1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén đề tài nhánh nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dâu ở lâm đồng

37 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

004 2 005 {GHIÊN CÚU THƯC NGHIÊM NƠNG LÂM NGHIÊP LÂM ĐỒNG BÁO CÁO KHOA HỌC Chuyên đề: “Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dâu ở Lâm Đồng” Thụ lề tài độc lập cấp nhà nước :

“ Nghiên cứu các giải pháp Khoa học cơng nghệ

nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén”

(Phan do Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm

Nong lâm nghiệp Lâm Đồng thực hiện)

Cán bộ chủ trì : 7đSNguyễn Đức Dũng

Cán bộ thực hién: KS Tignh Ngoc Thu

KS Chau Hoang Triét

Bảo Lộc, tháng 11 năm 2003

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 DATVANDE,

2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM V1 NGHIÊN CỨU

1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1, YEU CAU VỀ NƯỚC ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY DÂU

12 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƠNG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỂ KHƠ HẠN ĐỐI VỚI CÂY DÂU

I- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 VAT LIEU NGHIÊN CÚU

2.2 NỘI DUNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

2.31 Cíc thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm 3.32 Cúc phương pháp đánh giá và xử lí số liệu

I- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3,1 ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÍ HẬU TỈNH LÂM ĐỒNG

3.1.1 ĐiêuLiện tự nhiên

3.1.2 Đặc điểm khí hậu

Trang 3

MO DAU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Lâm Đồng một tỉnh cĩ diện tích đâu chiếm 35 - 40% điện tích đâu cả nước nhưng năng suất lá dâu cịn thấp Hiện tại năng suất mới chỉ đạt khoảng

10 tấn/ha, Ngồi những lý do về giống, đâu tư phân bĩn chưa đúng mức, vấn

để chống x6i mon cho dâu đổi chưa được coi trọng thì cịn mơt nguyên nhận

rat quan trong đề là tình trang thiếu nước cho cây dâu vào mùa khĩ

Do sự khác biệt về địa lý và độ cao quá lớn, sự ngăn cần của hồn lưu

khơng khí giĩ mùa đơng bắc và giĩ mùa tây nam của day Trường Sơn đã phân lập tỉnh Lân Đồng thành hai mùa rỡ rệt tương phan trong năm Mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng IO và mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhìn chung vẻ mùa khơ độ ẩm thấp, khơ khắc nhiệt và giĩ nên ảnh hưởng nghiêm

trọng tới khả năng sinh trưởng và phát triển của cây dâu :

Tuy nhiên mùa khơ lại rất thích hợp cho việc nuơi tầm lưỡng hệ cho tơ

cao cấp, Các cơng trình nghiên cứu về lai tạo giống tầm của TS Tơ Thị Tường

‘Van va cong sy ( 2003) đã cho thấy : Tầm lưỡng hệ nuơi vào mùa khơ ở Lâm

đồng đạt năng suất kến bình quân 40kg/hộp, sức sống cao trên 90%, độ đài to

đơn lên tới trên 1000m, tơ đạt cấp 3A quốc tế

Để giải quyết nghịch lý là mừä khơ nuơi tằm cao cấp rất thuận lợi về khí hậu nhưng lại thiếu dâu thì phải tiến hành đồng bộ các biện pháp trong đĩ

tưới nước là một yếu tố quan trọng để điều chỉnh chế độ nước của đất và cây

trồng, khắc phục hạn hán và khơ hanh, Sản lượng lá đâu đạt được cao và én định, cĩ chất lượng tốt chỉ khi việc điễu chỉnh chế độ nước tốt nhất

“Thực tế sản xuất trong những năm qua cho thấy, việc tưới nước cho dau

chưa được đặt ra Để xác định được một chế độ tưới nước hợp lý và làm rõ được hiệu quả của việc tưới nước trong những năm khác nhan với những điều

kiện khơng giống nhau cho cây dâu chúng tơi thực hiện đề tài:

Trang 4

2 MỤC TIỂU CUA DE TAI

- Xác định được chế độ tưới nước hợp lí cho cay dau - Tăng năng suất lá đâu lên 25 - 30%

- Xây đựng quy trình tưới nước cho dau phục vụ việc nuơi tẵm trong mùa khơ

3 ĐỐI TƯỜNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3,1 ĐỐI TƯỜNG NGHIÊN CÚU:

Đề lài tiến hành trên đối tượng 4 giống đâu, gồm các giống: Bảu đến, VA- 186, S7-CB, SA-109, (được trình bày kỹ ở phần vật liệu nghiên cứu)

3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Dé tài được tiến hành vào mùa khơ năm 2001 - 2003 trên địa bàn huyện Đức Trọng, nơi cĩ khí hậu mùa khơ điển hình và là một trong những huyện

Trang 5

L TONG QUAN TÀILIỆU

1.1 YBU CAU VE NUOC BOI VOI SINH TRUONG CUA CAY DAU

'Trong đời sống cây dau, nước giữ một vai trị võ cùng quan trọng Nước

là mơi trường để hịa tan các chất khống và là mơi trường của các quá trình sinh lý - hĩa bọc xẩy ra ở trong đất, Tất cả các quá trình sinh lý - sinh hĩa

(trao đổi chất) diễn ra trong chất nguyên sinh và ở trong các cơ quan tử chỉ

thực hiện được khi cĩ sự hiễn diện của nước

“Theo Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995) [15] trong cây đâu hàm lượng nước thường chiếm 60% trong đĩ: Lá 75-82%, cành 58-61%, rẻ 54-59% lượng nước rễ cây đâu hút được từ trong đất một phân nhỏ được sử dụng để tiến hành quang hợp tổng hợp ra chất hữu cơ, phần lớn nước cịn lại thơng qua các tế bào khí khổng mà phát tán ra ngồi Thơng thường để tạo ra một gam

chất khơ cây dâu phải tiêu hao 280-400ml nước Cứ 100 cm lá trong một giờ

thì phát tần 1.8 gam nước Trong khi đĩ ở cây lúa để tạo thành 1 gam chất khơ chỉ cân 178-284ml nước Điều đĩ chứng tơ cây đâu cĩ nhu cầu nước rất lớn

Các tác gid P.c choudhury va Kgridhar dẫn theo Manject S Jolly (1987) {10, 9-12] cho rằng cây đâu cũng cĩ thể được trồng dưới những điều kiện nhỗ mưa với lượng mưa tối thiểu là 500mm, nhưng phải áp dụng những biện pháp canh tác cân thiết, Bình quân cây đâu cầu cĩ 50mm nước được tưới 1Ú-15

ngày một lần tùy theo loại đất mùn hay sét

Các tác gid Soo-Ho Lim, Moon Hyup Kim (1990) [26, 38-40] đã chỉ ra

rằng: trong suối thời gian sinh trưởng của cây đâu nếu lượng mưa trung bình

Trang 6

ĐỘ ẨM ĐẤT (%) BO 60 5 Tet Ngưỡng gây hến we fguting shy

Điểm hổ tara thet

4 x iden his Viet viễn

20 “ee ‘héo vĩnh:

°

bĩ L8 30 88 42

Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Dâu tầm tỉnh Giang Tơ Trung Quốc cũng cho thấy : Khi ẩm độ đất giảm tới ngưỡng 9,3% thì 96,6% cành non ngừng sinh trưởng, 23,7% lá dâu bị vàng rụng và hàm lượng nước trong lá

dau chỉ cịn 30

Trang 7

1.2 NHŨNG NGHIÊN CÚU TRONG VÀ NGỒI NUỐC VỀ GIẢI QUYẾT

VAN DE KHO HAN DOI VOI CAY DAU

Theo Manjeet § Jolly (1987) trong những thập niên 1970 -1980 nhờ thành

tựu của các cơng trình nghiên cứu cổa các nhà khoa học về dâu tằm ở Ấn Độ đã đưa

đến sự nổi bật của kỹ thuật dâu tầm miển nhiệt đới Kết quả đã đạt được là: Sản

lượng lá dâu tăng gấp đơi, sẵn lượng kén tăng gấp đơi, và sẵn lượng tơ tăng gấp đơi

Thực hiện việc trồng dâu dưới những điêu kiện nhờ mưa và được tưới và sự

xuất hiện của những giống dâu mới, cĩ thế cho sản lượng cao hơn là hai linh vực

chính mà ở đĩ việc nghiên cứu đã gĩp phân vào việc răng gấp đơi sản lượng lá dâu

trên một đơn vị diện tích Những tiểm năng về sản lượng đâu đã đạt đến míc 35 tấn

và 12 tấn dưới những điêu kiện được tưới hoặc nhờ mưa Giống dâu mới Kanva-2 với năng suất cao hơn từ 25-30% so với sản lượng dâu địa phương hiện hành ngày nay đã được trồng trên 50% diện tích của những vùng trồng dâu được tưới

Theo P.C Choudhury (dn theo Manjeet S Jolly (1987) } cay dâu cĩ thể chịu đựng nhiêu mức độ khác nhau của yếu tố bên ngồi như lượng mưa (300 -2000 mm), nhiệt độ 15 - 40°%, độ cao 200 - 1200 m so với mực nước biển nên nĩ cĩ thể được trồng ở nhiều vùng nơng nghiệp khác nhau Tuy

nhiên những kỹ thuật trồng dâu cho những điều kiện nhờ mưa và được tưới

hồn tồn khác nhau ‘

Tại Ấn Độ ở những vùng trồng đâu đưới điểu kiện được tưới: trong

khoảng thời gian tháng I1 - 4 ẩm độ rất thấp, tùy theo loại đất mà người ta tiến hành tưới theo chu kỳ 10 -15 ngày một lần Trong thời kỳ từ tháng 5 - 10 nến gặp hạn thì phải tưới bổ xung Mỗi năm tưới 12 -15 lần Ở vùng trồng dau

dưới điểu kiện nhờ mưa: ngay khi mùa mưa chấm đứt tiến hành cày và bừa để

lấp các chỗ nứt nẻ trên mặt đất và tránh thốt nước Để giữ độ ẩm thường trồng một số loại cây phân xanh giữa hai hàng dâu và nhổ trước khi hết mùa mưa và đùng một lớp bổi phủ lên mặt đất để chống thốt nước và giữ độ Ẩm

Trang 8

“Theo một tài liệu của FAO Rome (1990) thì ở Hàn Quốc người ta cũng

thường dùng cổ khơ, rơm rạ phủ lên bê mặt luống đâu với mức 15 tấn/ha nhằm

giữ Ẩm cho đất và bạn chế cỗ dại đồng thời cung cấp thêm một lượng mùn

đáng kể cho đất

Ở Liên Xơ cũ đâu thường được trồng xen với bơng hoặc cây trồng khác nên thường được tưới nước theo các cây trơng đĩ Nếu trồng thuần theo kiển

hình khối thì từ tháng 4 -10 người ta cũng tiến hành tưới bổ xung khoảng 8 lần một năm

Cức kết quả nghiên cứu ở Ấn Độ cho thấy: Tưới nước khơng những

đống vai trị guan trọng trong việc tăng năng suáf, chát lượng lá dâu mà cịn

tác động đến cả năng suất và chất lượng tơ kén Theo số liệu bình quân trong 5 năm năng suất lá dâu sẽ tăng 20% trong điều kiện cĩ tưới, nếu kết hợp bĩn

thêm phân vơ cơ năng suất lá dâu sẽ tăng lên tới 120%

~ Tại tỉnh Lâm Đồng nhìn chung các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung

chủ yến vào cơng tác chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, song chưa cĩ nghiên

cứu cụ thể về chế độ tưới nước cho cây dâu Vì vậy kết quả nghiên cứu sẽ gĩp

phan hồn thiện kỹ thuật canh tác dâu đổi nhằm vào mục tiên của nghành là

Trang 9

II VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CÚU 2.1.1 Giống dâu Bầu đen

Là giống địa phương Bảo Lộc (Tên khoa học Morus Nigra) hign dang

được trồng đại trà trong sản xuất Giống cĩ ưu điểm khả năng đẻ kháng với điều kiện bất thuận tốt (chịu đĩi, chịu đốn ), chất lượng lá tốt, thích nghĩ với điều kiện sinh thái của Lâm Đồng, song cĩ nhược điểm cơ bản đo lá nhỏ, lĩng

thưa nên tiểm năng năng suất thấp

212 Giống dâu VA-186

Là giống dâu cĩ nguồn gốc từ Ấn Độ (tên khoa học Morus Alba) Ten

nguyên chủng: Kanva-2; M5 do Viện nghiên cứu đâu tầm tơ Mysore tạo ra

giống đã được phổ biến ra sản xuất đại trà vào cuối thập niên 7O tại Ấn Độ

Giống cĩ khả năng thích ứng rộng trên nhiều vùng sinh thái, năng snất lá cao,

phẩm chất lá phù hợp cho cả tầm con và tầm lớn Tại Ấn Độ trong điều kiện

thâm canh và cĩ tưới năng suất lá đạt trên 40 tấn/ha

2.1.3 Giống dâu S7-CB

Năm 1983 Trung tâm nghiên cứu dâu tâm tơ Bảo Lọc đã tiếp nhận tổ hợp

lại CHA x Vịt từ Trung tâm nghiên cứu Dâu tầm tơ trung ương Từ tổ hợp lai

này đã thanh lọc và chọn ra một dịng cĩ tính kháng cao với bệnh gi sất

(Aecidium Mori Barclai) Ja loại bệnh gây hai rất nghiêm trọng trong nhĩm giếng tam bội vào mùa mưa Trong quá trình thuận hĩá giống này được đạt tên là S7- Cũ Giống cĩ tiểm năng năng suất cao nhưng chỉ thích hợp cho nuơi tằm lớn

2.1.4 Giống dân Su nhý luân,

Là giống dâu nhập nội cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc Đây là giống dâu

lai một đời: Sa nhị x 109, giống được trồng chủ yếu ở Quảng Tây Trung Quốc

Trang 10

trong điểu kiện thâm canh năng suất lá đạt trên 45 tấn/ha/năm Giống hiện

đang được trồng khảo nghiệm trên nhiều vùng ở nước ta

2.2 NỘI DUNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

22.1 Nội dụng nghiên cứu

Từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 4 năm 2003 nội dung nghiên cứu chủ

yếu vào các vấn để sau:

- Nghiên cứu thời điểm bắt đâu tưới - Xác định khối lượng nước tưới

- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tưới nước đến năng suất và phẩm chất

lá dâu

Sơ đồ khái quát nội dumy iên cứu như sau:

- Thu thập các số liệu khí tượng - Xác định phẩm chất lá đâu bằng

- Xác định các tính chất vật lý cơ bản của | | phân tích thành phần sinh hố

đất - - Xác định năng suất lá dâu qua các

- Điều tra sự phân bố bộ rễ dau lứa hái

- Xác định độ ẩm đất trước và sau khí tưới NV Xác định chế độ tưới nước thích hợp t Để xuất quy tình tưới nước cho đâu

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được tiến hành trên địa bàn Huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, Đất đai tại điểm rất điển hình cho cao nguyên Di Linh Là đất Feralit nâu đỏ trên đá bazan, tâng dây, tương đối bằng phẳng, độ đốc nhỏ hơn I0P

Trang 11

2.3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Cíc thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghiệm

2.3.1.1 Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp,

“Tiến hành thu thập các nguồn tài liện sắn cĩ gồm:

- Tài liệu khí tượng nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Chế độ nhiệt, chế độ

mưa, chế độ ẩm, chế độ bức xạ mặt trời

~ Tài liệu thống kê về điện tích, năng suất dâu ở các huyện trong tỉnh

Lâm Đồng,

- Những kết quả nghiên cứu liên quan đến khả năng sinh trưởng, phát

triển của cây dâu trên địa bàn tỉnh Lam Đồng 2.3.1.2 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu bộ rễ đâu

Phuong pháp nghiên cứu bộ rễ cây dâu: Dựa theo phương pháp nghiên cứu hệ thống rễ cây rừng của Kolechnhicop V.A cĩ cải tiến để nghiên cứu bộ

rễ cây dân

Phương pháp lấy mẫu:

- Chọn cây: Mỗi cơng thức nghiên cứu chọn 3 cây dâu sinh trường bình thường ở giữa hàng, khơng chọn cây ở đầu hàng và những nơi bị mất khoảng để đảm bảo sự sinh trưởng đồng đều của cây dâu trong quần thể,

- Xác định diện tích đất trên bẻ mặt: Hâu hết diện tích đâu ở Lâm Đơng déu trồng theo kiểu đâu rạch Khi xác định điện tích đất lấy mẫu nghiên cứu

chúng tơi chỉ lấy mẫu trong điện tích đinh đưỡng của cây cụ thể: Hàng x hàng

là L,5 m, cây x cây là 0,5 m

- Xác định thể tích khối đất đào: để nghiên cứu theo phương pháp lừng phân, căn cứ vào khoảng cách trồng của các cây trong hàng, một cây dâu trung bình 2 tuổi cần đào một khối lượng đất là:

+ Hố làm chuẩn: im x 0,5m x Lm = 0,5m*

+ Đất đào nghiên cứu: 0,75m x 0,5m x lm = 0,375m*

Khối lượng đất đào để nghiên cứu một gốc dâu kể cả hố đứng là

Trang 12

10

231.3 Thí nghiệm tưới nước cho cây đâu

- Thí nghiệm được bố trí trên ruộng dau Bầu đen trồng năm 1998 sau

khi thu hoạch lứa cuối cùng tiến hành đốn phớt ngày 10 tháng 12 năm 2002 Tudi dot đầu 1/1/2002, kết thúc 15/3/2002 Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu

nhiên đây đủ, nhấc lại 3 lần, ð cơ sở 150 mỸ

Cơng thức 1: Khơng tưới + mức phân bĩn 1

Cơng thức 2: Khơng tưới + mức phân bĩn 2 (thêm phân vơ cơ) Cơng thức 3: Tưới nước + mức phân bĩn 1

Cơng thức 4: Tưới nước + mức phân bĩn 2

Múc phân bĩn | (240N ; 120P;0, ; 120K,0)

Aic phân bĩn 2: Mức phân bồn 1 + 60N'

Chỉ tiêu theo đối: - Chất lượng lá đâu

- Năng suất lá đâu qua các lứa hái

2.3.2 Gíc phương pháp đánh giá và xử lý số liệu -

23.2.1 Phương pháp phân tích các chỉ số chế độ nước của lá dâu trong qué

trình sinh trưởng

HE Wk 100

- Hàm lượng nước trong lá dân (%) =

"Trong đĩ: Wt là trọng lượng lá tại thời điểm xác định : 'Wk là trọng lượng khơ của lá (sấy ở nhiệt độ 105°C đến khi trọng

lượng khơng đổi) *

2.3.2.4 Phương pháp nghiên cứu bộ rễ

- Đào tồn bộ rễ theo các thể tích đã cố định cả đất và rễ lấy riêng và

đánh dấu theo thứ tự từ ngồi vào trong

- Nhật rễ rửa sấy khơ ở nhiệt độ 105%C đến khối luợng khơng đổi cân rễ

theo các tầng đất đã định trước bằng cân Sarforius

2.3.2.5 Phương pháp phán tích thành phần sinh hớa lá dâu

Trang 13

"1

~ Hàm lượng Nitơ tổng số được xác định theo phương pháp Kjeldahl Từ

đồ hàm lượng protein thơ được tính theo cơng thức Nis x 6,25

2.3.2.6 Phương pháp theo dối động thái Ẩm của di! và phân tích lý tính đất - Động thái độ ẩm đất: Theo đối liên tục trong 5 tháng (tháng 11-3) Mỗi nghiệm thức lấy 500 gam/ mẫn đất bong khĩ và gửi mẫu đến phân tích tại

Trung tâm phân tích thí nghiệm Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

+ Thành phẩn cơ giới: Phương pháp tỷ trọng kế

+ Tỷ trọng (đ): Phương pháp picnomet

+ Dung trong (D): Tùng bình đong dung trọng kim loại Í cm,

+ Độ xốp (%): Độ xốp (%) = 1 - (d/Ð) x 100,

+ Độ ẩm tính theo phần trăm trọng lượng đất khơ kiệt

- Sức chứa ẩm đồng ruộng: (Field Moiture Capacity) áp dụng theo phương pháp Klimet Smit (Hungari) là phương pháp cải tiến của phương pháp

Kachinski (Liên xơ)

3.3.2.5 Phương pháp xác định khối lượng nước tưới cho đâu

Khối lượng nước tưới cho đâu được tính theo cơng thức lí thuyết độ ẩm

tối ưu của TS Trần Cơng Tấn

G, = 100 H * GW, - Win F

Trong dé: G, : Khéi lvong nuéc cần tưới

G( : Dung trọng khơ của đất (tấn/m?) W: Độ ẩm tối ưu = 0.8 Was,

'Wi,: Độ ẩm hiện trạng lúc chuẩn bị tưới

H: Độ sâu lớp đất cần làm ẩm

EF: Diện tích tưới (ha)

23.26 Piân tích số liệu theo phương pháp thống kê sinh học

Trang 15

12

II KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU VÀ THẢO LUẬN

3.1.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN VÀ KHÍ HẬU CỦA TỈNH LÂM ĐƠNG

3.1.1 Điêu kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc phía Nam Tay

Nguyên cĩ diện tích tự nhiên là 976.478 ha Địa hình đổi núi xen kẽ các thung

lũng và bị chia cất bởi mạng lưới các sơng suối, mà thực chất là gồm các cao

nguyên Đà Lạt, Di Linh, Bao Lộc với những độ cao khác nhau

Bing 3 1 PHÂN BỒ DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT DÂU Ở TỈNH LÂM ĐỒNG

Điệntch | Điệntích | Năng Sản Tiện ích

Huyện ` tổng số |kinhdoanh| suất lượng trồng mới

(ha) (ha) (ty/ha) (tấn) (ha) Đơn Dương 355 405 100 4.050 150 Đức Trọng, 800 700 95 6.650 100 Lâm Hà 3.263 2.963 90 26.667 300 Di Linh 1.076 876 80 7008 200 Bảo Lộc 332 452 70 3.164 80" Bao Lam AST 357 70 2.499 100 Da Hoai 191 141 110 1,551 50 Da Téh 61L 561 120 6.732 50 Cất Tiên 344 294 95 2793 30

(Nguân: Sở kế hoạch đâu từ tỉnh Lâm Đồng ngày 18 thắng 4 năm 2001) Như vậy cĩ tới 80% diện tích đâu thuộc các huyện Don Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khơ hạn

3.1.2 Đặc điểm khí hậu

Lâm Đơng nằm trong vùng ảnh hưởng cửa khí hậu nhiệt đới giĩ mùa

vùng núi Cao nguyên Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm rõ rệt, ở đây nổi

rí địa lý và chiêu cao địa hình Tổng nhiệt độ năm dao động từ 7200°C ở Di Linh, Đức Trọng và lên đến 7800°C ở Bảo Lậc Nhiệt độ trung bình năm xấp xÌ 22°C

bật nên vai trị của

Trang 17

13

Những nơi mưa nhiều như Bảo Lộc lượng bốc hơi lưu vực thấp nhất 880 mm/năm Nơi cĩ nên nhiệt độ cao, nắng nhiều lượng bốc hơi khá cao, như Liên Khương lượng bốc hơi trung bình là 1100 mm

'Với nên nhiệt ẩm như vậy nhìn chung là thuận lợi cho sự phát triển của

cây trồng nĩi chung và cây đâu nĩi riêng Tuy nhiên do đặc điểm khí hậu Lâm

Déng chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa và muà khơ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 80 - 90% tổng lượng mưa của cã năm Các tháng cĩ lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9 tổng lượng mưa trong ba tháng này

chiếm 46% lượng mưa của cả năm Mùa khơ từ tháng I1 đến tháng 3 năm sau lượng mưa chỉ chiến 10 - 14% tổng lượng mưa của cả năm

Nét tương phản giữa hai mùa nắng và mưa được thể hiện qua hai chỉ

tiêu lượng mưa và lượng bốc hơi trong năm Đồ thị 3.1 là đỏ thị lượng mưa và

lượng bốc hơi đại diện cho vùng sảnh thái đĩ là Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà, một phần huyện Di Linh

Đổ tự 3.1: LƯỢNG MƯA VÀ LƯỢNG BOC HOI THANG BÌNH

QUAN TAI LIEN KHUONG (1980 -2001)

Trang 18

14

Thời gian thuận lợi cho sinh trưởng của cây đâu xét về mặt độ ẩm tự nhiên

ồ thời gian ở đĩ lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi Qua đánh giá bảng quan trắc khí tượng thủy văn chúng tơi nhận thấy: Vị trí địa lý, độ cao của từng vùng khác nhau dẫn đến thời gian thuận lợi cho sinh trưởng của cây đâu nhờ nước trời khác nhau Từ đồ thị theo đối lượng mưa và lượng bốc hơi qua 20 năm của Trạm Liên Khương cho thấy thời gian thuận lợi cho sinh trưởng của cây đâu trong điều kiện nhờ mưa ở khu vực này là từ nửa tháng 4 đến tháng 11 khoảng 215 ngày Thời

gian cịn lại khoảng 150 ngày cây dân phải chịu tác động của điều kiện khơ hạn

Để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố thời tiết khí hậu với phân bổ sản lượng lá dâu qua các tháng trong năm chúng tơi đã theo dõi liên tục trong 2 năm trên thí nghiệm so sánh giống Trong các yếu tố thời tiết, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến lượng mưa và số giờ nắng trung bình tháng, đây chính là 2 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quang hợp và năng

suất lá dâu, Kết quả được thể hiện ở đỏ thị 3.2

Kết quả ở thị 3.2 cho thấy sản lượng lá của tất cả các giống dâu đều cĩ

quan hệ chặt chẽ với lượng mưa và số giờ nắng qua các tháng trong năm Thy

nhiên đây khơng phải là sự tương quan thuận bởi vì sản lượng lá ở tất cả các

Trang 19

Lượng mưa (mm) 298 BBEWlBesBEBWE Số giờ nắng (giờ) Su lượng (5) ow BES SH

Trang 20

16

Nhận xét: Muốn nâng cao năng suất lá dâu thì phải kéo dài thời gian sinh

trưởng đặc biệt là ở các tháng 1, 2, 3 là những tháng cĩ nhiệt độ, số giờ nắng

thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển cửa cây đâu, nhưng đây chính là giai

đoạn mùa khơ ẩm độ thấp, khơ khắc nghiệt và giĩ bên cạnh đĩ do tính chất vật

lý cơ bản của đất Feralit nau đỏ trên Bazan chủ yếu là cấu trúc hạt, tơi xốp, độ ẩm cây hếo cao 22 - 24% cĩ nghĩa là đến gần một nửa hàm lượng nước cĩ

trong sức chứa ẩm cực đại đồng ruộng cây trồng khơng thể sử đụng được

Để khắc phục những hạn chế nêu trên thì tưới nước cho dâu là biện

pháp cĩ hiệu quả nhất

3.3 KET QUA THUNGHIEM KY THUAT TUGI NUGC CHO DAU TREN PAT FERALIT NÂU ĐỎ PHÁT TRIỂN TREN DA BAZAN

Tai Lam Déng dién tích đất feralit nâu đỗ phát triển trên đá bazan chiếm một tỷ lệ khá lớn trong diện tích đất canh tác nĩi chung và đất trồng dâu nĩi riêng Tính chất mưa theo mùa tác động rất lớn đến độ ẩm đất, từ đĩ ảnh hưởng tới tính chất hĩa học và sinh học của đất và cuối cùng tới năng suất cây trồng Vì vậy việc giữ ẩm cho đất bằng biện pháp tưới cĩ tầm quan trọng đặc biệt

3.3.1 Xác định thời dễm bắt đâu trúi

Để cĩ cơ sở khoa học và các thơng số cân thiết trong khi Áp dụng biện pháp Ay thuật tưới, chúng tơi tiến hành bố tý và theo dõi thí nghiệm này ở huyện Đức

Trọng trên dát feralit nâu đỗ trên đá bàan với những đặc điểm sau;

- Khí hau:

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy nhiệt độ trung bình giao động từ 20,3 ở

tháng 12 đến 23,5°C ở tháng 4 Lượng mưa giảm đột ngột từ 144,5mm xuống

cịn 37,5mm tháng 12, Đặc biệt hai tháng 1 và tháng 2 hồn tồn khơng cĩ

mưa Lượng bốc hơi đạt giá trị cực đại vào tháng 2 là 5,8mm ngày đêm kếo theo đề số giờ nấng trên ngày cũng đạt giá trị cao nhất là 9,2 giờ trên ngày cĩ

Trang 21

17 Bang 3.2, MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ HẬU TẠI KHU VỤC THÍ NGHIỆM TỪ THÁNG 11 NĂM 2002 THÁNG 4 NĂM 2003 ene Tổng | Độ dm | Tổng

thin Nhiét d6 CC) Mua (mm) lượng | khơng số giờ

Š[TRT Cao | Thấp | Tổng [Số ngày |Lớn | bốc hơi | khí TR | nắng

nhất TB|nhất TB| lượng| mưa |nhat| (mm) | (%) | (giờ) 1i |J208| 259 | 175 |144.5| 13 |424| 72.8 84 141 12 |203| 284 | 13.7_| 37.5 3 92.8 8 213 1 19 | 28.8 10 - 3 - | 1287 T7 |2683 2 |20.4| 29.5 10.5 mm ES m 161.8 72_ |2578 3 |209| 32 138 | 05 1 - | 158.4 70 |266.1 4 |23.5| 33 15.9 | 31.5 7 - | 162.3 68 | 231.7 (Nguồn: Trung tâm dự báo KTTV tink Lam Đồng) - Tình chất vật lý nước của đất:

Bang 3.3 - TÍNH CHẤT VẬT LÝ NƯỚC CỦA ĐẤT FERALIT NÂU ĐỎ

KHU VUC THÍ NGHIỆM % Trọng lượng đất Lớp đất |Dung trọng| Tÿưọng |Độ xốp| Sức chứa ẩm | Độ ẩm | Độ ẩm (cm) _|(Gam/cm3)|(Gam/cm3)| (%) | đồng ruộng | cây héo | hữu hiệu 0-20 0.98 2.52 611 45.6 26.4 19.2 20-40 1.04 2.65 60.1 45.2 - - 40-60 1.10 2.69 59.2 44.9 - -

Trang 22

18

nước đến trong mùa khơ rất nhỏ, đặc biệt cĩ 2 tháng khơng mưa, ngược lại lượng bốc hơi rất cao trung bình 124.9mm trong một tháng Như vậy nến khơng cĩ biện

pháp giữ ẩm tích cực thì chỉ sau hơn 1 tháng chấm đứt mùa mưa là cây bắt đâu

thiếu nước nghiêm trọng Vì vậy chúng tơi đặt vấn để theo dõi liên tục các tháng

trong mùa khơ về động thái độ ấm trong đất

Kết quả thu được ở bằng 3.4 cho thấy độ ẩm trang bình trong giai đoạn

mùa khơ thay đổi từ 25 - 38% ở lớp đất mặt (0-30cm) lớp đất 30-60cm tương đối ồn định Hay nĩi một cách khác, lớp đất mặt chịu ảnh hướng của điều kiện

khí hậu bên ngồi một cách rõ rệt nhất Ở đây cịn phải tính đến sự hút nước

của bộ rễ dâu Trong lớp đất mặt cĩ lượng rễ dâu phân bố nhiều, cũng làm cho

độ ẩm đất thay đổi lớn Ở độ sâu 30-60em, động thái độ ẩm đất chỉ dao động

trong khoảng 33 đến 39% trong suốt các tháng mùa khơ Điều đĩ cho phép nghĩ rằng ở độ sâu 30-60cm lượng nước mất đi do bốc hơi hoặc do cây sử dụng ít hơn so với lớp đất mặt

Bảng 3⁄4 DIỄN BIEN ĐỘ ẨM ĐẤT TRONG CÁC THÁNG MÙA KHƠ

(% TRỌNG LƯỢNG ĐẤT KHƠ KIỆT) Tháng Độ sâu 11 12 1 2 3 0-30 cm 378 32,0 29,2 27,0 25,2 30 - 60 cm 390 37,5 35,8 33,7 32,6

Như vậy sự bốc hơi vật lý của đất feralit nâu đỏ xây ra mạnh mế ở các tháng mùa khơ và đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho cây dâu bị thiếu nước

Các cứ vào đặc tính sinh vật học của cây dâu cũng như diễn biến điển kiện khí

Trang 23

19

3.3.2 Xác định khối lượng nước tưới

Trong thực tế muốn nâng cao hiệu quả của việc tưới nước thì cén phai

tính tốn lượng nước tưới vừa đủ, lượng nước đĩ luơn nằm giữa giới hạn trên

(sức chứa ẩm đồng ruộng) và giới hạn dưới (độ ẩm cây héo), và được gọi là độ

ẩm tối uu (W,,)

- Để xác định khối lượng nước tưới chúng tơi áp dụng cơng thức tính

theo lí thuyết độ ẩm tối ưu của TS Trân Cơng Tấn

G, = 100 H * GC W,,- Wik Trong đĩ: G, : Khối lượng nước cần tưới

G, : Dung trọng khơ của đất (tấn/m°) W : Độ ẩm tối ưu = 0.8 Wuu,

'W,,: Độ ẩm hiện trạng lúc chuẩn bị tưới

H: Độ sâu lớp đất cân làm ẩm

£: Diện tích tưới (ha)

+ Để xác định được độ sâu lớp đất cần làm ẩm phải xác định được tầng

đất mà bộ rễ đâu phân bố chủ yếu

Kết quả nghiên cứu bộ rễ cây dâu tuổi hai

Rễ là bộ phận sinh dưỡng đưới mặt đất, nơi cảm thụ đầu tiên các tác

động của tưới nước, làm đất, bĩn phân Rễ cây hấp thụ nước và các chất đỉnh dưỡng khống ở trong đất, đảm bảo cho các bộ phận trên mặt đất làm việc khi

cĩ các chất giàu năng lượng được lá hấp thụ, Cho nên điều quan trọng là phải

biết được diện tích bê mặt hấp thu tích cực của bộ rễ, độ sân và sự phân bố của

Trang 24

20 Bảng 3.5 - PHÂN BỐ % TRỌNG LƯỢNG RỄ THEO CHIÊU SAU CUA CÁC GIỐNG DẦU (TUỔI 2) me 0-20 | 20-40] 40-60 | 60-80 | 2% | Khối lượng Giống (Ge) | Œ | (6 | (6) | nạ | Gam/cây/2 BD 50 | 29 | 15 6 66.6 44.48 VA-186 52 | 277 | 16 5 55.5 40.36 S7-CB 64 | 30 6 - - 110.68 SA-109 so | 2 | 1 1 H 66.18 & BIEU DO 3.1: SUPHAN BO % TRONG LƯỢNG RỄ DẦU THEO ĐỘ SAU 920 20-40 40-60 60-80 om BET) GBD O1S7-CB FESA-109 VA-186

Kết quả trình bày ở bảng 3.5 va biểu đồ 3.1 cho thấy trong giai đoạn tuổi hai đặc điểm sinh trưởng của bộ rễ các giống nghiên cứu rất khác nhau Hai giống S?-CB, SA-109 cĩ khối lượng rễ lớn nhất nhưng tập chung chủ yếu phân bổ ở tầng mặt từ 0 đến 40 cm chiếm 88% đến 94% trọng lượng của bộ rễ

Trang 25

21

Giống S7-CB, SA-109 do lớp rỗ chỉ tập trung ở tảng mặt nên khả năng

chịu hạn là kếm nhất Khi tiến hành tưới nước /ðj độ sáu của lớp đái cân làm

ẩm phải dat 45 - 50 cm

~ Lượng nước cần tưới cho dâu để đưa từ độ ẩm hign trang (W,,) len độ

dm t6i uu (W,,) và khoảng cách giữa 2 lân tưới phụ thuộc rất nhién vào diễn biến độ ẩm đất ở tầng Ư - 50 cm hay cịn gọi là động thái Ẩm Kết quả tính

todn cho thấy lượng nước cho một lân tưới dao động từ 350 - 4A mha,

.Khoảng cách giữa 2 lần anti từ 12 - 15 ngày

3.3.3 Ảnh hưởng của việc tưới nước tới năng suᆠvà phẩm chất l4 đâu, _

Bảng 3.6 HÀM LƯỢNG NƯỚC VÀ PROTEIN THƠ CỦA LÁ DAU BAU DEN TRONG DIEU KIEN THÍNGHIỆM Cơng thức Hàm lượng nước Prơtein thơ (%) (%) So với de (%) 1(đ£) 64,12 15,86 10000 1 6427 16,23 102,33 1 71,08 2420 152,58 IV 72.94 25,78 162,54

Giá trị dinh dưỡng của lá dâu được đánh giá theo những chỉ tiêu chủ yếu như sau: Hàm lượng nước, protcin, lipit, gluxit, hàm lượng các nguyên tố

vi lượng, các loại vitamin Trong các chỉ tiêu này thì hàm lượng protein và

thành phần các axit amin của chúng đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng

trong sự phát triển của cơ thể tầm và tuyến tơ của chúng

Với mục đích thăm đị khảo sát, chúng tơi đã tiến hành phân tích hàm

lượng nước, protein thơ trong lá của giống dau Béu den trong điều kiện hạn và

Trang 26

2

Bitty D632 50 SANH HAMLUQNG NUGC VA PROTEIN THO TRONGLA CUA (GIỐNG DẦU BẦU ĐEN TRƠNG ĐIỂU KIỆN HẠN VÀ CĨ TUỚI EM BH om ov

Hàm lượng nước ‘Harn lugng protein

Số liện thu được từ bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 cho thấy hàm lượng

nước trong lá dâu ở các cơng thức khơng cĩ tưới chi dat 64,12 - 64,27% trong khi

đĩ ở các cơng thức cĩ tưới đạt 71,08 - 72.94%, hàm lượng protein thơ trong lá đâu ở điều kiện khơng cĩ tưới dao động từ 15,86 - 16,23% nhưng trong điều

kiện cĩ tưới tình hình lại khác hẳn hàm lượng protein thơ trong lá đạt 24,20 - 25,78% Như vậy trong điêu kiện được tưới nước hàm lượng protein thơ trong lá dâu tăng so với đối chứng từ 52,58 - 62,54%,

Mục đích trồng dâu là để lấy lá nuơi tầm Nguồn nước cung cấp cho con

Trang 27

23 Bang 3.7 ANH HUSNG CUA CHẾ ĐỘ TƯỚI ĐẾN NĂNG SUẤT LÁ DÂU Năng suất (Iấn/ha) Sovới đối Cơng thức Thấng13 | Canam | chứng(%) „ T: K-tưới + mức phân bĩn 1(đ/c) - 1925 100,00 I: Ktu6i+mmde phân bĩn 2 - 11,30 110,24

Wk: Tuéi + mife phan bén 1 2,94 1247 121,65

TV: Twdi + mc phan bon 2 3,75 13,98 136,39 "Biểu đồ 3.3 ẢNH HUỖNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI ĐẾN NANG SUAT LA DAU Tấn/ha 14 12 10 8 & 4 2 oO I ụ m TV Cơngthức

Trong thời gian (tháng 12 - 3) hấu như khơng cĩ mưa Như vậy lượng nước hữu hiệu cung cấp cho cây dâu gần như khơng cĩ trong suốt 4 tháng đối với ting 0 - 50em nơi mà kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ tới 80% trọng lượng rễ tập trung Chính và vậy ở các cơng thức khơng cĩ tưới gần như khơng cho thu hoạch lá, cịn ở các cơng thức cĩ tưới đạt năng suất từ 2,04 - 3,75tấn/ha

Trang 28

24

phân bĩn chỉ cĩ hiệu quả khi chất dinh dưỡng phải đựơc nằm trong một vùng,

ẩm cùng với sự phát triển của bộ rễ

'Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được chúng tơi tiến hành bố trí

thí nghiệm nghiên cứu chế độ tưới nước cho đâu trên diện rộng Chúng tơi chọn giống Sa nhị luân là giống đùng trong thực righiệm bở vì theo báo cáo

của Sở nơng nghiệp & PTNT trong điều kiện sinh thái tỉnh Lâm Đồng năng

suất của giống Sa nhị luân mới chỉ đạt 20% so với năng suất khuyến cáo Qua

quá trình nghiên cứu chúng tơi thấy rằng: sản lượng lá của giống dâu Sa nhị luân cĩ quan hệ rất chặt chẽ với lượng mưa và số giờ nắng qua các tháng trong,

năm, như vậy yếu tố nước là một trong những yếu tố chính giới hạn năng suất

của giống dâu Sa nhị luân ở Lâm Đơng

SƠ ĐỒ THỰC NGHIỆM

(Ruộng dân Sa nhị luân trồng năm 2001)

CT1: G tưới CTH: Khơng tưới

~ Dién tich: 5000m? - Diện tích: 5000m?

Cong thie I:

~ Tiến hành đốn sắt trước khi tưới 1/11/2002 - Mức đầu tư: Phân hữu cơ 20m!/na

Phân vơ cơ 300N : 120 P,O, : 120K,O - Thời gian bắt đầu tưới 1/12/2002

- Khoảng cách giữa 2 lần tưới 12—15

- Số lần tưới (1/12/2002 - 5/5/2003) 10 lan

- Khối lượng nước cho một lẳn tưới 400 m?/ha

Cơng thức II:

Tiến hành đốn sát 10/4/2003, mức đầu tr phân bĩn như cơng thức I

Trang 29

25 Bang 3.8 ANH HUONG CUA CHE DO TƯỚI NƯỚC TỚI NĂNG SUẤT LÁ

CỦA GIỐNG SA NHỊ LUẬN

Năng suất (tấn/ha) Sovới đối

Cơng thức Tháng2-5 ] Canam chứng(%)

I: K-tưới (đối chứng) 1,60 13,45 100,00

II: Tưới (400 m)ha/lần) 12,54 21,08 156,72

Kết quả ở bang 3.8 cho thấy: ở cơng thức 1 trong điều kiện trồng khơng,

tưới nước, năng suất tập trung vào các tháng 6, 7, 8 Hai tháng 9, 10 khơng cho thu hoạch (do điều kiện thời tiết, sâu bệnh đặc biệt là bệnh rỉ sắt Aecidium Mori Barclay), Tw thang 12 dén thang 4 nam sau 1a mia kho, nén năng suất chỉ đạt 12,45 tấn/ha Đối với cơng thức II do được cung cấp nước và phân bĩn tương đối thích hợp trong thời gian từ tháng 12 - 5 năm san nên năng

suất vượt đối chimg 69,32% Nhu vay doi với giống Sa nhị luận chế độ tưới aước và dịnh dưỡng khống đĩng vai trị quvết định trong quá trình sinh

trưởng, phát triển và hình thành năng suật lá ở khu vip cĩ chế độ thời tiết

Trang 31

26

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN:

1 Căn cứ vào tính chất vật lý nước và động thái Ẩm của đất thì chu kỳ tưới đối với cây đâu trong giai đoạn mùa khơ tại khu vực Đức Trọng là 12 - 15 ngày

2 Đối với đâu thời kỳ kinh doanh lượng nước tưới 350 - 400 m`/ha/lân 3 Đối với giống Bầu đen trong thời gian từ tháng 12 - 3 ở cơng thức 4

(tưới nước + bĩn thêm ốØ )cho năng suất và chất lượng lá tốt nhất,

4, Đối với giống Sa nhị luan: Với mức đâu tư:(Phân hữu cơ 20m'/ha, Phân võ cơ 300N : 120 P;O, : 120K;O), ở cơng thức đốn vào tháng 1 1 kết hợp với tưới nước năng suất đạt 21,08 tấn/ha tăng 56,72% so với đối chứng đốn vào tháng 4 khơng tưới nước

ĐỀ NGHỊ

-Do điều kiện địa hình ở Lâm Đơng tưới động lực (vận chuyển nước

bằng đường ống nhờ động lực) là chđ yếu nên nghiên cứu các phương pháp tưới tiét kiém nude (Jow volume irrigation system ) nhim muc dich giim chi

phi va nang cao hiệu quả sử đụng nước

- Lượng bốc hoi nước vào rnha khơ rất mạnh, đo đĩ nên nghiên cứu các biện pháp giữ ẩm cho đất (sử dụng polyetylen hoặc rơm rạ cỏ rác tại chỗ để che phủ đất

nhằm tiết kiệm số lần tưới, điển hồ chế độ nhiệt, chế độ nước cho cây đâu)

"Trên cơ sở thực tiễn và các số liệu thu được chúng tơi để nghị chế độ tưới nước cho đâu vào mùa khơ như sau:

* Đối với giống đâu Bản đen: Đốn phớt vào cuối tháng 11 để tận đụng độ Ấm cịn lại trong đất, sau khi đâu bật mẩm thì tiến hành tưới Lượng nước tưới 300 - 350mŸ/ha, chu kỳ tưới 12 -15 ngày một lần Sau khi thu hoạch lứa cuối cùng đốn sắt vào tháng 4 năm sau

Trang 32

27

* Đối với giống đâu Sa nhị luân; Đốn sát vào đầu thẳng I1 sau

đốn 20 ngày thì tiến hành tưới đợt đầu tiên Lượng nước tưới 350 - 400m/ha Chu kỳ tưới 12 - 15 ngày/lần

Mức đâu tư phân bĩn: áp dụng cho cả năm

Phân hữu cơ: 20m)/ha bĩn ngay sau khí đốn

Phân v6 co: 300N : 120P,O,: 120K,0 chia làm 4 lấn bĩn Từ tháng 1-5

bĩn 2 lân Phân cịn lại bĩn vào giai đoạn tiếp theo

“rong trường hợp khơng cĩ điều kiện tưới myệt đối khơng được đốn sắt vào

Trang 33

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1 Báo cáo tìm giải pháp, chính sách, phát triển sẵn xuất Dâu tầm tơ, Hiệp hội

Dau tam to Viet Nam, tháng 4/2003

3 Chuyén san Dau tim to, Tréng Dau Nha xudt ban Ha NQi, 1990 (Va TA Linh, Phan Dinh Son dich)

4 Trân Đức Hạnh, Đồn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hận nơng nghiệp, Nhà xuất bản NN, Hà Nội, 160 tr,

5 Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Dat Việt Nam Nhà xuất bản NN, Hà

Nội 404 tr `

6 Kmgidlin A.X Đặc điểm sinh học và năng suâf cây trồng được lưới nước Nhà xuất bản NN, Hà Nội, 1988 (Hà Học Ngơ, Nguyễn Thị Dân địch) 10 Manjeet § Jolly (1987), Những kỹ thuật dâu tầm thích hợp Tài liệu dịch

“Tổng cơng ty Dâu tầm tơ Việt Nam

11 Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sính lý thực vật, Nhà xuất bản NN, Hà Nội, 13 Phạm Chí Thành (1976), Giáo œrình phương pháp thứ nghiệm đồng ruộng Nhà xuất bản NN, 263 tr, , 14 Đỗ Thị Trâm, Hà Văn Phúc (1995), Giáo trình cây đâu Nhà xuất bản NN, Ha Noi, 154 tr

15 Tơ Thị Tường Vân (2003), Cíc cơng tình nghiên cửu về lai tạo giống tằm trong

15 năm 1988 - 2002, Nhà xuất bản NN, HỖ CHT MINH, 2003, tr 25 — tr46

16 Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (1996), Xử # “hống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nơng Lam nghiệp trên máy vì tính Nhà xuất ban NN , Ha Noi

Trang 34

2

18 FAO (1973), Sericufture Manual 2- Silkworm rearing United nations,

Rome 15-41 p

19 FAO (1990), Sericulture training manual United Nations, Rome, P.38 - 40 20 Susheelamma BN., Jolly, M.S., Kshama Giridhar, Dwivedi, N.K and

Trang 35

30 Phu luc 1a - NHIỆT ĐỘ TRƯNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM TRẠM LIÊN KHƯƠNG eo) 1995 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 ] 2001 ] 2002 Gintm | 212 | 2L1 | 220 [ 211 | 212 | 212 | 212 Thing! | 198 | 182 | 204 | 199 | 200 | 191 | 183 Tháng2 | 193 | 201 | 215 | 200 | 213 | 199 | 196, 211 | 211 | 221 | 219 | 212 | 217 | 213 230 | 222 | 227 | 223 | 220 | 229 | 226 27 | 23 | 21 | 220 | 22,5 | 227 | 233_ 22,3 | 221L | 234 | 216 | 21,6 | 219 | 226 | 219 | 219 | 228 | 2L6 | 216 | 221 | 218 | 219 | 215 | 220 | 212 | 216 | 217 | 213 | 216 | 216 | 220 | 216 | 216 | 220 | 214 -| 213 213 214 20,6 21,0 21,6 21,5 206 | 210 | 206 | 211 | 208 | 199 | 204_ 200 | 199 | 214 | 191 | 202 | 195 | 203

Trang 36

31

Phu luc Ic -LUONG MUA CAC THANG TRONG NAM

Trang 37

32 Phu luc 3- KET QUA PHAN TICH MAU DAT TAI DIEM ĐẶT THÍ NGHIỆM

Độ sâu Nténg | N-NH, PO; PO; K;O K;O Cam Mg*

(em) px (%) | (mg/100g)| (2) |(mg/iO0g)| (%) |ứmg/100g) | (meg/100g) | (meq/100g)

0-20 401 0,218 249 2,66 104.0 0,02 729 0,35 0,225

20-40 4,39 0,087 131 1,68 35,9 0,02 12,8 0,25 0,425

Phương pháp | pH (kế) | Kjeldahl | Phenate A ascorpic Quang kế ngọn lửa Chuẩn độ EDTA

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN