một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn thuộc đề tài cấp nhà nước nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

24 7 0
một số chính sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn thuộc đề tài cấp nhà nước nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Một số sách cần thiết nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn _ thuộc đề tài cấp nhà nớc mà số kc 06.06 nghiên cứu số giải pháp khoa học công nghệ thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts đỗ văn quang 6482-14 27/8/2007 hà nội - 2007 I Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề sản xuất truyền thống tạo nguồn thu nhập quan trọng đa số hộ gia đình nông dân nớc ta Trong năm vừa qua, chăn nuôi lợn đà có bớc phát triển đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ thịt lợn nớc tham gia xuất Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn nớc ta giai đoạn tự cung, tự cấp; hầu hết đàn lợn đợc nuôi phân tán nông hộ với quy mô nhỏ; sản phẩm phục vụ tiêu dùng nớc chủ yếu thịt tơi; chăn nuôi lợn hàng hoá bắt đầu hình thành số vùng, nhng tỷ trọng cha lớn Do giá thành thịt sản xuất cao, đồng thời chất lợng thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm cha bảo đảm, khiến sức cạnh tranh thịt lợn Việt Nam thị trờng quốc tế cha đủ mạnh cha thể thâm nhập vào thị trờng đầy tiềm nh Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc nớc EU Để khắc phục tồn nêu đa ngành chăn nuôi lợn phát triển có hiệu quả, bền vững, tạo bớc đột phá suất, chất lợng hớng tới xuất khẩu, đà đến lúc cần tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp đồng II Nội dung phơng pháp nghiên cứu a Nội dung nghiên cứu Điều tra, đánh giá tình hình chăn nuôi xuất thịt lợn, thị trờng xuất thịt lợn nớc thời gian gần bao gồm: - Tình hình chăn nuôi lợn sản lợng thịt sản xuất hàng năm - Tình hình chăn nuôi lợn trang trại - Tình hình xuất thịt lợn thời gian qua - Thực trạng sở giết mổ, chế biến thịt lợn xuất Phân tích, đánh giá việc thực sách đà ban hành trung ơng địa phơng phát triển chăn nuôi xuất thịt lợn - Phân tích đánh giá việc thực số sách đà ban hành - Xác định nguyên nhân đề xuất hớng giải Nghiên cứu số sách thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất thịt lợn số nớc khu vực số nớc có sản lợng xuất thịt lợn lớn Nghiên cứu đề xuát số giải pháp sách thị trờng để phát triển chăn nuôi lợn xuất - Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn xuất - Giải pháp giống lợn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất - Giải pháp thức ăn cho vùng chăn nuôi lợn xuất - Giải pháp thú y - Giải pháp thị trờng - Giải pháp thuế phí b Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp điều tra 1.1 Phơng pháp phân tích nguồn thông tin (key informations): Số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua tài liệu tham khảo có liên quan 1.2 Ghi chép trờng (Fild record keeping) 1.3 Điều tra chọn mẫu (case study) theo bảng câu hỏi lập sẵn: Xây dựng câu hỏi điều tra theo nhóm vấn đề nhằm xác định đợc thông tin cần thu thập Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp 2.1 Phơng pháp đánh giá nhanh có tham gia ngời dân (PA Tại nơi đợc điều tra, chọn mẫu số hộ gia đình, sở chăn nuôi, quan quản lý ngành phơng pháp ngẫu nhiên để tiến hành vấn, đồng thời tổ chức thảo luận nhóm Sử dụng công cụ phân tích định, công cụ xếp theo thứ tự u tiên (PA) để xác định trở ngại, hội u tiên phát triển chăn nuôi lợn xuất vùng sinh thái 2.2 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tổ chức trao đổi, hội thảo với tham gia cđa mét sè chuyªn gia vỊ lÜnh vùc liªn quan để xin ý kiến nhằm hoàn thiện câu hỏi báo cáo cuối III kết nghiên cứu Tình hình chăn nuôi sản xuất thịt lợn lợn năm qua Cùng với phát triển chung ngành chăn nuôi, 10 năm qua (1990-2003), chăn nuôi lợn nớc ta đà có bớc phát triển đáng khích lệ số lợng chất lợng Số lợng đầu lợn nớc đà tăng 10 triệu (gấp lần), từ 12,26 triệu vào năm 1990 đà tăng lên 25,46 triệu vào năm 2003; tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 5,50%/năm Kết điều tra, thống kê cho thấy Đồng sông Hồng (ĐBSH) Đồng song Cửu Long (ĐBSCL) hai vùng vừa có số lợng lợn lớn vừa có tỷ lệ tăng trởng cao nớc Năm 2003, số đầu lợn vùng đạt tơng ứng 6,55 5,14 triệu con, chiếm lần lợt 25,67% 20,16% so với tổng đàn lợn nớc Tiếp theo sau ĐBSCL vùng Đông Bắc (ĐB) có 4,23 triệu con, Bắc Trung Bộ (BTB) : 3,67 triệu con; Đông Nam Bộ (ĐNB): 2,47 triệu con; Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB):1,62 triệu con; Tây Nguyên (TN): 1,0 triệu cuối vùng Tây Bắc (TB): 0,78 triệu Đáng ý giai đoạn 2000 2003 bốn vùng có tốc độ tăng trởng đầu cao ĐBSCL(24,29%), Bắc Trung Bộ (15,68%), ĐBSH (15,00%) ĐNB (11,15%) Trong số lợng lợn năm 2003 vùng Tây Bắc, Đông Bắc DH Nam Trung Bộ giảm so với năm 2000 với tỷ lệ giảm bình quân giai đoạn tơng ứng 9,52; 1,31 2,04%/năm Tỷ lệ lợn ngoại lợn lai nhiều máu ngoại tổng đàn tăng bình quân tăng 2- 2,5%/năm Năm 1990 sản lợng thịt lợn nớc có 722,5 ngàn tấn, đến năm 2003 đạt 1,79 triệu tấn, tăng 1,0 triệu tấn.Vùng sản xuất thịt lợn nhiều ĐBSH Năm 2003, sản lợng thịt lợn vùng 547 ngàn tấn, chiếm 30,55% tổng sản lợng thịt nớc Trong đó, chiếm 9,6% số lợng đầu con, nhng sản lợng thịt vùng ĐNB lại chiếm 11,16% tổng sản lợng thịt lợn nớc Điều cho thấy suất thịt lợn vùng cao vùng ĐBSH vùng lại Trong tổng số 25,5 triệu lợn, có khoảng 3,23 triệu lợn nái, chiếm13,85% tổng đàn Sự tăng trởng đàn lợn nái năm gần nhanh, bình quân giai đoạn 1990 1995; 1996- 2000 20002003 tơng ứng 7,35; 4,85 8,83% Đặc biệt năm gần số lợn nái vùng Tây Nguyên, ĐBSH, Bắc Trung Bộ DH miền trung tăng với tỷ lệ tơng ứng 22,92; 17,08; 12,72 11,17%/năm Trong số tỉnh ĐBSH có tỷ lệ lợn nái cao từ 15-16% nh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng v.v Nét bật nghề chăn nuôi lợn nớc ta năm gần bên cạnh phơng thức chăn nuôi lợn truyền thống mà đặc trng chăn nuôi hộ gia đình với quy mô nuôi nhỏ, sản phẩm nhỏ lẻ, thức ăn sử dụng cho đàn lợn chủ yếu phế phụ phẩm nông nghiệp, chăn nuôi lợn theo phơng thức công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, tập trung (còn gọi chăn nuôi lợn trang trại) có xu hớng ngày phát triển Bảng số 1: Số lợng lợn Việt Nam phân theo vùng giai đoạn 1990 2003 Vùng Đồng Sông Hồng Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Cả nớc Số lợn năm 2003 (1.000 con) 6.550,3 784,9 4.219,0 3.668,0 1.619,2 1.005,9 2.467,4 5.146,3 25.461,0 Tăng trởng hàng năm (%) 2000 - 2003 1990 - 1995 1996 - 1999 6,47 3,43 5,69 5,17 4,08 5,90 12,37 6,71 6,23 8,58 3,57 0,33 2,29 2,85 12,78 5,16 4,65 5,03 15,00 - 9,52 -1,31 15,68 -2,04 2,97 11,15 24,29 6,83 Nguồn: Tính toán dựa số liệu điều tra số liệu Tổng cục Thống kê Bảng 2: Sản lợng thịt lợn Việt Nam theo vùng, 1990 - 2003 Vùng ĐB Sông Hồng Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Cả nớc Sản lợng thịt năm 2003 (1.000 Tấn) 547,0 30,4 228,5 208,7 124,3 78,8 199,9 377,9 1.795,4 Tăng trởng hàng năm (%) 1990 - 1995 1996 - 1999 2000 - 2003 9,4 4,0 5,5 6,8 6,4 8,0 11,1 4,6 6,97 6,5 4,0 8,2 3,8 4,6 9,7 11,3 7,1 6,90 17,08 9,89 –1,37 9,06 5,82 19,5 4,85 9,87 9,14 Nguån: Tính toán dựa số liệu Tổng cục Thống kê Bảng số 3: Tăng trởng số nái Việt Nam theo vùng, 1990 - 2003 Vùng ĐB Sông Hồng Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Cả nớc Số nái 2003 (1.000 con) 1.107,5 170,5 537,9 494,1 325,9 150,9 273,7 467,6 3.527,2 Tăng trởng hàng năm (%) 1990 1996 - 1999 2000 - 2003 1995 10,24 6,16 17,08 7,35 3,56 4,80 7,35 4,33 –1,17 6,86 1,46 12,72 3,27 4,34 11,17 2,31 5,00 22,92 10,84 9,28 4,39 9,83 6,25 6,43 7,35 4,85 8,83 Tình hình chăn nuôi lợn trang trại 2.1 Số lợng trang trại phân theo quy mô chăn nuôi Tính đến 12/2003, nớc có khoảng 4,764 trang trại chăn nuôi lợn Trong vùng có số lợng trang trại lớn theo thứ tự là: ĐNB có 2.268 trang trại, chiếm 47,61%; §BSH cã 1.254 trang tr¹i, chiÕm 26,32%; §BSCL cã 748 trang trại, chiếm 15,70%; vùng lại số trang trại hơn, chiếm từ 2- 3% so với tổng số trang trại nớc Bảng 4: Số lợng trang trại nuôi lợn ngoại phân theo quy mô Vùng sinh thái Đông Bắc Tây Bắc ĐB sông Hồng Bắc Trung DH Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐB sông Cửu Long Cả nớc SL Tỷ lệ Số lợng trang trại phân theo quy mô lợn n¸i trang (%) D−íi 20 20-50 51-100 Trên 100 trại SL % SL % SL % SL % 148 3,11 126 85,14 10 6,75 2,70 5,41 72 1,51 24 33,33 34 47,22 11 15,28 4,17 1.254 26,32 894 71,32 294 23,52 46 3,67 20 1,59 82 1,72 44 53,68 24 29,26 7,30 9,76 138 2,90 76 55,07 46 33,33 4,34 10 7,24 54 2.268 748 1,13 47,61 15,70 16 14 36 29,63 0,62 4,81 24 1.320 154 44,44 58,20 20,59 66 354 14,8 2,91 47,33 868 204 11,11 38,27 27,27 4.764 100,00 1.230 25,82 1.906 40,00 501 10,52 1.127 23,66 Nguồn: Tính toán dựa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh 2.2 Quy mô nguồn gốc đất trang trại So với loại hình trang trại khác, quy mô đất đai trang trại nuôi lợn bé hơn, hầu hết dới mức hạn điền Nhìn chung diện tích trang trại nuôi lợn phổ biến mức dới 0,5 (chiÕm tõ 65- 70% tỉng sè trang tr¹i) Số trạng trại chủ yếu tập trung vùng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ Đây vùng đất chật ngời đông, "tất đất, tấc vàng" Số trang trại có diện tích chiếm từ 10 -20% tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Đông Bắc Do đặc điểm tự nhiên sinh thái kinh tế xà hội vùng này, nên quy mô đất trang trại có đặc thù riêng khác với trang trại vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn gốc đất trang trại đa dạng: đất vờn nhà ( đất thổ c), đất thuê nhợng, đất đấu thầu, đất quy hoạch Trong chủ yếu đất thổ c đất đấu thầu, chiếm từ 50-70% Đất đợc quy hoạch lâu dài cho trang trại chiếm tỷ lệ trọng thấp, 10-20% Bảng : Quy mô đất trang trại chăn nuôi lợn STT Vùng sinh thái ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Cả nớc ĐVT: % Diện tích đất trang trại nuôi lợn (ha) D−íi 0,1 0,1- d−íi 0,5 - 1,0 Trªn 1,0 0,5 38,5 39,2 10,2 8,1 18,6 38,8 23,2 20,4 9,9 33,4 29,5 27,2 13,7 30,2 30,7 15,4 32,2 25,3 16,7 25,8 8,6 16 35,0 40,4 15,4 18,8 26,5 39,3 29,8 30,1 19,4 10,7 20,83 28,97 23,90 25,95 Nguån: TÝnh to¸n dùa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh Bảng : Loại hình sở hữu đất trang trại chăn nuôi lợn 8vùng sinh thái ĐVT: % Loại hình sở hữu STT Vùng sinh thái Đất NN đà Đất thuê Đất đấu Đất vờn đợc quy nhợng thầu nhà hoạch ĐB sông Hồng 20,5 7,9 22,6 49,0 Đông Bắc 12,9 18,6 6,3 62,2 Tây Bắc 17,3 27,6 7,6 47,5 B¾c Trung Bé 8,3 5,8 45,5 40,4 DH Nam Trung Bộ 10,5 23,3 10,3 55,9 Tây Nguyên 3,7 21,0 4,9 70,4 Đông Nam Bộ 25,4 35,5 15,6 23,5 ĐB sông Cửu Long 8,5 28,8 3,2 59,5 13,38 21,06 14,50 51,06 Cả nớc Nguồn: Tính toán dựa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh 2.3- Vốn đầu t Để xây dựng trại chăn nuôi lợn nái ngoại lợn thịt, yêu cầu vốn đầu t không nhỏ phụ thuộc vào quy mô đất đai quy mô đàn lợn Hầu hết trang trại đầu t kinh phí từ 100 triệu trở lên, phổ biến 200 -500 triệu đồng/trang trại Phần lớn trang trại chăn nuôi lợn có mức đầu t 200 -500 triều đồng Một số trại có quy mô đất đai 1ha 100 nái cần mức đầu t từ 1- tỷ đồng Với quy mô 300- 500 nái, mức đầu t tăng gấp đôi gấp số nêu Tại tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc v v có nhiều chủ trang trại đà đầu t từ 6-12 tỷ đồng/ trang trại Nguốn vốn đầu t cho trang trại đa dạng, nh−ng chđ u lµ vèn tù cã ( chiÕm 32,55%) vµ vèn vay cđa tÝn dơng (chiÕm 48,27%), vèn vay cộng đồng (chiếm 15,13%) Bảng 7: Vốn đầu t trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % STT Vùng sinh thái Vốn đầu t ( triệu đồng) Dới 100 101 - 200 201 - 300 301 - 400 Trªn 500 ĐB sông Hồng 17,3 36,5 16,7 16,4 13,1 Đông Bắc 22,7 39,7 14,4 13,9 9,3 Tây Bắc 13,5 25,6 31,5 18,70 10,7 B¾c Trung Bé 14,8 26,4 35,8 15,10 7,90 DH Nam Trung Bé 6,9 20,3 31,5 11,5 29,8 Tây Nguyên 4,50 13,9 30,0 34,7 16,9 Đông Nam Bộ 6,5 9,0 12,4 28,5 43,6 ĐB sông Cửu Long 10,5 17,8 43,2 18,9 10,6 C¶ n−íc 12,04 28,12 26,90 18,71 14,50 Ngn: TÝnh toán dựa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh Bảng : Cơ cấu nguồn vốn trang trại chăn nuôi lợn §VT: % Tû lƯ ngn vèn STT Vïng sinh th¸i Vèn vay Vèn tÝn Vèn tù cã b¹n bÌ, dơng 100% gia đình ĐB sông Hồng 31,0 26,1 39,7 Đông Bắc 39,4 7,2 48,6 Tây Bắc 31,4 12,4 50,9 B¾c Trung Bé 14,5 20,3 63,0 DH Nam Trung Bộ 33,70 10,5 50,8 Tây Nguyên 34,4 10,3 53,0 Đông Nam Bộ 20,5 16,6 55,6 ĐB sông Cửu Long 55,5 18,6 20,6 Cả nớc 32,55 15,13 48,27 Vèn kh¸c 3,2 4,8 5,3 2,2 5,0 2,3 7,3 2,3 4,05 Nguồn: Tính toán dựa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh 2.4- Sử dụng lao động quản lý trang trại Nhìn chung chăn nuôi lợn trang trại có nhiều thành phần kinh tế tham gia nh nông dân, cán bộ, công nhân viên chức, đội, công an đà nghỉ hu, nhng chủ yếu trang trại hộ gia đình nông dân quản lý Vì đại đa số chủ trang trại lấy lao động gia đình làm nòng cốt, tận dụng tối đa sức lao động thành viên gia ®×nh ë mäi løa ti, víi tû lƯ tõ 70 - 90 % tổng số lao động đợc sử dụng Ngoài lao động gia đình, số trang trại có quy mô chăn nuôi lớn thuê mớn thêm lao động bên Số lao động mà trang trại thuê chiếm tỷ lệ thấp (14-17%) số lợng lao động thuê phổ biến 2-3 ngời/trại, số trang trại (khoảng 6-7%) thuê lao động/trại chủ trang trại thờng trả công sòng phẳng cho ngời lao ®éng nh− vËy vỊ ph−¬ng diƯn kinh tÕ cịng nh− mặt xà hội , trang trại thuê lao động việc làm tích cực, góp phần giải công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thônSố đông chủ trang trại xuất thân nông dân nên hầu hết cha đợc đào tạo kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, đặc biệt kiến thức quản lý kinh tế trang trại hoàn toàn cha đợc tiếp cận Vì chủ trang trại vừa ngời lao động, trực tiếp quản lý ngời vạch kế hoạch sản xuất kinh doanh Chính việc sử dụng lao động gia đình không giảm đáng kể chi phí mà khẳng định thực chất trang trại gia đình thành phần kinh tế t t nhân Tuy nhiên, cha đợc đào tạo quản lý kinh tế trang trại, nên phần lớn chủ trang trại điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại kinh nghiệm học hỏi lẫn qua bạn bè Một số trang trại có quy mô lớn (tập trung chđ u ë c¸c tØnh phÝa Nam) cã quan tâm nhiều kỹ thuật cách thuê chuyên gia t vấn chọn giống, xây dựng phần ăn, công tác phòng điều trị bệnh cho đàn lợn, song số chiếm tỷ lệ không nhiều Bảng : Sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn ĐVT: % Nguồn lao động Chỉ sử Thuê 1-2 Thuê 3-5 Thuê STT Vùng sinh thái dụng lao lao động lao động lao động động gia đình ĐB sông Hồng 69,1 14,9 13,0 3,0 Đông Bắc 71,9 17,3 6,9 3,7 Tây Bắc 75,5 16,0 5,3 3,2 B¾c Trung Bé 83,3 15,5 1,2 DH Nam Trung Bé 70,0 19,5 7,0 3,5 Tây Nguyên 56,9 23,8 14,8 4,3 Đông Nam Bộ 55,8 19,2 16,6 8,4 ĐB sông Cửu Long 70,5 19,0 6,0 5,0 C¶ n−íc 69,13 18,15 8,84 3,88 Nguồn: Tính toán dựa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh 2.6 Kiểu chuồng trại Chăn nuôi lợn trang trại hình thức chăn nuôi thâm canh đòi hỏi phải đầu t giống mà chuồng trại thiết bị chăn nuôi Kết tổng hợp báo cáo kết khảo sát địa phơng cho thấy gần 80% chuồng trại đợc xây dựng xi măng sàn xi măng, số chuồng trại có sµn nhùa chØ chiÕm 8,4% vµ cã hƯ thèng lµm mát chiếm 10,2% Nh nhìn chung chủ trang trại nuôi lợn đầu t chuồng mức độ vừa phải Bảng 10: Kiểu chuồng nuôi lợn ĐVT: % Kiểu chng phỉ biÕn Chng Chng Chng Chng Chng sµn xi sàn xi sàn nhựa sàn nhựa Số Vùng sinh thái xi măng măng có có hệ thống TT măng hệ thống hệ thống làm mát hệ thống làm mát làm mát làm mát ĐB sông Hồng 48,7 37,0 11,0 2,0 2,3 Đông Bắc 40,0 40,8 7,2 3,5 1,5 Tây Bắc 65,0 32,6 1,4 1,0 0,0 B¾c Trung Bé 55,0 38,8 6,2 0,0 0,0 DH Nam Trung Bé 32,7 43,0 13,4 4,2 1,7 Tây Nguyên 35,0 36,8 23,0 3,4 1,8 Đông Nam Bộ 7,2 38,7 5,6 44,6 3,9 ĐB sông Cửu Long 14,9 60,5 14,3 8,8 1,5 Cả n−íc 37,3 42,0 10,2 8,4 1,6 Ngn: TÝnh to¸n dùa số liệu điều tra báo cáo sở NN PTNT tỉnh Tình hình các sở chế biến giết mổ Hiện nớc có 28 sở giết mổ thịt xuất khẩu, 18 sở nhà nớc, công ty cổ phần sở t nhân Công suất chế biến từ 200 -trên 1.000 năm Hơn 50% có công suất từ 500-1.000 /năm Sản phẩm chế biến chủ yếu thịt đông lạnh, thịt Blook, thịt lợn sữa lợn choai Hầu hết sở giết mổ chế biến có công nghệ lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều vấn đề bất cập Trong số sở giết mổ có sở đợc công nhận đủ tiêu chuẩn giết mổ xuất thịt mảnh, thịt Blook sang thị trờng Nga, sở đợc công nhận đủ tiêu chuẩn chế biến để bán sản phẩm vào Hồng Kông Tuy vậy, cha sở đợc công nhận tiêu chuẩn HACCP, tiêu chuẩn quốc tế khác 10 Bảng 11: Số lợng công suất nhà máy chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm Trong thuộc sở hữu Vùng sinh thái Đông Bắc Tây Bắc ĐB sông Hồng Bắc Trung DH Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐB sông Cửu Long Cả nớc % Số lợng 20 3 28 100.00 T− nh©n 14,29 Nhµ n−íc 13 2 18 64,29 Sè nhà máy có công suất chế biến (tấn/năm) CTy Cổ dới 500trên phần 500 1.000 1.000 -1 11 1 15 10 21,42 10,72 53,57 35,71 T×nh h×nh xuÊt khÈu thịt lợn 4.1 Sản lợng thịt lợn xuất giai đoạn 1990-2003 a/ Sản phẩm thịt lợn mảnh xuất cho Nga: Sau Liên Xô tan rÃ, hàng năm c¸c doanh nghiƯp cđa n−íc ta vÉn tiÕp tơc trì xuất thịt lợn sang Nga, song đà gặp nhiều khó khăn việc toán Trong năm 1998-2000, sản lợng thịt xuất vào thị trờng Nga hàng năm xuất đợc 1.500-2.000 Trớc tình hình đó, Bộ Nông nghiệp PTNT đà trình Chính phủ ban hành số sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất thịt vào thị trờng Hiệp định thú y Việt nam Liên bang Nga đà đợc ký kết bớc thuận lợi Theo số sách nh: Thởng theo kim ngạch xuất 900đ/USD cho thịt lợn mảnh XK; Quyết định 09/2000/QĐ-TTg Chính phủ khuyến khích phát triển trang trại nhiều sách khác Đảng Nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi cho nhà chăn nuôi nhà chế biến thực phẩm xuất Năm 2001 nớc xuất đợc vào thị trờng Nga 16-18 nghìn tấn, gấp 12 lần so với năm 2000 Riêng Tổng công ty chăn nuôi Việt nam đà xuất đợc gần 9.000 tấn, Công ty Vissan XK đợc 5.000 tấn, XN chế biến thực phẩm Phú thọ đợc 800 Đây kết đáng khích lệ cần phải trì phát triển sản phẩm thịt mảnh vào Nga cha có yêu cầu cao nh thị trờng khác nên thịt lợn Việt nam dễ đáp ứng b/ Sản phẩm thịt lợn sữa lạnh đông xuất khẩu: Sản phẩm xuất cho thị trờng Hồng Kông, thị trờng Nam Trung quèc vµ mét sè Ýt xuÊt cho Malaysia Nếu năm 2000 sản 11 phẩm thịt lợn sữa ta xuất đợc khoảng 8.500 năm 2001 ta đà xuất đợc số lợng ớc đạt 10.500 tấn, gấp 1,2 lần so với năm 2000, năm có sản lợng thịt xuất cao từ trớc tới Doanh nghiệp có số lợng thịt lợn sữa xuất lớn Công ty chế biến TPXK Thái bình: 4.000 tấn; sau Nam định: 2.500 tấn; Ninh Bình 850 Giá xuất lợn sữa lên xuống thất thờng, dao động từ 8.500đ-13.000 đ/kg hơi, phụ thuộc vào hệ số cung-cầu thời điểm sử dụng ngời Hồng Kông năm Nhìn chung, mặt hàng cha nhiều lợi nhuận, chủ yếu lấy công làm lÃi, số tỉnh đà đa tỷ lệ đàn nái lên cao (Thái bình tỷ lệ nái/tổng đàn chiếm 28%, tơng tự Nam định 20% ) nên bắt buộc phải sản xuất lợn xuất c/ Sản phẩm thịt lợn choai lạnh đông xuất khẩu: Năm 2001 năm có tốc độ phát triển đàn lợn ngoại lai nhiều máu ngoại cho tỷ lệ nạc cao 50% tơng đối nhanh tỉnh phía Bắc so với năm trớc Nhờ có chơng trình nạc hóa đàn lợn dự án đầu t phát triển giống lợn ngoại TW địa phơng nên chất lợng giống cung cấp sản xuất tốt hơn, ngời nông dân nuôi lợn choai xuất có hiệu quả, có hớng đầu t mở rộng quy mô chăn nuôi Trong năm 2001, số lợng thịt lợn choai xuất cho Hông Kông đợc gần 3.500 tấn, gấp lần so với năm trớc chất lợng sản phẩm đợc nâng cao Hiện có Xí nghiệp chế biến giết mổ đợc Cục thú y Hông Kông công nhận đủ tiêu chuẩn xuất Doanh nghiệp có số lợng lợn choai xuất đợc nhiều Công ty chế biến thuỷ sản XK Hải phòng 1.250 tÊn ; XÝ nghiƯp chÕ biÕn TPXK Minh HiỊn 1.200 tấn; Công ty Thanh hảo: 1.000 Trong năm 2002-2004, tình hình xuất thịt lợn Việt nam gặp nhiều khó khăn, giá chất lợng thịt cha đáp ứng yêu cầu thị trờng Vì sản lợng thtị xuất đà giảm xuống , 50-60% so với năm 2001 Nhận xét chung xuất thịt lợn - Tình hình xuất thịt lợn giai đoạn 1990 -2002 có nhiều bớc thăng trầm, vài năm gần Sau đạt sản lợng kỷ lục vào năm 2001, khối lợng thịt xuất bắt đầu giảm xuống, thị trờng Nga bị thu hẹp - Khối lợng sản phẩm thịt lợn Việt Nam xuất thấp so với lợng thơng mại giới - Giá xuất không cạnh tranh đợc so với Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Canada dù gần thị trờng nhập lớn nh Hồng Kông, Nhật Bản Nhìn chung xuất thịt lợn Việt Nam có xu hớng giảm sút, chăn nuôi hớng vào thoả mÃn nhu cầu nội địa, giá thịt lợn Việt Nam sản xuất cao nhiều so với nớc khác Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giá thịt lợn Việt Nam cao hơn, giá thức ăn chăn nuôi cao lý do: - Chi phí thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi lơn, chiếm 70% giá thành Nguyên liệu dùng cho chế biến thức ăn bình quân 60% phụ thuộc vào nhập khẩu, cá biệt có loại lên tới 70%; nguyên liệu nhập chịu thuế suất, thuế nhập 7%; Năng suất công nghiệp chế biến thấp, 12 giá yếu tố đầu vào khác có liên quan đến thức ăn chăn nuối (điện, dầu cho sản xuất, cớc vận tải ) cao so víi nhiỊu n−íc xung quanh Qua ®iỊu tra cho thấy giá thức ăn chăn uôi Việt Nam đắt nớc khác 3040% - Chăn nuôi lợn chủ yếu quy mô nhỏ, phân tán khó đáp đáp ứng đợc hợp đồng lơn, chất lợng thịt không đồng đều, vệ sinh thực phẩm không đảm bảo - Các hoạt động bảo đảm cho xuất thịt lợn cha đợc trọng cđng cè vµ hoµn thiƯn, vÝ dơ hiƯn chóng ta cha có quan kiểm định thức ăn cho chăn nuôi cha có điều kiện kiểm soát chất lợng vệ sinh sinh an toàn thức phẩm cho xuất thịt lợn, việc mở rộng thị trờng xuất thịt lợn bế tắc; nớc ta bỏ qua thị trờng lân cận nh số thị trờng tiềm - Công nghiệp giết mổ, chế biến thịt lợn ta không đồng bộ, thiết bị lạc hậu, cũ kỹ; đầu t khâu sau giết mổ, chế biến đến sản phẩm cuối bị coi nhẹ Những điều dẫn đến chi phí chế biến, chi phí trung gian tăng cao làm giá thịt sau giết mổ tăng cao, mặt hàng chế biến không phong phú hạn chế định khả xuất Bảng 12: Sản lợng thịt lợn xuất nớc ta giai đoạn 19902003 (ngàn tấn) Năm 90 SL 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 16,2 25 12,2 19,7 12,6 6,4 4,6 10 10 12,2 30 19 15 Biểu đồ xuất thịt lợn Việt Nam từ năm 1990 2003 (ĐVT: 1000 tấn) 4.2.Giá thịt lợn Những năm gần đây, giá thịt thị trờng nội địa khuyến khích chăn nuôi hớng vào thị trờng nội địa - cụ thể giá lợn thị trờng phía Bắc bình quân 11-13 nghìn đồng/kg, giá thị trờng phía Nam - đại diện thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 16-17 nghìn đồng/kg Do lợn vào đến thành phố có lÃi gộp 4-5 triệu đồng Sau dịch cúm gia cầm, giá trị thịt lợn tăng cao.Với mức giá trên, tỷ giá VND/USD 15.700đ/USD giá thịt lợn thị trờng nội địa tơng đơng 0,76 - 1,08 USD/kg hay 760 13 - 1080 USD/tÊn Trong giá thịt lợn Braxin Nga 800 - 900 USD/tấn Các nhà kinh tế đà tính toán rằng, Việt Nam xuất bán theo giá bán Trung Quốc, thịt lợn xuất Việt Nam lỗ 200 USD Tại thị trờng Hồng Kông, giá thịt lợn Việt Nam cao giá thịt lợn tỉnh nội địa Trung Quốc bán vào thị trờng khoảng 100 150USD/tấn, nên thịt lợn Việt Nam không cạnh tranh đợc Các biện pháp quản lý hai thị trờng Nga Hồng Kông gây khó khăn hạn chế xuất thịt lợn Việt Nam vào hai thị trờng Tại Nga, Chính phủ Nga quy định thuế quan hạn ngạch, thuế hạn ngạnh 18%, thuế hạn 80%, thị trờng Hồng Kông với u giá thịt lợn Trung Quốc làm cho xuất thịt lợn Việt Nam khó cạnh tranh đợc thị trờng Việt Nam Hồng Kông cha ký hiệp định thú y nên đợc cấp phép nhập cảnh theo chuyến, khối lợng không 48tấn/chuyến, chi phí cao, lơng xuất hạn chế 3300 3200 3100 3000 2900 2800 2700 2600 99 19 98 19 97 19 96 19 19 95 94 19 93 19 92 19 91 19 19 90 2500 Biểu đồ biến động giá thịt lợn (đ/kg) 2000 V iệ t N a m C h ic a g o 1600 1200 800 400 1998 1999 2000 Biểu đồ so sánh giá thịt lợn nạc Việt Nam với giá thịt lợn Mỹ (USD/tấn 14 Nhận xét: Giá thịt lợn nạc Việt Nam cao gấp 1,3-1,6 lần giá thị trờng Chicago Nguyên nhân giá thức ăn (chiếm 70% giá thành) Việt Nam cao Năm 2002, giá xuất thịt lợn Việt Nam cao gấp 1,5 lần so với thịt lợn Trung Quốc ảnh hởng lớn tới khả cạnh tranh tr×nh héi nhËp 1200 1070 1000 800 630 600 435 400 315 280 Mêxicô Hồng kông 200 Nhật Bản Nga Mỹ Biểu đồ sản lợng thịt lợn nhập số nớc năm 2002 (ĐVT: 1.000 tấn) Đánh giá việc thực sách đà ban hành Trung ơng địa phơng chăn nuôi xuất thịt lợn Thực công đổi Đảng ta khởi xớng, 15 năm qua, nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển toàn diện, đà đạt đợc thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, đa đất nớc ta trở thành quốc gia có sản lợng gạo xuất đứng thứ ba giới, bảo đảm an ninh lơng thực, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung Ngành chăn nuôi nằm xu chung kinh tế, đà trở thành động lực cho phát triển chung 15 ngành nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, góp phần xoá đói, giảm nghèo nông thôn Có đợc thành tựu trên, trớc hết phải kể đến vai trò quan trọng chủ trơng sách Đảng Chính phủ ban hành đặc biệt vận dụng sáng tạo địa phơng thông qua sách giải pháp cụ thể để đầu t khuyến khích phát triển chăn nuôi Đà từ lâu nớc ta đà xác định chăn nuôi ngành sản xuất nông nghiệp Nhà nớc đà ban hành số chế sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, có sách hỗ trợ cho ngành chăn nuôi.Có thể điểm qua số sách chủ yếu đà phát huy tác dụng tích cực ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999 Thủ tớng Chính phủ Phê duyệt chơng trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp thời kỳ 2000 2005 Nghị qut 03/2000/NQ-CP ngµy 02/02/2000 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ Kinh tế trang trại; Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02/01/2001 Thủ tớng Chính phủ sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuất dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số 133/2001/QĐTTg ngày 10/09/2001 Thủ tớng Chính phủ việc vay vốn tín dụng từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định số 65/2001/QĐ-BTC ngày 29/06/2001 Bộ Tài ban hành Danh mục mặt hàng đợc thởng xuất có thịt lợn; Quyết định 166/2001/QĐ-TTg ngµy 26/10/2001 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ mét sè biện pháp sách phát triển chăn nuôi lợn xuÊt khÈu thêi kú 2001-2010 Nhê cã mét sè sách khuyến khích đầu t phát triển chăn nuôi nêu nên ngành chăn nuôi đà khởi sắc, nhiều sở giống lợn Trung ơng trạm TTNT địa phơng đà đợc đầu t nâng cấp chuồng trại, đầu t giống, trang thiết bị quản lý, chăm sóc nuôi dỡng đàn giống nhằm tạo đợc giống ngày tốt cung ứng cho sản xuất Đà xuất hàng trăm trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại với quy mô từ 20 đến-500 nái Tỷ lệ tăng trởng đầu bình quân hàng năm cao giai đoạn trớc (bình quân 7% /năm), mà chất lợng giống bớc đợc cải tạo nâng cao theo hớng nạc hoá, góp phần làm tăng sản lợng thịt lợn với tỷ lệ bình quân hàng năm cao tỷ lệ tăng đầu con, đạt 9,5%/năm Chăn nuôi theo phơng thức tận dụng đà đợc thay chăn nuôi hàng hóa lớn mang lại hiệu kinh tế cao Nhiều doanh nghiệp quốc doanh t nhân đà đợc khuyến khích tham gia chế biến xuất sản phẩm chăn nuôi nớc - Cũng ba năm vừa qua, có nhiều thành phần kinh tế đợc tham gia xuất nên đà tìm kiếm đợc nhiều thị trờng, nhiều khách hàng nhập thịt ta nh Nga, Hồng Kông, Malaysia Cùng với Chơng trình giống vật nuôi, trồng giống lâm nghiệp, QĐ số 166/2001/TTg Chính phủ đà thổi luồng sinh khí cho nghề chăn nuôi lợn nớc ta tạo bớc đột phá phơng thức 16 chăn nuôi, công nghệ suất chất lợng giống Tính đến cuối năm 2003, dự án lớn phát triển giống lợn trung ơng đầu t ba miền, đà có 33 tỉnh đầu t dự án phát triển chăn nuôi lợn hớng nạc với tổng số vốn 295 tỷ đồng Trong vùng ĐBSH có nhiều dự án nhất: 14; §B : 4; §NB: 4; §BSCL: 3; BTB: 3; DHNTB: 3; TB: dự án Đồng thời với việc triển khai dự án giống lợn, nhiều tỉnh đà ban hành thực nhiều sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn ngoại theo hình thức trạng trại, nhờ mà tổng số đàn lợn nái ngoại ngày phát triển Bên cạnh tỉnh có lợi kinh nghiệm chăn nuôi lơn nái ngoạiên dới 4.000 nh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Hà Tây, Hng Yên v.v (mỗi tỉnh có dới 4.000 lợn nái ngoại), số tỉnh khác nh Thanh Hoá, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Bình Định bớc đầu phát triển lợn nái ngoại đà thu đợc kết khả quan Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đợc, nhiều vấn đề tồn trình triển khai chủ trơng sách Đảng Nhà nớc khuyến khích phát triển chăn nuôi Cụ thể việc vận dụng triển khai QĐ sè 166/2001/TTg cđa ChÝnh phđ vỊ mét sè biƯn ph¸p sách phát triển chăn nuôi lợn xuất giai đoạn 2001 - 2010 nhiều địa phơng lúng túng Đến nay, nhiều địa phơng cha quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung, đồng thời thiếu sách hỗ trợ sở hạ tầng, sách tín dụng v.v Vì lý đó, chăn nuôi lợn trang trại mang tính tự phát, thiếu định hớng, chất lợng sản phẩm hiệu chăn nuôi cha cao Ngoài QĐ có tính chất chuyên ngành nêu trên, Chính phủ đà ban hành số văn khác nhằm tạo việc làm, phát triển kinh tế gia đình, kinh tế trang trại Thông qua ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng có điều kiện để phát triển Chẳng hạn QĐ số 67/1999/QĐTTg Thủ tớng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nêu rõ Đối với hộ gia đình ngân hàng cho vay đến 10 triệu đồng, ngời vay chấp Tuy nhiên, thực tế nhiều hộ nông dân có nhu cầu vay vốn để phát triển chăn nuôi song không vay đợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sau Nghị 67/1999/QĐ-TTg, ngày 2/2/2000, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại Theo hộ gia đinh có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại đợc Nhà nớc giao đất cho thuê đất, chuyển nhợng, tích tụ đất để làm kinh tế trang trại Có thể nói chủ trơng đà tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi lợn trang trại, mang lại hiệu cao chăn nuôi truyền thống nông hộ Tuy vậy, khó khăn vấn đề cấp giấy chứng nhận sở hữu đất trang trại Một giải pháp để phát triển chăn nuôi lợn xuất 5.1 Những khó khăn, thách thức ngành chăn nuôi xuất thịt lợn 17 a) Căn nuôi lợn chủ yếu mang tính chất truyền thống, chăn nuôi tận dụng; suất, chất lợng giá thành sản phẩm hầu nh cha đủ sức hoà nhập với thị trờng khu vực, cha đáp ứng yêu cầu xuất Mặc dù số trang trại chăn nuôi lợn với quy mô vừa nhỏ hình thành, song tỷ lệ số lợng so với tổng đàn ít, phần lớn lợn đợc nuôi phân tán, quy mô 2-3 con/hộ hộ gia đình, phơng thức chăn nuôi này, nhìn chung chăn nuôi tận dụng, chuồng trại thô sơ, ý tiêm phòng bệnh, vấn đề vệ sinh môi trờng cha đợc quan tâm, suất vật nuôi thấp, chất lợng thịt cha đợc đảm bảo yêu cầu xuất b) Thị trờng gặp nhiều khó khăn Một trở ngại chăn nuôi lợn thị trờng tiêu thụ Tiêu thụ nội địa ít, sức mua thấp Trong thị trờng xuất thịt Việt Nam gặp khó khăn bị cạnh tranh gay gắt giá chất lợng Việc nghiên cứu, tiếp thị, khai thông mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thịt lợn nớc cha đợc đầu t quan tâm mức Sản xuất cha gắn kết chặt chẽ với chế biến thị trờng tiêu thụ Hầu hết sở chế biến xuất thịt lợn cha quy hoạch đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, cha có hợp đồng cam kết với hộ chăn nuôi tổ chức Hội chăn nuôi lợn xuất địa phơng Nhiều đầu mèi xt khÈu, c¸c doanh nghiƯp tranh mua, tranh b¸n, nên việc đàm phán giá với doanh nghiệp nớc (đặc biệt khách hàng HồngKông) đà không thống nhất, bị khách hàng nớc ép giá, gây bất lợi cho doanh nghiệp, ảnh hởng xấu đến sản xuất nớc c)Giá nguyên liệu thức ăn cao, dẫn đến giá thức ăn gia súc cao so với nớc khu vực quốc tế: Giá thức ăn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nớc ta cao so với nớc khu vực 25-30% Năm 1999, giá thức ăn đậm đặc Việt Nam 400 USD/tấn, thị trờng giới vào khoảng 178 USD/ Nguyên nhân chủ yếu: Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nớc cao, nguyên liệu nhập nh: Bột cá, Acidamin, chất khoáng, chất tạo mùi, chất tạo màu th× biĨu th tÝnh rÊt cao, tõ 10-30% d)Trang thiÕt bị công nghệ sở giết mổ, chế biến xuất thịt cũ kỹ, lạc hậu; tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mức thấp Mặc dầu nớc có 30 sở giết mổ chế biến thịt xuất khẩu, với công suất giết mổ chế biến 50.000 thịt thành phẩm/năm, song có khoảng 50% sở đạt tiêu chuẩn, số có sở giết mổ đợc công nhận đủ tiêu chuẩn giết mổ thịt mảnh xuất cho Liên bang Nga công ty chế biến súc sản Ninh Bình, công ty cổ phần xuất nhập Nam Định, Công ty Nông sản thực phẩm Thái Bình, Công ty Việt Nam kỹ nghệ súc sản Vissan, Công ty chăn nuôi Tiền Giang Xí nghiệp chế biến thực phẩm Hải Phòng 18 sở đợc Hồng Kông công nhận đủ tiêu chuẩn xuất sang thị trờng Hầu hết thiết bị công nghệ chế biến giết mổ nhà máy, đặc biệt sở t nhân lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm cha bảo đảm yêu cầu e)Chăn nuôi chịu nhiều rủi ro thú y: MỈc dï vỊ tỉ chøc, n−íc ta cã hƯ thèng quan mạng lới nhân viên thú y từ trung ơng đến địa phơng, song thực tế hoạt động đội ngũ nhân viên thú y tuyến huyện, xà hiệu Cơ sở vật chất, trình độ kiến thức chế độ khuyến khích cho đội ngũ nhiều bất cập, ý thức tiêm phòng cho đàn lợn ngời dân hầu hết địa phơng cha cao, điều đà khiến dịch bệnh xẩy ra, ảnh hởng đến hiệu chăn nuôi Việc tổ chức quản lý Nhà nớc chăn nuôi, thú y lỏng lẻo, yếu Trên thị trờng lu hành nhiều loại vắcxin phòng bệnh chất lợng, nhiều loại thuốc dợc phẩm thú y, thức ăn gia súc giả, gây rủi ro cho hộ chăn nuôi hàng hoá Việc tiêm phòng dịch cho đàn gia súc đại trà hàng năm đạt 30-40%, không đủ miễn dịch đàn, loại bệnh nguy hiểm nh dịch tả lợn, LMLM tồn Việc kiểm dịch thịt lợn xuất cha tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nhiều khoản lệ phí thú y, mức thu phí quy định cao khiến giá thành sản phẩm thịt xuất tăng cao g)Cha có hiệp định thú y thức Việt Nam nớc cần nhập thịt (trừ Nga) trở ngại lớn để mở rộng thị trờng xuất Đến nay, nớc ta ký đợc Hiệp định thú y với Liên bang Nga thoả thuận thú y với Hồng Kông Đây trở ngại lớn để mở rộng thị trờng xuất thịt h)Cha có chiến lợc, nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm để phát triển chăn nuôi bền vững, giảm thiểu rủi ro Các quan nhà nớc với sở chế biến, doanh nghiệp chăn nuôi cần nghiên cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ thịt nớc vài ba năm tới sức tiêu thụ thịt lợn nớc cha cao 5.2 Một số giải pháp a) Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn xuất Để chủ động cung ứng nguồn nguyên liệu có chất lợng đạt tiêu chuẩn cho sở giết mổ, chế biến thịt xuất khẩu, địa phơng tiến hành quy hoạch vùng sản xuất tập trung Giai đoạn đầu 2002-2005, tập trung vào vùng có điều kiện thuận lợi lao động, đất đai, đảm bảo đợc vệ sinh môi trờng phát triển quy mô chăn nuôi lớn nh Đồng sông Hồng, Duyên hải Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung Đông Nam Hình thức tổ chức chăn nuôi lợn xuất chủ yếu trang trại có nuôi từ 20 lợn nái, 100 lợn thịt thờng xuyên trở lên Đồng thời, Nhà nớc 19 khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển sở chăn nuôi lợn xuất quy mô lớn b) Đảm bảo đủ giống lợn có chất lợng cho sở chăn nuôi, trớc hết vùng nguyên liệu tập trung - Để tạo điều kiện cho sở chăn nuôi có giống tốt, suất chất lợng cao (tỉ lệ nạc cao), cần đầu t phát triển đàn lợn giống theo hớng: + Viện chăn nuôi quốc gia, Viện Khoa học KTNN Miền nam, số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam nhập đàn lợn giống cụ kỵ suất chất lợng cao nuôi giữ đàn lợn giống ông bà; Xây dựng trạm kiểm tra suất lợn đực giống để nghiên cứu, chọn lọc đợc đực giống tốt, cung ứng cho địa phơng + Các tỉnh vùng chăn nuôi lợn xuất đầu t xây dựng trại lợn giống cấp ông bà với quy mô 300-500 lợn nái; Đầu t, nâng cấp trung tâm trạm truyền tinh nhân tạo lợn; Xây dựng vùng giống lợn nhân dân; - Nhà nớc khuyến khích hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi lợn có quy mô nuôi thờng xuyên 10 lợn nái trở lên c) Tăng tỉ trọng thức ăn công nghiệp đợc sử dụng chăn nuôi lợn, hạ giá thành nâng cao chất lợng thức ăn - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển nhà máy sản xuất thức ăn công nghiƯp - TriĨn khai thùc hiƯn NghÞ qut 09/2000/NQ-CP cđa Chính phủ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, địa phơng tiến hành quy hoạch mở rộng diện tích trồng giống ngô, đậu tơng có suất chất lợng cao vùng thích hợp, nhằm tạo nguồn nguyên liệu nớc Đồng thời phải nhập đủ nguyên liệu cho sản xuất thức ăn, loại nguyên liệu giàu đạm loại thức ăn bổ sung - Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc thức ăn chăn nuôi nhằm hạn chế lu thông loại thức ăn chất lợng có chất độc hại, gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời tiêu dùng d) Tăng cờng công tác thú y, đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vùng chăn nuôi lợn xuất - Hệ thống thú y có kế hoạch biện pháp xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, thờng xuyên kiểm tra dịch bệnh miễn phí cho sở chăn nuôi lợn xuất khẩu, giúp ngời sản xuất phòng chống bệnh có hiệu Đảm bảo 100% đàn lợn thuộc vùng chăn nuôi lợn xuất đợc tiêm phòng định kỳ bệnh dịch nguy hiểm: dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu (kể đàn lợn không thuộc hợp đồng nguyên liệu) 20 - Nhà nớc giành vốn ngân sách đầu t nâng cấp trạm thú y huyện thuộc vùng trọng điểm chăn nuôi lợn xuất khẩu, sở sản xuất vắcxin Trung tâm chẩn đoán, Trung tâm kiểm dịch vùng - Khẩn trơng đàm phán để ký kết thoả thuận Hiệp định thú y với nớc nhập thịt lợn Việt nam, trớc mắt tập trung vào thị trờng khu vực nh: Hồng Kông, Nam Triều Tiên, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Trung Quốc Nhật e) Tăng cờng sở vật chất, thiết bị phục vụ giết mổ, chế biến thịt lợn xuất - tất vùng chăn nuôi lợn xuất cần xây dựng sở giết mổ gia súc tập trung Trớc mắt rà soát lại sở giết mổ chế biến thịt có để có kế hoạch đầu t bổ sung, nâng cấp thiết bị đồng từ khâu giết mổ, cấp đông, chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y đa dạng hóa sản phÈm theo thÞ hiÕu cđa thÞ tr−êng qc tÕ g) Tăng cờng công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật xây dựng vùng nguyên liệu xuất - Nhà nớc tăng kinh phí cho hệ thống khuyến nông để tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật giống lợn, thức ăn chăn nuôi, chuồng trại, quy trình chăm sóc nuôi dỡng, công tác thú y, phòng trị bệnh cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân tham gia chăn nuôi lợn xuất - Các sở chế biến giết mổ thịt lợn xuất có phơng án đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, có hợp đồng thu mua nguyên liệu trực tiếp với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi lợn cam kết rõ trách nhiệm, quyền lợi hai bên h) Về xử lý môi trờng chăn nuôi - Để đảm bảo vệ sinh, chống ô nhiễm môi trờng sinh thái, sở chăn nuôi lợn với quy mô nuôi thờng xuyên 10 lợn nái 50 lợn thịt trở lên phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghệ biogas - Các sở chế biến giết mổ thịt lợn phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trờng xung quanh khu vực sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm k) Về sách - Chính sách đầu t tín dụng Đề nghị ngân sách Nhà nớc đầu t cho nội dung sau: + Nhập lợn giống tinh lợn giống cụ kỵ, ông bà; + Đầu t sở chăn nuôi lợn giống cụ kỵ, ông bà; + Xây dựng sở kiểm tra suất lợn đực giống, trạm truyền tinh nhân tạo, sở thú y đạt trình độ quốc tế; 21 + Cấp kinh phí tiêm phòng miễn phí loại vắcxin phòng bệnh nguy hiểm vùng an toàn dịch bệnh để nuôi lợn xuất khẩu; + Hỗ trợ 30% chi phí xây dựng hệ thống Biogas sở chăn nuôi lợn xuất từ 10 lợn nái 50 lợn thịt thờng xuyên trở lên - Các sở chăn nuôi, chế biến thịt lợn xuất đợc hởng u đÃi đầu t theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày 8/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t nớc, đợc vay tín dụng đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Chính phủ với mức lÃi suất 3%/năm, thời hạn 12 năm, ân hạn năm - Chính sách thuế phí - Nhà nớc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp vùng quy hoạch xây dựng trang trại công trình phục vụ chăn nuôi lợn xuất năm đầu Tiền thuê đất đợc để lại 100% cho xà (phờng) nhằm đầu t xây dựng sở hạ tầng khu vực quy hoạch làm trại chăn nuôi - áp dụng mức thuế nhập 0% thiết bị nhập phục vụ chăn nuôi, chế biến, giết mổ, bảo quản, vận chuyển thịt lợn xuất loại nguyên liệu thức ăn nhập nh khô dầu, loại thức ăn bổ sung nh premix vitamin, premix khoáng, loại vitamin, loại muối khoáng đa, vi lợng phục vụ chăn nuôi Các sở chăn nuôi lớn, Hiệp hội xuất thịt lợn đợc đăng ký nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn để chăn nuôi lợn xuất theo chế độ nh nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất - Chính sách thị trờng - Các doanh nghiệp, Hiệp hội quan có liên quan đẩy mạnh việc nghiên cứu, thông tin, tìm kiếm thị trờng để tiêu thụ thịt lợn - Thành lập Hiệp hội xuất thịt lợn để thông tin hớng dẫn doanh nghiệp thu mua, chế biến nguyên liệu nớc, chào bán thị trờng nớc ngoài, hạn chế tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá, giảm giá bán thị trờng nớc - Thí điểm xây dựng chợ bán đấu giá lợn giống lợn thịt theo chất lợng - Mức thởng kim ngạch cho mặt hàng xuất thịt lợn choai 450đ/1 USD xuất Bổ sung mặt hàng vào danh mục mặt hàng đợc thởng xuất quy định Quyết định số 65/2001/QĐ-BTC, ngày 29/6/2001 Bộ Tài 22 IV.Tình hình sử dụng kinh phí năm 2003(triệu đồng) STT Nội dung Số kinh phí đà sử Số phí đợc phân dụng bổ (đ) (đ) 45.780.000 48.040.000 Công điều tra khảo sát 2.780.000 2.780.000 Thuê phòng ngủ 3.450.000 - Thiết lập bảng tin giá 15.000.000 15.000.000 Dịch tài liệu tham khảo 7.700.000 7.700.000 Thiết lập thông tin tạp 8.200.000 8.200.000 8.650.000 12.560.000 I Thuê khoán chuyên môn chí chăn nuôi II Xây dựng chuyên đề giải pháp thị trờng cho chăn nuôi (7.500.000 lợn XK 1.150.000) Trang thiết bị máy móc 15.050.000 15.075 chuyên dùng Máy tính bỏ túi 900.000 900.000 Thuê xe công tác 14.150.000 14.175.000 III Chi khác 4.428.000 6.030.000 Thuê đánh máy, to 764.000 mua tài liệu (396+365) Văn phòng phẩm 3.550.000 Chun ph¸t nhanh, fax Tỉng Tèng sè tiền viết chữ: Sáu mơi lăm triệu, hai trăm, năm mơi tám ngàn đồng 6.030.000 114.000 65.258.000 23 V Kết luận kiến nghị - Sau hai năm thực đề tài nhánh, tất nội dung nêu Hợp đồng đà đợc thực thực hiên đầy đủ đáp ứng yêu cầu đặt - Sản phẩm đề tàibao gồm báo cáo tổng kết chi tiết 10 chuyên đề kèm theo, có tập liệu tình hình chăn nuôi lợn xuất thịt lợn nớc địa phơng, giá thịt lợn nớc năm gần Sản phẩm đề tài đà đợc đăng tải số ấn phẩm - Việc sử dụng kinh phí đề tài phù hợp với nội dung đà đợc phê duyệt Tuy nhiên, kinh phí nhận đợc năm 2003 muộn (cuối tháng 9/2003 nhận đợc kinh phí), đề tài kết thúc việc toán chậm so với tiến độ - Đề nghị chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài nghiệm thu lý hợp đồng./ Chủ trì thực đề tài nhánh Trần Kim Anh Nguyễn Thanh Sơn 24

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan