một số giải pháp về thức ăn để chăn nuôi lợn xuất khẩu thuộc đề tài cấp nhà nước nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

26 4 0
một số giải pháp về thức ăn để chăn nuôi lợn xuất khẩu thuộc đề tài cấp nhà nước nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Một số giải pháp thức ăn để chăn nuôi lợn xuất _ thuộc đề tài cấp nhà nớc mà số kc 06.06 nghiên cứu số giải pháp khoa học công nghệ thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts đỗ văn quang 6482-20 27/8/2007 hà nội - 2007 VIN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP MIỀN NAM PHỊNG NGHIÊN CỨU THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA SÚC D # " E CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỨC ĂN CHO CHĂN NUÔI LỢN XUẤT KHẨU THUỘC ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC: “ Nghiên cứu số giải pháp Khoa học công nghệ thị trường nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn” Mà SỐ: KC.06.06.NN NGƯỜI THỰC HIỆN: ThS Phạm Tất Thắng, TS Đỗ Văn Quang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2004 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỨC ĂN CHO CHĂN NUÔI LỢN XUẤT KHẨU ThS Phạm Tất Thắng, TS Đỗ Văn Quang I – LỜI MỞ ĐẦU Ngành chăn nuôi nước ta ngày đầu tư phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa Đi đơi với việc phát triển chăn nuôi phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp sản xuất thức ăn Mặc dù vậy, sản lượng thức ăn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho chăn nuôi, đồng thời phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nguồn nguyên liệu chỗ chưa khai thác triệt để Việc nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chưa trọng nhiều, việc sử dụng thức ăn công nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu hiệu lại không cao Những năm gần đây, nhà khoa học nước ta có số cơng trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên thức ăn, bao gồm điều tra đánh giá số lượng, sản lượng, thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thức ăn, đưa bảng thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn (776 loại thức ăn cho loài nhai lại, 531 loại thức ăn cho lợn 370 loại thức ăn cho gia cầm), số liệu làm sở cho việc tính tốn cân đối cơng thức thức ăn cách xác Một số nghiên cứu đạt kết định khai thác tài nguyên thức ăn sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt, phế phụ phẩm chế biến công nghiệp, cỏ thức ăn xanh, thành tựu nghiên cứu phát triển thức ăn công nghiệp, thành tựu nghiên cứu thức ăn bổ sung áp dụng tiến kỹ thuật giới thức ăn bổ sung chăn nuôi, thành tựu nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc tăng suất hiệu sử dụng thức ăn vật nuôi, tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi Tuy nhiên, việc nghiên cứu áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thức ăn chăn ni nước ta cịn nhiều hạn chế, sử dụng thức ăn cho chăn ni cịn lãng phí chưa mang lại hiệu kinh tế cao, chưa ý đến ảnh hưởng thức ăn đến chất lượng sản phẩm, chưa đáp ứng nhu cầu cho xuất khẩu, chưa khai thác triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương nhằm giảm giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm thức ăn sản phẩm chăn nuôi nước ta cao so với nước khu vực Dinh dưỡng thức ăn yếu tố quan trọng để phát triển chăn nuôi, dinh dưỡng thức ăn tốt phát huy tối đa tiềm di truyền động vật Dinh dưỡng thức ăn có sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Chính vấn đề mà việc nghiên cứu đưa giải pháp thức ăn chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu xuất việc làm cần thiết nước ta Để thực giải pháp thức ăn cho chăn nuôi lợn xuất khẩu, cần thiết phải theo trình tự xác định nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi, sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương, thay nguyên liệu đắt tiền nguyên liệu rẻ tiền nhằm hạ giá thành thức ăn giá thành sản phẩm, đồng thời sở chăn nuôi phải tự chủ động sản xuất thức ăn phục vụ cho chăn ni mình, có chủ động giá trị dinh dưỡng thức ăn giá thành sản phẩm II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN Xác định nhu cầu dinh dưỡng Các thành phần lượng, axit amin, khoáng, vitamin chất dinh dưỡng cần thiết để trì, phát triển, sinh sản tiết sữa lợn Sự tổng hợp cơ, mô mỡ, xương, lông, da thành phần khác thể, kết việc tăng cường đạm, chất béo, nước… phụ thuộc vào việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng phần Lợn cần cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu với lượng thích ứng, hợp vị sử dụng có hiệu nhằm đạt suất tối ưu Trong năm qua, có nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cho loại lợn nước ta, song chủ yếu dựa tiêu chuẩn nước nghiên cứu giống lợn có suất chất lượng thấp Việc nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng cho giống lợn, lứa tuổi theo mục đích sử dụng việc làm cần thiết nay, hàng loạt giống lợn có suất chất lựơng cao nhập nội hay lai tạo gần * Các bước nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng lợn - Nghiên cứu xác định thành phần dinh dưỡng tất loại thức ăn vùng lãnh thổ, theo mùa vụ - Xác định xác khả tỷ lệ tiêu hóa loại thức ăn lợn - Cân đối công thức thức ăn cho đối tượng lợn dựa tỷ lệ tiêu hóa loại nguyên liệu xác định - Xác định khả ăn thức ăn loại lợn yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào, từ xác định xem tỷ lệ dinh dưỡng thích hợp cho sinh trưởng, phát triển theo lứa tuổi lợn - Kết luận đưa kiểm chứng sản xuất, từ khuyến cáo nhà sản xuất thức ăn nhà chăn nuôi áp dụng * Xác định nhu cầu chất dinh dưỡng cho lợn a) Nhu cầu lượng Nhu cầu lượng cho lợn bao gồm nhu cầu cho trì, cho tăng trưởng, mang thai, tiết sữa - Nhu cầu lượng cho trì: MEm (kcal/ngày) = 600 x Pt0,648 (Pt tổng lượng đạm thể tính kg) – Whittermore Morgan (1990) - Nhu cầu lượng cho tích luỹ nạc từ 6,8 đến 14 McalME/kg, cho tích luỹ mỡ từ 9,5 đến 16,3 McalME/kg - Nhu cầu lượng cho lợn từ 15 kg đến 110 kg áp dụng cơng thức: DE ăn vào (kcal/ngày) = 13,162 x (1 – e-0,0176BW) b) Nhu cầu protein axit amin Protein chất dinh dưỡng cần thiết cho thể động vật Protein thức ăn, sau tiêu hóa phân giải thành axit amin tái tổng hợp tế bào đặc trưng cho thể gia súc làm cho gia súc sinh trưởng, phát triển bình thường, việc cung cấp axit amin với khối lượng tỷ lệ xác xác định tỷ lệ protein phần cách thích hợp Nhu cầu protein không đồng tất loại lợn mà thay đổi theo giống, giới tính, tình trạng sức khoẻ, nhiệt độ mơi trường, mật độ đàn yếu tố khác Ngày người ta thường dùng khái niệm protein lý tưởng để xác định nhu cầu protein cho lợn, loại protein đáp ứng tối đa phù hợp so với nhu cầu gia súc, protein khơng có tỷ lệ tiêu hóa cao mà cịn có chứa axit amin thiết yếu với tỷ lệ thích hợp so với nhu cầu lợn Để xác định nhu cầu protein lợn, cần phải xác định xác tỷ lệ tiêu hóa protein giá trị sinh vật học protein tiêu có nhiều yếu tố ảnh hưởng, biết yếu tố này, người ta biết cách tác động để cải thiện suất vật nuôi tiết kiệm thức ăn Việc xác định nhu cầu protein cho lợn cần phải hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa hấp thu protein: - Sự biến tính protein: Có nhiều tác nhân gây biến tính protein nhiệt độ, pH, kim loại nặng, số dung môi alchol, formol, oxy hóa, tia cực tím, tia rơngen… Một số trường hợp biến tính có lợi HCl dịch vị, axit lactic gây kết tủa casein sữa men pepsin tiêu hóa protein tốt hơn, số biến tính có hại gặp nhiệt độ cao phá huỷ cấu trúc bậc hai protein để lộ axit amin nhạy cảm lysin, arginin, histidin, tryptophan… gây phản ứng với đường khử có sẵn thức ăn làm khả lợi dụng thể axit amin - Các chất ức chế tiêu hóa thức ăn: Quan trọng chất kháng dinh dưỡng đậu nành antitrypsin gây huỷ hoại lớp nhung mao, làm giảm sản lượng enzyme ruột, β - conglycinin lectin làm giảm thời gian vận chuyển thức ăn, làm giảm hấp thu dưỡng chất thành ruột non, chất ức chế men trypsin ngăn cản hoạt động men tiêu hóa, hemaglutinin làm tăng mát protein nội sinh c) Nhu cầu khoáng chất Các chất khoáng bao gồm canxi, photpho, clo, đồng, iôt, sắt, magiê, mangan, kali, selen, natri, lưu huỳnh, kẽm, crom Chức chất khoáng đa dạng, tham gia cấu tạo tế bào hay chức điều hòa hoạt động tế bào Nhu cầu tối thiểu chất khoáng khác giai đoạn sinh trửơng phát triển khác Nhu cầu khoáng phần bị ảnh hưởng giá trị sinh học chất khoáng nguyên liệu làm thức ăn Sử dụng chất khoáng thức ăn cho lợn cần ý đến số chất khống có khả gây ngộ độc cho lợn arsenic, chì, thủy ngân, antimony - Can xi phốt giữ vai trị việc phát triển trì xương thực nhiều chức khác Việc cung cấp đủ Ca P dạng tiêu hóa với tỷ lệ thích hợp, đồng thời với việc cung cấp đầy đủ vitamin D cho lợn việc quan trọng - Natri, kali, clo ion ảnh hưởng đến cân chất điện giải trạng thái axit – bazơ vật Magiê đồng yếu tố nhiều hệ enzyme yếu tố cấu thành xương Lưu huỳnh tham gia vào cấu trúc số axit amin methionin, cystin - Các chất khoáng vi lượng crom tham gia trình trao đổi chất carbohydrace, lipid, protein axit nucleic Coban thành phần vitamin B12 với hàm lượng cao coban gây ngộ độc cho lợn Đồng cần thiết để tổng hợp hemoglobin, tổng hợp kích hoạt số ezyme oxy hóa cần cho trao đổi chất Iơt tham gia vào thành phần hormon tuyến giáp, đóng vai trị quan trọng việc điều hòa trao đổi chất Sắt tham gia vào thành phần hemoglobin, myoglobin cơ, transferrin huyết thanh, uteroferrin thai, lactoerin sữa ferritin, hemosiderin gan Và số chất khống khác chất khống khơng thể thiếu thể lợn Chính vậy, cân đối phần ăn cho lợn phải ý đến việc cung cấp đầy đủ chất khoáng d) Nhu cầu vitamin Vitamin hợp chất hữu cơ, nhu cầu cần lượng nhỏ quan trọng cho sinh trưởng, phát triển bình thường lợn Nhu cầu vitamin đối tượng gia súc khác khác Vì vậy, cân đối phần ăn cho lợn phải tính tốn đủ nhu cầu vitamin cho lợn Tiêu chuẩn ăn nhu cầu chất dinh dưỡng cho lợn, dựa theo NRC 1998 hay TCVN 1992 tham khảo khuyến cáo nhà khoa học nước Thực cân axit amin để giảm thiểu hàm lượng protein thức ăn Ngày nay, quan niệm dinh dưỡng protein dinh dưỡng axit amin Rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh phần có tỷ lệ protein thấp cân axit amin thiết yếu có hiệu tốt phần có mức protein cao khơng cần axit amin Ưu điểm phần cân axit amin có tác dụng làm giảm nitơ thải lại khơng ảnh hưởng đến tăng trọng tích luỹ nitơ thể, đồng thời cải thiện hiệu sử dụng lượng làm giảm lượng hao hụt nhờ giảm thải nitơ qua đường tiết mát qua thân nhiệt Một số khuyến cáo Yen (1986) cho mức 17,5; 15,6 16,8% protein thô thức ăn phù hợp cho lợn đực, đực thiến sinh trưởng giai đoạn 20 – 50 kg 14,3; 12,0 13,1% protein thô thức ăn cho giai đoạn 50 – 90 kg Bellego (2002) cho mức protein phần 15,6 13,3% cho giai đoạn có bổ sung axit amin cho tăng trọng tương đương với mức protein 20,1 17,5% tương ứng mà không bổ sung axit amin Một số nghiên cứu nước khẳng định việc giảm hàm lượng protein thô phần cân đối axit amin lysin, methionin, threonin, tryptophan mang lại hiệu cao so với tỷ lệ protein cao không cân axit amin Nghiên cứu Lã Văn Kính ctv (2004) lợn thịt xác định: - Khi cân axit amin: lysin, methionin, methionin + cystin mức 17% protein thức ăn cho giai đoạn 20 – 50 kg 14,5% protein thức ăn cho giai đoạn 50 – 90 kg phù hợp - Khi cân axit amin: lysin, methionin, methionin + cystin, threonin, tryptophan mức 15,5% protein thức ăn cho giai đoạn 20 – 50 kg 13% protein thức ăn cho giai đoạn 50 – 90 kg phù hợp Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, thay nguồn nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền Theo số liệu Cục khuyến Nông - khuyến Lâm năm 2002 sản lượng thức ăn công nghiệp nước đạt 3,2 triệu tấn, tăng 18,5% so với năm 2001 đáp ứng khoảng 30-35% nhu cầu thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia súc gia cầm 65-70% lượng thức ăn lại dân tự trộn, sử dụng nhiều nguồn thức ăn chỗ, sẵn có địa phương (tấm, cám gạo, khoai mì…) Tuy nhiên nguồn thức ăn chỗ sử dụng chưa hợp lý nên hiệu sản xuất thấp, giá thành sản phẩm cao Hiện giá thành sản xuất thịt heo, gia cầm trứng Việt Nam cao so với nước khu vực nguyên nhân làm cho thịt lợn ta không xuất Trong yếu tố làm giá thành sản phẩm chăn ni cao thức ăn chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70% giá thành sản phẩm) Giá thức ăn ta cao nước giới 20%, cao nước khu vực Thái lan, Trung quốc, Malaysia tới 30% Một nguyên nhân làm giá thức ăn cao ta phải nhập nhiều nguyên liệu, đặc biệt nguồn thức ăn giàu protein (khoảng 200.000 bột cá, 500.000 khơ đậu nành, 10.000 axít amin, vitamin /năm ) Do việc giảm giá thành thức ăn yêu cầu bách hướng giải tăng cường sử dụng nguồn thức ăn giàu protein chỗ, sẵn có địa phương Đã có số nghiên cứu nước việc thay nguyên liệu đắt tiền nguyên liệu rẻ tiền đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho lợn: - Thay bắp khoai mỳ: theo kết nghiên cứu Lã Văn Kính ctv (2004) khoai mỳ lương thực đứng hàng thứ tư sau lúa, bắp khoai lang nước ta Khoai mỳ trồng thích hợp với loại đất, thích hợp đất cát pha Nó trồng nhiều trung du Bắc bộ, Trung vùng miền Đông Nam Trước khoai mỳ lương thực chủ lực người, ngày dùng chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi Nếu so sánh giá trị dinh dưỡng hỗn hợp gồm 85% khoai mỳ 15% khơ dầu đậu phộng có giá trị tương đương với bắp, mà giá thành khoai mỳ ½ giá bắp sử dụng khoai mỳ rẻ nhiều Chính khoai mỳ nguồn thức ăn cung cấp lượng cho chăn ni sẵn có rẻ tiền, nên có nhiều nhà nghiên cứu và nước tập trung nghiên cứu Nguyễn Nghi ctv (1991) cho heo ăn phần có 0; 15; 30 45% khoai mỳ rút kết luận: phần có 30 – 45% khoai mỳ cho tăng trọng cao đáng kể so với đối chứng (khơng có khoai mỳ) lơ có 15% khoai mỳ, chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô 45% khoai mỳ thấp Phạm Sỹ Tiệp ctv (1999) cho sử dụng 30; 45; 53% khoai mỳ có bổ sung thêm 36; 30,9; 22,8% đậu nành rang cho giai đoạn 13 – 30; 31 – 60 61 – 80 kg mà heo đạt suất hiệu kinh tế cao Tuy nhiên việc sử dụng khoai mỳ phần cần phải dùng biện pháp xử lý phơi khô, sấy để giảm lượng HCN có sẵn khoai mỳ, theo Dương Thanh Liêm ctv (2002) hàm lượng HCN khoai mỳ xắt lát phơi khô 27 mg/1kg, bột củ khoai mỳ 10,8 mg/1kg liều gây độc tối thiểu HCN tự động vật – 2,3 mg/kg trọng lượng thể, tính thực liệu để làm thức ăn mức ngộ độc ≥ 200 mg HCN/1 kg thức ăn nguy hiểm cho động vật Mondonedo (1928) thay 20% bắp khoai mỳ nuôi heo 75 ngày, đưa kết luận heo ăn phần khoai mỳ có tăng trọng cao heo ăn phần bắp 8%, giảm tiêu tốn thức ăn 9% quầy thịt tốt Theo Woodman ctv (1931), Mazn (1960) heo ăn phần có 20 – 40% khoai mỳ cho tăng trọng tương đương với phần có 20 – 40% bắp Oyenuga Opeke (1957) dùng 40% khoai mỳ phần heo giai đoạn tăng trưởng 55% cho giai đoạn kết thúc đưa kết luân khoai mỳ có giá trị dinh dưỡng tương đương lúa miến bắp Shimada (1970) dùng bột khoai mỳ thay bắp phần – 22 – 44 – 66% cho heo từ 30 – 90kg kết luận sử dụng khoai mỳ đến 40% phần không làm heo chậm lớn, nhiên mức 66% làm giảm sút tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn Peraza ctv (1970) nhận thấy phần khoai mỳ đạt tới 60% mà khơng bất lợi cho phép đạt tăng trọng từ 800 gam/ngày heo từ 30 – 90 kg Nghiên cứu Mason Gomes, 1970 chứng minh thay hoàn toàn ngũ cốc bột khoai mỳ mà khơng có ảnh hưởng đáng kể tới tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn mà phần cân đối phù hợp Serres ctv (1973) đưa kết luận heo đạt tăng trọng 800 gam/ngày với phần 75% khoai mỳ tăng trọng bị ảnh hưởng chất lượng protein bổ sung, tăng trọng cao protein bổ sung có nguồn gốc động vật Portellar ctv (1974) xác nhận sức lớn heo cho ăn phần có 55% khoai mỳ có thêm khơng thêm 1% mỡ bò cho kết tăng trọng /ngày lơ 850 gam (có bổ sung mỡ bị)và 760 gam (khơng bổ sung mỡ bị), hệ số chuyển hóa thức ăn 2,24 2,56 nghiên cứu Balagopalan ctv (1988) cho thấy phần có 40% khoai mỳ kích thích lượng thức ăn ăn vào heo nhiều phần có 20% bột khoai mỳ Nếu khử hết hàm lượng HCN sử dụng mức độ bột khoai mỳ phần khác không ảnh hưởng đáng kể tới tăng trọng, thức ăn ăn vào hiệu sử dụng thức ăn so với loại ngũ cốc phổ biến khác (Gomez ctv, 1994) Lượng bột khoai mỳ ăn vào heo nuôi thương phẩm nói chung biến động tùy thuộc vào cung cấp hàm lượng protein bổ sung (Pezez, 1997) Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng phần có tỷ lệ bột khoai mỳ cao (60 – 75%) heo có triệu chứng tiêu chảy, yếu chân, triệu chứng da, … kết việc thiếu kẽm phần (Hutagalung, 1972; Balagopalan ctv, 1988) Công bố Dimaculangan (1997) cho thấy sử dụng 30 – 40 % khoai mỳ phần heo thịt giai đoạn sinh trưởng vỗ béo có bổ sung bột cá, khơ nành, Sử dụng chất bổ sung chế phẩm thảo dược thay kháng sinh thức ăn Các chất kích thích sinh trưởng trộn vào thức ăn cho heo phần lớn thuộc loại “phi dinh dưỡng” không đáp ứng trực tiếp nhu cầu thành phần dinh dưỡng cho vật nuôi chúng có tác động kích thích sinh trưởng vật ni để cải thiện suất mang lại hiệu kinh tế cao 4.1.1 Những bất lợi việc sử dụng kháng sinh thức ăn * Tạo dòng vi khuẩn lờn thuốc - Do tượng thu nhận thêm mã di truyền tạo cho vi khuẩn có thêm tính chất di truyền có tính đề kháng với kháng sinh - Do đột biến nhiễm sắc thể tế bào: Bình thường tỷ tế bào có tế bào bị đột biến mà thời gian sản sinh hệ vi khuẩn 20 phút nên sau 24 giờ, vi khuẩn có triệu lần đột biến chống lại tác nhân bên ngồi có kháng sinh Các gene đột biến đề kháng với kháng sinh có khả truyền lại cho hệ sau tạo dòng vi khuẩn lờn thuốc Theo Lâm Hồng Tường (1997), đề kháng thuốc vi trùng q trình thích ứng chọn lọc di truyền từ hệ trước Một số vi sinh vật, sau thời gian tiếp xúc với kháng sinh, trở nên thích ứng “chai lỳ” (Persisting), khơng chuyển hóa, khơng nhân lên nữa, chúng trở thành dạng kháng thuốc không di truyền, nhiên, chúng phục hồi trở lại dạng cũ nhân lên Một số vi trùng bị cấu trúc đích đặc hiệu, chẳng hạn vi trùng nhạy cảm với penicilline bị vách, trở thành dạng “L”, kháng lại loại kháng sinh có chế ức chế vách tế bào vi trùng Theo nghiên cứu Dương Thanh Liêm Kevin Liu (2001) loài vi khuẩn gây bệnh phổ biến chăn nuôi E.coli, có nhiều typ gây bệnh ln biến đổi đến mức người ta khó chế vaccin để phòng ngừa cách hữu hiệu E.coli vừa biến đổi DNA nhân tế bào, vừa truyền đạt nhanh Plasmide chống lại kháng sinh để tạo hệ sau kháng thuốc nhanh chóng Năm 1954, Smith phát chủng E.coli bê kháng sulfamid, streptomycin, chloramphenicol Năm 1957 Smith Crabb phát vùng không dùng tetracyclin làm thức ăn bổ sung khơng có tượng kháng thuốc 10 Chủng vi khuẩn Loại kháng sinh Năm sử dụng Năm phát kháng thuốc S aureus Penicillin 1940 1958 S aureus Methicillin 1960 1968 S aureus Gentamycin 1964 1968 * Đào Huyên (2002) Theo kết nghiên cứu Trường Đại học Nơng – Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang Vũng Tàu cho biết E.coli kháng lại tất loại kháng sinh thường sử dụng chăn nuôi penicillin, erothromycin, tetracyclin, lincomycin, ampicillin, baxitracin, amoxilin, chloramphenicol, flumequin, neomycin, kanamycin, colistin, gentamycin, norfloxacin (Đào Huyên, 2002) Hệ quan trọng việc dùng kháng sinh chăn ni làm phát triển tính đa dạng kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh Nghiên cứu Viện Pasteur –TP.Hồ Chí Minh cho biết tượng lờn thuốc vi khuẩn trở nên báo động, có tới 70% vi khuẩn S Pneumoniae kháng co-trimoxazole, 66% kháng erythromycine, 32% kháng penicilline G, 24% kháng chloramphenicol; với vi khuẩn Hinflienzae có 58% kháng cotrimoxazole , 42% kháng chloramphenicol, 36% kháng ampicilline; với vi khuẩn S.aureus có 98% kháng penicilline G, 80% kháng erythromycine, 8% kháng gentamycine; Còn vi khuẩn E.coli 48% kháng co-trimoxazole, 46% kháng ampicilline 26% kháng chloramphenicol (theo báo Sài gịn giải phóng số ngày 5/11/2001) Một nguyên nhân gây đề kháng ngày mạnh vi khuẩn gây bệnh người việc sử dụng kháng sinh cách bừa bãi để trị bệnh cho ngừơi khơng khoa học việc phịng trị bệnh cho gia súc Kháng sinh sử dụng thức ăn gia súc tồn dư sản phẩm chăn nuôi làm tăng nguy nhiễm bệnh người người sử dụng sản phẩm Mà nguyên nhân khả kháng thuốc dòng vi khuẩn gây bệnh động vật chúng có khả lan truyền sang người kết qủa người bị nhiễm bệnh làm cho khả chữa trị khó, lâu dài phức tạp (ERS, 1996b., IOM, 1998) * Tồn dư kháng sinh nguy cho sức khỏe cộng đồng Kháng sinh tồn dư sản phẩm chăn nuôi làm tăng nguy nhiễm bệnh người người sử dụng sản phẩm Mà nguyên nhân khả kháng thuốc 11 dòng vi khuẩn gây bệnh động vật có khả lan truyền sang người kết qủa người bị nhiễm bệnh làm cho khả chữa trị khó, lâu dài phức tạp (ERS, 1996b., IOM, 1998) Theo kết điều tra quan kiểm tra dư lượng hóa chất, nước phát có tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi Van Dresser Wileke cho biết sản phẩm chăn nuôi Mỹ có tồn dư streptomycin, penicillin, oxytetracyclin, sulfonamid Năm 1997, quan kiểm tra tồn dư hóa chất Hàn Quốc cho biết có 6% số mẫu tổng số 45.000 mẫu thịt bị, heo, gia cầm có tồn dư tetracyclin, sulfonamid Năm 2000, Úc kiểm tra phát phần lớn số mẫu thịt bị, heo, gà kiểm tra có tồn dư sulfonamid (Đào Huyên, 2002) Ở Việt Nam, theo điều tra Lã Văn Kính ctv (2001) số mẫu tồn dư kháng sinh thịt heo chiếm 75%, gan heo chiếm 66,7% tổng số mẫu nghiên cứu, lượng tồn dư từ 3,67 đến 122 ppm, cao gấp hàng chục đến hàng chục nghìn lần tiêu chuẩn quốc tế Theo Đinh Thiện Thuận ctv (2002) tỷ lệ tồn dư chloramphenicol chiếm 65,62%, chlotetracyline chiếm 60%, norfloxacin chiếm 29,11%, tylosin chiếm 28,57% oxytetracylin chiếm 21,21% mẫu gan, thận heo, lượng tồn dư cao 2,5 đến 166 lần so với tiêu chuẩn Malaysia * Làm rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột Thông thuờng sử dụng kháng sinh có hệ phổ rộng dùng qua đường uống tiêu diệt vi khuẩn có ích đường ruột, từ hệ vi sinh vật đường ruột bị thay đổi mà hậu gây tiêu chảy nặng, kéo dài thiếu vitamin E, K vi khuẩn đường ruột tạo 4.1.2 Những sản phẩm từ dược thảo Theo Robert A Swick (1997) hầu hết thực vật có chứa chất bảo vệ để bảo vệ chúng khỏi công vi khuẩn, nấm mốc; tương tự động vật có khả đáp ứng miễn dịch để bảo vệ thân chúng Những chất chiết xuất từ thảo mộc có nhiều dạng phân tử khác sau tách chiết cô lập chúng thể khả kháng khuẩn tốt Cây dược thảo có chứa saponin, alkaloid, ester, quinon, isobutylamid, ester axit carbocylic phenol terpenoid có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng điều biến miễn dịch Cây 12 dược thảo dùng để bổ sung vào thức ăn có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng cho gia súc, gia cầm Wheeler Wilson (1996) sử dụng chất bào chế từ thảo mộc, Nebsui, thức ăn cho heo kết luận thảo dược có tác dụng tốt kiểm sốt bệnh lỵ, kích thích sinh trưởng, cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Weeler et al (1997) dùng Livol chế phẩm thảo mộc chứa Andrographis paniculata, Boerhaavia diffusa, Terminalia arjuna, Citrusllus colocynthis, Eclipta alba, Terminalia chebula, Aphanamixis rohituka, Ichnocarpus frutescens, Phyllanthus niruri, Fumaria parviflora,, Achyranthes aspera, Azadirachta indica, Sida cordifolia, Swertia chirata, Tephrosia purpurea Canscora decussata bổ sung vào phần ăn heo làm tăng tỷ lệ sinh trưởng heo (31,58% so với đối chứng), giảm tỷ lệ tiêu chảy (15,82% so đối chứng) giảm hệ số chuyển hóa thức ăn (5,14% so đối chứng) Dumanovski Urbanczyk (2000) làm thí nghiệm sử dụng thức ăn gồm bã nho, bột thịt xương có bổ sung Kostovit Forte Premix chất chiết từ thảo mộc heo vỗ béo, kết luận sử dụng thảo dược thay tốt kháng sinh thức ăn cho heo Theo kết nghiên cứu Lã Văn Kính Phạm Tất Thắng (2004) sử dụng chế phẩm thảo dược với chất hoạt tính berberin, cineol cucumin, bổ sung vào thức ăn cho heo thịt cho kết tốt, sử dụng thay kháng sinh thức ăn nhằm phòng bệnh kích thích tăng trưởng cho heo thịt 4.1.3 Các chất khoáng hữu Khoáng chất dinh dưỡng cần thiết cho gia súc, đóng vai trị quan trọng q trình sinh lý, sinh hóa thể, trì sinh trưởng, phát triển gia súc Trong thể, số chất khoáng dạng muối hòa tan dịch nội, ngoại bào, máu bạch huyết, tham gia trực tiếp hay gián tiếp việc trì thơng số dịch mức ổn định Đặc biệt ion Na+, K+ Cl- coi chất điện giải có vai trị sinh lý quan trọng việc trì áp suất thẩm thấu dịch nội, ngoại bào cân axit – bazơ thể động vật 13 Na Cl cation anion chủ yếu tế bào thể Cl anion dịch dày Theo Meyer ctv (1950), Alcatara ctv (1980), Cromwell ctv (1981a), Froseth ctv (1982a), Honeyfield Froseth (1985) Kornegay ctv (1991) nhu cầu Na heo choai heo vỗ béo không lớn 0,8 – 0,1% phần nhu cầu Cl không 0,08% heo choai Miller (1980) cho hầu hết nguyên lệu thức ăn có chứa tới 90 – 100% Na Cl hấp thu Thiếu Na Cl làm giảm tốc độ hiệu sinh trưởng heo, nồng độ ion Na cao nguyên nhân phản ứng sinh lý bất lợi cho rối loạn cân nước Kali chất khống có nhiều tế bào (Stant ctv 1969) K tham gia cân chất điện giải hoạt động thần kinh Nó cation đơn hóa trị để cân anion bên tế bào phần chế sinh lý bơm Na – K Na, K, Cl ion ảnh hưởng đến cân chất điện giải trạng thái axit – bazơ vật Trong trường hợp, cân khoáng phần biểu thị miliequivalent (mEq) Na+K-Cl (Mongin, 1981) Theo Austic Calvert (1981), Golz Crenshaw (1990), Haydon ctv (1993) cân tối ưu chất điện giải phần ăn cho heo 250 mEq ion dương tỏa (Na+K-Cl)/kg Tuy nhiên theo Patience ctv (1987), Kornegay ctv (1994) tăng trưởng tối ưu đạt cân phần có từ tới 600 mEq/kg Khi phần thiếu Na, K Cl mối tương quan Na+K-Cl khơng dự đốn cách xác mức độ phần để đạt tăng trưởng tối ưu (Mongin, 1981) Paulicks et al (1996) sử dụng potassium diformate làm chất kích thích sinh trưởng bổ sung với tỷ lệ 0,9% thức ăn cho heo thịt kết luận rằng, việc bổ sung potassium diformate thức ăn cho heo thịt cải thiện 2% lượng thức ăn ăn vào, tăng 4% tăng trọng giảm 3% tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng Tác giả làm thí nghiệm so sánh lơ bổ sung 1,8% potassium diformate với lô bổ sung 40 ppm tylosin với lô bổ sung 1,2% potassium diformate + 150 ppm Cu Kết cho thấy tiêu tăng trọng tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng lô bổ sung 1,8% potassium diformate tương đương so với lô bổ sung tylosin Tác giả kết luận hồn tồn thay sử dụng kháng sinh làm chất kích thích sinh trưởng cho heo cách sử dụng potassium diformate 14 Overland et al (1999) kết luận bổ sung 1,2% potassium diformate thức ăn cho heo thịt làm giảm lượng vi sinh vật có hại đường tiêu hóa giảm 0,4 đơn vị pH tá tràng heo 4.1.4 Các axit hữu Các axit hữu axit formic; fumaric; lactic; propionic; citric phosphoric bổ sung vào thức ăn có tác dụng chất kháng khuẩn, ức chế hoạt động vi khuẩn có hại, kích thích heo ăn nhiều, tăng khả sinh trưởng heo (Robert A Swick, 1997) Theo nghiên cứu Giesting D.W R.A.Easter (1985), Kirchgessner Roth (1982) bổ sung axit hữu với tỷ lệ từ 1% đến 2% tùy loại vào phần làm tăng hoạt lực men pepsin làm giảm phát triển vi sinh vật có hại đường tiêu hóa 4.1.5 Những chất tiền sinh học Các sản phẩm Lactobacillus, Bacillus, Saccharomyces (và nhiều vi sinh vật khác) dùng chất thúc đẩy sinh trưởng (Robert A Swick, 1997) 4.1.6 Enzyme Là chất xúc tác có nguồn gốc từ vi sinh vật có khả tiêu hóa thành phần thức ăn Chúng đẩy mạnh sinh trưởng cách thoái biến chất có hại thức ăn (như polysaccharid tiêu hóa protein kháng nguyên) (Robert A Swick, 1997) Năm 2000, Lã Văn Kính ctv Đã làm thí nghiệm bổ sung men Porzyme 9300 vào phần sở – cám gạo cho heo nuôi thịt cải thiện 3,42% tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn giảm 3,37%, hạ 4% mật độ dinh dưỡng phần, tiết kiệm 5,6% chi phí thức ăn Đỗ Hữu Phương (2003) làm thí nghiệm bổ sung men Porzyme 9302 vào thức ăn cho heo thịt cải thiện tăng trọng 3,52 – 5,93%, giảm tiêu tốn thức ăn 3,70 – 7,41%, giảm chi phí thức ăn 3,47 – 6,95% so với không bổ sung Porzyme 9302 15 4.1.7 Những tác nhân điều biến miễn dịch Đây thành phần điều biến kích thích có chọn lọc đáp ứng miễn dịch Một số polysaccharid (như glucan, peptidolycan fructo – oligosaccharid) sử dụng chất kích thích miễn dịch Những sản phẩm sản sinh trở thành tế bào men sinh vật khác Brevibacterium lactofermentum Beta – glucan có tác dụng đẩy mạnh sinh trưởng làm giảm tỷ lệ hao hụt heo bệnh tật, giảm tỷ lệ tiêu chảy streptococcus suis (Robert A Swick, 1997) 4.1.8 Carotenoid Các carotenoid có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng, kích thích miễn dịch đẩy mạnh sinh sản cho vật ni Trong phần có bổ sung ppm astaxanthin nâng cao tăng trọng 5% cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn 2% Beta caroten phối hợp với vitamin E, biotin, axit folic vitamin C có tác dụng cải thiện suất sinh sản heo (Robert A Swick, 1997) 4.1.9 Các peptid chuyển hóa Những tác nhân nhân tố sinh trưởng biểu mô poly peptid YY tuyến tụy tăng cường hấp thu glucose amino axit đưa vào xoang ruột Những peptid có chức làm tăng số lượng “thể vận chuyển dưỡng chất” có màng tế bào niêm mạc (Robert A Swick, 1997) Tự cân đối phần, sản xuất thức ăn chỗ để hạ giá thành chi phí Hầu hết sở chăn ni heo nước ta phải mua thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hay thức ăn đậm đặc từ sở sản xuất thức ăn, họ khơng biết xác thành phần thức ăn thức ăn có chất kích thích sinh trưởng, chất độc hại hay không Họ định chất lượng sản phẩm thịt heo sản xuất ra, đồng thời họ định giá thành sản phẩm chi phí thức ăn chiếm 65 – 70% giá thành sản xuất heo thịt, việc nhà chăn ni tự chủ động sản xuất thức ăn để phục vụ cho đàn heo sở góp phần định đến giá thành sản phẩm Hơn nữa, việc tự sản xuất thức ăn chủ động cân đối nhu cầu dinh dưỡng cho loại heo vấn đề 16 quan trọng biết thức ăn sản xuất gồm có thành phần gì, tránh yếu tố bất lợi liên quan đến chất lượng sản phẩm sau chất tồn dư độc hại thịt, yếu tố định đến chất lượng thịt đáp ứng nhu cầu cho xuất III KẾT LUẬN Kết nghiên cứu nhà khoa học giới nhà khoa học nước cho thấy, có nhiều giải pháp thức ăn chăn nuôi, đáng ý sử dụng chất bổ sung thức ăn vừa có tác dụng kích thích tăng trưởng vừa có tác dụng phịng ngừa dịch bệnh, đồng thời sản phẩm khơng có tồn dư chất nguy hại đến sức khoẻ người Thực giải pháp thức ăn cho chăn nuôi lợn xuất phải đáp ứng đồng thời vấn đề: - Thức ăn dinh dưỡng phải gắn liền chăn nuôi bảo vệ môi trường - Thức ăn dinh dưỡng phải gắn liền với an toàn thực phẩm - Thức ăn dinh dưỡng phải đáp ứng tính đa dạng sinh học thị trường tiêu thụ - Thức ăn dinh dưỡng phải gắn hiệu kinh tế sản xuất thức ăn với chăn nuôi - Thức ăn dinh dưỡng phải phù hợp với mơ hình qui mơ sản xuất Với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi sản xuất thức ăn gia súc nước ta nay, việc nghiên cứu áp dụng giải pháp thức ăn chăn ni, đảm bảo có nguồn thức ăn sạch, an toàn giá thành hạ việc cần thiết để đạt tiêu chuẩn “thịt sạch” đáp ứng nhu cầu thị trường cho xuất Việc khuyến cáo giải pháp thức ăn chăn nuôi cho nhà sản xuất thức ăn nhà chăn nuôi việc làm cần thiết 17 PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho lợn ngoại (TCVN 1547 – 1994) Chỉ tiêu 10 – 20 kg Hình dáng, màu sắc, mùi vị 20 – 50 kg 50 – 90 kg Màu sắc mùi vị đặc trưng nguyên liệu phối chế, khơng có mùi men mốc, thối mùi lạ khác Độ ẩm % khối lượng không lớn 14 Phần cịn lại mắt sàng có đường kính lỗ 10 mm, % khối lượng khơng lớn Năng lượng trao đổi, kilocalo, không nhỏ 3200 3000 3000 Hàm lượng protein thô, %, không nhỏ 19 17 14 Hàm lượng xơ thô, %, không lớn Hàm lượng canxi, %, không lớn 0,8 0,7 0,5 Hàm lượng photpho, %, không lớn 0,6 0,5 0,35 Hàm lượng natri clorua, %, không lớn 0,5 Hàm lượng lysin, %, không nhỏ 1,1 0,8 0,7 Hàm lượng methionin, %, không nhỏ 0,6 0,5 0,4 2 Cát, sạn, %, không lớn Vật ngoại lai sắc cạnh Không phép Sâu bọ sống 1kg thức ăn, không lớn 15 20 20 Nhu cầu dinh dưỡng lợn thịt (Tính kg thức ăn theo hướng dẫn NRC 1998) Chỉ tiêu Năng lượng trao đổi Protein thô (kcal/kg) (%) 18 10 – 20 kg 20 – 50 kg 50 – 90 kg 3.265 3.265 3.265 20,9 18,0 15,5 Lysine (%) 1,15 0,95 0,75 Methionine (%) 0,30 0,25 0,20 Threonine (%) 0,74 0,61 0,51 Tryptophan (%) 0,21 0,17 0,14 1,000 1,855 2,575 Lượng thức ăn ăn vào (kg/ngày) Hướng dẫn sử dụng số dược phẩm thức ăn chăn nuôi heo (Theo hướng dẫn CFR - Code of Federal Food) Tên thuốc Liều Hướng dẫn sử dụng (g/tấn) Apramycin 150 Ngưng (ngày) Phòng chống bệnh tiêu chảy heo cai sữa E 28 Coli Arsanilic acid 45-90 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn 55 cho heo sinh trưởng Bacitracin 10-30 Methylne Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không cho heo sinh trưởng vỗ béo 250 Disalicylate Phòng trị bệnh lỵ heo sinh trưởng vỗ béo , Không nơi chưa có bệnh lần 250 Sử dụng cho heo bầu để phịng ngừa rối loạn Khơng tiêu hóa heo bú mẹ 10-50 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không cho heo sinh trưởng vỗ béo Bacitracin Zin 20 Cải thiện tăng trọng cho heo sinh trưởng vỗ béo Không 20-40 Cải thiện hiệu qủa sử dụng thức ăn cho heo sinh Không trưởng vỗ béo Bambermycine Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không Sử dụng thức ăn 2-4 Cải thiện tăng trọng Sử dụng thức ăn 19 Không Cabadox 10-25 50 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn 70 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn, 70 phịng chống bệnh lỵ rối loạn tiêu hóa 10-50 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Khơng 50-100 Cải thiện tăng trọng, phịng rối loạn tiêu hóa, giảm Khơng stress Chlotetracyclin 100-200 Điều trị vi khuẩn gây rối loạn đường ruột Không 200 Hạn chế tiến triển bệnh leptospirosis Không 400 Hạn chế vi khuẩn leptospirosis, giảm tỷ lệ sảy thai Không giảm heo sơ sinh chết có leptospirosis diện Chlotetracyclin 100 Sử dụng dạng thức ăn nhóm C để giảm viêm + sulfathiazole 100 tử cung, trị vi khuẩn đường ruột, lỵ heo Cải thiện + procain 50 tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn cho heo penicillin 15 35kg, tăng đề kháng bị stress Chlotetracyclin 100 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn + sulfathiazole 100 cho heo từ cai sữa tới tuần Cải thiện tăng trọng + procain 50 cho heo từ 6-16 tuần sau cai sữa, tăng đề kháng penicillin phòng bệnh viêm teo mũi, viêm tử cung, vi khuẩn đường ruột Efrotomycin 3.6 3.6-14.5 Erythromycin 10-65 Cải thiện hiệu qủa sử dụng thức ăn Không Cải thiện tăng trọng Không Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không heo sau cai sữa (10-65) heo trưởng thành (10) Hygromycin 12 Phòng trị nhiễm giun tròn, đũa, kim 15 Ivermectin 300 Phòng trị nhiễm giun tròn, đũa, kim, thận, phổi, rệp, ghẻ Levamisole 0.36/Ib 20 Phòng trị nhiễm giun tròn, đũa, kim, thận, phổi, Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn 20 Không Lincomycin 40 Phòng chống bệnh lỵ heo, sử dụng thức ăn Khơng cho nơi có lịch sử vể bệnh lỵ chưa xuất triệu trứng 100 Điều trị bệng lỵ heo, liều 100g/tấn sử dụng thức ăn tuần hết bệnh, sau sử dụng liều 40g/tấn Oleandomycin 5-12 Cải thiện tăng trọng sử dụng thức ăn heo sinh Không trưởng 25-50 50 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Phòng bệnh vi khuẩn đường ruột, tiêu chảy heo con, lỵ heo Oxytetracyclin 100 Phòng bệnh vi khuẩn đường ruột, tiêu chảy heo con, lỵ heo 50-150 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn có diện bệnh viêm teo mũi 500 Giảm sảy thai có mầm bệnh leptospirosis, cải thiện xuất heo sơ sinh, giảm thải leptospirosis qua nước tiểu, cải thiện tăng trọng Cho ăn 7-30 ngày trước heo nái đẻ Penicillin 10-50 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không Roxarsone 23-35 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Điều trị bệnh lỵ heo, cho ăn liên tục ngày Phòng nhiễm gian tròn 30 182 Thiabendazole Tiamulin 46-90.8 10 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Không 35 Điều trị bệnh lỵ heo 200 Điều trị bệnh lỵ heo, sử dụng tuần sau dùng mức 35g Tylosin 10-40 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn 40-100 Phòng bệnh lỵ heo 21 Không Tylosin 100 Điều trị lỵ heo 100 Duy trì tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Sulfamethazin 15 có bệnh viêm teo mũi, phòng viêm phổi Virginiamycine 10 Cải thiện tăng trọng hiệu qủa sử dụng thức ăn Khơng 25 Phịng chống bệnh lỵ heo, cho nơi có lịch sử Không vể bệnh lỵ chưa xuất triệu trứng 100 Trị bệnh lỵ heo tuần cho heo không Không sinh sản 50kg Theo hướng dẫn Cơ quan quản lý thuốc Hoa Kỳ Tên thuốc sử dụng Tỷ lệ trộn (g/tấn) Thời gian ngưng thuốc (ngày) Apramycin sulfate Arsanilic acid Bacitracin methylene disalicylate Bacitracin zinc Bambermycin Carbadox Chlotetracycline 150 28 45-90 10-250 20-50 2-4 10-50 42 10-400 0-14 Chlotetracycline – sulfamethazine-penicilline 7-15 Chlotetracycline – tiamuline 2/14 Diclorvos 334-500 9mg/kg BW 12 15 1.8-11.8 Levamysole 0.08% Lincomycin hydrochloride 20-200 25mg/kg BW/ngày Fenbendazole Hygromycin B Ivermectin Neomycin 22 Neomycin-terramycin 35-140 / 50-100 5-14 Oxytetracycline 10-50 5-14 Penicillin procaine 10-50 Pyrantel tartrate Roxarxone 0.0025-0.02% Tetracycline 0/14 Tiamulin Tilmicosin 10-200 0-7 181-363 10-100 100 15 5-100 Tylosin phosphate Tylosin-sulfamethazine Virginiamycin Thời gian ngưng thuốc tối thiểu số kháng sinh (tham khảo ) Tên kháng sinh Công dụng Ngưng thuốc Flumequyl Trị hơ hấp, tiêu hóa, máu ngày Enrofloxacin Đặc trị hơ hấp, tiêu hóa ngày Neomycine sulphate Đặc trị hơ hấp, tiêu hóa ngày Flumequin Trị tiêu hóa, tụ huyết trùng 15 ngày Chlotetracycline Trị hồng lỵ, hô hấp, suyễn ngày Clopindol, menadione Trị cầu trùng ngày Colistine Trị tiêu hóa Khơng Gentamycine Trị hơ hấp, đường máu, tiêu hóa 12 ngày Oxytetracycline Trị tiêu hóa, hơ hấp, chống viêm ngày Lincomycine, Trị tiêu hóa, hơ hấp 14 ngày Flumequyl Trị đường máu, hơ hấp, tiêu hóa ngày Gentamycin Trị tiêu hóa, hơ hấp ngày Norfloxacin Trị tiêu hóa, hơ hấp ngày 23 Ampicilline Trị nhiễm trùng, tiêu hóa ngày Streptomycine, Trị đường máu, hơ hấp, tiêu hóa ngày Amoxillin Trị nhiễm trùng, tiêu hóa ngày Apramycine 28 ngày Chlotetracyclin 15 ngày Carbadox 70 ngày Colimix 21 ngày Lincomycine ngày Neo+oxytetra 20 ngày Tiamulin ngày Tylo+sulfa 15 ngày Một số loại kháng sinh chất kích thích cấm sử dụng nước ta (Quyết định số 54/2002/BNN trưởng Bộ NN&PTNT) STT Tên kháng sinh, hoá chất STT Tên kháng sinh, hoá chất Carbuterol 10 Methyl-testosterone Cimaterol 11 Metronidazole Clenbuterol 12 19 Nor-testosterone Chloramphenicol 13 Ractopamine Diethystilbestrol (DES) 14 Salbutamol Dimetridazole 15 Terbutaline Fenoterol 16 Stilbenes Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran 17 Trerbolone Isoxuprin 18 Zeranol 24

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan