BO KHOA HOC VA CONG NGHE
BỘ NÔNG NGHIEP VA PHAT TRIEN NÔNG THON
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DAU TAM TG TW
BAO CAO TONG KET
KHOA HOC VA KY THUAT
ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu một số giỏi phúp khoa học công nghệ nhằm nâng cao nang suat chất lượng tơ kén”
Chủ nhiệm đề tài: 7S Phạm Văn Vượng
Trang 211 THỊ 11.11 11/12 11/13 11/14 11.15 112 11.21 1122 11/23 12 12.1 12.1.4 12.12 1.2.1.3 12.1.4 12.15 4.2.2 12.2.1 1222 1223 MUC LUC DAT VAN DE MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1
NOI DUNG VA PHUGNG PHÁP NGHIÊN CÚU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
TÁ DẦU
Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và kĩ thuật khai thác lá cho lầm con Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho lầm
giống và tằm kén ươm
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn cho cây dâu đổi
Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dầu vùng đất khô hạn
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NUÔI TÂM
Nghiên cứu cơ cấu giống tăm thích hợp theo vùng và mùa Xây dựng mô hình nuôi tăm con lập trung
Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh hại tăm
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
TÁ DẦU
Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và kĩ thuật khai thác lá cho lầm con Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho lầm
giống và tằm kén ươm
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn cho cây dâu đổi
Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dầu ở vùng đất khô hạn
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NUÔI TẦM VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ TÂY NGUYÊN
Nghiên cứu cơ cấu giống tăm thích hợp theo vùng và mùa Xây dựng mô hình nuôi tầm con tập trung
Trang 321 24d 242 2.2 227 2.2.1.1 22.12 22.13 22.14 22.15 22.16 222 22.21 2222 2.2.2.3 2224 2225 2226 31 311 3.1.1.1
NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT £4 DAU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀTÂY NGUYÊN
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NUÔI TẦM VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ TÂY NGUYÊN
ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT £4 DAU G VUNG DONG BANG SONG HONG VATAY NGUYEN
Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hop va kĩthuật khai thác lá cho tăm con Nghiên cứu xác định chế độ phan bon thích hợp cho cây dâu dùng cho tăm
giống và tằm kén ươm
Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu tại đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên
Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn cho cây dầu đổi ở Làm Đồng
Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dầu ở Lâm Đồng
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán phần nghiên cứu dâu
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT
NUOITAM VUNG DONG BANG SONG HONG VA TAY NGUYEN
Nghiên cứu cơ cấu giống tăm thích hợp theo vùng và mùa
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất trứng tằm đạt
năng suất chất lượng cao
Xây dựng mô hình nuôi tăm con tập trung
Nghiền cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh hại tăm Nghiên cứu kỹ thuật trổ lữa thích hợp đối với kén ươm
Chitiêu theo dõi và phương pháp tính toán của các thí nghiệm lầm
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ
PHAM CHAT LA DAU G VUNG DONG BANG SONG HONG VA TAY NGUYEN
NGHIEN CUU CO CẤU GIỐNG DÂU THICH HOP VÀ KĨ THUẬT KHAI THAC LACHO TAMCON
Trang 4zs is Wd 3.42 3.1.2.1 3.1.22 3/3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.4.8 345 3.1.5.1 3.1.5.2 3.2 3.24 3.2.1.1
Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và kỹ thuật khai thác lá cho lầm con
tại Tây Nguyên
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ PHAN BON THICH HOP CHO CÂY
DAU DUNG CHO TẦM GIỐNG VA TAM KEN VOM
Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cay dau ding cho tam
giống và tằm kén ươm tại đồng bằng sông Hồng
Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cay dau ding cho tam
giống và tằm kén ươm tại Tây Nguyên
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ BỆNH CHỦ YẾU HAI CÂY DÂU Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu tại đồng bằng sông Hồng Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu tại Tây Nguyên
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN CHO CÂY DẦU ĐỔI Ở LÂM ĐÔNG
Tính chất đất thí nghiệm
Ảnh hưởng của các băng cây xanh trồng xen đến lượng đất rửa trôi
Hàm lượng dinh dưỡng trong cặn đất xói mòn
Hàm lượng chất xanh của các loại cây chống xôi mòn Một số ưu thế của các băng hàng rào chắn
Ảnh hưởng của các băng cây xanh chống xói mòn đến sinh trưởng cña cây
dau
Ảnh hưởng của các băng cây xanh chống xói mòn đến sự xuất hiện sâu bệnh
hại cây dâu
$% sánh mối quan hệ giữa lượng đất xói mòn với năng suất lá dâu
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC CHO CÂY DÂU Ở LAM DONG Đxnh giá điều kiện tự nhiên và khí hậu của tinh Làm Đồng
Kết quả thử nghiệm kỹ thuật tưới nước cho dâu trên đất feralit nâu đỏ phát
triển trên đá bazan
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ
Trang 53.2.12 3.2.2 3.2.3.1 3.2.22 3.2.23 3224 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.4 4244 3.2.42 + 2 3 4 5 6
Nghiên cứu cơ cấu giống tăm thích hợp theo vùng va mùa lại Tây Nguyên
NGHIÊN CÚU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YEU TRONG SAN
XUẤT TRỨNG TẦM ĐẠT NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO
Nghiên cứu nâng cao năng suất chất lượng trứng giống bằng phương
pháp bỏi dục giống gốc
Nâng cao năng suất chất lượng trứng giống bằng phương pháp bồn phân để
nâng cao năng suất chất lượng lá dâu cho tăm giống
Nâng cao năng suất chất lượng trứng giống bằng phương pháp sử dụng thuốc trong quá trình nuôi tầm
Nâng cao năng suất chất lượng giống bằng phương pháp bảo quản kén giống
XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI TẦM CON TẬP TRUNG
Xây dựng mô hình nuôi tăm con tập trung tại vùng đồng bằng sông Hồng Xây dựng mô hình nuôi tăm con tập trung tại Tây Nguyên
Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh bại tằm Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh hại lầm vùng đồng bằng sông Hồng Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh hại tầm vùng Tây Nguyên NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÓ LỮA THÍCH HỢP ĐỐI VỚI KEN UOM
Kết quả điều tra tình hình trở lửa ở một số địa phương Kết quả nghiên cứu tai Trung làm nghiên cứu DTT
HIEU QUA KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA ĐÊTÀT
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
ĐỂ NGHỊ
HOP TAC QUOC TE VA DAO TAO
Trang 7DANH MUC CAC BANG SO LIEU Số Nội dung Trang TT 1 | Nang suat ld dau dùng cho tằm con của các giống dâu do phương| 62 pháp khai thác lá khác nhau -
2 | Téng chiéu dai cành trên mot cay trong mor nfm 63
3 _ | Kích thước độ dày của lá 64
4. | Phẩm chất lá cho tằm con của các giống dâu 64
5 _ | Tí lệ tầm ngủ đối bình quân ở các lứa thí nghiệm 65
6 | Mức độ bị nhiễm bệnh bạc thau ở các giống đâu 65
7_| Dac tính nảy mầm của các giống 67
8 _ | Một số yếu tố cấu rhành nãng suất 68
9 _ | Phân bổ sản lượng lá qua các tháng trong năm (% so với tổng sản lượng) | 69
10 | Hàm lượng một số chất chủ yếu ở trong lá của các giống dau được 71
chọn lọc (% so với chất khó)
11 | Khả năng đề kháng với một số loại sâu bệnh chủ yếu 7?
12 |ảnh hưởng của các phương pháp đốn đến năng suất lá dâu cho tằm | 75
con rại huyện Đức Trọng
13 _ | Lịch bón phân hữu cơ và phân vô cơ 78
14 _ | Kết quả phân tích đất ở ruộng dâu trước khi thí nghiệm 79
15 | Thành phần dinh dưỡng của đất 80
16_ | Nang sudt Ié dau binh quan trong 2 nam 80
17 | Độ to và độ dày của lá bình quân ở các vụ 8L
18 _ | Đạc tính nảy mâm ở vụ thu 82
19_ | Mor s6 thioh phao sinh hod & cay dau (% chất khô) 82 20_| doh bubaog cia phin ba N-P-K déo yéu 6 cau thioh ofng suat kéo 83
21 _| Nang suat va phdm chat kén 8
22 _ | ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến mức độ bệnh hại ở tằm 84 23 _ | Bình quân mức tăng nâng suất kén ươm giữa hai lứa tằm 85 244_ | ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến sự phát sinh bệnh bạc thau 85 25 _ | Phần rhu nhập tầng do tầng nâng suất lá dâu và kén/ha dâu 86
Trang 8
27 _ | Nang suất lá dâu bình quân thu được trong 2 nâm 87
28 | Mor s6 yéu 16 c&u thaoh nang suất lá dâu ở vụ xuân 88 29 | Một số yếu tố cấu thành nãng suất lá ở vụ thu 88
30 | Mor số rhành phần sinh hoá của lá dâu (Đơn vị: % chất khô) 89
31_ | ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến nâng suất, phẩm chất kén giống 89 32 _ | Bình quân mức rầng nâng suất kén qua các lứa nuôi tằm 90
33 | doh hubng phan bén N-P-K dén kha nang dé reiting 91
34._ | Chất lượng trứng ở các cóng thức bón phân khác nhau 9
35 | Dac điểm nảy mầm ở vụ xuân 93
36 _ | Đạc điểm nảy mâm ở vụ thu 94
37_ | Năng suất lá đâu (kg/I00m?) 94
38 _| Hiệu quả kinh tế giữa các công thức bón (tính cho 1 ha/năm) 95
39 | Một số yếu tố cấu thành năng suất lá ở vụ xuân 96:
40 | Một số yếu tố cấu thành nãng suất lá ở vụ thu 96
41_| Nang suat la dau (kg/100m?) 97
42 _ | Số lượng phân bón đa yếu tố N-P-K đã được tiêu thụ ở các vùng 98 43 _ | Bảng hiệu quả bón phân đa yếu tố N-P-K và phân Con Cò 99 44_ | ảnh hưởng của chế độ phân bón NPK đến sinh trưởng của cây dâu 100
45 _| ảnh hường của chế độ phân bón NPK đến nãng suất lá dâu Jol
46 _ | Hàm lượng N, Protein và Glueid trong lá dâu 101
47_ | ảnh hưởng của phân bón NPK đến sức sống tằm nhộng 103
48 | Năng suất và chất lượng rơ kén 101
49 _ | Chỉ tiêu sức sống tằm nhộng và nâng suất kén 106
50 | Các chỉ tiêu về rứng giống 107
51 | Mức độ nhiễm bệnh bạc thau ở một số giống dâu 108 52 _ | ảnh hưởng của việc bón phân phối hợp N -P-K đến sự phát sinh bệnh | 109
53 | Mức độ nhiễm bệnh bạc thau ở một số giống dâu tại hợp tác xã Vũ 110
Vân -Vũ Thư-Thái Bình
54_ | Hiệu quả của một số thuốc hoá học để phòng trị bệnh bạc thau 110
55 | Két qua dp dung cdc bién phap ky thuat canh téc doi voi phòng bệnh | 113 Bac thau tai Lam Déng
Trang 9
57_ | Kết quả khảo nghiệm thuốc phòng trừ bệnh Bạc thau hại dâu 114
58 _ | Kết quả so sánh khả năng kháng bệnh Bạc thau 115
của một số giống dâu
59 | Kết qủa áp dụng các biện pháp canh tác vào phòng bệnh Giỉ sắt 116 60 | Tương quan giữa phương thức thu hái và bệnh Gi sắt hại dâu 117 61 | Kết quả khảo nghiệm thuốc phòng trừ bệnh Gi sắt hại dâu 117 62 _| Kết quả so sánh khả năng kháng bệnh Gi sft của một số giống dâu 118 63_ | Hiệu quả của phối hợp các biện pháp kỹ thuật trong phòng bệnh 119 64_ | Hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừ Rây búp hại dâu 120
65 _| Thời gian cách ly của thuốc với tầm 121
66_ | ảnh hưởng của thuốc đến sản lượng và chất lượng trứng tắm 121
67 _| Hiệu lực phòng trừ Rây của các công thức phối hợp thuốc 12
68 _ | Khả năng chịu Rây của một số giống dâu 12
69 | Khả năng chịu Rây của một số giống dâu 123
70 _| Tính chất hóa học của đất thí nghiệm 125
71_ | Lượng đất rửa trôi giữa các công thức 125
72 _ | Một số chỉ tiêu hóa học trong đất xói mòn 127
73 | Lượng đất dinh dưỡng bị mất đi trong mùa mưa 127
(trong 2 nầm 2002, 2003)
74 _ | Nang suất chất xanh ở các lứa cất 128
75 _| Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây dâu 130
76 _ | Các yếu tố cấu thành nãng suất lá dâu 130
77 | Năng suất lá dâu 131
7§_| Sâu bệnh chính hại dâu 13
79 _ | Phân bổ diện tích và nãng suất dâu ở tỉnh Lâm Đồng | 136
80 | Một số yếu tố khí hậu rại khu vực thí nghiệm (tháng 11/ 2002 - tháng |_ 140
4/2003)
81 | Tính chất vật lý nước của đất Feralir nâu đỏ khu vực thí nghiệm 140
82 Diễn biển độ dm đất trong các tháng mùa khô 141
(% trọng lượng đất khô kiệt) _
Trang 10Ham lượng nước và Prorein thô cửa lá dâu Bầu đen trong điều kiện thí
85 144
nghiệm
86 _ | ảnh hường của chế độ tưới và phân đạm đến năng suất lá dâu |_ 145 87 | ảnh hưởng của chế độ tưới nước tới nãng suất lá của giống Sa nhị luân |_ 147 88 _| Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc tưới nước cho cây đầu 148
89 | Một số chỉ tiêu sinh học của các cạp lai 153
90_ | Chất lượng kén của các cặp lai 154
91 | Một số chỉ tiêu công nghệ của các cặp lai 155
92 _ | Kết quả thí nghiệm tại HTX An Tường - Kim Đề —Vĩnh Phúc 155 93 | Kết quả thí nghiệm tại HTX Ngọc Lũ - Bình lục - Hà Nam 157 94_ | Đạc điểm phát dục của các cạp lai nuôi trong điều kiện mùa khô 158 95 _ | Đạc điểm phát dục của các cạp lai nuôi trong điều kiện mùa mưa 158 96 _ | Nang suất của các cặp lai nuôi trong mùa khô 159 97 _ | Nang suất của các cạp lai nuôi trong mùa mưa 159 98 _ | Chất lượng kén của các cập lai nuôi trong mùa khô 161 99_ | Chất lượng kén của các cập lai nuôi trong mùa mưa 161 100 | Nãng suất và sức sống của các cạp lai TỌ112 và đíc LQ2 trong sin| 162
xuất vào mùa khô tại Lâm Đồng |
101 | Năng suất và sức sống của các cạp lai TỌI12 và đức LQ2 trong sản| 162
xuất vào mùa mưa rại Lâm đồng,
102 | Một số chỉ tiêu vê trứng của giống A1 và A2 168
103 | Sức sống tằm của 2 giống AI và A2 168
104 | Chất lượng kén của giống A1 và A2 169
105 | Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu tơ kén 170
106 | Tỉ lệ ma ngài hữu hiệu wi
107 | Năng suất và chất lượng trứng in
108 | Ảnh hưởng của bón phân NPK đến sức sống tằm 13 109 | Ảnh hưởng của bón phân NPK đến năng suất lá dâu và năng suất | 174
kén
Trang 11
113 | Ảnh hưởng của phun phân đến nãng suất lá dâu 177 114 | Ảnh hưởng của phun phân qua lá đến năng suất kén 177
115 | Ảnh hưởng của phun phân đến chất lượng kén 177
116 | Ảnh hưởng của phun phân qua lá, đến chất lượng trứng 178 117 | Ảnh hưởng của sử dụng thuốc Sát trùng 2 đến nãng suất kén 178
118 | Ảnh hưởng của sử dụng thuốc sát trùng đến một số chỉ tiêu kén | 179
nhộng, ngài
119 | Ảnh hưởng của sử dụng thuốc sát trùng đến năng suất trứng, 179
120 | Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản kén đến rỷ lệ ra ngài 180
121 | Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản kén đến năng suất trứng 180 122 | Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản kén đến chất lượng trứng 180
123 | Kết quả triển khai mô hình tai HTX An Tường-Vĩnh Phúc 186 124 | Kết quả triển khai mô hình tại HTX Ngoc Li - Ha Nam 186 12s | Kết quả triển khai mô hình tại Hồng Xuân - Thái Bình 187 126 | Diễn biến năng suất kén của các hộ nuôi tằm lớn ở các mô hình 188
127 | Kết quả tổng hợp các mô hình nuôi tằm con tập rung 2001 - 2003 189
12g | Hiệu quả kinh tế của các mô hình 190
129 | Các nhụ cầu thiết yếu cho một lứa nuôi 100 hộp tằm con 194
130 | Chỉ tiết chỉ phí nuôi 100 hộp rằm con 196 (Từ lúc bãng đến ngày thứ2 tuổi 3) 131 | Tổng hợp chỉ phí nuôi 100 hộp tằm con 197 (Từ lúc bãng đến ngày thứ2 tuổi 3) 132 | Kết quả triển khai mô hình nuôi tằm con tập trung rại xã Đambri 204 trong 2 năm 2002 — 2003
133 | Kết quả triển khai mô hình nuôi tằm con tập trung tại khu vực Đức 201 Trong trong 2 nam 2002 - 2003
134 | So sánh lợi nhuận giữa việc nuôi tằm lấy kén ươm từ trứng và từ tằm |_ 203
con tuổi 3
Trang 12139 140 141 142 14 144 145 146 147 148 149 150 151 152
Hiệu lực của một số thuốc với bệnh vi khuẩn
Kết quả sử dụng thuốc phòng trừ bệnh tằm vôi tại HTX Ngọc Lũ Kết quả sử dụng thuốc phòng trừ bệnh V¡ khuẩn tai HTX Ngoc La Kết quả áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nuôi trong phòng bệnh Bủng mủ hại tằm
Hiệu quả phòng bệnh Bủng mủ của một số loại thuốc
Kết quả phối hợp các biện pháp kỹ thuật để phòng bệnh Bủng mũ hại
Tam
Kết quả áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nuôi trong phòng bệnh vôi
hai tắm
Hiệu quả phòng bệnh vôi hại tằm của một số loại thuốc
Kết quả phối hợp các biện pháp kỹ thuật vào phòng bệnh với hại tim
Ket qua kiểm tra mẫu kén ở một số địa phương
Kết quả trở lửa vụ xuân, thu năm 2002-2003
Trang 13DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ alaw ee de 10 l1 12 13 14 15 16 17 18 19a 19b 20 21 Nội dung
So sánh nãng suất lá giữa các hình thức khai thác lá
$o sánh rổng chiều dài cành giữa các hình thức khai thác lá
Sự phân bố sản lượng lá dâu qua các tháng trong năm (2001 - 2002)
Ảnh hưởng của các phương pháp đốn đến nâng suất Lá dầu cho tằm con
Mức tăng nâng suất lí dâu của các công thức bón phân N - P - K khác nhau
Tile tim bệnh ở các công thức thí nghiệm
Mức tầng nâng suất kén ở các công thức có bón phân N - P - K khác nhau Mức tầng nãng suất kén giống Nang suất lá dâu $ sánh sức sống tằm nhộng $ sánh nâng suất kén Sức sống tằm nhộng ® sánh số trứng/ổ
Tiễn biến dịch hại đâu ở Lâm Đồng Tổng lượng đất xói mòn ở các công thức Nang suất lá dâu
So sánh mối quan hệ giữa lượng đất xói mò với nãng suất ld dau (adm 2002) So sánh mối quan hệ giữa lượng đất xới mòn với nãng suất lá dâu (Nãm 2003) Lượng mưa và lượng bốc hơi tháng bình quân rại Liên Khương (1980 - 2001)
Sự biến đổi của lượng mưa, số giờ nắng, và phân bố % sản lượng lá dâu qua các tháng trong nâm (2001-2002)
Sự phân bố % trọng lượng rễ dâu theo độ sâu
Trang 1422 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 4I 42
trong điều Kiện hạn và có tưới
Ảnh hưởng của chế độ tưới và phân Đạm đến nâng suất lá dâu Sức sống tầm của các cập lai ở 3 vụ xuân, hè, thu
So sánh sức sống giữa các cập lai So sánh nãng suất giữa các cập lai
So sánh sức sống của cập lai TQ112 va d/c trung quốc trong sản xuất
So sánh nâng suất của các cập lai TỌ112 và đức Trung Quốc trong sản
xuất
Tỉ lệ trứng không hưu miên
Sức sống tằm
$ố ổ trứng đạt tiêu chuẩn
Diễn biến năng suất kén của các hộ nuôi rằm lớn ở các mô hình
Qui mô nuôi tằm con từ 2001 - 2003
Hiệu quả kinh rế của các mô hình nuôi tầm con
Tập trung
Mức độ tham gia mô hình trong 2 nãm 2002, 2003 tai xã Đambri Mức độ tham gia mô hình trong 2 nâm 2002, 2003 tại khu vực Đức Trọng
Nang suất kén qua các lứa nuôi năm 2003 tại 2 khu vực triển khai mô hình
Hiệu lực của thuốc với bệnh tằm vôi Hiệu lực của thuốc với bệnh vi khuẩn Sức đề kháng bệnh vôi ở các tuổi
Sự mẫn cảm của tầm với bệnh vôi ở các ngày trong tuổi Két qua ted lửa vụ xuân, thu 2002 - 2003
Trang 15Bo khoa học và công nghệ
Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW
BÁO CÁO TÓM TAT
ĐỀ TÀI
"NGHIEN COU MOT SO GIA PHAP KHOA HOC CONG NGHỆ
NHẰM NANG CRO NANG SUAT CHAT LUQNG TO KEN"
Chủ nhiệm dé tai: 7S Pham Van Vuong
HA ndi, ngay 25 thang 9 nam 2004
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện
Trang 16ĐẶT VẤN ĐỀ
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trồng đâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa là một nghề có truyền thống lâu đời của Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm với bao bước thăng trầm, nghề này vẫn tỏa tại và phát triển Sở dí nó có sức sống mãnh liệt như vậy là vì nghề trồng dâu nuôi tằm có những đặc điểm rất ưu việt mà nhiều nghề khác không có được:
Mức đầu tư cho trồng dâu nuôi tằm không cao, thậm chí có thể nói là thấp hơn
bin so với một số ngành nghề khác như trồng cà phê, chè, tiêu
Thức ăn duy nhất của tằm là lá dâu, mà cây dâu lại không thuộc loại kén đất, nó có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau từ đất bỏi ven sông, đất vùng trũng thấp, đến đất khô cần ở vùng đổi núi Sau khi trồng khoảng 6 tháng, cây dâu đã có thể cho thu hoạch lá để nuôi tằm, việc chăm sóc dâu không đồi hỏi phải đầu tư quá cao Ở đỏng bằng Bắc Bộ và duyên hải miền Trung, diện tích dâu vụ đông có thể trồng xen rau mầu làm tăng thêm thu nhập Ngoài thu nhập chính là tơ tằm, mối ha dâu tằm còn thu: được sản phẩm phụ khoảng 4,8 triệu đồng/năm (từ nhộng 400 kg: 2 triệu đồng; phân
tằm 3.300 kg: 2,8 triệu đỏng) Nhà cửa nuôi tằm cũng khá đơn giản, có thể tận dụng
nhiều loại nguyên liệu rẻ tiền
Tuy chỉ phải đầu tư thấp, nhưng nghề nuôi tằm lại cho thu nhập nhanh từ tiên bán kén hàng tháng hoặc hàng tuần nếu có điều kiện nuôi gối Không những vậy, nó còn được thực hiện bởi nhiều đối tượng lao động khác nhau, tạo công ăn việc làm cho người lao động ở đù mọi lứa tuổi và trình độ văn hóa
Do những đặc thù kể trên, có thể nói, nghề trỏng dâu nuôi tằm là một nghề mang
lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều ngành nghề khác Nó là một trong những nghề rất thích hợp đối với nông dân và có thể được coi là một nghề đặc biệt có ý nghĩa trong cong cuộc xóa đói giảm nghèo và làm giảu ở các vùng nông thôn nước ta hiện nay Nói cách khác, phát triển trồng dâu nuôi tằm ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là một hướng
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp góp phản làm tăng thu nhập cho người dân
Thực tế ở nước ta, nghề trồng dâu nuôi tầm được rải khắp từ Bắc vào Nam Những năm gần đây do thu nhập từ dâu tằm khá lên, một số nơi chưa có tập quán cũng đã phát triển nhanh hình thành những vùng dâu có diện tích lớn, sản lượng kén cao như:
Sơn La, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Nam khu 4 cũ, Lâm Đồng
Với sự ra đời của Liên hiệp các xí nghiệp Dâu tằm tơ Việt Nam (1985), Ngành
Dâu tằm tơ nước ta đã có bước nhảy vọt đáng kể Từ chó chỉ phát triển một cách manh
Trang 17kín từ trồng dâu, nuôi tằm đến ươm tơ, dệt lụa, may mặc, vừa phục vụ trong nước vừa
xuất khẩu
Chỉ thị số 212CT-CP ngày 12/7/1991 của Hội đỏng Bộ trưởng(nay là Chính phù)
“Về việc đẩy mạnh phái triển sản xuất đâu tằm to” da nêu tõ “Đẩy mạnh phát triển
sẵn xuất đâu tầm tơ thành một ngành sản xuất quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội, nhằm tăng nhanh hàng tơ tầm xuất khẩu, khai thác có hiệu quả tiêm
năng đất đai của các vùng và giải quyết thêm việc làm cho dân” Thực hiện chỉ thị 212CT-CP và Quyết định 161/1998/QĐ-TTg, Tổng công ty dau tim to Viet Nam đã xây dựng "Định hướng phát triển déu tim to tua Viet Nam'" đến năm 2010 Chiến lược phát triển ngành dâu tằm đến năm 20 10 tập trung vào những mục tiêu chủ yếu sau:
Phấn đấu trong 0 năm tới đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/ năm Diện tích đâu đạt 30.000 ha, thu nhập bình quân 2000 USD/ha/năm Sản lượng kén 45.000 - 30.000 tấn Sản lượng tơ 6000 - 7000 tấn Giá trị xuất khẩu 200 - 250 triệu USD
Theo báo cáo của Tổng công ty dâu tằm tơ, sau L3 năm đổi mới ngành dâu tằm tơ
đã dạt được những thành tựu đáng phấn khởi:
Cơ sở vật chất kỹ thuật toàn ngành đầu tư khép kín, có công đoạn ươm tơ tự
động hiện đại, với giá trị ước tính theo thời giá hiện nay gần 900 tỷ đỏng
Da nghiên cứu thành công nhiều giống dâu mới (N7, NII, N12, N28, N36, VH9, S7-CB, VA-186, VA-L86 x Bầu đen), giống tim mới (13 giống tằm và 4 cặp lai
phục vụ cho các tỉnh phía Bắc và 14 giống tằm và 4 cặp lai phục vụ cho các tỉnh phía Nam va Tay Nguyên, trong đó có cặp lai TN10 dùng cho mùa khô và TN12 dùng cho mùa mưa hoặc nuôi quanh năm) có năng suất chất lượng cao phục vụ cho các vùng,
miền trên cả nước
Đã phối kết hợp chặt chẽ với các địa phương chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào sản xuất Đặc biệt là các tỉnh miền núi và những vùng mới phát triển nghề trồng
dau nuôi tằm như Sơn La, Lâm Đồng
Sản phẩm tơ tằm của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường thế giới và rất
được ưa chuộng
Có thể nói những năm qua ngành dâu tằm đã đóng góp một phần tích cực trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Ở nhiều địa phương người ta gọi
ệu quả lại bên vững nhất
cây dâu là cây xoá nghèo nhanh nhất ma
Tuy nhiên, ngành đâu tằm tơ cũng còn nhiều vấn đẻ bất cập, đó là sự phát triển không ổn định Diện tích dâu gần đây giảm sút nhiều, nguyên liệu chỉ đáp ứng 20 — 25% năng lực chế biến Có nhiều nguyên nhân dẫu tới hiện tượng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do năng suất kén trên đơa vị diện tích đâu còn thấp Theo báo cáo của
Trang 18Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam thì năng suất kén bình quân trên | ha dau của nước
ta hiện nay mới chỉ đạt bình quân 700kg Trong khi đó tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có điều kiện khí hậu tương tự với nước ta nhưng năng suất kén bình quân 1 ha là trên 2000 kg Chính vì vậy nâng cao năng suất, chất lượng kén là một biện pháp tất quan
trọng để ổn định và phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ
Để đạt được mục đích trên, riêng phân nông nghiệp của ngành, đòi hỏi phải có các giải pháp khoa học công nghệ đẳng bộ và toàn diện từ cơ cấu giống dâu giống tầm đến các biện pháp kỹ thuật đi kèm nhằm nâng cao năng suất và chất lượng tơ kén
“Xuất phát từ những thực tế trên, từ năm 2001 — 2003, Trung tâm nghiên cứu dâu
tằm tơ Trung ương phối hợp với Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp âm Đông, Xí nghiệp trứng giống tằm Thái Bình đã tiến hành thực hiện để tài đề tài:
“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ nhằm năng cao năng suất và chét luong to kén”
2 MUCTIEU CUA DE TAL
a) Muc tiéu chink:
Xác định một số giải pháp khoa học công nghệ để đạt năng suất kén 1-2 tấn/ha,
chất lượng từ2A trở lên
b) Mục tiêu cụ thể:
1- Tuyển chọn được 1 — 2 giống đâu thích hợp cho nuôi tằm con
2- Xúc định được từ Ï —2 cặp lai El tầm dâu thích hợp với các vụ xuân — hè —
thu thuậc hai vùng đẳng bằng Sông Hồng và Tây Nguyên
3- Xây dựng mô hình nuôi tầm con tập trung phù hợp với đồng bằng sông Hồng và
Tây Nguyên
4- Xây dựng quy trình kỹ thuật về bón phân, tưới nước, chống xói mòn, phòng trừ
sâu bệnh hại cây dâu
Trang 19Chuong 1
NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN COU
1 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1.1 NGHIÊN CỨU BIEN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT LA
DAU 6 VUNG DONG BANG SONG HONG VATAY NGUYEN:
1- Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và Kĩ thuật khai thác lá cho tầm con 3- Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho tầm
giống và tầm kén wom
3- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu
4- Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn cho cây dâu đôi ở Lâm Đồng 3 Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dâu ở Lâm Đồng
1.12 NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NUÔI TẦM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ TÂY NGUYÊN:
1- Nghiên cứu cơ cấu giống tầm thích hợp theo vàng và mùa
3-Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất trứng tầm đạt
năng suất chất lượng cao
3- Xây dựng mô hình nuôi tằm con tập trưng
4- Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu phòng trừ bệnh hại tầm
3- Nghiên cứu một số kỹ thuật trở hăa thích hop d6i véi kén wom
1.2 ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÄ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
12.1 NGHIÊN CỨU BIEN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT LA
DAU 6 VUNG DONG BANG SONG HONG VATAY NGUYEN
1.2.1.1 Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và kĩ thuật khai thác lá cho tằm con
Á- Mục tiêu:
- Tuyển chọn được 1-2 giống dâu thích hợp cho nuôi tằm con
~ Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khai thác lá thích hợp cho muôi tằm con tập trung
Trang 20
A Nghiên cứu cơ cấu giống dâu thích hợp và kĩ thuật khai thác lá cho tằm con lại vùng đông bằng sóng Hồng:
a- Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã tiến hành tại Trạm nghiên cứu dâu tầm tơ Việt Hùng Vũ Thư, Thai Bình
be Vat lê
Giống dâu thí nghiệm gồm 3 giống: Hà Bác (Giống dâu địa phương), Giống dâu lai FI-VHI3 (giống mới lai tạo trồng bằng hạt), Giống dâu IA (nhập nội của Ấn Độ)
1- Giống dâu Hà Bác: là giống dâu địa phương đã được tuyển chọn từ năm 1968 và được trồng phổ biến ở các vùng sản xuất dâu tằm thuộc vùng đỏng bằng Bắc bộ Giống dâu nầy nhân giống theo phương pháp vô tính và có một số ưu điểm sau: cây dâu thích ứng rộng với các loại đất, đặc biệt thích ứng ở vùng có mức đầu tư phân bón thấp Năng suất lá trung bình đạt trên 20 tấn/ha, nhưng thời vụ cho lá chủ yếu ở vụ hè
2- Giống dau IÁ: Giống được nhập nội từ Ấn Độ, khi nhân giống vô tính thì
khả năng ra tế tất tốt Lá dày, bóng, lá tươi lâu, chất lượng lá tốt Năng suất lá cao hơn
giống Hà Bắc trên 10%, thời vụ cho lá kéo dài ở cuối thu Giống dâu này đẻ kháng tốt với bệnh nấm bạc thau và gï sắt
3- Giống dâu VHI3: là giống dâu lai FL tam boi thể do lai giữa giống ĐB86 với giống IA Giống dâu này đã được Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp cho phép đưa ra khu vực hoá từ năm 2000 Đến nay giống dâu này đã trồng ở 20 tỉnh trong cả nước với diện tích khoảng 400 ha Ưu điểm chính của giống dâu này là lá dày, màu xanh đậm, không có quả
vì thế chất lượng lá tốt Năng suất lá đạt cao hon giống Hà Đắc trên 30% - Mật độ trồng 1,50 x 0,40m - Hàng năm bón lót 20 tấn phân hữu cơ cho 1 hecta, bón 3000 kg phân N-P-K chia làm 3 lần - Đất trồng dâu thí nghiệm là đất cát pha thuộc loại đất phù xa cổ không bởi đắp thường xuyên ~ Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 120mẺ €- Phương pháp nghiên c¡ Thí nghiệm gồm 3 công thức:
Trang 21bấm xuống 20-25 cm Bấm lần thứ2 vào trung tuần tháng 6 độ dài bấm 10-15 cm, lan thứ 3 phớt ngọn vào trung tuần tháng 8
Cảng thức 3: Phương pháp hái lá và đốn thấp hai lần Đốn lần thứ nhất vào 13/3 chi chit lai 3-4 mầm Đốn lần thứ2 vào 19/8 cũng tương tự như trên
B Nghiên cứu cơ cấu giống đâu thích hợp và kĩ thuật khai thắc lá cho tằm con tại
Tây Nguyên:
a- Dia diém ngh
Chuyên đề được tiến hành trong 2 năm (2002-2003) trên địa bàn huyện Đức Trọng -
một trong những huyện trọng điểm trồng đâu nuôi tằm của tỉnh Lâm Đỏng Đất đai tại khu vực thí nghiệm tương đối điển hình cho cao nguyên Di Linh Là đất Eeralit nâu đỏ, tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 109
b- Vật liệu nạh lên cứng:
1- Giống dâu bẩu đen: Là giống địa phương Bảo Lộc (tên khoa học Morus Nigra) hiện dang được trồng đại trà trong sản xuất Giống có ưu điểm khả năng đẻ kháng với điều kiện bất thuận tốt (chịu đói, chịu đốn, chịu hạn ), chất lượng lá tốt phù hợp với điêu kiện sinh thái của Lâm Đông song có nhược điểm cơ bản lá nhỏ, lóng thưa nên tiêm năng năng suất thấp Giống được chọn làm đối chứng
2- Giống đâu VAI-86: Là giống dâu có nguồn gốc từ Ấn Độ (tên khoa học
Morus Alba) Tên nguyên chủng: Kan va-2; M5 do Viện nghiên cứu dâu tằm to Mysore
tạo ra, giống đã được phỏ biến ra sản xuất đại trà vào cuối thập niên 70 tại Ấn Độ Giống VAL-86 được nhập nội vào Việt Nam tháng 11/1986 Trong quá trình nghiên cứu và thuần hóa tại Bảo Lộc đã chứng tỏ có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu ở đây Hầu hết các tính trạng nguyên chùng của giống đều được thể hiện mà đặc trưng nổi bật là
tất nhiều cành
3- Giống dâu Sa nhị luân: Là giống nhập nội có nguồn gốc từ Trung Quốc Đây là giống dâu lai một đời: Sanhị x 109, Giống được trồng chủ yếu ở Quảng Tây Trung Quốc (chiếm trên 80% diện tích) Giống có ưu điểm thích ứng rộng, lá to, dễ hái
trong điều kiện thâm canh năng suất lá đạt trên 45 tấn/ha
Trang 22c- N6i dunp nphién ctu:
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá một số đặc trưng, đặc tính - Đánh giá chất lượng lá dâu dùng cho cơ bản, khả năng đề kháng một số tằm con thông qua:
bệnh chủ yếu trên vườn dâu các giống + Phân tích thành phản hóa sinh nghiên cứu + Nuôi tằm kiểm định x a Xác định được giống dâu thích hợp cho tằm con i Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khai thác lá thích hợp
Trong 2 năm 2002-2003 nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vấn để sau: - Theo dõi, đánh giá một số đặc trưng, đặc tính cơ bảo, khả năng đề kháng một số bệnh chủ yếu của một số giống dâu thích hợp cho tằm con
- Đánh giá chất lượng lá dâu dùng cho tằm con thông qua việc phân tích thành phản hoá sinh chủ yếu trong lá và nuôi tằm kiểm định
- Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật khai thác lá cho tằm con
* Phương pháp thu tháp các s
Tiến hành thu thập các tài liệu săn có gồm:
~ Tài liệu khí tượng nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế
độ ẩm, chế độ bức xạ mặt trời
- Những kết quả nghiên cứu liên quan đến khả năng sinh trưởng, phát triển của
cây dâu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
%* Thị nghiêm so sánh piống
Đây là thí nghiệm ngoài đồng nhằm nghiên cứu đánh giá một số đặc trưng, đặc tính
cơ bản, khả năng để kháng một số bệnh chủ yếu của một số giống dâu để xác định giống
dâu thích hợp cho tằm con
Thí nghiệm gồm 4 giống được bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại
Hang x hang 1,3m
Cây xcây 0,5m
Trang 23Trong 4 giống dâu có 3 giống được trồng bằng hom (Bảu đen, VA-I86, Cặp lai BĐ x
'VA-L86), một giống trồng bằng cây con (Sa nhị luân)
Hom I2 tháng tuổi, chiều dài hom 22-2 5cm, có 4-5 mắt Cây con đù tiêu chuẩn xuất
vườn, đường kính thân > 0,3cm, sạch bệnh
Thời vụ trồng: Tháng 4/2001, đất trồng dâu được đảm bảo đồng đêu về độ phì trước khi bố trí thí nghiệm
Chế độ canh tác: Bón lót 20 mề phân hữu cơ/ha, bón hàng năm Lố mẺ phân hữu cơ/ha
+240 N + 120P,O, + 120 K;O (Chỉ tưới nước trong thời kỳ trồng mới)
Phương thức thu hoạch: Hái lá, cắt cành và kết hợp cả 2 hình thức trên
% Thí nại xúc đình Lỹ thuật khai thác lá cho tam con:
Sau khi xác định được giống dâu cho tằm con sẽ tiến hành bố trí thí nghiệm xác định chu kỳ đốn và kỹ thuật khai thác lá thích hợp
Chế độ canh tác: Bón hàng năm 20m” phân hữu cơ/ha + 300 N + 120P,O, + 120 K,O
(Không tưới nước, trong quá trình canh tác có sử dụng Bi-58 dé trừ rầy)
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, ô cơ sở 130m2 Công thức 1: Đốn sát tháng 4 hàng năm Công thức 2: Đốn lửng vào tháng 4, đốn phớt vào tháng 9, đốn sát vào tháng 4 năm sau Công thức 3: Đốn sát vào tháng 4, đốn lừng vào tháng 9, đốn sát vào tháng 4 năm sau Công thức 4: Đốn sát vào tháng 4, đốn phớt vào tháng 9, đốn lửng vào tháng năm sau 1.2.1.2 Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho tằm giống và tằm kén ươm
A Nghiên cứu xác định chế độ phân bồn thích hợp cho cây âu dùng cho tầm giống và tầm kén ươm tại đồng bằng sông Hồng
ạ- Mục tiêu;
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tỉ lệ N-P-K phối hợp khác nhau trong phân bón cho cây dâu đến năng suất, chất lượng lá dâu dùng cho tằm kén ươm và tằm kén giống
- Xác định tỉ lệ N-P-K thích hợp và kỹ thuật bó phân cho cây dâu b- Giới han của đê tài:
Thí nghiệm này được thực hiện trên loại đất phù xa cổ của sông Hồng không được bởi đáp thường xuyên Thành phản cơ giới là loại đất cát pha
Trang 24
- Giống đâu thí nghiệm là giống tam bội thể số 12 được trồng từ năm 1999
- Phân lân dùng cho thí nghiệm là phân lân nung chảy Văn Điển Theo báo cáo kết quả phân tích của Công ty phân lân Văn Điền thì ngoài thành phần lân ra còn có
Mahé, Silic, các vi lượng khác
- Phân đa yếu tố chuyên dùng cho dâu công thức 2 do Công ty phân lân nung chảy Văn Điển sản suất Thành phần gồm các yếu tố đa, vi lượng: I7N-7,5P,O,- 7,SK,O-2S - 3 Na,O - 12CaO- 6MgO-I LS¡O,
- Mật độ trồng 1,40 x 0,30 m
- Bón lót phân hữu có hàng năm vào mùa đông với liều lượng 20 tấn/ha
- Các biện pháp kỹ thuật, quản lý, chăm sóc đêu giống nhau giữa các công thức
e- Bố trí thí nghiêm:
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành một số thí nghiệm sau đây:
1- Thí nghiêm 1: “ Xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K thích hợp ở loại phân bón cho ruộng dâu dùng cho tằm sản xuất kén ươm)”
Thí nghiệm có 4 công thức, 3 lần nhắc lại:
Công thức I: 18N-9P,O.-9K,O-9MgO-L3,5 SiO,
Công thức 2: 18N-4,5 P;O;-4,5 K;O -4,5 MgO-6,755¡ O; Công thức 3: 18N-3 P,O.-3 K,O -3 MgO-4,3 Sĩ O,
Công thức 4: 18N (đối chứng)
Lượng bón cho | hecta trong ca om là 2700kg
2-_ Thí nghiêm 2; “ Xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K thích hợp ở loại phân bón cho ruộng dâu dùng cho tằm sản xuất trứng giống”
Thí nghiệm có 4 công thức:
Công thức I: 18N-10 P;O;-10 K;O-I0MgO-L5 SiO; Công thức 2: 18N-7 P,O.-7 K,O-TMgO-10,5 SiO, Công thức 3: 18N-5 P,O;-5 K;O- 5MgO-7,5 SiO, Công thức 4: 18N(đối chứng)
Hai thí nghiệm trên đều bố trí có điện tích giống nhau, mối 6 la 120 m? 3- Thí nghiêm 3: “Xác định liều lượng bón phân N-P-K thích hợp cho cây dâu”
Thí nghiệm có 3 công thức, 3 lần nhắc lại
Công thức I: bón 120 kg NPK Văn Điển/sào (tương ứng 3240 kg/ha) Công thức 2: bón 90 kg NPK Văn Điển /sào (tương ứng 2430 kg/ha)
Công thức 3: bón 60 kg NPK Văn Điển /sào (tương ứng 1620 kg/ha)
Mối ô thí nghiệm 120m’, bón làm 5 lần trong năm
4- Thí nghiêm 4; “Xác định số lần bón phân thích hợp trong năm”
~ Tại Trạm thí nghiệm gồm 3 công thức:
Trang 25+ Công thức I: bón 3 lần/năm vào các tháng 1, 5, 9
+ Công thức 2: bón 5 lần/năm vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9
+ Công thức 3: bón 7 lẩn/năm vào các tháng 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9
- Lượng bón: là 105 kg NPK Văn Điển/sào/năm (tương đương 2835kg/ha)
- Loại phân bón: Phân đa yếu tố Văn Điển chuyên dùng cho cây đâu theo tỉ lệ N: P: K=18: 9: 9
- Diện tích mối ô thí nghiệm [a 120m
5- Thí nghiêm 5; “So sánh hiệu quả tăng năng suất giữa hai loại phân chuyên
dùng cho cây dâu là phân con Cò của Công ty BACONCO và phân NPK Văn Điền”
Thí nghiệm có 2 công thức: Công thức I: bón phân con Cò
Công thức 2: bón phân NPK Văn Điển Tỉ lệ thành phản: 18N-8P,0,-6K,0-3 Na,O - 8MgO-125i0,
Lượng bón ở hai công thức đều bằng nhau là 100 kg/sào trong 1 năm Thí nghiệm có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 20 mề
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp tuân tự bậc thang
B Nghiên cứu xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây đâu dùng cho tằm giống
và tằm kến wơm tại Tây Nguyên a- Mục di
nh tỉ lệ NPK thích hợp trong chế độ bón phân cho cây đâu dùng cho tằm ầm kén giống,
b-Nội dụng nghiên cứu:
~ Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến năng suất và chất lượng lá dâu
- Xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho tằm nuôi kén vom ~ Xác định chế độ phân bón thích hợp cho cây dâu dùng cho tằm nuôi kén giống €- Phương pháp nghiên cứn:
* Thí nghiêm ngoài đồn ø: + Vật liệu nghiên cứu:
- Giống dâu Bầu đen ở thời kỳ kinh doanh
- Các loại phân vơ cơ: Utê(46%Đ), Super lân(17%P,O,), Kali (60%K;O) © B6 trí thí nghiệm:
- Thí nghiệm gồm 3 công thức được bố trí theo khối đẩy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi công thức nhắc lại 3 lầo, znối lầu nhắc lại 132m”, trên nền phân hữu cơ 20
mmÌ/ha/năm
+ CT1 (đe): Tỉ lệ N-P-K =2:1:1 [240kgN-120kgP,O:-120kgK;O)/ba] +CTIL :Tilệ N-P-K=2:1:1 [(300kgN-1 50kgP,0,-150kgK,0)/ba] 4+CTIL : Tile N-P-K=5:2:3 [(240kgN-96kgP.0,-144kgK,0)/ha]
Trang 26
+CTIV : Tile NP-K 4CTV : Tile NPK= - Phuvng phép béa: + Lượng phân đạm và kali chia đều làm 4 lầa bón/năm vào giai đoạn có mưa các tháng 4, 6, 8 và LL :4 [(240kgN-144kgP,O5-192kgK,O)/ha] :3:4 [(300kgN-180kgP,O,-240kgK,O)/ha ]
+ Lượng phân lân chia đều làm 2 lần bón/năm vào các tháng 6 và LI s Phương pháp theo dối:
- Theo đõi ngẫu nhiên 10 cây/lần nhắc ~ Theo dõi định kỳ theo lứa thu hoạch
hén wom:
~ Vật liệu thí nghiệm:
Nuôi tằm của cặp lai tứ nguyên TỌI I2 để đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến việc nuôi tằm lấy kến ươm
- Các công thức thí nghiệm:
+ CTT (đ/c) : Tằm ăn lá dâu bón phân theo tỉ lệ N-P-K = 2:l:1 (240kgN)
4+ CTI ăn lá đâu bón phân theo tỉ lệ N-P-K = 2:1:1 (300kgN) +CTIH : Tằmăn lá dâu bón phân theo tỉ lệ N-P-K 3 (240kgN) +CTTV _ : Tắm ăn lá dâu bón phân theo tỉ lệ N-P-K = 5:3:4 (240kgN) - Cách tiến hành:
1á dâu hái về để riêng theo công thức, rồi cho ăn cùng một lượng lá dâu như nhau
Mối công thức 3 lần nhắc lại, một lần nhắc lại nuôi 300 con tằm tuổi 4
© Nuôi tầm kén giống:
~ Vật liệu thí nghiệm:
Nuôi trứng tằm cấp 1 F1 của 2 cặp lai (O,x A,) và (BV, BV,;) sản xuất ra cặp
lai tứ nguyên TỌL12 để đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng kén giống
- Các công thức thí nghiệm:
+CT I (dic): Tằm ăn lá dâu bón phân theo tỉ lệ N-P-K = 2:1:1 (240kgN) +CTIV ầm ăn lá dâu bón phân theo ti lé N-P- (240kgN) +CTV : Tằm ăn lá dâu bón phântheo tỉ lệ N-P-K = 5:3:4 (300kgN) - Cách tiến hành:
Băng theo ổ đơn và nuôi riêng theo từng giống đến tuổi 4 bắt đầu tiến hành thí nghiệm Lá dâu hái về để riêng theo công thức, rỏi cho ăn cùng một lượng lá dâu như
nhau Mối công thức 3 lần nhắc lại, một lần nhắc lại nuôi 300 con tằm tuổi 4 Lên né
Trang 27
riêng theo từng công thức và lần nhắc lại, cho giao phối nhân giống và theo dõi các chỉ
tiêu thời kì trứng
1.2.1.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh chủ yếu hại cây dâu tại đổng bằng sông Hồng và Tây Nguyên
Á Nghiên cứu xác định biện pháp phòng trừ bệnh nấm Bạc thau hại cây đâu tại
đồng bằng sông Hồng
a- Muc tiéu:
~ Tìm hiểu một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát sinh của bệnh Bạc thau ~ Xác định hiệu quả của một số loại thuốc phòng trị bệnh
b- Đối tượng và phạm vi nghiên cì
- Đối tượng nghiên cứu ở một số giống dâu chủ yếu đang trồng ở ngoài sản xuất - Phạm vi nghiên cứu chỉ tiến hành phun thuốc vào thời kỳ mùa đông sau khi đã
don dau
& Địa điển:
Địa điểm nghiên cứu chính tại Trạm nghiên cứu dâu tằm tơ Việt Hùng, Vũ Thư, Thái Bình Ngoài ra còn điều tra tình hình phát sinh bệnh ở một số cơ sở hợp tác xã
đ- Vật liêu nghiên cứu:
Sử dụng một số loại thuốc thông dụng để phòng trị bệnh nấm như Kasuran, Anvil, Zineb nồng độ 0,2%, phun 2 lần vào mùa đông cách nhau 5 ngày
€- Nội dung nghiên c
- Điều tra xác định một số nhân tố có ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh Bạc thau như giống dâu, chế độ quản lý chăm sóc, đặc điểm đất đai
~ Xác định hiệu quả của một số loại thuốc để phòng trị bệnh
Ê Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra xác định yếu tố giống dâu, phân bón có ảnh hưởng tới mức độ nhiễm bệnh Bạc thau được tiến hành trong các thí nghiệm so sánh theo các lần
nhắc lại
- Phương pháp xác định hiệu quả của một số loại thuốc hoá học để phòng trị bệnh bạc thau được bố tí theo thí nghiệm bao gồm 4 công thức, 3 lầu nhắc lại Mối lầo nhắc lại có điện tích là ố0 mẺ,
- Giống sử dụng nghiên cứu:
+ Bầu đen: giống địa phương + ST-CB: Giống tam bội
+ VÀ —186: Giống nhập từ Ấn Độ
Trang 28
+ 8a Nhị Luân: Giống nhập từ Trung Quốc
- Các hoá chất BVTV b- Nội du nại
1- Điều tra diễn biến bệnh Bạc thau, Gỉ sắt, Rầy búp trên cây dâu tại Lâm Đồng
2- Nghiên cứu hiệu quả phối hợp một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong công tác phòng bệnh Bạc thau hại dâu
3- Nghiên cứu giảm thiệt hại do dịch hại gây ra bằng thời vụ và phương pháp thu hái 4- Nghiên cứu giảm thiệt hại do dịch hại gây ra bằng giống chống chịu
3- Nghiên cứu hiệu qùa phòng trừ dịch hại bằng hoá phòng trừ
6- Nghiên cứu hiệu qùa phòng trừ dịch hại bằng phối hợp các biện pháp kỹ thuật: Canh tác, thời vụ và phương thức thu hái, giống chống chịu và hoá phòng trừ
©- Phương pháp nại €
- Phương pháp lấy mẫu chung: Mỗi công thức 4 lần nhắc, mối lần nhắc điều tra 3 mẫu, mối mẫu 100 lá - Đối với Rầy búp điều tra 100 dot
- Điều tra diễn biến: Điều tra trên 3 địa bàn: Đức Trọng, Bảo Lộc, Di Linh - Phối hợp các biện pháp canh tác:
+ Vệ sinh đồng ruộng
+ Phân bón: Bón240N: 120P,O: : I20K,O trên nền 20m” phân bò/L ba
+ Tạo thơng thống : Lầm cỏ thường xuyên, tỉa và định hình cây
+ Cầy lật đất toần diện tích
- Phương pháp thu hái : Cắt cành, chu kỳ 45 ngày (cuối chu kỳ sinh trưởng của dâu) Ti lá, chu kỳ hái : L5 ngày, 20 ngày, 25 ngày, 30 ngày
- Khảo nghiệm thuốc:
+ Xác định nông độ thuốc có hiệu qủa phòng trừ tốt
+ Nuôi tầm kiểm định để xác định thời gian cách ly của thuốc
~ So sánh giống chống bệnh : Điều tra trong sản xuất
- Phương pháp tính toán và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học ở độ tin cậy 93%
1.2.1.4 Nghiên cứu một số biện pháp chống xói mòn cho cây dâu đổi ở Lâm Đồng a Muc tiéu:
- Xéc dinh doh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác tới khả năng xói
mòn đất và năng suất lá dâu
~_ Để xuất cây phù đất, chống xói mòn thích hợp cho cây dâu
b„ Địa điểm thực hiện
Thí nghiệm được tiến hành tại khu vực Nghiên cứu thực nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứuthực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng
Trang 29
- Đối tượng nghiên cứu là giống dâu Sa Nhị Luân của Trung Quốc được trồng trên đất có độ dốc trên 15° với mật độ hàng cách hàng 1,5m, cây cách cây 0,25m, số cây/ha là 26.660 cây/ha và được trồng theo đường đồng mức
- Cùng với 1 số loại cây xanh chống xói mòa như Cúc Thái Lan, cây Flemingia, cỏ Vetiver va Trinh air khong gai
a N6i dung và phương phúp nghiện cứu: Bố trí thí nghiêm:
Thí nghiệm được tiến hành với 5 công thức (CT):
Cảng thức 1: Đối chứng, không có băng cây xanh chống xói mòn
Cảng thức 2: Trồng xen cây cúc Thái Lan giữa 2 hàng dâu, cứ cách một hàng đâu trồng 1 hàng cúc Thái Lan, trồng bằng cành giâm
Cảng thức 3: Trồng xen cây Trình nữ không gai giữa hai hàng dâu Cứ cách một hằng đâu trồng l hàng cây Trinh nữ không gai, trồng bằng hạt
Công thức 4: Trồng xen cây đậu Flemingia thuộc họ thân đứng, trồng bằng hạt Khả năng tái sinh nhanh, cứ 7 hàng dâu trồng Í băng cỏ
Công thúc 5: Trồng xen Cay cd Vetiver có đặc điểm rể ăn sâu thân thẳng đứng,
lá nhỏ Sinh sản vô tính, trồng bằng cành giâm cứ 7 hàng dâu trồng | bang cd
Diện tích mỗi công thức là 2000 m°, bố trí theo khối ngẫu nhiên, qui trình kỹ thuật chăm sóc, bón phân giữa các công thức đều giống nhau Cụ thể chế độ bón phân
như sau:
+ Phân chuông bón lót 20 tấn/ha
+ Phân NPK: 240kg N + 120kg P,O, + 120kg K,O chia làm 3 lần bón
1.2.1.5 Nghiên cứu chế độ tưới nước cho cây dâu ở Lâm Đồng a Muc tiêu:
- Xác định được chế độ tưới nước hợp lý cho cây dâu
- Tăng năng suất lá dâu lên 25 - 30%
- Xây dựng quy trình tưới nước cho dâu phục vụ việc nuôi tằm trong mùa khô
2; ah
Dé tai được tiến hành trên dia bàn huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng Đất đai tại
điểm rất điển hình cho cao nguyên Di Linh Là đất Feralit nâu đỏ trên đá bazan, tầng
đây, tương đối bằng phẳng, độ đốc nhỏ hơn 10°
Khí hậu tại điểm mang tính chất nhiệt đới ẩm, chia làm hai mùa mưa, khô rõ rệt
Trang 30
¢ Vat liéu nphién cite:
Gém các giống dâu Bầu đen, Giống dâu VA-L86, giống dâu 57-CB, giống dâu Sa nhị luân (đặc điểm của các giống này đã giới thiệu ở mục 2.2.1.1.)
đ- Nội dung và phương pháp nghiên cứng: * Nội dung nghiên cứu:
Từ tháng LI năm 200L đến tháng 4 năm 2003 nội dung nghiên cứu chủ yếu vào các vấn đề sau:
- Nghiên cứu thời điểm bất đầu tưới - Xác định khối lượng nước tưới
- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tưới nước đến năng suất và phẩm chất lá dâu
Sơ đồ khái quát nội dụng nghiên hư saH:
~ Thu thập các số liệu khí tượng ~ Xác định phẩm chất lá đầu bằng phân ~ Xác định các tính chất vật lý cơ bản của đất | | tíchthành phản sinh hoá
- Điều tra sự phân bố bộ rễ dau - Xác định năng suất lá dâu qua các lứa ~ Xác định độ dim đất trước và sau khi tưới hái T1 a chế độ tưới nước thích hợp Đô xuất quy trình tưới nước cho đâu * Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập các s thứ cấp
Tiến hành thu thập các nguồn tài liệu sẵn có gồm:
- Tài liệu khí tượng nông nghiệp tỉnh Lâm Đỏng: Chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ ẩm, chế độ bức xạ mặt trời
- Tài liệu thống kê về điện tích, năng suất dâu ở các huyện trong tỉnh Lâm Đông - Những kết quả nghiên cứu liên quan đến khả năng sinh trưởng, phát triển của
cây dâu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
+ Thí nghiêm : Nghiên cứu bô rễ đá
Phương pháp nghiên cứu bộ rễ cây dâu: Dựa theo phương pháp nghiên cứu hệ thống rễ cây rừng của Kolechnhicop V.A có cải tiến để nghiên cứu bộ rễ cây dâu
Trang 31
Phương pháp lấy mẫu:
- Chọn cây: Mỗi công thức nghiên cứu chọa 3 cây dâu sinh trưởng bình thường ở giữa hàng, không chọn cây ở đầu hàng và những nơi bị mất khoảng để đảm bảo sự sinh
trưởng đồng đều của cây dâu trong quần thể,
~ Xác định diện tích đất trên bề mặt: Hầu hết diện tích dâu ở Lâm Đồng đều trồng theo kiểu dâu rạch Khi xác định diện tích đất lấy mẫu nghiên cứu chúng tôi chỉ lấy mẫu trong điện tích dinh dưỡng của cây cụ thể: Hàng x hàng là I,5 m, cây x cây là 0,5 m
~ Xác định thể tích khối đất đào: để nghiên cứu theo phương pháp từng phản, căn cứ vào khoảng cách trồng của các cây trong hàng, một cây dâu trung bình 2 tuổi cản đào một khối lượng đất là:
+ Hố làm chuẩn: lm x 0,5m x Lm=0,5m?
+ Đất đào nghiên cứu: 07 5m x 0,5m x Lm = 0,375m?
Khối lượng đất đào để nghiên cứu một gốc dâu kẻ cả hố đứng là 0,7 5mẺ + Thí nghiêm tưới nước cho cây
- Thi nghiệm được bố trí trên ruộng dâu Bầu đen trồng năm 1998 sau khi thu hoạch lứa cuối cùng tiến hành đốn phớt ngày I0 tháng I2 năm 2002 Tưới đợt đầu 1/1/2002, kết thúc 15/3/2002 Thí nghiệm bố tr theo kiểu split-plot, nhân tố chính là 3 mức
đạm (180N, 240N, 300N) trên nẻn(120P.O, ,L20K,O, 10 tấn phân hữu cơ), nhân tố phụ là có
tưới và không tưới, nhắc lại 3 lần, ô cơ sở 1 50 mŠ,
1.2.1.8 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán phần nghiên cứu dâu
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu được thực hiện theo phương
pháp chuyên ngành
A Các chỉ tiéu theo doi:
- Đặc tính nảy mầm, ra tễ:
+ Tỷ lệ nảy mầm của hom giống (30 ngày sau khi trồng) + Tỷ lệ cây sống hữu hiệu (90 ngày sau trồng)
~ Các yếu tố cấu thành năng suất:
Trang 32~ Các chỉ tiêu về sâu bệnh : Chỉ theo dõi ở các thời điểm sâu bệnh phát triển mạnh với 2 chỉ tiêu tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh (bệnh bạc thau từ tháng4 đến tháng 6, bệnh rỉ sắt từ tháng 8 đến tháng 10, bệnh đốm lá từtháng 8 đến tháng 10, tẩy búp theo dõi từ tháng 10 đến tháng 12) Số lá bị bệnh + Tỷ lệ bệnh (%)= -——— -—x100 Số lá điều tra > (số lá bị bệnh ở mỗi cấp x cấp bệnh tương ứng) + Chỉ số bệnh (%) = ———— = ss —-x 100 Tổng số lá điều ta x cấp bệnh cao + Riêng đối với tay búp đánh giá bằng quan sát mật độ qầy búp xuất hiện trên ngọn dâu
- Kiểm tra phẩm chất lá dâu:
+ Đánh giá bằng cảm quan (màu sắc, hình thái, độ mềm cứng của lá)
+ Phân tích thành phần sinh bóa lá dâu:
Hi các lá sau lá bóng lớn nhất (lá dâu cho tằm tuổi 1-3) sau khi cân xác định trọng lượng tươi thì sấy diệt men ở nhiệt độ 60°C sau khi mẫu lá bắt đầu khô thì nâng nhiệt độ lên 10%C và sấy đến độ khô tuyệt đối và gửi mẫu đến phân tích tại Trung tâm phân tích thí nghiệm Đại học Nông lâm thành phố Hỏ Chí Minh và Viện nghiên cứu sau thu hoạch với
các chỉ tiêu sau:
* Hầm lượng Nitơ tổng số được xác định theo phương pháp KEldahl Từ đó hàm
lượng Profein thô được tính theo công thức Nts x 6,25
* Hàm lượng Giusít tổng số được xác định theo phương pháp Bertran * Hàm lượng Lipít tổng số được xác định theo phương pháp Sorxhlet Ww, -W, * Hàm lương nước trong lá dầu(%) = -— Ww,
Trong đó: `W, là trọng lượng lá tại thời điểm xác định 'W, Là trọng lượng khô kiệt của lá
+ Kiểm tra phẩm chất lá qua nuôi tằm:
Để đánh giá phẩm chất lá dâu cho tằm con chúng tôi áp dụng phương pháp cho tầm ăn đói ở thời kỳ tằm con mà Trung Quốc và Nhật Bản vẫn thường áp dụng Với lượng dâu cho ăn như nhau và thời gian cho ăn dâu 40 giờ, sau đó để tằm đói rồi điều tra tỉ lệ tằm ngủ (Giáo trình trồng và chọn tạo giống dâu-Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung
Quốc, 1979 Kiểm tra phẩm chất lá dâu- Nhà xuất bản Tokyo, 1973) Giống dâu nào có tỉ
lệ tằm ngủ đói cao chứng tỏ phẩm chất lá của giống dâu đó tốt hơn
Trang 33Đối với thí nghiệm xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K cho ruộng dau ding cho tim kén ươm thì chỉ điều tra đến năng suất và phẩm chất kén Nhưng với thí nghiệm xác
định tỉ lệ phối hợp N-P-K cho ruộng dâu dùng cho tầm giống thì điều tra đến năng suất
ổ trứng thu được, chất lượng trứng giống
Hai thí nghiệm nuôi tằm ở trên đều thực hiện thí nghiệm từ tằm tuổi 4 trở đi Lượng dâu cho ăn ở các công thức đều bằng nhau
~ Phân tích thành phần hoá học của nền đất thí nghiệm tại Phòng phân tích khoa quản lý tuộng đất trường đại học Nông nghiệp I-Hà Nội
B Phương pháp theo dõi và xử l số liệm:
Số hom nảy mắm - Tỷ lệ nảy mắm của giống (%)
(sau trồng 30 ngày) Tổng số bom điều tra Số cây sống
- Tỷ lệ cây sống bữu hiệu (%)=_ -— —-x 100
(sau trồng 90 ngày) Tong số cây điều tra
~ Các chỉ tiêu năng suất:
+ Năng suất lá ở các vụ: điều tra năng suất lá dâu qua từng lứa hái trong các năm rồi cộng lại phân chỉa ra các vụ Đối với thí nghiệm xác định liều lượng và số lần bón phân thì chỉ theo dõi năng suất lá qua các lứa hái
+ Năng xuất lá dâu tằm con (tính đến tuổi 3)
+ Năng suất tổng thể (cân tồn bộ ư thí nghiệm)
+ Năng suất lá cá thể (kg): Cân toàn bộ số lá mối lần thu/Lcây:
+ Kích thước, trọng lượng lá (theo dối theo lứa hái)
- Chiêu cao cây (cm): Đo từ vị trí phân cành đến đỉnh sinh trưởng
Số đo lần sau - Số đo lần trước
- Tốc độ tăng trưởng cao cây (cm/ ngày) =
Thời gian giữa 2 lần đo
Số lá giữa 2 lần đánh dấu
- Tốc độ ta lá (lá/ ngầy)=Z ——————————— Thời gian giữa 2 lần đánh dấu - Trọng lượng cây: Cân toàn bộ số thân cây sau đốn
~- Năng suất chất xanh
~ Lượng đất xói mịn: cân tồn bộ, tính tốn
~ Phân tích mẫu đất trước thí nghiệm
- Các chỉ tiêu theo dõi chính ở thí nghiệm kiểm tra phẩm chất lá qua nuôi tằm: + Sức sống tằm nhộng
+ Năng suất kén/o
Trang 34+ Số trimg/6
+ Tỉ lệ ngài đề
+ TỈ lệ trứng không thụ tỉnh + Tỉ lệ vỏ kén
+ Chất lượng tơ : chiều đài tơ đơn, tỉ lệ lên tơ, hệ số tiêu hao
- Phương pháp đánh giá tỷ lệ héo ngọn dâu sau tưới bằng cách đểớm số cây có ngọn bị héo trên tổng số 300 cây theo dõi ở 2 thời điển 10 và 15 ngày sau tưới
- Phương pháp nghiên cứu bộ rễ:
+ Đào toàn bộ rễ theo các thể tích đã cố định cả đất và rễ lấy riêng, đánh dấu
theo thứ tự từ ngoài vào trong
+ Nhặt rễ rừa sấy khô ở nhiệt độ 105°C đến khối luợng không đổi cân rễ theo các tầng đất đã định trước bằng cin Sartorius
-_ Phương pháp theo đối động thái đầm của đất và phân tích lý tính đất:
* Dong thai do dm dat: Theo doi liên tục trong 3 tháng (tháng 11-3) Mối nghiệm thức lấy 500 gam/ mẫu đất hong khô và gửi mẫu đến phân tích tại Trung tâm phân tích thí nghiệm Đại học Nông Lâm Thành phố Hỏ Chí Minh
+ Thành phản cơgiới: — Phương pháptỷ trọng kế
+ Ty trong (d): Phương pháp pic nomet
+ Dung trọng (D): Dùng bình đong dung trọng kim loai 1 cm’,
+ Độ xếp (%): Độ xốp (%) = L - (4/D) x 100
+ Độ ẩm tính theo phần trăm trọng lượng đất khô kiệt
* Sức chứa ẩm đồng ruộng: (Eield Moiture Capacity) áp dụng theo phương pháp Klimet Smit (Hungari) là phương pháp cải tiến của phương pháp Kachinski (Liên xô)
- Phương pháp xác định khối lượng nước tưới cho dâu
Khối lượng nước tưới cho dâu được tính theo công thức lí thuyết độ ẩm tối ưu
của TS Trần Công Tấn
G,= 100 H*G,(W¿,-W,)E
Trong đó: G,: Khối lượng nước cần tưới
G,: Dung trọng khô của đất (tấn/m?) tối ưu = 0.85 Wtđdr
ẩm hiện trạng lúc chuẩn bị tưới
H: Độ sâu lớp đất cầu làm ẩm E: Diện tích tưới (ba)
~_ Phân tích số liệu theo phương pháp thống kê sinh học
- Các phương pháp phân tích phương sai, ước lượng khoảng trung bình theo chương trình Excel trên vi tính Các số liệu xử lý ở độ tỉa cậy 95%
Trang 351.2.2 NGHIÊN CỨU CƠ CẤU GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUAT NUÔI
TAM VUNG DONG BANG SÔNG HỒNG VÀ TÂY NGUYEN
1.2.2.1 Nghiên cứu cơ cấu giống tằm thích hợp theo vùng và mùa
A Nghiên cứu cơ cấu giống tằm thích hợp theo vùng và mùa tại đồng bằng sông Hồng
a- Muc tiêu:
Lựa chọn được cơ cấu giống tằm có năng suất cao, phẩm chat tơ kén tốt, thích
ứng với điều kiện khí hậu ở các mùa xuân, hè, thu tại vùng đồng bằng sông Eiông
b Địa điểm:
~ Nghiên cứu trong phòng được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu Dâu tim to TW - Nghiên cứu trong sản xuất được tiến hành tại tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nam
€ Vật liêu nghiên cứu:
Các giống tầm sử dụng làm vật liệu nghiên cứu gồm 4 cặp lai: (ĐSK x TM) x
TQ, 1862, 1827, LQ2
đ Phương pháp thí nghiêm:
3X Thínghiêm trong phòng : gồm 4 công thức: Céng thie I: Cap lai (DSK x TM) x TQ
Công thúc 2: Cặp lai lưỡng hệ tứ nguyên 1862 được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép khu vực hoá năm 2000 và công nhận là giống Quốc gia tại Hội đồng nghiệm
thu ngày 7-10 thang 4 năm 2004
Công thức 3: Cặp lai lưỡng hệ tứ nguyên 1827 được Bộ Nông nghiệp và PTNT
cho phép khu vực hố năm 2001
Cơng thúc 4 : Cặp lai lưỡng hệ tứ nguyên Lưỡng Quảng 2 - là cặp lai đang được nuôi khá phổ biến tại đồng bằng sông Hồng (đối chứng)
Mỗi giống bố trí 3 lầu nhắc lại Mới lần nhác lại là 300 con tằm tuổi 4 Kỹ thuật nuôi (số bữa ăn, lượng dâu và chất lượng lá dâu v.v.) và các điều kiện khác đều đảm
bảo giống nhau
Thời vụ: nuôi ở 3 vụ xuân, hè, thu * Thinghiém trona sản xuất
- Nghiên cứu trong sản xuất tiến hành tại HTX Ngọc Lữ - Bình Lục - Hà Nam và HTX Kim Đê - xã An Tường - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc
Trang 36B Nghiên cứu cơ cấu giống tằm thích hợp theo vùng và mùa tại Tây Nguyên ga Muc dich:
Xác định tính thích ứng thông qua các tiêu chí về sức sống, năng suất và phẩm chất tơ kén của cặp lai TQI12 do Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp lâm Đông lãi tạo vào mùa khô và mùa mưa ở Lâm Đỏng
b_ Nội dụng nghiên cứu:
Tiến hành tổ chức sản xuất, cung ứng cho nông dân tại Lâm Đỏng khoảng 7.000 hộp trứng tằm của cặp lai TQI12 Qua đó theo dõi, đánh giá khả năng thích ứng của cặp lai này vào mùa khô và mùa mưa tại hai khu vực khí hậu khác nhau ở Lâm Đỏng là
Đambri (Bảo Lộc) và Bình Thạnh (Đức Trọng) ¢ Phương pháp nghiên cứu:
* Thinghiém so sdnh trong phòng:
Được tiến hành vào các vụ khô, vụ mưa trong 2 năm (2002 - 2003) với các cặp lai: T112, TN10 và Lưỡng Quảng 2 (LQ2)
1/7Q 112: Được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận vào năm 2000 TỌI12 là tên viết tắt của cặp lai tứ nguyên (01 x A2) x (BVLL x BV12), trong đó 01, A2 là 2
giống tầm Trung Quốc được đưa vào Việt Nam và thuần hóa từ năm 1993, BVII và V2 là hai giống tằm lưỡng hệ Việt Nam do Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng lai tạo từ năm 1993
2/TNI0: Được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận vào năm 1993, la cap lai được lai tạo cho mùa khô ở Lâm Đỏng TNI0 là tên viết tắt của cặp lai tứ nguyên (BV8
x BV10) x ( BVII x BV12) Có thể coi cặp TN10 là đối chứng I
3/ Căp lai Trung Quốc Luổng Quảng (LO2), được nuôi khá phổ biến tại Lâm Đông, cặp lai này đồng thời được sử dụng làm đối chứng 2
Ba cặp lai nêu trên tương ứng với 3 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại bằng 300 con tằm được đếm ở đầu tuổi 4 Thí nghiệm được bố trí ngẫu
nhiên đẩy đủ (CRD)
* Thử nghiêm trong điều kiên sản xuất:
~ Trước hết Trung tâm tự sản xuất trứng tằm tứ nguyên TQI I2 sau đó cung ứng cho người dân theo hai hình thức: bằng trứng và bằng tằm con (ngày thứ 2 tuổi 3)
- Việc thừ nghiệm, đánh giá cặp lai TỌI12 được tiến hành trên 2 địa bàn là: xã
Đambri (Bảo Lộc) và xã Bình Thạnh (Đức Trọng)
Ở mỗi địa bàn tiến hành điều tra cặp lai TỌI12 trong điều kiện của các hộ nuôi trong xã với đối chứng là cặp lai Trung Quốc nuôi cùng thời điểm (Do cặp lai TNI0 chỉ thích hợp vào mùa khô nên không sử dụng trong thử nghiệm này)
Tại các điểm điều tra, tập trung theo dõi các chỉ tiêu về phát dục, sức sống và
năng suất kén thu
Trang 37Theo dõi, đánh giá các cơ cấu giống ngoài sản xuất được áp dung theo phương pháp phi tham số
Số liệu thí nghiệm được xử Lý trên chương trình xử lý thống kẻ của Excel 97
Cân nói thêm là: Để đánh giá khả năng thích ứng của cặp lai TO112 với mục
đích xác định cơ cẩu giống tầm cho Lâm Đồng, chúng tôi còn dựa vào kết quả triển khai “ Mô hình nuôi tằm con tập trung”, trong đó cũng sử dụng cơ cấu TQ112 để sản
xuất tằm con cung ứng cho nông dân tại hai khu vực Đambri và Bình Thạnh Nội dung này đã được thể hiện trong Chuyên để khoa học “Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tầm con tập trung” - cũng là l trong 8 nội dung của Đề tài độc lập cấp nhà nước
“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất luong to kén ”
1.2.2.2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất trứng tằm đạt năng suất chất lượng cao
Á, Nghiên cứu nâng cao năng suất chất lượng trúng giống bằng phương pháp bồi
đục giống,
a, Địa điểm:
Nghiên cứu này được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu đâu tằm tơ Trung
ương, Gia Quất, Ngọc Thuy, Gia lâm, Hà
b Vật liệu:
Hai giống tằm Trung Quốc nhập nội Al và A2 được sử dụng chủ yếu trong cơ cấu giống vụ xuân, hè, thu ¢ Muc dich: Bồi dục nâng cao chất lượng giống tằm AI và A2 Từ đó nhân ra giống gốc tốt cung cấp cho Xí nghiệp trứng giống cấp 2 để nâng cao năng suất và chất lượng trứng giống cấp 2
ở Phương pháp tiến hành: Theo phương pháp lai chéo 8 dong
- Mỗi giống băng 8 đồng, mối dòng 3 ở, nuôi ở đơn, cách ly theo từng dòng (Kí hiệu các dòng, các đời theo sơ đỏ nhân giống giao chéo 8 dòng)
- Số lứa nuôi: 4 lứa
- Điều kiện nuôi, chế độ chăm sóc, thức ăn ở chế độ tốt nhất - Thời gian: Vụ xuân và vụ thu năm 2002-2003
B, Nghiên cứu nâng cao năng suất chất lượn g trúng giống bằng phương pháp nâng
cao chất lượng thúc ăn cho tằm giống và bảo quản kén giống 6 điều kiện nhiệt ẩm
độ thích hợp
A Mục đích:
- Xác định ảnh hưởng của NPK Văn Điển đến chất lượng lá dâu nuôi tằm giống
Trang 38- Xác định ảnh hưởng của phân phun qua lá A và B đến chất lượng lá dâu nuôi tim giống
~ Xác định ảnh hưởng của thuốc Sát trùng số 2, sử dụng trong nuôi tằm đến năng
suất và chất lượng trứng giống
- Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ, bảo quản kén đến năng suất, chất lượng trứng giống
b Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Xí nghiệp trứng giống tằm Thái Bình và Trại tim giống sThái Đô-Thái Thuy-Thái Bình
€ Nội dung nphién cine:
1- Nâng cao năng suất chất lượng trứng giống bằng phương pháp bón phân NPK và phun phân qua lá để nâng cao chất lượng lá dâu cho tằm giống
2- Nâng cao năng suất chất lượng trứng bằng phương pháp sử dụng thuốc trong quá trình nuôi tằm
3= Nâng cao năng suất chất lượng trứng giống bằng phương pháp bảo quản kén đ Vật liệu thí nghiệm
~ Giống dâu thí nghiệm là giống số 12
- Dat thí nghiệm là đất cát pha
- Phân lân dùng cho thí nghiệm là phân tổng hợp NPK Văn Điển có hàm lượng các chất như sau: N BO KO § Na,O CaO MgO SiO 17 7.5 5,5, 2 3 12 6 m
- Bón lót phân nên hữu cơ vào mùa đông với liều lượng 27 tấn/ha
- Các biện pháp kỹ thuật, quản lý, chăm sóc đều giống nhau giữa các công thức
e Bố trí thí nghiệm:
1) Nâng cao năng suất chất lượng trúng giống bằng phương pháp bón phan NPK
* Nâng cao năng suất chất lượng trứng niống bằng phương pháp bón phân NPE-
- Công thức 1: Bón 120kg NPK/sào
- Công thức 2: Bón 44 kg đạm urê + 50kg P;O; + 14kg K,O (ÐĐ/C)
- Thời gian bón vào tháng: I, 4, 6, 8, 10
- Diện tích mỗi 6 thí nghiệm là 130m?
Kiểm tra phẩm chất lá dâu thông qua nuôi tằm:
- Tiến hành nuôi tằm ở 3 vụ: xuân, hè, thu
- Giống thí nghiệm là giống A, va VK- là 2 giống nguyên tham gia chủ yếu trong cơ cấu giống của 3 vụ xuân, hè, thu
- Giai đoạn tằm co từ tuổi 1, tuổi 3, nuôi tằm tập trung, cùng loại thức ăn và các
yếu tố thí nghiệm khác khống chế đỏng đều, đến bữa thứ 2 của tuổi 4, đếm mỗi công thức 300 con tằm với 3 lần nhắc lại
*
Trang 39- Mỗi bữa cho ăn cân lượng dâu cho ăn đồng đều ở từng công thức và từng lần nhắc lại
2) Nâng cao năng suất chất lượng trúng giống bằng phương pháp phụn phân qua lá
% Thínghiêm phun phân qua lá: Thí nghiệm gẫm 2 công thức:
- Công thức 1: Công thức thí nghiệm phun phân A và B
Phân lông A và B là kết quả nghiên cứu của Ức được chuyển giao công nghệ cho Công
ty trách nhiệm hữu hạn nước phân bón Dương Cốc, Hà Khẩu, Vân Nam (Trung Quéc), SDK:
REG 1178 6139.2046-7
Thành phản: + Phân lỏng A: NPK là 28%, ngoài ra còn các nguyên tố vi lượng nhur Ca,
Msg, Si
4+ Phan ldog B: NPK (8 34%, vi lugag 1%
Cách sử dụng: pha theo tỷ lệ 1:2 (( lít phân A pha với 2 lít phân B), sau đó pha một lít thuốc hỗn hợp với 200 lít nước sạch phun đều lên mặt trước và mặt sau của lá cho l ha đâu Phun vào thời điểm mam phân nhánh hữu hiệu cứ l0 ngày phua 1 lần
Thời vụ: vụ xuân và vụ thu
- Công thức 2 : Công thức đối chứng (không phun phân)
- Bồn lót phân nên hữu cơ vào mùa đông với liêu lượng 27 tấn/ha, phân tổng
hợp NPK Văn Điển 120kg /sào
- Các biện pháp kỹ thuật, quản lý, chăm sóc đều giống nhau giữa các công thức - Thí nghiệm tiến hành tại Trại tằm Thái Đô, Thái Thuy, Thái Bình
~ Đất trồng dâu là đất cát bạc mầu
~ Diện tích dâu thí nghiệm 480mẺ chia làm 2 lô thí nghiệm ứng với 2 công thức mỗi công thức 240m” chia ra 3 lần nhắc lại mối lần nhắc 80m SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CTI ĐC) CT2 (TN)
- 100kg phân hữu cơ /sào - 1000kg phân hữu cơ jsào
Trang 40* Kiém tra phdm chdt id déuthone qua mudi tam
Bố trí nuôi tằm trên giống A2 mỗi công thức 3 lần nhắc lại mối lần nhắc lại 300
con tằm tuổi 4 Thời vụ thí nghiệm vào vụ thu 2002-2003
3/_ Nông cao năng suất chất lượng trúng, giống bằng phương pháp sử dụng thuốc
trong quá trình nuôi lằm
Thí nghiệm gồm 2 công thức:
Công thức {: Dùng thuốc Sắt trùng số 2 Công thúc đối chứng: Không dùng thuốc
Dùng thuốc Sát trùng số 2 pha l phản thuốc với 4 phản vôi bột rắc đều lên nong
tằm trước khi cho tằm ăn dâu 3 — L0 phút Từ tuổi L đến tuổi 4 mỗi tuổi rắc L lần vào
lúc trước khi cho ăn dâu 5 — 10 phút Tuổi 3 cứ cách 1 ngày tắc I lần Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên giống A; vào 2 vụ xuân, thu
Mối công thức nuôi 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc 300 tằm tuổi 4
4l Mâng cao năng suất chất lượng trúng giống ở gai đoạn lên bằng phương pháp bảo quản kén ở nhớt độ khác nhan - Đưa kén của giống lưỡng hệ A; vào bảo quản ở 3 điều kiện nhiệt độ: Công thức Nhiệt độ bảo quân CC) Kến A, cái Kến đực I 20 22°C 300 300 TI 24 26C 300 300 mm 28 30°C 300 300
Sau khi tằm hoá nhộng 1 agay, chon 300 kéa cdi, 300 kén đực có nhộng sống đưa vào bảo quản trong các điều kiện đến khi ra ngài Mỗi công thức thí nghiệm bố trí 3 tần nhấc lại Thời giaa thí nghiệm: ở 3 vụ xuân, be dé thu Am d6 trong phòng bảo quảa
kén 80-85%
1.2.2.3 Xây dựng mô hỉnh nuôi tằm eon tập trung
A Xây đựng mô bình nuôi tằm con tập trung tại đồng bằng sông Hồng
ạ Mục tiêu của mơ hình:
- Xố bỏ tập quán nuôi tằm lạc hậu, phân tán, coi việc trồng dâu nuôi tằm là nghề làm thêm, nghề phụ đã ăn sâu vào tiêm thức đa số hộ nông dân Phát triển sản xuất dâu tằm thành vùng tap truag, chuyên canh, thực sự trở thành nghề sản xuất hàng hoá, có giá trị xuất khẩu cao
- Giúp cho cán bộ khuyến nông cơ sở và các hộ xã viên nắm chắc được kĩ thuật nuôi, các loại bệnh hại tằm chủ yếu và phương pháp phòng trừ, kĩ thuật trở lửa kén ươm
để nâng cao chất Lượng tơ kén