1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ dịch hại chính trên cây dâu ở lâm đồng

35 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh Gỉ sắt hai dau 10 *, Phối hợp các biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ bệnh Gỉ sắt và Bạc thau hại đâu 13 4.. 'Theo kết qủa điều tra của Trung tâ

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

PHAN 1: DAT VANDE 2

PHAN 2: CÁC NGHIÊN CÚU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3

PHAN 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

PHAN 4: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 4

PHAN 5: KET QUA NGHIEN CUU 6

1, Điễn biến dịch bại dân ở Lâm Đồng 6

2, Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ

bệnh Bạc thau hại đâu 7

3 Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh Gỉ sắt hai dau 10

*, Phối hợp các biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ bệnh Gỉ sắt

và Bạc thau hại đâu 13

4 Nghiên cứu một số biện pháp phòng từ Rây búp hại dâu 14

4.1, Biện pháp hoá bảo vệ 14

4.2 Khả năng chịu Rây của một số giống dâu 18

Trang 2

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển vẻ điện tích cũng như qúa trình thâm canh lâu dài cây dâu ở Lâm đồng đã kéo theo sự xuất hiện rất đa dạng vẻ thành phẩn loài dich hai 'Theo kết qủa điều tra của Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm Dau Tam Tơ Bảo lộc (Nay là Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm đồng) và Tổng công ty dâu tầm tơ Việt nam cho thấy, ở Lâm đồng hiện có trên 60 loài dịch hại trên cây đâu, trong đó có 4 đối tượng gây hại chính:

Bệnh Bạc thau - do nấm : Phyllactinia moricola Saw

Bệnh Gisất - donấm: Aeciam mori <Barel> Sydet Buil

Bệnh Đốm lá - donấm: Cercospora moricola Cooke

Ray bip hai dâu — tên khoa học là : Drosicha contrahens Walker

Tuy nhiên bệnh Đốm 1ú chỉ gây hại nặng trên giống dâu Bấu trắng, giống dâu này hiện nay điện tích còn rất ít, trên các giống khác bệnh gây hại không đáng kể Còn lại 3 loài dịch hại trên liên tục có mặt và gây hại thường xuyên trên đồng ruộng Thiệt hại do chứng gây ra rất lớn, kết qủa theo đối nhiều năm cho thấy, lúc địch hại phát triển mạnh, thiệt hại do bệnh Bạc thau gây ra có CSB% (chỉ số bệnh) lên tới trên 45%, bệnh Gi sắt CSB% tren 35%, Ray biip

CSTH%( Chỉ số thiệt hại) trên 55%, nếu không có biện pháp phòng trừ kịp

thời có thể mất hoàn toàn năng suất Việc phòng trừ kịp thời và đứng phương

pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng rong nghề trồng dâu ở Lâm đồng, Do

chưa có những nghiên cứu và hiển biết đẩy đủ, trong quá trình sân xuất, để

ngăn chặn kịp thời địch hại phát triển, người sản xuất đã sử đụng biện pháp

phòng trừ bằng hố chất khơng đúng phương pháp, dẫn đến dịch bại kháng, thuốc cao và hiệu qủa phòng trừ ngày càng thấp : Như việc sử dụng Bi58

phòng trừ Rây búp hại đâu, năm 1993 có thể dùng Bi58 2”/„ hiệu lực kéo dài

30 - 40 ngày, nhưng đến năm 1999 cũng phòng trừ rẩy nhưng phải sử dụng

Trang 3

đó cần có những nghiên cứu tương đối đẩy đủ để giúp người nông dân có thể

phòng trừ dịch hại có hiệu qủa cao Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành:

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ dich hai chính trên cây diu ở Lâm Đồng

Nhằm tìm ra những biện pháp phòng trừ có hiệu qủa, giúp người trồng đâu ở

Lâm đồng thu được hiệu qủa cao nhất trong sản xuất

PHẦN 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1, Nghiên cứu ngoài nước:

Dịch bệnh hại dân là yếu tố quyết định nhiều đến nang suất và chất lượng,

1á đâu Chính vì vậy, các nước có nghề đâu tầm phát triển đều tập trung

nghiên cứu về các đối tượng dịch hại và biện pháp phòng trừ

“Theo tài liện: Chuyên san dâu tầm tơ - quyển - trồng đâu (bản dịch của

Võ Tá Linh, Phan Dinh Son nim 1990) cia FAO Agricultural Services

Bulletin, thì biện nay có khoảng 10 - 12 loại bệnh có ảnh hưởng lớn đến

năng suất và phẩm chất lá dâu Côn trùng hại đân gồm hầu hết các bộ côn

trùng Ngoài ra cồn có đại điện của lớp nhện

Theo ESCAP (1990) [Handbook on pest and disease control of mufberry and silkworm] (Economic and social commission for asia and

the pacific) thi thiét bại đo bệnh và còn trùng gây ra đối với cây dâu vào

khoảng 5 - 10 % Cũng theo tài liện này, thì những bộ côn trùng có số loài

gây hại trên dâu nhiều nhất là: Bộ Lepidoptera, Hemiptera, Coleoptcra,

Orthoptera và [soptcra

2 Nghiên cứu trong nước:

"Theo kết qủa nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu dâu tầm tơ Bảo lộc,

Trang 4

và các bệnh sinh lý khác trên đồng tuộng Hiện có 4 loài địch bại chính

thường xuyên gây thiệt hại đến năng suất và phẩm chất lá dâu: Bệnh Bạc

than, Bệnh Gỉ sắt, Bệnh Đốm lá và Rây gỗ hại đâu; đồng thời theo dõi

được qui luật pháp sinh phát triển của các đối tượng trong năm, giúp cho

công tác phòng trừ được chủ động và kịp thời

Năm 2000,Trung tâm nghiên cứu thực nghiện: nông lâm nghiệp Lâm đồng nghiên cứu thành công phương pháp phòng trừ rầy gỗ bại đâu bằng biện pháp hoá bảo vệ nhằm khắc phục tính kháng thuốc của đối tượng địch hại này với Bi58

PHAN 3: NOLDUNG NGHIEN COU

1 Điều tra điễn biến bệnh Bac thau, Gỉ sắt, Rầy búp trên cây dau tai Lam Đồng

2 Nghiên cứu biệu qủa phối hợp một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong công tác phòng bệnh Bạc thau hại dâu

3 Nghiên cứu giảm thiệt hại do địch hại gây ra bằng thời vụ và phương,

pháp thu bái

4 Nghiên cứu giảm thiệt bại do dịch bại gây ra bằng giống chống chịu 5 Nghiên cứu hiệu qửa phòng trừ dich hại bằng hoá phòng trừ

6 Nghiên cứu hiệu qủa phòng trừ dịch hại bằng phối hợp các biện pháp kỹ

thuật: Canh tác, thời vụ và phương thức thu hái, giống chống chịu và hoá phòng trừ,

PHẦN 4: VẬT LIỆU VÀ PHƯỜNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1, Vât liêu nghiên cứu:

Trang 5

S7-CBR — -giống tam bội

VA-186 _ - Giống nhập từấn Độ

Sa Nhị Luân - Giống nhập từ Trung Quốc - Các hoá chất BVTV

2 Phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp lấy mẫu chung: Mỗi công thức 4 lần nhắc, mỗi lân nhắc

điều tra Š mẫu, mỗi mẫu 100 lá - Đối với Rây búp điều tra 100 đọt

~ Điều tra diễn biển: Điều tra trên 3 địa bàn: Đức trọng, Bảo lộc, Di lình

- Phối hợp các biện pháp canh tác:

+ Vệ sinh đồng ruộng

+ Phân bón: Bón 240 N: 120P;O, : 120K;O trên nên 20m” phân bò/1 ha

+ Tạo thông thoáng : Làm cỏ thường xuyên, tỉa và định hình cây + Cây lật đất toàn diện tích

~ Phương pháp thu hái ; Cất cành, chu kỳ 45 ngày (cuối chu kỳ sinh trưởng

của dâu)

Hai lá, chu kỳ hái : 15 ngày, 20 ngày , 25 ngày, 30 ngày - Khảo nghiệm thuốc:

+ Xác định nồng độ thuốc có hiệu qủa phòng trừ tốt

+ Nuôi tầm kiểm định để xác định thời gian cách ly của thuốc

~ 8o sánh giống chống bệnh : Điêu tra trong sản xuất

- Phương pháp tính toán và xử lý số liện theo phương pháp thống kê sinh

Trang 6

PHẦN 5 : KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 1,Diễn biến địch bại đâu ở Lâm Đồng: (Đồ thị 1)

Ray búp hại đâu tổn tại quanh năm trên đồng ruộng, nhưng phát triển

mạnh trong các tháng mùa khô ( từ tháng 10 - tháng 5 năm sau), ti lệ dot

nhiễm Rầy tới 100%, CSTH% lớn hơn 55% Rây làm các lá búp bị vàng và rụng, dot đui không phát triển được, chúng thải chất thải lên lá tạo điển

kiện cho nấm muội đen phát triển

Bệnh Bạc thau phát triển mạnh vào mùa khô : Từ tháng 10 - tháng 6 năm

sau, hic cao điểm tới 100% lá thuần thục nhiễm bệnh, CSB% trên 45%;

Các tháng mùa mưa bệnh giảm, thiệt bại không đáng kể

Trang 7

2, Nghiên cứu môi số biện pháp phòng trừ bệnh Bac than hai dâu:

21 Hiệu qủa của việc áp dụng một số biện pháp kỹ thuật canh tác vào

phòng bệnh:

Khi áp dụng một số biện pháp kỹ thuật canh tác: Vệ sinh đồng ruộng sau

đốn: Thu dọn và phun thuốc xử lý tàn dư nguồn bệnh Cày lật đất toàn diện

tích Làm cổ thường xuyên, tỉa và định hình cây có tác dụng tạo thơng

thống cho đơng ruộng Bón phân theo công thức: 240 N: (20P,O, : 120K;O

trên nên 20 mỶ phân bò /1 ha,

Bảng 1 ; Kết qủa Áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác đối với phòng

bệnh Bac thau tai Lam Dong

Thời điểm Công thức |

theo déi [ROT cde BP canh tic Đối chứng (Tháng) | TEBŒ | CSBG) | TBŒG [ CSB) | Chi cht ñ 74.1 16.3 769 186 | D/ctheo 1 T18 203 80.5 239 | đốitrong 3 827 231 83.6 277 | diéu kien 5 — | #63 | Z6 | 512 | 28 | canh tác của nông TB 818 20.58 83.05 23.75 đầm

Kết qủa thu được (bảng 1) cho thấy: Khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác trên, thiệt hại do bệnh giảm, tuy nhiên kết qủa xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt giữa công thức thí nghiệm và công thức đối chứng ( theo dõi trong điển kiện sẵn xuất) là không đáng kể Nhưng 1á đâu được canh tác

trong điều kiện tốt san hái sẽ tươi lâu, tầm ăn bỏ dâu ít,

2.2 Hiệu qủa hạn chế bệnh Bạc thau khi sử dụng biện pháp thu hai:

Trang 8

Chu kỳ hái lá dưới 25 ngày thì CSB% thấp và ít ảnh hưởng đến nãng suất, và chất lượng lá đân, Độ thuần thục của lá đâu và năng suất của cây đâu

trong mùa khô thường ổn định sau hái lá 20 ngày, sau đó tăng không đáng, kể Bảng 2: Tương quan giữa chu kỳ hái lá và bệnh Bạc thau hại đâu Cho ky hai lá Bệnh Bạc thau Năng suất Ghi (Ngày) TLB(%) CSB(%) | (kg/200m?) Chú TS ngày 4325 714 132 | 20ngy | ˆ 5509 §33 186 25 ngày 7400 I0 | T68] 30 ngày 85.75 25.48 30.0 Doi ching (20- | 25 ngày ) 79.84 20.22 'TD ngoài SX -

Qua kết qủa thí nghiệm cho thấy: chủ kỳ thu hái lá 15 ngày thì thiệt hại do

bệnh gây ra gần như không đáng kể, niumg thích hợp nhất lá khoảng 20 —-

22 ngày, lúc này năng suất vừa đạt tới ồn định, đồng thời thiệt hại do bệnh gây ra chưa ảnh hưởng lớn tới năng suất và phẩm chất lá dâu; so với phương,

pháp thu hái ngoài sẵn xuất hiện nay, CSB% giảm trên 11%,

2.3 Khảo nghiệm thuốc phòng bệnh Bạc than:

Sau kbi khảo nghiệm sơ bộ một số loại thuốc trừ bệnh, chúng tôi tiến hành

khảo nghiệm chính thức 4 loại thuốc: Benlat, Anvil, Kasuran, Carbendazim

ở các nông độ khác nhan, thời điểm kbác nhau sau hái lá

Kết qha cho thấy các thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh Bạc thau tốt, các nổng độ thích hợp được thể hiện ở bằng 3

Trang 9

tác dụng điệt nấm, hiệu lực phòng bệnh trên 10 ngày, khi thuốc hết hiệu lực cũng phù hợp với thời kỳ hái lá,

Bảng 3 : Kết qúa khảo nghiệm thuốc phòng trừ bệnh Bạc thau hại dâu Kasuran 20BTN 60.71 12.13 | 53.46 | 10.30 4gr/ ítnước Carbendazim SO0FI} 59.10 | 13.05 | 52.13 10.71 2" hoo ĐC (phun nước) 62.14 1193 71.64 19,10

s “rước phun thuốc | Sau phun thuốc c

“Tên thuốc thương C thuốc sử T phẩm 1 ngày 10 ngày dụng T TLB(%) | CSB(%) | TLB(%) | CSB(%) 1 | Benlat-C BTN 65.13 | 1344 | 42.22 7.2L gr/lứ nước| 2 [Anvil 58C 59.85 12.97 46.14 822 2W 3 4 5

Do tầm là loài rất mẫn cảm với thuốc BVTV, vì vậy chúng tôi đã tiến hành

nuôi tầm kiểm định sức sống tầm, nhộng khi sử dụng lá đâu phun thuốc Kết

qủa sau phụn thuốc 5- 7 ngày tất cả các thuốc trên đều không ảnh hưởng đến sức sống tầm nhộng

24 So sánh tính kháng bệnh Bạc thau của một số giống dâu -

Qua theo đối trên 4 giống đâu có tăng suất cao, phẩm chất tốt hiện đang được trồng phổ biến ở Lâm đồng: VA- 186, S7- CB, Sa nhị luân, Bầu den

(giống địa phương) cho thấy, giống có khả năng kháng bệnh Bạc thau cao nhất là S7- CB, giống này nhiễm bệnh thấp, lại vừa có khả năng chịu bệnh

cao, những lá do để quá lớa thu hái (35 - 40 ngày) bị bệnh rất nặng ( cấp 5)

nhưng lá vẫn xanh và không rụng, những lá này sau hái tầm vẫn ăn được

Giống VA-186 và Bầu den trong khoảng thời gian chu kỳ thu hái 20 -25

Trang 10

bệnh nặng (cấp 5) bầu như không sử dụng được Giống Sa Nhị Luân nhiễm bệnh nặng nhất, khả năng chịn bệnh trên cây cao, tuy nhiên những lá bị bệnh năng sau hái thường rất nhanh khô

Bảng 4: Kết qủa so sánh khả năng kháng bệnh Bạc thau của một số giống dâu SIT Giống dau theo dối TLB(%) CSB(%) 1 Bau den (D/C) 82.63 26.13 2 VA-186 79.84 26.96 3 S7-CB 63.44 19.75 4 Sa nhị luân 80.61 36.33

3, Nghiên cứu một số biên pháp phòng trừ bênh Gỉ sát hai dâu:

3.1 Hiệu qủa áp dụng một số biện pháp kỹ thuật canh tác vào phòng bệnh:

Bénh Gi sat là bệnh nguy hiểm đối với cây dâu- đặc biệt là cây dau non,

bệnh gây hại trên lá làm giảm chất lượng lá nghiêm trọng Bệnh phá hoại mạch dẫn của cuống lá làm cho lá dâu không nhận được đinh dưỡng dẫn đến nhanh vàng và rung Ngọn đâu bị bệnh thường gây ra những vết seo trên lớp vỏ cây, ngăn cần quá trình vận chuyển đỉnh dưỡng nuôi cây, bệnh nặng ngọn

quấn queo, dị hình

Nguồn bệnh tổn tại ở thân, lá, đất trên đồng ruộng, việc thu gom và đốt tàn du cay bệnh sau đốn là hết sức quan trọng, ngoài ra phải phun thuốc xử lý

tan du nguồn bệnh còn sót lại Cày lật đất toàn điện tích Làm cỏ, tỉa và định hình cây thường xun tạo thơng thống cho đồng ruộng Đốn dân vào cuối

mùa mưa - đẩu mùa khô Bón phân theo công thức: 240 N : 120P,O, :

120K;O trên nền 20 mẺ phân bò /1 ha

Kết qủa thu được (Bảng 5) cho thấy: Khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác trên, thiệt hại do bệnh giảm rất đáng kế, CSB% giảm có ý nghĩa ở

tất cả các thời điểm theo dõi - kể cả thời điểm tháng 8 -9 diểu kiện ngoại

Trang 11

Bảng 5 : Kết qủa dp dụng các biện pháp canh tác vào phòng bệnh Gử sắt

Thời điểm Công thức

theo dối | Xữlý các BPcanh tác Đối chứng Ghi chú 1 (Tháng) | THB(%) | CSB) | TLB(%) | CSB(%) 7 3⁄23 32 462 174 | Đ/ctheo 8 406 | 107 66.5 257 | dditrong fesse ol esessrleceseeE se cs=e | 9 65.1 18.6 721 35.7 điều kiện To 415 129 566 16.2 | canh tác của TB 4488 1185 60.35 | 23.75 | nông dân

3.2 Hiệu qủa hạn chế bệnh gỉ sắt của việc sử dụng phương thức thu hái:

Do dac điểm cây đâu ở Lâm đồng thường được đốn vào cuối mùa mưa

(hoặc đầu mùa mưa), vào giai đoạn bệnh Gỉ sắt phát triển mạnh cũng là gần

cuối chu kỳ sinh trưởng của cây dâu, lúc này cây đâu có thể thu hái theo phương pháp hái lá nếu như đốn lửng (cách mặt đất 0.5- 0.7m), cũng có thể thu hái theo phương php cit canh - đối với các giống VA-186 và giống Bản đen, Bảng 6; Tương quan giữa phương thức thu hái và bệnh Gỉ sắt hại đâu

_T Cha kỳ ứn hái Thiet hại do bệnh Gỉ sắt

Trang 12

Qua theo đối các phương pháp thu hái khác nhau (Bảng 6) cho thấy: Thủ hái theo phương pháp cắt cành thiệt hại do bệnh gây ra giảm hẳn, nếu chủ kỳ

thu hái là 1,5 tháng/lần thì hầu như bệnh làm ảnh hưởng đến năng suất và

chất lượng lá đâu không đáng kể

Nếu hái lá thì lá dâu bị hại nặng hơn rất nhiều, đặc biệt ngọn dâu và cuống

lá dâu bị hại rất nặng, chu kỳ hái lá thích hợp nhất nhằm hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra vừa đảm bảo năng suất là khoảng 20 ngày

3.3 Khảo nghiệm thuốc phòng bệnh Gi sắt:

Thí nghiệm tiến hành khảo nghiệm chính thức 4 loại thuốc: Benlat, Anvil, Kasuran, Carbendazim ở các nồng độ và thời điểm khác nhau Kết qủa thu

được cho thấy, các thuốc đền có tác dụng phòng trừ bệnh Gỉ sốt rất tốt ở các

nồng độ : Benlat-C BTN 4gr trên llít nước, Anvil 5SC 2°,,, Kasuran 20BTN 4gr/ 1 lít nước, Carbendazim 500FL 2 /4„ và thích hợp nhất, Thời điểm phun

thuốc hợp lý là khoảng 5 - 10 ngày sau thu hái; lúc này bệnh chưa hoặc mới

xâm nhập, thiệt hại còn nhẹ, phun lúc này thuốc vừa có tác dụng điệt nấm,

vừa phù hợp giữa thời gian hiệu lực của thuốc (L0ngày) với chu kỳ hái lá

Thời gian cách ly của thuốc với tầm là 5 - 7 ngày

Bằng 7 : Kết qảa khảo nghiệm thuốc phòng trừ bệnh Gỉ sắt bại dâu

Hrước phun thuốc| Sau phun thuốc

ST | Tên thuốc thương C thuốc sử lngày T phẩm dụng TLB% 1 | Benlat-C BIN 67.15 4gr/ lít nước 2 | Anvil 5SC 65.37 22

RibtulcetebyceEtie-cbioicreitgsersei-seb ere ee eee

3 |Kasuran 20BTN | 65.80 Agrí lữ nước

[ 4 Karbendazim S00FI| 68.16 F 25

5 |Đ/C(Qhun nước) | 6377

Trang 13

3.4 So sánh tính kháng bệnh G sắt của một số giống dâu :

4 giống dâu trồng phổ biến hiện nay ở Lâm đồng: VA- 186, 57- CB, Sa nhị luận, Bầu đen Qua quá trình theo đối trong mùa địch hại phát triển cho thấy, giống có khả năng kháng và chịu bệnh Gi sắt tốt nhất là S7- CB, CSB%

luôn thấp hơn các giống khác, những lá quá lứa bệnh nặng (thường cấp 5}

nhưng lá không rụng, tằm vẫn ăn được Giống VA-186 và Sanhiluân bệnh

rất nặng, lá quá lứa chất lượng giảm mạnh, hệ số sử dụng thức ăn của tằm

thấp Giống Bầu den CSB% thấp hơn 2 giống VA-186 và Sanhjluân, nhưng,

đo có cuống lá nhỏ nên khi cuống lá nhiễm bệnh lá nhanh vàng và rụng,

thiệt hại về năng suất thường cao

Bảng 8: Kếf qủa so sánh khả năng kháng bệnh Gỉ sắt của một số giống dâu STT T” Giống đâu theo đối TLB% CSB% 1 Bau den 93.85 3252 2 VA-186 97.32 39.34 3 S768 87.67 21.16 4 Sa nhị luân a WẾ

*, Phot hợp các biện pháp Kỹ thuật trong phòng trừ bênh Gi sét và Bạc thau hai dau:

Qua thí nghiệm phối hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác, hái lá, giống

chống chịu và hoá bảo vệ trong phòng trừ bệnh, kết qủa cho thấy:

- Bệnh Gï sắt Nếu sử đụng giống chống bệnh cộng với biện pháp hái lá và

canh tác thì bệnh hầu như bệnh không làm ảnh hưởng đáng kể tới năng suất

và phẩm chất lá dâu, CSB% luôn nằm dưới ngưỡng phòng trừ (ngưỡng

phòng trừ ở thời điểm năm 2002-2003 là CSB% từ 15-20%)

Trang 14

Bảng 9 : Hiệu qủa của phối hợp cấc biện pháp kỹ thuật trong phòng bệnh Bệnh Gi sat Bệnh Bạc thau |Chu kỳ hái TLB% | CSB% | TLB® | CSB% | lá (ngày) tối hợp các biện pháp KT | 49.3 9.94 529 FAL 20 Công thức c biện pháp riêng lễ: - Canh tác 629 | 1485 | 818 | 20.58 | 25-30 - Hái lá 664 | 1147| 551 | 833| 20 ~ Hoá bảo vệ 506 | 1030 | 619 | 940] 25-30 - Giống kháng bệnh S7CB| 60.1 | 11.16 | 564 | 1107 | 25-30 eo đõi trong d/k san xuất | 90.15 | 30.75 | 886 | 46.75 | 25-30

- Bệnh Bạc thau; Kết qùa thí nghiệm cho thấy nếu sử dụng giống chống bệnh cộng với biện pháp hái lá và canh tác thì rất có hiệu qủa trong phòng bệnh Bạc tha Trong chu kỳ hái lá 20 ngày thì CSB% chỉ khoảng 6.7 - 9.2%, thiệt hại này rất thấp so với ngưỡng phòng trừ (ngưỡng phòng trừ ở thời điểm năm 2002-2003 là CSB% từ 25-30%)

4 Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ Rây búp hai dâu:

Ray 1a lồi cơn trùng gây hại trên cây dâu nặng nhất hiện nay, chúng phá

hoại trên ngọn và lá non, nó ít chịu ảnh hưởng bởi các biện pháp canh tác và

thu hái Việc phòng trừ Rây hiện nay chủ yếu dùng giống chống chịu và biện pháp hoá bảo vệ

4.1 Biện pháp hoá báo vệ:

Từ nhiều năm nay, trong sin xuất vẫn sử dụng thuốc Bi58 phòng trừ loài

Ray búp, nhưng hiện nay Rây đã kháng thuốc rất cao, vì vậy việc tim ra

những thuốc thay thế và phương pháp sử đụng tránh sự kháng thuốc của rầy

Trang 15

Tuy nhiên, tằm là lồi cơn trùng rất mẫn cảm với thuốc BVTV, đặc biệt là thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu không những làm ảnh hưởng đến sức sống

tầm, nhộng, mà còn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và thế hệ

sau của tầm Chính vì vậy việc sử dụng thuốc phòng trừ Rầy cần phải có

biểu biết rất kỹ về thuốc, về qui trình sử dụng thuốc với cây dâu và thời gian

cách ly sau phun thuốc đối với tầm

4.1.1 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ Ray:

Bảng 10: Hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừ RAy búp hại dâu Nông| Trước phun | Sau phun thuốc (ngày) - Tên |độsử| thuốc 3 20 'Tên thuốc Hoạt chất | dụng | TUTH |CSTH| TLTH |CSTH|TLTH] CSTH “loo | 6) | (%) | (6) | 6 | (%) | (%) Bi58 ¢ [Dimethoat 5 | 67.3 | 39.3 | 21.3 | 10.1 | 633 | 297 D/C) Bassa |Fenobucarb 2 TL | 38.7 | 16.7 | 6.1 | 31.3) 16.5 IMipcin |Isoprocarb 5 66.0 | 36.3 | 19.3 | 8.6 | 59.7 | 20.7 Buprathion lethidation| 1 69.7 | 36.7 | 11.0 | 49 | 26.7 | 10.0

Qua khảo nghiệm sơ bộ nhiều loại thuốc BVTV đùng để trừ rây, khảo nghiệm ảnh hưởng của thuốc đối với tằm, thời gian cách ly sau phun thuốc,

kết qủa có 3 loại thuốc Bassa, Mipcm, Suprathion có hiệu lực sau phun

thuốc đối với Rây búp hại đâu hơn hẳn Bi58 - loại thuốc đang sử dụng hiện nay(kết qủa điều tra sau phun thuốc 3 ngày) Sau 20 ngày, công thức phun

thuốc Mipcin Rây mới phát triển tới ngưỡng phòng trừ, cóng thức phun

thuốc Bassa và Suprathion Rây vẫn chưa ảnh hưởng đáng kể tới năng suất và

phẩm chất lá đâu, CSTH% mới ở mức dưới ngưỡng phòng trừ (20% ở thời

điểm tháng 3 năm 2003) Đông thời thuốc ít ảnh hưởng đến sức sống tầm

nhộng, thơi gian cách ly đối với tằm phù hợp với chu kỳ hái lá dâu

Trang 16

4.12 Thời gian cách ly và ảnh hưởng của thuốc với tằm:

Khi cho tim ăn lá đâu sau phun thuốc 5, 10, 20 , 25 ngay và liên tục cho

ăn dâu trên công thức phun thuốc đó tới chín, kết qủa (Bảng 11) sau phun

thuốc 5 ngày thuốc Bassa và Mipcin, sức sống tầm nhộng qua so sánh không

có sự sai khác với đối chứng cho tằm ăn đâu không phun thuốc và Bi58

thuốc đã được sử dụng Suprathion sau tới 25 ngày mới hết ảnh hưởng đối với tằm

Bang 11: 7ñời gian cách ly của thuốc với tàm

; Sức sống tằm nhộng ăn lá đân sau phun thuốc "Tên thuốc 3 ngày 10 ngày 20ngay | 25 ngày Bi5§ 822 Bassa 84.4 Mipein 822 Suprathion 0.0 0.0 72.2 80.0 IĐ/c (không phun thuốc) 84.7 82.2 82.2 833

Như vậy, thời gian cách ly của thuốc với tầm là : Bassa và Mipcin là 5

ngày, Suprathion là 25 ngày

Trang 17

Khi cho tầm ăn lá dâu sau phun thuốc Bassa, Mipcin 5 ngày, thuốc

Suprathion 25 ngày, kết qủa thuốc không làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tơ kén

Chất lượng trứng giống (Bằng 12): Qua so sánh các thuốc với công thức đối chứng không phun thuốc và công thức phun thuốc Bi58 thì cả số trứng trên 6, tỉ lệ trứng không thụ tình, đặc biệt là tỉ lệ trứng nở đều không có sự

sai khác,

4.L3 Hiệu qửa phòng Rầy của một số công thức phối hợp thuốc:

Để tránh tính kháng thuốc và tăng hiệu qủa phòng trừ dịch hại của thuốc BVTV, biện pháp phối hợp thuốc có tác dụng rất hiệu qủa Đối với cây dâu, ngoài tác dụng tăng hiệu quả phòng trừ còn có tác dụng giảm thời gian cách

ly sau phun thuốc đối với tâm

Bảng 13: Hiệu lực phòng trừ RẤy của các công thức phối hợp thuốc

Tiga Igo cha Thade sau phim [ Thời

Trang 18

Do thuốc Supratbion có hiệu lực phòng trừ Rây cao, nhưng thời gian cách

ly với tầm lại dài không phù hợp với chu kỳ hái lá dâu; Các thuốc Bassa,

Mipcin, Bi58 có thời gian cách ly ngắn nhưng hiệu lực của thuốc lại không dài, thuốc Bi58 đã bị rây kháng Khi phối hợp Bassal %/,„„ Mipcin2,5 °„„ Bi58 2,5 %⁄„ với Suprathion05 %+„ kết qủa (bảng 13) cho thấy: Hiệu lực

phồng Rầy của các công thức phối hợp thuốc cao hơn hẳn các công thức

pli Hếhg Tế Bul,, Mioii,M86:Biệi lá khẩế phế đÿg¿ tự Kháng thagế cíá Rây với Bi58 Đồng thời giảm được thời gian cách ly của Suprathion với tầm

xuống còn 15 ngày, rất phù hợp với chu kỳ hái lá 4.2 Khả năng chịn RÂy của một số giống đâu:

Qua so sánh tỉ lệ nhiễm Rây (TLTH%) giữa 4 giống đâu phổ biến hiện nay

ở Lâm đồng cho thấy không có sự sai khác đáng kể vẻ khả năng nhiễm Ray

ở các giống này Tuy nhiên thiệt hại do Rầy gây ra (CSTH%) cho các giống

có sự sai khác; Giống S7-CB (26.4%), giống Sanhiluan (28.0%) thiệt hại nhẹ hơn giống Bầu đen (34.1%) và VA186 (31.9%)

Bảng 14: Khả năng chịn Rây của một số giống đâu STT| Giống dâu theo dõi TLTH (%) CSTH (%) 1 Bau den 86.8 34.1 2 VA-186 94.3 319 3 S7-CB 852 264 4 Sa nhj Juan 88.7 28.0 |

Qua thí nghiệm và tính toán cho thấy; với giống Bầu đen và VA186 nếu

CSTH% từ 20 - 30% là phải phòng trừ, nhưng giống S7-CB và Sanhiluân CSTH% 30-35% mới cẩn phòng trừ Như vậy là giống S7-CB và Sanhjluân

Trang 19

4.3._ Kết qủa phối hợp một số biên pháp kỹ thuật trong phòng trừ Rậy:

Với thuốc sử dụng là Bassa, giống chống chịu là S7-CB, ngưỡng phòng trừ 20 - 25% (thời điểm năm 2002 — 2003)

Bảng 15: &#? gủa phối hợp các biện pháp phòng trừ Rây TLTH | CSTH | Séin phun thuée Công thức : (%) (%) /lứa hái Giống chống chịu + hoá bảo vệ| 60.4 18.1 07 Biện pháp riéng le : - Giống chống chịu 76.2 24 1 ~ Hoá bảo vệ 666 224 1 "Theo đổi ngoài sẵn xuất 80.7 269 13

Kết qủa: Khi vừa sử dụng giống chống chịu vừa dùng biện pháp hoá phòng

trừ thì hiệu qủa rất cao, giảm số lần phun thuốc xuống còn 0.7 lần trên I lứa

hái; Trong khì đó sử dụng các biện pháp riêng rẽ thì số lần phun đêu là L

lần/1tứa hái; Ngoài sản xuất lên tới I.3 lần phun/1 lứa hát

PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1 KẾT LUẬN:

1⁄ Hùng bệnh Bạc thau:

~ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật: Bón phân đủ và cân đối, vệ sinh đồng ruộng, cày lật đất, tạo thơng thống, có tác dựng giảm thiệt hại do bệnh

Bac thau gây ra

Trang 20

- Chu kỳ thu hái lá thích hợp cho phòng bệnh Bạc thau là 20 - 22 ngày,

-Thuốc phòng trừ bệnh Bạc thau hạt dâu là: Benlat- C, Anvil, Kasuran, Carbendazin Thời điểm phun thuốc thích hẹp: sau thu hái 5- 10 ngày

"Thời gian cách ly của thuốc với tằm là 5-7 ngày

-Giống kháng bệnh Bạc thau tốt nhất là giống dâu S7-CB

- Kết hợp sử dụng giống chống bệnh, biện pháp hái lá và canh tác thì thiệt hại luôn ở dưới ngưỡng phòng trừ và không cần phun thuốc phòng bệnh

2/ Phong bénh Gi sit:

- Ap dụng các biện pháp kỹ thuật: Bón phân đủ và cân đối, vệ sinh đồng

rưộng, cày lật đất, tạo thơng thống, có tác dụng giảm thiệt hại do bệnh Gi sit rit cao

~ Để phòng bệnh Gỉ sất: Biện pháp thu hái thích hợp nhất là cắt cành Nếu hái là thì chu kỳ thích hợp là20 ngày

- Thuốc phòng trừ bệnh Gỉ sắt hại đâu là; Benlat- C, Anvil, Carbendazin,

Kasuran, Thời điểm phun thuốc thích hợp: sau thu hái 5- 10 ngày, Thời

gian cách ly của thuốc với tằm là 5-7 ngày

-_ Giống kháng bệnh Gỉ sất tốt nhất là giống dâu S7-CB

- Sử dụng giống chống bệnh kết hợp với biện pháp thu hái và canh rác thì

thiệt hại do bệnh gáy ra luôn thấp hơn ngưỡng phòng trừ

3⁄Phòng trừ Rây búp lai dân;

~ Thuốc phòng trừ Ray tốt và có khả năng thay thế Bi58 là: Bassa, Mipem

Thời gian cách ly của thuốc đối với tầm là 5-7 ngày Sử dụng thuốc luân phiên để tránh tính kháng thuốc của rây

- Để tránh sự kháng thuốc và tăng hiệu qủa nhòng trừ Rầy có thể phối hợp thuốc Bi58 2.59/,„ Bassa 1%, Mipcin2.5%/„ với Suprathion 0.5 %⁄,„ Thời gian cách ly với tầm là [5 ngày

-Giống kháng và chịu Rây tốt là: S7-CB, Sanhjlnân

-Phối hợp giữa giống chống chịu và hoá chất khi cần thiết (phòng trừ khi

Trang 21

II ĐỂ NGHỊ: Địch hại trên cây dâu ở Lam đồng ngày một phát triển mạnh và đa dạng, Để nghị có nghiên cứu đẩy đủ hơn về qui trình phòng trừ dịch hại

Đưa giống $7 - CB vào sản xuất trên điện rộng theo một cơ cấu thích hợp giữa

các giống để phát huy tính kháng bệnh của giống, hạn chế dịch hại phát triển

Trang 22

QUI TRINH PHONG TRUDICH HAI CHINH TREN CAY DAU G

LAMDONG 1 Cừ dấu giống dâu:

- Có 1⁄4 - 1/3 diện tích đâu Bậu đen, hoặc VA186 đùng cho tầm con

~ 2/3- 3/4 diện tích giống dâu S7-CB dùng cho tầm lớn

3 Chăm sóc đâu và vệ sinh đồng ruộng: Áp dụng các biện pháp kỹ thuật; + Bồn phân đủ và cân đối: Bón 15-20m” phân chuồng (phân bò), 240- 300kg N : 120-150 kgP,O, : 120-150 kg K;O ; bón làm 3 đợt: -Đợt 1 (sau đốn tháng 10-11): Bón toàn bộ phân hữu cơ, 1/3 đạm, 2/3 kali, 2/3 lân

-Đọt 2: Bón vào tháng 4-5 : 1/2 số vô cơ còn lại -Đợt 3: Bón vào tháng 7-8, bón hết số phân còn lại

+ Vệ sinh đồng ruộng, cày lật đất tạo thơng thống, Phun thuốc xử lý tần dư cây bệnh sau đốn, có tác dụng giảm thiệt hại do bệnh Gỉ sắt rất

cao

+ Lam cé thường xuyên, không để cỏ tốt qúa 25cm

+ Tỉa tạo hình sau đốn: để 3 — 5 thân trên 1 gốc; thường xuyên cất tỉa

mắm đâu mọc từ 1 m trở xuống

+ Hai lá theo chủ kỳ 20-22 ngày / 1 lứa; mùa mưa nên khai thác theo

phương pháp cắt cành (với giống có khả năng phân cành cao)

3⁄ Hoá bảo vệ:

Phun thuốc phòng trừ khi địch hại phát triển đến ngưỡng phòng trừ:

Trang 23

Có thể sử dụng : Thuốc Anvil 5§C 2 "⁄,„„ Carbendazim 500FL2 °/„„,

Benlat-C BIN 4 gr/lit, Kasuran 20BTN 4gr/lft để phòng trừ Thời gian

cách ly với tầm 5-7 ngày,

- Gỉ sắt: Ngưỡng phòng trừ khi dịch bệnh phát triển đến CSB = 15 -

20%

Có thể sử dụng ; Thuốc Anvil S§C 2 %2 Carbendazim 500FL2 9/„„

'Benlat-C BTN 4 gr/lứ, Kasuran 20BTN 4gr/lít để phòng trừ Thời gian

cách ly với tầm 5-7 ngày

- #âữy búp : Ngưỡng phòng trừ khi địch bệnh phát triển đến CSTH = 20% Dùng thuốc:

Trang 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đường Hồng DẠt, (1979), K#oa học bệnh cây, NXB nông nghiệp, Hà

nội

2 Võ Tá Linh, (1979), Giáo trình cây đâu, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà nội

3 LêLương Tê, (1977), Giáo trình Bệnh cây, NXB Minh Sang, Hà nội

4 Lê Lương Tế — Vũ Triệu Mân, (1999), Bénh wi khuẩn và vững hại cây trồng, NXB giáo dực, Hà nội

5 Phạm Chí Thành, (1986), #ưøng phấp thí nghiệm đồng ruộng NXB

nông nghiệp, Hà nội

6 Nguyễn Mậu Tuấn, Nguyễn Đăng Định, (1995), “Diễn biến dịch hại

dâu ở Lâm Đồng", Tóm tắt kết qủa một số công trình nghiên cứu khoa

học chủ yếu về đâu tầm tơ giai đoạn 1986-1995, NXB nông nghiệp, ‘Thanh phố Hô Chí Minh, Tr 57 - 62

7 Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đâu tằm tơ Bảo lộc, (1990), chuyềm san dâu tầm tơ, NXB nông nghiệp, Thành phố Hỏ Chí Minh, tập 1

§ Tơ Thị Tường Vân, (2001), 56 tay AY thudt trồng dâu nuôi tầm NXB

nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh

9 Bùi Khắc Vư, (1982), Trdag đâu, NXB nông nghiệp, Hà nội

Trang 25

PHỤ LỤC

I- HIEU QUA CUA AP DỤNG KỸ THUẬT CANH TÁC DÂU ĐẾN PHÒNG BỆNH BẠC THAU HẠI ĐÂU

Công thức thí nghiệm cử tg belie mnie = Tổng | TB

Apdungky thuật canh ức | 1944| 2179| 1907| 2203| 8233| 2058

[Be Theo dõi ngoài SX 2444| 2143 2512| 94.99) 2375 Z TÊN ANOVA "Nguyên nhận biến dong Téng BP _DOTD Psai Ft FL] _ Fb Biến động do công thức 200 1 2003 597 009 1013 Biến động do lần nhắc 540 3 180 054 069 928 Biến động ngẫu nhiên 10073 3.36 “Tổng biến don, 35.50 Ft cia biến động do NL < F b, do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh bạc thau F t của biến động đo CT > F b,„ đo đó CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB bạc thau đâu Sai sO tht nghiệm: Š 1= 189% Sai số thí nghiệm bằng 1.89%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác “Khoảng sai khác giữa các công (hức đọục — 267

Với khoảng sai khác bằng 2 ố7, thì công thức tác động các biện pháp canh tác, CSB tháp hon điều kiện sản xuất hiện nay là

Trang 26

IL- TUONG QUAN GIG CHU KY HAILA

VA THIBT HAI DO BENH BAC THAU HAI DAU Chu ky hai lá ee a mnie tet Tổng | TB T5 ngày Si 70j S06| 738| 2836| 7-14 20 ngày 9IA| 796} 766| 85| 3332| 833 25 ngày 1726| 1909j 1720| 2006| 7361| 1840 30 ngày, 2786| 3019| 3118| 2867| 11790 2948 Đôi chứng 1896| 2138| 19.07] 2L47| 8088| 2027] xX} = 16.71 ANOVA “Nguyện nhân biến động _ Tổng BP ĐỌTD_ Psai Ft Fi Fb Biến động đocôngthức 135976 4 33994 25660 0.00 3.26 Biến động do lần nhắc 585 3 195 LÁT 027 349 Biến động ngấu nhiên 1590 12 132 Tổng biến động 138130 19 Ft của biến động do NL < F b., do đó yếu tổ nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh bạc thau Ft của biển động do CT > F b, do đó CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB bạc thau dâu .S số thí nghiệm: ŠyJ]= 099% Sai số thí nghiệm bằng 0.99%, như vậy thí nghiệm dat độ chính xác Khoảng sai khác giữa các công thúc dục - 073

Với khoẢng sai khác bằng Ø.73, thì chu kỳ hái lá khác nhau CSE cũng khác nhan

Trang 27

ANOVA Nguyễn nhân biến động Tong BP DOTD Psai Ft FLI Fa Biến động do công thức 36294 4 S824 4830 000 3.26 Biến động do lần nhắc 635 3 212 116 037 349 Biến động ngẫu nhiên 2192 12 183 “Tổng biến động 38121 l9

F tcủa biến dong do NL < E b, do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh bac than

F tcủa biến dong do CT > F b, do đó CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB bạc thau đâu .Su số thí nghiệm: 31|= 206% Sai số thí nghiệm bằng 2.06%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác “Khoảng sai khác giữa các công thức dogs= 1.00 Với khoảng sai khác bằng 1.00, thì công thức phun Benlat-C BIN va Aavil 5 SC có sự sai khác không đáng kế

Công thức phun Kasuran 20HTN và Carbendazim SOOFL khéng có sự sai khác

Trang 28

F t của biển động do CT > F b, do đó CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB bạc thau đâu -Sử số thí nghiệm: P Salo 414% Sai s6 thí nghiệm bằng 414%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai khác giữa các công thức doạ= 4.09

Với khoảng sai khác bằng 4.08, thì bẩu đen và VA-186 kháng bệnh như nhau, cả 2 giống cao hon Sanhiluan

.$7-CB kháng bệnh cao nhái; Sanhiluan kháng bệnh thấp nhái

Trang 29

phòng bệnh bạc thau cao nhất và tương đương công

thắc chu kp hdi 14

Công thức phun thuốc và chu kỳ hái lá 20 ngày tương đương Giống kháng và hoá

bdo vé trong đương

Con lại giữa các công thức có sự sai khác có ý nghĩa

Tất cả các công thức đều cổ hiệu qửa phòng bệnh

‘VI-HIBU QUA CUA AP DUNG KY THUAT CANH TAC DAU DEN PHONG BENH Gi SAT HAI DAU Cong thức thí nghiệm ñ oe 3 siyLia ah Jai + | Tủng | 1B Áp đụng kỹ thuật canh tác 9495| 13224 11.19[ 1303 4741| 1183| Dc Theo doi ngoai SX 19,94] 2630| 2518| 2357| 9493| — 23.75 = 780 ANOVA

Nguyên nhân biếu động _ Tổng HP DOTD Psai_ Ft Fil Fe

Biến động đo công thức 28298 1 28298 - 151.44 0.00 10.13 Biến động do lần nhắc 2486 3 329 444 013 9⁄28 Biến động ngẫu nhiên 36L 3 187 Tổng biến động 31345 7 F tcủa biến động đo NL < F b, do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh gỉ sắt Ft của biến động do CT > F b, đo đồ CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB gỉ sắt đâu cSuử số thí nghiện: Safe 141% Sai số thí nghiệm bang 1.31%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai khác giữa các công thức dogs= 1.49

Với khoảng sai khác bằng 1.49, thi Sp dụng biện nháp canh tác CSE# giảm so với biện pháp canh tác trong sản xuấi hiện nay có ý nghĩa

Trang 30

'VI- TƯỞNG QUAN GIỮA CHU KỲ HÁI LÁ

VA THIET HAI DO BENH Gi SAT HAI DAU, Chú kỳ hái lá ae xisiitin ohéstel _—| Tổng | 1B 15 ngà 1034| 8.72 11.41} 8.74] 39.21[ 9.80 20 ngày 1141 11.27] 1518| 16.00| 5386| 1347 25 ngày 2652| 2748| 3241| 33.10) 119.21| 29480| 30 ngày 4477Ì 4118| 4702} 45.63] 18460| 46.15 Cất cành (45 ngày) 9.16} 6.80} 901j 8.06} 3303 8.26] fx] = 2150 ANOVA Nguyên phân biến động — Tổng BP ĐỌTD Psai Ft Fi? Fb Biến động do công thức 421324 4 105331 33L11 0.00 3.26 Biến động do lân nhắc 2827 3 942 296 007 3.49 Biến động ngẫu nhiên 38.47 12 318 Tổng biến động a lộ Ft eda bién động do NL <F b , do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh gi sit FI của biến động đo CT > F b, do đó CT khác nhau dã ảnh hưởng đến CSB gỉ sắt dâu Sai số thí nghiệm: = Sil 135% Sai số thí nghiệm bằng 1.85%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai khác giữa cic cong tnfe doa 173

Với khoảng sai khác bằng 1.72, thì chư kỳ hái lá 15 ngày và cắt cành có CSE4 như nhau ,Cức công thức khác đêu cổ sự sai khác có ý nghữa

Trang 31

ANOVA ‘Nguyen nhaa biến ding Tong BP DOTD Psai FC FLT Fb Biển động do công thức 175613 4 43903 151.33 000 3.26 Biến động do lần nhắc 06 3 021 007 - 097 3⁄49 Biến động ngẫu nhiên 3481 12 2.90 Téng biến dong 179158 19 E t của biến động do NL <F b, do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh gi sắt F t của biến động do CT > E b, do đó CT khác nhau đã ảnh hưởng dén CSB gỉ sắt đâu Sai số thí nghiệm: = Stl 325% Sai số thí nghiệm bằng 3.25%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai kháo giữa cấp công thức dogs= - 158

Với khoảng sai khác bằng 1.58, thì phun Kasuran, Cubendazim không sai khác Cần Iai che công thức đều có sự sai khúc với nhau cố ý nghĩa

Tiế cả các thuốc đều hơn hắn đối chứng

Trang 32

nhiễm bệnh gi sét F t cla biến động do CT > F b, do đó CT khác nhau đã ảnh hưởng đến CSB gi sit dau Sai sO tht nghiem: Si} 315% Sai số thí nghiệm bằng 3.1556, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai khác giữa các công thức doos= - 375

Với khoảng sai khác bằng 3.25, thì giữa VA-186 va Senbiluan nhiễm bệnh như nhau

B4u den nhiễm nhẹ hơn VÀ 186 và Sanhiluan, nhưng không lớn

'S7-CH kháng bệnh cao ni,

X- SO SANH KHA NANG HAN CHE BENH Gi SAT

CUA MOT S6 MOT SO BIEN PHÁP KỸ THUẬT

Trang 33

doos= 0.98

Với khoảng sai khác bằng 0.98, thì công thắc phối hợp các biện pháp kỹ thuật phòng bệnh gỉ sắt và hoá BV cao nhát, sau đếp

Giống kháng bệnh, chu ky héi Ié 20 ngày, biện pháp

canh (Ác

SH dụng các biện pháp kỹ thuật phòng bệnh Canh tác, hoá bảo vệ, hái lế đúng chư 3, giống khángbệnh đêu có hiệu qủa phòng bệnh gi sắt

Trang 34

XI - KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY CỦA MỘT SỐ GIỐNG DẦU Công thức CSTH% /Lân nhắc lại Tổng | 1B t 2 3 | 4 Bau den 34.43{ 2094|] 35.05 136.39[ 34.10| VA-186 2999| 34.58 88| 12760 — 3190| 87-CB 2603| 2577| 2575| 10559j 26.40) Sa nhị luân 2747| 29.17|_28.66] 111.99] 28.00| [x] =~ 30.10 ANOVA Nguyên nhân biến động _ Tổng HP ĐỘ1D_ Psai — Ft F-I Fb Biến động do công thức 14840 3 4980 2226 0.00 3.86 Biến động do lần nhắc 1638 3 s46 24d 0.13 3.86 Biến động ngẫu nhiên 2013 9 224 “Tổng biến động 18690 15 Ft cha biến động do NL < F b , do đó yếu tố nhắc lại không ảnh hưởng đến thiệt hai do rly Ft của biến động do CT > F b, đo đồ CT khác nhau đã ảnh hưởng đến thiệt hại do rây gây ra Sai số thí nghiệm: ŸyJ= 093% Sai số thí nghiệm bang 0.93%, như vậy thí nghiệm đạt độ chính xác Khoảng sai khác giữa các công thức doos= 126

Với khoảng saí khác bằng 1.26, thì S7-CH và Sanhiluan kháng rdy gần tương đương

nhau và hon giống A186 và bẩu đơn XIII - HIỆU QỦA PHÒNG TRỪRÂY CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

Công thức : coments lại | tine | m

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN