1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học

195 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Nghiện Mạng Xã Hội Facebook Của Sinh Viên Một Số Trường Đại Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Phân Tích Theo Tiêu Chuẩn Hành Vi Nghiện Trong Tâm Lý Học
Tác giả Lễ Thị Bích
Người hướng dẫn PGS.TS Huỳnh Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 76,48 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BANGKỶ HIỆU TEN BANG TRANG Bang 2.1 Vai nét vẻ khách thể nghiên cum Bảng22 - Cách quy điểm từng cầu trong bang hỏi om Bang 2.3 Rang tong hợp cách quy diém từng câu Bảng 3.4

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

LỄ THỊ BÍCH

HANH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CUA SINH VIÊN MOT SO TRUONG ĐẠI HỌC TAI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

PHAN TICH THEO TIỂU CHUAN HANH VI NGHIEN

TRONG TAM LY HOC

Chuyén nganh: Tam ly hoc

LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS.TS HUYNH VAN SON

Trang 2

LỚI CẢM ON

Đề hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm

ơn đến các thay cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, các thay cô giáo trường Đại

Học Sư phạm TP HCM, đã trang bị cho tôi những kiến thức va kinh nghiệm

quy gia trong quả trình học tập tại trường vả nhiệt tinh giúp đỡ tôi thực hiện

dé tải nay.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thay, Cô trong ban giảm hiệu của

các trường: Đại học Sư phạm TP HCM, Đại học Căng nghệ TP HCM, Đại

học Khoa học Tự nhiên thuộc trường Đại học Quốc Gia TP HCM Đã tận

tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và phỏng vẫn

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành va sâu sắc tới thay giáo hướngdẫn: PGS TS Huỳnh Văn Sơn đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu vả thực hiện đẻ tải

Tôi cũng xin cảm ơn các bạn trong tập thể lớp K36, ngành Tâm lý giáodục, đã luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài

Tôi xin cảm on gia đình đã luồn động viên vả tạo điều kiện cho tôi

Mặc di đã có nhiều cô gắng, nhưng đo thời gian có hạn, trình độ, kỹ

năng của bản than còn nhiều hạn che nên chắc chan đẻ tải tốt nghiệp nay của

tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiêu sot Rất mong được sự đóng góp,

chi bao, bo sung thêm của thay cé và các bạn

Lê Thị Bích

Trang 3

1: Eš do ion Để ĐÀ Ga cceaiaaeeaae —.=- RRRIRIERINICS |

PAB TỤC GỊEh Este TIẾT DU erence ir eran eee ier eet ere ne Pe ee Ee en 3

3 Khách thé va doi tượng nghién cứu ccccccccccceecacuecocf

€: Nhitmevu-nghien cites cs acciis cian PGi aes 4 3;: Phạm:vĩnghiÊn cise eee 6riaiidiiasie 4

6 Giả thuyết khoa học c: stời0iLuitzubicgiisbitesiscssita 5

7 Phuong pháp nghién cửu SOR ue x

Ss: Kế heo nghHÌÊn alison wien ie 7

1,1, Lich sử nghiền cứu vẫn đề về hành vi nghiện mạng xã hội Facebook 9

1.1.1 Một số nghiên cứu vẻ hành vi con người cóc 9 1.1.2 Một số nghiên cửu vẻ hành vi nghiện 7c 5c 5 22ccccccscce II

1.1.3 Một số nghiền cửu về hành vi nghiện mạng xã hội Facebook va

SETTLE TE TY THỦ meeereeeespereesistttesyterkev1407901400000000308706)800700144000330000 23

1.2.1 Các vẫn dé lý luận vé hành vi ó0 5 222 122C2222c1xcrtcsrrcree 231.2.2, Các vẫn dé ly luan về hành vi nghiện mạng xã hoi Facebook 34

Trang 4

1.2.3 Hanh vi nghiện mạng xã hội Facebook theo tiêu chuẩn hanh vi

PAGE LEH TÔ lộ Hồ acoseali66xit103E24040581200E2/6040840010102L RE

1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý của sinh viên ỖỘặi 64

TIỂU KET CHƯƠNG L 5-5623 v22 3222225 735E2Exrtrrrrrerrrrersrrs 70

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HANH VỊ NGHIỆN MANG XA HỘIFACEBOOK CUA SINH VIÊN MOT SO TRƯỜNG ĐH TẠI TP HCM 712.1 Vải nét về khách thé nghiên cứu của dé tải àc cc.-.~e TÍ2.2 Mô tả cách thức nghiên cứu dé tải co 73

2.2.1 Công cụ nghiên cứu REGRESS Mee ase xa cdierrdiiidterat te Gane de

2.2.2 Cách thức cham điểm ¬ ÔÔ T4

2.3 Phân tích thực trạng hành vi sử dụng và hành vi nghiện mạng xã hội

Facebook của sinh viên một số trường ĐH tại TP HCM T6

2.3.1 Thực trạng hanh vi sử dụng mạng xã hội Facebook của SV các

2.3.2 Thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên các

2.3.3 Nhận thức của sinh viên vẻ mang xã hội Facebook 114

2.3.4 Một số yeu tổ anh hưởng đến hành vi nghiện mạng xã hội Facebook

2.3.5 Hậu qua của hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên

2.3.6 Một số nguyên nhân của thực trạng hanh vi nghiện mạng xã hội

Facebook của sinh viên các trường ĐH ào c co 128

TIỂU KET CHƯƠNG 3 2-55255555ccse+ mm 136

Be RE BE crenccscsnpismnscannnsaennnenssanactanascan iarqautenewaaninendecaienenecniaies 139

[L1- Hồi VỚI SH WIG Giuactcccoi do bo tia G0 V0xitatktagkfitds8isodebswidogukoissid 139

DD Fit wei ei ÍìNH các 1A6 ¿sa ba gánh dšGca4364xsaaaasouasgasauc TAO

Trang 5

fa Fa * ñ

2.4.Đải với các ban ngành liên quan c2 2e, 141

2:5 Bol với cao tqphiện:/EITKRU2x6000000dquNQtideistiiddessune 142 TAL LIEU THAM KHAO 0 ccsccesessereeneeseeseresesessesernerarenenneresntesenseneses 143

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

VIET BAY BU VIET TAT

Thanh Pho Hỗ Chi Minh

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

KỶ HIỆU TEN BANG TRANG

Bang 2.1 Vai nét vẻ khách thể nghiên cum

Bảng22 - Cách quy điểm từng cầu trong bang hỏi

om Bang 2.3 Rang tong hợp cách quy diém từng câu

Bảng 3.4

“Thời điểm sư dụng mạng xã hội Facebook cua SV các

trường DH

| lã Bang 1.11 asi singles nav a RTI xã hoi

pact Facebook với yêu tô học lực, qué quanBang 2.14 — | Biểu hiện hành vi nghiện mạng xã hội Facebook trên

Nang một số vẫn dé vẻ mặt sức khỏe và chế độ sinh hoạt

Bảng 2.15 — | Biểu hiện hành vi nghiện mạng xã hội Facebook trong

al nhận thức cua SV BE

Trang 8

| Biểu hiện của bản than trong hành vi sử dung mang xã

Hiểu hiện hành vi nghiện mạng xã hội Facebook qua

một số chi bao về cảm xúc

Biểu hiện hành vi nghiện mang xã hội Facebook ve mat

ý chỉ

hội Facebook khi so sánh với các hoạt động khác (hoc

tập, vui chơi, hoại động xã hội, việc nha}

Biểu hiện của ban thân trong hành vi sử dụng mạng xã

hội Facebook khi dat trong mỗi quan hệ với cuộc song

(thay cô, gia đỉnh, ban hẻ}

liệu hiện nghiện mang xã hội Facebook thông qua mặt

số tỉnh huỗng

Mhận thức của SV vẽ mang xã hội Facebook

Nhan thức của 5V vẻ hanh vi sử dụng mạng xã hội

Facebook

=ie

[âu hiệu lệ thuộc cam xúc của SV nghiên mang xã hội

Dau hiệu lệ thuộc nhận thức của SV nghiện mạng xã hội

Anh hưởng của mạng xã hội Facebook đổi với SV

Hau qua của hành vi nghién mang xã hội Facebook của

3V các truime HH

Sự quan tắm của SW đành cho một số loại hình giải trí

Mguön thông tin biết đến mang xã hội Facebook

Thời gian bat dau tim hiệu mạng xã hội Facebook

Quan niệm của SV vẻ mạng xã hội Facebook

Nguyên nhân dẫn đến hành vi nghiện mạng xã hội

Facebook

Trang 9

DANH MỤC CÁC HỈÌNH, BIEU ĐỎ, SƠ DO

TEN BANG TRANG ©

Biéu đỗ thực trạng sử dụng Facebook

của sinh viên

xã hội Facehook

Trang 10

MỞ DAU

1 Lý do chọn dé tài

Ngày nay trong bồi cảnh toàn cau hóa với sự phát triển vượt bậc của khoa

học kĩ thuật nhận thấy được vai tro của mạng may tính ngày cảng trở nên

quan trọng Với nhiều chức năng như lưu trữ thông tin không lỏ, liên lạc một

cách nhanh chóng Mang may tính đã chứng minh la một nhân tổ hàng đầu

ảnh hưởng đến sự phat triển của mỗi ca nhân va quốc gia Với nhiều ứng dung

tiện ich, cập nhật thông tin nhanh chong, chia sẻ dễ dang thi mạng may tinh la

công cụ lam việc và giải trí tuyệt vời dé nang cao chất lượng cuộc sống Sự

phát triển của hệ thong mạng Intemet đã gop phan đưa Việt Nam tiền nhanh

vào con đường hội nhập, giúp mọi người dan Việt tro thành những “cong dan

quốc tế" bình đăng trên mạng Mạng máy tính ngày cảng được mở rộng,

chính vì thể con người đang sông và làm việc trong một môi trường truyền

thông đa phương tiện phong pho và hiện đại hon Trong thời đại được gọi là

“thé giới phang”, không ai co thé phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt là

giới trẻ Trang đỏ mang xã hội, một hiện tượng mới trên Internet dang gây

sức ảnh hưởng lớn đến một bộ phận sinh viên, nó là một sự kiện điển hình

đang thu hút nhiều sự quan tâm

Được đánh gia là một trong các mạng xã hội dang bùng nỗ tại Việt Nam,Facebook đã và dang trở thành món ăn tinh than không thẻ thiểu đổi với

những người trẻ Sự xuất hiện của mạng xã hội facebook với những tỉnh năng,

với nguôn thông tin phong phú, đa dạng, đã that sự đi vào đời sông của cư

dan mạng Với những chức nang đa dạng kéo theo sự gia tang ngay cảng đồng

đảo các thành viễn, Facebook ở một khía cạnh nảo đó đã làm thay đổi thỏi

Trang 11

quen, tư duy, loi sông, văn hỏa của một bộ phận giới trẻ ngảy nay trong đó có

sinh viên Sinh viên với những đặc điểm vẻ phat triển tâm lý có những nhu

cau riêng va là người tiếp nhận tích cực những tiễn bộ khoa học kỹ thuật,

đồng thời cũng chịu tác động của các phương tiện nghe nhìn nhiều nhất trên

cả hai phương diện tích cực va tiêu cực Theo kết qua của tô chức thong kẻ

Internet Hitwise, từ thang | năm 2010 đến tháng || năm 2010, có tới 8,93%

lượng người dùng Internet truy cập Facebook; Google đứng thử hai với

7,19%, tiep theo là Yahoo Mail (3,52%) va Yahoo.com (3,3%) YouTube chi

đứng thứ năm với 2.65%, Đây là lần đầu tiên Facebook nhận danh hiệu

“website được truy cập nhiều nhất” của Hitwise [6] Thật vậy, hiện nay sốlượng người sử dụng mạng xã hội đang tăng rất nhanh đặc biệt la thanh thiêuniên học sinh, sinh vién trong độ tuổi tir l6 đến 24 chiếm 22% "Số lượng

người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam dang gia tăng rất nhanh”, Khoảng

17% số người trưởng thành thường xuyên trao đổi qua mạng xã hội Facebook

với những người không hề quen biết và tỷ lệ nảy tăng ty lệ nghịch với độ tuổi

|26|.

Thời đại bùng nỗ của công nghệ thông tin đã mang đến cho cuộc song củacon người rất nhiều những tiện ich lý thủ Thẻ nhưng, chính việc đam mê thảiquả mạng xã hội đã khiến cho nhiều bạn sinh viên đang dan bi cuỗn vào cuộcsông ảo ma xa roi hiện thực Hệ luy của việc “nghiện” mạng xã hội trong do

có Facebook là: năng suất lao động giảm, học tập sao lãng, sức khỏe không

tốt như giảm thị lực, mat ngủ, tinh than mệt moi,, Bên cạnh dé, sự phát tanthông tin từ mạng xã hội Facebook rất nhanh va dé dang, tạo môi trường denhững kẻ xau lợi dụng, gây nguy hai đến tư tưởng, tinh than của người dùng

Những tác hại tiêu cực từ mạng xã hội nói trên, đã phan nao làm han chế các

t2

Trang 12

giá trị đạo đức, văn hóa nhân văn của một bộ phận thanh thiểu niên hiện nay

[68].

Hiện tượng nghiện mạng xã hội Facebook đang thực sự trở thành một tinh

trạng đảng bảo động đỗi với toàn xã hội Việt Nam hiện nay Việc sử dụng

Facebook đã dẫn đến hang loạt vẫn dé cụ thể vé hanh vi, trạng thải va ca

những áp lực cùng với diễn tiến phức tạp trong đời sống con người Trước

những anh hưởng tiêu cực ma Facebook mang lại, xã hội, nha trường va gia

đình cũng đang hết sức hoang mang Trong thời gian qua, các phương tiện

thông tin đã đăng tải khá nhiều thông tin liên quan đến việc sử dụng mạng xã

hội Facebook cũng như ý kiến từ các phía ban lãnh đạo, nha trường vẻ việc

nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên Nhưng van chưa cỏ nhiều nghiên

cửu đi sâu vào tìm hiểu mạng xã hội Facebook liên quan đến hanh vi nghiệndưởi góc độ Tâm ly học Đẳng thai, việc dua ra các giải pháp ngăn chặn sự

bùng nỗ của hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ nói chung va sinh viên

nói riêng vẫn dang còn gặp nhiều khé khăn riêng

Nhận thấy được rằng xu hưởng nghiện mạng xã hội Facebook của các bạn

sinh viên ngày cảng gia tăng và những hậu quả tir vẫn nạn nay gay ra làm ảnh

hưởng đến sự tiền bộ của xã hội và va cá nhân của người trẻ Từ những lý do

trên, tác gia thay tinh cấp thiết cua dé tài: “Hanh vi nghiện mạng xã hội

Facebook của sinh viên một số trường đại học tại Thanh Phố Hỗ Chi Minh

hiện nay phân tích theo tiêu chuan hành vi nghiện trong Tam ly học”

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên

một số trường đại học tại TP HCM theo tiêu chuẩn hảnh vi nghiện trong Tâm

3

Trang 13

ly học nhằm góp phan xác định rõ bức tranh biểu hiện hành vi nghiện

Facebook của sinh viên.

3 Khách thể va doi tượng nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cửu

Hanh vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viễn một số trường Đại

học tại TP HCM.

3.2 Khách the nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu chính là sinh viên chọn từ ba trường Đại học tại

TP HCM.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Hệ thông hóa các cơ sở lý luận liên quan đến dé tai như: Hành vi, hành

vi dưới góc độ Tam lý học, hành vi nghiện dưới góc độ Tam lý học,

hanh vi nghiện mạng xã hội Facebook, biểu hiện hành vi nghiện mạng

xã hội Facebook của sinh viên Đại học, hanh vi nghiện mạng xã hội

Facebook theo tiêu chuẩn hành vì nghiện trong Tâm lý học.

4.2 Xác định thực trạng biểu hiện hanh vi nghiện mạng xã hội facebook vả

mức độ hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số

trường Đại học tại TP HCM theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong Tâm

lý học và tìm hiểu các yeu tổ ảnh hưởng đến hành vi nay

5 Phạm vi nghiên cứu

5.1 Nội dung nghiên cứu

Trang 14

Đẻ tai chi xác định va mé ta thực trang mot so biéu hién hanh vi nghién

mạng xã hội Facebook và mức độ hanh vi nghiện mang xã hoi Facebook theo

tiêu chuẩn hành vi nghiện trong Tâm lý hoe

52 Khách thể nghiền cứu

Chỉ tiễn hành nghiên cứu trên SV của ba trường ĐH tại TP HCM Đá là

các trường Đại học Sư Phạm TP HCM, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên

thuộc Đại học Quốc Gia TP HCM, trường Đại học Công nghệ TP HCM

6 Giả thuyết khoa học

Hanh vi nghiện mạng xã hội Facebook phân tich theo tiêu chuẩn hanh vi

nghiện trong Tâm lý học của sinh viên một số trường Đại học tại TP HCM ở

mức độ trung bình là chủ yếu

7 Phương phap nghiên cứu

Trong đề tải này, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

T.1 Phuong pháp luận nghiên cứu

7.14 Quan điểm hệ thông cau trúc

Vận dụng quan điểm hệ thống cau trúc dé xây dựng cơ sở lý luận như khái niệm hanh vi, phân loại hành vi, biểu hiện, nguyên nhân vả hậu quả của

hành vi nghiện mạng xã hội Facebook Nghiên cứu đẻ tài (xây dựng bảng hỏi,binh luận thực trạng) được tiền hành trên cau trúc đã được xác lap

7.1.2 Quan điểm thực tiễn

Nghiện mạng xã hội Facebook đang là mỗi quan tâm của toàn xã hội

Nhiéu phương tiện thong tin dai ching không ngừng đưa tin về một số thực

trạng, hau quả nghiềm trong xảy ra từ việc nghiện mạng xã hoi hiện nay, Hệ

5

Trang 15

lụy của việc “nghiện” mạng xã hội Facebook lắm việc học tap sao lãng, sức

khỏe không tốt (giảm thị lực, mắt ngủ tinh than mệt mỏi) Vi vậy, việc timhiểu hành vi nghiện mạng xã hội Facebook trong sinh viên, phan tích biểu

hiện cụ thể hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên đáp ứng yêu

cau thực tiễn dang dé ra

7.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tài

7.2.1 Phương phap nghiên cứu lp luận:

7.3.1.1 Mục dich

Khai quát hỏa, hệ thong hóa một số van đẻ lý luận co bản, trên cơ sở đó

xây dựng ban anket,

Đọc các tải liệu, tham khảo một số công trình nghiên cứu có liên quan

đến dé tải, tìm ra những cơ sở nghiên cứu

7.2.2 Các phương pháp nghiên cửu thực tiễn

7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bang hoi

Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đẻ tai Tác gia sẽ xây

dựng bang hỏi đành cho sinh viên dé tìm hiểu về các biéu hiện va mức độ

hành vi nghiện mang xã hội Facebook tại TP HCM.

7.2.2.2 Phương phúp quan sat

Phương pháp nay được thực hiện nhằm ghi nhận những biểu hiện hành

vị nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên trong khi truy cập vào

mạng xã hội cũng như biểu hiện về nhận thức của sinh viên về hành vi

nghiện mạng xã hội Facebook.

Trang 16

a, Cách thực hiện

Tác gia tiên hành quan sát biểu hiện của hành vi nghiện sinh viên tại

các trường thông qua các giờ ra chơi hay một số quản nước tập trung

nhiều sinh viên.

7.2.2.3 Phương pháp phỏng van

a Mục đích

Tién hành phòng van đối với sinh viên để làm rõ thêm thực trạng biểu

hiện hành vi nghiện mạng xã hội Facebook ở sinh viên tai một sỐ trường

Đại học.

b Cách thực hiện

Người nghiên cứu tiên hành phỏng van sinh viên tại ba trường Đại họcdựa theo bảng phỏng van đã soạn sẵn dựa trên khách the chọn lọc

7.2.2.4 Phương pháp thông kê toán học

Sử dụng phan mềm SPSS phiên ban 16.0 để xử lý thong kê như: tinh

tin số, ty lệ phản trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm làm

cơ sở đẻ bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bảng hồi

8 Ke hoạch nghiên cứu:

Thang 10: Chọn, xác định dé tai và giới hạn dé tai

Thang 11: Thu thập tải liệu và làm bang hỏi.

Thang 12: Hoàn chính lại bang hoi.

Thang 1: Tham khảo tải liệu, triển khai phương pháp nghiên cứu

Tháng 2: Thu số liệu

Trang 17

Tháng 3: Xử ly số liệu.

Thang 4: Đánh máy ban thao,

Thang 5: Hoan chính nghiên cứu va dé trình.

Trang 18

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HANH VI NGHIỆN MẠNG XÃ

HỘI FACEBOOK

I.1 Lịch sử nghiên cứu van dé về hành vi nghiện mạng xã hội Facebook

LLL Một số nghiên cứu về hành vi con người

1.1.1.1 Các nghiên cứu về hành vi trên thể giới

Từ khi chủ nghĩa hành vi ra đời, vẫn dé hành vi con người rất được quan

tâm nghiên cứu Đặc biệt là ở the ky 21, van đề nghiên cứu tâm li con người

nói chung và hành ví con người nói riêng trở nên cân thiết hon bao giờ hết

trong việc giải quyết nhiều van đề nay sinh trong đời sống tinh than, các van

dé xã hội cũng như khai phá hết những tiem năng còn tiém ân của con người

dé đáp ứng sự phat tiền không ngừng của xã hội.

Nghiên cứu tác động của các mô hình sống, bạo lực trên phim ảnh, trong

phim hoạt hình dẫn đến hành vi bạo lực của trẻ em trước tuổi đi học, Albert

Bandura nhận xét: các em được quan sat hành vị bạo lực nhiều hơm so với trẻ

em ở nhỏm đổi chứng Nghiên cứu đã de cập đến xu hướng mé hình hóa các

hanh vi của người được quan sát thành các “mô hình” hành vi của minh, hay

nói cách khác di là tinh bat chước trong hành vi cua trẻ em [60; 25]

Nha tam lí học Gordon Olport (1897 — 1967) trong các công trinh nghiên

cứu của minh đã chứng minh ảnh hưởng của nhóm đến hành vi, tri giác va

quan điểm của các thành viên Những nghiên cứu nay dựa trên quan điểm của

thuyết hanh vi co điện và hành vi theo cơ chế “kích thích - phan ứng” [60;

22].

Trong một nghiên cứu khảo sat về Hiện tượng hoc (Phenomenology) của

hành vi mua hàng cưỡng bức, hai nha nghiên cứu O"Guinn và Faber cho biết:

9

Trang 19

ui lệ nhimg người co mua hang cưỡng bức lệch nhiều vẻ phía nữ giới, cụ thé la

chiếm tới 92% trên tong mẫu số khảo sat [15; 3]

1.1.1.2 Các nghiên cứu về hành vi ở Việt Nam

Van dé vẻ hành vi cũng được các nha Tâm lý học, Giáo dục học ở Việt

Nam rất quan tâm Trong vòng mudi năm trở lại đây, có rat nhiều dé tảinghiên cứu xung quanh vẫn dé nay Xin don cử một số dé tải như:

Tác giả Hoàng Gia Trang nghiên cứu “Thực trạng biểu hiện hành vi lệch

chuẩn trong học sinh Trung học pho thông hiện nay” Kết qua cho thay tỷ lệ

học sinh có van dé về hành vi là 9.24%, hành vi sai lệch biéu hiện nhiều nhất

ở những hành vi như nói dối nhiều lần (28.41%), tron học bỏ tiết (21.22%),

gây gỏ (7.199), pha hoại tài sản người khác (4.31%) [30; 42].

Nghiên cứu “Một số nhân tổ chỉ phối hành vi tiêu dùng của người dân đối

Với san phẩm của các doanh nghiệp tư nhân” của tac gia Le Hương Đánh gia

của người dân vẻ chất lượng các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp tư nhân có

đến 77.7% cho răng giả cả hợp túi tiên của gia đình là một lý do khiến họ vẫn

tiếp tục sử dụng các sản phẩm Ngoài ra, 75.8% nhất tri với lý do là giá ca phù hợp chất lượng sản phẩm [26; 13].

Có thé dé cập đến khóa luận tốt nghiệp Đại học “Nghiên cứu một số biểu

hiện hành vi của người có HIV tại Tiên Giang và Thanh phố Hỗ Chi Minh

hiện nay” của tac giả Nguyễn Minh Phụng Kết quả nghiên cứu cho thay phan

lớn những người khi biết tin minh nhiễm HIV có xu hướng biểu hiện những

hành vi tiêu cực hơn là những hành vi tích cực, điển hình như hành vi “năm

một chỗ, không muốn giao tiếp với người khác" (82.8%); “bỏ bé công việc

hiện tai” (62.9%) và "khóc lóc, than thở” (57.23) (90; 34].

10

Trang 20

Luan văn Thạc sĩ “Một số biéu hiện ở hành vi mua sắm của nữ doanh nhân

tại Thanh Pho Ho Chi Minh” của tác giả Nguyễn Võ Huệ Anh Ket qua cho

thay các nhóm sản phẩm ưu tiên trong việc mua sắm của nữ doanh nhân Ia:

thực pham (88%), vat dung sinh hoat gia dinh (69.5%), quan áo (58.5%), va

sách, bao, tap chi (54.5%) Mức độ nghiện mua sim hay con gọi là mua hangcưỡng bức trong nữ doanh nhân lên đến 9% [88; 3]

Tại hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 tại Đà Năng, sinh

viên Ngô Thị Lệ Thủy đã thực hiên đẻ tài: “Nghiên cửu hành vi tham gia giao

thông của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Da Nẵng”, Ti lệ chap

hành luật an toan giao thông của sinh viên như sau: 33.3% chấp hành nghiêm

chỉnh luật lệ an toan giao thông, 55.3% chấp hành luật lệ an toan giao thông

nhưng vẫn con một số vi phạm nhỏ, 9% tùy thuộc vào trường hợp cụ thé,

2.4% thường xuyên vị phạm luật an toàn giao thăng [40].

Trên đây la một số công trình nghiên cứu ve hành vi của con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau Nhưng những nghiên cửu về hành vi nghiện mạng

xã hdi Facebook như một hành vi của con người chưa được quan tâm nhiều.

1.1.2, Một số nghiên cứu về hành vi nghiện

Các van đề vẻ hành vi nghiện theo quan điểm truyền thống (liên quanđến các chất kích thích như ma tủy, rượu, thuốc lả) và các hành vi nghiện theoquan điểm hiện đại (các hành vi nghiện liên quan đến những hoạt động, sinh

hoạt của con người như ca độ, cờ bạc, Internet, mua sim, tỉnh dục, điện thoại,

thê dục, ăn uống, trang điểm) dang ngảy cảng ảnh hưởng đến đời song của

nhiều người trên thê giới Các nhà lâm sàng cũng đã tiếp nhận, can thiệp ngảy

cảng nhiều trường hợp liên quan đến các hành vị nghiện trên, nhất lả việc mởrộng hành vi nghiện theo quan điểm mới Các nghiên cửu bat đầu được tiễn

II

Trang 21

hành vào đầu những năm 90 của thé ki trước trở lại đây, nhưng xung quanh

van dé về hành vi nghiện cho đến nay vẫn còn nhieu tranh cãi Một số nhànghiên cửu khang định việc tham gia hay sử dụng các dich vụ công nghệ hay

các hoạt động giải tri, sinh hoạt quá mức cũng là hành vi nghiện như nghiện

ma tủy, rượu.Một số nha khoa học khác lại phản đổi vi cho rằng, việc tham

gia các hoạt động kẻ trên quá mức không thể là nghiện được vi bản chấtchúng không chứa chất gây nghiện

Trên thé giới, liên quan đến một so van đẻ vẻ hành vị nghiện có thé đề

cập đến một số nhà nghiên cứu tiêu biểu như Griffiths (Những khải niệm của

nghiện img dụng kĩ thuật, 1996) và Shotton (Nghiện máy tinh, 1991) Theo

quan điểm của một sở nhà nghiên cửu (Rachlin, 1990; Walker, 1989), thuật

ngữ nghiện (addiction) chi nên đưa vào những trường hợp liên quan đến dùng

ma tủy, thuốc phiện vi nghiện đưa tới điều gi dé xa hơn ma hanh vi không

liên quan đến chất gây nghiện chăng hạn như danh bai quá mức (theo

Griffiths, 1990), chơi trỏ chơi quả mức (theo Leisuire & Bloome, 1993), thé

dục qua mức (theo Morgan, 1997), quan hệ tỉnh dục qua mức (theo Peele &

Brody, 1975) và xem ti vi qua mức (theo Winn, 1983) Trong khi do nhiều

nha nghiên cửu (Young, 1996; Griffiths, 2007; Block, 2008) vẫn kiên tri chorăng việc sử dụng Internet quá mức cũng giống như chơi cờ bạc quá mức

không khác so với nghiện rượu hay nghiện ma tủy [34-35; 35].

Tại Việt Nam, một số nghiên cửu vẻ hành vi nghiện trước đây chỉ đượctập trung quan tâm ở các hanh vi nghiện liên quan tới chat kích thích Nội

dung cuon sách Thanh niên nghiện ma tủy: nhân cách và hoàn cảnh xã hội

của Phan Thị Mai Hương thé hiện một cách tiép cận mới vẻ nghiện ma tủycủa thanh niên - cách tiếp cận từ góc độ của khoa học Tâm lý Tác giả đã

I2 -

Trang 22

phân tích khá sâu sắc những yếu tô nhân cách va những yeu tổ xã hội ảnh

hưởng đến hanh vi nghiện ma tủy của thanh niên Hội thảo Giáo dục phòng

chong lạm dụng ma tủy va tải hiện trong trường học và cộng dong được tôchức tại Ha Nội vào tháng 5/2010, do Trung tâm Quốc té Fogarti, viện Sức

khỏe Quốc gia Hoa Kì, Chương trình Tâm lý học lâm sảng do Trường Đại

học Giáo dục và Bệnh viện Tâm than Da Nẵng tô chức, với mục dich thúc day

việc phát triển, sử dụng và đánh giả các phương pháp dựa trên những bang

chứng khoa học trong việc giáo dục vẻ tác hại của chất gây nghiện cũng như

cách can thiệp va phòng ngừa những van de liên quan đến nghiện Hội thaonày không thảo luận đến điều trị thuốc mà tập chung đến các biện pháp giáo

dục, trị liệu hành vi và những phuong pháp trị liệu tâm lý khác [20].

Các van đẻ liên quan đến hành vi nghiện ma tủy được quan tâm nghiêncứu nhiều hơn các hành vi nghiện khác, trong khi đó các nghiên cứu về hành

vi nghiện rượu hay thuốc lá dường như rất it Đề tải nghiên cửu hành vi hút

thuốc lá của nam sinh viên Đại học Sư phạm - Dai hoc Da Nẵng do nhém

sinh viên Nguyễn Công Hau, Nguyễn Thanh Hùng, Tran Danh Long, Nông

Thị Hương Lý thực hiện cũng là một công trình nghiên cứu nhằm tìm hiểuthực trạng nghiện thuốc lá ở nam sinh viên Kết quả cho thay, đa số sinh viên

nam đều hiểu rõ tac hại của thuốc lá Ti lệ hút thuốc và mức độ nghiện thuốc

lá có sự chênh lệch giữa sinh viên các năm Sinh viên hút thuốc do các

nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yêu là do buôn chan, that tình, căng thangtrong học tập và công việc hoặc đề thuận lợi khi giao tiếp [35]

Hiện nay, tinh hình sử dụng rượu, bia tại Việt Nam dang co chiềuhưởng gia tăng, đặc biệt là với thanh niên Điều tra quốc gia vẻ vị thành niên

và thanh niên Việt Nam (SAVY) năm 2003, kết luận: tỉ lệ thanh niên uống

13

Trang 23

rượu, bia rất cao, chủ yeu là nam giới, trong đó có một nhóm nhỏ say bia,

rượu thường xuyên Hiện nay, ở nông thôn, ti lệ người nghiện rượu là 4% dan

số, con so này ở thành thị là 6% Nếu tính tỉ lệ trên cho gan 90 triệu người dânViệt Nam thì con số người nghiện rượu là rất lớn Tuy nhiên, những côngtrình nghiên cửu về hành vì nghiện rượu còn rất hạn chế, có thé đơn cử đề tải

“Tinh hình va các yeu tô dẫn đến uống rượu bia trong học sinh Trung học phố

thông tại huyện Bến Lire, tinh Long An", năm 2008 của Bui Thị Hy Han va

Dương Thị Minh Tâm Kết qua cho thay ti lệ uỗng rượu, bia là 32,8% mỗi lẫn

uống trung bình 4,48 ly chuẩn, và lan uống nhiều nhất trung bình 7,72 ly

chuẩn Từ đỏ, các tác giả kết luận: với số lượng rượu tiêu thụ nảy, một bộphận không nhỏ học sinh được xếp vào nhóm uống nhiều rượu, bia [20]

Cũng là trường hợp hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích tác giả

Huỳnh Văn Sơn đã thực hiện đẻ tài nghiên cứu “Thực trạng hành vi nghiệnrượu bia của sinh viên va người trưởng thanh trẻ tuôi tại Việt Nam”, Khảo sắtnghiên cứu với 470 người trẻ tuổi từ 18 đến dưới 28 Kết quả cho thay việcthinh thoảng uống bia rượu, thỉnh thoảng uống say đều là những biểu hiện khanoi bật Thời điểm bat dau sử dụng rượu bia của nam sinh viên và ngườitrưởng thành trẻ tuổi tại TP HCM tương đổi dài - trên 48 tháng với 60,6%

người được khảo sát Tiếp đó là 20,2% đã sử dụng rượu bia “trên 36 thang

đến 48 tháng”, 12,2% uống rượu bia “tir 12 tháng đến 36 thang” va với số

lượng lựa chọn ít nhất 7% uống rượu bia “đưới 12 tháng” Phải thừa nhận

thực tế rang thời gian bat dau uỗng rượu bia sớm hay muộn không dong nghĩa

vứt việc có nguy cơ nghiện rượu bia hay không, nghiện nặng hay nhẹ Tuy

nhiên, nêu hành vi uong rượu bia được lặp lại đều đặn trong thời gian dải sẽ

tạo thành thỏi quen và từ dé khả nang dẫn đến việc nghiện rượu bia cũng cóchiêu hướng tăng cao [37]

14

Trang 24

Tại Việt Nam gan đây các nha thực hanh lắm sảng cũng đã gặp ngày

cảng nhiều các trường hợp hành vi nghiện không liên quan tới chất kích thích.Điện hình như các tac giả Tran Thị Minh Đức, Tran Thị Giảng, Nguyễn Van

Tho, Nguyễn Minh Tiến, Lê Minh Công và Mai Mỹ Hạnh chia sẻ quan điểm

đa chiêu và hệ thong nghiện Internet Các nha nghiên cứu cho rằng, việc

nghiện Internet co nguyễn nhãn do chính các yêu tổ cuỗn hút từ các ứng dụng

trên Internet, đặc biệt là game online [35] Cuỗn sách Nghiện online - Những

điều cha mẹ can biết của Lê Minh Công và Phương Liên, Nghiện net - Phòng

và chữa trị của Saigonbook và nói không với game online của Lễ Khanh la

những tải liệu góp phan vào việc phô cập kien thức đến cộng đông nham ngăn

ngừa hành vi nghiện pho bien trong thanh thiểu niên va người trưởng thành

hiện nay.

Bén cạnh các nghiên cứu bước dau về hành vi nghiện Internet nói

chung va game online nói riêng thi nghiên cửu về các hanh vi nghiện ở Việt Nam còn hạn chế, Hau hết chi dừng mức thông tin pho thông trên các trang

báo chứ chưa thực sự có một công trình nghiên cứu nảo vẻ hành vì nghiện ăn,nghiện tap thê duc, nghiện điện thoại, nghiện mạng xã hội Facebook

Sơ lược qua lịch sử nghiên cứu van dé vẻ hành vi nghiện trên thé giới

va Việt Nam cỏ thé nhận thấy: Huong nghiên cửu nay đang nhận được sự

quan tam tir các nhà chuyên môn, đa phan hướng nghiên cứu tập trung xung

quanh hành vị nghiện ma tủy, hành vi nghiện Internet, hành vi nghiện game

online, hành vi nghiện rượu ma chưa đi sâu vào các hanh vi nghiện khác Tuy

những công trình nghiên cứu chưa thực sự chuyên sâu nhưng kết qua nghiêncửu cũng là cơ sở tiên dé cho những khoa học sau có thẻ tiếp tục nghiên cứutrong đó có việc nghiên cứu vẻ hành vi nghiện mạng xã hội Facebook

15

Trang 25

I.I.3 Một số nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội Facebook và

Infernet

Thời đại thông tin ngày nay đã tạo những điều kiện va cơ hội cho conngười giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, ý tưởng, việc lam bằng các phươngtiện truyền thông hiện đại - nhất là sự phát triển ngày cảng đa dạng của

internet, trong đỏ có mạng xã hội Nghiện Internet noi chung va nghiện mạng

xã hội noi riêng dang là van đề bức xúc của xã hội hiện nay Trong nhữngnăm gan đây, nhiều nước trên the giới đã quan tâm và nghiên cứu van dé này

Nghiên cứu gan đây của một trường đại học ở Mi cho thấy: Những học

sinh sử dụng Facebook có kết quả học tập kém hơn 20% so với học sinh khác

Ngoài giờ học, 88% học sinh không sử dụng Facebook tích cực tham gia các

hoạt động ngoại khỏa, trong dé có 75% học sinh sử dụng Facebook không

nghĩ rằng mạng xã hội này làm giảm sút kết quả học tập [29]

Mạng xã hội được các nhà xã hội học đã đặt ra với ba chủ đề riêng biệt đểđánh giá va đo lường các van đẻ liên quan Thứ nhất, xác định những van để

chung đang diễn ra Thứ hai, miéu ta những ảnh hưởng của mang xã hội đếnlỗi sống của giới trẻ hiện nay, thông qua việc tìm hiểu nhu cau, mục địch va

các hình thức sử dụng mạng xã hội Thứ ba, đưa ra những dé xuất giải phap

aóp phan nâng cao hiệu quả việc su dụng mạng xã hội của giới trẻ

Tac gia Nguyễn Minh Hòa (2010), với bài viết Mang xã Adi do, đặc điểm

và khuynh hưởng của bài viet đã nêu lên những quan niệm truyền thong vẻmạng xã hội: đó la cách liên kết các cá nhãn va cộng đồng lại dưới một kiểu

nao đó dé thé hiện một vải chức năng xã hội và mang xã hội ảo - một xu

hướng moi của xã hội công nghệ thông tin [23].

16

Trang 26

Cùng năm 2010, tác gia Nguyễn Thị Hau, với bai viết Mang xã hội với lỗi

song cua giới trẻ TP HCM Sự xuất hiện với những tinh nang đa dang, nguồnthông tin phong phú, mang xã hội đã cho phép người dùng tiếp nhận, chia sẻ

va chọn lọc thông tin một cách có hiệu qua, vượt qua trở ngại ve không gian

va thởi gian No giúp nang cao vai trò của mỗi người công dân trong việc tạo

lập quan hệ va tự tổ chức xoay quanh những mỗi quan tâm chung trong những,

cộng dong thúc day sự liên kết các tổ chức xã hội Tác giả nêu rõ ảnh hưởng

của mạng xã hội đến lỗi song giới trẻ TP HCM hiện nay, thông qua việc tim

hiểu nhu cau, mục đích và hình thức sử dụng mạng xã hội Dong thời có

những đề xuất, phải góp phan nâng cao hiệu quả việc sử dung mạng xã hội

của giới trẻ [15].

Tác giả Nguyễn Hữu Thọ (2011) đã có viet bài: “Suy nghĩ về tỉnh tự chủcủa học sinh trong thời đại thông tin và truyền thong đa phương tiện” Bàiviết đã dé cập đến việc sự du nhập va sử dụng truyền thông đa phương tiện

như hiện nay, các nhà tam lý đang nhìn vẻ khía cạnh cam xúc và hành vi,

những cảm xúc và hành vi tuy khỏe mạnh hay không khỏe mạnh đều là tựnhiên Các phương tiện thông tin, truyền thông đa phương tiện là biểu hiện

cua sự phat triển công nghệ của nên văn minh hiện đại Với tiện dụng vô cùng

to lớn của nó, nhiều người nhất là lớp trẻ đã gắn bỏ chặt chẽ vào với Internet

hang ngay Ban than Internet không co gi khiến chúng ta lo ngại, mặc dù

trong việc sử dung nó, bên cạnh tinh tích cực cũng dé nay sinh nhiều tiêu cực

[68].

Có thể nói, ban dau việc nghiên cứu vẻ hành vi sử dụng Facebook chưa

phải là van đẻ trọng tâm khi việc nghiên cứu về hành vi sử dụng internet hayhành vi nghiện Internet gắn liễn với việc tán gau - kết bạn va trò chơi trực

|7

Trang 27

tuyển Trong báo cáo “Điều gì khiến Internet gây nghiện: Những giải thích co

kha nang cho việc sử dụng internet" tại hội nghị lân thử 105 của Hiệp hội

Tam lý Hoa Ki vào tháng 8-1997, khi được hỏi “Ban sử dụng những ứng

dung nao nhiều nhất trên Ineternet?”, thi có tới 28% sử dụng đề chơi trò chơi

thủ vai nhân vật, còn lại là 15% đọc tin tức, 13% sử dụng thư điện tử Từ

nghiền cứu nảy, tác gia rút ra nhận xét: “Những người lệ thuộc (nghiện) chu

yêu dùng những ứng dụng internet cho phép ho gặp gỡ, giao lưu vả trao đổi ýkiến với những người mới thông qua phương tiện giao tiếp cao cap” (50; 5]

Những năm gan đây, khi mạng xã hội xuất hiện trên thé giới thì hành vi

sử dụng mạng xã hội xuất pho bien, dac biét la mang x4 hoi Facebook Trén

cơ sở nay, nhu cau lý giải vẻ một kiểu nghiện mới hay mội kiểu hành vi giải

tỏa, kiểu hành động mang tinh chất các nhân - cộng dong dan xen, hành vi

tương tác ảo bat dau xuất hiện Các nha Tâm lý học bắt dau chủ ý đến yan de

này và có những lý giải ban đâu về chủng

Trước hết, các nhà nghiên cứu ở Na Uy, những người dau tiên nghiên

cứu loại hình này trên toàn thể giới đã công bo một quy mô mới đề đo lường

nghiện Facebook Ho viet về những ket qua nghién cuu trong bao cao thang

4/2012 trên tap chi Tam lý học Ho hy vọng rang các nha nghién cứu sẽ tim

thay công cụ hữu ich trong việc dieu tra hanh vi nghiện liên quan đến sử dungFacebook Tuy nghiên, một bai bao đi kèm có thay một cách tiếp cận hữu íchhơn, có thé đo luémg nghiện mạng xã hội như một hoạt động, chứ không phải

là nghiện một sản phẩm cụ thẻ như Facebook Điều này có liên quan với nhận

định răng Facebook bây giờ hơn một trang web mạng xã hội và mạng xã hội

không giới hạn vào Facebook.

18

Trang 28

Theo nhà nghiên cứu Na Uy Cecilie Schou Andreassen, những người bị

“lôi cuốn” boi mạng xã hội có những dau hiệu tương tự với người nghiện cờ bạc Mặc dù Facebook không phải là một loại hỏa chất như rượu hoặc

cocaine, nhưng người sử dụng Facebook có thê phủ hợp với các tiêu chí

nghiện được ap dụng cho những thứ khác [46].

Nghiên cửu công bổ vào thang 12/2012 cho thấy nhiều sinh viên đại học

dành cuộc sống của minh cho Facebook thường dễ cảm thay tiêu cực hơn ve

cuộc sống của mình theo thời gian Một số người có thể lập luận rằng

Facebook rất hiệu quả trong việc “giải ngắn” dong cảm ảo Trên mang xã hội,

con người cam thay thoải mai khi cỏ rat nhiêu người muon chúc mừng sinhnhật ho dù đời song thực là không Tat nhiên, tro chơi con số “thich"( likes)

tạo ra một sự én buộc hoặc nghiện Chính no định hướng hành vi của người

sử dụng kế cả chủ nhân va khách hay bạn bẻ trên Facebook [49].

Theo xu hướng gia tang sử dụng Facebook nói chung, vị thành niên la một

trong những đổi tượng cân được quan tâm Bởi vi, đổi với nhiều bạn trẻ,

Facebook là niềm đam mé “tim hiểu xã hội” Nhưng khi lạm dụng thai qua sự

đam mẽ ấy, lại trở thành tiéu cực, ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập

Có nhieu vị thanh niên mai mê Facebook đến noi quên việc nhà, trì hoãn việc

lam bai tap, học hành Nhiều trẻ sau khi quay lại bạn học van “luu luyén” ma

không thé tap trung Chính điều dé gay anh hưởng không nhỏ đến hiệu quả

học tap của các em [1].

Theo một khảo sát gan đây nhất của WeAreSocial, một tỏ chức cỏ trụ sở

chính ở Anh nghiên cứu độc lập vẻ truyền thông xã hội toàn cau cho biết:

“Trong số 30,8 triệu người sử dung Internet ở Việt Nam cỏ trên 8,5 triệu

người dùng Facebook va đây là mạng xã hội pho biến nhất ở Việt Nam cuỗi

19

[riifnnu f ae Ae Sie har

| TP HÖ:CH¡I:MINH u

Trang 29

nam 2012", Số người dùng Facebook ở Việt Nam tăng thêm 500.000 chỉ

trong 2 tuần, 28% người sử dụng Internet ở Việt Nam cỏ tải khoản Facebook

[69].

Trung bình ở Việt Nam, cứ mỗi ba giây lại có người đăng ky dịch vụ

Facebook Chí một năm trước đây có khoảng 2,9 triệu người sử dụng

facebook, nhưng hiện nay con số nảy đã tăng lên trên 8,5 triệu người - tăng

gan 20%, Facebook được sử dụng ở mọi lúc, mọi nơi, tạo ra sức cuỗn hút phê

gớm va tốc độ lan truyền mạnh mẽ, đặc biết la trong giới tre [59].

Hiện ở Việt Nam, việc tìm kiểm một nghiên cửu vẻ mạng xã hội ở ViệtNam đẻ ke thừa là khé khăn Dù vậy cũng đã có không ít các nghiền cứu va

bải viết trong các tô chức nhà nước, hội thảo khoa học đã có nhắc tới và xây

dựng lên những van dé đáng được quan tâm hiện nay và trước đó vẻ mang xã

hội - một thời đại đa truyền thông

Thang 4 năm 2013, trường Đại học Ma TP HCM đã tô chức cuộc thi

"Nhà truyền thông chuyên nghiệp” với chủ để Mạng xã hội, Nội dung cuộcthi xoay quanh những van de nóng đang diễn ra hiện nay bằng cach quayphim, ghi âm, phỏng van những người không quen biết để họ bảy tỏ quanđiểm về ảnh hưởng của mạng xã hội tới đời song hiện nay, Dong thời truyền

thông những thông điệp cho cuộc thi Dù chỉ là một cuộc thi, một san chơi

nhưng chủ dé nay cũng kha là bố ich, giúp sinh viên nhận thức được tinh

Trang 30

hiểu về hành vi nghiện mạng xã hội Facebook Tuy nhiên, có thể điểm sơ quamột số bai viet và dé tải như:

Nhóm tác gia Trương Van Sơn, Lê Vũ Quynh Nga, Pham Thị Nguyệt va

Hoàng Thanh Tùng (2013), với đẻ tải “Tác động của mạng xã hội facebook

đến hành vi của sinh viên Trưởng Đại học Văn hóa Hà nội hiện nay”, Đại họcVăn hóa Hà nội Băng phương pháp điều tra xã hội học, đẻ tải đã đưa ra

những con số cụ thé về thời gian, mức độ cũng như mục dich sử dụngfacebook của sinh viên Đại hoc Văn hóa hiện nay Theo do, dang chủ y lá, về

thải độ học tập sau khi su dụng Facebook, có khoảng 70% sinh viên không có

thay đổi, trong khi 18% đánh giá thay đổi tích cực hơn và 12% đánh giá thay

đổi tiêu cực đi [38] Tuy vậy, đẻ tải nghiên cứu nảy vẫn chưa xác định được

mô hình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu tác động chưa được kiểm soát vatriển khai một cách bài ban Như việc phát phiếu điều tra, nhóm nghiên cứu

đã thực hiện khảo sat qua mạng, chỉnh vi thể mỗi quan hệ giữa các nhẫn tổ trong khách thẻ nghiên cửu không được đảm bao Dé kết quả có tinh khả quan

va chính xác hơn thi các nhân tô khách thẻ nay cần được kiếm chứng.

Nguyễn Phi Long - sinh viên Trường DH Mỡ TP HCM, đã thực hiện đề

tai nghiên cứu khoa học năm 2013: “Anh hưởng của trang mạng Facebook

đến việc hình thanh nhân cách giới trẻ tại TP HCM” Bang việc khảo sat,

phỏng vẫn 250 học sinh, sinh viên (bốn trường THPT va một trường DH ở

TP HCM] trong độ tuổi 15-25 Kết quả nghiên cửu cho thấy khi được hỏi:

“Bạn có biết đến trang mạng Facebook không?”, 100% tra lời “có” Va với

câu hỏi: “Bạn có sử dụng Facebook không?”, có đến 92,4% số bạn trẻ đượchỏi “có” Vẻ thời gian truy cập Facebook của giới trẻ, kết quả dé tải cho thay

có hơn một nửa (51 ,99%} bạn trẻ khi được hỏi cho biết mình vào “moi lúc khi

21

Trang 31

có thẻ” Ngoài ra, những thời gian truy cập khác như buổi tôi, những ngảycudi tuân, giải lao trong gid học có tỉ lệ tháp hon lần lượt là 22,5%, 13,4% va11.3% Cuộc khảo sát cũng cho thấy giới trẻ chon trang mạng xã hội

Facebook với ba mục dich chủ yeu như được chia sẻ niêm vui, nỗi buồn vớiban bẻ (20,5%%), doc tin nhắn va trò chuyện với bạn bè (21,7%) va xem tin

tức, hình ảnh, bình luận của bạn bẻ chiếm 25,5% Khi tham pia trang mang

nay, bạn trẻ mong muon “được kết bạn với nhiều người”, “được chia sẻ, tâm

sự nếi buon” [28] Tuy vậy, hạn chế của dé tài là nghiên cửu lượng mẫu nhỏ,

thuật ngữ nghiền cum chưa được lam rõ và mô hình nghiên cứu “anh hưởng”

cũng như giới han đẻ tai chưa cụ the đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nghiên

cứu.

Tác gia Bui Thị Ngọc Han, với luận van thạc sĩ Tâm lý học (2013) cũng đã

thực hiện đẻ tải: "Nhận thức vả thai độ về các mạng xã hội của học sinh hệtrung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp Đông Dương tại TP HCM" Kếtquả đẻ tải nghiên cứu cho thấy nhận thức và thái độ của học sinh trung cấp

chuyên nghiệp Trường Trung cap Đông Dương vẻ mạng xã hội đều ở mức

trung bình Có sự khác biệt về nhận thức va thái độ học sinh về mạng xã hộinhưng không dang kẻ De tai cũng đã đưa ra một số biện pháp thử nghiệmnhằm nâng cao nhận thức vả thải độ cho học sinh Kết quả thử nghiệm chothay, có sự khác biệt ý nghĩa vẻ mức độ nhận thức va thải độ ve mạng xã hội

của học sinh giữa nhỏm doi chứng va nhom thử nghiệm Nhận thức va thai độ

của nhóm thử nghiệm cao hơn nhóm đổi chứng [14]

Như vay, có một số công trình nghiên cứu xung quanh van dé nghiệnmang xã hội Facebook trong những năm gan đây Ở Việt Nam dé tài xoayquanh van đề ve mạng xã hội Facebook cũng đang được sư quan tâm từ nhiều

22

Trang 32

lĩnh vực như Giao dục học, Tam ly học, Xã hội học Tuy nhiên hiện nay van

chưa có nghiên cứu khoa hoc tìm hiểu về hành vi nghiện mạng xã hội

Facebook Do đó dé tai “Hanh vi nghiện mang xã hội Facebook của sinh viênmột số trường đại học tại TP HCM phân tích theo tiêu chuân hành vi nghiện

trong Tam lý hoe” là một sự dong gop khiểm ton bước dau trong việc nghiên

cứu vẻ hành vi nghiện mạng xã hội Facebook tại Việt Nam cũng như nghiện

mạng xã hội Facebook dưới góc độ Tam ly học.

1.2 Lý luận vẻ hành vi nghiện mạng xã hội Facebook theo tiêu chuẩn

hành vi nghiện trong Tâm lý học

1.2.1 Các van dé lý luận về hành vi

1.2.I.I Hành vỉ theo quan điểm của nhà Tâm lý học hành vi

“ Thuyết hành vi cỗ điển

Nhân vật hang dau của Tâm lý học hảnh vi la J Watson, Các luận điểm

của Ong là nên tang ly luận của hệ thong tâm lí học nay, thể hiện cụ thé qua

Cương lĩnh Tâm lý hoc của Thuyết hành vi

Trong thuyết hành vi có điển, hành vi được hiểu một cách hết sức don giản

là tô hợp các phan ứng của cơ thé dé trả lời các kích thích từ môi trường tac

động vào [I41-148; 19] J Watson đã đưa ra một công thức nai tiếng dé diễn

ta moi quan hệ giữa cơ thé và mỗi trường là § - R (trong do S (Stimulation) lakich thích - xuất phát từ mỗi trường bên ngoài cơ thé - va R (Reaction) la

phản ứng cua cơ thể dé dap lại kích thích đỏ), Quan sat cũng như giảng giải

hành vi đều phải tuân theo nguyễn tắc: khi có một khích thích nao đỏ tác động

vào cơ the thi cơ thé trả lời bằng một phản ứng nao đó Tir đây phát biểu lêncông thức noi tiếng của hành vi chủ nghĩa S -> R để xác lập, công thức nay

23

Trang 33

biểu dat mọi hành vi do cơ thé nao đó tạo ra, Hành vi khang định là dai tượng

cua tam li học mới Moi phản ứng - hành vi được Watson phan loại dựa theo

hai tiêu chi: đó là phan ứng tiếp thu hay di truyền; phản ứng bên trong (kin)

hay phản ứng bên ngoài va được chia ra thành các phan ứng:

- Phan ứng bên ngoài hay tiếp thu nhìn thay được (choi quan vợt, mở cửa)

Phản ứng bên trong va tiếp thu nhưng ở dạng giau kin (tư duy là phản

img phat ra được bên ngoài Ngôn ngữ la phan ửng của các cơ từ bộ may

phát âm phát ra).

- Phản ứng bên ngoài và nhìn thay được và di truyền (hắt hơi, vỗ tay và các

phản ứng sợ hãi trong tinh yêu), nghĩa là những ban nẵng va cảm xúc

nhưng được trải nghiệm hoàn toàn khách quan theo thuật ngữ kích thích

-phan ứng.

- Phan img hên trong giấu kin và đi truyền: là phản ứng của các tuyến nội

tiết, sự thay đổi tuần hoan đã được nghiên cửu ở Sinh lí học [171; 4]

Công thức trên cho thấy tỉnh trực tiếp trong mỗi liên hệ giữa cơ thé va mỗi

trường, không có thông qua một trung gian nao cả, khi có kích thích thi tức

khắc cơ thẻ “san xuất” hành vi dap tra như một phan xạ không điều kiện Có

thé thay rằng với cách hiểu nay thi hành vi của cơ thẻ chi đơn thuần là những

thao tac mang tinh sinh học, may móc; cho thay ý thức không déng vai trò gi

trong việc điều khién hoạt động của con người Con người hoan toản thụ động

trước hoàn cảnh môi trường Hơn nữa, quan điểm này chủ trương nguồn gốc của hành vi là do nhân tổ bên ngoài tác động ma không dé cập đến "mỗitrường hên trong" của chủ thể Cac nha hanh vi chủ nghĩa coi nhẹ tinh tích

24

Trang 34

cực của chủ thẻ, dé cao vai trò của kích thích bên ngoải trong việc tao ra các

phản ứng.

Sự sai lắm nảy xuất phát từ định nghĩa của Watson về con người: con

người là tổng các phan ứng cơ thể Ong coi con người như là “một cơ thể

phan ứng” hay như là “một cải máy sinh học nghiém túc” Con người trong

Tam lý học hành vi không phải là một chủ thé chủ động hoạt động trong môi

trường xã hội, tac động va làm biến đổi mỗi trường đó, mã là các cơ thẻ, cá

thé thụ động đổi với áp lực của môi trường

* Thuyết hành vi mới

Thuyết hành vi mới là các lí thuyết khắc phục nguyên tắc quyết định

luận máy móc, trực tiếp giữa “kích thích - phản ứng” theo kiểu cơ học của

thuyết hành vi co điển Xu hưởng chung của sự cách tân nay là cỗ gắng đưa

các biển số trung gian vào công thức “kích thích - phan ứng” Trong số các lí

thuyết hành vi mới, có ảnh hưởng quyết định là thuyết hành vi nhận thức của

E C Tolman va thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của K Hull

E Tolman (1886 - 1959) gọi hành vi dé là “cử động hành vị” [85-87;

I7| Các cu động hành vi có ca các sự kiện vật ly va sinh học va con dựa ca

vào những thuộc tính của bản thân Không thê từ một cái vận động đơn giản

ma tách ra được những phẩm chat đặc trưng cho cử động hành vi Cử động

hanh vi không phai la phan ứng sinh lý học, vi vậy phat nghiên cứu hành vi

tông thê bằng con đường riêng với các yêu tô trung gian của chủ thê trong sơ

dé S - R Yếu tổ đó chính là qua trình nhận thức với hy vọng sẽ xóa bỏ đượctính trực tiếp trong sơ đỏ S - R Tolman hiểu hành vi một cách tong thẻ trong

đó các biến số trung gian làm khâu giản tiếp giữa kích thích va phan ứng : §

-25

Trang 35

O - R Biển số trung gian là những nhân to không quan sát được, mang tính

chat giả định của cơ thé, trên thực tế là yêu tô quy định hành vi Bien số trunggian gom: hệ thông nhu cau, hệ thông động cơ gia trị và trường hành vi Ôngcho rằng mọi hành vi đều là có nhận thức do đó ít nhiêu nó có ý thức, tuy

nhiên lại giải thích khái niệm ý định, tinh mục dich của hành vi theo tinh thân

sinh vật hóa, phủ hợp với sự giải thích hành vi động vật, Day chỉnh la công

lao của Tolman đỗi với toàn bộ trảo lưu hành vi chủ nghĩa

K.Hull (1884-1952) là người đưa ra giả thuyết - diễn dịch của hành vi.

Ông cho rằng: “Tiên hóa của quá trình cơ thé làm xuất hiện thêm một hình

thái hệ thần kinh ở các cơ thé cao cap ma dưới sự tác động của như cau loạihai (nhu cau tích cực cơ bắp) loại hệ thân kinh nay sẽ tạo ra van động khong

có hudn luyện trước, các vận động nảy có xác suất lớn là thực hiện hết các

nhu cau đỏ Chúng tôi gọi tinh tích cực đó là “hành vị" [108-109; 17] Thuyết

Hull dé cập đến công thức: kích thích - cơ thé - phản img Cơ thê ở đây là một

số quá trình diễn ra bên trong, không nhin thay được Nhưng những quá trìnhnay có thẻ mô tả khách quan tựa như kích thich và phản ứng, vì nó là kết quacủa việc học tập trước đó (hay còn gọi là kỹ năng) Hanh vi được bắt dau

bằng sự kích thích từ mỗi trường bên ngoài hay từ trạng thai nhu cau va kết

thúc bằng phản ứng Khi sử dụng sự phân tích Toán học và Logic học, Hull

đã có gang tìm ra mỗi quan hệ giữa biến số, kích thích và hành vi Nhu cau

thúc đây nảy sinh tính tích cực của cơ thé và hành vị của nó Cường độ của

phan ứng phụ thuộc vào cường độ như cầu Nhu cau quyết định sự khác nhau

trong đặc điểm của hảnh vi biểu hiện sự dap ưng khác nhau với những nhu

cầu khác nhau [177; 4]

Tóm lại, sai lâm của thuyết hảnh vi trong quan niệm vẻ hành vi là:

26

Trang 36

- Phu nhận y thức như dạng đặc liệt điều chính hành vi.

- Quy hanh vi về các hanh động thích ứng bên ngoài

- Phủ nhận các cơ chế than kinh (cơ sở sinh lý của hành vi con người)

- Tuyệt đổi hóa vai trỏ của môi trường

Hậu qua sai lam nay đã dẫn đến “con người trong Tâm ly học hành vi

không phải là một chủ thé chủ động hoạt động trong mỗi trường xã hội, tác

động và làm biến đổi mỗi trường đó, mà là các cơ thẻ, cá thé thụ động doi với

các ap lực của môi trường [90; 31].

# Thuyết hành vi tạo tac của B.F.Skinner

B.F.Skinner (1904 - 1990) trên co so thừa nhận va phan tích hai thành

phan trong sơ dé S-R của Watson, doi tượng nghiên cứu của hành vi con

người được ông cho là khia cạnh hành động của nó Nghiên cửu thực nghiệm

cũng như phân tích ly thuyết hành vi dong vật Skinner đã đưa ra ba dang của

hành vi; hành vi phản xã có điều kiện, hành vi phản xạ không điều kiện vàhành vi tạo tac Các dạng hành vị có điều kiện va không điều kiện do kíchthích (S) gây ra gọi là phan ứng kiểu S Chúng chỉ là một phan xác định trong

cau thanh của hành vị va chi dua vào phan ứng § thôi thi không có sự thích

nghi với cuộc song thực tế Thực chất, quá trình thích nghỉ được cầu trúc trên

cơ sử các thứ nghiệm tích cực - do các tac động của con vậy lên môi trường

xung quanh ma một cách ngẫu nhiên có thể dẫn đến kết quả dương tinh.Những phản ứng sinh ra không phải do kích thích mả do cơ thể tự tạo ra gọi là

tạo tac Day là phan ứng dạng R.

Trang 37

Vẻ cơ chế sinh học, cả hành vi có điều kiện cỗ điển lẫn hanh vi tạo tác déu

có cơ sở là phản xạ có điều kiện, nhưng chủng khác nhau vẻ tính chủ động

của hành vi cơ thé đổi với kích thích mỗi trường Về nguyên tắc, cả hai đều là

hỗ sơ trực tiền § -> R, Điều khác cơ ban là trong hỗ sơ cô điển S-> R, cáckích thích (S) đồng vai trò tín hiệu, con trong hỗ sơ tạo tác, vai trò tín hiệunảy được chuyên vào trong hành vi củng co (do con vat tự tạo ra) co vai tròkích thích (S) trong so đồ S->R Vi vậy, có thé diễn đạt mỗi quan hệ naytrong công thức S->r->s->R Mặc dù bản chất trực tiếp kích thích - phản img

là hiển nhiên trong cả hai sơ đê những trong sơ do hành vi tạo tác tinh chatchủ động va tự do tác động của cả thé doi với mỗi trường là lớn hơn rất nhiều

so với sơ đỏ cỏ điền [130; 33]

[.2.1.2 Hành vi theo quan điểm Tâm lý học Mácxit

Các ý định tìm hiểu một cách khoa học ban chất của hành vi đã xuất

hiện từ rất lâu, nhưng chỉ với sự ra đời thuyết phản xạ của Paplov vả thuyết

hành vi mới đạt được những thành tựu dang kế Trong Tâm ly học Macxit,

hành vi con người được xem như là hoạt động, tuy it nhiều mang yếu 16 bam

sinh nhưng chủ yêu chịu sự chi phối tir phia xã hội thông qua ngôn ngữ va các

hệ thông tin hiệu ý nghĩa khác Hình thức tiêu biểu nhất của hanh vi người là lao động va giao tiếp Sự độc đáo của hành vi ca nhản phụ thuộc vào tinh chấtcủa các moi quan hệ tương hỗ trong nhóm, thai độ của cá nhân đổi với nhữngchuẩn mực, định hướng gid trị vả vị thé xã hội ma người do đảm nhiệm

Sau khi tìm hiểu ban chất của hành vi các nha Tâm lý học đi sâu vào

việc tìm hiéu nguyên nhân hay yếu to quyết định hành vi con người, Tronglich sử phát triển, Tâm lý học đã chứng kiến hai cách lý giải hoàn toàn khác

nhau,

28

Trang 38

Thử nhất là cách giải thích của trường phải coi hoàn cảnh xã hội là cái

quyết định hành vi con người, đây là xu hướng nghiên cứu Tâm ly học xã hội

Trường phải thứ hai cho rang hành vi con người do chủ thê hành vi, tức yêu tổcon người với những đặc điểm nhân cách nhất định quyết định Nhưng cả haitrường phái trên chi ly giải hành vi con người phiến diện Từ đó nay sinh mộtcách nhìn khác về van dé tìm hiểu nguyễn nhân hay yêu to quyết định hành vicon người, đó là những quan điểm của các thuyết tương tác cô điên Luậnđiểm cơ bản của các lý thuyết nay cho rang hành vi chịu sự ảnh hưởng của sự

Lương tac giữa yếu tô con người va yếu tổ hoàn cảnh.

Quan điểm Triết học Mác - Lenin cho rằng mỗi quan hệ giữa con người

và hoàn cảnh là mỗi quan hệ biện chứng, trong dé như Mác đã nhận định rằng

trong chứng mực con người tác động bao nhiều lên hoàn cảnh thi nó cũng

chịu tác động của hoàn cảnh bay nhiêu, Như vậy moi quan hệ giữa con người

và hoàn cảnh là mỗi quan hệ tương tác hỗ trợ, ma ở đó con người vừa là chủ

the tac động, vừa chịu tac động của hoàn cảnh, mỗi trưởng sông Nhưng conngười không phải thích nghi một cách thụ động mà là một chủ thé tích cựccủa hành động, tác động cia ý thức nham cải tạo hoan cảnh xung quanh và

điều chỉnh chính bản thân mình trong cuộc sông Hoan cảnh là yêu tổ tạo nên

hanh vi con người.

L.X Vygotski khăng định hành vi người và hành vi động vật có cau

trúc hoàn toàn khác nhau Theo ông, cầu trúc hành vi của con người bao g6m

kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm kép Các kính

nghiệm này có điểm chung là nội dung của chúng đêu xuất phát từ lao động,

từ qua trình truyền đạt kinh nghiệm từ the hệ nay sang thé hệ khác, từ người

29

Trang 39

này sang người khác và từ việc lĩnh hội kinh nghiệm cua ca nhân mỗi người

(28: 3].

Tir năm 1926, L.X.Vygotski đã xác định y đồ chung trong việc cải tổ

Tâm lý học trên cơ sở chủ nghĩa Mác là xây dựng “một khoa học vẻ hành vị

của con người xã hội” chir không phải "hành vi của cơ thé con người” Theo

L.X.Vygotski Tâm ly học phải nghiên cứu ca hành vi người với tư cách là

“cai con người làm ra” lần y thức người, ý thức người cũng la một cải thực tại

như hành vi L X.Vypotski đã danh vi trí trung tam trong bai bao cương lĩnh

của mình cho tư tưởng coi rằng Tâm lý học với tư cách là một khoa học cụthé phải hướng các có gang của minh vào nghiên cửu ý thức và hanh vi củangười là một ton tại lịch sử, xã hội, lao động, có ý thức, chứ không phải là

"cái túi đựng day đủ phản xạ” Ong đã chỉ ra rang chi có thé giải quyết van dé

y thức là hiện tượng chỉ co con người mới có trong sự phan tích các dạng hành vi phan biệt hành vi người và hành vi động vat Trong do, hoạt động lao

động là dạng chu đạo trong ca dang hành vi người [29; 3].

1.2.1.3 Khải niệm hành vi

Có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau vẻ hành vi Thuật ngữ “hành vi”xuất hiện từ thời Trung Cỏ khi người ta miêu tả tinh cách Năm 1843, khi đưakhải niệm “tap tinh học”, John Stuart Mill đã nói đến “hành vị” Khải niệm

hành vi được bản đến rất nhiều trong Tâm lý học ké từ khi Thuyết hanh vi trởthành một trường phải Tâm lý học, lấy hành vi người làm đổi tượng nghiên

cứu [34, 11].

Theo tir điển Tiếng Việt của Hoang Phé chủ biển thi “hành vi là toàn bộ

nói chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người

30

Trang 40

trong một hoàn cảnh cụ thé nhất định [424; 33], Ở đây dé cập đến hoàn cảnhcủa sự xuất hiện hành vi (tức la những tác động bén ngoai chủ the) và hành vi

ở day là những hành xử người khác có thê quan sat được

Theo X.L.Rubinstein: “Hanh vi là kết quả của một hành động tích cựccủa chủ thé đổi cới các đối tượng chủ thé gặp trong một hoàn cảnh nao đó[172; 16] Hanh vị ở day là hành động tích cực, có nghĩa là cơ thé không phải

hoàn toan thu động phan ứng trước kích thích của mỗi trường; cai hành dong

tích cực ở đây dường như phản nào đã loại bỏ đi tính trực tiếp trong công thức

S - R của thuyết hành vị cô điển ma thay vào đó tinh gián tiếp X L.

Rubinstein cho răng: với cơ chế gián tiếp, hành động không phải chỉ bị quyđịnh bởi các kích thích đi từ hoàn cảnh hiện có trực tiếp, mà còn bị quy định

bởi mục dich va nhiệm vụ nằm ngoải hoàn cảnh ay, nghĩa là còn nhiều yếu tổkhác dẫn đến sự xuất hiện của hanh vi chứ khong chi duy nhất có kích thích

từ môi trường bên ngoài Nhờ nguyên tắc giản tiếp mà con người thoát khỏi

sự tác động trực tiép của dòng kích thích, hành vi con người không còn đơn

thuan là hành vi phản ứng ma tro nên hành vi tích cực

Theo A.N.Leonchiev, hành vi không phải là những phản ứng may moc

của một co thé sinh vật, ma hành vi phải được hiểu là hoạt động Con theo tac

gia Pham Minh Hạc, hành vi la những biéu hiện ben ngoai cua hoat dong va

bao piờ cũng gin liên với động cơ, mục địch [105; 18).

Theo Hersey va Hard, đơn vị cơ sở của hành vi la một hành động Toản

bộ hành vi là một chuối hành động [29; 17].

Trong Tam ly học xã hội thi hành vi được coi là "hành động hay ý định

hành động ma cá nhân sẽ ứng xử với đổi tượng” Khi nói đến hành vi người,

3I

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cách quy điểm từng câu trong hảng hỏi - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.2 Cách quy điểm từng câu trong hảng hỏi (Trang 83)
Bang 2.3: Bảng tông hợp cách quy diem từng câu - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
ang 2.3: Bảng tông hợp cách quy diem từng câu (Trang 84)
Bảng 2.5: Mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.5 Mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên (Trang 85)
Hình 2.1. Biểu đồ thực trang sử dung Facebook của sinh viên - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Hình 2.1. Biểu đồ thực trang sử dung Facebook của sinh viên (Trang 87)
Bảng 2.6: Thời lượng sử dụng mạng xã hội Facebook trong một ngày - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.6 Thời lượng sử dụng mạng xã hội Facebook trong một ngày (Trang 87)
Bảng 2.10: So sinh mức độ hành vi nghiện mang xã hội Facebook của - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.10 So sinh mức độ hành vi nghiện mang xã hội Facebook của (Trang 95)
Bảng 2.13; Tương quan giữa mức độ hành vi nghiện mang xã hội - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.13 ; Tương quan giữa mức độ hành vi nghiện mang xã hội (Trang 100)
Bảng 2.14: Bi ba khi cat hoặc lờu 93 a ơ fal + - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.14 Bi ba khi cat hoặc lờu 93 a ơ fal + (Trang 103)
Bảng 2.15: Biểu hiện hành vi nghiện Facebook trong nhận thức - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.15 Biểu hiện hành vi nghiện Facebook trong nhận thức (Trang 105)
Bảng 2.18: Biểu hiện của bản thân trong hành vi sử dung mang xã hội - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.18 Biểu hiện của bản thân trong hành vi sử dung mang xã hội (Trang 113)
Bảng 2.20: Biểu hiện nghiện mạng xã hội Facebook thông qua một số - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.20 Biểu hiện nghiện mạng xã hội Facebook thông qua một số (Trang 121)
Bảng 2.22: Nhận thức của sinh viên về hành vi sử dung Facebook - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.22 Nhận thức của sinh viên về hành vi sử dung Facebook (Trang 126)
Hình 2.3: Biểu do nguon thông tin biết đến mang xã hội Facebook - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Hình 2.3 Biểu do nguon thông tin biết đến mang xã hội Facebook (Trang 139)
Bảng 2.30: Quan niệm cũa sinh viên về mạng xã hội Facebook - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.30 Quan niệm cũa sinh viên về mạng xã hội Facebook (Trang 141)
Bảng 2.31: Nguyên nhân dẫn đến hành vi nghiện mạng xã hội Facebook - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học
Bảng 2.31 Nguyên nhân dẫn đến hành vi nghiện mạng xã hội Facebook (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN