THỰC TRANG HANH VI NGHIEN MẠNG XÃ HỘI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học (Trang 80 - 99)

FACEBOOK CUA SINH VIÊN MỘT SO TRƯỜNG ĐH TẠI TP. HCM

2.1. Vai nét về khách thé nghiên cứu của đẻ tài

Kết quả thu được cudi cùng cho nghiên cứu nảy gồm 478 phản hỏi hợp lệ từ sinh viên tại 3 trường đại học tại TP. HCM trong tổng số 600 phiếu phát ra. Do giới hạn của de tải không thể khảo sat được hết tat cả các trường Đại

học tại TP. HCM nên nhóm nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên ba trường Đại học

đỏ lả: Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, trường Đại học Khoa học Tự

nhiên thuộc Trường Đại học Quốc gia TP. HCM, trường Đại học Công nghệ TP. HCM. Đê tải thu được số liệu sau:

Trong đó, Trường Đại học Sư Pham TP. HCM có 156 sinh viên có tỷ lệ (32.6%), Trường Đại học Công nghệ TP. HCM 149 sinh viên co ty lệ

(31.2%), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM 173 sinh viên có tỷ lệ

(36.2%), Có thể thấy được khách thé nghiên cứu tại 3 trường chênh lệch

không nhiều, vì vậy sẽ để dang cho việc so sánh kết quả trên bình diện thong

kê.

Trên bịnh diện năm học thi có 123 (25.7%) sinh viên năm |, 112 (23.4%) sinh viền năm 2, 125 (26.2%) sinh viên năm 3, 118 (24.7%) sinh viên

năm 4. Vẻ giới tinh, có 232 (48.5%) sinh viên nam, 238 (49.8%) sinh viên nữ và 8 (1.7%) sinh viên cho mình thuộc giới tinh khác. Vẻ học lực, có 31 (6.5)

sinh vien giỏi, 294 (61.5%) sinh viên kha, 138 (28.9%) sinh viên trung bình,

II {2.3%} sinh viễn yeu và 4(0.8%) sinh viên có hoc lực kẽm. Vẻ quê quản, có 22) (46.2%) sinh viên ở thành phổ và 257 (52.8%) sinh viên ở nông thôn.

7

Với lượng mẫu lả 478 sinh viên số lượng không lớn tuy nhiên do dé tai chỉ nghiên cứu một số trường tại TP. HCM nên số lượng khách thé này là chap nhận được.

00%

GHI:

Thanh du

2.2. Mũ tả cách thức nghiên cứu de tài

2.2.1. Cong cu nghiên cửu

Công cụ nghiên cứu là một phiéu thăm đỏ đành cho sinh viên gỗm 3 phan: lời chao và giới thiệu mục dich nghiên cứu; phân thông tin cả nhân va cuối cùng la nội dung câu hỏi. Phân nội dung câu hỏi được cau trúc an gom những nội dung sau: lời chào va giới thiệu mục đích nghiên cứu; phân thông tin cả nhân và cuỗi cùng là nội dung cau hỏi. Phan nội dung câu hỏi được cau trúc an gom những nội dung sau:

Phan 1: Thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook. Bao gằm 5

câu. Từ câu | đến câu 5. Mỗi câu sẽ cỏ 5 lựa chọn và sinh viên chi được chọn duy nhất một lựa chọn.

Phan 2: Tim hiểu dau hiệu lệ thuộc, ảnh hưởng mang xã hội Facebook với sinh viên. Bao gồm 4 câu, từ câu 6 den câu 9. Câu 6 và 7 mỗi câu sẽ có Š

lua chon va sinh viễn chỉ được chọn duy nhất một lựa chon. Cau § lan số xuat

hiện được đánh giá theo năm mức độ: Hoàn toan không đồng ý, không đồng

ý, lưỡng Iu, đồng ÿ, hoàn toàn dong ý. Câu 9 tan số xuất hiện được đánh giá

theo 5 mức độ: Không bao giờ, không, đôi khi, thường xuyên, rất thường

xuyen.

Phan 3: Tim hiểu biểu hiện hành vi nghiện nghiện mạng xã hội

Facebook của sinh viên. Bao gom 6 câu, từ câu 11 đến câu |5 và 17. Câu 11,13 va 14 sinh viên trả lời sẽ chọn 1 trong 5 mức độ: Rat it, it, trung bình, nhiều, rất nhiều, Câu 12 sinh viên trả lời sẽ chọn | trong 5 mức độ:Không bao giờ, hiểm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên. Câu 15 sinh viên tra lời sẽ chọn | trong 5 mức độ: Hoàn toàn không đồng ý, không dong ý, lưỡng lu, đồng ý, hoàn toàn đồng ý. Câu 17 mỗi tinh huỗng đều có 5 lựa

chọn dé trả lời va sinh viên chỉ được chon | trong 5 lựa chọn.

73

Phan 4: Nguyễn nhân và hau quả của hành vi nghiện nghiện mạng xã hội Facebook. Bao gôm 6 câu, từ câu 18 đến 21 vả câu 10, 15. Cau 10 sinh viên sẽ xep theo thứ hạng thường xuyên sử dụng theo thứ tự giảm dan đối với một số loại hình giải trí đang phỏ biến (1: thường xuyên sử dụng den 6 là ít

khi sử dụng). Câu [5 sinh viên trả lời sẽ chọn | trong 5 mức độ: Hoan toàn

không đông ý, không đẳng ý, lưỡng ly, dong ý, hoản toàn đồng ý. Câu 18, 19,

20 mỗi câu có 5 lựa chọn va sinh viên chi chọn duy nhất một lựa chọn, Câu

21 sinh viên có thẻ chọn nhiều lựa chọn va nêu ra quan điểm của bản thân đi

với nguyên nhân dẫn đến hành vi nghiện Facebook.

2.2.2. Cách thức cham điểm

Người nghiên cứu triển khai tỉnh điểm trên phan thử hai của bảng hỏi.

Căn cử vào diém trung bình các mức độ ở mỗi câu, các câu có 5 mức độ được

tính điểm như sau:

Bảng 2.2: Cách quy điểm từng câu trong hảng hỏi

3.51 — 4.5 Thường xuyên

3.51 — 3.5 | Trung bình oi khi

Hoàn toàn :

; Không bao giờ | khong dong ý

Các cau từ |, 3, 7 cham điểm lan lượt từ 1 đến 5 tương. ứng với số thử

tự cho các dap an từ thấp đến cao, từ những biểu hiện tốt đến những biểu hiện

74

chưa tat, Các câu 5, 6 cham điểm lan lượt từ 5 đến 1 tương ime với số thứ tự cho các dap an từ cao den thấp, biêu hiện chưa tốt đến tốt,

Bang 2.3: Bảng tông hợp cách quy diem từng câu

3 5

au

7

aA

Dựa vào tong số điểm thấp nhất va tông số điểm cao nhất thi quy ra các mức

độ nghiền như sau:

101-167 Co xu hướng nghiện

67- 100 Có dau hiệu ban dau của nghiện

15

2.2.3. Xứ lý số liệu

Chủng tôi sử dụng phan mém SPSS 16.0 dé xử lý kết quả. Các số liệu từ câu hỏi đều được thống kê tin số và tinh tỉ lệ phan trăm, trị số trung bình,

độ lệch chuan. Ngoài ra, dé tài còn sử dụng kiểm nghiệm ANNOVA dé so sảnh sự khác biệt giữa ba trưởng va các năm học, giới tinh về mức độ nghiện

mạng xã hội Facebook, sử dụng tương quan Pearson dé tìm hiểu mỗi tương

quan giữa mức độ nghiện với các yeu tô học lực, quê quản.

2.3. Phan tích thực trạng hành vi sử dụng và hành vi nghiện mạng xã hội

Facebook của sinh viên một số trường ĐH tại TP. HCM

2.3.1. Thực trạng hành vi sử dung mang vã hội Facebook của SV các

trường DH

2.3.11. Mức độ sử dung mạng xã hội Facebook cua SV các trường DH

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên

Mức độ sử dụng Facebook DTB Tỉ lệ (%)

8

Ð |MHmsam — | [mg [HT s [pasta ——— —

5 [Rig ee ane

Dựa trên kết qua bang 2.5 co the thay việc su dụng mạng xã hội

Facebook của sinh viên đại học là nhiều. Hiện nay, Facebook được coi là sản phẩm của thời đại mới, với nhiều tính năng vượt trội. Nó thúc day sinh viên

phải tim cách nang cao gia trị ban than, nhanh nhạy hơn, tích cực hon trong

việc tiếp nhận sự phát triển, tién bộ của khoa học kỹ thuật, của xã hội, của nhân loại. Mạng xã hội Facebook có the giup sinh viên vừa hoa nhập với cong

đồng vừa nâng cao trình độ học van. Vi vậy, Facebook ngay cảng thu hút giới

T6

trẻ nhất la với sinh viên. Cụ thé có 30,3% đôi khi sinh viên sử dụng Facehook,

62.4% sinh viên thường xuyên và rất thường xuyên sử dụng Facebook. Như

vậy hiện tại số sinh viên đã va đang sử dụng mạng xã hội Facebook là 92.7%.

Điều nay cho thay sức hút của mạng xã hội nay đổi với sinh viên là rất lớn.

Bạn H.T.P (sinh viên năm 1, Đại học Công nghệ TP. HCM) cho biết: “Minh rất thường xuyên lên Facebook dé noi chuyên và chia sé cùng bạn bè, có khi còn giết thời gian ở trên dé.” [Phụ luc]. Số liệu cho thấy điểm trung bình của

sinh viên sử dụng Facebook là 3.68. Điểm trung bình nay tương ứng với mức

nhiều trong thang điểm chuẩn cho phép chúng tôi kết luận răng hiện nay sinh

viên các trường đại học rất thường xuyên sử dụng mạng xã hội Facebook.

Facebook có sức hap dan, khả nang liên kết cộng đồng và tìm kiểm thông tin của nhiều người là điều thu hút các bạn sinh viên. Nhiều sinh viên tham gia Facebook kết bạn được với cộng đồng, trong đỏ lại tim thấy một vải bạn thân

chung sở thích, chung suy nghĩ nên thường xuyên lên Facebook dé tâm sự, chia sẻ kinh nghiệm học tập và những niềm vui nỗi buôn trong cuộc song.

Với câu hỏi: Bạn có su dụng mạng xã hội Facebook không” Bạn N.L.A (sinh

viên năm 3, Đại học Sư phạm TP. HCM) nói: “Toi có sư dụng và rat thường

xuyên lên trên đỏ. Toi lên Facebook như mội thoi quen vậy. co những lúc lên

trên dé cũng chang biết lam gì, lên xem thông bao, cập nhật của bạn hè rồi

lại xuống” [Phụ luc]. Hay bạn T. L. A (sinh viên năm 2, Đại học Khoa hoc Tự

nhiên) chia sé: “Tỏi biết đến Facebook từ hỗi tôi chưa có máy tinh, thay bạn

bè chơi nên cũng biết, Một ngày không vào được Facebook thì tôi thấy hứt rit không yên. Ngay trước vào bằng điện thoại, giờ có may tinh càng nghiện hơn.

Facebook với tôi như một thôi quen thường ngày. Tôi có thể ngôi cả ngày

trước Facebook. Nhiéu lúc cũng muốn học tập that tối, nhưng cứ bo sách ra

học. được mot lúc thì tôi lại nhớ đến và lại vào Facebook" [Phụ lục].

Ti

Huàn loán Khang sit Đáikhisỹ Thường Rất thường

không sử dụng, dụng xuyển sử — xuyển sử

dụng dụng dụng

Hình 2.1. Biểu đồ thực trang sử dung Facebook của sinh viên

2.3.1.2. Thời lượng sư dung mạng xã hội Facebook của SV các trường DH Bảng 2.6: Thời lượng sử dụng mạng xã hội Facebook trong một ngày

|

| 119

8

6

7

8 7

7“...

Số liệu thong kế ở bang 2.6 cho thay, thời gian sinh viên sử dụng co

Facebook trong một ngày từ | đến 3 giữ chiếm hơn 3/5 tong mẫu nghiên cứu.

Điều nay cho thay, mạng xã hội Facebook trở nên phô biến vả quen thuộc với

sinh viên. Cụ thé có 178 (37.2%) sinh viên sử dụng Facebook tir | đến 2 giờ và 119 (24.9%) sinh viên sử dụng không quá 3 giờ. Tiếp đến là 76 (15.9%)

sinh viên sử dụng không qua 4 giờ, va có những sinh viên sử dụng khong qua

78

5 gia chiếm 9.8%. Nếu xét việc mức độ can bằng giữa việc học tập, vui chơi,

lao động của sinh viên thi việc dành | đến 2 giờ cho việc sử dụng mạng xã hội Facebook là có thé chap nhận được. Trong một nghiên cứu vẻ thời lượng

sử dụng mạng xã hội Facebook của các bạn trẻ tại TP. HCM cho thấy: có

118/231 các bạn trẻ sử dụng trên 60 phút cho một lần truy cập Facebook [28].

Số liệu cho thay, thai lượng sinh viên dành cho mang xã hội Facebook la

nhiều. Điều nay cho thay, néu một lần truy cập đã trên 60 phút thi với những

sinh viên sử dung mạng xã hội tir 5 giờ trở lên trong một ngảy cân được lưu y hơn. Trong tong số 478 sinh viên thì có đến 58 (12.1%) sinh viên sử dụng trên 5 giờ. Rõ rang nếu một ngày sử dụng Facebook trên 5 giờ thì việc cân bằng giữa các hoạt động khác sẽ không thé diễn ra được và đây cũng là một trong những dau hiệu bảo động nguy cơ nghiện mạng xã hội Facebook. Theo một

cuộc khảo sát mới đây của sinh viên chuyên ngành Tâm lý học, Trường ĐH

Khoa học xã hội - Nhân văn TP. HCM ở một số trường THPT trên địa bản TP. có đến 72,6% học sinh mở tải khoản Facebook, trong do hơn 48% sinh viên danh từ | - 2 giờ mỗi ngày dé sống cùng mang xã hội nảy. Vậy kết quả

nghiên cứu vẻ thời gian sử dụng mạng xã hội Facebook trong dé tải này so

với những nghiên cứu khác là không có sự khác biệt [7 ].

Với công nghệ hiện đại ngoài việc có thé ngoi hang gid trước may tinh,

thi sinh viên van có thẻ truy cập Facebook bang nhiều phương tiện khác nhau.

Mỗi lần truy cập không lâu, nhưng một ngày nếu truy cận nhiều lần thì việc sinh viên dành thời gian cho mang xã hội Facebook là rất nhiều. Việc danh nhiều thời gian truy cập thường xuyên như vậy sau này có tạo thành thỏi quen

hay ảnh hướng cho sinh viên? Hay chính ban than sinh viên đang lang phi một lượng thời gian không nhỏ cho những hoạt động co ích hon.

79

3.3.1.3. Thời điểm sử dung mang xã hội Facebook của SV các trường DH

Số liệu thông kẻ bang 2.7 cho thay có đến %2 sinh viên sử dụng mạng xã

hội Facebook bat kẻ lúc nào, Với 238 sinh viên cho rang minh có thể truy cập Facebook bat cử lúc nao thì cho thay mạng xã hội Facebook trở nên pho biến

hiện nay, việc truy cập nảy trở nên kha dé dang với các ứng dụng trên điện

thoại. Với những dieu kiện dé dang truy cập, các bạn có thể “online” mọi lúc moi nơi, ở nha hay ở trường đều được. Bạn P.M.O (sinh viên năm 3, trường

Đại học Khoa học Tự nhiên) cho biết: “Cong nghệ bảy giờ hiện đại lam, mình

có thé vao Facebook bat cử lúc nào mình muốn thai, có điện thoại là lên

được " [Phụ luc]. Đây cũng là những thuận lợi cho việc tiếp cận các nguồn thông tin, nói chuyện hay giải trí nhưng nó cũng là điều bat lợi cho sinh viên

vi dé bj sao nhang việc học dé chi “online” (truy cập) vào mạng Facebook dé tan gau, binh luận không biết mệt mũi. Dang lưu y nữa do la có 186 (38.9%)

sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook vào buổi tôi. Vì sao thời điểm sinh

viên truy cận lại khác nhau? Bạn N.C.M (sinh viên nam 3, trường Đại học

Công Nghệ TP. HCMI: “Budi tối hay đêm khuya tôi thưởng online liên tục.

con ban ngày có thé online chút cập nhật tin, xem thông bảo rồi xuống, mà

80

cũng từu từng lúc. Có hôm toi nghĩ học, không di đâu chơi ngôi online miét moi thay vui ` [Phụ lục].

Dao quanh một vòng sản trường quan sat vào các giờ ra chơi hay di qua

các quản nước dành cho sinh viên dé dang nhận thay các bạn ít nói chuyện với nhau và thường truy cập Facebook bang điện thoại. Thời gian truy cập Facebook không nhiều nhưng hiện tại các ban sinh viên đang lãng phi một khoảng thời gian dành cho những việc làm thiết thực hơn trong lao động, học

tận. giao lưu, hoạt động ngoại khóa tại trường ĐH [Phụ lục].

2.3.1.4. Tam quan trọng của Facebook với sinh viên các trường DH

Bang 2.8: Tam quan trọng của Facebook đối với SV các trường DH

31.4 41.1

khang định rang mạng xã hội Facebook [a quan trọng va rat quan trọng doi

với cuộc sông của minh. Con số nay chiếm gan 1⁄4 trong tông mẫu nghiên cứu

478 sinh viên. Theo ban N.T.M (sinh viên năm 3, Trường Đại học Công nghệ

TP. HCM) thì: “Facebook có sức hấp dan ki lạ, không phải nỗ có gi đỏ cao siêu nhưng kha năng liên kết cộng dong và tìm kiểm thông tin của nhiều người là điêu thu hút các bạn sinh viên" [Phụ lục].

8l

Với những sinh viên khác, họ cho rằng sử dụng Facebook hay không

doi với ho cũng bình thường, tỷ lệ 31.4% chon. Sinh viên có thể phat huy

những mặt tích cực trên mạng xã hội Facebook nhưng nêu không biết cách

kiểm soát, hay qua quan trọng nó thi lại dé bị phụ thuộc. Facebook không có

hai khi chủng ta biết kiểm soát no tránh bị anh hưởng den học tập và chi phối toàn bộ thời gian vui chơi, giải tri của ban thân. Nhiều sinh viên xem mạng xã hội Facebook là nơi dé giải trí, nó chi đúng một phan chứ không hoàn toàn

đúng. Facebook sẽ trở nên quan trọng va có y nghĩa hon nêu mỗi sinh viên ý

thức được việc sử dụng va mục dich lành mạnh cho ban than và cho cộng

đồng. Quan trọng nhất là nhận thức ding dan, vẻ tam quan trọng của mạng xã

hội Facebook hiện nay.

2.3.2. Thực trạng hành vi nghiện mang xã hội Facebook của sinh viên các

trường DH

2.3.2.1, Mức độ hank vi nghiện mạng vã hội Facebook cua sinh viền các

trường ĐH

Bang 2.9: Mức độ or mang xã hội Facebook ở SV một so trường DH

ii 02

TT Có xu hưởng nghiện mạng xã hội Facebook

Nghiện nhẹ mạng xã hội Facebook

Fo het ar [5 [10

S| Nghiện nang mang xã hội Facebook fp Oo | oO

__ ae ỹ | |

Ket qua thông kẻ ở bang 2.9 cho thay con số nỗi trội nhật hon 32 sinh

viên có xu hướng nghiện mạng xã hội Facebook. Cụ thẻ có 253 sinh viên tương ứng với 52.9% sinh viên cho rằng có xu hướng nghiện mạng xã hội Facebook, Có thẻ nhận xét khả đông sinh viên khi sử dụng đều có kha nang

82

rơi vào mức xu hưởng nghiện. Đây là một con số mang tinh cảnh bao, bởi vi

ở giai đoạn này người dùng bat dau bị cuốn hút bởi Facebook dù bản than van

kiểm soát được hành vi. Nhưng nêu bản thân người dùng không nhận thức rõ

việc sử dụng hay không được sự quan tam từ nha trường, gia đình va xã hội

tác động sinh viên sử dụng hợp lý thì việc chuyên sang mức độ nghiện khác lả

điều không khỏ.

Kẻ đến là có 45.8% sinh viên nghiện nhẹ mạng xã hội Facebook.

Chênh lệch không nhiều so với số sinh viên có xu hướng nghiện mạng xã hội

Facebook. Nhưng đây chính là một con số mang tính bao động. bởi vi ở giai đoạn này người sử dụng bị cuốn hút bởi mạng xã hội và một số hành vi không

the kiểm soát. Bạn L.T.T (sinh viên nam |, trường Đại học Công nghệ TP.

HCM] cho biết: “Tai nghĩ mình nghién Facebook, muốn cai cũng khó. Vi tôi thấy một ngày không vào sẽ nhớ nó, tôi có thé ngôi hàng giờ ndi chuyện trên

Facebook mà không thay nhàm chan, càng dùng càng thay thu vị" [Phụ lục}

Chi cé 0.2% sinh viên cho rang có dấu hiệu nghiện mạng xã hội Facebook, con so qua nhỏ nêu dem so sánh giữa sinh viên có xu hướng va nghiện nhẹ mạng xã hội. Với những sinh viên có dau hiệu của nghiện

Facebook thì trong thời gian nảy sinh viên vẫn có kha năng điều phối thời

gian cho việc học hanh, công việc, cuộc song gia đỉnh cùng các việc cá nhân

khác khả hợp ly. Thời gian con lại, họ dành cho việc sử dụng mạng xã hội

Facebook. Nếu sinh viên biết cách dùng hợp ly va giữ nguyên hành vi sử

dụng Facebook ơ mức độ nay thi sẽ phát huy được mặt tích cực của Facebook

đem lại cho đời sông con người. Đề làm được điều nay thi cân thiết phải nâng

cao nhận thức của sinh viên về các vẫn để có liên quan đến hành vi nghiện

mạng xã hội Facebook.

83

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh phân tích theo tiêu chuẩn hành vi nghiện trong tâm lý học (Trang 80 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)