trúc hoàn toàn khác nhau. Theo ông, cầu trúc hành vi của con người bao g6m
kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm kép. Các kính
nghiệm này có điểm chung là nội dung của chúng đêu xuất phát từ lao động, từ qua trình truyền đạt kinh nghiệm từ the hệ nay sang thé hệ khác, từ người
29
này sang người khác và từ việc lĩnh hội kinh nghiệm cua ca nhân mỗi người
(28: 3].
Tir năm 1926, L.X.Vygotski đã xác định y đồ chung trong việc cải tổ Tâm lý học trên cơ sở chủ nghĩa Mác là xây dựng “một khoa học vẻ hành vị của con người xã hội” chir không phải "hành vi của cơ thé con người”. Theo
L.X.Vygotski. Tâm ly học phải nghiên cứu ca hành vi người với tư cách là
“cai con người làm ra” lần y thức người, ý thức người cũng la một cải thực tại
như hành vi. L..X.Vypotski đã danh vi trí trung tam trong bai bao cương lĩnh
của mình cho tư tưởng coi rằng Tâm lý học với tư cách là một khoa học cụ thé phải hướng các có gang của minh vào nghiên cửu ý thức và hanh vi của người là một ton tại lịch sử, xã hội, lao động, có ý thức, chứ không phải là
"cái túi đựng day đủ phản xạ”. Ong đã chỉ ra rang chi có thé giải quyết van dé
y thức là hiện tượng chỉ co con người mới có trong sự phan tích các dạng hành vi phan biệt hành vi người và hành vi động vat. Trong do, hoạt động lao
động là dạng chu đạo trong ca dang hành vi người [29; 3].
1.2.1.3. Khải niệm hành vi
Có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau vẻ hành vi. Thuật ngữ “hành vi”
xuất hiện từ thời Trung Cỏ khi người ta miêu tả tinh cách. Năm 1843, khi đưa khải niệm “tap tinh học”, John Stuart Mill đã nói đến “hành vị”. Khải niệm
hành vi được bản đến rất nhiều trong Tâm lý học ké từ khi Thuyết hanh vi trở
thành một trường phải Tâm lý học, lấy hành vi người làm đổi tượng nghiên
cứu [34, 11].
Theo tir điển Tiếng Việt của Hoang Phé chủ biển thi “hành vi là toàn bộ nói chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người
30
trong một hoàn cảnh cụ thé nhất định [424; 33], Ở đây dé cập đến hoàn cảnh
của sự xuất hiện hành vi (tức la những tác động bén ngoai chủ the) và hành vi
ở day là những hành xử người khác có thê quan sat được.
Theo X.L.Rubinstein: “Hanh vi là kết quả của một hành động tích cực của chủ thé đổi cới các đối tượng chủ thé gặp trong một hoàn cảnh nao đó [172; 16]. Hanh vị ở day là hành động tích cực, có nghĩa là cơ thé không phải
hoàn toan thu động phan ứng trước kích thích của mỗi trường; cai hành dong
tích cực ở đây dường như phản nào đã loại bỏ đi tính trực tiếp trong công thức S - R của thuyết hành vị cô điển ma thay vào đó tinh gián tiếp. X. L.
Rubinstein cho răng: với cơ chế gián tiếp, hành động không phải chỉ bị quy
định bởi các kích thích đi từ hoàn cảnh hiện có trực tiếp, mà còn bị quy định bởi mục dich va nhiệm vụ nằm ngoải hoàn cảnh ay, nghĩa là còn nhiều yếu tổ
khác dẫn đến sự xuất hiện của hanh vi chứ khong chi duy nhất có kích thích từ môi trường bên ngoài. Nhờ nguyên tắc giản tiếp mà con người thoát khỏi
sự tác động trực tiép của dòng kích thích, hành vi con người không còn đơn
thuan là hành vi phản ứng ma tro nên hành vi tích cực.
Theo A.N.Leonchiev, hành vi không phải là những phản ứng may moc
của một co thé sinh vật, ma hành vi phải được hiểu là hoạt động. Con theo tac gia Pham Minh Hạc, hành vi la những biéu hiện ben ngoai cua hoat dong va
bao piờ cũng gin liên với động cơ, mục địch [105; 18).
Theo Hersey va Hard, đơn vị cơ sở của hành vi la một hành động. Toản
bộ hành vi là một chuối hành động [29; 17].
Trong Tam ly học xã hội thi hành vi được coi là "hành động hay ý định
hành động ma cá nhân sẽ ứng xử với đổi tượng”. Khi nói đến hành vi người,
3I
chúng ta hiểu đó “là những biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởi cau trúc tâm lý bên trong của chủ the” [325; 21].
Từ điển Tam ly học, tác gia Vũ Dũng định nghĩa hành vi như sau: Hanh vị là sự Lác động qua lại giữa cơ thé sông với mỗi trường xung quanh, do tinh
tích cực bên ngoài (kích thích) va bên trong (nhu câu) thúc đây. Thuật ngữ
hanh vi dùng dé chỉ hành động của các cá thé riêng biệt hay của nhóm, loài
(hành vi một chủng loại sự vật hay một nhám xã hội) [259; 7].
Tiếp thu những quan điểm khác nhau về hành vi, theo ching tôi hành vi là những biểu hiện ra bén ngoài nhưng lại thông nhất với cau trúc tâm
lý bên trong của nhãn cách, là sự thông nhất giữa hình thức bên ngoài và nội dung tâm lý bên trong. Hành vi bên ngoài chỉ là biểu hiện của một đời sống tâm lý bên trong và được điều chỉnh bởi cau trúc tâm lý bên trong của nhân cách [ I6; 35]. Chúng tôi đẳng ý với quan điểm hành vi trên
và đây cũng la nội dung cơ bản để chúng tôi xác lập khai niệm hảnh vi
nghiện, hành vi nghiện mạng xã hội Facebook sau nảy.
1.2.1.4. Phan loại hành vi
Hanh vi la sự hiện thực hóa trong những suy nghĩ, tư tương, thar độ ben
trong của con người. Có nhiều cách phan loại hanh vi khác nhau, Khi dựa vào
mức độ biéu lộ của hanh vi. toan bộ hanh vi con người được cat ra theo một
trục doc cho ra hai phạm tru lớn, khai quát: hành vi bộc lộ (hành vi bền ngoài}
và hành vi ngắm ấn (hành vi nội tam). Theo ý nghĩa tượng trưng hanh vi con
người được chia thành từng mảng: một số mảng thuộc hành vi biểu tượng,
những mang con lại thuộc hành vi phi biéu tượng [250-258; 8].
Trong Tâm lý học có nhiều cách phân loại hành vị khác nhau:
32
> Xét theo mức độ biểu lộ: [250-258; 8].
Hanh vi bộc lộ: La tat ca những hảnh vi của con người ma người khác có thé trực tiếp quan sát. Những hành vi nay để xác minh, tức là khi nó
được một nhà nghiên cửu quan sát, ghi lại, danh giả thi một nha nghiên
cứu khác cỏ thẻ kiểm tra được. Những hành vi như đi, đứng, nói, cười.
mua, ban đều thuộc hành vi bộc lộ.
- Hanh vi ngam an được xem là không quan trọng với những người khác ngoài chủ thẻ của nó, nhưng gan đây các nha khoa học đã nhận thức lại ý nghĩa của loại hành vi nay. Nhiều nhà khoa học đã khẳng định rằng tuy nó không cỏ tác động trực tiếp nhưng rat quan trọng và ý nghĩa lâu
đải.
$ Nếu căn cir vào tính chất của hành vi: [30; 2].
- Hanh vi công khai: Hanh vi công khai là hành vi được chủ thé tiền
hành trong một môi trường cụ thé và trước sự quan sat và chứng kién
của người khác.
- Hành vi che giấu: Hanh vi che giấu la hành vi chủ the thực hiện nhằm
không cho người khác chứng kiến.
® Nếu xem xét theo chuẩn mực hành vi: [22; 34].
Hành vi hợp chuẩn: Hành vi hợp chuẩn là hành vi phù hợp với chuẩn
mực của một nhom, một cộng dong xã hội; những hành vi ma moi
người mong đợi từ một thành viên nao do.
33
Hành vi lệch chuẩn; Hành vi lệch chuẩn là những hanh vi không đáp
ứng được sự mong đợi của một nhóm người nao đó, no lệch chuẩn
mực của một nhóm, một cộng đồng.
> Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của hành vi: [23; 34].
~ Hanh vi hướng vào chính minh: Hanh vi hưởng vào chính mình là
những hành vi ảnh hưởng trực tiếp lên chính chủ the.
- Hanh vi hưởng đến người khác: Hanh vi hưởng đến người khác những
hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến những mỗi quan hệ xung quanh, thông
qua đó tác động trở lại với chỉnh chủ thẻ.
- Hanh vi hưởng đến sự vat, hiện tượng: Hanh vị hướng đến sự vật, hiện
tượng là những hành vi tác động va ảnh hưởng trực tiếp lên các sự vật hiện tượng và những hành vi tac động sau nảy sẽ ảnh hưởng đến chính
chủ thé gay ra hanh vi.
Tom lại, cách phan loại hành vi tủy thuộc vào quan điểm, hoản cảnh cụ
thể. Trong phạm vi nghiên cứu của dé tai nay, chúng tôi phân loại hành vi
theo căn cứ vào pham vi tác động. Nghĩa là, người nghiên cứu sẽ phan loại hành vi thành ba hướng chính: hành vị “hướng” vào chính mình, hành vi
“hướng” đến người khác và hành vi “hướng” đến các sự vật hiện tượng.
12.2. Các vấn dé lý luận về hành vi nghiện mang xã hội Facebook
1.2.2.1. Thuật ngữ "nghiện "
Trong từ dién Bách khoa Y học phổ thông của Nguyễn Ngọc Lanh (chủ
biên), nghiện là các triệu chứng khó chịu về tinh than và thể chất khi người sử dụng một chat nao đỏ (522; 27].
34
Theo từ diễn Tieng Việt của Viện Ngôn ngữ học, nghiện hay còn gọi là
“phiên” là ham thích den mức thành thoi quen khó bỏ [680; 43]. Nếu không
có cai dé thỏa mãn “cái nghiện” ấy thì cuộc song của họ trở nên khó khăn ve
mặt tinh than và thẻ chat.
Trong tiếng Anh người ta ding từ “Abuse” hay “Addict” dé diễn ta
hanh vi nghiện va “Abuser” để chỉ kẻ nghiện. “Abuse” nghĩa là ta sự dụng cai
gi dé qua mức cho phép của một con người bình thường [1 1; 34].
Theo tác giả X. Laquelle va K. Liot cho răng nghiện là một nội dung
hình thành từ môn tâm than hoc, môn sức khỏe công cộng va một số chuyên khoa y khác. Thời gian dau những cách tiếp cận chi tập trung vào các chất
như rượu, ma túy, chất gây nghiện. Sự gan gũi vẻ lâm sang, ve sinh ly than
kinh, vẻ trị liệu và những dang nghiện ngập không hé liên quan đến chat gay nghiện như nghiện chơi bai, nghiện mua sam, nghiện game online đã làm xuất hiện khai niệm chung về nghiện ngập. Thuật ngữ nghiện (addiction) cỏ nguồn
gốc từ chữ cai latin "addictere” chính là hình phạt cả xưa nhằm mục dich cho
những người phạm lỗi sửa chữa, thay đôi ban thân. Bệnh ly nghiện la những roi loạn tâm ly bệnh thực thụ. Qua trình cai nghiện là một quả trình lau dai va phức tạp, phương thức trị liệu ngày cảng phát triển trong đỏ bao ham cả
phương điện y khoa — tư pháp [58].
Xét trên bình diện Tâm ly học, Vũ Dũng cho rằng, nghiện là trạng thai tâm li bat bình thường của con người, xảy ra sau khi bị tiêm nhiễm một cach không chủ định một chat nao đỏ, hoặc sử dụng nhieu lan một sự vật, hiện tượng nao đó kèm theo sự biển doi các qua trình tam — sinh lý của cơ thé va biểu hiện ra ngoài thông qua hành vi, cách ứng xử và quan hệ của họ với những người xung quanh. Theo tác giả, nghiện được biêu hiện ở ba mức độ:
35
- Mức độ nhẹ: Hanh vi và cách ứng xu của người nghiện rất khỏ phan biệt so với người bình thường
- Mire độ trung bình: Hành vi và trạng thai bat bình thường thỉnh thoảng lại xuất hiện, nhưng người nghiện vẫn con y thức được hành vi, cách ứng xử
của minh.
- Mire độ nặng: Hanh vi va cách ứng xử của người nghiện hoàn toàn hoặc
gan như mat khả năng kiểm soát ý thức [510; 9].
Dựa trên nhiều quan niệm khác nhau vẻ thuật ngữ “nghiện”, trong phạm vi nghiên cứu dé tai chúng tôi hiệu mghién là trạng thái tâm lý bat bình thường
biểu hiện bên trong và bên ngoài của con người khi họ sử dụng nhiều lan
một sự vat, hiện tượng nào dé kèm theo sự biến déi các quá trình tâm- sinh
lý của cơ thể và biểu hiện ra ngoài thông qua hành vi, cách ứng xử và quan
hệ của họ với những người xung quanh. Cụ the trong đề tai này, sự vật —
hiện tượng gây ra sự biển đổi bên trong suy nghĩ, nhận thức, trong tâm- sinh
lý và biểu hiện qua hành vi bên ngoài của chủ thé sinh viên một số trường Đại
Học tại TP. HCM chỉnh là Facebook.
1.2.2.2. Hanh vì nghiện
a. Khai niệm
Quan diem truyền thong về nghiện cho rang, nghiện thường được gan với việc lạm dụng các chat như thuốc, ma tủy hoặc rượu, gây nên những bién doi nhất định trong hệ thông sinh học của con người cũng như các chức năng xã hội của ho. Tuy nhiên, gan đây các bác sĩ va các nha Tâm lý học cho rang,
nghiện không chỉ hạn chế đổi với các chất mà còn bao gom cac hoat dong
hoặc hành vi. [.oại nghiện này được gọi là hành vi nghiện [60; 29].
36
Tuy nghiên gan đây, các bác sĩ và nha Tâm ly học cho rang nghiện không can phải hạn chế với các chất mà còn bao gom các hoạt động hoặc
hành vi. Thuật ngữ “hành vi nghiện” đang gây nhiều tranh cãi va các nhà
khoa học vẫn chưa có sự đồng thuận thông nhất trong khai niệm. Rachlin
(1990) và Walker (1989) cho rang, chỉ có những chat đưa vào cơ thé mới có the gọi là “nghiện”: nghiện chỉ dùng vào những trường hợp liên quan đến dùng ma túy, thuốc phiện.
Trong khi đó, định nghĩa nghiện đã được mo rộng hon trong thời gian
gân đây, bao gỗm một sỐ loại nghiện không lién quan đến chất gay nghiện
như: Đánh bai qua mức (Griffiths, 1990); chơi tro chơi qua mức (Keeprs,
1890]; ăn qua mức (Leisuire va Bloome, 1993); thé duc qua mức (Morgan,
1997); quan hệ tinh duc qua mức (Peele va Brody, 1975); xem ti vi qua mức (Winn, 1983) [46; 5].
Các hoạt động nay 14 một phan tự nhiên va là nhu cau của cuộc song con người; không có bất ki tác động nào tiêu cực. Nhưng một khi tác nhân
không thẻ kiểm soát hoặc không ngừng hoạt động, dù trải qua những hậu quả xâu do hoạt động đem lại, người đỏ được gọi là người nghiện hành vi hay nói
các khác là có hành vi nghiện. Tác gia Alexander và Scheweighofer (1988) đã
bảy tỏ quan điểm: khi không có liên quan đến việc kết hợp duy nhất thuật ngữ
“nghiện” với thuốc phiện đã tạo ra sự khác biệt thực sự mà những khác biệt
do bo di cách sử dụng thuật ngữ truyền thông về hành vi nghiện [46; 5].
Tác gia Elizabeth Hartney quan niệm rang hành vi nghiện cũng bao gom các yeu tổ như hanh vi dién ra theo một chu ky tương tự như sự phụ thuộc vào
“chat”. Chúng có tác dung tương tự như “bỏ quên” các mỗi quan hệ, làm bao
mon niềm tin va gay áp lực lên các đối tác va các thành viên khác trong gia
37
định khi ho che đậy hay gap áp lực lên các đổi tượng khác trong gia đình khi
họ che day hay chịu hậu quả từ việc nghiện [48].
Tác gia Howard J. Shaffer định nghĩa hành vị nghiện là hành vi cá nhân
lệ thuộc vào chất gây nghiện hay một hanh vi nao dé khiến họ bỏ quên sức
khỏe, cũng việc và các mỗi quan hệ của minh. Ở khía cạnh nay Howard J.
Shaffer đã có quan điểm rang các chat và các hoạt động gây nghiện (không phải chat) déu có những biểu hiện vẻ mặt hành vi tương đổi pan nhau bao
gồm hai quả trình dung nạp vả cai nghiện [53].
Theo Searle Huh (2010), hành vi nghiện được hiểu là sự phụ thuộc của cá nhân khi tham gia vào một số hoạt động cụ thẻ, bat chap hậu quả có hại như
sự sa sút vẻ mặt sức khóe, tình thân và đời song xã hội [57].
Dựa trên thuật ngữ "hành vi" va thuật ngữ “nghiện” đã được định nghĩa, có
thẻ xác lập vẻ “hành vi nghiện” như sau: Hành vi nghiện la một hoạt động
thường xuyên lặp đi lặp lại tương đối on định dan dén sự phụ thuộc và bat
chap những hành động đó cú hại cho cơ thể của họ hoặc ảnh hưởng xâu đến những người xung quanh, cé thé dẫn đến những hậu quả như mắt di những mỗi quan hệ, công việc va sức khỏe.
b. Biéu hiện của hành vi nghiện
Theo Young (1999), biểu hiện hành vi nghiện ở mỗi cá nhân có sự khác
biệt. Tuy nhiên, một số triệu chứng phỏ biến như sau the hiện cụ thể ở người nghiện; Không thẻ đáp ứng nhiệm vụ tại nhà, trường học hoặc công việc; tiếp
tục tham gia vào các hành vi ngay cả khi nó gây nguy hiểm; sự gia tăng nhu
câu sử dụng đôi tượng đề đạt được cảm giác; có cô găng nhưng không thé
38
ngừng các hành vi; tiếp tục tham gia vào các hành vi ngay ca khi ho được
thông báo về sự nguy hiểm [54].
Bac sĩ người Mi A. Goodman đã dé xuất các tiêu chi về biểu hiện của
người có hanh vi nghiện. Các tiêu chi ông đưa ra được in trên tap chi của
Viện Tâm thần và Thân kinh học dự phòng của Mĩ năm 1989. Các tiêu chí
được liệt kê tương tự như các chuẩn đoán và thống kế bằng tay, được các bác
sĩ tâm than va tâm lý khác sử dụng dé chuẩn đoản các roi loạn tâm than. Các tiêu chi bao gồm: Thường xuyên tham gia vào các hành vi với một mức độ lớn hơn hoặc trong một thời gian dai hơn dự định; nỗ lực không thành để
giảm thiểu hoặc kiểm soát hành vi; thường xuyên ban tâm đến hanh vi;
thường xuyên tham gia vào hành vi, bỏ bé thực hiện nghĩa vụ lao động, học
tập hoặc xã hội; tiếp tục hành vi, đối tượng nghiện bat chấp hậu quả về sức khỏe tải chính, tâm lý; tăng cường cường độ và tan số của các hành vi dé dat hiệu quả mong muốn; bốn chén hoặc khó chịu nêu không thẻ tham gia vào
các hành vi [52].
Theo từ điển Wikipedia (2010), người có hành vi nghiện có một số biểu hiện tương tự như người nghiện chất kích thích, bao gồm: Tính khi that
thường: có được một cảm giác hưng phan từ hoạt động; ám ảnh suy nghĩ về
hành vi; ưu tiên hành vi hơn công việc, sức khỏe va gia định [67].
Trong một bài viết Hanh vi nghién la gi (what are addictive behviors) tai
trường Đại hoc Indiana Bloomington của Mỹ cho rang: Bat ky một hoạt động, nội dung, đổi tượng hay hành vi khi trở thành moi quan tâm chính của một người, không tham gia các hoạt động khác, hoặc khi đã bắt đầu gây hại cho cả nhàn hoặc cho những người xung quanh ve thẻ chất, tinh than hoặc xã hội
được xem là một hành vi nghiện. Một người có thé trở thành nghiện thi họ bi
39