hành vi nghiện trong Tâm lý học
1.2.1. Các van dé lý luận về hành vi
1.2.I.I. Hành vỉ theo quan điểm của nhà Tâm lý học hành vi
“ Thuyết hành vi cỗ điển
Nhân vật hang dau của Tâm lý học hảnh vi la J. Watson, Các luận điểm
của Ong là nên tang ly luận của hệ thong tâm lí học nay, thể hiện cụ thé qua
Cương lĩnh Tâm lý hoc của Thuyết hành vi.
Trong thuyết hành vi có điển, hành vi được hiểu một cách hết sức don giản
là tô hợp các phan ứng của cơ thé dé trả lời các kích thích từ môi trường tac động vào [I41-148; 19]. J. Watson đã đưa ra một công thức nai tiếng dé diễn ta moi quan hệ giữa cơ thé và mỗi trường là § - R (trong do S (Stimulation) la kich thích - xuất phát từ mỗi trường bên ngoài cơ thé - va R (Reaction) la
phản ứng cua cơ thể dé dap lại kích thích đỏ), Quan sat cũng như giảng giải hành vi đều phải tuân theo nguyễn tắc: khi có một khích thích nao đỏ tác động
vào cơ the thi cơ thé trả lời bằng một phản ứng nao đó. Tir đây phát biểu lên công thức noi tiếng của hành vi chủ nghĩa S -> R để xác lập, công thức nay
23
biểu dat mọi hành vi do cơ thé nao đó tạo ra, Hành vi khang định là dai tượng
cua tam li học mới. Moi phản ứng - hành vi được Watson phan loại dựa theo
hai tiêu chi: đó là phan ứng tiếp thu hay di truyền; phản ứng bên trong (kin)
hay phản ứng bên ngoài va được chia ra thành các phan ứng:
- Phan ứng bên ngoài hay tiếp thu nhìn thay được (choi quan vợt, mở cửa).
Phản ứng bên trong va tiếp thu nhưng ở dạng giau kin (tư duy là phản
img phat ra được bên ngoài. Ngôn ngữ la phan ửng của các cơ từ bộ may
phát âm phát ra).
- Phản ứng bên ngoài và nhìn thay được và di truyền (hắt hơi, vỗ tay và các
phản ứng sợ hãi trong tinh yêu), nghĩa là những ban nẵng va cảm xúc
nhưng được trải nghiệm hoàn toàn khách quan theo thuật ngữ kích thích -
phan ứng.
- Phan img hên trong giấu kin và đi truyền: là phản ứng của các tuyến nội
tiết, sự thay đổi tuần hoan đã được nghiên cửu ở Sinh lí học [171; 4].
Công thức trên cho thấy tỉnh trực tiếp trong mỗi liên hệ giữa cơ thé va mỗi
trường, không có thông qua một trung gian nao cả, khi có kích thích thi tức
khắc cơ thẻ “san xuất” hành vi dap tra như một phan xạ không điều kiện. Có thé thay rằng với cách hiểu nay thi hành vi của cơ thẻ chi đơn thuần là những thao tac mang tinh sinh học, may móc; cho thay ý thức không déng vai trò gi
trong việc điều khién hoạt động của con người. Con người hoan toản thụ động
trước hoàn cảnh môi trường. Hơn nữa, quan điểm này chủ trương nguồn gốc của hành vi là do nhân tổ bên ngoài tác động ma không dé cập đến "mỗi
trường hên trong" của chủ thể. Cac nha hanh vi chủ nghĩa coi nhẹ tinh tích
24
cực của chủ thẻ, dé cao vai trò của kích thích bên ngoải trong việc tao ra các
phản ứng.
Sự sai lắm nảy xuất phát từ định nghĩa của Watson về con người: con
người là tổng các phan ứng cơ thể. Ong coi con người như là “một cơ thể
phan ứng” hay như là “một cải máy sinh học nghiém túc”. Con người trong
Tam lý học hành vi không phải là một chủ thé chủ động hoạt động trong môi
trường xã hội, tac động va làm biến đổi mỗi trường đó, mã là các cơ thẻ, cá
thé thụ động đổi với áp lực của môi trường.
* Thuyết hành vi mới
Thuyết hành vi mới là các lí thuyết khắc phục nguyên tắc quyết định luận máy móc, trực tiếp giữa “kích thích - phản ứng” theo kiểu cơ học của
thuyết hành vi co điển. Xu hưởng chung của sự cách tân nay là cỗ gắng đưa
các biển số trung gian vào công thức “kích thích - phan ứng”. Trong số các lí thuyết hành vi mới, có ảnh hưởng quyết định là thuyết hành vi nhận thức của
E. C. Tolman va thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của K. Hull.
E. Tolman (1886 - 1959) gọi hành vi dé là “cử động hành vị” [85-87;
I7|. Các cu động hành vi có ca các sự kiện vật ly va sinh học va con dựa ca
vào những thuộc tính của bản thân. Không thê từ một cái vận động đơn giản
ma tách ra được những phẩm chat đặc trưng cho cử động hành vi. Cử động
hanh vi không phai la phan ứng sinh lý học, vi vậy phat nghiên cứu hành vi
tông thê bằng con đường riêng với các yêu tô trung gian của chủ thê trong sơ dé S - R. Yếu tổ đó chính là qua trình nhận thức với hy vọng sẽ xóa bỏ được tính trực tiếp trong sơ đỏ S - R. Tolman hiểu hành vi một cách tong thẻ trong
đó các biến số trung gian làm khâu giản tiếp giữa kích thích va phan ứng : § -
25
O - R. Biển số trung gian là những nhân to không quan sát được, mang tính chat giả định của cơ thé, trên thực tế là yêu tô quy định hành vi. Bien số trung gian gom: hệ thông nhu cau, hệ thông động cơ gia trị và trường hành vi. Ông cho rằng mọi hành vi đều là có nhận thức do đó ít nhiêu nó có ý thức, tuy nhiên lại giải thích khái niệm ý định, tinh mục dich của hành vi theo tinh thân
sinh vật hóa, phủ hợp với sự giải thích hành vi động vật, Day chỉnh la công
lao của Tolman đỗi với toàn bộ trảo lưu hành vi chủ nghĩa.
K.Hull (1884-1952) là người đưa ra giả thuyết - diễn dịch của hành vi.
Ông cho rằng: “Tiên hóa của quá trình cơ thé làm xuất hiện thêm một hình thái hệ thần kinh ở các cơ thé cao cap ma dưới sự tác động của như cau loại
hai (nhu cau tích cực cơ bắp) loại hệ thân kinh nay sẽ tạo ra van động khong
có hudn luyện trước, các vận động nảy có xác suất lớn là thực hiện hết các
nhu cau đỏ. Chúng tôi gọi tinh tích cực đó là “hành vị" [108-109; 17]. Thuyết Hull dé cập đến công thức: kích thích - cơ thé - phản img. Cơ thê ở đây là một số quá trình diễn ra bên trong, không nhin thay được. Nhưng những quá trình nay có thẻ mô tả khách quan tựa như kích thich và phản ứng, vì nó là kết qua của việc học tập trước đó (hay còn gọi là kỹ năng). Hanh vi được bắt dau bằng sự kích thích từ mỗi trường bên ngoài hay từ trạng thai nhu cau va kết thúc bằng phản ứng. Khi sử dụng sự phân tích Toán học và Logic học, Hull
đã có gang tìm ra mỗi quan hệ giữa biến số, kích thích và hành vi. Nhu cau
thúc đây nảy sinh tính tích cực của cơ thé và hành vị của nó. Cường độ của phan ứng phụ thuộc vào cường độ như cầu. Nhu cau quyết định sự khác nhau
trong đặc điểm của hảnh vi biểu hiện sự dap ưng khác nhau với những nhu
cầu khác nhau [177; 4].
Tóm lại, sai lâm của thuyết hảnh vi trong quan niệm vẻ hành vi là:
26
- Phu nhận y thức như dạng đặc liệt điều chính hành vi.
- Quy hanh vi về các hanh động thích ứng bên ngoài.
- Phủ nhận các cơ chế than kinh (cơ sở sinh lý của hành vi con người).
- Tuyệt đổi hóa vai trỏ của môi trường.
Hậu qua sai lam nay đã dẫn đến “con người trong Tâm ly học hành vi
không phải là một chủ thé chủ động hoạt động trong mỗi trường xã hội, tác
động và làm biến đổi mỗi trường đó, mà là các cơ thẻ, cá thé thụ động doi với
các ap lực của môi trường [90; 31].
# Thuyết hành vi tạo tac của B.F.Skinner
B.F.Skinner (1904 - 1990) trên co so thừa nhận va phan tích hai thành
phan trong sơ dé S-R của Watson, doi tượng nghiên cứu của hành vi con
người được ông cho là khia cạnh hành động của nó. Nghiên cửu thực nghiệm
cũng như phân tích ly thuyết hành vi dong vật Skinner đã đưa ra ba dang của
hành vi; hành vi phản xã có điều kiện, hành vi phản xạ không điều kiện và
hành vi tạo tac. Các dạng hành vị có điều kiện va không điều kiện do kích thích (S) gây ra gọi là phan ứng kiểu S. Chúng chỉ là một phan xác định trong cau thanh của hành vị va chi dua vào phan ứng § thôi thi không có sự thích
nghi với cuộc song thực tế. Thực chất, quá trình thích nghỉ được cầu trúc trên
cơ sử các thứ nghiệm tích cực - do các tac động của con vậy lên môi trường
xung quanh ma một cách ngẫu nhiên có thể dẫn đến kết quả dương tinh.
Những phản ứng sinh ra không phải do kích thích mả do cơ thể tự tạo ra gọi là
tạo tac. Day là phan ứng dạng R.
Vẻ cơ chế sinh học, cả hành vi có điều kiện cỗ điển lẫn hanh vi tạo tác déu có cơ sở là phản xạ có điều kiện, nhưng chủng khác nhau vẻ tính chủ động
của hành vi cơ thé đổi với kích thích mỗi trường. Về nguyên tắc, cả hai đều là
hỗ sơ trực tiền § -> R, Điều khác cơ ban là trong hỗ sơ cô điển S-> R, các
kích thích (S) đồng vai trò tín hiệu, con trong hỗ sơ tạo tác, vai trò tín hiệu
nảy được chuyên vào trong hành vi củng co (do con vat tự tạo ra) co vai trò kích thích (S) trong so đồ S->R. Vi vậy, có thé diễn đạt mỗi quan hệ nay
trong công thức S->r->s->R . Mặc dù bản chất trực tiếp kích thích - phản img là hiển nhiên trong cả hai sơ đê những trong sơ do hành vi tạo tác tinh chat
chủ động va tự do tác động của cả thé doi với mỗi trường là lớn hơn rất nhiều so với sơ đỏ cỏ điền [130; 33].
[.2.1.2. Hành vi theo quan điểm Tâm lý học Mácxit
Các ý định tìm hiểu một cách khoa học ban chất của hành vi đã xuất
hiện từ rất lâu, nhưng chỉ với sự ra đời thuyết phản xạ của Paplov vả thuyết
hành vi mới đạt được những thành tựu dang kế. Trong Tâm ly học Macxit,
hành vi con người được xem như là hoạt động, tuy it nhiều mang yếu 16 bam
sinh nhưng chủ yêu chịu sự chi phối tir phia xã hội thông qua ngôn ngữ va các
hệ thông tin hiệu ý nghĩa khác. Hình thức tiêu biểu nhất của hanh vi người là lao động va giao tiếp. Sự độc đáo của hành vi ca nhản phụ thuộc vào tinh chất
của các moi quan hệ tương hỗ trong nhóm, thai độ của cá nhân đổi với những chuẩn mực, định hướng gid trị vả vị thé xã hội ma người do đảm nhiệm.
Sau khi tìm hiểu ban chất của hành vi các nha Tâm lý học đi sâu vào việc tìm hiéu nguyên nhân hay yếu to quyết định hành vi con người, Trong
lich sử phát triển, Tâm lý học đã chứng kiến hai cách lý giải hoàn toàn khác
nhau,
28
Thử nhất là cách giải thích của trường phải coi hoàn cảnh xã hội là cái
quyết định hành vi con người, đây là xu hướng nghiên cứu Tâm ly học xã hội.
Trường phải thứ hai cho rang hành vi con người do chủ thê hành vi, tức yêu tổ con người với những đặc điểm nhân cách nhất định quyết định. Nhưng cả hai trường phái trên chi ly giải hành vi con người phiến diện. Từ đó nay sinh một cách nhìn khác về van dé tìm hiểu nguyễn nhân hay yêu to quyết định hành vi
con người, đó là những quan điểm của các thuyết tương tác cô điên. Luận
điểm cơ bản của các lý thuyết nay cho rang hành vi chịu sự ảnh hưởng của sự
Lương tac giữa yếu tô con người va yếu tổ hoàn cảnh.
Quan điểm Triết học Mác - Lenin cho rằng mỗi quan hệ giữa con người
và hoàn cảnh là mỗi quan hệ biện chứng, trong dé như Mác đã nhận định rằng
trong chứng mực con người tác động bao nhiều lên hoàn cảnh thi nó cũng
chịu tác động của hoàn cảnh bay nhiêu, Như vậy moi quan hệ giữa con người
và hoàn cảnh là mỗi quan hệ tương tác hỗ trợ, ma ở đó con người vừa là chủ
the tac động, vừa chịu tac động của hoàn cảnh, mỗi trưởng sông. Nhưng con người không phải thích nghi một cách thụ động mà là một chủ thé tích cực của hành động, tác động cia ý thức nham cải tạo hoan cảnh xung quanh và
điều chỉnh chính bản thân mình trong cuộc sông. Hoan cảnh là yêu tổ tạo nên
hanh vi con người.