Mục tiêu của đề tài là xác địnhđược nồng độ phân bón lá C-Weed thích hợp cho cây dưa leo sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng suât cao.. Nhìn chung, việc sử dụng phân bón lá C-Weed 50
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
*wkw«k*««%«&
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA PHAN BÓN LA C-Weed DEN SINH TRUONG,
PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CAY DUA LEO
(Cucumis sativus L.) TRONG TRONG DIEU KIEN NHA MANG TAI THANH PHO HO CHI MINH
SINH VIÊN THUC HIỆN : VÕ THỊ NGỌC TRAMNGÀNH : NÔNG HỌC
NIÊN KHÓA : 2020 — 2024
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 02/2024
Trang 2ANH HUONG CUA PHAN BON LA C-Weed DEN SINH TRUONG,
PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA CAY DUA LEO
(Cucumis sativus L.) TRONG TRONG DIEU KIEN
NHA MANG TAI THANH PHO HO CHI MINH
Tac gia
VO THI NGOC TRAM
Khoá luận được đề trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LOI CAM ON
Xin khắc ghi công ơn sâu sắc đến ba me đã luôn lo lang, ủng hộ, động viên hoan
thành chương trình học tập và thực hiện khóa luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Châu Niên đã luôn tậntình hướng dẫn, hết lòng truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu, luôn động viên,quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Em xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô trong khoa Nông họcTrường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh đã truyền đạt những kiến thức bổích trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin cảm ơn đến tập đoàn Olmix đã hỗ trợ kinh phí và cơ sở vật chất cho emthực hiện đề tài nay
Em xin cảm ơn đến các anh chị, bạn bè khóa 45, 46 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thựchiện đề tài Đặc biệt cảm ơn chị Nguyễn Thi Trúc Nghi, anh Lam Tan Hồ, bạn Lê HuỳnhXuân Trọng đã hỗ trợ tận tình trong quá trình tôi thực hiện đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Ngọc Trầm
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh trưởng, phát triển của câydưa leo (Cucumis sativus L.) trồng trong nhà mang tại Thành phố Hồ Chí Minh” đãđược thực hiện từ tháng 8/2023 đến tháng 11/2023 tại Trại thực nghiệm Khoa Nông họcTrường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu của đề tài là xác địnhđược nồng độ phân bón lá C-Weed thích hợp cho cây dưa leo sinh trưởng, phát triển tốt
và đạt năng suât cao.
Thí nghiệm một yéu tô được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design, RCBD) gồm 7 nghiệm thức với 4 lần lặp lại Trong đó, 1
nghiệm thức phun nước lã (ĐC) và 6 nghiệm thức phun phân bón lá C-Weed AAA và
C-Weed 50 với 3 mức nồng độ 0,5 L/ha, 1,0 L/ha và 1,5 L/ha
Kết quả thí nghiệm cho thấy, thời gian sinh trưởng của cây dưa leo ở các nghiệmthức dao động trong khoảng 51 — 54 ngày Chiều cao cây dao động trong khoảng 303,2
— 314,7 em, số lá 36,5 — 37,7 lá/cây và chỉ số diệp lục tố 40,1 — 43,1 Số quả trên cây ởcác nghiệm thức dao động từ 10,7 đến 12,5 quả/cây với trọng lượng trung bình quả ở
các nghiệm thức dao động từ 83,5 — 89,2 g/qua Độ cứng qua dao động trong khoảng
13,8 — 15,4 N/em? Độ Brix dao động từ 1,5 — 1,7% Năng suất lý thuyết của dua leo ở
các nghiệm thức phun phân bón lá C-Weed 50 và C-Weed AAA dao động từ 3469,7 —
4380,6 kg/1.000 m2, năng suất thực thu đạt 3338,4 — 3915,2 kg/1.000 m? Năng suấtthương phẩm dao động trong khoảng 3298,2 — 3677,1 kg/1.000 m°
Nhìn chung, việc sử dụng phân bón lá C-Weed 50 và C-Weed AAA với các nồng
độ khác nhau trên cây dưa leo không mang lại hiệu quả trong việc kích thích sự sinh
trưởng, phát triển và năng suất của giống dưa leo trinh sinh HT686 trồng trong nhà
mảng.
il
Trang 5MỤC LỤC
Trang 1T HỮI TH bonndnggg HE HH GHRNGEENGSuiSGBI3BB.0501648G81388GESEANSEBRGSIBSS-STANHIRRIGSILIRGHIANNRGHG.1NGHHAB838B8tdiSEu3g03-88SÓ 1 lL0I,/ĐOIT(/O Tae stitibii GSHEGILEGGEARGDNGEERIGEEHIAGEESSEIEEHRNHEREEGGHEESIIGIIGEMGGIGSEUGGENDRGSVSERSNqusng il
| iti
IVIWGI ce ee a a ee ee iv
Danh sách chữ viết tat 0.c.cccccccccccscsccecescecscseseescsveveecsvsssevsvsacevsucevsrsecevsusevsseveveveevevees Vill
[Dãnh Sách: C46 BAN ccscssesnasossserwvne seneste snsvesseesnoreveusssuveinasarcarsennrennronermavensemenneumvenneavesuases 1X Dani SAG HOA HỮI HùanoennbiniitiESDIGELGEHDSRGHGISGHIIGESQRESGBDIRGENENRGBEEIGIERGHBSNERSEAGIGSTSGISREG03u800s0g80Ó x
GI OT THIBU ooo cccccceece eee eeseeeseesusesessessseeisesiesseesisssessessisesessuessessissseesessseeseeseeeees |Đặt vấn GG ooo cecccccccccecsecevsecscsvsscecssecsvseeevsvsucevevsavsvessevsseavsvsucsvsueessusecevasevevssevsesecevsseveeeees |
II: THỂ DHceeecsnsooGE00S2ESR5E0908)800505180E009594GABEISSE-SHEESOchlsilgtAD09SB0:S29H90/200GE560-2SGHSL3SSZ83i2 04g88) 2
Tin mốt Đi sresseeianhirodetsroftutrnoRteoetdoftistrgeltiorsolðprntgrkengrdntEfilesgiorstb6rkÐVrltGS0ErHg.TeS 2Giới bạn CO tl ccccctosccsecrsuncscessesesereo be E101 0105011016461011004017000300100100101078570000 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2- 2 5< ©<©<£+eeteetrereerreerxerrserxee 3
Lud G11 thet Cay Gia 160 bass canxeses 00526 111001048501551300555838ESLES0H8138uSSSG4380883815906385885E:5588ã48/884,.) 1.1.1 Vi trí phân loại của cây dưa Ï€O - - + 2+1 1S T1 1H ng HH HH re 3
1.1.2 0122 00 Ốốó 311-3 Ec oak es a1.1.4 Diéu kién in 088 41.2 Các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây đưa leo -+©22222++2c+szzxrszrscee 51.2.1 Thời kỳ nảy mam (từ khi mọc đến 2 lá mầm) 2 2¿©22+22+2z++z++zz+zzzzex 51.2.2 Thời ky cây con (từ khi cây có 2 lá mầm đến 4 — 5 lá that) o.oo 61.2.3 Thời kỳ ra hoa (từ khi cây có 4 — 5 lá thật đến khi có hoa cái đầu tiên), 6
1V
Trang 61.2.4 Thời kỳ ra quả (từ khi cĩ hoa cái thứ nhất đến hình thành qua tập trung) 61.2.5 Thời kỳ già cỗi (từ sau trái rộ đến tản) -5-Sscscx21221211211211211211 2111 ca 6
1.3 Sau 002000002000 7 WBS A THfÌxosostrssiibe©Else®vSSEU-QGESSiH23S0M0i8020E:8H6:6380-E3-gH36:E82đ53.0G0020.1018v030913kx23i2U0l38g 2nsE03tt2S2 7 1,3 203 CA, Wel sessesrengiioatrsaooisyeGSSGDREGGISDIREGBGBRAHSIEEEEDSEISESIESBIGESRCRNGGNDIEINGHERSHSSES049830 i04 8
1.4 Sơ lược về dưa leo trinh simhe c ccccccccccescessessessecsessessessessessessessessessessessessessesseesesseess 8
1.5 Tình hình nghiên cứu dưa leo trong và ngoai nước + ©c+<c+<++ 9
TG PAH DOR FA SIGH HỘ ác sáacnhuin bon tac dHngbilangdâ Shnha nhhaitthosugduasligladgbacilừndtcoatdadkestilillsnkodldgdgsiilisases 10
1.6.1 Khái niệm cơ bản về phân bĩn lá - 2 2¿©2222+2E2EE2EE2EE2EE22EE2EEzzErzzrsres 101.6.2 Khái niệm về phân bĩn lá sinh học - 55+ ++++*£+s++ereeeererrreerrrrerree 101.7 Nghiên cứu phân bĩn lá sinh học trên cây trồng trong nước và thế giới lãi1.7.1 Nghiên cứu phân bĩn lá sinh học trên cây trồng trong nước - lãi1.7.2 Nghiên cứu phân bĩn lá sinh học trên cây trồng trên thế giới 121.8 Một số nghiên cứu về phân bĩn lá trên dura leo -252255222+25z2z++>+2 121.9 Giới thiệu về phân bĩn lá C-WWeed -2- 2 5s+2s+2E£EE£EE22E22EE21212121212122 Xe 13
1.9.1 Phân bĩn lá C-Weed AAAA -.-S- 2.121 11 111111111 111111111101 111 HH HH nrhp 13 1.9.2 Phan bon 14 C-Weed 50 00 14
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - l62.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 2 SSS+SE£EE£EE£EE£2E22E2E22E222222222222e2 162.2 Điều kiện thí nghiệm - - 2-2 5SSS£SE2E2E22E2212211211211211211211211211211211211 22 XeC l62.2.1 Điều kiện canh tác tại khu vực thí TP HEIT:SLs2556563016390L010L65S509018S0030015200i005/008004896E3618 162.2.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 2-22 22 2S22E2E£2E£2E2E22E2E22222222ze2 l6
2.3 Vat liéu thi nghi6m 0 16
2.3.1 Giống 5-25 21 2221211212121121111112111111212111211111111211121121012121112112 re, 16
2.3.2 Phar bom 1a oo 17
Trang 72.3.3 Côfig thức định: AU G08 ssscscnnncgn nh nó Ho gần Gồ g4 Gia 41136438551546305585656118855L88150441004554430865 80 18
2.3.4 Thuốc bảo vệ thực vật 2-2 + Sx2SESEEEEx9E12212112111111111111111 1111 xe 19
2.3.5 Vật liệu gieo và các dụng cụ dùng trong thí nghiệm 5 5-5552 <+sxs+=+sxs+ 19 2:4: Phone play THÊ Ghi ÖN sssgeicsesististasisbiboigioBtexgbegEetiftsGSGiGGĐUNG/S0GISiic3s24i465g881-Ec242s: 20
DAL BG trí thí nghÍỆN sen senennereniiASikeSE001411000361010009001910804000050140100 600010001 0 21
Sát: QUIS TO FE 18 hHỂHTeesseseesoseosesisreebdeetDiolttisogsuUsitot4tKGUĐD0P2D89574E0-GĐS.2V01GH0179938:G704:0S8.718 22 24:3: Quy thin KT thu dt sex kán 53 tgn xế gi gH E030561510358358813854051835ASISESI-4G35GG11300550/875E 23 2.5 Chi tiêu và phương pháp theo dõi 2.0.2 eeeeeeeececceeceeeeeeeeeeeeeeeeeeeceeceeeeeerereeenees 24
2.5.1 Cách lây mẫu trên các nghiệm thức -2- 2 2222222z+2E£2E++zEzz2+zzx+zzxzz+z 24
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng trên các nghiệm thức 55555 c++*c+eeseeerezees 24
2.5.3 Chỉ tiêu về phát dục trên các nghiệm thức 2- 2: 22522222+2z+22++zzz+zzzz+z 25
2D ATi lễ sâu Wenn Wal oeccsveses sesso sense asaednssntence crus eeeusse sun arses ecenarmasterammsqenrayasenr utara 25 DOHA SAU: Wal seers caer eeueremsr meena a ecur aire reece eee een oeere rire eres 25 DSA 2! B Gril HỆ core csssosssnryenneweoea nese sw eaevesensursasseensn sem sevaustone stares EERE 26
Re) ae 262.5.6 Chi tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suất -2- 22 227z+252 262.5.7 Chỉ tiêu về chất lượng quả -22- 2 ©2222222E222+2EE22E22EE22E221221222222 22.22 cre 272.6 Phuong phap xtr ly 0i Ả Ô 27Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2-52222+222+22zxvzrrrrrrsrrrerrree 283.1 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh trưởng, phát triển của giống cây dưaleo trinh sinh HT686 trồng trong nhà mảng - 2222 2S22S£SE+2E+2E2E22EZEz2Ezz2zzze2 283.1.1 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến thời gian phát dục của dưa leo 283.1.2 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến khả năng sinh trưởng của giống dưa leotrinh sinh HT686 trồng trong nhà mảng - 2-22 22S2SE22EE22E2E2EEz£E2EEzZEzzzzzzxv 29
VI
Trang 83.1.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến chiều cao giống dưa leo trinh sinh
3.1.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây củatin dựa lau tình sìnhÄ TT keaseseeeesesenosbsetsorrkoinggndSbitgdlGi0ngìu hSrgoxstEeo8de030/16SS5)23.1.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến số lá trên cây của giống dưa leo trinh
3.1.2.4 Anh hưởng của phân bón lá C-Weed đến tốc độ ra lá của giống dưa leo trinh
3.1.3 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến chỉ số diệp lục tố của giống dưa leo
3.1.4 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến tình hình sâu bệnh hại của giống dưa
leo trinh sinh HT686 000.0 = 38
3.1.5 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh khối cây đưa leo 2- 2-22: 403.1.6 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến đặc điểm và phẩm chat quả của dưa leo
trình smÌ HT can nrtigogibiHRLGAEEGINGRAHGIQGEIBESGEERNISNGIGEINHHIGNXGGHSISGiERSiec8ãSnguuagl 44
3.1.7 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến yếu tố cau thành năng suất và năng suấtcủa giống dua leo trinh sinh HT686 2-©22©2222222E22E22EE2EE22EE2E322222212222EEczev 44KIẾT THIẾN WAU NNGIET cengennnnniieniinsdididtnttdsitotdiiruatiisdgirnti3000i56:800000 00i010ng0.000Ä 47
Trang 9DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp va phát triển nông thôn
ctv : Cộng tác viên
D/C : Đối chứng
FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức
Lương thực va Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)KLTB : Khối lượng trung bình
CLL : Lan lặp lại
NSG : Ngay sau gieo
NSLT : Năng suất lý thuyết
NST : Ngày sau trồng
NSTP : Năng suất thương phẩm
NSTT : Năng suất thực thu
NT : Nghiệm thức
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
UPOV : International Union for the Protection of New Varieties of Plants
(Công ước quôc tê về bảo hộ giông cây trông mới)
vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bang 2.1 Nhiệt độ, âm độ trung bình trong nhà màng từ tháng 8/2023 đến tháng 11/2023
se ae a ert ete wen eee ale nro Tat rt cae poem etme aerate tiene 16Bang 2.2 Thanh phan, liều lượng hai loại phân bón lá 2-©5255252255255255+2 18
Bảng 2.3 Tên hóa chất và công thức hóa học dùng trong thí nghiệm - 18Bang 2.4 Nông độ dung dich dinh dưỡng dùng trong thí nghiệm (ppm) 19Bang 2.5 Thuốc bảo vệ thực vật sử dung trong thí nghiệm 2 25222 522£š 19Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian phát dục (NST) của giống đưa leotrinh sinh HT686 trồng trong nhà màảng 2-22 ©22S222E2EE2EE2EE2EE22E22EEzZEzzzzzzxz 28Bảng 3.2 Anh hưởng của phân bón lá đến chiều cao cây dưa leo (cm/cây) giai đoạn 7 —
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây dưa leo
(cm/cây) giai đoạn 7 — 42 NST -2¿22¿2222221222122212211221122112211221121112111 221.22 ee 32
Bang 3.4 Ảnh hưởng của phân bón lá đến số lá trên cây dưa leo (lá/cây) 34Bang 3.5 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến tốc độ ra lá (lá/cây/ngày) trên cây
1 ce cc ee oor a np a 36
Bang 3.6 Anh hưởng của phan bón lá đến chỉ số điệp lục tố của cây dưa leo 37Bảng 3.7 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh khối tại thời điểm 24 NST của
6010811211177 41
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh khối tại thời điểm 52 NST của
CâY dƯA Ì6O:¡c:cscccicic66205156021 1061016105 61819 51 10166116130 S6 E3 L0481384833166183S8155013546SE05 13 840443831535 58005 140 42
Bang 3.9 Ảnh hưởng của phân bón lá đến kích thước và phẩm chat qua dua leo 44Bảng 3.10 Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng ra hoa đậu quả và cây dưa leo 45Bang 3.11 Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của cây đưa leo 46
1X
Trang 11Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở các thời điểm trồng -2- 2 22s+=z2s4 +5
Hinh,2.6 Cay 66H10 NSG sccsenssssercersenssnrsscaaevemnssemr 95880g10304E3HE3) SE3ESES501E5 IEU0738 23
Hình.2.7 (Gial AGA CAY COM scscesasesssessasesesuseanasneenscnesseemeceanmanmammesmenorasa 23 Hình 3.1 Sâu xanh ăn an lá (Diaphania indica) 55-+5<<<+£+sc+sc+se+eresreeres 39 Hinh 3.2 Bo tri gay hat (Thrips palmiy 0 Hình 3.3 a) Rép gay hại va b) Bệnh kham lá do V1rus 55-2 ++<£++<>+ec=>ss+ 40 Binh, PLL Gial đo6I1:6ÃY CO the e-em cniecneenmyepereneerreenvon etal eneeetrteverereiee: 51
Hình PL2 Cây dua leo tại thời điểm 2 NST oo ceccecceccceccessesscessesseessesseessesseseeessesstesneess 51
Binh PLS Hóa Cal CW Cay dữ: 16 0 senoveoisniinioEiDiAiSEi138103819180000010568040g061.004i008800035005G048S0838 52 Hình PL4 Dưa leo giai đoạn ra trat - - - + cee 221212 2 2 vn HH He 32
Hình PLS Do chiều dai quả À 2-22 522222ZE2EES2EECEEeEEEErEerxrrrrrrxrrrrrrrrree 52
Hinh PL6 Do dung kinh 0 52 Hình.PT:7::Ðö độ day THỊ: qua scsssszessessese en 2521648104 80605051580201063604583x9558u8:088yS3:3ED18381480-30 46 53 Hinh,PLR ĐöG đổ Bre secsssicetvocseuecewvsucceesstensivcazsacvavstersivas tinstanstucctenstuncivesteawteenpoesiewstons 53
Himh PL9 Do dip 1c 8n -“-.4 Ả 53Hình PL10 Khối lượng quả dưa 1e0 ccccccsesssessesssessesseessessessessessteesessseseeseesseess 54
Hình PL11 Thu hoạch quả dưa ÏeO - - 5 5+ *++*++*++++++EerEeeeererrrrrrrrrrrrerre 54 Hình PL12 Thân lá tươi cây dưa Ï€O - 5 <2 5< 222212 922 E2 1211 1111 re 54
Trang 12Hình EI:15 Thấn.lã,KHõỔ:Gấy da ÌEÔ: cscs ammo wa memon amen
Hình PL14 Ré tươi cây dưa leo
Hình PL15 Rễ khô cây dưa leo
XI
Trang 13GIỚI THIEU
Đặt vấn đề
Dưa leo tên khoa học là Cucumis sativus L., là loại rau ăn quả ngắn ngày manglại hiệu quả cao cho người sản xuất, được trồng phố biến ở khắp thế giới và được trồngnhiều nhất ở Châu A Theo số liệu của FAO (2022), diện tích trồng dua leo trên thé giớiđạt 2.261.318 ha và sản lượng 91.258.272 tắn, trong đó Châu Á có diện tích lớn nhất là1.617.837 ha (chiếm 71,54%), sản lượng đạt 81.358.847 tấn Quả đưa leo là thành phầnphô biến của món salad, được đánh giá cao chủ yếu nhờ kết cau giòn và độ ngon (Zhang
và ctv, 2019) Dưa leo có hương vị nhẹ và mùi thơm tùy thuộc vao giống, do các
aldehyde không bão hòa có trong quả (Scchieberle và ctv, 1990).
Trong thời gian gần đây, canh tác trong nhà màng được phát triển ở các địaphương Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê (2020), điện tích nhà lưới, nhamàng tại khu vực nông thôn đạt 56,01 nghìn ha Các loại cây trồng phô biến trong nhamàng gồm dưa lưới, đưa lê, cà chua và dưa leo trinh sinh (Nguyễn Tiến Dũng, 2022).Bên cạnh đó, các giống dưa leo Fi, giống địa phương cũng đã được trồng trong điềukiện nhà lưới (Nguyễn Thị Ngọc, 2016; Nguyễn Tiến Dũng, 2016), nhà màng (Hà Duy
Trường, 2023).
Nghiên cứu và sử dụng các loại phân bón có bố sung các chất có hoạt tính kíchthích sinh học đang là xu hướng trên thé giới và phát triển nhanh trong những năm gan
đây Phân bón lá sinh học là hỗn hợp các peptide, các axit amin thủy phân từ protein có
tác dụng thúc đây quá trình sinh tổng hợp, trao đôi chất, giúp cây trồng tăng trưởng, tăngnăng suất, tăng chất lượng nông sản, giảm hàm lượng nitrat và chống chịu điều kiện bấtlợi môi trường Theo Hassan và ctv (2021), phân bón lá sinh học giúp tăng năng suấtdưa leo nhờ vào cải thiện các đặc điểm hoá - lý có liên quan trực tiếp đến đề kháng, sảnlượng và tính kháng stress của cây Ngoài ra, phun phân bón lá chiết xuất rong biển giúptăng số lượng trái thương phẩm và số lượng trái trên mỗi cây dưa leo (Salazar, Pérez và
Coto, 2022).
Trang 14Do đó, đề tài “Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh trưởng, phát triểncủa cây dua leo (Cucumis sativus L.) trồng trong điều kiện nhà mang tại Thành phố Hồ
Chí Minh” đã được thực hiện.
Mục tiêu
Xác định được nồng độ phân bón lá C-Weed thích hợp cho cây dưa leo sinhtrưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao
Yêu cầu đề tài
Bồ trí thí nghiệm chính quy, theo dõi, thu thập đầy đủ các chỉ tiêu về sinh trưởngphát triển (thời gian sinh trưởng phát triển, chiều cao cây, số lá); tình hình sâu bệnh hại,các yếu tô câu thành năng suất va năng suất
Dựa vào quy chuẩn QCVN 01-87:2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống dưa leo” dé theo đõi va phântích thống kê các chỉ tiêu dé xác định được nồng độ phân bón lá phù hợp
Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện trong nhà mang từ thang 8 năm 2023 đến tháng 11 năm
2023 tại Trai thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đề tài sử dụng giống dưa leo trinh HT686 va hai loại phân bón lá C-Weed đượccung cấp bởi tập đoàn Olmix Chỉ theo dõi sinh trưởng, năng suất và đánh giá chất lượngquả dựa trên độ cứng và độ Brix của quả, không phân tích thành phần dinh dưỡng trong
quả dưa leo.
Trang 15Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu cây dưa leo
1.1.1 Vị trí phần loại của cây dưa leo
Giới: Plantae
Ngành: Angiospermophyta
Bộ: Cucurbitales Họ: Cucurbitaceae Chi: Cucumis Loai: C.sativus
Danh phap hai phan Cucumis sativus(N: 'uÔn: Robinson và Decker-Walters, 1997)1.1.2 Nguồn góc và phân bố
Dưa leo (Cucumis sativus L.) hay có tên gọi khác là dưa chuột, tên Tiếng Anh làCucumber, thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) (Lê Thị Khanh, 2009), có nguồn gốc ở vùngnhiệt đới ưa âm Châu Phi, Châu Mỹ, Nam Châu Á Trên thế giới dưa leo các nước dẫnđầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Iran (FAO, 2020) Ở Việt Nam,vùng trồng dưa leo tập trung được hình thành ở các tỉnh Hưng Yên, Hà Nam và lan rộng
ra các tỉnh khác (FAO, 2020) Hiện nay dưa leo được trồng ở khắp nơi, từ xích đạo đến
63 vĩ độ Bắc
1.1.3 Đặc điểm thực vật học
Rễ: rễ dua leo thuộc loại rễ chùm, hệ rễ của dua leo có thé ăn sâu đưới tầng đất1m, rễ nhánh và rễ phụ phát triển theo điều kiện đất đai, tập trung hầu hết ở tầng đất 15
— 20 em Khả năng sinh trưởng mạnh, yếu của hệ rễ phụ thuộc vào nhiệt độ, độ am dat
và thời gian bao quan hạt giéng (Tran Thi Ba, 2013)
Thân: than dưa leo thuộc loại thân thảo, có nhiều tua cuốn dé bám khi bò, thânchính thường phân nhánh, chiều cao thân phụ thuộc vào điều kiện canh tác và giống
Trang 16Thân tròn hay có góc cạnh, có lông ít nhiều tùy giống Thân chính thường phân nhánh;trên thân chính phân cành cấp 01 và cành cấp 02 Sự phân nhánh của dưa leo còn chịu
sự ảnh hưởng của nhiệt độ ban đêm Trong kỹ thuật tỉa cành, lưu giữ thân chính và sốcành cấp 01 tùy theo điều kiện cụ thể (Trần Thị Ba, 2013)
Căn cứ chiều cao cây dưa leo chia làm 3 nhóm:
Nhóm than lùn: 0,6 - 1 m
Nhóm thân trung bình: 1 - 1,5 m
Nhóm thân cao: 1,5 - 3 m, có loại thân cao 4 - 5 m.
Lá: lá đơn, to, mọc cách trên thân, dạng lá tam giác với cuống lá đài 5 — 15 em,rìa lá nguyên hay có răng cưa, gồm có lá mầm và lá thật Lá mầm (nhú ra đầu tiên) cóhình trứng tròn đài làm nhiệm vụ quang hợp tạo vật chất nuôi cây và lá mới Lá thật là
những lá đơn to mọc cách trên thân, dang lá hơi tam giác (hình chân vit 5 cạnh) 2 mặt
phiến lá đều có lông, với cuống lá đài 5 - 15 cm; rìa nguyên hay có răng cưa Lá trêncùng cây cũng có kích thước và hình dang thay đổi Mau sắc lá thay đổi tùy theo giống(Trần Thị Ba, 2013)
Hoa: đơn tính cùng cây hay khác cây Hoa có màu vàng đường kính từ 2 - 3 cm.
Tính đực cái của hoa dua leo biểu hiện rất phong phú Hoa đực mọc thành chùm ở nách
lá, hoa cái mọc đơn nhưng ở vị trí cao hơn, hoa cái có cuéng ngắn và mập hơn hoa đực
(Trần Thị Ba, 2013)
Quả và hạt: lúc còn non có gai xù xì, dưa leo thuộc loại quả thịt, thuôn dài, quả
từ khi hình thành đến khi thu hoạch có màu xanh đậm, xanh nhạt, khi chín vỏ quả thường
nhan hoặc có gai, màu xanh khi chín thương phâm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùngdưa leo Qua tăng trưởng rất nhanh tùy theo giống, có thé thu quả từ 8 — 10 ngày sau khi
hoa nở.
Hạt mau trắng ngà, kích thước thay đổi tùy theo sự vận chuyền các chất đinhdưỡng của cây vào hạt, số hạt trong quả đao động 200 - 300 hạt Khối lượng 1.000 hạtkhoảng 20 - 30 g (Tran Thị Ba, 2013)
1.1.4 Điều kiện ngoại cảnh
Điều kiện nhiệt độ: dưa leo thuộc nhóm ưa nhiệt, dưa leo yêu cầu nhiệt độ nảymam của hat phải cao hon 12°C Nhiệt độ thích hợp cho tăng trưởng là 30°C và nhiệt
Trang 17độ ban đêm là 18°C — 21°C Nhiệt độ thích hợp cho quá trình ra lá 20°C, nhiệt độ dưới
15°C kéo dài cây sinh trưởng rất khó khăn, đốt ngắn, hoa nhỏ, hoa đực màu nhạt Dưa
leo có phản ứng với độ dài ngày khác nhau tùy theo giống, thông thường ngày ngắn kíchthích cây ra lá và trái Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian ra hoa của cây Nhiệt
độ càng thấp thời gian ra hoa càng kéo dài (Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001)
Điều kiện ánh sáng: dưa leo thuộc nhóm cây ưa sáng ngắn ngày, cây sinh trưởng
và phát dục thích hợp ở độ dài chiếu sáng 10 — 12 giờ/ngày Cường độ ánh sáng thíchhợp nằm trong khoảng 15.000 — 17.000 lux giúp cây tăng hiệu quả quang hợp, tăng năngsuất, chất lượng và rút ngắn thời gian lớn của quả Nắng nhiều có tác dụng tốt đến khảnăng quang hợp, làm gia tăng năng suất chất lượng quả Phản ứng của dưa leo với ánhsáng tùy thuộc vào giống và thời vụ gieo trồng Ánh sáng thiếu và yếu cây sinh trưởngphát triển kém, ra hoa cái muộn, màu sắc hoa cái nhạt, vàng úa, hoa cái dé bị rụng, năngsuất thấp, chất lượng quả giảm, hương vị kém (Tạ Thu Cúc, 2005)
Điều kiện nước: dưa leo chứa đến 96% nước nên yêu cầu về âm độ của dưa leorất cao, độ âm đất cho dưa leo ở giai đoạn sinh trưởng và phát triển là 85 — 95%, độ âmkhông khí 90 — 95% Dưa leo là cây chịu hạn chịu úng kém, thiếu nước cây không nhữngsinh trưởng, phát triển kém mà còn tích lũy chất cucurbitacin gây đắng cho quả Thời
kỳ ra hoa tạo quả cần lượng nước cao nhất Tuy nhiên, âm độ không khí cao giúp chobệnh sương mai phát triển mạnh (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996)
Đất và dinh dưỡng: dưa leo thích hợp với các loại đất có thành phần cơ giới nhẹnhư đất cát pha, đất thịt nhẹ, giàu hữu cơ, đất tơi xốp và thoát nước tốt, độ pH thích hợp
là 6,5 - 7,5 Dưa leo yêu cầu độ phì trong đất rất cao Dinh dưỡng khoáng không đủ sẽảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây (Tạ Thu Cúc, 2005)
1.2 Các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây dưa leo
Theo Phạm Hồng Cúc và ctv (2001), các thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của cây
dưa leo:
1.2.1 Thời kỳ nảy mầm (từ khi mọc đến 2 lá mầm)
Hạt dưa leo tương đối lớn, chứa nhiều dinh dưỡng nên mọc mầm khá mạnh Yếu
tố quan trong trong thời kì này là nhiệt độ Dưa leo có thé nay mam ở 15 — 30°C, nhiệt
Trang 18độ thích hợp 25 — 30°C Nhiệt độ dưới 10°C hạt không mọc Sau khi gieo nếu gặp nhiệt
độ thấp hoặc quá cao trong thời gian dài hat dé bị thối
1.2.2 Thời kỳ cây con (từ khi cây có 2 lá mầm đến 4 — 5 lá thật)
Là thời kì từ khi xuất hiện 2 lá mầm đến khi xuất hiện 4 — 5 lá thật Thời kì này
bộ phận trên mặt đất sinh trưởng chậm Thân sinh trưởng rất chậm, lá nhỏ, lóng thânnhỏ và ngắn, thân ở trạng thái đứng thăng chưa phân cành Cần vun xới, bón thúc, tướigiữ âm dé kích thích rễ phát triển và thúc đây sinh trưởng thân lá, phòng trừ sâu bệnh.1.2.3 Thời kỳ ra hoa (từ khi cây có 4 — 5 lá thật đến khi có hoa cái đầu tiên)
Sau khi cây có 4 - 5 lá thật, cây sinh trưởng rất nhanh, số lá, diện tích lá, chiềudài, đường kính thân tăng vượt trội so với thời kỳ cây con, tua cuốn và nhánh được hìnhthành liên tục Thân chuyên từ trạng thái đứng thang sang bò, hoa đực ra nhiều và cóhoa cái đầu tiên Ở thời kì này thường xảy ra tình trạng mắt cân đối giữa sinh trưởng vàphát triển đến thân lá nhiều, hoa qua ít nếu chăm bón không đúng kĩ thuật Vì vậy cần
chú ý cân đối đinh dưỡng, điều tiết nước, tỉa nhánh, vun xới dé cho năng suất cao
1.2.4 Thời kỳ ra quả (từ khi có hoa cái thứ nhất đến hình thành quả tập trung)Thời kỳ này cây sinh trưởng và phát triển rất mạnh, khối lượng thân, lá, quả trên
mặt đất và khối lượng dưới mặt đất đạt tối đa Quả được hình thành một cách liên tục,
quả tăng nhanh về kích thước và khối lượng, quả phát triển cân đối, mẫu mã đẹp Năngsuất và chất lượng quả đạt tốt nhất, phần trăm số quả thương phẩm cao Đây là thời kicây yêu cầu nhiều nước và dinh dưỡng, vì vậy cần bón thúc hợp lý, thu hoạch quả đúng
độ chín thương phẩm nhằm tăng sản lượng
1.2.5 Thời kỳ già cỗi (từ sau trái rộ đến tàn)
Ở thời kì này sinh trưởng của thân lá giảm nhanh chóng, hoa trái ít, trái ít đậu,hình dạng quả không bình thường, phẩm chất kém trái nhỏ, quả phát triển không cânđối, thường là di hình, năng suất va chất lượng quả giảm rõ rệt Cần chú ý chăm sóc dé
kéo dai sự làm việc của lá làm tăng năng suât của lứa cudi vụ, giảm tỉ lệ đèo.
Trang 191.3 Sau bệnh hại trên cây dưa leo
Theo Phạm Văn Biên và ctv (2003), cây dưa leo thường xuất hiện một số loại
sâu, bệnh hại:
1.3.1 Sau hại
Bọ trĩ (Thrips palmi): Bọ trĩ còn là bù lach, bọ tri gây hại nặng từ giai đoạn cây
con đến ra hoa, đậu trái, làm cây chun dot Bọ trĩ có kích thước nhỏ, dài khoảng 1 — 2
mm có màu đen Bọ trĩ thường xuất hiện sống tập trung ở đọt hoặc mặt dưới lá non Bọ
trĩ thường chích hút dịch ở lá, ngọn, thân non lam lá bi xoăn, cứng và giòn Bọ trĩ hoạt
động cả ban ngày và ban đêm, phát triển nhanh trong điều kiện nóng và khô, có sứckháng thuốc cao và mau quen thuốc Cây bị bọ trĩ gây hại có hiện tượng không vươnlóng, quả không phát triển, hình dạng xấu
Bọ phan (Bemisia tabaci): Bo phan có kích thước nhỏ, dài khoảng 0,8 — 1,5 mm.
Bọ phan hút nhựa cây làm cho cây có thể bị héo, ngã vàng và chết Bo phan tiết ra dich
ngọt và môi trường cho nắm muội đen phát triển Bo phan còn là môi giới truyền bệnh
khảm dưa (virus) hiện chưa có phương pháp khắc phục
Nhén đỏ (7etranyehus urticae): Nhén đỏ gây hại chủ yếu ở phan lá gần ngọn củacây và có xu hướng di chuyền lên những lá phía trên Lá bị nhện gây hại bị mat diép lục,nhện nằm ở mặt dưới của lá và phát triển mật độ nhanh khi nhiệt độ lên cao, thời tiết
khô.
Rép muội (Aphis gossypii): Rép muội hay còn gọi là ray mềm Rệp muội rat nhỏ,dai khoảng 1 mm, hình quả lê, trần trụi và mềm Mau sắc thay đồi từ vàng nhạt đến xanh
thẫm hoặc xanh đen tùy theo mùa Rệp chích hút nhựa làm cho dây dua chin dot, sinh
trưởng kém, lá vàng, mật độ rệp cao có thé làm khô lá Rép muội còn là môi giới truyền
lan bệnh kham virus cho cây.
Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica): Sâu non dai 8 — 10 mm, màu xanh lá cây nhạt,
trên lưng có 2 sọc trắng chạy đọc cơ thé Sâu non thường sống ở dot cây và mặt dưới lánon Sâu xanh ăn lá phát sinh gây hại từ khi cây dưa còn nhỏ đến có trái, nhiều nhất là
khi cây bat dau ra hoa và có trái non.
Trang 201.3.2 Bệnh hại
Bệnh chết cây con (Rhizoctonia solani): cô rễ cây con bị thối nhũn, top lại, màu
nâu, cây ngã gục trong khi lá non vẫn còn xanh, sau vài ngày cây khô héo Bệnh chỉ phát
sinh phá hại từ khi cây mới mọc đến 1 — 2 lá thật Bệnh phát triển nhiều trong điều kiệnthời tiết nóng âm, âm độ cao, trên đất cát thường nhiều hơn đất thịt
Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis): bệnh gây hai chủ yếu trên lá,
vét bệnh lúc đầu lá những đốm nhỏ mau vàng nhạt nằm rải rác ở phần thịt lá và bi giớihạn bởi các gân lá, về sau lớn dần lên có màu nâu, hình đa giác có góc cạnh rất rõ, sángsớm quan sát kỹ dưới mặt lá có tơ nắm nàu trắng hoặc vàng nhạt Vết bệnh xuất hiện từ
lá già ở gốc lan lên lá non, thường phát triển mạnh trong điều kiện âm độ cao, mưa nhiềuhoặc ban đêm có nhiều sương, từ khi cây dưa đã lớn đến khi thu hoạch quả
Bệnh kham lá (Cucumber mosaic): virus gây hại từ thời kỳ cây còn nhỏ, dot non
xoăn lại, trên lá xuất hiện những vết kham xen kẽ với vết xanh đậm gây loang lỗ mặt lá,các đốt thân co ngắn, cây chùn lại, cây bệnh có màu vàng, thấp nhỏ, thường không raqua hoặc qua ít và biến dang, san sùi, có vị đắng
Bệnh phan trắng (Erysiphe cichoracearum) Bệnh xuất hiện ngay thời kỳ cây conhại lá, thân, cành Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp, làm rụng lá, câysinh trưởng kém, năng suất giảm
Bệnh than thư (Collectotrichum lagenarium): trên lá, vết bệnh lúc đầu là nhữngđốm hình tròn, màu vàng nhạt, sau vết bệnh lớn lên thành những vòng tròn đồng tâmmàu nâu sam, vết bệnh khô đi và rách vỡ
1.4 Sơ lược về đưa leo trinh sinh
Trinh sinh là hiện tượng hình thành và phát triển quả mà không cần thụ phan
(Papadopoulos, 1994) Các giống dưa leo có đặc tính trinh sinh rất phù hợp với điều
kiện sản xuất trong nhà kính, nhà màng (Wehner và Maynard, 2003)
Khi canh tác dưa leo trinh sinh trong nhà kính, nhà mang, việc kiểm soát thụ phanngoài ý muốn và sử dụng giống đơn tính cái rất quan trọng Những giống này thường cókhả năng trinh sinh trong môi trường không có thụ phan của côn trùng, nhưng khi bi thụphan sẽ có thé hình thành quả bị biến dạng, giảm chất lượng quả (Robinson, 2000)
Trang 211.5 Tình hình nghiên cứu dưa leo trong và ngoài nước
So với nhiều cây trồng khác, cây dưa leo ở nước có nhiều ưu thế như chỉ phí sảnxuất thấp, thời gian thu hoạch ngắn nên vòng quay mùa vụ nhanh Các vùng trồng dưaleo lớn nhất của cả nước bao gồm các tỉnh phía Bắc thuộc đồng bang sông Hồng PhíaNam gồm các huyện ngoại thành của Thành Phó Hồ Chí Minh, các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long như: Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng Miền Trung và Tây Nguyên gồm cácvùng trồng rau truyền thống như Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng Các tỉnh đuyên hảimiền Trung tập trung ở Bình Định và Quãng Ngãi
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội có 600 m nhà lưới do dự án KC.07.20
đầu tư để nghiên cứu và sản xuất rau an toàn theo công nghệ trồng cây không dùng đất.Tại đây nghiên cứu và sản xuất rau ăn lá, ăn quả như súp lơ xanh, dưa leo, cà chua bướcđầu thu được kết quả khả quan (Vũ Quang Sáng và ctv, 2007)
Theo Patten (2004), đã xác định nồng độ NO3- trên dưa leo cao nhất khi ở mức
N 100 mgílít với tỉ lệ NO3- : NH¿' là 100 : 0 và thấp nhất ở tỉ lệ NO3- : NH¡ˆ là 25:75
so với hai mức N 200 mg/lít và 400 mg/lít.
Năng suất trung bình mỗi cây đưa leo trong mùa đông (3,3 kg/cây) thấp hơn sovới mùa xuân (8,3 kg/cây) là do sự giảm hàm lượng chất khô đã xảy ra trong qua Mặtkhác khi trồng đưa leo trong hệ thống NFT cho trái xanh hơn và chất lượng tốt hơn so
với cây trồng trên perlite (Gómez-López và ctv, 2006)
Năm 2017, Deepa va ctv đã thực hiện thí nghiệm dé đánh giá sáu giống dưa leolai F1, được trồng trong nhà màng tại Đại học Nông nghiệp Assam, Jorhat Kết quả chothấy giống lai Alisha F1 cho năng suất cao nhất (5,13 kg/cây), khối lượng quả (249,752)
Utomo va ctv (2021) đã thực hiện nghiên cứu dé đánh giá phan ứng của các giốngdưa leo đối với nhiễm virus kham thuốc lá (TMV) tại Dai học Bengkulu Kết qua chothay phản ứng của các giống dua leo đối với TMV phân lập có thể được phân loại thànhgiống kháng (Bandana F1, Neptun và Pandu), giống chống chịu (Ethan F1) và giốngman cảm (Vario F1) Đó là nguồn vật liệu giống có ý nghĩa trong công tác chon taogiống có tính kháng và chống chịu với virus khảm thuốc lá
Trang 221.6 Phân bón lá sinh học
1.6.1 Khái niệm cơ bản về phân bón lá
Phân bón lá là những loại phân chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng,
có thể hấp thu qua lá Ngoài hấp thụ qua rễ là chính, cây trồng còn có thê hấp thu qua
lá Khi phun lên lá chất đinh dưỡng thâm thấu vào lá qua các lỗ khí không ở mặt lá Một
số chất còn có thé thâm thấu trực tiếp qua tế bao biểu bi lá Dé thâm thấu được, các chất
dinh dưỡng trong phân bón lá phải có độ hòa tan cao trong nước và được cây sử dụng
ngay (Nguyễn Mạnh Cường và ctv, 2013).
Sử dụng phân bón lá đúng loại và nồng độ chính xác, phun phân bón lá đúng lúc,
đúng chỗ và đồng đều cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây là đều cần thiết
1.6.2 Khái niệm về phân bón lá sinh học
Ngoài phân bón lá có thành phần dinh dưỡng vô cơ, hiện có nhiều phân bón láhữu cơ Chất hữu cơ sử dụng trong phân bón lá là các chất chiết xuất từ các nguồn động
— thực vật có hoạt tính sinh học cao.
Theo Cục trồng trọt (2010), phân bón lá là các loại phân gồm các nguyên tố da
lượng, trung lượng và vi lượng được hòa tan trong nước và phun lên cây ở các bộ phận
lá, cuống, hoa, quả với mục đích nâng cao sự hap thu dinh dưỡng qua các phan trên thâncủa cây trồng Ngoài phân bón lá có thành phần chất dinh dưỡng vô cơ, hiện có nhiềuphân bón lá hữu cơ Chất hữu cơ sử dụng trong phân bón lá là các chất chiết xuất từ cácnguồn động — thực vật có hoạt tính sinh học cao
Một số chất thường dùng hiện nay có:
+ Acid amin (Glutamic, Leycine, Valine) từ xác bã cá và rong tảo bién
+ Acid humic đã hoạt hóa từ than bùn va acid fulvic.
+ Hop chat Phenol từ than bùn và dich chiết thân lá cây cỏ
+ Chat Chitosan (Oligo — saccarat, Oligo — chitosan, Alginat) chiết tach từ vỏtôm, cua và rong biên (Nguyễn Mạnh Cường và ctv, 2013)
10
Trang 23+ Phân bón lá hữu cơ thường có thêm các chất dinh đưỡng khoáng đa - trung, vi
lượng và các chất kích thích sinh trưởng cây trồng dé làm tăng hiệu quả cho cây (Nguyễn
Mạnh Cường và Nguyễn Mạnh Hùng, 2013)
Cây trồng cần các chất dinh dưỡng dé tạo ra khoảng 300 loại axit amin, trong đóchỉ có khoảng 20 loài axit amin được sử dụng để tạo protein, còn lại các axit amin “chứcnăng” giúp cây trồng chống chịu sâu bệnh, chống lại sự tác động có hại của thời tiết, khíhậu thường bị thiếu hụt tới 20 — 50% nên khả năng chống chịu sâu bệnh thấp, chất lượngsản phẩm không cao Đề khắc phục tình trạng này, biện pháp bón các acid amin trựctiếp cho cây trồng và hình thành biện pháp bón phân hữu cơ gồm các peptit, các acidamin thủy phân từ protein qua lá (Luong Đức Pham, 2011)
Hiện nay, axit amin và peptit (axit amin tự do và chuỗi axit amin) là phân bón
sinh học được biết tới vì hiệu lực cao đối với cây trồng và tính ưu việt của nó đối vớinên nông nghệp hiện đại Trong bối cảnh các nước trên thế giới yêu cầu ngày cảng cao
về chất lượng nông sản thì những loại phân có thành phần axit amin va peptit là sự lựacần thiết của nhà nông đem lại năng suất cao và chất lượng tốt, an toàn cho môi trường(Lương Đức Pham, 201 1)
Theo Sarojnee và ctv (2009), axit amin có thé cải thiện quá trình đồng hóa phanbón, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng và nước, tăng tốc độ quang hợp và phânchia chất khô, do đó làm tăng năng suất và chất lượng Các tác dụng tăng cường axit
amin do vai trò tích cực của chúng trong quá trình đồng hóa protein và chuyền hóa thực
vật, điều quan trọng đối với việc hình thành tế bào do đó làm tăng tốc độ tăng trưởng vàchất khô Glycine và axit glutamic là các chất chuyên hóa trong quá trình tong hợp môthực vật và chất điệp lục Hơn nữa, axit amin glutamic hoạt động như một tác nhân thâm
thấu tế bào chất của tế bảo bảo vệ và điều chỉnh việc mở khí không (Abdel-Mawgoud
va ctv, 2011).
1.7 Nghiên cứu phân bón lá sinh học trên cây trồng trong nước và thé giới
1.7.1 Nghiên cứu phân bón lá sinh học trên cây trồng trong nước
Theo Lê Công Nhất Phương (2018) nghiên cứu ảnh hưởng fulvic acid (FA) đến
hiệu quả sử dụng NPK cho cây rau xà lách xoăn, diện hẹp 2018 tại Khu hợp tác thực
11
Trang 24nghiệm LAREC, xã Da Ron, huyện Don Dương, tỉnh Lam Đồng bước đầu cho thấy hiệuquả hỗ trợ và thay thế 30% phân NPK của chất FA giúp cây xà lách xoăn vẫn phát triểntốt không thua kém so với bón 100% NPK.
Theo Cô Khắc Sơn (2000), việc bồ sung phân bón lá hữu cơ sinh học (K-humate
và Fish emulsion) có chiêu hướng làm tăng trọng lượng trái, năng suất trái thương phẩmđối với một số rau Sử dụng phối hợp giữa các loại phân hữu cơ sinh học bón gốc
(Biorganic, Fish ferrilizer) và phân bón lá (Fish emulsion và K-Humate) có tác dụng
làm tăng năng suất trái từ 11,2 đến 11,3% đối với cây cà tím; 15 đến 18,7% với dưa leo;15,5 đến 15,9% với khổ qua và 14,3 đến 14,9% đối với đậu đũa
Theo Hoàng Thị Thái Hòa và ctv (2021), nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ lệ phunphân bón lá sinh học từ rong biển và bèo tây đến cây rau xà lách tại thành phố Huế, tinhThừa Thiên Huế, kết quả cho thấy năng suất và chất lượng rau xà lách phụ thuộc vàodạng phân bón lá sinh học và tỷ lệ phun từ dich chiết và nước lã Năng suất, chất lượngrau và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất tại tỷ lệ phun 1:10 (phân/nước, v/v) ở cả hai dangphan bón lá Đặc biệt, phân bón lá sinh học chiết xuất từ rong biến cho năng suất kinh
tế của xà lách đạt 40,23 g/chậu; lãi 600 đ/chậu; hàm lượng nitrat trong phạm vi tiêu
chuẩn cho phép
1.7.2 Nghiên cứu phân bón lá sinh học trên cây trồng trên thế giới
Các kết quả nghiên cứu về hàm lượng nitrat trong rau ở Nga đã chỉ ra rằng: sửdụng phân hữu cơ sinh học có tác dụng làm giảm hàm lượng nitrat trong 34 cần tây từ1.198 — 1.974 mg/kg đồng thời làm tăng năng suất và giảm hàm lượng muối trong đất
(Cao Thị Làn, 2011).
El-Shabasi và ctv (2005) báo cáo rằng việc phun qua lá cây tỏi với hỗn hợpglycine, alanin, cysteine va arginine (mỗi loại 100 ppm) đã cho chiều cao cây, diện tích
lá, đường kính thân và củ, trọng lượng tươi của lá và sản lượng tăng rõ rệt nhất
1.8 Một số nghiên cứu về phân bón lá trên dưa leo
Theo Li và ctv (2008), việc áp dụng các loại phân bón lá khác nhau không chỉ
làm tăng năng suất dưa leo từ 28,6% đến 85,7% mà còn cho phép cây trồng hap thụ N,
P và K qua lá cây Nồng độ brassinosteroids (BRs) và chất dinh dưỡng phù hợp làm tăng
12
Trang 25sự tăng trưởng của cây trồng, tăng lượng chlorophyll và tỉ lệ quang hợp của lá dưa leo,
hòa tan đường và protein, làm giảm hàm lượng axit hữu cơ của dưa leo, do đó cải thiện
Bên cạnh đó trên thị trường có rất nhiều loại phân bón lá khác nhau và phân bón
lá sử dụng cho dua leo cũng ít được quan tâm, chú trọng vì vậy cần phải tiến hành thinghiệm với những lượng nước tưới và phân bón lá bổ sung khác nhau dé có thé tìm raloại phân bón lá bổ sung và lượng nước tưới thích hợp cho cây dua leo trinh sinh sinhtrưởng, phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậu trồng trong nhà màng tại Thành phố
Hồ Chí Minh và cho năng suất cao
1.9 Giới thiệu về phân bón lá C-Weed
1.9.1 Phan bón lá C-Weed AAA
C-Weed AAA là một chất kích thích tăng trưởng thực vật tự nhiên thu được bằngcách chiết xuất tảo Ascophyllum nodosum và L-acid amin từ quá trình lên men nguyênliệu thực vật, tạo ra các chất kích thích tăng trưởng tự nhiên Sự kết hợp của hai thànhphần có hoạt tính cao tạo ra một chất kích thích sinh học độc đáo và được ứng dụngnhiều rộng rãi
Chiết xuất tảo được sản xuất từ quy trình sử dụng Ascophyllum nodosum từ bờbiển Đại Tây Dương được thu hoạch từ vùng bãi triều Vì được thu hoạch trong thời kỳtăng trưởng nhanh nên phương pháp chiết xuất này đảm bảo rằng các hợp chất kích thíchtăng trưởng và chong stress sinh học tự nhiên van còn nguyên vẹn và không bị biến tính
bởi nhiệt Ascophyllum nodosum được thu hoạch bằng tay, chiếm không quá 60% của
bat kỳ loại cây nào dé đảm bảo đây là nguồn tài nguyên tái tao
13
Trang 26C-Weed AAA thường chứa auxin tự nhiên, Cytokinin và Gibberellin cùng với
acid alginic, betaines, mannitol và laminarin Điền hình C-Weed AAA chứa ham luongNPK, Ca, Mg và Lưu huỳnh thấp, cùng với các nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Fe, B, Cu
và Iodine Hàm lượng axit amin ở dạng đồng phân L- được thực vật sử dụng dé danghơn và khác biệt với các đồng phân R phổ biến hơn của axit amin được chiết xuất từ cácnguồn động vật Giàu acid Glutamic, nó cũng chứa một lượng đáng kế acid Aspartic,Glycine Alanine, Proline, Serine và Valine, cùng với số lượng ít hơn của 11 acid amin
khác.
C-Weed AAA có các đặc trưng như:
- Tăng khả năng ra rễ sớm — giảm khả năng chịu hạn
- Cải thiện khả năng chịu stress nhiệt
- Giảm tổng thé mức độ căng thang phi sinh học của cây trồng
- Tăng diện tích quang hợp
- Tăng sự phát triển của lá và chỗồi
- Tăng sản xuất carbohydrate thực vật
- Cải thiện hàm lượng đường trong cây trồng được xử lý
- Cải thiện khả năng kháng bệnh và sâu bệnh
- Cải thiện khả năng lưu trữ của cây trồng được xử lý
- Sản phẩm được chứng nhận hữu cơ bởi OF&G
1.9.2 Phân bón lá C-Weed 50
C-Weed 50 là một chất kích thích sinh học được chiết xuất từ tảo hoàn toàn khácbiệt, có chứa rong biển cô đặc được sản xuất từ việc sử dụng quy trình chiết xuất mátAscophyllum nodosum từ bờ biển Dai Tây Dương được thu hoạch từ vùng bãi triều vàcông nghệ hấp thụ Phức hợp Humic - lignate được kích hoạt AMIX độc đáo của
Micromix Vi tao nâu chỉ được thu hoạch trong thời kỳ tăng trưởng nhanh nên phương
pháp chiết xuất này đảm bảo rằng các hợp chất kích thích sinh học tự nhiên chống stress
và thúc đẩy tăng trưởng vẫn còn nguyên vẹn và không bị biến tính bởi nhiệt.Ascophyllum nodosum được thu hoạch bang tay, chiếm không quá 60% của bat kỳ loạicây nào dé dam bảo đây là nguồn tài nguyên tái tạo
14
Trang 27C-Weed 50 thường chứa nhiều cytokinin va auxin tự nhiên, axit amin vàgibberellin cùng với axit alginic, mannitol, fucoidan và laminarin, C-Weed 50 có théđược điều chế với các chất đinh dưỡng bổ sung như Nitơ va Mangan theo quy định về
phân bón địa phương.
C-Weed 50 có thé sử dụng trên tat cả các loại cây trồng Các thí nghiệm đồng
ruộng đã chỉ ra rằng C-Weed 50 có hoạt tính sinh học cao hơn tới 250% trong việc thúc
đây khả năng kháng bệnh và sâu bệnh, đồng thời giúp tăng năng suất và chất lượng ởnhiều loại cây trồng, khi so sánh với cùng một tỷ lệ liều lượng của các sản phẩm cạnhtranh được sản xuất theo cách thông thường
C-Weed 50 có các đặc trưng như:
- Tăng khả năng ra rễ sớm
- Giảm tính nhạy cảm với khô hạn.
- Tăng diện tích quang hợp.
- Tăng trưởng lá và chôi
- Tăng sản xuất carbohydrate thực vật
- Cải thiện sức đề kháng với bệnh tật và sâu bệnh
- Cải thiện khả năng lưu trữ của cây trồng được xử lý
- Công nghệ hap thụ phức hợp Humic - lignate được kích hoạt AMIX
- Sản phâm được chứng nhận hữu cơ bởi OF&G
Mau sắc: dung dich màu nâu sam
Thành phan: 50% w/v chiết xuất Ascophyllum nodosum
Liều lượng: C-Weed 50 có thé được sử dung trên tat cả các loại cây trồng vakhông có khoảng thời gian thu hoạch theo luật định hoặc giới hạn liều lượng tối đa Sửdụng 0,4 - 0,5 lit/ha từ giai đoạn cây con đến cây non Sử dung 0,75 - 1,5 lít/ha từ cuốigiai đoạn sinh trưởng đến sau khi ra hoa
15
Trang 28Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 08 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023 tại Trạithực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện canh tác tại khu vực thí nghiệm
Dưa leo được trồng trong nhà lưới rộng 500 m’, cao trên 4 m, mái phía trên 1amàng nilon chống được mưa, xung quanh là nilon và lưới hỗn hợp Khung sườn là thép
mạ kẽm.
2.2.2 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm
Bang 2.1 Nhiệt độ, 4m độ trung bình trong nhà mang từ tháng 8/2023 đến tháng
Thí nghiệm sử dụng là giống dưa leo: Giống HT686, qua dai 10 - 12 em, mau
xanh dam, thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày.
16
Trang 29Hình 2.1 Hạt giống dưa leo trinh sinh HT686
2.3.2 Phân bón lá
Hai loại phân bón lá được sử dung trong thí nghiệm là: C-Weed 50 và C-Weed
AAA được cung cấp bởi tập đoàn Olmix
42058: tà,
=—
A) C-Weed 50 B)C-Weed AAA
Hình 2.2 Hai loại phân bon lá sử dụng trong thi nghiệm (Nguồn: Olimx Group)
17
Trang 30Bảng 2.2 Thành phần, liều lượng hai loại phân bón lá
Phân bón lá Thành phần Liều lượng
C-Weed 50 Chiết xuất tảo Liều lượng: 1,0 lit/ha
Ascophyllum nodosum 50%
C- Weed AAA Chiét xuat tao Liều lượng: 1,0 lit/ha
Ascophyllum nodosum 35% - AA 5%
2.3.3 Công thức dinh dưỡng
Dưa leo được tưới phân dựa trên công thức dinh dưỡng của Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao (Bang 2.3)
Bảng 2.3 Tên hóa chất và công thức hóa học dùng trong thí nghiệm
Tên hóa chất Công thức hóa học Ham lượng
Potassium nitrate KNO3 13,5% N, 46,2% K;O
Calcium nitrate Ca (NO3)2.4H20 15,5% N, 19% Ca
Magiesium sulfate MgSOa.7HaO 9,7% Mg, 12,8% S
Mono potassium phosphate = KH¿PO¿ 22,7% P, 34% KaO
Sulfate of potash KaSO¿ 17,5% S, 51% KaO
0,76% Cu; 7,1% Fe; 3,48%oMn; 0,485% Mo; 1,02% Zn
Multi micro
Solubor 20,5% B
18
Trang 31Bang 2.4 Nồng độ dung dịch dinh dưỡng dùng trong thí nghiệm (ppm)
Nguyên tố dinh dưỡng Sau trồng ra hoa đầu tiên Ra hoa đến tận thu
0,3 ppm; Zn: 0,3 ppm: B: 0,3 — 0,5 ppm; Mo: 0,05 ppm.
2.3.4 Thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 2.5 Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm
Tên thuốc Hoạt chất Tác dụng phòng trừ
Radiant 60SC Spinetoram Trừ sâu xanh sọc trang, bọ tri
Movento 1500D Spirotetramat Trừ bo trĩ
Nano Bạc Đồng HLC Bạc 2.000ppm; Đồng Trừ vi khuẩn, nắm, ức chế
15.000ppm; dung môi Virus hại
Nano Đồng Oxyclorua Cu(OH)CI: 45.000ppm; Trừ nam, vi khuẩn
PVP k30: 100ppm; dung môi
2.3.5 Vật liệu gieo và các dụng cụ dùng trong thí nghiệm
> Giá thé
- Ngâm xơ dừa với nước va xả 2 ngày/lần đến khi nước trong dé xử ly chát vàmặn trước khi trồng Sau đó pha loãng 3 g MKP với 20 lít nước cho vào xo dừa, ngâm
2 ngay và xả lại với nước.
- Tưới giá thể bằng nước lọc cho đến khi EC giá thể nhỏ hơn 0.5 mS (đảo kimtưới thường xuyên trong chậu trồng dé giá thé được rửa sạch đồng đều trong 1 chậu
trồng).
19
Trang 32> Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm gồm
- Khay ươm hạt: khay ươm 84 lỗ
- Dụng cụ thí nghiệm: máy bơm, máy đo độ Brix, thùng nhựa, ống nhỏ giọt, dây,túi bầu, bình phun điện, pipet, tủ sấy
- Dụng cụ lay chỉ tiêu: thước dây, thước kẹp điện tử, bút, vở ghi chép, máy ảnh,máy đo diệp lục tế SPAD 502, máy đo độ cứng Lutron FR-5105, cân, túi nilon
- Các dụng cụ pha dung dịch: cốc thủy tinh, đũa khuấy, chai, cân điện tử, xô chứa
dung dịch.
20
Trang 332.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized CompleteBlock Design - RCBD), 1 yếu tố, gồm 7 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lại (LLL) Cácnghiệm thức là các nồng độ phân bón lá C-Weed, sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày
ở Hình 2.4.
Các nghiệm thức thí nghiệm:
+ NTI (đối chứng): 0 mL/4 lít nước/lần phun
+ NT2: 0,56 mL C-Weed AAA/4 lít nước/lần phun
+NT3: 1,13 mL C-Weed AAA/4 lít nước/lần phun
+NT4: 1,69 mL C-Weed AAA/4 lít nước/lần phun
+ NTS: 0,56 mL C-Weed 50/4 lít nước/lần phun
+NT6: 1,13 mL C-Weed 50/4 lit nước/lần phun
+ NT7: 1,69 mL C-Weed 50/4 lit nước/lần phun
Phân bón lá được phun 5 lần ở các thời điểm: 10 NST, 17 NST, 24 NST, 31 NST
và 38 NST Phun đều trên lá cây, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát
LLL1 LLL2 LLL3 LLL4
NTI (B/C) NT2 NT4 NT3 NT4 NTS NT6 NT4 NT3 NT3 NTI (B/C) NT7 NT5 NT6 NT5 NTS
NT6 NT4 NT7 NT6
NT7 NTI (B/C) NT3 NT2
NI2 NTI7 NT2 NTI (B/C)
Huong anh sang
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
21)
Trang 342.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô cơ sở: 7NT x 4 LLL =28 ô
Khoảng cách trồng: cây cách cây 0,35 m, hàng cách hàng 0,4 m
Số bầu/ô cơ sở: 10 bầu
Tổng số bầu thí nghiệm: 280 bầu
Trang 3510 ngày) , cây đạt chiều cao 7 — 10 em thì có thé tiến hành trồng cây vào bầu đất.
Hình 2.6 Cây con 10 NSG Hình 2.7 Giai đoạn cây con
“ Trồng cây vô bầu
Chọn những cây đủ tiêu chuẩn, loại bỏ những cây bị sâu bệnh hại, nhac cây rakhỏi khay ươm nhẹ nhàng, dùng | tay đây phía dưới đáy bầu lên và tay kia nhac nhẹnhàng ra khỏi khay Cho cây con vào túi bầu đã đựng sẵn giá thé, ấn chặt lai
s* Cham sóc
Dùng các muối pha theo nồng độ các công thức dinh dưỡng (Bảng 2.3 và 2.4),
dung dich dinh dưỡng phải đảm bảo pH từ 5,5 — 6.0 và EC duy trì mức từ 1,7 — 2,5 mS/cm.
23
Trang 36Giai đoạn 3 tuần sau trồng cung cấp 600 ml dung dich cho 1 cây (1 bầu) mỗingày, với 3 lần tưới, mỗi lần tưới 200ml/10p
Giai đoạn từ 3 — 5 tuần sau trồng cung cấp 800 ml dung địch cho 1 cây (1 bau)mỗi ngày, với 4 lần tưới 200ml/10p
Giai đoạn từ 5 tuần sau trồng đến hết vụ cung cấp 1000 ml dung dich cho 1 cây(1 bau) mỗi ngày, với 5 lần tưới, mỗi lần tươi 200ml/10p
Nước tưới và dinh dưỡng được cung cấp cho cây qua hệ thống tưới nhỏ giọt.Làm dây cho dua leo: Cột dây thang khoảng 2 m, | đầu cột trên sợi dây đã bắtngang c6 định, đầu còn lại cột vào gốc cây dưa chú ý chỉ cột hờ
s* Thu hoạch
Khi qua đạt tiêu chuẩn khoảng 4 - 5 ngày tuổi là có thé thu hoạch Thu hái nhẹnhàng đề tránh đứt dây
2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo đối
Áp dụng theo quy trình kỹ thuật QCVN 01-87:2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống dưa leo” có điềuchỉnh theo điều kiện thí nghiệm
2.5.1 Cách lấy mẫu trên các nghiệm thức
Mỗi ô thí nghiệm có 10 cây, chọn ngẫu nhiên 5 cây trên một ô cơ sở, trừ các cây
ở đầu hàng, cột dây cố định các cây do chỉ tiêu Định kì 7 ngày tiến hành do và theo dõicác chỉ tiêu nông học trên cây đã chọn Bắt đầu theo dõi từ khi trồng đến khi thu hoạch
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng trên các nghiệm thức
- Chiều cao cây (cm/cây): dùng thước dây đo dọc theo thân chính từ vết sẹo của
2 lá mầm đến điềm ngọn, bắt đầu theo dõi từ thời điểm 7 ngày sau trồng, 7 ngày lay chitiêu 1 lần
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/ngày) = (chiều cao lần sau — chiều cao lầntrước liền ké)/7
- Số lá (lá/cây): đếm số lá that trên thân chính từ 2 lá mam trở lên, chỉ đếm những
lá xuât hiện cuông lá và phiên lá rõ.
24
Trang 37- Tốc độ ra lá (lá/ngày) = (số lá lần sau — số lá lần trước liền ké)/7.
- Chi số điệp lục tố: sử dụng máy đo điệp lục cam tay SPAD-502 plus KonicaMilnota Bắt đầu đo sau trồng 10 ngày, đo 3 vị trí trên lá thứ 3 từ trên xuống trên mỗi
cây chỉ tiêu/ô sau đó tính giá trị trung bình.
2.5.3 Chỉ tiêu về phát dục trên các nghiệm thức
- Ngày ra nu (NST): khi 50% sé cay/6 xuất hiện nụ
- Ngày ra hoa (NST): khi 50% số cây/ô xuất hiện hoa cái đầu tiên (quan sát các
cây trên ô).
- Ngày ra qua (NST): khi 50% số cây/ô ra quả (quan sát các cây trên 6)
- Ngày thu quả đợt 1 (NST): 50% số cây trên ô có quả có thé thu hoạch (quan sátcác cây trên 6) tiêu chuẩn thu hoạch trái chiều dai quả 10 — 12 cm, đường kính quả 2.5
Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân chủ yêu làm giảm năng suất cây trồng,
có thê gây thất thu hoàn toàn Sự phát sinh, phát triển và phá hoại của sâu bệnh là mộttrong những trở ngại lớn với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất dưa chuột nói
- Rệp mềm (Aphis gossypì): đếm số lá bị hại và tính tỉ lệ % lá bị hại
- Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica): đếm số lá bị hại và tính tỉ lệ % lá bị hại
25
Trang 38- Nhén đỏ (Zrtranychus urticae): đếm sé lá bị hại và tính tỉ lệ % lá bị hại.
2.5.4.2 Bệnh hại
Ty lệ lá/quả bị bệnh hại (%) = (Số lá, qua bị bệnh hai/Téng số lá, quả, cây của
các cây theo đõi) x 100.
- Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Đêm sô lá nhiễm bệnh và
tính tỉ lệ % lá bị nhiễm bệnh trên tổng số lá của cây theo dõi trong 6
- Bệnh phan trắng (Erysiphe cichoracearum): Đếm số cây nhiễm bệnh và tính
tỉ lệ % cây nhiễm bệnh trên tông số lá của cây theo dõi trong ô
- Bệnh kham 14 (CMV): Đếm số cây nhiễm bệnh và tính tỉ lệ % cây nhiễm bệnhtrên tổng số cây trong 6
2.5.5 Chi tiêu về sinh khối
Khối lượng than lá, rễ tươi (g/cây): tại thời điểm 24 NST và 52 NST tiến hành
thu 2 cây ở mỗi 6 cơ sở, cân khôi lượng cành và lá tươi.
Khối lượng thân lá, rễ khô (g/cây): tại thời điểm 24 NST và 52 NST tiến hànhsấy khô 2 cây đã cân sinh khối tươi ở nhiệt độ 75°C đến khi khối lượng không đổi sau
đó đem di cân.
2.5.6 Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Số hoa trên cây (hoa/cây): đếm sé hoa trên 5 cây theo doi/5
- Tỷ lệ đậu quả (%) = (số quả trên cây/số hoa trên cây) x 100
- Số quả trung bình trên cây (quả/cây): tính số quả của 5 cây theo dõi ở mỗi ô cơsở/5 từ lúc thu đợt 1 đến thu đợt quả thương pham cuối cùng
- Khối lượng trung bình quả (g/qua) = [Tổng khối lượng qua lứa 2/cây (g)/(số
quả/cây)|.
- Khối lượng trung bình (KLTB) quả trên cây (kg/cay) = tổng khối lượng quả của
5 cây theo dõi (kg)/5.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (kg/1.000 m2) = [Khối lượng trung bình 1 qua(g/qua)) x (Số quả/cây) x (số cây/1.000 m?)]/1.000
26
Trang 39- Năng suất thực thu (NSTT) (kg/1.000 m2) = [Khối lượng quả trên ô (kg/ô)/Diện
tích 6 cơ sở (m’)] x 1.000 m°.
- Năng suất thương phẩm (NSTP) (kg/1.000 m2) = [(Khối lượng dưa leo thuhoạch — Tổng khối lượng đưa leo bị sâu bệnh hại, quả đèo, đị dạng)/ Diện tích ô cơ sở
(m?)] x 1.000 (m?).
2.5.7 Chỉ tiêu về chất lượng quả
Chọn ngẫu nhiên 10 quả ở lứa thứ 2 ở mỗi nghiệm thức, dé theo dõi các chỉ tiêu:
- Chiều dai qua (cm): dùng thước kẹp điện tử đo khoảng cách giữa hai đầu của
dé đo độ Brix của quả dua leo
- Độ cứng (N/cm?): đo bằng máy Lutron FR — 5105, mỗi quả đo ở ba vị trí đầu
quả, giữa quả, đỉnh quả sau đó tính trung bình.
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được tổng hợp va xử lý bang phần mềm Microsoft Office Excel 2016,phân tích phương sai ANOVA và trắc nghiệm phân hạng các giá trị trung bình theophương pháp LSD (Least Significant Difference) bằng phần mềm R phiên bản 4.2.2
21
Trang 40Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá C-Weed đến sinh trưởng, phát triển của giống dưaleo trinh sinh HT686 trồng trong nhà màng
Sinh trưởng và phát triển là kết quá tổng hợp của các hoạt động sinh lí diễn rađồng thời trong cây Kết quả là cây nay mam, lớn lên, ra hoa, kết quả, già đi và kết thúcchu kì sống của mình một cách tự nhiên Hiểu được sự sinh trưởng và phát triển của câybắt nguồn từ sự sinh trưởng và phân hoá tế bào, mỗi giai đoạn đều có đặc trưng riêngcủa thực vật (Hoàng Minh Tan va ctv, 2006)
3.1.1 Anh hưởng của phân bón lá C-Weed đến thời gian phat dục của dưa leoBang 3.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian phát dục (NST) của giống dua leotrinh sinh HT686 trồng trong nhà màng
Thời điểm theo đõi (NST)Phân bón lá Ngày r Ngự a “ae thie tha Sone
thu qua qua hoach Phun nước lã (DC) 20 23 33 53 20 C-Weed AAA 0,5 L/ha 22 26 37 52 15 C-Weed AAA 1,0 L/ha 20 23 33 = 19 C-Weed AAA 1,5 L/ha 20 24 31 51 21 C-Weed 50 0,5 L/ha 20 24 35 54 19 C-Weed 50 1,0 L/ha 21 24 32 52 20 C-Weed 50 1,5 L/ha 20 24 33 53 20
F tinh 0,3 0,4% li OT 0,8
CV (%) 14,66 12,09 10,19 3,93 21,05 Ghi chu: ns: khác biệt không có ý nghĩa
Ra hoa là quá trình sinh ly sinh hóa của cây, chuyển biến từ thời kỳ sinh trưởngsinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực Giai đoạn ra hoa kết trái là giai đoạn rất quan
28