TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất củacây đậu đen Vigna cylindrica L.. Mụctiêu của dé tài là nhằm xác định nồng độ phân bón lá FER-COMBI giúp c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BÓN LA DEN SINH TRUONG
VA NANG SUAT CAY DAU DEN (Vigna cylindrica L.) TRONG TAI VUNG DAT ĐỎ BAZAN HUYỆN
CHU PAH, TINH GIA LAI
SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN DUC NAMNGANH : NONG HOC
KHOA : 2019 - 2023
Gia Lai, thang 11/2023
Trang 2ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BÓN LA DEN SINH TRUONG
VA NANG SUAT CAY DAU DEN (Vigna cylindrica L.)
TRONG TAI VUNG DAT ĐỎ BAZAN HUYỆN
CHU PAH, TINH GIA LAI
Tinh Gia Lai
Thang 11/2023
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, con xin chân thành cảm ơn công ơn dưỡng dục nuôi day của ba
mẹ, đã đồng hành ủng hộ cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con được thực hiện
con đường học tập ở môi trường đại học.
Tôi chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô ThS Nguyễn Thị Huyền Trang
giảng viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã trực tiếphướng dẫn và chỉ dẫn tôi tận tình, truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong
quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm và
quý Thầy Cô Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt cho tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường
Cảm ơn bạn Lê Văn Sơn, Trần Hữu Thắng, Nguyễn Văn Lên, Phan Thành
Luân và Huỳnh Văn Tình lớp DHI9NHGL đã góp ý kiến và hỗ trợ nhiệt tình trong
quá trình tôi thực hiện khóa luận.
Gia Lai, tháng 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Nam
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất củacây đậu đen (Vigna cylindrica L.) trồng tại vùng đất đỏ bazan huyện Chu Pah, tỉnh GiaLai” đã được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2023 tại huyện Chư Păh Mụctiêu của dé tài là nhằm xác định nồng độ phân bón lá FER-COMBI giúp cây đậu đen
sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu nhất trên vùngđất đỏ bazan tại huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai
Thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design — RCBD), ba lần lặp lại với sáu nghiệm thức là
năm nồng độ phân bón lá FER-COMBI và một nghiệm thức đối chứng phun nước lã
Phân bón lá FER-COMBI được phun vào thời điểm 15 NSG, 30 NSG và 45 NSG
Kết quả thí nghiệm cho thấy phun phân lá ở các nồng độ khác nhau không ảnhhưởng đến các chỉ tiêu về sinh trưởng như chiều cao cây, số lá, số cành hữu hiệu,
đường kính tán (30 NSG) Về các sinh khối tươi có dao động 216,4 — 241,4 g, tổng số
nốt san đạt cao nhất là 20,6 nốt san và nốt san hữu hiệu cao nhất là 17,9 nốt san Cácchỉ tiêu về năng suất ảnh hưởng, số quả ở các nồng độ đạt cao nhất 21,9 quả, khối
lượng 100 quả 183,1 g cao nhất so với các nồng độ khác và khối lượng 100 hạt ởnồng độ 2,5 g/L là 15,3 g đạt cao nhất
Cây đậu đen xanh lòng hạt to Gia Lai được phun 2,5 g/L phân bón lá trên nên 5
tan phân bò ủ hoai + 500 kg CaO + 40 kg N + 60 kg KaO + 60 kg PzOs/ha cho năngsuất thực thu cao nhất (1.6 tân/ha), lợi nhuận đạt 57,792 triệu đồng/ha và tỷ suất lợi
nhuận là 1,9.
Trang 5MỤC LỤC
Trang
EAE SO caper eg cn aaa Fee Ren số Số Cố Cố mrsoigue 1
HƠI, GAM Gilananocomuannncanesmenmonamemamamememaemimnn ii
ee ggasgrresgertooogoraoogpUERGGGRRGNEGIGIOSGNGESHEHHSEGRGMHENGSONESESIINGSSGSSSSE iii
NT ung ta trrrtrrartGtrrftiivitrtatditsteoiteragiiegisgidstnsiinititbtS0risGtoind iv
CSW SH TH |, | | ee viiAINE BA hGrereoenumnnenenernenmeneamemmemmnmawnsen viiiHẠNH CHỈ bay sige) a eereesenesensesteesensengreessongesgoe ix
20 Te 1Đặt vấn GG occ ccccceccecseesceecscescecsecssesesecsvcsessesresvsassnsassassneavsaesssavsasseassavsneaesseansaesseaneeeeeees |
IV TG UHccoenno noi thôn bài h0 k6iS8 ĐngdihEVEc:84iHbag0EgibttsÐERistslgtisixgaĐlSiGG-IESGIGGAIRIMdGUA.SENGisulioitosigdbee 2
2 2,Giới hạn đề tai oe ecc ccc ccecceeseesesesseescsesseseceesseensessassnseeseesssessassnsetsaserseesesetseesssaneeeeeees 2Chong sscngnecrnsetsabseidddtigriiigdii1011016001580105030055110491191146503183183165050013481404013381946000 0588 3TONG QUAN TÀI LIỆU - 5< << £sEe<eEz<eErserrerreerretrreerreerrserrserre 31.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu đen - 2: 2¿©2222222222E2EE.SEerxrrtrsrrrrrerersr 31.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu đen ¿©2¿©22+22+E+2E+2E2E2E2EzEzrrzree 3
1.3 Vai trò của các nguyên tố vi lượng trên cây họ đậu -22zz22++2zzzzzze2 51.4 Giới thiệu sơ lược về phân bón lá - 2 222 SE+SSS2EEEEEE2EEE212121 2112212122222, 51.5 Một số nghiên cứu về phân bón lá trên cây họ đậu - 2-2 22 2s+£2+zzzzzzzzzz 71.5.1 Nghiên cứu ngoài nước về phân bón lá trên cây họ đậu -2- 2=: 71.5.2 Nghiên cứu trong nước về phân bón lá trên cây họ đậu -2- 225522 10
Trang 6VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 2- 5< s<©5< 13
2.1 NGI dung nghiÊn GỮN:::sseccsxsesviix061105036601539 406693 658540136)15584359V0133538150ĐIB4213435338S6635530058 13
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-2 222S22E22EE£EEE2EE22E22EE22E2EE22Ecrrree 13 2.3 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm - 2: 2 +S+SE+E2E£EE£EE2E2EE2E22E22222 22x 13 2.4 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm 2 2-52 2z2EZ22.C2EEE2222 22x 2x cze 14
225 Veal Teta tha 119 HH HÍosessescsesssostsrestoniiosfs8idBlegasgigtsgigtgiskgiL385uf015g8nE50t9i0gSuGBJ8535003/20g320508006381G50 14
2.5.1 GiỐng 2-5221 21 212212212112112112112112112112112112111121121101121121121121121212121 2 re 14
2:52, HAT] WOH bán án n5a có cá uống há K9 3 HS S4GLXE Sà KABHEESS VSKRSERPRHSEEMHEL4ESEEISESAGGI1SSSESHI5543SESSELEGXESESEIGSEA 15
2.6 Phuong phap nghién ctu eee ee 16
2.6.1 Bồ trí thí nghiệm - 2 esseseseesessessesssessesiseeneesessessessssseesesstesessteeseeseee 16 2.6.2 Quy m6 thi mghi6m oo 17
2/1 Chi tiểu váiphương pháp theo đổi sasecceceessbsieisissipbosis0158601500836GE2149015638556188608 17 2.7.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng -2 -2-©2222++2++2£xr2rxtrxzrrrrrrrre 17 2.7.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây -22- 2 22+222222222E22E222E2EE2Erzrxrrrree 17 S12 EiodilTEeviielu TỦ dang nung GtanngiGuicodt9B0Lxag0000ã00g0040:g8g68x6diog9E016g2izE.00e 18 DAH H@ñ BuagssnsensnoiebitssEDioVIBESISEGCSSSDBOSGESEEHISGHGINHEGEBSSIS00G91EIS03GG.ĐUGĐGE8I/Đ5.I2Q79H.IS.0038900 8S 18 2.7.5 Các yêu tố cầu thành năng suất và năng suất -2 2¿©22222sz22+z2zzz++ 19 2.7.6 Hidu qua kin 0:84 19
2,8 Figen pltig sử hh Be novo nemnncmmmnenemmomenmnmnmmnmmmmnmmanawiae 20 CHỮ 3 ssssseessxcencssensuseuecsonerseseussnccvssovnensenverssesseaevssnsnasnausesaeuensenenacesssescsvsssusonersaseeneasese 21 KẾT QUÁ BA THÁI A ssc cass ngào cnncasccancnan aã6600040183810Gãa88800080006k038-06.0 21 3.1 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu den xanh lone: bat to: Của THAI naa ni gtbtptotlGBERISRRDRREDERIIGENGRGIGHGSEIRNSIEHGSARSiliSisiattaqEgl 21 3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phat triển của Gây WAU GÌ ae ssc155: 60562606116 1051015350134 S858173585588,854E55E601135188.083538000880856G348368519558338.18381155083088 21 3.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến chiều cao cây đậu đen 22
3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá trên cây đậu đen 24
3.1.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến các chỉ tiêu cành trên cây đậu den 25
3.1.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến đường kính tán trên cây đậu den 27
3.1.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến nốt san trên cây đậu đen 28
Trang 73.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suấtCAY AAU Gem oo cece eee 3.3.3 Hiệu quả kinh tế khi trồng đậu đen ở các nồng độ phân bón lá - 34KITTE ep | iieaaaderrreraorrtroretrreroneeraseeseuosissisgsi 35
Đề nghị, 2-5222 2212212212211271211211221121121112112111112111112111112112112112112122121 2e 35TÀI LIEU THAM KHHẢO 22-5 << ©S<£+s£ExeEveExeEreerxetrsererrerrserssrre 36
| SE SE SE 38
Phụ lục 1: Quy trình trồng đậu phụng thực hiện trong thí nghiệm -. 38
Phụ lục 3: Phụ lục hình ảnh 6 2 0 n1 1n 0 0 48c nổ 40 Phú Tụe-35 Chỉ-phí tí T0 HH TH ee sonenseserccessesneeeceumenemsasat sua sctuea sete cunnsureronusmenunerenseumnsd 43
Phụ lục 4: Kết qua xử lí thống kê 2 2-22 ©S2+2EEEE2EEEE2EEEEEEEEEEEAErkerrerrrrrree 44
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Giống và khoảng các gieo hạt 2-22 22222222222E22E22E22E2ESExcrxrrrree 15
Hình 2.2 Phân bón lá FER-COMBI sử dụng trong thí nghiệm - 15
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-22 2+SE2EE£EE2E12212211221211221711211 212 xe 16Hình 3.1 Thời điểm cây phân cành và ra hoa 2-22 222222£2£++2z+22zzzxzzzez 22Hình 3.2 Do chiều cao cây ở thời điểm 15 NSG và 25 NSG - 23Hình 3.3 Sinh khối tươi thời điểm 50 NSG c55Sccccccerrrrrririrrrrrree 26
Hinh 3.4 Do duong kinh tan oo cece eee 27 Hình 3.5 Quả bi sâu đục quả (Maruca testulalus) gây hạt -<5555- 30
Hình 3.6 Cân khối lượng 100 hạt và 100 quả -z52-z5cssccszscsescss-cs .+3Hình FI.1 Làm đất vẽ lên luỐNG se-eeeoseeecdseikcOSiibstoSiurbsESDiE0E038000pS6100806953200gg0 39
Hiimh 00/20) 40 Hình PL.3 Các loại phân sử dụng trong thí nghiệm - 5 525222 222<>+<<zs>s+2 40
Hình PL.4 Chăm sóc làm cỏ vun gốc và phun thuốc 2- 22522 2222z22zz2522 41Hình PL.5 Chỉ tiêu chiều cao cây và đo độ âm - 2-22 ©22222z222zz2zzsrxrsrres 41
Hinh PL.6 Thu hoach 41 Hình PL.7 Toàn cảnh khu thí nghiệm 25 NSG và 35 NSG c~.c- 42
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bang 2.1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm năm 2023 .- 13Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triểncủa cây đấu den trong thi EhiÔ:;¿:ssissssxsss6t655611000215160060138Q0135333.g5555814 4ESSE36103339.055000 21Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phan bón lá đến chiều cao (cm) cây đậu đen 23Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số lá (1á) trên cây đậu đen 24Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số cành hữu hiệu và sinh khối tươitrén Cay GaU Gen cece 25Bang 3.5 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến đường kính tán trên cây đậu den 27
Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến nốt san trên cây đậu đen 29
Bang 3.7 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sâu bệnh hại trên cây đậu den 30
Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến số quả trên đậu đen 31
Bang 3.9 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá đến các yếu tô cấu thành năng suất trên
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến năng suất hạt đậu den 33
Bang 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến hiệu quả kinh tế trồng đậu đen 34
Bang PL2.1 Chi phí thí nghiệm trên hecta sscsissssecssssesessnsveseraseeasenscavacsseaavensanscenseeeseanse 43 Bảng PL2.2 Chi phí mua phân bón lá thí nghiệm trên hecta - - eee 43
Trang 10DANH SACH CAC CHU VIET TAT
Viết day đủ/ Nghĩa
Báo Nông Nghiệp Việt Nam
Cộng tác viên
Coefficient of Variation (hệ số biến động)Đối chứng
Food and Agriculture Organ1zation
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)
Gia Lai
Khoa học kỹ thuật Nông nghiệpLần lặp lại
Ngày sau gieo
Năng suất lí thuyếtNăng suất thực thu
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cây đậu đen (Vigna cylindrical L.) có giá trị kinh tế cao, là cây trồng có tácdụng nhiều mặt Hạt đậu den là loại ngũ cốc cung cấp chất đinh dưỡng, còn có nhữngtác dụng như dưỡng não, bồ thận, bồ tim, giải độc, phòng chống bệnh tiểu đường, ungthư, tim mạch Sản phẩm của nó còn làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho côngnghiệp, hàng xuất khẩu, là cây cải tạo dat tốt nhờ cộng sinh với vi khuân Rhizobium
Ở Việt nam, đậu đen được trồng Tải rắc khắp các vùng sinh thái khác nhau trong
cả nước với quy mô nhỏ hẹp, đơn lẻ Từ đó các nhà khoa học đã nghiên cứu và lai tạo
ra nhiều giống đậu đen mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượngtốt, thích ứng rộng dé cung cấp cho sản xuất
Trong thành phan chất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các nguyên tố đa lượngnhư dam, lân, kali còn có các nguvên tố trung lượng và vi lượng như Fe Zn, Cu, Mg,
Bo các nguyên tổ này tuy có hàm lượng ít nhưng lại giữ vai trò rất quan trọng vì trongmôi trường đạt thường thiếu hoặc không có Các thành phần vi lượng là yếu tố quantrọng và không thé thiếu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu đen Phân bón vilượng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe tổng thê của cây, giúpcây khắc phục tình trạng vàng lá, thối quả, rụng trái, cây còi cọc Đồng thời cũng khắcphục tình trạng lép hat, cải thiện màu sắc, tăng hàm lượng tinh bột và tăng cường mausắc, độ cứng của cây
Do đó, khi bé sung các chat này trực tiếp qua lá sẽ giúp đáp ứng nhu cầu và cânđối dinh dưỡng cho cây nên tạo điều kiện cho cây phát triển đầy đủ trong từng giai
đoạn sinh trưởng Phân bón lá có tác dụng đặc biệt trong những trường hợp cần bổ
sung khan cấp chất dinh dưỡng đạm, lân, kali hay các nguyên tố trung, vi lượng
Hiện nay, việc sử dụng phân bón lá trong trồng trọt là một xu hướng vì nó vừagiúp cây hap thụ dinh dưỡng tốt hơn, vừa an toàn cho người trồng, tạo ra sản phẩm an
Trang 12toàn cho người sử dụng, thân thiện với môi trường và nâng cao thu nhập cho người
nông dân.
Xuất phat từ những vấn đề thực tiễn trên, dé tài “Anh hưởng của nồng độphân bón lá đến sinh trưởng va năng suất cây đậu den (Vigna cylindrica L.) trồngtại vùng đất đỏ bazan huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai” đã được thực hiện
So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế khi áp dụng các nồng độ phân bón lá trên
cây đậu đen.
Giới hạn đề tài
Thí nghiệm chưa phân tích thành phần và hàm lượng dinh dưỡng trong hạt đậu
đen.
Trang 13Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu đen
Đậu đen (Vigna cylindrica L.) có nguồn gốc Nhiệt đới va A nhiệt đới TheoVanvilop đậu đen được phát sinh từ trung tâm An Độ và trung tâm Trung Á Đậu đen
được trồng nhiều ở một số nước Châu Á (Án Độ, Pakistan, Myanma, Trung Quốc),Châu Phi (Madagasca, Gana) và một số nước Châu Mĩ
Ở nước ta đậu đen được trồng nhiều ở phía Bắc Mùa thu hoạch từ tháng 5 đến
tháng 6 Ngoài ra ở Campuchia cũng trồng nhiều giống đậu này, đậu đen được trồngnhiều ở Châu Phi và Châu Á Về phân loại khoa học, cây đậu đen xanh lòng thuộc bộ
Fabales, họ Fabaceae, tông Phaseoleae, chi Vigna, loài Vigna cylindrical.
Hạt đậu den được xem là loại thực phẩm vừa co giá trị bổ dưỡng vửa là bàithuốc thanh lọc và làm mát cơ thể Hạt đậu đen được sử dụng trong các món ăn: cháođậu den, xôi đậu đen, chè đậu đen, thit ham đậu đen, nấu bánh hay chế thành dau xi.Thanh phần dinh dưỡng trong một nửa chén đậu đen nấu chin (86 g) chứa gần 114kilocalories, 7,62 g protein, 0,46 g chat béo, 20,39 g carbohydrate va 7,5 g chat xo.Trong đậu đen cũng chứa da dang các chat dinh dưỡng thực vat như saponin,anthocyanin, kaempferol va quercetin, tat cả đều có nhưng tác dụng là đặc tính chống
oxy hóa.
1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu đen
Theo Hồ Đình Hải (2014), cây đậu đen có một số đặc điểm thực vật học:
1.2.1 Rễ
Rễ đậu đen thuộc loại rễ cọc, xung quanh có các rễ con mọc ra Rễ cái ăn sâu
xuống đất khoảng 20 — 30 cm và có thé mọc ra 30 — 40 rễ con Rễ phát triển theo chiềungang và tập trung nhiều ở lớp đất mặt từ 0 — 20 cm Từ rễ con lại mọc ra nhiều rễ
Trang 14nhánh khác làm nhiệm vụ hút nước và chất dinh dưỡng dé cây hap thụ Trên rễ đậuđen có nhiều nốt san Nốt san hình thành là do sự cộng sinh giữa rễ cây đậu den với vikhuẩn Rhizobium sp.
1.2.2 Thần và cành
Đậu đen là cây thân thảo, thân cây yếu, mọc thắng đứng có khi hơi nghiêng.Sau khi lá mầm lên khỏi mặt đất và xòe ra, thân lúc này màu trắng và giòn, dễ gãy.Trong thời gian đầu thân cây mọc chậm Khoảng 25 — 35 ngày sau gieo trở đi, thânphát triển khá nhanh cho đến lúc ra vòi, các đốt dài ra và nhỏ đi Khi cây ra hoa vàhình thành quả, sự phát triển của thân ngừng lại Cây đậu đen trung bình cao 20 — 25
cm và vòi dai 40 — 50 cm.
1.2.3 Lá
Lá đậu đen trơn, không có lông tơ bao phủ, cuống lá đài 4 - 5 cm, có khi đến 15
- 20 cm, thường cuống lá trên thân và ở các tang dưới dài hơn so với trên cành va tangtrên Lá có dạng lá chét hình trứng dai 5 - 8 cm, rộng 2 - 5 cm, lá phía dưới to, phíatrên gần vòi lá càng nhỏ, ở chỗ cuống lá mọc từ thân hoặc từ cành đôi khi có hai lá phụnhỏ Trung bình một cây có 8 - 10 lá kép thì thân bắt đầu ra vòi Lá đậu đen thườnghướng về phía có anh sáng một cách 16 rệt.
1.2.4 Hoa
Hoa mọc thành từng chùm ở các mắt trên thân hoặc trên cành Cuống hoa đài 7
- 10 cm, những cuống hoa ở mắt dưới thường dài hơn cuống hoa ở mắt trên Một chùmhoa thường có 2 - 8 hoa, nhưng chỉ có 2 - 3 hoa nở được thành quả.
1.2.5 Quả
Quả đậu đen thuộc loại quả giáp, hình trụ, dai từ 8 — 10 cm, có dang quả hơiđẹp, có 2 gân nôi rõ dọc theo hai bên cạnh quả Khi quả đậu đen còn non có màu xanh,
đến khi chín có màu nâu vàng hoặc xám đen Vỏ quả khi chín nếu gặp nhiệt độ cao có
thé tach làm hat rơi ra Quả đậu đen chín rải rác, có khi kéo dài đến 20 ngày tùy thuộc
vào thời vụ gieo trông.
Trang 151.2.6 Hạt
Hạt đậu đen có hình trụ, thuôn, tròn đều, có màu đen, nằm ngăn cách nhau bằngnhững vách xốp của quả Mỗi quả có từ 8 đến 15 hạt Khối lượng hạt của mỗi cây
cũng biến động từ 20 — 90 g tùy giống, thời vụ và chế độ canh tác Khối lượng hạt biểu
thị bằng g/1000 hat cũng thay đổi nhiều từ 35 — 80 g/1000 hạt
1.3 Vai trò của các nguyên tố vi lượng trên cây họ đậu
Vai trò của phân bón lá ngày càng tăng do việc sử dụng lâu dai các nguyên tố
đa, trung lượng mà không có bổ sung các chất vi lượng Nhiều nguyên tố, nhất là vi
lượng dé bị kết tủa khi thay đổi môi trường đất và cũng dé bị rửa trôi nên việc đưa cácnguyên tố nảy vào cây trồng thông qua lá là phương pháp hiệu quả Trong thành phanchất dinh dưỡng của phân bón lá ngoài các nguyên tố đa lượng như đạm, lân, kali còn
có các nguyên tố trung lượng và vi lượng như Fe, Zn, Cu, Mg, Bo, Mn, các nguyên tố
này tuy có hàm lượng ít nhưng lai giữ vai trò rất quan trọng vì trong môi trường đất
thường thiếu hoặc không có Do do, khi bổ sung các chất này trực tiếp qua lá sẻ giúp
đáp ứng dư nhu cầu và cân đối dinh dưỡng cho cây nên tao điều kiện cho cây phát
triển đầy đủ trong từng giai đọan sinh trưởng Phân bón lá có tác dụng đặc biệt trongnhững trường hợp cần bổ sung khẩn cấp chất dinh dưỡng dam, lân, kali hay cácnguyên t6 trung, vi lượng
1.4 Giới thiệu sơ lược về phân bón lá
Phân bón lá những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ có chứa một haynhiều chất dinh duỡng thiết yếu được đưa vào trong sản xuất nông nghiệp với mục
đích chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm giúp chúng sinh trưởng
phát triển tốt và cho năng suất cao Phân bón lá được sử dụng ở Viêt Nam từ đầunhững năm 1980 của thế kỷ trước, tuy nhiên phải dén năm 2000, thuật ngữ phân bon lámới được chính thức đề cập trong các văn bản pháp qui của Nhà nước (Bui Huy Hien
Trang 16thụ của hệ thống rễ và sự phát triển của cây Mặc khác kích thích sự phát triển câyhoặc rễ củ trước khi trỗ bông, tăng quang hợp tăng tính chống chịu, tăng năng suất vaphẩm chat, hạn chế sâu bệnh (Trần Văn Dat, 2004).
Phân bón lá có thể gồm các chất dinh dưỡng chính như chất đạm, lân, canxi(Ca) và các chất vi lượng như chất sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu), boron (B), mangan(Mn), Magie (Mg) và ca chất kích thích tô Trên thị trường người ta tìm thấy các phân
bón lá đưới hình thức đơn chất hoặc hop chất giữa chất dinh dưỡng và chất kích thích
tố Phân bón lá còn được phối hợp với thuốc sát trùng hoặc sát khuẩn, nhằm tăng hiệunăng của phân bón lá trong lĩnh vực bảo vệ mùa màng và đông thời bớt tốn kém trongkhi áp dụng Tuy nhiên sự phối hợp các chất này cần được nghiên cứu về hóa tính hỗ
tương giữa các chất kích thích tố khi áp dụng Do đó khi sử dụng phân bón lá đòi hỏi
sự hiểu biết chính xác về tinh trạng dinh dưỡng đất đai của mình, các cau tô của phânbón lá và các phương pháp, điều kiện áp dụng phân bón lá thích ứng dé nâng cao mức
độ hữu hiệu (Trần Văn Đạt, 2004)
Theo Nguyễn Huy Phiêu (2007) sử dụng phân bón lá có những ưu điểm sau:Chất dinh dưỡng được cung cấp cho cây nhanh hơn phân bón gốc, có thể khắc phụcnhanh tình trạng thiếu dinh dưỡng của cây trồng, đặc biệt đối với phân vi lượng Hiệusuất sử dụng dinh dưỡng cao hơn, trong phân bón lá hiện nay ngoài các yếu tố đa,trung, vi lượng còn được bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng như IAA, NAA, các visinh vật có ích, tạo nên chức năng của phân bón lá Chi phí thấp hơn, giảm được côngvận chuyền và công phun thuốc Ít ảnh hưởng đến môi trường và đất trồng Dùng phân
bón lá, lượng bón chi tốn bằng 1⁄4 so với phân bón qua đất
Theo Nguyễn Bảo Vệ (1999) việc sử dụng phân bón lá có một số nhược điểmsau: Dễ bị rửa trôi khi gặp điều kiện mưa bão Dinh dưỡng bám vào nơi không đúng
mục đích gây thiệt hại Dễ gây oxi hóa hay phân hủy các chất xúc tác bề mặt đối với
các hợp chất hữu co man cảm, xảy ra trước khi thâm qua biêu bì
Theo Nguyễn Ngọc Trì (2007), cơ chế của việc hấp thu dinh dưỡng qua lá bao
gồm các đặc điểm sau: Sự hấp thu dinh dưỡng khoáng khi phun phân qua lá được gọi
là dinh dưỡng lá Dung dịch khoáng phun trên lá cây khi có tác nhân làm ướt thì có thé
Trang 17theo con đường khí khổng hoặc cutin xâm nhập vào trong tế bào nhu mô lá và hầu hết
tích lũy lại trong lá Mức độ xâm nhập dinh dưỡng vào lá phụ thuộc vào câu trúc, hìnhdáng lá, loại phân bón, tuổi cây và tuổi lá, nồng độ phân và pH dung dịch khi phun.Giá trị của phân bón lá phụ thuộc nhiêu vào các chất hoạt động bề mặt Âm độ, nhiệt
độ, ánh sáng lúc phun phân và giai đoạn sau đó có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hấp thuphân.
Theo Trần Văn Dat (2004), phân bón lá là loại phân được sử dụng dé bổ sungdinh dưỡng chứ không phải để thay thế phân bón đất Việc sử dụng phân bón lá nhưthế nào cho có hiệu quả là câu hỏi cần lưu ý cho người sử dụng Nếu có điều kiện, sựphân tích dat đai và lá cây dé xác định tình trạng dinh dưỡng của đất và cây trước khi
áp dụng phân bón lá là điều cần thiết Cần bón phân theo các nguyên tắc sau: Đúng
loại phân cho từng loại cây trồng Sử dụng phân bón lá với nông độ chính xác: phânbón lá thường ở dạng đậm đặc, do đó khi sử dụng nên pha đúng nồng độ chỉ dẫn, việcphun quá nồng độ sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, như ngộ độc, câymọc vong, gây đột biến Phun đúng lúc cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây Phunphân bón lá đúng chỗ và đồng đều Môi trường và khí hậu thuận lợi để phun phân bónlá: có ánh sáng, không gió, không mưa, nhiệt độ trung bình và ầm độ đất thấp để sự
hấp thụ phân vào lá và chuyển vị trong cây được hữu hiệu
1.5 Một số nghiên cứu về phân bón lá trên cây họ đậu
1.5.1 Nghiên cứu ngoài nước về phân bón lá trên cây họ đậu
Theo Duan (1999), ngoài các chất dinh dưỡng như N, P K, Ca, Mg, S, đậuphụng còn cần một số chất dinh dưỡng vi lượng như Fe, B, Mo, Zn và Cu trong quátrình sinh trưởng và phát triển một cách cân đối và kịp thời dé có thé mang lại năng
suât cao nhật.
Abdel-Mawgoud và ctv (2011) đã tiến hành thí nghiệm sử dụng axit amin và vi
lượng qua lá nâng cao năng suất của cây đậu xanh trong điều kiện đất mới khai hoang
Cây đậu xanh được phun phân bón lá hai lần vào tuần thứ ba và tuần thứ sáu kế từ khitrồng bằng Manni-Plex, một công thức phân bón (0,2% B, 0,3% Sắt, 3,2% Mn, 2% Zn
và 5% N) hoặc Amino-green, hỗn hợp axit amin và vi lượng (15% axit amin, 2,9% Fe,
Trang 181,4% Zn và 0,7% Mn) với nồng độ 1,0 và 2,0 em/L đối với hai loại phân bón lá Dữliệu cho thấy nồng độ cao nhất của Manni-Plex và nồng độ thấp nhất của Amino-green
đã cải thiện các thông số tăng trưởng như chiều cao cây, số lá và khối lượng tươi và
khô trong khi số lượng cành không bi ảnh hưởng đáng kể Năng suất quả có tươngquan thuận với nồng độ của hai phân bón lá với hiệu quả cao nhất được ghi nhận với 2cm3/L Mamni-Plex Chất lượng qua đặc biệt là hàm lượng protein tăng khi sử dụngAmino-green trong khi hàm lượng chat xơ giảm ở tat cả các nghiệm thức
Theo Abd El-Kader và Mona (2013), việc sử dụng lưu huỳnh (S) phun qua lá
với vi lượng (Zn và B) kết hợp có tác động đáng kể đến năng suất hạt đậu phụng và
các yêu tô cầu thành và năng suất cũng như chất lượng hạt giống Các chỉ tiêu đạt caonhất khi cây xử lí bằng lưu huỳnh (S) kết hợp với phun qua lá Zn + B
Ravichandra và ctv (2015) đã tiễn hành thí nghiệm trên cây đậu phụng trong haimùa trong năm 2009 và 2010 tại trang trại nghiên cứu cây trồng của SHIATS,Allahabad, Ấn Độ để tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng qua lá boron kết hợp với việc
sử dụng Rhizobium lên sự tăng trưởng và năng suất của đậu phụng Có hai mức độ vớiRhizobium là sử dụng và không sử dụng, năm nồng độ của Boron sử dụng qua lá:
không có Boron, 0,5 ppm, 1,0 ppm, 2,0 ppm va 3,0 ppm ở dạng sử dụng qua lá
(Disodium octaborat tetrahydrate — Na2BsO134H20) Kết quả thu được: ở nghiệm thức
sử dụng Boron nồng độ 2 ppm và có sử dụng Rhizobium thu được số quả/cây, khốilượng 100 quả và năng suất vượt trội hơn so với các nghiệm thức còn lại (lần lượt là27,33 quả/cây, 94,87 g và 2,95 tan/ha — số liệu trung bình của 2 năm)
Vinod Kumar và Salakinkop (2017) đã tiến hành thí nghiệm cung cấp dinh
dưỡng qua lá cho cây đậu phụng Nghiên cứu cho kết quả cao nhất khi sử dụng phânbón qua lá kết hợp 2,0% Urea, DAP; MOP (0,7% mỗi loại) cho khối lượng 100 quả
đạt 117,65 g, khối lượng 100 hạt 42,19 g, năng suất quả đạt 3.746 kg/ha, năng suất hạtđạt 2.905 kg/ha và năng suất sinh khối dạt 4.253 kg/ha
Shete và ctv (2018) đã tiến hành một thí nghiệm tại Trang trại nghiên cứu sauđại học, Đại học Nông nghiệp, Kolhapur, An Độ trong năm 2017 — 2018 để xác định
ảnh hưởng của dinh dưỡng qua lá đối với sinh trưởng và hap thu các chất dinh dưỡng
Trang 19đa lượng và vi lượng trên cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) Kết quả cho thấy sử
dụng 2% Ca(NO); qua lá ở 45 và 60 ngày sau gieo cho hiệu quả rõ rệt đối với các đặc
tính sinh trưởng, năng suất và chất lượng của đậu phụng Chiều cao cây cao nhất đạt
21,26 cm, số nốt sần cao nhất đạt 95 nốt san khi sử dụng 2% Ca(NOa)a Tổng hàmlượng dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng được cây hấp thu cao nhất khi sửdụng 2% Ca(NO¿)a Ty lệ hat/qua đạt 67 — 69%, năng suất quả khô, hạt khô và năngsuất sinh khối cao nhất (lần lượt là 3,26, 2,24 và 3,91 tan/ha) được ghi nhận khi sử
dụng 2% Ca(NOs3)2 qua lá.
Một thí nghiệm thực địa đã được tiến hành trong hai vụ hè 2018 và 2019 tại
Trang trai Trạm Nghiên cứu Nông nghiệp Sakha, Tinh Kafr El-Sheikh, Ai Cập trên
cây dau cowpea [Vigna unguiculata (L.) Walp.] Kafr El-Sheikh (2019) nghiên cứu tác
động cua phân bón hữu cơ, vô cơ va phun qua lá K, Ca và B và sự tương tac của chúng
đến các thông số sinh trưởng, năng suất hạt và thành phan hóa học của lá cũng nhưhàm lượng protein và tỷ lệ nảy mầm của hạt Kết quả chỉ ra rằng giá trị cao nhất củacác thông số sinh trưởng như chiều cao cây (cm), số cành/cây, khối lượng tươi và khôcủa cây cũng như thành phần hóa học của lá (N, P, K, Ca và B) như tỷ lệ protein và hạtnảy mầm được ghi nhận qua cây khi bón phân 50% khoáng + 50% phân hữu cơ Cây
đậu cowpea được phun | cm/L kali sulfat cho hiệu suất sinh trưởng tốt hơn, giá trị các
thành phần hóa học đặc biệt là N, P và K trong lá cao hơn so với cây không phun.Ngoài ra, kết quả tốt nhất hầu hết các thông số sinh trưởng, thành phần hóa học của lá
dat được khi cây được bón 50% khoáng chất dưới dạng amoni nitrat (50 kg/fed) + 50%
hữu cơ làm phân trộn (1,2 hoặc 1,3 tan/fed) và phun phân với kali sunfat ở mức 1cm/L Vì vậy, phương pháp xử lý này có thể được khuyến nghị dé cải thiện năng suất
cây đậu cowpea trong điều kiện tương tự
Isbel F Chakanyuka và ctv (2019) đã thực hiện một thí nghiệm nhằm đánh giá
hiệu quả của phân bón qua lá đối với sự phát triển và năng suất đậu Hà Lan [Vigna
unguiculata (L.) Walp.] Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiênvới 4 lần lặp lại vào vụ hè 2015/16 ở Zimbabwe Các nghiệm thức gồm: đối chứng
(không bón phân), chỉ 300 kg/ha hỗn hợp D, 300 kg/ha hỗn hợp D + phân bón lá, 150
kg/ha hỗn hợp D + phân bón lá và phân bón lá Với hỗn hợp D là phân bón cho gốc
Trang 20với thành phần NPK 7-14-7 và phân bón lá với thành phần NPK 10-20-10 Việc bónphân qua lá có tác động đáng kể (p < 0,05) đến sự tăng trưởng giúp tăng số lá trên câyvào thời điểm 5 tuần sau khi trồng Bon phân qua lá cũng có ảnh hưởng đáng kể (p <
0,05) đến số lượng quả Sự kết hợp của hỗn hợp D + phân bón lá cho số quả cao nhất
là 29,55 quả, tiếp theo là hợp chất D (26,72 quả) và ít nhất là đối chứng (16,9 quả)
Năng suất hạt của hỗn hợp D + phân bón lá (0,35 tan/ha) không có ý nghĩa thống kê
chỉ khác với hợp chất D (0,32 tan), nhưng cả hai đều khác biệt đáng ké (p < 0,05) sovới các nghiệm thức khác Kết quả cho thấy tác dụng của phân bón lá là rõ ràng nhất
nếu được sử dụng kết hợp với hợp chất D
Cengiz Yurirdurmaz (2022) nghiên cứu xác định ảnh hưởng của các dạng phan
hữu cơ khác nhau (phân chuồng (FMI = 2500, FM2 = 5.000, FM3 = 7500 và FM4 =10.000 kg/ha), axit humic (L1 = 5000 và L2 = 10.000 kg/ha) và phan trùn qué (V1 =
2500, V2 = 5000, V3 = 7500, va V4 = 10.000 kg/ha)) đối với các yếu tố cau thànhnăng suất và một số ham lượng dinh dưỡng trong hat của đậu trang [Vigna unguiculata(L.) Walp.| Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện sinh thái Địa Trung HảiKahramanmaras vào năm 2020-2021, thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủhoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự khác biệt
về các đặc tính giữa các dạng phân bón có hiệu quả đáng kê Người ta xác định rằngnăng suất trong khoảng 3043,3-4126,7 kg/ha khi bón 10.000 kg/ha phân trùn qué thu
được năng suất đậu trắng cao nhất (4126,7 kg/ha) trong điều kiện khí hậu Địa Trung
Hải.
1.5.2 Nghiên cứu trong nước về phân bón lá trên cây họ đậu
Có nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng sử dụngqua lá làm tăng năng suất đậu phụng lên đáng kê:
Ngô Thế Dân (1999) sử dụng riêng lẻ Zn và Cu khi đậu phụng bắt đầu ra hoanăng suất tăng từ 3,2 — 7,1%, nhưng nếu sử dụng kết hợp cả bốn nguyên tố Zn, Cu,
Mo, B năng suất có thé tăng từ 19,1 — 21,3%, hạt may, to, hàm lượng protein tăng lên
rõ rệt Việc sử dụng phân bón lá nếu áp dụng đúng phương pháp có thé mang lại lợi
Trang 21ích kinh tế vì hiệu quả của sự hấp thụ phân bón tới 80% so với 20 — 50% phân bónđược hấp thu ở rễ.
Nguyễn Dinh Thi và ctv (2009) cho rằng bón bổ sung Mo cho đậu phụng đã
giúp cây tăng sinh trưởng và năng suất ở mức sai khác có ý nghĩa, năng suất tăng
14,96 - 17,54%, nồng độ xử lý Mo có tác dụng cao nhất cho cây trồng trên cát ở ThừaThiên Huế là 0,03% và thời kỳ xử lý có hiệu quả nhất là phun lên lá giai đoạn kết thúc
ra hoa.
Trần Thị Phương Nhi (2010) cho rằng đậu phộng sinh trưởng phát triển tốt chothu hoạch đúng thời gian trồng khi có phun thêm phân bón lá Phun phân bón lá HVP
1610 WP (10 -20 -30) mặc du phẩm chat hơi kém nhưng cho năng suất hiệu quả kinh
tế cao nhất trong 5 loại phân bón lá thí nghiệm Nghiệm thức phun phân bón lá Atonik
đối chứng vẫn cho kết quả tốt, có thể khuyến cáo tiếp tục thực hiện trong sản xuất
Nguyễn Đình Thi và ctv (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của B đến sinhtrưởng và năng suất đậu phụng trồng trên đất cát Kết quả cho thấy so với đối chứng,năng suất quả đậu phụng có thé tăng tới 17,32% - 18,34 % khi được xử lý B Nồng độ
B thích hợp nhất cho đậu phụng trộng trên đất cát ở Thừa Thiên Huế là 0,03% và thời
ki xử lý có hiệu quả nhất là phun lên lá vào giai đoạn kết thúc ra hoa
Lê Vĩnh Thúc và ctv (2014) khi phun N ở những thời điểm khác nhau khônglàm ảnh hưởng đến chiều đài rễ, số nhánh, số hạt chắc trên quả của cây đậu phòng.Phun N lúc cây 36 NSG làm tăng số quả chắc trên cây (16,2 quả/cây), khối lượng quảtrên cây (22,0 g/cây), khối lượng hạt trên cây (17,2 g/cây) và chỉ số thu hoạch (0,59)
Lê Tương (2019) đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá
đến sinh trưởng va năng suất cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) tại tỉnh BinhDương Kết quả cho thay phân bón lá khoáng sinh học Lactofo ở nồng độ 2,5 mL/L
và 3 ml/L giúp cây ra hoa sớm va tập trung hơn, cây ra hoa vào thời điểm 24 NSG
và ra hoa rộ ở thời điểm 25 NSG Khi sử dụng nồng độ 3 mL/L cho năng suất thựcthu (2,05 tan/ha), lợi nhuận đạt 60.41 triệu đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận là 1,13
Nguyễn Ngọc Quất và Trần Anh Tuấn (2020) nghiên cứu ảnh hưởng của phân
Trang 22bón qua lá cho cây đậu xanh vụ Đông trên giống DX14 bước đầu cho thay năng suất
đậu xanh khi được phun phân bón qua lá (A2 và Bolas) đã đạt cao hơn so với đối
chứng (phun nước lã) từ 0,07 - 0,14 tắn/ha, phun phân bón qua lá Bolas đạt năng suất
thực thu cao nhất là 1,82 tắn/ha và đạt lãi thuần cao nhất 23,529 triệu đồng/ha.
Võ Thị Yên Quyên (2022) đã nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá Verno đếnsinh trưởng và năng suất cây đậu phụng Kết quả cho nồng độ thay Verno 1,50 g/L cho
tổng số quả chắc cao nhất (20,0 quả/cây), khối lượng 100 quả cao nhất (144.9 g) và
khối lượng 100 hạt cao nhất (49,7 g) Năng suất quả khô lý thuyết đạt cao nhất (5,8tan/ha) 0 nong độ Vemo 1,50 g/L và nang suat qua khô thực thu đạt được cao nhất
cũng ở nồng độ xử lý này (3,7 tan/ha), năng suất thực thu ở thí nghiệm phun phân bón
lá Verno với nồng độ 1,50 g/L tăng 27,6% so với đối chứng không phun phân bón lá
Lưu Hồng Mơ (2023) đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến
sinh trưởng, năng suất và hàm lượng dầu trên cây đậu phụng Kết quả thí nghiệm chothấy việc b6 sung phân bón lá sinh học WEGH (5; 10; 15; 20 và 25mL/L) không anhhưởng đến hàm lượng dầu trong hạt của cây đậu phụng Tuy nhiên việc sử dụng phân
bón lá cải thiện các chỉ tiêu sinh trưởng, tăng số lượng hoa trên cây dẫn đến tăng năng
suất thực thu Về hiệu quả kinh tẾ, cây đậu phụng được bô sung nồng độ 5 mL/L phân
bón lá đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận đạt 57,038,000 triệu đồng/ha/vụ và
tỷ suất lợi nhuận cao nhất đạt 1,24
Trang 23Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Nội dung nghiên cứu
Xác định nồng độ phân bón lá FER-COMBI giúp cây đậu den sinh trưởng tốt,đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu nhất trên vùng đất đỏ bazan tại
huyện Chu Pah tỉnh Gia Lai.
2.2 Thời gian va địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2023 tại huyện ChưPah tỉnh Gia Lai.
2.3 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm
Thành phố Pleiku thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, đồi đào về
độ âm, có lượng mưa lớn Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và
mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bat đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 Mùakhô từ thang 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 22 — 25°C (Tram Khítượng Thủy văn Pleiku, 2023).
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm năm 2023
Tháng Nhiệt độ °C) Tông lượng Am độ không khí
Trang 24Qua Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình qua các tháng biến động từ23,3°C — 23,8°C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6 và tháng có nhiệt
độ trung bình thấp nhất là tháng 9 Mùa mưa kéo dài và mưa nhiều sẽ ảnh hưởng
thuận lợi đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây đậu đen Tuy nhiên sẽ ảnhhưởng đến khả năng đậu quả làm giảm năng suất hạt của cây
2.4 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm
Đất tại khu vực thí nghiệm có sa cấu thịt pha sét, đất có phản ứng rất chua Hàmlượng chất hữu cơ và đạm tổng số trung bình, lân tông số ở mức cao, nhưng kali tong
số trong đất thấp Hàm lượng đạm dễ tiêu ở mức trung bình, tuy nhiên hàm lượng lân
dé tiêu, kali dé tiêu thấp (Trung tâm Khuyến nông Pleiku, 2023)
Vì thế, để mang lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất cây đậu đentrên vùng đất này, người sản xuất cần tăng cường bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất,tăng khả năng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cũng như tăng cường hoạt độngcủa vi sinh vật trong đất Đồng thời sử dụng các loại phân vô cơ có tính kiềm như phânlân nung chảy Văn Điền, lân Long Thành hay lân Supe-Tecmo để nâng cao hiệu qua
sử dụng phân bón đối với cây trồng
2.5 Vật liệu thí nghiệm
2.5.1 Giống
Giống đậu đen xanh lòng hạt to Gia Lai, thích nghi với các loại đất tơi xốp,nhiều mùn, thoát nước tốt và không bị ngập úng Thời gian sinh trưởng từ 75 - 85ngày Khoảng cách trồng: hang cách hàng 40 cm, cây cách cây 20 cm Năng suất hạt
dat từ 1,0 đến 1,5 tan/ha
Trang 25Hình 2.1 Giống và khoảng cách gieo hạt2.5.2 Phan bon
Phan bón lá FER-COMBI: Mg (2%), Cu (15.000 ppm), Fe (10.000 ppm), Zn
(15.000 ppm), Mn (15.000 ppm), Bo (8.000 ppm), Mo (50 ppm), pH (6.0) do Céng ty
TNHH Nông Nghiệp Long Phát sản xuất với nồng độ khuyến cáo 1,5 g/L
Lượng phân nền bón cho một ha:5 tan phân bò ủ hoai, 500 kg vôi; 40 kg N, 60
kg P20s, 60 kg KzO (QCVN 01 — 62:2011/BNNPTNT), tương ứng với lượng phân bón
87 kg urê (46% N), 375 kg Super lân (16% P2O0s), 100 kg Kali clorua (60% K20).
Hình 2.2 Phan bón lá FER-COMBI sử dung trong thí nghiệm
Phương pháp bón phân: Bón lót toàn bộ phân chuông, vôi, phân lân Sau khibón lót, lấp một lớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hat dé tránh hạt tiếp xúc vớiphân làm giảm sức nảy mầm Bon thúc lần 1 (15 NSG): bón % lượng đạm và 1⁄2 lượngkali, rải đều theo các hang trên 6 thí nghiệm, kết hợp với xới xáo, làm cỏ và vun gốc
Trang 26Bon thúc lần 2 (30 NSG): bón 1⁄2 lượng dam và % lượng kali còn lại, kết hợp xới xáo,
Phân bón lá FER-COMBI được phun vào thời điểm 15 NSG, 30 NSG và 45NSG với liều lượng là 200, 400 và 600 I/ha
NTI:0g/L (ĐC) NT4: 1,5 g/L
NT2: 0,5 g/L NTS: 2,0 g/L
NT3: 1,0 g/L NTO: 2,5
Hang bao vé NT1 NT2 NT6
Trang 272.6.2 Quy mô thí nghiệm
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 5 m x 2 m =10 m2 Tổng số 6 thí nghiệm: 6 x 3 =
18 ô Diện tích thí nghiệm: 18 6 x 10 m? = 180 m? Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1
m Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,5 m Diện tích toàn khu thí nghiệm: 300 m?
tính luôn hang bảo vệ Khoảng cách va mật độ gieo: 40 cm x 20 em, gieo 2 hat/héc(Tia 1 hốc còn 1 cây) Mật độ 125.000 cây/ha, 5 hàng/ô và 25 cây/hàng Phương phápgieo trồng: rách thăng hàng và gieo từng hốc trên hàng
2.7 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.7.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng
Theo dõi tất cả các cây trên ô thí nghiệm
Ngày phân cành (NSG): > 50% số cây phân cành đầu tiên
Ngày ra hoa (NSG): > 50% số cây có ít nhất 1 hoa nở ở bat kì đốt nào trên thân
Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm tới đỉnh ngọn của thân chính
Số cành hữu hiệu (cành): Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân
chính của 10 cây chỉ tiêu mỗi ô (khi thu hoạch).
Đường kính tán (cm): Do chiều rộng tán theo 2 hướng Đông — Tây và Nam —Bắc sau đó tính đường kính trung bình tán (30 và 60 NSG)
Số lá (14): Đếm số lá kép trên thân chính tinh từ vị trí đốt lá mầm
Trang 28Tổng số nốt sần và nốt sần hữu hiệu (nốt san): Vào thời điểm 50 NSG, chọnngẫu nhiên 5 cây/ô khác 10 cây đang theo đõi dé đếm nét san.
Tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (tổng số nốt san hữu hiệu/Tổng số nốt san) x
100.
Sinh khối tươi của cây (g/cây): vào thời điểm 50 NSG, chọn 5 cây từ cây lấy
chỉ tiêu not sân/ô khác 10 cây đang theo dõi dem rửa sạch rôi cân khôi lượng.
2.7.3 Các chỉ tiêu về sâu hại
Điều tra 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc, ghi nhận thànhphần sâu bệnh gây hại và mức độ biểu hiện (Cách điều tra dựa theo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia QCVN 01-62:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu xanh)
Các chỉ tiêu về sâu hại
Sâu cuốn lá (Lamprosema indicate): Trước thu hoạch, điều tra ít nhất 10 cây đạidiện theo phương pháp 5 điểm chéo góc Tỉ lệ lá bi hại (%) = (tổng số lá bị hại/ tổng số
lá điều tra) x 100 Tính trung bình số lá trên 1 cây
Sâu đục qua (Maruca testulalus) (%): Trước thu hoạch, điều tra ít nhất 10 cây
đại điện theo phương pháp 5 điểm chéo góc Tỉ lệ quả bị hại (%) = ( tổng số quả bị hại/
tổng số quả điều tra) x 100 Tính trung bình 1 cây
2.7.4 Thu hoạch
Theo QCVN 01-62 : 2011/BNNPTNT về quy phạm khảo nghiệm VCU 2011(giá trị canh tác và giá trị sử dung giống đậu xanh) của Bộ Nông Nghiệp va Phát Triển
Nông Thôn.
Tiến hành thu hoạch 3 đợt:
- Đợt 1 khi có khoảng 40 — 50% số quả chín
- Đợt 2 khi có 50% quả chín (lá trên cây úa vàng).
- Đợt 3 khi quả đã chín hết (lá trên cây rụng hoàn toản)
Trang 29Thu hoạch dé riêng từng ô, tránh dé quả bị rơi rụng Tach lay hạt ngay khi quađược phơi khô.
ea K KOK x x x ` x RK
2.7.5 Các yêu tô cầu thành nang suât và năng suat
Số quả/cây (quả): Đếm số quả trên 10 cây chỉ tiêu/ô Tính trung bình số quả của
Khối lượng 100 hạt khô (g): Lấy ngẫu nhiên 100 hạt ở độ âm 12% (được tách ra
từ 100 quả ở chỉ tiêu khối lượng 100 quả khô) cân và lặp lại 3 lần, tính trung bình
Tỉ lệ hạt/quả (%) =(Khối lượng hạt của 100 quả/khối lượng 100 quả) x 100
Năng suất lý thuyết hat (tan/ha) = (Số hạt chắc/quã số quả/cây x số cây/ha xkhối lượng 100 hạt(g)) x 103
Năng suất thực thu hạt (tan/ha): [[năng suất hạt của các 6 thí nghiệm(kg) / diệntích 6 thí nghiém(m7)] x [10000(m”)/1000]] x 10°.
Năng suất quy đổi về âm độ chuẩn 12% Công thức năng suất quy đổi về âm độchuẩn 12%: P12% = (100 — Ho)/(100 — 12) x Po
Ghi chú:
P12%: Năng suất hạt ở 4m độ 12%
Ho: Âm độ ban đầu khi phơi xong
Po: Năng suất ở âm độ Họ
2.7.6 Hiệu quả kinh tế
Chi phí (déng/ha/vu) = Chi phí chung + chi phí riêng (phân bón lá
FER-COMBI)
Trang 30Doanh thu (déng/ha/vu) = Năng suất thực thu quả khô (kg/ha) x giá ban
(đồng/kg)
Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Doanh thu — Chi phí
Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận /Chi phí
2.8 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích và xử lý sốliệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan ở mức a = 0,05 (nếu có) bằngphần mềm SAS 9.1
Trang 31Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển của cây
đậu đen xanh long hạt to Gia Lai
3.1.1 Ánh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển
của cây đậu đen
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triểncủa cây đậu đen trong thí nghiệm
Nông độ phân bón lá Ngày phân cảnh Ngày ra hoa Ngày ra hoa rộ
(g/L) (NSG) (NSG) (NSG)
0 (DC) 23,3 37,0 48,0
0,5 23,7 37,3 48,0 1,0 23,3 37,7 49,3 1,5 237 38,0 48,0 2,0 223 37,0 48,7 2.5 2257 37,0 47,3
CV (%) 5,3 3,0 2,3
F tinh 0,6ns 0,4ns 1,Ins
ns: không có ý nghĩa
Thời gian sinh trưởng của cây đậu đen phụ thuộc vào yếu tố như giống, đất
đai, điệu kiện ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác Xác định đúng các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển của cây giúp người trồng bố trí thời vụ hợp lý, cung cấp dinh dưỡng chocây trồng kịp thời nhằm phát huy hết ưu điểm của một giống tốt Thời gian sinh trưởngcủa cây đậu đen xanh lòng khi sử dụng nồng độ phân bón đều là 80 NSG (số liệukhông thé hiện trong Bảng)