Mục tiêu của đề tài là xác định được tỉ lệ phối trộn giữa rơm rạ và thân chuối trong môi trường nhân giống cấp 3 và công thức giá thé nuôi trồng phù hợp cho nam rơm sinh trưởng và phát t
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
FR OK OK OK OK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA TI LE PHOI TRON CO CHAT DEN KHA
NANG NHÂN GIONG GOC CAP 3 VA SỰ SINH TRUONG,
NANG SUAT NAM ROM (Volvariella volvacea)
TAI TINH DONG NAI
SINH VIÊN THUC HIEN : LE SY KINNGANH : NONG HOCKHOA : 2019 - 2023
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 3/2024
Trang 2ANH HUONG CUA Ti LỆ PHÓI TRON CO CHAT DEN KHẢ
NANG NHÂN GIONG GOC CAP 3 VA SU SINH TRUONG,
NANG SUAT NAM ROM (Volvariella volvacea)
TAI TINH DONG NAI
Thành phó Hồ Chí Minh
Tháng 3/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đâu tiên con xin bày tỏ lòng biết ơn dén với Ba Mẹ, gia đình đã luôn luôn theo
sát bên con, ủng hộ, động viên con về cả tinh than và vật chất Tạo đủ điều kiện cho controng quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp
Em xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, cùng tất cả quý thầy cô đã dạy dỗ nhữngkiến thức quý báu cho em suốt quá trình học
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị My và thầy Lê Trọng Hiếu,người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp nay Sự tận tâm, nhiệt huyết và kiến thức sâu rộng của thầy
cô đã giúp em có những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành khóa luận mộtcách tốt nhất
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông
nghiệp Hưng Lộc đã tạo điều kiện cho em thực tập và nghiên cứu, giúp em có cơ hội ápdụng kiến thức đã học vào thực tế Đồng thời mình xin gửi lời cám ơn đến bạn bè đặc
biệt là bạn Ngô Thanh Kỳ va bạn Nguyễn Trọng Anh Khoa lớp DH19NHA đã chia sẻ
giúp đỡ mình trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Lê Sỹ Kin
il
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cơ chất đến khả năng nhân giống gốc cấp
3 và sự sinh rưởng, năng suất nam rơm (Volvariella volvacea) tại tỉnh Đồng Nai” đượctiễn hành Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc thuộc xã HưngThinh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai từ tháng 5/2023 đến tháng 10/2023 Mục tiêu
của đề tài là xác định được tỉ lệ phối trộn giữa rơm rạ và thân chuối trong môi trường
nhân giống cấp 3 và công thức giá thé nuôi trồng phù hợp cho nam rơm sinh trưởng và
phát triển đạt năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế
Đề tài gồm 2 thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố,
3 lần lặp lại với 5 nghiệm thức là 5 tỉ lệ phối trộn: 100% rơm (đối chứng), 75% rơm kếthợp 25% thân chuối, 50% rơm kết hợp 50% thân chuối, 25% rơm kết hợp 75% thân
chuối, 100% thân chuối
Thí nghiệm 1 “Ảnh hưởng của môi trường nhân giống dạng cong kết hợp giữa
rơm rạ và thân chuối đến hệ sợi tơ nắm rơm” Các nhóm chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
nhóm thời gian sinh trưởng và phát triển nam, nhóm tỉ lệ bịch giống cấp 3 bị nhiễm
bệnh Trong thí nghiệm 1 tỉ lệ phối trộn 50% rơm kết hợp với 50% thân chuối có thời
gian xuất hiện tơ nhanh nhất 2 NSC, thời gian lan kin bịch nhanh nhất với 12NSC
Thí nghiệm 2 “Ảnh hưởng của công thức giá thé nuôi trồng kết hợp giữa rom ra
và thân chuối đến sinh trưởng và năng suất nam rơm” Các nhóm chỉ tiêu theo đõi baogồm: nhóm thời gian sinh trưởng và phát triển nam, nhóm sinh trưởng và phát triển nam,nhóm năng suất lý thuyết và năng suất thực thu, nhóm lượng toán tính hiệu quả kinh tếtrên 1.000 khối nam Trong thí nghiệm 2 công thức nuôi trồng phối trộn 75% thân chuốikết hợp 25% rơm có thời gian xuất hiện tơ sớm nhất 2 NSC, thời gian xuất hiện quả thểnhanh nhất 8 NSC, 12 NSC cho thu hoạch đến 20 NSC kết thúc, có năng suất lý thuyết
cao nhất 300,7 kg/1.000 khối, năng suất thực thu cao nhất 265,43 kg/1.000 mô, lợi nhuậnthu được cao nhất 3.384.400 đồng với tỉ suất lợi nhận cao nhất 1,22 lần
iii
Trang 5DANE SAA HN reece eeeereeerseemereceennenamnnmennnes ixGIỚI THIỆU ooo ccc ccc cecs cee esesesseeueeseesneevesssessesssesissssssessusesessuessessessseeseeseesesseeees |Đặt vấn đề - 2121 2112111111 21111121111111111211 11011111011 0111101 110111211101 erre 1
\ 1) vš[>)/MAI 2
Yêu CAU cececccecececsssecececscsvsvsvsscscecsvevsvssusecevsvsvsusesecevsvevsssusecevsvevssesecevavevetsesevevevevsveseveveeeees 2,
SO KĨ SeeerteeensltndtetendboohoofsggipbstgzipesgspsinoiynsslisftrpitistzngitsifioiibheitdttpeitSnfiphginfr 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 22 22222222E22EE22EE22EE222E222E222E222222xczze 3
Lal Tổng quan „620 5.:ẼÓé 31.1.1 Sơ lược về nắm rơm - 2s +s+E+EE+E£EEEE+EEEE+EEEEEE2EEE121E1111211171711111 1.111 xe 31.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nắm rơim - 2 2+s+2z+E2E£EE£E2E££E+Ezzerxerxes 41.1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nam ở trên thế giới -2 2- 225552522 41.1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nắm ở Việt Nam 2 2+2+22+zz2zzzzzcze2 5
1.1.3 Giá trị dinh dưỡng và giá tri dược lIỆU - 55+ ++2£++£+z£skEeekerrrrrerree 7
1.1.3.1 Gia tri dink du6nng 0 #
l¿I; 32 Gia ttl TƯỢG NC song cee nme creer nee 8
1.1.4 Các yếu tô anh hưởng đến sinh trưởng của nắm rơm -22 2252252222522 81.1.4.1 Yếu tổ môi trudge cccccceecseessessesssesseeesessesssesseesessuessessusssesseseseeseesseeees §
1.1.4.2 Tỉ lệ C/N -2-52-22222222122112212212211221121121121121122112111121121121121121211212 ve 8
1.1.4.3 Khoáng chat cccccccccccccessessessessessessessessessessssesseesssessesstestesesseesessessessesseeseeseess 9
1.2 Sơ lược về giá thé va vật liệu phủ -: -2+©2222++22++2z++czrerxrrrrrerrrerrree 10
IV
Trang 61L 1L BI DU d»sxeiskeeonosdeiiennttesigiasyndesettegikdjiecsoigionadrcjzsstmuicrugfdtinotocbioidugcsrdiulodtsurbtliciatioseiodiogoraltti0g.aucsiascgiloongrde 10
1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước va ngoai NUGC eeeeteeeeeeeeeeeeeeteeesees 12
1:3.1 Tinh hình nghiện cứu trong HƯỚỔ cászce2 ng censors 12
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài ƯỚC 5 5223 kien rệt 131.4 Sơ lược về quá trình sản xuất meo giống - 2 2©2++22++2+++2++zzx+zzzzzex 15
In 15
1.4.2 Chế biến môi trường - 2-22 22++++EE+SEEEEECEEEEEEEEEEEEEEErEEErrrkrrrrrrrrrrrree 15
1.4.3 Cay chuyền và nhân giống 2-2222 5222222122E22E12212221221231221 212222220 16Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM - 17
2.1 NOi dung thi nghidm 0010177 —= 17
2.2 Thời gian va địa GiGi oo cc eeccccccccceccsessessessessessesecsesssessssessessessessnseessnssesseseeseeeees 17
272550, 0 HƠI, ĐTđÏ]¿7g2019511600955N500Q99 6/3 HEGEERGNESGHDRGEESIENGRGEGSVNGESGHIGOEGĐEAOINGESSEGREGSRSHEHIGĐSEHEBEHSE 17
2.3 Điều kiện thí nghiệm 2-2 ©22+S122E2E12212221221221221221127122112112711211211212 1 e6 17
25 Một DU: CAT 1S BI HT -esssessessbseososdddinoeikodgEdgosraauBogpdisgigkiDgdlansiiE.g.dg00ơr300080i0g/20010g00g/413gi2g0.g2001g6 c6 18
3.1.1 Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 3 đến thời gian xuất hiện tơ và
thời gian lan kín bich của MAM rơm - + +22 + *+2 S22 £2E£ES2E2E£2£zE£zczEzzczzzxei 293.1.2 Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 3 đến chiều dài sợi tơ nam
Trang 73.2 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối
đến tăng trưởng và năng suất nam rơm - 222 xccscssss 32
3.2.1 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến thời gian
xuất hiện tơ nam và thời gian xuất hiện quả thê -22©22¿22++22++2z+z2z+zczzze 323.2.2 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến thời gian
bắt đầu thu hoạch và thời gian kết thúc thu hoạch 2- 2252222z+2z222+z£zzzzz+c+2 33
3.2.3 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến kích
Hirer tưuấi THỂ se eesesebiiebiEsiesoiogiishciegroiggkooiogeiosuichkgI2044.0gi50/g0kÀ5300704g550-08J4g0381042,0/2gg524uzX% 35
3.2.4 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến năngsuất lý thuyết và năng suất thực thu -2- 2522 ©22E22E22E22E2E22E 232A 2EEEzkrrrrei 36
3.3 Hidu qua kim 0 Tan 37
KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 22222222222 22122122212212211221 2121172121211 2 ctyee 39TTTổ TT T600 Le Ea ŸỶaaỶaaeaaeaaaereoatdarrreeetittogaarrrogaan 40
PHU LUG sesesssesssaececcomncamnonsneanvscmanm sxe mernrnsemaa eee: 44
vi
Trang 8DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Least significant difference
Ngày sau cấyNăng suất lý thuyếtNăng suất thực thu
Nghiệm thức
Nhà xuất bản
International Rice Research
Institute
Trang 9Bảng 3.1 Anh hưởng của môi trường nhân giông cap 3 đên chiêu dai sợi tơ nam rơm
Bảng 3.2 Thời gian lan kín bịch meo giống cấp 3 (NSC) -2-©-+z555+¿ 30
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến
thời gian xuất hiện tơ nam và thời gian xuất hiện quả thê -5 - 32Bảng 3.4 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đếnthời gian bắt đầu thu hoạch và thời gian kết thúc thu hoạch 2 s+s+zz+sz=zzx2 33
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đến
11901112007: 188077 aa 35Bảng 3.6 Ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp giữa rơm và thân chuối đếnnăng suất lý thuyết và năng suất thực thu -¿522222E22E22E22E22E22E22222222222222xe2 36Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế thí nghiệm ảnh hưởng của công thức nuôi trồng kết hợp
giữa rom ra và thân chuôi đên năng suât nam rơm 5+ ++<<£++e+++ec+zeeesxs 37
Vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình trang
Hình 1.1 Hình ảnh nắm rơm sau thu hoạch 2-2 2 2+S£2E+EE2E££E£EE+E££EzEE+EzEerxrree 3
HINH 1.2: ROT GE) se seeeeessbeesinssodEbbstssddgbosSblduEtrseizStboSSGEUSiludlSĐS080/c0x2HG2480LG00104iml1u66gi2313E035000:6330081035080dnBEXE 10
Hình 1.3 Thân chuối chặt bỏ sau khi thu hoạch 2-2 2 2+S2S£2S22E££EzEzEz£zzzz 111Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất gi6ng 0.0 cece cccecc ees eeesesseeseessesseetesseessesseeneesess 16Hình 2.1 Meo hat nắm rom ccccccccscccessesessesesscecevsecsesececsesecsesececsvsessvesseceesevsvseeveeeees 18Hình 2.2 Thu gom thân chuối phơi khô 2-2222 ©2222E++2E+2EEE+EEE2EEE+EE+zrzzeex 19
Hình 2.3 Dinh dưỡng cám bắp bổ sung 2-2 ©22+222+22222EE+2EE22EE2EEEzrxrcrrrer 19
Hình 2.4 Rom ra tại trại nấm -2- S22 SEE+EEEE2EEE2E2E2121111121112111111111 1E Xe 20
Hình 2.3 Sơ đỗ bố trí thí nghiệm 1 saeeSiniiirdiikisdkilLSpSu0083643000 21Hình 2.6 Cách do chỉ tiêu chiều dai sợi tơ bich meo giống cấp 3 - - 23
Hình 2.7 Cách đo kích thước quả thỂ -2-22522+S2E£2E2E2SE£2E22E22E22E2E22E222z2ze2 37Hình 3.1 Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 3 đến tỉ lệ nhiễm bệnh của nam rom
Ee re ate tere or a er ene terete te nr ee eer tee eee 31Hình 3.2 Bich meo giống cấp 3 bị nhiễm mốc den (Aspergillus niger) - - 32Hình 3.3 Qua thé nắm chuẩn bị thu hoạch 22+ 52+S2E2EE£E2EEEE£EE2E2E2EE2E 2E crxee 34
ix
Trang 11được nguồn phế thải nông nghiệp thì nghề trồng nam đã phát triển khắp các tỉnh thành
trong cả nước với đa dạng nhiều loại nấm Trong đó, nam rơm là loại nam được ưachuộng trên thị trường, giàu dinh dưỡng, có phẩm vị ngon, nam thường được sử dụnglàm thực phẩm Nam rơm có thời gian sinh trưởng ngắn, mang lại lợi nhuận kinh tế ônđịnh cho người nông dân, vì thế hiện nay nắm rơm rất phổ biến đặc biệt là ở các vùng
Đông Nam Bộ.
Việt Nam có nguồn nguyên liệu trồng nắm phong phú như rơm rạ, bông thải, mạt
cưa, bả mía, lục bình Ước tính trên 40 triệu tan va nếu chỉ sử dụng khoảng 10 - 15%
lượng nguyên liệu này dé trồng nam, có thé tạo ra trên 1 triệu tan nắm/năm và hàng trămngàn tan phân hữu cơ
Trước đây, người dân các vùng sử dụng rơm lúa làm nguyên liệu chính cho trồngnắm rơm nhưng những năm gần đây diện tích sản xuất lúa đã giảm Nguy cơ về thiếunguyên liệu rơm lúa hay giá thành rơm lúa cao có thé là rào can làm giảm hiệu quả kinh
tế của việc trồng nam, van dé này có thé là một bài toán khó cho người trồng nam trongtương lai Nhưng bù lại, diện tích sản xuất chuối ở nước ta cũng đang tăng trở lại tạo ranguồn thân chuối lớn Thân chuối có hàm lượng chất xơ khá cao tương tự như rơm lúa
nên có thé sử dụng dé trồng nam, tránh lãng phí tài nguyên, tăng thêm thu nhập cho
người dân và tận dụng triệt để được sản phẩm nông nghiệp Vì vậy, việc đưa thân chuốivào làm cơ chất nền dé trồng nam rơm vừa giúp người trồng nam giảm chi phí đầu vào
và có thê tăng thêm thu nhập
Trang 12Xuất phát từ mục đích trên đề tài “Ảnh hưởng của tỉ lệ phối trộn cơ chất đến khảnăng nhân giống gốc cấp 3 và sự sinh rưởng, năng suất nam rơm (Volvariella volvacea)
tại tỉnh Đồng Nai” đã được thực hiện
Mục tiêu
Xác định được tỉ lệ phối trộn cơ chất (rơm và thân chuối) trong nhân giống/meogiống cấp 3 và nuôi trồng nam rơm thành phẩm đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.Yêu cầu
Trang 13Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tông quan về nam rơm
1.1.1 Sơ lược về nắm rơm
Hình 1.1 Hình ảnh nắm rơm sau thu hoạch (Lê SY Kin, 2023)Nam rơm có tên khoa học là Volvariella volvacea, là một loại nam bậc cao ăn được
thuộc chi Valvoriella, họ Pluteaceae, bộ Agaricales, lớp Agaricomycetes, của ngành nắm đảm
Basidiomycota Nam rơm thường phát triển trên rơm ra, ở những vùng có lượng mưa nhiều,khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới như Đông Á và Đông Nam Á Yêu cầu nhiệt độ từ 30 -
32°C, độ 4m cơ chất 65 - 70%, độ âm không khí 80%, pH = 7, ưa thoáng khí và sử dụng đinhdưỡng là cellulose Ở nước ta, nắm được trồng phô biến ở các vùng Đông Nam Bộ và Đồng
Bằng Sông Cửu Long
Chu ky sinh trưởng của nam rơm bat đầu từ khi bào tử nắm nay mầm sinh tơ sơ cấp và
tơ thứ cấp, tăng trưởng dan tạo thành tai nắm (mũ, dù) Quá trình sinh trưởng của nam rơm
trải qua các giai đoạn: Giai đoạn hình nút (button stage), giai đoạn hình trứng (egg stage), giai
đoạn kéo dai (elongation stage) và bao gốc dam xuất hiện vết nứt, giai đoạn trưởng thành
(maturity) khi tai nam dan lớn và xòe rộng như tán dù Thông thường nắm rơm được thu háitrong giai đoạn hình trứng (khoảng 10 - 12 ngày từ lúc trồng) vì thời điểm này nắm phát triển
Trang 14đầy đủ hương vi và kết cấu; hình dạng tạo điều kiện dễ dàng cho vận chuyền và bao gói, bảoquản; hàm lượng protein cao; han sử dung lâu hơn so với giai đoạn trưởng thành.
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nam rơm
1.1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở trên thế giới
Hiện nay, đã phát hiện trên 2.000 loài nam, trong đó có khoảng 80 loài có thé ăn
được và nuôi trồng thành công như nam mỡ, nắm bao ngư, nam rơm, nam mộc nhĩ, nắmkim châm, nắm đùi gà, và nắm sử dụng trong lĩnh vực dược liệu như nam linh chi, nắmphục linh, nam vân chi, nam đầu khi Có trên 100 quốc gia/vùng lãnh thé trồng nam, sảnlượng nam thế giới đạt khoảng 25 triệu tắn/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân 7% -10%/năm Các nước sản xuất nam hàng dau thế giới (số liệu năm 1994) là: Trung Quốc
2.850.000 tan (trong đó Đài Loan 71.800 tấn), chiếm 53,79% tổng sản lượng nắm thé
giới, Hoa Kỳ 393.400 tan (7,61%), Nhật Bản 360.100 tan (7,34%), Pháp 185.000 tan,Indonesia 118.800 tan, Hàn Quốc 92.000 tắn, Hà Lan 88.500 tắn, Y 71.000 tan, Canada46.000 tan, Anh 28.500 tan (Công Phiên, 2012)
Hàn Quốc, Nhật Bản, Dai Loan đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến và công nghiệp hoánghề nắm nên đã đạt mức tăng trưởng gấp hàng trăm lần trong vòng 10 năm qua NhậtBan đạt gần 1 triệu tan nắm hương/năm Hàn Quốc nỗi tiếng với nam linh chi, mỗi nămxuất khâu thu về hàng trăm triệu USD Trung Quốc có nhiều Viện, Trung tâm nghiêncứu nam lớn, là đầu tàu dé phát triển nghề trồng nam mỗi năm đem lại hàng ty USD từ
xuât khâu.
Năm 2008 tổng giá trị sản xuất nắm ở Hàn Quốc đạt gần 8 tỷ USD, chiếm 3%tổng giá trị ngành nông nghiệp Trong đó, nam ngân nhĩ chiếm 27,8%, nam đùi ga23,3%, nắm sò 20,2%, nam hương 19,3%, nam mỡ 5,4% Hàn Quốc hiện là nước đangnhập khâu nguyên liệu (mun cưa, rom ra) từ Việt Nam, Trung Quốc dé trồng nắm, đồng
thời xuất khâu nắm sang 80 quốc gia, trong đó có Việt Nam (Hiệp hội nam ăn Hàn Quốc,2010).
Trung Quốc là nước sản xuất nắm lớn nhất thé giới Năm 1995, sản lượng là 3
triệu tấn, chiếm 60% tổng sản lượng thế giới, riêng tỉnh Phúc Kiến 0,8 triệu tấn, chiếm
26,7% cả nước, 6,4% toàn thế giới Năm 2008 Trung Quốc đã sản xuất được 18 triệu
Trang 15tan nắm tươi các loại Năm 2009 riêng tinh Phúc Kiến sản xuất gần 2 triệu tan đạt giá
trị trên 8,6 ty Nhân dân tệ thu hút trên 3 triệu lao động trồng nam chuyén nghiép Nam
2010 Trung Quốc sản xuất được 20,2 triệu tan, trong đương mức giá trị khoảng 300 ti
NDT (Tổng cục thông kê Trung Quốc, 2011)
Thị trường tiêu thụ nắm ăn lớn nhất hiện nay là Đức (300 triệu USD), Hoa Kỳ(200 triệu USD), Pháp (140 triệu USD), Nhật Ban (100 triệu USD) Mức tiêu thụ nam
bình quân theo đầu người của Châu Âu, Mỹ, Nhật, Đức khoảng 4,0 - 6,0 kg/năm; dự
kiến tăng trung bình 3,5%/nam Tại thị trường châu Âu nam mỡ chiếm khoảng 80 - 95%,
mộc nhĩ khoảng 10% thị phần Những năm trước của thé kỷ 20, Mỹ chiếm khoảng 50%
thị trường nắm mỡ của thế giới (Công Phiên, 2012)
Theo ITC, năm 2010 thé giới nhập khâu 1,26 triệu tan, giá trị 3,3 tỷ USD Trong
đó nam tươi 572 nghìn tan, giá trị 1,52 ty USD; nam chế biến ăn liền 504 nghìn 3 tan,gia tri gan 1 ty USD, nam khô 60,6 nghìn tan, gia tri gan 740 triệu USD Từ năm 2006
đến 2010 tốc độ tăng trưởng thị trường xuất nhập khâu nắm khoảng 10%/năm
1.1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nắm ở Việt Nam
Nước ta san xuât khoảng 16 loại nam, các tỉnh phía Nam chủ yêu trông nam rơm,
nam mộc nhĩ; các tỉnh phía Bac chủ yêu trông nam hương, nam so, nam linh chi
Sản lượng nam hang năm nước ta khoảng 250.000 tan, kim ngạch xuất khâu 25
- 30 triệu USD (không tính xuất khẩu tiêu ngạch), trong đó: nam mộc nhĩ 120.000 tắn,
nam rom 64.500 tắn, nắm sò 60.000 tan, nắm mỡ 5.000 tan, nam linh chi 300 tan, các
loại nam khác như nắm vân chi, nam đầu khi, nam kim châm, nam ngọc châm khoảng
700 tân (Nguyễn Như Hiến & Phạm Văn Dư, 2013)
Các vùng sản xuất nắm:
- Nắm rơm được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồng bằngsông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai) chiếm
90% sản lượng cả nước.
- Nam mộc nhĩ được trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai,
Lâm Đồng, Bình Phước), chiếm khoảng 70% sản lượng cả nước
Trang 16- Nam m6, nam sò, nam hương được trông chủ yêu ở các tỉnh phía Bac, sản lượng
khoảng 3.000 tắn/năm
- Nam lam được liệu (linh chi, vân chi, đầu khỉ) mới được phát triển, trồng ở một
số tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Đồng
Nai), sản lượng khoảng 300 tan/nam
- Một sô loại nam khác như nam trân châu, nam kim châm, nam đùi gà, nam chân
dai, nam ngọc châm, đang nghiên cứu và trông thử nghiệm thành công tại một sô co sở,sản lượng khoảng 100 tan/nam
Tình hình tiêu thụ trong nước: Nhu cầu tiêu thụ nam (nắm tươi, nắm khô) trongnước tăng nhanh trong những năm gần đây, giá nam luôn đứng ở mức cao, nam hương70.000 - 80.000 đồng/kg, nắm rơm, nam mỡ 50.000 - 60.000 đồng/kg, nam tai mèo
60.000 - 70.000 đồng/kg
Tình hình xuất khẩu:
- Ở khu vực châu Á: có rất nhiều thị trường tiêu thụ Nắm có nhu cầu cao mànguồn cung trong nước chưa đáp ứng được hết Đặc biệt là các nước đã có hiệp địnhthương mại với Việt Nam và có văn hóa thường xuyên sử dụng các loại nắm trong bữa
ăn hàng ngày.Có thé kế đến Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore, đều là những thị trường
phát triên, có nhu câu với Nâm chât lượng cao.
- Ở khu vực châu Mỹ : Hoa Kỳ và Canada đêu có lượng người Việt Nam và
người chau A đông đảo, nên nhu câu tiêu dùng các sản phâm của Việt Nam rat cao Day
cũng là khu vực da dạng văn hóa và có nên âm thực hòa trộn giữa A và Au, nên nam
được coi là một thực pham thiết yêu trong bữa ăn của dân cư nơi đây
- Nấm xuất khẩu dưới nhiều dạng như nắm muối, nắm hộp, nam khô của các loại
nam mộc nhĩ, nắm hương, nam rom; kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là 60 triệu USD, tănglên 90 triệu USD (năm 2011) Giá nam rơm muối xuất khâu thang 1/2009 là 1.299 USD/tấn,
tăng lên 1.790 USD/tan (tháng 11/ 2009), hiện nay khoảng 2.000 USD/tan; nhiều công ty
xuất khâu nam có uy tín ở các tỉnh phía Nam là West Food Cần Thơ, Vegetexco Hồ ChíMinh, Vegehagi, Nutri World Đồng Nai (Minh Huệ, 2012)
Trang 171.1.3 Giá trị dinh dưỡng và giá trị dược liệu
1.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng:
Nam rơm là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong số nhiều loại nắm ăn được,
chứa nhiêu protein, nhiêu loại vitamin như vitamin C, Bi, Bo, nhiêu lại khoáng chat va
các acid amin thiết yếu Thành phần dinh dưỡng của nam rom bị ảnh hưởng bởi phương
pháp, điều kiện trồng trọt, các giai đoạn phát triển khác nhau cũng chứa những hàm
lượng dinh dưỡng khác nhau.
Nam rơm chứa 19 loại acid amin có 8 loại không thay thể được bao gồm:Isoleucine, Leucine, Trytophane Các acid amin này chiếm đến 38,2% tổng lượng acidamin có trong nam rom, tỉ lệ nay cao hơn một số loại thịt động vật, trứng gà, sữa (Nguyễn
Chất xơ 1,87 (g)
Tro 1,10 (g)
Photpho 0,10 (g)Kali 0,32 (g)
( Verma, 2002)
Trang 181.1.3.2 Giá trị dược liệu:
Theo Đông y, nam rơm có vị ngọt, tính hàn, công năng bồ tù, tích khí, tiêu thực,
khử nhiệt, tăng sức đề kháng, giảm cholesterol Do đó, nắm rơm được dùng đề chữa một
số bệnh như: Gan nhiễm mỡ, suy giảm trí nhớ (Hồ Đình Hải, 2014)
Theo Tây y, nam rơm có thé chế biến thành thực pham chức năng, dir dụng namrơm cho các món ăn thuốc dé hỗ trợ chữa nhiều bệnh như: Béo phì, rỗi loạn lipid mau,
xơ vữa động mach, đái thao đường, tăng huyết áp Người ta con tán nắm thành bột lamviên chữa chứng thiếu máu (Hồ Đình Hải, 2014)
Hop chat Lectin được chiết xuất từ quả thé nam, có khả năng gây độc cho tế baoung thư biểu bì, ung thư cỗ tử cung và chúng còn kháng nam, kháng khuẩn Dịch chiết
từ quả thể nắm rơm có khả năng bảo vệ gan tránh tác nhân gây nhiễm độc là ethanol vàcarbon tetracloride Chiết xuất phenol và flavonoid từ nam rom có tác dụng chống oxy
hóa (Kalava và Menon, 2012).
1.1.4 Cac yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nam rơm
1.1.4.1 Yếu tố môi trường
Ở giai đoạn hệ sợi phát triển nhiệt độ thích hợp trong mô nam từ 38 — 40°C, khi
phát triển qua thé từ 30 — 32°C Với nhiệt độ này rất thích hợp trồng ở điều kiện khí hậu
ở nước ta Độ 4m của nguyên liệu sau khi ủ đưa vào nuôi trồng từ 69 — 70% Độ amkhông khí thích hợp cho qua thé phát triển từ 80 — 90%, nam rom rat cần điều kiện nóng
am Ánh sáng rat cần thiết trong quá trình hình thành qua thé (ngày thứ 7 — 12 ké từ khi
cay giống) Ở giai đoạn nuôi sợi nếu thiếu độ thông thoáng sẽ bị bệnh từng mang mà
không có qua thé Ở giai đoạn nuôi quả thé nếu thiếu độ thông thoáng quả thé mọc rat ít
Trang 19Nam cần nguồn cacbon hay đường như là một yếu tô bắt buộc, không có nó, nam không thé
tăng trưởng hoặc phát triển được (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2003)
Đạm (N) cần cho hệ sợi nắm phát triển, là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho tất cảcác môi trường nuôi cấy Hệ sợi nam sử dụng nguồn dam dé tổng hợp tất cả các chat
hữu cơ như: protein, purin, pyrimidin và tổng hợp chitin cho vách tế bào Nguồn đạm
sử dụng trong các môi trường ở dạng muối: muối nitrat, muối amon Nguyên liệu trồng
nam như rom, mun cưa (gỗ) thường có hàm lượng đạm thấp Nhiều thí nghiệm bồ sungmuối nitrate, muối ammonium va ure cho thay to nang tăng trưởng tốt nhất trên nguyênliệu thêm phân bón ure (Lê Duy Thắng và ctv, 2005)
Bảng 1.2 Tỉ lệ C/N cua | vai loại cơ chất quen thuộc cho trồng nắm rơm
Thanh phan Rơmra Lá chuối khô Bông thải Bãmía Mạt cưa
C tổng cộng 51,26 50,52 41,21 49,19 42,54
N tổng cộng 0,61 1,71 1,73 0,69 0,75
Tỉ lệ C/N 84,03 29,54 23,82 71,28 56,72
(Lé Duy Thang va ctv, 2005)Năng suất nam rom có liên quan đến 2 thành phan quan trọng là C (Carbon) và
N (Ni) Tỉ lệ giữa 2 thành phan này là 50 (C/N=50), là tỉ lệ thích hop cho nam rơmtăng trưởng và phát triển tốt nhất (Lê Duy Thắng và ctv, 2005)
1.1.4.3 Khoáng chất
Các nguyên tố khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của nắm như: P, K, Ca, S,
Mg, Fe, Cu, Zn Nam cần khoảng 17 nguyên tố cần thiết dé tăng trưởng Trong đó banguyên tố P, K, Mg là quan trọng nhất (Lê Duy Thang va ctv, 2005)
Các chất khoáng là những chất không thể thiếu được trong hoạt động sống củanam (Tran Văn Mão, 2015) Chất khoáng ngoài việc đáp ứng các yêu cầu biến dưỡngcòn giúp tăng năng suất cho nắm
Phosphate (P) tham gia trong thành phần cau tạo acid nhân và các chat tạo năng lượngATP, nếu thiếu nó sẽ kiềm hãm sự hấp thu glucose, cũng như quá trình hô hấp của nam
Nguồn cung cấp phosphate là từ muối photsphate (Nguyễn Minh Khang, 2006)
Trang 20Kali (K) dự phần trong sự thâm thấu và giữ nước của tế bào Ngoài ra, Kali còn thamgia vào các hoạt động trao đôi chất và biến dưỡng protein (Nguyễn Hữu Đống va ctv,2003).
Magie (Mg) rất cần cho sự biến dưỡng các chất đường (Nguyễn Hữu Đống va ctv,2003) Các nguyên tố vi lượng khác, như sắt (Fe), kẽm (Zn), Mangan (Mn), Molybden
(Mo), Bor (B) chỉ cần một lượng rất nhỏ, nhưng lại quan trọng cho việc hoạt hóa cácenzyme, tong hợp các sinh t6 (vitamin), hấp thụ các chất trao đôi, ké cả quá trình hìnhthành quả thể một cách bình thường
1.2 Sơ lược về giá thé va vật liệu phủ
1.2.1 Rơm rạ
Hình 1.2 Hình ảnh rơm rạ (Lê Sỹ Kin, 2023)
Truyền thống trồng lúa nước lâu đời với diện tích canh tác lớn Sau mỗi vụ thuhoạch ước tính có khoảng 40 triệu tấn rơm, việc tận dụng rơm dé trồng nam mang lai
hiệu quả kinh tế lớn cho bà con nông dân, bã rơm rạ sau khi trồng rơm có thể chế biếnthành phân vi sinh cao cấp
Theo Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế (IRRI) năm 2016, trong 1 tan rơm chứa 5 — 8
kg đạm, 1,2 kg lân, 20 kg kali, 40 kg silic va 400 kg carbon.
10
Trang 211.2.2 Thân chuối
Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 150.000 ha chuối lấy quả quy mô trang trại,nông trại Con số này vẫn đang có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của sảnlượng chuối xuất khâu Theo tính toán của các nhà khoa học, dé thu hoạch được 1 tanquả chuối, phải bỏ đi khoảng 10 tan phế thải gồm vỏ, lá và đặc biệt là thân cây Trước
đây, thân chuối thường được tận dụng làm thức ăn xanh cho chăn nuôi lợn, gia cầm Tuy
nhiên, hiện nay thân chuối gần như chặt bỏ hoàn toàn, gây lãng phí và ô nhiễm môitrường, người trồng chuối thậm chí phải mat rất nhiều chi phi cho việc đồn hạ, vứt bỏ
thân chuối sau thu hoạch Hơn nữa, điều làm cho việc trồng chuối trở nên đặc biệt lãng
phí so với các loại cây ăn quả khác là cây chết sau mỗi vụ thu hoạch
Kết quả phân tích thành phần Hoá học của bột thân chuối trong một vài nghiên cứucho thấy rằng nguyên liệu này chứa khoảng 40,26% cellulose, 15,60% hemicellulose và
12,42% lignin.
Hình 1.3 Thân chuối chặt bỏ sau khi thu hoạch (Lê Sỹ Kin, 2023)
11
Trang 221.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Có rất nhiều sách viết về cách trồng nắm như “Nuôi trồng và sử dụng nam ăn,
nắm dược liệu” của Nguyễn Hữu Đống, Viện nghiên cứu va phổ biến kiến thức bách
khoa, tủ sách nhằm phổ biến kiến thức bách khoa chủ đề Nông nghiệp và nông thôn,nhà xuất bản Nghệ An, 2005; Lê Duy Thắng và Trần Quang Minh “Số tay hướng dẫntrồng nắm, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tp Hồ Chí Minh nhà xuất bản Nôngnghiệp 2003”; Đường Hồng Dat “Kỹ thuật nuôi trồng nam mỡ, nắm rơm, nam sò, namhương và nắm mộc nhĩ, nhà xuất bản Hà Nội”
Van đề nghiên cứu va phát triển nắm ăn ở Việt Nam đã bắt đầu từ những năm 70
Năm 1984, thành lập trung tâm nghiên cứu nam thuộc Dai học Tổng Hợp Hà Nội Năm
1896, FAO tài trợ thành lập xí nghiệp nắm ở Tp Hồ Chí Minh (Nguyễn Hữu Đống và
Ctv, 2005).
Theo Nguyễn Văn Huệ và Ctv (2019) đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trườngdinh dưỡng và mùa vụ đến sinh trưởng của tơ nắm và các giai đoạn nhân giống nắm rơm(Volvariella volvacea) Kết quả cho thay các môi trường tốt nhất cho nam rơm là: giống
phân lập là môi trường chứa dịch chiết khoai tây (100 g), dịch chiết giá đậu xanh (100
ø), đường glucose (20 g), KH;PO¿ (3 g), MgSOa.7 H;O (1,5 g), vitamin Bị (10 mg);
giống cấp 1 là môi trường chứa dịch chiết khoai tây (150 g), dịch chiết giá đậu xanh (50
ø), đường glucose (20 g), KH;PO¿ (3 g), MgSOa.7 H;O (1,5 g), vitamin Bị (10 mg);
giống cấp 2 là môi trường chứa rơm cắt nhỏ 2 — 3 em + 5% cám gạo + 5% cám bắp +
1% đường; giống cấp 3 là môi trường chứa rơm cắt nhỏ 5 — 8 em + 7% cám gạo + 3%cám bắp + 1% đường Việc sử dụng các môi trường dinh dưỡng khác nhau không ảnhhưởng đáng kế đến tỷ lệ nhiễm nam tạp Cùng một môi trường dinh dưỡng như nhaunhưng vào mùa khô thì tơ nam rơm phát triển nhanh hơn so với mùa mưa
Nguyễn Hữu Quí và Ctv (2018) đã khảo sát phương pháp xếp mô và liều lượngmeo đến sinh trưởng và năng suất nam rơm (Volvariella volvacea) trong điều kiện ngoàitrời cho thấy rằng chiều dài, chiều rộng và tỷ lệ dài/rộng của 30 quả thể xuất hiện đầutiên đều không bị ảnh hưởng của cách chất xếp mô hay đóng khuôn Phương pháp xếp
12
Trang 23mô kết hợp lượng meo 160 g/m dòng cho số lượng (347,6 quả) và tông trọng lượng quả
thé (2,86 kg)
Theo Nguyễn Thị Xuân Thu va Ctv (2010) đã nghiên cứu “Anh hưởng ty lệ trộnlục bình thân lá và rơm đến năng suất nắm rơm” được thực hiện Thí nghiệm bồ trí theothé thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lập lại với 5 nghiệm thức là rơm 100%, lục
bình 25% và rơm 75%, lục bình 50% và rơm 50%, lục bình 75% và rơm 25%, lục bình
100% Kết quả cho thay: năng suất nam rom làm từ nguyên liệu lục bình tương đương
với rơm, tuy nhiên hiệu quả kinh tế của nắm làm trên nguyên liệu lục bình giảm thấp.
Hàm lượng dinh dưỡng của nam rơm làm từ lục bình tương đương với dinh dưỡng củanắm rơm làm từ nguyên liệu rơm Không tìm thấy các độc chất kim loại nặng như chì,silic trong nam rơm làm từ nguyên liệu lục bình
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 35 nam đang được nuôi trồng với mục đích thương
mại, trong đó có khoảng 20 loài được nuôi cấy ở mức độ công nghiệp ( Chang, 1999)
Nghề trồng nắm ăn đang được phát triển ở mọi châu lục Các kết quả nghiên cứu
về nắm ăn và nuôi trồng trên thế giới được công bồ trên các tạp chí Mushroom (Nhật),
Mushroom Journal (Anh), Mushroom News (Mỹ), Mushroom Journal for the Tropics
(Hội nam nhiệt đới quốc tế) (Nguyễn Lan Dũng, 2003)
Nếu như trước kia chỉ nuôi trồng, chọn tạo giống nam từ những mẫu nam lẫy từthiên nhiên, thì đến năm 1954 Takemaru thực hiện phép lai bắt cặp giữa 2 dòng đơn
nhân ở nam Collybia velutipes Năm 1973 De Vries và Wessel thực hiện kỹ thuật dung
hợp tế bào trần trên một số nam mỡ (A bisporus) Sau đó từ những năm 1980 dung hợp
tế bào trần được thực hiện trên nắm sò (Pleurotus spp.) và linh chi (G.lucidum) Ngàynay, bằng phương pháp gây đột biến cũng mang lao thành công đáng kẻ, đặc biệt độtbiến về năng suất, thời gian lan sợi ngắn, xuất hiện qua thé sớm và kháng bệnh (Lê DuyThắng, 2008)
Nghiên cứu và sản xuất nắm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh và trởnên thành công nghiệp thực thụ Hiện nay, Nhật là nước đi đầu trong lĩnh vực chọn tạo
giống nắm, trồng nắm theo phương pháp hoàn toàn công nghiệp, cơ giới hóa từ khâu xử
13
Trang 24lý đến khâu thu hái và chế biến sản phâm Các nước như Đài Loan, Indonesia, Singapore,
Hàn Quốc, Trung Quốc Nghề trồng nam phát triển theo mô hình trang trại vừa và nhỏ
(Lê Duy Thắng, 2008)
Biwas (2014) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất nền khác nhau như rơm
ra, rom ra + rom lúa mì 1:1, lá chuối + rơm lúa 1:1, bèo tây + rơm lúa 1:1, rơm cải +rơm lúa 1:1 và rơm ngô + rơm lúa 1:1 dé tìm hiểu sự phù hợp của chúng trong việc nuôitrồng nam Volvariella volvacea Các phương pháp canh tác khác nhau như phương phápluống, phương pháp lồng, phương pháp xoắn ốc và phương pháp đồng đã được tiếp tụcthử nghiệm đề xác định phương pháp canh tác phù hợp cho địa phương Rơm rạ đượccho là chất nền thích hợp nhất về năng suất và hiệu quả sinh học, tiếp theo là rơm ngô +rơm ra 1:1 và lá chuối + rơm ra 1:1 cho hiệu suất sinh học lần lượt là 10,20%, 9,8% và8,5% Trong khi đó, chất nền mù tạt + rơm rạ theo tỷ lệ 1:1 được cho là không thích hopcho việc trồng nắm rơm
Amaca và Niel (2020) đã nghiên cứu về “Sự phát triển sợi nam của nắm rơm ăn
được Philippine (Volvariella volvacea) được trồng trong môi trường nuôi cay lá chuốiđược bồ sung các mức đường ăn khác nhau” Các nghiệm thức bao gồm các mức đường
ăn khác nhau như: 0 (đối chứng), 5, 10, 15 và 20 g/nửa lít môi trường nuôi cấy Kết quảcho thay tỷ lệ xuất hiện quả thé cao nhất (89%) được quan sát thay từ môi trường nuôicấy đối chứng và môi trường có 5 g đường ăn và tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất là 11%.Môi trường được thêm 10 g có tỷ lệ xuất hiện quả thê 67% và nhiễm bệnh 33% Hơn
nữa, môi trường nuôi cấy có 15 g và 20 g đường ăn có tỷ lệ xuất hiện quả thé thấp nhất
và tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất lần lượt là 55,3% và 45%
14
Trang 251.4 Sơ lược về quá trình sản xuất meo giống
1.4.1 Tạo giống gốc
Theo Nguyễn Hữu Đống và ctv (2003), giống nam là yếu tố quyết định năng suất,nhất là trong sản xuất quy mô lớn Cũng giống như hạt giống, meo giống cũng cần có
những yêu câu như sau:
- Thuần nhất (không lẫn tạp với các giống khác),
- Không có mam bệnh (do nhiễm tạp, sâu bệnh),
- Hiệu quả kinh tế (nước, khả năng kháng bệnh, giá trị thương phâm),
Nguồn giống có thể phân lập có thé là tơ nắm, bào tử nắm hoặc mô thịt nắm Phổbiến nhất hiện nay người ta thích dùng mô thịt nam hơn, vì thao tác dé làm và đặc tinh
giống ít bị biến đổi (nhân vô tính) Việc phân lập gọi là thành công khi trên môi trường
nuôi cay chi moc duy nhất một loại tơ nắm định lam giống, không hiện diện một loài vi
sinh vật nào khác (Lê Duy Thắng, 2001)
1.4.2 Chế biến môi trường
Môi trường dùng dé nuôi cấy nam đều đã qua quá trình thanh trùng tương đối
nghiêm túc Mỗi môi trường có ý nghĩa riêng trong các khâu làm giống như môi trườngthạch, hạt, cọng, giá môi nhưng đều có chung các đặc điểm:
- Cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho nam,
- Không ảnh hưởng đến sinh lí và biến dưỡng của nam, như pH môi trường, sựtích lũy các chất độc
- Không làm thay đổi đặc tính như mau già, mau lão hóa,
- Dễ thực hiện và tiện dụng như: giống thạch để quan sát chọn lựa, meo hạt giúpphân bố nhanh nguồn giống, meo cọng thao tác nhanh trong cấy chuyền, meo giá môigiúp nam làm quen với nguyên liệu trong điều kiện tự nhiên (Lê Duy Thắng, 2001)
15
Trang 261.4.3 Cấy chuyền và nhân giống
Quá trình sản xuất meo giống qua rất nhiều khâu Từ bộ sưu tập giống đến meo
giá mới đưa đến người trồng phải thực hiện nhiều lần cấy chuyền Mỗi lần cấy chuyền
thì số lượng lại tăng lên nên gọi là quá trình nhân giống Ngoài vấn đề thanh trùng kĩnguyên liệu (môi trường nuôi cấy), thì thao tác và quá trình thực hiện phải đặc biệt chú
ý đến van dé vô trùng Đồng thời ở từng giai đoạn, thường xuyên kiểm tra giống mọckhông bị nhiễm tạp
Quả thể Bào tử Tơ nắm
Bộ sưu Giữ Gién 8 Mt thạch
tập giống | „| giống gốc =—= - PGA
L - Đặc biệt
Giống sản xuất (giống thạch)
16
Trang 27Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm 1 “Ảnh hưởng của môi trường nhân giống dạng cọng kết hợp giữarơm rạ và thân chuối đến hệ sợi tơ nắm rơm”
Thí nghiệm 2 “Ảnh hưởng của công thức giá thể nuôi trồng kết hợp giữa rơm rạ
và thân chuối đến sinh trưởng và năng suất nắm rơm”
2.2 Thời gian và địa điểm
2.2.1 Thời gian
Thí nghiệm 1 được thực hiện từ tháng 5/2023 đến tháng 6/2023
Thí nghiệm 2 được thực hiện từ tháng 7/2023 đến tháng 9/2023
2.2.2 Địa điểm
Cả 2 thí nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông
nghiệp Hưng Lộc, xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
2.3 Điều kiện thí nghiệm
Phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các thiết bị: Nồi hấp áp suất, phòng cấy,
tủ cay sinh học, phòng nuôi ủ to
Thí nghiệm 2 “Ảnh hưởng của công thức giá thé nuôi trồng kết hợp giữa rom
rạ và thân chuối đến sinh trưởng và năng suất nắm rơm” được thực hiện tại nhà nuôi
trồng nam với thiết kế mái vòm, chiều cao mái 4 mét, chiều cao vách 3 mét, vách 2 lớp:
1 lớp lưới che nắng, I lớp lưới mùng trắng Nha trồng nắm duy trì nhiệt độ từ 28 - 32°C,
độ âm không khí từ 80 - 90% được theo dõi bằng đồng hồ cảm biến độ 4m và nhiệt độ
17
Trang 282.4 Vật liệu thí nghiệm
2.4.1 Giống nam
Thí nghiệm sử dụng giống nam rơm (Volvariella volvacea) lưu trữ tại Phòng
Giống Nắm của Trung Tâm Thực Nghiệm Nông Nghiệp Hưng Lộc
2.4.2 Vật liệu chính trong thi nghiệm
Kết quả phân tích thành phần hoá học của thân chuối trong một vài nghiên cứu chothay rằng nguyên liệu này chứa khoảng 40,26% cellulose, 15,60% hemicellulose và 12,42%lignin Như vậy thành phần chính khai thác từ thân cây chuối là cellulose, thích hợp cho
việc nuôi trông nâm rơm.
18
Trang 29Hình 2.2 Thu gom thân chuối phơi khô
Cám bắp là một trong những nguyên liệu phổ biến nhất được sử dung dé trồng
nam, chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của nam, bao gồm: 2= 2.5%
chất xơ, 8 - 10% protein, 70 - 75% carbonhydrate và nhiều vitamin, khoáng chất khác
Hình 2.3 Dinh dưỡng cám bắp bổ sungRom ra là nguồn nguyên liệu phổ biến dé trồng nắm nhờ vào cấu trúc xốp, nhiều
chất xơ, các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của nắm, theo viện nghiên cứulúa Quốc tế (IRRIL, 2016), trong 1 tấn rơm có chứa khoảng 5 - 8 kg đạm, 1,2 kg lân, 20
kg kali, 40 kg silic va 400 kg carbon.
19
Trang 30NTI: 100% rơm + 0% thân chuối,
NT2: 75% rơm + 25% thân chuối,
NT3: 50% rơm + 50% thân chuối,
NT4: 25% rơm + 75% thân chuối,
NT5: 0% rơm + 100% thân chuối,
Bồ sung chất nền: 20% cám bắp và 1% vôi trên trọng lượng khô giá thê
20
Trang 31Tổng trọng
Công thức Giá thể Cam bắp(g) Vôi(g) lượng khô
Rơm(g) Thân chuối (g) (g)NTI 100 0 20 1 121
Sô ô cơ sở: 5 x 3 = l5 ô cơ sở
Số bịch trong | 6 cơ sở: 25 bich
Diện tích mỗi ô cơ sở 0,6 x 0,6 = 0,36 m2
Tổng số bịch trong khu thí nghiệm: 25 x 15 = 375 bịch
21
Trang 322.5.1.2 Các bước thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị và xử lí nguyên liệu
- Nguyên liệu sử dụng: rơm, vôi, thùng ngâm, bạt nilon.
- Lay rơm khô cắt nhỏ từng đoạn 5 - 8 em dé, ngâm trong nước vôi 1% trong
vòng 2 - 4 gio.
- Vớt rom ra bat nilon phơi ráo đạt độ am khoảng từ 50 - 60% sau đó tiến hành
phối trộn dinh dưỡng và đóng bich
Bước 2: Phối trộn dinh dưỡng đóng bịch meo giống cấp 3
- Nguyên liệu sử dụng: tui nilong PP chịu nhiệt khổ 9 x 18 em, cám bắp, VÔI,
thun, cỗ nhựa, nút bông, giấy bạc
- Phối trộn giá thể theo các nghiệm thức, trộn đều với cám bắp, vôi Sau khinguyên liệu được trộn đều thì tiến hành đóng bich
- Cho vào mỗi bịch meo trọng lượng khoảng 400 g, dùng cô nhựa làm cổ bịch meo,
dùng một lượng bông vừa đủ tạo nút cô bịch, sau đó dùng giấy bạc bọc lại cô bịch
Bước 3: Khử trùng bịch meo cấp 3
- Nguyên liệu - thiết bị: nồi hấp điện, sọt đựng bịch meo
- Cho bịch meo vào sot dé hấp khử trùng Thời gian hấp khử trùng | tiếng với
nhiệt độ 121°C, áp suất 1,2 atm Dé nguội tự nhiên sau đó cấy giống
Bước 4: Cấy giống
- Nguyên liệu vào thiết bị: meo hạt nắm rơm, tủ cay, đèn cồn, que cay, cồn khử dụng cụ.
- Sau khi bịch meo giống nguội, cho vào tủ cấy bật đèn UV khử trùng trong vòng
20 phút.
- Khử trùng dụng cụ và meo hạt nắm rơm với cồn trước khi đi vào tủ cấy
- Cay hạt vào bich meo rồi đậy nút bông, thao tác nhanh nhẹn, rồi đưa vào phòng
nuôi tơ.
22