1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu sự ổn định của bờ sông Đồng Nai (đoạn qua xã núi tượng & Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) bằng mô hình toán số

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỐ LIEU BIA HINH (15)
    • K) alba: 11-HD “<” — (15)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)

Nội dung

NGHIÊN CỨU SỰ ÔN ĐỊNH CUA BO SÔNG ĐÓNG NAI -DOAN QUA XÃ NÚI TƯỢNG & NAM CAT TIEN, HUYỆN TAN PHU, TÍNH ĐÔNG NAD BANG MÔ HÌNH TOÁN SOSông Đồng Nai đoạn qua xã Núi Tượng — Nam Cát Tiên, huy

SỐ LIEU BIA HINH

alba: 11-HD “<” —

KET QUA THUY LUC DIEN BIEN XÓI, BOI | DỰ BAO DIEN BIỂN

— OHw SAT LO’ DAI HAN

Hình 1.1: So đồ sử dung mô hình MIKE 21C

Chương 2: TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Tong quan về khu vực nghiên cứu: Ở nước ta, sông Đồng Nai là hệ thong sông có diện tích lưu vực lớn thứ 3 (sau sông Cửu Long và sông Hồng - Thái Bình) Sông Đồng Nai có lưu vực bao gồm toàn bộ hoặc hầu hết điện tích các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, phần lớn tỉnh Lâm Đồng một phân các tỉnh Đắk Nông, Bình Thuận và Long An.

Hệ thống sông Đồng Nai gồm dòng chính Đồng Nai và 4 phụ lưu lớn là sông La

Nga ở phía bờ trái, sông Bé, sông Sai Gòn và sông Vam Co ở phía bờ phải.

Trên dòng chính sông Đồng Nai có 5 nhà máy thủy điện đang hoạt động: Tri An, Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Đồng Nai 5 Có thể nói, bên cạnh nhiều lợi ích về mặt kinh tế thì các nhà máy thủy điện trên cũng góp phan gây ra xói lở bờ sông ở vùng ha du sông Đồng Nai vì thiếu hụt bùn cát Trong những năm qua, khi các nhà máy thủy điện dan vận hành, tình hình xói lở đã diễn biến càng ngày càng phức tap, gây thiệt hai không nhỏ về nhà cửa va ảnh hưởng dén sinh hoạt của người dan.

SƠ ĐÔ BAC THANG CÁC HỖ CHUA TREN CÁC DONG CHÍNH SÔNG ĐỒNG NAI

4ÿ GHI CHỦ c % ma Đá dus xây dung ô — Chuyến tu Ê%c

Hình 2.1: Sơ đồ các hô chứa trên hệ thong sông Đông Nai

Sông Đồng Nai đoạn qua xã Núi Tượng — Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tinh ĐồngNai với chiều dài 12,44 km, đây là đoạn sông chịu ảnh hưởng của tiểu lưu vực sông ĐồngNai và phụ lưu sông La Nga Tiểu lưu vực sông Đồng Nai được bắt nguồn từ day núi Lang

Biang của Trường Sơn Nam, hướng chảy chính là Đông Bắc, Tây Nam Diện tích lưu vực tính đến Thác Trị An là 14.800 km” Phần thượng lưu gồm hai nhánh Da Nhim và Da Dung.

Sông Da Nhim qua phía Đông thành phố Đà Lạt và đi sát thượng nguồn các sông ven Biển.

Sông Đa Dung qua phần phía Tây thành phố Đà Lạt Diện tích phần thượng nguồn là 3.300 km? Phụ lưu sông La Ngà cũng là phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên trái bắt nguồn từ day núi Di Linh và Bảo Lộc, chảy qua ria phía Tây tỉnh Bình Thuận, đỗ vào dòng chính tại vị trí cách thác Trị An 38 km về phía thượng nguồn, diện tích lưu vực sông khoảng 4.100 km”.

Vùng nghiên cứu có tọa độ: 14°30’ 15°20’ Vĩ độ Bắc;

Hình 2.2: So đồ sông Đồng Nai đoạn qua xã Nui Tượng — Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú Đoạn sông khu vực nghiên cứu có chế độ thủy văn dòng chảy khá phức tạp, chịu ảnh hưởng từ hệ thống bậc thang thủy điện gồm thủy điện Đồng Nai 2, 3, 4, 5 và các tiểu lưu vực thuộc sông Đồng Nai, sông Da Huoai Việc xuất hiện các bậc thang thủy điện đã lam thay đối chế độ thủy văn từ chế độ thủy văn sông ngòi sang chế độ thủy văn hồ chứa.

Dòng chảy trên các đoạn sông không ồn định, thất thường ngay cả trong mùa cạn Thời gian tập trung dòng chảy ngăn lai, thay đối theo từng đoạn sông không có quy luật rõ rệt.

Việc xây đập chặn dòng sẽ giữ lại trong hỗ chứa một lượng lớn phù sa Dòng phù sa thay đôi theo từng đoạn sông khiên nhiêu bờ sông suy yêu và sụt day sông do “hiệu ứng nước trong” Mặt khác, công tác vận hành tích - xả của các hô chứa đã làm cho mực nước hạ lưu dao động lớn gây mat 6n định hai bờ sông dẫn đến xói lở ở hạ lưu đập. Đoạn sông nghiên cứu có địa hình sông cong, lòng sông mở rộng, co hẹp đột ngột và thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt Doc tuyến bờ sông thành phan chủ yếu là sét, sét pha và cát pha, lực dính kết rất kém Trong điều kiện mưa lũ, dòng chủ lưu có xu hướng áp sát bờ trái, khi tiếp xúc trực tiếp với nước sông, cát bị tan rã tạo các hàm ếch làm sập các lớp đất phía trên, hiện tượng này ngày càng diễn ra mạnh hơn Cụ thé đoạn qua khu vực sạt lở cách đường giao thông xã Phú Lập — Nam Cát Tiên (đường giao thông từ xã Phú

Lập đi xã Nam Cát Tiên và ngược lại — đường 200) đoạn gần nhất khoảng 5 m Đường 200 là tuyến đường huyết mạch của địa phương, tình trạng sạt lở gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của các hộ dân đang sinh sống ở khu vực và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuyến đường giao thông trên địa bàn xã.

Lớp đất sét dẻo cứng Vật liệu bị đỗ sụp tai te

Bờ nguyên thủy tại to

Bề mat bi xói tai t;

Lớp sét mêm yếu hoặc cát pha

Hình 2.3: Cơ chế xói lở bờ sông tại đoạn khảo sát

Vùng nghiên cứu (xã Núi Tượng & Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú) là khu vực không có lượng tàu thuyén lớn qua lại mà chủ yếu là các thuyền ghe của người dân đi lại tham quan khu du lịch Nam Cát Tiên Doc hai bên bờ sông chủ yếu là đất trong cây và hoa mau, khu vực nhà dân nằm rất xa bờ sông Trước đây, khu vực này cũng từng xảy ra việc khai thác cát trộm gan khu vuc bén do, tuy nhiên việc đó đã được chính quyền và người dân địa phương ngăn chặn, khoảng gan 10 năm nay hiện tượng đó đã không còn xảy ra Đặc biệt, đoạn sạt lở năm ngay khúc sông cong nơi chắc chăn có dòng chảy vòng Theo tài liệu địa chất thì đặc điểm của đoạn sông Đồng Nai thuộc xã Núi Tượng — Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú là bờ sông bị xói lở theo phương cách bị xói sâu ở lớp sét mềm yếu hoặc lớp cát pha tạo ra hàm ếch và lớp sét trên mặt trạng thái dẻo cứng phía trên bị mat chân và sụp đồ, tạo bờ vách thắng đứng lẫn dần vào dat phía trong. Đường 200 là tuyến đường huyết mạch của địa phương, tình trạng sạt lở gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của khoảng 25 hộ dân đang sinh sống ở khu vực và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuyến đường giao thông trên địa bàn xã Lòng sông có xu hướng mở rộng dần do sự sạt lở bờ, bùn cát được vận chuyển theo 2 nguồn bào mòn trên lưu vực và xói lở bờ sông làm bồi đọng nghiêm trọng lòng dẫn, biến lòng dẫn trở thành nông Mùa mưa lũ dòng chảy tràn ngập, nước chảy xiết, sự sạt lở bờ mạnh phá hoại đường giao thông và các công trình khác gây nhiều thiệt hại cho dân cư ven bờ Trong tương lai do yêu cầu phát triển khu dân sinh kinh tế ven bờ nếu cứ để tình trạng dòng sông hiện tại thì hậu quả không thé lường hết được Vì thế cần đánh giá nguyên nhân và diễn bién xói lở dé có biện pháp bảo vệ là cần thiết và cấp bách hiện nay.

Hình 2.5: Mặt bằng đoạn sông cong sát đường 200 trong phạm vì nghiên cứu 2.2 Diễn biến xói lớ khu vực nghiên cứu và mức độ anh hưởng:

Biến đối khí hậu là môi hiểm họa chung cho cả loài người, tùy theo mỗi quốc gia vùng lãnh thd, tùy theo trình độ khoa học công nghệ va tiêm lực của mỗi nước mà có ảnh hưởng cụ thể khác nhau Đối với nước ta nói chung, khu vực Đông Nam Bộ, tỉnh Đồng Nai nói riêng đã làm cho lũ lụt, xói lở đã tác động đến tốc độ và nhu cầu phát trién trên mọi linh vực kinh tê xã hội Truc tiêp ảnh hưởng đên cuộc sông cộng đông xã hội. Đối với Đông Nam Bộ cũng như vùng dự án xã Núi Tượng, xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú ngoài chịu sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu còn phải chịu ảnh hưởng của tình trạng khai thác cát chưa hợp lý của | số dân cư trong khu vực Đây là khu vực không có lượng tàu thuyén lớn qua lại mà chủ yếu là các thuyền ghe của người dân đi lại tham quan khu du lịch Nam Cát Tiên Doc hai bên bờ sông chủ yếu là đất trong cây và hoa mau, khu vực nhà dân nằm rất xa bờ sông Trước đây, khu vực này cũng từng xảy ra việc khai thác cát trộm gan khu vực bến đò, tuy nhiên việc đó đã được chính quyền và người dân địa phương ngăn chặn, khoảng gần 10 năm nay hiện tượng đó đã không còn xảy ra. Đặc biệt, đoạn sạt lở năm ngay khúc sông cong, sông cong thường gây ra dòng chảy vòng Lưu lượng trên sông lớn, khó khăn trong van dé 6n định trong quá trình thi công.

Theo tài liệu địa chất thì đặc điểm của đoạn sông Đồng Nai thuộc xã Núi Tượng — NamCát Tiên, huyện Tân Phú là bờ sông bị xói lở theo phương cách bị xói sâu ở lớp sét mềm yếu hoặc lớp cát pha tạo ra hàm ếch và lớp sét trên mặt trạng thái dẻo cứng phía trên bị mat chân và sụp đồ, tạo bờ vách thăng đứng lan dan vào đất phía trong Đường 200 là tuyến đường huyết mạch của địa phương, tình trạng sạt lở gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của khoảng 25 hộ dân đang sinh sống ở khu vực và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuyến đường giao thông trên địa bàn xã Lòng sông có xu hướng mở rộng dan do sự sat lở bờ, bùn cát được vận chuyền theo 2 nguồn bảo mòn trên lưu vực và xói lở bờ sông làm bồi đọng nghiêm trọng lòng dẫn biến lòng dẫn trở thành nông Mùa mưa lũ dòng chảy tran ngập nước chảy xiết, sự sạt lở bờ mạnh phá hoại đường giao thông và các công trình khác gây nhiều thiệt hại cho dân cư ven bờ Trong tương lai do yêu cầu phát triển khu dân sinh kinh tế ven bờ nếu cứ để tình trạng dòng sông hiện tại thì hậu quả không thể lường hết được Vì thế cần đánh giá nguyên nhân và diễn bién xói lở để có biện pháp bảo vệ là cần thiết và cấp bách hiện nay.

2.3 Nguyên nhân và quy luật xói lở đoạn sông nghiên cứu:

2.3.1 Các nhân to ảnh hưởng đến xói lở khu vực nghiên cứu:

Các nhân tố có khả năng gây xói lở bờ được chia thành 2 nhóm chính sau: s%* Nhân tô về điều kiện tự nhiên:

+ Tác động của điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất của lòng sông: Tác động ảnh hưởng của điều kiện địa chất lòng sông đến tính 6n định lòng sông, tốc độ xói 16, đến cơ chế xói lở, biến hình lòng sông.

+ Tác động của điều kiện khí tượng, thủy văn, bùn cát: Tác động của các điều kiện mưa gió, thủy văn, bùn cát, làm thay đôi điều kiện địa hình lòng sông, đặc tính cơ lý, hoá học của địa chât lòng sông.

+ Tác động ngược lại của các điêu kiện địa hình lòng sông đên sự phân bô và phân phôi của dòng chảy đên của dòng nước.

+ Tác động của dòng thâm cũng là một trong những nhân tô ảnh hưởng đền sự ôn định của bờ sông.

Nhận xét: Các yêu tô điêu kiện tự nhiên ảnh hưởng đền sự mat cân băng vê cơ học đất dẫn đến làm biến đổi hình thái sông về đặc trưng hình thái và quan hệ hình thái sông. s* Nhân tô do khai thác tác động của con người:

+ Tác động khai thác cát, làm thay đối địa hình lòng sông, sự phân bố và phân phối lại dòng chảy và của dòng nước.

+ Tác động của hoạt động tàu thuyền, tạo nên sóng tau va làm thay đôi dòng chảy và gây mat ôn định mái bờ.

Ngày đăng: 08/09/2024, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN