1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt

178 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Tác giả Nguyễn Thị Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 8,73 MB

Nội dung

Ban dé lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn 6,Bản đồ đất lưu vực sông Vụ Gia — Thu Bồn [6] Phác hoa ms hình lưu vục sông rong sơ đỗ MIKE BASIN, “Sơ đồ lưới trạm thủy văn trên lưu vực, Sơ dé mạn

Trang 1

nỗ lực của bản thân, học viên đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy

giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.

Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới TS Nguyễn

Văn Tuấn và PGS.TS Nguyễn Tuan Anh, người thay đã luôn cổ vũ, động viên,

tận tình hướng dẫn và góp ý chỉ bảo trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.

Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy, cô giao Phòng Dao tao Đại học và Sau đại học, các thầy, cô giáo trong Khoa Kỹ

thuật Tài nguyên nước, các thầy, cô giáo các bộ môn trong Trường Đại học Thủy

lợi, những người đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.

Cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bẻ và đồng nghiệp đã cô vũ, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Do kinh nghiệm còn hạn chế, cũng như thời gian và tài liệu thu thập chưa thực sự đầy đủ, luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi các thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp quan tâm tới vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

HàNội ngày / /2016

Học viên

Nguyễn Thị Dung

Trang 2

Tên tie giả: Nguyễn Thị Dung

Hoe viên cao học 22Q11

Người hướng dẫn 1: TS Nguyễn Văn Tui

"Người hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh

Tên đề ti luận văn: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá

khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt”.

‘Toi xin cam kết: Luận văn nay là công trình nghiên cứu của cả nhân và đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Văn Tuần và PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh.

Các số liệu và những kết luận nghiên cứu được tình bày trong luận văn này

trung thục và chưa tùng được công bổ dưới bắt kỳ hình thức nào.

‘Toi xin chịu trách nl vé nghiên cửu của mình

Hye viên

Nguyễn Thị Dung

Trang 3

BAN CAM KET

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

VA VUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Các nghiên cứu trong va ngoài nước vẻ lĩnh vực nghiên cứu Š

1.1.1.Nghiên citu ngoài nước 51.1.2.Nghién cứu trong nước 8

1.1.3 Nhận xét chung về các nghiên cứu đã thực hiện

1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu.

1.2.1.Điều kiện tự nhiên

1.3.2.Đặc điểm khí tượng thủy văn

12, -Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế xã hội

1.3 Đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn 33

1.3.1.Tài nguyên nước mặt

1.3.2, Tài nguyên nước dưới đắt

1.4 Hiện trạng công trình cấp nước vùng hạ du

1.4.1.Hiện trạng công trình khai thác, sử dung nước theo vàng

1.4.2.Hién trang các công trình cáp nước khác

1.5 Hiện trang các công trình thủy điện, oe oO

1.6 Hiện trang sử dụng nước trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bon AD

1.6.-Hiện trang sử dung nước mặt cho nông nghiệp 4

1.6.2.Hiện trạng sử dung nước mặt cho dân sinh và công nghiệp

Trang 4

NĂNG NGUÒN NƯỚC, CÂN BANG NƯỚC VA TÁC ĐỘNG CUA THUY ĐIỆN DEN NGUON NƯỚC VUNG HẠ DU TRONG MÙA KIỆT47 2.1 Lựa chọn mô hình tính toán cân bằng nước 41

2.1.1.Công thức ting quát vé cân bằng nước 4

2.1.2.Phan tích lựa chọn mô hình cân bằng nước 4 2.1.3.Cor sở và kết quả phân chia tiểu lưu vực dé tính toán cân bằng nước

lu vực sông Vụ Gia — Thụ Bồn «e<esseseeseeeeaaeooo SA 2.2 Tinh toán nhu cầu sử dụng nước cho các ngành -.56

2.2.1.Tiêu chuẩn tính toán nhu cầu sử dụng nước 56 2.2.2.Tinh toán như cầu sử dung nước giai đoạn hiện tại 60 2.2.3 Tinh toán nhu cầu sử dung nước trong tương lai năm 2020 65

2.3 Tinh toán lượng nước đến trên lưu vực 69

2.3.1.Tink hnh mang lưới quan trắc khí tượng thủy văn 69 2.3.2.Phan vàng tính toán mô số dong chảy 70 3.3.3.Phân chia tiểu lưu vực dé tính lượng nước đến trong mô hình MIKE BASIN, 7

2.4, Thiết lập mô hình tính toán cân bằng nước MIKE BASIN 71

24.1.Xay dựng sơ dé mạng lưới sông suối sử dung trong mô hình MIKE

BASIN, 71

2.4.2 Phan chia hệ thống khu sử dung nước trong nông nghiệp 72

2.4.3.Xây dựng mô hình MIKE BASIN cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bon74 2.4.4 Xác định số liệu daw vào của mô hình 8]

-2.4.5.Kiểm định mô hành : _ 2.5 Tinh toán cân bằng nước giai đoạn hiện tại B8

2.5.1.Kết quả tính toán cân bằng nước sơ bộ tần suất 85% nhu cầu nước

2012 89

Trang 5

2.6 Tinh toán cân bằng nước trong tương lai en 95

2.6.1.Két quả tính toán cân bằng nước sơ bộ tần suất 85%, như cầu sie

dung nước 2020 962.6.2.Kết quả tính toán cân bằng nước mô hình MIKE BASIN 1978-2012

với nhụ cầu sử dựng nước đến 2020 98 2.7 Phân tích xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng nguồn nước trên.

lưu vực os 102

2.8 Tác động của các công trình thủy điện 109

2.8.1.Tinh toán cân bằng nước xác định sự thay đổi khả năng nguồn nước

trong trường hợp có hoặc không có các tác động của các công trình thiy điện 109

2.8.2.Tác động của việc chuyển nước từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồn] 15

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC BEN VỮNG NGUON NƯỚC TRONG MÙA KIỆT 125 3.1 Nguyên tắc và cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 125 3.2 Nghiên cứu đề xuất lượng nước hợp lý cấp cho hạ du từ các công trình

thủy điện 126

3.3 Nghiên cứu dé xuất các giải pháp khác nhằm khai thác bền vững nguồn.

nước trong mùa kiệt 129

3.3.1.Đề xuất các giải pháp công trình đáp img nhu cau cấp nước và khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước " 129 3.3.2.8 xuất các giải pháp phi công trình quản lý, khai thác và sử dung hiệu quả, bên vững nguén nước trên lưu vực ' 131 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

.135

Trang 6

Ban dé lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn (6),

Bản đồ đất lưu vực sông Vụ Gia — Thu Bồn [6]

Phác hoa ms hình lưu vục sông rong sơ đỗ MIKE BASIN,

“Sơ đồ lưới trạm thủy văn trên lưu vực,

Sơ dé mạng lưới ông xây dụng trong mô hình MIKE BASIN

Sơ đồ công mình thủy điện Hong mô hình MIKE

ưu vue sông Vu Gia ~ Thu Bổn,

So dé tính toán cân bằng nước lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn

“Sơ đồ tính cân bằng nước MIKE BASIN lưu vực sông Vu Gia —

Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM trạm Nông Sơn

Kết quả kiểm định mồ hình NAM tram Nông Som

Kết quá hiệu chính mô hình NAM trạm Thành Mỹ

Ki qua kiến định mô hình NAM trạm Thành Mỹ

Kết quả kiêm định MIKE BASIN ta trạm Thành Mỹ

Kửt quả kiém định MIKE BASIN tại tram Nong Sơn

Đồng chủy mùa kiệt ram Nông Sơn (1978-1982)

Dong chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (1982-1987)

"Đồng chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (1987-1991)

Dong chảy mia kiệt trạm Nông Sơn (1992-1996)

Dang chy mùa kiệt trạm Nông Sơn (1997-2001),

Dang chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (2001-2006)

Dong chảy mia kiệt trạm Nông Sơn (2006-2011)

Dong chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (2011-2012)

Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1978-1982)

Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1982-1987)

Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1987-1991)

"Đông chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1992-1996)

Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (197-2001)

Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (2002-2006)

10n

BASIN7

79

8080

8283

8485

88

88109

110nó

na

Trang 8

"Đặc trưng hình thái sông Vu Gia ~ Thu Bổn,

Nhiệt độ không khí bình quân tháng trung bình nhị

“Tings giữ nắng thing năm trung bình nhiều năm

"Độ âm trung bình quân tháng trung bình nhiễu năm

Lượng bốc bơi bình quân thắng trung bình nhiều năm,

Lượng mua bình quân năm, mùa các trạm,

“Tỷ lệ phân phổi nước

Dòng chảy kiệt nhỏ nhất các trạm

Một 6 chỉ iêu kinh t chủ yêu năm 2012 vòng nghiên cứu

Dân số trong lưu vue sông Vu Gia ~ Thụ Bên 2012

Điện ích các loại cây trồng chính thông kể tho tiễ lưu vực

Số lượng gia súc, gia cầm năm 2012 on lưu vực

Điện ích các khu công nghiệp thng kê theo iêu lưu vực năm 2012

Diện tích đắt lâm nghiệp năm 2012

Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2012 toàn lưu vực

Dir báo din số trong lưu vực đến năm 2020

Số lượng gia se, gia cầm năm 2020 toản lưu vụ,

Diện tích các khu công nghiệp thống kê theo tiểu lưu vực năm 2020.

Điện tích nuôi trồng thủy sản năm 2020 toàn lưu vực

'Nguằn nước ede sông trong lưu vực [14]

“Các công trình khai thác, sử dụng nước ở hạ du

Hiện trang công trình thủy điện năm 2014

Lượng nước sử dụng trong mùa kiệt ở hạ lưu

Lưu lượng nước sử dụng trong mùa kiệt

Phân chia tiễu lưu vực trên lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn

1g P= 859

Mức tưới cho cy tng ti mặt nộ

“Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoại.

Nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt giai đoạn hiện tại ứng với

"Nhu edu sử dụng nước cho chin nuôi giai đoạn hiện tại

30

33a4

40

4145

55

3758

60

61

Trang 9

‘Bang 2.8: Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản giai đoạn hiện tại 6

Bing 29: Kết qua ti toán nhu cầu sử dụng nước giải đoạn hiện “

Bảng 2.10 Cơcấu sử dụng nước giả đoạn hiện GÌ 4 Bang 2.11: Nhu cẩu sử dung nước cho trồng trot 2020 65

Bing 2.12: Nhu cầu sử dụng nước eho chăn mudi 2020, 65

Bang 2.13: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hogt 2020, %6 Bảng 2.14: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp 2020 o

Bang 2.15: Nhu cầu sử dụng nước cho hủy sản 2020) ø

Bảng 2.16: Kếtquảtính toán nhu cầu sử dụng nước 2020 6 Bing 2.17; Co clu nhu cầu sie dụng nước 2020 “

"Bảng 2.18: Lusi tram khítượng và đo mưa rong lưu vực oo

Bing 2.19: Las tram thủy văn rong lau we 6

Bảng 2.20, Phân ving tinh toán mô số đồng chảy 10 Bảng 2.21: Phân chia hộ thông nit tưới lưu vục sông Vụ Gia ~ Thu Bồn n

Bing 2.22: Phan chia hệ thing nit wai lưu vục sông Vụ Gia ~Thu Bin 2

Bảng 2.23: Phân chia hệ thông nút cắp nước cho si hoại, công nghiệp, thủy sân 6 Bảng 224: Phân chia hệ thống hỗ chứa tong sơ đổ MIKE BASIN của lưu vực Vu Gia

‘Thu Bồn n

Bảng 2.25: Hiệu chỉnh và kiểm định cho 2 tram Nông Son vi Thinh Mp 1

Bảng 2.26: Kếtquả cân bằng nước sơ bột suit 859% - Nhu cầu sử dụng nước gai đoạn

hiện tại 89

Bảng 227 Kếtquảtính mức bio đảm cấp nước tri gai đoạn hiện ti a Bing 2.28: Kết qui ính mức bảo đảm cắp nước sinh hoại công nghigp, chin nuôi, thủy

sản giai đoạn hiện tại 4

Bảng 2.29: Kếtquả ein bằng nước sơ bộ tin suất 85% - Nhu cầu sit dụng nước 2020 96

Bảng 230 Kếtquảính mức bảo đảm cắp nước tưới 2020, 9% Bảng 231: - Kết qua ính mức bảo dim cấp nước sinh hot, công nghiệp, chân nuôi, thủy

sản năm 2030 101

Bảng 2.32: Thống kế độ mặn lớn nhất (S ) và nhỏ nhất (S ) tong cùng ngày tại một

số điểm dọc các sông 105

Trang 10

So sánh đồng chảy khi có và không có bậc thang công trình thủy dig [14]127

Š xuất lưu lượng yêu

Sản lượng điện theo mục tiêu và theo yêu cầu xã [14] 129

Âu xa từ các công tinh thủy dign [14] 128

Trang 11

TNN Tải nguyên nước.

PTBV Phát triển bén vững

Lvs Lưu vực sông

HST Hệ sinh thái

NTTS Nhôi trằng thủy sản

BDKH Biến đổi khí hậu

NBD Nước biển dâng

Trang 12

Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn là một trong những hệ thing sông lớn ở miễn duyên hai Trung Bộ Việt Nam với tổng diện tích lưu vực 10.350 km” nằm trên địa phận 3 tinh Quảng Nam, Đà Nẵng và Kon Tum Sông bắt nguồn từ địa bàn tỉnh

Kon Tum chảy qua tinh Quảng Nam, thành phé Đà Nẵng dé ra biển Đông ở hai cửa bign là Cửa Đại và Cửa Hàn Tiềm năng phát triển nguồn nước của lưu vực rất da

‘dang: phát điện, cấp nước nông nghiệp, dân sinh, công nghiệp, dịch vụ du lịch, đầymặn, chống là Vi vậy, việc quản lý, khai thie tải nguyên nước của bệ thống này

có một vai td hết sức quan trong trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng

Lưu vực nằm ở miền Trung của đất nước, có Đà Nẵng là thành phố trực

thuộc Trung ương, là đầu mối quan trọng của vùng có mạng lưới giao thông hangKhông, đường sắt, đường bộ Bắc ~ Nam, hệ thống giao thông lên Tây Nguyên, sangLào, có cảng biễn thuận tiện giao lưu quốc tế Trong vùng có nhiễu danh lam thắngcảnh đẹp như bản dio Sơn Trả, Do Hải Vân, Ngữ Hảnh Sơn, có di tích văn hôa thé

giới như Hội An, Mỹ Sơn Thành phổ Đà Nẵng và tinh Quảng Nam là tỉnh nằm

trong vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung, được Dang và Nhà nước quan tâm, tập trung đầu tw cao nhằm tạo điều kiện dy nhanh quá trình phát tiễn kính - xã hội

“Các khu công nghiệp Liên Chiểu ~ Hòa Khánh ~ Đà Ning ~ Điện Ngọc ~ Điện

Nam đã và dang di vào sử dụng và khai thắc thu hút đầu tr trong, ngoài nước là

những thuận lợi và cơ hội rt lớn cho phát iển nén kinh lưu vực.

"uy nhiên, do những đặc thù của miễn Trung, diều kiện tự nhiên của lưu vực.

sông Vu Gia - Thu Bon cũng gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.

Dia hình lưu vục khá phức tạp, phần lớn là nữ cao, bị chia cất mạnh, độ đốc lớn,

„ chất

khắc nghiệ

ý ngàygây ứng ngập

khó xây dựng cơ sở hạ ting, nhất là giao thông thủy lại Thời ú

lượng thảm thực vật bị suy giảm, thiên tai bão lũ luôn xảy ra và có xu hư

càng ác ligt, Mưa lũ lớn gây xói mon đắt, xói lở bở và cắt dòng x

và ũ lạt nghiêm trọng, trong khỉ mùa khô ít mưa gây khô hạn nặng

Theo các Kịch bản BĐKH va NBD, 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.tại lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn thì lượng mưa mia khô giảm rõ rt Các thing mùa lũ lượng mưa đều ting Lượng mira ting mạnh nhất vào thing 9, tháng 10 và

Trang 13

bản A2), 9.6% (kịch bản B2) và 6.9% (kịch bản B1) Các trạm khí tượng trên lưu.

vực thuộc sông Vu Gia, lượng mưa các tháng mùa lũ tăng nhỏ hơn, chi từ 6.2 đến.13%, trong khi

mưa thing ting từ thing 6 đến thing 11, còn lượng mưa từ thing 12 đến tháng 5

ic tháng mùa can giảm mạnh đến -26.1% với kịch bản A2 Lượng

giảm, Trong các thing mùa mưa (từ tháng 9 đến thing 12), cuối mia mưa thì lượngmưa giảm; còn các tbáng cuối mùa khô thi lượng mưa tăng

Trong tương lai sự gia ting dân số nhanh chóng cùng với tốc độ phát triển đôthị, khu công nghiệp, du lich đã và sẽ go ra những áp lực ngày cảng gia ting vềnguồn nước cho toàn bộ hệ thống lưu vục sông Vu Gia ~ Thu Bên Quá tình đồ thịhóa, sản xuất công nghiệp, khai thác du lich và dịch vụ ở hạ du phát triển nhanh

chóng đồi hỏi lượng nước cấp tăng lên nhưng kéo theo đó khả năng 6 nhiễm nguồn

nước cũng tăng lên, Mau thuẫn sử dụng nước giữa việc phát triển thủy điện (sin xuất điện năng) với việc dip ứng nhu cẫu nước cho các đối tượng sử dụng nước ở

hạ du trên lưu vực sông ngiy cing lớn

Ngoài ra, sau khi xây dựng hệ thống các hồ chứa lớn, các công tình thủyđiện cũng được xây đựng và đưa vio khai thác, vận hành, đặc bit việc chuyển nướccủa thủy điện Đăk Mi 4 đã gây ra những hậu quả không nhỏ cho hạ du Nước

‘Vu Gia dong chảy kiệt suy

t nghiêm trọng đặt bit vào mùa lúệt xâm nhập mặn

chuyển nhiều hơn vé phía Thu Bồn đã làm cho pl

giảm mạnh, mye nước giảm s

lin sâu hơn, uy hiếp đến nguồn nước cấp cho các nhà máy cấp nước chính cho TP.Đã

nghiệp là ắt lớn

Vi vậy việc nghiên cứu đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông VuGia ~ Thu Bồn va đề xuất giải pháp khai thác bén vững nguồn nước về mùa kiệt trong tương lai nhằm dam bảo nước cho lưu vực, day mặn, không gây thiểu nước và

i như nhà máy nước Cầu Đỏ, gây hậu quả đến sinh hoạt, nông nghiệp công

6 nhiễm môi trường là rất cần thiết và sắp bách hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Đánh giá khả năng nguồn nước và hiện trang sử dụng nước trên lưu vực sông

‘Vu Gia ~ Thu Bồn Nghiên cứu, đánh giá tác động của thủy điện và chuyển nước.

Trang 14

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

i trợng nghiên cứu: tii nguyên nước lưu vực sông Vụ Gia ~ Thu Bồn

- Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn nằm trên địa phận 3

tinh Quảng Nam, Di Nẵng và Kon Tum.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

cứu này sẽ giúp đỀ tài có định hướng giải quyết vin đề một cách khoa học hơn

~ Tiếp cận thực tiễn

Tién hành khảo sát thực dja, tong hợp số liệu nhằm nắm rõ chỉ tiết hiện trạng.

va định hướng phát triển kinh t xã hội của từng địa phương, hiện trạng khai thác

sử dụng nước, hiện trạng công tình thủy điện, các ảnh hưởng của công tình thủyđiện và việc chuyên nước đến nguồn nước cắp cho hạ du trên lưu vực sông Vu Gia

~ Thu Bồn

~ Tiếp cận theo hướng sử dụng các phương pháp mô hình toán, thuỷ văn,thuỷ lực và các công cụ hiện đại trong nghiền cứu,

42 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp kế thừa: Kế thừa các t liệu, kết quả tính toán của các nghiên cứu đã thực hiện trên địa bàn vùng nghiên cứu Ap dụng trong đánh giá điều kiện nguồn nước, tinh toán cân bằng nước.

- Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập các liệu trong ving nghiên cứu bao gém tài ius điễu ign tự nhiền, địa hình, thủy văn, hiệntrạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng nguồn nước, công trình

Trang 15

Phương pháp ứng dụng các mô bình hign dại: Ứng đụng các mô hình, công

cụ tiên tiến phục vụ tinh toán bao gồm mô hình MIKE NAM tính toán đồng chảy từ mưa: mô hình MIKE BASIN tính toin côn bằng nước, các phin thông tín địa

lý và bản đồ Ap dụng trong tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước, xá định hiệu{qui của các phương án tinh toán

- Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá: Thống kê các số liệu, dữ liệu

liên quan, phân tích kết qua tính toán Ap dụng trong đánh giá nhu cầu nướnăng dap ứng của nguồn nước, tác động của việc khai thác nguồn nước

- Phương pháp chuyên gia: Xin ÿ kiến chuyên sâu của các chuyên gia giúpnâng cao hiệu quả và tính thiết thực của đề ti luận văn nghiên cứu

5, Cấu trúc luận văn

Cấu trúc luận văn có 3 chương cùng với mở đầu, kết luận và kiến nghị

“Chương 1: Tổng quan về lĩnh vye nghiên cứu và vùng nghiên cứu;

“Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước, cânbằng nước va tac động của thủy điện đến nguồn nước vùng hạ du trong mùa kiệt

“Chương 3: Đề xuất giải pháp khai thác bén vững nguồn nước rong mba kiệt

Trang 16

1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về lĩnh vực nghiên cứu.

LLL Nghiền cứu ngoài nước

Các nghĩ xắn đề liên quan như mức khai thác bn vũng, chỉ khai thác nước, dồng chảy môi trường đã được tiến hành khí âu tại một số quốcgia và đã đạt được một số thành tựu đáng kẻ, dién hình như Ue, Mỹ, Canda, NamPhí, Anh Pháp

Tai Úc, việc xem xét, thiết lập mức khai thác tài nguyên nước bén vững đã

được thực hiện ở hầu hết các lưu vực sông lớn và quan trọng Trong đó phái kế đến.

ce nghiên cứu và việc áp dụng thành công trong phát tiễn ti nguyên nước lưu vựcsông Murray ~ Darling [16] khi LVS này phải đương đầu với những vẫn dé khá

nghiêm trọng về môi trường, sinh thái như đất bị nhiễm mặn hệ sinh thái thay sinh

bị suy thoái Một Ủy ban liên Chính phủ và các bang có sông Murray ~ Darling đi

qua đã được thành lập và thông qua một khái niệm ngudng, còn gọi là “CAP”, nó.

chính là cơ sở để thiết kế một số chính sách quan lý TNN trong trường hợp nguồnnước khan hiểm như dịch vụ thương mại nước, đồng chảy môi trường và đảm bảoquyền sở hữu Ngưỡng này khá link hoại, thay đổi theo năm khác ty thuộc vào

nguồn nước đến, nhằm để phân phối nước hợp lý giữa 4 bang thuộc lưu vực sông

trong thời đoạn khan hiểm nước.

Tai Canada,

dong chảy môi trường được tiến hành trên các lưu vực sông Grand, Mihallven, sông

nghiên cứu xác lập mức khai thác tii nguyên nước đảm bảo

Big năm 2005 Bang British Columbia đã xây dụng hướng dẫn về ngưỡng dongchấy trong

ngưỡng dòng chảy trong sông đảm bảo môi trường sống cho các loài cá và các bước tính toán ngưỡng dòng cháy theo các bude: Xác định hiện trạng sinh trưởng của các,

i ếp:

tính toán tỷ lệ chuyển đổi dòng chảy lớn nhất, tính toán dòng chảy nhỏ nhất, thiết

ing cho cá và môi trường sống của cá, theo đó đã đưa ra khái niệm về

i thiểu 20 năm liên

sử dụng chuỗi đồng chảy ngày tự nhiên liên tục

lập ngưỡng dòng chảy nhỏ nhất

Tại Mỹ, các nhà khoa học Mỹ là một trong những người tiên phong tronglĩnh vực nghiên cứu về dong chảy môi trường Các phương pháp phát triển từ rất sớm và chiếm tới 37% trên tổng số phương pháp được phát minh [17] Ví như

Trang 17

10%, 30% đồng chảy trung bình năm, phương pháp mô phỏng mỗi tường cư ngụPHASIM (Physical Habitat Simulation) và phương pháp này hiện nay được sử dụng.nhiều nước như Pháp, Na Uy và Newzealand

Tại Anh, chỉ số dòng chảy lúệt tự nhiên đã được sử dụng để xác định dong chiy môi trường trong quá trình digu tiết khai hắc nước Chỉ số thường được dingnhất à Q95 % là đồng chảy có thời gian duy tì bằng hoặc lớn hơn 95%, chỉ số này

được lựa chọn hoàn toàn dựa trên cơ sở thủy văn; phương pháp LIFE (Lotic

Invertebrate Index for Flow Evaluation), phương pháp này dựa trên các sổ liệu giámsit dinh ky động vật không sương sống kích thước lớn

Tại Nam Phí, các nhà khoa học đã nghiên cứu phát triển nhiều phương pháp,

tính toán dong chảy môi trường Phương pháp được biết đến nhiều là phương pháp,

dựng (Building Block Methdolosy, gọi tắt là BBM),

BBM là các loài sinh vật sống trong

n dé cơ sở của

tổ cơ bản (các khối.

ng phụ thuộc vào cácding) của chế độ dong chảy, bao gdm dòng chiy kit vi lũ là những yếu tổ ảnhhưởng tới việc duy trì động lực học bùn cát và cẫu trúc địa mạo của sông vì vậythiết lập một chế độ dong chảy thuận lợi cho việc duy tủ hệ sinh thái bằng cách kết hợp các khối dựng này, Ngoài ra, còn một phương pháp khá nỗi tiếng đó là phương pháp đáp ứng hạ lưu đối với biển đổi dòng chảy bắt buộc (DRIFT ~ Downstream

Response to Imposed Flow Transformation), phương pháp này hình thành hướngnghiên cứu tổng hợp vi nó đỀ cập đến tất cả các khía cạnh của hệ sinh th song.

Thật Bản cũng đạt được nhũng thành tựu quan trọng trong nghién cứu và ápdụng các kết quả nghiên cứu để PTBV tai nguyên, môi trường nước của Š lưu vựcsông chảy qua vùng Greater Tokyo với tổng diện tích khoảng 22,600 km’ và dân số trên 27 triệu người Thông qua việc tiến hành một loạt chương trình nghiên cứu nhằm bảo vệ môi trường nước, kha thác hiệu quả nguồn nước sông Giám sát HST

nước và quản lý các rủi ro, Nhật Bản đã khắc phục tình trạng 6 nhiễm, phục hồi hệ

sinh thái vỗ tphong phú và đa dang của vùng này

Thái Lan cũng có nhiều kết quả trong nghiề

môi trường nước LVS Chao Phraya là một trung tâm sản xuất lúa gạo lớn của Thái Lan và cũng là nơi đóng đô của thủ đô BangKok với tổng dân số trong lưu vực lên.

cứu giải pháp bảo vệ tài nguyên

Trang 18

nguồn nước cũng như xung đột vé nước ngày cảng ting lên khi nước ở vùng ha lưu

sông ngày càng bị ô nhiễm do nước thải hỗn hợp không được xử lý chiy vào sông Một nghiên cứu tổng thể v chia số, phân bỗ một cách công bing nguồn nước rongLYS cho các hộ dũng nước mà vẫn dim bảo như cầu nước cho HST hạ du đã đượcthực hiện, song chưa thục sự kết thúc vì còn gặp một số rào cản trong quá tình do

lường các điều kiện của lưu vue bằng hệ thống các chỉ thi được phát triển cho LVS

Chao Phraya, Trên lưu vực sông Runhana ~ Srilanka của nước này [19] tình trangnguồn nước ngày càng suy kiệt trong khi mẫu th giữa phát điện với công suấtlắp máy 120MW và cung cắp nước tưới cho 52,000 ha lúa hai vụ ngày cing gay gitMột kế hoạch quản lý ti ng én nước tổng hợp cho LVS Ruhuna đã được tiếnhành bao gồm phân bổ nước tưới với những giải pháp sử dụng nước tối ưu, triệt để

tiết kiệm để giảm công suất phát điện Bên cạnh đó, một chiến dịch vận động sự

tham gia của công đồng, đặc biệt là của phụ nữ vào chương trình trên đã được thực

Cùng với đó ở nhiễu nước và khu vite trên thể giới cũng đã có những nghiêncứu về vige dim bảo duy ti đồng chảy môi trường cho đồng sông Các yêu cầu và ý

kiến của các cộng đồng thường đóng vai trò là động lực thúc day việc duy trì dong

chiy mỗi trường Thi dụ trong trường hợp quân lý hỗ Mono lake (California, HoaKỳ), tòa ân đã có những phán quyết buộc chính quyền phải xi lượng nước để duy tìđồng chiy môi trường nhằm bảo vệ quyền lợi của những người đánh bắt cá, Ý chí

và hành động của cộng đồng đã đồng vai t then chốt và tạo diều kiện cho nữngthay đội đó,

Kêu gọi hành động để duy tri đồng chảy môi trường không chỉ từ cấp địa

phương Cộng đồng quốc tẾ ngày càng nhận thức (ö về tim quan trọng của tàinguyên nước và tính cần thiết của công tác quản lý nước đảm bảo tính bền vữngtrong khai thác và đâm bảo các như cầu về mỗi trười ig Trong báo cáo của Ủy banthể giới về đập 20] đã coi sự bền vũng của các dang sông và cuộc sống cũng nhưnhận thức về quyền và chi sẽ lợi ích là những vin để cn được tr tiên, Từ đó, yêu

cầu các hồ chứa phải xả nước để duy trì dòng chảy môi trường và điều đó phải được.

thiết kế, điều chinh và vận hành để đáp ứng được yêu cầu này Tương tự như vậy.

Trang 19

nước” Văn kiện này đã đồng góp một khuôn khổ chung gém sáu phần cho hànhđộng bảo vệ và quản lý tài nguyên nước, trong đó bao gồm cả việc quan tâm và

‘quan lý nguồn nước ngọt trong sông và lưu vực sông

Do ý nghĩa và tim quan tong to lớn của PTBV tii nguyên nước nên vấn đềnày luôn được quan tâm và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các cơ quan nghiên

cứu trong và ngoài nước, các tổ chức quốc tẺ, Việc phối hợp quốc tế trong nghiên

lược đúng đắn để khai thác sử dụng, quản lý và bảo vệ bền ving tải nguyên nước nhằm Khai thác và đáp ứng bên vũng nguồn nước trong trong

cứu và xác định chiế

lại là việ lâm có ý nghĩa và cằn thiết

1.12 Nghiên cứu trong nước.

Hiện nay ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc đánh giá khảnăng nguồn nude trên lưu vụ, đỀ xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nướcnhư

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn

cho đồng bằng sông Hồng”, Đại học Thủy Lợi, 2007 ĐỀ tai đã nghĩ cứu chế độ.

anh hệ thống hồ chứa, hệ thống các công nh lấy nước ở hạ lưuđồng bằng Sông Hồng, nghiên cứu giải quyết bài toán tổng hợp sử dụng nguồn

nước trên lưu vực trong mỗi quan hệ tương tác giữa bai toán điều hành mùa lũ va

mùa liệt với các nội dung, điều hành phòng li, trữ nước và phát điện trong mia lũ,với cân bằng nước cho các mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn

Để tài "Khả năng dip ứng nguồn nước và cơ sở khoa học vận hành các hồchứa, ram thùy điện trên lưu vực sông Hương” của PGS.TS Vũ Dinh Hing, ĐỂ ti

đã sử dụng mô hình Nam để mô phỏng mưa ~ dòng chay mặt và MIKE BASIN đểtính toán cân bằng nước và vận hành các hd chứa, từ đó có cơ sở khoa học trong việc đánh giá khả năng dp ứng của nguồn nước và cơ sở khoa học

trình vận hành hệ thông hỗ chứa ở thượng lưu lưu vực sông Hương.

Đề tai “Nghiên cứu xác định dòng chiy môi trường của hệ thống sông Hồng

= sông Thái Binh và đề xuất các giải pháp duy tì dồng chảy môi trường phù hợp

với các yêu cầu phát triển bền vững tài nguyên nước”, Viện Khoa học Thủy lợi ViệtNam, 2010 Để tải đã đưa ra được cơ sở khoa học cho việc xây dựng khung thé chế

Trang 20

cho việc sử dụng hợp lý, giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong việc chia sé

nguồn nước giữa các ngành kinh tễ góp phẫn phát triển kính tế xã hội theo hướng

N

vững

ĐỀ tai "Nghiên cứu cơ sơ lý luận và thực tiễn vé quản lý tổng hợp tầi nguyên

nước lưu vực sông Bá”, Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2003 Để tả đã để xuất việc cầnthiết nghiên cứu về đồng chảy môi trường và nghiên cứu cải tiến và phát tiển thểchế, chính sách đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững Dé tải đã xây dựng được.thư viện thông tin về tải nguyên nước lưu vực sông Ba, cũng như ngân hing dữ liệukhí tượng thủy văn Trên cơ sở đó để tải đã tỉnh toán cân bằng nước và phân chianguồn nước sử dụng trên lưu vực sông Ba sử dụng mô hình toán MIKE ~ BASIN và

48 xuất các mô hình quan lý lưu vực sông này Đ tài có một số nhận xét chung về tình hình khai thác sử dụng nước trên lưu vục sông khi chuyển nước từ hồ An Khê

— Kanak sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường khu vực hạ du sông Ba

Đề tài "Nghiên cứu giải pháp tổng thể bảo vệ tải nguyên nước, môi trường,

vũng”, của TS Phạm ThịNgọc Lan, Trường Đại học Thủy lợi” Nghiên cứu này đã đưa ra các giải pháp tổng,nước hạ lưu sông Tra Khúc theo hướng phát triển bi

thể cho việc quản ý bảo vệ và khắc phục suy thoái môi trường nước và hệ sinh tháithủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc đáp ứng các yêu cầu của phát triển bền vững Phương pháp cân bằng nước đã được sử dụng để giải quyết bài toán chin sẻ, phân

bỗ nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở khu vực hạ du và được tính toán với các phương én công tình bé sung nguồn nước khác nhau.

Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của các công trình thủy điện trên hệ thông

sông Vu Gia — Thu Bồn đến nhu cầu ding nước ở hạ lưu: thành phổ Đà Nẵng giai

đoạn 2010 ~ 2020", Đại học Đà Nẵng, 2011 Đề tài sử dụng mô hình MITSIM nhằm đánh giá khả năng cung cấp nguồn nước mặt của sông Vu Gia ~ Thu Bồn,đưa ra nhận xét tổng quan về khả năng cũng cấp nước của sông Vu Gia ~ Thu Bồn

đối với vige phát tiễn kinh tế - xã hội của tính Quảng Nam và Đà Nẵng, khả năng điều tế đồng

— Thu Bồn ở hiện tại và năm 2020.

Shay của các công trình thủy lợi, thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia

Trang 21

1.1.3 Nhận xét chung về các nghiên cứu đã thực hiện

Tir kết quả nghiên cứu trong và ngoải nước vẻ lĩnh vực nghiên cứu thấy rằng việc tính toán cân bằng nước nên sử dụng mô hình toán Hiện nay một số mô hình dang được sử dụng rộng rãi trên thé giới như; Hệ thống mô hình GIBSI, mô hìnhBASINS, mô hình WEAP, mô hình MIKE BASIN

1.2 Tông quan vé vùng nghiên cứu.

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

1211 Vitiđialý

Sông Vu Gia - Thu Bổn là hệ thống sông lớn ở miễn Duyên hai Trung Bộ Việt Nam Toản bộ lưu vực nằm ở sườn Đông của day Trường Sơn có điện tích lưu

‘vue: 10.350 km”, trong đồ điện tích nằm ở tỉnh Kon Tum: 301,74 km, côn lại chủ

yếu thuộc địa phận tinh Quảng Nam và Thành phổ Đà Nẵng,

Lưu vực có vị trí toạ độ

16°03" - 14255" vĩ độ Bắc

10715: - 108°24" kinh độ Đông.

Cổ ranh giới lưu vue:

Phía Bắc giáp lưu vực sông Cu Đề

Phía Nam giáp lưu vực sông Tra Bing và Sẽ San;

Phía Tây giáp Lào;

Phía Đông giáp bién Đông vi lưu vực sông Tam Kỳ,

a

Hình 11: Bản đồ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn [6]

Trang 22

Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bao im dit đại của 17 huyện, thành phổcủa 3 tỉnh Kon Tum, Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng, đó là Bắc Trà My, NamTrả My, Tiên Phước, Phước Sơn, Hiệp Đức, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang,

Q Đại Lộc, Điện Ban, Thành phố Hội An, thành phố Đã Nẵng, Hod Vang và một phần của huyện Thăng Binh, Dak Gli (Kon Tum).1.2.12 Đặc điền dia hình

Nhin chung địa

ơn, Nông Sơn, Duy Xuyi

th của lưu vực biến đổi khá phúc tạp và bị chia cắt mạnh.Địa hình có xu hướng nghiêng din từ Tay sang Đông đã tạo cho lưu vực có 4 dang

hình thái thời tiết từ biến Đông đưa lại hình thành các vùng mưa lớn gây lũ quét cho.

và ngập lt cho vũng hạ du

b) Bia hình vùng go đổi

Tiếp theo ving múi về phía Đông li vùng đồi có địa hình lượn sóng độ cao

thấp dẫn từ Tay sang Đông Đình đồi tròn, nhiễu nơi khá bằng phẳng, sườn dồi có

độ dốc 20 = 30",

©) Bia hình vùng đồng bằng

La dang địa hình tương đối bing phẳng, it biến đối, tập trung chủ yếu là phía Đông li vục, ình thành từ sản phẩm ich ty của phi sa cổ, trim tích và phủ sa bồiđắp của biển, sông, si Do đặc điểm đồi nú ăn sát biển nên đồng bằng thườngnhỏ hep chạy dọc theo hướng Bắc - Nam,

4) Địa hình vàng cát ven biến

Vùng ven biển là các cồn cát có nguôn gốc biển Cát được sóng gió đưa lên

ba và nhờ tác dụng của gió, cát được đưa di xa bở về phía Tây tạo nên các đôi cát

có dạng lượn sóng chạy dai hàng trăm km đọc bờ biển

1.2.13 Thổnhưỡng

“Trong lưu vụ sông Vu Gia ~ Thu Bồn có các nhóm đắt chính sau:

Trang 23

= Nhóm đất cồn cit và đất et biển: Nhóm đất này có diện ích khoảng 9.779

ha được hình thành ở ven biển cửa sông Thu Bồn từ Da Nẵng đến Duy Nghĩa với những đãi cát rộng hẹp khác nhau ty theo tương tác giữa sông biển và dòng chảy

huyện Duy Xuyên, Hội An

- Nhâm đít phèn: Phân bổ ở ving đông huyện Điện Bàn, chiếm diện tích

khoảng 629 ha;

~ Nhóm đất phù sa phân bố ở hạ lưu sông Thu Bồn và một số vùng ở trung

ha

- Nhôm dit xám bạc miu phân bổ ở hầu hét các huyện vùng trung du sông

‘Thu Bồn, điện tích 12.910 haz

= Nhóm đắt vàng phân bổ chủ yếu ở các huyện trung du và miễn núi như Trà

My, Tiên Phước, Qué Son, Hiệp Đức chiếm điện ích 275.041 hai

~ Nhóm đất min độ núi phân bé chủ yếu ở vùng núi cao Trà Mỹ;

- Nhóm đất thung lung dốc tụ phân bé ở vùng trung du và núi cao Trà My,

“Tiên Phước, Hiệp Đức, Qué Sơn chiếm diện tích 3.997 ha

Hình L2: Band đấtlưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn 6]

Trang 24

12.14 Thee vit

Thực vật trong lưu vục khá phong phú và da dạng gồm có kiểu rồng kin

thường xanh ẩm á nhiệt đới phân bổ ở độ cao trên 1.000 m; kiểu rừng kín lá rụng

hơi dm nhiệt đới; kiểu rùng cây thưa, lá rộng hơi khô nhiệt đới và kiểu rừng cây lákim hơi kh nhiệt đới Ngoài ra còn có các tring có, cây bụi

Rừng bị tần phá, khai thác thiếu quy hoạch Tính đến năm 2006, diện tích rừng trong tỉnh Quảng Nam khoảng 457,7 10 ha, trong đó rừng tự nhiên 396,3.10°

61.4.10° ha, tỷ lệ rừng che phủ khoảng 43,9%.

ha, rừng tr

1.2.15 Dia chấtthúy vin

Trong phạm vi lưu vục sông Vu Gia - Thu Bồn, nước dưới dit được chia

thành nước lỗ hing và nước khe ni.

1, Nước lỗ hồng

Nước lỗ hồng tồn tai vận động tong lỗ hồng của các đất đá bs rồi theo 3

ting chứa nước.

ing chứa nước lỗ hồng trong trả tích Halozen (Qry)

‘Ting chứa nước này bao gồm các thành tạo bở rồi nguồn gốc sông, biển gốc

và hỗn hợp phân bổ rộng rã trên khắp đồng bing Thành phần thạch học chủ yêu là

cát cát pha, sét, sét pha, cud sói có chiều dây biến đồi từ 10 đến 40m.

Ting chứa nước lỗ hồng trong trim tích Pleistocen (Qh-m)

Ting chứa nước này lộ ra chủ yêu ở ven ra đồng bing, Tây, Nam ThăngBình, Duy Xuyên, ở sông Yên, sông Quá Giáng Phin còn lại bị phủ dướitrầm tích halocen Thành phân thạch học chủ yếu là cát, cát pha, sét pha, cudi söi,

có chiều day 10 + 38m,

- Tầng chứa nước lỗ hồng trong trim tích đệ tứ không phân chia (Q)

Tầng nảy bao gồm các trim tích, sườn tích phát triển trên đá gốc trước Kanozoi ở ven ria tây Hòa Vang, Dui Lộc, Thing Binh, Thượng nguồn các sông sai nhỏ thành phần gồm sét sé pha, et pha, cuội si dm sạn

Độ chứa nước của đất 44 thay đổ, nhìn chung nghèo vào mia khô nhiều

giếng dio cạn nước

Tầng chứa nước này không có ý nghĩa đối với cắp nước tập trung.

2 Nước khe nứt

Trang 25

Các thành tạo di cũng nứt nẻ trong vũng bao gồm các dit đã tuổi Neogen,Jura, Camlodi- edooe, Proterozoi và các đá xâm nhập nút nẻ

Ting chứa nước khe nứt trong trim tích hệ ting Ái Nghĩa (N)

Các trim tích Neogen của hệ ting ai Nghĩa phân bố trong trồng địa hào Hội.

An, tring có dang tam giác định ở Đại Lộc Đây mé rộng về phía Đông Thành phần thạch học là cuội kết, sạn kết chiều diy 110 320m.

ước trong trim tích Neogen thuộc loại cổ áp, mực nước nằm dưới mặt đấtkhoảng 3 + ấm Độ chứa nước của đt đá từ nghèo đến trung bình

"Nguồn cung cấp chủ yếu từ các ting rên xuống, nguồn thắm từ nước mưa không ding kể

Khả năng khai thie kém nhất là ở ra ven biển nước bị mặn

- Tầng chứa nước khe nứt rong những thành tạo Proterozoi, Mesozoi,Paleozoi

Trong số các thành to Proterozoi, Mesozoi, Paleozoi phân bổ trong lưu vực

Vu Gia “Tha Bổn chỉ

hệ ting A Vương (C-0 av3) và hệ ting Ngũ Hành Sơn la cổ ÿ nghĩa về mặt dia chất

6 các trim tích lục nguyên - Carbonat phân hệ ting tr

thuỷ văn Ching phân bổ ở Tây bắc Dai Lộc và ở Ngũ Hành Sơn Thành phần chủ

ếu là đá vôi bị hoa hóa, da phiến thạch anh Sereot, đã phiến dạng quazit chiều diy

500 +700 m

Cac tầng chứa nước có áp cục bộ, mực nước tĩnh biến đổi từ 1

theo mùa, tổng lưu lượng q = 0,12 ~ 16,08 Ulm

4,5 m thay,

Độ chứa nước của đất đá thay dồi rt lớn tủy thuộc vio độ nứt nẻ karst hồn

Độ tổng khoáng hỏa của nước M 1 189 Us, nguồn cũng cắp là nước mưa,nước thắm từ trên xuống Các ting chứa nước có triển vọng cung cấp nhỏ và vừa ở

phần khong bị nhiễm mặn phía Tây.

1.2.1.6 Đặc điểm sông ngòi

Lưu ve sông Vu Gia - Thu Bồn được bắt nguồn từ vũng núi cao sườn phíaĐông của dãy Trường Son, có độ dải của sông ngắn vả độ dốc ling sông lớn Vùngnúi lòng sông hẹp, bờ sông đốc đứng, sông có nhiều ghénh thác, độ uốn khúc từ 1 +

2 lần Phin giáp ranh giữa trung lưu và he lưu lòng sông tương đối rộng và nông, có

nhiều cồn bãi giữa dòng, về phía hạ lưu lòng sông thưởng thay đổi, bờ sông thấp.

Trang 26

nên vio mia lũ hàng năm nước tran vào đồng ruộng, ling mạc gây ngập lụt Sông

Vu Gia - Thủ Bồn gồm 2 nhánh chính

4) Sông Vu Gia

Sông Vu Gia gồm nhiều nhánh sông hợp thành, đáng kể là các sông Dak Mi

(sông Cái) sông Bung, sông A Vương, sông Con Sông Vu Gia có chiều dai đế cửa ra tại Đã Nẵng là 204 km, đến Cảm Lệ: 189 km, đến Ái Nghĩa: 166 km Diện tích lưu vực đến Ai Nghĩa là 5.180 km?,

Sông có các phụ lưu sau:

~ Sông Cái (Đắk Mi): Được bắt nguồn từ những đỉnh núi cao trên 2.000 m (Ngọc Linh) thuộc tỉnh Kon Tum Sông có chiều dai 129 km với diện tích lưu vực, 1,900 km?

- Sar

theo hướng Tay Đông, với chiều dai 131 km có diện tích lưu vực 2.530 km” Sông

hướng chày Bắc Nam sau nhập vào sông Bung;

Bung: Bắt nguồn từ những day núi cao ở phí

Bung có nhiều nhánh nhỏ nhưng đáng kể là sông A Vương có diện tích F,, = 898

đài sông 84 kan;

- Sông Con: Dược bắt nguồn từ vùng núi cao của huyện Đông Giang, diệnkm’, ch

tích lưu vục 627 km’, chiều dải sông 47 km với hướng chảy chính Bắc Nam

b) Sông Thu Bén

Sông được bit nguồn từ vùng biên giới 3 tinh Quảng Nam, Kon Tam và

Quảng Ngãi ở độ cao hơn 2.000 mm sông chảy theo hướng Nam - Bắc, về Phước.

Hội sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc khi đến Giao Thuỷ sông chảy theo hướng Tây - Ding và đổ ra biển tai Cita Dei, Diện tích lưu vực từ thượng nguồn đến Nông Sơn: 3.150 km”, đãi 126 km, diện tích lưu vực tính đến Giao Thuỷ là 3.825 kmỶ, dài 152 km.

‘Séng Thu Bền gồm có nhiễu sông suối, đáng kể là các sông sau:

~ Sông Tranh có điện tích lưu vực: 644 km? với chiều đài 196 km;

Trang 27

“Quảng Huế 16 km, sông Vinh Điện lai dẫn 1 lượng nước sông Thu Ban ta lại sông

Vu Gia

Có thé nói phần ha lưu mạng lưới sông ngôi khá day, ngoi sự trao đổi dòng,

chảy của hai sông với nhau còn có sự bỗ sung thêm bởi một nhánh sông khác

Phía sông Vu Gia có sông Tuy Loan, diện tích lưu vực: 309 km”, đài 30 km Sông.

‘Thu Bồn có nhánh sông Ly Ly, diện tích lưu vue: 275 km*, chiều dài: 38 km.

Bảng 1.1: Đặc trưng hình thai sông VuGia~ Thu Bồn

Độ | Độ

đi cae Ẩm | ng | nh im HE | HỆ

fen số Tinh dai " Mưới | số

Tên sông | YEP | MU | SM | tu |ngưồn | quân quân sục | vận

ve | $098 | vực | sông | lưu | lưu ae

Tuý Loan | VuGia | 309 | 30 | 25 | 900 | 21 | 15 | 057 | 130

1.2.2 Đặc diém khí tượng thủy văn

1.2.2.1 Điều Hiện Khí hậu

a) Chế độ nhiệt

Nhiệt độ không khí vùng ign cứu ting din từ Bắc xuống Nam, từ Tâysang Đông và từ vùng cao xuống vùng thấp Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi 24,0-25.5°C Vùng 255-260°C.

Tháng có nhiệt độ cao nhất thường vào thing VI đến tháng VI Nhiệt độ bình quân tháng vùng núi 27.0 - 28,0°C, vùng đồng bằng ven biển 28.5 - 29.0°C.

Tháng có nhiệt độ thấp nit là tháng XII hoặc tháng I Nhiệt độ bình quân

vũng núi 2055 -21,3%C, vùng đồng bằng ven biễn 21,4 -22,0°C

ng bằng ven bi

Trang 28

Bảng L2: - Nhiệt độ không khi bình quân tháng rùng binh nhiều nim

Đơn vị: °C

Trạm | 1 | H [HH av | V |VI|VH|VH ax | x | XI |XH|Năm

Đà Nẵng| 21,4 | 232 | 24,1 | 26,1 | 28,2 | 29,0 | 289 259 |239 | 21.8 | 25.6Trà My | 210 | 21,8 | 240 | 260 | 26.7 | 20,0 | 26,8 24,1] 223 |204 | 244

sii tháng đạt bình quân 2.1 gid? ngày

Bảng 1.3: Tổng số giờ ning tháng, năm trung binh nhiều năm

©) Ché dé dim

Độ âm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khi và lượng mưa.Vao các thing mia mưa độ im không khí vùng đồng bằng ven biển có thé đạt 85 -

88%, vùng núi có thé đạt 90 - 95% Các tháng mùa khô vùng đồng bằng ven biến

chỉ còn dưới mức 80%, vùng núi còn 80 - 85% Độ am không khí vào những ngàythấp nhất có thể xuống tới mức 20 304:

Bảng 14: Độ dm trung bình quân tháng trung bình nhiều năm

Dom vị: %

T) Wamp] VY] WV) vp ax | X | XT |X| Nim

wpe |e 81 |7 |TT|76|TT| we ee eas |S0 87 | 85) 4 | 84 | S4 | 84 | 8H W8 OL | 93 92 | 87d) Bắc hơi

Khả năng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tổ khí hậu: nhiệt độ không khí, nắng.giỏ độ âm Khả năng bốc hoi vùng nghiên cứu khoảng 680 - 1040mm, ving núi

Trang 29

bốc hơi it khoảng 680 - S00mm, ving đồng bằng ven biển bốc hơi nhiều hơnkhoảng 880 -I 050mm:

Bang I.5: Lượng bốc hơi bình quân tháng trung bình nhiều năm.

Đơn vị: mm

Trem) 1 TH THM]IWTV TVITVHI[VHTIXTXT[XTTXITNăm

à Nang 69,1 | 653 |T9,0| 851 |1043) 1140) 1243|112,5) 843 | 71,6 | 654 | 62,0 10867

213 | 6743[Ta My| 41,4 | 49,1 | 69,5 | 80,5 759 | 71,0 | 71,3 | 70.2 | 506 | 386 |2

©) Ché dp mca

Day Trường Sơn là vai trỏ chính đóng góp cho việc làm lệch pha mùa mua

của các tính Trung Trung Bộ trong đó có tính Quảng Nam và thành phổ Di Nẵng so

'Về mùa hạ, trong khi mùa mưa đang diễn ra trong phạm vi cả nước thì các

tinh Trang Bộ do hiệu img phơn phía sườn khuất gió (phía Đông Trường Sơn) đang

là mùa khô kéo dài với những ngày thời tết khô nóng, đặc biệt ở ving đồng bing

ven biển va các thung lũng dưới thấp Bên cạnh đó vùng núi phía Tây có dju mát

hơn do ảnh hưởng một phần mita mưa của Tây Nguyên.

Thời kỳ cuỗi mùa hạ đầu mùa đông gió mùa Đông đối lập với hướng

núi, kèm theo là những nhiễu động như: fron eve đối, xoáy thấp, bão và hội tụ nhiệt đói cuỗi mùa đã thiết lập mùa mưa ở Quảng Nam, Đà Nẵng và các tỉnh, thành phổ

ven biễn Trung Trung Bộ

Mùa nhiều mưa ở Quảng Nam, Đà Ning từ thing IX đến tháng XM, mùa itmưa từ tháng I đến tháng VI Riêng tháng V và tháng VI xuất hiện định mưa phụ,càng về phía Tây của vùng nghiên cứu đỉnh mưa phụ cảng rõ nét hơn, hình thành.thời kỳtiểu mãn trên lưu vực sông Bung

“Thành phan lượng mưa trong mùa nhiều mưa chiếm 65 - 80% lượng mưa cá năm, thành phần lượng mưa trong mùa ít mưa chỉ chiếm 20 - 35% lượng mưa cảnăm Tuy nhiên thời ky mưa lớn nhất vùng nghiên cứu thường tập trung vào 2 tháng

là tháng X và tháng XI, thành phần lượng mưa trong 2 thắng nảy chiếm 40 - 50%:lượng mua cả năm Ở Quảng Nam, Đà Nẵng các tháng mùa nhiều mưa, mùa ít mưa

cũng như 2 tháng mưa nhiều là tháng X và thắng XI nói chung là đồng nhất trên

toàn vùng nghiên cứu, vì vậy lũ lớn thường xuất hiện trong 2 tháng mưa nhiều mưalớn này

Trang 30

“hờ ky ít mưa nhất trong vàng nghiên cứu thưởng tập trun vào 3 thing, ừ thing II đến thing IV lượng mưa trong 3 Ì ng này chi chiếm khoảng 3 - 5% lượngmưa cả năm.

Lượng mưa hàng năm vùng nghiên cứu từ 2.000 - 4,000mm và phân bổ nhưsau: Từ 3.000 - 4000mm ở vững núi cao như Trả My, Tiên Phước Từ 2.500 -3000mm ở vũng nủi trung bình Khim Die, Nông Son, Qué Sơn Từ 2000 - 2.500mm ở vùng núi thắp và đồng bằng ven biển: Tây Giang, Đông Giang, Ba Na,

Hội Khách, Ái Nghĩa, Giao Thuỷ, Hội An, Đà Nẵng Vùng nghiên cứu thời điểm.

bắt đầu mùa mưa không đồng nhất: Vùng núi mùa mưa đến sớm hơn (do ảnh hướng mia mưa Tây Trường Son) và châm din về phía đồng bing ven biển, Tuy nhiên thời kỹ mưa lớn nhất trên toàn vàng thường tập trung vào 2 thing X và XI.

Trang 31

Bảng 1,6; Lượng mưa bình quân năm, mùa các trạm,

Trạm Thing Năm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 "1 12

x | ait | 252 | 236 | 31.7 | 863 | 9l3 | 844 | 1262 | 3241 | 6367 | 4181 | 2126 | 2141

Ke | 379 | lI§ | io | 146 | 403 | 426 | 394 | S590 | 1513 | 2973 1953 | 993 | 100AiNg | | 816 | 5 | T65 | 30 | 185 | 153 | %6 | E586 | 2856 | 664 | 4586 | 190 | 2241

Ke | 275 | 132 | 048 | 196 | 662 | 579 | 413 | 707 | 1292 | 2897 2046 | 848 | 100Giao | X | 705 | 334 | 221 | 484 | 1336 | 1361 | 988 | 1556 | 2893 | 6658 4889 | 2138 | 2356Thủy | Ky | 299 | l42 | 094 | 206 | 567 | S27 | 419 | 660 | 1228 | 2826 2075 | 907 | 100HồiAn | À | 726 | 334 | 204 | 331 | 84 | S64 | 598 | rig | 3147 | 566 | 4786 | 2457 | 2148

Ke 156 | 095 | 154 | 393 | 402 | 278 | 568 7 1465 | 27,78 2228 | 1144 | 100

Khâm | X 407 | 454 | 758 | H83 | 1205 | 743 | 1442 | 3768 | 789.9 7267 | 3342 | 2940

Đức | Ke 139 | 154 | 258 | 50M | 410 | 253 | 490 | 1282 | 2686 2471 | 11.37 | 100 Nông | X | 623 | 364 | 443 | 885 | 2220 | 2020 | 1564 | 1907 | 3324 | 7052 - 5936 | 2742 | 2898

Trang 32

2 Didw hiện thủy van

a) Phan phdt dong chiy nam

Do lưu vực có lượng mưa lớn nên dòng chảy mat trong sông khá lớn Mô

‘dun đồng chảy trung bình năm từ 60.0 + 80,0 Vs.km* Tổng lượng dòng chảy mặt hệ thống sông Thu Bổn vào khoảng 24 km (24 tỷ m'), tương ứng với Qy =760 mÏS và

Mo = 7344 kem”, Mùa là từ tháng X - XII (3 thắng), cổ lượng đồng chảy chiếmkhoảng 64.8% Wain Lượng đồng chiy trung bình tháng lớn nhất là thing XI

chiếm khoảng 27.3% Wyn Mô đun ding chảy định là trên dòng chính Maas từ

3.300 + 3.800 I/s.kmỶ, trên các lưu vực nhỏ có Mmax tir 500 + 1.000 1⁄4.km” Do liu vực sông Thu Bồn đốc, sông suối ngắn, cổ dang hình nan quạt thuận lợi cho lũ

tập trung về hạ lưu cùng lúc,

Mặt khác lưu vực có lượng mưa và cường độ mưa lớn, sông hu như không

có phần trung lưu nên lũ đổ dồn về hạ lưu khá đột ngột, biên độ lũ, cường độ lũ và

mực nước lũ khá cao, thường gy ra ngập lụt nghiêm trọng cho vùng hạ lưu Mùa.cạn kếo dai từ tháng I - X (9 tháng), có tổng lượng dòng chảy trung bình mùa cạnchiếm khoảng 35,2/ W„„ Tổng lượng dòng chảy trung bình của ba tháng nhỏnhất tháng III đến tháng V chiếm khoảng 8.45% Wain Mô đun ding chảy nhỏ nhất Mun biến đổi từ 4 - 6 s km

b)_ Biển động dòng chảy năm

‘Theo số liệu thực đo tại tram Nông Sơn và Thành Mỹ, thi biến động dong chiy năm trên ding chính sông Vu Gia và Sông Thu Bồn không lớn lắm Hệ sốbiển động dòng chảy năm trên sông Thu Bản là 0.31 còn trên sông Vu Gia thì dangchảy năm biển động mạnh hơn với hệ số biển động đồng chay năm là 0.37

c)_ Phân phối dòng chảy năm thiế kế

Nước sông Vu Gia chảy về hạ lưu theo 2 nhánh sông Ái Nghĩa và Quảng

Huế Tỷ lệ phân phối nước sông Vu Gia về 2 nhánh sông này được tính theo tài liệu

thực đo tại ngã ba sông Vu Gia - Ái Nghĩa - Quảng Huế như sau:

Bảng L7: - Tỷlệphẩnghốinước

Ái Nghĩa Qa) “Quảng Huế Q(mÖS)

738,949) 422.68

Trang 33

một số lần theo cấp mực nước do Đài khí tượng thủy văn Trung Trung bộ thực hiện.

Dựa vào kết quả đo này lập quan hệ Q (Quảng Hud) với tổng lưu lượng của sông

Vu Gia tối Ai Nghĩ trước khi phần hưu

- Quan hệ cho hệ số tương quan là 0.99

điều này chứng tỏ lũ lụt ở Quảng Nam - Thành phổ Đà Nẵng và vùng phy cận có sự

biển động khá mạnh mẽ.

+ Lit xảy ra vào thing IX đến nửa đầu tháng X gọi là lũ sớm.

~ La xảy ra vào thing XI hoặc sang thing I năm sau gọi là muộn

~ Lälớn nhất rong năm thường xảy ra vào nữa cuối tháng X và XI

€) Đông chủy kt

Trên lưu vực Vụ Gia Thủ Ban có mia cạn từ thắng 12 năm trước đến tháng

8 năm sau, Dòng chảy nhỏ nhất trên lưu vực phần lớn rơi vào thắng 4, những năm ít hoặc không có mưa tiễn min vào tháng 5, tháng 6 thi dòng chảy nhỏ nhất vào tháng

7 và thing &

Các sông có diện tích lưu vực F>300 km? thì tháng có dòng chảy nhỏ nhất thường là tháng 4, với lưu vực có F< 300 km thì thing có đồng chảy nhỏ nhất vào

tháng 8

Trang 34

Dong chảy mùa can phụ thuộc vào trữ lượng nước tro

trong mùa cạn Có thể chia mùa cạn thành 2 thời k

- Thời kỳ dòng chảy ôn định: đồng chây thời gian này chủ yếu là do lượng

nước trữ trong lưu vụ sông cung cắp xu hướng giảm dẫn theo thời gian và sau

đồ ổn định (hưởng từ thẳng 12 năm trước đến thing 4 năm sau)

- Thời kỳ ding chảy không én định: từ thing 5 đến thing 7 dong chảy

thường không én định do nguồn cung cấp nước cho dòng chảy thời kỳ này ngoài

nưới ngằm còn có lượng mưa trong mùa cạn (chủ yếu là mưa tiểu mãn tháng 5và

tháng 6) do đó các sông suối trong năm xảy ra 2 lần có dong chảy cạn nhất, lần thứ nhất vào tháng 3 tháng 4 và kin 2 vào tháng 7 tháng 8.

Dang chây tháng nhỏ nhất chiếm | 3% lượng nước cả năm Ding chủy mùasạn chiếm 20 - 25% lượng nước cả năm Vũng có đồng chảy mùa cạn lớn nhất làthượng nguồn các sông, mô số dòng chảy mùa cạn khoảng 25 - 30 l/s.km”, mô số.

đồng chây nhỏ nhất tháng khoảng 10 15 Us.km

Ving có đồng chảy mùa cạn nhỏ nhất là vùng thuộc phía Bắc và Tây Bắc

tỉnh Quảng Nam thành phố Ba Nẵng thuộc lưu vực các sông Bung, Con, mô đuyn.

dng chảy mùa kiệt chỉ còn 10 Us.km?

Bảng 1.8: — Dòng chảy kiệtnhỏ nhấtcáctrạm

° Từmăm [Kiệtháng|„ | Kigtngiy | Trạm | đông đến năm | sas’) | hôn | vekm>) | NHỀY

-Thành Mỹ |VuGia | 1850 | 7611 N6 | 483 | 6A1 | 4988

Nông Sơn | Thu Bổn | 3150 | 7641 aos | 483 | 463 | TM

1.2.3 Hiện trang và phương hướng phát triển kink tế xã hội

1.2.3.1 Hiện trang phát triển linh t xã hội

a) Cơcẩu kink

Theo niên giám théng kế năm 2012, tổng GDP vùng nghiên cứu là 68.316,6

ty đông (theo giá 2010) Trong đó, nông lâm thủy sản chiếm 10,1%, công nghiệp —

„ GDP bình quản đầu người là

28.18 triệu đồng/người'năm, Đã Nẵng đạt 3842 triệu đồng/người năm, Quảng Nam

xây dựng 40.5%, thương mại và dịch vụ là 49.4

đạt 21,31 triệu đồng ngườï năm

Trang 35

9: Mot số chiêu knhtế chủ yếu năm 2012 vũng nghiên cứu

¡ |Côngnghip xay dung | Ty ding | 27.6586 | 1457356 | 13.082

Nông lâm, hủy sản Tyđồng| 6931 | 1040, | 5897Dich vụ Ty đồng | 337409 | 218009 | 11.930'GTSX sông nghiệp, xây đơn

2 X công nghiệp, XÂY ANNE | os động | 78.9384 | 360274 | 42911

Tính đến năm 2012 dân số trên lưu vục Vu Gia ~ Thủ Bồn là 1.934.518

người chiếm 79.80 dân số toàn tỉnh Quảng Nam và Thành phổ Đà Nẵng Mật độ

dân số trung bình toàn khu vực 207 người/km”, mật độ dân số phân bổ không đồng

<u chủ yếu tập trung tại các thị trấn, thành phố và vùng đồng bằng (như thành phổ

Da Nẵng 6 quận nội thành: 3.458 người/km”, Hội An: L.491 người/kmỶ, Điện Bàn:

942 người/kmỀ ) cồn các huyện miỄn núi din cư thưa thốt chỉ có l3 ~ 30 người/km”, như huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang Dân số khu vực thành thị chiếm 24,26 (Quảng Nam 19,1%, Di Nẵng 87.2).

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên lưu vực: 1,5% (trong đó: Quảng Nam: 0,8%;

thành phố Đã Nẵng: 2.5%)

Din cự gm nhiễu cộng đồng din tộc khác nhau: Dân tộc Kinh chiếm 94%,cồn ạ là các dân tộc thiểu số: Ki Tu, Xo Dang, Co, Ge Tiếng

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, nguồn nước và các vùng phát triển kinh tế,

ng Vu Gia — Thu Bồn được chia thành 5 tiểu vùng: (1) Hạ lưu sông

Va Gia — Túy Loan, 2) Hạ lưu sông Thu Bén ~ Ly Ly, (3) Thượng lưu sông Thụ

Bồn dến Giao Thủy, (4) Thượng lưu sông Vw Gia đến Thành Mỹ, (5) Trang lưusông Vu Gia từ Thành Mỹ đến Ái Nghĩa (Cơ sở phân chia iễu vùng sẽ được tìnhlưu vực vự

Trang 36

bày cụ thể ở Chương 2) Thống kê dân số năm 2012 theo từng tiểu vùng như bảngdưới đc

Bang 1.10: Dan số trong lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 2012

Đơn: Người

TT “Tên vùng, Năm 2012

2 song Thr Bin Ly Ly OTE

3 Thang ha ing Th Bin dn Gino Thủy 267246

4 [iy Va Gia Ty Com 37076

sr sing Wa Gin Tih a án

ome | nâng | HÀ | LếA | mông | ME | bông | RSH mạ

Xa | thu ola | thu_| Môn

Trang 37

4) Công nghiệp

Bảng 1.13: - Diện tích các khu công nghiệp thống kê theo tiểu lưu vực năm 2012

STT Tên ving Điện tích (ha)

1 | Hạ lưu sông Vu Gia~ Túy Loan 162,05

2 —_ | Hạ lưu sông Thu Bon - Ly Ly 45

3 _ | Thượng lưu sông Thu Bén đến Giao Thúy 172

4 |HạVuGia- Tuy Loan 0

5 | Trung lưu sông Vu Gia từ Thành Mỹ đến Ai Nghĩa 0

là 260,382 ha, chiết

- Diện tích rừng sản xuấ

chiếm 35,0% di n tích rừng sản xuấtlớn nhất trong toàn vùng (244,720 ha), chiếm 94% diện tích rừng sản xuất toàn.vùng

Điện tích rừng phòng hộ đầu nguồn là 318,630 ha, chiếm 27.2% diện ích đất

tự nhiên và chiếm 429% diện tích đất lâm nghiệp Tỉnh Quảng Nam có điện tích rimg phòng hộ lớn nhất trong toàn vùng (309,936 ha) chiếm 97.3% điện tích rừngphòng hộ toàn vùng

Điện tích rừng đặc dung là 163,676 ha chiếm 14.0% diện tích tự nhiên vàchiếm 20,0% diện tích đất lâm nghiệp Tinh Quảng Nam có diện tích rừng đặc dụng lớn nhất rong toàn vùng (129,627 ha), chiếm 79.2% điện tích rừng đặcdụng toàn vùng

Bảng I.14:- Diệntúch dit lim nghiệp năm 2012

m Ton đắt pony] Toàn [PDA] Quảng

vực Nẵng Nam

1 |ĐẪrừngphònghộ | ha | 318630 | 8694 | 309936

2 |Đấtràng đặc dụng ha | 163616 | 34049 | 1296317

3 [Rững sin xuất ha | 260383 | 5663 | 244720Cộng hà | 742688 | 58405 | 684293

Trang 38

~ Thủy sin

(1) Quảng Nam

‘Theo ổ liệu thống kế năm 2012

= Tổng sản lượng ngành thủy sin là 82.320 tắn, ong đó NTTS 18.840 tấn,chiếm 236

- Giá tr ngành thủy sản 2 91.000 trigu đồng, trong đồ NTTS 1.121.000 triệu đồng, chiếm 39%,

Chung TS nước ngọt | TS nước Ip

Hạ lưu sông Vu Gia - Túy Loan 3039) 25

Ha lưu sông Thu Bon = Ly Ly 111,07 52

“Thượng lưu sông Thu Bon đến Giao Thủy 1865

Hạ Vu Gia - Tay Loan 2

‘Trung lưu sông Vu Gia từ Thành Mỹ đền AiNghia | — T115

“Toàn lưu vực 735,97 Hi

1.2.3.2, Phương hướng phát in nh xã hội

a) Dự kiến phát triển dân số

Pin đấu tùng bước giảm tốc độ phất tiển dân số xuống còn từ L2 1255: thời kỹ 2011-2015, 0.98 - 1,156 thời kj 2016 - 2020 Phin đầu hàng năm tạo việclàm mới cho khoảng 35.000 lao động, ỷ ệ qua đo tạo nghề Ih 35%

Đến năm 2020 hoàn thành chương tỉnh xod nhà gm rên phạm v toàn tinh,đạt 100%% hộ dân được cap nước sạch, 100% số hộ dùng điện

Trang 39

Bảng 1.16: Dự báo dân số trong lưu vực đến năm 2020

Dam vi: Người

TT “Tên vùng Năm 2020

1 [Ha liu song Vu Gia Tay Loan 1235.482

2 [Ha hn séng Thu Bon —Ly Ly 405.084

3 | Thượng lưu sông Thu Bồn đến Giao Thuy 284.350

Quy hoạch sản xuất tng tot:

Chuyển đội sơ cấu cây trồng nhằm đem lạ lợ ích thiết thực cho người nôngdân, đáp ứng được yêu cầu của thị trường, phù hợp với xu hướng phát triển nền sin

xuất nông nghiệp trong đô thị,

Trong những năm tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tiếp tục giảm điện tích sản xuất lúa, ting diện tích sản xuất cây rau thực phẩm, tăng điện

tự bổsung thức an cho chăn muỗi, ôn định diện tích trồng đậu phụ, hạn chế, không phattích sản xuất ngô ở những chân ruộng đắt không chủ động nước để tăng cud

triển điện tích trồng sin, trồng me chuyển sang trồng cỏ cho chăn nuổi, giảm dồn

điện tích trồng ìy được xác định trọng tâm là: Lúa,

ngô, raw thực phim (kể cả nắm an, dưa hiv ) hoa va trồng có chin nuối

y lâu năm và cây ăn quả Các

+ Lúa: Xây dựng vùng trồng lứa thâm canh 3.000 ha trên các chân ruộng chủ1g nước, dùng giống mới và áp dụng các biện pháp IPM, ICM để cho năngsuất và chất lượng tốt, ếp tục thực hiện chương trình áp hóa giống lúa, phần đu đạt mục tiêu 100% diện tích gieo sạ giống kỹ thuật Năng suất lúa năm 2020 đạt 70 talha, sin lượng 50.400 tấn

- Ngô: 1.200 ha, sử dụng giống ngô lai, cin tiếp tục thâm canh và thâm canh, cao để khai thác tối đa năng suất ưu thé li dạt 65 ha, sản lượng đạt 7.800 tắn

~ Cây thực phẩm đạt 2.600 ha.

Trang 40

Lạc On định dig tích đến năm 2020 là 850 ha, sn lượng 2.125 tấn

- Cây mía: Bm năm 2 duy tì điện tích mía 70 ha, sản lượng đạt 2800

tấn,

~ Cây thuốc lá: On định diện tích đến năm 2020 là 100 ha, sản lượng 270 tin

- Khoai lang: Đắt trồng khoai lang được chu dẫn sang các loại cây thựcphim và cây hàng năm khác Đến năm 2020, diện tích khoai lang duy ì 350 ha,sản lượng 2.800 tin

- Duy t diện tích trồng cây âu năm là 770 ha

Quảng Nam

Tip trung chuyển mạnh nén nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa phục vụcho nhu cầu đô thi, khu công nghiệp và du lịch trên cơ sở đảm bảo an nỉnh lươngthực, thực phẩm đặc biệt ở địa bàn miễn núi Mạnh dạn chuyển đổi đắt trồng lúa không chủ động nước, kém hiệu quả sang trồng cây thực phẩm, ru hoa và cây côngnghiệp ngắn ngày

Phát triển khoảng từ 10.000 ~ 15.000 ha ngõ, từ 6 000 ~ 8.000 ha lúa, từ

4,000 ~ 4.500 ha đứa, 10.000 ha lạc, 3000 ha điều, 1.000 ha chè, 8000 ha cà phê

che, 10.000 ha bông Hình thành vùng rau sạch tại cúc khu đô thị Tam Kỷ, Hội An,

"Núi Thành và một số nơi ở vùng Đông Điện Bản, Duy Xuyên, Dai Lộc, phát triển

~ Tiếp tục phát triển

và phía Nam của tỉnh, đảm bảo giữ vững mức an ninh lương thực hàng năm trên địa

ly con ở các vùng trọng điểm thuộc các huyện phía Bắc

tỉnh Giảm một phh diện tích cây kia nãng suất thấp bắp bệnh để sản xuất tring thủy đặc sin, cây công nghiệp có hiệu quả kinh tể cao Ôn định một số điện

tích lúa dé trồng lúa cao sản, ngon thơm Chuyển ruộng lúa 1 vụ - ruộng hoang hóa.

ngập nước sang nuôi cả nước ngọt

Xây dựng ving la cao sản để sản xuất gạo chất lượng cao khoảng 15,000

ha tap trung ở các huyện Điện Bản, Dai Lộc, Qué Son, Duy Xuyên, Thăng Bình,Tam Kỳ, Núi Thành

~ Phát tiễn khoảng 10.00 ha ngô, rong đó ngô lai chiếm 80.

Pht tiễn 1.5 vạn ha sẵn ip trùng ở các huyện trung du, ếp tục cũng cổ và hình thành vùng chuyên canh cây dâu chủ yếu ở các huyện Đại Lộc, Duy Xu)

Điện Bàn, khôi phục nghề ươm tơ, dệt lụa truyền thống của tỉnh,

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 11: Bản đồ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn [6] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 11 Bản đồ lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn [6] (Trang 21)
Hình L2: Band đấtlưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn 6] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
nh L2: Band đấtlưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn 6] (Trang 23)
Bảng 1.1: Đặc trưng hình thai sông VuGia~  Thu Bồn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 1.1 Đặc trưng hình thai sông VuGia~ Thu Bồn (Trang 27)
Bảng L2: - Nhiệt độ không khi bình quân tháng rùng binh nhiều nim Đơn vị: °C - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
ng L2: - Nhiệt độ không khi bình quân tháng rùng binh nhiều nim Đơn vị: °C (Trang 28)
Bảng 1.11: - Diện tich các loại cây trồng chính thống kê theo tiểu lưu vực - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 1.11 - Diện tich các loại cây trồng chính thống kê theo tiểu lưu vực (Trang 36)
Bảng 1.13: - Diện tích các khu công nghiệp thống kê theo tiểu lưu vực năm 2012 STT Tên ving Điện tích (ha) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 1.13 - Diện tích các khu công nghiệp thống kê theo tiểu lưu vực năm 2012 STT Tên ving Điện tích (ha) (Trang 37)
Bảng I.14:- Diệntúch dit lim nghiệp năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
ng I.14:- Diệntúch dit lim nghiệp năm 2012 (Trang 37)
Bảng 1.16: Dự báo dân số trong lưu vực đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 1.16 Dự báo dân số trong lưu vực đến năm 2020 (Trang 39)
Hình 2.1: Phác họa mô hình lưu vực sông trong sơ đồ MIKE BASIN Kết qua của mô hình sẽ cho ta thông tin về hoạt động của các hỗ chứa, hệ thống mit và các hộ dùng nước rong toàn bộ thời gian tính toán bao gém cả mức độ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.1 Phác họa mô hình lưu vực sông trong sơ đồ MIKE BASIN Kết qua của mô hình sẽ cho ta thông tin về hoạt động của các hỗ chứa, hệ thống mit và các hộ dùng nước rong toàn bộ thời gian tính toán bao gém cả mức độ (Trang 65)
Bảng 23: — Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoat - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 23 — Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoat (Trang 69)
Bảng 2.7: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệ giá đoạn hiện ti - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.7 Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệ giá đoạn hiện ti (Trang 73)
Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng nước cho tring trot 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.11 Nhu cầu sử dụng nước cho tring trot 2020 (Trang 76)
Bảng 2.15: - Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.15 - Nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản 2020 (Trang 78)
Bảng 220: Phan vùng tính toán mô số dòng chảy 'Tên vùng tính mô so] Diện tích. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 220 Phan vùng tính toán mô số dòng chảy 'Tên vùng tính mô so] Diện tích (Trang 81)
Bảng 2.21: - Phân chia hệ thông nút tưới lưu vực sông Vu Gia-~ Thu Bồn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.21 - Phân chia hệ thông nút tưới lưu vực sông Vu Gia-~ Thu Bồn (Trang 83)
Sơ đồ nút lấy nước và điểm hồi quy nước của hệ thống nit trổi cho nông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Sơ đồ n út lấy nước và điểm hồi quy nước của hệ thống nit trổi cho nông (Trang 85)
Sơ đồ nút cắp nước cho công nghiệp, sinh hoạt, thùy sản và chăn nuôi tong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Sơ đồ n út cắp nước cho công nghiệp, sinh hoạt, thùy sản và chăn nuôi tong (Trang 86)
Bảng 2.24: Phin chia hệ thống hồ chứa trong sơ đồ MIKE BASIN của lưu vục - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.24 Phin chia hệ thống hồ chứa trong sơ đồ MIKE BASIN của lưu vục (Trang 88)
Hình 29: Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM trạm Thành My - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 29 Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM trạm Thành My (Trang 95)
Hình 2.10: Kếtquảkiểm định mo hin NAM ram Thành Mỹ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.10 Kếtquảkiểm định mo hin NAM ram Thành Mỹ (Trang 96)
Hình 2.12: Kết quả kiểm định MIKE BASIN tại trạm Nông Son - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.12 Kết quả kiểm định MIKE BASIN tại trạm Nông Son (Trang 99)
Bảng 2.27: - Kết qua tinh mức bảo dim cấp nước tưới giai đoạn hi tai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 2.27 - Kết qua tinh mức bảo dim cấp nước tưới giai đoạn hi tai (Trang 102)
Bảng 228: - Kế qui tinh mức bao đảm cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, chăn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 228 - Kế qui tinh mức bao đảm cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, chăn (Trang 105)
Hình 2.14: Dòng chảy mùa kiệt tram Nông Son (1982-1987) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.14 Dòng chảy mùa kiệt tram Nông Son (1982-1987) (Trang 121)
Hình 2.20: _ Dòng chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (2011-2012) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.20 _ Dòng chảy mùa kiệt trạm Nông Sơn (2011-2012) (Trang 123)
Hình 223: _ Dòng chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1987-1991) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 223 _ Dòng chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (1987-1991) (Trang 124)
Hình 2.26: Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (2002-2006) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Hình 2.26 Dong chảy mùa kiệt trạm Thành Mỹ (2002-2006) (Trang 125)
Bảng 3.1: So sánh đồng chảy khi có và không có bậc thang công trình thủy điện [14] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
Bảng 3.1 So sánh đồng chảy khi có và không có bậc thang công trình thủy điện [14] (Trang 138)
Bảng PL6: Nhu cầu cắp nước cho công nghiệp năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt
ng PL6: Nhu cầu cắp nước cho công nghiệp năm 2012 (Trang 167)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN