1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Của Một Số Giải Pháp Cải Tạo Nâng Cấp Công Trình Thủy Lợi Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Cấp Nước Của Hệ Thống Thủy Lợi Xuân Thủy Tỉnh Nam Định
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Cũng như nhiều hệ thống thủy lợi khác ở đồng bằng Sông Hồng, trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy đang có sự chuyền dich rất mạnh về cơ cau sử dụng đất: diện tích đất dành cho sản xuất các l

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Hệ thong thủy loi Xuân Thủy có diện tích tự nhiên 35.376,62 ha trong đó đất

nông nghiệp có khoảng 20.902,5 ha giới hạn bởi sông Ninh Cơ ở phía tây, sông

Hồng ở phía bắc, tỉnh lộ 51B và sông Sò ở phía tây nam, bao gồm đất đai của huyện Giao Thủy và phần lớn huyện Xuân Trường (phần huyện Xuân Trường nằm ở phía bắc tỉnh lộ 51 B).

Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có khoảng 244km kênh cấp I Hầu hết các kênh này đều có nguồn gốc từ sông suối tự nhiên được cải tạo mà thành kênh tưới tiêu kết hợp và liên thông với các sông ngoài qua các cống điều tiết Nguồn nước cấp cho hệ thống chủ yếu lấy từ sông Hồng qua sông Ngô Đồng (sông Sò), qua một

sô công lây nước khác năm trên đê hữu Hông và trên đê tả sông Ninh Cơ.

Cũng như nhiều hệ thống thủy lợi khác ở đồng bằng Sông Hồng, trên hệ

thống thủy lợi Xuân Thủy đang có sự chuyền dich rất mạnh về cơ cau sử dụng đất:

diện tích đất dành cho sản xuất các loại cây nông nghiệp truyền thống như lúa và cây màu lương thực đang có xu hướng giảm dan, ngược lại đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rau và một số loại cây công nghiệp khác có giá trị kinh tế cao đang có xu hướng tăng lên Trên thực tế nhu cầu cấp nước cho các ngành dùng nước trên hệ thống đã có nhiều thay đổi khác với thiết kế ban đầu Trên hệ thống đang tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng

đáp ứng của các công trình thủy lợi đã có

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, khả năng cấp nước, đề xuất các giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu quả cấp nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội của các địa phương trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy là rất cần thiết Vì lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định” được đề xuất nghiên cứu.

Trang 2

Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng áp dụng vào thực tiễn của một số

biện pháp cải tao, nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cắp nước vàquản lý khai thác hệ thống thủy lợi Xuân Thủy:

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

Đổi tượng nghiên cứu là các công tình cấp nước cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy.

Phạm vi nghiên cứu ứng dung là các cơ sở khoa học và ý nghĩa thực iễn của

một số biện pháp khe phục tôn ta, nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống

c vấn dé khác có thé để cập.đến trong quá tình nghiên cứu nhưng chỉ dùng lại ở mức độ nghiên cứu tổng quanthủy lợi Xuân Thủy sẽ được để xuất tong luận v

để có thé thấy được bức tranh toàn diện vẻ hệ thống này

4 Nội dung và kết quả nghiên cứu

~ Đánh giá hiện trang công trình thủy lợi và hiện trạng quan lý khai thác công trình thủy lợi rong hệ thông thủy lợi Xuân Thủy

- Tính toán yêu cầu nước cin cấp cho các đối tượng sử dụng nước trong hệ

thống ở thời điểm hiện tại và sau năm 2020 vả tính toán cân bằng nước trên hệthông

- Phân tích các mâu thuẫn nội tại nảy sinh trong quá trình quản lý khai thác

và phục vụ cấp nước của hệ thống Vĩ dụ như mâu thuẫn giữa như cầu và khả năngcấp nước của hệ thống.

~ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của một số giải pháp dé xuất

- Đề xuất một số giải pháp cải tạo, nâng cắp công trình thủy lợi và nâng caohiệu quả cắp nước của hệ thống Giải pháp đề xuất có thể là: xây dựng bổ sng một

số công trình cấp nước mới cho hệ thống như cổng lấy nước tự chảy, trạm bơm cấpnước hoặc cải tạo nâng cắp một số công trình.

Trang 3

a) Nghiên cứu tổng quan

‘Thu thập tài liệu liên quan đến hệ thống Tổng quan kết quả nghiên cứ

các ác giả có liên quan đến đề ải đ rút ra vẫn đề chung có thé áp dụng cho để tài

b) Nghiên cứu thực địa

Điều tra, khảo sắt ngoài thực địa để đính giá hiện trang khai thác, vận bình

công trnh; hiện trang sử dụng đất và xu hướng chuyển dich ov cấu sử dụng dt; các

đặc đi n tự nhiên và xã hội có liên quan va ảnh hưởng đến hệ thống Đặc biệt khảo sắt kỹ hiện trạng cắp nước.

©) Nghiên cứu nội nghiệp

“Tổng hợp, phân tích các số liệu và các tải liệu đã điều tra, thu thập đượcNghiên cứu, tính toán, tìm nguyên nhân của hiện tượng để từ đó đề xuất giải pháp.khắc phục

6 Bố cục của luận văn

Luận văn được tình bảy trong 3 chương chính không kể phần mỡ đầu và kếluận gồm:

Chương 1: Tông quan vẻ hệ thông thủy lợi Xuân ThủyChương 2: êu cầu cấp nước.

Chương 3: Cơ sở khoa học của một số biện pháp cải tạo nâng cấp

công tinh thủy lợi vi nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác bg thing thủy lợi Xuân Thủy

Trang 4

CHƯƠNG 1TONG QUAN VE HE THONG THỦY LỢI XUÂN THỦY.

1.1.Tổng quan về điều kiện tự nhiên trên hệ thống thủy lợi Xuân Thủy1.1.1 Vị trí ranh giới, địa lý hành chính

Hệ thông tuy lợi Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tinh Nam Định, gdm 39 xã

và 3 thi trốn của hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ có tọa độ địa lý từ20°10'27" đến 20'22'32" vĩ độ Bắc va từ 106°17'44" đến 106°36'22" kinh độ

Đông Dược giới hạn bởi

- Phía Bắc giáp Sông Hồng

= Phía Tây giáp Sông Ninh Cơ.

- Phía Đông & Nam giáp Biển Dong.

Phía Tây nam giáp huyện Hải Hậu

ven sông Hồng và sông Ninh Cơ cao tình (t0,9) đến (+1,1) gồm các xã Xuân

Chiu, Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Ninh

2 Vùng phía Nam sông Ngô Đồng: bao gồm toàn bộ diện tích huyện Giao

Thủy (phần nằm trong đề): hướng dốc địa hình thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông.Nam cao trình phổi

sông Hồng, kênh Cồn Nhất có cao trình (+0,9) đến (+1,0) gồm các xã Hoành Son,

(40,7) = (20,8) Vùng cao ven thượng lưu sông Ngô Đồng,

Giao Tién, một phần Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu Dae biệt có một số khu vực

Trang 5

Côn Cát ni im 6 phía nam huyện có cao trình (+2,0) đến (+2,5) gồm các xã Giao Lam,

Giao Phong, Giao Tiên Những vùng thấp nằm sát biển có cao trình (+0,2) đến (40.4) gồm một phần các xã Giao Châu, Giao Long, Giao Hải, Giao An vả Giao Thiện.

3 Vũng bai sông, bãi biển nằm ngoài dé: gồm có bãi sông Sd cổ dim tích132ha thuộc các xã Giao Tiến, Giao Tân, Giao Thịnh, Xuân Hoa, Xuân Vinh có caotrình tự nhiên trung bình (+0.8) đến (+1,0) Vùng bãi Côn Lu = Côn Ngan cao trnhtrung bình (+02).

tử ven đểNhìn chung, Cao tình đất phân bổ không đều, xu th thấp a

sông Hồng, sông Ninh Ca về sông So và Biển Ngoài ra, ở xa đầu méi tưới có một

số vũng cao ở xã Giao Phong, Giao Thịnh và một số ving ven kênh Côn Nhất,Cần Nam, Con Giữa

lay me nước tiểu cao trung bình nhiều năm 2.5 m tại Vịnh Bắc Bộ (vitrí trạm thuỷ văn Ba Lạt, cách cia sông Hing # km) để so ánh thì phn lớn điệntích các huyện Giao Thuỷ sẽ ngập chim trong nước biến Do vậy ngay từ thời Lýcha ông ta đã phải dip đề sông, iển để báo vệ cho hiu hết cúc khu vực thuộc đồngbằng để chẳng lũ ong mia 1a và chống xâm nhập tidy, mặn vio trong đồng tong

mùa cạn.

3 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng

Đại bộ phận đất dai thuộc hệ thống thủy lợi Xuân Thủy là đắt phù sa cổ do

canh tác lâu đời, đưới tácsông Hồng và sông Ninh Cơ bồi dip Trải qua quá

dạng của con người và thiên nhiên nên có phần thay dBi v bản chắc

1) = VỀ Hành phần cơ lý chủ yễ là đất thịt năng và đất thị trung bình, một sốviing cao ven sông là đất cat và cất pha

“Ty lệ so với điện tích canh tác của toàn huyền (%)

= Đắt hít nặng chiếm 574

= Đắtthịt trung bình chiếm 37%

~ Dit thit nhẹ chiếm 2.5%

= Bit ct va cit pha chiếm 3.56

Trang 6

= Dig ích có độ PH <4 chiếm 64%

3) — Đồ mặn:

- _ Diện ich dt không mặn chiếm 67.4%

= _ Điện ích đất mặn vừa chiếm 24% (% CL: từ 0,15 đến 025)

= Điện ích đất mặn (% CL từ 0.25 đến 035) chiếm 66:

4) ~ Hàm lượng lân trong đắ:

= _ Đắtnghèo lần (5-=10 mg P205/100 g đấu chiếm 13.2%

= Bit rung bình (10 + 15 mg P205/100 g dit) chiếm 19.3%

~ Dat nhiều lần (15mg P2O5/100 g dat) chiếm 67%

5) - Hiom lượng đạm trong đắt

= Bat nghèo đạm (<Smg NH4/ 100 g đấu chiếm 39%.

= Bit rung bình (5 = 10 mg NHÀ 100 g it) chiếm 34,656

= Bit gidu dam (> 10 mg NHÀ / 100 g dit chiếm 26.4%

Nhìn chung ruộng đất Xuân Thủy thuộc loại đất trung bình ít chua, kh về lân,nghèo iy phải bồi dưỡng cai tạo thường xuyên bằng các biện

pháp kỹ thuật nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, ting độ phì nhiều trong đất đồng

thời dap ứng yêu cầu tưới và tiêu nước để dip ứng yêu cầu phát tiễn ngày cảng caocủa sản xuất nông nghiệp.

Dic điểm khí hậu

LIA Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 23

năm khoảng 8.620°C Hãng năm có 4 thắng (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau) nhiệt

“Tổng nhiệt độ toàn

449 trung bình đưới 20°C Tháng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình 16,7°C.

Mita hạ có 6 thing (tr tháng Š đến tháng 10), nhiệt độ trang bình trên 25°C, thing

nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ trung bình là 29.4°C.

Trang 7

Độ Âm không khí tương đối trung bình năm ở vùng nghiên cứu đạt 85,8%.

Ba tháng mùa xuân (từ tháng 2 đến tháng 4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, độ ẩm trung.binh thing đạt 89- 92% hoặc cao hơn Hai tháng đầu mia đông là thời kỳ khô hanhnhất, độ ẩm trung bình đạt 82%, nhiễu ngây đưới 80% Độ ẩm ngày cao nhất có thểott 98% và thấp nhất có thể xuống dưới 6

1143 Bốc hơi

Lượng bốc hơi bình quân năm khá cao, đạt 1.118mm Từ tháng 4 đến tháng 8

là các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm Các tháng mùa đông (từ tháng 11năm trước đến tháng 1 năm sau) có lượng bốc hơi nhỏ nhất

1.1.4.4 Mưa

Tổng lượng mưa bình quân nhiều năm ở khu vực nghiên cứu là 1.640,8mm.

Số ngày mưa trung bình năm khoảng 130 dén 140 ngày Các tháng tử thẳng 12 năm

"rước đến tháng 4 năm sau là những tháng ít mưa hoặc có lượng mưa rắt nhỏ, lượng

mưa trung bình thing đạt tr 20mm đến 40mm, thâm chỉ cố những năm hàng thingtrời không mưa Lim ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân

LIAS Gió, bao

Hướng gió thịnh hành trong mùa bê là gió Nam và Đông nam còn mila Đôngthường là gió Bắc và Đông bắc Tốc độ gió trung bình khoảng 1,9m/s Các tháng từ.tháng 7 đến tháng 9 có nhiều bão nhất Các cơn bão dé bộ vào đắt liễn thường gây mưalớn trong vải ba ngày, gây thiệt hại về người và của cho các buyện ven biển, Tốc độ gió lớn nhất có thé lên tới 40m

Trang 8

Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.400 gid Các thắng mùa hè từ tháng Š

đến thing 10 có nhiều nắng nhất trên 150 giờ mỗi tháng Các tháng 2, thing 3 trùngvới những thing w âm là thing tit nắng, chỉ dat 34 đến 38 giờ mỗi tháng

1.148 Các hiện tượng thời tiết khác Nồm và mưa phùn là hiện tượng thôi iết khả độc đáo xây ra vào cuỗi mia

đông Trung bình mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mù Hiện tượng này

xây ra chủ yéu vào các thing đầu mia đông, nhiễu nhất vào thắng 11, 12 Hãng năm

có từ 30 đến 40 ngày mưa phùn, tập trung vào thing 2, thing 3 sau đó là cúc thắngcuối đông và đầu mùa xuân Mưa phùn tuy chỉ cho lượng nước không đáng kểnhưng lại cổ tác dung rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vi nó duy tri đượctình trạng am ướt thường xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hán

Băng 1.1: Các yêu tổ khí tượng đặc trừng của vũng

Tháng 12 |3 +| s |6|r |3 9 |tl6|n | | tem

Nhiệ độ (oc) | 67 |172 | 193) 23 | ara | 29 | ava | 257 206 | asa [ai |tS5| 256

Độ im 9) wp | 9391 | se fat | ss | as 85 | 84 | 43 | 2 | BS Bắc hơi (mm) | ss | 92 | 94 37 | 9 | 96 | 96 | 97 | 95 | os | wr | as | t2 'Vậntốc gió (me) | 2 | 2 fas 31 | 2 |22 | 8e far 18 | as fis) io] as

Số giữ nắng(Ì) |z19| t2 | 121 | 268] sas | sar] S87 | 493 478 | arr | 98 |a34| 38

Lượng mưa 274] soa | aos 60g | nga | 175 | trại | aur ase | 22s | sa | 21 | găng

1.1.5 Đặc điểm thủy văn1.1.5.1 Mạng lưới sông ngồi

“Trên địa bàn hệ thống có 2 sông lớn là sông Hồng, sông Ninh Cơ bao quanh

và nhiều kênh mương nội đồng Trong đó có 60 kênh cấp 1 với chiều dài là244km; 743 kênh cấp 2 với tổng ct dài 838km gop phần vio vige tưới iều và

Trang 9

cung cấp nước ding cho người din địa phương Con sông lớn nhất và là nguồcung cấp nước chính cia hệ thống là sông Hồng chảy từ Tây Bắc xuống Đông

Nam Ngoài ra, sông Ninh Cơ là chỉ lưu của ng Hồng cũng cổ vai tr quan trong trong việc cấp nước tưới cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy nhất a vào mit lúệt khỉmặn xâm nhập sâu vào sông Hồng làm cho các cổng tưới trên triển sông Hồngkhông thể mở cổng lấy nước đ phục vụ sản xuất

Độ đốc chung của sông ngời rất nhỏ, dòng sông uốn khúc quanh co Các

sông lớn thường chây theo hướng Tay Bắc - Đông Nam rồi đỗ ra biễn

= Sông Hồng: Chay qua phía Bắc của hệ thống, đây là con sông có hamlượng phù sa lớn, là nguồn nước tưởi cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận.nước tiêu Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết tháng X, VỀ mũa lĩ

nước sông thường ding lên rat cao, chênh lệch giữa mực nước sông và cao độ dat

trong đồng từ 1 +1.5m ảnh hướng lớn đến việc tiêu sng

Lũ của sông Hồng chảy qua hệ thống thủy nông Xuân Thủy mang tích chất

lì ở hạ du mập và có nhiễu định Dinh lồ lớn nhất năm thường xuất hiện vào giữathắng VII đến cuỗi tháng VIIL Lượng nước phân bổ giữa ác tháng không đều, mùa

lũ từ tháng VỊ đến tháng X chiếm tới 80% lượng nước toàn năm, riêng thing IXchiếm 20%, Mùa can lượng đồng cấy nh, mức độ õ nhiễm nặng gây khổ khăn choviệc sử dụng nước trong hệ thống

Séng Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ là phân lưu cuỗi cũng ở bờ hữu sôngHồng, nằm hoàn toàn trên địa phân tinh Nam Dinh, nhân nước sông Hồng ởMom R6 và dé ra biển tại cửa Lach Giang.

“Trong những năm gin đây, diễn biễn sông có chiều hướng phức tap và gây

khó khăn cho công tác lấy nước và thoát lũ trên địa bản tỉnh Kết quả điều tracho thấy tên sông Ninh co bị b8i lắng mạnh tạo nhiều bon nổi giữa ding cóchiều dai lớn Tại cửa Mom Rô dòng sông cong tạo ra bén lỗi, bén lớ, lòng sông

bị tắc nghẽn có chỗ chỉ còn rộng 80 - 100m (tại khu vực cửa Mom Rô) Chính vì

vây lượng nước phân từ sông Hồng sang sông Ninh khi nhỏ, về mia lĩ tổng lưu

Trang 10

lượng lũ của sông Hồng phân vio sông Ninh chi dat khoảng 5 ~ 7% tổng lưu

lượng sông Hồng Trong khi lưu lượng sông Hong phân vào cửa sông Đào Nam

Định khoảng 5.970m"/s thi lượng phân vào sông Ninh chi khoảng 1.736m'/s,

«Sing So: Chay từ Ngõ Đồng đến Ha Lan chiều dài 22,7km, bị bồi lắp từkhi xây dựng công thay cửa Ngô Đồng bỏ ngỏ rồi xây dựng đập Nhất Di Hiệnnay sông nảy từ đập Nhất Dỗi ra bién chỉ còn lại lä một lạch biển, Lim giảm khảnăng tiêu ding,

- Quan hệ giữa mục nước trong đẳng và mực nước trong các sông lớm

'VỀ mila kiệt trong 1 ngày có 8" đến 10" mực nước ngoài sông cao hơn trong

“đồng do tác động của thủy triéu lên xuống Song do ảnh hưởng của mặn xâm nhậpvio nội đồng nên việc thời gian mờ cổng lay nước rit hạn chế

'Về mùa lũ mực nước ngoài sông thường cao hơn mực nước trong các sông.nội đồng, Mỗi khi cổ mưa lớn sinh ủng nội đồng vi quá súc chữa của các kênh, sông

trục, mực nước các sông nội đồng tăng nhanh đến khi mực nước trong sông và trên

đồng xắp xỉ nhau thi bit buộc phải tiêu khẩn cắp lượng nước trong sông bằng độnglực, các trạm bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơm voi Trường hợp đặc biệt

mực nước ngoải sông lớn tới mức không được bơm qua đê thì mực nước trong sông.

trục đình để nguyên không rút xuống thấp được Những trường hợp đó trong đồng

chịu ting tạm thời đến khi nước sông ngoài rút tới mức được phép bơm (dưới bio

động HD,

Trang 11

Hình 1: Quá trình mực nước Hmax ti cổng Côn Nhất ti Xuân Thủy và lưu

(Nguồn: Quy hoạch hệ thông thủy lợi Nam Định)

Trang 12

Nguồn nước mặt ai Xuân Thủy khá phong phú, hệ thông sông ngồi khá diy đặc

với hai sông lớn là song Hồng, sông Ninh Cơ và một hệ thống hồ, đầm, ao, kênh.mương diy đặc nên im năng nước ngọt bề mặt tương đối lớn Sông Hồng là sông lớnnhất chảy qua phía Bắc hệ thông, sông Ninh Cơ là chi lưu của sông Hồng Ngoài ra,trên địa ban hệ thống còn có một hệ thống sông ngôi vừa và nhỏ như sông Ngô Đồng.115.3 Tài nguyên nước ngằm

Trên địa bàn hệ thống có 2 ting chúa nước chính có ý nghĩa quan trọng trong

Kha thác và sử dụng Đó là tẳng chứa nước lỗ hồng Hôlöxen hệ ting Thái Bình và

ting chứa nước Pleistoxen hệ ting Hà Nội,

Ting chứa nước lỗ hồng Hölöxen hệ ting Thái Binh, cổ him lượng clo phổbiến từ 200 + 400 mg/l, phân bố thành từng dải (có dai rộng 4km) chạy dọc bờ biển

từ cửa Hà Lan đến cửa Ba Lạt chủ yếu là nước mặt Chiều sâu phân bổ của tingnước này dao động khoảng 10 + 20 m

Chất lượng nước: Tổng độ khoáng hoé biển đổi tăng dẫn theo hướng đi từ biểnvào đất liền

1.1.5.4 Dong chấp bùn cát

Trong mùa lũ 80% lượng bùn cát được dé ra biển, tại Nam Dinh bùn cát đượcbồi tích nhiều tại khu vực cửa Ba Lạt (sông Hồng) Nhưng lượng bùn cát phân bố.không đều 91,5% vào mùa là và 8,5% vào mùa kiệt,

1.1.5.5 Đặc điểm thủy triều

éu Vịnh Bắc

Bộ với chế độ nhật tiểu, biên độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn nhất là 3,31 m và

Hệ thống thủy nông Xuân Thủy là vùng chịu ảnh hưởng thủy trí

nhỏ nhất là 0,11m, Thời gian triu lên trong ngày khoảng 8- 9 gid, thời gian triềuxuống khoảng 15- 16 giờ Hàng thắng trung bình có 2 lin triểu cường, 2 lần triều

kém, mỗi ky triéu khoảng 14- 15 ngày.

Trang 13

“Thông qua hệ thống sông ngồi, kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp cho

quá tinh thaw chua rửa mặn trên đồng ruộng Tuy nhiên cũng còn một số diễn tích

bị nhiễm mặn Dòng cháy của sông Hồng với chế độ nhật triều đã bồi tụ vùng cửa.sông tạo thành bãi bồ lớn là Côn Lu - Côn Ngạn ở huyện Giao Thuỷ

~ Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nước định triều và chân triểu, cứ khoảng

15 ngày có Ì chủ ky nước cường và | chu kỷ nước rồng (độ lớn hủy tru bê).

- Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong

'VỀ mia cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triểu xâm nhập vào khá sâu và

mạnh, đưa mặn vào rit sâu, có độ mặn loo xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30- 50

km, gây trở ngại cho việc lấy nước ding cho các ngành kinh tẾ ngày căng phát triển,nhất là cho nông nghiệp

Mãn đã ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho khu vực Xuân Thủy Hing năm

về mùa kiệt lưu lượng nguồn nước ngọt giảm, nước thủy triều đăng cao đưa nước

mặn từ biển Đông thâm nhập sâu vio các triển sông, ảnh hưởng lớn đến việc lấy

nước của các cổng đầu mỗi, gây nhiều khó khăn cho sản xuắt nông nghiệp vụ chiêm

xuân Trong năm 2010 mặn đã lên cao và xã nhập sâu vào cửa sông ảnh hướngđến công tác lay nước phục vụ ving trằng cây vụ Đông và sinh hoạt của nhân dânvùng Xuân Thủ

mặn tại cổng Ngô Đồng là 7%o trong khi năm 2009 mặn bắt đầu xuất hiện vào

“Xuân Thủy trên tiễn sông Hỗng) Đặc biệt, theo sí

Trang 14

7/10/2009 là 4%0), ngày 10/11/2010 mặn tại cổng Ngô Đồng là 7,5%o so với cùngtăm 2009 mặn đo được là 5,2% Thời gian lấy nước của các cổng chỉ đạt 3-

a ngày

Ảnh hướng mặn trên sông Hằng Ninh Cơ là trở ngại chính, gây bắt li cho sự

ổn định và phát triển của sản xuất nông nghiệp Man không chỉ hạn ch thời gian.lấy nước của các cổng đầu mỗi, rò rỉ qua các cửa cổng gây bốc mặn lên ting dit

canh tác trong lưu vục tưới mà có khi trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lúa khi

phải sử dụng nguồn nước nhiễm mặn cỏ độ mặn cao, Nguy cơ phát sinh bệnh lànsọc đen, dịch bệnh gia súc, gia cằm luôn tiểm an nguy cơ bằng phát.

lợi và khó khănđối với quy hoạch phát triển thiy lựi

+) Thiện lại

-_ Hệ thống thủy nông Xuân Thủy ở phía Đông Nam tinh Nam Định; xung

quanh bao bọc bởi sông Hang và sông Ninh Cơ có nguồn tài nguyên nước mat dai

dio (gm các sông lớn, nhỏ) tạo nguồn nước đáng kể phục vụ sin xuất và sinh hoạt

- Là vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái da dạng, đắt đai màu mỡ, thuận lợi

cho phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.

+) Khó khăn.

Là vũng ven biển nên chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển1g gây ngập dng, han han, xâm nhập sản xuất, gây cảnh hưởng. hư hong,các công trình thủy lợi, đặc biệt vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn.

12 Hiện trạng và định hướng phát trién dân sin, kinh tế - xã hội trên

hệ thống thủy lợi Xuân Thủy đến 2020

it và Quy hoạch sử đụng đất1.2.1.1 Hiện trạng sử dụng dắt.

“Theo số liệu thống ké đất đai của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy códiện tích tự nhién là 35.376,6ha, được phân bổ trên địa bản 39 xã, 3 thị trấn và vùng,

Trang 15

Cn Lu -Côn Ngạn Đơn vị cổ điện tích lớn nh ồn ngạn với diệntích là 6.993,72ha chiếm 19,7% diện tích tự nhiên và đơn vị có diện ích nhỏ nhất là

xã Xuân Trung với 221 ha, chiém 0,62% diện tích toàn hệ thống Trong đó:

1a vũng Côn lu

Diện tích canh tác: 16.097ha

Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt I.843,41 ha

Diện tích nu trồng thủy sản vũng Côn lu, Cén ngan: 2.490,tha Hiện nay

mới chỉ có 120ha vùng kinh tế mới Điện Biên - Cén ngạn nằm trong dé bao ngoài

bữ lấy nước một phần từ hệ thông thủy lợi Xuân Thủy qua các cổng

số 10, Hoành Đông

Diện tích đất làm muỗi: 515,07ha

Dit lâm nghiệp: 2.445,2ha

Diện tích dat khu công nghiệp: 410ha

Diện tích còn lại là của khu dn cứ, khu đô thị, đường xá và các loại đất khác.

11.2: TY lệ diện tích của một số loi cây trồng so với tổng diện tích

đất canh tác trên hệ thống năm 2013

Điện tích Tỷ lệ Loại cây trồng

(ha) (%)

Lúa đông xuân 13.416 833

La mùa 13.666 849 Lạc Đông xuân 765 48

‘au tương thu đông 770 48

DT dit nông nghiệp 16.097

- Di tích tự nhiên cua hệ thông được phân bổ theo các đơn vi hành chínhcấp xã, thị tran trực thuộc hai Huyện như trong phụ lục I :

Trang 16

Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, để đáp ứng mục iêu phát tiễnkinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nén kinh tế phát triển theo.hướng thị trường, phương hướng sử đụng đất sẽ có những thay đỗi đáng kế để dip

ứng mye tiêu phát triển của các ngành.

“Tổng diện tich đất nông nghiệp sẽ có xu hướng giảm: chủ yếu do diện tích

đất hai lúa giảm do chuyển đổi một s6 ving tring kém năng suất sang nuôi trồng

thay sin, một số vũng do quy hoạch các ving dân cụ, đồ thị và các khu công nghiệpcũng dang va sẽ pht triển theo một chủ trương rét mạnh theo chủ trương phát triểnkinh tế của vùng Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt trong dé theo kế hoạch,đắn năm 2020 sẽ duy t như hiện nay là 1.843 4h

Riêng vùng Côn lu- Cdn ngạn phin đấu đến năm 2020 giữ nguyên diện tích

vùng kính tế Điện Biên như n nay và tập trung phát tiễn theo chiễu su còn li

mở rộng thêm một số điện ích nuôi trằng thủy sản Phin đầu đến năm 2020 điện

tích nuối rồng thủy sin toàn vùng Côn lu- Côn ngạn đạt 3.320ha

Bảng 1.3: Tỷ lệdiệntích của một số loại cây trồng so với ting điện tích

đất canh tác trên hệ thống năm 2020

Trang 17

1.2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển nông nghiệp

Trong ngành nông nghiệp, giá tị sản xuất của lĩnh vực chăn nuối có xu

vụ lại biển đôi không én định Giai

hướng tăng ổn định trong khi trồng trọt và di

đoạn 2006-2009 đánh dấu bước tăng trưởng tro ig trồng trot, từ chỗ tăng trưởng, tr

giảm 1.1% thì trong giai đoạn 2006-2009 đã tăng lên khoảng 1.9%, các lĩnh vực.

chăn nuôi và dịch vụ tuy giai đoạn này không duy tì được mức tăng trường như

giai đoạn 2003-2005 nhưng vẫn giữ tốc độ tăng trường khá cao,

+ Chan muôi: Phát huy thể mạnh về chăn muôi gia súc, gia cằm, mặc đủ thời

sian qua dich bệnh bin biển phức tạp, chăn nuôi của tinh phát triển mạnh cả về số

lượng va chất lượng Nhiều tiền bộ vẻ giống, thức ăn, thú y được đưa nhanh vào sản.xuất như nuôi lợn ngoại ty lệ nạc ao.

Từ năm 2005 đến năm 2013 tỷ trong đàn râu, bò có xu hướng giảm din từ5.599 con xuống 3.934 con do như cầu sức kéo trong sẵn xuất nông nghiệp thấp và

dẫn bị thay thé bằng nguồn mấy móc khác Đàn gia cằm có xu hướng tăng từ

1.255.000con năm 2005 lên đến 1.290.000 con vào năm 2013, Din lợn có xu hướngtăng do nhu cầu về thịt rong những năm gin đây ngày cảng lớn, năm 2013 số lượng

‘dan lợn giữ ở mức khoảng 152.900 con.

Tinh đến năm 2020 chăn môi tiếp tục là phần quan trọng trong ngành nông

nghiệp của vùng, do vậy số lượng đàn trâu, bò, lợn và gia cằm tiếp tục có xu hướng.

tăng về số lượng so với nm 2013,

Trang 18

Bang L4: Số lượng dan gia si, gia cằm năm 2013 và dự kién năm 2020

Phân theo vùng “Trâu, bò Lợn Gia cầm

Năm 2013: 3.934] 152,900] 1.290.000Lưu vực Đồng Né - Chợ Để ois) 2102| 178689Lưu vực Cát Xuyên - Láng 450| 20.778) 243174

Lưu vực Trả Thượng aia) 19500) 165237 Lưu vực Xuân Ninh 73| 1834] 2L069

Lưu vực Ngõ Ding - Cn Giữa 308 26500] 230056Lưu vực Côn Nhất ros} 32578] 215986Lưu vực Côn Năm - Hàng Tổng S32| 24684 235789

Năm 2020: 4/090 | 153.187 1.300.380.

Lưu vực Đồng Né - Chợ Để 107| 2104| 178913

Lưu vực Cit Xuyên - Láng 489| 20812] 243305

Lưu vực Tra Thượng 436) 19575] 175033

Lưu vực Xuân Ninh ?5| 7903) 2L108

Lưu vực Ngõ Đẳng - S33| 26543) 230134

Lưu vực Côn Nhất ris} 32608) 216012Lưu vực Cén Năm - Hàng Tổng 345 24705] 235901+ Trồng trọ: Nhóm cây lương thực (đặc biệt là Ha) luôn có giá t lớn vàchiế tỷ trong cao trong gid tị sản xuất của ngành tng trọt Mặc di diện tíchtrồng lúa trong những năm gần đây giảm nhưng sản lượng lương thực cây có hạttăng giảm không én định, giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 sản lượng lương

Trang 19

thực cây có hạ ting 27.980 tin, giả đoạn từ năm 2010 t lại đây lại có xu hướnggiảm từ 182.225 tin năm 2010 xuống còn 176,057 tấn năm 2013.

Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là lạc vụ

Đông xuân và đổ tương vụ Đông

+ Tải nguyên rừng: Trong vùng có 161,33 ha rừng chủ yếu trồng tập trung ở

khu vực của sông Hồng (Cén Lu - Cdn Ngạn) và cửa sông $8, Tại những khu vực

bãi cát cao (khu vực cổng 8B) trồng cây phi lao để chắn gió, chắn cát, tại khu

thường xuyên ngập mặn

để

1g sứ, vet để giữ bãi, gây bồi lắng bảo vệ phía ngoài cho ira phi lao còn được trồng dọc theo tuyến đề, bờ kênh mương chính, kênh.cắp 1, cấp 2 ven để

'Ngoài ra, tại phía ngoài cửa Ba Lạt, vàng kính tế mới Cồn Ngan là vườnQuốc gia Xuân thuỷ có diện ích 2.560 ha chủ yếu là rừng ngập mặn có hệ sinh thinước mặn, ly đa dang: có nhiễu loài chim quý hiểm như kết, giang, cỏ m6 thị vv

1.2.3, Hiện trạng và quy hoạch phát triển thủy sản.

1.2.3.1 Hiện trang phát tiễn thấy sản

Nuôi trồng thuỷ sản chiếm wu thé trên địa bàn, nhất là muôi trồng thuỷ sản

nước mặn, lợ thu hút nhiều lao động, sản lượng lớn, giá trị hàng hoá cao Tuy năm.

2013 điện tích nuôi có nhiều biế động tổng diện tích chỉ còn li: 5.381,41 ha giảm

271 ha, Trong đó: diện tích nuôi ngao là 921 ha; diện tích nuôi nước ngọt là: 1.843,41 ha; diện tích nuôi chuyên tôm lả 301 ha; điện tích nuôi sinh thái là 100 ha; môi kết hợp là: 2.217 ha Diện tích nuôi Ngao và chuyển đổi ting, song điện tích

nuôi thủy sản nước Ig, ao nuôi trong dan cứ giám do qui hoạch và xây dựng Vườn.

Cốc gia, nạo vét, nâng cấp để sông Sò và chuyển ao thành đắt ở

1.2.3.2 Qui hoạch vùng nuôi trằng thuỷ san:

"Từ nay đến 2020 không chuyển diện tích tng lúa sang mi trồng thủy sin

Giữ nguyên điện tich nuôi trồng thủy sản hiện có Tập trung phát triển môi theo

chiều sâu bằng cách áp dụng công nghệ tiên tiến cho các vũng nuôi công nghĩbán công nghiệp, cải tạo hệ thông thu lợi để nang dồn năng suất các vũng nuôi sinh

Trang 20

thải ôn định, bin vững Giải quyết đồng bộ về sản xuất, nhập giống, thie an, thuốcthú y thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra ng sạch bệnh, thức ăn chất lượng cao, phòng trừ dịch bệnh

~ Vũng nuôi thủy sản nước ngọt

Giữ nguyên diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt hiện có Diện tíchnuôi nước ngọt là: 1.84341 ha

Trong đó:

+ Áo trong khu đân cư: 1.402.41ha.

+ Diện tích ao chuyển đổi: 441 ha

~ Vùng thủy sản khu vực Còn lu ~ Côn ngạn và vùng kinh tế Điện Biên: Phindấu đến năm 2020 diện tích nuỗ trồng thủy sản đạt 3.320ha

124. trạng và quy hoạch phát triển công nghiệp và tiểu thủ công

1.2.4.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp

Sản xuất công nghiệp ~ tiểu thi công nghiệp của vùng nghiễn cứu có bướctăng trường khá, mức tăng trưởng bình quân 18,91%/năm, quy mô sản xuất của cácdoanh nghiệp từng bước được mở rộng Một số sản phẩm chủ yếu có tốc độ tăng.trường khả như nước mắm bình quân là 934.000 lí, muối 1 13.588 „ quần áo

may sẵn, dệt chiều edi, chế biển lâm sản, gạch đất nung Các ngành cơ khí, sửa.chữa, đồng tiu, chế biến lâm sin, sản xuất vật liệu xây dụng, dt may, đan, thêu,

chế biến lương thực, thục phẩm đều có bước tăng trưởng khá góp phần giải quyết

việc lim cho người lao động, xóa đối giảm nghèo tăng thu cho ngân sich địa phương.

Hiện nay hai Huyện đã hình thành 2 khu công nghiệp lớn với tổng điện tích

40hs thu hút được 54 doanh nghiệp đầu tư, tạo việc lâm cho 5000 lao động Trong

đồ, khu công nghiệp tu thủy thuộc TT Xuân Trường có điện ích 210 ha, khu công

Trang 21

nghiệp Xuân Kiên cỏ diện tích 200ha Tỷ lệ lắp đầy các khu công nghiệp này mớichỉ đt 60-70%.

1.24.2 Quy hoạch phát trién công nghiệp

- Tập trung đầu tư phát triển một số ngành, sin phẩm chủ lực của địa phương

có đủ sức cạnh tranh trên thị trường và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao như: đóngtấu, cơ khí chế tạo, đặt may Mỡ rộng diện tích các cụm công nghiệp hiện có, phần

đầu đến năm 2020 tỷ lệ lắp diy 2 khu công nghiệp này là 100% (tương đương với

diện ích khu công nghiệp nim 2020 là 683ha)

1.2.5 Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thị.

ùng có 3 Thị tran là TT Xuân Trường, TT Ngô Đồng, TTQuit Lâm có tổng điện tích tự nhiên là 1.711,53 ha, chiếm 4,83% diện tích tự nhiên

Hiện trạng: Toàn

của ving, dân số đô thị là 22.373 người chiếm 6,28% din số tự nhiễn của toờn

vùng mật độ dân số đạt 1.551 ngwii/km’ (mật độ dân số trung bình của ving1.12Ingười/kmÔ,

Qu trình đô thị hod diễn rà khá mạnh mẽ Thi trấn Xuân Trường, Quit Lâm,Neo Ding đang được đầu tr xây dựng ngày cảng hoàn thiện về cơ sở hạ ting kỹthuật và hạ ting xã hội Một số khu vực ven đường tinh lộ, huyện lộ và các khu vực.tập trang giao lưu kinh tẾ của các xã đã hình thành những cụm dân cư, cụm điểm

phát triển sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại - dịch vụ và các thị tứ, mang

khu Bàisắc thái đô thị nhỏ, như: Khu cầu Lạc Quần, khu vực chợ xã Xuân

Chu, khu làng Hành Thiện - xã Xuân Hồng, khu Đại Đồng - xã Giao Thanh, khu chợ Giao Tiền,

Dự kiến đến năm 2020 dân số sống tại các khu đô thị là 25.169 người.

1.2.6 Hiện trang và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng,

Hệ thống cơ sở hạ ting hiện đại có một tim quan trọng đặc biệt đối với sựphát triển của mọi nền kinh tế, vì nó đảm bảo vận tải nhanh chóng với chỉ phí thấp,đảm bảo các quan hệ iên lạc thông suỗt kịp thời, cưng cắp đã điện nước cho toàn

Trang 22

bộ hoạt động của nén kính tế vùng Chính vi tim quan trong như vậy, nên hiệnnay hai huyện tập trung cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tng:

- VỀ giao thông đường bộ: xây dựng mới tuyển đường tinh lộ 489, đường

quốc lộ ven biển Thái Bình ~ Nam Định ~ Ninh Bình di qua địa bản từ TT NgôĐông ~ TT Quất Lâm Ngoài ra, các tuyển đường liên xã, nội xã đang ngảy được.đầu tr nâng cấp góp phần cai hiện bộ mặt nông thôn mới

~ Phát triển mang lưới cấp điện, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước, xử lý.

chất thai dip ứng yêu cầu ngày cing cao của đồi sống nhân dân và phục vụ sinxuất Chú trọng cung cấp các dịch vụ cho các khu đô thị mới, các khu cụm công nghiệp, các làng nghé ;

- Thường xuyên tu bổ, nâng cấp, kiên cổ hóa hệ thống đề biển, đề sông nhất

là những nơi xung yếu.

Tiếp tue đầu tư xây dưng hệ thống thuỷ nông phục vụ thâm canh chuyển đổi

cơ edu sản xuất Ưu tiên nâng cắp các công trình đầu mối, nạo vét và kiên cổ hoá hệ

thống kênh mương

1.2.7 Hiện trạng và tỷ lệ tăng đân số nông thôn

Hệ thông thủy lợi Xuân Thủy gồm có 39 xã, 3 thị trấn Tính đến đầu nim

2013, dân s của 39 xã thuộc hai Huyện có khoảng 333.331 người Với ốc độ ting

dân số tự nhiên trung bình năm trong những năm gan đây là 1,18%, dự kiến năm.

2020 din s6 của vũng nông thô hai Huyện vào khoảng 360.846 người

Ngoài ra, hệ thống thủy lợi Xuân Thủy còn vùng kinh tế mới

48 thuộc các xã Giao An, Giao Thiện với trên 200 hộ dan khoảng 2.400 người dự

kiến dén năm 2020 số hộ dân lên đến 270 hộ, khoảng 2.600 người

lồn ngạn ngoài

Trang 23

3 Những mâu thuẫn và xu hướng dịch chuyển cơ cấu sử dụng đất

trong quá trình công nghiệp hóa và nền kinh té thị trường

1.2.8.1 Những mâu thuẫn trong việc sử dụng đắt

Việc chuyển đổi đất sàn xuất nông nghiệp, tong đồ chủ yếu là đất chuyêntrồng lúa dé phục vụ cho mục dich phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, khu.sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ ting cin được quản lý chat chế giỏi

quyết hài hòa giữa yêu cầu CNH-HĐH hóa đến năm 2020 với việc đảm bảo bảo vệ

diện tích đi lúa đảm bảo an ninh lương thực lâu đài

~ Một số tổ chức, cá nhân sử dung đắt sai mục đích, lang phí, kém hiệu quả;

không sử dụng đất theo đúng tiến độ dự án được phê duyệt, bỏ dit hoang hóa; lầnchiếm đất công; vi phạm quy hoạch được phê duyệt Trong quá trình sử dung đ

một số tổ chức, doanh nghiệp còn coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn.

đến 6 nhiễm đắt, hủy hoại dit, Nhiều tồn ti trong việc sử dụng dit từ lầu với sốlượng lớn chưa được giải quyết dứt điểm

- Thiếu các giải pháp đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, như: chưa giảiquyết tốt giữa khai thác sử dụng với cải tạo đất, giữa sản xuất với tiêu thụ và chếbiến sản phẩm, giữa mục đích kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, đã ảnh.hưởng nhiều đến hiệu quả sử dụng đất tren địa bản,

Nguyên nhân của những vin đề tồn tại nêu trên là ở một số địa phương

công tác quản lý đất đai vẫn còn buông ling và chính sách quản lý còn nhiều bắtcập; nhận thức về chính sách đắt dai trong nhân dân không đồng đều, ý thức củangười sử dụng dat chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất dai

1.2.8.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong quá trình công

"nghiệp hóa và nền kinh tế th trường:

+ Đất nông nghiệp giảm din nhằm giải quyết dit cho các mục dich khắc vàcho nhu cầu phát triển hạ ting kỹ thuật và hạ tầng xã hội

+ Dit phi nông nghiệp ting lên cùng với quả tình gi tăng dân số tự nhiền

và sự phát tiển cơ sở hạ ting kỹ thuật như giao thông, thuỷ lợi và các công trình

Trang 24

+ Dit chưa sử dung giảm dần do việc cải tạo nhằm đưa vào sản xuất với mục.dich phát triển kinh tế - xã hội

Nổi chúng, trong những năm qua cúc loại đắt đều có sự biến động nhưng chủyếu là đất nông nghiệp có xu hướng giảm dân, dat phi nông nghiệp tăng lên phù hợp.với quy luật của sự phát tiễn của nền kinh tế và diện tích đắt chưa sử dụng din

được đưa vào sử dung, Nhận định những năm nhanh của cùng với sự phát trí

nên kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng đất cho các ngành kinh tế, đặc biệt là xây dmg cơ sở hạ ting, cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà ở ẽ ting mạnh

1.3 Hiện trạng công trình thủy lợi cp nước tưới

1.3.1 Giới thiệu quy mô, nhiệm vụ công trình

Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy trước đây là một phần của hệ thống thuỷ lợi

Nam Định - Ngô Đồng được xây dựng từ năm 1935 Qua nhiều giai đoạn quyhoạch, xây dung bổ sung - đặc

~ 1966, hoàn chỉnh thủy nông 197

ết là sau giai đoạn Quy hoạch thủy lợi từ năm 1963

1976 và quy hoạch bổ sung, nâng cao hệ thông thuỷ nông Xuân Thuỷ năm 1996 đến nay về cơ bản đã trở thành một hệ thống thủynông tương đối hoàn chỉnh, lợi dụng tốt quy luật thủy triều đáp ứng yêu cầu tưới -tiêu nước, cải tạo đồng muông, môi trường, mang lại những hiệu quả to lớn về nhiều

mật cho phát triển của kinh tẾ nông nghiệp, các ngành kinh tế khác và dân sinh,

Hg thing công tinh của hệ thống bao gm 56 cổng qua dé sông, để biển và

để bối; 122 cổng trên kênh cấp I; 792 cổng đập rên kênh cấp 2 ign xã và nội xã:

60 kênh cắp I, 743 kênh cắp II Ngoài ra còn hệ thống cống, đập, kênh cấp II, cấp.THÍ nội xã Khi mới xây dựng, hệ thống kênh tưới, kênh tiêu vận hành riêng biệtTuy nhiên trong quá trình vận hành các kênh này đều trở thành tưới tiêu kết hợp

Hình 2 Bản đồ hệ thống thủy nông xuân hủy

Trang 25

“Tộn hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuỷ cĩ điện tích tự nhiền Pry = 35.376,62 ha

(Bao gồm cả KTM Cén Ngạn) được phân chia thành 8 lưu vực tưới bao gồm;

+ Ea vực Đẳng Né - Chợ Dé: Thuộc địa phận huyện Xuân Trường, diện

.022.35ha) tích đất tự nhiên Fy = 3.637,46 ha (trong đơ diện tích canh tác Fer

được cấp nguồn nước tưới tại chỗ qua hệ thơng kênh - cống tưới: Xuân Châu (lấynguồn nước từ sơng Hồng); Chợ Dé, Ding Né, Tay Khu (lấy nguồn từ sơng NinhCơ) và kênh tưới đường 50

- Cát Xuyên - Láng: Thuộc địa phận huyện Xuân Trưởng cĩ diện tích đất tựnhiên Fry = 4.324,53 ha (trong đĩ diện tích đất canh tác For = 2.691,95ha) được.cấp nguồn nước tưới tại chỗ qua hệ thơng kênh ig tưới: Các cổng Hạ Miễu I, HạMigu Il, Cát Xuyên, Liêu Đơng, Tài Kênh tưới chỉnh là kênh Láng,

Các cổng, kênh trên ngồi nhiệm vụ tưới tại chỗ cho lưu vực Cát Xuyên Láng cịn cấp nguồn tưới cho khu vực phia nam hệ thơng (17 xã huyện Giao Thuỷ

-cĩ nhiều khĩ khăn về tưới do nguồn nước khai thác tại chỗ hạn chế vì ảnh hưởng,

của xâm nhập mặn) qua Hệ tiếp nước Xuân Thuỷ (bao gém cúc cổng tưới tử HạMiễu I đến Cần Năm và hệ thống kênh chuyển nước Ling - Ngơ Đồng - Giao Sơn,Cén Nhất - Đơng Bình, Diêm Dién, Binh Điễn - Cổn Năm - Hàng Tổng), Hiện ticổng Cát Xuyên, Ti, Liêu Đơng đã được xây dựng mới và đưa vào sử dụng cũngvới các cơng My nước đầu mối trên dé hữu sơng Hồng từ Hạ Miêu I đến Cổng Tàithuộc bệ Xuân Thuỷ đảm bảo năng lục cấp nước trên địa bản va chuyển nước xuốngvũng Giao Thủy qua kênh Láng

- Trà Thượng: Thuộc địa phận huyện Xuân Trường cĩ điện tích tự nhiên

Eny = 3.026,83 ha (Trong đĩ diện tích canh tác For = 1.731,27 ha) được cắp nguồn.tưới từ sơng Ninh Cơ bằng các cơng tưới Trì Thượng, iu, Rộc I

= Sơng Xuân Ninh: Thuộc địa phận huyện Hải Hậu cĩ diện ích đất ự nhiên

Fy = 564 hà (Trong đĩ điện tích đt canh the Fey 526.0 ha) được cấp nguồn tướitưới từ sơng Ninh Cơ qua cổng Keo, 1 phin điện tích

Trang 26

- Ngõ Đồng - Côn Giữa: Thue địa phận huyện Giao Thuỷ có điện tích đắt tựnhiên Fry = 5327.65 ha (Trong đó diện tích đất canh tác Fer = 3.126,12ha), đượccắp nguồn tưới từ sông Hồng bing cổng tưới Ngô Đồng qua các kênh Ngô Đồng(Đoạn từ công Ngô Đồng đến dip điều tết Nhất Đổi I được KCH năm 2011 theo dự

án ải go và nâng cấp sông Sở vi kênh Cổn Giữa, các kênh này ngoài nhiệm vụtưới tại chỗ côn là kênh trưng chuyển nguồn nước thuộc hệ tiếp nước (kênh Láng)

XXuân Thuy xuống Khu vực miễn Trung và miễn Nam của hệ thống thủy nông,

“Trong lưu vực tưới Ngõ Đẳng còn có kênh Giao Sơn thuộc hệ tiếp nước Xuân Thuỷlàm nhiệm vụ tiếp nước từ khu vực miễn Bắc xuống khu vực miễn Nam hệ thống

thủy nông.

én Nhắc Thuộc dia phận huyện Giao Thuỷ, có diện ích tự nhiên Em =

5.013,88 ha (Trong đó diện tích canh tác Fey = 2.311,12ha), được

sông Hồng bằng các cổng tưới là Cổng chia, Côn Nhất, Cin Nhĩ, Cn Tự,

nguồn tưới từ

- Kênh tưới Cồn Nhất cùng với các kênh Đông Binh, Binh Điễn, Diêm Điền

vữa có nhiệm vụ tu trực tiếp vừa là các kênh của hệ tiếp nước xuống khu vựcMiễn Nam hệ thông thủy nông

~ Cin Năm - Hàng Tổng: Thuộc địa phận huyện Giao Thuy nằm ở khu vực

XMiỄn Nam hệ thông thủy nông tiếp giáp tuyển để biển huyện Giao Thuỷ và Vịnh

Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên Fmy = 6.488,55 ha (trong đó điện tích canh tác Fer =

3 688,19ha) được cắp nguồn tưới từ sông Hồng qua Hệ tiếp nước Xuân Thuỷ kết hợp một phần tan dung lấy ti chỗ bằng cổng tưới Cổn Năm khi độ mặn cho phép.

- Kênh tưới chính của lưu vực là Cồn Năm, Hàng Tổng đồng thời cũng là 2kênh cuối cing của Hệ tiếp nước Xuân Thuy - Hiện tại hai kênh này đã được dẫu tưnạo vết, mỡ rộng trong DADT " Vùng đệm Qué

- tỉnh Nam Định" được phê duyệt DAĐT tại quyết định số 2565/QĐ-UBND ngày,

18/8/2005 của Uy ban nhân dân tỉnh Nam Định

gia Xuân Thuý - huyện Giao Thuỷ.

Trang 27

- Cn Ngan: La ving đất kính tẾ mới quai để lin biển vũng cũa Ba Lạt (sôngHồng) nằm ở ngoài tuyển đê biển huyện Giao Thuỷ có diện tích tự nhiên là

6,993,72 ha (trong đó diện tích đất canh tác dự kiến là 4.850,57 ha)

Hiện tại, do chưa thực hiện được hoàn chỉnh tuyển dé bao bảo về, chỉ đắp được

7,5 km dé (xấp xi 50% chiều dài thiết kế) và cao trình mặt đê thấp từ (+2,70) + (+3,00) nên trước mắt chỉ có khu kính tế mới Điện Biên, nằm sắt tuyển để biển được bảo vệ

194.40 ha (rong đó diện tích canh tác Fey = 120 ha) đã thực hiện quy hoạch chỉ tết vé bổ trí dân cư và phát triển sảnbằng để bao và 2 đường trục có diệ ích tự nhiên Fry

xuất Trong trơng hd, dự i đến năm 2015 - 2020 khi tuyén dé bao được nâng cấp,diều kiện cắp thoát nước được ái thiện sẽ tgp tục đầu tư cơ sở hạ tng kỹ thuật mrrộng khai thác vùng bãi theo chỉ tiêu thiết kế của quy hoạch thủy lợi 1996 là 3.200 ha.

* Nguồn nước ngọt chính cấp cho khu kinh tẾ mới Điện Biên lấy từ nguồn

nước tiêu từ nội đồng ra qua cổng tiêu số 10, Hoành Đông trên dé biển, chủ yếu đáp,

ứng yêu cầu vụ mùa còn vụ chiêm không cỏ nguồn cấp qua cống nên rất khô hạn.

“Trong tương li nâng cấp hệ thống thủy lợi Xuân Thủy cằn tính toán dầy dù các yêu

'ằn Ngạn trước mắt là 120 ha nhưng về lâu dài cầncầu cấp nước cho vùng dat bai

xem xét đến mục tiêu phát triển theo định hướng của QIITL 1996 đề ra.

Trang 28

làng tổng hợp diện tích canh tác từng lưu vực thuộc hệ thối

Tine ĐiỆnch | Diện

Lưu vực tưới tích lúa tích.

, "nh ey san

(ha)

1 Ving trong đế 16.07.00 1366606| 243094 1.84341

Luu vực Đồng Né - Chợ DE 202235 | 1729.59| 29276| 181/96.Lưu vục Cắt Xuyên Láng | 269195] 225895) 43300) 20622

Lưu vụ Trà Thượng L7l27| isis] 21353] 16049 Lưu vục Xuân Ninh 58600] 40.00) 4600| - S300

Lưu we Ngõ Đồng -CônGiữa | 312612] 253668) sepa] 28824Lưu vực Con Nhất 2.311,12| 1905,52| 405,60| 493.44Lưu vực Cồn Năm - Hàng Tổng | 3.688,19/ 3.24758] 44061 43906

3 Ving ngài a

Lưu vực Cần ngạn 120,00

Hình 3 Ban đồ phần vùng tưới của hệ thông thủy nông Xuân Thủy

Trang 29

2 Hiện trạng hệ thẳng công trình thủy lợi.

1.3.2.1 Hiện trạng công trình đầu mối

Các công qua dé được xây dựng và đưa vảo sử dụng có một số công đã hơn.

30 năm, đặc biệt một số cổng được xây dựng từ năm 60, quy mô cổng nhỏ, hìnhthức kết cấu đơn giản, xây dựng bằng vật liệu địa phương; quá trình mở công và tôn.cao mặt cit dé, một số công được nỗ dài Chit lượng các cổng nỗi di kém, ti các

it nỗi dài đã bị biển dạng làm cổng nứt gay, một số cổng hiện ti ngắn so với mặt

đề Phía thượng và hạ lưu cống để hình thành vụng xói sâu và rộng Hơn nữa các

m thực, vì vay tốccống chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy tiều nên bị nước mặn

độ xuống cấp của cổng rất mạnh, kinh phí dành cho sửa chữa rit hạn hẹp khôngđồng bộ, chấp va Như cổng Ngô Đồng, cổng Hạ Miêu I, Cổng Chia, cổng Kẹo

mỗi tưới, tram bơm tưới xem phụ lục 12;

Hiện trạng các công trình

phụ lục 1.3

Hình 4: Hiện rang công Ngô Đồng

1.3.2.3, Hiện trang công tình thấy lợi nội đồng

- Hệ thống công trình thủy lợi nội đồng (cống cấp II, cổng điều tiết ): Các

đợt hoàn chỉnh thủy nông, hình thức công trình này chủ yếu được xây dựng qua

kết cấu đơn giản, quy mô thiết kế nhỏ, vật liệu xây dựng chủ yếu bằng gạch địaphương vita vôi cát den hoặc vita tam hợp cát đen, Qua quá trình đưa vào sử dụng

Trang 30

nay chit lượng công tình rất kém và xuống cấp nghiêm trong ảnh hướng ritlớn đến việc lấy nước va điều tiết nước phục sản xuất

các kênh từ cấp I đến cấp

- Hệ thống cổng, kênh mương nội đẳng: Hau h

THÍ đều bị bồi lắng lòng kênh, m

hon nhiều so với mặt cắt thiết kế ban đầu, Nhu

kênh bị stl, mat cắt ngang kênh bị thủ hẹp nhỏ

niạo vét vả tôn cao áp trúc kênh.

rất lớn, diy kênh so với thiết kế đã hạn chế đồng chảy khí tiêu vi hạn chế việc tiêu

nước đệm phòng ting, nhiễu tuyển kênh tưới chính bị tò 1, tắc nghền, ạt lờ không

ap ứng được nhu cầu của hệ thống.

Hệ thống các công trình nằm trên địa bàn hai Huyện nên công tác quản lý,bảo vệ công trình gặp nhiều khó khăn Tinh trạng lấn chiếm dòng chảy, xâm phạm.hành lang bảo về công trình diễn ra ph big ở nhiều dia phương một số công trìnhcủa các ngành khác như; Cột điện, cật viễn thông, đường ống cấp thoát nước,cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tu bổ, sửa chữa, nạo vết cic công trnnh

hàng năm thuộc kế hoạch của Công ty Nhiều vi phạm đã giải tỏa xong lại ái vi

phạm, nh

sạch, khi cán bộ thuỷ nông phát hiện có dấu hiệu vi phạm đã yêu cầu dừng thi công,

là ác đơn vị thi công công tình thuộc ngành điện lực, viễn thông, nước

nhưng khi về thì đơn vị thi công lại tiếp tục triển khai thi công Ngoài ra, do ý thức.người dân ở các dia phương còn kêm nên đã vút rắc thai rắn và xả nước hải ra kênh

mương làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước tưới và gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng Đặc biệt có một số trường hợp chính quyền địa phương cho thuê,mượn hành lang CTTL để các hộ xây nha tạm, lều quán, bãi vậtlệu âm các eoquan chức năng rất khó xử lý do các hộ vi phạm có giấy tờ th „ mượn của chính quyền địa phương sở ạĩ

1.33 Tinh hình hạn, hán thiểu nước và nguyên nhân

- Tình hình hạn, min: Ll tổng thủy lợi Xuân Thủy chịu ảnh hưởng của thủy triều nên việ tưới, tiêu nước hoàn toàn phụ thuộc vio thủy tiểu Theo số liệu đođạc mặn lớn nhất tại cổng số 7 tong vụ Đông Xuân là 39⁄7 xuất hiện vào ngày

13/2/2011, mặn do được 7,9%o vào ngày 16/01/2010 (đây là cổng tưới đầu tiên trên

Trang 31

iển sông Hồng): tại cổng Ngô Đồng mặn lớn nhất vụ Đông Xuân vào ngày19/1/2011 1a 23⁄/s và 26,5%o vào ngày 01/1/2010

- Nguyên nhân

+ Do ảnh hưởng của biển đối khí hậu toàn elu, trong những nim gin diy đặcbiệt vào thời điểm vụ Đông Xuân, mực nước và lưu lượng trên các triền sông xuống ratthấp, mặn tiễn sâu vio các cửa sông, và nồng độ mặn ting mạnh số cổng và số giờ mở

tặc dà một số thời did mực nước đảm bảo nhưng nước có độ

1g không thể mở lấy nước được

+ Mực nước trên toàn hệ thống sông Hồng ~ Thái Bình năm 2011 ở mức rit

thấp, Trên sông Hồng tại Ha Nội mực nước thấp nhất 0,22m lúc 7h ngày 8/IIL/201 1,

ng Đảo tại Nam Định là -0,62m lúc 19h ngày 16/11/2011, đây là mục nước thấp

1g Ninh Cơ tại Phú

trêns

nhất trong lịch sử số liệu quan trắc được tai Nam Định, trên si

1,02m lúc 15h ngày 16112011 Mực nước thượng lưu thấp, thủy triều ảnh hưởng

tương đối mạnh dẫn đến mặn xâm nhập sâu vào trong sông, trên sông Hỗng mặn xâm.

nhập đến cổng số 7 ngày 12/2/2011 là 3,9 %e tại cổng Ngô Dang là 23,5 %s ngày17/1/2011, Độ man cao xâm nhập sâu vào cửa sông, kết hợp lượng nước nguồn thấplàm giảm thời gian mở cổng lấy nước phục vụ sản xuất, các Cống Chúa, Cồn Nhỉ, CồnTự,

mở được thời gian rất ngắn từ 30” đến 2°, Trong vụ Đông Xuân 2009 + 2010 và 2010

ồn Năm nửa đầu vụ hầu như không mở được; cổng Ngô Đồng, Tải, Cát Xuyên

2011 tả một trong hai vụ có nh hình bạn, mặn ảnh hưởng lớn nhất đến công ác thủynông trên địa bản hệ thống thủy nông Xuân Thủy.

+ Hiện nay do thay đỗi cơ cẩu iy trồng, giống lúa ngắn cây, ngắn ngày nên khảnăng tưới cũng thay đi.

+ Một số công trình đầu mối đã bị xuống cắp nghiêm trọng nhưng không được

sửa chữa nâng cấp kịp thời và tiệt 8, ỉ vậy hiệu quả cấp nước bị hạn chỗ nhất khỉ

dòng chay sông Hồng xuống thấp về mùa cạn như Cát Đàm, Chỉ Nam, Tàu, Ngô

iu, Giao Hàng, Cát Bim, Qu Đồng, Kẹo, Công Tâu, Tây

Trang 32

+ Các công trình thủy lợi trước đây được tính toán thiết kế trong điều kiện nên

kinh tế chưa phát triển mạnh, nhu cầu cấp thoát nước chưa cao và căng thẳng như.

những năm gin đây, trong khi mà khí hậu thời tiết chưa có biến động lớn như mấynăm gin đây, đặc biệtlà điều kiện ding chảy sông Hỗng chưa chịu ảnh hưởng của việc

ân hành các hỗ chứa thủy điện ở thượng lưu Đối tượng sử dụng nước được tập trung

<p ứng mới chỉ là sản xuất nông nghiệp, chưa chú ý đến nhu cầu khác như phát triểnkhu công nghiệp, làm mudi

Hiện trang công tác tô chức quản lý khai thác các công trình thủylợi trong hệ thống thủy lợi Xuân Thủy

1 Tình hình tổ chức, hoạt động công trình thấy lợi căn doanh nghiệpKTCTTL quản lý (nay là Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thiy) và các HTX địch vụ NN:

* Tình hình tổ chức, hoạt động của Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy: li doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tỉnh Nam Định quản ý, bộ máy tổchức của Công ty gồm: O1 Chủ tịch, 01 giảm đốc và 2 phó giảm đốc Tại văn phòngcông ty cổ 5 phòng (Phòng tổ chức ~ hành chính, Phòng KẾ hoach-Tai vu, Phòng

Kỹ thuật công trình, Phỏng Quản lý nước, Phòng Cơ điện) Ngoài ra, trên địa bàn.

Công ty phục vụ tưới tiêu côn có 7 cụm thủy nông phụ trích các địa bản Trong các

cum thủy nông còn có các tổ công trình chuyên di kiểm tra các công trình trên địa

bàn cụm và bộ phụ trách các xã để kiểm tra tinh hình tưới, tiêu Chính vì cơ cầu

tổ chức như trên nên việc phục vụ công tác tưới tiêu ngày cảng có hiệu quả.

* Tinh hình tổ chức, hoạt động hợp tác xã Nông nghiệp làm địch vụ tổng hợphoặc chuyên khâu thủy lợi.

Cán bộ chuyên trách về thay lợi tại các hợp tác xã chỉ từ 1 đến 2 người hầuhết là kiêm nhiệm, trình độ chuyên môn vẻ lĩnh vực thủy lợi chưa được đảo tạo bài

bản, nên công tác thủy lợi còn bị bạn chế, Ngoài ra nhiễu đơn vị không có các đội

thủy nông để rực tiếp điễu hành việc đồng mở cổng nội đồng nên việc điều hìnhtưới tiêu còn nhiều bắt cập, vì vậy công tá điều hành ti iều hiệu quả chưa cao

Trang 33

1.4.2 Hiện trạng quản lý khai thác công trình thủy lợi:

Thực hiện Thông tư số: 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT

KTCTTL.UBND tinh đã ra Quyết định 13/2010/QĐ-UBND, ngày 21/72010 về việcphân cấp công tác quản lý, khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thuỷ lợi trên địa bàn

tổ chức hoạt động và phân cấp quản lýhướng

tinh Nam Dịnh Phân định rõ trách nhiệm quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi giữa Công ty TNHH một thành viên KTCTTL với các xã, thị tắn, hợp tác xã nông nghiệp và các hộ dùng nu , đảm bảo công trình được quản lý, khai thắc đạt hiệu quả cao và thưởng xuyên được tu bổ, sửa chữa từ đầu mỗi đến mặt ruộng,

+ Công ty TNHH một thành viên KTCTTL quản lý, khai thác, vận hành và.

bảo vệ công trinh thuỷ lợi từ Công, đập diễu tế, xi phông, kênh mương từ cắp Iđến công trình đầu mối và toàn bộ các trạm bơm điện cổ định (Riêng các trạm bom

cỗ định thực hiện việc giao nhận theo nguyên tắc tự nguyện) Bao gồm 60 kênh cắp

1¡ 143 kênh cấp và 124 cổng trên kênh cắp 1; 792 cổng điều tiết trên kênh cắp 2 và

28 trạm bơm inh,

+ HTX nông nghiệp, tổ hợp tác ding nước trên địa bin các huyện quản lý,khai thác, vận hành và bảo vệ công trình thuy lợi từ Cổng, đập điều tiết, kênh.mương từ cắp TIT đến mặt ruộng và toàn bộ các tram bơm di động bao gồm 5019

kênh cắp 3; 644 kênh khoảnh; 4.804 cổng cấp 3 và 25 trạm bơm cổ định.

1.43 Những mâu thuẫn nội tại nảy sinh trong quả trình quản lý vận

hành.

~ Trong hệ thông hau hế

yếu là phục vụ sản xuắt nông nghiệp Thực tế hiện nay hệ thống phục vụ cp nước

cho cả các ngành khác như dân sinh, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mặt khác.

nhụ cầu nước của các ngành này ngày cing tăng trong khi việc đồng thủy lợi phí chưa thực hiện do vay việc quan lý sử dụng nước của các ngành nay rất khó khăn.

Trang 34

- Những năm gin diy một số công trình được xây dựng mới với nhiệm vụ

khác trước, hệ thống trang thiết bị hiện đại hơn như hệ thống đóng mở cổng tự

động, hệ thống đo mặn tự động nhưng quy trình vận hành công trình vẫn nhucuxg

- Mau thuẫn giữa các đối tượng sử dụng nước trong hệ thống như giữa phục

vụ nước cho làm mudi và nuôi trồng thủy sản, giữa các ngành ding nước như công.nghiệp và nông nghiệp (công nghiệp thủy sin xả nước thải ra gây ô nhiễm chất

lượng nước phục vụ cho nông nghiệp, sin xuất mudi), mâu thuẫn giữa các địa

phương dùng nước như ving tring lấy nước trước đ tiêu trong khi vũng cao chưa

1.44 Những mặt được và hạn chế trong công tác tổ chức quân lý khaithác công trình thủy lợi trên địa bàn.

- Tồn tại trong việc xử lý vi phạm: Chính quyền địa phương chưa kiên quyết

trong việc xử lý các vi phạm hành lang bảo vệ công tinh thủy lợi: việc xã nước thải

chưa qua xử lý của các khu công nghiệp, đ thị, lang nghề gây 6 nhiễm môi trường,

làm giảm chất lượng nguồn nước của hệ thống cũng chưa được cơ quan chuyênngành xem xét giải quyết chưa phối hợp tt tong quá tình triển khai các dự ấn hạ

ting với dự án sửa chữa, nâng cắp công trình thủy lợi.

= Tên tại về phân cắp quản lý công trình: Việc phân cấp quản lý công tình còn

bắt cập, nhất là việc phân cấp quản lý kênh cấp 3 và cổng đầu kênh cho địa phương

“quản lý nhưng không có cơ chế hỗ trợ kinh phí, giám sát vi «quan lý duy tu, bảodưỡng Mặt khác, do phân cấp nên trích nhiệm của chính quyền địa phương trongviệc phát hiện và xử lý các vi phạm vào hành lang công tinh thủy lợi chưa co.

- Quy định phân cấp cho doanh nghiệp được thim định, phê duyệt thiết kế

BVTC những hạng mục công trình sửa chữa thường xuyên có tổng mức đầu tư <

500 triệu đồng chưa tạo thuận lợi cho việc tị khai thực hiện sửa chữa máy móc thiết bị công trình, nhất là những công trình phục vụ phòng chống lũ, bão, tng, hạn.

Trang 35

- VỀ cơ chế chính sách còn nhiễu bắt cập, chưa phữ hợp với tỉnh hình thực tế

hiện nay: Nghị định 67 đã ban hành nhưng do thiếu nguồn ngân sách nên vẫn chưa

thể thực hiện;

- Người hướng lợi ít tham gia vào quá trình thực hiện, giám sát thực hiện vận.hảnh và bảo dưỡng công trình thủy lợi, đặc biệt là hẳu như không tham gia vào quátrình xây ding kế hoạch phát tiễn cơ sở hạ ting thủy lợi, phân bổ nguồn vẫn, quy

hoạch, tiết kế, xây dựng và giám sát xây dựng cơ ở hạ ting ở địa phương, Điều này dẫn đến nhiễu công trình thủy lợi được xây dựng không phủ hợp với thực tiễn hoặc

không đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình

~ Nhiều địa phương chưa thành lập tô hợp tác đùng nước nên việc đưa nước tir

công đều kênh cấp 3 vio mặt ruộng khi tưới và mở cổng cắp 3 đŠ tiga nước từ mặtnưộng ra kênh cf 2, cấp 1 chưa hiệu quả, nhiều địa phương còn sử dụng lăng phí

= Tình trạng tin chiếm, vi phạm hành lang công trình thủy lợi xảy ra tại nhiễuđịa phương trong khi đồ ch tải quản lý, giám sắt chưa được tốt, ự phối hợp giữađơn vị quản lý công tình thủy lợi và dia phương chưa được chặt che và người dânchưa nhận thức được đầy đủ về hành vi và trách nhiệm của mình,

Trang 36

gieo tring và 1.843,41 ha nối trồng thủy sản nước ngọt đông gốp to giá t sinxuất nông nghiệp toàn ving Ngoài ra khai the lợi thể tự nhiên, bệ thống thủy nông

đã tích cực lấy phủ sa tăng độ mau mờ cho đất

hin chung, qua nhiều thập kỹ hoạt động phục vụ chất lượng hiw hốt các

công tinh đã xuống cấp, do không đủ nguồn kinh phí cải tạo, tu sửa theo yêu clu,

năng lực phục vụ của công trình ngày cảng giảm so với thiết kế ban đầu Công tác

tổ chức quản lý khai thác và vận hành các hệ thổng chưa phù hợp, năng về kinhnghiệm, thiếu tính khoa học, hệ thống cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý khaithắc còn thiểu, chưa đồng bộ, chậm được đổi mới và ban hành Sự phát tiển kính tế

xã hội làm thay đổi cơ cấu sử dụng dit, cơ cấu cây tréng, cũng làm thay đổi nhu.

cầu nước của các ngành, Mặt khác, trong những năm gin đây biển đổi khí hậu và mực nước biển ding cũng làm thay đổi toàn mọi mặt đời sống kinh tế xã hội

"Những mẫu thuẫn giữa năng lực hiện có của hg thống công trình thủy lợi với nhữngđồi hỏi ngày một tăng cao do sự phát tiển kinh tổ, xã hội và môi trường trong vũngđược đề cập ở trên ngày càng bộc rõ sự bắt cập về khả năng phục vụ của hệ thốngcông trình thủy lợi

Trang 37

CHUONG 2YEU CAU CAP NƯỚC

2 Nguồn nước và biện pháp cấp nước

2.1.1 Nguồn nước và các công trình cấp nước

Hệ thống thủy lợi Xuân Thay nằm ở hạ du của sông Hồng nên nguồn cấp.nước chính cho hệ thống từ sông Hồng và phân lưu cuối cũng của Sông Hồng là

sông Ninh Cơ qua các cổng ở dọc bai sông này Đồi với vùng nuôi trồng thủy sản

nước lợ và làm muỗi thi nguồn nước lấy vio cho cá đối tượng sử dụng nước này

lấy từ biển qua các cổng rên dé biển

Biện pháp cấp nước của hệ thông Xuân Thủy chủ yếu là nước tự chảy Một

số khu vực cao cục bộ không lẫy nước tự chây được thi ding máy bơm nhỏ đưa

nước từ kênh nội đồng lên ruộng,

c ông tình cắp nước:

* Cổng lập nước đầu mỗi

+ Trên triển sông 1 có 14 cổng tưới chủ lực với tổng khẩu độ 62m

+ Trên triền sông Ninh có 8 cổng tưới chủ lực, tổng khẩu độ 25m.

+ Trên triển đê biển có 6 cổng lấy nước làm mudi và nuôi trồng thủy sản vớikhẩu độ 16m cửa

* Kênh cắp 1: Toàn hệ thông có 60 kênh cấp 1 chủ yếu lẤy nước từ các cổng

lầu mỗi trên triển sông Hồng, sông Ninh Cơ vả tiền để biển

* Cúc cổng diều tiế chính: cỏ 124 công điều tết trên kênh cắp 1 làm nhiệm

vụ điều it nước cho toàn hệ thống

* Tram bơm ii: Toàn hệ thông 66 51 trạm bơm tưới cổ định Trong đồCông ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy quản lý 28 trạm có công suất

từ 5.00m'/h đến 300m h, các trạm bơm này đều là trạm bơm tưới cho các vùng

Trang 38

cao cục bộ, Ngoài ra, trong h thống còn cổ 253 trạm bơm di động sẵn sing chống

hạn khi cần.

14 Đánh giá sơ bộ chất lượng nguồn nước

Do hệ thống nằm ở hạ du sông Hang nên phụ thuộc lớn vào sự điều tiết củacác hồ thủy điện và chế độ thủy triều: về vụ mùa mực nước các triền sông duy trì ở'mức nước từ bio động 1 trở lên dai ngày rất thuận lợi cho việc lấy nước tự chảy,

nhưng một số công trình đầu mối chính phẳn lớn xây dựng từ thời Pháp đến nay đã

xuống cấp và bị hư hỏng, không đáp ứng được yêu cầu nước tưới VỀ vụ Chiêmnguồn nước ngọt hạn chế kết hợp thủy triều hoạt động mạnh mặn xâm nhập sâu vàovùng cửa sông nên thời gian mở cổng lấy nước ngắn việc lấy nước tự chảy bị hạnchế

Vu mùa do tăng cường lấy sa, cộng với không đủ vốn để nạo vét nên hệthống sông ngồi din nước bị bồi lắng rất nhiều, làm ảnh hưởng để khả năng dẫn

nước, đặc biệt khi hệ thông hạ thấp mye nước để phòng ing thi nhiều trạm bơm

không đủ nước đề hoạt động.

trình điều tết nên việc lấy sa tự chảy còn bị hạn chế

“Trong hệ thông có nhiều tram bơm điện nhỏ, nhưng các trạm này phần lớn

xây đựng từ thập ký 60,70,80 dén nay công trình phần lớn là may bơm trục ngang,

bị lạc hậu, rio nát, tốn di

i hư hỏng nhiều, máy móc thi qua tưới thấp, chỉ phí quản lý vận hành cao Những năm gần đây Công ty đã tích cực cải tạo,nâng cấp nhưng số lượng còn Ít

1g thống sông ngòi nội đồng nhiều năm nay it được nạo vét nên bị bỗi lắngnhiều, mặt cắt thoát nước bị eo hẹp, lượng trữ nước trong sông ngỏi giảm

Trang 39

2.2 Yêu cầu cắp nước cho cây tring

23 'Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu cấp nước tw

~ Yếu tổ khí hậu: Các yếu tổ khí hậu ảnh hưởng rõ rột đến lượng bốc hơi mặtruộng, nếu nhiệt độ cảng cao, năng lượng mat rời cung cắp cảng nhiều, tốc độ giócảng lớn, độ âm tương đổi của không khí cảng nhỏ thì lượng bốc hơi mặt tuộngcảng lớn và ngược lại

- Loại cây tring và giai đoạn sinh trưởng: Với mỗi loại cây tring, trong mỗi

cơ cẩu mặt lá khác nhau, do đồ độ che phủ mặt mông khác

1g đã

thời kỳ sinh trưởng sẽ

nhau và lượng bốc hơi mặt mộng sẽ thay đổi theo Chính vì vậy hệ số cây

phản ảnh qua yêu tố này là Ke thay đổi theo loại cây trồng và thời kỳ sinh trưởng,

- Biện pháp kỹ thuật nông nghiệp: Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp như

hình thức canh tác, chế độ phân bón, mật độ gieo cấy đều có ảnh hưởng đến lượng

bốc hoi mặt ruộng tring trot

- Phương pháp tưới và kỹ thuật tưới: Các phương pháp và kỹ thuật tưới đều

có ảnh hưởng đến lượng bỗc hơi mặt ruộng vì lượng nước cung cắp cho cây trồng

có sự khác nhau Phương pháp trổi mặt sẽ yêu cầu nước lớn hơn tui ngằm,

phương pháp tưới am can ít nước hơn các phương pháp tưởi khác Kỹ thuật tưới am

lượng bốc hơi vi ngắm ít hơn kỹ thuật tưới ngập,

- Thổ nhưỡng và địa chất thủy văn: Loại đắt nặng hoặc đất nhọ, mực nước

ngầm nằm nông hay sâu đều cỏ ảnh hướng đến lượng bốc hơi mặt ruộng Vi yêu tổnày có ảnh hưởng đến việc tt nước của đất, sự chuyển nước trong đất, điều kiệncung cắp nước cho cây trồng vi thé ảnh hướng đến lượng bốc hơi khoảng trồng vàbốc hoi mặt lá

23 Cie tài liệu để

1) Tài liệu về khí hậu

Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng t liệu, số năm qua trắc của các trạm trong vùng ngh cứu Chọn trạm khí tượng Văn Lý

Trang 40

Se hơi, vin the giỏ, số giờ nắng trạm Xuân Thủy lấy số liêu mưa đại điện đểtính toán cho khu vực;

'È mưa: Sử dụng tải liệu lượng mưa năm từ năm 1992 đến 2012 dé tinhtoán trên cơ sở xây dựng mô hình mưa tưới với tin suất 85% Tính tin suất kinhnghiệp theo phương pháp vọng số, về đường tin suất lý luận theo phương phápthích hợp Sử dụng phần mém vẽ đường tin suất lý luận FFC2008 tra được lượng

mưa năm ứng với thn suất thiết kế P=85% là X;s„ = 1.300mm chọn năm tương ứng

với lượng mưa thiết kế là năm 2007 với X,„„ = 1.296.9mm là năm điển hình.

ONS Tsu Ly WAN LUNG KN TRMĐUÊN THY

Kết quả tính phân phối mô hình mưa năm ứng với tin s % xem trong phy.Wwe 2.ta

- Các tải liệu vé giá trị binh quân nhiễ tổ khí tượng khác

nhiệt độ, dé

năm của các như: bốc hơi, im, số giờ nắng ly ở bằng

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quá trình mực nước Hmax ti cổng Côn Nhất ti Xuân Thủy và lưu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 1 Quá trình mực nước Hmax ti cổng Côn Nhất ti Xuân Thủy và lưu (Trang 11)
Bảng 1.3: Tỷ lệdiệntích của một số loại cây trồng  so với ting điện tích đất canh tác trên hệ thống năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 1.3 Tỷ lệdiệntích của một số loại cây trồng so với ting điện tích đất canh tác trên hệ thống năm 2020 (Trang 16)
Hình 3. Ban đồ phần vùng tưới của hệ thông thủy nông Xuân Thủy. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 3. Ban đồ phần vùng tưới của hệ thông thủy nông Xuân Thủy (Trang 28)
Hình 4: Hiện rang công Ngô Đồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 4 Hiện rang công Ngô Đồng (Trang 29)
Hình thức canh tác: Làm ải, gieo cấy tuần tự, thời gian gieo cấy t,=15 ngày. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình th ức canh tác: Làm ải, gieo cấy tuần tự, thời gian gieo cấy t,=15 ngày (Trang 41)
Bảng 2.3: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.3 Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa (Trang 42)
Bảng 2.4: Thời vụ và công thúc tưới cho lạc vụ Đông Xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.4 Thời vụ và công thúc tưới cho lạc vụ Đông Xuân (Trang 42)
Bảng 2.7: Kế quả tink bắc hơi mặt rudng trong cúc giai đoạn vụ đông xuân: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.7 Kế quả tink bắc hơi mặt rudng trong cúc giai đoạn vụ đông xuân: (Trang 54)
Bảng 2.9 Bang thống kê chế độ tưới cho lần vụ mia - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.9 Bang thống kê chế độ tưới cho lần vụ mia (Trang 61)
Bảng 211: Bang túng kẻ chế độ i cho du ương vụ Đông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 211 Bang túng kẻ chế độ i cho du ương vụ Đông (Trang 66)
Bảng 2.14: Lượng nước edn cắp cho chăn nuôi năm 2013 và năm 2020. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.14 Lượng nước edn cắp cho chăn nuôi năm 2013 và năm 2020 (Trang 70)
Bảng 2.18: Lưu lượng nước cần cắp cho sin hoạt công nghiệp hiện ti và nin 2020 sương | Dhhmáe | Mermeneieyiuein | Qundde Đơn _ a - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.18 Lưu lượng nước cần cắp cho sin hoạt công nghiệp hiện ti và nin 2020 sương | Dhhmáe | Mermeneieyiuein | Qundde Đơn _ a (Trang 74)
Bảng 2.19: Tổng hợp nhủ cầu ding nước của hệ thông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 2.19 Tổng hợp nhủ cầu ding nước của hệ thông (Trang 75)
Hình 6: Đường mực nước ại cổng lấy nước rên triển sông Ninh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Hình 6 Đường mực nước ại cổng lấy nước rên triển sông Ninh (Trang 79)
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các công trình tới đầu mỗi xây mới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các công trình tới đầu mỗi xây mới (Trang 89)
Bing 3.2: Bảng tổng hop các công tình tới đầu mỗi cần nâng cấp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
ing 3.2: Bảng tổng hop các công tình tới đầu mỗi cần nâng cấp (Trang 90)
Hình  7: So đồ ổ chức quan lý thủy nông bg thông Xuân Thủy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu cơ sở khoa học của một số giải pháp cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định
nh 7: So đồ ổ chức quan lý thủy nông bg thông Xuân Thủy (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN