1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

189 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Tác giả Đặng Trần Dương
Người hướng dẫn TS. Ngụ Văn Quận
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các Thay giáo, Cô giáo trong trường Dai hoc Thủy Lợi va sự cé gắng, nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn t

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các Thay giáo,

Cô giáo trong trường Dai hoc Thủy Lợi va sự cé gắng, nỗ lực của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước với đề tài:

“Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đối khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tinh Nam Định”.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thay giáo, Cô giáo trong trường Dai học Thủy Lợi

đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Ngô Văn Quận, người

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác gia trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra, thu thập tài liệu dé thực hiện luận văn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tuy nhiên, do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các Thầy giáo, Cô giáo và những ý kiến đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng ö năm 2016

Tác giả

Đặng Trần Dương

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tên dé tà luận văn: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biếnđỗi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tinh

Trang 3

MỤC LỤC

MỜ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài

2 Mue tiêu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

12.25, Đặc điểm thủy văn 15

1.2.3 Tình hình din sinh, kinhté va các yêu cầu phát tiễn của hệ thong 9

12.31 Tin hình dân sinh 9 12.32, Tinh hình kinh tế "0

1.2.3.3, Định hướng phát triển kinh tế trong hệ thông 231.2.4 Hiện trang thủy loi, nhiệm vụ quy hoạch và hoàn chỉnh hệ th ấp nước.27

1.24.1 Hiện trang thủy lợi m

12.42 Nhiễm vụ nghiên cứu giải pháp cấp nước cho hệ hồng 32'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN CHO GIẢI.PHAP CAP NƯỚC TRONG DIEU KIEN BĐKH VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ -

XA HOI CHO HE THONG THỦY LỢI XUAN THỦY 342.1 Tác động của Biến đổi khí hậu 34

2.1.1, Ảnh hưởng của Biến đổi khi hậu đến hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 34

2.1.1.1, Các ảnh hưởng chính của Biển đổi khí hậu 34

2.1.1.2, Các ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu đến hệ théng thủy lợi Xuân Thủy 372.1.2 Kieh ban BDKH, lựa chon kịch bản và thời đoạn tính toán cho hệ thống dưới

Trang 4

3.32 Kết quả phân vùng cấp nước 442.4 Phân khu nhận nước cắp ảnh hưởng đến giải pháp cắp nước 52

2.5 Yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cia vũng 3 2.5.1, Pit trién nông nghiệp 33

2.5.2 Phát triển công nghiệp - đô thị 4

2.6, Xác định nhủ cầu cấp nước và tinh toán cân bằng nước 5

2.6.1 Xác định như cầu cấp nước 5s 2.6.1.1 Xác định nhu cầu cấp nước tại thời điểm hiện tại 5s 2.6.1.2 Xác định nhu cầu cắp nước tại thời điểm năm 2020 và năm 2030 67

2.6.2 Tính toán cân bằng nước, 73

3.1, Nguyên tắc chung sỊ

53.2 Để xuất giả pháp cắp nước cho hệ thông thủy lợi Xuân Thủy 84

3.21 Khái quit về các giả pháp đề xuất M 3.2.2 Giải pháp công tình 87

3.22.1, Công trình đầu mi lấy nước 873.22.2 Công trình sau đầu mốt 40

3.23, Giải pháp phi công trình 91

3.2.3.1 Giải pháp về bộ máy quản lý khai thác hệ thong 9%

3.23.2 Đồi mới công tác quản lý điều hành hệ thống % 32.33 Chính sich đầu tr “ 3.2.34, Đải mới công tie quả lý hủy lợi cơ sở sỊ 3.2.3.5 Thay đội cơ cầu sin xuất 95

3.2.4, Nhận xét về kết qua phương án để xuất gái pháp cắp nước cho hệ thông thủy

lại Xuân Thủy.

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1.KÉT LUẬN

IL KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHY LỤC.ỏ e e«eceeeeeeetrerrertririrriririrerrrrrmrrrrrrrerree TU)

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I.1: Các yếu tổ khi tượng đặc trưng của vùng la

Bang 1.2: Số lượng din ga sắc, gia cằm năm 2015 21

Bang 2.1: Tổng hop dign tích canh tác từng lưu vực thuộc hệ thông, 47 Bảng 2.1: Nhiệt độ trong tương lai theo kịch bản phát thải trang bình (B2) 4 Bảng 2.2 Lượng mưa rong tương lai theo kịch bản phát thi trung bình (B2) 42

Bang 2 3: Tổng hợp diện tích canh tác tùng lưu vực thuộc hộ thong 47

Bang 24: Thôi vụ tưới cho lúa vụ đông xuân 56 Bảng 25: Thôi vụ tới cho lúa vụ m 37 Bảng 26: Thời vụ tưới cho lạc vụ đông xuân 37

Bang 2.7: Thời vụ tưới cho đậu tương vụ thu đông ST

Bảng 2.8: Kết qua tính toán nh cầu nước cho lúa đông xuân thời điểm hiện ta 61

Bảng 29: Kết qua tính toán như cầu nước cho lứa mia thời điểm hiện ti đi

Bảng 2.10: Kắt quả tính toán nhủ cầu nước cho lạc đông xuân thời điểm hiện ti ) Bảng 21: Kết quả tính toán nhủ chu nước cho đậu trơng vụ đông thoi điểm hig tại.62

Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả tính toán nhủ cầu nước cho cức loại cây trồng thời điểm

hiện tỉ “ Bảng 2.13: Định mức nước sinh hoại cho đồ thị, dn cư nông thôn và khu công nghiệp thời điểm hiện ti ot

Bang 2.14: Lượng nước cin cắp cho chăn nuôi thời điểm hiện tại “

Bảng 2.15: Lưu lượng nước cần cấp cho chăn mui thời điểm hiện ta 65

Bảng 2.16: Lượng nước, lưu lượng nước cin cấp cho thủy sản thời điểm hiện ti 6

Bảng 2.17: Lưu lượng nước cin cắp cho sinh hoạt đồ thị, dân cư nông thôn và khu sông nghiệp thời điểm hiện ti 66

Bảng 2.18: Tổng hop nhu cầu ding nước của toàn hệ thống thời điểm hiện tại 66

Bảng 2.19: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho lúa đông xuân thời điểm năm 2020.671

Bảng 220: Kết qua tinh toán nhủ câu nước cho lúa mùa thời điểm năm 2020 67

Bảng 221: Kết quả tinh toán nhủ cầu nước cho lạc đồng xuân thỏi điểm năm 2020 67 Bảng 2.22: Két quả tính toán nhủ cầu nước cho đậu tương vụ đông thời diễm năm2020.67

Bảng 223: Tổng hợp kết quả tính toán nhu cằu nước cho các loại cây trồng thời điểm

năm 2020 68

Bang 2.24: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho lúa đông xuân thời điểm năm 2030 68

"Bảng 2 25: Kết quả tính toán nhủ cẫu nước cho lúa mùa thời điểm năm 2080 68

Bảng 2.26: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho lạc đồng xuân thỏi điểm năm 2030 68Bảng 227: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho đậu tương vụ đông thời điểm

năm 2030 69

Bảng 2.28: Tổng hợp kết qua tính toán nhu cầu nước cho các loại cây trồng thời điểm

năm 2030 s9

Trang 6

Bảng 2.29: Dinh mức nước sinh hoạt cho đô thị, dân cư nông thôn và khu công nghiệp thời điểm năm 2020 va năm 2030, 69 Bảng 2.30: Lưu lượng nước cần cấp cho sinh hoạt đô thị, din cư nông thôn và khu công nghiệp thời điểm năm 2020 70

Bảng 2.31: Lưu lượng nước cần cấp cho sinh hoạt đô thị, dân cu nông thôn và khu

công nghiệp thời điểm năm 2030 70 Bảng 2.32: Lượng nước cần cắp cho chăn nuôi thời điểm năm 2020 và năm 2030 I Bảng 2.33: Lưu lượng nước cin cấp cho chăn ôi thời điểm năm 2020 và năm 2030.71

Bing 2 34: Lượng nước, lưu lượng nước cin ấp cho thy sản thỏi điểm năm 2020 và

năm 2030, n

Bang 2.35: Tổng hợp nhu cầu dùng nước của toàn hệ thống thời điểm năm 2020 và

năm 2030, 72

Bảng 2.36: Khả năng cấp nước của các cổng và lượng nước được cấp trong các lưu

vực (ong thời đoạn 10 ngày) 8

Bang 2.37: Cân bằng nước tại thời điểm hiện tại 79

Đảng 2.35: Cin bằng nước ti thời điểm năm 2020 79Đảng 239: Cin bằng nước ti thời điểm năm 2030 79

Bảng 3.1: Nhu cầu nước của hệ thống thời điểm hiện ti và trong tương lai 3

Bảng 32: Bảng tổng hop các công trình tưới đầu mối cin nâng cấp xây mi 88

Bang 3.3: Tổng hợp các hạng mục cố hóa kênh tưới cấp 1, cấp 2 90

Bảng 3.4: Dự báo kha năng cắp nước của các cổng và lượng nước được cip các lưu

vực trong tương lai sau giải pháp công tinh(trong thai đoạn 10 ngày) 96 Bing 35: Cân bằng nước trong tương li sau giải pháp công tỉnh 9

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VE,

Hình 1.1: Bản đồ hệ thống thủy lợi Xuân Thủy

1.2: Hiện trạng cống đầu mối Ngô Đồng.

Hình 2.1: Ban đồ phân ving tưới của hệ thống thủy lợi Xuân Thủy

Hình 22: Đường mực nước tai cổng lầy nước trên tr

Hình 23: Duong mực nước ại cổng lấy nước rên ti

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Biến đổi kí (BĐKII) là một trong những thách thúc lớn nhất đổi ví nhân loại trong thé ky 21 Hiện nay trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác động đến tải nguyên nude, môi trường và đời sống xã hội của con người Hậu quả của BDKHI là làm cho trái đất nóng lên, băng tan ở hai cực, hiện tượng thời tiết cực đoan, thay đổi bất thường khó xác định ảnh hưởng đến hoạt động sản x sinh hoạt và môi trường, sinh thái BĐKH làm cho các thiên tai trở nên ác liệt hơn và có thể trở thành thảm hoa,

cây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội.

Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của kí hậu theo chiều hướng cực đoan

Cu thể, lượng mưa tăng mạnh vào mia lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với nhiệt độ

trung bình năm đã tăng khoảng 0,5°-0,7"

hán dẫn

“Từ đó làm tăng các thiên tai lũ lụt và hạn

én tác động tiêu cực về khả năng cấp nước tại các hệ thông thủy lợi nối

chung, và đặc biệt là hệ thống thủy lợi Xuân Thủy nói riêng ngày cảng phải đối mặt

với nhiều thách thức trong việc phân phối va quan lý nguồn nước trong hệ thống,

Những năm gần đây hệ thống thủy lợi Xuân Thủy đã và dang chiu ảnh hưởng củaBDKH tác động mạnh đến khả ngăn cấp nước cho hệ thống đặc biệt vào thời điểm vụ

đông xuân, mục nước và lưu lượng trên các tiền sông xuống rất thấp, mặn tiễn sâu

vio các cửa sông, nồng độ mặn tăng mạnh, số cống và số giờ mở công lấy nước giảm,mặc dit một số thời điểm mục nước đảm bảo nhưng nước cổ độ man cao nén các cổng

không thé mở lấy nước Bên cạnh đó, hệ thống Thủy lợi Xuân Thủy không chỉ chịu tác

động của BĐKII ma sự phát iển kính ổ-xã hội trong vùng dang thay đổi rỡ rệt Ngoài

ra, trên hệ thống dang có sự chuyển dịch rất mạnh về cơ edu sử dạng đất, trong đỏ điệntích đất đành cho sản xuất ác loại cây nông nghiệp truyền thống như lúa và cây màu

lương thực dang có xu hưởng giảm din, ti lại đất dành cho đô thi, đắt trồng rau mẫu

và một số loại cây công nghiệp khác cố giá trị kinh tế cao dang có xu hướng ting

lên Trên thực tế nhủ cầu cấp nước cho các ngành dùng nước trên hệ thông đã cổ nhiễu thay đổi khác với thiết kế ban đầu Các công trình thủy lợi trước đây được tính

toán thiết kể trong nên kinh tế chưa phát miển mạnh, nhủ cầu cấp thoát nước

Trang 9

chưa cao và cũng thẳng như những năm gin diy Déi tượng sử dụng nước được tập

trung đáp ứng mới chỉ là sản xuất nông nghiệp, chưa chú ý đến nhu cầu khác như phát

triển khu công nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, chăn nuôi,

Một s sông trình đầu mối đã bị xuống cắp nghiêm trọng nhưng không được sửa chữanâng cấp kịp thời và triệt để, vì vậy hiệu quả cấp nước bị hạn chế, nhất là khi đồng.chay sông Hồng xuống thấp về

(Qua đó có thể thấy, hệ thống thủy lợi Xuân Thủy đang tôn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu

cấp nước phục vụ phát tí kinh tế - xã hội và khả năng đáp ứng của các công trình thủy lợi trong điều kiện BĐKH Vi vay, mục dich chính trong nghiên cứu của để tải

"Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét dén tác động của biển đối khí hậu và pháttrién kinh tế xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tình Nam Định là bt sứcthiết nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển ben vững kinh tế xã hội trong hệ thống

hiệ

Trong luận văn nghiên trạng hệ hông công tií sẽ đánh giá thủy lợi Xuân

“Thủy, điễu kiện tự nhiên, din si kinh tế và định hướng phát triển kinh tẾ của ving

hưởng lợi Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở khoa học vả thực tiễn để xuất các giải pháp.cắp nước trong điều kiện BDKH và phát tiễn kinh tế xã hội cho hệ thống thủy lợi

“Xuân Thủy nhằm khai thác, quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước, đáp ứng nhu

cầu phát tiễn kinh tế xã hội cho vùng nghiên cu

2 Mục tiêu của để tài

Trên cơ sở phân tích các nhân tổ ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế

-xã hội đến khả năng cắp nước của hệ thống công tình thủy lợi Xuân Thủy qua đồ đề

xu các giải pháp nhằm nang cao hiệu quả cắp nước cũng như việc quản lý tài nguyên

nước của toàn tống

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các đối tượng sử dụng nước chính như: Nông nghiệp, công

nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, thủy sản, môi trường Tác động của biển đổi khí hậu,

tác động của sự phát triển kinh tế xã hội trong hệ thông.

~ Phạm vĩ nghiên cứu: Toàn bộ hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, nh Nam Định,

Trang 10

4 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu

+ Tiếp cận có sự tham gia của người hưởng lợi

~ Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương php điều ta tha thập phân ch, xử ý ng hợp sổ liệu:

Qua nghiên cứu cơ sở khoa học và thực ifm trong điều kiện biến đổi khí hậu và phát

triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, luận văn đã đạt được những kết

quả sau:

“Tính toán và xác định nhu cầu nước của các ngành trong giai đoạn hiện tại và đến năm

2020, 2030 dưới tác động của biến đổi khí

thống thủy lợi Xuân Thủy với các chỉ tiêu tinh toán mới theo yêu cầu hiện nay, vi

hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ

trước đây chi tinh nhu cầu nước cho nông nghiệp, không chú trọng đến nhu

cho các ngành khác như sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản.

Thông qua việc xác định quy luật chuyển tải nước và khả năng lấy nước của các côngtrình đầu mối, tính toán cân bằng nước, từ đó đỀ xuất các giải pháp cấp nước, xác định

Trang 11

uy mô kích thước công tình cẩn năng cấp cải tao, xây mới d& nâng cao hiệu quả lấy

nước cũng như việc quản lý tài nguyên nước của toàn hệ thống

Luận văn cũng chỉ ra được các mâu thuẫn, bắt cập trong công tác quản lý, vận hành hệthống, tr đó đề xuất ác giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VUNGNGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

11-1 Các nghiên cứu liền quan trên thế giới

“Chúng ta dang sống trong một thé giới mà môi trường có nhiễu biển đổi: khí hậu biểnđổi, nhiệt độ trái đắt tăng lên, mực nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt, 6 nhiễm môitrường, suy giảm đa dạng sinh học Trong đó, BDKH là một vẫn đề hiện đang được

các nước trên thể giới quan tâm sâu sắc BĐKHI mà tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu

dang diễn ra Nhiệt độ trén thể giới đã tăng thêm khoảng 0.7"C kể tử thi kỹ tiễn công

ty càng cao BĐKH dang thu hút sự quan tâm nghiệp và hiện dang tăng với tốc độ nj

của nhiều quốc gia do những ảnh hưởng hiện nay và hiểm họa trong tương lai đối với

xã hội loài người Các hiện tượng khí hậu dj thường và thiên tai liên tue diễn ra ở

nhiều vùng trên thể giới Các nhà khoa học từ lâu cũng đã lên tiếng cảnh báo biểm họanghiêm trong này nhưng chi cho đến gin diy, loài người mới thấy được ý nghĩa quantrọng của việc bảo vệ môi trường và thực hiện cuộc chiến thực sự chống lại sự BDKH

“rong những năm 80, bing chứng khoa học vé khả năng BĐKH toàn

sự quan tâm chung ngày cảng tăng Từ năm 1990, một loạt các hội

cấp để có một hiệp ước toàn cầu về vấn đề này Chương

MO)

.đã hưởng ứng bằng cách thiết lập nhóm Công tác Liên Chính phủ để chuẩn bị cho các

ra những lỗi kêu gọi Khi

trình Mỗi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) và Tổ chức Kbi tượng Thể giới (

cuộc hiệp thương của Hiệp ước Đã có sự tiễn bộ nhanh chống, một phần do sự nỗ lực

của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC) và các cuộc họp về BĐKH ở cấp quốc

gia khu vực và toàn cầu

ip lại kiến nghị của Nhóm Công tác, Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc tại khóa hop năm

1990 đã thành lập Ủy ban Hiệp thương Liên Chính phủ cho một Công ước khung về Biển đổi khí hậu (INC/FCCC) INC/ECCC đã được ủy nhiệm soạn thảo một Công tước.

khung và các công cụ pháp lý bắt kỳ liên quan được coi là cần thiết Những nhà

thương thuyết từ hơn 150 quốc gia đã gặp nhau trong 5 phiên họp rong khoảng thời

Trang 13

gian từ thắng 2/1991 đến thing 5/1992 và đã chấp nhận Công túc khung của Liên Hop

Quốc về BĐKH vào ngày 9 tháng 5 năm 1992 ta trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York

Tháng 12/2007, Hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Qui

Indénéxia, các đại biểu đến từ g

được tổ chức tại Bali,

in 190 quốc gia, trong đó có Hoa Kỳ đã cổ gắng tìm ra

một lộ trình cho các cuộc đàm phán về một công ước nóng lên toản cầu mới sẽ có hiệu

lực vào năm 2012, khi của Nghị định thư Kyoto Các quyết định đưa ra tại Hội nghị Bali lần nay sẽ mở đầu cho quá tình đạt được các thỏa

ết đầu ti

ết thúc thời kỳ cam

lên sự đoàn kết của cộng đồng quốc tế

thuận vào đầu năm 2009, là một đấu hiệu thể

cùng ứng phố với BDKH Hội nghị các Bên lần này đồng một vai tro quan trọng trong

việc thành lập một chương trình nghị sự ứng phó với BDKH trong tương lai

Ban Chính phủ về Biển đổi khí hậu (IPCC) cũng đã tổ chức 4 lẫn bảo cio đánh

giá tình hình BĐKH toàn cầu Mỗi lần đánh giá đều có những tiến bộ mới về nguồn số

liệu và phương pháp, làm giảm đáng kế những điều chưa chắc chắn tổn tai trước đây,

do đồ nâng cao rõ rệt mức độ tn cậy của những kết luận vé BKH trong quá khứ cũng

như tương lai Những kết luận chính trong báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC đượccông bỗ tháng 2 năm 2007 Kết luận đã đưa ra xu thể tăng nhiệt độ trong chuỗi số liệu

100 năm (1906 - 2005) là 0,74"C; xu thé tăng nhiệt độ trong 50 năm gin day là0.13'C/1 thập kỹ, sắp 2 là

ewe đã tăng với tỷ lệ 1.5°C/100 năm, gắp 2 lần ty lệ tăng trung bình toàn cầu, nhiệt độ

xu thé tăng của 100 năm qua Nhiệt độ trung bình ở Bắc

trung bình ở Bắc cực trong 50 năm cuối thé kỹ XX cao hơn bắt kỳ nhiệt độ trung bình

của 50 năm nào khác trong 500 năm gần đây,

BDKH cũng đã gây ra những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên

nước Sự ắm lên toàn cầu sẽ làm cho chu tình thủy văn trở nên biển động mạnh hơn

như thay đổi về chế độ mưa va bốc hơi Mặc dù chưa xác định được cụ thể những ảnh.hưởng nào của hiện tượng này tác động đến tải nguyên nước, nhưng tình trạng thiếunước chắc chắn sẽ tác động trở lại đến chất lượng nước và tằn suất cúc hiện tượng cựcđoan như hạn hắn, lũ lụt Do 46, vin đề cạnh tranh về nước đang ngây cảng trở nên

căng thẳng giữa các quốc gia, khu vực, đô thị, nông thôn hoặc giữa các ngành gh

Tĩnh vực hoạt động khác nhau Điều đó khiển cho nước đang dẫn trở thành một trongnhững vẫn đề chính tị ti nhiều quốc gia trên th giới

Trang 14

Theo Giám đốc UNESCO Koichiro Matsuura, tong

hiện nay, vin đỀ quản lý hiệu quả tôi nguyên nước trở nên quan trong hơn bao giờ

trạng thiếu nước gia tăng như

hết, Nhu cầu về nước ngày cảng tăng, tai nhiễu quốc gia trên thế giới tải nguyên nước

4 bị Khai thác quá mức, vượt quá khả năng của nguồn nước, Hơn nữa, do tắc động

của BĐKH, tình trạng khan hiểm nước càng thêm trằm trọng hơn, Tài nguyên nước là

thiên nhiên có thể

nguồn ti ngu tạo nhưng cũng có thé bị can kiệt tùy vào tốc

độ khai thác của con người và khả năng tải tạo của mỗi trường Ngày nay, kh sử dụng

nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ biến thì nhủ cầu vé nước ngày cảng gia tăng là

điều tắt yêu Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác, sử dụng nước chưa hợp lý kết hợp với các tác động của BĐKH đã gây ra những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn.

tải nguyên nước Do đó, ch thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu, chỉ tết để có

thể đánh giá đúng và diy đủ tác động của BDKH và các hoạt động kinh tế, xã hội đến

hệ thống cắp nước nó riêng va đến vẫn để quản ý, kha thie sử dụng hợp lý nguồn tài

nguyên nước trên thé giới nói chung.

1.1.2, Các nghiên cứu liên quan tại Việt Nam

Bign đổi khí hậu đang de doo nghiêm trọng đến lợi ich sống còn của nhiều dân tộc,nhiều quốc gia trên thể giới, trong đó có Việt Nam Biểu hiện rõ nét nhất là hiện tượng

thời tiết bất thường, trái đất đang nóng lên; hậu quả làm băng tan, mực nước biển ding

sao, mưa lũ, bão lốc, gidng tổ gia ting Con người đã và đang phải di mặt với nhữngtác động khôn lường của BĐKH như dịch bệnh, đỏi nghẻo, mắt nơi ăn chén ở, thiếu

đất canh tác, sự suy giảm đa dang sinh học.

Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP, 2007), Việt Nam

nằm trong top 5 nước đứng đầu thé giới để bị tn thương nhất trước sự biển đổi khí

hậu: nêu mực nước biển tăng Im thi Việt Nam sẽ mắt 5% diện tích đất dai, khoảng

116 din số mắt nhà cửa, giảm 79 sản lượng nông nghiệp và 10% thụ nhập quốc mịgắn 50% dit nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cừu Long bị ngập chim không cònkhả năng canh tác Vùng đồng bằng sông Hồng và toàn bộ dân cư sống dọc theo

3200Km bờ biển cũng bị ảnh hưởng lớn.

Trang 15

BDKH ảnh hưởng đế:

bản của Ngân hàng Thé giới (World Bank), BĐKH sẽ làm cho Việt Nam mắt 1/2 diện

toàn bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Theo kịch.

tích canh tác và 22 triệu dan bj mắt nhà cửa Ảnh hưởng đến đất canh tác là ảnh hướng.đến vin đề an ninh lương thực, đồi sống của người dân và các hệ thông công tình

khác Tại cuộc họp v8 BĐKH do Chương trinh Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tổ

chức gin đây, Ph ban chỉ đạo thự hiện công ước khí hậu và nghị định thư Kyoto cia Việt Nam cũng cho rằng: "Sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam dang bị de doa

với những ảnh hưởng của BDKH Vấn để này và những hệ quả của nó đang khiến chocuộc sống người nghèo và những người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển

vũng đồng bằng bị de dọn” BDKII là mốt de dog thực sự đối với sự phát triển kinh tế

- xã hội của Việt Nam, đặc biệt, các vùng ven biển Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều

nhất do BĐKH gây ra như hạn hán, bão, lũ lụt, gây thiệt hại ắt lớn về người và của

"Đây là nguyên nhân lâm châm tốc độ tăng trường kinh t của khu vực kém, tỷ lệ nghèo,

a tăng, làm giảm khả năng ứng phd đối với các thiên tai do BĐKH gây ra

'Việt Nam có lịch sử lâu dài đối phó với thiên tai và có nhiều biện pháp ứng phó khi có

BĐKH khiến nhiệt độ trung.

bình năm tăng khoảng 0,1C/ thập kỷ, mye nước biển dâng cao,lượng mưa ting vào

thiên tai xây ra Tuy nhiên, trong những năm gần đây,

mùa mưa gây nên lũ lớn đặc biệt và giảm vào mũa khô gây nên hạn hin, tin suất thiên

tai ngây cảng cao đã gây nhiều thiệt hại cho nhiều ving ở Việt Nam Các vùng ven

biể người, chiém gin 1/4 dân số cả nước trong'Việt Nam có dan số khôang 18 trig

đồ điện tích đắt sử dụng chỉ chiếm 16% tổng điện tích cả nước 58% dân cư ving ven

biển chủ yếu sống dựa và nông nghiệp và đánh bắt thuỷ sản, khoảng 480.000 ngườitrực tgp làm nghề đánh bắt hãi sản, 10.000 người chế biển hải sản và 2.140.000 ngườicung cấp các địch vụ liên quan đến nghề cá BDKH đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến

phát triển kinh tế ở các cùng ven biển Việt Nam Nuôi tring thuỷ sản ở ving ven

bi được coi là ngành có tăng trưởng quan trọng, có giá tri xuất khẩu cao và cũng là

thiệt hại nhất do BĐKHngành chịu nhiễ

Ngoài việc ảnh hưởng nghiêm tọng đến việc nuôi trồng thuỷ sản của các vùng ven

biển Việt Nam, BDKH mà cụ thể à mục nước biễn dâng cao còn làm cho tình trang xâm mặn ở các vùng ven biển ngày càng trở nên nghiêm trong hơn Nó đã trở thành

Trang 16

một trong những vin dé nan giả tại một số dia phương Ding bing sông Cứu Longvới 1,77 tiệu ha đất nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích và đây là địa phương có diệntích đất nhiễm mặn lớn nhất Nếu mực nước biển sẽ tiếp tục dâng cao lên 30cm theo.kịch bản BDKH năm 2050, tinh trang nước mặn kèm theo mắt đất và xâm mặn ở đồng

bằng sông cửu long và một số khu vực đồng bằng sông hồng, là những khu vực nông

nghiệp quan trọng là nơi cung cắp một lượng gạo xuất khẩu lớn nhất cả nước, Nếu tinh

trạng này xây ra, nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến an ninh lương thực quốc gia

Ngoài rụ nếu mực nước biển ding cao, các tri nuôi trồng thuỷ sin phải di đời và xâm

mặn diện tích rng ngập mặn giảm sẽ làm mắt nơi ew trú của cấc sinh vật nức

ngọt BDKHI khiến cho thiên tai như lũ lụt bão xuất hiện với tin suất nhiều hơn, xâmmặn hạn hắn và bão cả nên nông nghiệp lẫn các hệ sinh thai thiên nhiên chắc chắn

sòn bị ảnh hưởng do nhiệt độ ting tối thiểu, số ngày có nhiệt độ đưới 20°C giảm đi

(0-50 ngày vào năm 2070) và sổ ngày có nhiệt độ 25°C tăng lên (0-80 ngày vào nim

2070) Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng xấu đến các thời ky sinh trưởng, thời vụ và phân

ô cây trồng, làm tăng hoạt động của sâu hại và vi-rút Theo dự báo, BĐKH sẽ làm

sản lượng lúa hề thu giảm từ 3 đến 6% vào năm 2070 so với giai đoạn 1960-1998, sản

lượng vụ lúa đông xuân có thể giảm tới 17% vào năm 2070 đối với miễn Bắc, giảm.8% vào năm 2070 đối với miễn Nam, sin lượng ngô đồng xuân cổ thể giảm 4% ở

miễn Trung và 9% ở miễn Nam

BDKH ảnh hướng trực tiếp và gián p đến nguồn ti nguyên nước Nguễn nước mặtkhan hiểm trong mùa khô gây hạn hán, và qui dư thửa rong mùa mưa gây lũ lụtNguồn nước ngầm bị suy giảm do thiểu nguồn bổ sung, giai đoạn sau năm 2020, mực

nước ngằm có thể giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thắc và suy

giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngắm trong mùa khô, mye nước tại các

vùng không bị ảnh hưởng của thuỷ tiểu có xu hướng hạ thấp hơn, BĐKH làm cho

dang chảy sông ngòi thay đổi về lượng và sự phân bổ theo thời gian, vùng lãnh thé.

Vị i cla BDKH, có khá[Nam là một trong năm quốc gia chịu ảnh hướng nặng nề nhố

năng tác động mạnh lên tài nguyên nước và làm cho những vin đề vốn rất nghiêm.

ấntrọng nêu trên đây cảng nghiêm trọng bơn, nhiễu 8 tài nguyên nước hiện chỉ

tiềm ấn ở dang các nguy cơ thì có thể trở thành hiện thực nay mai Theo dự báo, tác

động củn BĐKH sẽ làm đồng chảy trong mùa khô ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trang 17

suy giảm khoảng 4.% vào năm 2020, 14.5% vio năm 2050 và khoảng 33,7% vào năm 2100, Những tác động nêu trên, cùng với tắc động của BĐKH và nhu cầu sử dụng

nước của các quốc gia đều tăng lên mạnh mẽ trong những năm tớ th tình trang thiểu

nước, khan hiểm nước sẽ ngiy cing gia ting.

1.2 Tổng quan vỀ vùng nghiên cứu

12.1 Phạm vi nghiên cu

"Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khi hậu va phát triển

kinh tế - xã hội cho toàn bộ hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tinh Nam Dinh Các vấn đề

khác có thé để cập đến trong quá trình nghiên cứu nhưng chi dừng lại ở mức độ nghiên

cửu tổng quan để có thể thấy được bức tranh toàn diện về hệ thống này

1.2.2 Điều kiện tự nhiên của hệ thống

12.2.1, Vị tí da lý

Hệ thông thuỷ lợi Xuân Thuỷ nằm ở phía Nam tính Nam Định, gồm 39 Xã, 3 Thị trắn

thuộc hai huyện Xuân Trường và Giao Thuỷ có tọa độ địa lý từ 20°10°27"" đến

"22"32" vĩ độ Bắc và từ 10617144" đến 106°36'22" kinh độ Đông, được giới hạn

bởi

= Phía Bắc giáp sông Hồng

- Phía Tây giáp s ng Ninh Cor

- Phía Dong & Nam giáp Biến Dong

- Phía Tay Nam giáp huyện Hải Hậu.

1.2.2.2, Đặc diém địa hình:

Đặc điểm địa hình hệ thống thủy lợi Xuân Thủy được chia làm 3 vùng rõ rệt

+ Vũng phíu Bắc sông Ngô Bang (sông Sd): Bao gém toàn bộ phần đất huyện Xuân

"Trường nằm phía trong đề cổ cao trình bình quân (30,6) đến (107) Trong vùng khu

ip cao trình (+0,3m) đến (x04) nằm ở các xã Xuân Thủy, Xuân

vực lòng chao t

Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Bai, Xuân Tân Những vùng cao nằm ven sông Hồng và

Trang 18

sông Ninh Cơ cao trinh (+0.9) đến (41,1) gdm các xã Xuân Châu, Xuân Hồng, Xuân

Thành, Xuân Phong Xuân Ninh

~ Vùng phía Nam sông Ngô Đồng: Bao gồm toàn bộ điện tích huyện Giao Thủy (phần

im trong đề) Địa hình thoải din từ Tây Bắc xuống Đông Nam cao trình phổ biển

(40,7) ~ (+0,8) Vũng cao ven thượng lưu sông Ngõ Đồng, sông Hồng, kênh Côn Nhất

có cao trình (10/9) đến (41,0) gỗ

Giao Nh

n các xã Hoành Sơn, Giao Tiến, một phần Giao Hà,

„ Giao Châu Đặc biệt có một số cồn Cát khu vực nằm ở phía nam huyện

ó cao trình (+2,0) đến (+2,5) gồm các xã Giao Lâm, Giao Phong, Giao Tiển Nhữngvăng thấp nằm sit ign có cao tinh (40,2) đến (+04) gồm một phần các xã Giao Tiền,

Giao Châu, Giao Long, Giao Hải, Giao An và Giao Thiện.

`Vùng bi sông, bãi biển nằm ngoài dé: Địa hình vùng bai gdm có bãi sông Sd có diện

in, Giao Tân, Giao Thịnh, Xuân Hòa, Xuân Vinh có tích 132ha thuộc các xã Giao

sao tình tự nhiên trung bình (40,8) đến (+0) Vùng bãi Cin Lu ~ Cdn Ngạn caotrình trang bình (+0,7) Do được phù xà cửa sông Hồng bồi dip, đây là vũng khu vườnQuốc gia ngập mặn Xuân Thủy có hệ động thực vật phong phú với nhiễu loài chim

quý hiếm được công ước bảo tồn thiên nhiên quốc tế bảo vệ.

Nhìn chung, cao trình đất phân bé không đều, xu thé thấp din từ ven dé sông Hồng,sông Ninh Cơ về sông Sò và Biển Ngoài ra, ở xa diu mới ưới có một số vùng cao ở

xã Giao Phong, Giao Thịnh và một số vùng ven kênh Cén Nhắt, Cén Nam, Cdn Giữa.

1.2.2.3 Đặc diém khí hậu

Hệ thống thuỷ lợi Xuân Thuỷ thuộc địa lý đồng bằng Bằng Bộ mang diy đủ đặc điểm

khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa đông ít lạnh và it mưa, cuối mùa âm

ust với hiện tượng mưa phùn, mùa hè thi nồng âm va mưa nhỉ

a Nhiệt độ

"Nhiệt độ trung bình năm là 23,6°C; nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào tháng giêng là

68°C, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè là 40,1°C; mùa đông lạnh với 2 tháng nhiệt độ

trung bình nhỏ hơn 18°C; mùa hè nóng, từ tháng $ đến tháng 9 nhiệt độ trung bình trên

25°C tháng 7 là tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình 29,4PC.

Trang 19

6, Độ ẩm Không khí

Độ âm không khí trơng đối trung bình năm ở vùng nghiên cứu dao động trong khoảng85% Sự biển đổi về độ âm giữa các tháng không nhiễu Ba (báng mùa xuân (từ tháng

thing dat khoảng 89 đến 92%

hoặc cao hơn Các tháng cuỗi mia thu và đầu mùa đông là thời kỳ khô hanh nhất, độ

2 đến thang 4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, độ Ẩm trung

ấm trung bình tháng có thẻ xuống đưới 80%, Độ ẩm ngày cao nhất có th đạt tới 98⁄2

và thấp nhất có thể uống dưới 61%

© Bốc hơi

Lượng bắc hơi bình quin năm khoảng S359 mm, độ

thiên từ 86-126 mmxháng Các thẳng đầu mù

thing có lượng bốc hơi lớn nh

ic hơi trung bình tháng biến

sn tháng 7) là các trong năm, các thing cuối đông và mi

mưa (ừ thắng 5

xuân (hing |

đến thing 4) có lượng bốc hơi nhỏ nhắt, là những tháng có nhiễu mưa phủn và độ ẳm

í tương đối cao.

Lượng mưa trong bình năm khoảng 1639,1 mm Phân bổ lượng mưa biển đổi theokhông gian, thời gian Số ngày mưa trừng bình hing năm khoảng 130 đến 140 ngày

“Tháng 8 và tháng 9 có nhiều mưa bão nhất , lượng mưa lớn nhỉ năm ứng với các thời đoạn thường rơi vào các thing 8, thing 9 Số iệu tổng kết về mưa gây dng trong 20

năm gần diy cho thấy lượng mưa lớn gây ting có khả năng xuất hiện vào bắt cứ thỏigian nào của năm, thậm chí thing 10, tháng 11 cũng có thé xuất hiện mưa lớn ing

Năm có tổng lượng mưa cao nhất là 2538,2 mm, năm có tổng lượng mưa thắp nhất là 1087.5 mm,

© Giá bao

Hướng gió thịnh hành trong mùa hè ở vùng nghiên cứu là gió Nam và Đông Nam, còn

mùa đông thường có gió Bắc và Đông Bắc Tốc độ gió trung bình khoảng 1,9 mis Matkhác, do nằm tong vùng vịnh Bắc Bộ nên hing năm khu vực thường chịu ảnh hưởng:của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân 4-6 cơn bão/ năm Các cơn bảo đổ bộ vào.đất liền thường gây ra mưa lớn tong vài ba ngày, sây ảnh hưởng lớn đến sin xuất và

đời sông nhân dân Tốc độ gió lớn nhất trong cơn bão có thé lên tới 40 mis.

Trang 20

i Các hiện tượng thời tit khác.

[Nom và mưa phùn là hiện tượng thời tiết khá phổ biển xây ra vào nữa cuối mùa đông

ở đồng bing Bắc Bộ nói chung và hệ thông thiy lợi Xuân Thủy nói iêng Trung bình

mỗi năm có khoảng 10 đến 20 ngày có sương mủ Hiện tượng này xảy ra chủ yếu vào.

sắc thing đầu mie đồng, nhiễu nhất vio thing 11, 12 Hàng năm có từ 30 đến 40 ngàymưa phùn, tip trung nhiều nhất vio các thing 2.3 sau đó li các thing cuối mia đông

và đầu mùa xuân, Mưa phùn tuy chi cho lượng nước không đáng kể nhưng lại có tácdung rất quan trọng cho sản xuất nông nghiệp vi nó duy tì được trang th âm ướt

thường xuyên, giảm bớt nguy cơ hạn hán

Băng 1.1: Các vẫu tổ Hí tượng đặc trưng của ving

Tháng DBEREREIERERRRERERSIESERESLT”¬

aC) jI67|12) wal 23| 371) ĐỊ Sã| 37 205|30|3x|BSI 3

beim | MI[ MỊ orf was) | | as) as] MỊ wo] a2] sm

Đốc hơitmm) | S52 |409 194 507| oS) 929|Im7]| 755 694|793|734|867| NH9

Tượng mưa (mm) [274 [304 [402 |ốïA| 1692| 175| A24 |AH2, 369] 223|401| 20] 6g

Vận tốc gót) 2] 3) 18, 3I| 2) 22] tef t2, 19] ts] is] | 189

‘sé grming oy 3219| L2 1.21 [Boe | 551 SA, Sar] son] are [ars | aos [sae] ả1.2.24, Đặc diém đắt da, thé nhường

"Đại bộ phận đất đai thuộc hệ thống thủy lợi Xuân Thủy là đất ph sa cổ do sông Hồng

và sông Ninh Cơ bi đắp Trải qua quá trình canh tác lâu đời, dưới tác dụng của con người và thiên nhiên nên có phần thay đổi vé bản chat, có 3 loại dat chính:

~ Dit phủ sa được bồi hing năm (pb, p',)

B

Trang 21

Phân bố ở các khu vục nằm ngoài đề sông Hồng và có một số Khu vực lấy nước tự

chảy từ sông Hồng, Đây là loại đất có phản ứng trung tính, thành phần cơ giới thịt nhọ,

hàm lượng min rất thấp và có xu hướng giám theo chiều sâu của phẫu diện Dam vàlân tổng số rất nghèo nhưng lại giầu tổng số kali Các chất dễ iêu như lân ở mức thip ,

dưới 3m/100g đắt, còn kali ở mức khá Trong thành phần eadon trao đổi thì hàm

lượng Ca"* ở mức cao cồn magié lại ở mức thấp

Mặc dù có diện tích không lớn lại phân bố ở ngoài đẻ, về mùa lũ việc canh tác trên loại

đất này có nhiều hạn chế nhưng lại là loại đắt thích hợp với nhiễu loại rau, hoa mau và

cây công nghiệp ngắn ngày như mía, ngô, đậu đổ

~ Đắt phù sa không được bồi (p, p")

Là loại đất chiế phần lớn diện tích tr nhiên của hệ thống, phân bổ ở các khu đất cao

và khu vực dân cư Do có địa hình cao và nắm phía trong dé nên loại đất này hầu như

không được bồi bổ sung một lượng phù sa mới Dit cỏ màu nâu toi, hình thi phẫu

diện khá đồng nhất, ít chua ở ting mặt, càng xuống thì PHye, căng tăng Các chất ting

xổ như đạm ở mức trung bình, lân ở mức khá và ka ở mức cao Các chất dễ ti chỉ

có kali ở mức khá còn lân th ở mức thấp

Tương tự như đất phù sa được bồi, tong tổng lượng cation trao đổi thì hàm lượng Ca

vượt trội so với Mg'”, Dung tích hấp thụ cao Độ no bazơ khá, đạt xip xi 70% Mặc dit

hàng năm không được bổ sung một lượng phù sa mới như đất phù sa được bỗi nhưng

đây lạ là loại đắt tốt thích hop cho cả việc trồng lúa, hoa mẫu và thâm canh ting vụ

- Đắt phù sa giây (pe)

'Chiếm phần lớn đất canh tác lúa nước của hệ thống Do phân bổ ở khu vực có địa hìnhthấp tring, bị ngập nước trong một thời gian dai, mực nước ngằm thường xuyên ở mứccao đã tạo ra tình trang dat bị yém khí thường xuyên, quá trình giây phát triển mạnh

lâm cho đất có màu loang 16 Kết quả điều tra cho thấy t lệ cấp hat sét ở các ting đất

rit cao và tăng theo chiều sâu của phẫu diện Dit có phản ứng chua, him lượng min,đạm và kali tông số cao trong khi lân tổng số thấp Các chat dễ tiêu như lân rất nghẻo,

ai ở mức trung binh Trong thành phần các cation trao đối, him lượng canxi ở mức

Trang 22

trung bình, magiê thấp, Dung tích hip thụ trung bình còn độ no baze khá, Dây là vùngđất chuyên trồng 2 vụ lúa một năm Nhiều nơi đã thâm canh trồng thêm một vụ rauhoặc vụ màu đông nhất là trên những khu dat cao có điều kiện tiêu thoát nước tốt

"Nhìn chung mộng đất thuộc hệ thống thủy lợi Xuân Thủy thuộc loại đất trung bình ít

chua, khá về lân, nghèo về đạm, dễ tiêu Vì vậy phải cải tạo thường xuyên bổ xungdưỡng chất bằng các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, tăng độ phìnhiều trong đất đồng thời đấp ứng yêu cầ tưới và tiêu nước đỗ đáp ứng yêu cầu phát

triển ngày càng cao của sản xuất nông nghiệt

1.2.2.5 Đặc điểm thay văn

cá, Mang lưới song ngôi

“rên địa bàn hệ thống có 2 sông lớn là sông Hồng, sông Ninh Cơ bao quanh và nhiềukênh mương nội đồng, trong đó có 60 kênh cấp 1 với chiều đãi là 244km, 743 kênhsắp 2 với tổng chiễu đài 538km gốp phần vào việc tới tiêu và cung cắp nước dùngcho người dân địa phương Con sông lớn nhất và là nguồn cung cắp nước chính của hệ

thống là sông Hồng chảy từ Tây Bắc xuống Đông Nam Ngoài ra, sông Ninh Cơ là chi

liu của sông Hồng cũng cổ vai trồ quan trong trong việc cấp nước tưới cho hệ thông

thủy lợi Xuân Thủy nhất là vào mủa kiệt khi mặn xâm nhập sâu vào sông Hồng làm

cho các cổng tưới trên miễn sông Hồng không thể mớ cổng Ky nước dé phục vụ sảnxuất

Độ đốc chung của sông ngòi rit nhỏ, dòng sông uốn khúc quanh co Các sông lớn

thường chảy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam rồi đỗ ra biển.

- Sông Hồng: Chay qua phía Bắc của hệ thông, đây là con sông có hàm lượng phủ sa

lớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là son sông nhận nước tiêu Mùa

lũ trên sông Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết thing X VỀ mùa lĩ nước sông thườngdâng lên rất cao, chênh lệch giữa mực nước sông vả cao độ đắt trong đồng tử 1-1,5m

cảnh hưởng lớn đến việc tiêu dng.

La của sông Hồng chảy qua hệ thông thủy lợi Xuân Thủy mang tính chất lũ ở hạ du và

Dinh lũ lớn nhất năm thường xuất hiện vào giữa thing VII đến cuối

1s

Trang 23

ố giữa các tháng không đều, mùa lũ từ tháng VI đến

thing VIII Lượng nước phân

thing X chiếm tới 80% lượng nước toàn năm, riêng tháng IX chiếm tới 20% Mùa cạn

lượng đồng chảy nhỏ, mức độ ô nhiễm nặng gây khó khăn cho việc sử dụng nước

trong hệ thống

~ Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ là phân lưu cuối cùng ở bờ hữu sông Hồng, nằm hoàn

toàn trên địa phận tỉnh Nam Dinh, nhận nước sông Hồng ở Mom Rô và ti

cửa Lach Giang.

Trong những năm gần đây, diễn biển sông có chỉ hướng phức tạp và gây khó khăn

cho công tắc Lay nước và thoát li trên địa bản tỉnh Kết quả điều tra cho thấy trên sông,Ninh Cơ bị bồi lắng mạnh tạo nhiều bon nỗi giữa ding có chiều dài lớn Tại của Mom

Rô đồng sông cong ti cửa a bên bai, bên lở lòng sông bị tắc nghền có chỗ chỉ côn

rng 80-100m (tai khu vực Mom Rô) Chính vi vậy lượng nước phân từ sông Hồng

sang sông Ninh khả nhỏ, về mia là tổng lưu lượng lồ của sông Hồng phân vào sông

Ninh chỉ đạt khoảng 5-7% tổng lưu lượng sông Hồng Trong khi lưu lượng sông Hồng

phân vio cửa sông Đào Nam Định khoảng 5.970 m/s thì lượng phân vào sông Ninhchỉ khoảng 1.736 mÌ/s

= Sông Sỏ: Chiy từ Ngô Đẳng đến Hạ Lan chiễu dài 22,7 km bị bồi lắp tử khi xâydựng cổng thay cửa Ngô Đẳng bo ngõ rồi xây dựng đập Nhất Đổi Hiện nay sông này

từ đập Nhất Đỗi ra biễn chỉ còn lại là một lạch bién, làm giảm khả năng tiêu ding,

(Quan hệ giữa mục nước trong đồng và mực nước trong các sông lớn

8 mùa kiệt trong 1 ngày có 8" đến 10T mye nước ngoài sông cao hơn trong đồng dotác động của thủy triều lên xuống Song do ảnh hưởng của mặn xâm nhập vào nộilồng nên việ thời gian mở cổng ly nước rất hạn chế

~ Về mùa lũ mực nước ngoài sông thưởng cao hơn mực nước trong các sông nội đồng.

Mỗi khi có mưa lớn sinh ứng nội dng vi quá sức chứa của các kênh, sông trục, mực.

nước các sông nội đồng tăng nhanh đến khi mực nước trong sông và trên đồng xắp xinhau thi bắt buộc phải tiêu khan cấp lượng nước trong sông bằng động lực, các trạm

bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơm vội Trường hợp đặc biệt mực nước ngoài

Trang 24

sông lớn tới mức không được bơm qua để thì mực nước tong sông trục đảnh để

nguyên không rút xuống thấp được Những trường hợp 46 trong đồng chịu dng tam

thời đến khi nước sông ngoài rút tới mức được phép bơm (dưới báo động IHI).

5, Tài nguyên nước mặt

Nguồn nước mặt tại Xuân Thủy khá phong phú, hệ thống sông ngồi dạy đặc với hai

son sông lớn là sông Hồng, sông Ninh Cơ và một hệ thống hỗ, đầm, ao, kênh

mương day đặc nên tiềm năng nước ngọt b mặt tương đổi lớn Sông Hồng là sông lớn

nhất chấy qua phía Bắc hệ thống sông Ninh Cơ là chỉ lưu của sông Hing Ngoài ra,trên địa bàn hệ thẳng côn có một hệ thống sông ngôi vừa và nhỏ như sông Ngô Đẳng.Tài nguyên nước ngẫm

“rên địa bản hệ thing có 2 ting chứa nước chính cóÿ nghĩa quan trong trong khai thác

và sử dụng Đó là ting chứa nước 13 hổng Hôlôxen hệ ting Thái Binh và tằng chứa

nước Pleistoxen hệ ting Hà Nội

Ting chứa nước lỗ hồng Hôlôxen hệ ting Tt i Bình, có him lượng Clo phổ biển tir

'200-400mg/1, phân bổ thành từng dải (có dải rộng 4km) chạy dọc bở bi

a phân bổ của ting nước này dao

từ cửa Hà Lan đến cửa Ba Lạt chủ yếu là nước mặt Ch

động khoảng 10:20m Tổng độ khoáng hóa biến déi tăng dẫn theo hướng đi từ biển

vào đất liền

d Ding chảy bùn cát

tại Nam Định bùn cát được bồi tích

“Trong mia lũ 80% lượng bùn cát được đổ ra bí

nhiều tạ khu vục cửa Ba Lạt (sông Hồng) Nhưng lượng bùn cất phân bổ không đều

91,5% vào mùa lũ và 8,5% vào mùa kiệt

e Đặc điển thủy triều

Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy là vùng chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ với chế

độ nhật biển độ tiểu trong bnh tờ I.6-l 7m, lồn nhất là 3,31m và nhỏ nhất là 11m, Thôi gin tiều lên trong ngày khoảng 8-9 giờ thôi gian tiểu xuống khoảng

Trang 25

15-16 giờ, Hồng thing trung bình có 2 lẫn triều cưởng, 2 lẫn tiểu kém, mỗi kỳ riba

khoảng 14-15 ngày

“Thông qua hệ thông sông ngòi, kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp cho quả trình

diện tích bị nhiễm.

thau chua rửa mặn trên đồng ruộng Tuy nhiễn cũng còn một s

mặn Dòng chảy của sông Hồng với chế độ nhật triều đã bồi tụ vùng cửa sông tạo.

thành bãi bồi lớn là Cần Lu = Côn Ngạn ở huyện Giao Thủy

Độ lớn thủy triều là chênh lệch mục nước định triều và chân triều, cử khoảng 15 ngày

6 1 chu kỷ nước cường và 1 chu kỹ nước ròng (độ lớn thủy tiểu be) Ảnh hướng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi rong các tháng lũ lớn, song định

triều truyền sâu vào nội địa 150km về mùa cạn và 50-100km về mùa lũ, chế độ thủy.triều ở khu vực vịnh Bắc Bộ là ché độ nhật triều với biên độ triều biển đổi tir 3-4m

Tình hình xâm nhập mặn

VỆ mia can, lượng nước trong sông nhỏ, thủy tiểu xâm nhập mặn vào khế sâu và

mạnh, đưa mặn vào rit sâu, có độ mặn 1° xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30-50

km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế ngày càng phát triển,nhất là cho nông nghiệp

‘Man đã ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho khu vực Xuân Thủy Hàng năm về mùa.Xiệt lưu lượng nguồn nước ngọt giảm, nước thủy tiểu dng cao đưa nước mặn tử biển

Đông thâm nhập sâu vào các triển sông, ảnh hưởng lớn đến việc lấy nước của các cổng

đầu mỗi, gây nhiễu khó khăn cho sin xuất nông nghiệp vụ chiếm xuân Trong năm

2010 mặn đã lên cao và xâm nhập sâu vào cia sông ảnh hưởng đến công tác Lay nước

tống

ng Ngô Đồng mở được thời

phục vụ vùng trồng cây vụ đông và sinh hoạt của nhân dân vùng Xuân Thủy C:

từ Cần Năm tới 1g Cdn Nhỉ mặn không mở được,

gian rất ngắn từ 2 đến 3 giờ, ngày 10/11/2010 mặn tại Hạ Miêu I đo được là 2,5Ja›

(diy là cống trên cùng thuộc hệ tiếp nước Xuân Thủy trên triển sông Hồng) Đặc biệt,

theo số liệu đo đạc ngày 01/20/2010 mặn tại cổng Ngô Đồng là en trong khi năm

2009 mặn bắt đầu xuất hiện vào 7/10/2009 là 4”/g), ngày 10/11/2010 mặn tại cổngNgô Đồng là 7.5% so với cùng kỹ năm 2009 mặn đo được là 5.2/u Thời gian lấy

nước của các cổng chỉ đạt 4 giờ/ngày.

Trang 26

Ảnh hưởng mặn trên sông Hồng, sông Ninh Cơ là trở ngụ chính, gây bắt ợi cho sự ổnđịnh và phát triển của sin xuất nông nghiệp Man không chỉ hạn chế thi gian lấy nướccủa các cổng đầu mỗi, rò rỉ qua các cửa cổng gây bốc mặn lê ting đất canh tc trongliu vực tưới mà có khi rực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lúa kh phải sử dụng nguồn

nước nhiễm mặn có độ mặn cao Nguy cơ phát sinh bệnh lùn sọc đen, dich bệnh gia

sit, gia cằm luôn tiềm dn nguy cơ bằng phát

1.2.3 Tình hình dân sinh, kinh tế và các yêu cầu phát triển của hệ thong

1.2.3.1 Tình hình dan sỉ

Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy gồm 39 xã và 3 thị trấn là thị trấn Xuân Trường, thị trấnNgô Đồng, thị trin Quất Lâm có tổng điện tích tự nhiên là 1.711,53ha, chiếm 4,83%,ign tích tự nhiên của ving, dân số dé thị là 22.373 người, chiếm 6,28 dân số tự nhiêncủa toàn vùng, một độ dân s6 dat 1.551 người km (mật độ dân số trung bình của vững

1.121 người/kmÈ)

‘Theo thống kê dân số én nay của 39 xã và 3 thị trấn thuộc 2 huyện Xuân Trường và

Giao Thủy có khoảng 333.331 người Với tốc độ tăng dân số tự nhiên trung bình năm

trong những năm gin đây là 1,18%, Dự kiến đến năm 2020 dân số sống tại các khuvực đô thị là 25.169 người, dân số của ving nông thôn khoảng 360.846 người

Ngoài ra, hệ thống thủy lợi Xuân Thủy còn vùng kinh té mới Cồn Ngạn ngoài để thuộc:

các xã Giao An, Giao Thiện với trên 200 hộ dân khoảng 2.400 người, dự kiến đến năm

2020 số hộ dân là 270 hộ với khoảng 2.600 người

1.2.3.2 Tình hình kinh tế

sa, Hiện trang sử dung đất

Theo số liệu thống kê đắt dai của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy có diện tích tự

nhiên là 35.376,6 ha, được phân bổ trên địa bàn 39 xã, 3 thị trắn và vùng Cồn Lu - Côn

Ngạn Đơn vị có diện tích lớn nhất là vùng Cồn Lu - Cồn Ngạn với diện tích là

6.993,72 ha chiếm 19,7% diện tích tự nhiên và đơn vị có điện tích nhỏ nhất lả xã Xuân

‘Trung với 221 ha, chiếm 0,62% diện tích toàn hệ ống Trong đó:

Trang 27

canh tác: 16.097 ha đất canh tác trong để 120 ha đất canh tác ngoài đề môi trồng thủy sản nước ngọt: 843,41 ha

- Diện tích nuôi trồng thủy sản vùng Cén Lu, Cén Ngạn là 2.490,1 ha, Hiện nay mớichỉ cố 120 ha vùng kinh té mới Điện Biên - Cén Ngạn nằm trong dé bao ngoài bã lầynước một phần từ hệ thống thay lợi Xuân Thủy qua các cổng Số 10, Hoành Đông

~ Diện tích đất làm mudi: 515,07 ha

- Bit lâm nghiệp: 2.445,2 ha

cđất khu công nghiệp: 410 ha

còn lại là của khu dân ew, khu đô thị, đường xá và các loại đất khác.

Diện tích tự nhiên của hệ thống được phân bé theo các đơn vị hà

trấn trực thuộc hai huyện như trong phụ lục 1.1

b Hiện trang phát triển nông nghiệp

“Trong ngành nông nghiệp, nhóm cây lương thực (đặc biệt là lúa) luôn có giá trị lớn và

chiếm tỷ trọng cao trong giá tị sản xuất của ngành trồng tot Mặc đủ disn tich trồng

lúa trong những năm gần đây giảm nhưng sản lượng lương thực cây có hạt tăng giảmkhông dn định, giả đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 sản lượng lương thực cây cổ hạt

tăng 27.980 tắn, giai đoạn từ năm 2010 trở lại đây lại có xu hướng giảm từ 182,22: tin năm 2010 xuống còn 176.057 tắn năm 2015 Nhóm cây công nghỉ gin ngày có xu

hướng tăng mạnh, đặc biệt là lạc vụ đông xuân và đỗ tương vụ đồng,

tạnh VỀ chăn nuôi gia sic, gia cằm, mặc dit thời gian qua dịch bệnh biễn phức tạp, chăn nuôi của tỉnh phát triển mạnh cá v lượng và chất lượng Nhiều

tiến bộ về giống, thức ăn, thú y được đưa nhanh vào sản xuất như nuôi lợn ngoại tý lệ

Từ năm 2010 đến năm 2015 tỷ trong đàn trâu, bỏ có xu hướng giảm dan từ 5.599 con

xuống 3.934 con do như cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp thấp và dẫn bị thay

thé bằng nguồn máy móc khác Đàn gia cằm có xu hướng tăng từ 1.255.000 con năm

20

Trang 28

1.290,000 con vào năm 2015, Dàn lợn có xu hướng tăng do nhủ cẫu về

thịt trong những năm gin đây ngày cảng lớn, năm 2015 số lượng dàn lợn giữ ở mức khoảng 152.900 con.

Bảng 1.2: SỐ lượng dn gia súc, ga ci năm 2015

Phân theo vùng Trâu, bò Lon Gia cầm

Lưu vực Đồng Nẻ - Chợ BE 68 | 2102 | _ 178.689

Lam ve Cát Xuyên - Láng 459 | 2018 | 2480

Lưu vye Trà Thượng 4M | H00 | 165237

Lau vực Xuân Ninh B 7834 | 21069

Lưu vue Ngô Đồng -CônGiữa | 803 | 26500 | 230656

Lau vực Côn Nhất 105 | 3258 | 215966

Lưu vục Còn Năm - Hàng Tổng | H32 | 24688 | 235789

Tong 9M | 152800 | 12904000

“Trong vùng có 161,33 ha rừng chú yếu trong tập trung ở khu vực cửa sông Hồng (Côn.

Lu - Cn Ngạn) vả cửa sông Sỏ Tại những khu vực bãi cát cao (khu vực cổng 8B)

trồng cây phi lao để chắn gió, chắn cát, tại khu thường xuyên ngập mặn trong sil, vet

dể giữ bãi, gây bội lắng bảo vệ phia ngoài cho để Ngoài ra phi lao cồn được trồng đọctheo tuyển dé, bờ kênh mương chính, kênh cắp 1, cắp 2 ven dé

Ngoài ra, tại phía ngoài cửa Ba Lạt, vùng kính tế mới Cdn Ngạn là vườn Quốc giaXuân thuỷ có diện tích 2.460 ha chủ yếu là rừng ngập mặn có hệ sinh thái nước mặn,

lợ đa dang; có nhiều loài chim quý hiểm như kết, giang, cô mồ thìa

ác Hiện trạng phát tiễn hủy sản

Nuôi trồng thuỷ sản chiếm ưu thé trên địa bản, nhất là nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,

lg thụ hút nhiề lao động, sản lượng lớn, iá tị hãng hoá cao Tuy năm 2015 điện ich nuôi có nhiều biển động tổng diện ích chỉ côn Hà: 5,381.41 ha, giảm 271 ha Trong đó: điện tích nuôi ngao là 921 ha; diện tích nuôi nước ngọt là: 1.843,41 ha; diện tích nuôi chuyên tôm là 301 hai diện ích nuôi sinh thái là 100 ba; nuôi ket hợp lis 2217

ha Diện tích nuôi Ngao và chuyển đổi tăng, song điện tích nuôi thủy sản nước lợ, ao.

nuôi trong dân cư giảm do qui hoạch và xây đựng Vườn Quốc gia, nạo vt, nâng cấp

để sông So và chuyển ao thành đắt ở,

Trang 29

a Hiện trang phát triển công nghiệp

‘San xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của vùng nghiên cứu có bước tăng trường

khá, mức tăng trưởng bình quân 18,91%/năm, quy mô sản xuất của các doanh nghiệptừng bước được mở rộng Một số sản phẩm chủ yếu có & độ tăng trưởng khá như

nước mắm bình quân là 934.000 lít, mudi iốt 13.588 tắn, quin áo may sẵn, det chiều

cói, chế biến lâm sản, gạch đất nung Các ngảnh cơ khí, sửa chữa, đóng tiu, chế biến

lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dét may, đan, thêu, chế biến lương thực, thực

phẩm đều có bước tăng trưởng khá góp phần giải quyết việc làm cho người lao động,

xóa đối giảm nghèo tăng thu cho ngân sách địa phương.

Hiện đã hình thành 2 khu công nghiệp lớn với tổng diện tích 410 ha thu hút được $4

doanh nghiệp đầu tr, tạo iệc lim cho 5000 lao động Trong đồ, khu công nghiệp đồng

tấu thủy thuộc TT Xuân Trường có diệ tích 210 ha, khu công nghiệp Xuân Kiên có

diện tích 200 ha, Tỷ ệ lắp đầy các khu công nghiệp này mới chỉ đạt 60-T0%

e Hiện trang phát triển dé thị

Qua trình đô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ Thị trin Xuân Trường, Quất Lâm, Ngô

Đồng đang được đầu tư xây dựng ngây cảng hoàn thiện về cơ sở hạ ting kỹ thuật và hạting xã hộ Một số khu vục ven đường tinh lộ, huyện lộ và các khu vực tập trung giaolưu kinh tế của các xi đã hình thành những cum dân cư, cụm điểm phát triển sản xuất

kinh doanh, hoạt động thương mại - dịch vụ và các thị tứ, mang sắc thái đồ thị nhỏ,

như: Khu cầu Lạc Quần, khu vực chợ xã Xuân Tiến, khu Bùi Chu, khu làng HànhThiện - xã Xuân Hồng, khu Đại Đẳng - xã Giao Thanh, khu chợ Giao Tiền,

4 Hiện trang phát triển cơ sở hạ ting

Tổng chiều đãi đường bộ các loại là 3.973 km, mật độ 2.37 lam trong đố: quốc lộ

là 109 km; tỉnh lộ: 231 km; đường huyện: 330 km và đường liên xã, thôn: 3.300 km.

Năm năm qua với chương trình nâng cấp cải tao đường giao thông cia tỉnh, chất lượng:

các tuyến đường được nâng lên, việc di lại vận chuyển thuận lợi nhiều 100% số xã có đường 6 tô đến trung tâm của xã và hệ thống đường nông thôn được tu bổ, ning cấp di lại thuận tiện

2

Trang 30

đối với nhân dân, không những mang lại ánh sáng văn hóa, mở mang din tí mà còn góp phần chuyển đổi cơ cầu cây trồng, cơ cầu kinh ổ,

tạo tiễn để cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Toàn khu vực có 3

nguồn cấp điện cho hai huyện từ 3 tạm 110 kV, có 64 tram biển ấp với 70 máy biển

4p, tổng dung lượng 20.740 KVA 100% các xã có điện sinh hoạt với trên 99% hộ sử cdụng điện sinh hoạt

“Trong những năm qua, công tắc bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân của

Y 182 huyện đã khỏi sắc Mạng lưới chăm sóc sức khoẻ nhân dân rên đa ban huyện.adm: Phòng Y tế, Bệnh viện da khoa hang 2, Trung tâm Y tế, Trung tim dân số kếhoạch hóa gia đình và 42 trạm y tế xã, thị trấn

1 Hiện trang văn lúa, giảo due

(Công tác thông tin đại chúng, các hoạt động văn hóa nghệ thuật, các lễ hội truyền

thống, hoạt động thé dục thé thao cũng được chính quyển xã quan tâm và từng bước

đổi mới Hàng năm, vào dip lễ hội các hoạt động văn hóa huyện diễn ra thúc diy

phong trio văn hóa văn nghệ cho toàn huyện Hệ thống thông tin tuyên truyền đã được

hủ sống toàn huyện nhờ vậy các thông tin văn hoa về chế độ chính xách, khoa học kỹthuật đã được truyền tải tới mỗi người dân

“Trinh độ giáo dục được nẵng cao các cơ sở trường học được rang bị diy đủ trang tht

bị day và học, đời sống thầy cô giáo được nâng cao, huyện có tỷ lệ đổ đại học cao

đẳng hing năm tương đối cao, tỷ lệ tốt nghiệp ở cấp phổ thông là 92% đi đầu trong

phong chảo thi đua giáo dục của tinh

Trinh độ văn hóa và kỳ năng sản xuất của lao động nông thôn, thu nhập bình qué

người năm 2009 đạt 7,5 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo khu vue nông thôn dưới 4% thấp hon

0,2 lẫn ty lệ hộ nghẻo chung toàn tỉnh

1.2.3.3 Định hướng phát tiễn kình tổ trong hệ thắng

“Theo quy hoạch tổng thể phít tiễn kinh tẾ xã hộ của tỉnh đến năm 2020, định hướngnăm 2030, tốc độ ting trưởng gid tr sản xuất (theo giá 2010) bình quân thời kỳ

2015-2020 đạt 10-1294/năm, thời kỳ 2021-2030 dat 12-1396/năm.

Trang 31

Tap trung triển khai thực hiện hiệu quả ĐỀ én tái cơ cấu nginh nông nghiệp trên địa

bàn hai huyện Xác định 05 cây tring chi lực thuận lợi canh tắc (lúa chất lượng cao,

lúa đặc sản, ngô, lạc, khoai tây, đậu tương, ) để quy hoạch xây dựng thành các vùng

sản xuất hằng hóa tập trung mô hình "cảnh đồng lớn", "cánh đồng liên kết" gắn vớibảo quản, chế biển và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá tị, Phin đầu tăng trường giá tỉsản xuất nông, lâm, huỷ sản (giá năm 2010) binh quân đạt 4-5%lnam trong suỗt thỏi

kỷ quy hoạch Xác định một số cây trồng chủ lực thuận lợi canh tác (lúa, ngô, khoaitây, bí xanh, ) để quy hoạch xây dựng thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung

mô hit anh đồng lớn”, "cánh đồng liên kết” gắn với bao quản, chế biến và tiêu thụ

sản phẩm theo chuỗi giá tị Chú trọng xây dựng thương hiệu cho một số sản phẩm

h

nông sin đặc trmg như gạo tam ấp be, bắc thơm số 7 Quy hoạch một số diện

ving đất bãi, vùng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau mầu, trồng nắm, trồng cây

dược iệ Tập trừng bảo vệ ông bổ sung rừng phòng hộ rừng đặcing mới dụng, tại các bãi ven biển để phát tiễn thành hệ sinh thái rừng ven biển có tác dụng

phòng hộ chắn sóng, chống sạt lở Chú trọng bảo vệ diện tích rừng ngập mặn Vườn

quốc gia Xuân Thủy, bảo tin đa dang nh học vũng đắt ngập nước

Phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại tập trung xa khu dân cư theo.

hướng tập trung vào các con mui chủ lực như lợn hướng mạ, bò lai, gia cằm; khuyến

khích liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với trang tri, gia tai từ cung cấp giống,

thức ăn và thu mua, tiêu thụ sản phẩm gắn với áp dụng các tiêu chuẩn an toàn thực

phẩm

Phat huy lợi thé huyện ven biển để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, tập trung vào các

son môi chủ lực như tôm si, tôm thể chân trắng, cá bồng bóp, ngao thương phim,

Khuyến khích phát triển đánh bắt hai sản xa bở theo chương trình của Chính phủ Mo

rông và ning cao chất lượng sản xuất các loi giống thủy sin dip ứng như cầu về

giống thủy sản trên địa bản huyện và các huyện ven biển Diện tích nuôi trồng thủy sản

nu ngọt trong đề theo kế hoạch đến năm 2020 sẽ duy trì như hiện nay là 1.843,41haRiêng vùng Côn La - Cin Ngạn phần dấu dn năm 2020 giữ nguyễn điện tich vũngkinh tế Điện Biên như hiện nay và tập trung phát triển theo chiều sâu, còn lại mở rộng

Trang 32

thêm một số diện ích nuôi trồng thủy sản Phin đầu đến năm 2020 diện tích nuôi rồng

thủy sản toàn vùng Cổn Lu - Cồn Ngạn đạt 3.320ha

“Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biển thủy, hai sản 48 tạo thuận lợi cho lĩnhvực muôi trồng và đảnh bắt hãi sản phát iễn ôn định Chứ trọng đổi mới trang thế bị,nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu (nước

mắm, cá khí tm khô, thủy sản đông lạnh ) Phin đầu ting trưởng giá tị sản xuất

công nghiệp (giá năm 2010) bình quân thời kỳ 2015-2020 đạt trên 15%4/năm, giai đoạn 2021-2030 đạt 18-20%

công nghiệp có yêu tổ thuận lợi để phát triển mạnh: Công nghiệp cơ khí (Phát triển cơ.

năm Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển một số ngành.

khí đóng mới, sửa chữa tàu thuyền vận tải, khai thác hải sản xa bờ), công nghiệp dệtmay Mở rộng diện tích các cụm công nghiệp hiện có, phn đầu đến năm 2020 tỷ lệLắp đầy 2 khu công nghiệp là 100% (tương đương với diện tích khu công nghiệp năm

2020 là 683 ha).

Hệ thống cơ sở hạ ting hiện đại có một tim quan trọng đặc biệt đi với sự phát tiễn

của mọi nên kinh tế, vì nó đảm bảo vận tải nhanh chóng với chi phí thấp, đảm bảo các.

«quan hệ iên lạc thông suốt kip thi, cung cấp đủ điện nước cho toin bộ hoạt động của

nền kinh tế vùng Chính vì tằm quan trọng như vậy, nên hiện nay hai huyện tập trung,

cải !ạo, nâng ấp cơ sở hạ i:

~ VỀ giao thong đường bộ: Phối op tch cực trong the hiện giải phóng mặt bing, tạo

điều ki cho các dự ấn của Trung ương và tinh triển khai đầu tr mối hoặc nắng cấpsông trình giao thông trong điểm (đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Hải Phòng:tuyến đường bộ ven biển; các cầu vượt sông Hồng; tỉnh lộ 489 và 489B, Tiếp tụcdầu te nâng cp mở rộng và làm mi các tuyển đường huyện lộ chính xây dựng bến

tàu đón, chở khách tại thị trắn Quất Lâm, thị trấn Ngô Đồng dé đưa đón khách đi thăm.

je bến xe khách tại thi

Đồng, Quit Lâm, Đại Đẳng và phít tiễn số đầu xe để đáp ứng như cầu vận ti hình

quan, du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy Nâng cất in Ngô

khách, hàng hóa và các hoạt động du lịch

Ve cắp điện: Phát tiển mang lưới truyền ti, phân phối và cung cấp điện, đảm bảo đủnhu cầu về điện sinh hoạt trong nhân dân và điện cho các hoạt động sản xuất, kinh

Trang 33

doanh Xây dụng, ning cấp các tram biển áp và đường dây truyễn tải 1I0KV ở thị rắnNgô Đồng, Quit Lâm, Đại Đồng và các xã Quy hoạch xây đụng hệ thống diện trưng

áp ấp ngằm tại các thị tắn theo tg chun kỹ thuật quốc ga

- Về thủy lợi và cắp nước: Cùng cổ bg thống đề điều rên s ng Hồng và sông Ninh Cơ.

Cải tạo, nâng cắp các công trình thuỷ lợi hiện có, tăng cường nạo vét, cứng hoá kênh

cầu tưới én kênh chính (kênh cồnương dip ứng su Cai to, ning cấp các ty

Nhị kênh Thức Hóa, kênh Hoành Sơn, ); xây mới, ning cắp một số cổng tưới

đầu mỗi để phát huy năng lực thiết kế cua các công trình thuỷ lợi hiện có Đầu tư nâng.

công suất các nhà máy cung cấp nước sạch hiện có và nối mạng đường ống để đến

năm 2020 có 100% dân số khu vực đô thị trong cả hai huyện được sử dụng nước sạch.

và 100% dân số khu vục nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh

- VỀ y ổ: Đây mạnh công tác y tế, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện

các chương tinh y tế quốc gia và vệ sinh phòng bệnh khống chế và diy lùi các dich bệnh Tích cực vận động, tuyên truyền giáo dục nhân dân tham gia các hình thức bảo,

hiểm y tế, triển khai các dự án, giám sát dịch tễ chặt chẽ ngăn ngừa phát hiện sớm cácnguy cơ xây ra dịch để khổng chế kịp thời Tip tục nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị,

chất lượng khẩm chữa bệnh của Bệnh viện đa khoa hai huyện đạt tiều chuẳn bệnh viện

hạng II Đến năm 2020, tỷ lệ xã dat chuẩn quốc gia về y tẾ tn 90%

= V8 văn hóa: Tiép tục cũng cố, năng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hóa gin với xây dựng nông thôn mới; đẫy mạnh phong trào toàn

dân tham gia tập luyện thể duc thé thao Phin đấu đến năm 2020 có 70% thôn xóm dat

tiêu chuẩn lang văn hỏa, 85% gia đình văn hóa, 100% thôn xóm có nha văn hóa, 100%.

xã, thị trấn có Trung tâm văn hóa - thé thao

= VỀ giáo dục; Tiếp tục cùng cổ và năng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả giáo đục và

dio t90, xây dng trường chuẩn quốc gia (đến năm 2020 có 75% trường tiễu học đạt

chuẩn quốc gia mức độ 2; 80% trường THCS và 100% THPT đạt chuẩn quí

Xây dựng Trường THCS Xuân Trường, THCS Giao Thủy, THPT Giao Thủy A dat tiêu chuẩn cơ sở táo dục chất lượng cao.

26

Trang 34

1.24 Hiện trang thiy lợi, nhiệm vụ quy hoạch và hoàn chỉnh hệ thing cắp mước

1.24.1 Hiện trang thủy lợi

Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy trước đây là một phần hệ théng thủy lợi Nam Định

-Ngô Dong được xây đựng từ năm 1935 Qua nhiều giai đoạn quy hoạch, xây dựng bd

sung, đặc biệt là su giai đoạn quy hoạch năm 1963-1966, hoàn chính thủy lợi

1973-1976 và quy hoạch bổ sung, nâng cao hệ thống thủy lợi Xuân Thủy năm 1996 đến nay

bơ bản đã trở thành một hệ thông thủy lợi tương đối hoàn chỉnh, lợi dung tốt quyluật thủy tiểu, đấp ứng yêu cầu tưới, iều nước, cả tạo đồng ruộng môi trường mang

lại những hiệu quả to lớn về nhiều mặt cho phát triển kinh tế nông nghiệp, các ngành.

kính tẾ khác và ân sinh

Hg thống thủy lợi Xuân Thủy có 56 cổng qua để; 122 cổng trên kênh cấp I; 133 cổng,

dập trên kênh cấp I; 1Š kênh tiêu cắp 1 đồi 80,642 km, 7 kênh cắp I tưới, gu kết hợp

đài 23,463 km; 189 kênh tiêu cắp II dai 221 km; 99 kênh cắp II tưới tiêu kết hợp dài

én kênh, 107,983 km, hàng trim km cấp II, kênh nội đồng và công trình t

"BẢN ĐỒ HỆ THỐNG THỦY MÔNG XUÂN THỦY.

Hình 1.1: Bản đô hệ thẳng thủy lợi Xuân Thủy

mm

Trang 35

a Hiện trang công trình thủy lợi đầu mối

Cúc cổng qua để được xây dựng và đưa vào sử dụng có một số cổng đã hơn 30 năm,đặc biệt một số cổng được xây dựng từ năm 60, quy mô cống nhỏ, hình thức kết cấudom giản xây dựng bằng vật liệu địa phương; quả trình mở cổng và tôn cao mặt cắt để,một số cống được nỗi dài Chat lượng c: 1g nối đài kém, tại các vị trí nỗi dài đã bịbiến dạng làm cống nút gãy, một số cổng hiện tại ngắn so với mặt đề Phía thượng và

hạ lưu cống để hình thành vụng xói sâu và rộng Hơn nữa các cổng chịu ảnh hưởng

trực tiếp của thủy triều nên bị nước mặn xâm thực, vì vậy tốc độ xuống cấp của cổngrit mạnh, kinh phí dành cho sửa chữa rất hạn hẹp không ding bộ, chip vá Nhưcống Ngô Đồng, cổng Hạ Miêu I, Cống Chúa, cổng Kẹo

Hiện tang các công tình đẫu mai tối, trạm bơm tưới xem phụ lục L2; phụ lục L3

"Hình L2: Hiện trạng cổng đầu mdi Ngô Đẳng, Hiện trọng công trình thủy lợi nội đằng

Hệ thống công trình thủy lợi nội đồng (cống cắp I, cổng điều tết ): Các công trình

này chủ yêu được xây đựng qua các đợt hoàn chỉnh thủy nóng, hình thức kết cfu đơn

sin, quy mồ thiết k nh, vat liệu xây dụng chủ yếu bằng gạch địa phương vữa vôi cát

đen hoặc vữa tam hợp cát đen Qua quá trình đưa vào sử dụng đến nay chất lượng

công trình rất kém và xuống cắp nghiêm trọng ảnh hưởng rất lớn đến việc lấy nước và

điều tiết nước phục sản xuất

28

Trang 36

bị bồiLắng lòng kênh, mái kênh bị ạt lở, mặt cắt ngang kênh bị tha hẹp nhỏ hơn nhiều so với

Hệ thống cổng, kênh mương nội đồng: Hẳu hết các kênh từ cắp I đến cắp HT đ

mặt cắt thiết kế ban đầu, Nhu cẫu nạo vết và tôn cao áp trú kênh rất lớn, đáy kênh sovới thiết kế đã hạn chế đồng chảy khi tiêu và hạn chế việc tiêu nước đệm phòng king,

nhiều tuyến kênh tưới chính bị r rỉ, tắc nghẽn, sạt lở không đáp ứng được nhủ cầu của

hệ thống

Hệ thống các công trình nằm trên địa bàn hai huyện nên công tác quản lý, bảo vệ công,

khó khăn Tình trang Lin chiếm dòng chảy, xâm phạm hành lang bảo

trình gặp nhí

vệ công trình diễn ra phổ biển ở nhiều địa phương, một số công trình của các ngành

khác như: Cột điện, cột viễn thông, đường ống cấp thoát nước cũng làm ảnh hưởng.không nhỏ đến việc tw bỏ, sửa chữa, nạo vết các công trình hing năm thuộc kế hoạch

của Công ty Nhiều vi phạm đã giả tỏa xong lại tái vi phạm, nhất là các đơn vị thì

sông công tình thuộc ngành điện lực, viễn thông, nước sạch, khi cần bộ (huỷ nông

phát hiện có dẫu hiệu vi phạm đã yêu cầu dừng thi công, nhưng khi về thi đơn vị thícông lại tiếp tục triển khai thi công Ngoài ra, do ý thức người dan ở các địa phương

cn kém nên đã vất rác thải rắn và xả nước thải ra kênh mương làm ảnh hưởng lớn đếnchat lượng nước tưới và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt có một số

trường hợp chính quyển địa phương cho thuê, mượn hành lang công tinh thủy lợi để sác hộ xây nhà tam, lều quán, bãi vật liệu làm các cơ quan chức năng rt khó xử lý

do các hộ vi phạm có giấy tờ thuê, mượn của chính quyền địa phương sỡ tại

<6 Một số tồn tại của hệ thẳng thủy lợi Xuân Thủy

- Về hệ số tưới, tiêu

Hiện nay mặn cao xâm nhập sit và cửa sông kết hợp lượng nước nguồn thấp làm

n Nhị, Côn

giảm thời gian mở cống lấy nước phục vụ sản xuất, các cong như Chúa,

Tư, Cổin Năm, Ngô Đồng, Tai, Cát Xuyên thời gian ly nước được rất ít, thời gian mở.

tir 30° đến 2h, chính vì vậy các cổng lấy nước không còn đủ năng lực cắp nước được

như trước Đặc, en tới cổng số 7 (độ mặn đo được ngày 12/2/2011 tại cổng

số 7 là 3,%p, Trên sông Hồng tại Ngô Đồng ngày 19/1/2011 đã lên tới S„„.=23,5°/„;

Trang 37

dẫn tới tình trạng không đủ nước tưới cho bằng ngàn ha: năm 2009 di

hệ thing thủy lợi Xuân Thủy là 2.23 ha, năm 2010 là 4.413 ha

fa han của

“Trong thời kỳ hoàn chỉnh thủy lợi các công trình đã được thiết kế với: que, = 44sTir năm 1995 quy hoạch bổ sung và nâng cao hệ thống thuỷ nông khu vục Xuân Thuyđược lập và đã được Bộ NN&PTNT thông qua Các chỉ tiêu tinh toán thiết kế đã được

5.15 + 5,83 l/ưha Tuy vậy trong những năm qua thời tiết diễn biến

điều chỉnh: qui

ph

việc tiêu thoát nước của hệ thông Diện tích Ging toàn hệ thống năm 2010 là 2336 ha,

năm 2015 là 8.361,64 ha.

tạp, nhiều trận mưa lớn vượt tần suất thiết kế xây ra vào vụ mùa, ảnh hưởng đến

“Theo tiêu chuẩn tính toán thiết kế hiện hành (TCXDVN 285/2002: Mức đảm bảo về

tuổi '5% + 85%; tiêu nước cho nông nghiệp : mưa nội

ngoài sông — biển = 10% - 20%) nhưng khi lựa chọn để

QHTL 1995, do quy hoạch này được lập trước khi ban hành TCXDVN.

285/202 é

1g P= 10%, mực nước

p nhận nguồn nước tiêu.

thiết

È tiêu chuẩn thiết

đã chọn mức đảm bio thấp hơn công trình tớitiêu (với tưới tằn suất mưa nội đồng và mực nước ngoà tông chọn P = 75%, cấp nước

tưới ai 2 dot; với tiêu chọn tần suất mực nước ngoài sông — biển )%) để tính toán

nên không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, khi sản xuất nông nghiệp của nước ta đang phát triển mạnh

mẽ theo hướng phát triển của một nén kinh t nông nghiệp tiên tiền, các yếu tổ

xuất đã có nhiều thay đối: cơ cầu giống cây trồng vật mudi (nhiều khu vực trong đó có

lưu vực HTTN Xuân Thủy đã gieo trồng đại trà c giống lứa mới cao sản), thời vụ và

kỹ thuật canh tác (hời gian tới i ngắn từ 20 ngày xuống 10 - 15 ngày, cấp nước

đồng thời tưới 1 dot), đồng thời với sự biến đổi bat lợi của khí hậu toàn cầu và tình

trang nước biển ding hiện nay gây bất lợi cho tới (mưa tưới vụ chiêm giảm, mặn

xâm nhập sâu vào nội địa làm giảm thời gian và năng lực lẫy nước vào hệ thống của

sắc cổng tới đầu mỗi) và iêu nước (do chân triểu cao hơn, tồi gian tiêu bị út ngắn)

thì năng lực tưới tiêu của các công trình hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu của sin

h tưới tiêu chính trong hệ thông trước đây được thiết kế

5%; hệ số tưới q

=20%, hệ số

xuất do đại bộ phận công trì

rit nip với mức đảm bảo cò in suất mua, mực nước TK tưới

„16 Ws-ha; Tân suất mưa P = 10% và thn suất mực nước thiết kế tiêu

30

Trang 38

tiêu chuẩn thiết kế hiện ti được nâng cao (Tần suất

mưa, mực nước thiết kế tưới

(với lượng mưa tiêu thiết kế

suất mực nước thiết kế iêu theo tiêu chun tính toán hiện nay tang từ P = 203% lên P=10%; Hệ số tiêu thiết kế vì thể phải được năng lên)

Về công tình:

Do công trình thuộc vùng triều nên thường xuyên bị ảnh hưởng nước mặn nên dây cáp

và cánh cổng bi han ri, công tình bị xuống cắp nhanh Một số cổng xây dựng đã lâu,

«qua nhiễu năm khá thác, sử dụng đến nay đã bi xuống cấp như Cát Đảm, Chi Nam,Tau, Ngô Đồng,

Một số công tình xung yếu như cổng Ngô Đồng Cổng Tàu, Tây Côn Tàu, Giao

Hùng, Cát Dim, Quất Lâm, cổng Cdn Năm những công trình này do xây dụng đã

lâu, thân cổng agin, hiện nay tưởng thân cổng, cầu giao thông bị nit gay, nước rồ rỉ

«qua thân cổng, tuy đã được sửa chữa tạm thời nhiều lần nhưng chưa đồng bộ, còn

nhiều hạn chế,

ti

“Các công tình cấp 2, dip điều tiết Một số công tình đã xuống

ip, hư hỏng nhưng chưa được tu bố, sửa chữa xây mới như đập Đập Hoành Nam, dap

giữa CA?

"hành phục vụ sản xuất

1g cấp 2, đập di

ống đầu 50-5, công Bn Gánh, sống Tứ Xã ảnh hưởng dn quá tình vận

Những cửa cổng bj bi ing thường xuyên và lên tục như cửa cổng Kẹo, Tây Cbn Tau và

“Triết Giang B Cẩn nạo vớt thường xuyên mới đảm bảo phục vụ sản xuất

Một số kênh bị bồi lắng và thu hẹp dòng chảy không đảm bảo yêu cầu tưới, tiêu như kênh.Nguyễn Van Bé, kênh Môi hệ tiêu Tàu

Hệ thống công trình đầu mỗi và công trình điều tiết trên kênh cho cấp nước nuôi trồng

hủy sin hiện còn thiểu, năng lực tư tiêu cho nuôi tring thủy sản còn hạn chế, hệ

thông kênh muong bị bồi lắng nhiều nhất là lại cửa vào sông Vop lồng sông bị bai

ling khá nhiễu mặt cắt sông bị co hẹp, Hệ thống để quai nuổi trồng thủy sản còn thiểu

‘va chưa đủ cao trình.

3

Trang 39

~ Vé quản lý, khai thác công trình:

Hệ thống công ình nằm trên hai huyện nên công tác quản Lý và bảo vệ gặp t nhiềukhó khăn Một số thông tin về áp thấp nhiệt đới, bão và các đợt lũ từ trên xuống đôikhi còn chậm Thời gian báo cáo trong điều kiện thi tết bắt thường chưa hợp lý Việc

kiểm tra của Hội đồng hệ thống chưa thường xuyên nên đổi khi việc chỉ đạo khắc phục

khó khăn chưa kịp thời Sự điều hành, phổi hợp chi đạo của các thành viên trong hội

đồng hệ thống đôi lúc còn chồng chéo, phải báo cáo nhiều lần về cùng một số liệu(như tổng s6 máy bom, công suất máy, tổng số kênh mương cấp Cạ, C;)

- Về nh tạng vĩ phạm

Tình trạng lấn chiếm dòng chảy, vi phạm hành lang bảo vệ công trình nhất là nhữngkênh di qua khu dan cư tình trạng lin chiếm nhiều hơn, gây ách ti

kênh Côn Nhất, Trà Thượng, Cát Xuyên 6.

dong chảy như trên

12 Nhigm vụ nghiên cửu giải pháp cấp nước cho hệ thống

Do đặc thù hệ thống thủy lợi Xuân Thủy vige tưới, iêu phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt

động của thủy triều và mực nước lên xuống của sông Hồng và sông Ninh Cơ Trong

những năm gin đây do ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu và điễn biển mặn rên các sôngtrong các năm gin đầy có xu hướng ngày một lớn và ến sâu vào trong sông gây ảnhhưởng đến việc cấp nước tưới Đặc biệt vào thời điểm vụ đông xuân, mực nước và lưu.lượng rên các trién sông xuống rit thấp, mặn tiến siu vào các cia sông, nằng độ mặntăng mạnh, số công và số gid mở công lấy nước giảm, mặc dù một số thời điểm mực nước

đảm bảo nhưng nước có độ mặn cao nên có các cổng không thể mở lấy nước được như

cổng Cén Nhất, Ngô Đồng gây ảnh hưởng lớn đến năng lực cấp nước của hệ thống Cụ.

thể diễn biển mục nước tên hệ thống sông Hồng ~ Thái Bình trong năm 2011 à rt bắtlợi: Trên sông Hồng tai Hà Nội mực nước thấp nhất 0.22m lúc Th ngày 3/2011, tênsông Đào tại Nam Định là -0,62m lúc 19h ngày 16/3/2011, đây là mực nước thấp nhất

lậu quan tắc được tai Nam Định, rên sông Ninh Cơ tại Phú LỄ -1,02m,

trong lịch sử.

lúc 15h ngày 16/3/2011 Mực nước thượng lưu thấp, thủy triều ảnh hưởng tương

mạnh din đến mặn xâm nhập sâu vào trong sông,

cổng số 7 ngày 12/2/2011 là 39 Se tại cổng Ngô Đằng là 235 %s ngày 11/1/2011 Độ

xông Hồng mặn xâm nhập đến

mặn cao xâm nhập sâu vào cửa sông, kết hợp lượng nước nguồn thấp làm giảm thời gian

32

Trang 40

1 Cồn Nhì, Cồn Tư, Côn Năm nữa đầu

mở cổng ấy nước phục vụ sản xuất, các Cổng Ch

vụ hầu như không mở được; cổng Ngô Đẳng, Tài, Cát Xuyên mở được thời gin rit ngắn1-30 phút đến 2 giờ Tong vụ đông xuân 2009 + 2010 và 2010 + 2011 Tà một trong hai

w có tinh hình hạn, mặn ảnh hưởng lớn nhất đến côn tác thủy lợi trên địa bn hệ thống

thủy lợi Xuân Thủy.

Hiện nay do thay đổi cơ cấu cây ông lúa ngắn cây, ngắn ngày nên khả năng tưới

tiêu cũng thay đổi, kha năng chịu ngập kém hơn trước.

Hiện trạng công tinh có thời gian sử dụng trên 30 năm nay đã xuống cấp, hư hỏng

nghiêm trọng nhưng không được sửa chữa nâng cấp kip thời và triệt để, vì vậy hiệu quả

cấp nước bị hạn chế, nhất là khi dong chảy sông Hồng xuống thấp về mùa cạn, khẩu độ.sống còn nhỏ so với yêu cầu thiết kể Nhiễu công tinh nội đ ig hiện nay quá cũ các

cổng đập điều tiết hư hỏng, tram bơm xuống cấp khiến hiệu quả tưới giảm, nguồn

nước không được phân bổ hợp lý khiến nhiều vùng còn ứng hạn, Năng lực dẫn nước

của hệ thống kênh mương và công trình nội đồng hiện nay giảm nhiều do thời gian sử

dụng quá đài thậm chi không đủ năng lực cấp nước yêu cầu theo quy hoạch cũ (với hệ

số tới = 1,16 Uha), Do thời gian s dụng dit mà không được nạo vết thường

xuyên nên tình trang kênh mương bị bồi lắng cao trình đáy không đủ dẫn nước, nhiễu

cất kênh bịkênh mương hiện vẫn là kênh đất nên nh trang sat lỡ xảy ra nhiều,

thu bep không đủ năng lục dẫn nước, tổn thất đầu nước lớn đặc iệtlà các kênh trong

hệ tiếp nước Xuân Thủy như kênh Cén Nhất, Còn Giữa Cổn Nhĩ

“Các công tình thủy lợi trước đây được tính toán thiết kế trong điều kiện nền kinh tếchưa phát triển mạnh, nhu cầu cấp thoát nước chưa cao và căng thẳng như những năm.gắn đã trong khi mà khí hậu thời tiết chưa có biển động lớn như mấy năm gần đây,

.đặc biệt là điều kiện dòng chảy sông Hồng chưa chịu ảnh hưởng của việc vận hành các

"hồ chứa thủy điện ở thượng lưu Đối tượng sử dụng nước được tập trung đáp ứng mới

chỉ là sản xuất nông nghiệp, chưa chú ÿ đến nhu cầu khác như phát tiển khu côngnghiệp làm muỗi

Chính v vậy nhiệm vụ nghiên cứu các giải pháp cấp nước cho khu vực là rất cần thie

Giải pháp cấp nước sẽ được lựa chon và đưa ra cụ thể ở nội dung các chương tiếp theo,

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: SỐ lượng dn gia súc, ga ci năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 1.2 SỐ lượng dn gia súc, ga ci năm 2015 (Trang 28)
Hình 1.1: Bản đô hệ thẳng thủy lợi Xuân Thủy - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 1.1 Bản đô hệ thẳng thủy lợi Xuân Thủy (Trang 34)
Bảng 2.1: Nhiệt độ trong tương lai theo hich bản phát thải trung Bình (B2) - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.1 Nhiệt độ trong tương lai theo hich bản phát thải trung Bình (B2) (Trang 48)
Bảng 2.9: Kế quả tính toán nhu cầu nước cho lúa màa thời dm hiện tai - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.9 Kế quả tính toán nhu cầu nước cho lúa màa thời dm hiện tai (Trang 68)
Bảng 2.8: Kế quả tính toán nhu cầu nước cho lia đông xuân thời dim hiện tai - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.8 Kế quả tính toán nhu cầu nước cho lia đông xuân thời dim hiện tai (Trang 68)
Bảng 2.14: Lượng nước cầu edp cho chăn nubt thời điền hiệ tại - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.14 Lượng nước cầu edp cho chăn nubt thời điền hiệ tại (Trang 71)
Bảng 2.16: Lượng nước, lưu lượng nước cần cắp cho thủy sản thời dim hiệ tại Điện tích muỗi tring | Waim - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.16 Lượng nước, lưu lượng nước cần cắp cho thủy sản thời dim hiệ tại Điện tích muỗi tring | Waim (Trang 72)
Bảng 2.15: Liew lương nước cần cấp cho chăn môi thi điễn hiện tai - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.15 Liew lương nước cần cấp cho chăn môi thi điễn hiện tai (Trang 72)
Bảng 2.17: Lưu lượng nước cân cấp cho sinh hoạt đồ thị, dâm cự mông thôn - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.17 Lưu lượng nước cân cấp cho sinh hoạt đồ thị, dâm cự mông thôn (Trang 73)
Bảng 2.18: Téng hợp như cầu dùng nước của toàn hệ thing thời điền hiện tai - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.18 Téng hợp như cầu dùng nước của toàn hệ thing thời điền hiện tai (Trang 73)
Bảng 2.19: Kết quả tính toán như cầu nước cho lúa đồng xuân thời điểm năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.19 Kết quả tính toán như cầu nước cho lúa đồng xuân thời điểm năm 2020 (Trang 74)
Bảng 2.23: Ting hợp két quả tinh toán như cầu móc cho các loại cây tng thời dim năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.23 Ting hợp két quả tinh toán như cầu móc cho các loại cây tng thời dim năm 2020 (Trang 75)
Bảng 2.27: Kết quả tính toán như cầu nước cho đậu tương vụ đông thời điền năm2030 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.27 Kết quả tính toán như cầu nước cho đậu tương vụ đông thời điền năm2030 (Trang 76)
Bảng 2.29: Định mức nước sinh hoạt cho dé thi, đân cw nông thôn và Khu công nghiệp thởi điển năm 2020 và năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.29 Định mức nước sinh hoạt cho dé thi, đân cw nông thôn và Khu công nghiệp thởi điển năm 2020 và năm 2030 (Trang 76)
Bảng 2.30: Lurw lượng nước cần cấp cho sinh hoạ đồ thị, đân cw nông thôn - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.30 Lurw lượng nước cần cấp cho sinh hoạ đồ thị, đân cw nông thôn (Trang 77)
Bảng 2 33: Liu lượng nước cần cấp cho chăn mới thời điễn năm 2020 và năm 2080 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2 33: Liu lượng nước cần cấp cho chăn mới thời điễn năm 2020 và năm 2080 (Trang 78)
Bảng 2.32: Lượng nước cầu cắp cho chăn nuôi thời điền năm 2020 và năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.32 Lượng nước cầu cắp cho chăn nuôi thời điền năm 2020 và năm 2030 (Trang 78)
Bảng 2.35: Tang hợp như cầu ding nước ca toàn hệ thắng - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.35 Tang hợp như cầu ding nước ca toàn hệ thắng (Trang 79)
Baing 3.2: Bảng ting hop cúc công trình trái đầu mỗi cin nâng cấp, xây mỗi - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp cấp nước có xét đến tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội cho hệ thống thủy lợi Xuân Thủy, tỉnh Nam Định
aing 3.2: Bảng ting hop cúc công trình trái đầu mỗi cin nâng cấp, xây mỗi (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w