1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp cấp nước an toàn mạng lưới truyền tải huyện bình chánh thành phố hồ chí minh và vùng giáp ranh tỉnh long an

156 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp cấp nước an toàn mạng lưới truyền tải huyện Bình Chánh – TP.HCM và vùng giáp ranh tỉnh Long An
Tác giả Nguyễn Lê Đức Đạt
Người hướng dẫn PGSTS. Đoàn Thu Hà
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cấp thoát nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,93 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC AN TOÀN TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆTNAM (13)
    • 1.1 Cấp nước an toàn trênthếgiới (13)
      • 1.1.1 Thực trạng về nhu cầusử dụng (13)
      • 1.1.2 Biệnphápcấpnướcantoànmộtsốnướcnướctrênthếgiới (0)
    • 1.2 Cấp nước an toàn tạiViệtNam (15)
      • 1.2.1 TìnhhìnhcấpnướcantoàntạicáchệthốngcấpnướcởViệtNam (15)
      • 1.2.2 TìnhhìnhthựchiệncấpnướcantoàntạiTP.HCM (0)
    • 1.3 KháiquátvềmộtsốbiệnphápcấpnướcantoàntạiTP.HCM (0)
      • 1.3.1 Biệnphápkiểmsoátnguồnnướcthô (18)
      • 1.3.2 BiệnphápkiểmsoáthoạtđộngsảnxuấttạicácNhàMáynước (19)
      • 1.3.3 Biện pháp đảm bảo an toàn tuyến ống truyền tải nước thô và mạng lưới cấp nước (20)
      • 1.3.4 Triểnkhaicácphươngáncấpnướckhẩncấp (20)
      • 1.3.5 Áp dụng công nghệ, nguyên vật liệu mới để cải tiến quy trình, nâng cao chấtlượngnước (21)
      • 1.3.6 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn,tuyêntruyền (21)
      • 1.3.7 Nângcaochấtlượngnướcphụcvụkháchhàng (22)
      • 1.3.8 Côngtácphốihợpđảmbảoantoàncấpnước (22)
    • 1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu: huyện Bình Chánh-TP.HCM (23)
      • 1.4.1 Vị tríđịalý (23)
      • 1.4.2 Điều kiệntự nhiên (25)
      • 1.4.3 Điều kiện kinh tế -xãhội (26)
    • 1.5 Hiện trạng cấp nước, cấp nước an toàn Bình Chánh và vùng giáp ranh Long An… (27)
      • 1.5.1 Khái quát về hệ thống mạng truyền tải vànguồncấp (27)
      • 1.5.2 TìnhhìnhmạngtruyềntảicungcấpnướcchovùnggiápranhthuộctỉnhLongAn (0)
      • 1.5.3 Công tác trọng tâm để quản lý hệ thống mạngtruyềntải (0)
      • 1.5.4 KháiquátvềvấnđềcấpnướcantoàntạiBìnhChánhvàvùnggiápranhLongAn (30)
  • Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ RA GIẢI PHÁPCẤPNƯỚC AN TOÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ VÙNG GIÁP RANHTỈNHLONGAN (33)
    • 2.1 Cơsởlýthuyếtvềcấpnướcantoànvàmứcđộtincậybảođảmcấpnướcantoàn ....................................................................................................................................222.2Kháiniệmcấpn ƣớcantoàntạiViệtNam (33)
    • 2.3 Nguyênnhânảnhhưởngđếncấpnướcantoàn (34)
    • 2.4 Phân tích tình hình cấp nước không an toàn tại huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh tỉnh Long An, các công cụ đánh giá mức độ an toàn củahệthống (35)
      • 2.4.1 Phântíchnguyênnhândẫnđếnmấtantoàncấpnước (35)
      • 2.4.2 Lựa chọn mô hình mô phỏng thủy lực để đánh giá lưu lượng trên toàn hệ thống (40)
        • 2.4.2.1 MôhìnhEpanet (40)
        • 2.4.2.2 MôhìnhWaterCads (41)
        • 2.4.2.3 MôhìnhWaterGems (41)
      • 2.4.3 So sánh tính năng của cácmôhình (42)
      • 2.4.4 Lựa chọn mô hình phù hợp cho lĩnh vực nghiên cứu (Mô hìnhWaterGems)33 (44)
      • 2.4.5 GiớithiệuvềmôhìnhthủylựcmạnglướicấpnướcWaterGems (44)
      • 2.4.6 Cách thức mô phỏng thủy lực bằng phầnmềmWaterGems (48)
      • 2.4.7 Phươngphápđánhgiávànhậnđịnhrủiro… (54)
      • 2.4.8 GiớithiệuhệthốngSCADAứngdụngtrongcấpnướcantoàn (58)
  • Chương 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC AN TOÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ VÙNG GIÁP RANHLONG AN (61)
    • 3.1 Đánh giá tình hình cấp nước an toàn tại huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh LongAn (61)
    • 3.2 Xácđịnhmứcđộyêucầucấpnướcantoàn (67)
    • 3.3 Môphỏngthủylựcvàđánhgiálưulượng,áplựctrêntoànmạnglưới (70)
      • 3.3.1 Mô phỏng thủy lực và đánh giákếtquả (70)
      • 3.3.2 Đánh giá các nguyên nhân không đảm bảo sau khi mô phỏngthủylực (73)
    • 3.4 Đánhgiámứcđảmbảocấpnướcantoàn (73)
    • 3.5 Tínhtoánthiếtkếđảmbảoantoàncấpnước (75)
      • 3.5.1 Mục tiêutínhtoán… (75)
      • 3.5.2 Tínhtoánxácđịnhcácloạinhucầudùngnướchiệnnay (75)
      • 3.5.3 Tínhtoánxácđịnhcácloạinhucầudùngnướcdựtrùđến2030 (75)
      • 3.5.4 Quy mô công suất các nhà máy hiện nay vàđến2030… (76)
    • 3.6 Các biện pháp bảo đảm cấp nước an toàn hệ thống mạng lưới truyền tải huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh tỉnhLong An (78)
      • 3.6.1 Biện pháp đảm bảo cấp nước an toàn trong trường hợp suy giảm nguồn nước (78)
      • 3.6.2 Biệnpháp đảmbảocấpnướcantoànkhixảyrasựcốốngtruyềntảichính (82)
      • 3.6.3 Biệnphápđảmbảocấpnướcantoànvềchấtlượngnước (85)
      • 3.6.4 Biện pháp giảm thấtthoátnước (86)
      • 3.6.5 Đánh giá các nguy cơ rủi ro xảy ra cho hệ thống và biện pháp phòngngừa.73 (89)
    • 3.7 Đềxuấtthựchiệnpháttriển,cảitạomạnglướitruyềntải (92)
    • 3.8 ỨngdụngSCADAchocôngtáccấpnướcantoàntrênmạngtruyềntải (98)
    • 3.9 Địnhhướngđàotạonguồnnhânlựcquảnlýtốiưuhệthốngcấpnước (101)
  • PHỤ LỤC (71)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ CẤP NƯỚC AN TOÀN TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆTNAM

Cấp nước an toàn trênthếgiới

1.1.1 Thực trạng về nhu cầu sửdụng

Nước sạch luôn được coi là yếu tố mang tính chất sống còn đối với mỗi gia đình, mỗi quốc gia và cũng là vấn đề lớn mà thế giới phải đối mặt trong nhiều năm qua.

Hiện nay, trên thế giới còn 2,2 tỷ người đang sống trong tình trạng không được tiếp cận với nước an toàn, khan hiếm nước (nguồn: Môi trường và Đô thị).

Báo cáo Ngân hàng Thế giới ước tính, tới năm 2030, nhu cầu về nguồn nước của con người sẽ vượt lượng cung tới 40%.

TheoLiênHợp Quốc đến năm 2050, con số “khát nước” sẽ đạt tới 3,9 tỷ người, nghĩalàcứ

5 người trên thế giới sẽ có hơn 2 người phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch.

Do vậy, các quốc gia cần có những hành động thiết thực, mang tính toàn cầu để giải quyếtcuộckhủnghoảngnước.Ngày22tháng3hàngnămđãđượcLiênHiệpQuốcchọnlàmNgàyNư ớcThếgiới-ngàyđểconngườinhìnlạitầmquantrọngcủatàinguyênquýgiá bậc nhất trên Tráiđất.

1.1.2 Biện pháp thực hiện cấp nước an toàn một số nước trên thếgiới Ở Mỹ

Theo quy định của luật pháp Mỹ, các hồ chứa nước đầu nguồn phục vụ nước sinhhoạtđược coilàmục tiêu bảo vệ an toàn trọng yếu Tình trạng nguồn nước ở các hồ chứanàyđƣợc kiểm tra địnhkỳvà báo cáo lên cơ quan quản lý 6 tháng 1 lần Cụ thể: Hồchứanước Dianmond Valleynằmcáchtrung tâm thành phố Los Angeles (Mỹ) 150km vềphíaĐông Nam, với sức chứa hơn 1.000tỷlít nước Đây là hồ chứa lớn nhất thuộc miềnNambang California (Mỹ), đảm bảo cung cấp nguồn nước sạch cho hơn 19 triệu dân thuộc12Hạt và 14 thành phố trong vòng 6tháng Vì thế nó đƣợc bảo vệ hết sức nghiêm ngặtvớihệ thống giám sát quanh hồ 24/24h Nhu cầu sử dụng nước ở Mỹ cao khoảng371lít/người. Ở Úc

Phương pháp tái chế nước và khử muối từ nước biển có chi phí cao và tiêu tốnnănglượng.Tuynhiên,haiphươngphápnàykhôngphụthuộcvàolượngmưavàcóthểhỗtrợcác đập chứa nước cung cấp nước cho lượng dân số đang tăng trưởng ởc.T á i c h ế n ƣ ớ c c ó t h ể b ổ s u n g h à n g t r i ệ u l í t n ƣ ớ c c h o n g u ồ n c u n g c ấ p n ƣ ớ c đ ô t h ị Vớicông nghệ tiên tiến hơn, trong 5 năm vừa qua, tỷ lệ tái chế trong nguồn cung cấpnướctổng thể duy trì ở mức4%. Đồngthờicácnhàmáykhửmuốinướcbiểncungcấpkhoảng0,3%tổnglượngnướcsinhhoạt.

Ngoàira,phươngphápsửdụngcácthiếtbịtiếtkiệmnướchaythiếtbịpháthiệnnướcròrỉ,cáchộgiađình cóthểtiếtkiệmnướctiêuthụ,giảmáplựcvớicơsởhạtầngnướcsinhhoạt.

Do vậy, thông qua chương trình quản lý nhu cầu và giảm tỉ lệ nước rò rỉ, tăngcườngnướctáichế,tạiSydneyđãduytrìnướcsửdụngcủanhữngnăm1970khidânsốđãtăngthê m 1,3 triệungười.

(nguồn Cục Tài nguyên Nước) Ở Pháp

Chính phủ Pháp muốn giảm sử dụng nước bằng cách khuyến khích tái chế nước thải và khuyến khích người tiêu dùng tiêu thụ ít nước hơn khi dòng chảy của các con sông dần chậm lại do biến đổi khí hậu.

Bộ Môi trường Pháp cho biết muốn giảm 10% lượng nước sử dụng trong 5 năm và25%trong 15 năm Mục tiêu trên nhằm ứng phó với tương lai “khô hạn” của Pháp. ChínhphủPháp dự báo rằng lưu lượng xả trung bình của các con sông Pháp có thể giảm

10 -40%trong nửa thếkỷtới. Để giảm lượng nước sử dụng, Pháp dự kiến tăng giá nước cho những người tiêudùnglớn, chẳng hạn như các hộ gia đình có hồ bơi Ở Pháp, một người trung bình sửdụngkhoảng

Chính phủ Pháp cũng sẽ thắt chặt yêu cầu sử dụng nước đối với một số ngành công nghiệp nhƣ ngành xây dựng từ năm 2022. Đến năm 2025, Pháp cũng muốn tăng gấp ba lần lượng nước mưa sử dụng và nướcthảitái chế để tưới cây, xả nhà vệ sinh và các mục đích sử dụng khác không yêu cầutiêuchuẩn nướcuống.

Tại Pháp, chỉ có khoảng 1% nước thải được tái chế, so với khoảng 10% ở Tây Ban Nha và Ý.

Ngoài ra, tại các nước có nền kinh tế phát triển: Mỹ, Pháp, Hà Lan, Đức,Singapore… n g ƣ ờ i d â n c ó t h ể s ử d ụ n g n ƣ ớ c c ấ p t ừ h ệ t h ố n g c ấ p n ƣ ớ c đ ô t h ị đ ể u ố n g t r ự c t i ế p khôngqua công đoạn xử lý thêm: đun sôi hoặc sử dụng các thiết bị khác.

Cấp nước an toàn tạiViệtNam

1.2.1 Tình hình cấp nước an toàn tại các hệ thống cấp nước ở ViệtNam

Thời gian qua ngành nước nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước về sự đầutƣmở rộng vềquymô ở nông thôn cũng nhƣ tại các đô thị, các nguồn vốn đầu tƣ đƣợcmởrộng hơn, chất lƣợng phục vụ đƣợc cải thiện rõ rệt, tuy nhiên tình hình cấp nướctrongnhững năm tới vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thứclớn.

Việc ban hànhQuyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008đƣợc các ngànhđặcbiệt được UBND các tỉnh, thành phố quan tâm và các đơn vị cấp nước các địaphươnghưởng ứng triển khai thực hiện, đồng thời Tổ chức Y tế thếgiới(WHO) cũng đánhgiácao và Việt Nam là một trong 08 nước khu vực Châu Á ban hành một văn bản quyphạmpháp luật có liên quan đến cấp nước an toàn và tổ chức triển khai thực hiện tại các đôthịtrên quy mô cả nước Quy trình thực hiện và nhiều nội dung phù hợp với hướng dẫncủaTổ Chức Y tế thế giới. Đến cuối năm 2020, ngành nước Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức,hiệntổngcôngsuấtthiếtkếcấpnướcđạt10,6-10,9triệum 3 /ngàyđêm;nhiềunơithiếunước,như ng cũng có đô thị thừa nước, không khai thác hết công suất, tỷ lệ người dân đôthịđượccấpnướcquahệthốngcấpnướctậptrungđạt89-90%;tỷlệthấtthoátnướcsạchđạt khoảng 19%; chất lượng nước về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của ngườidân.(nguồn HộiCấp thoát nước ViệtNam).

Tuy nhiên, Hội Cấp thoát nước Việt Nam cũng đưa ra cảnh báo, hiện, nguy cơ mất an toàn trong cấp nước rất cao Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nước của Việt Nam đang trong tình trạng ô nhiễm do quá trình đô thị hóa nhanh, nước thảicôngnghiệpkhôngquaxửlýxảthẳngramôitrường,thiếuđầutưvàothugomvàxửlý nước thải, nhiều quy định về quản lý nước thải khá cụ thể nhưng việc tổ chứctriểnkhai trên thực tế vẫn là thách thức; 63% nguồn nước mặt ngoài lãnh thổ từ các nướclâncậnđổvàocácconsônglớnởViệtNam,dovậy,tàinguyênnướccủaViệtNamdễbịtổnthươn gdocáchoạtđộngkhaithác,sửdụngnướcởthượngnguồn.

Ngoài ra, do diễn biến phúc tạp của biến đổi khí hậu: khô hạn, úng nhập, xâm nhập mặn làm nguồn nước không đảm bảo.

Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, tổngnhu cầu về nướcvào mùa khô củaViệtNam sẽ gia tăng 32% vào năm 2030, 11/16 lưu vực sông chính của Việt Nam sẽ đốimặtvới tình trạng căng thẳng về nước, đặc biệt là trên 4 lưu vực sông chính tạo ra 80%GDPcủa Việt Nam gồm: sông Hồng - Thái Bình, Cửu Long, Đồng Nai và nhóm lưu vựcsôngĐông Nam Bộ.

Các nhà máy nước quy mô nhỏ, các trạm cấp nước khu vực nông thôn được quản lývậnhành thủ công, theo kinh nghiệm chƣa áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý.CácCôngtyCấpnướcnhìnchungchưaápdụngkhoahọckỹthuậtmộtcáchmạnhmẽ,chưachủđộn gtrongứngphóvớicácsựcốvềnguồnnước,chưachútrọngđếncôngtáclậpvàthực hiện Kế hoạch cấp nước antoàn.

1.2.2 Tình hình cấp nước an toàn tạiTP.HCM

Hiện nay, tổng công suất phát nước của 08 nhà máy trên địa bàn Thành phố khoảng 1.920.000m 3 /ngày đêm (công suất thiết kế 2.400.000 m 3 /ngày đêm) Nguồn nước thô khai thác chiếm đến 94%, một phần nhỏ 6% từ nguồn nước ngầm.

 Tổng chiều dài mạng lưới truyền tải và phân phối (D≥100mm): 8.200km.

 Tổng số đấu nối khách hàng: 1,51 triệu.

 Tỷ lệ dân số được cấp nước:100%.

 Tỷ lệ thất thoát nước cuối năm 2020:18,59%

Từ2009tạiTP.HCM,TổngCôngtyCấpnướcSàiGònTNHHMộtthànhviên(viếttắtlàSAWACO) đã triển khai xây dựng Kế hoạch Cấp nước an toàn dựa trên chươngtrìnhkhung do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hội Cấp thoát nước Việt Nam hướngdẫnnhằm chủ động đối phó với các sự cố bất thường và kiểm soát tốt các mối nguy cơ, rủiro

KháiquátvềmộtsốbiệnphápcấpnướcantoàntạiTP.HCM

Định kỳ, Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn SAWACO ban hành điều chỉnh bổ sung Kế hoạch cấp nước an toàn lần 2 vào tháng 4/2013 và lần 3 vào tháng 11/2016 SAWACO đã chia sẽ kinh nghiệm với SEQ Water về xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn theo hướng dẫn của SEQ Water.

Hiện nay 100% đơnvịtrực thuộc SAWACO, đơn vị Cổ phần, Xí nghiệp cấp nướcđãthành lập Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn và xây dựng Sổ tay cấp nước an toàn chotừngđơn vị theo hướng thân thiện với người vận hành Đối với các đơn vị mua bán nướcsỉn ư ớ c s ạ c h v ớ i S A W A C O c ũ n g đ a n g t r i ể n k h a i

SAWACOđãtriểnkhaithựchiệnkếhoạchđảmbảoantoàncấpnướctừnguồnkhaithácđếntoànhệth ốngmạnglướicấpnước,chủđộngxâydựngcácchươngtrìnhứngphóvớisự cố trên hệ thống mạng lưới cấp nước, nhằm hạn chế tối đa các rủi ro cho hoạtđộngcấp nước gây gián đoạn cấp nước hoặc ảnh hưởng đến chất lượng nước trên toànhệt h ố n g c ấ p n ƣ ớ c T h à n h p h ố H ồ C h í Minh.

1.3 Khái quát một số biện pháp cấp nước an toàn tạiTP.HCM

1.3.1 Biện pháp kiểm soát nguồn nướcthô

Xây dựng cơ chế phối hợp vận hành với các đơn vị vận hành các hồ chứa đầu nguồn (Công ty Thủy điện Trị An, Công ty Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa) để cùng phốihợpvậnhànhđảmbảoantoàncấpnướckhicóbiếnđộngvềchấtlượngnước(khicóônhiễmhoặc bị xâm nhậpmặn).

Trang bị hệ thống giám sát chất lượng nước liên tục tại các trạm bơm nước thô đểkiểmsoátliêntụcchấtlượngnướcsông,lênkếhoạchđịnhkỳbảotrì,bảodưỡngthườngxuyênđể đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định liên tục địnhkỳhàng quý kiểm tra chấtlượngnướcsôngtheoQuychuẩnQCVN08-MT:2015/BTNMTvềchấtlượngnướcmặt.

ChủđộnglàmviệcvớicácSởTàinguyênvàMôitrườngcáctỉnhBìnhDương,ĐồngNaiđể hoàn tất cơ chế chia sẽ dữ liệu quan trắc chất lượng nước, đặc biệt là các điểmgiámsát trực tuyến phía thƣợng nguồn, kịp thời ghi nhận những nguy cơ ô nhiễm phát sinhvàtriển khai các biện pháp ứng phó sự cố với ônhiễm.

1.3.2 Biện pháp kiểm soát hoạt động sản xuất tại các Nhà Máynước

SAWACOđãtriểnkhainângcấp,hiệnđạihóa,tựđộnghóacácNhàmáynướcbằngviệcứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ SCADA trong quản lý, sản xuất và cung cấp nướcsạch.

Trangbịhệthốnggiámsátchấtlượngnướctrựctuyếnđểgiámsátchấtlượngnướcquatừng công đoạn xử lý cho đến nước ra nhà máy và có kiểm soát, dự phòng hóa chấtdungcho hoạt động xử lýnước.

Xây dựng các kế hoạch bảo trì, bảo dƣỡng trang thiết bị và máy móc định kỳ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước, tăng tuổi thọ phục vụ các công trình và thiết bị, nhằn ngừa và giảm thiểu rủi ro, sự cố.

Phối hợp chặt chẽ với Điện lực TP.HCM đảm bảo cung cấp điện ổn định cho hoạt động sảnxuấtvàcungcấpnướcsạch.Hiệnnay,cácNhàmáynướccó02đến03nguồnđiệntừmạng lưới điện Thành phố đảm bảo cho việc vận hành liêntục.

1.3.3 Biện pháp đảm bảo an toàn tuyến ống truyền tải nước thô và mạng lưới cấpnước

Phối hợp chính quyền địa phương, các đơn vị liên quan bảo vệ công trình cấp nướcvàtuyếnốngcấpnước.Bêncạnhviệcthườngxuyêntuầntra,kiểmtrahànhlangantoàncáctuyến ống truyền dẫn, đảm bảo công tác sửa bể kịp thời và đúngkỹthuật.

Xây dựng kịch bản và thường xuyên cập nhật phương án ứng phó các sự cố trênmạnglưới,phươngánđiềutiếtmạnglướikhingưngnướcNhàmáyvàngưngnướctrêndiệnrộng

Thường xuyên phối hợp xử lý giao cắt đối với các công trình hạ tầng kỹ thuật thicôngtrên địa bàn Thành phố, kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng tuyến ống và các công trìnhkỹthuậttrên tuyếnống.

Xây dựng hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống Scada, Gis để theo dõi liên tục và xử lý sự cố liên quan đến áp lực, chất lượng nước, rò rỉ nước, đồng hồ tổng.

1.3.4 Triển khai các phương án cấp nước khẩncấp

Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch điều tiết và đảm bảo an toàn cấp nước cho cụm cấp nước khu vực Thủ Đức (Nhà máy nước Thủ Đức, Thủ Đức 3, BOO Thủ Đức,

BOT Bình An) và cụm Nhà máy nước Tân Hiệp (gồm tân Hiệp 1, Tân Hiệp 2, Kênh Đông) khi có sự cố xảy ra đối với các Nhà máy nước thuộc các cụm sản xuất.

Triển khai kế hoạch đảm bảo an toàn cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh thông quahệthốnggiếnglẻ,đảmbảocáctrạmcóthểhoạt độngtrởlạikhicầnứngphócáctrườnghợpkhẩncấp.

Giảmsảnlượngkhaitháctừnguồnnướcngầmtheolộtrìnhđãđượcphêduyệt,bêncạnhviệc xây dựng kế hoạch đảm bảo các nhà máy nước ngầm, trạm cấp nước có thểhoạtđộng ở mức 100% công suất khi có yêu cầu từSAWACO.

Xây dựng kế hoạch, phương án cấp nước bằng bồn chứa cố định, các xe bồn, xà lan,sẵnsang ứng phó với các sự cố ảnh hưởng đến việc cung cấp nước sạch cho người dân,cáckhu vực trọng điểm.

1.3.5 Áp dụng công nghệ, nguyên vật liệu mới để cải tiến quy trình, nâng cao chấtlượngnước

Tiếp tục nghiên cứu các hóa chất dung trong xử lý nước nhằm đảm bảo an toàn chohoạtđộng sản xuất và cung cấp nước sạch, xây dựng các chuẩn hóa chất để tiếp cận vớichuẩnthế giới, cụ thể:Xâydựng tiêu chuẩn vôi dạng hạt, dạng bột: Triển khai xây dựng tiêu chuẩn PAC dạng bột (ít tạp chất) đạt chuẩn NSF/ANSI 60 (Tiêu chuẩn hóa chất sử dụng trong nước cấp của Hiệp hội Cấp nước Hoa Kỳ) áp dụng cho hoạt động xử lý nướcsạchtạiSAWACO.

1.3.6 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, tuyêntruyền

Tổng quan về khu vực nghiên cứu: huyện Bình Chánh-TP.HCM

Bình Chánh là huyện nằm ở phía Tây - Tây Nam của Thành phố Hồ Chí Minh Toạ độ địa lý của huyện là 106 0 27’51 – 106 0 42’ kinh Đông và 10 0 27’38’’- 10 0 52’30’’ vĩ Bắc Là một trong 5 huyện ngoại thành, có tổng diện tích tự nhiên là 252,56 km 2 chiếm 12% diện tích toàn ThànhPhố.

Huyện Bình Chánh đƣợc giới hạn:

 Phía đông giáp quận 7 và huyện NhàBè.

 Phía đông bắc giáp quận8và quận BìnhTân

 Phía tây giáp các huyện Đức Hòa và Bến Lức thuộc tỉnh LongAn.

 Phía nam giáp huyện Cần Giuộc tỉnh LongAn

Huyện Bình Chánh có 16đơnvị hành chính cấp xã, trong đó bao gồm: 01 thị trấn, 15 xã.

Bảng 1.1 Danh sách các phường, xã thuộc khu vực nghiên cứu

STT Tên phường/xã STT Tên phường/xã

1 Thị trấn Tân Túc 9 Bình Hƣng

4 Phạm Văn Hai 12 Quy Đức

5 Lê Minh Xuân 13 Tân Quý Tây

6 Bình Lợi 14 An Phú Tây

Hình 1.1 Vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

Hình 1.2 Vị trí khu vực các xã, thị trấn của H.Bình Chánh trên bản đồ TP.HCM và Long An

1.4.2 Điều kiện tựnhiên ĐịahìnhhuyệnBìnhChánhcódạngnghiêngvàthấpdầntheohaihướngTâyBắc-ĐôngNam và Đông Bắc - Tây Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến 0,3m so với mựcnướcbiển Có 3 dạng địa hình chính sau: Dạng đất gò cao có cao trình từ 2-3m, có nơi đất cao 4m,thoátnướctốt,cóthểbốtrídâncư,cácngànhthươngmại,dịchvụvàcáccơsởcôngnghiệp, phân bố tập trung ở các xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh LộcB.

Huyện Bình Chánh có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng (khoảng 10 sông, rạch chính), với những đặc điểm chính sau: Phần lớn sông, rạch của huyện Bình Chánh nằm ở khu vực hạ lưu, nên nguồn nước bị ô nhiễm do nước thải từ các khu công nghiệpcủa

Thành phố đổ về như: nước đen từ kênh Tàu Hủ, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, kênh Đôi, rạch Nước Lên, rạch Cần Giuộc… ngày càng gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sản xuất Địa hình bị phân chia bởi nhiều sông ngoài và kênh rạch cũng gây trở ngại trong việc lắp đặt các tuyến ống cấp nước cả về mặt kỹ thuật và kinh tế.

Bình Chánh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích đạo Có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc điểm chính là: Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6 0 C, lƣợng mƣa trung bình từ 1500mm – 1700mm.

1.4.3 Điều kiện kinh tế - xãhội

Bình Chánh là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ Tây Nam của Thành phố là huyện có dân số đông nhất cả nước với 711.262 người (theo Cục Thống kê TP.HCM).

Tốc độ đô thị hóa trên địa bàn ngày cành nhanh, các khu công nghiệp, khu dân cư,hạtầnggiaothôngmới,tuyếnđườngcaotốcđãvàđanghìnhthành,trìnhđộdântrí,lốisốngđô thị không khác biệt nhiều so với các quận nội thành, người dân dễ dàng tiếp cậncáctiện ích đời sống, có việc làm và thu nhập tốt hơn, bên cạnh đó dân số cơ học tăng cao, mỗinămdânsốtăng5,18%tươngđươngvới36.843ngườilàhuyệncómứctăngdânsốcao tại TP.HCM (theo Cục Thống kê TP.HCM) đã tạo nhiều áp lực trong công tác quản lý nhànước.

Cơcấukinhtếtrênđịabànhuyệnchuyểndịchđúngđịnhhướng,từ“Nôngnghiệp-Côngnghiệp- Tiểuthủcôngnghiệp-Thươngmại,dịchvụ”sang“Côngnghiệp-Thươngmại,dịch vụ - Nông nghiệp” Phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, nông nghiệpcôngnghệ cao và kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn Ngoài ra, do chính sách di dời các nhà máy sản xuất ra ngoại thành nên khu vực này tập trung nhiều khu, cụm côngnghiệp.

Tính đến cuối 2020 thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 69,593triệuđồng/người/năm Số hộ nghèo của huyện còn 534 hộ, chiếm 0,27% so với số hộ dântoànhuyện; tỷ lệ lao động có việc thường xuyên đạt 96,86%.

Sở Nội vụ-TP.HCM đã có tờ trình gửi UBND TP về công tác chuẩn bị xây dựng Đề án chuyển một số huyện thành quận (hoặc TP thuộc TP.HCM) giai đoạn 2021-2030 Theo Đề án trên, lộ trình thực hiệntronggiai đoạn 2021-2025 có chuyển huyện Bình Chánh,thành quận (hoặc thành lập TP thuộc TP HCM).

Hiện trạng cấp nước, cấp nước an toàn Bình Chánh và vùng giáp ranh Long An…

1.5.1 Khái quát về hệ thống mạng truyền tải và nguồncấp

Bảng 1.2 Tổng hợp ống và thiết bị trên mạng truyền tải huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh Long An

HỆ THỐNG ỐNG VÀ THIẾT BỊ SỐ LƢỢNG

(m) GHI CHÚ Ống cấp 1 9 40.246 Ống cấp 2 21 51.956

Van, hầm van các loại Cái 472 Xả khí:49

Xả cặn: 54 Đồng hồ tổng Cái 38

NMN ngầm Bình Hƣng nằmtrênđịa bàn

Nhà máy 01 Công suất bơm:

(thiết kế: 15.000 m 3 /ngày) Lưu lượng cấp cho hệ thống 126.756 m 3 /ngày

Hệ thống mạng truyền tải có đường kính từ 300m÷1500mm, tổng chiều dài 92,2 kmống,các tuyến ống đƣợc phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử nên có cấu trúc khôngđồngnhất, đa dạng về chủngloạiđường ống (bê tông dự ứng lực, gang dẻo, HDPE, thép)vàkhông đồng bộ về vật tƣ phụ tùng.

Về tiêu chuẩn ống bê tông gồm:

 Tiêu chuẩn châu Âu: EN639, EN640, EN642

 Tiêu chuẩn ống gang: Tiêu chuẩn Pháp ISO2531.

Với mỗi loại ống có cùng đường kính danh định nhưng khác tiêu chuẩn sản xuất sẽ có khác biệt về đường kính ngoài của ống, do đây là kích thước để dự trù vật tư ứng phó trong công tác sửa chữa khắc phục sự cố.

Cấu trúc mạng truyền dẫn: Do đặc thù huyện Bình Chánh nằm ở cuối nguồn các Nhà máynướcnênđượcbốtríchủ yếutheomạnglướivòngkếthợpvớimộtphần mạngcụt,các tuyến ống truyền tải nối thông nguồn giữa các nhà máy, có thể điều tiết để đảm bảo cấp nước bằng hệ thốngvan.

Các tuyến ống truyền tải trọng điểm trên địa bàn:

Từ các tuyến ống truyền tải trục chính trên, 1320 km ống của mạng cấp 3 sẽ đấu nối vào tạo thành một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh để cung cấp nước sạch cho các kháchhàngtrên địa bàn.

Nguồn cấp:6 nhà máy gồm.

 Cụm sử dụng nguồn sông Sài Gòn: gồm 3 Nhà máy nước là: Tân Hiệp 1, 2 vàKênhĐông.

 Nguồn nước ngầm: Nhà Máy nước ngầm BìnhHưng.

1.5.2 Tình hình hệ thống mạng truyền tải cung cấp cho vùng giáp ranh tỉnh Long

An Vào năm 2014, Công ty TNHH Dịch vụ Cấp nước Đức Hòa (tỉnh Long An) mua sỉ nướcsạch qua tuyến ống D400mm đường Vườn Thơm để cung cấp cho các Khu côngnghiệp:Tân Đô, cụm Công nghiệp Đức Hòa Hạ và một phần dân cƣ huyện Đức Hòa –tỉnhLongAn,lưulượngcấphiệnnaytrungbình4500m 3 /ngày(áplựcđotạiđồnghồD400mmcuốituy ến Vườn Thơm:1,9÷2,7kg/cm 3 ).

Ngoài ra, Công ty TNHH Dịch vụ Cấp nước Đức Hòa đang có kế hoạch cấp nước sạch cho 05 dự án tại xã Lương Hòa và xã Tân Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An vào Quý 1 năm 2022 Thông tin việc cấp nước cho các dự án, cụ thể như sau:

Bảng 1.3 Tổng hợp quy mô và nhu cầu dung nước 5 dự án huyện Bến Lức-Long An

Stt DỰ ÁN DIỆN TÍCH

TỔNG NHU CẦU DÙNG NƯỚC (m 3 /ng.đ)

Tổng nhu cầu dùng nước 05 dự án trên:43.496 m 3 /ngày.

Nguồn cấp từ các tuyến ống cấp 2 hiện hữu: D400mm Lê Đình Chi, D500mm Láng Le Bàu Cò.

Năm 2020, Công ty Cổ phần Công trình Đô thị Cần Giuộc liên hệ Sawaco và đã thực hiện đấu nối vào cuối tuyến ống D600mm Quốc lộ 50 để cung cấp nước cho nhândânhuyện Cần Giuộc, nhu cầu sử dụng đến 11.000 m 3 /ngày Tuyến ống D600mm có khả năng cung cấp đến 15.000m 3 /ngày với áp lực 8 ÷13kg/cm 2

1.5.3 Công tác trọng điểm để quản lý hệ thống mạng truyềntải

Công tác bảo trì, bảo dưỡng hệ thống ống truyền tải được Xí nghiệp Truyền dẫn Nước sạch thực hiện theo kế hoạch dự trù hàng năm nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, ổn định.

Công tác sửa chữa khắc phục sự cố khẩn trên mạng truyền tải luôn đƣợc ƣu tiênhàngđầu,

Xí nghiệp đã xây dựng kịch bản sửa chữa các tuyến ống bê tông, ống gang Công tác điều tiết mạng lưới được thực hiện vào mùa khô, lễ, tết hay nhu cầu người dân sửdụngnước trên mạng lưới thay đổi.

Công tác cải tạo và phát triển mạng lưới được thực hiện hàng năm theo quy hoạchđượcThủ tướng phê duyệt đến 2025 và theo nhu cầu phát triển của đô thị.

Công tác dò tìm rò rỉ thực hiện theo kế hoạch từng tháng, quý để phát hiện xì bể ngầm (đặc biệt là các tuyến ống băng sông, kênh, rạch) phục vụ giảm thất thoát nước.

Công tác súc xả định kỳ nhằm đảm bảo chất lượng nước duy trì ổn định. Ứngdụngcôngnghệthôngtintronghoạtđộngquảnlýhệthốngmạnglướitruyềntải:Hệthống phần mềm SCADA I-Fix và I-Fix Webspace giám sát lưu lượng và áp lực(gồmcác data loggers); hệ thống web sever quản lý đồng hồ tổng; hệ thống SAWAGIS quản lý thông tin các tuyến ống và các thiết bị trêntuyến.

Công tác cập nhật họa đồ qua phần mềm AutoCad và GIS thường xuyên.

1.5.4 Khái quát về vấn đề cấp nước an toàn tại Bình Chánh và vùng giáp ranh

Hệ thống mạng lưới truyền tải trên địa bàn là các tuyến ống được nối thông nguồn giữa các Nhà máy, các tuyến ống đƣợc bố trí chủ yếu theo mạng vòng (một số tuyến theo mạng cụt), có các tuyến trục xuyên tâm Do đó, thuận lợi trong công tác điều tiết nguồn nước:

 Điều tiết qua lại giữa các vùng phục vụ các Nhà máy nước, tuynhiên công tác điềutiếtchỉ đáp ứng đƣợc phần nhỏ do khu vực huyện Bình Chánh nằm ở cuối nguồn củacácNhà máy nước xử lý nướcmặt.

 Do mạng lưới là mạng vòng nên khi tuyến truyền tải bị sự cố có thể cô lập mạnglướicục bộ và điều tiết mạng lưới phục vụ công tác sửa chữa, hạn chế được việcngưngnước trên khu vực rộnglớn.

Mạnglướitruyềntảikhuvựcnàychủyếuđượclắpđặtsaunăm2000nênthuậnlợitrongcôngtácquảnl ývậnhànhvàthựchiệngiảmthấtthoátnước(ítxảyrahưhỏng ốngvàròrỉ).

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ RA GIẢI PHÁPCẤPNƯỚC AN TOÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ VÙNG GIÁP RANHTỈNHLONGAN

Cơsởlýthuyếtvềcấpnướcantoànvàmứcđộtincậybảođảmcấpnướcantoàn 222.2Kháiniệmcấpn ƣớcantoàntạiViệtNam

Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định.

Một số quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo cấp nước an toàn:

 Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch;

 Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch;

 Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 19/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệtQuy hoạch cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm2025;

 ChươngtrìnhQuốcgiabảođảmcấpnướcantoàngiaiđoạn2016-2025doThủtướngChính phủ phê duyệt (Quyết định số 1566/QĐ-TTg ngày09/8/2016).

Qua đó, mục tiêu chung về bảo đảm cấp nước an toàn:

 Quảnlýrủirovàkhắcphụcsự cốcóthểxảyratừnguồnnước,cơsởxửlýnướcvàhệthống truyền dẫn, phân phối nước đến khách hàng sửdụng.

 Gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngvàbảovệsứckhỏeconngười.Mục tiêu đến năm 2025: (theo Chương trình Quốc gia vềCNAT)

 Tỷ lệ hệ thống cấp nước khu vực đô thị được lập và thực hiện kế hoạch cấp nướcant o à n đ ạ t 75%.

 Tỷ lệ hệ thống cấp nước khu vực nông thôn được lập và thực hiện kế hoạchcấpnước an toàn đạt50%.

 Giảm thiểu 30% bệnh tiêu chảy liên quan tới nước ănuống.

2.2 Khái niệm về cấp nước an toàn tại ViệtNam

Tại Việt Nam từ năm 2007, WHO kết hợp Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Hội Cấp thoát nước Việt Nam đề xuất và hỗ trợ và tổ chức, thực thi Kế Hoạch Cấp nước an toàn cho các Công ty Cấp nước.

Năm 2008, Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008 về Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước; đây là cơ sở pháp lý để điều chỉnh và hướngdẫncác đơn vị cấp nước và các bên liên quan triển khai thực hiện, giám sát thực hiệncấpnước an toàn.

Ngày 21/11/2012 Thông tư 08/2012/TT-BXD của Bộ Xây Dựng hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn, theo điều 2 - cấp nước an toàn là:

 Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủlượngnước,đảmbảochấtlượngnướctheoquychuẩnquyđịnh.

 Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòngngừacác nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạnthunước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụngnước.

 Kế hoạch cấp nước an toàn là các nội dung cụ thể để triển khai thực hiện việc đảmbảocấp nước antoàn.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, cấp nước an toàn là một khái niệm về việc quản lý rủi rovàđánhgiárủiroxuyênsuốtchutrình,từviệcthudẫnnướcđếntiêuthụnước,tứctừnguồnnước thô đến nhà máy xử lý nước, nơi chứa nước, mạng lưới phân phối, van, cộtlấynước.

Nguyênnhânảnhhưởngđếncấpnướcantoàn

Địa bàn cấp nước nằm ở cuối nguồn các Nhà máy, áp lực nước thấp đặc biệt ở vùngcácxãgiápranhtỉnhLongAnxảyrahiệntượngthiếunướccụcbộvàogiờcaođiểmsửdụngnước trong mùakhô.

Các dự án ống truyền tải thực hiện theo Quy hoạch đến 2025 chƣa kịp thời và phù hợp với hiện trạng phát triển đô thị.

Trên mạng lưới chưa có các bể chứa trung gian và hệ thống tăng áp, chưa có hệ thống kiểm soát chất lượng nước trên mạng lưới.

Nhu cầu dung nước tăng nhanh:

 Dân số cơ học tăng quá nhanh và tốc độ đô thị hóa diễn ranhanh.

 Người dân ngưng sử dụng nước ngầm tự khai thác sang sử dụng nguồn nướcThànhphố theo lộ trình đến 2025 (Quyết định 242/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của UBNDTPHCM).

Phân tích tình hình cấp nước không an toàn tại huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh tỉnh Long An, các công cụ đánh giá mức độ an toàn củahệthống

2.4.1 Phân tích nguyên nhân dẫn đến mất an toàn cấpnước

Khu vực cuối nguồn huyện Bình Chánh và vùng giáp ranh Long An nằm ở cuối nguồn củacácNhàmáynướcvàsửdụngnguồnnướctừcácNhàmáykhácnhaunênáplựctrênmạng truyền tải có nhiều thay đổi Cụthể:

Bảng 2.1 Áp lực thực tế trên tuyến truyền tải ở các khu vực

Tuyến ống chính và khu vực sử dụng (xã, thị trấn)

Nguồn Tân Hiệp 1, 2và KênhĐông

Nguồn nước ngầm Áp lực trungbình (kg/cm 2 ) Khu vực 1:

Tuyến D1500mm Võ Văn Vân cấp cho D600 đường VĩnhLộc:

-1 phần Bình Lợi và Tân Nhựt

D600-500 Nguyễn Văn Linh và D600 Quốc lộ 50:

-Một phần Tân Kiên và Hƣng

Qua kiểm tra số liệu trong bảng 6 nhận thấy rõ khu vực 4 và khu vực 5 thiếu tuyến truyền tải chính, cỡ ống nhỏ và áp lực thấp chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nước.

Bảng 2.2 Lưu lượng thực tế trên tuyến truyền tải ở các khu vực

Khu vực và tuyến ống Các đồng hồ tổng Sảnlƣợngt háng 4/2021 (m 3 /ngày)

25.286 6.155 và D600 Quốc lộ 50: Nguồn ThủĐức:

Nguồn Tân Hiệp 1, 2, Kênh Đông:

- D150 trước A8/2 Quốc lộ50(điện máy ChợLớn)- bc2014

- D150 trước A1/4 Quốc lộ50(cây xăng HiệpÂn)-bc2008

- D150 trước A30/5 Quốc lộ50(đối diện cây xăng Hiệp Ân)- bc2011

- D300 Phạm Hùng-đường số6- bc2016

- D150 trước 09 PhạmHùng- Hồbơi HòaBình-bc2009

- D200 tại Nguyễn Văn Linh – Phạm ThếHiển-bc2010

- D300 tại Quan Trọng Linh – Đường số3-bc2001

- D300 tại Quan Trọng Linh – Đường số3-bc2002

Một phần Tân Kiên và

Tuyến ống D300 Quốc lộ 1A nằm ở cuối tuyến đồng thời là tuyến mạng cụt, xa nguồn cấp hiện không đủ lưu lượng để cung cấp cho các tuyến ống truyền tải khác đã đấunốivào: D400 Bùi Thanh Khiết, D600 Tân Túc, D600 Quốc lộ 1A, D400 Đinh Đức Thiện, D400 Hoàng PhanThái.

TCXDVN 33:2006/BXD và QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt, cụthể:

Bảng 2.3 Danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép

TT Tên thông số Đơn vị tính Ngƣỡng giớihạncho phép Các thông số nhóm A

Thông số vi sinh vật

2 E.Coli hoặc Coliform chịu nhiệt CFU/100 mL

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thông tƣ số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây Dựng vềviệc“Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước antoàn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước antoàn
2. Quyết định số 1566/QĐ – TTg ngày 09/08/2016 “Quyết định phê duyệtChươngtrình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 –2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phêduyệtChươngtrình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn 2016 –2025
3. Quyết định số 408/QĐ-TTg ngày 03/04/2017 “Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chương trình Quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thất thunướcsạch gia đoạn 2016 –2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định thành lập Ban chỉ đạochương trình Quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn và chống thất thoát, thấtthunướcsạch gia đoạn 2016 –2020
4. Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008 “Quy chế bảo đảm an toàn cấp nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bảo đảm an toàn cấpnước
5. Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/1/2010 của Thủ tướng Chính phủ“Phêduyệtđiều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phêduyệtđiều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đếnnăm2025
6. Quyếtđịnhsố729/QĐ-TTgngày19/6/2012củaThủTướngChínhphủ“PhêduyệtQuyhoạch cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhêduyệtQuyhoạch cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm2025
7. Quyết định số 203/QĐ-UBND ngày 18/01/2021 của UBND TP.Hồ Chí Minh “Phê duyệtđềánpháttriểnhệthốngcấpnướcThànhphốgiaiđoạn2020-2050vàChươngtrình cung cấp nước sạch chấm dứt khai thác nước ngầm TP.HCM giai đoạn2020-2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhêduyệtđềánpháttriểnhệthốngcấpnướcThànhphốgiaiđoạn2020-2050vàChươngtrình cungcấp nước sạch chấm dứt khai thác nước ngầm TP.HCM giai đoạn2020-2030
12. PGS.TS Dương Thanh Lượng (2006),Giáo trình hệ thống cấp nước, nhàxuấtbản Xây Dựng, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống cấp nước
Tác giả: PGS.TS Dương Thanh Lượng
Nhà XB: nhàxuấtbản Xây Dựng
Năm: 2006
13. HộicấpthoátnướcViệtNam(2019),Sổtayhướngdẫnlậpkếhoạchcấpnướcantoàn, nhà xuất bản Hồng Đức, HàNội-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổtayhướngdẫnlậpkếhoạchcấpnướcantoàn
Tác giả: HộicấpthoátnướcViệtNam
Nhà XB: nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2019
9. Quyết định 2422/QĐ-UBND ngày 05/7/2021 của UBND TP.Hồ Chí Minh về việc ban hành kế hoạch thực hiện chương trìnhcung cấp nước sạch và chấm dứt khaithácnước ngầm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 –2025 Khác
10. Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch Khác
11. Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch Khác
14. TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêuchuẩnthiếtkế” Khác
15. QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcsạchsử dụng cho mục đích sinh hoạt Khác
16. QCVN 07-1:2016/BXD: Quy chuẩnkỹthuật Quốc gia các công trình Hạ tầngKỹthuật Công trình Cấpnước Khác
17. QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xâydựng.Tài liệu trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w