Trước tình hình xâmnhập mặn được xác định la một loại hình thiên tai ảnh hướng rất lớn đến sin xuất và sinh hoạt của người dân, tổng cục Thủy Lợi đã có nhiều định hướng chỉ dao với các đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NOL
TRỊNH NGỌC THÁNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP CAP NƯỚC PHỤC VỤ SAN XUAT NONG NGHIỆP CHO HE THONG THỦY LỢI SÔNG DAY TRONG DIEU KIEN KỊCH BẢN NƯỚC BIEN DANG.
LUAN VAN THAC Si
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT.
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HÀ NOL
TRINH NGỌC THANG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP CAP NƯỚC PHỤC VU SAN XUẤT NONG NGHIỆP CHO HE THONG THỦY LỢI SÔNG DAY TRONG DIEU KIỆN KICH BẢN NƯỚC BIEN DANG.
CHUYÊN NGÀNH :
MÃ SỐ
EN NƯỚC'Ÿ THUẬT TÀI NGU)
58.02.12
'S HA HAL DUONG+ PGS.TS LE VAN CHINNGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
HA NỘI, NĂM 2019,
Trang 3LỜI CẢM ƠN
‘Dé hoàn thành nội dung Luận văn thạc sỹ này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực
của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tỉnh từ các thầy cô, cũng như sự ủng hộ của giadinh va bạn bê trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn thạc sỹ
Tôi in bay tỏ cảm ơn sâu sắc đến các thầy trong hoi đồng chuyên môn trong khoa Kỹ
thuật ải nguyễn nước ~ trường ĐH Thy Lợi đồ in tình truyền đạt những i thức quý
"báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trinh thực hiện đề tải
Luận văn Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đến hai thầy PGS.TS Lê Văn Chin và.
‘TS, Hà Hai Dương đã trực tiếp hướng dẫn đưa ra cho tôi những ý kiến chuyên môn và lời khuyên quý báu trong Luận văn này.
“Cuỗi cũng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị vi các bạn đồng nghiệp
443 hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt qué trình học tập, nghiên cứu và thực hiện để tải
ich hoàn chỉnh.
uận văn thạc sĩ một
Trang 4LỜI CAM DOANHọc viên in cam đoan đầy là công trình nghiên cứu của bản thân tác gi Các kết quảnghiên cứu và những kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tir bắt cứ
nguồn nào và đưới bất kỳ hình thức nao, chưa từng được ai công bé trong bắt cứ công trình nào khác Việc thao khảo, trích dẫn các nguồn tải liệu đã được ghỉ rỡ nguồn tải liệu thao khảo đúng quy định.
“Tác giả luận văn
Trịnh Ngọc Thắng
Trang 5MỤC LUC
MỞ BAU
Tinh cấp thiết của dé tài
Mie tiêu và yêu cầu của đề tai
`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
Lựa chọn vùng nghiên cứu
Phương pháp luận
Phương pháp tiếp cận.
CHUONG 1 TONG QUAN.
1.1 Tổng quan các giải pháp cấp nước trong điều kiện xâm nhập mặn.
1.1.1 Các giải pháp và ứng dụng trên thé giới
1.1.2 Các giải pháp và khả năng ứng dụng cho Việt Nam.
1.2 Tông quan các nghiên cứu liên quan
1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thé giới
1 2 Tổng quan các nghi Nam,cứu tại
1.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu,
13.1 u kiện tự nhiên ~ kinh tế xã hội
1.3.2 _ Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng nghiên cứu.
13.3 Đánh giá năng lực hệ thông kênh mương và công trình nội đồng 18
'CHƯƠNG 2 NGHIEN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VA TINH TOÁN KHẢ NANG CAP
NƯỚC CUA HTTL SONG DAY TRONG DIEU KIỆN NƯỚC BIEN DANG.
2.1 Cơ sở khoa học và phương án lựa chon.
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về mô hình,
2.1.2 Cơasở lý thuyết mô hình Mike 11
2.2 Tinh toán khả năng cấp nước cho hé thống theo kịch bản Nước bién dng
2.2.1 Tính toán nhu edu nước vùng nghiên cứu,
32.2 Xây dựng mô hình Mike 11 phục vụ cho tinh toán.
2.3 Cơ sở khoa học lựa chọn
23.1 - Khả năng vận hành lấy nước hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng
23
23
23
25 29 29 31
38
38
Trang 623.2 Điều kiện xây dựng phương án 41
23.3 Phương ánlựa chon vi ti điển hình 2
2.3.4 Phương án tinh toán va xây dựng kịch bản 42
235 - Xác định khả năng lẾy nước dip ứng nguồn nước 45
nhập mặn theo kịch bản Nước biển dng 53
2.4.1 Đánh giá diễn biển mặn theo điều kiện hiện trang, 33
sa
'CHƯƠNG 3.NGHIEN CUU DE XUẤT GIẢI PHÁP VA UNG DUNG CHO LAYNUGC PHUC VU SAN XUẤT NONG NGHIỆP 56
242, Dinh gid dign bi mặn theo điều kiện nước biển di
3.1 Cơ sở dé xuất các giải pháp cắp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng nghiên
cứu, 56
3.2 Dé xuất giải pháp lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ving nghiên cứ 58 3.2.1 Giải pháp công trình 58 3.2.2 Giải pháp phi công trinh phục vụ sản xuất nông nghiệp 60 3.3 Đánh giá các giải pháp cắp nước và khả năng ứng dụng cho vùng nghiên cứu 62
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 63TAI LIEU THAM KHẢO 65
DANH MỤC BANG
Bảng I Lượng mưa tai điểm đo Liễu Đ qua các năm (mm) 10 Bảng 2 Phân ving tưới hệ thông thủy nông Nghĩa Hưng “ Bảng 3 Phân ving tiêu hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng 14 Bảng 4.Téng hợp công trình trên hệ thống Nghĩa Hưng 16
Bang 5 Hiện trang tưới năm 201 Sciia hệ thống thủy nông Nghĩa Hưng 19Bảng 6, Tóm tit một số mô hình toán thường được sử dụng ở Việt Nam 24Bang 7.Tính toán năng lực cắp nước theo các tiểu lưu vực tưới 30
Bảng 8 Mực nước bin dâng theo các kịch bản vũng nghiên cấu (RCP2.6-RCPS 5) 43 Bảng 9.Tính toán nhủ cầu nước cho cổng Âm Sa 45
Bảng 10 Tữ các tinh ton ta tng hợp được kết quả cho kịch bản hiện trang 5Bảng 1I.Từ các tinh toán ta tổng hop được kết quả cho kịch bản Nước bién dang 52Bang 12 Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhất CTTL sông Đáy 5
Trang 7Bảng 13 Xác định mực nước khả năng lẫy nước tại cổng- hiện trạng 56 Bảng 14 Bảng xác định mực nước kha năng lấy nước tai céng- kịch bản nước biển ding
Bảng 15.Phuong án nâng cấp cổng cải tạo PAL
Bảng 16.Phuomg án nâng cấp kết hợp cải tạo PA2
Bảng 17 Phuong ấn | lưu lượng tăng lên 95%,
Bảng 18 Phương án 2 lưu lượng tăng lên 110%
DANH MỤC HÌNHHình 1 Bản đồ hệ thống công trình thủy lợi Nghĩa Hưng
Hình 2 Sơ đồ mạng sông kênh trong hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng
Hình 3 Diễn biến quá trình mực nước và lưu lượng tại cống Tam Toa
Hình 4 Diễn biển quá trinh mực nước và lưu lượng tai cổng Âm Sa
Hình 5 Did quả tình mực nước và lưu lượng ti cổng Tiên Phong
Hình 6 So sánh kết quả hiệu chính độ mặn ti trạm Như Tân ~sông Diy
Hình 7 So sinh tuả kiếm định độ mặn tại trạm Như Tân - sông Diy
Hình 8, Sơ đồ hệ thông công tình thủy lợi Nghĩa Hưng
Hình 9.Sơ đồ vị trí một số cổng trên sông Đây
Hình 10 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển ding 100cm ving DBSH
Hình 11.Diễn biến mực nước trên sông Đáy
Hình 12.Mue nước ti vị trí mặt cắt thượng lưu cổng Âm Sa
Hình 13 Mực nước ti v tri mặt cắt hạ lưu cổng Âm Sa
Hình 14 Đường quan hệ giữa mực nước thượng lưu và hạ lưu tại cống Âm Sa
Hình l5 Diễn biến mặn trong giai đoạn đỏ ai
Hình 16, Diễn biến mặn trong giai đoạn tưới dưỡng
Hình 17 Quan hệ Q‹a; và Q van,
Hình 18 Đường quan hệ giữa mực nước thượng lưu và hạ lưu tại cổng Âm Sa
Hình 19.Diễn biến mặn rong giai đoạn
Hình 20 Diễn biến mặn tong giai đoạn tưới dưỡng,
Hình 21.Quan hệ Quy và Quốn,
st 58
39
59 59
37 37 39
4“
d4 46 46 4 4 48
48
49
50
50 st sĩ
inh 22.Khoảng cách xâm nhập mặn lớn nhắt của sông Day trong điều kiện NBD 55
Trang 8Quy chuẩn xây dụng Việt Nam
‘Trung bình nhiều năm.
Đồng bing sông Hồng
Tiêu chuẫn Việt Nam
Trang 9MO DAU
Tinh cắp thiết của đề tài
Trong những năm qua, BDKH và Nước biển ding xay ra ở khắp các khu vực trên cả
1s hội, tác động xấu đến môi trường Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày cảng gia tăng cả
inh tế, văn hoá, xã nước, gây nhiều tén thất to lớn về người, tải sản, cơ sở hạ ti
về quy mô cũng như chu ky lip lại kèm theo những đột biển khó lường Trước những.
xu thé bắt lợi dang ngày cảng gia tăng của thiên tai, biến đổi khí hậu, trên cơ sở những
thiên tai và quản lý rủi ro thiên tai nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước.
và quốc tế, tng cục Thủy Lợi cũng đã đề xuất nhiều giải pháp mang tính cấp thiết nhằm
yêu cầu cấp bách trong việc nâng cao nhận thức
của các cấp quản lý va cộng dang, đồng thở
giảm nhẹ những thiệt hại do BĐKH và thiên tai gây ra trong quản lý vận hành hệ thống
công trình thủy lợi phục vụ cho lấy nước sản xuất nông nghiệp Trước tình hình xâmnhập mặn được xác định la một loại hình thiên tai ảnh hướng rất lớn đến sin xuất và
sinh hoạt của người dân, tổng cục Thủy Lợi đã có nhiều định hướng chỉ dao với các để tải dự ân nghiên cứu, đánh giả xâm nhập mặn vũng hạ du đông bằng sông Hồng Vong venb n Đhngbữn ông Hing his anh hưởng của ch độ dng chy sng Hồng Thi Bình và thủy ui Hàng năm, vào mia kigt, do dng chây cức sông xuống thấp, các hệ thống thủy nông vùng ảnh hưởng tiểu thường
‘bj mặn xâm nhập, ảnh hưởng xấu đến điều hành tưới tiêu trong hệ thống phục vụ sản.xuất nông nghiệp, thủy sin,
luôn bị động về ngi
Nghiên cứu chế độ dòng chảy, diễn biến mặn, phân tich ảnh hưởng của chế độ rỉ mặn đến sản xuất nông nghiệp ~ thủy sản và hảnh công trình thủy nông để đề xuất giải pháp dự báo, giám sắt va vận hành hiệu quả hệ thống thủy nông vùng triều, sử dụng hiệu qua, tiết kiệm nguồn nước tưới, giảm chi phí quản lý vận hành, tăng hiệu quả sin nông nghiệp vùng Đồng ing sông Hồng nói chung và ving nghiên cứu nổi riêng
1à yêu cầu cấp thiết đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủy lợi,phục vu tái cơ cầu nông nghiệp ving ven biễn hiện nay
Tuy có những khó khăn trong công tác quan lý điều tiết vận hành các công trình ở hạ du.
dim bảo thời gian và lượng nước có thé lấy vào các đợt gieo trồng của 4 tỉnh ven biển:
Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng va Thái Bình, Tổng cục thủy lợi đã đặt ra ra bài toán cho các nhà nghiên cứu v8 “Gi sát và de báo xâm mập min thời gian thực phục vụ sản xuất Đông Xuân 2017, 2018” do PGS.TS Nguyễn Ting Phong ~ Viện Trường 'Viện Nước, TT và Môi trường- Viện KHTL Việt Nam làm chủ nhiệm đã xây dựng được.
mô hình dự báo mặn thời gian thực bằng Mike 11 HD+AD cho vũng ĐBSIL
“Trong nghiên cứu mới nhất của Viện Nước, Tưới tiêu và môi trường “ Nghiên cứu die
bo, cảnh bảo xâm nhập mặn phục vụ điễu hành cắp nước và quân if vận hành hệ thẳng
1
Trang 10thủy nông lẫy nước vùng hạ du đồng bằng Sông Hồng” tập trung chủ yêu vào nghiên
cứa dự báo diễn biển mặn theo chế độ kiểm nghiệm nước theo sự phân tang của dong
din trên sông, đảm bảo tinh cắp thiết cho thời gian lầy nước và có khả năng lấy nướctheo từng lớp nước trên mặt cắt ngang của sông
Việc lựa chọn để tải luận văn “Nghiên cứu giải pháp cấp nước phục vu sản xuất nông nghiệp cho hệ thing thủy lợi sông Bay trong diéu Kiện nước biển đảng ” là một trong những nhánh sông lớn chịu ảnh hưởng trực tiếp của ving tru, với tác động của BDKH,
và nước biển dâng trong nhiều năm qua đã khiến HTTL sông Day chịu ảnh hưởng củaxâm nhập mặn ảnh hưởng sớm nhất, thời gian duy trì độ mặn cao kéo dai làm Đối vớiquy trình vận hành hệ thống trong những năm qua gặp rit nhiều khó khăn do việc thayđối cao trình mực nước tại các công trình đầu mồi dẫn đến nhu cầu nước phục vụ chonông nghiệp, đặc biệt ngành nghề nuôi trồng thủy sản trong hệ thống sông Dáy bị ảnh
"hướng rất lớn cả về chất và lượng trong quá trình sản xuất Vi vậy việc lựa chọn lâm hệ
thống điễn hình để nghiên cứu sẽ mang đến những lợi ích vô cùng to lớn cho HTTI
sông Đây nói riêng và hạ du sông Héng nói chung đem lại những nguồn lợi kinh tế vàphát trién mạnh mẽ cho tinh Nam Dinh, Ninh Bình việc dự báo tốt cũng sẽ giáp các hồthủy lợi thượng nguồn như Hỏa Bình, Thác Ba, Tuyên Quang có những quyết định điều.tiết nước hiệu quả vàtiếtkiệm nguồn nước
Mue tiêu và yêu cầu của đề tài
+ Xay đựng mồ hình với các tinh toa cho điễn biển theo kịch bản nước biển ding
© Đánh giá môh h dự báo trong điều kiện nước biển dâng đến năm 2030
‘+ Đề xuất các giải pháp trong công tác lấy nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
¥ nghĩa khoa học và thực tiễn cña để tài
“Trong nghiên cứu xác định các tác động của nước biển dâng đến xâm nhập mặn trên cơ
ở các nghiên cứu liên quan và ứng dụng trên thể giới vi Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra các giải pháp ứng dung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng
triễu thuộc bệ thống thủy lợi sông Dy Với mục tiêu nội dung thực hiện nhằm bổ sungtrong quy trình vận hành hệ thống thủy lợi sông Bay đã được phê duyệt năm 2017
Lua chon ving nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu theo các kịch bản của nước biển dâng nên việc phân tích đánh giá
sẽ được thực hiện theo diễn biển trong quá trình thay đổi mực nước giữa thượng, hạ lưu.cho hệ thống thủy lợi sông Diy ứng với các kịch bản
Trang 11quá trình yêu cầu nước hệ thông, xác định lưu lượng, mực nước và thời gian lấy nước cho từng cổng đạt hiệu quả cao nhất
Với diễn biến của Nước Biển Dang ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn nên khả năng lay nước
và thời gian lấy nước cho cúc công đều giảm dựa trên mô hình tỉnh toần học viên xác
định thời gian lấy nước hiệu quả do ảnh hưởng mặn kỷ triều
"Phương pháp tếp c
+ Phương php kế tha: các tà liu và kết quả kế thừa được thực hiện trong luận vănđược lẫy trong các đề tài nghiên cứu có liên quan
+ - Phương pháp thu thập: rong nghiên cứu thu thập sử đụng các ti liệu tại địa phương
‘va số liệu tính toán theo các tài liệu tham khảo,
chuyên gia: tham vấn đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định phương, hướng và kết quả thực hiện của luận văn.
© Phương pháp mô hình mô phỏng: sử dụng các mô dạng hình toán để tính toán cân.
bằng nu:
bản nước biển ding 2030 áp dụng trong quy trình vận hành của hệ thống nhằm đưa
, chất lượng nước (tập trung vào xâm nhập nhập mặn) ứng với các kịch
ra các gi pháp phục tốt cho công tác lẾy nước vùng nghiên cứu
Trang 12HƯƠNG 1 TONG QUAN,
1 Tổng quan các giải pháp cấp nước trong điều kiện xâm nhập mặn
LLL Các giải pháp và ứng dung trên thể giới
‘Van dé tính toán và nghiên cứu triều mặn bằng mô hình đã được nhiễu nhà nghiên cứu ở các nước phát triển như Mỹ, Hà Lan, Anh quan tâm từ khoảng 40-50 năm tr lại đây Với thành tựu của khoa học và công nghệ được phat triển cực nhanh trong thời gian gần đây, công nghệ tin học, thuỷ lực học và thuỷ văn học biện đại đã gặp lại nhau ở nhiều mặt, mặc.
di chưa phải là hoàn toàn đồng nhất
‘Cac phương pháp tính toán xâm nhập mặn đầu tiên thường sử dụng bai toán một chiềukhi kết hợp với hệ phương trình Saint - Venant Những mô hình mặn Ì chiều đã được xâydụng do nhi te giả trong độ có Ippen và Harleman (1971), Giả thiết cơ bản của các môhình này là các đặc trưng dng chảy và mật độ là đồng nht trên mặt cắt ngang Mặc dit
điều nay khó gặp trong thực tẾ nhưng kết quả áp dụng mô hình lại có sự phù hợp khá tốt,
đáp ứng được nhiều mục đích nghiên cứu và tinh toán mặn Ưu thé đặc biệt của các mô
hình loại một chiễu là yêu cầu tả iệu vừa phải và nhiu ti liệu đã có sẵn trong thực tế
Các nhà khoa học cũng thống nhất nhận định rằng, các mô hình 1 chiêu thường hữu hiệuhơn các mô hình sông đơn và mô hình hai chiều Chúng cỏ thé áp dụng cho các vũng cửasông có địa hình phức tạp gồm nhiều sông, kênh nổi với nhau với cầu trúc bắt kỳ Dướiđây thống kế một số mô hình mặn thông dụng tn thể giới đã được giới thiệu trong nhiều
tài Liga tham khảo
+ Mô hình động lực cửa sông PWQA: Mô hình FWQA thường được để cập đến trong các tải liệu là mô hình ORLOB theo tên gọi của Tiền sỹ Geral T, Otiob Mô hình đã được áp
dạng trong nhiễu vin để tinh toán thực té, Mô hình gii hệ phương trinh Saint ~ Ve
kết hợp với phương tình khuếch tin và có xét đến ảnh hưởng của thu trgu thay vi bộ
qua như trong mô hình không có thuỷ triều Mô hình được áp dụng đầu tiên cho đồng.
bằng Sacramento - San Josquin, Califorlia
~ Môhinh thời gian thuỷ triều của Lee và Harleman và của Thatcher và Harleman: Lee và
nt
Harleman (1971) và sau được Thatcher và Harleman cải tiền did ra một ch ti cận
khác, xây dựng lời gai sai phân hữu hạn đổi phương trình bảo toàn mặn trong một sông:
đơn Sơ đỗ sai phân hữu hạn ding để giải phương trình khuếch tán là sơ đỏ ấn 6 điểm
Mô hình cho kết qua tốt trong việc dự báo trạng thái phân phối mặn tức thời cả trên môi
hình vật lý ciũng như của sông thực tế
- Mô hình SALFLOW của Delf Hydraulics (Hà Lan): Một trong những thành quả mới
nhất trong mô hình hoá xâm nhập mặn là mô hình SALFLOW của Delf Hydraulies (Viện
“Thuỷ lực Hà Lan) được xây dựng trong khuôn khổ hợp tác với Ban Thư ky Uy ban sông.
Mé Công từ năm 1987
Trang 13~ Mô hình MIKE 11 và POM: La mô hình thương mại nổi tiếng thé giới do Viện Thuỷ lực
‘Dan Mạch xây dựng Đây thuộc lớp mô hình thuỷ lực và chất lượng nước loại một chiều(trường hop tiêng à xâm nhập mặn) một và hai chiều có độtin cậy rắt cao, thích ứng vớicác bài toán thực tế khác nhau Mô bình này đã được áp dụng rắt phổ bin tn thể giới đính toán, dự báo lũ, chất lượng nước và xâm nhập mặn
= Mô hình ISIS (Anh): Mô hình do ác nhà thuỷ lục Anh xây dựng, thuộc lớp mô hình
thuy lực một chiều kết hợp giải bài toán chất lượng nước và có nhiễu thuận lợi trong khai
thác Mô hình cũng được nhiều nước sử dụng để tinh toán xâm nhập mặn.
~ Mô bình EFDC (Environmental Fluid Dynamic Code): Mô hình được cơ quan Bảo vệ
Môi trường Mỹ (US EPA) phát triển từ năm 1980, Là mô hình tổng hợp ding d tỉnh toán thuỷ lực kết hợp với tính oán lan truyền chất 1, 2.3 chiều M6 hình có khả năng dự báo các quá trình đồng chảy, quá trình sinh, địa hoá và lan truyền mặn.
1-1-2 Các giải pháp và khả năng ứng dụng cho Việt Nam
Trong khuôn khổ Chương trình Bảo vệ Môi trường và Phòng tránh thiên tai, KC - 08, GS.
Lê Sâm đã có các nghiên cứu tương đối toàn diện về tác động ảnh hưởng của xâm nhập.
mặn đến quy hoạch sử dung đắt cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long Tác giả đã sử
dụng các mô hình: SAL (Nguyễn Tắt Đắc), VRSAP (Nguyễn Như Khuê), KOD (Nguyễn
Ân Niên) và HydroGis (Nguyễn Hữu Nhân) để dự báo xâm nhập mặn cho một số sông.chính theo các thời đoạn dai hạn (6 tháng) ngắn hạn (nửa tháng) và cập nhật (ngây) Kếtquả của đề tải góp phần quy hoạch sử dụng dat vùng ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu.Long và các lợi ch khúc về kinh tế -
Nhin chung, ác công tỉnh nghiên cứu trên day của các nhà khoa học trong nước đã có
đồng góp xứng đáng về mặt khoa học, đặt nén móng cho vấn đề nghiên cứu mặn bing
phương pháp mô hình toán ở nước ta
Do sự phát trién rất nhanh của công nghệ tính toán thuy văn, thuỷ lực, hiện trên thé giớixuất hiện nhiều mô hình đa chức năng trong dé các mô dun tinh sự lan truyền chất ô nhiễm
và xâm nhập mặn là thành phần không thể thiếu Trong số đó, nhiễu mô hình được mua, chuyển giao duéi nhiều hình thức vào Việt Nam Có thể nêu một số mô hình tiêu biểu ISIS (Anh), MIKEII (Ban Mach), HEC-RAS (Mỹ) đều có các modun
truyền xâm nhập mặn Đặc bigt trong đó, từ 2006 đến nay, Viện KHTL Miễn Nam, đứng đầu là GS.TS Tăng Đức Thing đã nghiên cứu và ứng dung khá thành công mô hình
Mikel] HD-AD trong mô phỏng xâm nhập mặn thời gian thực ngắn hạn và dai hạn, các
kết quả nghiên cứu đã đồng góp rit lớn vào sin xudt nông nghiệp trên Đẳng bằng sông
Cửa Long.
h toán sự lan
Trang 141⁄2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan
12.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giỏi
Hiện trong xâm nhập tiểu, mặn là quy luật tự nhiền ở các khu vực, lãnh thổ có vũng cửa sông giấp biển, Do tinh chit quan trọng của hiện tượng xâm nhập triều mặn có liên quan
đến hoạt động kinh t - xã hội của nhiều quốc gia nên vấn dé tinh toán và nghiên cứu đã
được đặt ra từ lâu Mục tiêu chủ yếu của công tác nghiên cứu là nắm được quy luật của qua trình này để phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phỏng vùng cửa sông như
ở các nước như Mỹ, Nga, Hà Lan, Nhật, Trung Quốc, Thai Lan Các phương pháp cơ
bản được thực hiện bao gồm: thực nghiệm (dựa trên số liệu quan trắc) và mô phỏng quá.trình bằng các mô hình toán
'Việc mô phỏng quá trình đồng chảy trong sông ngòi bằng mô hình toán được bắt đầu từ
khử Saint - Vennant (1871) công bd hệ phương trình mô phỏng qui trình thuỷ động lực
tong hệ thống kênh hở một chiều nỗi tiếng mang tên ông Cl nhờ sức mạnh của hệ
tử
phương trình Saint - Venant nên khi kỹ thuật tính sai phân và công cụ máy tính
đáp ứng được thi việc mô phông dòng chảy sông ngồi là công cụ rit quan trọng để nghiên.
cửu, xây dựng quy hoạch khai thác tải nguyên nước, thiết kế các công trình cải tạo, dự.
báo và vận hành hệ thống thuỷ lợi.Moi dự án phát triển tải nguyên nước trên thể giới hiện
nay đều coi mô hình toán dòng chảy là một nội dung tính toán không thể thiểu
Tiếp theo đó, việc mô phỏng dòng chiy bằng các phương trinh thuỷ động lục đã to tiên
đỀ giải bài toán truyền mặn khi kết hợp với phương trình khuyếch tần Cùng với phương trình bảo toàn và phương trình động lực của dòng chảy, còn cổ phương tỉnh khuych tân chit hoà tan trong đồng chảy cũng có thể cho phép tuy ở mức độ kém tinh tẾ mô phòng
cả sự din biển của vật chất hoà tan và rồi theo đòng chay như nước mặn xâm nhập viovũng cửa sông, chit chua phn lan truyền từ đắt ra mạng lưới kênh sông và các loại chất
thai sinh hoạt va công nghiệp xả vào dong nước.
1.22 Tẳng quan các nghiên cứu tại Việt Nam
Việc nghiên cứu, tinh toán xâm nhập man ở nước ta đã được quan tâm từ những năm 60
Khí bắt đầu tiễn hành quan trắc độ mặn ở hai vũng đồng bằng sông Hồng và sông Cứu
Long Tuy nhiên, đối với đồng bằng sông Cứu Long do đặc điểm địa hình (không có đề
bao) và mức độ ảnh hướng có tính qu 'n sản xuất nông nghiệp ở vựa lúa quantrong nhất toàn quốc nên việc nghiên cứu xâm nhập mặn ở dây được chú ý nhiễu hom, đặcbiệt là thời kỳ sau năm 1976 Các kết quả tính toán số liệu thực đo đã lập nên bản đồ đẳng
tr mặn với hai chỉ tiêu sơ bản lợi và gil cho toàn khu vực đồng bằng trong ác thing từ
tháng 12 đến tháng 4.
Tiếp theo, nhiều báo cáo dưới các hinh thức công bổ khác nhau đã xây đựng các bản đổ
xâm nhập mặn từ số liệu cập nhật và xem xét nhiều khía cạnh tác động ảnh hưởng các
Trang 15nhân tổ dia hinh, KTTV va tác động các hoạt động kính tế đến xâm nhập mặn ở Đẳng
bằng sông Cửu Long.
Việc diy nhanh công tác nghiên cứu xâm nhập mặn ở nước ta được đảnh
1980 khi bắt đầu triển khai dy án nghiên cứu xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long dưới sự tải trợ của Ban Thư ký Uy ban sông Mê Công Trong khuôn khổ dự án này, một
số mô hình tinh xâm nhập tru, mặn đã được xây dựng như của Ban Thư ky Mé Công và
một số cơ quan trong nước như Viện Quy hoạch và Quản lý nước, Viện Cơ học Các mô.
hình này đã được ứng dụng vào việc nghiên cứu quy hoạch phát tiễn châu thé sông Cứu:
Long, tính toán hiệu quả các công trình chong xâm nhập mặn ven biển để tăng vụ và mở
ông diện tích nông nghiệp trong mũa khô, dự bảo xâm nhập mặn dọc sông Cỏ Chiên,
Kỳ thuật chương trình của mô hình rên đã được phát triển thinh một phần mễm hoàn
chỉnh để cải đặt trong máy tính như một phần mềm chuyên dụng Mô hình đã được ấp
dụng thứ nghiệm tốt tại Hà Lan và đã được triển khai áp dụng cho đồng bằng sông Cửu Long nước ta
“Thêm vào đó, một số nhà khoa học Việt Nam điễn hình là có io sự Nguyễn Như Khuê,
Nguyễn An Niên, Nguyễn Tất Dic, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Minh Sơn, Trần Văn
Phúc, Nguyễn Hữu Nhân đã xây dựng thành công các mô hình thuỷ lực mạng sô
hợp tính toán xâm nhập triều mặn như VRSAP, MEKSAL, FWQ87, SAL, SALMOD,HYDROGIS Các báo cáo trên chủ yếu tập trung xây dựng thuật toán tính toán quá trình
xâm nhập mặn thích hợp với điều kiện địa hình, KTTV ở đồng bằng sông Cửu Long Kết quả được nhịn nhận khả quan và bước đầu một số mô ình đã thử nghiệ
báo xâm nhập md,
ứng dụng dự.
3 Tổng quan về vùng nghiên cứu
Hiện nay trên hệ thống ven biển đồng bằng bắc bộ có 9 cửa sông lớn trên các cơ sử đánh,giá của các nghiên cứu đã được thực hiện, học viên nhận thấy rằng sông Dáy có hiện trạngcửa sông lớn chiều rộng khoảng 700-1000m tốc độ đồng lớn nhất, troy khi đó sông Đầy
chỉ la 1 nhánh của hệ thống thủy lợi sông Hồng — Thái Bình, lưu lượng xả hỗ được chảy aqua khả thấp din đến khả năng đẩy mặn kém dẫn đến việc tỉnh trạng xâm nhập mặn lẫn sâu vào trong hệ thống, khả nding lấy nước tại các cổng đặc biệt ảnh hưởng năng nền nhất
là hệ thing thủy loi Nghĩa Hưng Trong những năm 2010.2012 do các hiện tượng thời
thay đội trên hệ thống thủy lợi Nghĩa Hưng cũng đã xảy ra tỉnh trang xâm nhập mặn đến
km 22 và 32 (tinh từ cửa sông) với nồng độ mặn từ 1-1,5%0 khả năng lấy nước kém diđến các công trên dọc sông không cỏ khả năng Kay nước ảnh hưởng đến sản xuất và phattriển kinh tế của vùng.Trên cơ sở đó Học viên đã lựa chọn Hệ thống thủy lợi Nghĩa Hunglâm mô hình điểm để tính toán khả năng cắp nước và đưa ra ác giải pháp cắp nước phù
hợp với điều kiện trong hệ thống
Trang 161.3.1 Điều kign về điều kiện up nhiên — Kin xã hội
1.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên chung
Vi tr dia ý: Hệ thing thủy lợi Sông Day là ding sông chảy suốt qua các tính thành Hà
Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định Tuy hiền, trong khuôn khổ của luận văn sẽ thực hiện nghiên cứu mô hình thí điểm cho HTTL Nghĩa Hưng thuộc huyện Nghĩa Hung, tỉnh Nam Định,
Dòng sông chảy song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng Sông Đáy là một trong những
con sông khá đãi ở miễn Bắc Việt Nam, vả là con sông chính của lưu vực sông Nhu
-Day ở phía tây nam vùng chau thé sông Hồng Trong lưu vực sông -Day cỏ nhiễu sông
khác như sông Tích, sông Nhug, sông Bùi, sông Bồi, sing Lạng, sông Hoàng Long, sông Sit, sông Vac, sông Nam Định, liên quan đến nhau nên đã được quy hoạch thủy lợi chung
vào hệ thông sông Diy
Sông ay có chiều đài khoảng 240 km và là một trong năm con sông di nhất ở miễn Bắc
Việt Nam (Hồng, Da, Lô, Cầu, Day), Lưu vực sông Day (cùng với phụ lưu sông Nhug)
hơn 7.500 kan? trên địa bản các tỉnh thành Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình và N
Dinh
Sông Đây ngoài vai tô là của các sông Bui, sông Nhuệ, sông Bồi, sông Hoàng
Long, sông Vac nó còn là một phân lưu của sông Hồng khi nhận nước từ sông Nam
Dinh nối tới từ hạ lưu sông Hồng Trước đây sông Day côn nhận nước của sông Hồng ở
địa phận Hà Nội giữa huyện Phúc Thọ và huyện Đan Phượng Quing sông này còn có tên
1g Chỗ sông Hồng tiếp nước là Hát Môn Song hiện nay khu vực
ự chủ yếu ở các nhánh bên hữu ngan chảy
xông chí
là sông Hát hay Hit i
này đã bị bồi lắp, nguồn cung cắp nước cho s
từ vùng núi Hòa Bình
G thượng nguồn, lưu lượng của sông bắt thường nên mùa mưa thì lũ quét lại thêm dòng,
sông quanh co uốn khúc nên dễ tạo ra những ghénh nước lớn Đến mùa khô thi long sông
có chỗ cạn lội qua được nên thượng lưu sông Day thuyén bè không ding được Đoạn hạ
nguồn từ thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội đến cửa Day được công nhận là tuyến đường sông cấp quốc gia
Sông Day khi xuôi đến Vân Đình thi lòng sông rộng ra, lưu tốc chậm lại nên có thể đi thuyền được Khúc sn phong cảnh hữu tinh, Đến địa phân huyện Mỹ Đức, sông Bay tiếp nhận dòng suối Yến (thủy lộ vào chủa Hương) Vượt
đến tính Hà Nam khi sông chảy vào thành phố Phủ Lý thì dong sông Nhuệ gớp nước từ
phía tả ngạn Sông Day tiếp tục hành trình xuôi nam đón sông Bôi (sông Hoàng Long)
bên hữu ngạn từ miền núi tỉnh Hỏa Bình và Ninh Bìnhdồn vé tại ngã ba Gián Khẩu,cách thành phố Ninh Bình khoảng 10 km về phía Bắc Đoạn nay sông được gọi sông Gián
Khẩu Qua khỏi Ninh Bình khoảng 20 km thì bên tả ngạn có phụ lưu là sông Đào (sông
ng đây men đến vùng chân nú
p tục nhận nước sông Vac bên hữu ngạn Gin đến biễn, sông
8 Nam Định) thêm nước
Trang 17Day chuyển hướng từ Tây Bắc.Đông Nam sang Đông Bắc: Tây Nam rồi đổ ra vịnh Bắc
Bộ ở Cửa Đáy, xưa gọi là cửa Đại An hay Đại Ác thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh.
Binh và huyện Nghĩa Hưng, tình Nam Dinh
Khác với các cửa sông khác ở miễn Bắc như: cửa Ba Lạt, cửa Thái Bình, của Văn Ue,vũng biển cửa sông Bay phát triển thiên về xu hướng bồi tụ mạnh nhờ có nguồn bai ích
rit dBi dào từ hệ thống sông Hồng và cửa sông nằm ở vùng ba bién lõm, tránh được các
hướng sing chính có tác động mạnh ở ven biển đồng bing sông Hồng
1.3.12 Đặc điền ue nhiên hệ thing thủy lợi Nghta Hing
a VỊ trí địa by
Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Nghĩa Hưng quản lý hệ thống thủy nông huyện Nghĩa Hưng, đây là vùng ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều.
'Nghĩa Hưng là một huyện trong điểm tring lúa nằm ở phía Nam tinh Nam Định, phía Bắc
giáp sông Đảo, phía Tây giáp sông Bay, phía Đông giáp sông Ninh Cơ, phía Nam giáp
Biển Dong
- Phía Bắc có sông Đào dai 10km từ xã Nghĩa Hưng đến ngã ba Độc Bộ,
- Phía Tây có sông Day dài 38km từ Độc Bộ đến cổng Ap Bắc,
- Phía Đông có sông Ninh Cơ dài 18km từ cổng Đại Tám đến cổng Quin Vinh.
b Đặc điểm địa hình
Dia hình có xu thể thấp dẫn từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, Diện tích tr nhiên
của huyện Nghĩa Hưng: 25.444 ha, Trong đó: Diện tích trong đề: 17.672 ha,
+_ Diệntích trồng hai lúa 10821,87 ha
+ Digntich nud trồng thủy sim; 2.591,48ha
+ Diện ích cây vụ đông 2018 ha
4+ Diệntích hoa mẫu 32261ha
+ Diện tích diém nghiệp: 52,97 ha
Dia hình cổ xu thé thấp din từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam có cao độ cos ditkhông đồng đều (khu cao và vùng tring dan xen lẫn nhau, Có thể phân thành những ving
Trang 18Ving này hi hết nằm ở cụm 2 và cụm 3, Công tác tới
có sự hỗ trợ của động lực
Vùng trũng có cốt đất từ (+ 0,4) + (+ 0,5) m (cục bộ có nơi + 0,3m) điện tích khoảng 2.000
ha, Vũng này nằm chủ yếu ở cụm 3 va cụm 4, công te tưới tiêu cơ bản bằng trọng lực có
1g van chiếm tỷ lệ lớn, có cos đất tir (+ 0,6) + (+ 0,8)m có diện tích khoảng 7.500 ha;
chủ yếu bằng trong lục và
sự hỗ trợ của động lực
Sông Day chịu ảnh hưởng triểu kém hơn, chat lượng nước ngọt hơn, lượng phủ sa nhiều hơn, mục nước cao hơn so với sông Ninh Cơ tại cùng một khoảng cách từ của sông lên
nên sông Day là nguồn cấp nước chính cho hệ thống Nghĩa Hưng Ngược lại sông Ninh
‘Co và biển có chân triều thấp nên là hướng tiêu chính của lưu vực Chính nhờ những điềukiện v tr địa lý và địa hình đã tạo cho Nghĩa Hưng có được nguồn tưới và tí
Nude tưới hẳu hết được lẾy qua các cổng đầu mỗi nằm trên triển
(phi Tây) nước tiêu chủ yêu được tiêu qua cúc cổng đầu mỗi nằm trên tiễn sông Ninh
(phía đông) và dé biển.
e Đặc điển khí tượng thủy văn
~ Khí tượng: Trong năm 2009, lượng mưa vụ mùa 2009 tg Liễu BS lis 787,0 mm, tại Độ
lần tháng 7) ánh hưởng cơn bão số 4 mưa
Quan là 689 mm Lượng mưa đầu vụ (trung
lớn từ 12/7 + 13/7 lượng mưa đo được ti Liễu DE lic 172,5 mm: Hạ Kỳ: 121,0 mm: AmSa: 74,0mm: 75,0 mm làm ngập: Gần 2000 ha lúa mới cấy của các hợp tác xã khu vực
cum 1 và một phần ở cụm 2 và cụm 3
Bảng 1.Lượng mea tại điểm đo Li tua các năm (mm)
Sse ame | ans | aon | av | ave | 207 | am | ans
6 69,0 825 [ 2210 | 93,0 1000 | 135,5 [ 75,0 33,0
Cộng | 1.001,0 | 1.264,5 938/0 | 1.689,5 | 1.0574 | 8735 1.114,0 | 838,5
Do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu nên vụ chiêm xuân 2010-2011 là vụ có thời tiết rất khắc nghiệt Ngay từ cuỗi tháng 12/2010 đã xây ra rét đậm và rét hại, nhiệt độ đột ngột
ha xuống thấp 7+0°C Đặc biệt là tận rết hại kéo dai suốt cả tháng 1 cho tới đầu tháng 2,
nên nhiệt độ luôn giữ ở mức 13*15°C, có nhiều ngày nhiệt độ xuống thấp kỷ lục chỉ còn
6+8'C Đợt rét nay đã gây nhiễu khó khăn cho sin xuất nông nghiệp vì nó rơi vào đúng,
10
Trang 19thời ky reo ma vu chiêm xuân Thiệt hại hơn là trung tuẫn tháng 3 sau khi lúa chiêm vừa
cấy xong (Nghĩa Hung kết thúc cấy vào ngày 5/3, riêng HTX Nam Điền cấy xong ngày.12/3) rot ap xuống, nhiệt độ hạ thấp xuống dưới 15°C, có ngày nhiệt độ chỉ ở mức 910°C,
làm cho lúc chiêm xuân ching lại không phát triển được Một số diện tích lúa mới cấy bị
chết phải dặm tia cấy lại, gây ảnh hưởng tới thời vụ Tổng lượng mưa cả vụ đo được tại
tram Liễu Để là 386,0 mm cao hơn lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN), ( Lượng mưa TBNN là 377 mm),
= Thủy văn: Thủy triều hoạt động mạnh nhưng đỉnh triều thấp hơn cùng kỳ năm 2010
(mục nước định triều thấp hơn từ 10+15em) Vụ chiêm xuân năm nay tính đến cuối mùa.mưa 2010, lượng nước tại các H thủy điện phía Bắc thấp hơn TBNN tir 30=40% Vì vậy
trong vụ chiêm xuân này các hỗ thủy điện chỉ xả nước có 2 đợt để phục vụ sản xuất nông, nghiệp (Đợt 1 từ 25-30/1, đợt 2 từ 11+16/2) Tháng 3 và thing 4 do có mưa ở thượng nguồn nên nước ngọt dé về nhiều đã làm giảm độ mặn vùng cửa sông, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tưới tiêu nước,
~ Độ mặn: Độ mặn năm nay thấp hơn cùng kỳ năm trước, độ mặn đầu vụ đo được tai các
cống đầu mỗi như sau:
++ Độ mặn tại Quỹ Nhất 21.4%» (Năm 2010 là 25%)
-+ Độ mặn tại Am Sa: 17%6› (Năm 2010 là 20%0)
++ Độ mặn tai Bình Hai: 13% (Năm 2010 là 15%)
‘Vu chiêm xuân năm 2010 s6 ngày xuất hiện mặn tai Quỹ Nhất, Am Sa và Bình Hải cũng íthơn vi thời gia lấy được nước cũng đãi hơn củng ky năm 2009.
1.3.1.3 Đặc điểm điều kiện kink tế xã hội
Nghia Hưng là huyện ven biển nằm ở phía Tay Nam của tỉnh Nam Dinh Phía Bắc giáp
sông Đào, phía Đông là sông Ninh Cơ, phía Tây là sông Đáy, phía Nam và Tây Nam là biển Đông
Huyện Nghĩa Hung có diện n 254/đim'(25454/8ha), din số khoảng
305.280 người (năm 2017) Địa giới hành chính gồm 3 thị trần và 22 xã, địa hình huyện bằng phẳng, thoái dã ng Nam, 3/4 chủ vi là sông lớn vi biển bao bọc với 119
km dé ngăn lũ và dé biển Huyện có 12km đường ba biển, chạy đọc theo bờ biển là hing
tự ni
từ Bắc x
trầm hée ta cối, hàng nghìn héc tas vọt đầm nuôi trồng bái sản và 50 ha đồng muối Khí
hậu chịu ảnh hưởng siu sắc của khí hậu vũng nhiệt đói giỏ mùa, quanh năm thoáng mắt
‘Dat dai phì nhiêu mau mỡ, chế độ nhật triều là một ưu thé trong sản xuất nông nghiệp của
huyện
Hiện nay kinh tế Nghĩa Hung đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, tiề biểu như huyện đã cho phép xây dựng khu công nghiệp Dét may Rang Đông có.
"
Trang 20quy mô 600 ha tại thị rắn Rang Đông và các xã lần cin to việc lam cho trên 100,000 lao động.
Ngoài ra, ngành nông nghiệp của huyện với trồng lớa, khoai, lc, day, ei, mời víinh bất và chế in hãi sản, sản xuất muối đông thu cũng à mộ tiểm năng mới
VỀ sin xuất nông nghiệp, huyện đã tập trung quy hoạch vũng sản xuất lúa hàng hóa tập trúng với quy mô từ 30-100 ha/vùng, sản xuất 2 vụ lúa/năm; xây dựng cánh đồng mẫu lớn với tông điện tích hơn 3.400ha; xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
V8 y tẾ- văn hóa - giáo dục, Nghĩa Hưng có 2 bệnh viện da khoa được xếp bệnh viện
hạng Il và trung tâm y ế được xếp loại đơn vi y té hạng IL Nhà văn hóa trung tâm huyệnđược xây dựng với tổng diện tích 5267m'đáp ứng được yêu cầu tổ chức các sự kiện văn
hóa- chính tị- xã hội của huyện Huyện có tỷ lệ trường mim non, trường tiếu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia cao nhất tỉnh, 4/6 trường THPT đã đạt chuẳn quốc gia Thu nhập bình quân đầu người dat 36,2 triệu đồng/người, ước năm 2017 dat 39,8 triệu
đồng người
én thang 4/2017, huyện đã có 25/25 xã, thị trấn, dat tỷ lệ 100% số xã, thị trấn đã được
'UBND tỉnh quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới Đến thing 6/2017 Nghĩa
Hưng đã hoàn thành 9/9 tiêu chi huyện NTM Về quy hoạch vùng đến năm 2030, timnhìn đến năm 2050; quy định vẻ quản lý xây dựng theo quy hoạch của huyện đã được cấp
cổ thắm quyền phê duyệt
Nghia Hưng có quốc lộ 21B, quốc lộ 37B và các đường tinh lộ S5, 508, 493 chạy qua Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh di
~ Nhằm hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đám bảo cấp nước tưới cho khoảng 13.736
ha đắt nông nghiệp toàn hộ thống, tạo_ nguồn cấp nước phục vụ chăn nuôi gia sic, cằm, nuôi trồng thủy sản vả lấy nước cho 53ha sản xuất mudi
= Tạo nguồn cắp nước sinh hoạt cho khoảng 158 nghìn dân, các khu công nghiệp tập trung
và các cơ sở sản suất ida hủ công nghiệp trong vũng
~ Tiêu nước chống ngập ting cho khoảng 17.672 ha dign tích đắt rong để
- Duy tri đồng chây trên các trục sông của hệ thing, góp phần giảm thiểu 6 nhiễm, ải thiện môi trường sinh thái.
b Phân vùng tabi = tiêu
Thời kỳ quy hoạch năm 1995: Do hình thành khu KTM Rang Đông ~ Nghĩa Điễn nhưng chưa có công tỉnh hủy lợi tưới và tiêu hoàn chỉnh, còn thiếu nguồn nước ngọt nên đã có
n
Trang 2118 soát bỗ sung quy hoạch Chi iu thiết kế giai đoạn này như sau: Tân suất tưới 75%, tinsuất tiêu 10%, hệ số tưới thiết kế I,16l/vha, hệ số tiêu thiết kể 5,75 Usha, Ce lưu vựctưới và tiêu không có sự thay đổi nhiều, Trong giai đoạn này, cổng Bình Hải đỀnghị được
mở rộng với B^18,šm, kênh Bình Hải 1, Thuần Hậu, Am Sa, Quy Nhất, Tiền Phong và
Nghĩa Điễn đều được mỡ rộng mặt cắt Bd = 12-18m, Tram bom Hoàng Nam được nâng
cắp thành 12x4,000m3/h, bổ sung cổng tiêu Quần Vinh 3 với B = 12,5m và Zd = ~
Nghĩa Hưng có hình dáng tựa nước Việt Nam thu nhỏ Tại điểm thắt nằm giữa Nghĩa Sơn
đã được đào một con kênh ngoài mục ích giao thong nó côn dé phân lũ từ sông Diy sang
sông Ninh Cơ Chính con kênh Quan Liêu này đã phân hệ thống thủy nông Nghĩa Hung
ra làm hai miễn rõ rệt
~ Miền thượng: Được tinh từ bắc kênh Quần Liêu cho đến xã Nghĩa Đồng (địa bản này do
cum thủy nông số 1 phụ trích) Vũng này có đặc điểm vé tới tiêu chỉnh như sau:
+ Fé iểu: Cả ving được tiêu chính qua kênh Đại Tám và Kênh Long Thành Hai kênh
ä nhỏ hơn 250mm, còn khi mưa lớn hơn các này mới chỉ đáp ứng ở mức khi lượng mưa,
công trình không đủ năng lực tiêu sẽ gây ngập ang toàn vùng.
+ Về tưới: Hệ a 1 tưới nằm trên triển sông Đảo và sông Diy VỀ vụ cl
dầu nguồn về nhiều đồng thời định triều cao thi việc lấy nước mới thuận lợi còn ngược lại cực kỳ khó khăn VỀ vụ mùa thường có lũ lớn nên việc lấy nước tưới gặp nhiễu khó khăn
~ Miễn hạ: Được tính từ Nam kênh Quin Liêu cho đến để biển (thuộc địa bàn cụm 2, 3, 4) Đặc điểm chính của vũng này là
+ VỀ tiêu: Hệ thống tiêu chính là qua kênh Ninh Hải và kênh Quan Vinh Il, Ngoài ra còn
có sự hỗ tg tiêu của một số cổng như: Ding Ninh, Lạc Đạo, Thành An, Thanh Hương,
Tiền Phong, Nam Điễn, Thủy sản I Nhìn chung ở vùng có cốt đất không bằng phẳng,diện tích tring nhiều nên chỉ tiêu ting ở mức lượng mưa 3 ngày nhỏ hơn 200mm Khi
ượng mưa lớn hơn sẽ gây ding lụt điện rong.
túc cổng tưới đều nằm trên triển sông Bay, tổng khẩu độ cửa lấy nước tương
đối lớn Về vụ chiêm nếu nước ngu về it, thay triều hoạt động mạnh tỉ việc lấy nước gập rt nhiều khó khăn do bị ảnh hưởng của mặn xâm nhập VỀ vụ mùa có thể tận dụng
lẩy nước tưới
‘Theo Quyết định số 1239/QĐ ~UBND ngày 06 tháng 6 năm 2017 của UBND tỉnh Nam
Định về việc ban hành Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Nghĩa Hưng, toàn
vùng thủy lợi Nghĩa Hưng được phân chia vùng tưới và vùng tiêu như sau:
Trang 22Bang 2 Phân vùng tưới hệ thẳng thủy nơng Nghĩa Hưng
6 | Tam Toa 903 | Gam các eéng Tam Toa
7 | Lý Nhân + Thy ich 716 | Gồm các cống Lý Nhân, ThụÍch
«| rie Ding bing Li ;à | Gdmeie cổng Tiền Ding, Tiy Biên,
Ngơi Ba, Ti Giống
“Gồm các cổng Binh Hải , Bình Hải
9 | Quỹ Nhất- Bình Hải 10.447 | H, Thuần Hậu, Âm Sa, Chỉ Tây, Quỹ
Tiên qua tram bom gdm điện
1 Tram bom Hồng Nam 1.223 | tich cia xã Hồng Nam, Nghia
Minh và 1 phần Nghĩa Thái
Trang 232 | Lưu vực Đại Tám, Quần Khu 4131 Quin Khu
3 | Lm vực Bơn Ngạn - Đồ 581 | Gồm cổng Bon Ngạn, Dd MườiMud
4 | Đồng Ninh - Lạc Đạo S30 — | Gồm cổng Đồng Ninh, Lạc Đạo
Gém cổng Nam Điền, Thủy
8 | Nam Điền - Thủy Sin 1.180 z l
Sản, Thủy Sản If, 1B
Cộng 18.035,
Toan hệ thông thủy lợi Nghĩa Hung được chia làm 4 cụm phục vụ tưởi tiêu như sau:
- Cum I: từ Nghĩa Đồng đến Nghĩa Sơn gồm 9 xã, thị trấn và cổ 16 đơn vi ding nước
Các cổng đầu mỗi tưới nim trên triển sông Đào và sông Bay (phia Tây)
Các cổng đầu mỗi tiêu nằm trên triển sông Ninh và để biển (phía Đông)
Công trình thuỷ lợi nằm trên địa bản huyện Nghĩa Hưng do công ty TNHH một thành
viên KTCTTL Nghĩa Hưng và địa phương quản lý, khai thác như sau:
Trang 24Bảng 4.Tẳng hop công trình trên hệ thẳng Nghĩa Hưng
Cong ty quản lý và khai thác
‘Cong qua dé 67 (công)
Tram bơm điện 21 (vam)
Kênh cấp I 64 (kênh), Tong chiều dài: 202,793 (km)
Kênh cấp I 210 (kênh), Tổng chiều dit: 263,589 (em)
Kênh ep tiên 136 (kênh, Tông ciễu di: 187,096 (km)
Địa phương quan lý và khai thác |
Trang 25Hình 1 Bán đồ hệ thẳng công trình thủy lợi Nghĩa Hưng,
Trang 2613.3 Đánh giá năng lực hệ thống kênh mương và công trình nội đồng
Các kênh nội đồng nhìn chung mặt cắt, nhiều đoạn bị thu hẹp, đáy kênh bị bồi lắng cầnphải được nạo vết thường xuyên đến mặt cất thiết kế Hệ thông kênh cấp 1 như: Cốc
Thành, Tam tòa, Thụ ich, Bình Hải, Âm Sa, Quỹ Nhat nhiều đoạn bị bởi lắng không đảm bảo năng lực tưới.
Đối với các công trình n đồng hiện nay tinh trạng xuống cép nhi, cần được nâng cấp,
cải tạo đặc biệt là các cống đập điều tiết và các trạm bơm nội đồng như trạm bơm Cốc
‘Thanh, Hạ kỳ, Minh Châu, Đông Ba.
Vige phân vùng tưới tiêu trước đây là đúng din phủ hợp với thé đắt thé nước, chất lượng
dit, chất lượng nước của từng ving Trên cơ sở hệ thông đã có, iếp tục hoàn chỉnh vànâng cao thêm cho phủ hợp với những thay đổi do thiên nhiên và những hoạt động vềkin tế do con người tạo nên
+ Tdi cho cậy vụ đồng
Lợi dụng triều tưới cho cây vụ đồng, mỗi con nước tưới 2 tu (tiề
son) nên đủ nước tưới cho cây vụ đông, không ảnh hướng tới tưới äi
+ Tưới tiêu cho lúa
“Thời gian đỗ ải được chia làm 4 đợt dim bảo đủ nước tưới cho 100% diện tích: đợt 1 từ 1/1/2011 + 10/1/2011; đợt 2 từ 15/1/2011 + 24/1/2011; đợt 3 từ 29/1/2011 + 7/2/2011), đợt 4 từ 12/2 = 21/2/2011
“Trong thời gian đổ ải, cô ig ty KTCTTL Nghĩa Hưng đã thaw rửa cho những ving chua
mặn từ 3 đến 4 lần Kết quả là những vùng chua mặn không còn bj ảnh hưởng mặn Độ
mặn trên kênh tưới ở xã Nam Điền đã giảm xuống < [Movi trên ruộng < 1.5 Yo.
Giai đoạn làm dat và cấy, tưới dưỡng và đẻ nhánh, làm dong, trổ bông hầu hết diện tíchtrồng lúa được cắp đủ nước và kim dắt kịp thời đảm bảo duy tì lớp nước mặt ming
© Tưới phục vụ nuôi trằng thủy sản
Khu vực Cin Xanh mới hoàn thin hệ thông kênh mương cắp 2 và các cổng cắp nước và
tiêu nước phục vụ nuôi trồng thủy sản Cúc cổng tưới đầu mỗi được phép lấy nước mặn
và những ngày mực nước ngoài lớn hơn mực nước trong đồng và chất lượng nước cho
phép Các cổng tiêu đầu mỗi tiêu vio các tiểu 5,6, 8,11
+ Tưới phục vụ diém nghiệp
Cổng đầu mỗi tưới ấp 1 mỡ cổng ly nước liên tục khi điều kiện cho phép Những ngà
cổng đầu mỗi không lấy được nước thì tưới bổ sung từ Đông Nam Điễn sang, cổng tiêu
đầu mối tiêu vào những tri
Qua công tác điều tra khảo sắt cho thấy: Toàn bộ ving có diện ích cần tưới là 10822 ha
at tưới Nhưng điện tích tưới chủ.
và diện tích này đã có các công trình thiết kế đủ công s
động đến nay mới đạt khoảng 30% so với thiết kế.
Trang 27Bảng 5 Hiện trạng tưới năm 2015của hệ thẳng thủy nông Nghĩa Hưng
TT Biện pháp tưới tên Kếhoạch (ha)
T | Tabi ia 1083187
Ti trọng lục 324243
T pin trọng ve, kết hợp bơm động lực 608561
= Bơm điện | 1.435
Teo nguồn 1 iss
‘Cay hoa miu | 32261
Diện tích bị ứng còn 6.493ha, chủ yếu nằm ở các lưu vực Đại Tâm, Nghĩa Điễn, nguyên
nhân do quai đê lin biển nhưng mở công tiêu chưa đủ khẩu điện, và do chênh lệch địa
hình lớn nên vige điều hành tiêu ứng gặp nhiều khó khăn, trở nga rừng trăng thường bi ngập sâu và kéo dai,
(Qua quá trình thực hiện và bổ sung quy hoạch các chỉ tiê tỉnh toán đã được nàng lên
Gas = 1,06 + 1,16l/vha với tần suất bảo đảm tưới P= 75% Tuy nhiên, hiện nay hệ thông
công trình thủy lợi đã bị xuống cấp nhiễu, không đáp ứng được yêu cầu phục vụ sin xuấtĐiện tich còn bị hạn là 6.554ha, chủ yếu nằm ở phía nam huyện Nghĩa Hưng do nhiềunguyên nhân như: quai đề in biển phát iển nhưng công trình thủy lợi chưa trơng xứng,thiếu nguồn nước ngọt, không có công trnh tiếp nước ngọt, chất lượng nước bị mặn, thồigian lấy được nước ít
+ V8 công trình
Céng trình đầu mốt
Các công tình hẳu hết được xây dựng từ trước năm 1976 đến nay một s công tình đã
xuống cấp, hiệu quả sử dụng thấp cin được tu bổ sửa chữa thường xuyên như: Cổng ấp
Bic, Thuy Sản I, Đại Tám, Hạ Ky, Phú Ky: Mái đá bong mach, sat lở; Công Quần Vinh
1, Thanh Hương, Binh Hai , Am Sa: Hồng bộ ly hợp ời T Cổng Ngọc Lâm, Ngọc Hồng:
"Tường thân đá xây bị tró vỡ, hem cống bị rò nước; Công Quan Vinh II; Cổng Nam Điền.tiêu: Dân van, im cu giao thông yếu
19
Trang 28Một số công trình bị hư hỏng nặng: Cổng Lý Nhân I, I (đê ti Day địa phận xã NghĩaSơn); Cổng Cổc Thành (đê tả Dio địa phận xã Nghĩa Đồng); Cổng Chi Tây (để tả Diyđịa phận thị trin Quỹ Nhat); Cổng Thanh Hương ( để Biển — xã Nghĩa Binh): Cổng Phú
Giáo (dé tả Day - xã Nghĩa Hùng), Công Ngọc Lâm, Ngọc Việt, Đồng Liêu, Ngọc.
Hng do công trình xây dung từ lầu, đã bị xuống cấp, hư hong nặng, không đấp ứng
được yêu cầu phục vụ sản xuất và phòng chồng ạt bao,
Hệ thống công trình vùng đê quai lắn biển Nghĩa Phong, Nghĩa Điền và thị trấn RạngĐông phục vụ công tác tưới, tiêu còn chưa đảm bao do khẩu độ còn nhỏ, nhiều công tỉnh)
đã xuống cấp do chịu nhiều tác động của thời tiết và dong chảy
Clie cắng đập nội đằng:
Đập cấp 1 nhìn chung chất lượng còn tt đáp ứng được yêu cầu sản xuất Tuy nhiên còn
một số công trình phần mãi đá lát bảo vệ đã bị sat Li, mui tời sầu thang bị thiểu, một số
cánh bị thủng, phần thân và mỏng một số công trình edn tu bổ sửa chữa Công đập cấp 2
chất lượng không đồng đều, những cổng được xây dựng trước năm 1980 hầu hết bị hưhỏng cần được sửa chia ning cấp, những cổng xây dựng sau năm 1990 chất lượng còntốt đáp ứng được yêu cầu thiết kế
“Hệ thẳng kênh mương:
Hệ thông kênh mương trong toàn huyện nhìn chung bị xuống cắp do không được nạo vétkip thôi Dây kênh bị phù sa bởi lắng, mặt cắt kênh bị tha hẹp, tinh trang vi phạm trong
lồng kênh và trên bờ kênh din ra phổ bin ở một số tuyển kênh chính đi qua khu dân cư,
thị tứ cần được giải toa vi phạm và nạo vết kênh Các cia cổng khu vục cụm I và cit
cống Cl; TSI bị bai lắng cin được nạo vét thường xuyên, một số tuyển kênh tưới iêu
chính như: Đẳng Liêu, Quin Vinh II, Ninh Hải, Dai Tâm bị bồi lắng cin phải nạo vết
mới dap ứng được yêu cầu tưới tiêu nước phục vụ sản xuất
“Các công trình cơ điện
Các cí ự tình cơ điện do Công ty quản lý, nhin chung chất lượng còn tốt dim bảo yêu
cầu tưới tiêu nước Hiện tại Công ty quản lý 8 tram bơm điện trong đó có 7 trạm bơm tưới
và | trạm bơm tiêu với tổng số máy bom là 23 máy cổ công suit từ 1200 ~ 3750 mh
Năm 2010 Công ty đã trang bị cho các cụm 40 máy bơm dầu công suắt mỗi máy 300m3
để sin sing phục vụ bơm chống úng hạn cục bộ Ngoài ra còn khoảng 35 tram bơm đãchiến do các HTX quan lý nằm rải ắc trên địa bản huyện
"Như vậy theo quy hoạch năm 1995 thì đến nay cổng tiêu Quần Vinh 3 chưa được xây dựng, Tram bơm Hoàng Nam được xây dụng nhưng với thông số là 7x3700m'yh, nhỏ hơn
so với thiết kể, Công Binh Hải II cũng đã được xây dựng nhưng nhỏ hơn so với thiết kế
20
Trang 29Bổ sung thêm cổng Phù Sa Thượng, Phủ Sa Hạ, Cổng Lý Nhân, cổng Tiền Ding, Tiền
Phong, cong xả trạm bơm Hoàng Nam.
+ VỀ quản ý công tin
Công tác khoanh vũng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu điề tết nước và chống hạn.
+ VỀ vi phạm:
Vi phạm ding chay côn nhiễu, gây éh te và kim cơ hợp lng kệnh dẫn đến tổn tất đăng
kể năng lực din nước, đồng thôi gây tốn kém cho công tá gait, Tuyển nh vĩ phamnhư tuyển kênh Bình Hãi từ ống Bình Hải I đến câu 50( Nghĩa Hing)
Đăng đồ và bè mang mới chỉ giải toi ở mức độ nhất dinh, sau khi giải toà xong lạ ti phạm trở lại và cổ xu thể ngày cảng gia ting vì hầu hết các hộ kinh doanh bè mảng, vật
liệu đều do củc xã cho thuê bến bãi do vậy việc chính quyền các xã phối
còn chưa triệt để
t hợp giải toa
hing vi phạm ở ngay sát mép kênh, lần kênh chưa được xử lý dẫn đến tin trạng béo
‘vt lên không có chỗ bỏ, nạo vét kênh không có chỗ bỏ đất
Nguyên nhân
Do chế độ dng chảy trong sông: Trong những năm gần dây do tình hình bi
vào, co hẹp dòng chảy trên sông Ninh Cơ diễn ra khá phức tạp Qua nghiên cứu cho thay
tại khu vục Dò Mười, lòng sông thường can do tạo bon nỗi giữa dòng dai xip xỉ tới 2km,
tại khu vực ngã ba sông Ninh và kênh Quin Liêu, dòng chảy phân từ sông Day sang sông.
ôi lắng cửa
Ninh tạo bai bon nỗi giữa déng dai từ 1 ~ 2km, nên dòng chảy phân từ các sông vào sông, Ninh Cơ rất nhỏ nên mặn ngày cảng tiền sâu vào trong nội địa gây khó khăn cho việc lấy nước và gu ứng.
Do biển động thời tế: Trong những năm gin đây, thời tết có nhiều diễn biến bắt lợi Vụchiếm xuân 2010 ~ 2011 là vụ có thời tt rt khắc nghiệt Ngay từ cuối thẳng 12/2010 đã
xây ra rết đậm vi rt hại, nhiệt độ đột ngột ha xuống thấp 7 ~ 9 độ C Dac bit là trận rết hại kéo dai suốt cả tháng 1 cho tới đầu tháng 2, nền nhiệt độ luôn giữ ở mức 13 - 15 độ
C Đợt rết này đã gây nhiều khỏ khăn cho sin xuất nông nghiệp vì nó rơi vào đứng thỏi
i gieo mạ vụ chiêm xuân Thigt hại hơn là trung tuần thắng 3 sau khi lúa chiêm xuân vừa
cấy xong (Nghia Hưng kết thúc cấy vào ngủy 5/3, riéng HTX Nam DiỄn cấy xong ngày
12/3) rế ập xuống, nhiệt độ hà thấp xuống dưới 15 độ C, có ngày nhiệt độ chỉ ở mức 9
10 độ C, làm cho lúa chiêm xuân chững lại không phát triển được Một số điện tích lúa.
mới cấy bị chất phải dim tia cấy lại, gây ảnh hưởng tới thời vụ Tổng lượng mưa cả vụ
đo được tại trạm Liễu Dé là 386 mm cao hơn lượng mưa TBNN (Lượng mưa TBNN là
a
Trang 30337 mm) Thủy triều hoạt động mạnh nhưng đình chiều thấp hơn cùng kỳ năm 2010 (mựcnước đỉnh triều thấp hon từ 10 ~ 15 em) Vụ chiêm xuân 2010, lượng nước tại các Hỗ.thủy điện năm 2010 phía Bắc thấp hơn TBNN từ 30 — 40%, Vì vậy có ảnh hưởng 4
xả nước của hồ và thoát nước của hệ thống Độ mặn năm 2010 thấp hơn cùng kỳ năm.trước, độ mặn đầu vụ do được tại các cổng đầu mỗi năm 2010 tai khu vực hệ thông thủy
Joi Nghĩa Hưng như sau:
~ Đô mặn tại Quy Nhất: 21,4%s (Năm 2010 là 25%ø)
~ Độ mặn tại Am Sa: 17% ( Năm 2010 là 2(
~ Độ mặn lại Bình Hải: 13% (Năm 2010 là 15% )
Số ngày xuất hiện mặn tại Quy Nhất, Am Sa và Binh Hai cing ít hơn và thời gian lấy
được nước dai hơn so với những năm trước.
“Trong vụ chiêm xuân, hầu hết thủy t nước và lên vào ban đêm nên việc mở máng l
Công tình tiêu tự chảy thiết kể với hệ số tiêu q = 52 + 5/7 isha ứng với lượng mưa 5
ngây max là 387mm, tong khi lượng 5 ngày hiện nay theo P 10% là 448,6 mm, Mặt khác
năng lực tiêu của các cổng tiêu đầu mồi vùng cửa sông Day rit kém trong mùa lũ Do
thời điểm nay mục nước chân triều cao, cos đất trong đồng lại thấp vi vậy không thé tiêu
được nước Qua tài liệu quan trắc nhiều năm, hầu hết khi sông Đây có lũ chưa đến báođộng cấp I, thi những công này đã không tiêu được dẫn tới vùng Nghĩa Lâm — Nghĩa Hùng
— Nghĩa Hải thường bị ng ngập sâu trong các tháng 8, 9, 10 khi lượng mưa 3 ngày lớn
hơn 200 mm.
các vùng tiêu Điện ích vùng tiê tự chảy tăng lên do tram bơm dự kiến chưa xây dum
tiêu thiết kế, zbằng bơm hiện tại không đảm bảo được điện nhiều vùng ting
Trong lưu vực iêu của hệ Quần Vinh I, do địa hình của các xã nằm trong hệ thing có cosđắt chênh ch, nên việc điều hành tiêu ing khi xây ra mưa lớn gặp nhiều khó khăn, những:
vùng trũng thưởng bj ding ngập va thời gian ngập kéo dài.
Trang 31CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NANG.CAP NƯỚC CUA HTTL SÔNG DAY TRONG DIEU KIỆN NƯỚC BIEN DANG
2.1 Cơ sở khoa học và phương án lựa chon
2.1.1 Giới thiệu tong quan về mô hình
Vin đề tính toàn và nghiên cứu khả nước lẫy nước của công trình bằng mô hình đã được
nhiều nhà nghiên cứu ở các nước phát trién như Mỹ, Hà Lan, Anh quan tâm từ khoảng, 40-50 năm trở lại đây Với thành tựu của khoa học và công nghệ được phát triển cực
nhanh trong thi gian gin đây, công nghệ tn học, thuỷ lực học và thuỷ văn học hiện đại
đã gặp lại nhau ở nhiều mặt, mặc dủ chưa phải là hoàn toàn đồng nhất
Các phương pháp tính toán diễn biển mực nước, lưu lượng và xâm nhập mặn đầu tiên
thường sử dụng bài toán một chiều khi kết hợp với hệ phương trình Saint~ Venant Những
mô hình 1 chiễu đã được xây dựng do nhiều tác gid trong đồ số Ippen và Harleman
(1971).Giả thiết co bản của các mô hình này là các đặc trưng đồng chay và mật độ là đồng
nhất trên mặt cất ngang Mặc đã digu này khó gặp trong thục tẾ nhưng kết quả áp dụng môi
hình lại có sự phủ hợp khá tốc, dip ứng được nhiều mục đích nghiên cứu và tính toán
mặn.ƯU thé đặc biệt của các mô hình loại một chỉ liệu vừa phải và nhiễu
tải liệu đã có sẵn trong thực té
‘Cie nhà khoa học cũng thông nhất nhận định rằng, các mô hình 1 chiều thường hữu hit
các mô hình sông đơn và mô bình hai chiều Chúng có tháp dựng cho cúc vũng cửa sông có
địa hình phức tạp gồm nhiều sông, kênh nỗi với nhau với cấu trúc bắt kỳ
là yêu cầu t
hơn
Duc diy thing kế một số mô hình thay lực, mặn thông dụng rên t
thiệu trong nhiu tải liệu tham khảo:
- Mô hình động lực cửa sông PWOA
Mo hình FWQA thường được đỀ cập đến trong các tà liệu là mô hình ORLOB theo têngọi của Tiến sỹ Geral T Orlob Mô hình đã được áp dụng trong nhiều van dé tính toánthực tế, Mô hình giải hệ phương trình Saint» Venant kết hợp với phương trình khuếch tín
và có xét đến anh hưởng của thuỷ triều thay vì bỏ qua như trong mô hình không có thuỷ
giới đã được giới
triều Mô hình được áp dụng đầu tiên cho đồng bằng Sacramento - San Josquin, Cahiorlia
-Mé hình thời gian thuỷ triéu của Lee va Harleman và của Thatcher và Harleman
một sông đơn Sơ đô sai phân hữu hạn dùng để giải phương trình khuế:
6 điểm Mô hình cho kết quả ốt ong việc dự báo trang thấi phân phối mặn tức thời cảtrên mô hình vật lý cũng như của sông ngòi thực tế
-AMô hình SALFLOW của Delf Hydraulics (Ha Lan)
Trang 32Một trong những thành quả mới nhất trong mô hình hoá xâm nhập mặn là mô hình
SALFLOW của Delf Hydraulies (Viện Thuỷ lực Ha Lan) được xây dựng trong khuôn.
khổ hợp tác với Ban Thư ký Uy ban sông Mê Công.
-Mô hình MIKE 11
Là mô hình thương mại nỗi tiếng thể giới do Viện Thuỷ lực Đan Mạch xây dựng Đây
thuộc lớp mô hình thuỷ lực và chất lượng nước loại một chiều (trường hợp riê ng là xâm
nhập mặn) một và hai chiều có độ tin cậy rat cao, thích ứng với các bai toán thực tế khác.nhau Mô hình này đã được ấp dụng rt phố in trên thể giới dé nh toán, dự báo lũ, chất
lượng nước và xâm nhập mặn.
Do được nghiên cứu ấp dung trong báo cáo này nên mô hình trên được giới thiệu kỹ trong phan tiếp theo của báo cáo.
Mô hình ISIS (Anh)
Mô hình do các nhà thuỷ lực Anh xây dựng, thuộc lớp mô hình thuỷ lực một chiễu kết
hop giả bài toán chit lượng nước và có nhiều thuận lợi trong khai thác Mô hình cũng
được nhiều nước sử dung để tinh toán xâm nhập mặn
-Mô hình EFDC (Environmental Fluid Dynamic Code)
Xô hình được cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA) phát triển từ năm 1980 Là mô.
hình tổng hợp dùng dé tính toán thuỷ lực kết hợp với tính toán lan truyền chất 1, 2,3 chiều,
"Mô hình có khả năng dự báo các quá trình đồng chảy, quá tỉnh sinh địa hoá và lan truyền
mặn
Bảng 6 Tóm tắt mội số mô hình toán thường được sử dung ở Việt Nam
TT [ Tên môhình Tie gi, bản quyền
2 |KOD0L Nguyễn Ân Niên 1 chiều hiện.
3 | WENDY Delf Hydraulies , Hà Lan 1 chiều ân
5 |SSARR Hoa Kỳ 1 chiều
7 |KODO2 Nguyễn Ân Niên 2 chiều hiện
8 | EXTRAN EPA - Hoa Kỳ 1 chiều hiện.
9 |[TELEMAC EDF - Pháp 2 chiều bằng FFM
Trang 3310 [ELDWAV Fread - Cục Khí tượng Hoa Kỳ [1 chiều n
ny [nec Mỹ m¬
1s | TANK Nhat Thuy văn
15 |Phinmém MIKE | Dan Mech “Thủy van, thủy lực 1, 2 chiều
Từ những mô hình toán đã nêu ở trên, mô hình được lựa chọn cho luận văn là mô hình.
MIKE 11 MIKE1I do Viện Thuỷ lực Dan Mạch xây dụng đã và dang được ứng dung
cho sông và kênh dẫn Hiện nay bộ mô hình bộ MIKE là công cụ mạnh và được sử dụng.ông rãi ở Việt Nam dé tn toán, dự báo đồng chảy cả vé chất và lượng và hỗ trợ quản lý
tổng hợp lưu vực sông ở nước ta
MIKE 11 là một hg thông mô hình một chiều gém rt nhiễu các mô dun liên kết chặt chế
với nhau và tuỷ vào khả năng nguồn số liệu hiện có ma người sử dụng có thé sử dụng các.
mô đun độc lập hoặc liên kết với nhau.
Một điểm rit thuận lợi khi sử dung hệ thống mô hình này là có phần giao điện khá hoàn.
thiện cũng với các khả năng như được giới thiệu ở trên vì vậy MIKEI I được lựa chọn đề
tính toán thuỷ văn, thu lực kết hợp mô phỏng quá trình xâm nhập mặn cho hệ thống sông trục chính
24.2 Cơsởlý thuyết mổ hình Mike 11
MIKE 11 là một phần mém kỹ thuật chuyên dụng mô phòng lưu lượng, chất lượng nước và
vận chuyển bùn cất ở cửa sông, sông, hệ thống tưới, kênh dẫn và các hệ thồng dẫn nước khácMIKE 11 là công cụ lập mô hình động lực một chiều, thân thiện với người sử dụng nhằmphân tích chi tiết, thiết kế, quản lý và vận hành cho sông và hệ thống kênh dẫn don giản và
phúc tạp Với môi trường đặc biệt thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, MIKE
11 củng cắp một môi trường thiết kế hữu hiệu về kỹ thuật công trình, tài nguyên nước, quản
lý chất lượng nước và các ứng dụng quy hoạch Mô dun mô hình thuỷ động lực (HD) là một
phần trung tâm của hệ thống lập mô hình MIKE 11 và hình thành cơ sở cho hau hết các mô
đản bao gồm: dự báo lũ, ải Xhuyếch án chất lượng nước và các mô dun vận chuyển bùn cát
M6 dun MIKE 11 HD giả các phương tinh tổng hợp theo phường đúng đổ dâm bảo tính liên we va bảo toàn động lượng (phương trình Saint Venant),
“Các ứng dụng liên quan đến mô dun MIKE 11 HD bao gồm:
© Dự báo lũ và vận hành hỗ chứa
+ Các phương pháp mô phòng kiểm soát lũ
‘© Vận hành hệ thống tưới và tiêu thoát nước mặt
Trang 34+ Nghiên cứu sóng triều va ding chay do mưa ở sông va ca sông
lập mô hình MIKE: 11 là cầu trúc mô dun ng hợp với nhiều
tkế các hệ thông kênh dẫn
Đặc trưng cơ bản của hệ
loại mô đun được thêm vào mô phỏng các hiện tượng liên quan đến hệ thống sông Ngoài
các mô dun thu lực đã mô t 6 rên, MIKE bao gồm các mô dun bổ sung đổi với
Phương trình cơ bản cho tính toán thuỷ lực.
Hệ phương tình cơ bản của MIKE 11 là hệ phương trinh Saint Venant vit cho trường
hợp dòng chảy một chiều trong lòng kênh dẫn hở, bao gồm:
+ Phương trinh ign tục Ii
B24 ay
+ Phương trình động lượng có dang:
Trong đề
Q Lưu lượng qua mat cắt (m3/s) Q: Lưu lượng qua mat cắt (m5)
.A: Diện tích mặt cắt ớt (m?) x: Chiễu dai theo dòng chảy (m)
Thời gian tính toán (6) 4 Lar lượng nhập ưu
a: Hệ số động năng 8 Hệ số phân bố lưu tốc
g: Gia tốc trọng trường: €: Hệ số Sê-di
Ban kin tủy lục
"Phương pháp giải
Mô hình Mikel sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn Abbott Để giải hệ
phương trình Saint-Venant Sơ dé sai phân ấn 6 điểm như sau (hình 4.1a; 4.1)
Trang 35| Sob mera
So đồ sai phân hữu hạn 6 điểm dn So dé sai phân 6 điềm Ấn Abborr
Abbot trong mặt phẳng x~t
Điều kiện ban đầu: on bin va di
Điều kiện biển: Các điều kiện biên gồm có điều kiện mục nước theo thời gian và lưulượng theo thời gian tai vị tí các mặt cắt khổng chế cửa ra và cửa vào của đoạn sông tính
Để sơ đồ sai phân hầu han én định và chính xác, cần tuân thủ các điều ign sau
Địa hình phải đủ tốt để mực nước và lưu lượng được giải một cách thoả đáng Giá tr tối
đa cho phép đối với Ax phải được chọn trên cơ sở này.
- Bước thời gian At phải đủ nhỏ để cho ta một thé hiện chính xác về sóng Chẳng han bước.
thời gin tối đa để mô phỏng thủy tribu nói chung khoảng 30 phút
~ Điều kiện Courant dưới đây có thể dùng như một hướng dẫn để chọn bước thời gian sao.
cho đồng thời thoả man được các điều kiện trên Điễn hình, giá trị của Cr là 10 đến 15, nhưng các giá trị lớn hơn (lên đến 100) đã được sử dung:
Cr thể hiện tốc độ nhiễu động sóng tại nước nông (biên độ nhỏ) Số Courant biểu thị số
các điểm lưới trong một bước sóng, phát sinh từ một nhiễu động nhỏ, sẽ đi chuyển trong.
một bước thời gian Sơ đỗ sai phân hữu hạn dùng trong MIKE 11 (sơ đỗ 6 điểm an Abbott),cho phép số Courant từ 10 20 nếu dng chảy dưới phân giới (s6 Froude nhỏ hơn 1),
“Tính toán với số Courant bằng 250 cho kết quả có ố nhỏ hơn 2% trong một số trường hợp đặc biệt
Phuong trình cơ bản tính toán xâm nhập mặn
Trang 36Mô dun khuếch tin bình lưu (AD) dựa rên phương trinh 1 chiều về bảo toàn khối lượngcủa chất hoà tan hoặc lơ lửng, nó sử dụng các kết quả tính toán của mô hình thuỷ lực M6Hình AD giải theo sơ đỗ sai phân dn, mà vé nguyên t
C nồng độ Deg số khuếch tín
A-dign tích mặt cắt ngang; _ K-hệ số phân huỷ tuyến tính;
C?-nồng độ nguồn đồng gia nhập;
x-khoảng cánh, trời gian
Phương tình phản ảnh 2 cơ chế vận chuyển
~ Vận chuyển bình lưu đối lưu bởi dòng chảy trung bình,
- Vận chuyển khuếch tin bởi gradient nông độ
* Các giả thất
~ Vật chất và nguồn hoàn toàn xáo trộn trong mặt cit ngang.
- Vật chất bảo toàn theo định luật khuếch tin bậc nhất Fick, ức à vận chuyển khuếchtán tý lệ với gradient nồng độ
Điều kiện biên:
Chay ra khỏi biên hở:
(45)
Chay vào biến hr
Nông ta biên được xử lý như đối với lưu lượng và mực nước Khi đồng dBi hướng ra
thành vào, kiện biên xác định theo.
C=C, Ou “GE (46)
Trong đỡ
lý độ lâm đầu vào ạ biên
Koicquy mô thời gian,
toạcthời gian kể ti khi dòng chảy đổi hướng
Biên dong ki
Lúc này lưu lượng Q=0 vài