1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cấp Nước Của Hệ Thống Thủy Lợi Cầu Sơn Dưới Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Ngụ Thị Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Quân
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Kể từ đầu thể kỹ 19 thuật ngữ biển đổi khí hậu bit đầu được sử dụng khi nóiđến những sự thay đổi khí hậu được so sánh tại thời điểm nói đến và những dự bio trong vòng khoảng 80 năm sau đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Ngô Thị Hoa, tôi xin cam đoan đề ti luận văn của tôi là do ôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực.Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tải liệu liên.

«quan nhằm khẳng định thêm sự ti cậy và cấp thiết của đ ti Các ải liệu trích dẫn rõ

nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tí "Những nội dung và kết quả

tình bay trong Luận văn là trung thực, nễu vi phạm tôi in hoàn tin chịu tich

Tà Nội, ngày tháng năm 2018

“Tác giả

Ngô Thị Hoa

Trang 3

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day, giúp dé của các thả

giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn

“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước cia hệ thẳng thủy lợi Cằu Sơn

dưới tắc dong của bién déi khí hậu " đã hoàn thành.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, gia đình, ban bê, đồng nghiệp đã tạo.

điều kiện cho tie giá trong suốt quả trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, ác

giả xin bày tô lòng bit on chân thành đến thầy giáo PGS.TS.Ngõ Văn Quận, người đã

tin tinh hướng dẫn, giúp đỡ tắc giả trong quả tình thục hiện luận văn

\Véi thời gian va kiến thức có hạn, chắc chin không trình khỏi những sai sót và khiếmkhuyết, tác giả rat mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thay cô giáo, các cán bộ.khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hon

Xin chân thành căm ơn!

Trang 4

MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ANH NiDANH MỤC BANG BIEU vii

DANH MUC VIET TAT xi

MG DAU 1CHUONG I: TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VA KHU VỰC NGHIÊNCỨU 4

1.1 Tổng quan vé Bin đổi khí hậu trên th giới và Việt Nam, 4

1.1.1 Khái niệm về Biển đổi khí hậu 41.1.2 Biến đổi khí hậu trên th giới 4

1.1.3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 1

1.2 Tổng quan v8 hệ thống thủy lợi Cau Sơn “

1.2.LDigu kiện tự nhiên “

1.22 Tink hình dân sinh kin tế 2'CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO.HIỆU QUA CAP NƯỚC CUA HE THONG THỦY LỢI CẦU SƠN 332.1, Phân tích đánh giá nguồn nước và công trình cắp nước 332.1.1 Công trình cấp nước 332.1.2 Ưu điểm và những tồn tại của các công trình trên hệ thống 38

2.2 Tinh toán các yếu tổ khí tượng, 40 2.2.1, Mé hình mưa thời kỳ nền 1986:2005 40

2.2.2, Mô hình mưa thời kỳ hiện tại 42.3 Tính toán nguồn nước đến hé Cắm Sơn 462.3.1 Tinh toán xác định mô bình phân phối dòng chay năm thiết kế 463.3.2.Tính toán phân phối đông chảy năm thời ky biện tại 502.4, Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng đùng nước trong hệ thống, 56

2.4.1 Tính toán nhu cầu nước cho cây trồng thời kỳ hiện tại 56

2.4.2 Tính toán nhu cầu cấp nước sinh hoạt thời ky hiện tại 6

2.4.3 Tính toán nhu cầu nước cho sinh hoạt của khách du lich thời kỳ hiện ti 6Š 2.4.4.Tinh toán nh cầu nước cho chăn nuôi thời kỳ hiện tại %6 2.4.5, Nhu cầu nước đảm bảo đồng chảy môi trường 67

Trang 5

2.4.6, Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn hệ thống 62.5 Tính toán sơ bộ cân bằng nước của hồ chứa Cắm Sơn trong điều kiện hiện ti 68CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN CANBANG NUGC CUA HE THONG THUY LOI CAU SON T743.1, Tinh toán nhu cầu nước theo các kịch bản BDKH va chiến lược phát triển kinh tế

của ving 74 3.1.1 Lựa chọn kịch bản BDKH T4

3.12 Tỉnh toán yêu cầu dùng nước của toàn hệ thông trong trong lai n

3.2 Tinh toán nguồn nước đến dưới ảnh hưởng của BĐKH và chiến lược phát triển

kinh ế của ving 87

3.2.1 Tinh toán nguồn nước đến thời kỳ 2016-2035 dưới ảnh hướng của biến đổi khí

hậu §T

3.22 Tinh toán nguồn nước đến thời kỹ 2046-2065 dưới ảnh hưởng của biển dồi khí

hậu S8

3.4 Tính toán cân bằng nước theo cúc kịch bản BDKH 89

3.3.1 Tinh toán cân bằng nước sơ bộ hệ thông Hồ Cắm Sơn giai đoạn 2016-2035 89

3.3.2 Tinh toán cân bằng nước sơ bộ hệ thông Hồ Cắm Sơn giai đoạn 2046-2065 90CHƯƠNG 4:NGHIEN CỨU UAT GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA CAP.NƯỚC CUA HE THONG THUY LỢI CÀU SƠN DƯỚI ANH HƯỚNG BIEN DOLKHÍ HẬU %

4.1 Biện pháp công tinh, 2

4.2 Biện pháp phi công trình 93

4.2.2 Giải pháp về tổ chúc quản lý % 4.2.3 Giải pháp về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng và quan lý khai thác CTTL 100

4.2.4 Giải pháp tăng cường đảo tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng, quản lý và

vận hành khai thác công trình 100

4.2.5 Tang cường sự tham gia của cộng đồng, 101KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 102

1 Kết luận 102

1.1 Những kết qua đạt được của luận văn 103

1.2, Những hạn chế của luận văn 103

2 Kiến nghị 104

Trang 6

TÀI LIỆU THAM KHAO 106

PHỤ LỤC 107

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Hình trái: Nhiệt độ thay d

báo nhiệt độ thay đổi vào đầu và cuối thé ky 21

inh 1.2:Quy đạo của bão ở Tây Bắc Thái Bình Dương

Hình 1.3 :Ban dé hệ thông thủy nông Cầu Sơn

Hình L.4:Biểu đồ nhiệt độ tung bình tháng nhiều năm a tram Bắc Giang

Hình 1.5: Biểu dé lượng mưa trung bình tháng nhiề

inh 2.1: Ban đỗ hiện trạng hệ thống thủy nông Cầu Son ~ Cắm Sơn

inh 2.2: Đập hồ chứa nước Cắm Sơn tại huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

Hình 2.3: Đập ding nước Cầu Sơn

Hình 2.4: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ hiện tại

theo từng kịch bản của SRES, Hình phải: Dự

6 1B 1s

18

19 33 35 36 56

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1:Dy báo nhiệt độ b mặt toàn cầu đến cuối thé ky 21 6Bảng L2: Nhiệt độ không khí trang bình tháng nhiễu năm tai trạm Bắc Giang 1

Bảng 1.3:Bing lượng mưa rung bình thing nhiều năm của hệ thống 9

Bảng 1.4:Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm Bắc Giang 20

Bang 1.5: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm 21Bang 1.6: Số giờ nắng tổng cộng trung bình tháng, năm 2IBảng 1.7: Độ âm không khi trang bình tháng nhiều năm 2

Bảng L.8: Dân số phân theo nông thôn và thành th 25

Bảng 1.9; Nang suất lúa bình quân một số noi năm 2003 28

Bảng 2.1: Diện tích và chiều dai các kênh 37

Bang 2.2 Kết quả tính toán các thông số thống kê X, C,„C, thời ky nền 43Bảng 2.3 Bảng thống kể chọn mô hình mưa dai diện ứng với từng thi vụ trong thời

kỷ nên 44

Bảng 24 Bảng tổng hợp mưa thiết kế theo thing thời kj nền (1986-2005) ứng với

tn suất PRS 45

Bảng 2.5 Kết qua tính toán các thông số thống kê X., C,„C, thời kỳ hiện tại 45

Bảng 2.6, Bang thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ trong thời

kỳ hiện tại 46

8594 thời kỳ

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp mưa theo thing thiết kế ứng với tin suất

hiện gỉ 46 Bảng 2.8.Téng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hồ chứa nước Cắm Sơn thời

kỳ hiện ti 5

Bảng 2.9: Phân phối dòng chảy đến “im Sơn thời kỳ hiện tại 56Bảng 2.10.Các chỉ iêu cơ lý của đất 37Bảng 2 11 Độ Âm đắt canh tác ot

Bảng 2.12 Thời ky sinh trường và hệ số cây tring của lúa 61

Bảng 2.13 Thời kỳ và hệ số cây trồng của cây trồng ean 6

Bảng 2.14 Chiều sâu bộ r của cây trồng cạn _

Bảng 2.15: Tổng hợp mức tưới dưỡng cho lúa vụ chiêm thi kỳ “ Bảng 2.16: Tổng hop mức tưổi cho hia vụ mùa thai kỳ hiện ti 6

Trang 9

Bảng 2.17: Tổng hop mức tưới cho ngô đông thời kỳ hiện ti 6

Bảng 2.18:Téng hop mức tưới cho nông nghiệp thời kỳ hiện tai 6Bảng 2.19: Cơ cầu cây rồng thời kỳ hiện a 4

Bảng 220: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng, a

Bang 2.21: Bang kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỷ hiện tại ( 10°m’), 65

Bang 2.22; Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch 66

Bảng 223: Chỉ tiêu dùng nước cho chăn nuối 66 Bảng 2.24: Quy mô din gia st, gia cằm trên địa bản hồi điểm hiện tai _ Bảng 2 25:Tổng hợp nhu cầu nước cho chăn nuôi or

Bảng 2.26 Tổng hợp nhu cầu nước đảm bảo ding chảy môi trường 67

2.27 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thời

gi 68

Bảng 2.28 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước tại công tình dầu mỗi cũa toàn

hệ thông thời kỳ hiện ta 68

Bang 2.29 Kết qua tính toán cân bằng nước sơ bộ trong thời kỳ hiện tại hồ Cắm Son

s9

Bang 2.30 Quan hệ giữa cao trình và dung tích hỗ, diện tích hỗ 69

Băng 231 Lượng bốc hot trung bình thing tại trạm Hữu Ling 70

Bảng 232 Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hỗ Cm Sơn (mm) mBảng 233 Xác định tôn thi do thắm và bốc hơi nBang 2.34 Kết quả tính toán cân bằng nước sơ bộ trong hệ thống - hồ Cắm Sơn đã kếđến tôn thất 73

Bảng 3.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1986-2005 ở các vũng khí hậu theo các kich bản RCP4 5 15 Bảng 3.2: Nhiệ độ tram Bắc Giang các nam trong tương lai theo kịch bản 16 RCP 450°C) 76 Đăng 3.3: Mức thay đổi lượng mura (50) so với thời kỳ 1986-2005 ở các vùng khí hậu theo các kịch bản RCP4.Š 16 Bảng 3.4: Lượng mưa trong tương li theo kịch bản RCP4.S n Bảng 35.Téng hợp mức tưới cho thời kỳ 2016:2035 n

Bang 3.6: Cơ cấu sử dụng dat thời kỳ 2016-20: T8

Bang 3.7: Tống hợp nhu cẩu nước cho nông nghiệp thời kỳ nền T§Bang 3.8 Tổng hợp mức tưới cho thời kỳ 2046-2065, 79

Trang 10

Bảng 3.9.Co cấu sử dụng đất thời kỹ 2046-2065 79Bang 3.10 Tổng hop nu cầu nước cho các loi cây trồng 19Bảng 3.11: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2046-2065( 10m`) 80.Bảng 3.12: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lich thời kỳ 2046-2065 10° m')

81

Bang 3.13: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2046-2065 (10° mÌ) 81Bảng 3.14: Bang kết quả yêu cầu nước cho ngành d lịch thời kỳ 2046-2065 (10m) 81Bảng 3.15 Quy mô din gia sắc, gia cằm thời kỳ 2016:2035 82

Bảng 3.16 Tổng hop nu cằu nước cho chăn nuôi 82

Bảng 3.17: Quy mô đàn gia súc, gia cằm thời kỳ 2046-2065 82

Bang 3.18 Tông hợp nhu cầu nước cho chăn nuôi 82

Bảng 3.19: Tổng hợp nhu cầu nước dim bảo đồng chảy mỗi trường 8 Bang 3.20: Tổng hợp nhu cầu nước dim bảo đồng chảy mdi trường 83 Bảng 3.21: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời ky 2016-

2035 84

Bảng 3.22 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại công trình đầu mỗi của toàn

hệ thống thời kỳ 2016-2035 84Bảng 3.23: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước toàn hệ thống thời ky 2046-

2065 85

Bang 3.24 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tai công trình đầu mối của toàn.

hệ thông thời kỳ 2046-2065 85

Bảng 3 25: Tống hợp dự báo yêu cầu nước 86

Bảng 3.26:Sự biển đội về nhu cầu nước cho nông nghiệp trong các năm kịch bản so với hiệ ti 87 Bảng 3.27: Biển đối nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước so với hiện ti 87

Bảng 3.28 Tổng hợp các thông số đồng chay năm lưu vực hỗ chứa nước Cm Sơn „E7

Bảng 3.29 Phân phối dòng chảy đến hồ Cim Sơn thời kỳ 2016-2035 kịch bản

RCP4.5 88

Bảng 3.30 Tổng hop các thông số đồng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Cẳm Sơn 88Bảng 3.31 Phân phối ding chảy đến hồ Cắm Sơn thời kỳ 2046-2065 89Bang 3.32 Kết quả tính toán cân bằng nước sơ bộ hồ Cam Son khi chưa tinh đến tốnthất thời ky 2016-2035 9Bảng 3.33 Kết quả tinh toán cân bằng nước sơ bộ hỗ Cắm Sơn khi tình đến tổn thất

Trang 11

Bang 4.4, Bảng điều tiết nước hỗ thờ kỳ hiện tại khi đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

Bảng 48: Cơ cấu cấy trồng sau khi đã chuyển đội 95

Bảng 49.Téng hợp mức tưới cho ngô vụ Chiêm Xuan thi kỳ 2016.2035 95 Bing 4.10 Bảng diều it nước hồ thoi kỳ 2046-2065 khi đã chư

tring và đã kể đến tổn thất

Trang 12

ĐANH MỤC VIET TAT

BDKH: Biển đổi khí hậu

CTTL: Công trình thủy lợi

HT: Hop tác xã

NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

TN&MT: Tai nguyên và Mỗi trường

'TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TCVN: êu chuẩn Việt Nam.

Trang 13

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai,

Nước ta là một nước nằm trong khu vực nhiệt đối gió mùa, với lượng mưa bình quânhàng năm cao và mật độ sông suối day đặc từ Bắc xuống Nam Cùng với đó là các hệthống thủy lợi hầu như đã được phủ khắp cả nước dé lắy nước từ nguồn tải nguyên đổiđảo dy phục vụ cho yêu cầu dùng nước của các ngành nghề đa dạng như nông nghiệp,công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản,

Hệ thống thủy nông Cầu Sơn nằm giữa hai dồng sông Thương và sông Lục Nam, phụ

trách tưới cho 3 huyện và một thành phố gồm: huyện Lang Giang, huyện Lục Nam (16

xd ở hữu sông Lục Nam), huyện Yên Dũng (xã) và một phẫn Thành phố Bắc Giang

Hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có qua nhiều năm khai the, do tác động của thiênnhiên và con người cùng với sự bạn chế của nguồn vốn đầu ne hiện đã và dang ở trongtinh trang xuống cắp: Tram bơm xây dng từ trước năm 1990 của thể kỹ 20, máy mốc:

thiết bị cũ nát, công nghệ lạc hậu; hệ thống trục tưới tiêu và kênh mương nội đồng bị

sụt sat, bồi ling, thu hẹp đông chảy nh trang vỉ phạm Pháp lệnh khai thúc và bio vỆsông tình ngày căng nghiêm trong Một số công trình hd, đập nhỏ miỄn núi sử dụngnhiều năm do thiểu kinh phí không được tu bổ sửa chữa thường xuyên nên bị hư hỏngxuống cấp Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tinh, trước sức ép của sự gia tăngdan số Yêu cầu sinh hoạt, vui chơi giải trí, yêu cầu giảm thiểu tinh trạng 6 nhiễm môitrường, nguồn nước, sự phát tiễn ngày ảng tăng của các khu đô thị, dân cư Hệ thống công trình thuỷ lợi không đơn thuần chỉ phục sản suất nông nghiệp mà còn phải

phục vụ da mục tiêu tạo điều kiện phát triển cho các ngành kinh tế khác

Bên cạnh đó, biển đổi khí hậu là một thực trang mà Việt Nam là một trong những,

nước có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất Sự thay đổi về khí hậu, thủy văn ảnh hưởng

đổi nguồn nước và nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước Các kịch bản bi

khí hậu được xây dựng cho Việt Nam đều cho thấy những bắt lợi về nguồn nước ngọt

trong tương Ini Hệ thống thủy lợi Cầu Sơn cing là vũng chịu ảnh hưởng của biển đổi

khí hậu Nguồn nước của ving thay đổi theo hướng bất lợi, những thắng có mưa lớn

Trang 14

Ini không rơi vio đúng thời diém cần nước của ning nạ "Những thing mùa khô gần như không có mưa tim cho nguồn nước sông cạn kiệt, không đủ nước cung cấp

cho sinh hoạt và sin xuất Những biển đổi này khiến cho nhu eu nước phải thay đối

và hệ thống thủy lợi cũng phải lim việc căng thẳng hơn Vì vay, đề tis “Nghiên cứu

giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi Cầu Sơn dưới tác độngcâu biến đổi khí hậu "Tà cầnthiễt nhằm đưa ra giải phip cắp nước phủ hợp trong điều

kiện biển đổi khí hậu hiện nay.

IL Mục đích và phạm vi của để tài

~ Mục đích: Đánh giá khả năng cấp nước của hệ thông, qua đó đề xuất giải pháp nâng.sao hiệu quả cấp nước của hệ thông trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiền cửa; Tính toán sử đụng nước cho cic ngành như: Nông nghiệp,

sinh hoại, chân nuôi, thủy sản.

+ Phạm vi nghiên cứu: Yêu cầu tưới cho đất nông nghiệp và đối tượng sử dụng nước.khác ldy nước từ Hỗ Cắm Sơn

TH Cách tiếp

1,Cách tiếp

và phương pháp nghiên cứu.

= Tiếp cận thực tế: Tiến hành thu thập số liệu thực đo về các yếu tổ khí tượng - thủy

văn, hiện trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội, cơ sở hạ ting của vùng nghiên cửu làm cơ sở cho vie tinh toán chính xác khả năng nguồn nước đến và nhủ cầu cắp nước đến và nhu cầu cắp nước cho các đối tượng sử dụng nước phủ hợp tiền tình phát

triển kinh tế xã hội

- Tiếp cận kế thửa: Trong những năm qua đã có một số nghiên cứu về giái pháp nângcao hiệu quả cấp nước dưới tác động của BiẾn đổi khí hậu, Việc kế thừa cổ chọn lọc

các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp để tải có định hướng giải quyết vấn để một cách khoa học hơn,

= Tiếp cận tổng hợp da mye tiêu.

Trang 15

2 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu Phương pháp này

ứng dụng trong chương 1 và 2 Cụ th, điều tr, thu thập và phân tích số liệu cơ bản về

khí tượng thủy văn, thé nhưỡng đất đai và cây trồng

Phương pháp kế thừa có chọn lọc Phương pháp này kế thừa những một số nội dung,phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công bổ,

Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kẻ xác xuất Phương pháp này

ứng dụng trong tính toán các yếu tổ khí tượng thủy văn, phân tích kết quả tính toán

Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực Phương pháp này ứng dụng trong nghiên cứu của chương 2 và 3 trong tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước,

TV Kết quả dự kiến đạt được

~ Tinh toán cân bằng nước của hệ thống tại thời điểm hiện tại

- Tính toán cân bằng nước của hệ thống trong điều kiện BĐKH

~ Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống Cầu Sơn trong điều kiện.biến đổi khí hậu

Trang 16

CHƯƠNG I,

NGHIÊN CỨU

‘ONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ KHU VUC

1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu trên thể giới và Việt Nam

1-1 Khái niệm về Biến đổi khí hậu

Khi cia tái đắt luôn luôn thay đổi Trước đây, sự thay đổi này mang tính tựnhiên Kể từ đầu thể kỹ 19 thuật ngữ biển đổi khí hậu bit đầu được sử dụng khi nóiđến những sự thay đổi khí hậu được so sánh tại thời điểm nói đến và những dự bio

trong vòng khoảng 80 năm sau đó mà nguyên nhân thay đổi chủ yếu là do những hoạt

động của con người gây ra hon là những thay đổi tự nhiên trong bầu khí quyển.

Theo định nghĩa của CPMTOG vẻ Ủng phi với BĐKH thì Biển đổi khí hậu: là sự

biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì

trong một khoảng thời gian dài, thường là ải thập kỹ hoặc dải hơn Biển đổi khi hậu

có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do

hoạt động của con người làm thay đổi thành phin của khí quyển hay trong khai thác

sử dạng đắt

Theo định nghĩa của Công óc Khung của Liên hợp quốc vé BDKH thì Biến đối khí

p hay gián tiếp của

hậu: là sự biển đổi của trang thái khí hậu do các hoạt động trực

con người gây ra sự thay đồi thành phần của khí quyén toàn cầu và nó được thêm vio

sự biển đổi khí hậu tự nhiên quan sát được trong các thời kỳ có thé so sánh được,

Theo IPCC (Ủy ban liên chỉnh phủ về BĐKH) thi Biên đổi khí hậu: đề cập đến sựthay đổi về trạng thái của khí hậu mà có thé xác định được (ví dụ như sử dụng cácphương pháp thống kê) diễn ra trong một thời kỳ dài, thường là một thập kỷ hoặc lâu

hơn Biến đổi khí hậu đề cập đến bắt cứ biển đổi nào theo thời gian, có hay không

theo sự biến đỏ sửa tự nhiền đo hệ quả các hoại động củs con người

1.1.2 Biển dỗi khí hậu trên thế giới

tượng nhà kinh bắt nguồn từ sự phát thải quá mức vào khíquyền các khí có hiệu ứng nhà kính do các hoạt động kính tế xã hội của cơn người

Theo dự báo của các nhà khoa học nếu như tình hình phát chai khí nhà kính không

Trang 17

giảm thì vào năm 2030 mật độ của khi CO2 trong khi quyển sẽ tăng gấp đôi so với thời kỳ ền công nghiệp Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên kéo theo

hang loạt các yếu tổ khí hậu khác như: lượng mưa, độ am, bức xạ thay đổi theo.

“Theo dự báo, nhiệt độ mặt đất và ting đối lưu tăng lên, ta ng bình lưu nhiệt độ lại

giảm, từ độ cao 15+1§ km xuống mặt đất nhiệt độ tăng lên từ lên 1z40C, từ vĩ độ

50°R đến Bắc cục tăng thêm 1 độ, từ vĩ độ 50°N đến Nam cực tăng thêm từ 192°C so

với vùng vĩ độ thip Ở vùng Bắc bin cầu từ vĩ độ 30'B trở lên, vỀ mùa Đông (tháng

10 đến thing 4 năm sau) nhiệt độ tăng thêm 4*12C Ngược lại vào mùa hè (thing

6,7,8) chi tăng thêm khoảng 2°C, vào các tháng 11, 12 cũng có thể tăng 4°C

Mưa trở nên thất thường hơn Cường độ mưa thay đối Những vùng mưa nhiều, lượng

mưa trở nên nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn Các vùng hạn trở nên hạn hơn, Khităng gip đôi lượng phát thải khí COs, lượng mưa tăng ở các vùng vĩ tuyến cao và các

vùng nhiệt đới trong tắt các các mùa trong năm, còn ở vĩ tuyến trung bình về mùa

đông, lượng mưa tăng 10 + 20%, ở các vùng từ vĩ độ 35 + 55°N lượng mưa tăngkhông đáng kể Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy bốc hoi thay đổi theo 4 mùa,

nếu lượng mưa ting 10+30% thi lượng bốc hơi tăng 10+15%6 Cụ thể, nghiên cứu đã

chỉ ra trong 3 thập niễn tới tại Hàn Quốc ở các lưu vực nhỏ sẽ tăng từ 6,6% đến 9.3,

lượng mưa và nhiệt độ không khi có xu hướng tăng thêm từ 0,8°C đến 3,2°C

‘Theo bản Báo cáo về kịch bản phát thải của IPCC, 2000 (SRES,2000) thi lượng phát thải khí ˆO2 từ việc đốt chấy nhiên liệu hóa thạch sẽ tăng lên khoảng 40-1 10% trong

khoảng thời kỹ 2000-2030, Thêm vio dé tương ứng với kịch bản phát thải của SRES

thì trong vòng 2 thập kỷ tới nhiệt độ trái đất sẽ ấm lên khoảng 0,2°C giai đoạn

2090-2099 so với thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ tăng lên tương ứng với từng kịch bản phátthải khác nhau Cũng với việc tăng phát thai làm nhiệt độ toàn cầu ẩm dn lên sẽ là

nguyên nhân của sự gia tăng mực nước biển Mực nước biển theo SRES được dự báo.

sé ting 0,1-0.2m giai đoạn 2090-2099 so với thời kỷ 1980-1999

Trang 18

Bang 1.1:Dy bao nhiệt độ bề mặt toàn cầu đến cuối thể kỷ 21

Thay đổi nhiệt độ

Kihbản CC giai đoạn 2090-2099 so với 1980-1999)

Khả năng “Trong Khoảng

Noor en Gaal Code Me den otc wing

(Nguộn IPCC-AR4, 2007)

lật độ thay đổi theo từng kịch bản của SRES Hình phải: Dự

báo nhiệt độ thay đôi vào đầu và cuỗi thể kỹ 21

1.1.2.1 Tác động của Biển đổi khí hậu tới Tài nguyên nước.

in đổi về lượng mưa, phân bổ mưa theo không gian và thởi gian đưới tác động của

biến đổi khí hậu đã có những ảnh hưởng nhất định tới việc cắp nước cho các ngành

Trang 19

dùng nước Mưa lớn và tuyết rơi xảy ra thường xuyên hơn tại các vùng vĩ độ cao va

trung bình tạ bắc Bán cầu trong khỉ lượng mưa giảm xuống ti vũng nhiệ đối và á

nhiệt đới Tại nhiều vùng của Châu Âu, miễn Trung Canada, bang California đính lũchuyển từ mia xuân sang mùa hè do giảng thủy chuyển chủ yéu từ tuyết ri sang mưa

Tai Chau Phi, các lưu vực sông lớn như sông Ni, hỗ Chad và Senegal, lượng nước có

thể khai thác giảm khoảng 40-60%,

Thay đổi về phân bố mưa trong năm sẽ inh hưởng đến lượng nước có thể khai thác

được Kết quả của các mô hù âu cho thấy tại nhiều khu vực lượng mưa sẽ tập trung hơn vio mùa mưa và giảm vào mùa khô, Mua lớn tập trung sẽ

lâm tăng lượng dòng chay mặt, giảm lượng nước ngắm xuống các ting chứa nước dướidắt Điều này lâm gi tng lũ lạ vào mia mưa và thiểu nước vào mùa khô, r lượng

sẽ suy giảm, Ngoài ra, khả năng sinh thủy của lưu vực cồn bị gián tiếp ảnh

hưởng của biến đổi khí hậu do thảm phủ thực vật bị thay đổi do điều kiện khi hậu thay

dồi

Chế độ thủy văn tại các vùng khí hậu khô hanh sẽ nhạy cảm hơn so với các vùng âm tới Tại các vung khô hanh, một sự thay đổi nhỏ của nhiệt độ và lượng mưa sẽ gây ra

biển động lớn về chế độ dòng chảy sông suối Các vùng khô hạn và bán khô hạn tại

‘Trung 4, Địa Trung Hai, Nam Phi và Châu Đại Dương sẽ chịu tắc động của lượng mưa giảm và bốc hơi tăng Những ving có cao độ mặt đắt lớn sẽ có lượng dòng chảy mặt

tăng lên do lượng mưa tang Ảnh hướng của biển đổi khi hậu tới ải nguyên nước củakhu vực nhiệt đới rất kh6 dự báo Các mô hình dự báo biến đổi khí hậu cho kết quả vẻlượng mưa và phân bổ mưa tại khu vực này rit khác nhau Theo kết quả dự báo tin cậy,nhất, lượng mưa từ thing 6 đến thing 8 toi Nam A sẽ tăng lên trong khi giảm di ở

vùng Trung Mỹ.

Sự thay đổi chế độ đồng chảy của sông suối sẽ làm thay đổi nồng độ các chất dinh

dưỡng, lượng oxi hòa tan và các thành phần hóa học khác, do đó, làm thay đổi chất lượng nước mặt

Các hồ chứa, đập ding, trạm bơm và giếng khai thác nước ngằm cũng bị ảnh hưởngMưa lớn kéo theo gia tăng trượt lở đắt và xói mon sẽ làm tăng lượng phủ sa chuyển tới

Trang 20

và lắng dong trong lng hd, làm giảm dung tích hầu ích của các hỗ chứa Chế độ dòng

chảy thay đổi cũng làm cho vấn để điều tiết của hồ trở lên khó khăn hơn, khả năng

sung cấp nước giảm đi Do trữ lượng nước ngằm thay đổi, khả năng khai thác củanhiều giếng ngầm cũng bị giảm sit Chế độ đồng chảy thay đổi cũng lâm cho nhiềucông trình không hoạt động đúng điều kiện thiết kế, năng lực công trình có thể bị suy

giảm,

Mực nước biển dâng lên lim việc cấp nước vùng duyên hai trở lên khó khăn hon, Các

ting nước ngằm bị xâm nhập mặn khiến nhiễu giếng khai thác nước không hoạt động

được Việc xâm nhập mặn sâu vào cửa sông lim nhiễu công trinh thủy lợi bị ảnh

hưởng.

vi lý trình sẽ ngày cảng trim trongsuy giảm khả năng cung cấp nước của các côn

Use tính hiện nay 1,7 tỷ người sống trong các khu vực căng thẳng về nước, dự báo

đến năm 2025 con số này sẽ tăng vọt lên tới in 5 tỷ người Các khu vục bị ảnh hưởng

nặng né nhất là các vùng khô hạn và bán khô hạn, các vùng đất thấp, các đồng bằng và

sắc đảo nhỏ Xung đột về nước giữa các quốc gia, giữa các vùng, cắc nginh dùng nước

sẽ ngày cảng trở lên căng thẳng, đôi khi dẫn tới xung đột v chính trí hoặc quân sự

Tác động tới quản lệ nguồn mước

BDKH sẽ lim nguồn nước mặt và nước ngằm tại những ving khác nhau thay đổi cả vềchất và lượng theo những hướng hướng khác nhau Băng va tuyết tan sẽ làm dong

chảy lũ tại những lưu vực vùng ôn đới xảy ra sớm hơn và với cường độ lớn hơn, gây.

ảnh hướng tới khoảng 1/6 dân số th giới Cho đến 3050, sẽ có thêm 260 đến 980 triệuddan chịu tác động của khan hiểm nước làm cho tổng số dân chịu tác động này lên tớitir 43 đến 6,9 tỷ người Ngược lại, khoảng 20 % dân số thể giới sẽ chịu tác động của

ng ngập do lũ thượng lưu và nước biển ding mà die biệt là ti đồng bằng các sông

Nile, sông Hằng và sông Mê Kông Ngoài ra, những thiệt hại do nguồn nước gây ra

còn thể hiện ở những thay đổi về chất lượng nước như xâm nhập mặn, ô nhiễm lý hoá

tính, ô nhiễm nhiệt

Những thay déi trên sẽ là những thách thức lớn cho lĩnh vực quản lý nước, lĩnh vực

được coi là chia khoá tong ứng phó với BDKH (UNFCCC, 2007; Op cit., 2007),

Trang 21

Những giải pháp thích ứng trong quản lý nước tập chưng vào ning cao hiệu quả sử

đụng nước (sin lượng nông sản do một đơn vị nước tưới mang lại) đối với những vùng

khan hiểm nước; bảo vệ tài sản và tiêu thoát nước đối với vùng có ngt cơ bị ứng ngập năng Các giải php này đỀ cập đến tit cả các qui mô (từ mặt ruộng tối iện lưu vực = Transboundary) cũng như các hoạt động liên quan tới quản lý nước (phát tiễn cơ sở

hạ ting, bảo vệ nguồn nước và phân phối nước) Tay nhiên, vẫn để cạnh tranh về

nguồn nước giữa nông nghiệp và những đối tượng sử nhu cầu nước phi nông nghiệp

sẵn được quan tâm trén diện rong Các giải phip ứng phỏ như Quản lý tổng hợp nguồn

nước (Intergrated Water Management), quản lý lưu vie sông (River Basin Water

Management) cin được áp dụng một cách linh hoạt sao cho phù hợp với từng điều.kiện kin t xã hội cụ thể, ri tn trạng ứng sử tho trào lưu, ác đồng đồn điên ta

~ Biển đổi khí hậu sẽ dẫn đến các hiện tượng cực hạn vẻ thời tiết, đặc biệt là các đợt

1g nồng gay gắt gây ảnh hưởng đến sức Khe con người cũng như cây trồng và vật

~Nhiệt độ trái đất nóng lên š diy nhanh chu trình thủy văn, các tận mưa lớn đễn ra

thường xuyên hơn, cường độ mạnh hơn và sẽ gây ra lũ li ti nhiễu vùng trên thể giới:Cùng với lũ lụt, mưa lớn sẽ làm gia tăng x6i mòn, trượt lở dat, lũ bùn cát Lượng dòng

chủylũ tăng lên sẽ làm giảm lượng nước có thể kha thác cho tưới tiêu và các ngành dùng nước khác, Mật độ dông, bão tại các vùng nhiệt đới sẽ tăng lên, de dọa tới tính

mạng và sinh hoạt của con người, cơ sở ha ting, các hoạt động sản xuất, phá hủy các,

hệ sinh thái

-Phân bố các khu vục khí hậu sẽ có những biến động Mặc dù tập trung ở khu vực

Nam Thái Binh Dương, biện tượng ENSO sẽ ảnh hưởng đến thời tết và khí hậu tại

hiu hết các quốc gia nhiệt đới Biến đổi khí hậu làm trằm trọng hơn các đợt hạn bán và

lũ ạt do EI Nino gây ra, Tại khu vục nhiệt đối của Châu 8, biển đổi lượng mơn giữa

các năm sẽ tăng lên làm hạn hắn và lũ lạt xây ra thường xuyên hơn.

Tác động đỗn mỗi trường và sức khoẻ cộng đẳng

BĐKH gây tác động trực tiếp (các thám hoạ tự nhiên do hiện tượng khí hậu cực đoan.

gây ra) và gián tiếp (an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, khả năng thích ứng kém.

Trang 22

do hoạt động kính tế kế hiệu quả, bùng phát dich bệnh ) cho sức khoẻ cộng đồng được dự báo sẽ ngày cảng tăng,

-lennifer Frisea và Tyler Martz (2007) đã khẳng định rằng nước sach và về sinh môi

trường đồng vai trồ quan trọng, then chốt trong vin dé truyền nhiễm các bệnh tiêuchảy, Các nhân tổ môi trường đóng góp tới 94% trong tổng số 4 triệu trường hợp tiêuchay mỗi năm (ude tinh của tổ chúc y tế thé giới WHO) Trẻ em dưới 5 tổi tại các

nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm tới 1,5 triệu cái chất mỗi năm

ddo bệnh tiêu chảy Tại châu Mỹ La tỉnh và Caribe (LAC) xắp xi 77600 trẻ em dưới 5

tuổi, trên 200 trẻ em mỗi ngày, chết do các bệnh vé tiêu chảy và những biển chứng của

chúng

-Một số nhà nghiên cứu đã thiết lập một sự liên kết giữa mưa lớn và lũ lụt và những

hiện tượng khí tượng bất thường khác t

khí

ur bằng phát của các dịch bệnh truyền

nhiễm Các sự ki lu cục đoan có thể dễ dàng phá vỡ sự lọc nước mưa và nước thải, cũng như gây nhiễm bản tới nguồn nước mặt và các hệ thông giếng không có ting

bảo vệ bể mặt, dẫn tới gia tăng những rủi ro về dịch bệnh

Hu quả tác động của biến đối khí hậu đã được Ủy ban Liên chính phủ về Biển đồi

khí hậu (IPPC) khẳng định thông qua các dạng thiên tai như: sóng, nhiệt, nóng, lũ lụt,hạn hán gây ra chết chốc vi bệnh tt, Đặc biệt là các căn bệnh gia tăng dưới tác động

của nhiệt như: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não (truyền qua muỗi): các bệnh đường

"Những bệnh này

đặc biệt ảnh hướng lớn đến các vùng kinh tế kém phát triển, đông dân và có ty lệ đói

xuột (qua môi trường nước), các bệnh suy định dưỡng, bệnh phí

nghèo cao.

1.1.2.2 Một số tác động tích cực của BĐKH,

“Trong nghiên cứu của IPCC năm 2001, dựa trên cơ sở các mô hình mô phỏng dự báo

và các nghiên cứu khác đã chỉ ra một số ảnh hưởng tích cục của BĐKH như sau:

ng lượng nước cho cộng đồng ở một số vùng khan hiếm nước, vi dụ một số vingĐồng Nam A;

- Giảm nhu cẫu năng lượng để sưới do nhiệt độ cao hơn vào mùa đông;

Trang 23

- Tang sin lượng cây trồng ở một số vũng ôn đồi do sự gia ting nhiệt độ khoảng vai độ

= Giảm tỷ ệtữ vong ở các vũng vĩ độ cao;

= Tăng cũng cắp gỗ toàn cầu do các khu rùng được quản lý hợp lý.

Những mô tả trên cho thấy mức độ tổn thương hay tác động của BDKH rất da dạng và

cảnh hưởng tới tắt cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tác động có thé mang tiêu cực và cũng có thé là tích cực nhưng tác động tiêu cực đáng

kể hơn nhiều so với tác động tích cụ "Những tác động thay đổi theo không gian và thời gian nhưng những nước có tim lực kinh ổ hấp chịu tốn thương nặng hơn hơn so

với những nước phát triển Nguyên nhân do đây là những nước có kha năng thích ứng.kêm và li những nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng mạnh của BKH ma cụ th làving Nhiệt đối gió mùa

1.1.3 Bí đối khí hậu ở Việt Nam

11.3.1 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam

Theo các két quả phân ích các số liệu khí hậu cho thầy các yếu 6 của khí hậu tại Việt

Nam những năm trước đây có những đặc điểm dưới đây:

“Nhiệt độ: Trong 50 năm qua ( 1958 ~ 2007), nhiệt độ trung bình ở

khoảng 0.5°C đến 0.7°C

49 ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hon ở các vùng khí hậu phía Nam

lật Nam tăng lên

lệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt

Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỹ ein đây (1961 ~ 2000) cao hơn trung bình năm cửa 3 thập ky tước đó ( 1931 — 1960) Nhit độ trung bình năm của thập kỹ 1991 ~

2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình của thập ky

1931 ~ 1940 lần lượt lần lượtlà 08; 04 v8 0.6°C Nam 2007, nhiệt độ trung hãm

6 cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập ky 1931-1940 là 0.8 — 1.3 và cao hơn.thập kỹ 1991-2000°C là 04 =0 5C,

= Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thé biển đổi của lượng mưa tung bình năm

trong 9 thập ky vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ vả tiên các vũng,

Trang 24

khác nhau: có giai đoạn ting lên và có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam Tinh trung bình trong

cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã giảm khoảng 2% (Chương rink mục tiêu quốc gia ingphỏ với biển đố khí hậu, Bộ TNMT, 2008)

Lượng mưa biển đổi không nhất quán giữa các nơi: ở Hi Nội và tp.Hồ Chí Minh,lượng mưa trung bình năm của các thập kỹ sau 1950 có xu thể giảm so với trước đó Ở

các tinh Nam Trung Bộ, lượng mưa có xu thé giảm, Riêng ở Đà Nẵng lượng mưa có

là thập ky 191 — 2000 (Ajguyễn Đức Ne 2010)

+ Số ngày mưa phin giảm rr, nhất là trong thập kỷ 1991 ~ 2000

+ Số ngày mưa lớn và mưa lớn trái mùa tăng lên.

+ Dự tính đến cuỗi thể ky 21, lượng mưa năm ở các vùng du ting, 7-10% ở Bắc Bộ

và Bắc Trung Bộ,2-5% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ so với trung bình

thời kỳ 1980-1999,Đảng chỗ ÿ là lượng mưa tăng chủ yếu do lượng mưa mùa mưa tăng Tri lạ, lượng mưa mia khô giảm, trong đồ giảm nhiễu nhất ở Tây Nguyên và

Nam Trung Bộ (15 - 20%) (Nguyễn Đức Ngữ, 2010)

-Không khí lạnh: Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rột trong

hai thập kỷ qua Tuy nhiên, các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gần đây

nhất là đợt không khí nh gi rt đậm, rết hại kéo dài 38 ngày trong thing 1 và thing

2 năm 2008 ở Bắc Bộ (CÖương trink mục tiêu quốc gia ứng phóvới bidn đối khí ha

Bp TNMT, 2008)

~ Bão: Những năm gin di ,, bão cổ cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn Quỹ dao bão.

có hiệu dịch chuyển dẫn về phia nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiễu cơn

bão có đường di dị thường hơn (Hình 1.2) (Thong báo đầu tiên của Việt Namcho Công

ước khung của Liên HơpQuốc vé biển đối khí hậu, Bộ TNMT,2003)

Trang 25

Hình L.2:Quỹ đạo của bio ở Tây Bắc Thái Bình Dương,

~ Mica phùn: Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dan từ thập ky 1981

-1990 và chỉ côn gần một nửa (15 ngiy/ndm) tong 10 năm gin day (Nguyễn Đức Ngữ,

“Nguyễn Trọng Hiệu, 2003)

1.1.3.2 Kịch bin BĐKH ở Việt Nam

Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding ở Việt Nam được xây đựng dựa trên sự

êu chí để lựa chọn phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước Các

phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển ding cho Việt

Nam bao gm:

(1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu

(2) Độ chỉ tết của kịch bản biến đổi khí hậu

Trang 26

nước biển dâng được Bộ TN & MT chỉ ti

đảo, quin đảo của Việt Nam.

n đơn v hành chính cắp tính và các

Các Kịch bản BĐKH & NBD ở Việt Nam được dựa trên các kịch bản cập nhật năm

2013 của Ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) sử dung đường phân bé nống độ khí

nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways -RCP), bao gdm: RCPS.5,

RCP6.0 RCP4.5, RCP2 6.

Một số điểm đáng lưu ý trong kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam: Số liệu khítượng thực do tại các trạm trên đất liễn và hai đảo cập nhật đến 2014 được đàng cho

việc hiệu chỉnh mô hình: Sự thay đổi trong tương lai của các in khí hậu là so với giả

trị trung bình của thời kỳ cơ sở (1986-2005); Kết quả tính toán các biển khí hậu từ các

mô hình được chiết xt theo giá trị bình quân ngày trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2100; Biển đổi khí hậu trong tương lai được phân tích và trình bay cho giai đoạn

đầu thé kỹ (2016-2035), giữa thé kỹ (2046-2065) và cuỗi thé ky (2080-2099) So sánh

giữa thời kỳ cơ sở 1986-2005 và thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình tăng khoảng

0,1°C ở Bắc Bộ và Nam Bộ, 0,07°C ở Trung Bộ; lượng mưa giảm từ 6+13% ở TayBắc, Đông Bắc, đồng bing Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong khi các khu vực khác hầu

như không biển đối

1.2 Tổng quan vỀ hệ thống thủy lợi

1L2.1.Điều kign up nhiên

L2LLV tí dia lý

Hệ thống thiy lợi Cầu Sơn ~ Cảm Sơn tinh Bắc Giang nằm trong khu vực ti ngạn

sông Thương và hữu sông Lục Nam, phục vụ sản xuất, đời sống dn sinh cho huyện

Lang Giang, một phần các huyện Lục Nam, Yên Dũng, Thành phố Bắc Giang

+ Phía Tây giáp huyện Tân Yên và Việt Yên

+ Phía Bắc giáp huyện Yên Thể

+ Phía Đông giáp huyện Lục Nam

+ Phía Nam giáp huyện Yên Dũng.

Trang 27

đất tự nhiên: 57992 ha ( Đo trên bản đồ

ích canh tác chiểm 52% diện tích đất tự nhiên

Trang 28

1.3.1.2.Đặc diém địa hình và địa mạo

HG thống thủy nông Câu Sơn là khu vực c địa hình, địa mạo phức tp, chênh lệch độcao tương đố lớn, đồi núi xen kẽ với mộng thp Nin tổng thể địa hình có xu thể đốcdan từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Cao trình ruộng đất cao nhất từ (+12 ++l8)nằm ở phía Đông Bắc huyện Lạng Giang, nơi thấp nhất số cao tinh (+ L9 +423)

nằm ven sông Thương thuộc Bắc Yên Dũng Cao trình trung bình của khu vực là từ (

695 +868)

Điện tích canh tác nằm ở cao tinh (+3 * +8) phân bố hầu như trên toàn hệ thống

Ngoài ra trong khu vực còn có một số đổi, gò đồng, sỏi đá nằm xen kế vào khu diệntich đất canh tác gây trở ngại cho việc bố tri kênh mương và quá trình dẫn nước đến

ruộng,

Địa hình khu tưới là ving bán sơn địa, phía Bắc và Tây Bắc là địa hình ving núi nối

tiếp nhau Đặc điểm chủ yếu của địa bình min núi à chia cắt mạnh, phức tạp, chênh

lệch độ cao lớn Phía Tây, phía Nam, Tây Nam là vùng đồng bằng nối liễn với sông

Thương và sông Lục Nam,

1.2.13 Đặc diém địa chất đất đai

Diện tích đất canh tác trong hệ thông chiếm phan lớn là loại dat thịt pha sét nhẹ, phân

bố chủ yếu ở ting đất canh tác dây từ 15 + 20 (em)với cao độ (+3 + +15) Ting dưới là đất thịt pha cát phẩm Pentit có độ pH = (3 + 3,5), loại đất này thường được luân canh giữa cây lúa va cây mâu,

Diện tích đất canh tác bị ngập úng thường tập trung ven sông Lục Nam và sông.

“Thương ở cao độ +4 trở x chủ yếu là cấy

một vụ chiêm với tang đắt canh tác tương đối đây 20 + 25 (em), độ pH = (4.5 + 5).

chất đất miu mỡ có độ phi cao.Ở những nơi có công trình tiêu thi cấy 2 vụ, nhưngmộng đắt rũng này không có công trình tiê tốt đắt dễ bịhiện tượng yém khi

Trong khu vực thuộc hệ thống như vùng đồi núi ở huyện Lục Nam tỉ chủ yếu là đắt

én đá sa thạch, digbdi tụ sườn đồi trên thạch thích hợp tring cây ăn quả, cây công

nghiệp, lâm nghiệp, Vùng trung du va đồng bằng chủ yếu là dat phù sa và đất bạc màu

sŠm đất thịt, đất cát có độ PH từ 6= 7, phân bổ ở ven sông Thương Các loại đất để đạt

16

Trang 29

cược hiệu quả cao, cổ Khả năng tăng vụ thì công tác thấy lợi cin phải được làm tốt

1.2.1.4 Đặc điền Khí tượng thủy văn

« Đặc điểm kh tượng

a.Khi hậu.

Hệ thông thủy nông Cầu Sơn thuộc dia phân tinh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, Khí hậu được chia thành hai tủa rõ rệt mùa đông và mùa he Đặc

trưng khí hậu cơ bản là nén nhiệt độ cao tương đối đồng đều, ting lượng nhiệt lớn

song có mùa Đông lạnh, khô banh và ít mưa Mùa hạ nắng nóng và mưa nhí „ nhiệt

độ trung bình khoảng 23,4°C,chénh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh

khá cao Thing lạnh nhất thường vào tháng I có khi hậu khô, lạnh; tháng nóng.

nhất thường vào tháng VII có khí hậu nóng, Âm

Lượng mưa trung bình năm từ 1500 + 2000 mm, mưa nhiều từ tháng IV đến thing IX.Lượng bốc hơi bình quân hàng năm khoảng 1000 mm

Nhin chungkhu vực thủy nông Cầu Sơn mang đặc trưng của nền văn minh nông.nghiệp trồng cây hia nước nên yêu tổ khí hậu rit quan trong quyết định đến cơ cấu

mùa vụ, sản lượng cũng nhữ năng suất cay trồng

Hiện nay, trong vùng cơ cấu mùa vụ chính là gồm vụ Chiêm, vụ Mùa, vụ Đông Xuân Vụ

“Chiêm được gio trồng ong giải đoạn mùa khô, từ tháng I khỉ nguồn nước kg, khó khăn

trong công tá lấy nước vào đồng Vụ Mùa bit đầu từ thing VIkhi miễn Bắc bước viomùa mưa, công tác phòng chống là và ngập Tut rt được quan tâm, hệ thẳng tiêu nước đã

có tuy nhiên do thời gian sử dung lâu và công tắc bảo dưỡng chưa tốt nén công suất tiêu

nước chưa thật sự hiệu quả, ảnh hưởng tối năng st it cây trồng Cây màu vụDôngrồng

táng XII, kéo dài khoảng 3 thing BE

4at được năng suất cho cây trồng th công te thủy lợi về ne teu phải được đảm bảo, nhưchủ yên là cây ngô đông, được tng ing X đế

vây nhằm nâng cao đời sống vật chất của người dân trong vũng,

'b,Nhiệt độ tại trạm Bắc Giang

Vig thuộc hệ thống thủy nông Cầu Sơn nhìn chung có nhiệt độ khả cao, nhiệt độ

trung bình năm của cả ving khoảng 23 + 24"C, Hàng năm có bốn thing từ tháng XII

17

Trang 30

đến thing I năm sau nhiệt độ giảm xuống dưới 20°C, thing Iva thing II có nhiệt độlạnh nhất trong năm, nhiệt độ tôi thiểu có thể xuống dưới 2°C Tháng VI và tháng VIL

là các tháng nóng nhất trong năm, nhiệt độ có thể lên tới 39 — 40°C

Bảng 1.2: Nhiệt độ không khi trung binh thing nhiều năm tại trạm Bắc Giang

18

Trang 31

Khu vực hệ thông thủy nông Cau Sơn theo ché độ mưa chung của vùng đồng bằng Bic

Bộ, có bai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô, Lượng mưa trong một vùng không lớn,bình quân hang năm từ 1310 ~ 1600 (mm) Số ngày mưa trung bình khoảng 120 - 125

ngày m am,

Mùa mưa từ thing V đến thing X, với tổng lượng mưa trong những thing mùa mưa

chiếm khoảng 83% lượng mưa cả năm Các tháng còn lại từ tháng XI năm trước đến.

thắng IV năm sau thi chi chiếm khoảng 17% tổng lượng mưa năm Mưa lớn trong mùa

mưa gây nên tinh trạng ting lụt, đặc biệt là các vùng ven subi Mân Chân và Đức Mại

làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sông nhân dân trong vùng Mùa khô.khoảng từ tháng X đến thing IV năm sau, thường là có mưa phủn, lượng mưa nhỏ

Bảng Ì3:Bảng lượng mưa trung bình tháng nhiễu năm của hệ thống

*È ThắngHình 1.5: Biểu đồ lượng mưa tring bình tháng nhiều năm của hệ thống

Trang 32

“Trong vùng, có những tháng mưa ít có thể xảy ra tình trạng khô hạn, han hán nghiêm trọng, cần phải đảm bảo lượng nước tưới cho các ngành dùng nước Bên cạnh đó,

tháng có lượng mưa trung bình lớn nhất li tháng VII và tháng VIII, với giá trị lần lượt

là 267.2 mm, 301,8 mm, tổng lượng mua hai tháng chiếm khoảng 36% tổng lượng

‘mura năm, Đối với những vùng tring rit rễ xảy ra dng ngập, giải pháp đặt ra là cần có

những công tinh tiêu nước hợp lý cũng như là có những biện pháp để chứa một lượng

nước nhất định cung cắp cho nông nghiệp và ngành kính tế khác trong thời kỳ thiếu

nước trim trọng

d Gió, bão

Khu vực hệ thông thủy nông edu sơn có hướng gió và tốc độ thay đổi theo 2 mùa khác nhau

_Về mùa đông chủ yêu là gió Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 2,3 (m/s)

‘V8 mia hé Có gió Đông Nam thé từbiễn vào mang theo hơi nước cổ tác động tất tới

sự phát triển của cây trồng, tốc độ trung bình 2,36 (mm/s); vào tháng VII, khu vực có

chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng Trong mia, gió bão kèm theo mưa lớn

ây thiệt hại đáng ké đến cây trồng.

Bang I.4:Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại trạm Bắc Giang

Đơn vị: mis trem} 1m |m|w | v | ve |vn|vm| ox | x | xi | xu | Nim

iis} 19 | 20] 19 [2a fas] os | tá | l4 | 15 L7

( Nguồn: tai tram quan trắc tịnh Bắc Giang)

a

Qua bing số liệu, the độ gió lớn nhất của khu vực thường rơi vào tháng VIL, đây

thời gian mùa hè, tháng có lượng mưa lớn gây thiệt hại cho cây trồng Tháng VI đếntháng IX là những thing có khả năng gặp bão nhiễu nhất Trong vàng, Kh các cơn bão

đỗ bộ vào thường gây ra mưa lớn trong nhiều ngày ảnh hưởng đến sản xuất và đời

g nhân dân thuộc khu vục bộ thống thủy nông Cầu Sơn

Trang 33

eiBốc hơi

Tại vùng hệ thing thủy nông Cầu Sơn tổng lượng bốc hơi trung bình năm khả lớn trên

dưới 1100 (mm) Tháng có lượng bốc hoi lớn nhất trong năm đạt khoảng 100 +110mnvtháng roi vào từ tháng V + VIL, đây là khoảng thời gian mà có số giờ nắng thưởng,

không đảm bio

Các tháng mia Xuân từ tháng II + IV là

đạt lớn nhất năm, nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi rất nhanh dẫn di

nước cho cây trồng và làm giảm năng st

thời gian có lượng bốc bơi thấp, nhất là những tháng có mưa phùn và độ ẩm tươi đối

Bảng 15: Lượng bốc hơi trung bình thẳng, năm

tập trung chủ yếu vio thing V= X, rung bình khoảng 200 giờ/báng Hai tháng V và

VII là các tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm, tring với thời gian mia hè nền

nhiệt cao và thời gian chiếu sáng nhiều, số giờ nắng Lin lượt là 203 = 213,5 (h/tháng),mỗi ngày có tới khoảng 6.5 6.8 giờ nắng Thing II và tháng II là hai tháng có số giờ

nắng it nhất, vì khí đó trời thường có mây nhiều, thời tiết u ám, có khi chỉ đạt khoảng,

30 + 40 giờ mỗi thing, Nhin chưng, các thing trong năm đều có số giờ nắng di để

‘dam bảo cho cây trồng sinh trưởng và quang hợp một cách bình thưởng.

Bang 1.6: Số giờ nắng tng công trung bình tháng, năm

Don vị: giờ

Tháng ft fu HHỊIW|V | VI | ve] vm] x | x | XI XH | Năm

Bắc Ging | S22 | 459 đ87 [913 sos | 2135 | 1986 | 2005 | ase | 1555 | 1399 | 1729

( Nguồn: Tại trạm quan trắc tỉnh Bắc Giang)

21

Trang 34

[Nr vậy, yu tổ số giờ chiếu sing ảnh hướng trực tiếp đến việc đảm bảo lượng nước

tưới cho cây trồng, cũng như ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của

cây trồng, Qua biểu đỗ hình 1.6, ta thấy lượng bốc hơi ty lệ thuận với số giờ nắng, sốgiờ nắng nhiều thi lượng bốc hoi cao và ngược lại Vi thể, cin thiết phái có biện pháp

để nâng cấp hệ thống kênh mương tới tiều một cách hoàn chỉnh, bảo đảm không bị

năm

& Độ ẩm

Độ ẩm không khí vùng Cầu Sơn tương đổi thấp trung bình năm chỉ khoảng 81 ~ 82%,

thấp nhất vio thắng XI, 1 với chỉ số khô hạn là 0,8 Tại Bắc Giang vio các thắng &thụ đầu đông, là thời kỷ khô hanh nhitva độ âm cao nhất thường vào thing Il, 1V khỉ

đồ vào mùa mưa phùn, độ âm khá cao, có thing đạt tới 90% Cin phải có những biện

pháp giải quyết nước tưới về mùa khô cho cây trồng.

Bảng 1.7: Độ âm không khí trung bình tháng nhiều năm

Don vị: %

1B

Tháng |1 |H um |IV |V |VI |VH|VH|IX |X XI | xm)

-Tem Bắc

Game Blog| so |sS A6 [ss [so fax fas [sx [so [7s [a7 le

(Ngudn: Tai trạm quan trắc tinh Bắc Giang)

2

Trang 35

+ Đặc điểm thủy văn

Hệ thống thủy lợi Cầu Sơn ~ Cắm Sơn là hệ thing liên tinh Bắc Giang ~ Lạng Sơn,nằm giữa bai dòng sông Thương và sông Lục Nam, hai con sông này có ảnh hướng rấtlớn đến việc ti, tu của hệ thống

Hiện tại, sông Thương va sông Lục Nam là hai con sông lớn, vừa làm nhiệm vụ cung.sắp nước và nhiệm vụ tiêu nước cho hệ thống Trong đồ, sông Thương bắt nguồn từ

chy theo hướng Dong Bắc

«ay núi Na Pa Phước huyện Chỉ Lãng tỉnh Lạng Sơn.

— Tây Nam đến gần Phả Lại nhập với sông Thái Bình Vào mùa lũ, thi lũ tại sông

“Thương tương đối nhỏ, nguyên nhân chính là do lượng mưa ở khu vực sông Thương

nhỏ Đối với hệ thống thủy nông Cẳu Sơn có lưu lượng lớn nhất lả 1830 mŸ/s vào năm

âu Sơn là 0.89.10” mỶ, Tuy ni

1937, lượng nước trung bình tại trong hai tháng

VI, VII có tổng lượng mước 180,527.10 m` chiém gin 61% tổng lượng nước mia

Wi

Sông Lục Nam bit nguồn trên núi Kham ở cao độ 500 m thuộc dia phận huyện BinhLập tỉnh Lạng Sơn, có chiều dài khoảng 200 km, đoạn chảy qua địa phận tỉnh BắcGiang có chiều di khoảng 175 km, bao gồm các chỉ mu chính là sông Côm Bin,

sôngLLê Ngạc, sôngĐan Hộ, sông Bò.

“Tổng diện tích lưu vực của sông Lục Nam khá lớn là 300km”, độ cao bình quân của

lưu vue là 207 m, độ đốc bình quân lưu vục là 16,5%.Hiện tại trên hệ thống sông Lục.

Nam đã xây dựng khoảng 170 công trình chủ yếu là hỗ, đập để phục vụ nước tưới cho

các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam.

Do hệ thống nằm giữa hai dòng sông nên vừa có nguồn cấp nước và có hướng tiêuthoát nước vào mia mưa lũcho toàn khu vực Đây là điều kiện thuận lợi cho việc để ra

các hướng lấy nước khi những hệ thống tưới đã có xuống cắp hay cần thay đổi phương

án lấy nước tưới phủ hợp hơn va các hướng tiêu nước khỉ hệ thống quá tải, cố nguy cơ

tràn bở vào rong nội đồng vào mùa mưa bão

Trang 36

1.2.15 Đặc điễn nguỗn nước và thy vân vùng guy hoach

HG thông Thủy Lợi Cầu Sơn nằm trên sông Thương là một trong 3 con sông lớn thuộc

hệ thống sông Thái Bình ở ving Đông Bắc Việt Nam Lưu vực sông Thương phía Bắc

giáp lưu vực sông Kỳ Cùng, phía Đông vả Đông Nam giáp lưu vực sông Lục Nam, phía Tây giáp lưu vực sông Cầu Đại bộ phận lưu vực sông Thương thuộc dia phận

tỉnh Bắc Giang, phần edn lại thuộc địa phận tinh Lạng Sơn.

Lim vực sông Thương đến đập Cầu Sơn có dạng hình quạt, khống chế điện tích hignước 2273 kuỶ Phần hữu ngạn chiếm 3⁄4 điện tch, có lưu vực sông Trung gia nhập,địa hình hau hết là

thảm thực vật côn tương đối diy do đó khả năng điều tiết dòng chảy tốt, lũ nhỏ, ding

ồi núi đá vôi — Karsrt, có nhiễu suối cụt chảy vào các hang ngằm,

chay kiệt khá, Phần tả ngọn chiếm 1/4diện tích, có lưu vực sông Hóa gia nhập, địa

ình chủ yếu là núi đắt, độ dốc lớn, thảm phủ rừng nghèo nàn, rừng rim côn lại rt ít

phần lớn là có tranh, khả năng điều tiết dòng chảy kém, lũ tập rung nhanh, dng chảy kiệt nhỏ,

Dang chúy năm phân làm hai mùa rõ rẻ là mùa lũ và mùa kiệt sự biển đổi của nó

không lớn có năm nhiều nước, năm ít nước nhưng chỉ dao động nhỏ Mủa lũ trên cácxông lớn đãi thing (vr thing VI 1X), mùa lã bất đầu chậm hơn mùa mưa một thing

và kết thúc cũng với mùa mưa, mia cạn từ tháng (X+V) Bên cạnh đó, mùamưa

thường xuất hiện muộn, nên mưa lũ cũng kéo đi đử tháng VI đến thẳng X) Sự biển

động của dòng chảy giữa các tháng mùa lũ và mùa kiệt trong năm lại cảng chênh lệch

nhau quá nhiều

Nhin chung tổng lượng nước trong mùa lũ chiếm từ 75+85% tổng lượng dòng chảy

trong cả năm Tám tháng mùa kiệt còn lại chỉ chiếm vào khoảng 20+25% tổng lượng nước trong năm.

Dòng chảy mùa lũ: mùa mưa kéo dai từ tháng V — IX, mùa lũ chậm hơn một tháng,

lượng mưa thắng X khá lớn nên thời gian lũ có x@ dịch đi Lưu lượng nước lớn nhấttrong các tháng mùa lũ tại tram Cầu sơn là 1830 (ms) xuất hiện ngày 26/08/1937Dang chảy mùa kiệt thời gian được tinh từ thắng X — V năm sau, trong suốt các thắng

Trang 37

mùa kiệt thi ti các điểm đo trong lưu vục chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng ding

chảy năm.

Hệ thông Cim Sơn ~ Cầu Sơn nằm kẹp giữa sông Thương và sông Lục Nam, một số

sông ngòi nội đồng chảy trong lưu vực như : Ngôi Bảo Đài, Ngồi Mn, Văn Son Chủ

yếu có tác dụng tiêu nước vào mùa lũ ra sông Lục Nam tại Phả Lại

“Chất lượng nước ở khu vực cũng là một vấn đề đáng quan tâm Nguồn nước trong

sông chủ yêu là do lượng mưa hàng năm cung cấp Hiện nay nguồn nước sông đang bị

6 nhiễm năng, có hai ding nước chảy song song bên đục bên trong, nguồn gây ra ô

nhiễm chính trên các sông ngòi nội dia chính là từ các làng nghề, các khu công

nghiệp Các hoạt động phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế làng nghề đang.phát iển rất nhanh qua từng năm gây nên áp lực lớn dối với môi tường đắt, nước và

không khí, tạo nên nhiều bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và suy giảm tuổi

thọ của din cư sinh sống tong vùng

132 Tình hình dân sinh kinh tế

1.2.21 Đân số và lao động toàn tinh Bắc Giang

+ Dân số

“Trong khu vực hệ thống thủy nông Céu Sơn có nhiễu dân tộc anh em cùng cư trú như

Kinh, Hoa, Sin Div,

Dân cư sống tập trung thành từng ban làng, ước tinh tong hệ thông có khoảng 667662.người Theo * Nién giám thống ké tinh Bắc Giang năm 2014 " Phân bổ din cư ở các

huyện thị xã thể hiện như bảng sau:

Bang 1.8: Dân số phân theo nông thôn và thành thị

~ | Chia theo giới tinh | Chiatheokhuvựe

STT) Huyén,thixd | Dan sé

Nam | Nữ Thinh th | Nong thon

1 | Huygn Lang Giang | 197730) 97762 | 99968 9588 188142

2 | Huygn Luc Nam | 203356] 100543 | 102813 10210 193146

3 | Huyén Yen Ding | 16436] 81270 | 83l6 5219 | 159217

4 | Thixi Bic Giang [102140] 50501 | 51639 | 70153 | 31987

25

Trang 38

Dain số cing ngày cing ting gây sức ép cho vẫn đề lương thực và nước sinh hoạt, do

đồ cần phải có các giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng vé kính tế xã

hội trong giai đoạn mới Đôi với linh vục nông nghiệp cần tăng năng suất cây trồngbằng các biện pháp nâng cao chit lượng giếng lúa đồng thời cũng cần ning cấp hệthống tưới đảm bảo cho lúa sinh trưởng phát triển tt, đảm bảo an nin lương thực cho

vùng và cho cả nước thúc diy quá trình đô thị h „ hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn,

+ Lao động

Diy là khu vực có nguồn nhân lực đồi do, ao động làm việc trong ngành nông lâm

nghiệp vẫn là chủ yéu, tuy nhiên trong những năm gin đây số lao động trong ngành đãgiảm, số lao động trong ngành công nghiệp - dịch vụ dang có xu hướng ting mạnh

Mặc dù tý lệ trong độ tuổi lao động lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ công nhân lành ngi án bộ kỹ thuật có chuyên môn edn ít, chưa đáp ứng đủ với như cầu phát tiễn kinh tế hiện tại và tương bi

th đến năm 2006 là 1002360 người chiếm 63% Số.Hiện nay, tổng số người lao động

người bước vào độ tuổi lao động hàng năm bình quân là 35200 người, qua tub laođộng là 9700 người

Đối với khu vục cần phải nâng cao chit lượng đội ngũ cần bộ, công nhân viễn thuộc

sắc công ty, xi nghiệp quản lý hệ thống thủy lợi để đảm bảo việc van hành, quản lý

khai thác hệ thống thủy lợi cũng như quản lý nguồn nước hiệu quả, có ích, trinh lãng

phí và đặc biệt giảm được các rủi ro khi có thiên ai bất lợi

1.2.2.2.Hign trang kinh tễ xã hội khu vực

a.Hign trang sản xuất nông nghiệp

“Tình hình sân xuất nông nghiệp:

Trong khu vực chủ trọng phát triển trồng trọt với cơ cấu cây trồng một năm ba vụ gồm

hai vụ lúa và một vụ màu, diện tích cây miu chiém gần 30% chủ yếu là ngô vả một số.cây trồng khác như lạc, cây rau phục vụ ho sinh hoạt, điện tích canh tác còn la là

trồng lúa

Trang 39

Mặc di cạnh đó vẫn còn rất nhiều hạnnông nghiệp git vai trỏ thiết yêu nhưng bi

chế như việc sử dụng quỹ đắc quy mô sản xuất Trước đây khi chưa mỡ rộng bệ thông:

tưới thì việc gieo cấy của nhân dân gặp khó khăn do nước bị thiểu trim trong dẫn đến

năng suất cây trồng chưa cao, những 6 ruộng không tưới được đắt bị bạc mâu Sau khỉ

mở rộng hệ thống thì điện tích trong khu vực được tưới tăng lên, kết hợp với thâm.

canh sân xuất nông nghiệp thay đổi đáng kể,

“Tình hình sử dung đất nông nghiệp

Hệ thing thủy nông Cầu Sơn — Cim Sơn có diện ích đất tự nhiên là 51992 haduy

hiền diện tích sử dụng đất nông nghiệp của hệ thông lại nhỏ Năm 1970, diện tích sửdụng đất nông nghiệp của hệ thông khi mới thiết kế hồ Cắm Sơn là 28267 ha, đến nay

do tinh hình kinh té ngày cảng phít triển diện tích đất nông nghiệp không ngừng thayđổi, chỉ còn 24140ha

+ Đất trồng 3 vụ (2 vụ kia và vụ mẫu đông)

+ Đất tring 2 vụ ( 2 vụ lúa)

+ Đất trồng 1 vụ (chi trồng ia

Tình hình canh ác đắt nông nghiệp:

“Trong khu vực do trình độ người dân chưa cao nên công tác làm dat để trồng lúa mangtinh chất thù công như các dụng cụ nông nghiệp đơn giản, việc làm đất gieo cấy 2 vụ

lúa chiêm, mùa cũng như vụ Đông Xuân như sau:

«Vụ chiêm xuân: Hình thức gieo cấy là làm ải, sau khi thu hoạch xong, r ng đất dược cay lên dưới hình thức phot ải cho đất that khô và thoáng khoảng một thing sau

đó mới đưa nước vảo ruộng bừa, ngâm ruộng rồi gieo cấy.

Đối với lúa Chiêm th giả đoạn Cy - bến rễ bắt đầu ừ ngày 15/01 - 5/2, thời gian tia

mà đồng là sau khoảng ngày thứ 70 Giai đoạn sinh sin này bắt đầu từ lúc phân hóa

đồng đến khi lúa trổ bông, gi đoạn này kéo đi khoảng 27 = 35 ngày

+ Vụ mùa: Hình thức gieo cấy là làm dầm sau khi thu hoạch song vụ chim th trữnước, ngâm ruộng sau đó gieo cấy

7

Trang 40

Đối với lúa mia thì giai đoạn bắt à từ đầu tháng 6, số ngày cây lúa bén rễ vào.

khoảng 7 ~ 10 ngày Thời gian lúa vào thời ky sinh trưởng là sau khoảng 40 ~ 50 ngày,

quá trình phân hóa đông và trổ bông cũng nằm trong khoảng 30 ~ 35 ngày.

+ Vu Đông: Trồng chủ yêu là cây ngô đông, thỏi gian từ khỉ bắt đầu rồng

thúc là ầm 3 thắng, từ khoảng đầu thing 10 kết thức cuỗi thẳng 12

Điện tich đất canh tác vụ chiêm xuân, vụ miachiém toàn bộ điện tích canh tác, còn

hoa miu vụ Đông do tại khu vực trồng rt it nên chỉ chiếm khoảng 30% dign tích đất

(Ngudn: Tai liệu tham khảo do công ty KTCT Thủy Lợi Cầu Sơn thong kê)

Nhu vậy, qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng trong hệ thông thủy nông Cầu Sơn thi các

công trình thủy lợi đã phần nào đáp ứng, cung cấp tương đối đủ nước để cây trồng sinh

trưởng và phát triển Điểm nổi bật nhất của sân xuất nông nghiệp trong các năm là

sung cấp đủ lương thực thục phim cho như cầu của người din cing như cho chănmuôi Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có sự dịch chuyển tích cực theo hướng tăng dầnTrong đó, nền nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân Bên

cạnh những mặt tích cực thì hiện nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên các công

trình trong hệ thống cũng dẫn xuống cấp, cin phải nâng cấp lại hệ thống để đảm bảocây trồng phát tiển cũng như đảm bảo an ninh lương thực cho vũng

b Hiện trạng cơ sở hạ tang khu vực

Hiện nay, cơ sở hạ ting trong hệ thống cũng đã rất phát triển điễn hình được thể hiện

qua các mặt như giao thông vận tải, thủy lợi, lưới điện

28

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L.2:Quỹ đạo của bio ở Tây Bắc Thái Bình Dương, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
nh L.2:Quỹ đạo của bio ở Tây Bắc Thái Bình Dương, (Trang 25)
Bảng 1.2: Nhiệt độ không khi trung binh thing nhiều năm tại trạm Bắc Giang Đơn vis"C - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
Bảng 1.2 Nhiệt độ không khi trung binh thing nhiều năm tại trạm Bắc Giang Đơn vis"C (Trang 30)
Bảng 1.7: Độ âm không  khí trung bình tháng nhiều năm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
Bảng 1.7 Độ âm không khí trung bình tháng nhiều năm (Trang 34)
Bảng 1.9: Nang suất lúa bình quân một số nơi năm 2003 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
Bảng 1.9 Nang suất lúa bình quân một số nơi năm 2003 (Trang 40)
Hình 2.1: Bản đồ hiện trạng hệ thống thủy nông Cầu Sơn ~ Cắm Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng hệ thống thủy nông Cầu Sơn ~ Cắm Sơn (Trang 45)
Hình 2.2: Đập hồ chứa nước Cắm Sơn tại huyện Hữu Lũng tinh Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cấp nước của hệ thống thủy lợi cầu Sơn dưới tác động của biến đổi khí hậu
Hình 2.2 Đập hồ chứa nước Cắm Sơn tại huyện Hữu Lũng tinh Lạng Sơn (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN