BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LÊ NHẬT MINH
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG CUA BIEN DOI KHÍ
HẬU DEN CAN BANG NƯỚC CUA HO CHUA NƯỚC
CHU PRONG, TINH GIA LAI
LUAN VAN THAC SI
HA NOI, NAM 2018
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LOL
LÊ NHẬT MINH
NGHIÊN CỨU DANH GIA TÁC ĐỌNG CUA BIEN DOI KHÍ
HẬU DEN CÂN BANG NƯỚC CUA HO CHUA NƯỚC CHU PRONG, TINH GIA LAI
Kỹ Thuật Tải nguyên nước.
NGƯỜI HƯỚNG DAN: _L.PGS.TS.NGO VAN QUAN
2.PGS.TS.NGUYEN MAI ĐĂNG
HÀ NỘI, NĂM 2018
Trang 3LỜI CAM DOAN
Học viên xin cam đoan dé tài luận văn nay là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là
trúng thực Trong luận văn tôi có tham khảo các tà iệu nhằm ting thêm độ tin ed ấy đã được trích dẫn rõ ring nguồn gốc ở phẫ ti liệu tham khảo Những nội dung và kết quả trong luận văn là trung thực, nễu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm
Ha Nội, ngày thắng nấm 2018
Tae giả
Lê Nhật Minh
Trang 4LỜI CẢM ON
Sau một thời gian nghiên cứu thực higluận văn thục sĩ với đỀ tà: "Nghiên cứu đánh
giá tác động của biến đổi khí hậu đến cân bằng nước của hồ chưa nước Chư Prong,
tỉnh Gia Lai” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu,
“Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô gi áo, gia dinh, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
ác đến PGS.TS Ngô
Van Quận, PGS.TS Nguyễn Mai Đăng đã tận tinh hướng dẫn và chỉ bảo trong quả
điều kiện và giúp đỡ Đặc biệt, ác giả xin bảy tỏ long biết ơn sâu
trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, do kiến thức và thời gian côn hạn chế nên chắc chin không thể tránh những điều thiểu sót Vì vậy, tắc giả rắt mong nhận được nhiều ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học để bài luận văn này được.
hoàn chỉnh hơn.
“Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
MỞ DAU 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CAC CÔNG TRINH NGHIÊN CỨU CO LIEN
QUAN DEN DE TÀI NGHIÊN CỨU VÀ KHU VUC QUANH HE THONG THỦY.
LỢI HỎ CHƯ PRÔNG, TINH GIA LAI 4 1.1.Téng quan các công trình nghiền cứu có liên quan đến đề ải 4
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan trên thé giới 41.1.2 Các nghiên cửu ti Việt Nam 5
1.2 Tổng quan về khu vực quanh hệ thing thủy lợi hỗ Chư Prong, tinh Gia Lai
1.2.1 Vị trí địa lý 6
1.2.2 Khái quát điều kiện tr nhiên
1.2.3 Khái quát về quy mô và nhiệm vụ hồ chứa Chư Prông 9
1.2.4.Khái quát về hiện trang và chit lượng công trình đầu mỗi và hệ thống cắp nước
của hồ 10
1.2.5 Khai quát những tổn tại trong quá trình quản lý khai thác hệ thống thủy lợi hỗ.
“Chữ Prong và nguyên nhân "
1.2.6, Khái quát về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của khu vực 12
1.2.1 Đánh giá công tinh ø
CHUONG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC THÔI KỲ HIỆN TAL “
2.1, Mục dich, ý nghĩa và phương pháp “
2.2 Tính toán thành phần nước đền “
2.2.1 Tính toán xác định mô hình mưa tưới “
2.2.2, Tính toán xác định đồng chảy đến hồ 3 2.2.3, Tính toán bốc hơi phụ thêm 34 -.3 Tính toin như cầu nước của các đối tượng ding nước và của ed thong hiện ta
352.3.1 Mục đích va ý nghĩa: 35
2.3.2, Các đối tượng sử dụng nước và quy mô của các đối tượng trong hệ thông: 35
2.3.3, Các ảiliệu dùng để tính toán 36
Trang 62.3 Tink toán cân bằng nước 9
2.4, Nhân xét 52
CHUONG 3:TAC ĐỘNG CUA BDKH VÀ PHÁT TRIÊN KINH TE- XÃ HỘI DEN VAN ĐỀ CÂN BẰNG NƯỚC VA GIẢI PHÁP XU LÝ, 5ã
3.1 Phương pháp tinh toán 33
3.1.1 Lựa chon kịch bản biến đổi khi hậu 53
3.12, Số liệu đầu vio và phương pháp tỉnh toán thành phần nước đi 55
3.2 Kết quả inh toán 58
3.2.1 Nhu cầu nước 383.2.2, Lượng nước đến 6
3.2.3 Cân bing nước 6
3.3 Nhận xét và đánh giá 653.4, Giải pháp khai thác và sử dung tai nguyên nước dưới sự tác động của BDKH vàphát triển kinh tế - xã hội 65
3.4.1 Cơ sở khoa học dé dé xuất giải pháp 65
3.4.2 Biện pháp công trình 67
3.4.3, Biện pháp phi công trình 6T
3.4.4 Nhận xét 68
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 69 TÀI LIEU THAM KHẢO 7I
PHỤ LỤC 7
Trang 7DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ huyện Chư Prong, tinh Gia Lai
Hình 1.2: Vị trí địa lý công trình hd chứa nước Chư Prông.
Trang 8DANH MỤC BẰNG
Bang 1.1: Diện tích đất theo mục dich sử dung (ha).Bang 1.2: Thông số kỹ thuật hỗ chứa nước Chư Prong,
Đăng 2.1: Bảng tin suất kinh nghiệm mưa Vụ Đông Xuân (cây cà phê)
Bảng 22: Bảng tần suất kinh nghiệm mưa Va Đông Xuân (cây lúa) Bang 2.3: Bảng tin suất kinh nghiệm mưa Vụ Mùa (cây lúa).
Bảng 24: Kết quả tính toán X, Cv, Có
Bảng 2.5: Thông kê chọn mô hình mưa điển hình.
Bảng 2.6: Bảng phân phối mưa thiết ế the tháng thời kỳ hiện tạ (Bang 2.7: Phân phối dong chảy đến hồ Chư Prong.
Bảng 28: Đặc trưng bốc hơi do bằng ống Piche trạm Pleiku
Bảng 2.9: Phân phổi bốc hơi phụ thêm khu vực hồ Chư Prông.độ không khí tram Pleiku
im không khí tram Pleiku.Bảng 2.10: Đặc trưng nl
Bảng 2.11: Đặc trum
Bảng 2.12: Đặc rung số giờ nắng tram Pleiku
Bing 2.13: Đặc trưng tốc độ gió trung bình trạm PiikuBảng 2.14: Cơ cfu chin mudi
Bảng 2.15: Mức trổ cây trồng (rma)
Bang 2.16: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp (10° m’) Bang 2.17: Số lượng gia site, gia cằm và nhu nước I ngày đêm.Bảng 2.18: Tổng nhủ cầu nước cho chan nui
Bang 2.19: Tổng nhu cầu nước dn sinh.
Bang 2.20: Tổng nhu cầu nước của vùng nghiên cứu (10° m’)
Bảng 221: Tính toán cân bằng nước hd Chư Prong theo hiện trangBăng 3.1: Nhiệt độ thời kỳ 2030 theo kịch bản RCP4.5 (°C)
Bảng 3.2: Lượng mưa thời kỳ 2030 theo kịch bản RCPS (mm),
đất trồng thời kỳ 2030 (ha)
Bảng 3.4: Tổng hợp nhủ cầu nước cho nông nghiệp (10° m') Bang 3.5: Nhu cả
Bang 3.3: Diện ti
nước sinh hoạt (10° m`).
Bảng 3.6: Số lượng gia sic, gin cằm và nhu chu nước | ngày đềm.
Bảng 3.7: Tổng nhu cầu nước cho chân muôi
Trang 9Bang 3.8: Tổng nhu cầu nước của vùng nghiên cứu (10° m’) 61 Bảng 3.9: Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hồ chứa nước Chư Prong 62 Bảng 3.10: Phân phối dòng chảy đến hé Chư Prong thời ky 2030 62 Bảng 3.11: Tinh toán cân bằng hồ Chư Prong thỏi kj năm 2030 theo kịch bản BDKH.
RCP4.5 63
Trang 10DANH MỤC VIET TAT
Biến đổi khí hậu va nước biển dângBộ Tai nguyên và Môi trường
Đồng bằng song Cứu Long
Giá trị hàng hoa
Bê tông cốt thếp Trung bình nhiều năm
Trang 11MO ĐẦU
1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI:
Biến đổi khí hậu đã và dang là vin để nhức nhối của toàn nhân loi Những tác động
của nó ảnh hing sâu sắc dén sự cân bằng của các sinh vật hiện tượng rên trái đất, một trong số đó là vin đề về thiểu hụt nguồn nước,
Do tác động của biển dồi khí hậu, nguồn nước cảng dang cổ nguy cơ suy giảm từ đồ
cảnh hưởng đến cuộc sống của con người cũng như năng suất cây trồng, bên cạnh đó là
thiếu nhủ cầu nước đang ngày cing tăng thêm đáng kể Từ diy có thể thấy vi
nước đã mang dén nhiều khó khăn cho người din trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống hang ngày.
“Tỉnh Gia Lai cũng đang đối mặt với nhiều thách thức về nguồn nước do đặc điểm mùakhô kéo dài và lượng mưa it nên tỉnh trạng thiếu nước xây ra thường xuyên Kim ảnh.
hưởng đến năng suất của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, chin nu
Khí hậu khô nóng cũng là nguyên nhân của chảy rừng, diện tích rùng bj mắt di dẫn tới
khả năng điều tiết nguồn nước bị giảm Do vậy, khi xảy ra mưa lớn gây ra lũ quét, sat
lờ dẫn tới không có khả năng giữ nước và ảnh hưởng đến nguồn nước cũng như gây ô
nhiễm nguồn nước.
Địa điểm nghiên cứu trong luận văn này của tie gi là công trinh thủy lợi hồ chứa
nước Chư Prong, được khởi công xây dựng vio năm 2002 và đưa vào khai thác vào
năm 2006 với điện tích lưu vực là F = 15 km” Công trình có nhiệm vụ cung cấp nước cho 700 ha cây trồng, 34.000 người, 60.900 gia súc gia cằm các loại, ngành công nghiệp thuge xã la Bong và thị trấn Chư Prong,
“Theo quy hoạch phát iển kinh té- xã hộ, sự gi tng về din số cũng như phát triển
các ngành nông nghiệp, công nghiệp, chăn môi sẽ đôi hồi một lượng nước lớn Chỉlính trong những năm gin đây, nhu cầu nước của vùng nghiên cứu vé nông nghiệp,
Trang 12nước của hỗ chứa nước Chu Prong bị ảnh hưởng Theo kịch bản BĐKH 2016 củaBTNMT thì trong tương lai ảnh hưởng của BĐKH sẽ ngày cảng khắc nghiệt hơn, do
vậy khả năng thiểu nước là rất dễ xảy ra
Do đó, dé tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cân bằng nước của hỗ chứa nước Chư Prông, tỉnh Gia Lai” là cin thiết nhim nghiễn cửu sự
ảnh hưởng của BĐKII
nước từ đồ đưa ra các giải pháp để cân đội giữa cung và cầu
ấn nguồn nước cũng như như cầu của các đối tượng sử dụng
Il MỤC DICH VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI:
~ Mục đích:
“Trên cơ sở phân tích các nhân tổ ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế - xã hội
tới hệ thống công trình thủy lợi hỗ Chư Prong, tỉnh Gia Lai,qua đóđŠ xuất các giải
pháp nhằm nang cao hiệu quả sử dụng cũng như việc quản lý tổng hợp tải nguyên
nước của toàn hệ thống.
~ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng
Š Chư
nước từ
+ Đối tượng nghiên cứu: Các đổi tượng sử dạng nước chín lễ
Prong như: Nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi dutBDKH.
tác động của
+ Phạm vi nghiên cứu: Yêu cầu cấp nước cho 700ha dit néng nghiệp, 34.000 người 60.900 con gia súc gia cằm các loại, công nghiệp; dưới tác động của biển đổi khí hậu
IIL CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
+ Cánh ếp cậ
- Tiếp cận kế thừa: Trong những năm qua đã có một s6 công trình khoa học và dự án
nghiên cứu vẻ tác động của BĐKH đến nhu cầu cấp nước cho một số hệ thống thủy.
li Việc kế thửa có chon lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp đ tải có định hướng i quyét vấn đề một cách khoa học hơn
Trang 13p số liệu hiện trạng và định hướng phát triểnkinh tế - xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nồi riêng của vùng nghiên cứu im
cơ sở cho việc tinh toán cân bằng nước dưới tác động của BDKH.
~ Tiếp cận các phương pháp mô hình toán trong nghiên cứu: Nghiên cứu lựa chọn
một số mô hình toán vả phn mm thông dụng phục vụ cho nghiên cứu như phn mém tinh toán thủy văn (FEC 2008), phần mém tỉnh toán nhủ cầu cắp nước cho nông nghiệp
+ Theo phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp kế thừa: KẾ thừa ác ti liệu, kết quả tính ton của các nghiên cứu đãthực hiện trên địa bàn ving nghiên cứu.
iu tr, thu thập tả iệu trong vũng nghiên cửuk
= Phương pháp điều tra, thu tha
bao gồm: tà liệu về điều kiện tự nhiên; ải liệu về nguồn nước (sông ngòi, khí tượng,thủy văn); tài liệu về hiện trạng và phương hướng phát triển kinh t - xã hội; tả liệu về
hiện tạng hạ ting thủ lợi
tử các nhà~ Phương pháp tham vấn chuyên gia: Tham khảo, tập hợp các ý
Khoa học vềcác nội dung liên quan đến 48 ải và vùng nghiền cứu.
~ Phương pháp ứng dụng mô hình toán: Ứng dụng phần mềm FFC 2008 để tính toán xắc định mô hình mưa tưới thiết kẻ, phần mềm CROPWAT để tỉnh toán như cầu
nước cho các đối tượng sử dụng nước là cây trồng.
Trang 14CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ.
LIEN QUAN DEN ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU VÀ KHU VỰC QUANH HE
‘THONG THUY LỢI HO CHU PRONG, TINH GIA LAI.
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
LLL Các nghiên cửu lên quan trên thé gidi
Biến ddi khí hậu thực sự đã tae động và ảnh hưởng trực tip đến việc quản ý, cung
cắp và phân bỗ nguồn nước tại các khu vực, đây sẽ là những thách thức rất lớn đối với
các nhà quản lý quy hoạch và phát tiễn tài nguyên nước Trong những năm gin đây ién của biến đổi khí hậu một số nhà khoa học đã quan tâm và nghiên cứu về diễn
nguyên nhân do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nha kinh tác động lên khí hậu toàn cầu như: Biển đổi khí hậu đã ảnh hưởng đến sự thay đổi lượng mưa
và nhiệt độ không khí trung bình trong ba thập kỷ qua có sự thay đối lớn Cụ thẻ,
nghiên cứu đã chỉ ra trong ba thập nhiên tới tại Min Quốc ở các lưu vực nhỏ sẽ ăng từ
mtr 0,š°C đến
6.6% đến 9.3% lượng mưa, và nhiệt độ không kh
3,2°C (Bae, D.H eLal, 201 [1] Đối với Việt Nam trong năm thập niên qua (1958 — 2007) nhiệt độ trong bình đã tăng lên vào khoảng 0,5°C dén 0,7°C (MORE., 2009)
Thêm vào đó, một vai nghiên cứu đã chỉ raving biển đổi khí hậu có ảnh hưởng khác“6 xu hướng tăng t
nhau tại các vùng trê thể giới như tại Châu Âu nhiệt độ trung bình năm có xu hướng
tăng nhiều hon so với nhiệt độ trung bình toàn cầu, kết quả cũng chỉ ra nhiệt độ tăng.
mạnh nhất vio mùa hè ving Dia Trung Hai nhưng lượng mưa lại có xu hướng giảm,
dẫn trong thời gian này (Christensen et al, 2007)[2] Ngoài ra, tắc động của biển đổi
khí hậu đã ảnh trực tiếp đến chế độ thủy văn và dòng chảy mặt của lưu vực được thể hiện qua một số kết quả nghiên cứu nh (Lee et al, 2010: Shon et al, 2010)13] Bên
cạnh đó, một vải nghiên cứu chỉ ra rằng sản xuất lương thực đang và sẽ gặp nhiều rủi
ro vi những tác động của hiện trợng bin đổi khí hậu Một số nghiên cửu chỉ ra rằng biến đổi khí hau có tác dung trụ tiếp đến điều tiết hồ và vận hành hỗ chứa có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp (Julia Reis et, at )[4], (Jean Payen)5]; Bên cạnh đó, một vài kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra việc phân tích, đánh giá nguồn nước từ các hồ chứa dưới tác động biển đổi lượng mưa nhằm đưa ra các phương án cải thiện và phục
vụ cho việc tưới nông nghiệp trên các hệ thống là rất c ng thời nghiên cứucũng đưa ra các giải pháp để quản lý, sử dụng va bảo vệ tải nguyên nước (Keith
Trang 15Weatherhead)|6] Tit các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tác động và những giải
pháp trước tinh trang BDKH là một trong những vấn đề đã, đang vả sẽ được quan tâm.
vi nó không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn nhiều hoạt động kinh tế,
xã hội khác.
112,Bí
nghiên cứu tại Việt Nam
đổi khí hậu thục sự đã ảnh hưởng trực tiếp và đang là thứ thách rất lớn đối với
các nhà quản lý, quy hoạch trong việc cung cấp và phân bổ nguồn nước tại các khuvực Trong những năm gần đây iruác nghién biến của biển đổi khí hậu đếnkhai thác tải nguyên nước cho khu vực, hệ thống tưới dang được quan tầm Cụ thể,
nghiên cửu đã chỉ ra sự biển đổi của các yếu tổ và hiện tượng khí hậu cực đoan như.
nhiệt độ cực đại (Tx) trên toàn Việt Nam nhìn chung cổ xu thé tăng điễn hình là vũngTây Bắc và ving Bắc Trung Bộ Lượng mưa ngày cục đại ting lên ở hầu hết cúc ving
Khi hậu nhất là trong những năm gin diy Số ngày mưa lớn cũng có xu thé tăng lên tương ứng và biến động mạnh, nhất là ở khu vực Miễn Kết quả nghiên cứu cũng chỉ a khí hậu nửa đầu thé ky 21 cũng cho thấy nhiệt độ không khí trung bình của Việt Nam
sẽ tăng lên đáng kể, có thé lên tới 0.3"C/hập kỷ Lượng mưa cũng có xu thé tăng lên
trên hầu hết cúc vùng khí hậu, đặc biệt là dải ven biển Miễn Trung (Ngô Đức Thành, et al, 2013)(7] Bên cạnh đó, các nghiên cứu đánh giá sự thay đổi nguồn nước tại các lưu
ve, hệ thống và các hd chứa có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành hỗ chứa và
nước cho hệ thông Một số nghiên cứu đã đánh giá, phân tích về khả năng Ất, sinh hoạt và phát triển bén vững cho khu vựcdưới tác động của biển đổi khí hậu, đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nâng cao hiệu quả cấp nước của hồ chứa (Đặng Hoàng Thanh)[8] Thêm vào 46, kết quả nghiên cứu đánh
giá tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước đến hỗ, nhu cầu nước của hệ thôngtừ đồ xác định các giải pháp cụ thé để quan lý, sử dụng tài nguyên nước một cách hiệu‘qua cho bg thông nhằm phát triển kinh tế - xã hội của vùng (Hoàng Thanh Tùng,Nguyễn Hoàng Sơn, Ngô Lê An)[9], (Phan Thị Hồng Nhung)(10].Ngô Thị Hoa[11]Mật.& quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng khai thị nước của cácsử dung nợi
hồ đưới tác động của biển đối khí hậu có ảnh hưởng đến quá trình vận hành hồ
Trang 16Từ các nghiên cứu trên cho thấy về tác động và những giải pháp trước tỉnh trang biển
đổi khí hậu là một trong những vẫn đề đã, đang và sẽ được quan tâm vì nó không chi
ánh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn nhiêu đến hoạt động kinh tế, xã hội khác Tuy nhiên, phần lớn kết quả nghiên cứu rên thường tập trung vào hồ chứa lớn, vẫn đề
ân hành liên hd, chủ để chính về phát điện và phòng lũ mà chưa đánh giá cụ th tác
động của biến đổi khi hậu tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và các ngành
kinh tế khác để đáp ứng tốt nhất yêu cầu hiện tại và trong tương lai khi có sự thay đổi° hội của& nguồn nước và nhu cầu dùng nước trong điều kiện phát triển kinh tế
Trang 17Hình 1.2: Vị trí địa lý công trình hỗ chứa nước Chư Prong
“Công trình hỗ chứa nước Chư Prong có tọa độ địa lý:
~ Vĩ độ Bắc: 13°42" đến 13°46"
~ Kinh độ Đông: 107950" đến 10755"
“Công trình hỗ chứa nước Chư Prông được xây dựng tại Thị trin Chư Prong, huyện
Chu Prông,
cách UBND huyện Chư Prong khoảng 1km về phía Đông, nằm cạnh Tinh lộ 663 nồi
với đường 14 và Thành phố Pleiku.
ảnh Gia Lai, nằm trên một nhánh suỗi nhỏ ở phía tả của subi la Dring,
1.2.2 Khát quát điều kiện te nhiên
© Địa hình, đại mạo:
Bia hình có hướng đốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ chênh cao đồng mức từ đầu
cđến cuối khu tưới lên đến 10m Việc dẫn nước thuận lợi nhưng cần có nhiều công rình nối tiếp
Trang 18© Khihậu
"Với đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên và nhân tổ ảnh hưởng đã chịu tác động qua lại
của 2 luồng gió Đông Bắc và Tây Nam nên trong năm khí hậu được chia làm 2 mùa rõ
Mùa mưa lũ từ tháng V đến tháng X Lượng mưa mùa chiếm 82% lượng mưa cả năm,
thing có lượng mưa lớn VII, VIIL, IX.
Mùa khô bit đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau Lượng mưa tháng l, II, HH rất nhỏ.có năm tháng I, II không có mua,
Lưu vue hd Chư Pring nằm trong vũng có lượng mưa biến dổi khả phức tạp Qua thống kê, phân tích số liệu mưa năm các trạm xung quanh lưu vực Chư Prong thì trạm “Chư Prông có lượng mưa lớn nhất (2296,6 mm), tram Kon Plông cổ lượng mưa nhỏ
nhất (1263 mm)
« Dit dai
“Công tình nằm trong một miễn nhỏ của cao nguyên Pleiku, có nề địa cht tương đổi đồng nhất và bầu như thống tị bởi đá Bazan, Phía đưới cùng khu vục hồ là ting đá cứng nằm chủ sâu duéi lớp phủ khá dây của lớp Bazan phong hóa Phía trên lớp,Bazan được phủ một lớp phong hóa khá lớn với chiều day từ vài chục đến vai trăm.mét Nhìn chung đất Bazan ít bị phân di, tơi xốp, trong đất chứa một lượng bùn và cát
mịn khá cao, giữ nước ốt
# Song ngồi
Hệing hd nước Chư Prong có diện tích lưu vực F = 15 km*, lấy nước trực tiếp từ
suối la Bring, do vậy tác giả sẽ tiến hành giới thiệu về subi này.
Suối la Dring bit nguồn tr phía Tây Nam day núi Hàm Rồng có định cao 1029 m chiy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam đi qua huyện Chư Prông rồi đỗ vào lãnh thổ
Campuchin
Trang 19Sưỗi la Bring cỏ một số nhánh suối la Kring, a Pron, la Puch Suối chỉnh bắt nguồn
từ độ cao 600 m với hai nhánh chảy theo hướng Đông - Tây, tính đến tuyển đập của
hồ chứa, suối chính có chiều dai khoảng 12 km, độ đốc trung bình lòng suối 11,43 % 1.2.3 Khái quát hiện trang kink tế - xã hội:
~ Diện tích (theo nguồn niên giám thống kê huyện Chư Prong năm 2014) Bảng 1.1: Diện ích đất (heo mục đích sử dụng (ha)
Mue dich | Nông | Lâm | Chua sứ
Din s6 (heo nguồn niên giám thẳng kẻ huyện Chư Prong năm 2014): 14.097 người,
mật độ dân số trung bình 260 người/ km’, bao gồm các dân tộc như: Kinh, Jrai, Banar
- Trong giai đoạn 2010-2015, thu nhập bình quân đầu ngườ15 triệu đồng/năm, tỷ lệhộ nghèo giảm xuống dưới $%,
~ Sự nghiệp giáo dục, y té Không ngimg phát iển Chất lượng dạy và học, khám chữa bệnh được nâng lên, đời sống nhân dân được cải thiện
23 Khải quất về quy mô và niệ à chứa Clue Prong
Bang 1.2: Thong số kỹ thuật hỗ chứa nước Chư Prong
TT ‘Thong số kỹ thuật Đơn vị
1 Diện tích lưu vực km? 15
" Điện tch tưới hà | 700
Trang 20TT, “Thông số kỹ thuật Don vi| Gis tr}
1 Mure nước dâng bình thường m | 437
2 Mực nước ding gia cường m | 4l
3 | Mực nước chết m | sos 4 Dung tích toàn bộ tom | 4,134 s Ding ích hiệu dụng tom | A14
© Nhiệm vụ của công trình:
Công trình thủy lợi Chư Prong được xây dựng từ năm 2004 đưa vào khai thác sử dụng
từ 2006 có nhiệm vụ cung cấp nước cho:
tông nghiệp: 700 ha ( 597 ha cả phê, 103 ha lúa 2 vụ)
~ Dân sinh: 3.000 người
~ Chăn nuôi: 60.900 con
- Công nghiệp: cũng cắp nước dé sản xuất ra giá tị sản phẩm 0.372108 USD/nam
1.3.4 Khái quit về hiện trạng và chất lượng công trình đầu mỗi và hệ thống cấp nước của hỗ.
Trang 21Qua kết qu điều trả ng trình hỗ chứa nước Chư Prong ác gid có những kết luận sáu
về hiện trang và chất lượng công trình
~_ Tuyển đập chính cổ chiều dải khoảng 421m là đập dit đồng chit hoạt động én định chưa phát hiện ving thắm cục bộ, vũng sat lờ mãi, thiết bi tod nước côn hoạt động tốt, Mái thượng lưu đập, tường chắn sóng còn tốt chưa phát hiện hư hỏng, bong tróc,
sat 1, Mái đập phía hạ lưu và hệ ống rãnh thoát nước phía hạ lưu còn tốt Hệ thống
mốc quan trắc thắm hoạt động bình thưởng,
-_ Hệ thống kênh chưa phát hiện thấy hư hỏng
+ Trn xã lũ côn tốt, không có hư hỏng
~ Thiết côn tốt chưa cảbị cơ khí cửa van và thiết bị đồng mở cửa sửa chữa haythay thể, Bộ phận joint đáy của cửa van không kín nước cin thay th,
~_ Công lấy nước: Nhà tháp + mái nha tháp vận hành còn tốt, không có hư hỏng ~_ Các thếtbị vận hành cổng lấy nước vẫn côn sử dụng tốt, chưa cần sửa chữa hay
thay thể Sau đây là một số bình ảnh về công tinh
Với định hướng và phát triển của vùng nghiên cứu, nhu cầu nước trong tương li sẽ tăng cao, bên cạnh đó là tác động tiêu cực từ BĐKH ảnh hưởng đến nguồn nước Do đó can có các biện pháp bảo vệ cũng như nâng cấp công trình nhằm đảm bảo được khả năng cắp nước cho các đối tượng sử dụng nước.
1.3.5 Khái quát những tồn tại trong quá trình quân lý khai thắc hệ thống thấy lợi
"hồ Chư Pring và nguyên nhân.
~ Chưa có phương án phòng chồng lũ lụt hạ du đập để chủ động đối phó với tình huồng
ngập lụt do xã lũ khẩn cắp hoặc tỉnh huống vỡ đập nhằm giảm thiệt hại về người và tisản vùng hạ du đập
= Chưa có đất bảo về công trình
= Chưa có quy tinh bảo vệ công trình theo quy định.
~ Quy trình vận hành chưa được cấp thắm quyển phê duyệt
Trang 22"Nguyên nhân chính của các ồn tại trên đến từ sự thiểu trách nhiệm của đơn vi quản lývà khai thác hệ thống sự thiểu chỉ đạo, kiểm tra sắt sao của các cơ quan chức năng cóthấm quyền.
Ngay từ bây giờ, cin có sự chung tay của cúc bên để khắc phục những tồn tai trên nhằm giúp hệ thống hoạt động an toàn, tránh những hậu quá không đáng có.
1.2.6, Khái quát về phương hướng phát triển kinh 1 xã hội của khu vựcTinh đến năm 2030, phương hướng phát tri của vùng có thể khái quát như sau:
= VỀ nông nghiệp: Bit cho cây công nghiệp tăng 37,65 % so với thời kỳ hiện tai, đấttrồng lúa giảm 2,5% so với thời kỳ hiện tại
= VỀ ân số: Tóc độ ting trưởng dân số tự nhiên của vùng là 1,04 % với định mức
dùng nước mới là 200 língười/ngà
= VỀ chăn nuôi:s lượng dự tính đạt
+ Trâu, bò: khoảng 50.000 con
+ La khoảng 40000 con+ DE: khoảng 5.000 con
+ Gia cằm: khoảng 32,000 con
= VỀ công nghỉ
nghiên cứuà 2.3%
Mức tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm của vùng
Dựa trên phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu có thể thấy,
nhủ cầu nước của các đối tượng sẽ tăng đáng kể, Từ dy có thể thấy vai trỏ của hỗ chứa (Chu Prong trong công cuộc phát triển kinh té - xã hội là rất quan trọng.
1.2.7 Dinh giá công trình
(Qua những tai iệu trên có thé đơa một số đánh giá sau:
+ Công trình vận hành ốt, chưa xuất hiện hong hóc nghiêm trọng
= Công trình đủ khả năng cắp nước cho các đối tượng sử dụng nước trong vùng nghiêncứu
Trang 23KẾt luận chung:
“Từ những khái quát chung về các công trình nghiền cấu iền quan đến luận văn cũng
như khái quất về tự nhiên- kinh tế- xã hội của ving nghiên cứu đã nêu ở trên, Nhận
thấy vũng nghiền cứu đang có sự phát rin mạnh mẽ về kinh ế xã hội, yêu cầu nước
ngày cảng nhiều hơn Vì vậy, hồ chứa sẽ phải đứng trước một thách thức lớn trongviệc đảm bảo cấp nước đủ cho các đối tượng sử dung dé phát triển bền vững, hiệu quả.
Do vậy cần thiết phải tiến hành tỉnh toán cân bằng nước để xem hồ chứa nước Chưy P Préng có khá năng cấp nước cho khu vực
Trang 24'CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC THỜI KỲ HIỆN TẠI.
2.1 Mye đích, ý nghĩa và phương pl
+ Mục diel nh toán cân bằng nước nhằm xác địnhmỗi quan hệ định lượng giữa nước đến và đi của hệ thống Lượng nước di bao gồm bốc hơi, thắm, nước cấp cho các đổi
tượng sử dụng nước Nước đến được thé hiện đưới dang nước mưa, dòng chảy.
~ Ý nghĩa:Cân bằng nước nhằm đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn tải nguyên nước một cách hợp lý nhất nhằm mang lạ lợi ich lâu đãi và bền vững cho các đối tượng sử
dụng nude.
tác giả tính toán thành phản
~ Phương pháp:ĐỂ tính toán cân bing nước, trước
nước đến của hệ thống, kế tiếp tác giả tinh toán nhu cầu nước của các đối tượng trong hệ thống Cuỗi cùng, tác giả tinh toán sự chênh lệch giữa lượng nước đến và lượng.
nước nhu cầu từ đồ đưa ra các giải pháp xử lý.
2.2 Tính toán thành phần nước đến:
2.21 Tinh toán xác định mô hình mura tưới
2.2.1.1 Mục địch, ý nghĩa và nội dung tỉnh toán
~ Mye đích: tính toán mô hình mưa tưới nhằm xác định được lượng mưa tưới mô hình
mưa tưới ứng với tin suất quy định tr dy đánh giá khả năng nguồn nước đến, so sánh
với các yêu cầu nước thực tế của hệ thống để tính toán cân bằng nước hồ chứa hợp lý,
hiệu qua,
~ Ý nghĩa:Mô hình mưa tưới là tài liệu quan trọng để tính toán cân bằng nước nước hồ.
chứa hợp lý, cung cấp nước cho các đối tượng sử dụng phủ hợp với khả năng nướcđến, đâm bảo cho công trình Lim vian toàn, hiệu quả.
= Nội dung tính toán:
+ Xác định đường tin suất kinh nghiệm
+ Xác định đường tần suất lý luận.
Trang 25+ Chọn mô hình mưa vụ
+ Thu phóng mô hình mưa vụ
2.2.1.2, Lựa chọn tram cung cấp số liệu
Do trạm khi tượng thủy van Chư Prong không đầy đủ số liệu, do đó tác giả đã sử dung
số liệu từ trạm khí tượng thủy văn Pleiku lân cận với ch liệu đầy đủ hơn 2.2.1.3, Các phương php tinh toán
+ Đường tin suất kink nghiệm
Đường tin suit kinh nghiệm là đường cong tron biểu thị méi quan hệ gia các tr số
của mẫu thống kế với tin suất luỹ ích tương ứng của chúng Thực chất đó cổ thể coi
luật phân bổ của mẫu,Nói cách khác sau khi tính toán cin suất kinh nghiệm, ta chấm sắc điểm tin suất kinh nghiệm lên giấy tin suit Hazen, Sau đó về đường cong tron đi
4qua trung tâm bang điểm vừa chm sao cho cách đều các điểm tin suất kinh nghiệm
Đường cong này được gọi li Đường tin suất kinh nghiệm
“Công thức thường dùng trong tính toán tin suất kỉnh ngh
‘Céng thức trung bình của Ha-zen
Trang 26n- số phần tử của itt liệu (số năm quan trắc)
Trong luận văn này tie giả sử dụng công thức vọng số của Weibull và Kritsky-Menken
+ Đường tin suất lý lun
Sử dụng phương pháp thích hợp dé vẽ đường tin su lý luận,
Phương pháp thích hợp cho rằng có thé thay đổi các số đặc trưng thống kê XC, C,
trong chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất gid thiết thích hợp nhất với chuỗi
Trang 27Nguyên tắc chọn mô hình mưa vụ:
~ _ Có lượng gần bằng lượng mưa ứng với tần suất thiết kế = Phãi nim trong ligt quan tắc
Quan điểm chọn mô hình mưa vụ:
~_ Mô hình thường xuyên xuất hiện: Khi lựa chọn mô hình này công trình sẽ đạt hiệu
{qua cao nhưng nếu đến năm ít mưa sẽ xây ra thiểu nước.
= Mô hình mưa bit lợi nhất Khi lựa chọn mô hình này, kha năng cấp nước của công
trình sẽ an toàn nhất Nhưng bên cạnh đó là những bắt cập như: quy mô công trình lớn,công trình không âm việc hết công sult, do vậy khá lãng phí.
Nhằm công trình đạt được hiệu quá tốt cũng như thiết thực, tác giả chọn mô hình thường xuyên xuất hiện để tính toán trong luận văn này nhưng vẫn kết hợp với quan
điểm bắt lợi là P= 85%.
+ Thu phóng mô hình mưa vụ
"Để xác định mô hình mưa vụ thiết kế tác giả dựa vào một mô hình mưa vụ đã được
thống kế gọi là mô hình mưa vụ dién hình, sau d6 sử dụng mô hình đó để thu phóng thành mô hình mưa thiết kế,
Dựa vào tài liệu đã có ta tiễn hành thu phóng tải liệu mưa cho các vụ theo các bước.
Trang 28Xiq + lượng mưa tháng i thiết kế
“Xu - lượng mưa tháng i điễn hình
2.2.1.4 Kết quả tỉnh toán: + Đường tin suất kinh nghiệm:
‘Vu Đông Xuân - cây cà phê (15/1-25/5)
Bảng 2.1: Bảng tin suất kính nghiệm mưa Vụ Đông Xuân (cây cpl
Vu Đông Xuân - cây,
STT| Năm | công nghiệp di ngày (15/1-25/5) Xi | Xi sip xép | Pov)
Trang 29‘Vu Đông Xuân - cây
STT | Năm công nghiệp đãi ngày (15/1-25/5) Xi | Xisipxép | P(Œ)
‘Vu Đông Xuân ~ cây lúa (15/11-24/4)
Bing 22: Bảng tin suất kinh nghiệm mìwa Vụ Đông Xuân (cây lúa)Vu Đông Xuân - lúa (15/11-24/4) củ
Trang 31‘Vu Mùa ~ cây lúa (1/6-15/10)
Bảng 23: Bảng tin suất kinh nghiệm mưa Vụ Mùa (cây lúa)
‘Vu Mùa - lúa (1/6-15/10) a
Trang 32‘Vu Mùa - lúa (1/6-15/10)
1 Vw Đông Xuân (cây cả phê) 34607 055 lạ
2 Vụ Đông Xuân (cây lúa) I9 03 lá
3 Vụ Mùa (cây lúa) 116107 034 068
Chon nổ hình mưa vụ
Bảng 25: Thống ké chọn mô hình mưa điển hình
TT Thời vụ Xu=85% (NămứngvớiXeu — Xe
1 |Vu Đông Xuân (cây CN) 160.94 2010 158.9
2 |Vụ Đông Xuân (cây lúa) 59,85 2004 666
3 [Vu Mùa (cây lúa) 11572 2008 11125
2
Trang 33© Thu phóng mô hình mưu vụ.
"Bảng 2.6; Bảng phân phối mưa thiết kế theo thắng thời kỳ hiện tại (
2.2.2 Tinh toán xác định ding chảy dén hỗ
2.2.2.1 Mục địch, ý nghia và nội dung tính tần
~ Mục đích: Tính toán xác định dòng chảy đến hồ nhằm xác định đánh giá được tình
hình nguồn nước đến wrong ứng với tin suất quy định, từ đó tính toán được cân bằng
nước hỗ chứa cho phù hợp theo yêu cầu dùng nước cho các hoạt động sin xuất va sinh
hoạt của con người
= Ý nghĩa: Tính toán xác định ding chảy đến hỗ có ý nghĩa quan trong cả về kinh tế,
kỹ thuật, đó là cơ sở để xác định quy m6, kích thước công trình Bên cạnh đó, nó cũng.
tải liệu quan trọng đt toán cân bằng nước hồ chứa hợp lý, cung cắp nước cho các đối tượng sử đụng phù hợp với nguồn nước đến, đảm bảo cho hệ thông âm việc an
toàn, hiệu quả.
= Nội dung tính toán:
Trang 34+Tĩnh toán phân phổi dòng chảy năm thiết kế
2.2.22, Các phương pháp tính toán và hea chọn phương pháp tink toán
« Tỉnh toán các số liệu dòng chảy năm lưu vực hồ chưa Chư Prong thời kỳ hiện
1 Cúc đặc trang biểu tị dng chảy năm
4 Lan lượng Bình quân đồng chây năm: Q, (ni; Us)
Là lượng đồng chây chuyển qua một cắt cửa ra lưu vực trong một đơn vị thời
gian là (giây) tính bình quân trong năm.
Fa Ra ew
Trong đó:
Q,— lưu lượng bình quan ngày thứ ï (với ¡ = 11365),
Q¡ — lưu lượng bình quân tháng thứ J (với J = 1=12).
b Tổng lượng dòng chảy năm: Wn (m)
La lượng dòng chảy chuyển qua mặt cắt lưu vực trong thời gian một năm.
W,=Q,.31,5.102 @10)
Trong đó:
T - số giây trong một năm T = 3,5 I0”)
(Q, - lu lượng bình quân dòng chảy năm.
e Mô cay đồng chay nữm: Mu (m3/shm2; km)
Là tỷ số lưu lượng bình quân năm trên một đơn vị diện tích 1 (km).
M, = Quik (212)
Trang 35dd Lip ding chảy năm: y (mm).
Là lớp nước tinh bằng mm khi dem tổng lượng dòng chảy năm chai đều trên toàn bội
Là tỷ số giữa lớp đồng chảy năm trên lượng mưa năm sinh ra trong năm Dây là hệ số phản ánh tổn thất đồng chây năm, nếu cy lớn thì tôn thất dng chiy nhỏ và ngược lại ca, nhỏ thi tổn thất dòng chảy lớn.
na (2-14)2) bạ chon phương pháp tíủh toán
= Tj theo tinh hình ti iệu sử dụng đề nh toán có thể chi ra trường hợp sau
+ Xác định (Q~ 0 trong trường hợp có nhi ải liệu
+ Xác định (Q ~ 9) trong trường hợp thiểu tài liệu.
~ Trong luận văn này do không có ti liệu về dong chảy năm và dong chảy mia nên tie
giả chỉ nêu ra một số phương pháp tính toán dòng chảy năm trong trường hợp thiểu tiliệu để lựa chọn tính toán Cụ thể như sau
ca Phương pháp lưu vực tưởng te:
Phương pháp lưu vực tương tự áp dụng với trường hợp tai liệu quan tre lưu vựctinh toán ngắn và không đủ tinh đại biểu để xác định dòng chảy năm thất kế.
Dùng để tinh toán dng chảy năm, được sử dụng khi lưu vực tương tự và lưu vực thiết
về các điều kiện tự nhiên.1g nhị
Trang 36+ Các điều kiện về địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, mite độ che phi của rừng và mức độ
khai phá lưu vực gin như nhau vờ:
+ Diện ích lưu vục không nén chênh nhau quá 5 đến 10 lần
+ Chất lượng tả liệu tốt, thời ky đo đạc khá dài
+ Có it nhất 6 cặp điểm quan trắc đồng bộ và phải khống chế được 70-80% biên độdao ding chảy của lưu vực tương tu.
'ó thể dùng các đặc trưng phân phối dòng chảy sau đây dé tính toán:
+ Ranh giới các mia (mùa lũ, mùa kiệt )
+ TY lệ đồng chảy bình quản các mùa so với đồng chảy năm (%),
+ Tỷ số giữa hệ số bién động của đồng chảy các mùa so với hệ số biển động của dòngchảy năm.
+ Sự phân phối dòng chảy trong mia it nước (theo tháng) cho các nhóm năm nhiều
nước, trung bình, it nước.
- Nhận xết
Phương pháp cho kết quả tương đối chính xác, uy nhin đồi hồi phải có tả liệu lưu
Vực tương tự.
b Phương pháp tính toán theo mô hình TANK:
= Mô hình TANK ra đồi năm 1956 tại Nhật Bản, tác giả là MUGAWARA Mô hình.TANK là mô hình tổng hợp dòng chảy từ mưa trên lưu vực Mô hình đã được hoànthiện và ứng dụng có hiệu quả ở nhiễu nơi trên thé giới.
~ Ở Việt Nam mô hình TANK đã được nghiên cứu và ứng dung có hiệu quả cho nhiễu
lưu vực sông suối trong cá nước do nhiều cơ quan thực hiện
= Nhận xét:
26
Trang 37n sự chậm của dang chảy so với mưa Do mô hình được cầu tạo từcác bể tuyển tính, các thông số cửa ra trong một số trường hợp tỏ ra kém nhạy, Mô
‘du nhiều thông số và phức tạp, đỏi hỏi người làm phải thành thạo và
cô kinh nghiệm mới cho kết quả khả quan.
Phương pháp tính toán theo quan hệ mưa ~ dòng cháy
"Để tính toán đồng chảy theo phương pháp này có thể dùng quan hệ giữa lượng mưa(X) và độ sâu dong chảy (Y) đã được xây dựng sẵn:
Y=a(X-b) 215)
Hoặc theo công thức đưới đây:
“Trong đó;
X, - lượng mưa bình quân lưu vực trung bình nhiều năm.
Y - lớp dong chảy trung bình nhiều năm (mm).
a,b các thông số của quan hệ.
“Z4 - khả năng bốc hơi lớn nhất của lưu vực (mm).
n - thông số phan ánh đặc điểm địa hình.
- Nhận xét
“Trong thực t ải iệu đo mơ nhiễu hơn so với ti liệu đồng chảy Bởi vậy, cổ thể sử
cdụng quan hệ ita hai đại lượng mưa năm và lượng dòng chảy năm để tỉnh phân phối
Trang 38'Với những số liệu thu thập được tác giả lựa chọn phương pháp tính đồng chảy theoquan hệ mưa ~ đồng chay để tính toán cho lưu vực hd Chư Prong Trong luận văn nay
tác giả sử dụng một vải số liệu từ QPTL C6-77 Thay số liệu vào các công thức:
Tinh toán độ sâu láp dàng chảy trung bình nl
Xl lượng mưa bình quân nhiễu năm roi trên lơ vục (mm), Dựa vào ti liệu lượng
mưa 1986-2015 trạm Chư Prong ta có: X,= 2761,33 (mm).
`: là lớp dòng chảy rung bình nhiều nấm (mm).
Z,¿ là khả năng bốc hơi lớn nhất của lưu vực (mm) ni: là thông số phụ thuộc đặc điểm địa hình.
‘Theo QPTL C6-77: Zo, n được tra bảng (2-3) trang 20, khu vực nghiên cứu có:
`Y,: là lớp đồng chảy trung bình nhiều năm (mm).
Thay số vào phương trình (2-17) W,, =1837,03x15%10" = 27,56x10° (m’).
28
Trang 39Luu lượng đồng chảy chuẩn Ø,:
Wo _ 2756<10°
2. 187 (ols)
-Méduyn dòng chảy bình quân nhiều năm Moz
Mẹ = 28108 = 210° = 58 (vs-km)
F ign tích lưu vục ota hd Chư Prong, F= 15 k
“Xác định hệ số biến động dòng chay năm Co, và hệ sb thiên lệch Cs:
“Xác định hệ số biến động dng chảy năm Cy
- Theo công thức va-kre-xen-ski
G (2-18)Trong đó:
A‘: tham số được xác định theo bản đỗ phân ving thủy văn hoặc theo bằng 2-1
trong QPTL C6-77 Khu vực hồ Chư Prông có tham số tương ứng A”
Trang 40suất Pearson I, Phụ lục 3 trang 397 Giáo tình
2C, và PS 85% dược Kp = 0,68Ky là hệ số mô đuyn của đường t
“Thủy van công trình, ứng với C,
‘Vay lưu lượng ding chảy năm thiết kế của lưu vực hồ chứa
Op = O6s= Kp Q, = 0.68x0,87= 0,59 (mss).
Qua: '2.Q,=12x0,59= 7,08(mÌ/) Tổng lượng đồng chây năm thiết kể của lưu vực hỗ chứa
Wp = Qp.31,5x10" = 0,59 x 31,5x10°=18,59x10%m), + Tĩnh toán phân phdi đồng chảy năm thit kế
Do lưu vực nghiên cửu không diy ds ti liệu quan tắc, vi vậy phản phi đồng chảy
năm được xác định bằng một trong những phương pháp sau:
a) Phương pháp lưu vực tương ty:
Phương pháp lưu vực tương tự dùng để tính toán phân phối dòng chảy trong trường.
về các điều
hợp đồng nh ja lý tự nhiên và khi tài liệu đo đạc song song ở haisông nghiên cứu và tương tự không ít hơn một năm, Sông tương tự phải thoả mãn điều
kiện là lớp dong chay năm và mùa trong thời kỳ có đo đạc song song và sự phân phối
dng chảy trong mia it nước không khác nhiều so với sông nghiền cứu
b) Bằng các quan hệ giữa các thông số phân phối với các nhân tổ ảnh hưởng
(được xây dựng cho từng vùng):
Khi không có sông tượng tự đáng tin cậy có thé phân phối đông chảy theo các quan hệ
giữa các thông số phân phối dòng chảy với cá nhân tổ ảnh hưởng.
Các thông số phân phối dòng chảy gồm: tỷ lệ dòng chảy bình quân các mùa so với
dong chảy năm, tỷ số giữa các hệ số biến động của dòng chảy các mùa so với hệ s biến động của dòng chiy năm.
Các nhân tổ ảnh hưởng gồm: Mô đuyn đồng chảy năm, độ cao trung bình lưu vực, tỷlệ rừng, diện tích lưu vực
30