1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các đặc trưng mùa lũ đầu nguồn sông cửu long vùng đồng tháp mười tứ giác long xuyên

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Đánh Giá Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Các Đặc Trưng Mùa Lũ Đầu Nguồn Sông Cửu Long, Vùng Đồng Tháp Mười-Tứ Giác Long Xuyên
Tác giả Phạm Hồng Phong
Người hướng dẫn TS. Hoàng Anh Huy, PGS. TS. Trần Hồng Thái
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Biến Đổi Khí Hậu
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 9,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM HỒNG PHONG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG MÙA LŨ ĐẦU NGUỒN SÔNG CỬU LONG, VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI-TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM HỒNG PHONG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG MÙA LŨ ĐẦU NGUỒN SÔNG CỬU LONG, VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI-TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Anh Huy PGS TS Trần Hồng Thái Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Hồng Anh Huy PGS.TS Trần Hồng Thái, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Hồng Phong i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ Q Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc học tập nghiên cứu Khoa Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, cán Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nƣớc thuộc Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu hỗ trợ nhiệt tình cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Huy PGS.TS Trần Hồng Thái, ngƣời Thầy tận tình bảo, định hƣớng nghiên cứu phƣơng pháp luận cho suốt q trình thực nghiên cứu Sau tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình, giúp đỡ, động viên tơi học tập nghiên cứu Trong Luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý q báu Quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Phạm Hồng Phong iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sông Mê Công vùng đầu nguồn sông Cửu Long 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên lƣu vực sông Mê Công 1.1.2 Đặc điểm thủy văn sông Mê Công 1.2 Tổng quan Vùng đầu nguồn sông Cửu Long 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng đầu nguồn sông Cửu Long 1.2.2 Đặc điểm địa hình .9 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 10 1.2.4 Đặc điểm thủy văn 11 1.3 Tác động cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Cơng 16 1.4 Các nghiên cứu lũ đồng sông Cửu Long 18 1.4.1 Các nghiên cứu giới .18 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc đồng sông Cửu Long 19 1.5 Nhận xét cuối chƣơng 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 22 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.1.1 Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu 27 2.1.2 Phƣơng pháp mơ hình 27 2.2 Số liệu phục vụ nghiên cứu 31 2.2.1 Số liệu sơ cấp 31 2.2.2 Các số liệu thứ cấp 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long 34 3.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long .34 3.3 Xu biến đổi mực nƣớc đỉnh lũ cao năm vùng đầu nguồn sông Cửu Long 37 3.4 Đánh giá biến đổi đặc trƣng lũ vùng đầu nguồn sông Cửu Long theo kịch Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 40 3.4.1 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến dịng chảy vùng đầu nguồn sơng Cửu Long 40 3.4.2 Tác động BĐKH đến diễn biến ngập lụt tỉnh vùng đầu nguồn sông Cửu Long 46 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AR5 Báo cáo lần thứ Assessment Report BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mƣời GCM Mơ hình khí hậu tồn cầu Global Climate Model IMHEN Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu Vietnam Institute of Meteorolog, Hdrology and climate change IPCC Ban Liên phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change ISIS Mơ hình thuỷ động lực ISIS đƣợc phát triển Tập đoàn halcrow (Anh) HR Wallingford (Mỹ) KTTV Khí tƣợng Thủy văn MONRE Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Ministry Of Natural Resources and Environment PRECIS Mơ hình khí hậu khu vực Trung tâm Khí tƣợng Hadley - Vƣơng quốc Anh Providing Regional Climates for Impacts Studies RCP Đƣờng nồng độ khí nhà kính Representative Concentration Pathways UHSMCQT Ủy hội sơng Mê Công Quốc tế TNN Tài nguyên nƣớc TGLX Tứ giác Long Xuyên VĐNSCL Vùng đầu nguồn sông Cửu Long vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trạm khí tƣợng VĐNSCL 32 Bảng 3.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình trạm khí tƣợng VĐNSCL .34 Bảng 3.2 Xu thay đổi lƣợng mƣa trạm (mm/năm) .36 Bảng 3.3 Biến động mực nƣớc đỉnh lũ 39 Bảng 3.4 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (m 3/s)-Kịch RCP8.5 40 Bảng 3.5 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%)-Kịch RCP8.5 40 Bảng 3.6 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (m3/s)-Kịch RCP4.5 40 Bảng 3.7 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu (%)-Kịch RCP4.5 40 Bảng 3.8 Đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc(m3/s)-Kịch RCP8.5 43 Bảng 3.9 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)-Kịch RCP8.5 43 Bảng 3.10 Đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (m3/s) - Kịch RCP4.5 44 Bảng 3.11 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Châu Đốc (%)- Kịch RCP4.5 44 Bảng 3.12 Diễn biến độ ngập-kịch RCP8.5 tỉnh Đồng Tháp 47 Bảng 3.13 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh Đồng Tháp 48 Bảng 3.14 Diễn biến độ ngập-kịch RCP8.5 tỉnh Long An 51 Bảng 3.15 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh Long An 52 Bảng 3.16 Diễn biến độ ngập-kịch RCP8.5 tỉnh An giang 55 Bảng 3.17 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh An Giang 56 Bảng 3.18 Diễn biến độ ngập-kịch RCP8.5-tỉnh Kiên Giang .58 Bảng 3.19 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh Kiên Giang 59 Bảng 3.20 Diễn biến độ ngập-kịch RCP8.5 thành phố Cần Thơ 62 Bảng 3.21 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 thành phố Cần Thơ 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ lƣu vực sông Mê Công [4] Hình 1.2 Bản đồ vùng Đồng sơng Cửu Long [3] Hình 1.3 Bản đồ mạng lƣới sơng ngịi VĐBSCL [4] 13 Hình 1.4 Vùng đánh giá cơng trình thủy điện dịng sơng Mê Cơng 17 Hình 2.1 Sơ đồ thủy lực mạng sơng Mê Cơng .30 Hình 2.2 Bản đồ lƣới trạm khí tƣợngVĐNSCL [4] 32 Hình 2.3 Bản đồ lƣới trạm thủy văn vùng Đồng sơng Cửu Long [4] 32 Hình 0.1 Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Tân Châu 37 Hình 0.2 Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Châu Đốc .37 Hình 0.3 Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Xn Tơ 38 Hình 0.4 Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Tri Tôn 38 Hình 0.5 Diễn biến đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ trạm Mộc Hóa 39 Hình 0.6 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu-Kịch RCP8.5 41 Hình 0.7 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Tân Châu-Kịch RCP8.5 41 Hình 0.8 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Tân Châu-Kịch RCP4.5 42 Hình 0.9 Thay đổi đặc trƣng dòng chảy trạm Tân Châu-Kịch RCP4.5 43 Hình 0.10 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch RCP8.5 45 Hình 0.11 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch RCP8.5 45 Hình 0.12 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch RCP4.5 46 Hình 0.13 Thay đổi đặc trƣng dịng chảy trạm Châu Đốc-Kịch RCP4.5 46 Hình 0.14 Diễn biến ngập ứng kịch RCP8.5-tỉnh Đồng Tháp 48 Bảng 0.1 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh Đồng Tháp 49 Hình 0.16 Diễn biến ngập ứng kịch RCP8.5-tỉnh Long An 52 Hình 0.17 Diễn biến ngập ứng kịch RCP4.5-tỉnh Long An 53 Hình 0.18 Diễn biến ngập ứng kịch RCP8.5-tỉnh An Giang 55 Bảng 0.2 Diễn biến độ ngập-kịch RCP4.5 tỉnh An Giang .56 Hình 0.20 Diễn biến ngập ứng kịch RCP8.5-tỉnh Kiên Giang 59 Hình 0.21 Diễn biến ngập ứng kịch RCP4.5-tỉnh Kiên Giang 60 Hình 0.22 Diễn biến ngập ứng kịch RCP8.5-thành phố Cần Thơ 63 Hình 0.23 Diễn biến ngập ứng kịch RCP4.5-thành phố Cần Thơ 63 Hình 0.24 Bản đồ ngập thời kỳ nền-ứng với năm 2000 .66 Hình 0.25 Bản đồ ngập kịch RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020 67 Hình 0.26 Bản đồ ngập kịch RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020 68 Hình 0.27 Bản đồ ngập kịch RCP8.5-Giai đoạn 2031-2040 69 Hình 0.28 Bản đồ ngập kịch RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020 70 Hình 0.29 Bản đồ ngập kịch RCP4.5- Giai đoạn 2017-2020 71 Hình 0.30 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2031-2040 72 Hình 0.31 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2041-2040 73 Hình0.31 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2041-2050 74 + Thời kỳ 2021-2030: Diện tích ngập khoảng 4.221ha kịch RCP8.5 (giảm 6,8% so với thời kỳ nền), ngập 4.370ha kịch RCP4.5 (giảm 3,5% so với thời kỳ nền) + Thời kỳ 2031-2040: Diện tích ngập khoảng 4.768ha kịch RCP8.5 (tăng 5,3% so với thời kỳ nền), ngập 4.980ha kịch RCP4.5 (tăng 10% so với thời kỳ nền) + Thời kỳ 2041-2050:Diện tích ngập khoảng 4956ha kịch RCP8.5 (giảm 9,4% so với thời kỳ nền), ngập 5367ha kịch RCP4.5 (tăng 18,5% so với thời kỳ nền) Hình 3.24 Bản đồ ngập thời kỳ nền-ứng với năm 2000 75 Hình 3.25 Bản đồ ngập kịch RCP8.5- Giai đoạn 2017-2020 Hình 3.26 Bản đồ ngập kịch RCP8.5-Giai đoạn 2021-2030 Hình 3.27 Bản đồ ngập kịch RCP8.5-Giai đoạn 2031-2040 Hình 3.28 Bản đồ ngập kịch RCP8.5-Giai đoạn 2041-2050 Hình 3.29 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2017-2020 Hình 3.30 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2021-2030 Hình 3.31 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2031-2040 Hình 3.32 Bản đồ ngập kịch RCP4.5-Giai đoạn 2041-2050 KẾT LUẬN Lũ sông Mê Cơng có vai trị quan trọng ĐBSCL nói chung VĐNSCL nói riêng, lũ mang lại nhiều tiềm năng, lợi ích cho vùng nhƣng chứa đựng nguy cơ, hiểm họa đời sống dân sinh Trong điều kiện BĐKH ngày phức tạp, hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trung bình trái đất ngày tăng lên, dẫn đến loại hình thiên tai xuất nhiều hơn, phá vỡ quy luật mùa, lƣợng mƣa khu vực thay đổi, theo đặc trung mùa lũ VĐNSCL thay đổi Từ việc nghiên cứu số liệu nhiệt độ, lƣợng mƣa khứ số liệu từ mô hình khu vực PRECIS với kịch nồng độ khí nhà kính trung bình RCP4.5 kịch nồng độ khí nhà kính cao RCP8.5 cho VĐNSCL làm số liệu đầu vào cho mơ hình thủy lực ISIS, rút số kết luận sau: Về xu mức độ biến đổi khứ a) Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng rõ rệt năm gần đây, nhiệt độ trung bình 10 năm gần (giai đoạn 2006-2015) tăng từ 0,20,50C so với thời kỳ (giai đoạn 1986-2005), tăng nhiều Cần Thơ với mức tăng 0,50C b) Về lƣợng mƣa: - Tổng lƣợng mƣa năm: Ở hầu hết trạm khí tƣợng cho thấy lƣợng mƣanăm có xu tăng hầu khắp VĐNSCL với mức tăng lớn Cao Lãnh 10,66mm/năm; riêng Cần Thơ có xu giảm trung bình 0,07mm/năm - Tổng lƣợng mƣa mùa mƣa: Mùa mƣa có xu biến đổi tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa năm, trạm Cần Thơ mùa mƣa có xu giảm 2,5mm/năm - Tổng lƣợng mƣa mùa khô: Ở hầu hết trạm tổng lƣợng mƣa mùa khơ có xu tăng 84 c) Về mực nƣớc lũ: Mức độ biến đổi mực nƣớc đỉnh lớn giai đoạn từ có số liệu đến 2015 Tân Châu -0,5cm/năm, Châu Đốc -0,62cm/năm, Xuân Tơ -2,82cm/năm, Tri Tơn -2,59cm/năm, Mộc Hóa 0,14cm/năm Có thể thấy trạm có xu giảm, giảm mạnh trạm Tri Tôn; riêng trạm Mộc Hóa có hƣớng tăng mực nƣớc lớn Trong 10 năm gần mực nƣớc đỉnh lũ trạm có xu hƣớng giảm giảm mạnh cụ thể nhƣ sau Tân Châu -8,52cm/năm, Châu Đốc -8,02cm/năm, Xuân Tô -15,44cm/năm, Tri Tôn 9,17cm/năm, Mộc Hóa -8,18cm/năm Đánh giá khả biến đổi tƣơng lai theo Kịch BĐKH nƣớc biển dâng năm 2016 a) Đối với trạm Tân Châu - Dòng chảy tháng lớn nhất: Kịch RCP8.5, cho thấy dòng chảy tăng 2% cuối kỷ, có xu hƣớng giảm thời kỳ đến thời kỳ 2017-2040 (giảm lớn 6%); kịch RCP4.5, dịng chảy có xu hƣớng giảm tất thời kỳ (giảm lớn 5%) - Dòng chảy mùa lũ: Ở kịch RCP8.5 RCP4.5, dòng chảy giảm thời kỳ 2021-2030 (giảm khoảng 5%) tăng thời kỳ lại (tăng lớn 8% kịch RCP8.5 2% kịch RCP4.5) - Dịng chảy năm: Có xu hƣớng giảm kịch RCP4.5 (giảm lớn khoảng 10%); kịch RCP8.5, dịng chảy năm có xu hƣớng tăng thời kỳ 2031-2050 (tăng lớn 3%) giảm thời kỳ lại (giảm lớn khoảng 9%) b) Đối với trạm Châu Đốc - Dòng chảy tháng lớn nhất: Ở kịch RCP8.5, dịng chảy có xu hƣớng tăng 2% thời kỳ 2031-2040 giảm 13% thời kỳ 2041-2050; kịch RCP4.5 có xu hƣớng tăng thời kỳ 2017-2020, 2031-2040 (tăng lớn khoảng 3%) giảm thời kỳ 2021-2030, 2041-2050 (giảm lớn 7%) - Dịng chảy mùa lũ: Có xu hƣớng giảm kịch RCP4.5 (giảm lớn khoảng 14%); kịch RCP8.5, dòng chảy mùa lũ có xu hƣớng tăng thời kỳ 20312050 (tăng lớn 17%) giảm thời kỳ lại (giảm lớn khoảng 10%) - Dịng chảy năm: Có xu hƣớng giảm kịch RCP4.5 (giảm lớn khoảng 14%); kịch RCP8.5, dịng chảy năm có xu hƣớng tăng thời kỳ 2031-2050 (tăng lớn 13%) giảm thời kỳ lại (giảm lớn khoảng 12%) c) Về diễn biến ngập lụt: - Thời kỳ 2017-2020 (ứng với mực nƣớc biển dâng 9cm): Diện tích ngập tồn vùng 1.490.177ha (tăng từ 0,5-18% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh tỉnh Kiên Giang 18%, thấp tỉnh An Giang 0,5%) kịch RCP8.5; ngập 1.483.126ha (tăng từ 0,3.17,9% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh tỉnh Kiên Giang 17,9%, thấp tỉnh An Giang 0,3%) kịch RCP4.5 - Thời kỳ 2021-2030 (ứng với mực nƣớc biển dâng 15cm): Diện tích ngập tồn vùng 1364.614ha (giảm từ 1,4-24,4% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, giảm nhiều tỉnh tỉnh Kiên Giang 24,4%, thấp tỉnh An Giang 1,4%) kịch RCP8.5; ngập 1381.193ha (tăng khoảng 0,9-25,1% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, giảm nhiều tỉnh tỉnh Kiên Giang 25,1%, thấp tỉnh An Giang 0,9%; riêng tỉnh Long An tăng 0,7%) kịch RCP4.5 - Thời kỳ 2031-2040 (ứng với mực nƣớc biển dâng 20cm): Diện tích ngập tồn vùng 1.525.894ha (tăng từ 0,4-32,8% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh Kiên Giang 32,8%, thấp tỉnh An Giang 0,4%) kịch RCP8.5; ngập 1.543.646ha (tăng từ 0,4-32,8% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh Kiên Giang 32,8%, thấp tỉnh An Giang 0,4%) kịch RCP4.5 - Thời kỳ 2041-2050 (ứng với mực nƣớc biển dâng 26cm kịch RCP4.5 30cm kịch RCP8.5): Diện tích ngập tồn vùng 1578.626ha (tăng từ 0,743,4% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh Kiên Giang 43,4%, thấp tỉnh An Giang 0,7%; riêng An Giang giảm 0,2%) kịch RCP8.5; ngập 1584.987ha (tăng từ 0,6-40,2% so với thời kỳ tùy theo tỉnh, cao tỉnh Kiên Giang 40,2%, thấp tỉnh An Giang 0,6%) kịch RCP4.5 Vấn đề cần nghiên cứu Theo kết phân tích cho thấy diện tích ngập tăng thời kỳ kể kịch CRP4.5 CRP8.5, nhiên riêng thời kỳ 2021-2030 cho thấy với mức ngập 0,5m trở lên diện tích ngập tỉnh giảm Vấn đề đặt diện tích ngập thời kỳ 2021-2030 có khác thƣờng (không giống thời kỳ khác), thời kỳ kỳ khác diện tích ngập tăng, riêng thời kỳ 2021-2030 diện tích ngập lại giảm? câu hỏi cần đƣợc nghiên cứu thấu đáo trả lời nghiên cứu Trên kết nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến đặc trƣng lũ VĐNSCL, việc sử dụng số liệu nhiệt độ, lƣợng mƣa, mực nƣớc đỉnh lũ lƣu lƣợng lũ khứ số liệu từ mơ hình khí hậu khu vực PRECIS mơ hình thủy lực ISIS, kết cho thấy phù hợp với quy luật tăng lên nhiệt độ toàn cầu Tuy việc sử dụng mơ hình tính tốn cịn mang tính chƣa chắn, nhƣng việc đánh giá ảnh hƣởng BĐKH tƣơng lai phƣơng pháp mơ hình khả thi Mặc dù có sai số định, nhƣng kết từ mơ hình khí hậu khu vực dùng để làm sở cho việc xây dựng, hoạch định sách kế hoạch ứng phó với BĐKH địa phƣơng trƣớc tác động tiềm tàng BĐKH tƣơng lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Báo cáo tổng kết dự án Nghiên cứu tác động cuả cá c công triǹ h thủy điện dịng sơng Mê Cơng Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2016) Niên giám Thống kê 2015 NXB Thống kê Trần Hồng Thái (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến biến đổi tài nguyên nước Đồng sông Cửu Long Đề tài KHCN cấp nhà nƣớc Viện Khoa học KTTV BĐKH Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2010) Dự án“Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng” Viện Quy hoạch thuỷ lợi Miền nam (2010) Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng Tiếng Anh Halcrow Group Limited (2004) “Development of Basin Modelling Package and Knowledge Base (WUP-A), Mekong River CommISISon, Phnom Penh, Cambodia”: Technical Reference Report DSF 620 SWAT and IQQM, ISIS Models Water Utilisation Project Component A Mekong River CommISISon “Adaptation to climate change in the countries of the Lower Mekong Basin”: Regional synthesis report, MRC Technical Paper No 24, September 2009 Mekong River CommISISon “Impacts of climate change and development on Mekong flow regimes, First assessment-2009”: MRC Technical Paper No 29, June, 2010 10 Mekong River CommISISon Assessment of Basin – wide Development Scenarios, Main Report, April 2011 ... KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHẠM HỒNG PHONG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐẶC TRƢNG MÙA LŨ ĐẦU NGUỒN SÔNG CỬU LONG, VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI-TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC... tác động biến đổi khí hậu đến đặc trưng mùa lũ đầu nguồn sông Cửu Long, vùng Đồng Tháp Mười- Tứ giác Long Xuyên? ?? nhằm nghiên cứu, phân tích đánh giá mức độ biến đổi số đặc trƣng lũ VĐNSCL thời kỳ... vùng Đồng Tháp Mƣời -Tứ giác Long Xuyên khứ tác động tiềm tàng BĐKH đến đặc trƣng mùa lũ đầu nguồn sông Cửu Long, vùng Đồng Tháp MƣờiTứ giác Long Xuyên tƣơng lai CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w