1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của cộng đồng miền núi xã y can huyện trấn yên tỉnh yên bái

118 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LƢƠNG NGỌC CƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHĨ CỦA CỘNG ĐỒNG MIỀN NÚI XÃ Y CAN, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LƢƠNG NGỌC CƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG MIỀN NÚI XÃ Y CAN, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Lƣơng Ngọc Cƣơng LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học, Thầy giáo GS.TSKH Trƣơng Quang Học ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn hồn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán ngƣời dân xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái – ngƣời cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Hà nội, năm 2015 Tác giả Lương Ngọc Cương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.4 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc trƣng tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 25 3.2 Diễn biến yếu tố BĐKH xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 34 3.3 Tình hình, đặc điểm nhóm hộ điều tra 51 3.4 Tác động tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu xã Y Can 58 3.5 Năng lực ứng phó với BĐKH cộng đồng 64 3.6 Đề xuất biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho xã Y Can 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHIẾU ĐIỀU TRA 88 DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA 93 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU .100 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc trƣng mực nƣớc sông Hồng trạm Yên Bái năm 2009 27 Bảng 3.2: Đặc trƣng nhiệt độ tháng (0C) Yên Bái 34 Bảng 3.3: Đặc trƣng mƣa tháng (mm) trạm Yên Bái 37 Bảng 3.4: Thiên tai xã Y Can 41 Bảng 3.5: Các khu vực diện tích xảy ngập úng 43 Bảng 3.6 Hệ số tƣơng quan nhiệt độ 44 Bảng 3.7: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Yên Bái 45 Bảng 3.8: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) cho tỉnh Yên Bái 47 Bảng 3.9 Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (oC) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 Yên Bái ứng với kịch phát thải TB (B2) 47 Bảng 3.10 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 Yên Bái ứng với kịch phát thải TB .48 Bảng 3.11: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Yên Bái 49 Bảng 3.12: Mức thay đổi (%) lƣợng mƣa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Tỉnh Yên Bái .49 Bảng 3.13: Mức thay đổi lƣợng mƣa ngày lớn (%) vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 .51 Bảng 3.14: Đặc điểm hộ gia đình tham gia điều tra .52 Bảng 3.15: Sinh kế hộ gia đình .54 Bảng 3.16: Đánh giá ngƣời dân BĐKH 56 Bảng 3.17: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến đời sống, KT-XH 57 Bảng 3.18: Các loại thiên tai địa phƣơng .58 Bảng 3.19 Những kinh nghiệm để ứng phó với thiên tai 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững DFID Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Hình 1.3: Xu nhiệt độ 2m .13 Hình 1.4: Xu lƣợng mƣa ngày lƣơngh mƣa trung bình năm 14 Hình 2.1 Sơ đồ mối tƣơng tác BĐKH hợp phần hệ sinh thái - nhân văn (A) tính liên ngành cao kiến thức nghiên cứu - triển khai ứng phó với BĐKH 17 Hình 3.1: Bản đồ xã Y Can huyện Trấn Yên .25 Hình 3.2: Xu biến đổi nhiệt độ .36 Hình 3.3: Xu lƣợng mƣa trung bình năm 38 Hình 3.4: Xu lƣợng mƣa mùa mƣa .39 Hình 3.5: Xu lƣợng mƣa mùa khô 40 Hình 3.6: Hồ sơ lịch sử thiên tai xã Y Can 41 Hình 3.7: Dấu tích cịn lại sau trận lũ năm 1968 42 Hình 3.8: Diễn biến nhiệt độ trung bình từ năm 2020-2100 theo kịch B2 46 Hình 3.9: Diễn biến lƣợng mƣa trung bình từ năm 2020-2100 theo kịch B2 .50 Hình 3.10: Sâu ăn bồ đề làm thiệt hại hàng trăm năm 59 Hình 3.11: Sơ đồ thiên tai xã Y Can 61 Hình 3.12 Chƣơng trình hành động Huyện ủy Trấn Yên 66 Hình 3.13: Mơ hình VAC 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Bộ NN & PTNT CBA Climate Change Ministry of Agriculture and Rural Development Community Based Approach COP Conference of the Parties ĐDSH Biodiversity Intergovernmental Panel on Climate Change International Union for Conservation of Nature Green house gas Biến đổi khí hậu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Tiếp cận dựa vào cộng đồng Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đa dạng sinh học Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu IPCC IUCN KNK KT-XH MONRE PRA PTBV UNDP UNEP UNFCCC WB WMO Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Khí nhà kính Socio – Economic Kinh tế - xã hội Ministry of Natural Resources and Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Environment Bộ công cụ đánh giá nơng thơn có Participatory Rural Appraisal tham gia Suitainable development Phát triển bền vững United Nations Development Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc Programme United Nations Environment Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Programme quốc United Nations Framework Công ƣớc khung Liên hợp quốc Convention on Climate Change biến đổi khí hậu World Bank Ngân hàng Thế giới World Meteorological Tổ chức Khí tƣợng Thế giới Organization MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức to lớn với nhân loại Việt Nam kỷ 21 Việt Nam đƣợc nhận diện năm quốc gia chịu tác động nặng nề nƣớc biển dâng quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề BĐKH (WB, 2007) Trong 10 năm gần (1997 - 2006), loại thiên tai nhƣ: bão, lũ, hạn hán thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể ngƣời tài sản, làm chết tích gần 7.500 ngƣời, giá trị thiệt hại tài sản ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mô nhƣ chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lƣờng (Quyết định Thủ tƣớng phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, 2007) Hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nƣớc Các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng dễ bị tổn thƣơng chịu tác động mạnh mẽ BĐKH là: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp an ninh lƣơng thực, sức khoẻ (Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng, 2008) Báo cáo Phát triển Con ngƣời UNDP năm 2007/2008 thiên tai ngun nhân gây đói nghèo tính dễ bị tổn thƣơng Việt Nam Hầu hết ngƣời nghèo sống nông thôn kiếm sống hoạt động nông – lâm nghiệp Hiện nay, Việt Nam quốc gia nông nghiệp với 75% dân số nơng dân 70% diện tích đất đai nông thôn, nơi đời sống ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp Việt Nam sản xuất qui mô nhỏ với đầu tƣ khoa học công nghệ không đáng kể Điều có nghĩa sản xuất nơng nghiệp lệ thuộc vào điều kiện thiên nhiên Đây thách thức lớn bối cảnh BĐKH thay đổi nhiệt độ hay bất thƣờng thời tiết khí hậu có tác động lớn đến sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt gieo trồng Sự bất thƣờng chu kỳ khí hậu nơng nghiệp khơng dẫn đến gia tăng dịch bệnh trồng mà làm giảm sản lƣợng nhƣ bất lợi không lƣờng trƣớc khác Sự gia tăng thiên tai tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ bão, lụt, hạn hán… có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến lâm nghiệp thủy sản Đã có nhiều thiệt hại trồng nhiều vùng Việt Nam năm gần ngập lụt hạn hán Tại miền núi (Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên), sinh kế ngƣời dân, đặc biệt ngƣời dân tộc, phụ thuộc chủ yếu vào rừng đa dạng sinh học rừng Trong bối cảnh BĐKH, đa dạng sinh học ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân tƣơng lai Ngoài ra, lực ngƣời nghèo (cả tài sở vật chất) hạn chế khiến họ khó thích ứng với BĐKH Nhìn chung, BĐKH tác động nhiều nặng nề đến ngƣời nghèo, đặc biệt ngƣời nghèo nƣớc phát triển có Việt Nam Tác động BĐKH không nhƣ khắp Việt Nam Do bất bình đẳng giới cịn phổ biến nên phụ nữ nhóm bị ảnh hƣởng nhiều so với nam giới Sự nhạy cảm BĐKH khơng nhƣ nhóm ngƣời Những ngƣời nghèo, hộ gia đình nơng thơn phụ nữ, ngƣời phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên có hoạt động kiếm sống phụ thuộc nhiều vào thời tiết nhóm ngƣời nhạy cảm với BĐKH Năng lực thích ứng khác nam nữ nhóm ngƣời xã hội khác biệt giới, khác mối quan hệ xã hội mức độ nghèo khó (Trƣơng Quang Học Nguyễn Đức Ngữ, 2010) Trong bối cảnh BĐKH toàn cầu Việt Nam, vùng miền núi Tây Bắc nơi chịu tác động lớn BĐKH sau vùng đồng sông Cửu Long, sông Hồng duyên hải miền Trung Trong điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo khu vực Tây Bắc cao nƣớc 25,86% (trong tỷ lệ hộ nghèo nƣớc 7,8%) (Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, 2013), tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số cao 63% Trong năm gần đây, có nhiều loại thiên tai xảy xa gây thiệt hại lớn nhƣ lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, lũ sông, lũ suối, rét đậm, rét hại, hạn hán Xã Y Can đại diện cho vùng miền núi Tây Bắc, xã miền núi, địa hình phức tạp Địa hình xã có vùng thấp ven sơng vùng núi cao Xã có ngƣời Kinh ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống Sinh kế ngƣời dân chủ yếu từ nông lâm nghiệp, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Nơi thƣờng đối mặt với loại thiên tai nhƣ: lũ sông, lũ suối, lũ quét, rét đậm, rét hại hạn hán ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp đời sống ngƣời dân Nhằm đánh giá tác động BĐKH lực ứng phó cộng đồng, từ khuyến nghị biện pháp ứng phó cho phù hợp cho xã Y Can, huyện Trấn Yên vùng Tây Bắc, chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH 14 UK aid (2010) Community Based Tool Kit for Practitioners: Participatory Tools and Techniques for Assessing Climate Change Impacts and Exploring Adaptation Options: 15 UNDP (2009) Viet Nam and Climate Change: policies for sustainable human development 16 World Bank (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 17 Wolrd Bank (2010) World Development Report 2010: Development and Climate Change PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:…….… “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu lực ứng phó cộng đồng miền núi xã Y Can, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Xin bác/anh/chị vui lòng cung cấp đầy đủ thông tin, thông tin cung cấp theo phiếu này nhằm phục vụ cho nghiên cứu và hoàn toàn bảo mật Họ tên ngƣời điều tra: Lương Ngọc Cương Ngày : / /201 Địa điểm………………………… …………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên ngƣời trả lời: ……………………………… ……………………………… …… Giới tính: Nam Nữ T u ổ i : … … … … … … … … …Dân tộc: Kinh Dao Tày Thái Khác…… ………… 4.Trình độ học vấn: …………………………………………………………… ………… 5.Nghề nghiệp:………………………………………… ….…………………………… Số nhân gia đình: Nam:…………Nữ:……… Gia đình bác/anh/chị sống địa phƣơng bao lâu: dƣới năm 6-20 năm Trên 20 năm PHẦN II: NỘI DUNG I Sinh kế chính: Thu nhập hộ gia đình bác/anh/chị từ nguồn chính? (khoanh tròn vào số) Trồng lúa Cây trồng khác Trồng Ngô Nuôi trồng thủy sản Trồng Sắn Nuôi gà Trồng Quế Nuôi lợn Trồng Keo 10 Trâu bò II Biến đổi khí hậu Theo bác/anh/chị khí hậu địa phƣơng 30 năm gần diễn biến nhƣ nào? Biến đổi nhiều Biến đổi vừa phải Biến đổi Không thay đổi Nêu vài dẫn chứng cụ thể thời điểm? Bác/anh/chị cho biết nhiệt độ trung bình hàng năm địa phƣơng tăng hay giảm? tăng giảm Tăng giảm nhƣ nào? Thời gian nào? …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Bác/anh/chị biết diễn biến mƣa thay đổi địa phƣơng nhƣ nào? tăng giảm Tăng giảm nhƣ nào? Thời gian nào? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …….… Bác/anh/chị cho biết diễn biến thiên tai địa phƣơng nhƣ nào? Không thay đổi Diễn biến theo quy luật Phức tạp khó lƣờng khơng theo quy luật Ý kiến khác…………………………………………………………………………………………… … Theo bác/anh/chị biến đổi thời tiết/khí hậu ảnh hƣởng nhƣ đến đời sống? Khơng ảnh hƣởng ảnh hƣởng ảnh hƣởng lớn ảnh hƣởng lớn Nêu cụ thể ……………………………………………………………………………………………… Những biến đổi thời tiết/khí hậu ảnh hƣởng nhƣ đến phát triển kinh tế gia đình? Khơng ảnh hƣởng ảnh hƣởng ảnh hƣởng lớn ảnh hƣởng lớn Nêu cụ thể ………………………………………………………………………………………………… Theo bác/anh/chị cho biết biến đổi khí hậu ảnh hƣởng nhƣ đến xã hội địa phƣơng? Khơng ảnh hƣởng ảnh hƣởng ảnh hƣởng lớn ảnh hƣởng lớn Nêu cụ thể ……………………………………………………………………………………………… Theo kinh nghiệm bác/anh/chị khí hậu thay đổi nhƣ 30 năm tới? Biến đổi nhiều Biến đổi vừa phải Biến đổi Khơng thay đổi Ý kiến khác……… …………………………………………………………………………………… … III.Năng lực thích ứng biến đổi khí hậu 10 Theo bác/anh/chị địa phƣơng có sách, ƣu tiên để hỗ trợ ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu? Khơng có sách có sách, ƣu tiên có nhiều sách ƣu tiên Nêu cụ thể có………………………………………………………………………………………… 11 Theo bác/anh/chị địa phƣơng có nguồn lực để thích ứng với biến đổi khí hậu? Con ngƣời kinh phí tài nguyên, thiên nhiên hỗ trợ từ bên Nêu cụ thể có………………………………………………………………………………………… 12 Theo bác/anh/chị địa phƣơng cần làm để thích ứng với biến đổi khí hậu………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… 13 Bằng kinh nghiệm mình, bác/anh/chị đề xuất hoạt động nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu có hiệu quả? Tập huấn kiến thức cho ngƣời dân Truyền thông nâng cao nhận thức Thay đổi phƣơng thức canh tác IV Thiên tai 14 Bác/anh/chị cho biết khoảng năm gần thôn xảy thiên tai/thời tiết bất thƣờng nào? Khi nào? Mức độ? Loại thiên tai/thời tiết bất Thời gian xảy (tháng) Mức độ thiệt hại thƣờng Lũ sông/lũ suối Cao thấp Trung bình Lũ quét Cao thấp Trung bình Hạn hán Cao thấp Trung bình Rét đậm/rét hại Cao thấp Trung bình Mƣa đá Cao thấp Trung bình Lốc sốy Cao thấp Trung bình Sạt lở đất Cao thấp Trung bình 15 Theo bác/anh/chị có ngun nhân dẫn đến thiên tai? TT Nguyên nhân Xã Y Can nằm khu vực thƣờng xuyên xảy thiên tai Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Chặt phá rừng đầu nguồn Canh tác nƣơng rẫy (trồng quế, keo, bồ đề, sắn, tre… Làm đƣờng, xây dựng nhà Do tự nhiên Trả lời Khác V Năng lực ứng phó với thiên tai 16 Bác/anh/chị có kinh nghiệm việc nhận biết loại thiên tai sảy ra? (dựa vào dấu hiệu nào?) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… 17 Bác/anh/chị đƣợc cảnh báo nhƣ thiên tai xảy địa phƣơng? Không đƣợc cảnh báo đƣợc cảnh báo thơng tin từ đâu? 18 Trƣớc thiên tai xảy ra, quyền địa phƣơng có biện pháp hỗ trợ, hƣớng dẫn cho gia đình phịng tránh thiên tai? Không hỗ trợ hƣớng dẫn Di chuyển đến nơi an toàn Dự trữ lƣơng thực, nƣớc uống Theo dõi diễn biến thời tiết Chằng chống nhà cửa Chuẩn bị áo phao, thuyền Ý kiến khác………………… 19 Sau thiên tai xảy quyền địa phƣơng có biện pháp hỗ trợ cho gia đình để khắc phục hậu thiên tai? Vệ sinh môi trƣờng Sửa sang nhà cửa Thống kê thiệt hại Trồng lại Ý kiến khác………………… 20 Bác/anh/chị đánh giá lực ứng phó với thiên tai địa phƣơng theo phƣơng châm chỗ? Yếu Trung bình Tốt Rất tốt Tại sao?………………………………………………………………………………….………… ……… 21 Bác/anh/chị đánh giá nhƣ quyền địa phƣơng việc hỗ trợ ngƣời dân ứng phó khắc phục hậu thiên tai? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Vì sao…… ……………………………………………………………………………………… …… 22 Bằng kinh nghiệm mình, bác/anh/chị đề xuất hoạt động nhằm ứng phó với thiên tai có hiệu quả? ………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………… 23 Theo bác/anh/chị địa phƣơng có nguồn lực để ứng phó với thiên tai? Khơng có Có Có nhiều Có nhiều Nếu cụ thể có… …… 24 Bác/anh/chị có biết quan, tổ chức hỗ trợ địa phƣơng ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… ………… Xin cám ơn bác/anh/chị chia sẻ thông tin NGƢỜI TRẢ LỜI DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA TRẢ LỜI PHIẾU ĐIỀU TRA Stt Họ tên Stt Họ tên Triệu Tiến Cƣờng 24 Vũ Quang Trung Triệu Kim Thắng 25 Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thế Anh 26 Lê Văn Dung Dƣơng Thị Huế 27 Nguyễn Văn Chanh Vũ Thị Hà 28 Trần Thị Chắn Nguyễn Thị Phƣợng 29 Nguyễn Thị Quân Dƣơng Thị Huyền 30 Nguyễn Thị Hƣơng Triệu Thị Tĩnh 31 Nguyễn Thị Nụ Lý Thị Sửu 32 Vũ Thị Thanh 10 Triệu Đức Phú 33 VI Thị Dung 11 Dƣơng Phú Tiến 34 Nguyễn Thị Thƣờng 12 Dƣơng Thị Thành 35 Hoàng Thị Hằng 13 Dƣơng Thị Loan 36 Nguyễn Thị Mai 14 Nguyễn Thị Đắc 37 Phạm Thị Na 15 Triệu Thị Toan 38 Đỗ Hải Yến 16 Triệu Đức Thuận 39 Nguyễn Thị Liên 17 Nguyễn Thị Khánh 40 Nguyễn Thi Mai 18 Triệu Thị Thìn 41 Hứa thị Chiêm 19 Triệu Mùi Mấy 42 Vũ Thị Nga 20 Nguyễn Minh Công 43 Lê Minh Hảo 21 Nguyễn Thị Hải 44 Lê Thị Bé 22 Nguyễn Đô Thành 45 Nguyễn Xuân Viết Stt Họ tên Stt Họ tên 23 Stt Nguyễn Thanh Sơn 46 Nguyễn Văn Minh 47 Trần Chính Liêm 70 Nguyễn Văn Vững 48 Trần Thị Quy 71 Dƣơng Thị Hòa 49 Nguyễn Thanh Nga 72 Đỗ Thị Hằng 50 Vũ Mạnh Hà 73 Đỗ Mạnh Đức 51 Nguyễn Mộng Lân 74 Nguyễn Trọng Mãi 52 Phạm Thị Lợi 75 Nguyễn Thị Hƣờng 53 Đỗ Thị Hoan 76 Trần Thị Vinh 54 Lê Thị Khuyên 77 Nguyễn Văn Sơn 55 Đặng Thị Ký 78 Nguyễn Văn Khánh 56 Nguyễn Thị Hằng 79 Nguyễn Văn Nghị 57 Nguyễn Thùy Liên 80 Bùi Thanh Sơn 58 Nguyễn Thị Duyên 81 Nguyễn Thị Sen 59 Phạm Thị Hạnh 82 Nguyễn Thị Q 60 Hồng Thị Dìn 83 Phan Thị Phƣợng 61 Cao Thị Ngọc 84 Nguyễn Đức Kế 62 Phạm Minh Tần 85 Trần Văn Phùng 63 Phan Ngọc Chiến 86 Nguyễn Thị Mừng 64 Nguyễn Thị Tấm 87 Lê Thị Nga 65 Trần Thị Dung 88 Nguyễn Hồng Tuyên 66 Trần Mai Quang 89 Lê Văn Hiệp 67 Dƣơng Quốc Sửu 90 Lê Văn Sáu 68 Lê Thị Mai 91 Nguyễn Minh Đông Họ tên 69 Dƣơng Thị Nga Stt 92 Họ tên Nguyễn Trọng Phú 93 Nguyễn Hữu Ghi 116 Bùi Văn Vững 94 Ngụy Đình Đề 117 Lê Văn Ngoạn 95 Nguyễn Tiến Đức 118 Đào Văn Phác 96 Trần Trí Thanh 119 Nguyễn Đức Phụng 97 Bùi Văn Doãn 120 Bùi Ngọc Ngân 98 Ninh Thị Mai 121 Lê Minh Cự 99 Nguyễn Thị Dung 122 Đoàn Thị Yêu 100 Nguyễn Thị Thảo 123 Nguyễn Văn Trịnh 101 Lê Thị Thành 124 Nguyễn Tiến Dũng 102 Nguyễn Văn Quyết 125 Lê Văn Tính 103 Nguyễn Thị Khuyên 126 Trần Xuân Quý 104 Trần Thị Tĩnh 127 Đào Thị Đệm 105 Nguyễn Thị Hằng 128 Đào Thị Đỉnh 106 Lê Thị Năm 129 Nguyễn Thị Lợi 107 Nguyễn Thị Hải 130 Phạm Thị Mão 108 Nguyễn Thị Quyên 131 Trần Thị Thảo 109 Trần Thị Kim Chiến 132 Hồng Thị Hịa 110 Phùng Thị Thành 133 Đỗ Kim Lân 111 Lê Thanh Huyền 134 Đào Thị Hằng 112 Nguyễn Thị Hợp 135 Phạm Thị Hợi 113 Bùi Thị Chung 136 Nguyễn Thị Phƣơng 114 Ngô Thị Hƣơng Giang 137 Đòan Thị Thúy Stt Họ tên Stt Họ tên 115 Nguyễn Thị Thành 138 Hoàng Thị Mây 139 Vƣơng Đức Tạc 162 Triệu Thị Khải 140 Nguyễn Thị Thắng 163 Triệu Thị Cƣơng 141 Lệ Thị Hiểu 164 Dƣơng Thị Vĩnh 142 Lê Thị Quân 165 Triệu Thị Vân 143 Nguyễn Hải Tuyên 166 Dƣơng Thị Hà 144 Nguyễn Thị Kính 167 Hà Thị Thời 145 Đỗ Hoàng Lan 168 Nguyễn Thị Thanh 146 Lê Đức Nam 169 Triệu Đức Châu 147 Nguyễn Thị Loan 170 Triệu Thị Phong 148 Triệu Thị Lan Anh 171 Dƣơng Thị Sen 149 Lý Thị Bình 172 Dƣơng Thị Lĩnh 150 Triệu Văn Tƣ 173 Triệu Thị Lý 151 Hà Thị Thu 174 Triệu Thị Hạnh 152 Dƣơng Thị Loan 175 Dƣơng Thị Phƣợng 153 Triệu Thị Tân 176 Dƣơng Thị Hịa 154 Dƣơng Thị Hịa 177 Dỗn Văn Sỹ 155 Dƣơng Thị Toan 178 Lê Đích 156 Dƣơng Thị Bích 179 Khổng Minh Tiến 157 Triệu Thị Tâm 180 Dƣơng Ngọc Đức 158 Triệu Thị Quỳnh 181 Lê Quốc Lịch 159 Dƣơng Thị Văn 182 Nguyễn Văn Tinh 160 Triệu Thị Thủy 183 Trần Đức Giang Stt Họ tên 161 Hà Thị Thùy Stt Họ tên 184 Dƣơng Ngọc Duy 185 Lê Thị Nguyệt 208 Lê Xuân Tâm 186 Nguyễn Thị Nhƣ 209 Trịnh Thanh Vân 187 Đào Thị Lộc 210 Lê Thị Hiên 188 Nguyễn Thị Lệ 211 Nguyễn Thị Thu 189 Nguyễn Thị Lân 212 Nguyễn Thị Hòa 190 Đào Thị Túc 213 Nguyễn Thị Toan 191 Đặng Thị Tuất 214 Nguyễn Thị Tèo 192 Trần Thị Sách 215 Nguyễn Thị Lẫy 193 Nguyễn Thị Thanh 216 Nguyễn Thị Thành 194 Bùi Kim Thƣơng 217 Nguyễn Thị Liên 195 Hoàng Minh Thuận 218 Triệu thị Ngọc Thúy 196 Trần Thị Phi 219 Trần Thị Tuyết 197 Lê Thị Phƣơng 220 Nguyễn Thị Phƣơng Hiếu 198 Nguyễn Thị Hƣng 221 Lê Thị Tuyết Minh 199 Bùi Thị Hoàn 222 Trần Thị Đào 200 Nguyễn Thị Liên 223 Ngô Hồng Sơn 201 Nguyễn Thị Lý 224 Nguyễn Huy Thản 202 Đỗ Thị Thảo 225 Nguyễn Mạnh Dƣơng 203 Đỗ Xuân Lƣợng 226 Nguyễn Minh Cách 204 Trần Văn Hợp 227 Nguyễn Thị Xem 205 Đoàn Thị Mong 228 Lê Xuân Phổ 206 Nguyễn Minh Nam 229 Nguyễn Văn Chỉ Stt Họ tên Stt Họ tên 207 Nguyễn Thị Ngân 230 Triệu Thị Trƣờng 231 Lý Tiến Tƣ 254 Đặng Văn Thu 232 Triệu Tài Định 255 Nguyễn Khắc Dần 233 Nguyễn Tiến Hải 256 Trần Xuân Hoàng 234 Triệu Thị Phƣơng 257 Vũ Thị Ngoan 235 Triệu Thị Thìn 258 Nguyễn Thị Loan 236 Triệu Văn Lợi 259 Đoàn Thị Lan 237 Lý Thị Đào 260 Đào Văn Thất 238 Triệu Thị Phƣơng 261 Đỗ Thị Dung 239 Triệu Thị Các 262 Lê Thị Liễn 240 Dƣơng Thị Mai 263 Nguyễn Thị Bích 241 Dƣơng Thị Vui 264 Hoàng Thị Hồi 242 Bùi Thị Anh 265 Vi thị Hoa 243 Triệu Thị Cảnh 266 Nguyễn thị Phú 244 Triệu Thị Hƣơng 267 Nguyễn Thị Hòa 245 Triệu Thị Sâm 268 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 246 Triệu Văn Thắng 269 Nguyễn Thị Huệ 247 Lý Thị Loan 270 Đỗ Thị Sen 248 Triệu Thị Binh 271 Trƣơng Thị Soạn 249 Triệu THị Đài 272 Nguyễn Thị Thành 250 Nguyễn THị Mùi 273 Nguyễn Thị Lƣơng 251 Triệu Thị Kim 274 Đào Thị Tuân 252 Vũ Thị Vui 275 Nguyễn Thị Hƣờng Stt Họ tên Stt 253 Nguyễn Tiến Hiền 276 Họ tên Lê Xuân Ninh DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Phạm Lâm Phóng Phó chủ tịch UBND huyện Trấn Yên – Trƣởng ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn huyện Trấn n Hồng Quốc Việt Trƣởng phịng Tài ngun Môi trƣờng huyện Trấn Yên Phan Tiến Thắng Phó phịng Tài – Kế hoạch huyện Trấn n (phụ trách Kế hoạch) Triệu Thị Bích Liệu Trƣởng phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơng huyện Trấn Yên – Phó ban thƣờng trực ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn huyện Trấn Yên Vũ Quốc Tiên Chủ tịch UBND xã Y Can Dƣơng Kim Vƣợng Bí thƣ đảng ủy xã Y Can Trần Văn Quang Chỉ huy trƣởng Ban huy quân xã Y Can (Xã đội trƣởng) Trần Thị Thu Phó bí thƣ thƣờng trực Đảng ủy xã Y Can Nguyễn Văn Hoạt Cán địa – Nơng nghiệp xã Y Can 10 Hoàng Thị Phƣợng Trƣởng Trạm Y tế xã Y Can 11 Trần Chí Thanh Trƣởng thơn Tự Do, xã Y Can 12 Triệu Thị Trƣờng Trƣởng thôn Minh An, xã Y Can 13 Dƣơng Thị Yến Bí thƣ chi thơn An Hịa, xã Y Can 14 Nguyễn Minh Cơng Bí thƣ chi thơn Hịa Bình, xã Y Can 15 Lý Thị Tiếp Trƣởng Thôn An Thành, xã Y Can ... CƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHĨ CỦA CỘNG ĐỒNG MIỀN NÚI XÃ Y CAN, HUYỆN TRẤN Y? ?N, TỈNH Y? ?N BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ... Nhằm đánh giá tác động BĐKH lực ứng phó cộng đồng, từ khuyến nghị biện pháp ứng phó cho phù hợp cho xã Y Can, huyện Trấn Y? ?n vùng T? ?y Bắc, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH lực ứng phó. .. phó với BĐKH Nghiên cứu thực cho ba xã huyện Văn Y? ?n, nhiên báo cáo nghiên cứu chƣa sâu tác động BĐKH Địa bàn xã Y Can huyện Trấn Y? ?n, tỉnh Y? ?n Bái chƣa có nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH Do

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w