1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai trong bối cảnh biến đổi khí hậu

138 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN DUY PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN DUY PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Xuân XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận vănthạc sĩ khoa học TS Nguyễn Hữu Xuân PGS.TS Phạm Quang Tuấn HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bối cảnh biến đổi khí hậu” hồn tồn kết nghiên cứu, tìm hiểu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu khảo sát riêng cá nhân Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phong i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài ngồi lỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hữu Xuân - người hướng dẫn khoa học hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn Tơi trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Trường Đại học KHTN - ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phong MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp .3 5.2 Phương pháp thống kê: 5.3 Phương pháp vấn nhanh nông thôn (PRA) 5.4 Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp 5.5 Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí Cấu trúc Luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu sử dụng đất 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu sử dụng đất 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các thuật ngữ liên quan đến sử dụng đất 1.2.2 Sử dụng đất bền vững 11 1.2.3 Quản lý đất nông nghiệp bền vững 14 1.2.4 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất 16 1.3 Cơ sở pháp lý 25 1.4 Cơ sở thực tiễn 28 1.4.1 Biến đổi khí hậu giới 28 1.4.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 30 1.4.3 Biến đổi khí hậu vùng Đông Gia Lai 32 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THỊ XÃ AN KHÊ 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu .41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Nhân tố tự nhiên 42 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 58 2.2 Thực trạng sử dụng đất đai địa bàn thị xã An Khê 65 2.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân 65 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp 69 2.2.3 Thực trạng sử dụng đất nội thị thị xã An Khê .78 2.3 Thực trạng quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu 83 2.3.1 Thực trạng quản lý đất nông nghiệp đô thị .83 2.3.2 Xung đột, tranh chấp đất đai địa bàn 92 2.4 Kết điều tra xã hội sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2019 94 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ AN KHÊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT ĐAI 100 3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 100 3.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 100 3.1.2 Đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 103 3.1.3 Đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 105 3.1.4 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 106 3.1.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng 109 3.1.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo địa phương 111 3.2 Các giải pháp quản lý, sử dụng hiệu đất đai cho sản xuất nông nghiệp phát triển đô thị 114 3.2.1 Giải pháp chung 114 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 117 KẾT LUẬN 124 KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố đất dốc đất thối hóa xói mịn rửa trơi vùng 21 Bảng 1.2 Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm 29 Bảng 1.3 Tần số xuất giá trị nhiệt độ cực trị vùng 31 Bảng 1.4 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình nhiều năm qua thời kỳ .32 Bảng 1.5 Sự thay đổi lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô qua thập kỷ 33 Bảng 1.6 Trung bình lượng mưa thời đoạn ngày lớn qua thời kỳ lưu vực sông Ba 35 Bảng 1.7 Biến đổi nhiệt độ trung bình (ºC) so với thời kỳ sở 1986 ÷ 2005 theo kịch 37 Bảng 1.8 Biến đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ (1986 ÷ 2005) 37 Bảng 1.9 Biến đổi lượng mưa 1, 3, ngày max (%) so với thời kỳ (1986 ÷ 2005) 38 Bảng 2.1 Phân bố mưa tỷ lệ mưa theo tháng vùng Đông Gia Lai 45 Bảng 2.2 Đặc trưng hồ thuỷ điện An Khê (Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba) 48 Bảng 2.3 Một số đặc trưng thống kê hạn hán tháng trạm vùng nghiên cứu 54 Bảng 2.4 Chỉ số khơ hạn (K) trung bình số trạm KTTV vùng thượng trung lưu sông Ba 54 Bảng 2.5 Tần suất xuất hạn mùa trạm tiêu biểu LV sông Ba 55 Bảng 2.6 Mức độ cạn kiệt trạm mùa cạn lưu vực sông sông Ba .55 Bảng 2.7 Dân số, cấu dân số theo thành thị nông thôn thị xã An Khê 57 Bảng 2.8 Số lượng hợp tác xã thị xã An Khê năm 2019 68 Bảng 2.9 Các trang trại thị xã An Khê giai đoạn 2014 – 2019 72 Bảng 2.10 Quy mô loại trồng chủ yếu trang trại nông nghiệp thị xã An Khê giai đoạn 2014 – 2019 .73 Bảng 2.11 Diện tích đất nơng nghiệp khu vực đô thị địa bàn thị xã An Khê năm 2019 75 Bảng 2.12 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp khu vực đô thị địa bàn thị xã An Khê năm 2019 76 Bảng 2.13 Diện tích đất phường địa bàn thị xã An Khê .77 Bảng 2.14 Thời gian canh tác nông hộ khảo sát 90 Bảng 2.15 Nghề nghiệp nơng hộ khảo sát 91 Bảng 2.16 Quy mô sản xuất nông hộ địa bàn điều tra khảo sát .91 Bảng 2.17 Loại trồng, vật nuôi chủ lực nông hộ lựa chọn để sản xuất .92 Bảng 3.1 Loại trồng, vật nuôi chủ lực nông hộ lựa chọn để sản xuất 95 Bảng 3.2 Thực trạng thuê mướn lao động nông hộ địa bàn điều tra khảo sát 98 Bảng 3.3 Lựa chọn phát triển sản xuất thân thiện với môi trường nông hộ .100 Bảng 3.4 Tác động biến đổi khí hậu đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp .100 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Nhiệt độ mặt đất toàn cầu giai đoạn 1880 - 2020 27 Hình 1.2 Phân tích thống kê nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm -29 Hình 1.3 Xu biến đổi nhiệt độ trạm thuộc lưu vực sông Ba 32 Hình 1.4 Xu biến đổi tổng lượng mưa năm trạm vùng nghiên cứu 34 Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai -40 Hình 2.2 Bản đồ phân tầng độ cao địa hình thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 43 Hình 2.3 Bản đồ trạng rừng thị xã An Khê năm 2017 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BĐKH Biến đổi khí hậu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KTTT Kinh tế tập thể KT-XH Kinh tế - xã hội LV Lưu vực QH Quy hoạch QSH Quyền sở hữu SDĐ Sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân 3.2 Các giải pháp quản lý, sử dụng hiệu đất đai cho sản xuất nông nghiệp phát triển đô thị 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách phát triển sản xuất nơng nghiệp - Về sách đất đai Khuyến khích nơng dân đầu tư trồng diện tích đất chuyển từ đất màu sang cịn phải tiến hành cải tạo vườn tạp Chính quyền địa phương cần rà soát lại quy hoạch sử dụng đất toàn khu vực mà đặc biệt quy hoạch đất trồng đặc thù ăn đặc sản, loại ngắn ngày có hiệu cao, để có điều chỉnh hợp lý Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Chính sách khuyến khích chuyển đổi sử dụng đất, chuyển loại sử dụng đất có hiệu kém, tính bền vững thấp sang loại sử dụng đất có hiệu quả, bền vững - Chính sách hỗ trợ, khuyến khích ứng dụng khoa học kỹ thuật, nông nghiệp công nghê cao; áp dụng giới hóa nơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ nâng cao pháp lý việc thực liên kết sản xuất, sản xuất tiêu thụ nơng sản 3.2.1.2 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất, liên kết sản xuất, khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Triển khai thực khảo nghiệm sản xuất giống lúa có triển vọng Tổ chức sản xuất thử giống lúa có chất lượng cao để có sở đánh giá mở rộng sản xuất theo quy hoạch vùng sản xuất lúa có chất lượng địa bàn Xây dựng mơ hình “Cánh đồng lớn” mía, ngồi sản xuất mía giống, mía chất lượng, tùy theo nhu cầu thị trường để tiến hành xây dựng cánh đồng mẫu số trồng khác - Đẩy mạnh trồng hoa, trồng rau nhà kính theo tiêu chuẩn VietGap Tiếp tục ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, đặc biệt quan tâm đến việc nhân rộng kết nghiên cứu năm qua giống trồng, phòng trừ dịch hại - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông lâm nghiệp (các doanh nghiệp, HTX) dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, nhằm đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực: Chế biến nông - lâm nghiệp, nghiên cứu mơ hình sản xuất có hiệu điều kiện đặc thù thị xã - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp dạng trang trại Mở lớp tập huấn đào tạo nâng cao lực cho cán khuyến nông lâm cấp xã, cấp huyện - Tổ chức nhiều khóa đào tạo, lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ cho nông dân, yêu cầu tham gia thực theo kỹ thuật hướng dẫn Theo tìm hiểu thơng qua buổi điều tra vấn nhiều hộ tham gia lớp tập huấn không làm theo kỹ thuật mà cán khuyến nông hướng dẫn Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ thuật việc trồng loại trồng 3.2.1.3 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ * Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại - Tổ chức chợ thu mua, tiêu thụ nông sản phẩm (các chợ đầu mối) - Hằng năm tổ chức hội nghị hiệp thương sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản phẩm để giới thiệu, quảng bá, tìm kiếm thị trường Bên cạnh đó, cần kêu gọi đầu tư, mở rộng liên doanh liên kết tạo tiền đề cho công tác lập kế hoạch sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm đơn vị địa bàn thị xã Đối tượng hiệp thương hợp tác xã, nông hộ, đơn vị sản xuất với nhà doanh nghiệp, đơn vị chế biến, tiêu thụ nông sản phẩm ngồi - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất dịch vụ để tạo việc làm Thực đầu tư hỗ trợ tạo việc làm xã hội - Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo lập thị trường mơ hình điểm, khơng ngừng nâng cao lực hoạt động HTX * Phát triển thị trường tiêu thụ Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ nông dân việc tiêu thụ sản phẩm Việc tìm đầu cho trồng thuận lợi với giá ổn định tạo động lực cho người nơng dân tham gia tích cực đầu tư sản xuất theo chiều sâu, chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất lớn Để làm điều quyền địa phương cần có định hướng cụ thể việc xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm đặc sản như: nhãn, long, quýt, rau… - Mở rộng thị trường thị xã, huyện/thành phố lân cận tỉnh; hỗ trợ phát triển, thâm nhập vào số thị trường tỉnh, nước - Chủ động tổ chức tiếp cận thị trường truyền thống doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, đơn vị hành nghiệp, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm nơng lâm nghiệp sản xuất địa bàn thị xã, nhằm hỗ trợ sản xuất cho doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối nông sản hàng hoá - Tăng cường củng cố đẩy mạnh việc cung cấp thông tin thị trường đầu vào, đầu ra, tạo hội để nông dân tiếp cận mua bán thuận lợi hiệu - Quan tâm đến việc quảng bá nông sản phẩm, đặc biệt sản phẩm lúa chất lượng cao, mía, mì, ăn quả, tiêu, lạc, rau, - Đưa mơ hình cửa hàng nơng sản để giúp người nông dân tiêu thụ sản phẩm địa phương người dân tiêu dùng sản sản phẩm có chất lượng 3.2.1.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, vận động - Vận động đơn vị sản xuất, hộ nông dân tiếp tục chủ động mua sắm phương tiện làm đất, máy gặt đập liên hợp để sản xuất, thu hoạch đảm bảo thời vụ, tránh thiệt hại thiên tai thời tiết gây - Để đẩy mạnh sản xuất cần phải vận động người dân chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch thành vùng phát triển tập trung, mặt khác cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sử dụng cải tạo đất - Tổ chức cho nhân dân thảo luận để lựa chọn cách làm hiệu loại hình sử dụng đất; - Tổ chức cho đại diện cộng đồng dân cư, cán xã, thôn tham quan học tập mơ hình chuyển đổi cấu trồng hiệu để rút kinh nghiệm 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nhóm giải pháp quản lý hiệu đất nông nghiệp * Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Quy hoạch chi tiết sử dụng đất nông nghiệp (chú trọng đất lúa) đồ địa 1/1000, giúp cho việc xác định ranh giới đồ đồng ruộng cách xác Quy hoạch phải dựa định hướng đề xuất nói theo cấp độ, cấp quản lý nghiêm ngặt ranh giới đỏ, cấp độ linh hoạt theo ranh giới vàng cho phép chuyển đổi theo lộ trình từ đến năm 2020 thể ranh giới dễ nhận biết Trong quy hoạch sử dụng đất, tiêu chuyển đổi sử dụng đất nơng nghiệp cho mục đích phi nơng nghiệp cần đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hợp lý, hiệu bền vững Xây dựng quy hoạch sản xuất nông nghiệp cần trọng gắn với quy mô đất (theo quy hoạch sử dụng đất) để bố trí cấu mùa vụ, sản phẩm có sức cạnh tranh, hình thành vùng nơng sản hàng hố chủ lực, phù hợp với định hướng phát triển thị trường Trong thời gian tới, nông nghiệp An Khê cần đẩy mạnh hình thành cánh đồng sản xuất tập trung: Cây hàng năm khác: mía (Tú An, Xuân An, Song An), mỳ (Tú An, Song An), ngô (Tú An, Xuân An, Thành An, Song An), lúa (Thành An, An Phước, An Bình) Định hướng phát triển diện tích sắn phục vụ nhà máy chế biến tinh bột sắn; Cây ăn (chuyển từ đất đồi núi trồng hàng năm khác, đất lâu năm); Cây dược liệu kết hợp trồng tán rừng Phân bố sử dụng đất cho ngành kinh tế cần sử dụng liệu đồ kết đánh giá phân hạng đất đai nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch dự báo sử dụng đất tương lai * Nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ đất nông nghiệp Những diện tích đất nơng nghiệp bị lấn chiếm làm nhà chủ yếu phân bố vùng thuận lợi giao thông, tưới tiêu chủ động thành trình đầu tư, cải tạo đồng ruộng nhiều hệ Cần đa dạng hóa hình thức tun truyền nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp bảo vệ đất nông nghiệp thông qua đào tạo chuyên đề, lồng ghép với lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài, báo chí * Hồn thiện sở liệu phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Trong thời gian dài đồ hồ sơ, sổ sách kèm theo không cập nhật, chỉnh lý biến động đồng thường xuyên nên có biến động nhiều so với nguồn tài liệu đồ lập Mặt khác công tác quản lý, sử dụng tài liệu chưa tốt, nên số hồ sơ, sổ sách sổ mục kê, sổ địa chính, hồ sơ trích lục đất, bị hư hỏng, rách nát Công tác ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu Hồ sơ địa chưa triển khai thực hiện, khó khăn cho việc khai thác, sử dụng quản lý Nhà nước đất đai Do cần tiến hành đo đạc, chỉnh lý lập hồ sơ địa Theo hồn thiện sở liệu đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng thúc đẩy công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp nhanh * Thúc đẩy trình dồn điền đổi tích tụ đất đai Để nâng cao hiệu kinh tế đất nông nghiệp cần phải giảm chi phí đầu vào bao gồm chi phí giống, làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch Đồng thời đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật kết hợp áp dụng đồng giới hoá vào sản xuất, nâng cao suất lao động, nâng cao giá trị ngày công đất sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, quy mơ diện tích đất trồng trọt nhỏ, phân tán thành nhiều rào cản giới hoá gia tăng chi phí dẫn đến giá trị gia tăng đất sản xuất nông nghiệp không cao Hiện trạng sản xuất nông nghiệp cho thấy 20% số hộ thuê mướn lao động, có đến 66,66% số hộ cho thấy khó thuê lao động giá thuê lao động cao Tình trạng ngày khó khăn giải quy mơ diện tích đất hộ lớn tập trung lại thành lớn đưa giới hoá vào để nâng cao suất lao động hàng năm Giải pháp dồn điền đổi cần thực hiện, góp phần tích tụ đất đai * Tháo gỡ sách vay vốn tín dụng để hộ nông dân tiếp cận vốn vay dễ dàng Với mơ hình sản xuất nơng hộ mơ hình canh tác trang trại quy mơ vừa, việc tiếp cận với nguồn vốn không dễ dàng tài sản chấp Địa phương cần phát triển sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, đồng thời tạo thêm nguồn lực thúc đẩy phát triển hợp tác xã quy mô lớn thị xã Hỗ trợ phần yếu tố đầu vào để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đầu tư thâm canh Như hỗ trợ giá giống, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Huy động vốn từ nhiều nguồn khác cho hộ nông dân có nhu cầu vay Nhà nước cần phải có sách phù hợp thơng qua HTX, hội nơng dân,… để đưa vốn đến tay người dân Ngoài cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo chế thơng thống để người dân vay vốn với lãi suất thấp Cấn có phương án vay cụ thể để kéo dài thời gian vay vốn, giảm áp lực cho người dân gặp điều kiện thời tiết bất lợi Nguồn vốn đầu tư cho loại hình trồng công nghiệp lâu năm chủ yếu ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách thị xã An Khê Vấn đề đặt cần phải tạo điều kiện cho hộ vay vốn để sản xuất, đặc biệt hộ nghèo Để làm điều cần phải có giúp đỡ tổ chức, đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh, Đồn niên,…) đặc biệt cấp quyền Phải tăng quỹ cho vay, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo Cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi * Tăng cường lực quan quản lý nhà nước cấp Thị xã cần đầu tư hợp lý để khai hoang phục hóa để đưa vào sản xuất Giao đất cho mục đích sử dụng khác phải tiến hành theo kế hoạch, công tác tổ chức lập xét duyệt việc giao đất phải tiến hành cách có hệ thống nghiêm túc Thường xuyên điều tra, đạo sát việc sử dụng đất tổ chức, đơn vị, cá nhân, ngăn chặn hành động vi phạm pháp luật đất đai Tăng cường công tác tra, kiểm tra, theo dõi sát sao, hướng dẫn địa phương để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực hiện; tăng cường công tác giải tranh chấp, khiếu nại đất đai, quan tâm giải dứt điểm tranh chấp, khiếu nại đất đai nông, lâm trường người dân để giải vấn đề xúc xảy địa phương 3.2.2.2 Nhóm giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ đất trồng hàng năm Sử dụng tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp, hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp có độ phì cao sang mục đích phi nơng nghiệp Đẩy mạnh cơng tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán manh mún sử dụng đất Kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo ruộng đất Hoàn thiện hệ thống tưới tiêu nước phục vụ canh tác nơng nghiệp Áp dụng mơ hình sử dụng đất hiệu theo hướng đa dạng hố cây, đất nơng nghiệp Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, xây dựng thêm số trạm bơm tưới tiêu, cứng hoá kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động, tiết kiệm nước nhằm tăng suất trồng, hạn chế thiệt hại hạn, ngập úng gây Cần có giải pháp hỗ trợ cho nơng dân mua sắm phương tiện phục vụ tưới tiêu cho trồng Tiếp tục áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh sử dụng giống tốt, bón phân cân đối, kỹ thuật để lúa, loại trồng khác sinh trưởng phát triển tốt Tăng cường cơng tác điều tra, dự tính dự báo hướng dẫn phịng trừ sâu bệnh hại có hiệu loại trồng Chỉ đạo đơn vị hướng dẫn nông dân áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, đặc biệt quan tâm đến đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm lúa, mía, mì, ăn Phối hợp với ngành chức làm tốt công tác tra, kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật góp phần hạn chế lây lan dịch hại, nâng cao hiệu sử dụng thuốc, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Tăng cường công tác khuyến nông có sách hỗ trợ nơng dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp 3.2.2.3 Nhóm giải pháp phát triển theo đối tượng sản xuất nông nghiệp * Nhóm giải pháp phát triển mơ hình hợp tác xã Tập trung vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao du lịch, tập trung phát triển nông nghiệp có giá trị kinh tế cao để đem lại lợi nhuận cho nông dân để người dân vuơn lên thoát nghèo bền vững, phát huy lợi đất tốt, khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển trồng vật nuôi Để HTX kiểu thị xã ngày phát triển thời gian tới, HTX phấn đấu có sản phẩm thương hiệu Mỗi địa phương thành lập, phát triển HTX kiểu mẫu Nông hội kiểu mẫu Sử dụng Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX Liên minh HTX Việt Nam, từ nguồn tỉnh hỗ trợ cho HTX khơng có tài sản chấp với HTX có phương án đầu Ngân hàng cho vay dự án liên kết chuỗi giá trị doanh nghiệp HTX với số vốn lên tới 70-80% tổng số vốn dự án Các doanh nghiệp ký kết với HTX cho vay trực tiếp để thực dự án Bên cạnh đó, HTX nên huy động hội viên góp vốn theo dịch vụ, tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ đưa sản phẩm vào trưng bày siêu thị lớn Co.op Mart, BigC, Aeon Bên cạnh đó, HTX cần xây dựng nhãn hiệu, tiêu chuẩn, có chứng nhận chất lượng hàng hóa dựa hướng dẫn, hỗ trợ nhãn mã hàng hóa thị trường, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu từ Sở Khoa học Công nghệ, giúp HTX đứng vững thị trường Về phía Liên minh HTX tỉnh, thời gian tới cần tập trung huy động nguồn lực vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, thành viên HTX, phấn đấu tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực xây dựng HTX ứng dụng khoa học công nghệ cao, tham gia liên kết với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản chủ lực xây dựng sản phẩm OCOP Tiếp tục tập trung triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị, quy trình sản xuất cho cán quản lý HTX nông nghiệp thành viên HTX, mở lớp đào tạo giám đốc HTX nông nghiệp cho 25 cán trẻ HTX Song song với đào tạo nguồn nhân lực, Liên minh HTX tỉnh cần tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để tăng số lượng HTX thành lập mới, tạo điều kiện cho HTX huy động nguồn lực phát triển hoạt động pháp luật * Nhóm giải pháp phát triển nơng nghiệp nơng hộ: Cần xây dựng chế ưu đãi sử dụng đất trồng ăn quả, xây dựng công trình dịch vụ kỹ thuật thương mại, kết cấu hạ tầng vùng sản xuất ăn quả; xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ăn nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa phương đầu sản phẩm Đẩy mạnh khuyến công, khuyến nông, cung cấp thông tin, nâng cao lực thị trường cho nông dân; tăng cường quảng bá sản phẩm, liên kết với doanh nghiệp nhằm tìm thị trường bền vững cho sản phẩm ăn thị xã An Khê Đổi mạnh mẽ quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn thông qua phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã hiệu theo chiều sâu đạt quy mơ hợp tác xã tồn xã 05 xã phường An Bình, phường Ngơ Mây…; xây dựng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản chủ lực Cải thiện mối quan hệ, tạo liên kết bền vững có lợi nông dân mà đại diện hợp tác xã nông nghiệp với nhà máy, doanh nghiệp, với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dược liệu địa bàn Nâng cao kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển nơng nghiệp, trọng lực quản lý, tu bảo dưỡng, nâng cấp, khai thác hiệu cơng trình thủy nơng theo hướng đa mục tiêu kết hợp cải thiện môi trường cảnh quan; tiếp tục đầu tư mở rộng hợp lý, cứng hóa hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng Thực quy hoạch, xây dựng, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa, ăn trái, dược liệu; trọng khâu sơ chế, chế biến nông sản… gắn với khai thác hiệu quả, bền vững Nhãn hiệu Chứng nhận Rau An Khê – Gia Lai; bước đầu tư phát triển, xây dựng thương hiệu nhóm sản phẩm đặc trưng vùng chuyên canh, thúc đẩy xây dựng sản phẩm chủ lực, mạnh xã, phường (OCOP) gắn với du lịch nông nghiệp sinh thái Đẩy mạnh chăn nuôi, tăng tỷ trọng chăn nuôi ngành nơng nghiệp, phát triển chăn ni cơng nghiệp, khuyến khích hình thành trang trại, gia trại chăn ni lớn, nâng cao chất lượng đàn gia súc gia cầm… * Nhóm giải pháp phát triển kinh tế trang trại Tập trung đạo theo ba vùng cụ thể Ðối với vùng ven đô, tập trung phát triển trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp, trang trại kinh doanh rau, ăn theo hướng thâm canh, cơng nghệ cao, sử dụng đất Ðối với vùng dân cư phát triển, tập trung khai hoang đất trống, đồi núi trọc, chăn ni mang tính quảng canh, Nhà nước cần có chế khuyến khích hỗ trợ sách kinh phí cho đơn vị sản xuất kinh doanh gắn với mở sở đào tạo nghề, tạo việc làm tuyển dụng lao động, ưu tiên cho người chỗ lao động người dân tộc thiểu số Ðối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chủ trương bảo đảm đủ đất sản xuất, hỗ trợ hình thành trang trại mẫu theo địa bàn xã cụm xã, sở bước giúp đồng bào chuyển dần từ phương thức canh tác tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa theo thị trường Tỉnh Gia Lai cần triển khai thực sách hỗ trợ như, cho vay vốn ưu đãi, giảm thuế, hỗ trợ kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho KTTT phát triển hướng Đồng thời có phương án tăng cường liên kết, đẩy mạnh hiệu sản xuất nơng nghiệp mơ hình KTTT, đồng thời tăng thu nhập bình quân người lao động làm việc thường xuyên phát triển KTTT KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thực trạng sử dụng đất địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bối cảnh biến đổi khí hậu cho thấy: Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng lớn tác động thời tiết hạn hán, bão lũ Việc khai thác sử dụng đất nơng nghiệp thị xã cịn mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, thiếu mơ hình sản xuất lớn, khả đầu tư thâm canh chưa cao, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Với đặc điểm địa hình thị xã An Khê đồi núi nhấp nhô, thổ nhưỡng phù hợp với số loại trồng chủ yếu mía, mì, lúa, rau… Tuy nhiên, trình sản xuất, canh tác chưa hợp lý, nhiều diện tích đất bị bạc màu người dân chưa có đầu tư cải tạo đất để nâng cao suất; sản xuất chủ yếu dựa vào thiên nhiên, theo phong trào, chưa phát triển mạnh liên kết sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Dưới tác động biến đổi khí hậu, nông hộ chuyển đổi cấu trồng theo hướng tập trung chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông - lâm nghiệp Trong giai đoạn 2014 – 2019 dự án, mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ triển khai thực địa bàn thị xã với biện pháp phòng, trừ loại dịch bệnh cho trồng vật nuôi, tạo chuyển biến chất sản xuất nông nghiệp, suất loại trồng không ngừng nâng cao Thị xã tập trung phát triển vùng sản xuất hàng hóa nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương như: sản xuất rau trái vụ, áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP xây dựng cánh đồng lớn loại trồng khác, phát triển mạnh ăn có múi khu vực Tây Sơn Thượng đạo, thị xã An Khê với diện tích tăng nhanh 30 Thị xã đẩy mạnh phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn hợp tác xã, trang trại tổng hợp Các trang trại nơng nghiệp góp phần hình thành vùng chun canh hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu đáp ứng nhu cầu thị trường Các hợp tác xã An Khê tận dụng tối đa lợi đất tốt khí hậu phù hợp để phát triển loại hình sản phẩm nông nghiệp đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường Những thay đổi sản xuất nông nghiệp thị xã góp phần tích cực giải toán kinh tế, xã hội tác động đến môi trường điều kiện phát triển nông nghiệp ngành chủ đạo địa phương Từ thực trạng sử dụng đất địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bối cảnh biến đổi khí hậu, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa phương: nhóm giải pháp quản lý đất nơng nghiệp; nhóm giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp nhóm giải pháp phát triển theo đối tượng sản xuất nơng nghiệp Tóm lại, giai đoạn 2014-2019, thị xã An Khê định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững, trọng phát triển mặt hàng nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, phát triển mô hình phát triển hợp tác xã, kinh tế trang trại, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa phương, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu nhu cầu thị trường KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu, thời gian tới, thị xã An Khê cần tiếp tục triển khai tái cấu ngành nông nghiệp gắn với mục tiêu hồn thành xây dựng nơng thơn nâng cao Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đại, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất điều kiện biến đổi khí hậu Đổi mạnh mẽ quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn thông qua phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã hiệu theo chiều sâu đạt quy mô hợp tác xã (tại 05 xã phường An Bình, phường Ngơ Mây ) Triển khai thực quy hoạch, xây dựng, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa, ăn trái, dược liệu gắn với khai thác hiệu quả, bền vững nhãn hiệu chứng nhận Rau An Khê - Gia Lai Quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển nông nghiệp, trọng đầu tư khai thác có hiệu cơng trình thủy nơng địa bàn theo hướng đa mục tiêu kết hợp cải thiện môi trường cảnh quan TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bình (2017), Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững , Luận án Tiến sĩ kiểm sốt bảo vệ mơi trường, Trường Đại học Nơng lâm, Đại học Huế Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch Biến đổi khí hậu Việt Nam 2016, NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Mai Thị Thanh Chung (2017), Đánh giá tài nguyên đất cho mía thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai phục vụ phát triển bền vững ngành mía đường địa phương, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Vũ Chung (2017), Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Học viện Khoa học & cơng nghệ Lê Văn Hịa, Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, luận văn ThS Quản lý đất đai, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, 2012 Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janero (1992), Công ước chung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu, Braxin Trần Thị Giang Hương (2015), Thực trạng quản lý SDĐ tỉnh Nam Định điều kiện BĐKH, Luận án tiến sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam Dương Thị Thúy Hường (2014), Xác lập sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ khoa học – Đại học Khoa học Tự nhiên – Hà Nội Đào Đức Man (2014), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 10 Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2012), Sửa đổi luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam, Bản tóm tắt khuyến nghị sách ưu tiên rút từ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới 11 Ngân hàng giới (2016), Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào, NXB Hồng Đức, 2016 12 Nguyễn Hữu Ngữ (chủ biên), Nguyễn Thị Hải (2013), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Mai Hạnh Nguyên nnk (2015), Giải pháp quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học TN CN, Tập 31, số 3(2015), tr 38-49 14 Phạm Phương Nguyên (2017), Cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai Việt Nam 2013 16 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 The World Bank (2011), Đánh giá thị hóa Việt Nam, báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 18 Mai Văn Thắng (2010), Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp địa bàn huyện n Bình tỉnh n Bái, luận văn ThS Quản lý đất đai, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên 19 Phạm Gia Tùng nnk (2011) , Ứng dụng GIS Viễn thám xây dựng đồ biến động quỹ đất lúa tác động BĐKH giai đoạn 2000-2010: Trường hợp nghiên cứu xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa thiên Huế, Trường Đại học Nông lâm Huế 20.Viện nghiên cứu BĐKH trường Đại học Cần Thơ - Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) (2018), Giải pháp ứng phó BĐKH từ bờ sông đến vùng ven biển sử dụng đất nước đồng sông Cửu Long, Hội thảo quốc tế 21 Viện Khoa học KTTV BĐKH (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB TNMT đồ Việt Nam, Hà Nội, 2015 22 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Văn Thắng (2013), Cải thiện quản trị đất đai Việt Nam, Báo cáo World Bank, 2013 24 Dương Thị Hồng Yến (2016), Xác lập sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sĩ - Học viện khoa học công nghệ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Bill Mollison Remy Mia Slay (1999), Permaculture: A Designers' Manual, Tagari Publication, Tyalgum Australia 26 FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64, ed, FAO, Rome 27 The World Bank, 2008, Sustainable Land Management Sourcebook, The World Bank, Washington, DC 28 Turlough F Guerin (2001), Why sustainable innovation are not always adopted, Resources, Conservation and Recycling, 34 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - NGUYỄN DUY PHONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN... Xuân PGS.TS Phạm Quang Tuấn HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai bối cảnh biến đổi khí hậu? ?? hồn tồn kết... trạng sử dụng đất thị xã An Khê Chương Đánh giá hiệu sử dụng đất thị xã An Khê đề xuất giải pháp sử dụng bền vững đất đai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan

Ngày đăng: 23/12/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w