nhìn đến năm 2025, sin lượng sữa tươi sản xuất trong nước sẽ đạt 660 tricần phát triển chăn nuôi bd sữa trở thành nghé sản xuất theo hướng bán công nghiệp, chuyên môn hóa, ứng dụng kỹ th
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “ Xây dựng mô hình chuyền doi dat trồng
lúa sang trồng cỏ ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, phát triển chăn nuôi
bò sữa tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” là đề tài do cá nhân tôi thực
hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thị Hang Nga và PGS.TS Nguyễn
Trọng Hà.
Các số liệu sử dụng để tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu trong đề tài luận văn chưa từng được công bô dưới bat cứ hình thức nao.
Tôi xin chịu trách nhiệm về dé tài luận văn của mình /.
Tác giả luận văn
Nguyễn Gia Tuấn
Trang 2LỜI CẢM ON
Luận văn được hoàn thành với sự giáp đỡ tận tinh của cá thiy gio, cô giáo trường
Đại học Thuỷ lợi, các đồng nghiệp, gia đình và sự nỗ lực của bản thân trong suốt quả
trình học tập và thực hiện luận văn.
“rước hết tác giả xin chân thinh cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô
đỡ tác giả
giáo Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước đã tận truyền dat kí thức, giú
inh làm luận văn.
trong quá
Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo và đồng nghiệp Chỉ cục Thủy lợi Hà Nam nơi
tác gid dang công tác đã tạo mọi điều kiện cho tác giá trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận van,
Đặc biệt tác giá xin bay tỏ ling biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hing Nga và
PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn
Trang 3MỤC LỤC
MO ĐẦU, 1CHUONG 1 TÔNG QUAN VE LINH VUC NGHIÊN CỨU 5
11 Tổng quan về ĩnh vực nghiên cứu 5Lid Ten thé gid 5
112 OVigt Nam 9
1.1.3 Tác động của biến đổi khí hậu đến khu vực nghiên cứu 12
12 “Tổng quan về vùng nghiên cứu 14
121 Đặc điểm tự nhiên 14
1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội và dân sinh kinh tế 23
123° Hign trang sir dng dit 24 124° Hign tang thiy lei 24
CHUONG 2 _ CĂN CỨ XÂY DUNG MO HINH CHUYEN BOI DAT TỪ TRÒNGLUA SANG TRONG CO 26
2.1 Cancirphip ly 26
2 Cơsở xây dumg mô hình chuyển đổi đắt từ trồng lúa sang trồng có 26
2.2.1 Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 26
2.22 Hiệu quả sin xuấtnông nghiệp ở địa phương 2
2.23 Đảnhgiá co sé xay dưng môhinh 30 2.3 Xây dimg mô hình vàng nguyén ligu có 31
2.3.1 Kéhoach phat trién vùng nguyên liệu 2016-2020 312.3.2 Quy mồ chuyển ddi dit tring lúa sang trồng có ai
233 Lựa chongiốngcỏ 3a23.4 Quy trình trồng, chăm sóc và khai thác giống cỏ VA-06 34CHƯƠNG 3 — TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC, CHO VUNG NGUYEN LIEU 36
31 Nhu cầu nước thời điểm hiện tại của vùng nguyên liệu 36
3.11 Đặc tng các yeu té
3.12 Cocdu cây trồng thị
hi tượng thủy văn 36
‘vy và đặc tinh sinh trưởng của giống cỏ VA-06 42.
3.1.3 Tính toán nhu cầu nước thời điểm hiện tại 42 3⁄2 Nhu cầu nước theo kịch bản BĐKH tại thời điểm năm 2020, 2030, 47
3.2.1 Lựa chon kịch ban BDKH tác động đến khu vực 47 3.22 Các yếu tổ khí tượng thủy văn theo kịch bản BDKH thời điểm 2020, 2030.48
Trang 43.2.3 Nhu cầu nước theo kịch bản BDKH thời điểm năm 2020, 2030, 5
CHƯƠNG 4 BO TRÍ THIẾT KE HE THONG TƯỚI, CAP NƯỚC CHO
VUNG NGUYEN LIEU 5“
4.1 Lyra chọn công nghệ tưới, xác định nguồn cấp thoát nước $4
4.11 Lựa chon công nghệ tưới “
4.1.2 Nguồn cấp thoátnước 5
4.1.3 Lượng nước trữ lớn nhất trong kênh, 56
4.2 Phương án bố tri thiết kế he thống tưới 7
44 Đánh giáhiệu quả kinh tế của mô bình chuyển đổi m1
4.4.1 Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống tưới n44.2 Hiệu qua kinh tế của mô hình chuyển đổi B
45 quản lý vận hành, bảo trì mô hình 75 4.5.1 Mô hình sản xuất, tổ chức quản lý hệ thống tưới 75
452 Phương hức vậnhành 75
4.5.3 Nhu cầu nhân lực, dio tạo T6KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7TÀI LIỆU THAM KHẢO 80,
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.
Hình 1.1 Địa điểm sây dụng mô hình
Hình 2.1 Vĩ trí khu quy hoạch chuyển đổi
Hình 3.1 Dường in suất mưa năm thiết kể - Trạm Hà Nam
Hình 4.1 Sơ đồ hệ thắng efp nước cho vùng trồng cô
Hình 42 Sơ đồ bổ tí hệ thống tưới phun mưa
Hình 4.3 Sơ đồ b tí vôi phun
Hình 4.4 Sơ đồ tính toán các vì tốn tất cột nước
Hinh 4.5 Sơ đỗ hệ thống cắp nước tưới phun mưa
32 30 35 5 60 65 67
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 1.1 So sinh các hệ thing tưới khác nhau trong mối quan hệ với đặc điểm và tính
chất của khu tưới
Bảng L2 Nhiệt độ tung bình thing, năm
Bảng 1.3 Độ dm tương đối rung bình các nấm
Bang 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng, năm
Bảng 1.5 Số giờ nắng các tháng trong năm.
Bảng 1.6 Đặc trưng mực nước trung bình tháng qua các thời kỳ tại tram Hà Nội
Bảng L7 Mực nước thấp nhất qua các thời kỹ tạ tram Hà Nội
Bảng 1.8 Mực nước báo động tại một số di
Bảng 1.9 Mục nước lớn nhất đã xuất
Bảng 1.10 Phân tích mẫu nước sông theo 13 chỉ tiêu.
Bang 2.1 Kế hoạch phat triển đàn bò sữa xã Mộc Bắc giai đoạn 2016 ~ 2020
Bing 2.2 Đánh giá hiệu sản xut của việc trồng lúa
Bảng 23 Chỉ phí và lợi nhuận 1 ha cỏinăm
Băng 24 So sinh lợi nhuận tha giữa trồng có v trồng lúa trăm
Bảng 2.5 Diện tích trồng cỏ cần thiết để phát triển chăn mui bò
Đăng 2.6 Năng suất của một số loại cỏ nuôi bồ phổ biến hiện nay
Bảng 3.1 Đặc trưng yêu tổ khí tượng tại khu mô hình Tram Ha Nam
Bang 3.2 Lượng mưa tháng 1970 - 2013 — Trạm Ha Nam
Bảng 3.3 Kết qu tỉnh toán các đặc trưng mưa tưới thiết kể
Bảng 3.4 Mô hình mưa điển hình năm 1991
Đăng 3.5 Mô hình mưa thiết kế thời điểm tại
Bảng 3.6 Cơ cấu cây trồng trong khu mô hình tưới
Trang 7Bảng 3.7 Dặc tinh sinh trường của giống cỏ voi VA-06
Bảng 3.8 Bảng tính toán chế độ tưới
Bảng 3.9 Tổng lượng nước yêu edu tại mặt ruộng thời điểm hiện tại
Bảng 3.10 Mức thay đổi i lượng mưa ngày 2020, 2030
Bảng 3.11 Mô hình mưa thiết kế thời điểm năm 2020.
Bảng 3.12 Mô hình mưa thiết kế thời điểm năm 2030.
Bảng 3.15 Tinh toán chế độ tưới thời điểm năm 2020
Bing 3.16 Tỉnh toàn chế độ tưới thời điễm năm 2030,
Bảng 3.17 Tổng lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng thời điểm 2020, 2030.
Bảng 4.1 Phân tích ưu, nhược điểm của công nghệ tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt Bảng 4.2 Cao trình mực nước lớn nhất trên kênh chính
Bang 4.3 Trị số Hid thích hợp đối với các loại cây trồng
Bang 4.4 Thông số kỹ thuật của một số loại vòi phun mưa mã hiệu 6025 SD
Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật lựa chọn vời phun 6025 SD (Blue)
Bing 4.7 Thông số kỹ thuật bổ tr vòi phun 6025 SD
Bảng 4.6 Quan hệ giữa vat liệu làm đường ống và các giá tỉ m và b
Bảng 4.8 Bang tinh oán lựa chọn đường kính ống nhánh
Bảng 4.9 Bảng tính toán lựa chọn đường kính ống chính
Bảng 4.10 Kết quả toán cột nước thiết kế và lựa chọn đường kính ông.
Bang 4.11 Tổng hợp kết quả nh toán lưu lượng thiết kế
Bảng 4.12 Thông số máy bơm.
Bảng 4.13 Phương an bi fn hành hệ thống tới
46 47 48
49 s0
“ 64 66 66 69
Trang 8Bảng 4.14 Thai gian tưổi | đợt qua các thi kỳ
Bảng 4.15 Phương én b6 tí, vận hành hệ thông tưới thời kỳ năm 2030)
Bang 4.16 Tông mức đầu tư mô hình theo các phương án.
Bảng 4.17 Phân tích kinh t, kỹ thuật lựa chọn phương ân thiết bị tưới
Bảng 4.18 Khối lượng vit tư chỉnh hệ thống tưới khu mô tưới
Bảng 4.19 Tính NPW, IRR và BIC cho vũng chuyển đổi
Bang 4.20 Quy trình vận hành tưới phun mưa cho khu trồng cô.
10 10 n n
n
4 16
Trang 9ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
Nghia của chữ viết tắt
Tổ chức Nông Lương thể giới
Nong nghiệp và Phát triển Nông thôn
Biến đổi khí hậu
"Nghị định Chính phủ
Công trình thủy lợi
Khai thác công trình thủy lợi Kinh tế - xã hội
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý khai thác công trình thủy lợi; Công ty thủy nông,
Hop tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Hop tác xã dịch vụ nông nghiệp
Năng suất các nhân tổ tổng hợp
Trang 10MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin ĐỀ dải
Nền nông nghiệp Việt Nam đồng góp khoảng một phần tư GDP và thu hút đến hai
phan ba lực lượng lao động, đóng vai trò rất lớn về mặt ôn định xã hội và xóa đói giảm.nghèo, Hiện nay, nông nghiệp đã cơ bản đảm bảo an ninh lương thực tiền đến sin xuất
hàng hóa nhưng thu nhập va đời sống của nông dân và những người lim nông nghiệp.
còn thấp, Bởi trên thục tẾ nén nông nghiệp của nước ta còn sản xuất nhỏ lỏ, manh
mún, thiểu ổn định, dễ bị tổn thương do thiên tai, và đặc biệt inh trạng biễn đổi khí
"hậu đang dign ra hiện nay; các hình thức li rong sản xuất côn lỏng léo Lâu nay
mô hình tăng trưởng nông nghiệp chủ yéu theo chiều rộng thông qua tăng điện tích
tăng vụ nên chỉ tạo ra được khối lượng nhiều vả rẻ nhưng giá trị thấp, hiệu quả sir
dung đất chưa cao Vì vậy, việc chủ động chuyển dồi cơ cấu cây tring trong đồ chủtrọng phát tiễn các loi cây trồng cạn theo hướng nâng cao giá trị kinh tế và phát triểnbin vũng là một trong những giái pháp để tái cơ cầu nỀn nông nghiệp Qua đó, xâydựng nỀn sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất
năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, đồng thời
hàng hóa lớn,
ứng phó với những bất lợi của thời tiết khí hậu ngày một gay gắt và khó lường hơn
“Thực tế cho thấy việc tái cơ cấu nông nghiệp không chi vì mục tiêu tăng thu nhập cho
nông din mà phải tuân theo cơ chế thị trường Theo dự báo của Hiệp hội Sữa Việt
Nam (VDA), lượng sữa tiêu thụ bình quân đầu người tại Việt Nam vào năm 2010 đạt
15 inăm và sẽ tăng gin gắp đôi lên mức 28 iUnäm vào năm 2020 Tuy nhiền, điều
dling lưu tâm là năng lực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa ong nước được dự báo
sẽ không theo kịp nhu ciu tiêu thụ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất sữa tươi Tổn tạilớn nhất của ngành sữa Việt Nam là thiểu nguyên liệu sữa tươi Lượng sữa tươi
nguyên liệu trong nước chi đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng, 70% sữa nước được.
sản xuất tại Việt Nam là từ sữa hoản nguyên [1] Trong khi đó, chất lượng sữa thấp,
không ổn định do nguồn cung chủ yếu từ các hộ chăn nuôi nhỏ, nang sult thấp Theo
Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tim
Trang 11nhìn đến năm 2025, sin lượng sữa tươi sản xuất trong nước sẽ đạt 660 tri
cần phát triển chăn nuôi bd sữa trở thành nghé sản xuất theo hướng bán công nghiệp, chuyên môn hóa, ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên ti Đẩy mạnh các hình thức liên kết, hợp tác trong chan nuôi bỏ sữa, cung ứng thức dn, tiêu thy sản phẩm sữa, chế biển sữa
"Với nhu cầu và thách thức trên, mục tiêu dé ra cần phát triển ving nguyên liệu cỏ bền vũng áp dụng công nghệ cao vio sản xuất, để tăng năng xuất va chất lượng đáp ứng đủ
nhu cầu thức ăn cho bd sữa Từ đó, giảm chỉ phí và ning ao chất lượng, tng giá tị và
sức cạnh tranh của sản phẩm Thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kính tế
nông thôn theo hướng phát bền vững, giảm dẫn tỷ lệ lao động nông nghiệp trong nông
thôn; nâng cao thụ nhập, cải thiện đối ông người nông dân Tạo bước đột phí trung
sản xuất nông nghiệp, mức tăng trưởng bình quân dat từ 36/năm trở lên, Chỉ s năng,
kiệm nước là một uất các yêu ổ tổng hợp (TEP) đạt 15- 20%, công nghệ tưới
trong những khâu quan trọng để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp.
Hà Nom là một tinh thuộc Đẳng Bằng Bắc Bộ, có điện ích tr nhiên là 86.049 ha
“rong đỏ, đất sin xuất nông nghiệp là 42790 ha, đất trồng lúa là 34.685 ha Mặc đàkinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu kinh tế của Hà Nam (theo.báo cáo kết quả thực hiện nhiệm phát triển kinh tễ xã hội vụ 6 thing đầu năm 2015,
lĩnh vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 16% trong cơ cẫukỉnh tế của tỉnh) nhưngIai ố lượng đông đảo người dân nông
thôn Chính vi vậy, việc nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp qua đó
nghĩa hết sức quan trong do tác động đế
cải thiện đời sống của nông dan là mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế của
ĐỀ án phát iển chăn nuối bd sữa tỉnh Hà Nam Theo để án này, xã Mộc Bắc
(huyện Duy Tiên) và xã Nguyên Lý (huyện Lý Nhân) là hai xã được xác định là trung
tâm phát t lớn hơn với
mục tiêu đến năm 2020 đạt 2.100 con Theo đó, tháng 7/2014 xã Mộc Bắc đã khởi
in bo sữa của tinh, Trong đó, Mộc Bắc sẽ có quy mô phát tri
Trang 12ng dự án “Vùng chăn nuôi bền vững bò sữa tỉnh Hà Nam” do đó nhu,
đặc biệt à cỏ để phát tiển in bò sữa làrt lớn
Bên cạnh đó, kỳ hop thứ 8 HĐND xã Mộc Bắc khóa XVIII đã xác định, phương,
hướng phát triển sin xuất nông nghiệp của xã trong th gian tới sẽ tập trung vào các
mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiễn, theo hướng sản xuất hằng hóa có giá trị cao.
Bên cạnh đó sẽ tích cực triển khai in phát triển chăn nuôi bỏ sửa của tinh thôngqua việc thục hiện đúng quy hoạch, cdi ạo cơ sở hạ ting phục vụ sản xuất thức an,
cchudng trại; chuyển giao khoa học công nghệ về sản xuất, chăn nuôi cho nhân dân,
Với những lý do nêu trên, dé ti nghiên cứu: "Xây dựng mô hình chuyển đổi đất rồng
lúa sang trồng có ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, phát triển chăn nuôi bò sữa.
tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” Nhằm phát triển chăn nuôi bò sữa tại
xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là ắt cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Chu) dn đối đắt rằng lúa kém hiệu quả sang trồng có ấp dụng công nghệ tưới
nước để phát triển vùng nguyên liệu chăn nuôi bò sữa, nâng cao giá tr gia tăng trong
sin xuất nông nghiệp phục vụ tải co cấu ngành nông nghiệp tại xã Mộc Bắc, huyện
Duy Tiên tính Hà Nam.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu:
ng dung công nghệ tới tiết kiệm nước vận dụng cho vùng đất tring cổ được chuyển
di từ đất lúa kém hiệu quả tại xã Mộc Bị huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
* Phạm vi nghiên cứu:
Diện ti đất trồng cỏ được chuyển đổi từ đắt trồng lúa tại xã Mộc Bắc, huyện Duy
“Tiên, tỉnh Hà Nam (29,6ha)
4 Nội dung nghiên cứu.
- Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu, xét đến ảnh hưởng theo kịch bản BĐKH.
~ Tổng quan về vùng nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiêu, kinh tế - xã hội
Trang 13+ Xác định căn cứ chuyển đổi cây trồng từ trằng lúa sang trồng cỏ vũng nghiên cửu
+ Tính toán như cầu nước cho vùng chuyển đổi tai thời điểm hiện tại và theo kịch bản BDKH
- Bố thiết kể hệ thống tưới, cắp nước cho vũng chuyển đổi
~ Tính toán chi phí tưới và cắp nước, đánh giá hiệu quả kinh tế
~ Cơ ch tổ chức quản ý vận hành của mô hình tưới
5 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu
tiếp cận
> Tiếp cin tổng hợp và liên ngành
Dựa trên định hướng phát triển KTXH, điều kiện tự nhiên khu vực xã Mộc Bắc huyện Duy Tiên tính Hà Nam, xt đến tác động của Biến đồi khí hậu, từ đồ xây dựng
-mồ hình tưới cho vùng trồng cỏ,
Ấp dụng các quy trình, quy phạm, công nghệ - k thuật tưới cho vũng chuyển đổi
> Tiếp cân thực tiễn
Tiển hành khảo sát thực địa, các điều kiện tự nhign, đắt đai, thổ nhường; điều tra hiệuaqua kinh tế nông nghiệp: để nghiên cứu cơ sở chuyển dỗi cơ cầu cây trồng, lựa chọnphương án, thiết ké hệ thông tưới phun mưa,
> Tiếpcận kế thừa
Ké thừa có chọn lọc các nghiên cứu về cây trồng cạn, ứng dụng phần mềm Cropwat dé
tính toán xác định nhu cầu nước cho cây cỏ chăn môi
b, Phương pháp nghiên cứu
Lun văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp kế thừa, ip dung có chon lọc sản phẩm khoa học va công nghệ
- Phương pháp điều tra, phân tích.
- Phương pháp ứng dung các mô hình hiện đại
- Phương pháp chuyên gia
Trang 14CHUONG1 TÓNG QUAN VỀ LĨNH NGHIÊN COU
1-1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
LLL Trên thé giới
Nhu cầu về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự.
thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tie cũng đòi hỏi một lượng nước
ngày cảng cao Theo M.I.Lvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp.
mà dòng chảy cả năm của các con sông tn toàn thé giới có thể giảm đi khoảng 700,kmÏ/năm Phin lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu dm,nhưng cũng thường được bỏ sung bởi nước sông hoặc nước ngim bằng biện pháp thủy
lợi nhất là vào mia khô Người ta ue tính được mỗi quan hệ giữa lượng nước sử dụng
với lượng sin phẩm thu được trong quá trình canh tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa
mì cần đến 1.500 tắn nước, 1 tn gạo cần đến 4,000 tin nước và 1 ấn bông vải cần đến10.000 tin nước Sở dĩ cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu là do sự đòi hỏi củaquê trình thoát hơi nước của cấy, sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên đồng ruộng
sự tực di của nước xuống các lớp đất bên dưới và phần nhỏ tích tụ li trong các sản
phim nông nghiệp.
“Từ thời iền sử, tai Hy lop, loài người đã bắt đầu biết đến tưới Tuy nhiên, hiện nay nhưcầu nước ngày cảng tăng cao trong khi nguồn cung cắp có hạn, cùng với việc suy giảm
chất lượng nước ở nhiều nơi đã làm cho vấn đề sử dụng nước trở thành một vấn đề
quan trọng trong bầu hết các quốc gia trên thể giới Vi nude dành cho tưới ch ém một
ú rất lớn, các hệ thống tưới can phải được quy hoạch, thiết kế va vận hảnh một cách
hiệu quả Didu này đồi hoi một sự hiể biết cặn kẽ mỗi quan hệ giữa cây trồng, đất đa,nguồn nước và kha năng cấp nước của hệ thống
Nhu cầu nước và thời gian cần nước lớn nhất tiy thuộc vio từng loại cây khắc nhau
Cy tring cin nước ở tắt cả các thời kỳ nhưng ở mức độ khác nhau là do nhu cầu cho
sốc thoát hơi nước khác nhau của mỗi loại cây Nhu cẫu này chiếm lượng lớn ting nh
cầu nước của cây trồng, ngoài phụ thuộc Tost
điều ki
ly và thời kỳ sinh trưởng của cây trồng
còn phụ thuộc vào tinh chất đất và cá môi trường khí quyển như bức xạ mặt trời, nhiệt độ, gió, và độ ẩm Khi có đủ nước thì lượng nước trong đất sẽ được duy trì
§
Trang 15để cây trồng có thé đạt độ tăng trường và sản lượng tối ưu Quan hệ giữa mức độ tingtrưởng và độ âm đất với mỗi loại đất và loại cây là khác nhau Mật số loại cây có khảnăng chịu hạn hoặc độ am cao tốt hon các loại cây khác Trong thời đầu mọc mim,nhủ cầu nước của hầu hết các cây con rất thấp, Nhu cầu này sẽ tăng nhanh trong quátrình sinh trưởng phát triển Sau đó, nhu cầu nước giảm đi, và có thể thường không edntưới khi đến thời kỳ thu hoạch Sự thiếu hụt nước trong giai đoạn sau của sinh trưởng
và giải đoạn ra hoa sớm thường làm giảm sản lượng của cây trồng
Một số phương pháp tưới hiện đại trên thé giới
© Tưới phun mưa
Phương pháp và kỹ thật tưới phun mưa đang được phát iển mạnh trên thể giới; nhất
là các nước công nghiệp phát triển thì kỹ thuật tưới phun mưa đã được sử dụng trên.
90% diện ích di ng trọt Hệ thống phun mưa phổ bin trước đây gdm cỏ một hệ
thống các đường ống trong đó vòi phun được gắn với các ống nhẹ, có thé xoay hoặctrượt én hơn Hệ
thống nay gồm voi phun và ống gắn với một động cơ chuyển động gián đoạn hoặc liên
tục Các hệ thống tưới phun mưa lắp đặt có định và đồng bộ thích hợp cho các khu vực
canh tác với mật độ dây và trồng các cây như lả hoa, cây ăn quả, rau, cỏ chan nuôi.
làng Hi ing cơ giới ngày cing trở nên phổing dich chuyể
Cac hệ thông tưới phun có độ đồng đều và hiệu suất khá cao Trên dat có thành phần
sơ giới thô, hiệu suất tưới có thé gp hai lin so với tưới mặt 2]
Tưới phun mưa có thể được sử dụng để điều hỏa nhiệt độ Trong mia đông, nước tưới,
đặc biệt được lấy từ nguồn nước ngằm thường có nhiệt độ cao hơn đất và không khí ở
gần mặt đt Khi sử dung nước này tu, nhiệt độ của nước giúp bang trên cây tan và
giữ cho nhiệt độ không hạ xuống dưới 0°C Ngược lại, vào mùa hẻ, tưới phun mưa
giúp làm mát cay cối, vĩ dụ như khi quả trình này mim din ra đưới nhiệt độ cao, hoặc
để làm châm lại quá trình nở rộ trước chín của cây ăn trái khi trời nóng Quá trình bốc: thoát hơi nước cũng có tác dụng lâm giảm nhiệt độ của cây cối.
Tới phưn mưa đặc biệt tích hợp với những nơi đất có lưu lượng thắm lớn hơn lưu
lượng tưới Trong tưới phun mưa, lưu lượng tưới có thẻ không chế được Các hệ thống.tưới phun mưa don giản có chỉ phi đầu tư tương đối thấp trong khi đó các hệ thốngdich chuyển bằng cơ giới có chỉ phí đầu tr cao hơn Nhưng trong quá trình vận hành,
Trang 16sắc hệ thống dich chuyển bằng cơ giới lại cin ít nhân công hơn Trong một số trường
hợp, tưới phun mưa có thé làm tăng dịch bệnh khi các tan lá thường ở trang thái ớt
Tưới phun mưa hạn chế được bốc hơi mặt ruộng, ngay cả ở vùng khô hanh, do vậy,một hệ thống tưới phun được thiết kế và quin lý tốt có thể có hiệu suất cấp nước cao,
+ Tưới nhỏ giọt tưới ngằm
‘Tuas nhỏ giot, tưới ngắm là phương pháp tưới với lưu lượng rit nhỏ, và nước thườngđược đưa đến tin gốc cây Hệ thống sử dụng hệ thống Ống va thiết bị phân phối đặc
biệt với lưu lượng nhỏ, thông thường khoảng từ 2 +10 (I/h) và thường được đặt ngay.
trên bé mặt hay ngay bên dưới mặt đất Các ống dẫn gắn thiết bị phân phối hoặc các
ống cố đục lỗ cấp nước với lưu lượng khoảng $ phút cho 100m đường ống, vàthường được đặt cách mặt đất ừ 0.1 đến 0.3m (tưới nhỏ giot ngằm) Các hệ thống tưới
tếtk ước có hiệu quả sử dụng nước cao vì hạn chế tối đã được lượng nước bắcbơi và thắm tang sâu, nước chỉ cung cấp đủ cho ving rễ hoạt động Do chi phí đầu tư
khá cao nên phương pháp tới này chỉ mới được sử dung cho những cây có gi tỉ kinh
tế cao, Tuy nhiên, hiện nay, do sự phát triển khoa học công nghệ, chi phí cho hệ thống
"ngây cng rẻ và sự hiểu biết của người dân ngày cing cao, phương pháp tưới này đang
ngày cảng được sử đụng rộng rãi hơn, Một hạn chế lớn của hệ thống tưới tết kiệm
nước trên là khô khăn cho các máy móc hoại động trên khu tưới do đường ông đặt rất
gần mặt dit Nhưng giống như tưới phun mưa, hệ thống này cũng có một lợi ch lớntrong việc có thể kết hợp tưới và bón phân hay thuốc trừ sâu
Muốn hệ thẳng trới mặt đạt hiệu quả thi yêu cầu phải san khu đất đồng đều dé hạn chế
dong chảy mat, Mức độ san dat phụ thuộc vào yếu tổ địa hình Trong một số điều kiện
địa hình và điều kiện đất dai như lớp đất bên dưới rắt xấu thì san đất là khó khả thì ©
những nơi có sông suối lớn, tưới mặt có hiệu suất tưới lớn Nếu nước được lẫy từ mặt
"hỗ có cao trình đủ lớn để tưới tự chảy thì không mắt chi phí để bơm nước
‘Tui tiết kiệm nhỏ giọt, tưới ngằm nếu được thiết kế và quản lý vận hành tắt có themang lại hiệu suất a0 Hệ thông tưới nay phủ hợp nhất với cây ăn quả và cây trồng
số giá tj cao Yêu cầu chất lượng nước phải sạch và không bị 6 nhiễm, nên được lọc
4qua trước khi sử dụng để tưới Hệ thống tưới tết kiệm nước là hoạt động tự động, do
vây yêu cầu it nhân công vận hành nếu hệ thống được duy tỉ và bảo dưỡng tốt Hệ
7
Trang 17thống tưới tế kiệm nước có yêu cầu áp lực thấp nên năng lượng tiêu hao ít hơn hệ
thống tưới phun mưa Cũng cổ một vài hệ thống tưới phun cá biệt có áp lực thấp tương
đương với áp lực của các hệ thống tưới iết kiệm nước
Bảng L1 So sinh các hệ thống tưới khác nhau trong mỗi quan hệ với đặc điểm và tính
của khu tưới,
Hệ thắng trới phun HỆ hôm, trữ
Đặc điểm và | Phun di Phun cổ định
Ất củ: lông oli " Bộ phận chia
tinh chất ein | độnggián Phun tiéntyc | vớilượng | BO phan chia
Khu tưới đoạn không đổi — |"ước VA Ong có lỗ
Tốcđộthím | Tied | TB dineao Tied Tied
Diahinh [Bing -hoi dde| Bing-hoi dbe | Bing -boi dde Tit
Losicdy (ay ngin ngiy| Tited cdynho | Tites | _Yéuelu gié wi
Đông chy | Dang chay nho
À h 4 ÀI ay h ạ | Dòng chảy nhỏ.
Nguồn nước | nhỏ gin như | gầnnhơiiên | Ding chay nhs | P
liên tục ‘toe liên tục và sạch:
Chữlượng [Nước min o Nave mined |NuớemanoSthE| pa, og
nước | théhaicly | thé hai ely hại cô
Hiệu suất TB 70-80% TB 80% TB 70-80% TB 80-90%
Yêncuvl | TR.em mặn g Thấp.eaoKhÍ | Ty qặ gl
Yeu cầu về cin | Thấp,cẳnđược | (Thấp caoKHÍ Í Tr thấp aén cao,
nhân công vận | dược đào tạo, tân ch | ao vụ với cận | THR dc
hành cobin được do to it
Yêu cầu về vin| TB 1B Cao Cáo
Yêu câu điện | Tp cao, ‘TB - cao TB Thấp - TB.năng
Kỹ năng quản lý | TB TB -cao Tp Cao
“Rah huang | RuộngTB~ :
h a h 6 ở ¬ ở Hạn chế lớn hoạt
hoạt động máy | inh hung Cöânhhường | Cöảnhhưởng | Han ebé lon homóc nhỏ động máy móc.
Tuổihọ | Ngắn-TB | Ngin-TB Đài Tùy thuộc
° Tốt hơn trong
R Hoạt dong tiều kiện gió Hió làm giảm A
Thờiế | kémkhi gip | đều Kôngó | Gió làm gia Titeacm NhÍBẾP ˆ sovới các loại | higusust
gió mại tưới phun khác
Bon hóa chất h h h be tốimà Tốt Tắc Tốt Rất tốt
Nguễn: Fangmeier và Biggs (1986)
Trang 18112 OVige Nam
“Trong nén kinh tế Việt nam, nông nghiệp đóng góp khoảng một phần tư GDP va thu
È mat ổn định xã hội và
"út đến hai phần ba lực lượng lao động, đóng vai trò rất lớn
Xóa đối giảm nghèo
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lương thực nói riêng, nước là yếu tố cằn
thiết hing đầu, Đến nay, khoảng 80% trong bảy triệu hecta đất canh tác tại Việt Nam
ma da phần trong số 46 là diện tích trồng lúa đã được trang bị cơ ở hạ 1g thủy lợi
“Các hệ thống tưới tiêu đã đồng góp phần rất đáng ké trong việc tăng trường của ngành
nông nghiệp, đặc biệt là tăng sản lượng lương thực Tuy nhiên trong thực te, chỉ có khoảng 50% diện tích canh tức trong các hệ thống thủy lợi được cắp nước một cách tương đối diy đủ Phin côn lại thuộc diện không được trới hoặc tưới bắp bênh, kh có
Khi không, dẫn đến năng suất cây trồng thấp và không én định, chỉ phi sin xuất tăng
lên lâm giảm thu nhập của nông dân [3]
“Có hai nguyên nhân chính của những tổn tạ trên
~ VỀ mặt kết cấu hạ tầng, các hệ thống thường được thiết kế đẻ có thể vận hành vớitoàn bộ công suất trong điều kiện nguồn nước đổi dào ma chưa xem xét đến việc vận
"hành ở chế độ nguồn nước không đủ cung cắp nên rit khó vận hành một cách linh hoạttrong mọi trường hợp, hệ thống CTTL xuống ed
đồng bộ, phần nhiều thiểu các kênh cắp dưới, thiểu các công trình phân phối và kiểm
không được đầu tư hoàn chỉnh và
soát nước cũng như các trang thiết bị cho công tắc vận hành
= VỀ mặt quản lý vận hành, ngoài một số hạn chế v8 do thiết kế như đã nêu, nhiều hệthống tui chưa có quy tinh vận hành và bio ti đồng bộ và diy đủ Hàng năm, các
sông ty quản lý thủy nông (IMC) chưa có kế hoạch quản lý một cách toàn diện các mặt hoạt động của công ty Việc xã hội hồn công tắc trời với sự tham gia tích cực của
người nông dân hầu như chưa được quan tâm Nguồn ti chính của IMC không đủ đểdip ứng các yêu cầu day tu bio dưỡng, sta chữa kênh, Kết qua là vòng In quản ca
sự yếu ke h cơ sở hạ trong công tác bảo dưỡng và sự xuống cấp của các công,
ting luôn diễn ra
Một số hệ thống tưới được tu bổ, sửa chữa thời gian qua chủ yéu tập trung vào việc
phục hồi với mục tiêu đạt tới các tiêu chuẩn thiết
này đã không còn phủ hợp với yêu cầu hiện nay, Trong khi đó việc quản lý, vận hành
ban đầu, mặc dầu các tiêu chuẩn
Trang 19và bảo tr lại chưa chủ ding mức Điều này gây ra tỉnh trang các hệ thông thu lợihoạt động không hiệu quả và có hiệ suất đầu tư thực tế thấp
‘rong tỉnh hình phát tiễn kinh tế hiện nay, nước không chỉ là nhu cầu thể
nông nghiệp mà còn là yếu tố không thể thiểu đối với nhiều ngành kinh tế khác Do
vay vấn dé tiết kiệm nước đang được đặt ra thành một yêu cầu cap bách, đặc biệt đổi
với nông nghiệp là ngành hàng năm tiêu thụ khối lượng nước rất lớn thông qua dich vụ
tưới Có hai giải pháp chủ yếu để tiết kiệm nước Thứ nhất cần áp dung cơ cấu cây
trồng và phân bổ mùa vụ hợp lý, sử dụng các loại giống tiêu thụ ít nước và chịu hạn
tốt Giải pháp thứ bai la cin hoàn chỉnh các hệ thống tưới theo hướng hiện dại cả về
sắc cơ sở hạ ting và tổ chức quản Ij, tức là hiện dại hóa bệ thông tưới Hiện đại hồa thực chất là đầu tư heo chiều sâu bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý hiện dại để nâng cao diện th được tưới của các hệ thống CTTL, cũng với việc thay
đội nhận thức vỀ muse, coi nước là một loại hàng hó và tưới là một loi địch vụ trung
1g tưới hiện có ít phúc tạp về mặt ky cầu kinh phí không lớn (so với xây dựng mới) nhưng lại thiểu tính ôn định
và bền vững cao,
Các nghiên cứu tính toán xác định nhủ cầu nước của cây trồng từ đó xây dựng các
phương én cấp nước thiết yêu cho mỗi loại cây trồng, nhằm đem lại năng suất, sử dụng
nguồn nước hiệu quả tiết kiệm Một số nghiên cứu tính toán nhu cầu nước của cây
trồng trong nước như: [4] Nguyễn Tuấn Anh, *Nghiên cứu xác định chế độ tưới lúa chịu hạn, cây đỗ tương, cây chè trồng ở Sơn La va tính dự báo lượng nước cần cho
vũng núi phía Bắc Việt Nam”, Luận dn tiền sỹ KHKT, 1994 [5] Nguyễn Quang Phi."
Xác định nhủ cầu nước tưới cho cây lạc bằng phương pháp phương trình FAO Penman
~ Monteith và phương pháp hệ số cây trồng don”, Tạp chi khoa học kỹ thuật thủy lợi
và mỗi trường Số đó (92014)
Các Tiêu chun quốc ga, tả lệu được tác gid sử dụng nghiên cứu trong Luận văn:
TCVN S641: 2011 = Công trình thủy lợi kỹ thuật tới i
cây thực phẩm; TCVN 9170 = 2012 ~ Hệ thống tưổi tiêu yêu cầu kỹ thuật radi bằngphương phip phun mưa: Phạm Ngọc Hii, Tổng Đức Khang, Bùi Hi
thiết kế hệ thông thủy lợi Nhà xuất bản Xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi, năm
2005
nước cho cây lương thực và
Quy hoạch và
Trang 20Ky thuật tưới tiết kiệm nước đã được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
“Công nel
trên thể giới từ lâu và ở Việt Nam từ hơn 20 năm qua Phương thức sử dụng công
nghệ, kỹ thuật tưới này đã chứng tỏ tính ưu việt so với phương thức tưới truyền thống
về nhiều mat như tiết kiệm đáng kế lượng nước tưới, tiết kiệm phân bón, giảm công
chăm sốc, tăng năng suất, cải thiện thu nhập người din và góp phần bảo vệ môi
trường Một số mô hình, dự án hiện đã triển khai tai Việt Nam đã như:
«Lap đặt súng tưới Ducar JetSOT tại tại bò Kỹ Sơn, Kỳ Anh, Hà Tĩnh thiết bị sửdung: Súng tưới cây bán kính lớn Ducar JetSØT - Thổ Nhĩ Kỳ; đối tượng câytrồng: Cỏ chăn nuôi bo; địa hình: đốc 30 46; lưu lượng voi phun: >4Sm3/h; Bán
kính phun: 40 (m); máy bơm 30HP, mi in tưới 1 súng; diện tích: 20ha
« Tưới LE2400 cho cô voi chăn nuôi ở Long An: thiết bị sử dụng: Béc tưới cây LE2400 - Rainbirl ~ USA đổi trợng cây trồng: Có chan nuôi VAO6, quy cách lắp
đặt: 12x13 (m); lưu lượng vòi phun: 1.5m3/h; bán kính phun: 13-15.7m; máy bơm:
30 Hp, sử dụng biến tn chuyển từ 1 pharse lên 3 pharse Mỗi giờ lẫn tưới được
100 - 150 béc.; điện tích: 15 ha.
+ Tus phun mưa tự động cho cây rau mẫu xã Nhân Khang, Lý Nhân, Hà Nam; thiết
bỉ sử dụng: Spray Hose Sprinklers; đối tượng cây trồng: Cây rau mẫu các li: quycách lắp đặc 4x4 (m); lưu lượng vòi phun: 7.5m3/h: bán kính phun: 2 - 3m; máybơm 50 Họ, mỗi lần tưới 2ha điện ch: 22 bạ
n tiến, tiết kiệm nước cho một số câyKết quả nghiên cứu và thực tế áp dụng tưới
như cả phê, hỗ tiêu, thanh long, mía, cô chăn nuôi ở Việt Nam đã cho thấy rằng, áp
dụng công nghệ này kết hợp với tưới phân có thể gia tăng năng suất từ 10% - 40%,
giảm chỉ phí công chăm sóc, tăng thu nhập của hộ gia đình từ 20% - 50% và tiết
40% [6]
nước so với tưới tay thống từ 21
én thống, việc áp dụng công nghệMặc dù có nhiều ưu điểm nổi trội so với tưới tru)
tưới tiên tiến, tiết kiệm nước trong nông nghiệp nước ta vẫn côn rất hạn chế, Theo
thống kê sơ bộ, tinh đến thời điểm hiện tại, diện tích cây trồng cạn được áp dụng tưới
tiên n, tiết kiệm nước khoảng 28.447 ha, trong đó, tưới nhỏ giọt 21.207 ha và tưổi phun mưa cục bộ 7.240 ha [7]
in
Trang 21lầu tư, nhất là
nhập của người dn và đi hỏi có một ki thức, rình độ nhất định khi sử dạng, trongKhi động lục của người sản xuất chưa đủ lớn (chưa thấy hết được lọ ích, hắt là lợi ích
kinh tế của việc áp dụng công nghệ này so với phương pháp tưới truyền thông) nên
chưa mạnh dạn áp dụng công nghệ tưới it kiệm nước Ngoài ra, cơ chế, chính sách
„kỹ
hổ trợ cho người nông dân, tổ chức kinh tế, xã hội để thúc đây ứng dụng công mại
ki lực cho việc áp dụng công nghệ tưới
thuật tưới cho cây trồng chi lục còn chưa hoàn thiện, đồng bộ, chưa tao động
tiến, tt kiệm nước rong sản xuất nông
Chính vì vậy, việc nghiên cứu "Xây dụng mô hình chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng
có ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, phát triển chăn nuôi bò sữa tại xã MộcBắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam" là một bước tiến lớn trong việc phát triển nén
nông nghiệp hiện đại, bin vũng tại địa phương và là iền đỀ nhân rộng ra trong và ngoài tỉnh Mô hình sẽ úp người nông dân có cơ hội tiếp cận, áp dụng khoa học ~ kỹ
thuật vào trong sản xuất, nâng cao giá trì sin xuất nông nghiệp
113 Tác động của biễn đỗi khí hậu dén khu vực nghiên cứu
Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mia hing năm phải đối mặt với nhiều loại hình
thiên trì thường xuyên xây ra như áp thấp nhỉ đối, bão, lũ, lũ quét, lĩ bin đá, ngập,
ét
cực đoạn: ra mới mức độ nguy hại ngày cảng tăng cao Hiện tượng El Nino đã làm.
cho các tính Miền Bắc bị hạn hán kéo dài, mién Nam và Tây nguyên mùa khô đến sớm,
và không có mưa nghịch mùa như những năm trước, mùa mưa đến chậm hơn | thing
và lượng mưa phân phối không đều giữa các vùng làm cho cây trồng, vật nuôi phát
triển kém, dich bệnh nhiều hom, inh quy luật thưởng bị mắt đi ảnh hướng rit lớn đến
đồi sống của người din, Dé đảm bảo phát triển ngành nông nghiệp bền vững cin phải
có những giải php, hành động ứng phổ và bạn ché ảnh hưởng của Biển đỏ
Kịch bản bi
tác động của biến đổi khi hậu đến các lĩnh vực, các ngành và các địa phương, từ đó đề
đổi khí hậu và nước biển dang là cơ sở cần thiết dé đánh giá mức độ và
ra các giải pháp ứng phó hiệu quả với biển đổi khí hậu Theo kịch bản BĐKH năm
Trang 222012 được. & thừa và cập nhật Kịch bản 2009, Thời kỳ 1980 ~ 1999 được chọn là thời
kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của khí hậu và nước.
bình tăng từ 2,2 đến 3,0°C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,0 đến 3,2°C Số ngày.
có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn diện tích cả nước.
~ Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuỗi thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm có mức
tăng phổ biến từ 2.5 đến trên 3,7°C trên hầu hết diện tích nước ta
+ Lượng mưa
~ Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thé ky 21, lượng mưa năm tăng phd biến
khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng ít hơn, chỉ vào khoảng dưới 3
~ Theo kịch bản phat thai trung bình: Đến cuối thé kỷ 21, lượng mưa năm tăng trên hẳukhắp lãnh thổ Mức tăng phổ biến từ 2 đến 7%, riêng Tay Nguyên, Nam Trung Bộ
tăng it hơn, dưới 3% Xu thé chung là lượng mưa mia khô giảm và lượng mưa mia
mưa ting, Lượng mưa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc
‘Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Tuy nhién, ở các khu vực
khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dị thường với lượng mưa gắp đổi so với kỷ
lục hiện nay
~ Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa năm vào cuối thể ky 21 ting trên hẳu khắp
lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng từ 2 đến 10%, riêng khu vực Tây
Nguyên có mức tăng íthơn, khoảng từ 1 đến 4%
Với diễn biển thời tiếc biển đổi khí hậu theo hướng cực đoan đang din ra hiện nay và
trong tương lai sẽ sự ảnh hưởng trực tiếp dén sản xuất nông nghiệp Trong phạm vinghiên cứ luận văn tác giả có đề cắp đến sự ảnh hưởng, giải pháp đối với hệ thông
tưới
1
Trang 231.2 Tổng quan vé vùng nghiên cứu
1.21 Đặc điễm te nhiền
12/11 Vị trí địa lý
SƠ ĐỒ VITRIX MỘC BẮC, HUYỆN DUY TIÊN, TINH HÀ NAM.
TÍNH HUNG YEN B
Hình 1.1 Địa điểm xây dựng mô hình
Khu vực xây đựng mô hình thuộc địa phận xã Mộc Bắc, nằm ở phía Đông Bắc củahuyện Duy Tiên, tinh Hà Nam Vị tí địa lý của xã khoảng 20411187 vĩ độ Bắc và
106°0⁄42” kinh độ Đông, được giới hạn bởi:
Phía Bắc giáp TP Hà Noi
Trang 24Nam giáp xã Mộc Nam;
"Đông giáp Thành phd Hưng Yên;
1.2.1.2 Đặc điểm địa hình:
Huyện Duy Tiên thuộc vũng tả sông Day, có địa hình đồng bằng thấp tring xen kế một
‘i gu úi nổ cõi, Can độ định hộ in tự 0, đẫ âm, cíiệtở Đại Sơ c
sao 73m Hưởng dốc địa hình có xu hướng dốc din từ Đông Bắc vé Tây Nam Địa hình có dang lòng chảo, trăng thấp ở giữa và cao ở hai bên gây khó khăn cho việc iêu nước
Khu vục xây dựng mô hình có dia hình đặc trưng của ving đồng bằng thuộc khu vựcchâu thổ Song Hồng Cùng với các xã Mộc Nam, Châu Giang, Chuyên Ngoại, TrácVan, Yên Nam, Doi Sơn, Mộc Bắc thuộc figu dia hình ven để sông Hang và sông
“Châu Giang, có địa hình cao hơn vùng còn lại của huyện Duy Tiên.
Dis hình của xã tương đối bằng phẳng, cao độ phổ biển từ 2.-3.5 m, nhìn chung khíthuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, cỏ chin môi và
sây vụ Đông
1.2.1.3 Bia chất công trình
“rong khuôn khổ mô hình, các hạng mục công tình chủ yếu là nạo vớt hộ thống tiêu
và xây dựng mới hệ thống tưới phun mưa với hệ thống đường ống cấp nước được chôn
cđưới đất hoặc đặt nỗi trên mặt mộng nên không khảo sắt địa chất công trình
1.2.14 Đắt đi, thé nhưỡng
(Qua kết quả phân ích các chỉ tiêu lý hoá của mẫu đt cho thấy
~ Dt trong vùng thích hợp để canh tác co chăn nuôi và nhiều loại cây trồng khác nhưlúa, ngô, dưa hấu
~ Vũng xây dựng mô hình có pHKCI trung bình 4.2 Hàm lượng Aldd trung bình do đó
trong đất chủ yếu là H+;
Hàm lượng đạm, lân dễ tiều ở mie trung bình, hàm lượng kali để tiêu thấp Himlượng đạm, lin, kali tổng số nghèo;
- Thành phần cơ giới chủ yếu là hai loại: thịt pha sết và sét pha thịt;
~ Hm lượng sắt khá cao, dao động 0,9 ~ 1,1%
1s
Trang 25- Him lượng chất hữu cơ ở mức độ rung bình,
12.15 Đặc điền kh tượng:
Khu vực xây dựng mô hình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng dm, mưa
nhiều, thuộc tiểu khí hậu vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của giỏ mùa
đông bắc và gió mùa đông nam Với các đặc điểm nhiệt đói gió mùa, nắng và bức xạ
mặt trời lớn, thuận lợi cho phát triển một nÈ nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây
trồng, vật nôi và tao diễu kiện tốt cho thâm canh tăng vụ Tuy nhiên, sự biển động
mạnh mẽ với nhiều hiện tượng thời tiết như bão, dông, lượng mưa tập trùng theo mia
kết hợp với địa hình thấp gây ra ngập ủng cục bộ, một số vùng đòi hỏi phải có biện
pháp phòng tránh kịp thời
a Nhiệt độ
CChế độ nhiệt của tỉnh tương đối đồng nhất, nhiệt độ trung bình nhiễu năm là 22.8- 24.3
°C Nhiệt độ trung bình thắng cao nhất là 30
thấp nhất là 14°C (tháng I) Nhiệt
năm 1996 là 6°C Nhiệt độ cao nh tuyệt đổi là 39%C (năm 1987,1993,1995).
(tháng VI) và nhiệt độ trung bình tháng
độ thấp nhất tuyệt đổi quan trắc được vào thing 1
Bang 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng, năm.
Do vi trí của tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ lại có dy núi đá vôi nằm ở phía tay chắn
giô Đông nam và gió Đông Bắc mang hơi Am tử biễn vào nên lượng mưa ở đây tương:
đối lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm biến động từ 1700-2200mm, mưa có tổng
Trang 26lượng lớn ở vùng núi bản sơn địa Hữu Diy rồi giảm din sang phía đông ở các khu vực
ven sông Hang Lượng mưa phân bổ không đều và được phân thành hai mùa rõ rệt
Mùa mưa từ tháng V đến tháng X, chiếm khoảng 75% tổng lượng mưa cả năm Tháng
VI, VII, 1X là thang có lượng mưa lớn nhất trong năm (trung bình 310-320mm), đây
là thai gian tập trùng mưa bão và lũ lục Lượng mưa ngày lớn nhất đo được tại Phủ Lý
là 331mmingiy (15/11/1996) Tuy nhiễn cũng cổ thể xảy ra hạn lớn như thing
`VIIII998 và thing VII/2000, mặc đà mực nước ngoài 1g lớn nhưng khôi ám lấy
vào dé tưới nên gây hạn vào vụ mùa
Miia khô từ tháng XI đến tháng IV chiếm khoảng 25
yếu là dạng mưa phùn, mưa nhỏ
tổng lượng mưa cả năm, chủ
- Lượng mưa trung bình năm: 1.853,16mm,
- Lượng mưa ngày lớn nhắc - 333.Imm
e Độ fim không khí
“Độ Am bình quân nhiều năm 81%-8: "Độ Âm giữa các tháng bi đổi tí Những
ngày mùa đông khô hanh, độ am có thé giảm dưới 20% Trong những ngày mưa phùn.
4 Âm không khí có th tăng lên đến trên 90%
Bang 1.3 Độ ẩm tương đối trung bình các năm
Trang 2710, ốc độ giỏ trưng bình từ 1,7- 22 mis Mùa đông các đợt gió mia Đông Bắc lên tới
3.54.5 m/s Tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được tại Phủ Lý là 36 mvs (VI/I974).
Bang 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng, năm
Bam vị: mis
Trạm | 1 |2 |3 |4 | 5S |6 |7 89 10 11|12 | Năm
Phú Lý | 22 | 20/19] 21] 21] b9 |20 l7 l9 21 | 20 | 21 | 20 Nam Định | 24 | 23 | 20 | 23 | 24 | 23 | 24,20 | 22 | 25 | 22 | 23 | 23
XNguẫn: Niễn giảm thẳng kê năm 2010- tỉnh Hà Nam
© 86 giờ nắng
Tir 2000 đến 2010 số giờ nắng các thing có xu hướng giảm, bình quân giảm từ 121
giờ/tháng (năm 2000) đến 101 giờ/tháng (năm 2010)
Bảng 15 Số giờ nắng các tháng trong nam
Bam vi: giờ
Nim|1|2 3| 4 | 5 |6 |7 j8 | 9 | HỊ 2 Năm
2000 [714] 35 | 439 101 | 1608) 1505) 2156) 60 | 1376] H81 1658| 1051) M58)
2006 |759| 29 | 265| 1087| 1666 | 1862| 1414] 897 | 169.2] 1289 1508] 1013 13692)
2010| 33 [906 | 59 | 586] 1391) 569| 211 | 1239| 1425] Hồi, 917 | 931 12155)
gun: Niên giám thẳng ké năm 2010- tinh Hồ Nam
L3 L6 Đặc điển thủy văn, đồng chiy
a Đặc điểm sông ngồi
Huyện Duy Tiên có mạng lưới sông, ngỏi trong đối day đặc với 3 con sông lớn cháy.qua là sông Hồng, sông Châu Giang và sông Nhuệ
= Sông Hồng có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chính cho tính Hà[Nam qua sông Nhuệ và các tram bơm, cổng ven sông Chiều d xông chạy qua huyện
12 km tạo thành ranh giới tự nhiên giữa huyện Duy Tiên, tinh Hà Nam với tinh Hưng.
'Yên Hàng năm sông bồi dip một lượng phù sa tươi tốt cho diện tích đắt ngoài đề bối
và cho đồng rung qua cổng lấy nước tưới Mộc Nam dưới dé sông Hồng
Trang 28+ Sông Châu Giang là phân lưu cũ của sông Hằng, nổi với sông Hồng bằng hai cửa:
cửa Yên Lệnh- Mạc (Duy Tiên- Lý Nhân) và cita Hầu Bị, xã Nhân Hậu (Lý Nhân).
Một đầu của sông được nỗi với sông Day tại Phủ Lý nên sông cỏn gọi là sông Phủ Lý:
chiều dit 7 km, cổ nhiệm vụ tiêu thoát cho khoảng 368 km2 Sông Châu chỉ cồn là
sông tiêu thoát nước cho vùng 6 trạm bơm, các đập, dé ngăn cách các hệ thông thuỷ
nôn Công âu Tắc Giang đã được xây dưng để tr li nhiệm vụ giao thông tiếp nướccho mùa cạn, kết hợp lấy phù sa cãi tạo dồng nưộng
~ Song Nhuệ là sông dio nối sông Hồng tại Hà Nội đi qua Ha Nội và hợp lưu với sông
Bay tại Phủ Lý Đoạn qua Duy Tiên dai 13 km, sông có tác dụng tiêu nước nội vùng
đỗ ra sông Đây vào mia mưa và tiếp nước cho sản xuất vào mia khô
Sông Duy Tiên di qua địa phân huyện từ Bạch Thượng qua dip Phúc ra sông Châu Giang và nối với sông Bay tại Phi Lý dải 28 km, đồng thời là ranh giới tự nhign với
huyện Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân Trên sông có cổng điều tiết Diệp Sơn làm
nhiệm vụ tuới tiêu cho các vùng đất trong huyện.
~ Ngoài 3 sông chính, huyện còn có mạng lưới các sông ngồi nhỏ với các ao, hỗ, dim
là nguồn bổ sung và dự trữ rất quan trong khỉ mực nước các sông chính xuống thắp,
đặc biệt vào mùa khô han.
= Nhìn chung một độ sông ngồi của huyện khá diy và đều chấy theo hưởng Tây Bác
Đông Nam Do địa hình bằng phẳng, độ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát
nước chậm đặc biệt vào màu lũ, mực nước các con sông chính lên cao cùng với mưa.
lớn tập trung thường gây ngập sing cục bộ cho vũng có dia hình thấp ting, gây ảnh
"hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân
b, Đồng chảy năm.
Nguồn nước mặt cung cấp cho vùng nghiên cứu được lấy từ Sông Nhuệ, sông Duy
Tiên
Tinh Hà Nam có 2 sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Bay Đây cũng là 2 con sông
chính cung cấp nước tưới và nơi nhận nước tiêu chỉnh của tỉnh Ngoài ra trong nội tinhcồn cổ cic sông nội đồng như sông Nhu, sông Châu Giang, sông Sắt lượng tài
19
Trang 29nguyên nước mưa khoảng 1,602 tỷ mỶ Dòng chảy mặt tử sông Hồng, sông Diy, sông
"Nhu hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ mỶ nước,
Bang 1.6 Đặc trưng mực nước trung bình tháng qua các thời kỷ tai trạm Hà Nội
Heth (m)- HHtb(1956- Htb(1988- H1tb(2005- | Htb(2005-2008)- Tháng | 1987) 2008) 2008) | Htb(l956-1987) | Hth(1988-2008) ' 340M | 282 228 0.76 “054
Quy hoạch tổng thé thủy lợi vùng ding bằng sông Hồng trong điều kiện biến
đi khi hậu nước biển đông - năm 2011
Bảng 1.7 Mực nước thấp nhất qua các thời kỷ ti tram Hà Nội
Mùa Ii của sông Hồng và sông Day đều bắt đầu từ tháng 6 dn hết thing 10 Lũ chính
vụ trên sông Hồng thường từ 15/7 đến 15/8 có năm muộn đến cuối thing 8 Lũ sông
vào tháng 9 nên định lũ chính vụ thường xuất hiện cuối
ay do thường có mưa nhỉ
thing 8 đầu thing 9 do mưa nội đồng và các trạm bom ven sông bơm rẻ
Trang 30Khả năng gặp gờ giữa đỉnh lũ sông Day va sông Hoàng Long đạt khoảng 7
sông Nhuệ và sông Bay là 91%, sông Bay và sông Châu là 86%, sông Nhuệ và
“Châu là 86% Lũ sông Day tạo ra từ các trận mưa lớn trong năm nên trong một năm có.
thể xuất hiện nhiều trận lũ lâm cho thai gian tạo định và duy tì nước lũ trên sông cũng
ngắn hon, Mực nước lớn nhất xuất hiện trên sông Bay tại Phủ Lý lä 4 đớm (tháng
khăn Nếu lũ sông Đáy không lớn thì việc tiêu thoát của Hà Nam
Bing 1.8 Mục nước báo động tại một số điểm
“Nguôn: Quy hoạch phòng chẳng lĩ cho đồng bằng sông HangBang 1.9 Mực nước lớn nhất đã xuất hiện
Phủ Tay] [as] 29 |ao0 412 |445|472|263|449| 4ä
“Nguẫn: Quy hoạch phòng chẳng lĩ cho đẳng bằng sông Hang
‘Qua bảng trên cho thấy mực nước trên sông Hồng ngày cảng giảm, do đó làm gia ting
tinh trạng bạn hin đặc là vụ Đông Xuân hằng năm
2I
Trang 3112.17 Chit lương nước
Qua kết quả phân tích nguồn nước tưới cho khu quy hoạch đánh giá (Theo QCVN
39:2011/BTNMT ban hành theo thông tw số 43/2011/TT- BTNMT ngày 12 tháng 12
năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ) ta nhận thấy các thảnh phần chỉ tiêuđánh giá mẫu nước đều năm trong giá tr cho phép để tưới cho sản xuất nông nghiệp
Tuy nhiên, đối với hệ thông tưới phun độ đục và hàm lượng chất lơ lửng ảnh hưởng.
nhiều đến vận hành tưới nên tại cụm đầu mỗi hệ thống tưới cần bổ t bộ lọc
Bảng 1.10 Phân tích mẫu nước sông theo 13 chỉ tiêu
Nguồn nước | Sông day | Sus Duy ‘Song Châu Giang.
(Địa điểm) N A Doi Son “Tiên Chiêu TP Lý | “Duy Tiệp, Duyên | “Be | màng, kế y y Tiên | Duy Tiên
Do mg/h 68 8 a 8 | 790
‘TS (mg/l) 183.1 204.7 205.7 2115 2417
THÔN NEMH | 536 | 567 s7 | 532 | 6MCr-(mgf) 4083 | 2130 80st | 7915 | 7683 30,7 is it 153 | H6 | 138
Trang 321.22 Đặc điễm kình tế xã hội và dn sinh kình tế
1.22.1 Dan số và lao động
‘Theo số liệu thống kê năm 201 1, xã hiện có 1.974 hộ gia đình với tổng số dân là 6.843
người Trong đó, số ao động trong độ tuổi là 4.204 người, Lao động tham gia các hoạt
động kinh tế la 3.200 người, cụ thể từng lĩnh vực như sau:
i, chiếm 5
- Nông nghiệp: 1798 ngườ
~ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: 992 người, chiếm 31%;
~ Dịch vụ, thương mại: 410 người, 13%:
1.2.2.2 Kinh tế
‘Thu nhập bình quân đầu người ở thời điểm năm 2011 dạt 15,39 wigu đồng Trong đồ,
co cấu thu nhập như sau: Nông nghiệp chiếm 39,65%; ngành nghề tiểu thủ công
"nghiệp và xây dụng cơ bản đạt 31,87% và Dịch vụ đạt 28,48%
Theo kết quả thống kẻ, tỷ lệ hộ nghẻo năm 2011 theo tiêu chí mới là 7,85%,
1.2.23 Sản xuất nông nghiệp
“Tổng diện ích đất nông nghiệp của xã là 438.35 ha, bao gồm 373,75 ha đất trồng câyhàng năm và 28,78 ha dit rồng cây âu năm, Đắt sản xuất nông nghiệp được chia làm
2 khu vực, khu vực trong và ngoài đề.
Co cấu cây trồng chủ yêu hiện nay ở khu vực tong để chủ yếu hiện nay vẫn là 2 vụ
lúa và 1 vụ màu Đông; năng suất lúa trung bình hang năm đạt 112 ta/ha; diện tích
1g cây vụ đông đạt 90% diện ích đt 2 lúa Ở khu vực ngoài để chủ yêu rồng ngô,
chuỗi, cây dược liệu, ¢6 chăn nuôi bỏ sữa
“Trong lĩnh vực chăn nuôi, tính đến năm 2015 toàn xã hiện có đàn trâu bỏ 1.530 con,
trong đồ bồ sữa 764 cơn chiếm 504%; tổng số hộ đang nuôi bồ sữa là 207 hộ, theo kế
hoạch đến năm 2020 đạt 2.265 con Điều đó đặt ra nhu cầu lớn về cỏ nhằm đảm bảo.
nguồn thức ăn thô, xanh cho chin nuối bộ sta,
2
Trang 331.23 Hiện trang sử dụng đắt
ích tự nhiên toàn xã là 1,013,73 ha, Trong đó, 46% diện tích ngoài bãi sông,
Hồng và 54% diện tích ở trong để
Diện tích đắt nông nghiệp: 438,35 ha, gồm 373,75 ha đất trồng cây hàng năm và 28,78
ha đất rồng cây lâu năm:
Diện tích đất phi nông nghiệp: 575,38 ha.
Toàn xã hiện có 13.96 km đường trục chính nội đồng Nhin chung các tuyển đường
này có mặt cắt ngang từ 3-Sm, đảm bao cho sản xuất theo phương thức biện nay Tuy
nhiên, hầu hết các tuyến đường này đều bằng đắt nên khi chuyển đổi sang trồng cỏ,
với nhu cầu vận chuyển lớn, máy móc di lại nhiều thì không thé đáp ứng được nhủ
cầu Do vậy, khi thực hiện mô hình cần phải nghiên cứu phương án cải tạo cho phù
hop với nhủ cầu, mục tiêu mới.
12.4 Hiện trạng thủy lợi
1.24.1 Hệ thẳng công trình
Trạm bơm tưới iêu: Trên địa bàn xã hiện có 05 tram bơm với tổng công suất thiết kế
là 9.000m3/h, cung cấp nước cho 272,51 ha dat trồng lúa
Hệ thống kênh cấp HH: gồm 46 tuyển với tổng chiều dã là 21.379 km Trong đó đã
kiên cô được 3.703 km, đạt 17,7%; cỏn lại là kênh đất.
Cổng: toàn sẽ có khoảng 165 cống, khẩu độ tử D40:D80 hoặc b*h=(0.4*0,/-05°07) m
"Nguồn cấp nước tưới cho khu mô hình lấy từ sông Duy Tiên qua hệ thống CTTL cắp nước.
cho khu mô hình
= Hệ thống các tram bơm (TB) cắp nước: TB Chợ Lương công suất 6 máy x 4000 (mŸh),
TB Dy Phố công suất 2 máy x1000 (mỶh), TB, Gốc Gạo công suất 1 máy x1000 (mÌ/h)
- Hộ hỗng kỳnh dẫn nước: A4-13, lá 11-6, kênh TI
1.2442 Tổ chức quản lý công tink thự lợi nội đồng
+ Mô hình tổ chức
Trang 34Té chức quản lý thống thủy lợi của xã là HTXDVNN Mộc Bắc được thành lập từ
năm 1959 Ban đầu là HTXNN cấp thôn, sau đồ mỡ rộng ra liên thôn rồi tếp tục là suy mé toàn xã, Đến năm 1999 HTX chuyển đổi từ HTXNN sang HTXDVNN thực hiện theo luật HTX va đến tháng 4 năm 2014, HTX đã tổ chúc Đại hội xã viên để thực hiện theo Luật HTX năm 2012,
Bộ máy hoại động của HTX bao gồm: Ban quản tỉ (03 người : Ban kiểm soát (03 người); Kế toán (01 người); Thủ kho, quỹ (01 người); Bảo vệ thực vật (02 người); Thú
y (06 người); TỔ trưởng tổ tiếp nhận dịch vụ (05 người)
VỀ trình độ đội ngũ cần bộ HTX, cơ bản đã qua dio tạo chuyên môn nghiệp vụ trong
các lĩnh vực liên quan, làm việc có hiệu quả phù hợp và đáp ứng được công việc được.
giao Trong đó, 02 người tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc Dân; 02 trung cắp kế toán:
02 trung cấp nông nghiệp và 03 trung cấp chính tr-hanh chính.
HTX kinh doanh da địch vụ với š lĩnh vực trong đó bao gém cả dich vụ thủy ông Cụ
thé là: Dịch vụ thủy nông; dich vụ bảo vệ sản xuất; dich vụ bảo vệ thực vật, dich vụ
Khuyến nông: dịch vụ thủ ys dich vụ cung ứng vật tr: dịch vụ quản lý điện nông thôn: dich vụ tiêu thụ nông san,
Riêng nh vue thủy nông, HTX hiện có 0S 1 tiếp nhận dịch vụ/0 thôn, đảm bảo quản
lý vận hình hiệu quả các hệ thống công trình thủy nông do HTX quản lý, cung cắp
dich vụ tưới tiêu kịp thời cho sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bản.
25
Trang 35CHƯƠNG 2 CAN CỨ XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHUYEN DOI DAT
TU TRÔNG LUA SANG TRÔNG CO
2.1 Căn cứ pháp ly
Căn cứ Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 1006/2013 của Thủ tướng Chính phú Vi
phê duyệt Dé án tai cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát iển bền vững: Quyết dinh số 794/QD-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ Nôngnghiệp & PTNT phê duyệt D& án Tái cơ cấu ngành thiy lợi: Quyết định số 409/QD-UBND ngày 26 thing 4 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tinh về việc Phê duyệt ĐỂ án
phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Hà Nam; Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày
06/06/2014 của UBND tinh Hà Nam về việc ph duyệt Ké hoạch thực hiện ĐỀ án pháttriển chăn nuôi bò sữa tỉnh Ha Nam năm 2014- 2015; Quyết định số 779/QĐ-UBND
ngày 01/08/2014 của UBND tinh Hà Nam về việc phê duyệt ĐỀ án ứng dung khoa học
và công nghệ trong sin xuất nông nghiệp trên địa bản tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014 ~2020; Để án số 53/ĐA-UBND ngày 15/01/2015 của UBND tỉnh Hà Nam “Xây dựng
cánh đồng lớn để liên kết sân xuất cây trồng hàng hóa chất lượng cao — rên địa bản
tinh Hà Nam”
22 Cơ sử xây dựng mô hình chuyển đổi đất từ trồng lúa sang trồng cỗ
22.1 Quy hoạch phát tiễn chăn nuôi dén năm 2020
Theo đánh giá thông kê đến cuối năm 2015 trên địa bản tỉnh Hà Nam có tổng số 2071
con bò với 207 hộ nuôi bò Trong đó Xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên có 764 con bò với
109 hộ nuôi bò
Đỉnh hướng đến năm 2020: Tổng đản bd sữa của tỉnh khoảng 7.000 con; sin lượng
sữa tươi đạt 25.000 - 30.000 tấn; giá trị sản lượng đạt 400 tỷ đồng,
Bang 2.1 Kế hoạch phát triển đàn bò sữa xã Mộc Bắc giai đoạn 2016 - 2020
Năm Tổng đàn (con) | Bêsinh ra(con) | Mua méi(con)
Trang 362.2.2 Hiệu quả sin xuất nông nghiệp ở địa phương
© Chỉ phí và lợi nhuận trồng lúa
Hiệu quả sản xuất trồng lúa được đánh giá trên chi phi và thu nhập sản xuất | ha trồnglúa, dựa trên kết quả năng suất và chỉ phí thực tế
Bing 2.2 Đính gid hiệu sin xuất của việc trồng lúa
o @ @ ] @ [ G eee | 0=556⁄6)
¡ | SỐ | Bon gis | Thànhền | Thành tiền
STT HạmgmpeV | Domvi | irom | a) | shovvy(@) | hưnămQ)
Liên thuốc (đsảo) | 10 | 50000 | 50000 2.780.000
Tiên công phun | (đsảo) | 1,0 | 60000 | “60000 | 3336000
S| Cay bira 30.000 50.000 2.780.000
6 | Thủy wingiding | Ke | 525 | S000 | 32.550 | 1.809.780
THỊ - Lợi nhuận = (1) - ID 248.950 13.841.620
+ Cách tính
Năng suất ha tại xã Mộc Bắc năm 2015 trung bình là 11,2 tắn ha/năm
“Công lao động bao gồm: cấy làm cỏ và gat
“Giống lúa: lấy giá trung bình loại lúa cao sản tại địa phương,
“Thuốc trừ sâu gồm ti thuốc + công phun
‘Thay lợi nội đồng: 10,5 kg/sào/năm,
id: Phân, kali và Uré lấy theo giá tại địa phương
Ba
Trang 37+ Chi phi va lợi nhuận trồng cô
Bang 2.3 Chỉ phi và lợi nhuận | ha cö/năm.
Tr Hạng mục Đơn vị tàn Đơn giá Tan en
A_| Chi phi
6 | Công lao động sông | 90 | 150000 | 13500000
7_ | Chi phi tưới và QLVIT đồng | 1 [6484101 | 6484101
Trang 38+ Cách tính
“Chỉ phí trồng 1 ha co: làm đất, giống, phân bón dựa trên kết qua chỉ phí thực tế
Chi phí tưới, quản lý vận hành và chỉ phí sửa chữa bao gồm:
+ Tiền điện phục vụ hệ thống tưới căn cứ định mức tưới cho | ha cỏ và điện năm tiêu
thụ Giá điện căn cứ quyết định 1797/QD ~ BCT ngày 12/5/2016 của Bộ Công thương,
giá điện áp dung là: 1290 đồng/kwh
+ Lương công nhân phục vụ trồng coi và vận hành hệ thẳng bơm: tỉnh theo thực Ế của
địa phương;
+ Nạo vết hệ thống kênh tiêu hàng năm: tính theo thuê khoán thực tế hằng năm của địa
phương;
+ Chỉ phí sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn căn cứ theo TCVN8213-2009;
+ Như vậy chỉ phí Quản lý vận hành bao gồm: tiền điện, lương công nhân và chỉ phí
cạo vết kênh tiêu hành năm;
+ Chỉ phí sửa chữa bao gồm: chỉ phí sửa chữa thường xuyên bàng năm và chi phí sửa
chữa lớn.
« Lợi nhuận tăng thêm khi chuyển đỗi từ trồng lúa sang trồng cỡ:
Bảng 2.4 So sánh lợi nhuận Tha giữa trồng cỏ va trồng lúa/năm.
Lợi nhuận tính trên DT Lợi nhuận tăng
Trang 39“rong những năm gần diy dia phương đã quan tim phát triển sin xuất nông sin hằng
hóa với các loại cây trồng có thé mạnh như là đậu trơng, cà chua, dưa chuột đã mang
Iai giá trị tăng thêm so với trồng lúa Theo đó, xã đã quy hoạch và chuyển đổi 25 ha vùng ruộng tring trồng lúa kém hiệu quả sang sản xuất đa canh, hình thành các trang
trại nhỏ kết hợp trồng Sen, thả cá, chăn nuôi gia súc, gia cằm Bên cạnh đó, đối vớidiện ích ngoài bãi sông Hồng (khoảng 502 ha) cũng đã Quy hoạch và xây dựng tangtrại chăn nuôi tập trung 54,5 ha, nuôi bò vàng và bò sữa theo Dé án phát triển đàn bò
sửa củ tính và 658 ha của công ty TNHH Frssland Campina Hà Nam Tuy vậy, trên
khó
địa bin xã hiện vẫn còn khoảng 80:10 ha đất hia tập trung ở trong để Hữu Hồi
khăn trong việc tưới cho lúa, hiệu quả sản xuất thấp có nhu cầu chuyền đổi sang cây
trồng khác Theo lộ tình phát triển chăn nuôi tại địa phương, số lượng bò sữa tăng
thêm trong những năm tới li rat lớn, vì thể đặt ra nhu cầu về nguồn nguyên liệu cũng.tăng cao Kết quả tính toán so sinh chỉ phí, lợi nhuận của việc tng Kia và cổ châmnuôi qua điều tra, phân tíh chỉ phí sản xuất thực tẾ, ta thấy được gi t kinh tế tũngcao khi chuyển đổi sin xuất từ trồng lầu sang cỏ chin muỗi
Nur vậy việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển nguồn
66 chăn nuôi bò sữa ứng dụng công nghị
nguyi
bước đột phá trong phát triển nông nghiệp tại địa phương.
tạo
Trang 402.3.- Xây dựng mô hình vùng nguyên lig
2.3.1 KẾ hoạch phát trién vàng nguyên liệu 2016-2020
Dựa trên kể hoạch phát triển đàn bò sữa của xã Mộc Bắc đến năm 2020 và nhu cầu cỏ.lâm thức ăn chăn mối bô, có thể xác định sơ bộ diện ích trồng cổ cần thiết
Nhu cầu khẩu phần cỏ trung bình 1 con bò sữa, cần lượng cỏ tương đương khoảng
10% trọng lượng cơ th, tương ứng khối lượng cỏ trung bình khoảng 35kg cởingày
Năng suất cò được trồng và chăm bón đạt khoảng 400 (tắn/ha/năm) Từ đó, xác định
diện tích trồng cỏ cin thiết để phát triển dn bo sữa của xã Mộc Bắc tr nay đến năm
2016 và 2020 như sau
Bang 2.5 Diện tích trồng cỏ cin thiết để phát triển chăn nuôi bò
Năm | Sélwgngbd | Nhwedued | Nang sudtco |,PIER
sữa(em) | (tin/nimy | (Tínhamäm) | tà NA
2.3.2 Quy mô chuyên đỗi đất rồng lúa sang tring cỗ
“rên địa bàn xã Mộc Bắc, khu vực diện tích đt trồng la thôn Hoàn Dương cổ cao độ
tương đối cao từ 3+3,5m so với các khu tring lúa khác trong khu vực cao độ 2#2.5m,
Xhó khăn trong việc tưới nước cho lúa, theo như khảo sắt trong nhiễu năm gin đây khuvực này trồng lúa mang li năng suất thấp hơn so với vũng khác; các hộ sản xuất phầndda có nguyện vọng chuyển đổi sản xuất nâng cao giá trị nông nghiệp
Qua nghiên cứu về thé nhưỡng, khí hậu ta thấy khu vực có các yếu tổ phù hợp với
trồng cỏ chăn nuôi; hệ thông thủy lợi, giao thông nội đồng có thé cải tạo, nâng cap
chuyển đổi sang mô hình tưới hiện đại Do vậy, khu vực được lựa chọn để nghiên cứu
mô hình tuổi cho cỏ, với diện tích 29,76 ha.
31