Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “"Nghiên cứu giải pháp và mô hình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho tink HảiDuong” đã được hoàn thành tại Trường đại học
Trang 1Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “
"Nghiên cứu giải pháp và mô hình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho tink HảiDuong” đã được hoàn thành tại Trường đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lựccủa bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo,
cô giáo, của các ding nghiệp và bạn bè
‘Tac giả xin chân thành cảm ơn các thầy „ cô giáo Trường đại học Thủylợi đã truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập,công tác
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tối TS Lê Văn C
hướng dẫn khoa học đã trực
văn này,
người
n tinh hướng dẫn tác giả hoàn thành luận
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa
Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy gi
học Thủy lợi Hà Nội
Cuối cùng, tác gia xin cảm tạ tắm lòng của những người thân trong gia
cô giáo các bộ môn ~ Trường Đại
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốtquá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức cóhạn Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giảrất mong nhận được sự thông cảm, góp ý chân tinh của các Thầy, Cô và đồng.nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chan thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 18 thang 11 năm 2013
“Tác giả
Nguyễn Trung Nghĩa
Trang 2BAN CAM KET
Tên tác giả: Nguyễn Trung Nghĩa
Hoe viên cao học : 20Q11
Người hướng dẫn khoa học: TS, Lê Văn Chin
Tên đẻ tài luận văn; “ Nghién cứu giải pháp và mô hình cấp nước sinh
“hoạt nông thôn cho tỉnh Hai Dương”
Tác giả xin cam đoan đề tải luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệuthu thập được từ nguồn thực tế để tính toán ra các kết qua, từ đó mô phỏng.đánh giá đưa ra nhận xét Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặcmột dé tài nghiên cứu nào trước đó.
Hà nội, ngày 18 thắng 11 năm 2013
Tae giả
Nguyễn Trung Nghĩa
Trang 3MÔ DAU, 8
1 Tính cấp thiết của Đề tải
TT Myc tiêu nghiên cứu, 9
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.2 Phạm vi nghiên cứu
IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
4.2 Phương pháp nghiên cứu 10
` Kết quả dự kiến đạt được 10CHUONG 1 TONG QUAN VỀ TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊNCỨU "
1.1 Điều kiện tự nhiên và dân sinh kính tế "
1.1.1 Điều kiện tự nhiên " 1.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của Hai Dương, 26
1.1.3 Tinh hình dan sinh kinh tế 27
1.2 Hiện trang cấp nước sinh hoạt của tỉnh Hải Dương, 32
1.2.1 Các loại hình, mô hình cấp nước sinh hoạt va tinh hình sử dung
1.2.2 Tỉnh hình tổ chức quản lý và công trình cấp nước.
'CHƯƠNG II CO SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN DE BE XUẤT CÁC GIẢI
PHAP CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO TỈNH HAI DƯƠNG 36
2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoại 36
2.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh 36
2.1.2 Giải pháp cơ bản thực hiện mye tiêu trên: 37
2.1.3 Nhận xét vẻ sự phát triển kinh tế xã hội có tác động đến vin đề cấp nước si
hoạt 38
Trang 42.2 Binh giá tinh hình nguồn nước phục vụ cắp nước sinh hoạt
2.21 Chất lượng nguồn nước
2.2.2 Đánh giá nguồn nước đáp ứng yêu cầu cắp nước sinh hot
2.2.4 Đánh giá chung chất lượng nước:
2.2.5, Các yêu tổ môi trường
2.26 Đánh giá kha năng đáp ứng của nguồn nước đổi với cấp nước.
2.3, Dự báo nh cầu sử đụng nước và ính toán cân bằng
2.3.1 Cơ sử và phương pháp dự báo
2.32 Dự báo din
2.33 Tinh toin nhú
ủa tinh Hải Dương đến năm 2020
p nước
2.3.4 Téng nhu cầu cấp nước cho từng giai đoạn
2.3.5 Tinh toán cân bằng nước,
2.4 Đánh giá hiệu quả cấp nước sinh hoạt
2.4.1.Vé các công trình cấp nước nhỏ lẻ
242 8 các công tình cắp nước tập trung:
2.5 Công nghệ và các loại hình cắp nước.
2.5.1 Các mô hình cắp nước phổ biển trong nước
2.5.2 Các mô hình cấp nước sinh hoạt trong tinh Hải Dương
2.6 Tình hình tổ chức quản lý nước và công trình cấp nước
26.1 Mô hình tổ chúc quản lý:
2.62 Những thành công, hạn chế và trong tâm cin giải quyết
(HUONG IIL NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CAP NƯỚC
SINH HOẠT CHO TINH HAI DƯƠNG
3.1 Phân ving cắp nước.
3.1.1, Nguyên tắc phân vùng,
3.1.2 Kết quả phân vũng cắp nước
3.2 Phương án cắp nước sinh hoạt
321Ni ing lực cấp nước của các hệ thống hiện có.
61
61 2 65 65 68
72
75 78 78 78 78 78
80
80 82
Trang 53.4 Vốn đầu tư quy hoạch cắp nước sinh hoạt:
3.6.1 Trách nhiệm của các sở, ban ngành.
3.6.2 Trách nhiệm của các cắp chính quyền địa phương trong tỉnh.
(HUONG IV KET LUẬN VA KIEN NGHỊ
4.1 KET LUẬN.
4.2 KIÊN NGHỊ,
86 87 87
88
89 90
93
% 9%
%
96
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Đơn vị hành chính theo cấp xã của các huyện trong tỉnh 2
Bang 1.2 Đặc trưng mực nước của một số trạm trên dòng chính 15
Bing 1.3 Mức nước trung bình các thing trong năm, 1s
Bảng 1.4 Tỷ lệ phân phối dòng chảy các thing tong năm, 16
Bảng 1.5 Diện tích một số hỗ chính trong nội thành ”
Bảng 1.6 Lưới tram khí tượng và đo mưa tỉnh Hải Dương »
Bang 1.6a, Nhiệt độ trung bình tháng, nm 20
Bảng 1.7 Nhiệt độ không khí trang bình năm 20
Bang 1.8 Độ am tương đối trung bình tháng, năm 21
Bảng 1.9 Độ âm trung bình năm (gi trạm Hai Dương) 21 Bảng 1.10, Lượng mưa trung bình thắng, nim 2 Bảng 1.11 Lượng mưa các tháng trong năm (Tại trạm Hai Dương) 23
Bảng 1.12 Tốc độ gió trung bình thing, năm 24
Bang 1.13 Tông số giờ nẵng trung bình tháng, năm 25
Bảng 1.14 Nhiệt độ không khí trung bình năm (tại trạm Hai Dương ) 35
Bang 1.15 Tổng lượng bốc hơi ông Piche trung bình tháng, năm 26Bảng 1.16, Diện tích, din số va mật độ dân số của khu vực nghiên cứu m
Bảng 1.17 Dân số trung bình phân theo giới tinh và phân theo khu vực 28
Bảng 2.1 Kết quả phân tích chit lượng nước sông qua một số mẫu năm 2012 40
Bảng 22 Kết qua phân tích mẫu nước trên sông Đỉnh Dio (năm 2012) 4i
Bảng 2.3 Kết quả phân tích mẫu nước trên sông Kim Son (Quý 1/2012) 4
Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu nước ngằm ti Tứ kỳ, Cim Giảng, Binh Giang 44
Bảng 2 6 Kết quả phân tích mẫu nước ngằm tại Chí Linh, Nam Sách, Ninh Giang,Bảng 27 Tin sud
Bảng 2.8 Mục nước thấp nhất năm ở một số tram do 33
Bảng 2.9 Dự báo din số tỉnh Hãi Dương đến năm 2020 37 Bang 2.10 Tiêu chuẩn dùng nước đến 2020 5g
& tram đo s
Trang 7Bảng 2.13 Hiện trạng công trình sử dung nước nông thôn tỉnh Hải Dương 6Š
Bảng 3.1.Phan ving Quy hoạch cắp nước tỉnh Hải Dương, 80
Bang 3.2 Các xã sử dung mô hình cấp nước nhỏ lẻ, 84
DANH MỤC HÌNH VE
Hình 3.1 Bản đồ phân vùng cấp nước sinh hoạt nông thôn tinh Hải Dương 9)
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của Đề tài
Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt dang là vẫn đề cần dược giải
quyết và rất quan tâm trên thé giới Các nhà khoa học trên thé giới đã cảnh báo thé
kỹ 21 loài người sẽ phi đối mặt với nhiều mỗi đc doa thiên nhiên, đặc biệt phải
đối mặt với iễm họa thiểu nước và 6 nhiễm nguồn nước
Tước sạch và về sinh mỗi trường nông thôn là một vẫn để nghĩa quan trọng của Dang, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, vị
vai trd, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được để cập đến
trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính
phủ, cụ thé là Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn gai đoạn 2000
~ 2020, với mục tiêu chung là nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn qua cái thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo bảo vệ mí trường, vệ sinh và vệ sinh cá nhân Giảm
tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra đối với sức khoẻ của dân
cư nông thôn và giảm thiểu tỉnh trang 6 nhiễm môi trường trong cộng đồng
Hải Dương là một tinh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tinh, thành
phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình và Hưng Yên Bao
gồm 10 huyện, một thị xã và một thành phổ trực thuộc tỉnh, cách Ha Nội 60 km về phía Tây
Hai Dương là tinh có hệ thống sông ngôi tương đối day và din đều Bao gồm
bệ thống sông Thái Bình cùng các chỉ lưu khác như sông Kẻ Sat, sông Cửu An,
sông Luộc, sông Kinh Thấy Tổng số có 14 sông lớn với chiều dai khoảng 500 kmsông lớn và 2000 km sông ngồi nhỏ Tiềm năng nước mặt của tỉnh có thể đáp ứngmọi loại hình cắp nước cho sinh hoạt như tập trung quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ.Hiện tại và trong tương lai thì nước mặt vẫn là nguồn cấp nước chính cho sinh hoạt
của nhân dân trong tỉnh
Nguồn nước ngằm tinh Hai Dương có thể khai thác tốt ở cả hai ting chứa
nước Holoxen và Pleistoxen Tổng lưu lượng khai thác tiém năng nước ngằm trên
Trang 9Những năm gần đây, tinh Hải Dương đã đầu tư xây dung nhiêu hệ thống cấp
nước sinh hoạt nông thôn, tính đến năm 2012 toàn tỉnh có 90% dân số nông thôn
được sử dung nước hợp vệ sinh: trong 46 có 60% được sử dụng nước sạch Tuy
được đầu tư xây dựng nhiều nhưng vin đề quản lý vận hành hệ thống sau đầu tơkém dẫn tới công trình bị xuống cắp và hư hỏng nặng, lượng nước thất thoát lớn
Vi vậy * Nghiên cứu giải pháp và mô hình cấp nước sinh hoạt nông thôn cho.
cắp nước sinh hoạt nông thôn cho tinh Hải Dương
- Đề xuất các giải pháp và mô hình cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hải
Dương
11, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đồi tượng nghiên cứu:
tượng nghiên cứu: Các hệ thống cắp nước sinh hoạt nông thôn
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cửu: tỉnh Hải Dương
IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
= Tiếp ci thự td khảo sit thực di, im hiểu các hỗ sơ, nh hình hoại động
của các công trình cấp nước sinh hoạt trong tỉnh
Trang 10~ Tiếp cận đáp ứng như cầu: tinh toán, đánh gi nhu cằu nước sinh hoạt nông
thôn
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia;
~ Phương phấp thụ thập tà iu, số liệu
Phương pháp phân ích, x lý, nh giá số liệu
qué dự kiến đạt được
- Đánh giá nhu cầu nước và khả năng đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nông
thôn của các công trình cáp nước hiện có
~ Đảnh giá hiện trang các công trình cấp nước nông thôn hiện có
~ Phân ích cơ sở Khoa học và thực tiễn để để xuất các giải pháp và mô hình
cắp nước sinh hoạt nông thôn cho tinh Hải Dương
= Đề xuất ce giải pháp và mô hình cắp nước nông thôn cho tinh Hải Dương,
Trang 11TONG QUAN VE TINH HÌNH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
1-1 Điều kiện tự nhiên và dan sinh kinh tế,
LLL Đi kiện tự nhiên.
1.1.1.1 Viti dia lệ
‘Tinh Hải Dương nằm ở rung tim đồng bằng Bắc bộ, toạ độ địa lý nằm từ 20”41°10°dén 21°14°20" vĩ độ Bắc và 106'07°20" đến 106'36'35" kinh độ Đông Tìnhnằm trong vùng trong điềm kính tế phía Bắc, iếp giáp với 6 tình thành:
- Phía đông và phía đông nam giáp thành phố Hải Phòng.
~ Phía bắc giáp tinh Bắc Giang; phí tay bắc giáp tinh Bắc Ninh; phía đồng bie
giáp tỉnh Quảng Ninh.
- Phía ty và phía tay nam giáp tinh Hưng Yên
~ Phía nam giáp tinh Thái Bình.
Hiện nay toàn Tỉnh có 12 đơn vi hành chỉnh cắp huyện (gồm Thành phổ Hải
Duong, Thị xã Chí Linh và 10 huyện: Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh.
11a, Cam Giảng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Thanh Mign) Toàn tinh
có 236 xã, 11 phường, 16 thị tần, 1412 thôn và khu dân cư.
Điện tích đất tự nhiên 1.654,8 km’ Trong đó đất đồng bằng 1.389 km” chiến
%394%; đất miễn núi 265,8 km? chiếm khoảng 16.06 Dân số năm 2011 là
1.718.895 người, mật độ dân số bình quân 1.039 người km2.
= Đơn vị hành chính theo cắp xã:
Trang 12Bảng 1.1 Don vị hành chính theo cấp xã của các huyện trong tỉnh
Tên huyện Số xã Số Thịtrắn, phường
Bình Giang 7x8 Tibi tin
Ci Giảng 17x Tih an Thịxã Chi Linh Tra Fi dn
Kin Môn 3ã i in Nam Sich Tex Tibjiin
"Thanh Miện ie Tibi in
Gia Le 3ã Thị rên
TERY 3øxã Thị tấn Thanh Hà nã Thị ia
Kim Thành 30x Thị nấn
Ninh Giang 3ã 1 thi trấn
T6xã T3 phường
Hs 16 thị trần, 3 phường
1.1.E2- Đặc diém địa hình, địa mạo
Địa hình tỉnh Hai Dương nghiêng và thấp din từ Tây xuống Đông Nam, phần
đất núi đồi chiếm gần 15,91% tổng diện tích tự nhiễn, diện tch đồng bằng chiếm84,09% BỀ mặt địa hình khá bằng phẳng, chỉ có một phần đồi nói thuộc huyện ChíLinh và Kinh Môn nằm trên miễn chuyển tiếp từ đồng bằng lên miền núi thắp
‘Vig đồi núi dja hình có độ cao trung bình 100-290 m phân bố ở các vùng ChíLinh và Kinh Môn, sườn đồi đốc 15-20” Địa hình chủ yếu được thành tạo từ đá vôi
„ nên đồi núi cô những hình dạng rất đặc biệt, lam chờm, ring cưa, núi mác, vách,
hồ, hang động
'Vũng đẳng bằng có dang địa hình tương đổi bằng phẳng, độ cao chênh lệch tirphía bắc, đông bắc xuống phía nam từ 5-6 m Vùng đồng bằng liền ké với vùng đồi
núi như phía nam huyện Chi Linh và huyện Kinh Môn có độ cao từ 7-8 m Về phía
huyện Nam Sách, Kim Thành, Thanh Hà, Cả
0,8-3,0 my huyện Ninh Giang, Tứ Kỳ, Thanh Miện có độ cao trung bình 0,9-2,1 m.
Giảng, Gia Lộc cô độ cao trung bình.
Trang 1311.13 Thổ nhường dia chất
a Đặc điểm địa chất:
Trong vùng nghiên cứu nằm trong cu tric địa chất thuộc sụt rồng sông ThấiBình, Nhìn chung vùng nghiên cứu cổ mặt của trim tích Độ tứ phủ trực tiếp lên các
thành tạo Mesozoi và trằm tích Đệ tứ phủ trực tiếp lên các trầm tích Neogen.
Các trim tích hệ ting Hải Hưng (Q2"* hh) phân bổ rộng rãi: hé ting phân bổ
từ trên mặt đến độ sâu 34m Hệ ting có 3 kiểu nguồn gốc
Trim tích sông - biển (amQ2"* hh): Thành phần ở phía dưới là sét, bột sết,c
hạt min mau xám đen Phin trên li bột st mau xm nâu, lẫn tn tích thực vật
‘Trim tích biển - dim liy (mbQ2" hh): Thành phin ở phía dưới là cắt kin ít
sét và bột, chứa đi tích thực vật mau xám đen Phin trên là sét, bột cát; toàn lớp màu.
xám den chia mảnh vỏ động vật và ditích thực vật
Trằm tích biển (mQ2'ˆ hh): Thành phần trim tích khá đồng nhất, chủ yếu
gdm sét bột màu xám, xám xanh bị phong hóa yếu nên có miu vàng.
b Đặc điển thả nhường
Dit của Hải Dương chủ yéu được bai dip của phi sa sông Thái Binh và mộtphần phù sa sông Hồng, còn lại phần nhỏ là đắt đồi sa thạch, phiến thạch sét và đá
vôi rắn chắc Để chống lại lũ lụt hang năm, nhân dân đã đắp hệ thống dé bao quanh,
do đó đã tạo ra những vũng tring, không được bai dip hoặc bài dip it hơn so vớivùng ven sông, ngoài đẻ Quá trình bồi tụ, hình thành và phát triển của dat ở từng
khu vục có khác nhau đã tạo nên sự đa dang về loi hình đắt trong thành hệ thống,
nhưng nhin chung đều là loi ít chua và chua Ting mật có mẫu nâu xắm, ting dướixám; thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng hoặc sét; độ PH từ 4 - 4,5, mùn
ở ting mặt giàu (+2,0%), dam ting mặt gidu, lân tổng số nghèo, lượng Cation kiểmtrao đội thp
Dat chủ ye Sét pha nhẹ mau ghi lẫn nâu đỏ, trang thai déo cứng; sét pha
năng mẫu xám đen dn gu nâu, trang thái dẻo cứng sn déo mềm có lẫn hữu cơ; sét
mầu nâu gu, trang thai đẻo cứng.
Trang 14Thug vẫn.
*Thủy văn nước mặt:
Tinh Hải Dương có mạng lưới sông ngòi khá day đặc, di khoảng 10.994
ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của tinh, gồm 2 hệ thống sông chính: Hệ thống
sông tự nhién gồm sông Thải Bình và các phụ lưu như sông Kinh Thay, sông KinhMôn, sông Lai Vu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, quanh co tốn lượn và
phân nhánh mạnh Các sông và kênh nội đồng: Gồm hệ thống kênh mương thuỷ lợi
của hệ thống thu nông Bắc Hưng Hải, các sông nội đồng chảy theo hướng nghiêng
của địa hình
Hệ thống sông tự nhiên lớn gồm nhiều sông lớn chảy qua như sông Thái Bình,
có chiều dai chảy qua thành phổ là 14,5 km (ưữ lượng nước khoảng 35,95 tỷ m”).sông Luge (27/5 tỷ m”/năm), song Kinh Thiy, sông Kinh Môn, sing Dé Bạch Các
con sông này đã chia cắt tỉnh Hải Dương thành nhiều khu vực tách rồi nhau Đây
cũng chính là các con sông nơi cung cắp và nhận nước tiêu tinh, Các con sông tự
nhiên và nhân tg0 nội đồng như hệ thing Bắc Hưng Hai (L1 tỷ m năm), sông
Hương, hệ thống An Kim Hải, sông Sat (với độ dai qua thành phố trên 10 km), sông.
“Thiên, tạo mm một mang lưới cung cấp nước và tiêu thoát nước của tinh, Mục
nước trên ác trién sông của tính thấp, da số diện ích không tưới tự chy được chủyếu là phải lấy nước qua các công đưới dé sau đó dùng bơm để tưới.
‘Tir khi xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình đã tích nước mùa lũ và phát
điền mùa kiệt lượng nước xã xuống hạ lưu tăng thêm so với trang thi tự nhiền
s, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung
in đây (từ 2004 déviệc điều hành các hi thiy điện không phù hợp với như cầu tới ải và đưỡng phục
vụ sản xuất nông nghiệp của hạ du nên mực nước tại các cửa lẫy nước tưới như.
Xuân Quan, Bằng Lai - Quảng Dat đều thấp hơn thời ky trước
trước năm 1987 hàng thắng khoảng 100 m’
nước của tỉnh Hải Dương Tuy nhiên những năm ø nay) do
Trên các sông thuộc lưu vục sông Thii Bình mực nước giữa năm lớn và năm
nước kiệt biển đổi khoảng 2 - 3 m Biển đối mực nước các tháng trong năm lớn giữa.
ona kiệt và mùa lũ, giữa định và hân tiễu (vùng ảnh hưởng ti) có quan hệ chat
với quả trình biến đổi lưu lượng giữa các tháng giữa mùa lũ và mùa kiệt
Trang 15Bang 1.2 Đặc trưng mực nước của một số trạm trên dòng chính
(thời đoạn 1960-2004)
Bon vị: m
TT | Trạm Hth | Hmax Thồgan| Hmin | Thoigan | Ghichit
1 Gan Khe 16 64 | sign | -0.37 | 4/1963 | 04 2_| Phá Lại 177 | 730 | 8971 | ‹061 | 61960 | 4009
soo st) st [46 | S| 90 [ir | ss | om) fa] | 77 | 1ø
Dour | 6) S| 53 | 58) 97) 1S) 1S | 1a) 18] Wor] wT)
muss) pfs) | a pm] 6) so] wm) 9 | oF
Bí far} #28 as asp ar | ® | | 0)| ore) wo
Nin | a8 | 38/25) 26 [a2] S | MI | HD| HE DỊ im) 5|
Trang 16Chế độ phân phối ding chảy cic thing tong năm phụ thuộc vào chế độ mưa,
do đó cũng hình thành 2 mùa rõ rộ: Mùa lũ chiếm khoảng 76% dng chảy năm
trong đó tháng 8 là thắng có dong chảy chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 21,5%, mùakiệt chiếm khoảng 24% dòng chảy năm trong đó tháng kiệt nhất là tháng 3 chỉ
(gun: Sở Nông nghiệp và Phát tién Nông thin, 2008)
Hai Dương có nhiều ao hồ, dim, hào thành nối với nhau thành hệ thống liên
hoàn, nổi với các sông Hệ thống hd, ao kênh mương trên địa bản Hai Dương có
vai trò rất lớn trong điều hòa dòng chảy của quá trình tiêu thoát nước, đặc biệt làvào mùa mưa Mực nước trong các ao, hỗ khai thắc nuôi thủy sản luỗn được giữ ởmức cao nên phần nào làm giảm khả năng điều tiết nước vio mùa mưa Do quátrình phát triển của thành phố nên nhiều ao, hỗ đã bị san lắp và bị thụ hep về điện
dy làm giảm dung tích chứa nước Một số ao, hỗ
Bach Đằng đã bị lip mộtphin về phia Bắc để phục vụ xây dựng công viên và được kề bờ Hu hét các hồ
tích gây nên hiện tượng bồi l
.đã bị san lấp hoàn toàn hoặc một phần để xây dựng.
khác không được kẻ bờ và đang bị dân sống xung quanh san lắp lin chiếm, đặc biệt
là các hỗ trong nội thành như: Hỗ Ba Cửa nằm trên địa bàn phường Quang Trung,
hồ Bình Minh thuộc các phường Phạm Ngũ Lão, Trin Phú và Lê Thanh Nghị Tinhtrạng này đã gây ra hiện trợng làm tắc đồng chảy trong quả trình tiêu thoát nước và
“gây nên hiện tượng ngập lụt cục bộ sau môi trận mưa lớn.
Trang 17Hồ Bach Ding — | Phường Quang Trung 17,00
Hỗ Ba Cửa Phường Quang Trung, Bình Hàn 197 =
Hỗ Văn Hóa Phường Quang Trung 0356 Tas
Phường Pham Ngũ Lão, Trin
Hồ Bình Minh 1050 12
Phi, Lê Thanh Nghị Cie wo, hi nhỏ | Rai re 6 nhigu phường xã Khoảng > 10 ha
(Nguồn: Quy hoach BVMT Hai Dương, 2007)
*Thủy văn nước ngdm:
“Trên địa bàn tinh hiện có các ting chứa nước sau:
1g chứa nước kêm thuộc bồi tích sông Thái Bình (Qa''”") có chất
lượng không tốt bị nhiễm ban do các ding mặt, có hàm lượng sắt cao
-Phụ tng chứa nước kém thuộc tram tích biển Hải Hưng (Qm "9 có chất
lượng tương đối tt, tuy nhiên tỷ lệ gặp ting này không cao, ít có ý nghĩa tong việc
cấp nước với lưu lượng lớn
“Ting chứa nước có nguồn gốc sông biển hỗn hợp (Qm' 3®
như bị nh -Tằng chứa nước bồi th Hà Nội Qua") ting này thường bị nhiễm mặn
` chất lượng nước.
bị phụ thuộc vào biên mặn nhạt, hi mặn
hoặc nhiễm sắt cao khó khai thác va xử lý
-Phúc hệ chứa nước trong trim tich Neogen (N) nằm ở độ sâu lớn và có th bị
nhiễm mặn (TP Hải Dương).
-Phức hệ chứa nước kém trim tích Trias (T), Cacbon ~ pscmi (C-P), Devon(D) thường chứa nước ở các đới đút gãy có chất lượng khá tt có khả năng cung cắp
nước sinh hoạt cho dân.
-Địa chất thủy văn Hai Dương rit phức tạp và v8 mục đích cắp nước cơ ban có thé phân thành theo các vùng:
-Vùng bị nhiễm mặn không thé khai thác bằng nước ngằm ting sôu nằm ở
các huyện Kinh Môn, Kim Thanh, Thanh Hà, Nam Sách, Tứ Kỳ, Gia Lộc và thị xã
Trang 18Hai Dương chiếm tỷ lệ 48%, ở khu vie nảy nên dùng nước giếng khơi cho cấp
nước sinh hoạt.
-Vùng nước nhạt nhưng có hàm lượng sắt cao > 50 mg/l bao gồm khu vực
huyện Cảm Giang, Thanh Miện và Ninh Giang chiếm 15% điện tích của tỉnh.
Ving đã gốc cổ tuổi Devon, Cacbon ~ peemi, Trias chứa nước kém (tir đối
phá hủy đứt gãy) chiếm 12% diện tích Đới phá hủy đứt gãy nằm ở phía Bắc đường,
18 khu vực huyện Chi Linh Chất lượng và trữ lượng nước phong phú, có khả năngcung cắp cho các cụm dân cư tập trang Ngoài ra do mức độ phong hỏa trên b mặtgây nứt nẻ, cục bộ nên đảo giếng khơi để lầy nước dùng.
1.1.1.4 Khí tương, khí hậu
4 Đặc điễn Khí hôn
Hai Dương nằm ở vùng khí hậu nhiệt đối gió mùa, chia làm 4 mùa rỡ rột (xuân, hạ, thu, đông) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300-1.700mm Nhiệt độ
trung bình 23,6 C: số giờ nắng trong năm 1.692.4 giờ; độ ẩm tương đổi trung bình
34% Khí hậu thời tết thuận lợi cho sin xuất nông nghiệp; bao gm cây lương thực
và cây ăn quả đặc big là sin xuất cây rau mẫu vụ đông Hải Dương nằm trong vùngđồng bằng châu th sông Hồng, trong vàng khí hậu đồng bing Bắc Bộ, có đặc trưng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa là mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa
hè nồng âm, mưa nhiễu, lắm bão: xen kế giữa 2 mùa là thời gian chuyển tiếp, Mùa
hè (mùa mưa) từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều nhất vào thắng 7 và thắng 8; mùa
đồng khô hanh từ thắng 11 đến thắng 4 năm sau, mưa it nhất vào thing 12 và thắng Ì
b Lưới trạm quan trắc kb tượng
Toàn tỉnh Hai Dương có 13 tram khí trọng và đo mưa là Bến Tắm, Phả Lại,
Chi Linh, Nam Sách, Kim Thành, Cim Giảng, Hải Dương, Thanh Ha, Tứ Kỳ, Gia
Lộc, Ninh Giang, An Thổ, Thanh Miện.
Trang 19Bảng 1.6 Lưới trạm khí tượng và do mưa tỉnh Hải Dương.
Thi Độ Yến đo
Trang 20e Nhiệt độ
Chế độ nhiệt của tỉnh tương đối đồng nhất, nhiệt độ trung bình năm 23,3 °C,những tháng lạnh nhất nhiệt độ xuống còn 16 - 17 °C Nhiệt độ cực tiểu trung bìnhthắng thấp nhất là 16,1 °C (tháng 1) nhỏ thua nhiệt độ trung bình năm 30%,
Dựng 16,1 | 169 | 197 | 234 | 271 | 287 | 292 ( 284 (273 ( 245 | 211 | 1727| 233,
Pe lai 7] | 2ã xa) a0] aa | si 3g) s33] ml 3
(Nguon: Sở Nông nghiệp và Phải triển Nông thôn, 2008)
'Nhiệt độ không khi trung bình năm tại tram Hai Duong thời kỳ 2000-2011 énđịnh, dao động trong khoảng từ 23,1 đến 243°C
Bảng L7 Nhệt độ không khí trung bình năm (ram Hai Dương thôi kỷ 2005-2011)
Trang 214 Bid
‘Dé ấm TB năm trong lưu vực sông Hồng nói chung, tinh Hai Dương nói riêng cótrị số tương đổi lớn độ ẳm rung bình nhiễu năm tại Hải Dương là 85%, Thời kỳ mùa
‘mua độ âm cao đạt 87%, mùa khô độ dim giảm xuống có khi chỉ còn khoảng 80%
Bảng 1.8 Độ âm tương đối trung bình tháng, năm
(Giai đoạn 1960-2004) Don vi
%
Tm T1Ị2]|3|4|5|56|T7j#8|9|M]ỊH | Nim
Tider || | wl ele |6|8|8 wl, ws
(Nguon: Sở nông nghiệp và Phat triển nông thôn, 2008)
Độ ẩm trung bình năm tại Hải Dương thời kỳ 2000-2009 có trị số tương đốilớn, độ âm trung bình là 835% Thời kỳ mùa mưa độ âm cao dat 88%, mùa khô độ
âm giảm xuống cổ khi chỉ côn khoảng 77.2%
Bảng 1.9 Độ âm trung bình năm (tại trạm Hải Dương)
“Thời kỳ 2005-2011
Don vir % Thaighn | 2005 | 2007 | 208 j 2009 | 2010 | 2011
Ginim | B B | 8 2 4
Thi | §T i fa T 1 7
Thy? | TW %6 7H 0 u w
Thies | TW 9ĩ % vĩ a7 Thiet | § % sĩ bã a7 Thies | TW s % s % 2 Things | 8 sĩ sĩ 7 a mĩ
“Tháng 8 E3 | 80 80
Things | S7 sĩ wR s B
This? | 8 % Sĩ %6 i 4ã
ThugiD | 80 sĩ sẽ mĩ T w Tree! [8 B Tï 7 T mã
Thợ | 7? mĩ 7 7 7 7
(Nguẫn: Nién giảm thẳng lê tỉnh Hải Dương, 2011)
Trang 22Do vi tr của tinh nằm ở đồng bing Bắc Bộ lại có diy cảnh cung Đông Triềunằm ở phía Đông Bắc chin gió Đông Nam mang hơi ắm từ biển vào nên lượng mưa
ở đây tương đổi lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm tại Hải Dương biến động
1.400 1.700 mm, trang bình là 1.521 mm/năm Lượng mưa năm lớn nhất dat 2.347
mm (năm 1973) lớn gắp 2,4 lần lượng mưa năm nhỏ nhất 964,2 mm (năm 1988) và
phân bổ không đều theo không gian và thời gian Mưa có tổng lượng lớn ở vũng núiChi Linh rồi giảm dn xuống phía Nam
Theo quy định của Tổng cục Khí tượng Thủy văn thì mùa mưa là thời kỳ liên
tue có lượng ma trung bình thing đạt trên 100 mm/háng và số ngày mưa trung
bình lớn hơn 10 ngày/tháng, mùa khô là thời kỳ có lượng mưa trung bình dưới 30.
mmithing, Như vậy lượng mưa ở Hải Dương phân bổ không đều và được phân thành 2 mùa rõ rệt
= Mia mưa từ thing 5 đến thing 10, với tổng lượng trang bình nhiều năm là 1.130 mm chiếm khoảng 74 tổng lượng mưa cả năm Tháng 8, 9 là thắng có
lượng mưa lớn nhất trong năm (rung bình 310 - 320 mm), đây là thời gian tập trung
mưa bảo và lũ lục Lượng mưa ngày lớn nhất đo được tại Hải Dương là 331
mm/ngày (22/9/1978) Tuy nhiên cũng có thé xảy ra hạn bán lớn như tháng 7/1965
và thing 7/1996, mực nước ngoài sông lớn nhưng không đám lấy vio để tưới đã gây
hạn vào vụ mùa
- Miia khô từ thắng 11 đến thing 4 năm sau chiếm khoảng 26% tổng lượng
mưa cả năm, chủ yếu là dang mưa phủn, mưa nhỏ Trong đó tháng 10 và tháng 4 là
hai thắng chuyển tiếp mùa, lượng mura hai thắng này edn khá lớn, năm thắng còn lại
là các tháng 11, 12, 1, 2, 3 có lượng mưa nhỏ hơn $0 mnv(háng.
Trang 23Bảng 1.10 Lượng mưa trung bình tháng, năm.
Giảm | 1435 | L9 | LĐSU | TÌM | TIÊN | 1.593
Trang 24Qua bảng số liga rên, lượng mua trung bình thời kỳ tại Hải Dương biển động
từ 1.139 đến 1.950 mm, trung bình là 1.405 mm/năm Mùa mưa từ tháng 5 đến
thắng 9, với tổng lượng trung bình là 1.284 mm chiếm khoảng 88% tổng lượng mưa
cả năm Tháng 8 là tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm trung bình 496 mm
Miia khô từ tháng 11 đến thing 4 năm sau chỉ chiếm khoảng 12% tổng lượng
mưa cả năm, chủ yêu là dạng mưa phủn, mưa nhỏ Trong đó các thing còn lại là các tháng 12, 1, 2, 3 cổ lượng mưa trừng bình nhỏ hơn 50 mmithing, tring bình thắng
thấp nhất là thing 12 chỉ có 11,67 mm
Do lượng mưa và chế độ mưa phân bé không đều trong năm gây ánh hưởng,
sâu sắc tới lưu lượng và chỗ độ dòng chảy của các hệ thống sông, lượng mưa trong
năm tập trung chủ yếu vio các tháng mba mưa nên rit dé gây Ging ngập, lũ lụt vàchịu ảnh hướng trực tiếp của các cơn lũ vào mùa mưa trên các hệ thống sông Hồng
và Thái Bình
£ Giá
Hướng gió thịnh hành trên địa bản tinh Hải Dương là hướng Đông và Đông
Bắc từ thắng 9 đến tháng 4 sang năm sau Trong các thing mùa hè hướng gió thịnh
hanh là Nam và Đông Nam Tốc độ gió bình quân trong năm đạt 2,4 mis tại tram Hải Dương
TNguễn: Sử nding nghiệp và phái triển nông thôn, 2008)
# Nẵng
Số giờ nắng trung bình nhiều năm tại tram Hai Dương: 1.638 giờ
Số giờ nắng thấp nhất roi vào cúc thing mia đông: 42.6 giờ
Số giờ nắng cao nhất rơi vào các tháng mùa hé: 201,9 giờ
Trang 25Bảng 1.13 Tổng số giờ nắng trung bình tháng, năm
49 không khí trung bình năm (tại trạm Hải Dương )
(Nguồn: Sử nang nghiệp và phái
Số giờ nắng trung bình năm thời kỳ 2005-2011 đo tại
đối cao, dao động từ 1.310
“Thing | 129 14 m Tạ aT % TiợI | TH m 51 rã m m Theil? | -ấ 3% i3 ø T6 W
Trang 26Bảng 1.15 Tổng lượng bốc hơi ống Piche trung bình tháng, nim
(thời đoạn 1960-2004)
Dom vị: mm Tam [1 j2] 3] 4 5S] 6| T7 |9 |9 |M|H|B|Nm
trong vùng và trong cả nước, giúp đẩy nhanh tiễn trình phát triển công nghiệp hóa
-hiện đại hóa của tỉnh Hải Dương.
Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, dat dai màu mỡ, nguồn nước ngọt dồi dào.tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi theo
hướng sản xuất hàng hóa.
Tài nguyên khoảng sản tuy không đa dạng nhưng khoáng sản phi kim (cao
lanh, sét chịu lửa, vi.) có tữ lượng khá lớn, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu
phát triển công nghiệp, đặc biệt với ngành công nghiệp vật liệu ây dựng.
Địa hình, khí hậu và các tải nguyên tạo cho tinh Hải Dương các cảnh quan.
thiên nhiên đẹp, phong phú, kết hợp với các di ích văn héa - lich sử là điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch.
1.122 Khó khăn
Khi hậu phân hóa theo mùa gây nên tinh trang thiếu nước về mùa khô, ngập
ie
ng nghiệp hóa, đô thị hóa
ứng mùa mưa, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời s
“Trong thực tẾ, đi kèm với quá trình phát triển
không tránh khỏi sự suy giảm tài nguyên (cả về chất lượng và trữ lượng), cùng các,vấn để 6 nhiễm môi trường Vì vậy đôi hỏi phải có sự quan tâm, chú trọng của cácnhà quản lý, các cấp chính quyển cũng như sự tham gia của người dân tỉnh Hai
Duong vào công tác quản lý, BVMT, hướng tới phát triển bén vững.
[Nur vậy có thể thấy, tiềm năng của các nguồn tải nguyên mà thiên nhiễn đã
tu đãi cho tinh Hải Dương là tắt lớn đặc iệtlà nguồn nước, có vai trỏ vô cũng
Trang 27quan trong trong sự phát triển kinh tế xa hoi của khu vực Tuy nhiên trong thực t,khả năng khai thác, hiệu quả khai thác các nguồn tải nguyên của mỗi vùng lại phụthuộc rit nhiều vào điều kiện kinh tế, điều kiện khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tingtrong khu ve, cũng như chịu nh hưởng nhiễu bôi tĩnh độ nhân lực, tỉnh độ quản
lý của con người Với các lợi thé về điều kiện, tôi nguyên thiên nhiền sẵn có, Hai
Duong cũng đã và đang từng bước xây dựng cho mình qué trình di lên phát triển kinh tế - xã hội, khai thác một cách
1.1.3 Tình hình đân sinh kinh tế.
‘qua các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trang 28* Lao động:
Tinh đến 1/7 2011, số người trong độ tuổi lao động tại khu vực nghiên cứ
khoảng 1.120.557 người chiếm 65.2% dân số toàn tỉnh Người lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 986.712 người, trong đó các ngành nông, lâm nghiệp,
thuỷ sin vẫn là chủ yếu 530,650 người, chiếm 53,854; số ao động trong các ngànhcông nghiệp và xây dựng có xu hướng tăng, ngành dịch vụ có tăng nhưng vẫn còn ở
mức hạn c
Mie dù 6 lệ trong độ ti lao động lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao,
tỷ lệ công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật có chu) in môn còn it, chưa đáp ứng đủ
nhủ cầu phát triển kính tế của khu vực ở hiện tại cũng như tương lai
Bang 1.17 Dan số trung bình phân theo giới tính và phân theo khu vực
Nam Tông sẽ i tinh Phân theo khu vực
Nir “Thành thị | Nong thon
TNguẫn: Nin giảm thông ke 2017 tinh Fai Đương)
1.1.3.2 Tình hình Kinh té~ xã hội chung.
4, Tình hình kinh
Hai Dương là một tinh nằm ở đồng bing sông Hồng, thuộc Vùng kinh tẾ trong
điểm Bắc bộ, Việt Nam Trung tâm hành chính của tinh cách thủ đô Hà Nội 57 km
về phía đồng, cách thành phổ Hải Phòng 45 km về phía tây có vị trí nằm ở trung
tâm của tam giác kinh tế Hà Nội - Hai Phòng - Quảng Ninh, chịu ảnh hưởng và chỉ
phối bởi nền kinh tế thị trường đầy s i động.
-Sản xuất nông nghiệp: Nhìn chung công tác chỉ đạo sản xuất thuận lợi KEL
quả đạt được khá tin diện tốc độtăng trường cao, chuyển dịch cơ ấu giống, ma
Trang 29vụ, cây tng, vật nuôi đạt hiệu quả: ứng dung rồng ri tiến bộ khoa học - kỹ thuật
và sông nghệ mới, Vì vậy tạo được năng suất, chất lượng, hiệu quả, nhất là tronghít triển kinh t trang ti, phát tiễn chan nuôi
“Tổng diện tích gieo trồng lúa 164.247 ha, tổng sản lượng 782 ngàn tắn Cây
Ngô diện ti
-Chấn nuối: Phát triển ôn định, theo mô hình tập trung quy mô trang trại phát
593 ha, năng suất 52,6 t/ha với sản với sản lượng 3.119 tắn
khá Dịch bệnh trên đàn gia cầm cơ bản được kiểm soát Đàn lợn khoảng 551.875 con, din gia cảm 10 triệu 482 ngắn con, sản lượng thịt hơi các loại ước đạt 38412
-Thủy sản: Tiếp tục phát triển, diện tich nuôi trồng ước đạt 10.050 ha, sản
lượng nuôi trong ước đạt $8,412 tấn; mô hình nuôi cá lồng được nhân rộng, nhiều
hộ nông dân đã đầu tr cho mô hình cá - lúa va thủy sin, các trang trại nuôi trồng với quy mô vừa và nhỏ
'Với những kết quả đạt được trong săn xuất nông nghiệp đã báo dim an ninhương thực trong vùng, từng bước chuyển nén nông nghiệp lấy số lượng là chính,sang nda nông nghiệp lấy chất lượng, giá trị và hiệu quả làm thước đo; đã tùngbước chuyển dẫn sang hàng hoá lớn, dựa trên cơ sở khoa học tiến bộ khoa học - kỹthuật và công nghệ tiên tiền Tỷ trọng ngành nông nghiệp đã giảm dần trong cơ cấuGDP, đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dich vụ; bố trí lại cơ cầu lao động trong nông nghiệp theo
hướng ting ở Tinh vực chăn nuôi
`Về kết cấu hạ ting nông thôn: Với phương châm "Nhà nhà nước và nhân dân
cùng làm”, đến nay cóc tuyển đường liên xã cơ bản đã được nhựa hóa, gino thôngnông thôn được bê tông hóa, cắp phối hoàn toàn Các tuyến đường dẫn đến các khukinh tế, khu công nghiệp, thị trin và các làng nghề được rải nhựa, thông thoáng, tạo.điều kiện thuận lợi cho lưu thông và phát tiển kinh tế Hệ thống kênh mương nội
đồng cơ bản hoàn thanh, tạo thuận lợi cho chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Trang 30Công nghiệp: Công nghiệp của bệ thông hiện nay tập trung chủ yêu ở một số Tĩnh vực như: chế biến nông sản, cơ khí, sản xuất vật liệu xây đựng, may mặc, sản.
xuất các sin phẩm từ chất khoảng phi kim loại Trong những năm gin đây công
khu vực đã có sự biến đổi
kinh tế, chủ yếu li các doanh ngoài nh’ nước; trong hệ thống đã hình thành một số
lu sắc do có sự tham gia của các thành phần
nghiệp c1
các khu, cụm công nghiệp Sự phát triển công nghiệp trong những năm gần đây đã
phát trién đúng bung, biết dựa vào các iềm năng sẵn cỏ của khu vực như nguồn
nguyên liệu nông sản, tải nguyên vật liệu xây xung, tiềm năng lao động; công nghệ
trong ngành công nghiệp còn lạc hậu, tỉnh độ quản lý, tay nghề thợ còn thấp dãđến năng suất không cao, chất lượng sin phẩm chưa chiếm được thi trường trongnước cũng như xuất khẩu; các làng nghề truyền thống đã từng bước được khôi phục.xong còn chim Phin lớn các đơn vị sin xuất kinh doanh thiếu vén nên việc đầu tw
cai tiến trang thiết bị công nghệ còn hạn chế, việc triển khai thực hiện các dự án vẫn
khó khăn.
còn nh
“Kay ding: Hoạt động về xây dụng cơ sở hạ ting đã phát trién mạnh, tăng
trưởng nhanh, cơ sở hạ ting trong khu vực từng bước đổi mới, mỗi năm có hàng
chục dự án được triển khai sửa chữa, xây dựng mới trên cfc lĩnh vực về giao thông,
y tế, trường học, trụ sở Năm 2012 đầu tư cho Nông nghiệp, nông thôn từ nguồn.
vn đầu tư phát triển thuộc nhân sách nhà nước là 980 tỷ 745 riệu đồng, nhiễu công
trình được đầu tr phát tiễn giao thông nông thôn, công trình thủy lợi, trường học.
Nhigu xã đã dat theo tiêu chi nông thôn mới
b Tình hình xã hội
~Giảo dục đào tao: Các quy mô trường lớp được giữ ôn định Chất lượng giáo.
dục toàn điện được giữ vững; Hii Dương là một trong 3 dia phương trong cả nước
sớm hoàn thành pho cập giáo dục mam non cho trẻ em 5 tuổi Duy trì thành tích là
tinh đứng trong tốp đầu cả nước tại kỳ th học sinh giỏi quốc gia Tính đến năm
2012 đã có 380 trường đạt chuẩn quốc gia Hoàn thành chuyển đổi 100% trường, Mam non bin ng sang công lập
- Công tác y té, dân số: Công tắc chăm sóc sức khỏe nhân dân có bước chuyển
Trang 31biến tích cực Cúc bệnh viện da khoa, chuyên khoa và các đơn vị y tế dự phòng tiếptue được đầu tư về nhân lực, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc sức khỏehân dân Công tic xã hội hóa v y tế đạt kết quả ích cực, toàn tỉnh có I.541 cơ sở.y dược tư nhân Giữ vũng kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia ve y tế, tỷ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống còn 15%; đã có 89% số xã đạt chuẩn
quốc gia về tế Thực hiện tt công tác y tế dự phòng, không có dich bệnh lớn xây
ra tê địa bản tinh, Công ác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm được tng cường
Van hiw-thé đục thd thao: Toàn tnh đến nay đã có 85% gia định văn ha,935/1.435 làng, khu dan cư văn hóa, dat tý lệ 65,3% Thiết chế fan hóa thể thao tại
tur, đã có 1.377/1.431 (đạt ty lệ 96,
thôn, khu dân cư được hỗ trợ cải tạo nâng cấp, mua sắm trang thiết bị Côn
Sơn-ng văn hóa - tỉnh thin của người dân trong khu vực từng bước được nâng cao Bên
nhà văn hóa khu dân cư được quan tâm
Kiếp Bạc được công nhận là di tích lịch sử đặc biệt quốc gia Có thể nói đời
cạnh việc gin giữ và phát huy văn hóa cổ, nét đẹp truyền thing việc xây dựng mộtnền văn hóa tin tiền, đậm đà bản sắc dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu
Các hoạt động văn héa thông tin và thể đục thé thao trong vũng đã có những
chuyển biến tích cực, góp phần đáng ké vào việc nâng cao đời sống tinh thin chonhân dân Phong trảo thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao phát triển mạnh
mẽ cả về số lượng và chất lượng Năm 2012, đăng cai 6 giải quốc gia, quốc té, vận
động viên của tỉnh giành 106 huy chương các loại
<Lao động việc làm và dim Bảo an sinh xã hội: Năm 2012 đã tạo việt làm
mới cho 3 vạn lao động Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền đi đôi vớikiểm tra việc thực hiện luật về an toàn lao động tại các doanh nghiệp Giải quyết kip
thời các chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho 4.387 lao động Năm 2012 đã đây nghề
được cho 31.600 người, trong đó dạy nghề cho lao động nông thôn 7.300 người TY
lệ lao động qua đảo tạo đạt 46% Tỷ lệ hộ nghèo năm 201 còn 274”
nghềo 8.349%
tỷ lệ hộ cận
Các đối tượng chính sách xã hội được quan tâm đúng mức, chu dio, nhất là
các gia định thương bỉnh, ligt sỹ, người có công với đắt nước, người neo đơn, người
Trang 32có hoàn cảnh khó khăn Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình được duy tì và
triển khai rộng khắp bằng nhiều hình thức tuyên truyễn hướng dẫn ới tận các xã, thị
trấn, thôn, khu dân cư, hộ gia định
1.2 Hiện trang Ấp nước sinh hoạt của tỉnh Hải Dương
1.2.1 Cúc loại hành, mô hình cắp mước sinh hoạt và tinh hình sử dung.
12 1.1 Vcác công trình cấp nước nhỏ lẻ
“Trong quá trình thực hi Chương trình, các ngành, các cơ quan đoàn thể và các địa phương trong tinh đã tích cục tuyên truyền vận động nhân dan tự bỏ kinh
phí, cing với nguồn vay từ Ngân hàng chính sich xã hội để xây dựng cãi ạo các công
nước hộ gia đình Hiện nay trên địa bản tỉnh đã xây dựng được 152.540 giống
khơi, 41.482 giêng khoan, 297.408 bể chứa nước nia dung tích trên 3m’
ước dus đắt được khai thác bằng các giếng khơi ting -ndng và giếng khoan
lắp bom tay (hoặc bơm điện) có công suắt nhỏ Theo kết quả điều ra thì toàn tỉnh
có 152.540 giếng khơi chất lượng tốt; 41.482 giếng khoan chit lượng tốt
12.12 VỀ các công trình cắp nước tip trung:
- Đến hết năm 2012 toàn tinh có 90% dân số nông, thôn được sử dụng nước
HVS trong đó cổ khoảng 60% dược sử dụng nước sạch từ các trạm cấp nước tập
trùng (Mue tiêu chương trình của Chính Phủ đến năm 2020 phải đạt được 85% dân
Nghị quyết Đại hội 14 Tinh đảng
trong đó có 50% sử dụng nước sạch đạt TC 09/2005/QĐ-BYT của Bộ Y
số nông thôn sử đụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh,
+Chương tình vốn vay WB đầu tư: 24 công trình, 08 hệ thống mở rộng ngạng
đường ống ( cấp cho 39 xi)
.+Doanh nghiệp tư nhân đầu tư 07 trạm, cắp cho 17 xã.
Cấp nước đô thị đầu tự đường ống cấp cho 36 xã
Trang 33* V chất lượng các công minh: Trong sb 69 trạm đang hoạt động, ngoài một
sé tram mới xây dựng trong 3 năm gin đây còn tối, edn đa số các tram sau khi các
xã nhận bin giao quản lý do thu không đủ chỉ, không có kinh phi đầu tư cho bảo
dưỡng sửa chữa lên nhiều công trình đã bị xuống cắp và hư hỏng dẫn đến thất thoátnước lớn (Tỷ lệ thất thoát nước tính trung bình cho 69 trạm đang hoạt động là
33,24% Thit thos từ 19-25%
- Thực tụng hoat động của cúc ram cắp nước đã được xây đựng rên địa Bin ink
- Chất lượng công tĩnh efp nước sau thời gian khai thác vận hành do không
có kinh phí duy tu bảo đường nên chất lượng một số công trình bị xuống cắp
- Công tác quản lý vận hành khai thác sau đầu tr chưa thống nhất mô hình chung phù hợp đặc thù của cắp nước SHNT,
+ Tính bên vững và hiệu quả đầu tr nhìn chung chưa được quan tim đúng
mức Chit lượng nước cung cắp từ cúc công trình cắp nước tại một số trạm thường
xuyên không đạt yêu cầu
Việc giám sit, kiểm tra chất lượng nước chưa đúng quy định, chưa thường
xuyên, phó mặc cho các đơn vị quản lý vin hành, chưa có chế ti chặt chế cho việc
quản lý chất lượng nước Nhiều trạm cấp nước không thực hiện đúng công nghệ
như trong thiết kế,
* Han chế
~ Công tác tuyên truyền, nhận thức của người din về nước sạch và VSMTđược các cấp các ngành đặc biệt quan tim nhưng chưa được sâu rộng, hình thức
chưa phong phú; đầu tư cho công tác côn thấp nên chưa duy r thường xuyên Một
bộ phận dan cư do nhận thức còn hạn chế, nên chưa nhiệt tinh hưởng ứng tham gia
Trang 34Hoà - huyện Kinh Mé
Mign; Hồng Khê - huyền Bình Giang; Tring Khánh - huyện Gia Lộc Đồ chính fin
1m các trạm cấp nước như sau: Hiệp,
¡; Hưng Long - huyện Ninh Giang; Lê Hồng huyện Thanh
lý do mà người dân không được tiếp cận với nguồn nước sạch Từ các trạm cấp
nước sinh hoạt nông thôn của xã do Nhà nước đầu tư hỗ trợ,
1.2.2, Tình hình 16 chức quản lý và công trình cấp nước.
* Mé hình quản lý
- Các trạm đầu trừ chương tình MTQG
+ Đến năm 2010: Do cơ et u tư (Ngân sách-Vốn đổi ứng địa phương
hưởng lợi theo các cơ chế: 40-60; 60-40; 80-20), sau khi xây dựng hoàn thành được bàn giao cho các địa phương tiếp nhận, đầu tr tiếp giai đoạn 2 theo cam kết khí vào,
dự án.
Một số địa phương huy động vốn đầu tr và thành lập tổ dịch vụ do UBND xã
trực tiếp quản lý chỉ đạo hoặc giao HTX dịch vụ quản lý vận hành; một số địa
phương không huy động được vốn đối ứng nên đã mị các doanh nghiệp tư nhân bỏ
vốn đầu tư và quản lý khai thác
“Tổng số 38 trạm, trong đó 20 trạm do Doanh nghiệp tư nhân bỏ vốn; 16 trạm
do UBND bỏ vốn đầu tư và huy động nhân dân đóng góp; 02 trạm do ngân sách đầu
tư 100%,
Trang 35-Các tram đầu tư từ chương tinh vay vốn WB: Do công ty cổ phần Nước sạch
và vệ sinh nông thôn tiếp nhận quản lý khái thác
ác trạm do Doanh nghiệp tư nhân đầu tr: khi hoàn thành các doanh nghiệp
tự quản lý khai thác,
ác hệ thing đường ống cấp nước do Cấp nước đô thị đầu tu: Do công ty
MTV Kinh doanh Nước sạch Hai Dương quản lý khai thác
* Tỷ lệ đẩu nỗi: Tỉ lệ đấu nối ding nước đạt 20.63 1 ho! 41.816 hộ bằng49.8%, trong đó: 49 trạm đạt ti I cao (ừ 70% đến 100% số hộ đầu nổi), c trạm số
hộ
Thanh): w nỗ); 11 trạm đạt lệ trung bình (từ 503
iu nối vượt so với thiết kế (Hug Dao, Ngọc Kỳ - Tir Kỳ, Co Dũng Kim
dưới 70% số hộ đầu.
trạm tỉ lệ thấp kém hiệu quả (dưới 40% số hộ)
* V6 gid nước: Cụ thé các trạm bán như sau
Giá nước 2.200 đ/ mộ: 01 xã Giá nước 3.200 đ./ m3: 02 xã
Giá nước 2.500 đ/ m3: 07 xã Giả nước 3.500 đ/ m3: 02 xã
Giá nước 2.700 đ/ m3: 01 xã Giá nước 3.800 đi m3: 01 xã
Giá nước 3.000 đ/ m3: 11 xã “Giá nước 4.500 đí m3: 01 xã
* Chất lượng nước: Theo tiều chun vệ sinh nước sạch ban hành kèm theoquyết định số 09/200S/QD-BYT ngày 1 3/2005 của Bộ Y tế, Hàng thing Trungtâm nước sinh hoạt & VSNT tinh đều yêu cầu các tram lấy mẫu nước lên xét
nghiệm tại Trung tim 2 lần, nhìn chung chất lượng nước dim bảo Tuy vay một số
tram chit lượng nước còn những chỉ tiêu chưa dat, chấp hành quy định xét nghiệmnước chưa nghiêm, không lấy mẫu nước để làm xét nghiệm
* Tình hình đội ngũ công nhân quản lý, vận hành:
Tổng số nhân lực quản lý, vận hành tram cấp nước là trên 240 người, bìnhquân khoảng 4 người/trạm
* Đinh gid chung: Công tác quản lý cc công trình cắp nước tập trung sau đầu
tư chưa được quan tâm đúng mức cả về xây dựng mô hình quản lý, đến đảo tạo
công nhân vận hành Mô hình quản lý mỗi địa phương một kiểu, nhiễu xã chính
quyền xã chưa quan tâm mà khoản rắng việc quản lý cho các HTX hoặc tổ hợp the
Trang 36xã: việc vận hành ty tiện không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật dẫn đến nhiềutram cấp nước kém hiệu quả, miy móc và thiết bị, các hạng mục xây lắp nhanh bị
hư hỏng và xuống cấp; nhiều tram cấp nước chất lượng phục vụ kém, chất lượng
nước không én định chưa dat tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Y tế Còn một số.công tinh cấp nước sạch đã đầu tr chưa hoạt động do UBND các xã vỉ phạm cam
kết đối ứng trước khi vào dự án nên không có vốn đầu tư tiếp giai đoạn 2 xây dựng tuyển ống dẫn nước sạch vé các khu din cự
'CHƯƠNG II
CO SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CAP
NƯỚC SINH HOẠT CHO TINH HAI DƯƠNG2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu cấp nước sinh
hoạt
2.1.1 Mục téu phát triển kinh t- xã hội của Tinh.
2.1.1.1, Phương hưởng, mục tiêu, nhiện vụ đến năm 2015
Phát tiễn kinh ế nhanh và bên vững, duy tr tốc độ tầng trường kính té cao và
ốn định Tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh của các ngành kinh tế Day mạnh
tốc độ chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hưởng công nghiệp hóa
-hiện đại hóa Huy động mọi nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ ting Tích cực cải
cách hành chính, iẾp tụ tạo môi trường thuận lợi thu hút vin đầu tư và khuyếnkhích các thành phần kinh tế phát triển Tap trung giải quyết các vẫn đề xã hội, cảithiện đời sống nhân dan, đảm bảo an sinh xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục -
đảo tạo, chim sóc sức khỏe nhân dân; đây mạnh các hoạt động văn hóa, thông ti
thể dục thé thao, bảo vệ môi trường Dam bảo an ninh quốc phỏng, giữ vững trật tự,
Trang 37-Khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 5,5%-6.7%
-Khu vực dich vụ tăng 9,5%.
(2) Cơ cấu kinh té Nông, lâm nghiệp, thuỷ sin-công nghiệp, xây dựng-dịch vụ: 19.89-45/89-34,16
(3) Tổng vin đầu tr xã hội 20.650 tỷ đồng, tang 5%
(4) Giá trì hàng hoá xuất khẩu 1,86 tỷ USD, ting 12%
(5) Tổng thu nội địa 4.938 tỷ, tăng 16%
(6) GRDP bình quân đầu người/nãm đạt 33.6 triệu đồng
(7) Giảm tỷ lệ sinh 0,18%0.
(8) Tạo thêm việc làm mới cho 32 vạn lao động
(9)TY lệ lao động qua đào tạo đạt 48,5%
(10)Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống côn 6.44%
(11) Giảm tỷ lệ tẻ em dưỡi 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống còn 14%.
(12) Tỷ lệ din số được dùng nước hợp vệ sinh 926
2.1.2 Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu trên:
= VỀ nông nghiệp: Trong những năm tới cin ting cường ứng dung tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ mới vio sin xuất, bảo quản và chế biến nông sản Diy mạnh
chuyển dịch cơ cấu cây trong, day mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng công.
nghiệp, bin công nghiệp và trang trại Mở rộng các loại hình địch vụ sản xuất nông
nghiệp; thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp; tập trung đầu tw cơ
sử hạ ting phục vụ sin xuất
= VỀ công nghiệp, xây dựng: Quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển tiểu
thủ công nghiệp, ngành nghề phù hợp với từng cơ sở; mở rộng quy mô, phát huycác ngành nghề trayén thống: duy tri và phát triển các cơ sở chế in nông sản thực
kích và tạo
phẩm; tiếp thu, chuyển giao và phát triển các ngành nghé mới; khu)
vào sản xuất nhđiều kiện để đưa công nghệ tiên nâng cao chất lượng sức
mạnh cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm Lâm tốt công tác triển khai thực hiện các dự án phát triển công nghiệp và cơ sở hạ ting, tạo điều kiện và môi trường, thuận lợi để thu hút đầu tư, tạo bước phát triển mạnh trong sản xuất công nghiệp.
Trang 38Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng các công tình hạ ting theo
hướng hiện đại, có giá trì và hiệu quả lâu dài, tạo ra được sự chuyển dich mạnh về
cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, có khả năng thu hút lao.
động ở nông thôn, từ đó tạo ra tiền đề nông nghiệp phát triển có hiệu quả hơn; di
vào thâm canh và sin xuất hàng hỏa; phát triển công nghiệp tạo cơ sở thúc diy nhanh quá trình đồ thị hóa.
- Về phát triển các ng: ih dich vụ: Phát triển các ngành dich vụ theo hướng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng, diy mạnh xã hội hóa các loại dịch vụ Chú trọng
phát triển dich vụ du lịch, gắn với các đi tích lịch sử văn hóa và phát triển các khu
vui chơi giải tri; quy hoạch phát triển các khu dich vụ trung tim; mở rộng các loại
hình địch vụ gắn với phát triển các khu, cụm công nghiệp; mở rộng và nâng cao.
chất lượng dich vụ hông tín
2.1.3 Nhận xét về sự phát triển kinh tế xã hội có tác động đến vin dé cắp
"ước sink hoạt
2.13.1 Thuận lợi
Fi trí địu lý và điều Miện tự nhiên thuận lợi: Như đã phân tích trong phần
trên, có thể thấy vị thé cũng như các điều ki tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi,
đất đai, khoáng sản ) thực sự đã đem lại rất nhiều thuận lợi cho tỉnh Hải Dươngtrong quả tình phát iển Sự phát triển của các ngành công nghiệp thé mạnh trong
tỉnh Hải Dương trong quá trình phát triển Sự phát triển của các ngành công nghiệp
thế mạnh trong tinh như chế biển nông sản thực phim, sin xuất vat liệu xây dựng,sin xuất điện đều xuất phát và dựa trên cơ sở các điều kiện tự nhiên thuận lợi chophát triển ngành nông nghiệp sản xuất hàng hóa và ngành khai khoáng Bên cạnh.
đó, thuận lgi cho phát trién ngành nông nghiệp sản xuất hing hỏa và ngành khai
Khoáng, giao lưu kinh t, văn hỏa với các tỉnh trong khu vực trọng điểm kinh tổ, Đó
cũng là một thuận lợi tạo đã cho tỉnh thành công trong tiễn trình công nghiệp hỏa hiện đại hóa
-«Din số trẻ, nguồn lao động dồi đồ › đời sống người dân ngày cũng được cải thiện, nâng cao: Dân sỗ Hai Dương thuộc vào loại trẻ, tỷ lệ dân trong độ tuổi lao
Trang 39động cao Năm 2004, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 62,3%, năm 20011 đã
tăng lên 70,8% người trong độ tuổi lao động Bên cạnh đó, đời sống nhân din về cơ
sở vật chất lẫn tỉnh ngày cảng được cải thiện, cơ sở vật chất trang thiết bị về y
tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giáo dục ngày cing được quan tâm và nâng cắp
‘An ninh trật tự xã hội tốt, số hộ gia đình được công nhận gia đình văn hóa trong các làng xã, thị trấn, thành phố ngày cing tăng Nguồn lao động tr và dồi đào, đời
sống ngày cing được ning cao là yêu tổ thuận lợi cho tinh trong tiến trình phát triểnkinh té và xã hội Ý thức nhân din trong các ving nông thôn về ding nước sach,
nước hợp về sinh được nâng nên
- Cổ sở hạ ting ngày càng hoàn thiện: Cơ sở hạ tầng chung trong tinh ngày
cảng được chủ trọng hoàn thiện Tạo thuận lợi cho việc quy hoạch nguồn tải nguyên nước cho các giai đoạn tiếp theo.
2.1.3.2 Khó khăn.
- Ap lực phát trién kinh tẻ - xã hội: Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc là một thé mạnh, nhưng cũng gây áp lực lớn và dat trách nhiệm khá nặng,
nề cho tinh Hải Dương trong quá tình phát tiển Chính vì vậy im ảnh hưởng đến
tiến độ cũng như sự quan tâm đầu tư v cấp nước sinh hoạt cho nông thôn dần trải,
chưa được tập trung.
- Vấn dé 6 nhiễm môi trường: Phát triển công nghiệp nhìn chung thường di kèm với các ảnh hưởng tiêu eve gây ô nhiễm môi trường, và tỉnh Hải Dương cũng
không phải là trường hợp ngoại lê Bên cạnh các vin để môi trường nước (nước
mặt và nước ngẫm) trong tình cũng đã và đang có những dẫu hiệu 6 nhiễm đáng longộ
Gia tăng dân số, phát triển các khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp
lâm tăng nhu cầu sử dung nước và cùng với đó là việc gia tăng nước thải xả vào
nguần nước
"Tập trùng khai thác sir dụng nước ở một số nơi, và chủ yếu tập trung ởnhững khu vực có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng
Tiêm ẩn nhiều nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước, suy giảm nguồn nước cụ
bộ tai các khu vực này.
Trang 40không được quan tâm chú trọng sẽ phải đối mặt với những vấn để môi trường,
nghiêm trọng trong tương la, Vi vậy, bên cạnh nhiệm vụ phát iển ánh ổ xã hồ,
thực hiện công tác bảo vệ, quản lý môi trường cũng là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý, các cơ quan chức năng liên ngành và của toàn dân tỉnh Hai Dương.
1 Dinh gid tình hình nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt
2.2.1 Chất lượng nguén nước.
2.2.11 Chất lượng nước một số sông như s Cầu Xe, s Thái Bình năm 2012
Bang 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước sông qua một số mẫu năm 2012
5 |B§sing mạn 170 To 300 SÌNE mại 378 3 30 TPN mại T95 na H