Dải bờ biển, cửa sông từ Tiền Giang đến cửa Mỹ Thanh Sóc Trăng có chiều dài khoảng 186km, với địa hình thấp, cao độ mặt đất tự nhiên phần lớn nằm trong khoảng từ 0,51,0 m. Dọc bờ biển khu vực này bị chia cắt và chịu ảnh hưởng bởi dòng chảy ra vào các cửa sông lớn như Soài Rạp (sông Đồng Nai), cửa Tiểu và cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề. Dải bờ biển cùng với các cửa sông, đang là nền tảng, điều kiện tốt cho phát triển kinh tế sạch, phát triển đa dạng sinh học, phát triển du lịch ..., là cửa ngõ kết nối ĐBSCL nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng với các vùng trong cả nước và quốc tế, là chỗ dựa vững chắc cho việc phát triển kinh tế biển. Đoạn bờ biển khu vực nghiên cứu có nhiều cửa sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn và sông Cửu Long, vì thế chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển trong khu vực này khá phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố của thiên nhiên và con người. Xói bồi vùng cửa sông ven biển ở đoạn này diễn ra với cường độ mạnh, xảy ra trên diện rộng như: khu vực Gò Công, Tân Phú Đông, cửa Định An, Hiệp Thạnh, Vĩnh Châu,... Nguyên nhân gây ra tình trạng này được nhận định là do đây là vùng bờ biển có vị trí bất lợi với hướng tác động của các yếu tố sóng, gió, dòng chảy, nhất là trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Bên cạnh đó các hoạt động của con người được đánh giá góp phần không nhỏ đến quá trình xói bồi ở vùng này. Trong khoảng vài thập kỷ gần đây, tình trạng chặt phá rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản ven biển, xây dựng các công trình ven biển, ... đã làm thay đổi môi trường, hạn chế không gian phát triển và góp phần làm suy thoái rừng ngập mặn, dẫn tới dải ven biển chịu tác động bất lợi từ đại dương mênh mông vào đất liền như: gió, bão, sóng, nước dâng, triều cường, xâm nhập mặn v.v.... Hậu quả không chỉ làm mất cân bằng sinh thái, mà còn làm mất cân bằng địa động lực vùng bờ gây xói lở nghiêm trọng. Một hoạt động khác của con người được đánh giá là góp phần không nhỏ tác động lên quá trình xói lở bồi tụ trong khu vực ĐBSCL chính là việc khai cát quá mức trong lòng sông và xây dựng các đập trong lưu vực các hệ thống sông Mê Công và Sài Gòn Đồng Nai, dẫn đến sự thiếu hụt bùn cát về cho vùng hạ nguồn. Bên cạnh đó là việc xây dựng, phát triển hệ thống đê biển, nhiều công trình, nhà máy, khu du lịch . trên dải ven biển, nhưng chưa được quy hoạch, chưa hiểu biết một cách đầy đủ, đã gây ra những tác động không mong muốn. Bên cạnh đó là tình trạng sụt lún, biến đổi khí hậunước biển dâng đã làm trầm trọng hơn những tác động bất lợi lên rừng ngập mặn, dải ven biển ĐBSCL. Hậu quả dẫn tới là tình trạng diễn biến xói bồi không mong muốn, suy thoái rừng ngập mặn dải ven biển đã xảy ra nhiều năm, với mức độ ngày càng trầm trọng, rất khó kiểm soát. Theo kết quả nghiên cứu của dự án điều tra cơ bản năm 2020 do Viện KHTLMN thực hiện cho thấy, hiện nay bờ biển ĐBSCL có tới 82 điểm xói lở, với chiều dài 282 km. Trong đó, có 165 km đường bờ xói lở đặc biệt nguy hiểm; 48 km đường bờ xói lở nguy hiểm; 68 km đường bờ xói lở bình thường. Trên toàn khu vực nghiên cứu từ Tiền Giang đến Sóc Trăng có tổng số 31 khu vực bờ biển bị xói lở, với chiều dài 84,76 km trên 234km chiều dài bờ biển khu vực. Trong đó có 21 khu vực bờ biển đang diễn ra xói lở đặc biệt nguy hiểm trên chiều dài 39,26 km; 7 điểm xảy ra xói lở nguy hiểm với chiều dài 38,5km; và 4 điểm xói lở mức độ bình thường với khoảng 7km. Để khắc phục tình trạng xói lở bờ biển đã có nhiều giải pháp bảo vệ bờ được thực hiện, tuy nhiên vẫn có khá nhiều công trình chưa phát huy được hiệu quả, chưa đảm bảo được nhiệm vụ đặt ra. Vì vậy việc đánh giá hiện trạng, nghiên cứu xác định xu thế diễn biến, nguyên nhân gây xói bồi, nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp công nghệ bảo vệ bờ phù hợp cho vùng ven biển Nam bộ nói chung và đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng nói riêng là hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, khai thác hợp lý và chỉnh trị có hiệu quả các cửa sông, dải ven biển khu vực là một nhiệm vụ có ý nghĩa cả về khoa học cũng như thực tiễn, góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng cho khu vực nghiên cứu từ Tiền Giang tới Sóc Trăng. Các mục tiêu của đề tài bao gồm: (i) Đánh giá được thực trạng, xu thế biến động, nguyên nhân và cơ chế xói lở, bồi tụ dải bờ biển đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng; (ii) Đề xuất được giải pháp và công nghệ bảo vệ bờ biển đảm bảo sự ổn định bền vững, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng trong khu vực nghiên cứu; (iii) Áp dụng công nghệ để xây dựng mô hình thử nghiệm chống xói lở, ổn định bờ biển ngoài thực tế. Nội dung thực hiện: Thực hiện khảo sát đo đạc tài liệu cơ bản (địa hình, thủy hải văn, bùn cát); xây dựng bộ thông số cơ bản về sóng và nước dâng phục vụ nghiên cứu; Xây dựng bản đồ biến động đường bờ biển và rừng ngập mặn theo không gian và thời gian đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng; Nghiên cứu, phân tích diễn biến, nguyên nhân và cơ chế xói bồi dải bờ biển và các cửa sông đoạn khu vực nghiên cứu dựa trên phương pháp kinh nghiệm và mô phỏng bằng mô hình toán; Tổng kết đánh giá ưu nhược điểm, sự phù hợp của các giải pháp công nghệ chống xói bồi vùng cửa sông, ven biển đã được thực hiện trên thế giới, trong nước và trong vùng nghiên cứu; Phân tích, đề xuất các giải pháp công nghệ chống xói bồi thích hợp cho từng phân đoạn trong vùng nghiên cứu, phù hợp với đặc điểm điều kiện của khu vực, có tính khả thi, bền vững, thân thiện với môi trường; Xây dựng sổ tay hướng dẫn tính toán thiết kế, thi công giải pháp công nghệ bảo vệ bờ biển; Bản vẽ thiết kế sơ bộ các giải pháp bảo vệ bờ biển, cửa sông cho từng phân đoạn nghiên cứu, các bản vẽ thể hiện được quy mô công trình, mặt bằng bố trí tổng thể công trình, các mặt cắt dọc, cắt ngang công trình. Xây dựng công trình thử nghiệm chống xói lở, ổn định bờ biển.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI CẤP QUỐC GIA Mã số: ĐTĐL.CN-07/17 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỢP LÝ VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ, ỔN ĐỊNH DẢI BỜ BIỂN VÀ CÁC CỬA SÔNG CỬU LONG, ĐOẠN TỪ TIỀN GIANG ĐẾN SÓC TRĂNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài : Ths Lê Xuân Tú Hà Nội – 2022 B() KHOA HQC VA CONG NGHt � * 00 DE TA.I CAP OUOC GIA Ma sB: DTDL.CN-07/17 NGHIEN CUU GIA.I PH.AP HQP LY VA CONG NGH:¢ THICH HQP PHONG CHONG XOI LO, ON DJNH DAI BO BIEN VA cAc cuA SONG CUU LONG, DO� TU TIEN GIANG DEN SOC TRANG nAo cAo TONG KET DE TAI Le Xuan Tu Chu nhi�m d� tai: Ha N9i -2022 ISO 9001 :2015 v:q:N KHOA HQC THUY LQI v:q:T NAM Dia chi: 171 Tay Son, 06ng Da, Ha Nc)i Di�n tho�i: 04 38 522 086 Fax: 04 35 632 827 Website: http://www.vawr.org.vn BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” DANH SÁCH CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên, học hàm học vị Chức danh thực đề tài Tổ chức công tác ThS Lê Xuân Tú Chủ nhiệm đề tài Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam TS Nguyễn Duy Khang Chủ nhiệm đề tài (cũ) Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam GS TS Tăng Đức Thắng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam GS TS Lê Mạnh Hùng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam PGS TS Hoàng Văn Huân Thành viên thực Viện Kỹ thuật Biển – Viện KHTL Việt Nam PGS TS Đinh Công Sản Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam PGS TS Trần Bá Hoằng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam PGS TS Tô Văn Thanh Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam PGS TS Nguyễn Nghĩa Hùng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 10 PGS TS Nguyễn Phú Quỳnh Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 11 ThS Đinh Quốc Phong Thư ký khoa học đề tài Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 12 TS Trần Ánh Dương Thành viên thực Đại học Cơng nghệ TP HCM 13 ThS Nguyễn Tuấn Long Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 14 KS Nguyễn Đức Hùng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý công nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” Chức danh thực đề tài Tổ chức cơng tác 15 ThS Nguyễn Bình Dương Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 16 ThS Lê Thị Minh Nguyệt Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 17 ThS Trần Thị Trâm Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 18 ThS Lê Thị Phương Thanh Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 19 ThS Trần Thùy Linh Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 20 ThS Trần Tuấn Anh Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 21 KS Nguyễn Công Phong Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 22 KS Phạm Văn Hiệp Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 23 KS Lương Thanh Tùng Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam 24 ThS Bùi Huy Bình Thành viên thực Ban quản lý CPO 25 ThS Kiều Văn Công Thành viên thực Ban Quản lý dự án thủy lợi 10 26 KS Trần Bá Hoàng Long Thành viên thực Viện KHTL miền Nam – Viện KHTL Việt Nam STT Họ tên, học hàm học vị Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG BIỂU CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU xxx xxxiv M-1 TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI M-2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI M-3 CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI M-4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG M-5 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT M-6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 11 M-7 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 13 1.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 17 1.3.1 Đặc điểm khí hậu 17 1.3.2 Hệ thống sơng ngịi lưu vực sông Mekong 23 1.3.3 Hệ thống sông kênh khu vực nghiên cứu 24 1.3.4 Điều kiện địa hình, địa mạo vùng nghiên cứu 25 1.3.5 Đặc điểm địa chất, đất đai thổ nhưỡng 26 1.3.6 Đặc điểm thủy văn, bùn cát sông Mekong 30 1.4 CHẾ ĐỘ ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 1.4.1 Kết từ nghiên cứu trước 37 1.4.2 Kết đo đạc đề tài 44 1.4.2.1 Khảo sát địa hình 44 1.4.2.2 Khảo sát thủy hải văn, bùn cát 45 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam i Mục lục 1.5 RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN 53 1.6 CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 56 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN XÓI BỒI BỜ BIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 2.1 DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 58 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 58 2.1.2 Kết phân tích diễn biến xói bồi dải ven biển phân tích ảnh viễn thám 60 2.1.2.1 Khu vực tỉnh Tiền Giang 64 2.1.2.2 Khu vực Bến Tre 71 2.1.2.3 Khu vực Trà Vinh 75 2.1.2.4 Khu vực Cù Lao Dung- Sóc Trăng 79 2.1.3 Diễn biến xói bồi mặt cắt ngang dựa số liệu đo đạc 81 2.1.4 Sự hình thành doi cát (bar cát) khu vực cửa sông ven biển 84 2.1.4.1 Sự hình thành phát triển doi cát bờ biển Tân Phú Đơng 85 2.1.4.2 Sự hình thành phát triển doi cát bờ biển Hiệp Thạnh 87 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 87 2.2.1 Kè biển trực tiếp 91 2.2.1.1 Kè bảo vệ bờ biển Gị Cơng 91 2.2.1.2 Kè bờ biển khu du lịch Tân Thành 93 2.2.1.3 Kè mái nghiêng bậc thang bảo vệ khu vực Cồn Nhàn-Bến Tre 95 2.2.1.4 Đê Ốc Viết tự nhiên bảo vệ khu vực Cồn Chảy Mười, Cồn Bửng -Bến Tre 96 2.2.1.5 Kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển Hiệp Thạnh-Trà Vinh 2.2.1.6 Kè mái nghiêng kết hợp tường hắt sóng bảo vệ bờ biển Hiệp Thạnh-Trà Vinh 97 2.2.1.7 Kè mái nghiêng bảo vệ bờ biển Ba Động- Trà Vinh 100 2.2.1.8 Cơng trình đê chắn sóng bảo vệ cảng biển Dun Hải 101 96 2.2.2 Cơng trình bảo vệ bờ gián tiếp 103 2.2.2.1 Đê giảm sóng Geotube 103 2.2.2.2 Đê giảm sóng hai hàng cọc ly tâm kết hợp đá đổ 111 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN ii BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 2.2.3 Phân loại đánh giá hệ thống bảo vệ bờ biển ĐBSCL 113 2.3 NHẬN XÉT CHUNG 117 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ XÓI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 119 3.1 TỔNG QUAN NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ, BỒI TỤ DẢI BỜ BIỂN 119 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 122 3.2.1 Mơ hình 2D ven biển (MIKE21FM) 123 3.2.2 Mơ hình Delft3D cho khu vực ven biển ĐBCSL 124 3.2.3 Nhóm mơ hình chi tiết phân đoạn từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu 125 3.2.4 Mơ hình chi tiết phân đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Lng 126 3.2.5 Mơ hình chi tiết phân đoạn từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên 126 3.2.6 Mơ hình chi tiết phân đoạn từ cửa Cổ Chiên đến cửa Định An 127 3.2.7 Mơ hình chi tiết phân đoạn từ cửa Định An đến xã Vĩnh Hải (Vĩnh Châu, Sóc Trăng)127 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN GÂY XÓI LỞ, BỒI TỤ DẢI BỜ BIỂN 128 3.3.1 Tác động gió dịng chảy gió 128 3.3.2 Tác động chảy 130 3.3.2.1 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu từ cửa Soài Rạp đến cửa Tiểu 135 3.3.2.2 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Luông 139 3.3.2.3 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên 141 3.3.2.4 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu 4,5 từ cửa Cổ chiên đến xã Vĩnh Hải, Sóc Trăng 144 3.3.3 Tác động sóng 147 3.3.4 Tác động biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan – nước biển dâng 153 3.3.5 Ảnh hưởng cấu tạo vùng bờ 158 3.3.6 Tác động kiến tạo địa chất lún sụt đồng 161 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 163 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam iii Mục lục 3.4.1 Tác động phát triển cơng trình thượng nguồn 163 3.4.2 Tác động hoạt động khai thác cát 171 3.4.3 Tác động phát triển cơng trình sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi ven biển 173 3.4.3.1 Tác động cơng trình thủy lợi ven biển 173 3.4.3.2 Tác động cơng trình hạ tầng khác 175 3.4.4 Tác động hoạt động khai thác dải ven biển, sản xuất nuôi trồng thủy sản đến suy giảm rừng ngập mặn xói lở bờ biển 180 3.5 XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ XÓI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU BẰNG MƠ HÌNH TỐN 183 3.5.1 Cơ chế vận chuyển bùn cát 183 3.5.2 Quá trình vận chuyển bùn cát năm khí hậu 186 3.5.3 Phân tích chế xói lở điều kiện thủy hải văn điển hình 195 3.5.3.1 Ảnh hưởng chế độ dịng chảy ven bờ gió 196 3.5.3.2 Ảnh hưởng sóng 202 3.5.3.3 Cơ chế vận chuyển bùn cát diễn biến hình thái điều kiện 209 3.5.4 Tính tốn vận chuyển bùn cát dải ven biển kich 214 3.6 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 223 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 226 4.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BẢO VỆ, ỔN ĐỊNH DẢI VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 226 4.1.1 Giải pháp quản lý 227 4.1.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 230 4.1.2.1 Giải pháp phi cơng trình bảo vệ ổn định dải ven biển (giải pháp mềm) 231 4.1.2.2 Giải pháp cơng trình (giải pháp cứng) 239 4.1.2.3 Giải pháp kết hợp 259 4.2 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 263 4.2.1 Yêu cầu bảo vệ bờ biển 263 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông Phòng chống thiên tai – Viện KHTLMN iv BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 4.2.2 Giải pháp quản lý bảo vệ, ổn định dải ven biển 265 4.2.3 Cơ sở lựa chọn giải pháp bảo vệ dải ven biển đoạn nghiên cứu 268 4.2.4 Đề xuất giải pháp kết cấu 274 4.2.5 Phương pháp thực 275 4.2.5.1 Tính tốn xác định quy mơ cơng trình sử dụng cơng thức kinh nghiệm 275 4.2.5.2 Tính tốn quy mơ cơng trình mơ hình tốn 275 4.2.5.3 Thống kê thơng số bố trí cơng trình ĐGS xây dựng ĐBSCL 276 4.3 NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH VẬT LÝ CHO ĐÊ GIẢM SĨNG 278 4.3.1 Lựa chọn cấu kiện thí nghiệm 278 4.3.2 Thiết lập mơ hình 284 4.3.3 Bố trí thí nghiệm kịch 286 4.3.4 Phương pháp phân tích kết thí nghiệm 287 4.3.5 Phân tích kết cho đê kết cấu rỗng TC1 288 4.3.6 Kết nghiên cứu thí nghiệm cho cọc ly tâm đổ đá hộc 293 4.3.6.1 Ảnh hưởng chiều cao lưu không đỉnh đê 294 4.3.6.2 Ảnh hưởng sóng phản xạ trước cơng trình 297 4.3.7 Kết luận 298 4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 298 4.4.1 Đề xuất giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Tiền Giang 298 4.4.1.1 Giải pháp chỉnh trị bờ biển cho đoạn từ Soài Rạp đến Cửa Tiểu 298 4.4.1.2 Giải pháp chỉnh trị bờ biển cho đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Đại 306 4.4.1.3 Bố trí quy mơ cơng trình số khu vực tỉnh Tiền Giang mơ hình toán 309 4.4.2 Đề xuất giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Bến Tre 327 4.4.2.1 Luận giải phân tích, lựa chọn giải pháp 327 4.4.2.2 Bố trí cơng trình tổng thể mặt 329 4.4.2.3 Giải pháp cơng trình đề xuất 332 4.4.2.4 Bố trí quy mơ cơng trình khu vực bờ biển Thạnh Phú mơ hình tốn 335 4.4.3 Đề xuất giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Trà Vinh 344 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam v Mục lục 4.4.3.1 Luận giải phân tích lựa chọn giải pháp 344 4.4.3.2 Bố trí cơng trình tổng thể mặt 344 4.4.3.3 Bố trí quy mơ cơng trình khu vực Trà Vinh mơ hình tốn 347 4.4.4 Đề xuất giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Sóc Trăng 355 4.4.4.1 Đánh giá giải pháp bảo vệ bờ biển tỉnh Sóc Trăng (phạm vi từ cửa sông Định An đến cửa Mỹ Thanh) 355 4.4.4.2 Giải pháp chỉnh trị khu vực cửa Định An đến Mỹ Thanh 356 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN 358 5.1 CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ 359 5.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN 360 5.2.1 Xác định chức cơng trình 360 5.2.2 Đề xuất giải pháp phương án tuyến cơng trình 360 5.2.3 Xác định cấp cơng trình 360 5.2.4 Xác định thông số điều kiện biên thiết kế 361 5.2.4.1 Xác định mực nước thiết kế 361 5.2.4.2 Xác định thơng số sóng thiết kế 362 5.2.5 Bố trí khơng gian tuyến 363 5.2.6 Thiết kế mặt cắt ngang 365 5.2.6.1 Giới thiệu kết cấu rỗng TC1 kết cấu cọc ly tâm đá đổ 365 5.2.6.2 Tính tốn cao trình đỉnh đê 368 5.2.6.3 Tính tốn gia cố bảo vệ chân cơng trình 371 5.2.6.4 Lớp đệm đáy 373 5.2.7 Tính tốn kết cấu, ổn định 373 5.2.7.1 Kết cấu rỗng TC1 373 5.2.7.2 Kết cấu kè cọc ly tâm đá đổ 375 5.2.8 Xử lý tính tốn lún 377 5.2.8.1 Xử lý 377 5.2.8.2 Tính lún 378 5.3 TRÌNH TỰ, BIỆN PHÁP THI CÔNG 379 Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sông Phòng chống thiên tai – Viện KHTLMN vi BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” TC1-L (Cao 3.5m, rộng 4.0m) TC1-G (Cao 4.0m, rộng 4.5m) Hình 6-56: Các phiên kết cấu TC1 Hình 6-57 Sản xuất kết cấu rỗng TC1-M nhà máy Với kết nghiên cứu đạt phạm vi ứng dụng vài năm trở lại đây, giải pháp đê giảm sóng bảo vệ bờ biển sử dụng kết cấu rỗng TC1 cho thấy, giải pháp phù hợp để áp dụng cho bờ biển khu vực nghiên cứu từ Tiền Giang đến Sóc Trăng, áp dụng để bảo vệ bờ biển khu vực khác có điều kiện địa hình tương tự dao động khoảng từ -0,5 đến -1,8m, điều tạo triển vọng việc xây dựng công trình bảo vệ bờ biển, gây bồi tạo bãi khôi phục rừng ngập mặn ĐBSCL Tuy Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 437 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” nhiên, để đạt hiệu tối ưu nhất, cần khảo sát đánh giá, điều chỉnh lại thiết kế, bố trí không gian, kết hợp với giải pháp mềm hàng rào tre để bẫy bùn cát phù hợp với điều kiện khu vực trước xây dựng cơng trình, cải tiến thực tế hơn, phù hợp để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng thời gian tới 6.4.4 Một số kết luận Việc nghiên cứu cấu kiện giảm sóng kết cấu rỗng TC1 Viện KHTL Miền Nam mơ hình vật lý, mơ hình tốn cơng trình thử nghiệm ngồi thực địa thực mức độ chi tiết cao Dạng cấu kiện không ứng dụng cơng trình thử nghiệm 260m Tân Thành, Tiền Giang mà đầu tư xây dựng nhiều khu vực đê biển Tiền Giang với tổng chiều dài 5,0 km năm gần Các cơng trình phát huy tác dụng giảm sóng, gây bồi tạo bãi hệ thống rừng ngập mặn khôi phục tái sinh từ từ số khu vực ven biển Qua đo đạc đánh giá thực tế, cấu kiện rỗng TC1 thực chức giảm sóng, chống xói lở bờ tương đối tốt cho phép loại bùn cát hạt mịn qua cấu kiện nhằm tạo bãi sau cơng trình, có tính cố kết để tái sinh rừng ngập mặn Ưu điểm loại cấu kiện khơng q kín để loại hạt khác cát mịn, bùn sét qua cấu kiện bồi lắng sau cơng trình Cấu kiện có chức giữ lại loại phù sa lơ lửng cách bố trí so le lỗ mặt trước mặt sau đê giảm sóng Cấu kiện vừa đảm bảo chức giảm sóng, ổn định cơng trình trước điều kiện sóng cực đoan, trao đổi môi trường bẫy bùn cát để phục hồi rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển chứng minh từ thực tế thi công đo đạc hiệu suốt năm qua, cho thấy triển vọng áp dụng loại cấu kiện khu vực khác ĐBSCL Về khía cạnh mơi trường sinh thái, cấu kiện giảm sóng khơng giảm thiểu tối đa xói lở bờ biển phải đảm bảo q trình trao đổi mơi trường cho loại sinh vật biển gần bờ, loài phù du nhuyễn thể cua, ốc, hàu sinh sống khu vực bãi bồi có trao đổi nước thức ăn Ngoài ra, cấu kiện phải đảm bảo mức độ lưu động nước để mầm ngập mặn di chuyển cắm vào bãi bồi để sinh trưởng phát triển Nếu cấu kiện q kín khơng có khả trao đổi làm giàu dinh dưỡng cho phù sa bồi sau đê ngập mặn khơng phát triển Một yếu tố khác bãi bồi sau đê phần lớn bùn tính cố kết thấp, ngập mặn bám rễ sinh trưởng tốt dễ dàng bị sóng nhỏ đánh bật gốc chết vào mùa biển động Do tính tốn thiết kế cấu kiện giảm sóng, ngồi u cầu giảm sóng, ổn định cơng trình làm việc điều kiện cực đoan cần phải tính đến yếu tố trao đổi mơi trường, khôi phục hệ sinh thái làm giàu dinh dưỡng bãi bồi dựa yếu tố lâm sinh rừng ngập mặn Việc bố trí cơng trình giảm sóng đảm bảo lượng sóng tới bờ khơng gây sạt lở bờ đảm bảo vận chuyển bùn cát vào bãi gần phía bờ, khơng bồi đắp sau cơng trình cần nghiên cứu chi tiết Việc khôi phục rừng ngập mặn hệ sinh thái không phụ thuộc vào đê giảm sóng xa bờ mà cần kết hợp giải pháp khác cách tổng thể thiết kế bảo vệ nhiều lớp, lớp có chức riêng phát huy tổng thể quản lý bờ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 438 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” biển Loại cấu kiện rỗng đáp ứng cách đầy đủ khả kết hợp với giải pháp khác tuyến Điều cần có nghiên cứu thời gian tới Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 439 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau năm thực hiện, với cách tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, kết hợp với công tác điều tra khảo sát thực tế, phân tích giải đốn ảnh viễn thám, ứng dụng mơ hình tốn, mơ hình vật lý với tham gia chuyên gia nước quốc tế động lực học sông biển, công trình chỉnh trị bảo vệ bờ, đề tài hồn thành đầy đủ nội dung đề đề cương phê duyệt Các nội dung thực đóng góp đề tài bao gồm: Xây dựng tài liệu thủy văn, bùn cát thượng nguồn lưu vực sông Cửu Long SG-ĐN, tài liệu địa hình, thủy hải văn, bùn cát đo đạc bổ sung phục vụ nghiên cứu phân tích có chọn lọc đánh giá chun sâu, đặc biệt sở liệu thủy động lực học (bộ thơng số sóng, nước dâng, đồ biến động đường bờ biển RNM theo không gian thời gian…) để phục vụ công tác nghiên cứu thiết kế sau Xây dựng tranh tổng thể diễn biến đường bờ khu vực nghiên cứu cập nhật đến năm 2020 Kết phân tích cho thấy, bờ biển khu vực từ Tiền Giang đến cửa Mỹ Thanh – Sóc Trăng có hoạt động bồi tụ chiếm ưu so với xói lở Tuy nhiên tỷ lệ bồi lắng có xu giảm dần Tình trạng xói lở bờ biển số khu vực diễn mãnh liệt như: Khu vực Gị Cơng Đơng (Tiền Giang), Cồn Ngồi (Bến Tre), Hiệp Thạnh, Cồn Nhàn (Trà Vinh) Xói lở khu vực diễn chủ yếu thời kỳ có gió mùa Đơng Bắc (vào khoảng từ tháng 11 đến tháng năm sau), mãnh liệt vào khoảng tháng 1, hàng năm Bên cạnh đó, hoạt động bồi tụ chủ yếu tập trung khu vực cửa sông lớn cửa Đại, cửa Tiểu, cửa Hàm Luông, cửa Định An xảy thời kỳ có gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 10) Đề tài tổng kết dạng cơng trình bảo vệ bờ, cơng trình giảm sóng gây bồi giới nước có điều kiện tương đồng Bên cạnh phân tích đánh giá hiệu quả, ưu nhược điểm, phù hợp công trình xây dựng địa bàn khu vực Các dạng cơng trình bảo vệ bờ biển khu vực nghiên cứu hữu kè lát mái, đê giảm sóng Geotube, Cọc ly tâm đổ đá hộc, đê giảm sóng kết cấu rỗng Qua thành công, thất bại dạng kết cấu cho thấy, giải pháp đê giảm sóng Geotube khơng phù hợp để áp dụng cho khu vực có điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu Kết cấu đê dạng rỗng ứng dụng phổ biến bước chứng minh hiệu giảm sóng, trao đổi nước, bẫy bùn cát, hỗ trợ tái tạo phục hồi rừng ngập mặn Đề tài mô xác định nguyên nhân gây diễn biến xói bồi suy thối rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu bao gồm tác động sóng, gió thời kỳ gió mùa Đơng Bắc gây xói lở bờ biển Đơng Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ vận chuyển bùn cát xói bồi sóng, dịng chảy triều, dịng chảy từ cửa Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 440 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” sông, bùn cát từ cửa sông đổ ra, bùn cát đáy biển bị chịu tác động sóng dịng chảy Hơn nữa, tác động cơng trình thượng nguồn sơng Mekong Sài Gịn – Đồng Nai, khai thác cát làm suy giảm bùn cát từ cửa sông đổ biển, làm gia tăng tốc độ xói lở bờ biển Ngồi ra, hoạt động người dọc theo dải ven biển như: chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng làm ao ni trồng thủy sản làm suy thối rừng phịng hộ, xây dựng cơng trình ven biển chưa hợp lý, khai thác nước ngầm gây lún sụt dải ven biển làm trầm trọng thêm q trình xói lở, bồi lắng Đề tài đề xuất giải pháp, kết cấu, bố trí mặt tổng thể, tính tốn bố trí khơng gian cơng trình hợp lý phương pháp mơ mơ hình tốn cho vùng chi tiết thuộc khu vực nghiên cứu Giải pháp đề xuất với cách tiếp cận chung tái tạo hệ thống bảo vệ bờ biển tự nhiên, với phương châm bảo vệ bờ biển đa tầng “Multiple defence lines” bao gồm nhiều thành phần khác như: đê giảm sóng, đụn cát, rừng ngập mặn, hàng rào tre chữ T, bờ kè, đê ngăn nước…, với mục đích nhằm chống xói lở, tạo mơi trường hệ sinh thái tự nhiên thích ứng với nước biển dâng Giải pháp kết hợp giải pháp cứng đê giảm sóng phía ngồi để giảm sóng khơng gây xói lở bờ biển, phía bên giải pháp mềm hàng rào tre để bẫy bùn cát tạo bãi bồi tiến tới trồng rừng ngập mặn tầng đê biển để ngăn nước tràn vào khu vực bên có triều cường bão Hệ thống bảo vệ bờ biển đa tầng khu vực nghiên cứu hình thành số vị trí bờ biển bờ biển Gị Công Đông- Tiền Giang; bờ biển Hiệp Thạnh, Đông Hải- Duyên Hải – Trà Vinh Xây dựng sổ tay thiết kế, thi cơng dạng cơng trình đê giảm sóng xa bờ để bổ sung hướng dẫn thiết kế cho cơng trình bảo vệ bờ với kết cấu truyền thống hầu hết có Những kết cấu (Kè cọc ly tâm đổ đá hộc, Cấu kiện Busadco, Đê trụ rỗng, Kết cấu rỗng….) áp dụng chưa có hướng dẫn thiết kế Với kinh nghiệm từ cơng trình thực tiễn xây dựng, phạm vi đề tài sổ tay thiết kế hỗ trợ địa phương, quan, đơn vị hữu quan công tác quản lý, thiết kế, thi cơng phục vụ thiết kế cơng trình ĐGS xa bờ Nghiên cứu đề xuất kết cấu dạng chữ A, nghiên cứu lý thuyết kết hợp nghiên cứu mơ hình tốn, mơ hình vật lý tính ổn định, hiệu giảm sóng phịng thí nghiệm tổng hợp Viện KHTLMN Kết cấu ứng dụng xây dựng thử nghiệm 240m bờ biển khu vực Tân Thành tỉnh Tiền Giang lựa chọn ứng dụng để bảo vệ bờ biển khu vực với chiều dài km công trình đưa vào sử dụng Bước đầu mang lại hiệu giảm sóng, gây bồi tạo điều kiện cho ngập mặn phát triển Dựa kết đo đạc trường cho thấy hiệu giảm sóng đạt 60÷75%, bãi bồi từ 40÷100 cm Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 441 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” KIẾN NGHỊ Cần xây dựng trạm đo đạc yếu tố tác động, gây xói lở: sóng, gió, dịng chảy, bùn cát ven biển sơng để đánh giá xác thực trạng, diễn biến xói lở phục vụ cho nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp, phục vụ cho cơng tác điều hành, ứng phó kịp thời với tình khẩn cấp liên quan đến xói lở bờ biển Xây dựng hệ thống quan trắc giám sát diễn biến bờ biển cách đồng bộ, thường xuyên có nghiên cứu sâu sóng, gió, dịng chảy, bùn cát cần nghiên cứu nhiều để có nhận định xác Kiến nghị Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục cho nghiên cứu thí nghiệm, đo đạc giải pháp bảo vệ bờ biển đa tầng để bảo vệ tổng thể khu vực ven biển ĐBSCL nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng Rừng ngập mặn thành phần quan trọng để bảo vệ bờ biển lâu dài mang lại sinh kế cho người dân vùng ven biển, thiết kế cơng trình bảo vệ bờ biển khơng đơn hướng đến chức giảm sóng mà dựa mục tiêu gây bồi hỗ trợ trồng rừng, tái tạo RNM Quan trọng cần trả lại tái tạo lại vùng bãi triều tự nhiên cân bùn cát hạt mịn Giải pháp bảo vệ bờ biển ĐGS xa bờ với kết cấu rỗng đáp ứng mục tiêu nêu, cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến công nghệ, xây dựng cơng trình thử nghiệm bao gồm nhiều thành phần như: Đê giảm sóng thành phần khác kết hơp hàng rào tre chữ T, trồng rừng ngập mặn bên thường xuyên theo dõi, đo đạc định kỳ Việc bố trí khơng gian cơng trình đê giảm sóng gây bồi cho khu vực cần nghiên cứu kỹ đặc điểm trường sóng, trường dịng chảy gây xói lở yêu cầu đối tượng bảo vệ, để xác định vị trí hình dạng tuyến cơng trình… Các phương án bố trí khơng gian hệ thống cơng trình giảm sóng cần kiểm chứng thơng qua mơ hình tốn mơ hình vật lý Đối với cơng trình thử nghiệm đưa vào sử dụng khoảng năm trở lại đây, bước đầu mang lại hiệu giảm sóng gây bồi Do trình vận hành quan trắc theo dõi hiệu giảm sóng, dịng chảy, khả bồi lắng sau cơng trình, mức độ xói lở chân cơng trình để đánh giá lại kích thước bố trí khơng gian cơng trình từ kiến nghị khoảng cách từ đê đến bờ, chiều dài đê, chiều rộng cửa đê hợp lý, phạm vi gia cố chân cơng trình từ kiến nghị xây dựng cơng trình cho khu vực nghiên cứu Giải pháp nuôi bãi khôi phục phát triển rừng ngập mặn với nguồn vật liệu từ tận dụng bùn cát nạo vét từ cửa sông bồi lắng, luồng giao thông thủy Định An, Trần Đề, Soài Rạp, cảng biển có khối lượng lớn nguồn bùn cát quan trọng tận dụng không xả thải biển mà kết hợp giải pháp cơng trình giảm sóng ven biển để nuôi bãi khôi phục rừng ngập mặn đáp ứng đa mục tiêu Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 442 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” phát triển kinh tế xã hội Kiến nghị Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục cho nghiên cứu giải pháp thời gian tới để ứng dụng cho bờ biển ĐBSCL Kiến nghị địa phương tham khảo, ứng dụng kết phương án chỉnh trị bờ biển tổng thể mà đề tài nghiên cứu từ có dự án nghiên cứu chi tiết cho khu vực khác nhau, tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, quan tư vấn để ứng dựng giải pháp bảo vệ bờ biển tổng thể hợp lý bền vững, đa mục tiêu mang lại hiệu cao Tránh sử dụng giải pháp khuyến cáo không nên sử dụng giải pháp thiếu sở khoa học mang lại hiệu thấp bảo vệ bờ biển gây tác động bất lợi cho khu vực bảo vệ khu vực xung quanh Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 443 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Albers, T., Schmitt, K., Dinh, C.S (2013): Hướng dẫn quản lý bờ biển - Bảo vệ bờ biển đồng sông Cửu Long Xuất Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) GmbH ISBN 978-604-59-0630-9.Vietnam http: //daln.gov.vn/r/files//ICMP-CCCEP/tai_lieu/Document/Soc-trang/ShorelineManagement-Guidelines.pdf Báo cáo kết dự án “BẢO VỆ VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (CPMD)” 2018 Báo cáo kết dự án “Điều tra, đánh giá trạng, đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống sạt lở cấp bách bờ sông, bờ biển đồng sông Cửu Long” Viện KHTLMN, 2018 Báo cáo kết dự án AFD-EU-SIWRR “XĨI LỞ VÙNG VEN BIỂN HẠ LƯU SƠNG MÊKONG VÀ BIÊN PHÁP BẢO VÊ GỊ CƠNG & PHÚ TÂN”- Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2017 Đào Ngun Khơi (2015) Phân tích xu thay đổi lượng mưa lưu vực sơng SÊRÊPƠK giai đoạn 1981-2009 Tạp chí khí tượng thủy văn Đinh Cơng Sản, Lê Xuân Tú, Trần Bá Hoằng, Trần Thanh Tú, Phạm Văn Hồi, Nguyễn Tuấn Long, Báo cáo Dự án đầu tư cơng trình “Gây bồi đoạn xung yếu đê biển Gị Công”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2010) Doãn Tiến Hà Mạc Văn Dân (2013), Ứng dụng mơ hình CEDAS để tính tốn, dự báo diễn biến đường bờ biển khu vực Sầm Sơn - Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 13/2013, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Doãn Tiến Hà, Nghiên cứu biến động bãi tác động cơng trình giảm song, tạo bồi cho khu vực Hải Hậu –Nam Định, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2015 Lê Thanh Chương, Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học cơng nghệ chống xói lở bờ biển, sơng phù hợp cho vùng từ Hồ Chí Minh tới Kiên Giang, Báo cáo tông kết đề tài cấp Bộ, năm 2017 10 Lương Phương Hậu, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thành Trung, Cơng trình bảo hộ tơn tạo bờ biển, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 2016 11 Nghiên cứu cấu trúc-kiến tạo địa động lực đại khu vực đồng Sông Cửu Long nhằm nâng cao khả thích ứng giảm thiểu thiệt hại bối cảnh mực nước biển dâng cao TS Phùng Văn Phách -2011 12 Ngô Đức Thành Phan Văn Tân (2012) Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 444 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 13 Nguyễn Duy Khang nnk (2018), Báo cáo kết dự án: “Nghiên cứu giải pháp tổng thể chống xói lở bờ biển đoạn từ Vũng Tàu đến Bình Châu”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 14 Nguyễn Minh Kỳ (2014) Quan trắc đánh giá xu hướng biến động chất lượng nước hạ lưu sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Quang Kim, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng nguồn để phịng chống hạn hán xâm nhập mặn ĐBSCL”, KC08.11/06-10, năm 2010 16 Nguyễn Thế Biên -2011 “Nghiên cứu tác động hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre môi trường lưu vực đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực diễn biến môi trường vùng nhạy cảm tỉnh Bến Tre” 17 Nguyễn Trọng Tuấn… “Thuyết minh Thiết kế Bản vẽ thi công đê biển Tây Cà Mau: đoạn từ Hương Mai đến Tiểu Dừa” - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2010) 18 Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Phương Thảo, Rừng ngập mặn khả giảm sóng bảo vệ bờ, (Tạp chí KHKT Thủy lợi mơi trường 11-2013 19 Nguyễn Văn Tín (2017) Đánh giá xu biến đổi lượng mưa thời đoạn lớn khu vực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1971-2016 kiểm định phi tham số Mann-Kendall Tạp chí khí tượng Thủy văn, số 11 50 20 Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Lê Xuân Tuấn , Phan Nguyên Hồng , Trương Quang Học-2008 21 Phạm Thanh Long, Nguyễn Văn Tín (2018) Đánh giá xu biến đổi ngày bắt đầu kết thúc mùa mưa khu vực ĐBSCL kiểm định phi tham số MannKendall Tạp chí Khoa học biến đổi khí hậu Số 07-tháng 9/2018 22 Phan Anh Tuấn, TS Báo cáo tổng kết “Dự án điều tra biến động hình thái dải ven biển vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ”, 2006 23 Sài Gịn online, Cơng trình đê biển Hiệp Thạnh, Trà Vinh: Ấp Bào hết lo sóng Bào, 12/7/2010 24 Sở Địa chất Hoa Kỳ (2018b): Hệ thống phân tích bờ biển kỹ thuật số (DSAS) phiên 4.0 - phần mở rộng ArcGIS để tính tốn thay đổi bờ biển – (02.07.2018) 10 25 TCVN 9901:2014 Cơng trình thủy lợi - u cầu thiết kế đê biển Ban hành theo Quyết định số 3768/QĐ-BKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2014 26 Thanh, V.P., Thanh, T.T., Lê Quang, T and Quang, M.V., 2011 PHÂN LOẠI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO HỆ THỐNG CHÚ GIẢI FAO-WRB (2006) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (18b), pp.10-17 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 445 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 27 Thi, V T., Xuan, A T T., Nguyen, H P., Dahdouh-Guebas, F & N Koedam (2014): Ứng dụng viễn thám GIS để phát thay đổi bờ biển ngập mặn lâu dài Mũi Cà Mau, Việt Nam – Biogeosciences 11:3781-3795 28 Thiennhien.net, Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ĐBSCL, Bảo tồn thiên nhiên, 11/4/2009 29 Thông tin online Tổng Cục tượng thủy văn, Hà Nội, ngày 3/8/2019 30 Thorsten Albers Nicole von Lieberman, “ Nghiên cứu dịng chảy mơ hình xói lở”, Dự án Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, GTZ, 2011 31 Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 130 - 2002 “Hướng dẫn thiết kế đê biển”, ban hành Theo định số 72/2002/QĐ-BNN ngày 13 tháng năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 32 Tô Văn Trường TS., Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu sống chung với lũ ĐBSCL”, 2004 33 Tổng cục phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT 34 Trần Bá Hoằng, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng thể q trình xói lở dự báo diễn biến bờ biển ĐBSCL phục vụ đề xuất giải pháp nhằm ổn định phát triển bền vững vùng ven biển”, mã số ĐTĐL.CN-06/17 35 Trần Bá Hoằng Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biến động chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động dự án đê biển Vũng Tàu – Gị Cơng”, 2014 36 Vương Văn Quỳnh, Tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC08/06-10 “Nghiên cứu giải pháp sử dụng rừng ngập mặn chắn sóng ven biển giảm lũ Việt Nam TIẾNG ANH 37 A Community Resource Guide for Planning Living Shorelines Projects New Jersey Resilient Coastlines Initiative, 3/2016 38 Brunier, G., Anthony, E., Provancal, M., and Dussouillez, P., 2012 Morphological evolution of Mekong channel in the delta area: natural or disrupted functioning? WWF/MRCS Workshop on "Knowledge of sediment transport and discharges in relation to fluvial geomorphology for detecting the impact of large-scale hydropower project", 22-23rd May, 2012, Phnom Penh, Cambodia 39 Carling, P.A., 2009 The geology of the lower Mekong River In The Mekong (pp 13-28) Academic Press 40 Claudia Zoccarato, Philip S J Minderhoud & Pietro Teatini -2018 The role of sedimentation and natural compaction in a prograding delta: insights from the mega Mekong delta, Vietnam Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 446 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý công nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 41 Coast Stabilization and Alternative Solutions in International Perspective, Krystian W., Pylarzik, Rykswaterstaat, Hydraulic Engineering Institute: P.O Box 5044, 2600 GA Delft, The Netherlands, HYDROpil Consultancy 42 D N Moriasi, J G Arnold, M W Van Liew, R L Bingner, R D Harmel, T L Veith (2007) Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations Transactions of the ASABE 50, 885 American Society of Agricultural and Biological Engineers ISSN 0001−2351, Vol 50(3): 885−900 43 Day Jr., J.W., J.F., Cardoch, L., templet, P.H., 1997 System functioning as a basis for sustainable management of deltaic ecosystems Coastal Management 25, 115153 44 Day, J W et al Restoration of the Mississippi Delta : Lessons from Hurricanes Katrina and Rita 2007 Science, 315(5819), 1679-1684 Doi :10.1126/science.1137030 45 DHI, 2012a MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels: Reference Manual 46 Dudal, R., Moormann, F and Riquier, J (1974) Soils of Humid Topical Asia UNESCO, Natural Resources of Humid Topical Asia, Natural Resources Research XII, 159-173 47 Edward J Anthony, Guillaume Brunier, Manon Besset, Marc Goichot, Philippe Dussouillez & Van Lap Nguyen, 2015 Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities 48 Environmental Design of Low Crested Coastal Defence Structures – DELOS, 2005 49 Erban, L.E., Gorelick, S.M and Zebker, H.A., 2014 Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam Environmental Research Letters, 9(8), p.084010 50 Francis Galgano and Bruce C Douglas (2000), Shoreline Position Prediction: Methods and Errors, Environmental Geosciences 7(1):23-31, DOI: 10.1046/j.1526-0984.2000.71006.x 51 Fricke, A.T., Nittrouer, C.A., Ogston, A.S., Vo-Luong, H.P.(2017), Asymmetric propradation of a coastal mangrove forest controlled by combined fluvial and marine influence, Cu Lao Dung, Vietnam 2017 Continental Shelf Research 147 :78-90 Doi :10.1016/j.csr.2017.07.012 52 Gocic M; Trajkovic S (2013), Analysis of Precipitation and Drought Data in Serbia over the Period 1980-2010, Journal of Hydrology, 494, 32-42 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 447 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 53 H., Hein, B., Hein, T Pohlmann (2013), Recent sediment dynamics in the region of Mekong water influence 2013 Global and Planetary Change Vol 110, 183194 Doi : 10.1016/j.gloplacha.2013.09.008 54 Hackney, C.R., Darby, S.E., Parsons, D.R., Leyland, J., Best, J.L., Aalto, R., Nicholas, A.P and Houseago, R.C., 2020 River bank instability from unsustainable sand mining in the lower Mekong River Nature Sustainability, 3(3), pp.217-225 55 Hoa, L.T.V, Nhan, N.H., Wolanski, E., Cong, T.T., and Haruyama, S., 2007 The combined impact on the flooding in Vietnam’s Mekong River delta of local manmade structures, sea level rise, and dams upstream in the river catchment 56 Jordan, C., Tiede, J., Lojek, O., Visscher, J., Apel, H., Nguyen, H.Q., Quang, C.N.X and Schlurmann, T., 2019 Sand mining in the Mekong Delta revisitedcurrent scales of local sediment deficits Scientific reports, 9(1), pp.1-14 57 Khuong, T.C., 2016 Shoreline response to detached breakwaters in prototype Delft University of Technology 58 Kilian Vos, Mitchell D Harley, Kristen D Splinter, Joshua A Simmons, Ian L Turner (2019), Sub-annual to multi-decadal shoreline variability from publicly available satellite imagery, Coastal Engineering Volume 150, August 2019, Pages 160-174; https://doi.org/10.1016/j.coastaleng.2019.04.004 59 Li, X., Liu, J P., Saito, Y., Nguyen, V L.(2017), Recent evolution of the Mekong Delta and the impacts of dams Earth-Science Reviews 175 :1-17 Doi : 10.1016/j.earscirev.2017.10.008 60 Mangor K (2001), Shoreline Managemant Guidelines, DHI, Denmark 61 Mark A Davidson, Ian L.Turner, Kristen D Splinter, Mitchel D.Harley (2017), Annual prediction of shoreline erosion and subsequent recovery, Coastal Engineering Volume 130, December 2017, Pages 14-25, https://doi.org/10.1016/j.coastaleng.2017.09.008 62 Michael S Fenster Robert Dolan and John F Elder (1993), A New Method for Predicting Shoreline Positions from Historical Data, Journal of Coastal Research Vol No (1993) 63 Minderhoud, P.S.J., Coumou, L., Erkens, G., Middelkoop, H and Stouthamer, E., 2019 Mekong delta much lower than previously assumed in sea-level rise impact assessments Nature communications, 10(1), pp.1-13 64 Moormann, F.R (1961) The Soils of the Republic of Vietnam Ministry of Agriculture, Saigon 65 Ng, W.X and Park, E., 2021 Shrinking Tonlé Sap and the recent intensification of sand mining in the Cambodian Mekong River Science of the Total Environment, 777, p.146180 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 448 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” 66 NRC 1990 Managing coastal erosion Committee on Coastal Erosion Zone Management, Water Science and Technology Board, Marine Board, Commission on Engineering and Technical System, National Research Council Washington, DC, National Academy Press 182 pp 67 Patrick Marchesiello, Dinh Cong San (2017), Final report of AFD-EU project “Erosion processes in the Lower Mekong Delta Coastal Zones and measures for protecting Go-Cong and Phu-Tan”, Southern Institute of Water Resources Research 68 Phan, L.K., van Thiel de Vries, J.S and Stive, M.J., 2015 Coastal mangrove squeeze in the Mekong Delta Journal of Coastal Research, 31(2), pp.233-243 69 Pier Vellinga (1986), Beach and Dune Erosion During Storm Surges, Delft Hydraulics Communications No.372 70 Pier Vellinga (1986), Beach and Dune Erosion During Storm Surges, Delft Hydraulics Communications No.372 71 Sigit Sutikno, Keisuke Murakami, Dwi Puspo Handoyo and Manyuk Fauzi (2015), Calibration of Numerical Model for Shoreline Change Prediction Using Satellite Imagery Data, Makara J Technol 19/3 (2015), 113-119; doi: 10.7454/mst.v19i3.3042 72 Silva RM; Santos CAG; Moreira M; Corte-Real J; Silva VCL; Medeiros IC (2015) Rainfall and River flow trends using Mann-Kendall and Sen’s slope estimator tests in the Cobres river basin, Natural hazards DOI:10.1007/s 11069-015-1644-7 73 Simple assessments of Coastal Problems, Adaptation and Disaster Risk Management Solutions, 29/11/2016 74 Tamura, T., Horaguchi, K., Saito, Y., Nguyen, V.L., Tateishi, M., Ta, T.K.O., Nanayama, F and Watanable, K (2010), Monsoon-influenced variations in morphology and sediment of a mesotidal beach on the Mekong River delta coast Geomorphology, 116, 11-23 75 Thanh, N.T., Stattegger, K., Unverricht, D., Nittrouer, C., Van Phach, P., Liu, P., DeMaster, D., Dung, B.V and Dong, M.D., 2017 Surface sediment grain-size distribution and sediment transport in the subaqueous Mekong Delta, Vietnam Vietnam Journal of Earth Sciences, 39(3), pp.193-209 76 Truong, T.D and Do, L.H., 2018 Mangrove forests and aquaculture in the Mekong river delta Land use policy, 73, pp.20-28 77 Try, S., Sayama, T., Oeurng, C., Sok, T., Ly, S and Uk, S., 2022 Identification of the spatio-temporal and fluvial-pluvial sources of flood inundation in the Lower Mekong Basin Geoscience Letters, 9(1), pp.1-15 78 Try, S., Tanaka, S., Tanaka, K., Sayama, T., Hu, M., Sok, T and Oeurng, C., 2020 Projection of extreme flood inundation in the Mekong River basin under 4K Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 449 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” increasing scenario using large ensemble climate data Hydrological Processes, 34(22), pp.4350-4364 79 US Army Engineering Corps, 2008 80 V D Vinh, S Ouillon, Nguyen, V T., & Nguyen, N.T., 2016 Numerical Simulations of Suspended Sediment Dynamics Due to Seasonal Forcing in the Mekong Coastal Area 2016 Water, 8(6), 255 Doi :10.3390/w8060255 81 V Q., Thanh, J Reyns, C Wackerman, E.F., Eidam, D., Roelvink (2017), Modelling suspended sediment dynamics on the subaqueous delta of the Mekong River Continental Shelf Research, vol 147, 213-230 82 Van Wesenbeeck, B.K., Balke, T., Van Eijk, P., Tonneijck, F., Siry, H.Y., Rudianto, M.E and Winterwerp, J.C., 2015 Aquaculture induced erosion of tropical coastlines throws coastal communities back into poverty Ocean & Coastal Management, 116, pp.466-469 83 Wei Wang2017- Dam construction in Lancang-Mekong River Basin could mitigate future flood risk from warming-induced intensified rainfall: Dam mitigate flood risk in Mekong 84 Winterwerp J.C., P.L.A Erftemeijer, N Suryadiputra, P van Eijk and Liquan Zhang, 2013: Defining Eco-Morphodynamic Requirements for Rehabilitating Eroding Mangrove-Mud Coasts Wetlands, 33, 515–526 85 Winterwerp, J.C., W.G Borst, and M.B De Vries, 2005: Pilot study on the erosion and rehabilitation of a mangrove mud coast Journal of Coastal Research, 21(2), 223–230 86 Wolanski, E., Huan, N., Dao, L., Nhan, L., Thuy, N (1996), Fine sediment dynamics in the Mekong River estuary, Vietnam 1996b Estuarine, Coastal and Shelf Sciences 43, 565-582 87 Xing, F., E A., Meselhe, M A Allison, Weathers, H D., III (2017), Analysis and numerical modeling of the flow and sand dynamics in the lower Song Hau channel, Mekong Delta 2017 Continental Shelf Research Vol 147, 62-77 88 Xue, Z., He, R., Liu, J.P., Warner, J.C 2012 Modeling transport and deposition of the Mekong River sediment Continental Shelf Research 37 :66-78 Doi :10.1016/j.csr.2012.02.010 89 T Schoonees, A Gijón Mancho, B Scheres, T J Bouma, R Silva, T Schlurmann & H Schüttrumpf , 2019 Hard Structures for Coastal Protection, Towards Greener Designs Estuaries and Coasts volume 42, pages1709–1729 (2019) Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 450 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 451 ... TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp hợp lý công nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền. .. QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc. .. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17 Đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền