1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc Gia: Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác Tôm lúa theo hướng hữu cơ vùng ven biển Tây Đồng Bằng Sông Cửu Long (mã số: đtđl.cn212018)

260 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BTÓM LƯỢC ĐỀ TÀI ĐTĐL.CN2118Tên đề tài: “Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tôm — lúa theo hướng hữu cơ vùng ven biển Tây đồng bằng sông Cửu Long”Mã số: ĐTĐL.CN2118Cơ quan chủ trì: Viện Lúa đồng bằng sông Cửu LongChủ nhiệm đề tài: TS. HUỲNH VĂN NGHIỆPThời gian thực hiện: 44 tháng, từ 112018 đến 062022Tổng kinh phí thực hiện: 5.500.000.000 đồng (Năm tỷ năm trăm triệu đồng)Mục tiêu của đề tài:Mục tiêu chung của đề tàiXây dựng được mô hình nuôi trồng luân canh tôm lúa bền vững, đạt năng suất và thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng ven biển Tây đồng bằng sông Cửu Long.Mục tiêu cụ thể của đề tài+ Đánh giá được hiện trạng canh tác tômlúa (giống, kỹ thuật canh tác, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, môi trường);+ Phát triển công nghệ nuôi tôm sinh thái trong hệ thống canh tác tômlúa;+ Phát triển công nghệ canh tác lúa hữu cơ trong hệ thống canh tác tômlúa;+ Xây dựng được 02 mô hình tômlúa, quy mô 40 hamô hình, tăng hiệu quả ít nhất 2025% so với đối chứng.Nội dung nghiên cứu của đề tài:Khảo sát, đánh giá hiệu quả kinh tế kĩ thuật và đề xuất giải pháp kỹ thuật trong hệ thống tôm lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL.Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật canh tác đồng bộ để tăng hiệu quả và năng suất cho mô hình tôm lúa.Xây dựng phát triển công nghệ nuôi tôm trong hệ thống canh tác tômlúa.Xây dựng mô hình ứng dụng các giải pháp canh tác lúa hữu cơ và tôm sinh thái đồng bộ.Xây dựng, đăng kí, quản lý và phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận cho hai sản phẩm tôm và lúa ở An Biên và An Minh.Phương pháp nghiên cứu của đề tài:Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp nhà nông (nông hộ, tổ hợp tác, HTX) canh tác tômlúa;Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệutài liệu;Phương pháp khảo sát thực địa;Phương pháp kế thừa;Phương pháp chuyên gia nhằm phối hợp và gắn kết các nhà khoa học với nhà nông giàu kinh nghiệm;Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu.Sản phẩm của đề tài:Giống lúa kháng mặn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (hạt dài, trong, ít bạc bụng), năng suất đạt 4,55,5 tấnha. Chịu được mặn > 4%0.Báo cáo hiện trạng canh tác lúa và nuôi tôm trong mô hình tôm lúa và đề xuất giải pháp kỹ thuật canh tác tôm lúa đạt hiệu quả cao hơn ít nhất 2025% về kinh tế, bảo vệ môi trường.Quy trình kỹ thuật canh tác lúa theo hướng hữu cơ và quy trình kỹ thuật nuôi tôm theo hướng sinh thái trong mô hình canh tác tôm lúa, được địa phương chấp nhận nhân rộng.Xây dựng được 02 mô hình tôm lúa, quy mô 40 hamô hình, tăng hiệu quả thêm 2025% so với đối chứng.Đăng ký được 1 nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm gạo và 1 nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm tôm trong mô hình canh tác tôm lúa sản xuất theo hướng hữu cơ và sinh thái.Công bố bài báo khoa học và đào tạo.Những ứng dụng kết quả nghiên cứu:về khoa học: Sản phẩm chính của đề tài là các báo cáo, số liệu đánh giá hiện trạng kỹ thuật canh tác tômlúa ở vùng ven biển Tây ĐBSCL, mô hình và quy trình canh tác lúa, nuôi tôm theo hướng hữu cơ, sinh thái,... Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh tế, phát triển bền vững mô hình tôm lúa tại vùng ven biển Tây ĐBSCL đáp ứng yêu cầu hiện tại và tương lai.về thực tiễn: (i) Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ áp dụng trực tiếp cho tỉnh Kiên Giang theo thỏa thuận đồng ý ứng dụng kết quả của đề tài, (ii) Sản phẩm của đề tài sẽ được các cơ quan chức năng của Bộ ngành Trung ương và các tỉnh sử dụng để tham khảo khi ra quyết định đầu tư các dự án, định hướng và xây dựng các kế hoạch sản xuất, (iii) Sản phẩm của đề tài sẽ được các cơ quan nghiên cứu, trường đại học làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác có liên quan.về bài báo khoa học và đào tạo sau đại học:+ Xây dựng hiệu quả sản xuất mô hình tôm lúa tại Kiên Giang. Nguyễn Đức Minh, Lê Ngọc Hạnh, Nguyễn Đăng Pháp, Lê Quang Long, Huỳnh Văn Nghiệp. Tạp chí nghề cá sông Cửu Long (số 202021).+ Tuyển chọn các giống lúa chịu mặn cho vùng tôm lúa Kiên Giang. Phạm Trung Kiên, Trần Anh Thái, Nguyễn Khắc Thắng, Nguyễn Hữu Minh, Dương Hoàng Sơn, Huỳnh văn Nghiệp, Trần Đình Giỏi. Tạp chí Khoa học nông nghiệp việt Nam (số 4 năm 2022).+ Đào tạo:•02 Thạc sỹ trong nước (Hồ Nguyễn Hoàng Phúc, Huỳnh Ngọc Huy).•01 Nghiên cứu sinh (Phạm Trung Kiên). về đăng ký bảo hô quyền sở hữu công nghiệp:Trong quá trình thực hiện đề tài, đã đăng ký Nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Hửu cơ An Minh” và Quyết định chấp nhận Đơn hợp lệ số 36890QĐSHTT (số đơn 4202207745), nhãn hiệu chứng nhận cho tôm ““A.M.K.G ORGANIC” và Quyết định chấp nhận Đơn hợp lệ số 81274QĐSHTT (số đơn 4202210183) của Cục Sở hữu trí tuệ Bô Khoa học và Công nghệ.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrong mô hình tôm lúa, lúa được trồng trong mùa mưa khi độ mặn trong nước thấp, trong khi tôm thì được nuôi với kỹ thuật bán thâm canh trong mùa khô khi độ mặn của nước quá cao không thích hợp cho việc trồng lúa. Tuy nhiên, chế độ thủy văn của ĐBSCL khá phức tạp, vừa chịu ảnh hưởng của dòng chảy thượng lưu sông Mê Công, đồng thời chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông và biển Tây. Xâm nhập mặn là một trong những mối nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất và sinh trưởng của thực vật. Diễn biến xâm nhập mặn dẫn đến khó khăn trong canh tác lúa và làm giảm năng suất lúa trong hệ thống canh tác tôm lúa trong mùa mưa. Sản xuất tôm cũng bị ảnh hưởng bởi các đợt bùng phát dịch bệnh do thả tôm giống kém chất lượng và việc suy giảm chất lượng đất và nước. Trong những năm gần đây, tình hình nuôi tôm vào mùa khô và trồng lúa vào mùa mưa gặp rất nhiều rủi ro khác nhau như: tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi liên tục xảy ra trên diện rộng; lúa trồng hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết khi hậu; những kỹ thuật nuôi tôm và canh tác lúa của nông hộ chưa đáp ứng được như cầu thị trường. Trong đó, canh tác hữu cơ vẫn còn mới mẻ tại Việt Nam, đặc biệt khi áp dụng trong canh tác lúa và nuôi tôm của mô hình canh tác tôm lúa.Quá trình khảo sát phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ đã và đang sản xuất trong hệ thống canh tác tôm lúa thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Kết quả điều tra cho thấy đã xác định được lý do chính đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu như sau: Không có nhiều thay đổi về thiết kết và kỹ thuật canh tác trong mô hình tôm lúa ở địa bàn nghiên cứu so với trước đây; Năng suất nuôi tôm có khuynh hướng giảm so với các nghiên cứu trước đây; Tỷ lệ của tổng chi phí của canh tác lúa cao hơn nuôi tôm nhưng tỷ lệ lợi nhuận từ nuôi tôm lại cao hơn canh tác lúa; Tỷ suất lợi nhuận của sản xuất tôm là rất cao so với sản xuất lúa và sản xuất lúa có vai trò quan trọng trong chia sẻ rủi ro của sản xuất tôm trong mô hình tôm lúa.Từ những vấn đề trên, Bộ Khoa học và Công nghê, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tôm lúa theo hướng hữu cơ vùng ven biển Tây đồng bằng sông Cửu Long” tại 2 huyện An Minh và An Biên, Kiên Giang từ năm 2018¬2022 nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tôm lúa cho vùng. Kết quả nghiên cứu sẽ là mô hình mẫu để thực hiện tái cấu trúc sản xuất theo phân vùng sinh thái đã được quy hoạch đến 2050 để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững vùng ven biển Tây ĐBSCL thích ứng với BĐKH. Xây dựng được thế mạnh nông nghiệp, tập trung sản xuất các hệ thống canh tác có giá trị kinh tế cao như nuôi trồng thủy sản sinh thái và lúa hữu cơ, là điều kiện để người dân thay đổi nhận thức để làm cho nông nghiệp và nuôi thủy sản bền vững hơn.Cùng triển khai với nhiệm vụ “Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tôm lúa theo hướng hữu cơ vùng ven biển Tây đồng bằng sông Cửu Long”, trong cụm đề tài tôm lúa còn có 2 nhiệm vụ cùng thực hiện theo Quyết định số 363QĐBKHCN ngày 26022018 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, kinh phí và thời gian thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp quốc gia đối với cụm 3 đề tài về tôm lúa, cụ thể:TTMã số, tên nhiệm vụChủ nhiệm, Tổ chức ch ủ trìThời gian thực hiện1ĐTĐL.CN2018:Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCLThS. Doãn Văn Huế, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Viện Khoa h ọc Thủy lợi Việt Nam44 tháng (t ừ tháng 112018 đ ến tháng 62022)2ĐTĐL.CN2118:Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tômlúa theo hướng hữu cơ vùng ven biển Tây ĐBSCLTS. Huỳnh Văn Nghiệp, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam3ĐTĐL.CN2218:Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ ch ức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCLThS. Trần Việt Dũng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CANH TÁC TÔM-LÚA THEO HƯỚNG HỮU CƠ VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MÃ SỐ: ĐTĐL.CN-21/2018) Cơ quan chủ trì: Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Văn Nghiệp Cần Thơ, 2022 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CANH TÁC TÔM-LÚA THEO HƯỚNG HỮU CƠ VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (MÃ SỐ: ĐTĐL.CN-21/2018) Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu) TS Huỳnh Văn Nghiệp Ban chủ nhiệm chương trình (ký tên) Bộ Khoa học Cơng nghệ Cần Thơ - 2022 (ký tên đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xiv DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI xv LỜI CẢM ƠN xvi TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI ĐTĐL.CN-21/18 xvii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 Mục tiêu chung đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài CÁCH TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Nội dung nghiên cứu SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN 5.1 Hiệu khoa học công nghệ 5.2 Hiệu kinh tế xã hội ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mơ hình canh tác tơm lúa 1.1.1 Đặc điềm mơ hình canh tác tơm lúa 1.1.2 Tổng quan mơ hình tơm lúa vùng nghiên cứu 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng sản xuất tôm - lúa huyện An Biên An Minh, Kiên Giang .7 i 1.1.2.2 Các thách thức phát triển mô hình tơm lúa huyện An Minh An Biên, Kiên Giang 1.2 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác mô hình tơm lúa 1.2.1 Nghiên cứu canh tác lúa mơ hình tơm lúa 1.2.1.1 Những nghiên cứu liên quan giống lúa chịu mặn 10 1.2.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật làm đất mơ hình tơm lúa 11 1.2.1.3 Nghiên cứu biện pháp rửa mặn mơ hình tơm lúa 13 1.2.1.4 Nghiên cứu hoạt chất hóa học, điều hịa sinh trưởng cho lúa 14 1.2.1.5 Nghiên cứu vi sinh vật cố định đạm hòa tan lân cho lúa 15 1.2.1.6 Nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh cho lúa 17 1.2.1.7 Nghiên cứu mật độ gieo sạ mật độ gieo sạ cho lúa 19 1.2.2 Nghiên cứu nuôi tôm mơ hình tơm lúa 19 1.2.2.1 Nghiên cứu nuôi tôm ruộng lúa vào mùa khô 19 1.2.2.2 Giá trị mang lại mơ hình ni tơm-lúa 22 1.3 Những nghiên cứu nông nghiệp hữu liên kết sản xuất tiêu thụ 22 1.3.1 Nông nghiệp hữu sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam 22 1.3.2 Mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .27 2.1.3 Khảo sát đặc tính đất vùng nghiên cứu 27 2.2 nội dung phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát, đánh giá hiệu kinh tế - kĩ thuật đề xuất giải pháp kỹ thuật hệ thống tôm lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 28 2.2.1.1 Khảo sát trạng sản xuất mơ hình canh tác tơm lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 28 2.2.1.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật sản xuất mơ hình tôm lúa xây dựng phương án nhân rộng cho vùng ven biển Tây ĐBSCL 29 2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật canh tác đồng để tăng hiệu ii suất cho mơ hình tôm-lúa .29 2.2.2.1 Khảo nghiệm tuyển chọn giống chống chịu mặn thích nghi tốt cho mơ hình tôm lúa 29 2.2.2.2 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật canh tác đồng để tăng hiệu suất cho lúa mơ hình tơm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 34 2.2.2.3 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh thích hợp sản xuất lúa hữu cơ36 2.2.2.4 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học phương thức canh tác mơ hình trồng lúa hữu 37 2.2.3 Nội dung 3: Xây dựng phát triển công nghệ nuôi tôm hệ thống canh tác tôm-lúa 39 2.2.3.1 Nghiên cứu thiết kế đồng ruộng cho hệ thống sản xuất tôm-lúa hệ thống canh tác tôm- lúa 39 2.2.3.2 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi tôm thực nghiệm hệ thống canh tác tôm-lúa 39 2.2.3.3 Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni tơm theo sinh thái 44 2.2.4 Nội dung 4: Xây dựng mô hình ứng dụng giải pháp canh tác lúa hữu tôm sinh thái đồng 45 2.2.4.1 Nghiên cứu xây dựng 02 mơ hình tơm lúa phù hợp cho qui mô vừa nhỏ Kiên Giang 45 2.2.4.2 Tổ chức hội thảo đầu bờ tập huấn kỹ thuật nhân rộng mơ hình 48 2.2.5 Nội dung 5: Xây dựng, đăng kí, quản lý phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận cho hai sản phẩm lúa tôm An Biên An Minh 48 2.2.5.1 Xây dựng hồ sơ yếu tố, tiêu chí (tiêu chuẩn gạo, tơm danh mục loại giống, quy trình sản xuất, quy chế phát triển ) phạm vi cho hai sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận tổ chức đăng kí Cục Sở hữu trí tuệ để chứng nhận quyền sở hữu công nghiệp 48 2.2.5.2 Thiết lập vận hành mơ hình, quy chế quản lý sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận An Biên An Minh .49 2.2.5.3 Phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận hai huyện An Biên An Minh thông qua phát triển kênh marketing Hoạt động tập huấn sở hữu trí tuệ, tham dự hội chợ, triển lãm ngành nông nghiệp, thủy sản 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Nội dung 1: Khảo sát, đánh giá hiệu kinh tế - kĩ thuật đề xuất giải pháp kỹ thuật hệ thống tôm lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 51 iii 3.1.1 Khảo sát trạng sản xuất mơ hình canh tác tôm lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 51 3.1.1.1 Hoạt động mơ hình sản xuất tôm lúa tỉnh Kiên Giang 51 3.1.1.2 Đặc điểm chung hộ khảo sát .53 3.1.1.3 Phương thức sản xuất lúa 55 3.1.1.4 Phương thức sản xuất tôm 59 3.1.1.5 Phân tích ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến hiệu mơ hình tơm lúa 62 3.1.1.6 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình tơm lúa 64 3.1.2 Đề xuất giải pháp nuôi tôm lúa xây dựng phương án nhân rộng cho vùng ven biển Tây ĐBSCL 69 3.1.2.1 Định hướng phát triển mơ hình tơm lúa 69 3.1.2.2 Giải pháp thực 69 3.1.2.3 Xây dựng mô hình trình diễn để ứng dụng khoa học, cơng nghệ 70 3.1.2.4 Tập huấn, chuyển giao khoa học, công nghệ hội nghị tổng kết 71 3.1.2.5 Các giải pháp thực chủ yếu 71 3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật canh tác đồng để tăng hiệu suất cho mơ hình tơm – lúa 74 3.2.1 Đặc tính lý hóa học, hình thái đất vùng nghiên cứu 74 3.2.2 Diễn biến nồng độ mặn pH qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa điểm thí nghiệm An Biên An Minh vụ .76 3.2.3.1 Diễn biến nồng độ mặn pH An Biên 76 3.2.3.2 Diễn biến nồng độ mặn pH An Minh 77 3.2.3 Diễn biến nồng độ mặn pH qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa điểm thí nghiệm An Biên An Minh vụ .78 3.2.3.1 Diễn biến nồng độ mặn pH An Biên 78 3.2.3.2 Diễn biến nồng độ mặn pH An Minh 79 3.2.4 Hoạt động 1: Khảo nghiệm tuyển chọn giống chống chịu mặn thích nghi tốt cho mơ hình tơm lúa .80 3.2.4.1 Đánh giá vật liệu khởi đầu .80 iv 3.2.4.2 Phân tích đặc tính nơng học, suất phẩm chất hạt 84 3.2.5 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật canh tác đồng để tăng hiệu suất cho lúa mơ hình tơm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 100 3.2.5.1 Xác định biện pháp làm đất thích hợp cho hệ thống tơm lúa 100 3.2.5.2 Xác định biện pháp rửa mặn hiệu cho hệ thống tôm lúa 109 3.2.5.3 Xác định hoạt chất hố học, điều hịa sinh trưởng kích kháng chống chịu mặn cho lúa 118 3.2.6 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh thích hợp sản xuất lúa hữu 126 3.2.6.1 Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn cố định đạm canh tác tôm lúa theo hướng hữu huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang 126 3.2.6.2 Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn hòa tan lân canh tác tôm lúa theo hướng hữu huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang 133 3.2.7 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học phương thức canh tác mô hình trồng lúa hữu 139 3.2.7.1 Thử nghiệm áp dụng chế phẩm sinh học phịng trừ sâu hại phù hợp sản xuất tơm lúa 139 3.2.7.2 Xác định mật độ gieo sạ phù hợp 146 3.3 Nội dung 3: Xây dựng phát triển công nghệ nuôi tôm hệ thống canh tác tôm lúa 153 3.3.1 Nghiên cứu thiết kế đồng ruộng cho hệ thống sản xuất tôm lúa hệ thống canh tác tôm- lúa 153 3.3.1.1 Chọn địa điểm nơng hộ triển khai xây dựng mơ hình đề tài 153 3.3.1.2 Cải tạo điều chỉnh thiết kế lại hệ thống cơng trình canh tác tôm lúa 155 3.3.1.3 Hỗ trợ kỹ thuật vật tư mơ hình 157 3.3.1.4 Hướng dẫn HTX thực mô hình ni tơm trồng lúa 157 3.3.2 Kết nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi tôm thực nghiệm hệ thống canh tác tôm-lúa 157 3.3.2.1 Giải pháp đảm bảo giữ đủ nước cho nuôi tôm mùa khô 157 3.3.2.2 Giải pháp cải tạo ao phù hợp mơ hình tơm-lúa 158 3.3.2.3 Giải pháp giống, mật độ thả, số lần thả 159 v 3.3.2.4 Giải pháp quản lý môi trường .161 3.3.2.5 Giải pháp thức ăn 163 3.3.2.6 Giải pháp quản lý sức khỏe tôm nuôi 164 3.3.2.7 Giải pháp thu hoạch 165 3.3.3 Kết tiêu kỹ thuật mô hình ni tơm 165 3.3.3.1 Kết tiêu môi trường 165 3.3.3.2 Tốc độ tăng trưởng sức khỏe tôm 167 3.3.3.3 Kết suất mơ hình qua đợt triển khai 02 HTX 169 3.4 Nội dung 4: Xây dựng mơ hình ứng dụng giải pháp canh tác lúa hữu tôm sinh thái đồng 170 3.4.1 Nghiên cứu xây dựng 02 mô hình tơm lúa phù hợp cho qui mơ vừa nhỏ Kiên Giang 170 3.4.1.1 Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý vùng nuôi tôm sinh thái bền vững hệ thống tôm lúa theo hình thức liên kết An Biên, tỉnh Kiên Giang 171 3.4.1.2 Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý vùng ni tơm sinh thái bền vững hệ thống tơm - lúa theo hình thức liên kết An Minh, tỉnh Kiên Giang 172 3.4.1.3 Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý vùng nuôi tôm lúa theo hướng sinh thái bền vững hệ thống tơm lúa theo hình thức liên kết 02 HTX 173 3.4.1.4 Xây dựng mơ hình sản xuất lúa theo hướng hữu hệ thống tơm - lúa theo hình thức liên kết An Biên, tỉnh Kiên Giang 181 3.4.1.5 Xây dựng mơ hình sản xuất lúa theo hướng hữu hệ thống tơm lúa theo hình thức liên kết huyện An Minh – tỉnh Kiên Giang 181 3.4.1.6 Công việc 5: Đánh giá chất lượng sản phẩm lúa gạo, tôm dư lượng thuốc BVTV, kháng sinh 183 3.4.2 Hoạt động 2: Tổ chức 02 hội thảo đầu bờ 02 tập huấn kỹ thuật nhân rộng mơ hình .191 3.4.2.1 Công việc 1: Tổ chức hội thảo đầu bờ trao đổi kinh nghiệm .191 3.4.2.2 Tập huấn kỹ thuật chuyển giao quy trình 192 3.5 Nội dung 5: xây dựng, đăng kí, quản lý phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận cho hai sản phẩm tôm lúa An Biên An Minh 192 vi 3.5.1 Xây dựng hồ sơ yếu tố, tiêu chí (tiêu chuẩn gạo, tôm danh mục loại giống, quy trình sản xuất, quy chế phát triển ) phạm vi cho hai sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận 192 3.5.1.1 Xác định tổ chức tập thể chủ sở hữu NHCN .192 3.5.1.2 Kết thiết kế mẫu NHCN 193 3.5.2 Thiết lập vận hành mơ hình, quy chế quản lý sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận An Biên An Minh 193 3.5.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sở .193 3.5.2.2 Xây dựng quy chế quản lý việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hai sản phẩm tôm lúa hai huyện An Biên An Minh 193 3.5.2.3 Quy chế sử dụng nhãn hiệu, bao gói sản phẩm bảo vệ NHCN 194 3.5.2.4 Thiết lập hồ sơ nộp thẩm định Cục Sở hữu trí tuệ 194 3.5.2.5 Tập huấn quy chế, quản lý nhãn hiệu chứng nhận 195 3.5.3 Phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận hai huyện An Biên An Minh thông qua phát triển kênh marketing Hoạt động tập huấn sở hữu trí tuệ, tham dự hội chợ, triển lãm ngành nông nghiệp, thủy sản 195 3.6 Các kết đạt so với thuyết minh đề tài 195 3.6.1 Kết tuyển chọn giống lúa 195 3.6.2 Kết xây dựng quy trình 195 3.6.3 Kết xây dựng mơ hình 196 3.6.4 Kết chuyển giao tiến kỹ thuật 196 3.6.5 Kết đào tạo đại học sau đại học 197 3.6.6 Kết đăng báo khoa học 197 3.6.7 Kết đăng ký nhãn hiệu chứng nhận 198 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 199 Kết luận 199 Kiến nghị 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC .211 vii DANH SÁCH BẢNG STT 1.1 Tên bảng Trang Một số sản phẩm từ thực vật đăng kí thuốc trừ sâu sinh học 18 2.1 Thành phần chất dung dịch mẹ 30 2.2 Thành phần dung dịch dinh dưỡng 31 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương mặn giai đoạn mạ 32 2.4 Danh sách vật liệu lọc đồng dự án lúa tôm 33 3.1 Lịch thời vụ canh tác tôm lúa địa bàn tỉnh Kiên Giang 51 3.2 Kết hoạt động sản xuất mơ hình tơm lúa tỉnh Kiên Giang, 2016-2018 52 3.3 Diện tích canh tác trung bình nông hộ khảo sát 53 3.4 Tuổi đời, giới tính trình độ văn hóa người cung cấp thông tin 53 3.5 Một số đặc điểm trình độ văn hóa nơng hộ sản xuất tơm lúa .53 3.6 Đặc điểm nguồn lực nông hộ sản xuất theo mơ hình tơm lúa huyện An Biên, An Minh 54 3.7 Vay vốn sản xuất 55 3.8 Chi phí vật tư cho sản xuất lúa 56 3.9 Tỉ lệ sử dụng giống lúa mơ hình canh tác tơm lúa năm 2018 57 3.10 Sử dụng lao động canh tác lúa (ngày công/ ha) 57 3.11 Tổng hợp chi phí sản xuất lúa (1.000 đ/ha) 58 3.12 Một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến suất hiệu mơ hình ni tơm lúa 61 3.13 Kết phân tích mơ hình hồi quy hiệu phân bổ nguồn lực cho sản xuất lúa 62 3.14 Kết phân tích mơ hình hồi quy hiệu phân bổ nguồn lực cho sản xuất tôm 63 3.15 Hiệu kinh tế mơ hình tơm lúa 65 3.16 Đặc tính đất đầu vụ (2019-2020) điểm An Minh An Biên 74 3.17 Khả chống chịu mặn giống lúa lọc độ mặn 6‰.81 3.18 Khả chống chịu mặn giống lúa lọc độ mặn 8‰.82 viii ... ĐỀ TÀI ĐTĐL.CN-21/18 Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tôm – lúa theo hướng hữu vùng ven biển Tây đồng sơng Cửu Long? ?? Mã số: ĐTĐL.CN-21/18 Cơ quan chủ trì: Viện Lúa đồng sông. .. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ... ƠN Đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển công nghệ canh tác tôm lúa theo hướng hữu vùng ven biển Tây ĐBSCL” hoàn thành với nguồn kinh phí từ Bộ Khoa học Cơng nghệ Trong q trình thực nhóm nghiên cứu

Ngày đăng: 04/11/2022, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w