Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc Gia: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCL

365 6 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc Gia: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI1)Hệ thống canh tác tôm lúa được chính nông dân sống và sản xuất nông nghiệp tại vùng nghiên cứu sáng tạo và phát triển từ những năm đầu thập niên 1980 đến nay đã qua 40 năm. Song, thực tế canh tác đã bộc lộ một số hạn chế do hệ thống canh tác được phát triển dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tế sản xuất của nhà nông nên còn thiếu căn cứ cơ sở khoa học. Đây chính là vấn đề đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải phát triển đề tài nghiên cứu. Hơn nữa, việc cập nhật bổ sung các tiến bộ kỹ thuật về nuôi tôm sú giống chất lượng cao, thích hợp với chất lượng nước ở mương, nước ruộng canh tác tôm lúa và giống lúa mới có khả năng chịu mặn, kháng sâu bệnh, phát triển sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ nhằm góp phần sử dụng tối ưu môi trường đất nước, thích ứng với BĐKH, mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững cũng được xác định là yêu cầu cấp thiết phải thực hiện đề tài nghiên cứu.2)Kết quả phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu câu hỏi về các khó khăn trong canh tác tôm lúa của nông hộ gồm có các khó khăn sau đây:Thiếu vốn đầu tư sản xuất hệ thống canh tác tôm lúa (chiếm > 90%).Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm với giá phù hợp cho nhà nông (chiếm 95%).Lao động chính của nông hộ canh tác tôm lúa thiếu kiến thức phát triển sản xuất tôm lúa hàng hóa tập trung, chất lượng cao, bền vững về kinh tế xã hội môi trường (chiếm 78%).Thiếu tổ chức kinh tế hợp tác (hợp tác xã kiểu mới) và thiếu doanh nghiệp có đủ tiềm lực và tâm huyết tham gia liên kết phát triển hệ thống canh tác tôm lúa theo chuỗi giá trị ngành hàng (chiếm 75%).Đặc biệt, số hộ trả lời thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là thiếu hệ thống thủy lợi thủy nông nội đồng phục vụ phát triển bền vững hệ thống canh tác tôm lúa chiếm đến 99,6% số hộ được phỏng vấn trực tiếp. Có thể xem đây là kiến nghị rất bức xúc của nhà nông cho phát triển hệ thống canh tác tôm lúa.3)Triển khai thực hiện Nghị quyết số 120NQCP của Chính phủ về phát triển bền vững nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, thích ứng với BĐKH ngày 17112017 tại mục (I) Nhiệm vụ của Bộ khoa học công nghệ đã xác định rõ ba nhiệm vụ cần thiết được thực hiện nghiên cứu. Trong đó, nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển bền vững là trọng tâm trọng điểm ưu tiên thực hiện.4)Theo thống kê kết quả sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long niên vụ 20192020 ghi nhận hệ thống canh tác tôm lúa đã sản xuất với tổng diện tích canh tác hơn 200.000 ha. Địa bàn sản xuất tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang và ba huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời và bắc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Hệ thống canh tác tôm lúa sản xuất với diện tích lớn, tổng giá trị sản phẩm tôm lúa thương phẩm bình quân đạt hơn 100 triệu đồnghanăm. Đặc biệt, phân tích tính thích ứng của hệ thống canh tác tôm lúa với tác động của BĐKH nước biển dâng đã xác nhận hệ thống canh tác tôm lúa là biện pháp phi công trình, phù hợp hiệu quả cao và bền vững nhất cần tiếp tục nghiên cứu nhân rộng vì đây là mô hình nông nghiệp xanh. Do vậy, hệ thống canh tác tôm lúa có vị trí vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp ĐBSCL, triển khai thực hiện nghị quyết số 120NQCP của Chính phủ.Trên đây là bốn lý do chính đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCL” ở giai đoạn hiện nay sẽ góp phần giải quyết những vấn đề cụ thể và nan giải trước mắt cũng như trong tương lai về hạ tầng kỹ thuật để phát triển sản xuất hệ thống tômlúa cho các địa phương vùng ven biển Tây ĐBSCL ổn định và bền vững. Đề tài được triển khai sẽ là mô hình mẫu để thực hiện tái cấu trúc sản xuất theo phân vùng sinh thái đã được quy hoạch đến 2050 để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững vùng ven biển Tây ĐBSCL thích ứng với BĐKH. Xây dựng được thế mạnh nông nghiệp, tập trung sản xuất các hệ thống canh tác có giá trị kinh tế cao như NTTS sinh thái và lúa hữu cơ, là điều kiện để người dân thay đổi nhận thức để làm cho nông nghiệp và nuôi thủy sản bền vững hơn và ít ô nhiễm hơn.II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀIa. Mục tiêu tổng quátMục tiêu chung là nâng cao tính bền vững và hiệu quả sản xuất, cải thiện sinh kế của người dân thông qua mô hình canh tác tôm lúa trong điều kiện hiện tại và thích ứng BĐKH trong tương lai ở vùng ven biển Tây ĐBSCL.b. Các mục tiêu cụ thể1.Đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật phục vụ canh tác tômlúa vùng ven biển Tây ĐBSCL;2.Đề xuất giải pháp công nghệ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật canh tác tômlúa;3.Đề xuất giải pháp quản lý vận hành hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ hệ thống canh tác tômlúa phát triển bền vững;4.Thiết kế, xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho 02 mô hình mẫu trình diễn hệ thống canh tác tômlúa, quy mô 40hamô hình.

cc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM  BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ NHẰM HỒN THIỆN HẠ TẦNG KỸ THUẬT GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TƠM - LÚA VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL Mã số: ĐTĐL.CN-20/18 Tổ chức chủ trì đề tài : Chủ nhiệm đề tài : : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Dỗn Văn Huế TP Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI xv LỜI CẢM ƠN xvi TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI ĐTĐL.CN-20/18 xvii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 2.2 Mục tiêu tổng quát Các mục tiêu cụ thể PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 4.2 4.3 NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 13 5.1 5.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 13 Sản phẩm nghiên cứu đề tài 13 HIỆU QUẢ VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN 14 6.1 6.2 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Mơ hình toán sử dụng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường 14 ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15 Chương TỔNG QUAN 17 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Tổng quan chung hệ thống canh tác tôm - lúa vùng ĐBSCL 17 Tổng quan nghiên cứu liên quan 20 Tình hình nghiên cứu thiết kế ruộng canh tác tôm-lúa 24 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật cải tạo đất bị nhiễm mặn 25 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL 27 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 Vị trí địa lý 27 Địa hình 28 Địa chất thủy văn địa chất cơng trình 30 Khí hậu, thời tiết 31 Mạng lưới sơng ngịi 37 Nguồn nước 40 Đặc điểm thủy triều 43 i 1.2.8 Thổ nhưỡng 44 1.2.9 Đặc điểm xâm nhập mặn 46 1.3 THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL 48 1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 48 1.3.2 Đặc điểm dân sinh - xã hội 48 1.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT 50 1.4.1 Hiện trạng sử dụng đất 50 1.4.2 Hiện trạng sản xuất 51 1.5 KẾT LUẬN 53 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA HẠ TẦNG THỦY LỢI PHỤC VỤ CANH TÁC TÔM - LÚA VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL 55 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 55 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI VÙNG CANH TÁC TÔM-LÚA 55 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 Hệ thống thủy lợi vùng ven biển Tây TGLX 55 Hệ thống thủy lợi vùng Tây sông Hậu 60 Hệ thống thủy lợi tiểu vùng U Minh Thượng 60 Hệ thống thủy lợi tiểu vùng U Minh Hạ 66 Hệ thống thủy lợi vùng Nam Cà Mau 71 Dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé 74 Những tồn hạn chế 75 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH KHÔ HẠN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Ở VÙNG CANH TÁC TÔM-LÚA 77 2.3.1 Tỉnh Kiên Giang 77 2.3.2 Tỉnh Cà Mau 81 2.4 TÍNH TỐN NHU CẦU NƯỚC 83 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Xác định đối tượng dùng nước 83 Phân vùng tính tốn nhu cầu nước 84 Lịch thời vụ 84 Cơ sở tính toán nhu cầu nước 85 Kết tính tốn nhu cầu nước 90 2.5 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG VEN BIỂN TÂY 96 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.5.5 Nguồn nước mưa 96 Nguồn nước thượng nguồn sông Mê Công 101 Diễn biến nguồn nước vùng canh tác tôm-lúa mùa khô 103 Đánh giá diễn biến xâm nhập mặn vùng canh tác tôm-lúa 108 Đánh giá khả kiểm soát mặn phục vụ hệ thống canh tác tôm - lúa hệ thống cơng trình thủy lợi đến 2030, định hướng 2050 114 ii 2.5.6 Đánh giá khả tiêu nước ô nhiễm tiểu vùng canh tác tôm - lúa An Biên, An Minh HTTL đến 2030, định hướng 2050 118 2.5.7 Những kiến nghị nguy tác động xấu tiềm ẩn hạn hán - xâm nhập mặn hệ thống canh tác tôm-lúa vùng ĐBSCL 125 2.6 PHÂN VÙNG THÍCH NGHI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC TƠM - LÚA VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL 127 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 Thích nghi sản xuất dựa điều kiện tự nhiên, nguồn nước 127 Thích nghi sản xuất dựa điều kiện thổ nhưỡng 130 Thích nghi sản xuất dựa tình hình xâm nhập mặn 131 Xây dựng đồ phân vùng thích nghi phát triển hệ thống canh tác tôm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL 133 2.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG .153 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ HỒN THIỆN HẠ TẦNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM-LÚA VÙNG VEN BIỂN TÂY 155 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 155 3.1.1 Bối cảnh ngành thể chế 155 3.1.2 Quy hoạch tích hợp vùng ĐBSCL [26] 157 3.1.3 Tác động bậc thang thủy điện dịng hạ lưu sơng Mê Cơng đến dịng chảy, mơi trường kinh tế xã hội vùng ĐBSCL 159 3.1.4 Giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh 162 3.1.5 Các kết điều tra đánh giá chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng chủ động thích nghi với BĐKH-NBD 164 3.1.6 Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình TLNĐ cho vùng sinh thái nước lợ 169 3.1.7 Yêu cầu hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng 175 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 176 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI 178 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.3.7 Cơ sở xây dựng phương án quy hoạch 178 Định hướng quy hoạch TLNĐ tiểu vùng sinh thái nước lợ 179 Nguồn cấp nước cho vùng nghiên cứu 179 Khả phát triển diện tích ni tơm nước lợ 180 Phương án điều chỉnh quy hoạch thủy lợi vùng nghiên cứu 181 Giải pháp cơng trình thủy lợi phục vụ nuôi tôm nước lợ 182 Bố trí hệ thống TLNĐ phục vụ canh tác tôm - lúa 187 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG PHỤC VỤ CANH TÁC TÔM - LÚA 189 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Cách tiếp cận 189 Giải pháp chuẩn hóa kết cấu hạ tầng ô thủy lợi 189 Giải pháp nâng cấp cửa van cống đê biển 192 Giải pháp nạo vét hệ thống kênh rạch 196 Giải pháp thiết kế đồng ruộng canh tác tôm - lúa 198 iii 3.4.6 3.4.7 3.4.8 3.4.9 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh cấp, thoát nước nội đồng 204 Giải pháp kết cấu cống đúc sẵn kiểm soát nước 212 Công nghệ trạm bơm điện phao phục vụ cấp thoát nước 216 Giải pháp cống kết hợp trạm bơm 219 3.5 GIẢI PHÁP TRỮ NƯỚC PHỤC VỤ HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM - LÚA 223 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Giải pháp trữ nước hồ sinh thái vùng canh tác tôm-lúa 223 Giải pháp trữ nước kênh mương ruộng canh tác tôm - lúa 234 Giải pháp tạo nguồn trữ nước chống hạn mặn quy mô vừa nhỏ 234 Giải pháp kỹ thuật đưa nước mặn vào ruộng nuôi tôm mùa khô 236 Giải pháp tạo nguồn nước chỗ ứng phó với hạn mặn BĐKH 240 3.6 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MỚI TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG CANH TÁC TÔM-LÚA 242 3.6.1 Ứng dụng công nghệ túi địa kỹ thuật để nâng cấp đê bao kết hợp xây dựng đường giao thông nông thôn 242 3.6.2 Giải pháp bảo vệ chống sạt lở bồi lắng kênh rạch 245 3.6.3 Giải pháp cải tạo nâng cấp cầu giao thông nông thôn 248 3.7 GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH .250 3.7.1 Giải pháp rửa mặn cải tạo môi trường đất, nước đảm bảo hệ thống canh tác tômlúa phát triển bền vững [19] 250 3.7.2 Công nghệ dự báo xâm nhập mặn phục vụ canh tác tôm-lúa 261 3.7.3 Chuyển đổi hệ thống canh tác gắn với bố trí thời vụ phù hợp điều kiện sinh thái tiểu vùng canh tác tôm-lúa 263 3.7.4 Củng cố xây dựng HTXNN sở ô bao tiểu vùng sinh thái 266 3.7.5 Đề xuất giải pháp phi cơng trình khác 267 3.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG .270 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HẠ TẦNG THỦY LỢI CANH TÁC TÔM-LÚA VÙNG VEN BIỂN TÂY ĐBSCL272 4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 272 4.1.1 Về ảnh hưởng từ cống Cái Lớn, Cái Bé đến vùng ven biển Tây 274 4.1.2 Về vấn đề nước biển dâng, sụt lún đất 274 4.1.3 Những vấn đề đặt vận hành công trình ven biển Tây 275 4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY LỢI VÙNG VEN BIỂN TÂY 277 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 Về phân cấp quản lý khai thác CTTL 277 Hiện trạng mơ hình tổ chức quản lý vận hành 279 Hiện trạng vận hành hệ thống 281 Đánh giá công tác quản lý hệ thống cống đê biển 283 Hiện trạng bảo dưỡng hệ thống 287 Những vấn đề tồn vận hành hệ thống thủy lợi vùng dự án 289 4.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG HẠ TẦNG THỦY LỢI 291 iv 4.4 KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH, DUY TU HỆ THỐNG CTTL 292 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 Vận hành hệ thống quan trắc giám sát tự động SCADA 292 Giải pháp điều khiển vận hành phần mềm 294 Thiết kế trung tâm giám sát thu thập liệu 295 Quy trình vận hành hệ thống hạ tầng thủy lợi khu mơ hình 296 Chương MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM NÂNG CẤP, HỒN THIỆN HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC VỤ CANH TÁC TÔM - LÚA TẠI HUYỆN AN BIÊN VÀ AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG 300 5.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 300 5.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM 301 5.3 THIẾT KẾ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM-LÚA Ở KHU THỰC NGHIỆM 302 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 5.3.5 5.3.6 5.3.7 5.3.8 5.3.9 5.3.10 Vị trí cơng trình 303 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 303 Hiện trạng hệ thống thủy lợi nội đồng khu mơ hình 305 Hiện trạng môi trường nước 306 Mục tiêu đầu tư 308 Nhiệm vụ quy mơ cơng trình 308 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ canh tác tôm - lúa 308 Thiết hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ canh tác tôm - lúa 312 Kết triển khai, giám sát kỹ thuật thi cơng mơ hình HTX Bào Trâm 318 Kết triển khai khảo sát, thiết kế thi công hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ mơ hình tơm - lúa cho HTX Thạnh An 320 5.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG CANH TÁC TÔM-LÚA 325 5.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế từ mơ hình thử nghiệm 325 5.4.2 Khả nhân rộng mơ hình vùng có điều kiện tương tự 327 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .328 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 330 KẾT LUẬN 330 KIẾN NGHỊ .331 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 334 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Nhiệt độ cao nhất, thấp bình quân tháng nhiều năm số trạm quan trắc ĐBSCL (oC) 31 Bảng 1-2: Tổng số nắng trung bình (giờ) 32 Bảng 1-3: Lượng mưa bình quân tháng số trạm quan trắc ĐBSCL (mm) 34 Bảng 1-4: Lượng mưa mùa tỷ lệ so với lượng mưa năm số trạm quan trắc ĐBSCL 35 Bảng 1-5: Lượng bốc lớn nhất, nhỏ bình quân hàng tháng số trạm quan trắc ĐBSCL (mm) 36 Bảng 1-6: Độ ẩm cao nhất, thấp bình quân tháng số trạm quan trắc ĐBSCL (%) 36 Bảng 1-7: Tốc độ gió lớn bình qn hàng tháng số trạm quan trắc ĐBSCL (m/s) 37 Bảng 1-8: Diện tích loại đất vùng nghiên cứu 46 Bảng 1-9: Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh vùng nghiên cứu năm 2020 48 Bảng 1-10: Dân số vùng nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2020 49 Bảng 1-11: Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 51 Bảng 1-12: Cơ cấu sử dụng đất vùng nghiên cứu 51 Bảng 1-13: Diện tích trồng lúa năm vùng nghiên cứu 52 Bảng 1-14: Tổng sản lượng lúa vùng nghiên cứu 52 Bảng 1-15: Diện tích mặt nước NTTS vùng nghiên cứu 52 Bảng 1-16: Sản lượng NTTS vùng nghiên cứu 53 Bảng 1-17: Diện tích ni tơm vùng nghiên cứu 53 Bảng 2-1: Hiện trạng cống đê biển tiểu vùng UMT 63 Bảng 2-2: Tình hình thiệt hại khô hạn, xâm nhập mặn tỉnh Kiên Giang Cà Mau năm 2015-2016 78 Bảng 2-3: Tổng hợp thiệt hại lúa vụ Mùa đất nuôi tôm nhiễm mặn huyện An Minh năm 2015 (tính đến ngày 30/11/2015) 79 Bảng 2-4: Bảng theo dõi tình hình sản xuất vụ Mùa 2015-2016 huyện An Biên 79 Bảng 2-5: Năng suất lúa Đông Xuân số huyện tỉnh Kiên Giang (tạ/ha) 80 Bảng 2-6: Lịch thời vụ năm tỉnh Kiên Giang 84 Bảng 2-7: Lịch thời vụ NTTS tỉnh Cà Mau 85 Bảng 2-8: Tổng hợp NCN cho trồng tỉnh Kiên Giang 86 Bảng 2-9: Tổng hợp NCN cho trồng tỉnh Cà Mau 86 Bảng 2-10: Tổng hợp NCN trạng vùng ven biển Tây Kiên Giang 90 Bảng 2-11: Tổng hợp NCN trạng vùng ven biển Tây Cà Mau 90 vi Bảng 2-12: Tổng hợp NCN mặn trạng vùng ven biển Tây Kiên Giang 91 Bảng 2-13: Tổng hợp NCN mặn trạng vùng ven biển Tây Cà Mau 92 Bảng 2-14: Tổng hợp NCN theo quy hoạch vùng ven biển Tây Kiên Giang 93 Bảng 2-15: Tổng hợp NCN theo quy hoạch vùng ven biển Tây Cà Mau 93 Bảng 2-16: Tổng hợp NCN mặn theo quy hoạch vùng ven biển Tây Kiên Giang 94 Bảng 2-17: Tổng hợp NCN mặn theo quy hoạch vùng ven biển Tây Cà Mau 95 Bảng 2-18: Lượng mưa tháng trạm Rạch Giá (mm) 96 Bảng 2-19: Lượng mưa tháng trạm Cà Mau (mm) 98 Bảng 2-20: Dung tích hữu ích (tỷ m3) hồ chứa thượng lưu sông Mê Công 101 Bảng 2-21: Dung tích hữu ích (tỷ m3) hồ chứa thượng lưu sông Mê Công 103 Bảng 2-22: Độ mặn lớn Xẻo Rơ Gị Quao từ 2002 đến 2021 [10] 106 Bảng 2-23: Các kịch tính tốn lan truyền nhiễm 119 Bảng 2-24: Đáp ứng lúa nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng khác 127 Bảng 2-25: Phân loại thích nghi thổ nhưỡng cho sản xuất lúa 136 Bảng 2-26: Mức độ mặn thích hợp sản xuất NTTS 137 Bảng 2-27: Các kịch vận hành hệ thống CTTL điều kiện nguồn nước 138 Bảng 2-28: Vùng xâm nhập mặn theo kịch 142 Bảng 2-29: Vùng thích nghi theo thời đoạn sản xuất 143 Bảng 2-30: Vùng thích nghi đối tượng sản xuất tỉnh Kiên Giang Cà Mau 149 Bảng 2-31: Mối tương quan phân vùng thích nghi mơ hình sản xuất tỉnh Cà Mau Kiên Giang 151 Bảng 2-32: Các mơ hình sản xuất vùng ven biển Tây dựa tính thích nghi 152 Bảng 3-1: Thơng tin điều kiện thổ nhưỡng địa hình VNC 166 Bảng 3-2: Thủy triều biển Tây VNC 166 Bảng 3-3: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống canh tác tôm - lúa 168 Bảng 3-4: Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất tơm - lúa 168 Bảng 3-5: Quy mô đất nông hộ sản xuất hệ thống canh tác tôm - lúa huyện An Minh, An Biên, tỉnh Kiên Giang 170 Bảng 3-6: Kết tính toán thời gian cấp thoát nước ứng với tháng 207 Bảng 3-7: Kết qủa tính tốn thơng số cấp, cho vùng tơm - lúa 207 Bảng 3-8: Kết chọn hệ số cấp tính tốn 208 vii Bảng 3-9: Hiện trạng kênh rạch nội đồng mương ni chưa nâng cấp hồn thiện phục vụ mơ hình canh tác tơm - lúa (PA trạng) 210 Bảng 3-10: Trường hợp nâng cấp hoàn thiện kênh rạch nội đồng mương trú phục vụ mơ hình canh tác tơm - lúa (PA tính toán) 210 Bảng 3-11: Yêu cầu kỹ thuật túi địa kỹ thuật 243 Bảng 3-12: Giải pháp kỹ thuật rửa mặn đất mặn nhiều, mặn trung bình cho vùng sử dụng nước mưa để rửa 252 Bảng 3-13: Giải pháp kỹ thuật rửa mặn đất mặn nhiều, mặn trung bình cho vùng khơng có nguồn ngọt, lợi dụng thủy triều có độ mặn thấp nước mưa để rửa mặn 254 Bảng 3-14: Giải pháp kỹ thuật rửa mặn đất mặn nhiều, mặn trung bình cho vùng có sử dụng nước kênh rạch nước mưa để rửa mặn 255 Bảng 3-15: Giải pháp kỹ thuật rửa mặn đất mặn nhiều, mặn trung bình sau cấy sạ lúa vùng có nước mưa 258 Bảng 3-16: Giải pháp kỹ thuật rửa mặn đất mặn nhiều, mặn trung bình sau cấy sạ lúa trường hợp có nguồn kênh rạch nước mưa để rửa 259 Bảng 4-1: Tổng hợp quy định vận hành kiểm soát mặn, cấp nước trường hợp đảm bảo yêu cầu dùng nước 297 Bảng 4-2: Tổng hợp quy định vận hành tiêu, nước cơng trình 299 Bảng 5-1: Phối hợp tổ chức thực cụm nhiệm vụ tôm - lúa 302 Bảng 5-2: Đặc trưng mực nước triều Rạch Giá 305 Bảng 5-3: Thông số kỹ thuật thiết kế kênh Chín Bị 313 Bảng 5-4: Thông số kỹ thuật thiết kế kênh Bà Sượt 313 Bảng 5-5: Thông số kỹ thuật thiết kế Kênh Hậu 313 Bảng 5-6: Thông số kỹ thuật thiết kế kênh ven đường Xuyên Á 314 Bảng 5-7: Thông số kỹ thuật thiết kế trạm bơm 315 Bảng 5-8: Tiến độ thi cơng mơ hình thử nghiệm HTX Bào Trâm 318 Bảng 5-9: Bảng thống kê đánh giá sản phẩm KHCN dạng I đề tài 323 Bảng 5-10: Hiệu sản xuất mơ hình thử nghiệm HTX Bào Trâm 326 Bảng 5-11: Hiệu sản xuất mơ hình thử nghiệm HTX Thạnh An 326 viii ... Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam xv LỜI CẢM ƠN Đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nhằm hồn thiện hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất tôm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL? ??... liệu, tài liệu yếu tố liên quan đến nội dung đề tài; - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ hồn thiện hạ tầng kỹ thuật canh tác tơm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL; - Nghiên cứu giải pháp quản... tiêu đề tài: - Đánh giá trạng hạ tầng kỹ thuật phục vụ canh tác tôm-lúa vùng ven biển Tây ĐBSCL; - Đề xuất giải pháp công nghệ hồn thiện hạ tầng kỹ thuật canh tác tơm-lúa; - Đề xuất giải pháp quản

Ngày đăng: 08/11/2022, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan