1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học cấp nhà nước: Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước và đề xuất các giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

418 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 418
Dung lượng 24,12 MB

Nội dung

1. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu về địa lý của Đề tài là vùng ven biển ĐBSCL, chịu tác động của hạn mặn. Các tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu bao gồm 10 tỉnh, trong đó 8 tỉnh trực tiếp chịu tác động mạnh của hạn mặn, gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, và 2 tỉnh chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn, gồm Vĩnh Long và Hậu Giang. 2: Phạm vi nghiên cứu về chuyên môn: Tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến diễn biến nguồn nước từ hiện tại (lân cận 2020) đến tương lai (lân cận 2040), bao gồm các vấn đề cốt lõi: (1) Hiện trạng nguồn nước (lượng và chất), hạ tầng kiểm soát nước, sản xuất vùng ven biển; (2) Cơ sở khoa học về diễn biến của các yếu tố tác động đến nguồn nước vùng ven biển ĐBSCL (đặc biệt là biến động dòng chảy thượng lưu Mê Công về ĐBSCL – yếu tố quyết định chính đến xâm nhập mặn trên Đồng bằng trong khung thời gian nghiên cứu); (3) Diễn biến nguồn nước dưới tác động của các yếu tố (trong đó mặn là cốt lõi); (4) Cơ sở khoa học chuyển đổi sản xuất vùng ven biển (xác định các vùng tiềm năng, vùng thích hợp chuyển đổi); (5) Các giải pháp tổng hợp (đặc biệt là giải pháp thủy lợi) phục vụ cho sản xuất bền vững, giảm thiểu tác động của hạn mặn và thiên tai vùng ven biển; (6) Thiết kế mẫu cho các khu chuyển đổi sản xuất. Những vấn đề khác thuộc về kinh tế (chẳng hạn như thị trường,…) chỉ được đề cập ở mức độ vừa phải. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn nước, sản xuất vùng ven biển và giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất và phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai hạn mặn vùng ven biển ĐBSCL.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM CHƯƠNG TRÌNH KC.08/16-20 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC, CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC THÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO THIÊN TAI (HẠN MẶN) VÙNG NUÔI THỦY SẢN, TRỒNG TRỌT VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Mã số đề tài: KC.08.25/16-20) Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Cơ quan thực đề tài : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Tăng Đức Thắng TP Hồ Chí Minh –2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÀ SẢN XUẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NƯỚC ĐBSCL 1.1.1 Lưu vực Mê Công 1.1.2 Chế độ khí tượng, thủy văn lưu vực 1.1.2.1 Mưa lưu vực 1.1.2.2 Hạn lưu vực 1.1.2.3 Dòng chảy Mê Công 1.1.3 Khí tượng, Thủy văn lưu vực Tonle Sap 10 1.1.3.1 Đặc điểm chung lưu vực Tonle Sap 10 1.1.3.2 Dòng chảy cân nước hồ Tonle Sap 13 1.1.4 Phát triển thủy điện lưu vực 15 1.1.4.1 Đặc điểm chung 15 1.1.4.2 Thủy điện hữu (2020) tương lai 15 1.1.4.3 Thủy điện dịng hạ lưu Mê Cơng 16 1.1.5 Phát triển nông nghiệp có tưới ngành sử dụng nước khác 17 1.1.5.1 Các đối tượng sử dụng nước lưu vực Mê Công 17 1.1.5.2 Chuyển nước quốc gia/vùng nội lưu vực Mê Công 18 1.1.6 Phù sa 19 1.1.7 Dân sinh kinh tế xã hội 20 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN NƯỚC VÀ SẢN XUẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 1.2.1 Địa hình 21 1.2.2 Thổ nhưỡng 22 1.2.3 Mạng sông kênh 25 1.2.3.1 Sơng kênh 26 1.2.3.2 Hệ thống kênh 28 1.2.4 Khí tượng, thủy văn, hải văn nguồn nước 29 1.2.4.1 Khí tượng thủy văn 29 1.2.4.2 Thủy triều 38 1.2.5 Phù sa 40 1.2.6 Lún sụt đất 41 1.2.7 Dân sinh, Kinh tế - Xã hội 43 1.2.7.1 Dân số 43 1.2.7.2 Cơ cấu kinh tế/ngành nghề 44 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 44 1.3.1 Nghiên cứu nước 44 1.3.2 Nghiên cứu Quốc tế 49 i CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 52 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 52 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI, TƯƠNG LAI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 52 2.2.1 Các yếu tố tác động đến nguồn nước ven biển ĐBSCL 52 2.2.2 Vai trò yếu tố tác động nguồn nước ĐBSCL 53 2.2.3 Phương pháp đánh giá thay đổi yếu tố tác động đến nguồn nước ĐBSCL 54 2.2.3.1 Phương pháp đánh giá biến động dòng chảy thượng lưu 54 2.2.3.2 Phương pháp đánh giá biến động thủy triều ven biển ĐBSCL 55 2.2.3.3 Phương pháp đánh giá thay đổi sử dụng nước Đồng 56 2.2.4 Khung thời gian đánh giá 56 2.2.4.1 Khung thời gian đánh giá nguồn nước ven biển khung đánh giá yếu tố tác động 56 2.2.4.2 Khung thời gian đánh giá nguồn nước năm 56 2.3 ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY THƯỢNG LƯU VỀ CHÂU THỔ MÊ CÔNG (TẠI TRẠM KRATIE, CAMPUCHIA) THEO CÁC GIAI ĐOẠN 57 2.3.1 Đánh giá yếu tố tác động đến biến động dòng chảy thượng lưu châu thổ Mê Công: Hồ chứa, Sử dụng nước Biến đổi khí hậu 57 2.3.1.1 Hồ chứa thượng lưu 57 2.3.1.2 Sử dụng nước lưu vực Mê Công (nông nghiệp loại khác) 57 2.3.1.3 Biến đổi khí hậu tác động đến nguồn nước 64 2.3.2 Đánh giá diễn biến dòng chảy năm mùa từ thượng lưu sông Mê Công châu thổ Mê Công (tại Kratie) – từ khứ đến 67 2.3.2.1 Dòng chảy năm châu thổ Mê Công (tại trạm Kratie, Campuchia) 67 2.3.2.2 Thay đổi dòng chảy theo tháng năm, mùa lũ, mùa kiệt theo giai đoạn 73 2.3.2.3 Tính tốn dịng chảy mùa khơ châu thổ Mê Công (trạm Kratie) tương lai 2040 79 2.3.3 Đánh giá diễn biến dòng chảy theo tháng mùa khô từ thượng lưu châu thổ Mê Công (tại trạm Kratie): Quá khứ, tương lai 81 2.3.3.1 Thay đổi dòng chảy tháng mùa khơ trạm Kratie, trung bình hai giai đoạn: giai đoạn khứ (1960-1990) (2013-2019) 81 2.3.3.2 Kết tính tốn dịng chảy tháng mùa khô trạm Kratie, giai đoạn (lân cận 2020) theo dòng chảy năm 81 2.3.3.3 Kết tính tốn thay đổi dịng chảy tháng mùa khơ trạm Kratie giai đoạn tương lai (lân cận 2040) theo dòng chảy năm 83 2.3.3.4 Kết tính tốn thay đổi dịng chảy tháng mùa khơ giai đoạn tương lai (KB 2040) theo dòng chảy năm, xét đến biến đổi khí hậu 84 2.3.4 Tổng hợp dòng chảy thượng lưu Kratie theo theo tháng mùa khô ứng với kịch 85 ii 2.4 ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY NỘI TẠI CAMPUCHIA (LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) TRONG MÙA KHÔ 85 2.4.1 Sơ đồ nguồn nước vùng nội Campuchia (phần thuộc lưu vực Mê Công, phía Kratie) 85 2.4.1.1 Sơ đồ nguồn nước vùng nội Campuchia (lưu vực Mê Công) 85 2.4.1.2 Sơ đồ nghiên cứu nguồn nước châu thổ Mê Công (dưới Kratie) 87 2.4.2 Sự thay đổi nguồn nước lưu vực Tonle Sap xác định dịng chảy lưu vực Tonle Sap sơng Mê Công 88 2.4.2.1 Sự thay đổi khả trữ nước hồ Tonle Sap thủy điện thượng lưu 88 2.4.2.2 Thay đổi nguồn nước lưu vục Tonle Sap phát triển hạ tầng kiểm soát nước nội lưu vực 91 2.4.2.3 Tính tốn dịng chảy từ lưu vực Tonle Sap sông Mê Công giai đoạn (2013-2019) 92 2.4.3 Sử dụng nước Campuchia vùng cpc2-1 98 2.4.4 Tổn thất nước vùng cpc2-1 98 2.5 DỊNG CHẢY MÙA LŨ VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 98 2.5.1 Lũ Đồng sông Cửu Long 98 2.5.2 Dự báo đỉnh lũ hàng năm 100 2.6 DỊNG CHẢY MÙA KHƠ VỀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 100 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 2.6.6 Các vị trí tham chiếu để phân tích chế độ nước 100 Phương pháp tính tốn 101 Dòng chảy ĐBSCL giai đoạn 2013-2019 101 Dòng chảy ĐBSCL giai đoạn tương lai 2040 102 Dòng chảy ĐBSCL giai đoạn tương lai 2040 + CC(-20%) 102 Tổng hợp dòng chảy ĐBSCL theo giai đoạn (kịch bản) 103 2.7 MƯA TRÊN ĐỒNG BẰNG 104 2.7.1 Đặc điểm mưa Đồng vấn đề nguồn nước 104 2.7.1.1 Mùa mưa, mùa khô nguồn nước sông Mê Công 104 2.7.1.2 Đặc điểm mùa mưa liên quan đến sản xuất 104 2.7.2 Tác động mưa đến sản xuất vùng ven biển 111 2.7.2.1 Các mơ hình sản xuất Đồng vùng ven biển 111 2.7.2.2 Tác động mưa sản xuất vùng ven biển 113 2.8 THỦY TRIỀU VEN BIỂN 114 2.8.1 Biến động thủy triều theo thời gian (năm) 114 2.8.1.1 Mực nước triều trung bình năm 114 2.8.1.2 Xu biến đổi triều 115 2.8.2 Nước biển dâng 116 2.9 NGẬP NƯỚC CÁC VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL 116 2.9.1 Hiện trạng 116 2.9.1.1 Đối với hạ tầng thủy lợi 116 2.9.1.2 Hạ tầng giao thông 117 2.9.1.3 Đô thị khu dân cư 119 2.9.2 Nguyên nhân ngập nước 119 iii 2.9.3 Các tác động ngập đến kinh tế xã hội môi trường 119 2.9.3.1 Hạ tầng dân sinh 119 2.9.3.2 Hạ tầng Giao thông 119 2.9.3.3 Hạ tầng Thủy lợi 119 2.9.3.4 Sản xuất: 120 2.9.3.5 Môi trường, sức khỏe: 120 2.10 SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ THẢI TRÊN ĐBSCL 120 2.10.1 Sản xuất 120 2.10.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 120 2.10.1.2 Xu sử dụng đất giai đoạn tương lai 123 2.10.2 Sử dụng nước 124 2.10.2.1 Sử dụng nước 124 2.10.2.2 Sử dụng nước tương lai 124 2.10.3 Xả thải Đồng 125 2.10.3.1 Các loại xả thải 125 2.10.3.2 Lượng xả thải theo đối tượng 125 2.11 HỆ THỐNG THỦY LỢI VÙNG VEN BIỂN 128 2.11.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi trạng (năm 2020) 129 2.11.2 Đánh giá chung hạ tầng thủy lợi việc kiểm soát/thay đổi nguồn nước 132 2.11.2.1 Ưu điểm 132 2.11.2.2 Tồn 132 CHƯƠNG DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI THEO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 133 3.1 VẤN ĐỀ CHUNG 133 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC VEN BIỂN ĐBSCL 133 3.2.1 Các yếu tố nguồn nước phương pháp đánh giá 133 3.2.1.1 Yếu tố xem xét diễn biến nguồn nước ven biển ĐBSCL phục vụ chuyển đổi sản xuất 133 3.2.2 Phương pháp công cụ đánh giá 134 3.3 XÂY DỰNG CÔNG CỤ PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC 135 3.3.1 Các loại thông số nguồn nước cần đánh giá lựa chọn mơ hình 135 3.3.1.1 Các loại thông số nguồn nước cần đánh giá 135 3.3.1.2 Lựa chọn phần mềm để lập mơ hình tốn 135 3.3.2 Xây dựng mơ hình tốn thủy động lực 135 3.3.2.1 Phạm vi khơng gian mơ hình 135 3.3.2.2 Cấu trúc mơ hình 136 3.3.2.3 Số liệu Sơ đồ mạng lưới sơng kênh vùng mơ hình 137 3.3.2.4 Điều kiện biên điều kiện ban đầu mơ hình 139 3.3.2.5 Cân chỉnh kiểm định mơ hình 141 3.3.3 Mô hình thống kê 142 3.3.4 Kết hợp phương pháp thủy động lực thống kê 142 iv 3.4 CÁC KỊCH BẢN ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC 142 3.4.1 Quy ước thuật ngữ Kịch 142 3.4.2 Nguyên tắc xây dựng kịch 143 3.4.3 Đề xuất kịch tính tốn 145 3.4.3.1 Kịch yếu tố tác động đến nguồn nước 145 3.4.3.2 Kịch chất lượng nước 150 3.4.4 Phân chia tiểu vùng Đồng 151 3.5 THỦ TỤC TÍNH TOÁN VÀ KẾT QUẢ VỀ THỦY LỰC, XÂM NHẬP MẶN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO CÁC KỊCH BẢN 153 3.5.1 Thủ tục tính tốn mơ 153 3.5.2 Xây dựng đồ phân tích số liệu 153 3.5.3 Kết tính tốn mơ 153 3.6 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN ĐBSCL THEO CÁC GIAI ĐOẠN 153 3.6.1 Phương pháp 153 3.6.2 Đặc điểm chung Xu biến động xâm nhập mặn ĐBSCL từ khứ đến tương lai 153 3.6.2.1 Các yếu tố tác động đến xâm nhập mặn 154 3.6.2.2 Biến động yếu tố tác động đến xâm nhập mặn từ khứ đến 154 3.6.2.3 Biến động xâm nhập mặn mùa khô 156 3.6.3 Xâm nhập mặn trạng (lân cận 2020) 163 3.6.3.1 Các ranh mặn điển hình giai đoạn tương lai (lân cận 2040) 163 3.6.3.2 Thời gian lấy nước mặn nuôi thủy sản (tôm) cửa sông tương ứng với ngưỡng mặn, giai đoạn trạng (kịch trạngnăm vừa nước) 168 3.6.4 Xâm nhập mặn Tương lai (lân cận 2040) 173 3.6.4.1 Xâm nhập mặn theo nhóm năm điển hình tương lai 173 3.6.4.2 Thời gian lấy nước mặn tương ứng với ngưỡng mặn lấy nước nuôi tôm cửa sông, giai đoạn trạng (kịch tương lai-năm vừa nước) 174 3.7 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐBSCL 179 3.7.1 Số liệu, Tiêu chuẩn sử dụng Phương pháp đánh giá 179 3.7.1.1 Nguồn số liệu hạn chế 179 3.7.1.2 Tiêu chuẩn sử dụng 180 3.7.1.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá 180 3.7.2 Chất lượng nước trạng 180 3.7.2.1 Các tiêu chất lượng nước theo số liệu thực tế 180 3.7.2.2 Đánh giá theo số liệu mô 185 3.7.2.3 Nhận xét 186 3.7.3 Chất lượng nước tương lai (lân cận 2040) 187 3.7.3.1 Chất lượng nước theo kịch tính tốn 187 3.7.3.2 Đánh giá xu chất lượng nước tương lai 188 3.7.4 Sự lan truyền số nguồn nước ô nhiễm liên quan đến vùng nuôi trồng thủy sản ven biển 189 3.7.4.1 Các vấn đề thực tế 189 v 3.7.4.2 Trường hợp nghiên cứu: lan truyền nguồn nước mang mầm bệnh thủy sản (bệnh tôm lan theo đường nước) 190 3.7.4.3 Tính tốn lan truyền nguồn nước mang mầm bệnh 190 3.7.4.4 Kết tính tốn phân bố nồng độ nguồn nước mang mầm bệnh 190 3.7.4.5 Một số nhận xét 192 3.8 ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL TRONG TƯƠNG LAI 193 3.8.1 Các yếu tố tác động đến ngập tương lai 193 3.8.2 Khả ngập tương lai 193 3.8.2.1 Các kịch xem xét 193 3.8.2.2 Kết mô ngập nước 194 3.8.2.3 Đánh giá chung biến động ngập nước 200 3.9 PHÂN VÙNG NGUỒN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 205 3.9.1 Một số vấn đề 205 3.9.2 Phân loại nước phân vùng nguồn nước ĐBSCL 206 3.9.2.1 Chỉ tiêu phân loại nước theo độ mặn 206 3.9.2.2 Chỉ tiêu phân vùng nguồn nước 208 3.9.2.3 Kết phân vùng/Bản đồ phân vùng 210 3.10 PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP ĐBSCL 211 3.10.1 Mục tiêu phân vùng 211 3.10.2 Cơ sở phân vùng 212 3.10.3 Kết phân vùng sinh thái nông nghiệp 212 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH VÙNG TIỀM NĂNG CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 215 4.1 VẤN ĐỀ CHUNG 215 4.1.1 Một số vấn đề chuyển đổi sản xuất vùng ven biển 215 4.1.2 Một số thuật ngữ quy ước 215 4.2 CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VÙNG TIỀM NĂNG CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT 215 4.2.1 Tiêu chí nguồn nước 216 4.2.1.1 Về chế độ mặn 216 4.2.2 Các tiêu khác 217 4.2.2.1 Hạ tầng thủy lợi 217 4.2.2.2 Hạ tầng điện, giao thông 218 4.2.2.3 Khả tương tác với vùng lân cận 218 4.3 XÁC ĐỊNH CÁC VÙNG TIỀM NĂNG CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT 219 4.3.1 Tổng thể vùng tiềm chuyển đổi sản xuất 219 4.3.2 Chi tiết tiểu vùng tiềm chuyển đổi sản xuất 221 4.3.2.1 Vùng cửa sông Cửu Long Vàm Cỏ 221 4.3.2.2 Vùng Bán đảo Cà Mau 222 4.3.2.3 Vùng ven biển Tây (từ Rạch Giá đến Hà Tiên) 223 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÙNG THÍCH HỢP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 225 vi 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 225 5.2 TIÊU CHÍ VÙNG THÍCH HỢP CHUYỂN ĐỔI 225 5.2.1 Tiêu chí nguồn nước chất lượng nước 225 5.2.2 Tiêu chí hạ tầng 225 5.2.2.1 Hạ tầng kiểm soát nước 225 5.2.2.2 Hạ tầng hỗ trợ 226 5.3 XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH HỢP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT 226 5.3.1 Các tiểu vùng chuyển đổi sản xuất Đồng 226 5.3.2 Đặc điểm tiểu vùng thích hợp chuyển đổi sản xuất 228 5.3.2.1 Vùng cửa sông Vàm Cỏ cửa sông Cửu Long 228 5.3.2.2 Vùng Bán đảo Cà Mau 229 5.3.2.3 Vùng ven biển Tây từ Rạch Giá đến Kiên Giang 230 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HẠ TẦNG THỦY LỢI, CẤP NƯỚC MẶN, NGỌT VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM PHỤC VỤ SẢN XUẤT HIỆU QUẢ, GIẢM THIỂU RỦI RO THIÊN TAI 231 6.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 231 6.2 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YÊU CẦU NGUỒN NƯỚC CHO VÙNG SẢN XUẤT VEN BIỂN 231 6.2.1 Hiện trạng 231 6.2.2 Yêu cầu đảm bảo nguồn nước cho vùng sinh thái nước 232 6.2.3 Yêu cầu đảm bảo nguồn nước vùng sinh thái nước lợ luân phiên 233 6.2.3.1 Nước 233 6.2.3.2 Nước mặn 233 6.3 GIẢI PHÁP TỔNG HỢP PHÒNG CHỐNG GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO HẠN MẶN CÁC VÙNG VEN BIỂN 233 6.3.1 Cách tiếp cận 233 6.3.2 Các giải pháp dài hạn 234 6.3.2.1 Tổng thể 234 6.3.2.2 Giải pháp công trình (GPD4, GPD5) 234 6.3.2.3 Giải pháp phi cơng trình 235 6.3.3 Giải pháp ngắn hạn 236 6.3.4 Chi tiết giải pháp phòng tránh hạn mặn hạn ngắn 236 6.3.4.1 Giải pháp (GP1): Dự báo nguồn nước 236 6.3.4.2 Giải pháp (GP2): Xây dựng kế hoạch sản xuất 237 6.3.4.3 Giải pháp (GP3): Xây dựng kế hoạch sử dụng nước 238 6.3.4.4 Giải pháp (GP4): Vận hành hệ thống thủy lợi 238 6.3.4.5 Giải pháp (GP5): Tích nước cục bộ, quy mơ nhỏ, hộ gia đình 238 6.3.4.6 Giải pháp (GP6): Tưới tiết kiệm nước giải pháp hạn chế nước 238 6.3.5 Định hướng giải pháp thích ứng cho vùng ven biển ĐBSCL 239 6.4 GIẢI PHÁP HẠ TẦNG THỦY LỢI ĐẢM BẢO/BỔ SUNG NGUỒN NƯỚC NGỌT CHO SẢN XUẤT MỘT SỐ VÙNG ĐIỂN HÌNH VEN BIỂN ĐBSCL 242 6.4.1 Vùng Long An 242 vii 6.4.1.1 Giải pháp nâng cấp Hệ thống hóa Long An (Dự án Nhật Tảo Tân Trụ) 242 6.4.2 Tỉnh Tiền Giang 244 6.4.2.1 Giải pháp đảm bảo nước cho vùng hóa Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang 244 6.4.2.2 Giải pháp đảm bảo nguồn nước cho vùng ven sông Tiền (trên Mỹ Tho) 246 6.4.3 Tỉnh Bến Tre 246 6.4.3.1 Hệ thống bổ sung nước cho vùng Giồng Trôm - Ba Tri 247 6.4.3.2 Giải pháp tăng cường tích nước cục bộ, phân tán 251 6.4.4 Tỉnh Trà Vinh 251 6.4.4.1 Hệ thống chuyển nước Nam Trà Vinh (cuối hệ thống Nam Mang Thít) 251 6.4.5 Tỉnh Sóc Trăng 253 6.4.5.1 Giải pháp đảm bảo nước cho vùng hóa Long Phú - Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 253 6.4.5.2 Giải pháp đảm bảo nguồn nước cho vùng ven sông Hậu 258 6.4.6 Tỉnh Bạc Liêu 259 6.4.6.1 Cấp mặn cho vùng mặn thấp (Hồng Dân) 259 6.4.6.2 Giải pháp thủy lợi tổng hợp kết hợp cấp nước bổ sung cho vùng Nam Quốc Lộ 1A, tỉnh Bạc Liêu 260 6.4.7 Tỉnh Cà Mau 263 6.4.7.1 Đảm bảo nguồn nước cho vùng Bắc Cà Mau 263 6.4.8 Tỉnh Kiên Giang 265 6.4.8.1 Cấp nước mặn bổ sung cho vùng cống Cái Lớn 265 6.4.8.2 Chuyển nước cho vùng Nam sông Cái Lớn (An Minh U Mimh Thượng) 266 6.4.8.3 Vùng ven biển từ Rạch Giá đến Kiên Lương 266 6.4.8.4 Vùng Đông Hà Tiên 267 6.4.9 Tỉnh Hậu Giang 267 6.4.9.1 Cấp nước mặn bổ sung cho vùng cống Cái Lớn gần Xẻo Chít (lúa-tơm ngồi đê bao) 267 6.5 GIẢI PHÁP HẠ TẦNG CHO CÁC VÙNG THÍCH HỢP CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT TỪ SINH THÁI NGỌT SANG LỢ/LỢ-NGỌT (LUÂN PHIÊN) 268 6.5.1 Các vùng thích hợp chuyển đổi sản xuất vùng Đồng sông Cửu Long 268 6.5.2 Giải pháp 269 6.5.2.1 Tỉnh Tiền Giang 269 6.5.2.2 Bến Tre 270 6.5.2.3 Trà Vinh 271 6.5.2.4 Sóc Trăng 272 6.5.2.5 Bạc Liêu 273 6.5.2.6 Cà Mau 274 6.5.2.7 Kiên Giang 275 6.5.3 Các dự án ưu tiên đảm bảo nguồn nước chuyển đổi sản xuất vùng ven biển 276 6.5.3.1 Các dự án đảm bảo nguồn nước ngọt, hạn chế tác động hạn mặn 276 6.5.3.2 Các dự án phục vụ chuyển đổi sản xuất vùng thích hợp 277 viii 6.6 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NGẬP CHO CÁC VÙNG VEN BIỂN ĐẢM BẢO SẢN XUẤT, HẠN CHẾ RỦI RO NGẬP NƯỚC 278 6.6.1 Định hướng chung 278 6.6.2 Tầm nhìn thực 278 6.6.2.1 Tầm nhìn thích ứng với ngập 278 6.6.2.2 Tuần tự thực 278 6.6.2.3 Giải pháp kỹ thuật 280 6.6.3 Định hướng giải pháp thích ứng với ngập cho số vùng ven biển 281 6.6.3.1 Ven cửa sông Cửu Long 281 6.6.3.2 Ven biển Đông Bán đảo Cà Mau 281 6.6.3.3 Ven biển Tây BĐCM 281 6.6.3.4 Ven biển Tây TGLX 282 CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH MẪU PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI SẢN XUẤT VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 283 7.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 283 7.2 THIẾT KẾ MẪU VÙNG CHUYỂN ĐỔI TỈNH BẠC LIÊU 283 7.2.1 Giới thiệu vùng 283 7.2.1.1 Vị trí 283 7.2.1.2 Địa hình, địa mạo 284 7.2.1.3 Hiện trạng thủy lợi 285 7.2.2 Cơ sở khoa học thực tiễn việc chuyển đổi sản xuất 289 7.2.2.1 Hiện trạng sản xuất khu mẫu 289 7.2.2.2 Các hạn chế sản xuất 289 7.2.2.3 Tình hình sản xuất vùng lân cận khu mẫu 291 7.2.2.4 Khả nguồn nước cho mô hình chuyển đổi khu mẫu 292 7.2.3 Giải pháp hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất 294 7.2.3.1 Hệ thống cơng trình kiểm sốt nước 294 7.2.3.2 Cơng trình phụ trợ 297 7.2.4 Thống kê khối lượng, giá thành suất đầu tư 297 7.2.4.1 Khối lượng 297 7.2.4.2 Giá thành 298 7.2.4.3 Suất đầu tư 298 7.2.5 Vận hành cơng trình vùng chuyển đổi 299 7.3 THIẾT KẾ MẪU VÙNG CHUYỂN ĐỔI TỈNH KIÊN GIANG 299 7.3.1 Giới thiệu vùng 299 7.3.1.1 Vị trí 299 7.3.1.2 Địa hình, địa mạo 300 7.3.1.3 Hiện trạng thủy lợi 301 7.3.1.4 Dân sinh, kinh tế xã hội 305 7.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn việc chuyển đổi sản xuất 306 7.3.2.1 Hiện trạng sản xuất khu mẫu 306 7.3.2.2 Các hạn chế sản xuất khu mẫu 307 7.3.2.3 Tình hình sản xuất vùng lân cận khu mẫu 308 7.3.2.4 Khả nguồn nước cho mơ hình chuyển đổi khu mẫu 308 7.3.2.5 Khả kinh tế mơ hình chuyển đổi khu mẫu 308 ix • Kịch Tương lai (lân cận 2040)+ CC (BĐKH) 3.1/ Kich KB3.1, năm nhiều nước: Hình_PL3 21: Kết mô xâm nhập mặn Hiện trạng, KB3.1 (độ mặn lớn tháng 1, 2, 3, 4; năm nhiều nước) 363 3.2/ Kich KB3.2, năm vừa nước 364 Hình_PL3 22: Kết mơ xâm nhập mặn Hiện trạng, KB3.2 (độ mặn lớn tháng 1, 2, 3, 4; năm vừa nước) 3.3/ Kich KB3.3, năm nước Hình_PL3 23: Kết mơ xâm nhập mặn Hiện trạng, KB3.3 (độ mặn lớn tháng 1, 2, 3, 4; năm nước) 365 3.4/ Kich KB3.4, năm nước 366 Hình_PL3 24: Kết mô xâm nhập mặn Hiện trạng, KB3.4 (độ mặn lớn tháng 1, 2, 3, 4; năm nước) 367 PHỤ LỤC CHƯƠNG ……………………………………………… Phụ lục 1: Tính tốn nhu cầu nước công suất bơm vùng Nam Quốc lộ 1A, tỉnh Bạc Liêu • Sơ đồ hệ thống Sơ đồ hệ thống bổ sung nước cho vùng Nam Quốc Lộ 1A tỉnh Bạc Liêu Hình 6.12 • Sơ đồ khối tính tốn nhu cầu nước bổ sung mùa khơ Bảng_PL6 1: Các thơng số tính tốn nhu cầu nước cho vùng Nam Quốc lộ 1A, tỉnh Bạc Liêu TT Đại lượng/Thơng số Ký hiệu Giải thích Bốc mặt nước E Bốc mặt ruộng vùng nuôi tôm Độ mặn bắt đầu nuôi S(t0) Thường từ 15-20 g/l Độ mặn mương nuôi trước thời điểm bơm nước bổ sung Smuong(tbơm) Tính độc lập với ao/trảng ni tôm Độ mặn ao nuôi trước thời điểm bơm nước bổ sung Sao(t) Tính độc lập với mương ni tôm Độ mặn ruộng nuôi trước thời điểm bơm nước bổ sung Sruong(t) Độ mặn tính tổng hợp từ độ mặn ao mương Độ mặn yêu cầu (khống chế không cao hơn) Syeu-cau Độ mặn khống chế, vượt trị số cần phải bơm bổ sung nước Có thể chọn Syeu-cau = 25-30 g/l Thời điểm bắt đầu nuôi t0 Tùy theo tỉnh, phổ biến vùng ven biển đầu tháng 12 Thời điểm trước bơm ( = bắt đầu bơm) t truoc-bom Quãng thời gian tính từ lúc bắt đầu ni đến lúc trước bơm nước bổ sung T T = ttruoc-bom - t0 Thời gian bơm Tbơm Lượng thời gian bơm đợt 368 Độ sâu nước trảng htrang Độ sâu mương so với trảng d Độ sâu nước mương hmương Độ sâu nước trảng (ao) nuôi htrang Diện tích mương ni Amuong Diện tích trảng ni Atrang Diện tích ruộng ni Aruong Aruong = Amuong + Atrang Hệ số phân phân tách mương trảng nuôi km/tr km/tr = Amuong/Atrang ; Kinh nghiệm: kmuong/trang= 0.15 hmuong= htrang + d Sơ đồ tính tốn nhu cầu nước công suất bơm, thời gian bơm cấp nước xem Hình_PL6 1, Hình_PL6 369 Xác định thơng số: E, hmuong(t0), htrang(t0), d, S(t0), Syeu-cau, km/tr,… Giả thiết thời gian bốc T Tính lượng bốc (thời đoạn T): hE = E.T Độ sâu nước mương trước bơm: hmuong(ttruoc-bom) = hmuong(t0) - hE Độ sâu nước trảng trước bơm: htrang(ttruoc-bom) = htrang(t0) - hE Độ mặn mương: Smuong(ttruoc-bom) = [S(t0).hmuong(t0)]/[hmuong(ttruoc-bom)] Độ mặn trảng: Strang (ttruoc-bom) = [S(t0).htrang(t0)]/[htrang(ttruoc-bom)] =[S(t0).hmuong(t0)]/[ hmuong(t0) - =[S(t0).hmuong(t0)]/[ htrang(t0) - hE] h E] Độ mặn ruộng (mương+trảng) trước bơm: Sruong(ttruoc-bom) = [Smuong(ttruoc-bom).hmuong(ttruoc-bom) km/tr+ Strang(ttruoc-bom).htrang(ttruocbom).(1- km/tr)]/[(hmuong(ttruoc-bom).km/tr+htrang.(1-km/tr))] Không đạt Sruong(ttruoc-bom) so với Syeucau Đạt (phải bơm) Tính tiếp Hình_PL6 1: Thủ tục kiểm tra thời điểm cần cấp nước 370 Xác định thông số: Sruong(ttruoc-bom), htrang_sau-bom, Ssau-bom, Syeu-cau, km/tr, kđat-thuy-san, kmặt-nước-ni… Tính diện tích vùng thủy sản diện tích mặt nước vùng ni: Athuy-san = Atu-nhien.kthuy-san Amat-nuoc-nuoi = Athuy-san kmat-nuoc-nuoi Tính lượng nước yêu cầu mương vùng ni: Wmuong = km/trmat-nuoc-nuoi Amat-nuocnuoi.hbo-sung-muong Tính lượng nước trảng vùng ni: Wmuong = km/trmat-nuoc-nuoi Amat-nuocnuoi.hbo-sung-trang Tính lượng nước cần cho vùng ni (mương+trảng): Wtổng=Wmương+Wtrảng Tính lưu lượng bơm Qbom= Wtổng/tbom Phân tích lựa chọn Qbom tbom Hình_PL6 2: Sơ đồ tính lưu lượng bơm thời gian bơm cấp nước ………………………………… 371 PHỤ LỤC CHƯƠNG ………………………………………… Phụ lục 1: Hệ thống cơng trình phục vụ chuyển đổi khu mẫu tỉnh Bạc liêu Phụ lục 7.1: Hệ thống cơng trình phục vụ chuyển đổi sản xuất khu mẫu Bạc Liêu Hình_PL7 1: Mặt cống 5m 372 Hình_PL7 2: Cắt dọc cống 5m 373 Hình_PL7 3: Cắt ngang cống 5m 374 Hình_PL7 4: Mặt cống 8m 375 Hình_PL7 5: Cắt dọc cống 8m 376 Hình_PL7 6: Cắt ngang cống 8m 377 ... ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC KC.08.25/16-20 • Tên đề tài: Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước đề xuất giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng. .. pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng sông Cửu Long (Mã số đề tài: KC.08.25/16-20, Bộ Khoa học Cơng nghệ)... lai Đồng ổn định vùng sản xuất ngọt, mặn/lợ vùng ven biển cịn điều mong đợi Đó lý đời đề tài nghiên cứu này, với tên gọi Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước đề xuất giải pháp khai thác

Ngày đăng: 11/01/2022, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w