1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

88 480 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trang 1

Đánh giá và để xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH C595 85289539.1984 92 99 99993 27 95235913912039 020992412039 6 2 CHƯƠNG II: NHỮNG DỰ ÁN TĂNG NGUỒN NƯỚC CẤP TRONG

TƯƠNG LAI . -5-s<5s«e 7

2.1 DỰ ÁN BOT MỞ RỘNG NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC . - 7 2.2 DỰ ÁN CẤP NƯỚC SÔNG SÀI GÒN . ccccerereeasssssrsrnternrrrrr 8

2.2.1 Giai đoạn I của hệ thống cấp nước sông Sài Gòn (công suất 300.000

mỶ/ngở) bao gồm : .- 5-5 cscssertraEEAEDS0120012001001101312110000000004000000410000010009P 8 2.2.2 Giai đoạn II của dự án (công suất 600.000 mỶ/ngở) bao gồm : - 8

2.3 DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY NƯỚC NGẦM HÓC MÔN (từ

50.000 m*/ngd lén 100.000 m*/ngd) 9

2.4 DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUAT TRAM CAP NƯỚC GÒ VẤP 9

2.4.1 Giai đoạn I (công suất 10.000mŸ/ngở) wees seseeeee 9 2.4.2 Giai đoạn II (công suất 30.000 IMỦ/TBỔ|) -s< 5< 5<ce<cesesrerrseesrnsrssrsee 10

3 CHƯƠNG IHI: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC 11 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC 11

3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC 11

3.3 CONG TRINH THU NƯỚC THÔ HÓA AN -ss-seseceeeereseereserese 12

3.3.1 So dé mat bằng tổng thể trạm bơm Hóa An «<s<-«ssseseseesessrsrsere 12

3.3.2 Công trình thu nước thô: . o-es-s=<sssss‡sBenSS50535508080500050380090098 13 3.3.3 Trạm bơm nước thô - -. ssess<essesesessseseesssee „ 13

3.3.4 Hệ thống bơm kỹ thuật se 13

3.3.5 Hệ thống bơm khí nén -<-«ss-esssss=seesesseeersesesee 14

3.3.6 Thiết bị kiểm sốt SỨC Va -.-« «-eessessesessrse 14 3.37 Thiết bị châm ChÌ0r . «e<cs<esesssssssesesse .15

3.3 Hệ thống cung cấp điện -esesessesessseseeseneierrernieinnr00504 15 3.3.9 Dudng ống truyền tải nước thô -s-s-sssessseeeeesesrsesersesstetnererrsaensrssre 16 3.4 Các công trình trên tuyến ống chính của mạng lưới . -e-e-e«s«seesses+ 16

Trang 2

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM 3.43 Hầm phân phối s s<=seesseszrrserssessesee 17 3.4.4 Tháp chống va 18 3.4.5 Đài nước 18 3.5 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CỦA NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC 18 3.5.1 MATBANG NHÀ MAY 18

a, So dé mit bing bé trí các công trình của nhà máy nước Thủ Đức 18 b, Sơ đồ mặt cắt theo nước của nhà máy nước Thủ Đức -‹ s -««< 19 c, Sơ đồ mặt bằng tổng thể nhà máy nước Thủ ĐỨC . -s seessss 20 d, Sơ đồ công nghệ xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức: .- «- 21

3.5.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC 22

3.6 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN 26

3.6.1 Ham giao lién 27

3.6.2 Đo lưu lượng nước thô 27

3.6.3 Bể pha trộn chuẩn bị hóa chất 27

a; Chuẩn bị dung dịch phèn: 27

b, Chuan bi dung dich Chlor: 27

3.6.4 BE trOm sO CAP scscsssssssssssssssnescrssscseessesssesscsscsrscnesesessenensesecsnsnsserssecsesesesersenearanses 28 z, _ Nhiệm vụ của bể trộn sơ cấp 28

Trang 3

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM b, Yéucdu 34 3.612 — Các bể chứa nước sạch 35 z Nhiệm vụ của bể chứa 35 b, Yêucầu 35 c, Bản vẽ bể chứa nước sạch: 35 d, Thuyết mỉnh công nghệ 36 3.613 — Trạm bơm nước sạch 36 a, Nhiệm vụ của trạm bơm cấp II 36 b, Yêucầu 36

c, Ban vé tram bom nuéc sạch : 36

đ, _ Thuyết mỉnh công nghệ, . -<ecsessesetssrseserneeesexesrrnlraerssnssrarrsee 37 3.6.14 Hệ thống điện D9498 26 9686 Ben 00 0999999949959200050 006658 37 3.6.15 Thiet bi cng nghé ccccccosssssrscseseescscscscacscoseseesesseseresssssecsessssnscscnsonsenesenese 37 a, May quay va may tao con 37 b, Mô tả hệ thống 38 e Bộ phận truyền động máy tạo cợn 39 d, Hệ thống xử lý polymer: 39 e — Mô tả hệ thống 39 ƒ Môi trường polymer 40 ø Trộn dung dịch 40

h, Các thiết bị cơng trình «s<s=sesesssssssessssesesee 41 ¡ — Hệ thống kiểm soát bụi vôi . -sesessssesessesssesenssetsenetsrsrenraresssrassse 41 j, — Thiết bị lọc khí Chlor khẩn cấp 42 k, Thiết bị công trình mới 42 3616 CÁC THÔNG SỐ TỔN THẤT ÁP LỰC 43 4 CHƯƠNG4: CẢI TẠO, NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH, CÁC GIAI ĐOẠN PHÁTT TRIỂN -<ceeseee++ssrreerrtrred 51 4.1 Các giai đoạn cải tạo, nâng cấp của nhà máy nước thủ đức: . - 51 4.1.1 Giai đoạn từ 2001 đến 30/4/2002 : 51

41.2 Giai doan từ 1/5/2002 đến nay : 51

4.2 — Cải tạo và nâng cấp tuyến ống nuéc thé Héa An — Th Đức: - 52

4.3 Cải tạo và nâng cấp nhà máy nước thủ đức 52

4.3.1 Đánh giá cải tạo bể lọc 52

Trang 4

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

e Đầu ra hồ lọc và kiểm tra lưu lượng 55 4.3.5 Hệ thống kiểm tra của Degrémont đề nghị 58

4.3.6 Cải tạo hệ thống kiểm tra hiện hữu 60

4.3.7 Các kết luận và khuyến cáo về kiểm tra lọc 61 Š, CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH - CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH - 62 s1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ 62 5.1.1 Sơ đồ tổ chức: 62 3.12 Chức năng, nhiém vụ của các Ban, Trạm, Phân xưởng thuộc nhà máy nước Thủ Đức 63

a, TRAMBOM HOA AN (19 ngudi) 63

b, BAN TO CHUC — HANH CHANH (21 nguii) .sssssssssssssssssssesceeccercceresessnns 63

e BAN KẾ HOẠCH - KỸ THUẬT - VẬT TƯ (18 người) - 63

BAN BẢO VỆ (10 người) e cccessssersssrsre 63

ø„ BAN KIỂM NGHIỆM Œ người) 63

f, PHAN XUGNG DIEU HANH (36 người) 63

g, PHAN XUGNG BAO TRI -— SUA CHỮA (49 người) . -«- 64

Trang 6

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

1 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nhất trong cả nước tập trung

đông dân cư, là trung tâm văn hóa — kinh tế - thương mại Với số dân hon 6

triệu người và đang trong giai đoạn gia tăng cùng với sự phát triển công nghiệp hóa — hiện đại hóa của cả nước, do đó nhu cầu sử dụng nước (ăn uống, sinh hoạt, dịch vụ, công nghiệp ) của Thành phố là rất lớn Để đáp ứng nhu cầu sừ dụng

nước cho Thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay có các nguỒn cung cấp sau:

Tổng công suất cấp nước của Tp.HCM năm 2003 STT | TÊN NGUỒN CẤP NƯỚC CÔNG SUẤT HIỆN TẠI (m°/ngd ) 1 Nhà máy nước Thủ Đức 750.000 2 Nhà máy nước ngầm Hóc Môn 50.000 3 Trạm cấp nước Gò Vấp 10.000 4 Nhà máy nước Bình An ( BOT ) 100.000 5 Trạm cấp nước Bình Trị Đông 12.000 6 Các giếng lẻ ngoại thành 40.000

Với công suất 750.000 m”/ngđ, nhà máy nước Thủ Đức là nguồn cung cấp nước chính cho thành phố Hồ Chí Minh Do đó việc quản lý vận hành nhà máy là

vấn để cần thiết nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ

Đức

SVTH: Nguyễn Công Tâm Trang 6

Trang 7

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

2 CHƯƠNG II: NHỮNG DỰ ÁN TANG NGUỒN NƯỚC CẤP

TRONG TƯƠNG LAI

2.1 DỰ ÁN BOT MỞ RỘNG NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC

Dự án BOT mở rộng nhà máy nước Thủ Đức nhằm nâng cao công suất cấp nước tại nhà máy nước Thủ Đức lên 1.050.000 m”/ngả

Dự án này do hãng Lyonnaise des Eax thực hiện, đó là việc xây dựng một nhà máy nước mới theo dạng BOT tại Thủ Đức với công suất 300.000 m”/ngđ gồm các công việc sau đây :

- _ Xây dựng một công trình thu và trạm bơm 315.000 m”/ngđ tại Hóa An trên

sông Đồng Nai kế bên trạm bơm hiện hữu

- _ Xây dựng cụm xử lý 300.000 m”/ngở tại Thủ Đức

- xây dựng một bể chứa nước sạch 30.000 mỶ và trạm bơm nước sạch

420.000 m”/ngđ nằm kế bên cụm xử ly

Trang 8

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

22 DỰÁN CẤP NƯỚC SÔNG SÀI GÒN

22.1 Giai doan I của hệ thống cấp nước sông Sài Gòn (công suất

300.000 m”/ngở) bao gồm :

- - Xây dựng trạm thu và bơm nước thô tại Bến Than thuộc xã Hòa Phú — Cu Chi, trang bị 3 bơm (1 bơm dự phòng) mỗi bơm có công suất 6.300 m”/giờ

- Xây dựng đường ống nước thô đường kính 1.500 ly bằng bê tông tiền áp

đưa nước đến nhà máy xử lý nước Tân Hiệp, chiều dài 9,85 km

- _ Xây dựng đơn nguyên thứ nhất của nhà máy với hệ thống khử sơ bộ dùng Chlor, bể trộn hóa chất, bể phản ứng và bể lắng, bể lọc cát trọng lực, bể

chứa nước rửa lọc và bể chứa nước sạch

- Xây dựng phân thứ nhất của trạm bơm nước sạch trang bị 3 máy bơm ad

bơm dự phòng) mỗi bơm có công suất 1.750 l/giây với áp lực 65 m cột

nước

-_ Xây dựng đường ống truyền tải nước sạch tới mạng lưới ống thành phố

bằng ống bê tông tiền áp có đường kính từ 600 ly đến 1500 ly

2.2.2 Giai đoạn II của dự án (công suất 600.000 m/ngở) bao gồm :

- Hoan tat tram bom nước thô với việc lắp thêm 2 bơm mới

- _ Xây dựng thêm 1 đường ống truyền tải nước thô 1500 ly bằng ống bê tông

tiền áp

-_ Tăng gấp đôi nhà máy xử lý nước (từ 300.000 m”/ngđ lên 600.000 m”/ngđ)

- _ Hoàn tất trạm bơm nước sạch với việc lắp thêm 2 bơm

- _ Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đường ống truyền tải nước sạch

Trang 9

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM 450 dài 450m 500 dài 200 m ©600 dai 300 m

- _ Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch bao gồm :

+ Xây dựng 1 bể chứa nước sạch nửa chìm, nửa nổi với dung tích mỗi bể là 1.000 mỶ bằng bêtông cốt thép

+ Lap dat 3 bom (2 bom chính, 1 bom dự phòng) với công suất mỗi bơm

là 220 mỶ⁄h, cột áp 40 m

-_ Xây dựng 8 trạm biến áp 45 - 50 KVA cho 8 giếng

- _ Xây dựng trạm biến áp 560 KVA cho cả 2 giai đoạn

- _ Lấp đặt 2000m cáp đường dây trung thế cho đường dây chuyển tải 15/0,4

KV

2.4.2 _ Giai đoạn II (công suất 30.000 m”/ngđ)

- - Khai thác 8 giếng còn lại

- Xây dựng thêm 2 bể chứa nước sạch, dung tích mỗi bể là 1000 m’ bang bêtông cốt thép

- Lap đặt thêm 3 bơm mới (tổng cộng có 6 bơm : 5 bơm chính và một bơm

dự phòng) với công suất mỗi bơm là 220 m”⁄h, cột áp 40 m

- _ Xây dựng thêm 8 trạm biến áp cho 8 giếng còn lại

-_ Lắp đặt thêm 4000 m cáp đường dây trung thế cho đường dây chuyển tải 15/0,4 KV

Trang 10

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

2.3 DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY NƯỚC NGẦM HÓC MÔN

(từ 50.000 m”/ngđ lên 100.000 m”/ngđ)

Dự án này có một lịch sử lâu dài, nó là một phần của dự án đầu tiên do

ADB tại trợ Hiện nay công suất của nhà máy đạt 50.000 m”/ngđ theo kế hoạch Nước sản xuất ra được bán toàn bộ cho Công Ty Cấp Nứơc

Nhà máy nước ngầm hóc môn đã được thành lập để khai thác, xử lý và phát hòa mạng vào mạng lưới cấp nước thành phố từ nguồn nước ngầm Trong tương lai nhà máy sẽ tăng gấp đôi công suất (100.000 m”/ngđ) để phục vụ cho

nhu cầu dùng nước của người dân thành phố

2.4 DỰ ÁN NÂNG CÔNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚC GÒ VAP

24.1 Giai đoạn I (công suất 10.000m”/ngở)

- Xây dựng công trình thu và trạm bơm cho cả 2 giai đoạn gồm 16 giếng

(giai đoạn I chỉ khai thác 8 giếng : 2, 3 ,4, 5, 6, 7, 8, 9)

- _ Xây dựng nhà máy xử lý nước bao gồm : + Hệ thống thiết bị xử lý nước ngầm + Bể chứa + Trạm bơm nước sạch - - Xây dựng các công trình phụ trợ bao gồm : + Xây dựng nhà hóa chất

+ Xây dựng nhà điều hành để đảm bảo vận hành toàn bộ hệ thống

Trang 11

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3 CHƯƠNG III : GIỚI THIẾU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

NƯỚC THỦ ĐỨC

3.1 LICH SU HINH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA NHA MAY NUGC

THU DUC

Nhà máy nước Thủ Đức (NMNTĐ) nằm ở phía Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh - Xa lộ Biên Hòa (Quốc lộ 1) thuộc quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tổng diện tích 54 ha trong đó các cơ sở xử lý hiện hữu chiếm 1,9 ha, phân xây dựng gồm 3,6 ha cho bể chứa nước sạch; 5,3 ha cho phân xưởng và nhà

kho; 8,3 ha cho nhà ở công nhân viên chức và vườn cây; 9,4 ha dùng cho các công trình khác, một khu vực khoảng 6 ha được chọn để mở rộng và nâng cấp nhà máy (dự án BOT do Lyonnaise des Eax thực hiện )

Nhà máy nước Thủ Đức được khởi công xây dựng từ năm 1963 đến năm

1966 hoàn thành và đưa vào hoạt động, từ khâu thiết kế đến máy móc trang bị

đều của Mỹ và là nhà máy có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quy mô về năng

lực sản xuất nước lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ

Trước năm 1966, Tp.HCM được cung cấp nước từ những giếng nằm rải rác

trong các thành phố, công suất đạt khoảng 150.000 m”/ngày đêm Năm 1966

NMNTD di vào vận hành với công suất 450.000 m”/ngày đêm Sau năm 1975 do

nhu cầu phát triển của thành phố nên từng bước đầu tư cải tạo nâng công suất

của NMNTĐ lên 650.000 m”/ngày đêm Đến1/5/2002 nâng công suất lên

750.000 m? ng/d va giữ vững cho đến nay

3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC

Chức năng và nhiệm vụ của NMNTĐ là xử lý nước từ nguồn nuớc sông Đồng Nai, sau đó bơm đi cung cấp cho Tp.HCM và khu công nghiệp Biên Hòa,

nước phải đảm bảo chất lượng, cung cấp liên tục để phục vụ cho nhu cầu sinh

hoạt, giải trí, sản xuất, phòng cháy chữa cháy của nhân dân cũng như sự phát

triển kinh tế xã hội

Trang 12

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.3 CONG TRINH THU NUGC THO HOA AN

33.1 Sơ đồ mặt bằng tổng thể trạm bơm Hóa An

Trang 13

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

Trạm thu nước và trạm bơm nước thô Hóa An đặt trên bờ sông Đồng Nai cách nhà máy nước Thủ Đức khoảng 10,8 km về phía Đông Bắc, được xây dựng

và đưa vào vận hành từ năm 1966 theo thiết kế của hãng HYDRO TECHNIC

CORPORATION Tổng diện tích công trình vào khoảng 5 ha

3.32 Công trình thu nước thô:

Trạm thu nước gồm 2 ống bê tông tiền áp đường kính 2000 mm (78 inch)

có nòng thép chiểu dài khoảng 30 m Mỗi ống thu nước đều được gắn l lưới lược rác bằng thép có khoảng cách mắt lưới là 75 cm Các ống thu nước chạy dài đến 1 vũng nhỏ trên sông Đồng Nai Các rào chắn nổi bằng phao thép được đặt phía

ngoài vũng đã làm các vật trôi nổi chảy lệch khỏi khu vực thu nước

Một thiết bị kiểm soát mực nước loại phao nổi đặt ở cuối của trạm thu

nước truyền tín hiệu mặt nuớc sông lên bảng đồng hồ hiện số chỉ mực nước đặt

trong trạm bơm nhưng hiện nay không còn hoạt động Từ nơi thu nước, nước thô chảy vào hầm trước trạm bơm nước thô Có 3 lưới lược rác đi động LINK BELK,

mỗi cái rộng 3 m với mắt lưới có kích thước 6mm Các van hình cầu điều khiển

bằng khí nén được lắp đặt bên trong 2 trong số 3 lưới lược rác đó với mục đích để rửa lưới lược rác Lưới thứ 3 ở giữa được trang bị l van điều khiển bằng tay

3.3.3 Tram bơm nước thô

Trạm bơm nước thô Hóa An đã dược lắp đặt 6 bơm mới ( 5 bơm chính và một bơm dự phòng ) hiệu TORISHIMA, công suất 2250 HP, cột áp 46,3 m Hiện

nay các bơm đang hoạt động tốt, cung cấp lượng nước thô khoảng 750.000

m”/ngđ

3.3.4 Hệ thống bơm kỹ thuật

Ngoài những thiết bị tách cặn của trạm bơm nước thô, còn có 2 hệ thống

lọc nước trong trạm bơm, một là hệ thống lọc gồm 2 thiết bị lọc 0.25 KW hiệu

ZURN, 2 bơm tăng áp mã lực trục ngang hiệu MORSE, 2 trục ngang cao áp 5 mã lực cung cấp nước bôi trơn cho các bơm nước thô qua bộ phận tách cặn Những bơm này được điều khiển bằng tay và hoạt động khi không đủ áp lực tại ống đẩy chính của trạm bơm Hai bơm 25 mã lực cung cấp nước đã được lọc cho các thiết

Trang 14

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

bị điều hòa không khí, cho phòng điện nước, bình khí nén và thiết bị làm mát máy nén khí Một bơm làm việc và một bơm dự phòng Việc thay đổi dạng bơm dự phòng được thực hiện bằng tay Hệ thống lọc thứ 2 đặt tại sàn công tác phía

dưới bao gồm 2 thiết bị lọc 100 mm cung cấp nước lọc từ ống đẩy chung làm mát

của động cơ Hai hệ thống nước lọc cung cấp các dịch vụ cốt yếu cho việc vận

hành trạm bơm theo đúng tiêu chuẩn quy định

3.35 Hệ thống bơm khí nén

Hai máy bơm nén 2 tầng, mã lực hiện INGERSOLL RAND (model 25305), 2 thùng chứa khí, 2 máy làm mát và máy làm khô cung cấp khí nén để vận hành các công viỆc sau:

e Van 750 mm điều khiển hoặc cô lập các máy bơm e©_ Van kiểm sốt sức va 600 mm

e©_ Van cung cấp nước cho bộ phận pha Chlor

e©_ Van cung cấp nước rửa lưới rác di động

Việc vận hành máy nén khí được điều khiển bởi các công tắc áp lực để giữ cho áp lực trong thùng ở khoảng 120 —140 psi Bộ phận làm mát và các thùng chứa được xả mỗi ngày một lần để xả các chất ngưng tụ Độ tin cậy của thiết bị

nén khí đã suy giảm theo thời gian

3.3.6 Thiết bị kiểm soát sức va

Việc kiểm soát sức va tại trạm bơm được thực hiện bằng 2 thiết bị: van giảm sức va tại ống đẩy chính tại trạm bơm và van điều khiển bơm 750 mm trên

các ống đẩy của từng bơm Khi có hiện tượng mất áp bất ngờ xẩy ra khi bơm

ngừng do mất điện, van giảm sức va 600 mm mở trong vòng 6 giây và đóng từ từ làm giảm áp lực quá tắi xảy ra trong chu kỳ tăng áp lực quá tải xảy ra trong chu

kỳ tăng áp lực trong đường ống nước thô Van này cho đến nay đã hoạt động một

cách có hiệu quả không gây ra một hậu quả xấu nào do sức va thủy lực xảy ra

tại trạm bơm hay trên đường ống Van điều khiển bơm thường đóng lại khi bơm |

không ở trạng thái hoạt động Khi khởi động bơm, van mở từ từ Khi ngừng, van

điểu khiển bắt đầu đóng lại và khi đóng hoàn toàn thì bộ phận khởi động bơm

Trang 15

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

mở ra để ngừng bơm Thời gian đóng mở bơm có thể điều chỉnh được và hiện nay là khoảng 60 giây Chu kỳ liên tiếp khởi động và ngừng bơm làm giảm đáng kể

sức va trong ống Tất cả các van kiểm soát sức va nói chung còn tiếp tục sử dụng

được

Những thiết bị kiểm tra sức va cũng được đặt trên tuyến ống Những thiết

bị này gồm 2 nhà chứa van xả khí hoạt động liên kết với 2 van kiểm soát sức va tại trạm bơm Hai tháp chống va được xây dựng từ khi có nhà máy đã không sử dụng

3.3.7 Thiết bị châm Chlor

Nguyên thủy có 2 máy châm Chlor hiệu BIF với thiết bị phun Chlor đường

kính 100 mm cùng với thùng chứa và thiết bị cân Nhưng do thiếu phụ tùng sửa chữa, thiết bị phun này được thay thế bởi thiết bị FISHER PORTER vào năm

1994 Hiện nay Chlor được châm vào các giếng thu của trạm bơm mỗi khi nồng độ chất hữu cơ trong nước thô cao Việc dùng Chlor thường rất hạn chế do đó

không ảnh hưởng tới tính chất hóa học của nước thô đối với khả năng ăn mòn của nước sông

3.3.8 Hệ thống cung cấp điện

Hai hệ thống đường dây trên không 15 KV nối trạm bơm Hóa An với trạm

điện phụ của Biên Hòa Hai hệ thống dây theo hai đường khác nhau từ trạm điện phụ tới trạm chuyển điện đặt kè sát trạm bơm Trạm điện phụ Biên Hòa nằm

trong lưới điện miền Nam Việt Nam được điều tiết cao nhưng trạm điện phụ có công suất hạn chế và nhiều lúc không thể cung cấp đủ điện cho việc vận hành số bơm cần thiết của trạm bơm

Để bổ sung điện cho trạm bơm 2 hệ thống máy phát điện được lắp đặt và

đưa vào sử dụng Nếu cả 2 máy cùng hoạt động thì sẽ cung cấp được 13.3 MW

điện

Hệ thống máy phát điện thứ I được xây dựng vào năm 1974 gồm 3 máy

phát độc lập gắn trượt DI, D2, D3 chế tạo bởi hãng GENERAL MORTORS có công suất 2100 KW Hệ thống này được trang bị với tủ điện, bộ phận kiểm tra

Trang 16

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

đồng bộ, một biến áp tăng áp và nối với trạm chuyển điện phụ bằng cặp dây

điện ngầm, một hoạt động, một dự phòng Hệ thống máy phát điện thứ II thì cách

trạm bơm Hóa An khoảng 100 m về phía Nam Hệ thống này do Nga chế tạo

gồm 2 máy phát D4, D5 có công suất lần lượt là 3500 Kw, 6,3 Kv Tuy nhiên

theo các báo cáo thì công suất máy này chỉ còn 3300 Kw Hệ thống này được

trang bị tủ điện, các bộ phận kiểm tra đồng bộ và được đối với trạm chuyển điện

phụ ở trên không qua máy biến thết tăng áp

3.3.9 Đường ống truyền tải nước thô

Nước thô được chuyển từ trạm bơm Hóa An về nhà máy nước Thủ Đức

qua đuờng ống đường kính 2400 mm chôn dưới đất, ống dẫn nước thô này là loại

ống bêtông tiền áp, tổng chiều dài của đường ống dẫn nước thô là 10,8km

Hiện tại đường ống nước thô 2400 mm đang hoạt động tốt, nó được đặt

song song với đường ống cũ Hệ số C của đường ống được đo là 130

3.4 Các công trình trên tuyến ống chính của mạng lưới

Mạng đường ống chính :

3.41 Hầm Xả Khí

Chức năng: đặt tại những chỗ cao nhất trên đường ống dùng để xả khí cho

đường ống nước tránh đường nước bị áp lực quá cao làm bể ống

Trang 17

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM 7 + 402.00 ( xí nghiệp khai thác đá ) e §+ 142.50 ( trạm thực nghiệm ) e 8+ 312.50 ( trạm thực nghiệm ) e 9+017.50 ( bệnh viện Thủ Đức ) e 10+ 572.50 ( kho sân ống ) 3.4.2 Ham Xa Can oA x y ` a ` nx x w ` nw a

Nhiệm vụ: Hầm xả cặn là hầm dùng để xả bùn, cặn trong đường ống, ham

được đặt nơi thấp nhất trên đường ống

Chế độ hoạt động: thông thường thì nước vẫn đi trên đường ống, trong quá

trình dẫn nước thì có những bùn cặn lâu ngày sẽ đọng lại trên đường ống, do đó

phải phải đặt hầm xả cặn để xả những bùn cặn đó

Chu kỳ khoảng 2 năm thì xả một lần, một lần chỉ xả khoảng 2 phút, dùng

áp lực cao của nước bơm vào đường ống, áp lực cao sẽ đẩy những bùn cặn đóng

lại trong ống lâu ngày ra ngoài Vi tri ham Xa Can:

e 1+582.60 ( trường học Hóa An )

e 2+ 797.50 ( cây xăng Châu Thới )

e 9+ 132.50 ( bệnh viện Đa Khoa Thủ Đức )

3.4.3 Ham phân phối

Nhiệm vụ: là mương dẫn nước lọc để cấp nước cho tất cả các đơn vị mạng

lưới sử dụng như : khu Tân Cảng, khu Thanh Đa

Trang 18

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.4.4 Tháp chống va

Nguyên lý hoạt động: Có 2 tháp chống va tại nhà máy nước Thủ Đức và cầu Điện Biên Phủ

Tháp chống va có nhiệm vu: Giảm áp lực nước dội về làm bể đường ống, cháy bơm Ngoài ra còn có chức năng diéu khiển các Cylinder va phuc vu cho sinh hoạt nhà máy

Khi có điện máy bơm hoạt động bình thường bơm nước vào đường ống Khi cúp điện đột ngột bơm ngưng hoạt động không còn bơm nước vào đường ống

nước sẽ bị dội về thep định luật hút chân không một áp lực nước dội về rất lớn có nguy cơ làm bể đường ống Do đó khi thiết kế đường ống rất chú trọng đến việc

xây dựng tháp chống va áp lực nước sẽ dội về tháp làm giảm áp lực đường ống

Cấu tạo tháp chống va:

Tháp chống va được xây dựng rất cao và kiêng cố, nếu đường ống dẫn

nước dài 50m thì tháp phải xây dựng cao 52 — 53m vì áp lực cao sẽ đẩy mực nước

lên trên

3.45 Đài nước

Để điều hoà lượng nước giữa trạm bơm cấp II và lượng nước sử dụng,

đồng thời dự trữ nước cho chữa cháy gồm có ống dẫn nước vào đài, ra đài, cầu

thang lên xuống, ống xả cặn, ống xả nối với hệ thống thoát nước, đèn báo mức

nước, cột thu lôi

Trang 20

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

4, Sơ đồ công nghệ xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức:

Trang 22

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.5.2 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

Hệ thống xử lý nước cha NMNTD là những công trình trải dài trên hàng

chục cây số từ xã Hóa An tỉnh Đồng Nai đến quận Thủ Đức Tp.HCM

Trước tiên ở trạm bơm Hóa An là công trình thu nước sông Đồng Nai, nằm trên bờ sông Đồng Nai thuộc xã Hóa An Thành Phố Biên Hòa, cách NMNTĐ

khoảng 10,8km về phía Đông Bắc khoảng có diện tích khoảng 5 ha

- - Nước sông được thu vào trạm bơm từ hai đường ống hút dài 36,5 mét, có đường kính 78 inch bằng beton tién áp nằm song song sâu khoảng 4 mét Đầu hai ống thu có miệng thu vật liệu inox dùng để cản các vật to không cho trôi vào hầm bơm Phía trên mặt nước có một bè cản rác để ngăn chặn

4 Al on: A Z⁄ ` : cA 4

rác trôi nổi không cho cuốn vào hai miệng hút

- Hầm bơm có kích thước ngang 21m x rộng 13m x sâu 10m gồm có 2 phân :

phần trước có đặt 3 máy lược rác dùng để ngăn chận các rác nhỏ không cho lọt vào bơm Tại đây có 2 ống PVC châm dung dịch Chlor Phần sau

máy lược rác được chia làm 3 ngăn, ở mỗi ngăn đặt 2 bơm

- Sàn bơm được lắp đặt 6 bơm ly tâm trục đứng, hiện nay công suất mỗi

bơm 27.500 GPM, được kéo bằng động cơ đồng bộ 2250 HP Có 5 bơm

hoạt động liên tục 24 giờ/ngày và một bơm dự phòng, sản lượng cung cấp

về Thủ Đức khoảng 750.000 m”/ngày

- Tram biến điện để cung cấp nguồn điện 4.160 V phục vụ cho trạm bơm

gồm có 3 biến thế 5.000 KVA, 15 KV/4,16KV

- - Các máy móc thiết bị phụ phục vụ cho trạm bơm còn có :

e Hệ thống khí nén gồm có 2 máy, cung cấp khí nén đến bình thủy áp và

X n n nw 4 4 4 2z ^“

dùng để mở khẩn cấp các van cánh bướm xả áp chống va

e_ Hệ thống châm Chlor gồm 2 cân Chlor (mỗi cân đặt 2 bình), 1 máy bốc hơi

Chlor và một máy cung cấp Chlor Việc châm Chlor vào nước sông tại

ham thu goi 1a tiền khử trùng

Trang 23

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

e Hệ thống nước lọc gồm có 2 bẫu lọc thô, 3 máy bơm, 2 bình thủy áp dùng

để cung cấp nước lọc để giải nhiệt ổ packing, ổ đỡ trục và đóng mở các

van cánh bướm

e Hệ thống điện phụ gồm có 2 biến thế 150 KVA 4.160V/440V, 2 biến thế 75KVA 440V/220V-110V dùng cho các máy móc thiết bị phụ và ánh sáng

- Nước sông từ trạm bơm được đưa về Thủ Đức bằng đường ống dẫn có

đường kính 72 inch bằng beton tiền áp dài khoảng 10,8 km, trên đường

ống được lấp đặt :

e Hệ thống chống va là van xã tự động 24 inch đặt tại hầm van trạm bơm e_ Rải rác trên tuyến ống tại những điểm cao lắp đặt các van xã khí để tránh

sự tích tụ khí trong ống, van hút gió để tránh sự tạo chân không trong

đường ống, tại các điểm thấp có lắp đặt các van xã bùn để xã bùn cặn

trong đường ống Ngoài ra còn có các hầm thăm để đo áp lực trên đường ống

Nước sông về Thủ Đức sẽ được xử lý rồi được đưa vào bể chứa và được

bơm vào mạng lưới tiêu thụ Quy trình xử lý theo các bước tuần tự như sau:

-_ Trước tiên nước sông sẽ vào bể giao liên tiếp nhận gồm có 2 bể nối tiếp

nhau

- _ Từ đây nước sẽ dẫn tiếp vào bằng 2 đường hầm có lắp đặt thiết bị đo lưu

lượng và được châm dung dịch phèn vào nước trước khi đến bể trộn

- Tại bể trôn sơ cấp có lắp đặt 4 máy trộn, giai đoạn này là giai đoạn hòa trộn phèn vào nước

- Sau khi hòa trộn phèn, nước sông sẽ qua 2 bể tao con (bé phan ứng) có kích thước rộng 5,3m, dài 140m, sâu 5m Trong giai đoạn này xảy ra phản ứng hóa học và tạo điều kiện hình thành các bông cặn có kích thước lớn, thời gian nước luân chuyển qua bể hiện nay vào khoảng 14 phút

Trang 24

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

- Rời bể tạo cợn nước qua một đường dẫn nước hình thang để tốc độ của

nước đều từ đầu đến cuối, do đó sẽ phân phối nước đều vào 7 hồ lắng dọc theo chiều dài của đường dẫn nước Tại đây có hệ thống thổi hơi để giữ cho các cợn không lắng xuống

- Có 7 bể lắng đặt song song , trong đó từ bể số 1 đến bể số 5 là các bể

nguyên thủy còn bể 6 và 7 được chuyển từ từ các bể có chức năng khác

trước kia như bể tạo bông Cả 7 bể thường hoạt động, bể nào cũng được

tách riêng nhằm mục đích bảo dưỡng, tu bổ

- Hai mươi máy lọc đã được tái thiết, các máy lọc sẽ đặt gần bổn lắng vừa với các máng dẫn vào riêng, thiết bị điều khiển máy bơm gồm van, máy phát, máy đo mức độ, ống và FESs để duy trì tốc độ cố định

- Mục đích của việc tái thiết là phục vụ cho việc tăng lưu lượng, cải tiến

quá trình lọc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận hành và bảo

dưỡng

- _ Từ bể lọc, nước lọc sẽ vào đường mương chung dẫn đến bể trộn thứ cấp, bể có trang bị 2 máy trộn 50HP, tại đây sẽ có đường ống châm vôi, châm Chlor và Fluo

-_ Rời bể trộn thứ cấp nước sẽ vào 4 bể chứa bằng một mướng dẫn kín Hồ

số 1 và 2 có 39.250mŸ/1 hỗ Hồ số 3 và 4 có dung tích 85.900 mỶ/1 hồ

- Nước từ các hồ chứa dẫn vào trạm bơm nước lọc bằng một mương dẫn kín Trên mương dẫn có thiết kế một hầm đo lưu lượng nước lọc, tại đây sẽ

được châm dung dịch Chlor vào nước sau cùng để đảm bảo lượng Chlor dư

trong hệ thống mạng lưới phân phối đạt đúng tiêu chuẩn yêu cầu

- Trạm bơm nước lọc hiện nay gồm có : bơm số 1 và 2 là bơm ly tâm trục ngang có công suất 8.200 m”/ngày được kéo bằng động cơ không đồng bộ

1.500KW Bơm số 3,4,5 là bơm ly tâm trục ngang có công suất 30.000 GPM được kéo bằng động cơ không đồng bộ 1.500 HP và 2 bơm nước lên

KCN có công suất 3.000 GPM, 150 HP Ngoài ra trạm bơm còn được thiết

Trang 25

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

kế 1 đường ống có đường kính 48 inch dùng để nước lọc tự chảy về thành

phố khi trạm bơm bị mất điện hoặc các bơm bị sự cố hư hồng

- _ Trạm biến điện để cung cấp nguồn biến 4160 V phục vụ cho nhà máy gồm

có 2 biến thế 5.000 KVA, 15 KV/4,16 KV

- _ Các máy móc thiết bị phục vụ cho trạm bơm gồm có :

e Hệ thống khí nén gồm có 6 máy, trong đó 4 máy dùng để cung cấp cho các hệ thống điểu khiển và đo lường, 2 máy dùng để cung cấp cho hệ

thống vôi phèn

e Hệ thống châm Chlor gồm có 3 cân Chlor, 2 máy bốc hơi Chlor và 3

máy cung cấp Chlor Dung dich Chlor sẽ được châm tại các điểm sau :

Bể trộn thứ cấp và hầm đo lưu lượng nước về thành phố

e Hệ thống châm vôi gồm có 1 bổn vôi tôi, 2 bổn sữa vôi nhỏ, 2 bổn

^“ A ~x At 4 ` o~, A! ~ As ~ A n

khuấy trộn sữa vôi lớn và 2 bơm sữa vÔi, sỮa vol se đựơc châm tại bể trộn thứ cấp để tăng độ pH đảm bảo đúng tiêu chuẩn nước sinh hoạt

e Hệ thống châm phèn gồm có 3 bổn trộn hòa tan phèn, 2 bổn dung dịch

phèn và 2 bơm dung dịch phèn Dung dịch phèn được pha chế với nỗng độ 10% hoặc 20% được châm vào mương dẫn nước sông trước khi vào bể quậy sơ cấp, lượng phèn châm vào nước sông được dựa trên lưu

lượng nước sông bơm về và trên kết quả Jartest của phòng thí nghiệm

e Hệ thống châm Fluo gồm có 1 bổn pha trộn và 1 bơm dung dịch , dung

dịch Fluo sẽ được châm tại bể quậy thứ cấp

e Hệ thống bơm nước dùng cho nhà máy gồm có 2 bơm 60 HP, nước sẽ

được bơm lên hổ chứa đặt ở tháp chống va và truyển dẫn đến nơi sử

dụng, nguồn nước này còn có một nhiệm vụ quan trọng là dùng để đóng

mở các van cánh bướm đóng mở bằng thủy lực

e Hồ nước rửa ngược hồ lọc gồm có 2 bơm 200 HP, nước sẽ được bơm lên hồ chứa đặt ở nóc tòa nhà điều hành

e Hệ thống bơm nước rửa mặt cát gồm có 2 bơm 60 HP dùng để thổi hơi ở

đường mương dẫn nước hình thang ngăn không cho cặn lắng tại mương

Trang 26

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM 3.6 e Hệ thống bơm nước tưới cổ gồm có 2 bơm 60 HP dùng để tưới cỏ và rửa 2 Rn ` Z t⁄ các bể tạo cơn và bề lắng

Hệ thống điện phụ gồm có 2 biến thế 1.000 KVA, 4160 V/ 440V, 2 biến

thế 75 KVA, 440V/220V - 110V dùng cho các máy móc thiết bị phụ và

ánh sáng:

Các thiết bị đo lường lưu lượng, áp lực, mực nước sẽ truyền tín hiệu về các

phòng điều hành, kiểm soát chính hiển thị bằng số để phục vụ cho công tác điểu hành sản xuất Đường ống chuyển tải nước lọc về thành phố bằng

đường ống dẫn có đường kính 78 inch bằng beton dự ứng lực dài khoảng

12 km, trên đường ống được lắp đặt:

e Hệ thống chống va là 2 tháp cao đặt tại ngay đầu ra ở nhà máy và tại

cuối đường ống 78 inch ở cầu Điện Biên Phủ

e Rãi rác trên tuyến ống tại những điểm cao lắp đặt các van xã khí để tránh sự tích tụ khí trong ống, tại các điểm thấp có lắp đặt các van xã

bùn để xã bùn cặn trong trong đường ống Ngoài ra còn có các hâm

thăm để đo áp lực trên đường ống Đường ống chuyển tải nước lọc từ

nhà máy nước Thủ Đức lên khu công nghiệp Biên Hòa bằng bêtông dự ứng lực đường kính 600mm dài 13km

Nước lọc ra khỏi nhà máy đều được phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng

Trang 28

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.6.1 Ham giao lién

Nước thô được cung cấp từ trạm bơm Hóa An thông qua đường ống nước thô đường kính 2.400 mm sẽ đưa đến hầm giao liên Từ hầm giao liên, nước thô

sẽ được chuyển vào các bể trộn và bể phản ứng mới và đưa đến nhà máy xử lý

3.6.2 _ Đo lưu lượng nước thô

Một máy đo lưu lương siêu âm vừa với ống nối mặt bích cho ống vào

đường kính được cung cấp cho việc đo lưu lượng dòng chảy đi vào Thiết bị đo

lưu lượng gồm một máy phát từ xa với đồng hổ và máy ghi tổng số Đưa ra tỷ lệ

dòng chảy theo giờ hiện hành trong khu vực và dọc theo những nơi ngoài khu vực với tổng số lượng hàng ngày trên bảng điều khiển chính

Một bơm mẫu để lấy mẫu nước thô cho phòng thí nghiệm cũng được lắp đặt trong hầm đo lưu lượng

3.6.3 Bể pha trộn chuẩn bị hóa chất

a Chuẩn bị dung dịch phèn:

Để pha phèn có 5 bể : 2 bể lớn và 3 bể nhỏ Bể lớn đường kính 2,2 m, cao

1,68 m, chiều cao hình chóp đáy 0,87 m BỂ pha phèn hoạt động theo phương

thức vừa thủ công vừa cơ khí Người công nhân mang bao phèn đổ vào trong bể nhồ, xịt nước vào bể Trong bể sử dụng hệ thống khuấy trộn bằng khí nén để hòa

tan phèn Dung dịch phèn sẽ chảy tràn sang bể thứ 2 qua một đường ống chảy tràn, tại đây dung dịch phèn sẽ được sục bằng khí nén một lần nữa để dung dịch

được hòa tan tốt hơn Sau đó dung dịch phèn sẽ được chứa ở 2 bể lớn, còn một bể

nhỏ để dự phòng Dung dịch phèn được pha với nồng độ là 10% tức là 0,1kg phèn cho l lít nước

b, Chuẩn bị dung dịch Chlor:

Để pha dung dịch Chlor nhà máy sử dụng máy cung cấp Chlor tự động (Chlorinator) hiéu FISHER PORTER 4000 lb/ngay, may béc hoi Chlor (Chlorine Evaporator) BH hiệu W & T

Trang 29

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.64 Bể trộn sơ cấp

Bể trộn sớ cấp được làm bằng bêtông chia đều thành 2 bể bằng 1 bức

tường bêtông Mỗi khoang có kích thước dài 6.00 m, rộng 5.85 m, sâu 4.5 m

a Nhiệm vụ của bể trộn sơ cấp

Là làm cho các phân tử hóa chất phân tán đều vào trong môi trường nuớc

trước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa các phân tử -_ hoá chất với các phân tử tham gia phản ứng

b, Yêu cầu của bể trộn

Hoà 1 lần hoá chất, chất phản ứng trong bể và trộn nhanh trong vòng 1 - 2

(phút)

3.65 Bé phan ting

a, Nhiém vụ của bể phản ứng

Có chức năng hoàn thành tốt quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các hạt keo và cặn bẩn trong nước để tạo nên

những bông cặn đủ lớn và được giữ lại trong bể lắng b, Yêucầu

Hiệu quả keo tụ tối ưu khi :

Bông cặn không được lắng nhiều trong bể phản ứng

Tạo các bông cặn có kích thước lớn đủ khả năng lắng cặn tại bể lắng e Bản vẽ bể phản ứng :

Trang 30

Đánh giá và để xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

d, Thuyết minh công nghệ

: Aw 2 4 ` t z ⁄ n A nw RK: n Z

Hai bể phản ứng này nằm ngay phía bắc của bể trộn sơ cấp, mdi bể có kích thước dài 137 m, rộng 5 m, mực nước sâu trung bình là 4 m

Trang 31

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

3.66 Bé hinh thang

a, Nhiém vụ của bể hình thang

BỂ phân phối nước có nhiệm vụ phân phối nước vào các bể lắng ngang mà không gây phá vỡ các bông cặn đã được hình thành ở bể phản ứng

b, Yêu cầu

Không gây lắng cặn tại bể phân phối nước

Không phá vỡ các bông cặn đã được hình thành tại bể phần ứng 367 Bể lắng

a, Nhiém vu của bể lắng ngang

Lắng hoàn tồn các bơng cặn đã được hình thành tại bể tạo tạo cợn

b, Yêucầu

Phải súc rửa hỗ lắng khi lớp cặn lên cao gần 2 (m) làm tăng tiết diện của nước do nhu cầu dùng nước của người tiêu dùng

c, Ban vé bể lắng:

Trang 32

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

d, Thuyết mỉnh công nhgệ

Nước ra khỏi bể phản ứng quay 90” về phía đông và chảy vào mương hình

thang, mương này nhằm chia đều nước cho 7 bể lắng Mương hình thang giảm bể

rộng từ 6,4 xuống 1,5 m trên chiều dài 118 m Mực nước sâu trung bình là 4.1 m

Một hệ thống sục khí được bố trí dọc theo chiều dài của mương để khuấy bùn

dưới đáy mương cho chảy qua các bể lắng Khí được thổi từ 2 máy thổi khí đặt ở

cuối phía tây của hành lang ống Một loạt ống đường kính 150 mm phân phối khí

cho các bộ phận khuyếch tán đường kính 75 mm đặt ở đáy mương

Năm bể lắng cũ mỗi bể có kích thước dài 140.21 m, rộng 21.03 m, mực

nước sâu trung bình là 4.5 m, hai bể lắng mới mỗi bể có chiều dài 140.21 m, chiéu rộng 5.33 m, sâu 4,5 m Nước chảy vào mỗi bể qua 6 cửa van kích thước

0.9 m * 1.076 m Hai cửa van bên ngoài nằm gần cột cạnh bêncửa bể lắng và 4

cửa van bên trong nằm chia đều khoảng cách của 2 cửa van bên ngoài Hiện

đang dùng 2 cửa đưới, dự tính trong tương laisử dụng 4 cửa trên Sức chứa của bể : 12.511 mỶ/hê Tốc lực nước : 0.75 m/phút (5 hổ) Cao độ đáy hồ : +25.15 m, cao

độ bờ tràn :+29.1 m Thời gian lưu nước hiện nay 187 phút, dự tính trong tương lai

là 120 phút

Thời gian lưu nước trung bình và vận tốc trung bình và vận tốc trung bình

ứng với các lưu lượng nước khác nhau Lưu lượng (m”/ngày) Thời gian lưu nước (g1ờ) Vận tốc (m/phút) 480.000 3.13 0.74 680.000 2.13 1.04 780.000 | 1.93 1.20

Việc lấy bùn được thực hiện bằng cách tháo hết nước của từng bể và dùng

một vòi nước để bắn nước đẩy bùn xuống mương thu bùn nằm ở 1⁄4 chiều dài

của bể Công việc rửa bùn chiếm 1 — 2 ngày và được thực hiện trung bình 6 tháng 1 lần Nước dùng để rửa được bơm từ các bơm tưới nước đặt ở cuối phía tây

của khu hành langống nước lọc Hệ thống này đang hoạt động tốt Một hệ thống máng chữ V thu nước ở cuối bể được lắp đặt (vào năm 1991 - 1292) Mỗi bể

Trang 33

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

lắng có 6 máng thu nước, mỗi máng dài 30 m, rộng khoảng 0.65 m, độ dốc của

máng thu ¡ =l.67%, khoảng cách giữa các mánh thu nước là 2.65 m khoảng cách

từ thành bể lắng đến máng thu nước là 1.3 m 3.6.8 Bể lọc

ø Nhiệm vụ của bể lọc

Là quá trình cho nước đi qua lớp vật liệu lọc có chiều dài nhất định đủ để

giữ các hạt cặn và vi khuẩn trong nước trên bể mặt hoặc giữa khe hở của lớp vật liệu lọc

Trong dây chuyển xử lý nước lọc là giai đoạn cuối cùng để làm trong

nước, hàm lượng cặn sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn 3

(mgi))

b, Yêucầu

Trang 34

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

d, Thuyết mỉnh công nghệ

Nước từ bể lắng chảy vào một mương thu nước rộng 3 m, mực nước sâu

trung bình 1 m, chiếm hâu hết bể rộng của bể lắng Chảy song song với mương

thu nước ra là mương dẫn nước của bể lắng lấy nước từ các mương thu nước qua 30 lỗ kích thước rộng 1.5 m, sâu 1.17 m, mỗi bể có 6 lỗ được bố trí cách đều nhau

hết bể rộng của bể Mỗi bể lắng được cô lập khỏi bể lắng và các bể lọc khác là

nhờ bửng chặn bằng nhôm đặt tại các lỗ và tại cuối mương dẫn nước sát bể lắng

bên cạnh

Mỗi bể lắng được thiết kế nối liền với 4 bể lọc, 5 mương nươc lọc nối với

tất cả các bể lọc Mỗi mương nước lọc gồn có 2 mương dẫn, mỗi mương có kích

thước rộng 1.35 m, sâu 0.74 m Nước sau khi lắng chảy qua từng cặp mương dẫn

tới từng bộ gồm 4 bể lọc

Tổng cộng có 20 bể lọc trọng lực tốc độ cao tại nhà máy, mỗi bể có kích thước dài 12,8 m, rộng 10,36 m, diện tích phần lọc là 132 m’ Bé loc gồm có 2 đáy, lớp vật liệu lọc bao gồm : lớp sạn khoảng 0,2 m và lớp cát khoảng 0,8 m,

nước vào bể được kiểm soát bằng van bửng, điểu khiển bằng khí nén 3.6.9 Hệ thống rửa lọc ngược

Nước rửa ngược cho các bể lọc lấy từ bổn chứa bằng bêtông đặt trên nóc của nhà hóa chất Bể chứa có dung tích 1.166 mỶ và chia thành 2 khoang bằng

nhau, mỗi khoang có thể cô lập riêng để rửa được

Có 2 bơm trục ngang đặt tại trạm bơm nước sạch để châm đây bể phục vụ việc rửa backwash Mỗi bơm có công suất 1250 m”⁄h, tổng cột nước là 34 m Có

bơm được kiểm soát bằng các công tắc phao đặt trong bể

Có một hệ thống rửa trên bể mặt vật liệu lọc đặt trong mỗi bể với các

cánh tay quay thủy lực Để bơm nước rửa bể lọc nhà máy dùng 2 bơm, mỗi bơm

có công suất 227 m”/h, tổng cột nước là 70 m

Việc rửa ngược được tiến hành bằng tay theo ý kiến của trưởng ca điều hành theo 3 giai đoạn Sau khi tháo xả hết nước trong bể thì giai đoạn I bắt đầu

Trang 35

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

và kéo dài trong 3 phút Việc rửa trên mặt cũng được làm trong giai đoạn này Lưu lượng nước rửa trong giai đoạn I khoảng 22 m”⁄h và sau đó là giai đoạn II kéo đài từ 3 — 4 phút với lưu lượng 30 m”h (việc rửa trên mặt ngưng sau khi làm

xong rửa ngược giai đoạn II) Sau đó việc rửa giai đoạn cuối bắt đầu và kéo dài

khoảng 3 phút với lưu lượng 22 m”h

Tuy nhiên trong việc triển khai cải tạo bể lọc của hãng Degremont thì

toàn thể hệ thống kiểm soát bể lọc và rửa ngược sẽ được xem xét và nâng cấp

Để thu nước rửa lọc , 4 máng thu nước được đặt trong bể lọc Mỗi máng thu dài 11.26 m, rộng 0.76 m, sâu 0.84 m, khoảng cách giữa 2 máng thu là 1.22 m và khoảng cách từ máng thu đến thành bể 0.67 m Mương thu nước từ các máng

thu nước rửa bể lọc dai 10.34 m, rộng 1.54 m, chiều cao từ đáy mương đến đáy

máng thu nước rửa bể lọc dài 1.34 m Đường kính ống xã nước rửa lọc 1.22 m

3.610 Mương dẫn nước lọc

Mương dẫn nước lọc đặt ngay tại dưới hành lang ống thu nước lọc Mặt cắt

có kích thước 7.3 m * 1.5 m (11 m') và thu nước lọc từ mỗi bể lọc qua một ống nước ra đường kính 500 mm và một bộ phận kiểm soát lưu lượng 3.611 BỂ trộn thứ cấp ø Nhiệm vụ của bể trộn thứ cấp Hoà trộn vôi, Chlor, Fluo vào nước để đảm bảo chất lượng nước cho người tiêu dùng b, Yêucầu

Nước sau khi lọc được chuyển qua bể trộn thứ cấp và được xử lý một số

hóa chất phải đảm bảo là vô trùng

Nước từ mương dẫn nước lọc chảy trực tiếp vào bể trộn thứ cấp Mục đích

của bể này là hòa trộn một lượng Chlor du để khử trùng, một lượng vôi để ổn

định pH trước khi chảy vào bể chứa và được bơm về mạng lưới của thành phố Bể dài 14.96 m, rộng 7.92 m, sâu 3.175 m Ở cuối bể là một vách chặn hình chử

Trang 36

Đánh giá va dé xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

nhật rộng 8 m và có độ cao đỉnh vách là 25 m Một mương nước bybass đặt gần bể thứ cấp cho phép nước chẩy xung quanh bỂ rồi chảy trực tiếp vào mương dẫn

nước lọc chảy vào các bể chứa Có 2 máy khuấy trộn đặt trong bể trộn thứ cấp

3.6.12 Các bể chứa nước sạch

z Nhiệm vụ của bể chứa

Nhiệm vụ của bể chứa là chứa nước sau khi lọc đã khử trùng và cung cấp

nước cho Mạng Lưới Cấp Nước Thành Phố

b, Yéucau

Bề chứa phải tuyệt đối kín không cho vì khuẩn từ môi trường bên ngoài

xâm nhập vào Lượng nước thất thoát tại bể không lớn để đủ lưu lượng nước cấp

cho Mạng Lưới Cấp Nước Thành Phố

e Bản vẽ bể chứa nước sạch:

Trang 37

Đánh giá và để xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

4, Thuyết mỉnh công nghệ

Nước lọc cung cấp cho bể số 1 và 2 qua hai cửa vào I và 2 Có 2 trạm kiểm soát lưu lượng để hướng dòng nước từ bể này sang bể khác Dòng chảy thông thường là từ bể 1, 2 sang bể 3, 4 Nước sạch chỉ có thể ra khỏi các bể này từ bể 3 và 4 qua hai cửa ra 1 và 2 Từ 2 cửa ra này, nước được chảy theo trọng lực qua một bơm sâu để bơm hút rộng 2.13 m, sâu 2.13 m Mương hút có một ống+

hình vuông có công suất thiết kế tối đa là 1.2 * 106 m”/ngày Tất cả các bơm nước sạch hút nước trực tiếp từ mương này

Bể số 1 và 2 được đúc bằng bêtông, kích thước ở đỉnh là 110 m * 73 m, dốc xuống đáy còn 83 m * 46 m, chiểu cao tối đa của bể là 8.4 m với mực nước sâu là 6.4 m và thể tích của mỗi bể là 39.250 mỶ Bể số 3 và 4 có kích thước lớn

hơn bể 1 và 2, ở đỉnh đo được 255 m * 73 m và đáy là 195 m * 46,3 m, độ cao

của đỉnh và đáy giống như bể số 1, tuy nhiên thể tích của mỗi bể 3 và 4 là 85.900

mẺ

` 4 ` ` 4 + + ` ^“ x :Ä x

Sự rò rỉ cả nước vào và nước ra của bể chứa là vấn để nhiều năm nay

cA A ` ^ x Ze ~ ^“ tA ^“ 4 ` n

Việc mở rộng và xây dựng phần mái đã ảnh hưởng đến việc thấm nước vào bê trong suốt mùa mưa Ngược lại nước rò rỈ từ các bể trở nên ngày càng nhiều hơn

3.613 Trạm bơm nước sạch

z Nhiệm vụ của trạm bơm cấp II

Bơm nước từ bể chứa đến Mạng Lưới Cấp Nước Thành Phố

b, Yéucau

Bơm phải hoạt động luân phiên và liên tục để cung cấp đủ lưu lượng nước cấp cho Mạng Lưới Cấp Nước

c_ Bản vẽ trạm bơm nước sạch :

Trang 38

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

d, Thuyết mỉnh công nghệ

Trạm bơm nước sạch thì tiếp giáp với nhà hành chánh Trạm bơm thực

chất là một gian phòng lớn, sàn chính chiếm diện tích là 912 m” Nó chứa các

bơm nước sạch, các bơm backwash, các bơm nước sạch để phục vụ trong nhà

máy và các ống nối, cộng thêm 1 khu vực chứa thiết bị và 1 nhà kho nhỏ

Mương thoát nước và mương cung cấp không khí nằm ở phía dưới khu vực chứa thiết bị và dọc theo mặt ngoài của tường phía bắc

Một mương dẫn nước từ nhà chứa vào các máy bơm cũng nằm dọc theo mặt ngoài của tường phía bắc Mương thoát nước thứ 2 thì nằm dưới sàn Hành

lang ống nước lọc và bể quậy thứ cấp tiếp giáp trạm bơm nước sạch về phía tây 3.614 Hệ thống điện

Nhà máy có 2 đường dây điện chính là 15 KV Mỗi đường dây dùng cho

một máy biến thế Biến thế TC 1 được cung cấp bởi đường dây trêo số 1, TC 2 do đường dây treo số 2 cung cấp Hiện nay 2 biến thế cùng hoạt động

3.615 Thiết bị công nghệ

a, May quay va may tao con e Nội dung

Dự kiến 4 máy quậy cho trộn nhanh trong các bể trộn sơ cấp sau khi định

lượng dung dịch phèn, 64 máy quậy cho hồ tạo cợn và các phụ kiện cần thiết nêu trong bản vẽ cùng với các đặc tính kỹ thuật để cho các máy tạo cợn được hoàn

chỉnh và có thể vận hành trong các mọi điều kiện quy định Các máy quay cho

bể trộn nhanh sơ cấp sẽ nhanh chóng phân tán đều dung dịch phèn được châm

vào hổ Máy quậy lắp đặt cho bể tạo cợn giúp các phần tử lơ lửng kết hợp tạo

thành phần tử lớn hơn hay là cợn Cánh quạt của máy quậy hồ tạo cợn gồm cánh

hướng dòng bên dưới cố định và cánh quạt vận tốc cao để tạo cợn tốt hơn nhằm

kiểm soát và phân phối phần tử lơ lửng trong hé May quay tạo cợn sẽ tạo nên

các cơn hiệu quả và cùng lúc giữ cợn lơ lửng

Trang 39

Đánh giá và dé xuất các giải pháp quần lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

b, Mô tả hệ thống

Thiết bị được cung cấp cùng với mỗi máy quậy phải gồm bộ truyền động với khớp nối, trục quậy, cánh quạt và các phụ kiện cần thiết như nhà sản xuất để

nghị để mỗi quáy quậy có thể hoàn chỉnh và vận hành độc lập được Các máy

quậy bể trộn sơ cấp được thiết kế theo điều kiện sau:

1 Lưu lượng tối đa nhà máy: 785.000m*/ngay

2 Lưu lượng mỗi bể 196.250m”/ngày

3 Thời gian lắng thủy lực | 40 giây

4 Tổng cổng số bể 4

5 Chiểu dài mỗi bể 6,00m

6 Chiểu rộng mỗi bể 5.85m

7 Chiểu sâu của nước trong bể 4.50m

8 Độ cao đặt máy quay 30,55m

9 Cao độ đáy bể 24.85m

10 Tổng số tầng 1

11.Loại bánh xe công tác lưu lượng đồng trục hiệu suất cao

12 Đường kính tối thiểu của bánh xe công tác 1625mm hay 164

13 Vận tốc quay của bánh xe công tác 105 v/phút

14 Công suất bơm 136.3 m”/phút

15 Công suất tối đa của môtơ 40HP hay 30kW

16 Vận tốc thủy lực “G” 790 giây

Máy quậy trong bể tạo cợn được thiết kế theo điều kiện sau:

1 Lưu lượng tối đa của nhà máy 785.000 m”/ngày

2 Lưu lượng vào mỗi bể 392.500 m”/ngày

3 Thời gian lắng thủy lực 20 giây

4 Tổng số bể 16

Trang 40

Đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý vận hành nhằm nâng cao hiệu suất xử lý nước của nhà máy nước Thủ Đức, Tp.HCM

5 Số dấy hồ tổng cộng 2 (mỗi dãy 8 bể)

6 Số tầng tạo cợn 1

7 Chiều dài mỗi bể 6m

8 Chiểu rộng mỗi bể 6m

9 Chiéu sâu của nước trong bể 4.5m

10 Độ cao treo máy quậy 30.55m

11.Cao độ đáy bể 24.85m

12 Tổng số tầng của bánh xe công tác 1

13.Loại bánh xe công tác | lưu lượng đồng trục hiệu suất cao 14 Đường kính tối thiểu của bánh xe công tác 2083mm hay 82

15 Vận tốc quay của bánh xe công tác 24.9 v/phút

16 Công suất bể trộn sơ cấp 68.14m”/phút

17.Công suất tối đa của môtơ 2HP hay 1.5kW

18 Vận tốc thủy lực “G” 90 giây

€ Bộ phận truyền động máy tạo cợn

Cung cấp và lắp đặt các máy tạo cợn có bộ phận truyền động bằng hộp

giảm tốc để trộn dung dịch phèn vào các bể trộn sơ cấp mới, và phần tạo cợn

trong bể tạo cợn mới

d, Hệ thống xử lý polymer:

Phần này bao gồm các yêu cầu về dự trù cung cấp một hệ thống châm

polymer và các phụ kiện cần thiết mô tả dưới đây:

e Mô tả hệ thống

Phần châm polymer vào nước thô hòa với phèn nhằm kèm giữ và cải thiện hiệu quả tạo cặn trong mùa mưa của TP.HCM, lúc mà độ đục của nước thô gia tăng hơn bình thường

Ngày đăng: 19/07/2014, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w