(SKKN 2022) xây dựng hệ thống câu hỏi chất lượng trắc nghiệm khách quan (MCQ) góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trong ôn thi học sinh giỏi và thi THPT quốc gia – chương i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
5,26 MB
Nội dung
1.MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Với việc đổi cách thức thi Đại học - THPT quốc gia theo hình thức trắc nghiệm từ năm 2007 Đặc biệt năm học 2020-2021 Sở GD&ĐT Thanh hóa thức đổi cách thức thi học sinh giỏi cấp THPT từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm với nội dung thi đồng tâm với nội dung thi THPT Quốc gia Bên cạnh thuận lợi học sinh như: quen thuộc cách làm qua nhiều năm, có đề minh họa cho năm với cấu trúc ổn định học sinh gặp khơng khó khăn: Thứ nhất: phổ kiến thức rộng, bao gồm chương trình Sinh học 12 chương I sinh học 11 Chỉ số HS nhớ, hiểu hệ thống kiến thức theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia Bộ Giáo Dục Thứ hai: thời gian làm bình quân cho câu hỏi ngắn 1,25 phút/câu (thi THPT Quốc gia) 1,8 phút/câu (thi Học sinh giỏi) Làm để em đọc đề, giải xác câu hỏi đề với câu tập dạng tổ hợp đáp án mà câu dẫn dài 4-5 dòng, đáp án tổ hợp 4-5 đáp án để giải toán em phải kiểm tra tất phương án đưa Thứ ba: áp lực tâm lí thi lớn, đặc biệt áp lực nhân lên gấp nhiều lần em gặp lúng túng chưa tìm đáp án câu hỏi Muốn giải vấn đề đòi hỏi HS cần phải vừa nắm kiến thức vừa phải có kĩ làm linh hoạt Thứ tư: Theo cấu trúc đề tham khảo THPT Quốc gia lần năm 2022 GD&ĐT, nội dung kiến thức tập trung chương trình lớp 12 với phần gồm: di truyền học, tiến hóa, sinh thái học phần chương I lớp 11, ma trận đề sau: Nội dung Phần Phần lớp 11 Phần lớp 12 Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Mức độ nhận thức Tổng Mức Mức Mức Trao đổi chất thực vật 0 Trao đổi chất động vật 0 Cơ chế di truyền biến dị 1 10 2 0 0 0 1 Tính quy luật tượng Phần V: Di di truyền Di truyền học truyền học quần thể Ứng dụng di truyền học Di truyền học người Mức 1 Phần VI: Tiến hố Tiến hóa Phần VII: Sinh thái cá thể Sinh thái quần thể Quần xã hệ học sinh thái 20 (50%) Tổng số hai phần 1 0 10 (25%) (15%) (10%) 40 Từ ma trận đề minh họa lần năm 2022, nhận thấy: Chương I: Cơ chế di truyền biến dị tập trung số lượng câu hỏi nhiều (10 câu) chiếm 25% tổng số điểm Thứ năm: theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi THPT tỉnh Thanh hóa mơn Sinh năm 2020-2021: Nội dung Phần Phần lớp 11 Phần lớp 12 Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Mức độ nhận thức Tổng Mức Mức Mức Trao đổi chất thực vật Trao đổi chất động vật Cơ chế di truyền biến dị 4 14 5 17 1 1 2 0 1 10 (20%) 15 (30%) 15 (30%) 10 (10%) 50 Tính quy luật tượng di truyền Phần V: Di Di truyền học truyền học quần thể Ứng dụng di truyền học vào chọn giống Di truyền học người Tổng số Mức Từ ma trận chương I: Cơ chế di truyền biến dị cấu trúc đề thi HSG cấp tỉnh THPT môn Sinh có 14 câu chiếm (28%) Thứ sáu: Hiện nay, song song với yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc soạn giáo án theo cơng văn 5512 phần tiến trình dạy có bước, bước thứ ba hoạt động luyện tập cần sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức vừa học cách hiệu Để giúp học sinh đam mê, tự tin chinh phục điểm -10 với phương châm: “câu dễ không nhầm, tự tin chinh phục câu khó”, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: "Xây dựng hệ thống câu hỏi chất lượng trắc nghiệm khách quan (MCQ) góp phần nâng cao hiệu dạy học ôn thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia – Chương I: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12" [Phần I] 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ) chương I: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12 - Giúp hộc sinh ơn tập có hệ thống, có kiến thức vững vàng chinh phục kì thi học sinh giỏi thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp khối 12 sau học hết chương I: Cơ chế di truyền biến dị 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp nhiều phương pháp như: Nghiên cứu SGK Sinh học 12 (cơ nâng cao) - Phân tích, giải tập đề thi môn Sinh học THPT Quốc gia năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 đề luyện thi THPT Quốc gia 2021 - 2022 1.5 Những điểm SKKN - Đưa hệ thống, phân loại câu hỏi chương I: Cơ chế di truyền biến dị phù hợp với ôn thi học sinh giỏi thi THPT quốc gia - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (MCQ) gồm câu hỏi đạt chuẩn cho chương I: Cơ chế di truyền biến dị - Bảng Nội dung chương I Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Gen, mã di truyền 13 33 13 59 Q trình nhân đơi AND Đột biến gen 12 12 14 19 32 58 58 83 ARN Phiên mã 12 17 37 Dịch mã- Pr – Tính trạng 19 24 12 55 Điều hòa hoạt động gen 20 17 46 Nhiễm sắc thể đột biến 12 cấu trúc NST 20 Đột biến số Lệch bội lượng NST 12 Đa bội 25 45 14 20 54 17 15 44 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lí thuyết trắc nghiệm khách quan (MCQ) * Khái niệm: MCQ viết tắt cụm từ Multiple Choice Question, nghĩa câu hỏi trắc nghiệm Đây dạng câu hỏi thông dụng, thường thấy kiểm tra, đánh giá, khảo sát điều tra cung cấp cho người trả lời nhiều lựa chọn * Phương pháp xây dựng câu dẫn Câu dẫn câu hỏi (kết thúc dấu hỏi) hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Trong câu dẫn, người soạn trắc nghiệm phải đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu ý đồ câu hỏi Không nên đặt vấn đề xảy thực tế nội dung câu hỏi Lưu ý đến điểm liên hệ văn phạm giúp HS nhận biết câu trả lời Nên hay tránh dùng thể phủ định câu hỏi Người ta thường nên nhấn mạnh khía cạnh xác định khía cạnh phủ định kiến thức Tuy nhiên, HS cần biết ngoại lệ lỗi lầm cần tránh Trong trường hợp ấy, việc dùng câu hỏi có chữ “khơng” “ngoại trừ” “Sai” chẳng hạn, đáng Khi dùng từ có ý nghĩa phủ định, nên gạch in đậm để HS ý * Phương pháp xây dựng phương án chọn Nên có phương án chọn cho câu hỏi Nếu phương án hơn, yếu tố may rủi tăng lên Các câu nhiễu phải hợp lý Nếu câu nhiễu sai hiển nhiên, HS loại dễ dàng Phải chắn có câu trả lời Khi viết câu hỏi, nên mời GV đồng mơn đọc lại để góp ý sửa chữa điểm sai lầm hay phần tối nghĩa Độ dài phương án chọn phải gần Không nên để câu trả lời có khuynh hướng ngắn dài câu nhiễu Cẩn thận dùng hai phương án chọn có hình thức hay ý nghĩa trái nhau, hai câu câu trả lời Khi có hai câu trái số phương án chọn, HS nghĩ không lẽ hai câu sai, nên tập trung vào hai câu Như vậy, câu hỏi có dạng loại có phương án chọn, thay Khơng nên dùng từ “không câu đúng” “tất câu đúng” phương án chọn,vì phương diện văn phạm, mệnh đề thường không ăn khớp với câu hỏi Khi không nghĩ đủ phương án chọn, người viết thường dùng hai mệnh đề phương án chọn Nếu HS biết hai phương án trả lời cho đúng, HS chọn “tất câu đúng” để trả lời Do đó, xem cách xây dựng phương án tối nghĩa * Xác định giá trị câu hỏi Bộ câu hỏi có giá trị sử dụng xác định được: + Độ khó câu hỏi (FV); + Độ phân biệt câu hỏi (DI); + Độ tin cậy câu hỏi trắc nghiệm (KR) 2.1.2 Cơ chế di truyền biến dị Cơ sở việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn * Nội dung trọng tâm chương: Sử dụng hệ thống sơ đồ tư để dạy hệ thống hóa kiến thức chương qua nội dung học Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng quát chương I Sơ đồ 2: Gen, mã di truyền Sơ đồ 3: Nhân đôi ADN Sơ đồ 4: Phiên mã Sơ đồ 5: ADN -mARN – Dịch mã – Protein Sơ đồ 6: Điều hòa hoạt động gen Sơ đồ 7: Đột biến gen Sơ đồ: Cấu trúc chức nhiễm sắc thể Sơ đồ 8: Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể Sơ đồ 9: Đột biến lệch bội Sơ đồ 10: Đột biến đa bội * Thiết lập bảng đối trọng cho nội dung cần xây dựng câu hỏi Dựa vào việc phân tích nội dung chương trình, kế hoạch dạy học tơi thu thập, xây dựng bảng đối trọng cho chương I Sinh học 12(cơ bản) để định hướng số lượng câu hỏi mục chương Bảng Bảng trọng số chi tiết xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ cho chương I- Sinh học 12 [Mục 1.5] 2.2 Thực trạng 2.2.1 Đối với học sinh Thứ nhất: Hình thức thi THPT quốc gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh câu hỏi trắc nghiệm có phổ kiến thức rộng Do qua học, chương, phần em không nắm vững kiến thức để đạt điểm trở lên vấn đề khó Thứ hai: qua thực tiễn giảng dạy trường THPT Lê Hồn, tơi nhận thấy đa phần em 12 học môn khối, qua phần kiến thức, không luyện đề nhiều lần, làm quen với dạng câu hỏi, cách thức hỏi khác làm đề thi bị điểm đáng tiếc Do kết không cao 2.2.2 Đối với giáo viên Hiện hệ thống ngân hàng câu hỏi đề thi qua năm tương đối nhiều Tuy nhiên có số tồn nguyên nhân dẫn đến việc ôn luyện thầy cô chưa mang lại hiệu cao là: Thứ nhất: thân giáo viên chưa đầu tư để xếp câu hỏi thành chuyên đề, mức độ Thứ hai: dù số lượng câu hỏi nhiều chất lượng khơng đồng nhất, có nhiều câu lời dẫn khơng tường minh đáp án khơng chuẩn kiến thức, có câu hỏi đưa mà khơng có sở để chốt đáp án Do HS gặp phải rơi vào trạng thái hoang mang Thứ 3: có nhiều câu hỏi mạng, nội dung trang khác lại chọn đáp án khác nhau, giáo viên chưa thật đầu tư, chọn lọc câu hỏi đáp án chuẩn cho học sinh mà lấy sẵn khơng có chọn lọc Câu 56(VD)- Gen, mã di truyền: Khi nói cấu trúc di truyền cấp phân tử, có phát biểu sau đúng? I Ở tất loài sinh vật, gen có cấu trúc đoạn phân tử ADN mạch kép II Hai mạch gen có chiều ngược liên kết bổ sung với III Gen mang thông tin quy định cấu trúc phân tử ADN IV Gen nằm nhân tế bào bào quan ribôxôm A B C D Ở có đáp án (I) (II) -> Chọn B Tuy nhiên, câu hỏi khơng riêng HS mà giáo viên nhầm cho ý (I) sai Virut vật chất di truyền AND sợi đơn kép mà không đọc kĩ lời câu dẫn đáp án: “Ở tất lồi sinh vật”- virut khơng phải lồi sinh vật mà thực thể sống Kết chọn đáp án A Hậu quả: học sinh khơng có chắn kiến thức, lại rối gặp câu hỏi “lạ” 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Một là: Bản thân giáo viên phải nắm vững chuẩn kiến thức kĩ chương trình.Từ trang bị cho học sinh tảng kiến thức chắn Bởi qua thực tế, dù thi THPT Quốc gia hay thi Học sinh giỏi kiến thức tảng ln đóng vai trị cốt lõi Hai là: có phương pháp dạy học tích cực, trang bị cho học sinh lượng kiến thức vững vàng, chuẩn trước bước vào ôn luyện Ba là: giáo viên phải chủ động thu thập, chọn lọc, chuẩn hóa hệ thống câu hỏi theo chủ đề dựa vào chuẩn kiến thức kĩ đồng thời phân loại theo mức độ để có hệ thống câu hỏi chuẩn chất lượng phục vụ ôn thi.(Phần phụ lục) Bốn là: phân bố thời gian hợp lí để kiểm tra, đánh giá, ôn luyện theo chuyên đề nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, có kĩ làm tốt 10 Năm là: Trên sở xây dựng câu hỏi cho phần, giáo viên chủ động xây dựng đề ôn luyện cho học sinh theo ma trận thi Học sinh giỏi THPT Quốc gia Giải pháp cụ thể: Do khuôn khổ đề tài có hạn, tơi nêu phần áp dụng cụ thể * Sử dụng hệ thống sơ đồ tư khoa học để dạy học hệ thống kiến thức cho phần.[Mục 2.1.2] * Sử dụng câu hỏi thiết kế cho dạy học mới: - TIẾT CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Chọn phương án trả lới câu sau: Câu 1: Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN gọi A Mã di truyền B Gen C Codon D Anticodon Câu 2: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhận thực có trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc ATAGAATXGXGA 5’ Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5’ GTTGAAAXXXXT 3’ C 5’ TAGTTAXXGGT 3’ B 5’ TATXTTAGXGXT 3’ D 5’ GGXXAATGGGGA 3’ Câu 3: Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng A điều hồ đầu gen, mã hố, kết thúc B điều hồ, mã hố, kết thúc C điều hồ, vận hành, kết thúc D điều hồ, vận hành, mã hố Câu 4: Một ba mã hóa cho loại axit amin, điều chứng tỏ mã di truyền có tính A liên tục B phổ biến C đặc hiệu D thối hóa Câu 5: Bộ ba GUU mã hóa cho axit amin valin, ví dụ chứng minh: A Mã di truyền có tính phổ biến B Mã di truyền có tính đặc hiệu C Mã di truyền có tính thối hóa D Mã di truyền mã ba Câu 6: Khi nói mã di truyền, có phát biểu sau đúng? I Mã di truyền có tính thối hố II Mã di truyền có tính đặc hiệu III Mỗi mã di truyền mã hố cho loại axít amin IV Tính thối hố mã di truyền tượng ba mã hóa cho nhiều loại aa V Tính phổ biến mã di truyền tượng loại aa nhiều ba khác quy định tổng hợp A.1 B C.3 D Câu 7: Trong trình nhân đơi ADN enzim có vai trị lắp ráp nuclêơtit tự tạo 11 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung A Amylaza C Ligaza B ADNpolimeraza D Enzim tháo xoắn ADN Câu 8: Trong trình nhân đơi ADN, enzym có chức xúc tác nối đoạn Okazaki để tạo mạch ADN hoàn chỉnh A Lipaza B ADNpolimeraza C Ligaza D Enzim tháo xoắn ADN * Sử dụng câu hỏi thiết kế để kiểm tra cũ: - TIẾT ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Câu hỏi kiểm tra Câu 1: Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã (anticôdon)? A ADN B tARN C rARN D mARN Câu 2: Loại enzim sau trực tiếp tham gia vào trình phiên mã gen cấu trúc sinh vật nhân sơ? A ADN polimeraza D ARN polimeraza B Ligaza C Restrictaza Câu 3: Trong q trình phiên mã, tính theo chiều trượt enzim ARN pơlimeraza mạch đơn gen dùng làm khuôn tổng hợp ARN là: A mạch có chiều 5’- B hai mạch gen C mạch có chiều - 5’ D hai mạch gen Câu 4: Quá trình dịch mã diễn loại bào quan sau đây? A Riboxom B Nhân tế bào C Lizoxom D Bộ may Gơngi Câu 5: Q trình sau sử dụng nguyên liệu axit amin? A Nhân đôi ADN B Phiên mã tạo mARN C Tổng hợp tạo ARN D Tổng hợp protein Câu 6: Khi nói dịch mã, có phát biểu sau đúng? I Dịch mã diễn tế bào chất tế bào II Q trình dịch mã khơng diễn khơng có ribơxơm, tARN, mARN, axit amin III Mỗi ba mARN dịch mã thành axit amin IV Ribôxôm trượt mARN theo chiều từ 3’- 5’ từ ba mở đầu đến ba kết thúc A B C D * Sử dụng câu hỏi thiết kế ôn thi học sinh giỏi thi THPT quốc gia: Câu 1: Một phân tử mARN tiến hành dịch mã để tổng hợp chuỗi pơlipeptit Trong q trình dịch mã, có 200 aa mơi trường cung cấp có 190 phân tử nước giải phóng Giả sử ribơxơm trượt qua lần Có phát biểu sau đúng? I Có 10 ribơxơm tham gia dịch mã II Có 10 chuỗi pơlipeptit tạo q trình dịch mã III Mỗi chuỗi pơlipeptit trưởng thành có 19 aa 12 IV Khi tất ribơxơm dịch mã thị lúc có tối thiểu 60 liên kết hidro hình thành ba đối mã cuả tARN với ba mã hóa mARN V Khi tất ribơxơm dịch mã thị lúc có tối đa 90 liên kết hidro hình thành ba đối mã cuả tARN với ba mã hóa mARN A B C D Câu 2: Khi nói đột biến điểm sinh vật nhân thực, có phát biểu sau đúng? I Gen đột biến truyền lại cho tế bào qua phân bào II Đột biến thay cặp nuclêơtit làm cho gen khơng biểu III Đột biến gen xảy gen cấu trúc mà không xảy gen điều hòa IV Đột biến thay cặp A-T cặp G-X biến đổi ba mã hóa axit amin thành ba kết thúc A B C D Câu Khi nói dịch mã, có phát biểu sau đúng? I Ở sinh vật nhân sơ, axít amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit mêtiônin II Phân tử tARN rARN phân tử có cấu trúc mạch kép III Ở tế bào, loại ARN mARN có hàm lượng cao IV Trong q trình tổng hợp protein, tARN đóng vai trị “người phiên dịch” A B C D Câu 4: Khi nói hoạt động operon Lac, có phát biểu sau khơng đúng? I Đột biến gen điều hịa làm cho operon khơng phiên mã kể có lactozo II Số lần phiên mã gen Z, Y, A giống tạo số lượng loại mARN gen Z, Y, A III Operon lac hoạt động prôtein ức chế bị thay đổi cấu hình IV Khi lactơzơ tế bào bị phân giải hết operon bị ức chế A B C D Câu 5: Xét gen nằm nhiễm sắc thể kí hiệu từ gen đến gen 8, gen quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit chuỗi polipeptit quy định cấu trúc tế bào khơng tham gia điều hịa hoạt động gen Biết khơng xảy đột biến Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Nếu gen nhân đơi lần gen nhân đôi lần II Nếu gen tạo 10 phân tử mARN gen tạo 10 phân tử mARN III Nếu khoảng cách gen gen 30cM khoảng cách gen gen 18cM IV Nếu xảy đột biến cặp nucleotit gen làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeitit gen 4, 5, 6, 7, quy định A B C D Câu 4: Một loài sinh sản hữu tính có NST lưỡng bội 2n = Trên ba cặp nhiễm sắc thể, xét cặp gen kí hiệu là: Giả sử có thể đột biến có kiểu gen Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Đây dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể II Dạng đột biến gây hại cho thể đột biến III Thể đột biến làm tăng biểu gen P IV Thể đột giảm phân bình thường tạo giao tử mang NST đột biến chiếm tỉ lệ 50% A B C D Câu 11 Cho phép lai ♂AaBbDDEe × ♀AabbDdEe Giả sử trình giảm phân thể đực có 6% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân ly giảm phân I, 13 giảm phân II diễn bình thường, tế bào khác giảm phân bình thường Trong trình giảm phân thể có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa khơng phân ly giảm phân I, giảm phân II diễn bình thường, tế bào khác giảm phân bình thường Các giao tử thụ tinh với xác suất nhau, đời sinh có sức sống Có phát biểu sau đúng? I Ở F1 có tối đa 108 loại kiểu gen II Ở F1 có tối đa 36 loại kiểu gen bình thường III Ở F1 có tối đa 72 loại kiểu gen đột biến IV Ở F1, tỉ lệ kiểu gen AABbDDEe 2,7025% A B C Câu 12: Khi nói đột biến đa bội, có phát biểu sau đúng? D I Đột biến dạng tứ bội có khả sinh sản hữu tính bình thường II Trong tế bào sinh dưỡng thể tứ bội, NST tồn thành nhóm bốn chiéc III Lai xa kèm đa bội hóa tạo thể lai dạng tự đa bội IV Để gây đột biến đa bội có hiệu quả, thường người ta xử lí tác nhân đột biến vào pha S trình phân bào A B C D 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường - Bản thân tơi thêm tự tin, giảng dạy có hiệu thông qua việc cho học sinh ôn luyện kiến thức từ hệ thống câu hỏi phần xây dựng thu thập - Các đồng chí giảng dạy tai trường môn áp dụng đạt hiệu cao 2.4.2 Đối với học sinh Để nắm bắt hiệu sử dụng giải pháp nêu dạy học, tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế lớp: 12A1, 12A5, 12A6, 12A7 trường THPT Lê Hoàn năm học 2021 - 2022 Học sinh kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi "có khơng?": Anh(chị) có thích học chương I: Cơ chế di truyền biến dị? Kết sau: Có hứng thú Không hứng thú Lớp Số học Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % sinh 12A1 42 41 97,61% 02 2,39 % 12A5 47 44 93,62% 03 6,38 % 12A6 42 40 95,24% 02 4,76% 12A7 38 36 94,74% 02 5,26% Còn với câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ phần lí thuyết tập chương I, kết sau: Đạt Chưa đạt Tổng số Lớp Số học học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % sinh Tổng số học sinh 14 12A1 42 38 90,48 % 04 9,25 % 12A5 47 40 85,11 % 07 14,89 % 12A6 42 36 85,71 % 06 14,29% 12A7 38 32 84,21 % 06 15,79 % Từ số liệu cho thấy, tiếp cận với giải pháp nêu, hiệu dạy học tăng lên mức mong đợi: 90% số HS cảm thấy hứng thú với môn học, 80% số học sinh đạt yêu cầu kiểm tra kiến thức kĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên suy nghĩ việc làm mà thực trình bồi dưỡng học sinh giỏi luyện thi THPT Quốc gia đạt nhiều kết đáng kể học sinh thân Sau học em nắm vững kiến thức, tiếp cận với hệ thống câu hỏi chuẩn kiến thức kĩ năng, đa dạng cách thức hỏi, trả lời học sinh thấy quen thuộc tự tin chinh phục câu hỏi, em khơng cịn lúng túng việc làm mà cảm thấy u thích mơn học Bản thân tơi nhận thấy vững vàng thực cơng việc Do điều kiện lực thân hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ nên chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đồng nghiệp để vốn kinh nghiệm giảng dạy ngày phong phú 3.2.Kiến nghị: Đề nghị nhà trường bổ sung thêm đầu sách phục vụ chun mơn để giáo viên có hội tham khảo nhiều Mỗi năm hội đồng khoa học ngành xếp loại sáng kiến kinh nghiệm, cần cung cấp cho nhà trường để giáo viên có hội học hỏi Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Nga 15 16 ... sáng kiến: "Xây dựng hệ thống câu h? ?i chất lượng trắc nghiệm khách quan (MCQ) góp phần nâng cao hiệu dạy học ôn thi học sinh gi? ?i thi THPT Quốc gia – Chương I: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học. .. Đưa hệ thống, phân lo? ?i câu h? ?i chương I: Cơ chế di truyền biến dị phù hợp v? ?i ôn thi học sinh gi? ?i thi THPT quốc gia - Xây dựng hệ thống câu h? ?i trắc nghiệm (MCQ) gồm câu h? ?i đạt chuẩn cho chương. .. + Độ khó câu h? ?i (FV); + Độ phân biệt câu h? ?i (DI); + Độ tin cậy câu h? ?i trắc nghiệm (KR) 2.1.2 Cơ chế di truyền biến dị Cơ sở việc xây dựng hệ thống câu h? ?i trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn