SKKN ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp học sinh ôn luyện kiến thức phần đặc điểm chung của tự nhiên địa lí 12 góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC **** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Tác giả: Võ Thị Hiền Tổ : Khoa học xã hội ĐT : 0988.063.748 Năm thực hiện: 2021-2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SĐTD Sơ đồ tư MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Thời gian nghiên cứu: 3.3 Phương pháp nghiên cứu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan CNTT ứng dụng CNTT vào dạy học 1.2 Dạy học trực tuyến 1.3 Vai trò việc ứng dụng CNTT việc hỗ trợ HS ôn luyện kiến thức để nâng cao hiệu dạy học trực tuyến 1.4 Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào dạy học ôn luyện kiến thức trường THPT II MỘT SỐ GIẢI PHÁP, CÁCH THỨC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC GIÚP HS ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 2.1 Ứng dụng phần mềm iMindMap10 để vẽ SĐTD khái quát hóa nội dung học 2.1.1 Vai trị SĐTD khái qt hóa nội dung học 2.1.2 Ứng dụng phần mềm iMindMap10 để vẽ số SĐTD khái quát hóa nội dung học phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Địa lí 12 2.2 Ứng dụng CNTT vào thiết kế tổ chức trò chơi hoạt động luyện tập để củng cố nội dung học 2.2.1 Vai trò trò chơi hoạt động luyện tập, củng cố nội dung học 2.2.2 Ứng dụng CNTT vào thiết kế tổ chức số trò chơi Trang 1 2 2 3 3 5 8 12 12 12 13 14 14 15 hoạt động luyện tập để củng cố nội dung học phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 2.3 Ứng dụng CNTT để tra cứu tài liệu giúp HS tự tìm kiếm ơn luyện kiến thức 2.3.1 Một số kinh nghiệm làm việc với trang tìm kiếm 2.3.2 Tìm kiếm tài liệu khoa học: 2.3.3 Một số thư viện hữu ích hàng đầu giúp HS GV tìm kiếm tài liệu học tập: 2.4 Ứng dụng CNTT để tập nhà, kiểm tra, giúp HS tự ôn luyện kiến thức 2.4.1 Vai trò CNTT việc tập nhà, kiểm tra, giúp HS tự ôn luyện kiến thức 2.4.2 Ứng dụng số phần mềm ôn luyện thi trực tuyến để tập nhà, kiểm tra, giúp HS tự ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 2.5 Ứng dụng CNTT để thiết kế video giảng giúp HS tự ôn luyện kiến thức 2.5.1 Vai trò video giảng việc ôn luyện kiến thức cho HS dạy học đặc biệt dạy học trực tuyến 2.5.2 Thiết kế số video giảng phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 giúp HS tự ôn luyện kiến thức, nâng cao hiệu dạy học trực tuyến III KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC GIÚP HS ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 3.1 Kết đạt 3.2 Kinh nghiệm thân PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 19 20 22 23 24 24 25 34 34 34 43 43 46 48 48 49 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học vấn đề vô quan trọng việc định chất lượng giáo dục quốc gia xu hướng phát triển giáo dục giới Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học chủ động tự cập nhật đổi tri thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn từ hình thành, phát triển phẩm chất lực cho HS Thiết nghĩ để đạt mục tiêu đó, giải pháp quan trọng vận hành, tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy – người học – học liệu – môi trường…), khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ áp đặt chiều đồng thời kết hợp hài hoà dạy kiến thức công cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, GV có vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện tạo tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập, tự khẳng định lực nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kĩ tích luỹ để "phát triển người tồn diện công nghiệp 4.0" Đối với giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Vì vậy, đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học vấn đề cần thiết Ứng dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn, đặc biệt với mơn Địa lí, việc ứng dụng CNTT giảng dạy phát huy hiệu đáng kể Địa lí mơn khoa học có nội dung gắn liền với tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế xã hội mang tính thực tiễn Các đối tượng Địa lí thường thể thông qua hệ thống đồ, lược đồ, kênh hình, mơ hình, video mang tính trực quan sinh động Chính vậy, việc ứng dụng CNTT để mơ sử dụng tư liệu phim, ảnh, video dạy học Địa lí hình thức hiệu để vừa ơn luyện kiến thức vừa hình thành lực khoa học Địa lí lực CNTT cho em Thực tế nay, dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng cho thấy có nhiều GV tích cực ứng dụng CNTT dạy học Tuy nhiên, số phần lớn GV chưa trọng kỹ năng, nội dung, phương pháp chưa đa dạng Với HS, bên cạnh số em tự tìm cho cách học hiệu quả, phần lại học tập cách thụ động, cố gắng ghi nhớ kiến thức cách máy móc, chưa tự hệ thống kiến thức, chưa chủ động để khai thác thơng tin Vì chưa tạo hứng thú cho HS kết học tập chưa cao Đối với mơn Địa lí, thực trạng ảnh hưởng khơng tới khả tiếp thu kiến thức, phát triển lực môn học đặt cho GV câu hỏi lớn làm để dạy học Địa lí tốt hơn, hệ thống kiến thức tổ chức ôn luyện cho HS cách khoa học, hiệu hơn? Trong bối cảnh nay, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp Thế giới nói chung, Việt Nam tỉnh Nghệ An nói riêng Trước tình hình dịch bệnh nhiều tỉnh thành nước có Nghệ An tiến hành hình thức dạy học trực tuyến Vì để nâng cao hiệu dạy học trực tuyến việc ứng dụng CNTT để hệ thống hóa kiến thức, ơn luyện kiểm tra đánh giá việc làm cần thiết GV HS đặc biệt HS lớp 12 chuẩn bị cho kì thi Quốc gia tới Ứng dụng CNTT vào ơn luyện kiến thức cịn tạo hứng thú, tránh nhàm chán, ép buộc, tạo thêm nhiều không gian, thời gian mở cho em tự tìm tịi kiến thức từ hình thành phát huy phẩm chất, lực nâng cao kết học tập Xuất phát từ lí kinh nghiệm đúc kết thân q trình cơng tác tơi định chọn đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp học sinh ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Địa lí 12 góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tiếp cận nghiên cứu phương pháp ứng dụng CNTT vào ôn luyện kiến thức sở lý thuyết thực tiễn áp dụng vào môn Địa lí để nâng cao hiệu dạy học, thực đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho HS hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết - Trên sở đánh giá thực trạng đề tài xây dựng hệ thống giải pháp, cách thức ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Địa lí 12, góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học HS khối 12 - Phạm vi nội dung phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Địa lí 12 3.2 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-2021; 2021 - 2022 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát GV HS khối 12 thực trạng ứng dụng CNTT dạy học Địa lí - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên sở thu thập tài liệu kết hợp với thu thập thông tin từ GV HS, tiến hành tổng hợp đánh giá IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng sở lí luận việc ứng dụng CNTT vào dạy học, dạy học trực tuyến - Đánh giá thực trạng việc nhận thức HS GV ứng dụng CNTT vào ôn luyện kiến thức trường THPT - Xây dựng số giải pháp, cách thức ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Địa lí 12, góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học theo hướng đại đặc biệt quan tâm đến sáng tạo lực tự học người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều tỉnh thành nước thực hình thức dạy học trực tuyến Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào ơn luyện kiến thức vấn đề cần thiết Tuy nhiên, thời điểm tại, nhiều GV hạn chế lực tin học nên việc ứng dụng CNTT vào dạy học cịn nhiều khó khăn, chất lượng số học trực tuyến chưa cao Điều ảnh hưởng đến việc hình thành kiến thức, phẩm chất lực cho HS Vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức giải pháp cần thiết để góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến bối cảnh nay, đặc biệt HS khối 12, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hình thành lực cần thiết cho người học, đặc biệt lực tự học, lực sử dụng CNTT, bước chuyển đổi công nghệ số giáo dục VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần Đặc điểm chung tự nhiên, Địa lí 12 góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến” giải số vấn đề sau: - Đề tài xây dựng số giải pháp, cách thức ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 góp phần giải vấn đề đổi phương pháp, hình thức tổ chức, nội dung dạy học theo hướng tích cực hóa người học, lấy HS làm trung tâm, hình thành phát huy lực tự học, lực CNTT như: tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm, tạo thêm khơng gian mở, tích hợp trò chơi vào hoạt động dạy học, hệ thống kiến thức SĐTD, tự tra cứu tài liệu học tập, xây dựng video học, kiểm tra kiến thức thơng qua phần mềm online … Từ làm tăng tính thực tiễn, sinh động, hấp dẫn, tiếp cận cộng nghệ 4.0 giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết bước thực chuyển đổi số giáo dục - Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, GV người dẫn lối đường, tạo động lực để HS tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập Các em nhận thức vai trò quan trọng việc ứng dụng CNTT vào việc ôn luyện kiến thức học tập nói chung mơn Địa lí nói riêng Từ đó, hình thành cho em kĩ sử dụng cơng cụ để phục vụ cho việc tìm hiểu kiến thức lúc, nơi học tập suốt đời, yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan CNTT ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lí mơn học quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Dạy học Địa lí khơng đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển ngành giáo dục, mà cịn cách thức để HS tiếp cận với văn minh tiến giới Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sở sử dụng phương tiện dạy học đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung mơn Địa lí nói riêng u cầu cấp thiết giáo dục nước ta Ứng dụng CNTT dạy học mang đến lợi ích thiết thực: Cung cấp cho HS hệ thống kiến thức logic dễ nhớ hơn; Giúp GV truyền tải kiến thức dễ dàng, tăng khả tiếp thu cho HS; GV rút ngắn thời gian, giải phóng nhiều khối lượng cơng việc thủ cơng, đồng thời bao quát trình làm việc; Dễ dàng tạo hứng thú, thu hút ý HS… 1.1.1 Khái niệm CNTT CNTT (CNTT) (tiếng Anh: Information technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị Chính phủ 49/CP ký ngày tháng năm 1993: "CNTT tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại, chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng, nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" 1.1.2 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học Ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng xu cách thức tất yếu phương pháp dạy học đại Ngoài việc khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống, ứng dụng CNTT dạy học Địa lí cịn có vai trò sau - Thay đổi quan điểm phương pháp dạy học Đổi phương pháp, hình thức dạy học vấn đề vơ quan trọng việc định chất lượng giáo dục quốc gia hướng tới mục tiêu nâng cao tính tích cực dạy học, giúp người học chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Ứng dụng CNTT dạy học thay đổi quan điểm dạy học truyền thống theo lối trọng truyền thụ kiến thức chiều với phương pháp chủ đạo đàm thoại GV HS đồng thời đặt cho người GV yêu cầu đổi nhằm đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu thực tế HS yêu cầu xã hội - Thay đổi chất lượng dạy học Ứng dụng CNTT dạy học giúp GV trở nên linh hoạt trình giảng dạy Thầy tương tác với HS lúc, nơi có diện CNTT, không cần e ngại khoảng cách, yếu tố khách quan khác Bài giảng soạn thảo đa dạng với nhiều hình ảnh gói gọn vào thiết bị, thuận tiện dễ dàng chỉnh sửa nội dung Ngoài ra, ứng dụng CNTT dạy học cịn giúp GV chia sẻ giảng với nhiều đồng nghiệp khác, tiếp thu ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng dạy - Thay đổi hình thức dạy học Ứng dụng CNTT dạy học mở triển vọng lớn việc đổi hình thức dạy học Nếu trước GV thường ưu tiên tập trung nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ HS, với việc ứng dụng CNTT tạo tiền đề cho phát triển lực sáng tạo học tập HS Hình thức tổ chức dạy học linh hoạt đa dạng hơn, không gian dạy học không diễn lớp học mà ngồi lớp học, hình thức dạy học tổ chức trực tiếp trực tuyến - Thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá đảm bảo ba chức so sánh, phản hồi dự đoán Muốn thực chức phải tìm phương tiện kiểm tra đánh giá xác, mức tin cậy Bởi kiểm tra đánh giá kết học tập thực tất khâu q trình dạy học Do phương pháp kiểm tra đánh giá phương pháp dạy học Việc kết hợp thêm hình thức cho HS kiểm tra, đánh giá trực tuyến hệ thống máy tính, điện thoại bước cải tiến giúp nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá nói riêng cải thiện chất lượng giáo dục nói chung Đặc biệt giai đoạn ứng phó với đại dịch Covid-19 việc ứng dụng CNTT để kiểm tra đánh giá trực tuyến vấn đề cần thiết để đảm bảo thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục 1.2 Dạy học trực tuyến 1.2.1 Khái niệm dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến (E-learning) hình thức giảng dạy học tập tổ chức thông qua tảng trực tuyến với hỗ trợ công cụ dạy học trực tuyến Người dạy người học đồng thời sử dụng tảng học trực tuyến thơng qua laptop, smartphone hay máy tính bảng có kết nối internet để trao đổi, hồn thành q trình chuyển giao, tiếp nhận kiến thức Các giảng, nội dung học đưa lên tảng trực tuyến dạng văn bản, hình ảnh hay video Người học truy cập học cách thuận lợi, đơn giản lúc, nơi Ngoài trình dạy học trực tuyến người học người dạy có tương tác qua lại để truyền đạt, tiếp thu kiến thức cách tốt Người dạy lựa chọn sử dụng công cụ dạy học trực tuyến khác để đảm bảo phù hợp việc đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học phong phú, đa dạng nhằm phát huy tối đa lực người học Đi kèm theo nâng cao chất lượng dạy học Các tảng tương tác lưu trữ nội dung dạy học đa dạng, có nhiều lựa chọn cho người dạy học Zoom, Google meet, Microsoft Teams 1.2.2 Một số ưu điểm hạn chế dạy học trực tuyến Câu 7: Sự phân mùa khí hậu nước ta chủ yếu nguyên nhân nào? Đáp án: Ảnh hưởng khối khí theo mùa khác hướng tính chất Câu 8: Nguyên nhân miền Bắc độ cao 700m, miền Nam phải 1000m có khí hậu nhiệt? Đáp án: Nhiệt độ trung bình năm miền Nam cao miền Bắc Câu 9: Khoáng sản có giá trị chủ yếu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ? Đáp án: Dầu khí, bơxit Câu 10: Ranh giới phân chia tự nhiên nước ta thành phần phía Bắc phía Nam? Đáp án: Dãy Bạch Mã Câu 11: Nhóm đất đai nhiệt đới gió mùa chân núi nước ta? Đáp án: Đất feralit phù sa Câu 12: Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam? Đáp án: Rừng cận xích đạo gió mùa 59 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC GIÚP HS ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 3.1: Một số SĐTD phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, Địa lí 12 sử dụng SĐTD để khái quát hoá nội dung học dạy học trực tuyến Hình 3.1: SĐTD khái quát hoá nội dung chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi” Hình 3.2: SĐTD khái qt hố nội dung “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” 60 Hình 3.3: SĐTD khái quát hoá nội dung chủ đề “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Hình 3.4: SĐTD khái quát hoá nội dung chủ đề “Thiên nhiên phân hoá đa dạng” 61 Hình 3.5: SĐTD khái qt hố nội dung phần “Đặc điểm chung tự nhiên” Hình 3.6: Sử dụng SĐTD củng cố “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” dạy học trực tuyến 62 3.2: Sử dụng ứng dụng Kahoot! để củng cố, đánh giá HS sau học Hình 3.7: HS tham gia trò chơi Kahoot! củng cố “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” dạy học trực tuyến Hình 3.8: Kết HS tham gia trò chơi Kahoot! củng cố “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” dạy học trực tuyến 63 3.3: Sử dụng trò chơi “Chắp cánh ước mơ” để củng cố nội dung học Hình 3.9: Giao diện trị chơi “Chắp cánh ước mơ” củng cố “Đất nước nhiều đồi núi” dạy học trực tuyến Hình 3.10: HS tham gia trị chơi “Chắp cánh ước mơ” củng cố “Đất nước nhiều đồi núi” dạy học trực tuyến 64 3.4: Sử dụng trò chơi “Lật mảnh ghép” để củng cố nội dung học Hình 3.11: Giao diện trị chơi “lật mảnh ghép” củng cố “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” dạy học trực tuyến Hình 3.12: HS tham gia trị chơi “lật mảnh ghép” củng cố “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” dạy học trực tuyến 65 học 3.5: Sử dụng trò chơi “Vòng quay 12 giáp” để củng cố nội dung Hình 3.13: Giao diện trị chơi “Vòng quay 12 giáp” củng cố “Thiên nhiên phân hoá đa dạng” dạy học trực tuyến Hình 3.14: HS tham gia trị chơi “Vịng quay 12 giáp” củng cố “Thiên nhiên phân hoá đa dạng” dạy học trực tuyến 66 3.6: Một số hình ảnh video giảng lms phần “Đặc điểm chung tự nhiên”, địa lí 12 Hình 3.15: Giao diện video giảng “Đất nước nhiều đồi núi” lms Hình 3.16: Giao diện video giảng “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển” lms 67 Hình 3.17: Giao diện video giảng “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” lms Hình 3.18: Giao diện video giảng “Thiên nhiên phân hoá đa dạng” lms 68 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Mục đích yêu cầu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu vận dụng kiến thức phần “Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam” lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Qua kiểm tra giúp GV đánh giá trình giảng dạy, đồng thời HS tự đánh giá lực học tập - Tổ chức thi chấm thi nghiêm túc, khách quan, trung thực, chấm trả thời gian quy định Về kĩ : Đánh giá HS ba cấp độ nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức, kĩ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm Biên soạn đề kiểm tra Câu 1: Tây Nguyên có đối lập với đồng ven biển miền Trung A mùa mưa, mùa khô B hướng gió C mùa nóng, mùa lạnh D mùa bão Câu 2: Nhân tố sau chủ yếu tạo phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ nước ta? A Địa hình B Khí hậu C Đất đai D Sinh vật Câu 3: Quá trình hình thành biến đổi địa hình nước ta A xói mịn, rửa trơi B bồi tụ, mài mòn C xâm thực, bồi tụ D bồi tụ, xói mịn Câu 4: Địa hình núi cao tập trung chủ yếu khu vực sau đây? A Trường Sơn Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Nam D Tây Bắc Câu 5: Đâu ranh giới vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam nước ta? A Dãy núi Hoành Sơn B Sông Cả C Dãy núi Bạch Mã D Sông Hồng Câu 6: Đồng ven biển miền Trung có A bờ biển thấp, phẳng B thềm lục địa mở rộng C vũng, vịnh, đầm phá ven biển D nhiều cửa sông lớn đổ biển Câu 7: So với khu vực Đơng Bắc, khu vực Tây Bắc nước ta có A trữ thủy điện lớn B khoáng sản phong phú C nhiều trung tâm công nghiệp D sở vật chất, hạ tầng tốt Câu 8: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp nguyên nhân chủ yếu làm cho A tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên bảo toàn B địa hình nước ta trẻ lại, có phân bậc rõ ràng C thiên nhiên nước ta có phân hóa sâu sắc D thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Câu 9: Do biển đóng vai trị chủ yếu hình thành Đồng Dun hải miền Trung nên 69 A đất nghèo, nhiều cát, phù sa sơng B đồng có hình dạng hẹp ngang, kéo dài C bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ D có độ cao khơng lớn, nhiều cồn cát ven biển Câu 10: Biểu sau chứng tỏ địa hình núi nước ta đa dạng? A Miền Bắc có cao nguyên ba dan xếp tầng cao nguyên đá vôi B Bên cạnh dãy núi cao, đồ sộ có nhiều núi thấp C Bên cạnh núi cao, đồng cịn có vùng đồi trung du D Gồm nhiều dạng địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên Câu 11: Biển Đơng có đặc điểm sau đây? A Nằm hồn tồn vùng nhiệt đới ẩm gió mùa B Là biển nhỏ biển Thái Bình Dương C Nằm rìa phía đơng Thái Bình Dương D Phía đơng đơng nam mở rộng đại dương Câu 12: Biển Đơng nằm vùng nội chí tuyến nên có đặc tính A độ mặn khơng lớn B có nhiều dịng hải lưu C nóng ẩm quanh năm D biển tương đối lớn Câu 13: Biển Đông vùng biển tương đối kín nhờ A nằm hai lục địa A - Âu Ô-xtrây-li-a B bao quanh hệ thống đảo quần đảo C nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến D năm thủy triều biến động theo mùa Câu 14: Nhờ tiếp giáp với biển Đơng nên khí hậu nước ta có đặc điểm sau đây? A Có phân hóa đa dạng khu vực B Mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng C Chịu tác động thường xun gió mùa D Có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều Câu 15: Biểu tính đa dạng địa hình ven biển nước ta có nhiều A vịnh cửa sơng bờ biển mài mòn B đảo ven bờ quần đảo xa bờ C dạng địa hình khác ven biển D đầm phá bãi cát phẳng Câu 16: Vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối nước ta A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Câu 17: Vùng ven biển nước ta chiếm ưu hệ sinh thái A rừng ngập mặn B đất phèn C rừng đất, đá pha cát ven biển D rừng đảo rạn san hô Câu 18: Hai bể dầu khí có trữ lượng lớn thềm lục địa Biển Đông nước ta A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu Mã Lai Câu 19: Loại gió thổi quanh năm nước ta A Tây ôn đới B Tín phong C gió phơn D gió mùa 70 Câu 20: Do tác động gió mùa Đơng Bắc nên nửa đầu mùa đông miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết A lạnh, ẩm B ấm, ẩm C lạnh, khơ D ấm, khơ Câu 21: Tính chất gió mùa mùa hạ A nóng, khơ B nóng, ẩm C lạnh, ẩm D lạnh, khơ Câu 22: Đất feralit nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu A q trình tích tụ mùn mạnh B rửa trơi chất badơ dễ tan C tích tụ ơxit sắt ơxit nhơm D q trình phong hóa mạnh mẽ Câu 23: Đặc điểm bật địa hình vùng núi Đơng Bắc A có cao nguyên ba dan, xếp tầng B núi thấp chiếm ưu thế, hướng vịng cung C có khối núi cao đị sộ nước ta D có mạch núi hướng tây bắc đông nam Câu 24: Đặc điểm giống chủ yếu địa hình bán bình nguyên đồi trung du A bị chia cắt tác động dòng chảy B nằm chuyển tiếp miền núi đồng C có đất phù sa cổ lẫn đất đỏ ba dan D độ cao khoảng từ 100m đến 200m Câu 25: Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ xuất phất từ đâu? A Áp cao bắc Ấn Độ Dương B Biển Đơng C Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam D Cao áp Xi bia Câu 26: Quá trình feralit hóa q trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu A cận nhiệt lục địa B nhiệt đới ẩm C ôn đới hải dương D cận cực lục địa Câu 27: Mùa đông miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có đặc điểm A đến muộn kết thúc muộn B đến muộn kết thúc sớm C đến sớm kết thúc muộn D đến sớm kết thúc sớm Câu 28: Sự phân mùa khí hậu nước ta nguyên nhân chủ yếu sau đây? A Bức xạ từ Mặt Trời tới B Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh C Hoạt động gió mùa D Sự phân bố lượng mưa theo mùa Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn? A Mạng lưới sơng ngịi dày đặc B Chế độ nước thay đổi theo mùa C Tổng lượng dòng chảy lớn D Xâm thực mạnh miền núi Câu 30: Sự phân hóa thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây bắc chủ yếu A phân bố kiểu thảm thực vật đất B phân bố độ cao địa hình C tác động gió mùa hướng dãy núi D ảnh hưởng biển Đông Câu 31: Thành phần loài chiếm ưu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta A kim thú có lơng dày B chịu hạn, rụng theo mùa 71 C động thực vật cận nhiệt đới D động thực vật nhiệt đới Câu 32: Đặc trưng khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ A mùa mưa lùi dần mùa thu - đơng B gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh C chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc D phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc Câu 33: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Nam A rừng nhiệt đới ẩm gió mùa B rừng cận xích đạo gió mùa C rừng cận nhiệt đới khơ D rừng xích đạo gió mùa Câu 34: Đai ơn đới gió mùa núi có A Trường Sơn Nam B Trường Sơn Bắc C Hoàng Liên Sơn D Dãy Bạch Mã Câu 35: Đai cao cận nhiệt đới gió mùa núi miền Bắc hạ thấp so với miền Nam chủ yếu A có nhiệt độ thấp B có nhiệt độ cao C có địa hình thấp D có địa hình cao Câu 36: Tây Nguyên có đối lập với đồng ven biển miền Trung A mùa mưa, mùa khô B hướng gió C mùa nóng, mùa lạnh D mùa bão Câu 37: Nhân tố sau chủ yếu tạo phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ nước ta? A Địa hình B Khí hậu C Đất đai D Sinh vật Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiệt độ trung bình mùa đơng Tây Bắc cao Đông Bắc? A Thực vật suy giảm B Gió phơn Tây Nam C Hướng dãy núi D Có vĩ độ thấp Câu 39: Biên độ nhiệt năm phía Bắc cao phía Nam chủ yếu A gần chí tuyến, có gió Tín phong B có mùa đơng lạnh, địa hình thấp C có gió fơn Tây Nam, địa hình cao D gần chí tuyến, có mùa đơng lạnh Câu 40: Biển Đơng vùng biển tương đối kín nhờ A nằm hai lục địa A - Âu Ô-xtrây-li-a B bao quanh hệ thống đảo quần đảo C nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến D năm thủy triều biến động theo mùa 72 Đáp án biểu điểm Câu 10 Đ/A A B C D C C A A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A A C B B C C A C B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/A B C B B A B C C D C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ/A C C B C A A B C D B Mỗi câu trả lời 0,25 điểm 73 ... nhiên? ??, Địa lí 12 giúp HS tự ôn luyện kiến thức, nâng cao hiệu dạy học trực tuyến III KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC GIÚP HS ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 3.1 Kết... đổi công nghệ số giáo dục VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp HS ôn luyện kiến thức phần Đặc điểm chung tự nhiên, Địa lí 12 góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến? ??... GIẢI PHÁP, CÁCH THỨC ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC GIÚP HS ÔN LUYỆN KIẾN THỨC PHẦN “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN” ĐỊA LÍ 12 GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 2.1 Ứng dụng phần mềm iMindMap10