1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư duy và sáng tạo của học sinh lớp 12 qua tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn nguyễn minh châu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 54,55 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI GỢI MỞ PHÁT HUY TƯ DUY VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRONG TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” Họ tên: Lê Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 14 14 14 15 17 Mở đầu 1.1 lí chọn đề tài Dạy văn khám phá hay đẹp văn nghệ thuật, nên trước hết phải nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ phô diễn đẹp Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn vấn đề mang tính thời sự, nỗi băn khoăn, trăn trở cho người dạy người học dù phổ biến nhà trường suốt năm gần Cốt lõi việc đổi dạy học Văn phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú khám phá kho tàng tri thức người học Mơn Ngữ Văn có tầm quan trọng đặc biệt nhà trường dạy Văn không giống môn học khác Nếu dạy Lịch sử cần quan tâm đến kiện số, dạy Địa lý quan tâm đến yếu tố tự nhiên xã hội, dạy toán ý đến số dạy Văn khơng cần đến kiến thức đủ mà đòi hỏi nhu cầu cảm xúc, tình cảm, rung động tim, xuất thần tâm hồn, cần đến khơng khí văn, chất văn lớp học, cá nhân thầy trị Chính vậy, địi hỏi người giáo viên Văn ln phải có sáng tạo, đổi phương pháp giảng dạy đặc biệt trọng đến mục đích truyền thụ cảm hứng văn chương Với đặc trưng môn khoa học nghệ thuật- nhạy cảm, đổi phương pháp dạy học Văn địi hỏi giáo viên phải kích thích tìm tòi phát hiện, hướng dẫn cách cảm thụ lối tư duy, sáng tạo cho HS để từ hình tượng nghệ thuật Văn học; thấy giá trị Chân, Thiện, Mĩ; góp phần hồn thiện phẩm chất nhân cách em Chính thế, nhiều phương pháp dạy học đưa áp dụng việc đọc – hiểu tác phẩm văn học Để khắc phục lối học tập thụ động, lệ thuộc mức vào tài liệu phương pháp dạy vửa truyền thống lại vừa theo cách dạy theo tinh thần công văn 2155 qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, tư duy, sáng tạo dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học có vai trị quan trọng Nó q trình tác động vào tư duy, phương pháp chìa khóa mở cửa tâm hồn em, giúp em có khả tự thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm văn chương để nói lên cảm nhận, đẹp văn chương bề mặt ngơn từ mà cịn chìm sâu vào nhiều tầng lớp nghĩa văn bản, giới hình tượng, đòi hỏi người dạy văn phải biết cách gợi mở vấn đề để HS cảm nhận chiều sâu vấn đề Cả hai trình truyền thụ lĩnh hội kiến thức, việc xây dựng giải câu hỏi gợi mở để mở cánh cửa tri thức thực vô quan trọng Nó đóng vai trị tiên việc tạo sở tảng cho hành trình khám phá chinh phục kiến thức Vì thế, nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở tác phẩm Văn học kỹ thao tác cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu: Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” tác phẩm thể nghiệm cho đổi văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, hành trình khám phá nghệ thuật từ góc nhìn sụ đời sống.Vậy để HS cảm nhận điều mẻ loại truyện ngắn xã hội thiên đời sống thực, khám phá tinh tế bút pháp nét đặc sắc tư tưởng nhà văn trình nỗ lực chọn lọc người Thầy giảng dạy Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy chương trình sách giáo khoa lớp 12 đổi kể từ năm 2006, rút số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, cách thiết kế học, cách thức trình tự lên lớp giảng dạy tiết học Chính mà tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư sáng tạo học sinh lớp 12 đọc – hiểu tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu” (Sách Ngữ văn 12-cơ bản) với hy vọng nhỏ góp phần xây dựng nâng cao chất lượng việc đổi dạy văn – học văn chương trình dạy học Ngữ văn ngành giáo dục nước nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tác phẩm “ Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu chương trình sách giáo khoa 12 - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến học sinh lớp 12A3, 12 A4, 12A8, 12A10 giảng dạy trường THPT Chu Văn An 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận có hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Một thực tế dễ dàng nhận thấy chương trình Ngữ văn 12 có nhiều văn có dung lượng lớn thời lượng cho tiết dạy lại nên thường phải dạy chạy không muốn "cháy giáo án" Thế nên nhiều tiết dạy không đạt yêu cầu mong muốn Những trăn trở thật đáng trân trọng giáo viên Ngữ văn, tơi thiết nghĩ, khơng có mục đích khác mong muốn cho học sinh tiếp nhận cảm thụ tác phẩm cách trọn vẹn Và tâm huyết mà khơng người thầy cố gắng cung cấp cho học sinh thật nhiều thông tin tác giả, tác phẩm lẽ dĩ nhiên thiếu lại trở nên cháy Trong khơng khí chung cơng đổi phương pháp giảng dạy nay, điều mà người quan tâm làm để khơi dậy tiềm lực nội học sinh trình học tập, tạo điều kiện tích cực để em tự học, tự tiếp cận tri thức cách chủ động Đây xu hướng giáo dục tích cực đặc biệt trọng Vậy nên, trình giảng dạy, yêu cầu chuẩn bị cách nghiêm túc trở thành công việc thật cần thiết hữu ích cho q trình học tập học sinh Với môn Ngữ văn, yêu cầu trở nên cấp thiết lẽ để tiếp cận tác phẩm văn học cần phải hội tụ nhiều kỹ năng, phải có tiếp cận bề mặt văn sở cảm nhận giá trị thẫm mỹ ẩn chứa sau chữ Việc học sinh chuẩn bị tốt nhà làcông đoạn quan trọng giúp việc tiếp cận tốt bề mặt văn Đây nói yếu tố "nền" để lên lớp kết hợp với tri thức giáo viên cung cấp, học sinh có nhìn tương đối trọn vẹn tác phẩm văn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Dạy học văn nhà trường không đơn giảng văn, phân tích văn học mà dạy đọc văn bản, trình đối thoại học sinh, thầy giáo tác giả đằng sau văn Đó hình thức giao tiếp, đối thoại vượt thời gian, không gian, khơng phải truyền thụ chiều Bên cạnh số giáo viên nhiều ngộ nhận lí thuyết lúng túng biện pháp thực thi việc cải cách, đổi phương pháp dạy học vấn đáp Chẳng hạn phương pháp đổi ? Khi đổi phương pháp dạy học vai trị người thầy có bị hạ thấp khơng ? Câu hỏi đổi mới? Bao nhiêu câu hỏi vừa ? Ngoài ra, giáo viên chuẩn bị dạy chưa thật kĩ, đặc biệt chưa xây dựng hế thống câu hỏi phù hợp với dạy, chưa ý tới việc chuẩn bị học học sinh, chưa phân loại đối tượng học sinh lớp Giáo viên chưa ý thức rõ dạng câu hỏi, mức độ yêu cầu câu hỏi dẫn đến khâu tổ chức dạy học tìm hiểu học thiếu tính khoa học, tình trạng giáo viên hỏi đằng học sinh trả lời nẻo trả lời không trọng tâm yêu cầu Qua thực tế dạy lớp, nhận thấy câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa có tính chất định hướng tìm hiểu kiến thức chính, song cịn chung chung, nhiều câu hỏi khó, dài, chứa dung lượng kiến thức nhiều, chưa phân hóa đối tượng người học, học sinh chưa thể cảm nhận sâu sắc văn Mặt khác, thực trạng chung học viên thường chép lại sách học tốt soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Vì thế, việc xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học, mang tính nghệ thuật sư phạm giáo viên có hiệu lớn hướng dẫn, định hướng học viên đọc hiểu tốt tác phẩm văn học học Văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu truyện ngắn đại, xoay quanh vấn đề sự, sống gia đình, đặc biệt hoàn cảnh trớ trêu, may mắn nhạy cảm lứa tuổi học trò Đồng thời, hướng tiếp cận khai thác cốt truyện có nhiều phương thức khác Sức hấp dẫn tác phẩm giá trị nhân đạo, vẻ đẹp tiềm ẩn bên 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề sáng kiến kinh nghiệm 2.3.1 Câu hỏi gợi mở phát huy tư sáng tạo - Khái niệm: Câu hỏi gợi mở phương pháp cách thức hoạt động song phương thầy trò đường hoạt động trực tiếp với tác phẩm nhằm tạo khơng khí tự tư tưởng, tự bộc lộ để bước dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học cách sâu sắc tâm hồn lẫn trí tuệ - Cách thức mục đích xây dựng hệ thống câu hỏi: Trong dạy tác phẩm văn học, giáo viên phải lấy cảm nhận học sinh học làm hoạt động trung tâm dạy học Trung tâm q trình khơng phải tác phẩm văn học mà tâm trí học sinh gặp gỡ sách (Alain Richard Beach) Học sinh chủ thể, thầy giáo chủ đạo trình tiếp nhận Thầy làm nhiệm vụ thiết kế, trò thi cơng Phương pháp thể nghiệm hai tính chất cảm nhận tác phẩm văn học: gợi mở gợi tìm, tư sáng tạo việc chiếm lĩnh văn văn học - Gợi tiềm vốn có văn bản, tư duy, tình cảm học sinh - Tìm tịi phát cách tiếp nhận tác phẩm cách tư duy, lĩnh hội người học - Mục đích việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở: - Tích cực hóa hoạt động tích cực học sinh: chủ động, tích cực, sáng tạo - Giúp giáo viên nắm vững trình độ hoc sinh biết cách điều tiết trình truyền thụ kiến thức cho ngày hoàn thiện 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư sáng tạo học sinh đọc- hiểu tác phẩm văn học - Căn khoa học lấy lí luận dạy học làm xuất phát điểm + Học sinh trung tâm trình dạy học, giáo viên tổ chức hướng dẫn + Phát huy vai trị tích cực chủ động học sinh coi học sinh chủ thể, lấy thành tựu tâm lí học đại làm + Xuất phát từ quan điểm chủ yếu tâm lí học đại: Tâm lí người hình thành trình hoạt động + Phát huy mạnh sáng tạo hoạt động tâm lí: tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng phù hợp với lứa tuổi học sinh Lấy đặc trưng văn học, hoạt động tiếp nhận, phương pháp tiếp cận cho hệ thống câu hỏi + Đặc trưng khoa học nghệ thuật 2.3.3 Yêu cầu hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư sáng tạo học sinh - Phát huy hoạt động song phương thầy trò để bước vào tác phẩm - Phải xác, rõ ràng, khoa học, linh hoạt, sáng tạo, mang tính sư phạm tính nghệ thuật - Vừa sức học sinh, lúc, phù hợp khn khổ dạy, có khả nêu vấn đề, khơi gợi suy nghĩ, tìm tịi, khám phá nhằm rèn luyện kĩ cảm thụ tư lôgic - Hướng trọng tâm vào khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo, thể đặc trưng tác phẩm văn học - Phải xây dựng thành hệ thống chặt chẽ bước giúp học sinh sâu vào tác phẩm chỉnh thể Kết hợp câu hỏi cụ thể, câu hỏi tổng hợp, khái quát, câu hỏi diễn dịch, quy nạp để nắm hệ thống kiến thức 2.3.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm phát huy tư sáng tạo học sinh Trong trình nghiên cứu hệ thống câu hỏi gợi mở, cần bám sát cấu trúc đọc- hiểu gồm bốn hoạt động nhận thức- trả lời bốn câu hỏi: Cái gì, nào, sao, để làm dựa trình tự ba cấp độ đọc hiểu văn bản: đọc – nhận biết; đọc – khám phá, chiếm lĩnh văn bản; đọc – tổng kết, ứng dụng (từ tiếp cận, nhận biết qua cắt nghĩa- đánh giá đến tổng hợp), phân chia thành loại nhỏ theo bảng phân loại sau đây: 2.3.4.1 Câu hỏi tái - Nhắc lại kiến thức có sẵn sách giáo khoa kiến thức học, biết: Thường sử dụng phần tìm hiểu tiểu dẫn, tác giả, xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm Ví dụ: Trình bày nét đời tác giả Nguyễn Minh Châu? Theo em ông lại xem nhà văn tiên phong công đổi văn học sau năm 1975 tài hoa tinh anh? Hay là: Em hiểu hành trình tìm “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn việt Nam” nhà văn khám phá qua tác phẩm nghệ thuật mình, đặc biệt tác phẩm “ Chiếc thuyền xa”? Để trả lời câu hỏi yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lịch sử, bối cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975 thay đổi văn học giai đoạn Giáo viên gợi ý để học sinh hiểu trả lời Nguyễn Minh Châu lại trở thành nhà văn tiên phong công đổi văn học.Từ sau năm 1975, ông dành nhiều tâm huyết cho khám phá văn học từ góc nhìn đời sống, với nhìn đa diện đa chiều vừa thực, vừa nhân đạo, vừa triết lý sâu sắc Khi tiếp cận đời sống- người- nghệ thuật nhà văn nhận thấy góc khuất, vấn nạn xã hội tồn khơng giải kịp thời có giải pháp đắn hậu cịn đáng sợ chiến tranh mà đát nước vừa trãi qua Chính đọc văn ơng người đọc cảm nhận hay chiều sâu trang văn, đời sống nghệ thuật, vấn đè ông đặt khiến cho phải suy nhĩ, trăn trở….Có nhiều cịn người cịn khẳng định: “Nguyễn Minh Châu nhà văn Mắc Két thời đại” 2.3.4.2 Câu hỏi tạo ấn tượng tượng thẩm mĩ chung tồn giới hình tượng tác phẩm thể - Học sinh tự bộc lộ trực cảm, cảm xúc,cảm nhận ban đầu chung nhân vật hay hình ảnh tác phẩm? - Tuy nhận thức trực cảm đóng vai trò đạo, định hướng cho bước Ví dụ: +Đọc tác phẩm này, em có cảm nhận chung truyện ngắn Chiếc thuyền xa? + Đọc từ đầu đến cuối truyện ngắn, em ấn tượng với chi tiết nào, hình ảnh nào? Vì sao? Với câu hỏi học sinh phải vận dụng kĩ đọc- hiểu văn có khả lọc chi tiết, hình ảnh, khái quát vấn đề chung.Ví dụ đọc đoạn văn tái hai phát nghệ sĩ Phùng, học sinh ấn tượng hình ảnh mang giá tri thẩm mĩ cao thuyền lưới vó ngồi xa, lại thấy bất ngờ hụt hẫng từ thuyền đẹp mơ lại chứa đựng hình ảnh phi thẩm mĩ Một “cảnh đắt trời cho”: thuyền lưới vó ẩn torng biền sớm mờ sương có pha chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào… Với người nghệ sĩ, khung cảnh chứa đựng “chân lí hoàn thiện” dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, tâm hồn anh gột rửa, lọc Rồi lại cảnh tượng phi thẩm mĩ (người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; người đàn ơng to lớn, dằn) phi nhân tính, (người chồng đánh vợ thơ bạo, đứa thương mẹ đánh cha) giống trò đùa quái ác, làm Phùng ngơ ngác, không tin vào mắt Học sinh sau trả lời câu hỏi phải chốt vấn đề mang tính nhận thức( Hay khái quát): Qua hai phát người nghệ sĩ, nhà văn ra: đời chứa đựng nghịch lí, mâu thuẫn Không thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngồi mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên 2.3.4.3 Câu hỏi gợi mở, tìm tịi, phát - Bám sát văn bản, tín hiệu thẩm mĩ văn bản, phát hay, đẹp văn xác, có sức thuyết phục từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, khơng gian, thời gian, hình tượng nghệ thuật, biện pháp tu từ - Tìm chi tiết, hình ảnh ? - Phát biện pháp nghệ thuật ? - Nhận xét tình hay hành động, cử nhân vật? - Tìm hình ảnh mang tính biểu tượng tác phẩm? Nhận xét ý nghĩa hình ảnh biểu tượng đó? Ví dụ: Hình ảnh Chiếc xe tăng hỏng xuất lần? Đem đến ý nghĩa nhận thức gì? Hay: Tại khám phá Phùng, Chiếc thuyền lại khám phá từ xa đến gần? - Lí giải người đàn ơng chấp nhận đưa vợ lên bờ để đánh? - Cuộc sống gđ người đàn bà làng chài có thay đổi sống bờ khơng? - Hình ảnh người lớn trẻ ngồi im phăng phắc tượng khum khum hướng mặt vào bờ giúp em nghĩ đến điều gì? 2.3.4.4 Câu hỏi phân tích nêu vấn đề - Giúp học sinh khám phá vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm thông qua thao tác phân tích chi tiết có vai trị đầu mối chỉnh thể - Đặt tình có vấn đề, kích thích sáng tạo, tư HS để giải quyêt vấn đề phương thức, có lời giải Ví dụ: + Giả sử người đàn bà đánh lại người đàn ông, người đà đứa Phác hợp sức chống trả người đàn ơng theo em diễn biến câu chuyện gì? Từ nhận xét ý nghĩa tình tiết truyện nhà văn xây dựng? + Phùng Và Đẩu giúp người đàn bà lối thoát: Lên bờ ở, nhờ giúp đỡ quyền địa phương, xây nhà ở, trồng trọt, chăn ni Cịn người đàn ơng thuyền đánh bắt Nếu em người đàn bà, em đồng ý khơng? Tại sao? + Em nêu thêm giải pháp cho người đàn bà làng chài sống gia đình chị ta? 2.3.4.5 Câu hỏi so sánh, liên hệ - Ôn lại kiến thức cũ, khắc sâu kiến thức - Tạo trường liên tưởng phong phú để trí tưởng tượng em phát huy, nhập hồn vào tác phẩm - So sánh (đối chiếu) A với B? + A, B: yếu tố nội dung, nghệ thuật tác phẩm tác phẩm khác Ví dụ : Lập bảng so sánh hành động cử ba người phụ nữ văn bản: Mị “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, Thị “Vợ nhặt” Kim Lân, người đàn bà hàng chài “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Từ nhận xét thân người phụ nữ văn học, đời sống liên hệ thân? 2.3.4.6 Câu hỏi khái quát, tổng hợp thể chuyển hóa văn vào tiếp nhận tâm hồn,thể tinh thần sống tác phẩm học sinh - Học sinh tự bộc lộ cảm nhận, nhận thức riêng tự nói lên thu hoạch khái qt văn - Đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm? Ví dụ: +Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa”, nghệ sĩ Phùng bất ngờ nhìn thấy hai cảnh: Phát thứ cảnh biển buổi sáng sương mai, sau phát thứ hai thuyền tiến lại gần bờ, với cảnh bạo lực gia đình Vậy, em thử suy luận xem tác giả lại đặt hai phát bên cạnh nhau? Liệu thay đổi trật tự hai phát khơng? Vì sao? Để giải vấn đề nêu trên, em ghi vắn tắt cách lí giải vào sơ đồ, sau trình bày suy luận mà thân phát hiện? +Theo em mối liên hệ thực tiễn tác phẩm “ Chiếc thuyền ngồi xa” gì? Hay: Hình ảnh người đàn bà ảnh cuối tác phẩm nghệ sĩ Phùng ngắm nhìn cảm nhận nào? Người đọc cảm nhận điều gì? 2.3.4.7 Câu hỏi liên hệ, ứng dụng Giáo viên gợi ý cho học sinh câu hỏi phát huy khả liên hệ qua lại với đọc hiểu với thân , chẳng hạn như: - Phát triển trường hiểu biết vận dụng sáng tạo thực tiễn - Từ vấn đề tác phẩm em có suy nghĩ gì? - Liên hệ sống thân em? - Rút học, ý nghĩa ? Ví dụ: + Sau đọc hiểu tác phẩm em có suy nghĩ số phận Việt Nam Sau chiến tranh + Từ văn trình bày suy nghĩ em vai trò người phụ nữ thời đại nay? Ý thức trách nhiệm em trước vấn đề đặt tác phẩm? 2.3.4.8 Câu hỏi tranh biện phản biện: Là loại câu hỏi mà học sinh đưa vấn đề giải hiểu biết, lí lẽ, lập luận thân để hiểu hiểu sâu vấn đề Phản biện tranh biện là biện pháp thể đối thoại tư chủ thể, cách sử dụng ngôn ngữ yếu tố biểu đạt phi ngôn ngữ bổ trợ để thể quan điểm, chứng minh ý kiến đúng, bác bỏ quan điểm phiến diện hệ thống lập luận logic Đó cách giải xung đột/ mâu thuẫn quan điểm khác nhằm thuyết phục thân người khác đồng tình với luận điểm đưa ra, qua chọn phương án tối ưu cho chủ thể tranh biện Ví dụ giáo viên gợi dẫn vấn đề tranh biện, phản biện, HS tiếp nhận nhiệm vụ Trong hoạt động dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, em ý việc: người đàn bà hàng chài chánh án Đẩu mời lên tòa án huyện để giải cơng việc gia đình, trị chuyện, Đẩu đưa lời khuyên “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cả nước khơng có người chồng Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào?” Đáp lại lời khuyên đó, người đàn bà nói “Con lạy q tịa, q tịa bắt tội được, đừng bắt bỏ nó”.Vậy đứng trước hai giải pháp trên, theo em nên ủng hộ giải pháp nào? Bằng lập luận cách giải thích, chứng minh quan điểm thân bác bỏ ý kiến đối phương cho vấn đề “Li hôn hay không cho người đàn bà” ? Câu hỏi: Em có đồng ý với câu nói câu nói sau người đàn bà: “ Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ”? Với cách hỏi trên, học sinh thâm nhập sâu vào tác phẩm, bộc lộ tiếng nói cá nhân, thể giao lưu thật với nhà văn nhân vật tác phẩm văn chương 2.3.4.9 Câu hỏi kiểu đoán, kết đoán kiểm nghiệm theo hệ thống hỏi- đáp nhân vật tác phẩm - Giáo viên nêu vấn đề theo kiểu tái kết hợp với suy lí để học sinh nhận biết đặc điểm ngoại hình phát số phận tính cách qua ngoại hình nhân vật: + Ngoại hình nhân vật người đàn bà góp phần mở số phận nào? Nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm gây ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ, cay cực, nạn nhân bạo hành từ người chồng vũ phu bên cạnh chị cịn lên với vẻ đẹp sâu xa Ngoại hình: trạc ngồi bốn mươi, thân hình thơ kệch, mặt rỗ lúc mệt mỏi, tái ngắt Dưới vẻ bề ngồi thơ kệch, chí xấu xí lại sức sống bền bỉ, tâm hồn đầy tình thương giàu đức hy sinh: bị chồng đánh không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn, gắn bó với người đàn ơng vũ phu dù bị “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Thấp thống người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, vị tha, giàu đức hy sinh Thông qua câu chuyện đời người đàn bà, nhà văn muốn gửi đến thông điêp: Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng sống Đây hình tượng nhân vật ám ảnh nhân vật thiên truyện - Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi theo kiểu giả định cho học sinh hóa thân vào nhân vật để hiểu nhân vật hơn: Người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập thế, anh ( chị) phản ứng nào? 10 + Anh (chị) đoán chánh án Đẩu suy nghĩ “vỡ ra’ điều nghe xong câu chuyện người đàn bà? + Bài học rút từ nhân vật Đẩu? GV gợi ý để học sinh chốt ý sau trả lời câu hỏi Học sinh phải nhận thấy đươc Chánh án Đẩu có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải sâu vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hồn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng cho đối tượng Con người cần phải vượt lên, từ bỏ nhìn lối nghĩ đơn giản để nhìn thấu phức tạp đa đoan thực đời cịn khơng nghịch lí từ bỏ ảo tưởng thay đổi dễ dãi sống người sau chiến tranh Mỗi người, đặc biệt nhũng người làm lãnh đạo máy quyền Nhà Nước đẩu người nghệ sĩ chân phải trãi nghiệm thực tế, xâm nhập vào đời sống người, xã hội để nhận thức vấn đề xã hội phong phú, đa dạng sâu sắc - Giáo viên nêu câu hỏi theo kiểu khái quát: + Thông điệp nhà văn muốn gửi đến độc giả qua nhân vât người đàn bà gì? Như vậy, thay đổi linh hoạt cách nêu vấn đề giúp cho học sinh động, học sinh thật bị “cuốn” vào học - Giáo viên nêu câu hỏi theo kiểu trao đổi tổ chức cho học sinh đàm thoại với để nhận thức vấn đề sâu sắc Hình thức nêu vấn đề tạo khơng khí dân chủ, thân thiện lớp học, giúp học sinh tư độc lập từ thúc đẩy nhanh q trình nhận thức Ví dụ câu hỏi Nhân vật người đàn ông: + Tại người đàn ông không dùng cách khác để giải bi kịch mà trút nỗi bực dọc vào việc đánh vợ tàn nhẫn? + Tác giả muốn gửi gắm thơng điệp qua nhân vật này? Giáo viên định hướng để học sinh trả lời rút kết luận mang tính nhân thức: Từ tha hóa người đàn ơng hàng chài qua điểm nhìn người lính chiến đấu bảo vệ mảnh đất này, Nguyễn Minh Châu muốn nói đến chiến khơng phần khó khăn gian khổ so với hai kháng chiến chống kẻ thù xâm lược qua: Cuộc chiến đấu bảo vệ nhân tính, thiên lương vẻ đẹp tâm hồn người nhà văn thể niềm tin người, ln tìm kiếm để khẳng định giá trị nhân bền việc hướng người đến tới thức tỉnh, nhận thức để hoàn thiện 11 nhân cách.Qua chi tiết Phùng chứng kiến gã đàn ông đánh vợ thắt lưng lính ngụy, nơi có xe tăng hỏng Mĩ Ngụy có lẽ Nguyễn Minh Châu muốn kí thác điều: đánh đuổi ngoại xâm, giải phóng dân tộc giải phóng người, lại khơng thể đem vinh quang khứ mà bào chữa cho thực cịn đầy khó khăn Tàn dư xã hội cũ cịn nạn bạo hành gia đình Kết thúc tác phẩm bỏ lửng, nhấn sâu thông điệp khắc khoải, đau đáu số phận người sau chiến tranh Rằng: chiến chống đói nghèo, lạc hậu cịn diễn dai dẳng Nó khốc liệt chắng khác chiến chống ngoại xâm vừa qua - Giáo viên cho học sinh nêu cảm nghĩ hành vi Phác bố? - Cho học sinh hóa thân vào nhân vật để nêu cảm xúc suy nghĩ Phác thấy mẹ bị bố hành hạ, sau hành động đánh lại bố lúc lau nước mắt cho mẹ? - Cho học sinh tưởng tượng cách ứng xử khác Phác? - Suy nghĩ nạn bạo hành gia đình? - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để nói lên tiếng nói tự bên nhân vật? - Nỗi lo âu đầy trách nhiệm nhà văn qua nhân vật bé Phác gì? - Giáo viên cho học sinh hóa thân vào nhân vật Phùng để nói lên cảm xúc chứng kiến cảnh bạo hành gia đình hàng chài - Qua nhân vật Phùng tác muốn người đọc nhận thức cách nhìn sống mối quan hệ nghệ thuật với đời? Học sinh cần phải nhận thấy ý nghĩa mà nhà văn đặt là: Qua nhân vật Phùng, tác giả muốn người đọc nhận thức rằng: đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: xấu- đẹp, thiện- ác…khi nhìn nhận, đánh giá người vật, tượng sống không nên nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên trong; đừng vội đánh giá người, vật, tượng chưa thấu thị Mối quan hệ nghệ thuật sống: Nghệ thuật dừng lại vẻ đẹp bề ngồi mà cịn phải thấu thị tới bề sâu, bề sâu đời không đơn giản mà tâm điểm người với số phận đa đoan, với ,mọi nhọc nhằn khổ đau, ngang trái bi kịch Hành trình gia đình kì lạ phá vỡ quan niệm giản đơn tình yêu hạnh phúc, lòng nhân khoan dung - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai vấn người trả lời vấn để đặt câu hỏi rút vấn đề xã hội qua nhân vật 12 Chẳng hạn học sinh nhập vai nhân vât Phác để trả lời vấn: + Phỏng Vấn: Vì Phác giật thắt lưng quật lại bố cầm dao ngăn bố? Trả lời vấn: Vì bố hành hạ mẹ, tơi muốn bảo vệ mẹ + Phỏng Vấn: người lại bố, Phác không sợ bố sao? Trả lời vấn: Ơng q độc ác, người khơng phải bố + Phỏng Vấn: Đành Phác khơng cịn cách hành xử khác sao? Trả lời vấn: Tôi + Phỏng vấn: Phác có cảm xúc suy nghĩ sau hành động đánh lại bố lúc lau nước mắt cho mẹ? Trả lời vấn: Tôi thương mẹ, lau giọt nước mắt mặt mẹ muốn xóa đau khổ bất hạnh mẹ Tơi tun bố tơi cịn có mặt biển mẹ tơi khơng bị đánh… Tơi khơng hiểu bố độc ác cịn mẹ lại chịu đựng thê Tôi đau khổ sống gia đình khơng có tình thương Sau vấn, học sinh nhận thức được: Phác đáng trách hành vi bố, đáng mến tình thương mẹ dạt, đáng thương xót phải chịu cảnh bạo hành gia đình Đề cập tình trạng bạo lực gia đình cậu bé Phác, nhà văn dấy lên lòng người đọc nỗi lo âu đầy trách nhiệm tình trạng phụ nữ trẻ em bị ngược đãi, nguy cỏ trẻ em sớm nhiễm thói vũ phu, thơ bạo bị tổn thương tâm hồn, đánh niềm tin vào sống đồng thời kêu gọi người bảo vệ trẻ em, chống nạn bạo hành gia đình trách nhiệm cha mẹ Cha mẹ sinh phải có trách nhiệm chúng – cho chúng khơng khí gia đình hịa thuận hạnh phúc, ni dạy chúng nên người, khơng hạnh phúc, ích kỉ cá nhân mà làm gia đình tan vỡ, làm tổn hại tâm hồn tương lai trẻ Nhà văn nguy đáng sợ: Nếu khơng giải phóng người khỏi đói nghèo, tăm tối khơng thể tiêu diệt ác Qua nhân vật Phùng, tác giả muốn người đọc nhận thức rằng: đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: xấu- đẹp, thiện- ác…khi nhìn nhận, đánh giá người vật, tượng sống không nên nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên trong; đừng vội đánh giá người, vật, tượng chưa thấu thị Mối quan hệ nghệ thuật sống: Nghệ thuật dừng lại vẻ đẹp bề ngồi mà cịn phải thấu thị tới bề sâu, bề sâu đời khơng 13 đơn giản mà tâm điểm người với số phận đa đoan, với ,mọi nhọc nhằn khổ đau, ngang trái bi kịch Hành trình gia đình kì lạ phá vỡ quan niệm giản đơn tình u hạnh phúc, lịng nhân khoan dung Học sinh nhận thức vấn đề xã hội qua nhân vật Đẩu có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải sâu vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng cho đối tượng Con người cần phải vượt lên, từ bỏ nhìn lối nghĩ đơn giản để nhìn thấu phức tạp đa đoan thực đời cịn khơng nghịch lí từ bỏ ảo tưởng thay đổi dễ dãi sống người sau chiến tranh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi tiến hành dạy thực nghiệm theo hướng trình bày trên, tiến trình bình thường, đảm bảo tính khách quan, qua dạy thực nghiệm nhận thấy việc vận dụng cách thức giúp học sinh tích cực chủ động phát vấn đề xã hội tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu nói riêng đọc- hiểu nhà trường trung học phổ thơng nói chung hồn tồn thực Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng Điều cho phép ta kết luận: Những kết cách thức giúp học sinh tích cực, chủ động phát vấn đề xã hội tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo chiều hướng đề xuất đề tài góp phần tạo tâm hứng thú cho học sinh tiết học, giúp khơng khí học tập sinh động Đây phương thức đối thoại học sinh với nhà văn, học sinh với giáo viên học sinh với học sinh, rèn luyện kĩ diễn đạt tranh luận… giúp học sinh thấy tác phẩm văn học không tách rời thực sống mà gần gũi, gắn bó với sống từ giúp em rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội Điều thực góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn học sinh Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Để tổ chức hiệu tiết dạy học tác phẩm văn chương theo cách thức giúp học sinh chủ động tích cực phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: Mỗi tác phẩm văn chương nghệ thuật chứa đựng hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, phản ánh nhiều vấn đề xã hội khác Vì trước hành động tích cực tiếp nhận 14 người đọc, lên cấu trúc vừa ổn định vừa biến đổi hình ảnh mang ý nghĩa thẩm mĩ Nội dung ý nghĩa tác phẩm hệ thống mở cách lí giải khác Cho nên phát hiện, cắt nghĩa, lí giải đắn, hợp lí ý nghĩa tác phẩm có khả mang lại cho học sinh tác động ảnh hưởng định, tạo nên hệ đa chiều Vì đọc văn, giáo viên cần tránh giới hạn, gò ép vào kết diễn giảng nhất, vào quan điểm, ý đồ nhà văn mà cần gợi cho học sinh nhiều chiều hướng lí giải khác ý nghĩa tác phẩm Đặc biệt cần tránh tình trạng trọng khai thác khía cạnh xã hội mà khơng có đầu tư thỏa đáng cho việc tiếp nhận giá trị khác tác phẩm văn học Ngoài ra, việc tiếp nhận văn học học sinh vừa mang tính cá nhân gắn liền với cảm xúc, vốn sống, thị hiếu, trình độ, tâm lí riêng cá thể lại vừa mang tính tập thể xã hội, thể gặp gỡ, quan điểm chung, tiếng nói hịa đồng tập thể lớp Cho nên giáo viên cần phải tác động xử lí thơng qua định hướng sư phạm thích hợp, tinh tế nhằm cân chừng mực định, tạo trí thỏa đáng tinh thần chung lớp học, đồng thời nhấn mạnh phát huy tính tích cực sáng tạo, động chủ quan học sinh Muốn vậy, giáo viên cần có định hướng cho đối tượng học sinh, phải nhạy bén nắm bắt, kích thích phát huy tính sáng tạo em, khơi gợi hoạt động bên học sinh để em tiếp nhận tác phẩm, tự tin hào hứng phát biểu ý kiến, bộc lộ riêng Trong trình dạy học, giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp, phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi phong phú, chặt chẽ lơ gic có sức hấp dẫn có khả phát huy tư sáng tạo học sinh đối thoại, thảo luận nhóm, … tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, linh hoạt, thân thiện bảo đảm hiệu sư phạm, phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập Mặt khác, việc giáo viên nhận xét, đánh giá ý kiến phát biểu học sinh quan trọng Nó yếu tố tạo hứng thú học tập cho học sinh, tác động trực tiếp đến hiệu giáo dục Vì giáo viên cần nắm vững kĩ sư phạm, nhạy bén, xử lí tình hợp lí, có định hướng, nhận xét đánh giá thỏa đáng, điều chỉnh, uốn nắn quan niệm, cách nghĩ, cách hiểu lệch lạc, sai quỹ đạo chung, đồng thời, động viên khen ngợi, thưởng điểm cho học sinh lúc giúp em hứng thú, chủ động, tích cực việc học văn 3.2 Kiến nghị - Qua viêc thực đề tài, mạnh dạn đề xuất vài ý kiến sau: 15 Thống quan điểm giáo dục tích cực dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo chủ thể học tập không nên tuyệt đối hóa vai trị học sinh mà coi nhẹ văn văn học vai trò giáo viên Mơ hình dạy học tối ưu mơ hình tương tác nhiều chiều với ba điểm nhìn: Nhà văn, giáo viên học sinh Khơng thể biệt lập hóa, chun biệt hóa phương pháp mơn vốn có điểm giao thoa Ví dụ: Có điểm gần gũi dạy học nêu vấn đề môn Ngữ văn với thảo luận nhóm hay thuyết trình học môn, khác tư liệu học tập Khơng có phương pháp, biện pháp dạy học tối ưu, điều quan trọng trình tổ chức soạn giảng giáo viên phải biết lựa chọn kết hợp cho phương pháp, biện pháp phát huy mạnh để đem lại hiệu cao dạy học Cách thức dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học cần quan niệm cách “mềm dẻo” hơn, sử dụng cách linh hoạt để thực “là yếu tố cấu thành, động lực cho tiến trình giảng dạy mơn Ngữ văn Tất đề xuất đề tài xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường trung học phổ thông nay, kết tìm tịi học hỏi với quan niệm giáo viên động lực trình đổi phương pháp Tuy nhiên, vấn đề mà tơi đặt sáng kiến kinh nghiệm khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài phát triển thực nghiệm diện rộng, nâng cao giá trị thực tiễn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hoá, ngày 28 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Cúc 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh tiếp cận Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu qua phương thức nêu vấn đề” – Nguyễn Thị Mai Lan “Chiếc thuyền ngồi xa thơng điệp niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu” - Đoàn Đức Phương “Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa” “Sự đổi nghệ thuật trần thuật Nguyễn Minh Châu”- Nguyễn Thế Lượng “Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu”- Chế Diễm Châu, Báo Văn nghệ Quân đội 18 ... kế học, cách thức trình tự lên lớp giảng dạy tiết học Chính mà tơi chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư sáng tạo học sinh lớp 12 đọc – hiểu tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn. .. lĩnh văn văn học - Gợi tiềm vốn có văn bản, tư duy, tình cảm học sinh - Tìm tịi phát cách tiếp nhận tác phẩm cách tư duy, lĩnh hội người học - Mục đích việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở: -... cứu - Tác phẩm “ Chiếc thuyền xa? ?? nhà văn Nguyễn Minh Châu chương trình sách giáo khoa 12 - Đối tư? ??ng nghiên cứu sáng kiến học sinh lớp 12A3, 12 A4, 12A8, 12A10 giảng dạy trường THPT Chu Văn An

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w