Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

139 8 0
Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam trình bày các nội dung chính sau: Tương lai của Hiệp định thương mại tự do “thế hệ mới”; FTA thế hệ mới; Tác động của việc thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến thu nhập và bất bình đẳng ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

ISBN: 978-604-84-4317-7 HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2018 BAN TỔ CHỨC PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Trưởng ban ĐHĐN PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh Đồng Trưởng ban tế - ĐHĐN PGS.TS Nguyễn Thu Thủy Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương Phó trưởng ban PGS.TS Vũ Hồng Nam Trưởng phịng QLKH – Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Trưởng phòng KH&HTQT – Trường ĐHKT- ĐHĐN Ủy viên BAN NỘI DUNG TS Huỳnh Thị Diệu Linh Thư ký đề tài Trưởng ban Trường ĐHKT - ĐHĐN PGS.TS Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT - ĐHĐN TS Nguyễn Thị Hương Thành viên đề tài Ủy viên Trường ĐHKT-ĐHĐN TS Đặng Hữu Mẫn Phó trưởng Phịng KH&HTQT Ủy viên TS Vũ Huyền Phương Phó trưởng Phòng QLKH- Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên MỤC LỤC Stt Tên báo Tác giả Trang Tương lai hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” (Free Trade Agreements – FTAs): hướng sau CPTPP? Hoàng Thanh Hiền FTA hệ – Những tác động bật Trần thị Trang, Hoàng Thị Lan Phương Tác động việc thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) chuyển dịch cấu kinh tế đến thu nhập bất bình đẳng Việt Nam Đào Hữu Hịa 15 FTAs định hướng cải cách sách thuế Việt Nam Kiều Thị Khánh Hoàng Hà 41 Phân tích dự báo tác động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương đến Doanh nghiệp Bình Định Lê Vũ Tường Vy 49 Ảnh hưởng Tiêu chuẩn SPS đến xuất nông sản Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Trần Ngọc Thương 59 Các hướng tiếp cận tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam dựa lý thuyết lợi so sánh Phạm Quang Tín 69 Lợi so sánh (Revealed Comparative Advantage-RCA) xu hướng xuất Việt Nam Ông Nguyên Chương 78 Ngành có lợi phát triển điều kiện hội nhập: Theo lý thuyết quan điểm thực tiễn Việt Nam Bùi Quang Bình 86 10 Phát triển nông nghiệp Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại Lê Bảo 91 11 Phát triển ngành công nghiệp Việt Nam bối cảnh hiệp định CPTPP ký kết: Cơ hội thách thức Trần Khánh Linh 97 12 Tác động kinh tế - xã hội hiệp định thương mại tự EU –Việt Nam (EVFTA) Huỳnh Thị Diệu Linh 107 13 Ảnh hưởng FTAs số thu ngân sách Nhà nước ngành Hải quan giai đoạn 2016-2018 Vũ Huyền Phương, Nguyễn Thị Diệu Hoa 126 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TƯƠNG LAI CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO “THẾ HỆ MỚI” (FREE TRADE AGREEMENTS – FTAS): HƯỚNG ĐI NÀO SAU CPTPP? Hoàng Thanh Hiền Đại học Duy Tân, Đà Nẵng Giới thiệu Theo số liệu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đến tháng 01/2019, có 290 thỏa thuận thương mại song phương đa phương có hiệu lực tồn giới Hệ thống phức tạp chồng chéo gồm nhiều thỏa thuận Bhagwati (1995) gọi thuật ngữ hình tượng “Bát mì Spaghetti” Để hình dung phức tạp “bát mì Spaghetti” xem phát triển thỏa thuận thương mại nước thuộc khu vực Mỹ Latin Ca-ri-bê sau 20 năm (từ năm 1995 đến năm 2016) Hình Trong năm gần đây, hình thức FTA (Free Trade Agreement) “thế hệ mới” song phương đa phương ngày trở nên phổ biến hơn, với phạm vi hợp tác rộng hơn, dần có khả thay cho thỏa thuận thương mại hệ cũ Một số lượng lớn FTA kí kết thực gần thu hút nhiều ý, quan sát đánh giá tác động xung quanh hiệp định này, ví dụ Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP), FTA Việt Nam – EU (EVFTA), FTA ASEAN + 1, … Hiện bối cảnh đàm phán thương mại đa phương thông qua WTO bế tắc (vòng đàm phán Doha), gia tăng mạnh FTA song phương khu vực trở thành xu hướng ảnh hưởng đến thương mại đầu tư quốc tế năm gần Cùng với việc Anh (United Kingdom – UK) lựa chọn rời khỏi Liên minh Châu Âu (European Union EU), hay gọi Brexit, sau nhiều thập kỷ gắn bó có loạt hiệp định thương mại vào đàm phán ký kết.Ví dụ Anh phải đàm phán ký kết lại FTA với EU với nước mà Anh có hiệp định đàm phán thành viên EU nước thành viên CPTPP, Canada, Úc, New Zealand, Mỹ (Webb et al., 2019) Bên cạnh đó, Mỹ rút khỏi TPP kí kết trước vào tháng 02/2016, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết lại vào tháng 03/2018 Bộ trưởng Thương mại từ 11 quốc gia TPP khác bắt đầu thức có hiệu lực với 7/11 nước thành viên từ tháng 01/2019 Trước đó, Hiệp định Kinh tế thương mại toàn diện EU-Canada (EU-Canada Comprehensive Economic and Trade Agreement – CETA) bắt đầu có hiệu lực từ tháng 09/2017 Tầm quan trọng hiệp ước minh họa số lượng quy mô kinh tế liên quan tham gia kí kết Hiệp định Đây lí mà cần nhìn lại đặc điểm hiệp định thương mại mới, đặc biệt hiệp định với nhiều vùng lãnh thổ tham gia (megaregional free trade agreements - MFTAs) MFTAs xu hướng hoan nghênh giúp đơn giản hóa bối cảnh phức tạp hiệp định thương mại song phương chồng chéo bát mì Spaghetti Bhagwati, đồng thời chúng giúp phát triển quy tắc quy định quán nhằm giảm phi phí thương mại đóng góp gia tăng quy mơ kinh tế Thuật ngữ “thế hệ mới: mang tính tương đối, nhằm phân biệt với thỏa thuận thương mại trước chủ yếu nhằm mục đích cắt giảm hàng rào thuế quan Các FTA “thế hệ mới” không giới hạn việc thực cắt giảm hàng rào thuế quan mà xúc tiến tự hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao cơng nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung khác lao động, môi trường (Nguyễn, 2019) 1 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hình 1: Thỏa thuận thương mai khu vực Mỹ Latin Ca-ri-bê, 1995-2016 Nguồn: IDB Integration and Trade Sector Các MFTAs bao gồm TPP (sau CPTPP), TTIP Mỹ EU, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand quốc gia thuộc ASEAN, CETA Với vị trí vai trò quốc gia thành viên thuộc CPTPP kinh tế giới, rõ ràng hiệp định đóng vai trị tham chiếu quan trọng cho đàm phán FTA tương lai (VD: đàm phán FTA Anh EU), đồng thời ảnh hưởng đến kinh tế khác giới (VD: đàm phán hiệp ước đầu tư EU-Trung Quốc, đàm phán Hiệp định thương mại tự Canada-Trung Quốc) Bài viết nhằm mục đích phân tích yếu tố “mới” CPTPP điểm yếu nhằm mục đích cung cấp nhìn phương pháp tiếp cận, sở lý luận bản, đưa tảng dự đoán cho cách tiếp cận FTA cho Việt Nam tương lai Bài viết chia làm phần, phần trình bày vài thơng tin yếu CPTPP ảnh hưởng CPTPP đến Việt Nam Phần phân tích số điểm CPTPP so với tảng quy định WTO trước Tóm tắt CPTPP ảnh hưởng đến Việt Nam Hiệp định TPP ban đầu bao gồm 12 kinh tế thuộc châu lục bao gồm Châu Mỹ, Châu Á Châu Úc Tuy nhiên đến đầu năm 2017, Mỹ - kinh tế lớn nhất, thức tuyên bố rút khỏi hiệp định Điều dẫn đến việc đàm phán lại ký kết Hiệp định CPTPP nước thành viên với mục tiêu trì mong muốn đầy tham vọng hiệp định TPP ban đầu Hiện CPTPP bắt đầu có hiệu lực với nước Úc, Canada, Nhật, Mexico, New Zealand, Singapore Việt Nam chờ đợi phê chuẩn nước Brunei, Chile, Malaysia Peru Sau vào thực hiện, CPTPP tạo thị trường với khoảng 500 triệu khách hàng chiếm 13,5% GDP toàn giới (Webb et al., 2019) 2.1 Thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên CPTPP Theo số liệu từ TCTK năm 2018, Việt Nam xuất lượng hàng hóa tương đương với giá trị 36.810,45 triệu USD đến nước thành viên Hiệp định CPTPP, đồng thời Việt Nam nhập lượng hàng hóa tương đương với 37.667,64 triệu USD, thâm hụt thương mại khoảng 857,198 triệu USD (xem Bảng 1) Châu Mỹ bao gồm nước: Mỹ, Canada, Pê ru, Chi Lê Mexico, Châu Á bao gồm: Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Brunei Việt Nam 2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong 10 nước thành viên CPTPP Việt Nam đạt thặng dư thương mại với nước Canada, Chile, Mexico, Úc Pê ru, thâm hụt thương mại với nước lại Việt Nam giao dịch thương mại tập trung chủ yếu với Nhật Bản, Úc, Malaysia, Singapore Canada, chiếm khoảng 90% giao dịch thương mại xuất nhập khối CPTPP Về tổng số giao dịch thương mại Việt Nam thành viên CPTPP năm 2018 chiếm khoảng 15,6% tổng xuất 16,3% tổng nhập nước Như thấy tiềm xuất cho Việt Nam đến nước thành viên CPTPP lại lớn, giao dịch chủ yếu nước nêu Bảng 1: Thương mại song phương Việt Nam nước thành viên CPTPP, 2018 Xuất Triệu US$ Brunei Nhập % tổng số Triệu US$ XK - NK % tổng số 18.46402 0.05016 36.66877 0.097348 -18.2048 Malaysia 4047.83 10.99642 7450.336 19.77914 -3402.51 Singapore 3138.275 8.525501 4523.631 12.00933 -1385.36 Canada 3014.386 8.188941 858.9073 2.280226 2155.478 Chile 781.7105 2.123611 306.6096 0.813987 475.1009 Mexico 2239.874 6.084887 1118.891 2.97043 1120.983 New Zealand 504.0143 1.369215 530.8998 1.409432 -26.8855 Nhật Bản 18850.61 51.20995 19010.89 50.47007 -160.275 3965.09 10.77164 3747.218 9.948107 217.872 Pê ru 250.1912 0.679674 83.59539 0.221929 166.5958 Tổng cộng 36810.45 100 37667.64 100 -857.198 Úc Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK), tác giả tổng hợp biên soạn Theo số liệu từ ASEAN Việt Nam tiếp nhận vốn FDI từ 8/10 nước thành viên CPTPP Trong Nhật Bản, Singapore Malaisia số 10 quốc gia giới đầu tư nhiều vào Việt Nam dựa số vốn đăng ký số dự án đăng ký Theo số liệu từ TCTK, tính đến cuối năm 2017, tổng số vốn đăng ký hiệu lực quốc gia chiếm khoảng 32,6% số vốn FDI tồn quốc Có thể thấy thành viên CPTPP nguồn FDI quan trọng cho Việt Nam tương lai Bảng 2: Luồng vốn FDI từ nước thành viên CPTPP vào Việt Nam năm gần đây, 20132017, triệu US$ 2013 2014 2015 2016 2017 Nhật Bản 2,365.24 969.18 954.96 1,338.89 3,580.39 Singapore 1,801.09 1,219.52 638.48 1,250.60 2,085.64 Malaysia 59.39 163.75 1,285.01 472.53 114.46 Úc 52.19 62.12 104.31 231.41 62.53 Brunei 34.15 36.85 78.58 162.43 18.44 Canada 10.47 125.22 3.14 35.01 17.79 0.60 1.79 5.70 9.59 1.38 New Zealand Chile 0.01 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ASEAN Statistics Division Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2.2 Dự báo tác động CPTPP đến Việt Nam Theo tính tốn Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) việc CPTPP thức vào thực giúp Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu, giảm nghèo, tăng trưởng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục mở rộng ngành dịch vụ (World Bank 2018) Cụ thể theo tính tốn WB, dự báo xuất hàng năm Việt Nam tăng khoảng 4,32% nhờ đa dạng hóa thị trường xuất Dự kiến đến năm 2030, nhờ việc tham gia vào CPTPP, lượng hàng hóa xuất Việt Nam tăng thêm 13,1 tỉ US$ chủ yếu tập trung vào ngành thực phẩm, đồ uống, may mặc dệt may Bên cạnh đó, theo dự đốn, CPTPP giúp thoát nghèo cho 0,9 triệu 0,6 triệu người tương ứng theo thời điểm 2025 2030 (với mức chuẩn nghèo 5,5 US$/ngày PPP) Tuy nhiên, WB đưa cảnh báo việc bất bình đẳng thu nhập ngày tăng mà nhóm có thu nhập cao hưởng lợi nhiều từ CPTPP Điều giải thích từ việc hiệp định tạo nhiều hội kinh tế cho lao động có tay nghề cao, có trình độ học vấn so với lao động có trình độ thấp Như cần đến sách điều chỉnh làm cơng cụ để bù đắp cho đối tượng bị tụt lại phía sau xây dựng chế hỗ trợ giúp dịch chuyển từ ngành hội kinh tế sang ngành có nhiều hội Ngồi yếu tố thúc đẩy thương mại CPTPP cịn ảnh hưởng đến cải cách nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện tử, môi trường, sở hữu trí tuệ, chi tiêu cơng, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan SPS (các quy tắc tiêu chuẩn an toàn thực phẩm sức khỏe động, thực vật) TBT (các quy tắc xây dựng, chấp nhận áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp), … CPTPP kỳ vọng góp phần thúc đẩy minh bạch hỗ trợ việc hình thành thể chế đại Việt Nam Bên cạnh việc tăng xuất khẩu, lâu dài hiệp định thúc đẩy hình thành chuỗi cung ứng nước, làm giảm phụ thuộc vào yếu tố đầu vào nhập từ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nguồn vốn FDI dự kiến có chuyển hướng tập trung vào ngành công nghiệp “thượng nguồn” với chức sản xuất hàng hóa trung gian cho ngành công nghiệp hưởng lợi nhiều từ CPTPP dệt, may mặc, da, thực phẩm … Tuy nhiên thách thức xuất với hội, Việt Nam cần có sách khơn ngoan, phù hợp để lựa chọn luồng vốn FDI với công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường Bên cạnh việc cải cách điểm nghẽn tiếp nhận dòng vốn FDI cần khơi thơng, ví dụ như: sở hạ tầng, đường xá, cảng biển, dịch vụ hậu cần … bị đánh giá yếu làm tăng chi phí thương mại cho nhà đầu tư nước Các điểm quan trọng quy định CPTPP Giảm thuế loại bỏ thuế quan mục tiêu mà FTA CPTPP theo đuổi, nhiên mục tiêu mà điều khoản CPTPP đồng thời chứa đựng nội dung đầu tư, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững, lao động môi trường cụ thể sau 3.1 Thương mại hàng hóa Các thành viên CPTPP đồng ý giảm khoảng 95% loại thuế theo thời gian, điều chỉnh thuế đồng thời áp dụng cho sản phẩm nông nghiệp Quy tắc xuất xứ sản phẩm quy định chặt chẽ (rules of origin – RoO), theo đầu vào từ thành viên Hiệp định đối xử tương tự thành phần từ thành viên khác đủ điều kiện để hưởng thuế quan ưu đãi Nhìn chung điều khoản hàng rào thuế quan phi thuế quan xây dựng dựa quy tắc sẵn có WTO cao quy định đó, đặc biệt lĩnh vực hải quan thuận lợi hóa thương mại Các thỏa thuận giải vấn đề hàng rào phi thuế quan việc hợp tác thiết lập tiêu chuẩn thực phẩm So với quy định hành WTO, CPTPP tiến thêm bước việc thắt chặt quy tắc chống lại biện pháp phi thuế quan nhằm mục đích giảm chi phí giao dịch Các ví dụ Lưu ý mức chuẩn nghèo mà WB sử dụng cho nước có mức thu nhập trung bình cao, cịn với nước có mức thu nhập trung bình thấp, chuẩn nghèo tương ứng 3,2 US$/ngày PPP Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng • Về dịch vụ liên quan đến sức khỏe, Việt Nam lần cam kết cho phép diện thương mại dịch vụ xã hội (có chỗ khơng có chỗ ở) hồn tồn qua biên giới mà khơng bị giới hạn Hơn nữa, Việt Nam bãi bỏ giới hạn GATS cho bệnh viện "Vốn đầu tư tối thiểu cho diện thương mại dịch vụ bệnh viện phải có 20 triệu la Mỹ cho bệnh viện, triệu đô la Mỹ cho đơn vị trị 200.000 la Mỹ cho đơn vị chuyên khoa." Sau bãi bỏ quy định này, bao gồm GATS, Việt Nam cam kết hoàn toàn tuân theo điều khoản FTA dịch vụ y tế nha khoa 3.4 Đầu tư Việt Nam thu nhiều lợi ích từ việc tham gia hiệp định thương mại tự với EU, xét từ góc độ thương mại góc độ tăng thu hút đầu tư Phân tích định tính cho thấy Việt Nam thu lợi ích đáng kể từ việc tự hóa khu vực dịch vụ (xét giá trị chất lượng FDI, lợi ích kinh tế chung) Có thể thấy sở nhận định thể qua tỷ trọng tiềm xuất dịch vụ Việt Nam, qua mong muốn EU mở cửa lĩnh vực dịch vụ FTA, qua nhu cầu cấp bách với Việt Nam phải tăng cường sức cạnh tranh khu vực dịch vụ Khơng nghi ngờ việc khu vực sản xuất hàng cơng nghiệp chế tạo Việt Nam có khả cạnh tranh định Sự kết hợp lao động giá rẻ với quyền tiếp cận thị trường ASEAN+ cách tự tạo điều kiện cho Việt Nam trở thành trung tâm chung chuyển xuất sang tồn khu vực Có FTA với EU khơng giúp tăng cường thu hút đầu tư EU vào Việt Nam mà cịn đem lại thêm lợi ích khác kinh tế Việt Nam Lợi ích thể rõ qua việc Việt Nam tận dụng để tăng cường vị sở sản xuất xuất (hàng hóa chất lượng tốt hơn, giá rẻ từ EU; thị trường lớn với 3,5 tỷ người; tăng chuyển giao cơng nghệ sang Việt Nam), từ thu hút nhiều vốn đầu tư hơn, có chất lượng đầu tư tốt từ bên bên khu vực FTA Mặc dù FDI tăng cao khu vực cơng nghiệp, lợi ích lớn với Việt Nam có khả đến từ việc tự hóa lĩnh vực dịch vụ Lợi ích khơng thể thơng qua tác động kinh tế lớn từ việc tự hóa dịch vụ mà cịn thơng qua thu hút đầu tư từ EU Tỷ trọng xuất lớn ngành dịch vụ EU hồn tồn đáp ứng nhu cầu gia tăng Việt Nam, đòi hỏi phải tăng cường lực sản xuất xây dựng khu vực dịch vụ động Mặc dù có lợi ích lớn vậy, xét đến yếu tố tâm trị thấy tự hóa dịch vụ định khó khăn khung khổ FTA Khó khăn liền với tính chất đặc thù nhiều ngành dịch vụ coi dịch vụ công ích (đặc biệt viễn thông, lượng, vận tải), địi hỏi q trình tự hóa lĩnh vực phải chuẩn bị trước thông qua cải cách nước giải vấn đề lợi ích bên có lợi ích liên quan nước Theo kinh nghiệm có FTA bên nước phát triển bên nước phát triển, giải pháp để xử lý vấn đề sử dụng FTA để ràng buộc chương trình cải cách quản lý nhà nước cải cách kinh tế nước Cho tới gần chưa có thảo luận mang tính kinh nghiệm học thuật tác động hiệp định thương mại ưu đãi luồng đầu tư đổ vào nước thành viên hiệp định, quan điểm đánh giá trước Trong vòng 10 năm qua, hiệp định đầu tư, hình thức Hiệp định Đầu tư song phương (BIT) hay chương độc lập hiệp định thương mại tự do, trở thành công cụ quan trọng để thu hút đầu tư nước vào nước tham gia hiệp định Trên khía cạnh này, xu hướng gần FTA EU với ASEAN dường theo hướng này, với việc tất FTA có chương đầu tư độc lập chí quy định hiệp định khung khả thêm chương vào hiệp định FTA Theo đó, cần phân tích tác động FTA luồng đầu tư phạm vi FTA nước thành viên Rất tiếc nghiên cứu định lượng thực tới áp dụng mơ hình kinh tế phân tích hiệu ứng trước-sau FTA luồng đầu tư đổ vào Tuy nhiên, vài nghiên cứu có khẳng định mối quan hệ tích cực FTA với đầu tư Theo đó, nhằm đành giá tác động tiềm tàng luồng đầu tư đổ vào hình thành khu vực mậu dịch tự do, phân tích giới hạn ảnh hưởng mang tính lý thuyết định tính Trên khía 119 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cạnh này, mặt khái niệm, cần phân biệt rõ luồng đầu tư vào nhờ việc tự hóa thương mại hàng hóa với luồng đầu tư vào nhờ bước tự hóa sâu tự hóa thương mại dịch vụ Trong phân tích khơng tính tới cải cách quy định nói chung hay việc hình thành quy định liên quan đến đầu tư đặc biệt, nội dung đưa vào Hiệp định Đầu tư song phương (như chế giải tranh chấp, đối xử cơng bằng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử ) Các nghiên cứu chứng minh rằng, trừ cải cách quy định tạo hiệu ứng tự hóa hồn tồn thị trường nhà đầu tư nước ngồi (như trường hợp tự hóa dịch vụ) tạo động khuyến khích từ góc độ tài hay quy định quản lý nhà đầu tư nước ngồi, việc xây dựng quy định tạo thuận lợi chung cho hoạt động kinh doanh hình thành nên chế giải tranh chấp có tác động nhỏ để thu hút thêm đầu tư 3.4.1 Tự hóa Thương mại hàng hóa luồng đầu tư vào Mặc dù ngày hình thành nhiều hiệp định thương mại tự để tự hóa thương mại dịch vụ hay để thể chế hóa nghĩa vụ cải cách quy định trường hợp quyền sở hữu trí tuệ, điều khoản cạnh tranh hay quy định đầu tư, nội dung cắt giảm thuế hàng rào phi thuế thương mại hàng hóa nội dung nằm đằng sau khu vực mậu thương mại tự Tài liệu kinh tế cho thấy trải qua nhiều năm, kết FTA gọi hiệu ứng “hình thành thương mại” hay “chuyển hướng thương mại”, nghĩa FTA hình thành thương mại thành viên, đồng thời chuyển hướng thương mại từ nước thứ ba sang nước thành viên FTA Đồng thời, việc hình thành khu vực thương mại tự có tác động quan trọng tới tổng mức đầu tư nước phạm vi FTA nước thành viên hiệp định Liên quan đến thương mại hàng hóa, hiệp định thương mại tự áp dụng phân biệt đối xử rõ ràng nước FTA, nước thành viên FTA, cắt giảm tất thuế hàng rào phi thuế gây cản trợ luồng luân chuyển hàng hóa tự nước này, trì rào cản thương mại nước thành viên FTA Điều áp dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài? Một nhân tố định quan trọng nước tiếp nhận FDI quy mô thị trường, cho phép tập đoàn đa quốc gia (MNEs) hưởng lợi kinh tế nhờ quy mô, tăng hiệu giảm giá thành sản xuất Việc hình thành FTA tác động hình thành thị trường rộng lớn thành viên cho phép thương mại tự công ty nước này, lại phân biệt đối xử chống lại nước phi thành viên công ty nước Nhằm đánh giá tác động mà phân biệt đối xử định công ty đa quốc gia (MNE) đầu tư vào nước tiếp nhận thành viên FTA, cần phân biệt luồng đầu tư vào thuộc phạm vi FTA 3.4.2 Luồng đầu tư FTA Việc hình thành thị trường rộng lớn tác động phức tạp tới công ty khu vực khiến công ty dài hạn phải điều chỉnh trước động kinh doanh Bên cạnh đó, tác động nêu kết hợp với việc hình thành khu vực mậu dịch tự (có lợi kinh tế quy mô, hiệu lớn hơn, giá thành sản xuất giảm), thị trường mở rộng làm tăng áp lực cạnh tranh lên công ty, buộc họ phải tổ chức lại mạng lưới thành đơn vị sản xuất chun mơn hóa phục vụ cho tồn thị trường khu vực tập trung vào sản phẩm cuối đáp ứng nhu cầu khu vực mậu dịch tự tập trung sản xuất cấu phần đơn lẻ để chuyển sang lắp ráp công ty nhánh khác Mặc dù khó đốn tác động việc tổ chức lại mạng lưới sản xuất luồng FDI vào, trường hợp FTA bắc-nam với nước chuyên sản xuất sản phẩm cần nhiều nhân cơng, việc tổ chức lại khiến chuyển hướng đầu tư từ nước phát triển sang nước phát triển, dẫn tới tình trạng đóng cửa công ty nhánh hoạt động không hiệu số nước mở rộng thành lập công ty nhánh nước khác 120 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Những nghiên cứu thực tiễn khẳng định giả thuyết Trong lĩnh vực này, Te Velde and Bezemer (2006) nhận thấy quốc gia lớn so với nước thành viên khác, thu hút nhiều FDI nhờ hội nhập khu vực nhà đầu tư tìm cách tiếp cận với thị trường có nhu cầu lớn Hệ tức nước có vị trí địa lý xa nước thành viên lớn FTA thu hút FDI Trong bối cảnh FTA EU-Việt Nam tương lai, việc ký kết hiệp định có khả làm tăng đầu tư cho phía EU Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, theo kênh thương mại hàng hóa, Việt Nam cịn có tư cách thành viên ASEAN (thị trường với 600 triệu người tiêu dùng) với tổng cộng FTA khác mà ASEAN Việt Nam ký kết với nước đối tác Số FTA Việt Nam mang lại cho nhà đầu tư EU Việt Nam thị trường lên tới tỷ người kéo từ Ấn Độ sang Nhật Bản xuống phía nam tới tận New Zealand Úc Hệ tức nước xa thành viên lớn FTA thu hút lượng FDI 3.4.3 Tác động Việt Nam Các công ty châu Âu diện Việt Nam nhiều ngành khác (như ô tô, xe máy, dệt, may mặc, giầy dép, điện tử ) Việc giảm rào cản thương mại EU Việt Nam khơng thay đổi đáng kể mơ hình sản xuất công ty đa quốc gia (MNE) châu Âu cịn động lực thu hút FDI Việt Nam (lực lượng lao động rẻ, quy mơ thị trường lớn giá thành sản xuất nói chung thấp) Ngồi ra, Việt Nam khơng cịn thu hút ngành cần sở hạ tầng đầy đủ công nghệ cao với lực lượng lao động tay nghề cao (như công nghệ sinh học hay dược phẩm) ký FTA, thay vào đó, ngành lựa chọn sản xuất môi trường thuận lợi hơn, chí tương lai trước mắt Trên thực tế, việc giảm rào cản thương mại có tác động chính: (i) Tạo thêm thị trường xuất cho Việt Nam với 600 triệu dân Thị trường dành “khu vực thuế suất 0” cho Việt Nam với 3,5 tỷ người tiêu dùng Trở ngại khoảng cách địa lý xa xôi ngăn cách châu Âu với Việt Nam Trên khía cạnh này, việc cải thiện thuận lợi hóa thương mại giảm chi phí vận tải chắn lợi (ii) Giúp giảm giá thành đầu vào có giá trị sản xuất châu Âu (như linh kiện cơng nghệ cao máy móc) sau xuất sang Việt Nam Đây có hai tác động tiềm tàng: là, công nghệ rẻ châu Âu thúc đẩy lực sản xuất cơng ty nhìn chung cải thiện trình độ cơng nghệ Việt Nam với tín hiệu tích cực gắn liền theo Điều quay trở lại thu hút thêm FDI để nâng cấp cơng nghệ dẫn tới việc hình thành ngành (như diễn với ngành công nghệ sinh học Malaysia) Hai là, Việt Nam nhập từ châu Âu với giá rẻ linh kiện khơng sẵn có khu vực ASEAN + (như cơng nghệ cao sản phẩm cao cấp), sau lắp ráp chi nhánh sản xuất Việt Nam Điều đổi lại làm tăng sức hấp dẫn sản phẩm Việt Nam, tạo khác biệt cho sản phẩm so với sản phẩm Trung Quốc sản xuất (iii) Thu hút FDI nước thứ ba mong muốn hưởng lợi từ sức hấp dẫn gia tăng Việt Nam với tư cách xưởng sản xuất (hiệu ứng “nhảy qua hàng rào thuế”) Mọi tác động dẫn tới việc tái cấu dây chuyền cung ứng công ty đa quốc gia (MNE), khó đốn trước việc Đồng thời, khơng thể lượng hóa trước số lượng FDI mà Việt Nam thu hút ngành, lĩnh vực tiếp nhận khoản đầu tư Việt Nam lợi nhiều từ hiệp định thương mại tự với EU, khía cạnh thương mại lần đầu tư tăng cao Theo phân tích định tính, Việt Nam thu lợi ích lớn (khơng liên quan đến khối lượng chất lượng FDI, mà lợi ích kinh tế chung) từ tự hố dịch vụ Tính cạnh tranh ngành chế tạo Việt Nam rõ ràng Sự kết hợp lao động giá rẻ với tiếp cận thị trường tự khu vực ASEAN + cho phép Việt Nam trở thành trung tâm xuất tiềm toàn khu vực Một hiệp định thương mại tự với EU không tăng tỷ trọng công ty châu Âu đầu tư vào Việt Nam, mà mang lại thêm lợi ích cho kinh tế Việt Nam Những lợi ích việc tăng sức hút Việt Nam với tư cách sở sản xuất xuất (hàng rẻ tốt từ châu Âu; thị trường 121 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng mở rộng với 3,5 tỷ dân; tăng chuyển giao công nghệ cho Việt Nam), điều quay trở lại thu hút nhiều đầu tư có chất lượng tốt từ khu vực FTA Mặc dù FDI vào khu vực chế tạo có khả tăng lên, dường Việt Nam cịn thu lợi ích lớn từ tự hố mang tính ưu đãi số ngành dịch vụ nước Những lợi ích khơng tới từ tác động kinh tế to lớn tự hố dịch vụ gây ra, mà cịn tới hình thức FDI EU Trên thực tế, tỷ trọng xuất cao ngành dịch vụ EU dường phù hợp với nhu cầu ngày tăng cải thiện lực sản xuất Việt Nam, rộng nữa, phát triển theo hướng tiêu chuẩn phù hợp với nước có thu nhập trung bình, vốn thường tăng trưởng dựa ngành dịch vụ động Mặc dù có tính tốn này, kinh nghiệm dường cho thấy kinh tế trị tự hoá dịch vụ khiến cho việc tự hoá thương mại dịch vụ sở ưu đãi trở nên khó khăn Một giải pháp sử dụng FTA để thúc đẩy cải cách quy định kinh tế nước diễn nhiều FTA khác thê giới Phân tích định lượng 4.1 Phương pháp phân tích Trong nghiên cứu European Commisssion (2017), việc phân tích định lượng, sử dụng mơ hình cân tổng thể động (CGE), đánh giá tác động kinh tế EVFTA thực dựa cam kết giảm thuế thuế xuất hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng đến trao đổi hàng hóa dịch vụ xuyên biên giới EU Việt Nam (bao gồm giá trị cam kết ràng buộc cam kết tiếp cận thị trường vượt WTO Các mơ hình CGE cơng cụ sử dụng rộng rãi để đánh giá tác động sách thương mại cách mơ giá trị đáp ứng biến số kinh tế vĩ mô thu nhập, giá cả, sản xuất thương mại so sánh chúng với giá trị biến kinh tế vĩ mô sở Trong trường hợp mơ hình CGE động, đường sở mở rộng toàn thời gian thực Các xu hướng kinh tế vĩ mô, công nghệ việc làm dài hạn giống đường sở kịch sách cho khác biệt hai giá trị biến kinh tế vĩ mô mô điều khiển thay đổi sách thương mại Mơ hình động GTAP sử dụng liệu GTAP hệ thứ áp dụng để tính tốn tác động EVFTA năm 2035 Thời điểm cuối việc cắt giảm thuế NK 10 năm sau FTA bắt đầu có hiệu lực, số tương ứng cho thuế XK 16 năm Nghiên cứu giả định EVFTA bắt đầu có hiệu lực từ năm 2019, nên thời điểm kết thúc vào năm 2035 đảm bảo thời gian để tác động việc cắt giảm thuế quan tạo đầy đủ tác động 4.2 Tác động FTA đến EU Việt Nam Kết phân tích theo mơ hình CGE cho thấy tác động EVFTA đến kinh tế bên có khác biệt Trong mơ hình CGE cho thấy rằng, đến năm 2035, Việt Nam đạt khoản phúc lợi kinh tế tăng thêm khoảng tỷ Euro với việc tham gia vào EVFTA Trong trường hợp EU, mức phúc lợi gia tăng 1,9 tỷ Euro, chủ yếu phản ánh cải thiện mặt thương mại (terms of trade) Đối với VN EU, khoản phúc lợi ròng sau trừ phần thiệt hại giảm thuế Sự khác biệt quy mô tác động FTA EU Việt Nam phản ánh điều kiện ban đầu EU đối tác thương mại lớn nhiều Việt Nam so với Việt Nam EU Điều có nghĩa lợi nhuận kinh tế từ tự hóa song phương cải thiện kết tiếp cận thị trường thiết chuyển thành lợi ích kinh tế vĩ mơ lớn cho Việt Nam Hơn nữa, hiệp định đòi hỏi Việt Nam phải thực nỗ lực tự hóa lớn nhiều so với EU Điều có nghĩa Việt Nam có nhiều phạm vi để gặt hái lợi nhuận kinh tế từ hiệu đạt Cụ thể đây, mơ hình CGE cho thấy, đến năm 2035, xk EU sang Việt Nam tăng khoảng 29%, xk Việt Nam sang EU dự kiến tăng khoảng 18% Về mặt số liệu tuyệt đối, xk hàng hóa dịch vụ từ VN sang EU tăng thêm khoảng 15 tỷ Euro, phía ngược lại xk từ EU sang VN tăng khoảng 8,3 tỷ Euro Kết phân tích cho thấy rõ tác động FTA lên ngành khác đáng kể, đặc biệt tỷ lệ phần trăm Các ngành xuất Việt Nam sang EU chịu tác động đáng ý "may 122 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng mặc" (tăng khoảng tỷ Euro) "sản phẩm da" (tăng khoảng tỷ Euro) Ngược lại, số lĩnh vực thiết bị Việt Nam xuất sang EU "điện tử" "máy móc thiết bị khác" cho thấy có suy giảm (mặc dù vừa phải) Điều FTA thúc đẩy chun mơn hóa lĩnh vực mà Việt Nam có truyền thống nắm giữ lợi so sánh Về xuất EU sang Việt Nam, tác động phân bổ ngành: mức tăng dự kiến "phương tiện vận tải" (tăng 1,5 tỷ Euro), "hóa chất, cao su nhựa" (tăng 655 triệu Euro), "truyền thông" (tăng 632 triệu Euro), "thực phẩm khác" (tăng 578 triệu Euro), "máy móc thiết bị khác" (tăng 575 triệu Euro), "thiết bị vận chuyển" (tăng 572 triệu Euro), "dịch vụ kinh doanh" (tăng 535 triệu Euro) "sản phẩm da" (tăng 450 triệu Euro) Đối với lĩnh vực khác, gia tăng dự kiến giá trị thương mại khiêm tốn Tác động gia tăng đáng kể nhập sản phẩm da hàng may mặc từ Việt Nam nhà sản xuất EU kết hợp lợi nhuận xuất chuyển hướng thương mại Các nhà xuất sản phẩm da EU kiếm lợi nhuận đáng kể (700 triệu Euro) thị trường Việt Nam nơi khác Hơn nữa, phần lớn thị phần mà Việt Nam chiếm thị trường EU giảm sút nk từ bên thứ ba: tổng nhập sản phẩm da giày dép EU tăng 1,9 tỷ Euro Tình hình tương tự lĩnh vực may mặc với tổng nhập tăng 1,2 tỷ Euro 4.3 Chi tiêu công Mặc dù khó để đưa định lượng xác tác động kinh tế điều khoản pháp lý có thỏa thuận FTA liên quan đến hoạt động thị trường mua sắm công, lĩnh vực mà lợi nhuận quan trọng mong đợi Việt Nam nỗ lực đầu tư công quan trọng để cải thiện sở hạ tầng phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông nghèo nàn thường nút cổ chai quan trọng cho việc tiếp tục đại hóa kinh tế đất nước Sự cởi mở minh bạch thị trường mua sắm công VN mang lại lợi ích cho cơng ty EU cách cho họ khả đấu thầu hợp đồng công liên quan đến đầu tư sở hạ tầng Điều tạo lợi ích cho Việt Nam cách cho tổ chức cơng tiếp cận với hàng hóa dịch vụ với tỷ lệ chất lượng/giá tốt Cho đến nay, tổng giá trị đấu thầu mua sắm công Việt Nam nhỏ; năm 2014 số 16,8 tỷ Euro, chiếm khoảng 12% GDP Việt Nam Hiện đấu thầu cơng khai hình thức chiếm ưu đầu tư công (58% tổng giá trị đấu thầu), lên tới khoảng 9,7 tỷ Euro Đấu thầu định chiếm 24% tổng giá trị mua sắm (4,1 tỷ Euro) chiếm tỷ trọng lớn dựa số lượng đấu thầu Điều định thầu thường xảy với hợp đồng nhỏ (giá trị trung bình 41 ngàn Euro) Ngược lại, giá trị trung bình cho đấu thầu cơng khai khoảng € 586,767 Hiện nay, mua sắm công điều chỉnh chủ yếu Luật Đấu thầu năm 2013, đưa quy tắc cho việc lựa chọn nhà thầu Vì luật ban hành sau Việt Nam trở thành thành viên quan sát Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO (GPA), quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế đáng ý định nghĩa, thủ tục đấu thầu thông báo Các thỏa thuận mua sắm, đấu thầu chi tiêu công EVFTA xây dựng dựa khung pháp lý hành Việt Nam để cải thiện tính minh bạch chắn pháp lý liên quan đến đối xử quốc gia tiếp cận thị trường Theo quy tắc liên quan, Việt Nam chấp nhận điều khoản mua sắm phủ kết hợp 90% quy tắc GPA sửa đổi, chí có số yếu tố GPA cộng cho hai bên.Các quy định khung pháp lý cụ thể đấu thầu mua sắm cơng tiếp xúc trực tuyến địa Bộ Kế hoạch Đầu tư như: http://muasamcong.mpi.gov.vn/ main/index_en.html Tuy nhiên, với điều kiện Việt Nam kinh tế có thu nhập trung bình thấp, việc tự hóa đấu thầu mua sắm công diễn bước Thỏa thuận dự kiến biện pháp xử lý chuyển tiếp khác biệt liên quan đến giá trị ngưỡng thực thể khoản bù đắp Cụ thể hơn, thỏa thuận quy định giai đoạn chuyển tiếp mười lăm năm với việc giảm dần ngưỡng lên tới mức tương đương với mức cung cấp thành viên GPA Cụ thể tổ chức phủ trực thuộc trung ương, ngưỡng khởi đầu cho hàng hóa dịch vụ cố định mức 1,5 triệu SDR, cuối 123 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hội tụ đến ngưỡng 130.000 SDR mà hầu hết thành viên GPA áp dụng Đối với địa phương, ngưỡng ban đầu cho hàng hóa dịch vụ triệu SDR (ngưỡng GPA 450 ngàn SDR) Điều có nghĩa hợp đồng lớn tiêu chuẩn Việt Nam thực tuân theo quy tắc không phân biệt đối xử mà Việt Nam đồng ý Tuy nhiên, với tốc độ đầu tư VN vào sở hạ tầng lĩnh vực lượng, giao thông, xử lý nước thải cung cấp nước, mà giá trị hợp đồng thường có xu hướng lớn, thỏa thuận mang lại hội kinh doanh quan trọng cho công ty EU Việt Nam 4.4 Hội nhập chuỗi giá trị toàn cầu Các quốc gia thuộc khối ASEAN qua giai đoạn đầu hình thành phân mảnh sản xuất xuyên biên giới Điều dẫn đến việc tạo chuỗi sản xuất hiệu chi phí theo khu vực dựa lợi so sánh kinh tế tham gia, góp phần củng cố vị cạnh tranh cao quốc gia ASEAN thương mại toàn cầu Việt Nam, tham gia tương đối trễ trình tận năm gần xuất chủ yếu giới hạn sản phẩm Tuy nhiên, kể từ năm 2005, thay đổi danh mục sp xuất nước ta phát triển với tham gia ngày tăng chuỗi sản xuất khu vực Một động lực quan trọng gia tăng tiền lương thực tế Trung Quốc làm thay đổi giá tương đối khu vực Việt Nam, với vị trí địa lý trung tâm cải thiện nhanh chóng sở hạ tầng, trở thành điểm đến hấp dẫn cho ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động châu Á Ví dụ như, từ năm 2010, Việt Nam lên từ trung tâm lắp ráp sản phẩm điện thoại di động, dựa nguồn cung ứng từ Trung Quốc kinh tế Đông Á khác để chuyển đổi thành sản phẩm cuối dành cho xuất FTA EU-Việt Nam thể hội thúc đẩy hội nhập chuỗi giá trị EU-Việt Nam thông qua gia tăng hoạt động FDI mở rộng thương mại song phương hàng hóa dịch vụ trung gian EU Việt Nam Đối với EU, điều cải thiện khả tiếp cận vào trung tâm lắp ráp phát triển khu vực ASEAN châu Á Đối với Việt Nam, thúc đẩy mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với trung tâm công nghiệp lớn nhà đầu tư lớn châu Á, cuối lợi ích vị chuỗi giá trị nội khối ASEAN Các công ty EU dự kiến dẫn đầu trình việc thiết lập hoạt động Việt Nam điều kiện để tích hợp vào chuỗi cung ứng họ Điều đóng vai trị quan trọng chiến lược doanh nghiệp EU để phục vụ thị trường châu Á rộng lớn Ngồi ra, cơng ty từ quốc gia khác nhắc sử dụng hoạt động sản xuất Việt Nam phương tiện để tạo tảng để có quyền tiến vào vào thị trường EU với ưu đãi FTA đưa Từ đó, cơng ty Việt Nam có khả tận dụng hội để gắn vào chuỗi giá trị EU công ty nước thứ ba tổ chức Nhìn chung, thỏa thuận tạo hội cho doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam tham gia nhiều vào việc chia sẻ sản xuất khu vực, đặc biệt lĩnh vực thâm dụng lao động Việc tiếp cận ưu đãi vào thị trường EU giúp doanh nghiệp có lợi so với quốc gia khác khu vực Cuối cùng, phát triển liên quan đến chuỗi giá trị mà hiệp định EVFTA mang lại định định chiến lược công ty Việt Nam EU dựa thay đổi mơi trường kinh doanh Điều khó để đốn xác dựa việc phân tích liệu có Đối với cơng ty Việt Nam, với giai đoạn phát triển công nghệ mạnh mẽ nay, lợi ích lợi ích lơn tham gia vào chuỗi giá trị công ty EU tổ chức Do đó, lợi ích doanh nghiệp nội địa phù hợp với lợi ích công ty EU Trong lĩnh vực "sản phẩm da" "dệt may", người hưởng lợi doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp cho chuỗi giá trị doanh nghiệp EU Tuy nhiên, với quy định xuất xứ gia nhập thị trường EU đóng vai trị quan trọng việc định hình chuỗi giá trị sản xuất Việt Nam Ví dụ lĩnh vực dệt may, yêu cầu chuyển đổi kép dự đoán tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất vải Một số công ty Việt Nam, lĩnh vực khác (ít truyền thống hơn), sử dụng quyền gia nhập cải thiện vào thị trường EU để hưởng lợi từ việc tái cấu trúc liên tục chuỗi giá trị châu Á Ví dụ, việc Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn quốc tế mà hiệp định yêu cầu cho phép doanh nghiệp 124 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Việt Nam tham gia sản xuất dược phẩm, cải thiện hội vượt qua số nhà sản xuất Trung Quốc, vốn ngày chịu áp lực chi phí lao động tăng Điều dẫn đến việc thay Trung Quốc cho đầu vào dược phẩm Việt Nam làm tiêu thụ trung gian chuỗi giá trị EU Hơn nữa, tham gia sâu vào chuỗi giá trị EU thông qua sản xuất nguyên liệu thơ giúp Việt Nam khuyến khích tăng tốc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế để giành nhiệm vụ cạnh tranh với kinh tế Đông Nam Á khác Việc chuyển đổi mức độ nhanh doanh nghiệp Việt Nam để có vai trị chuỗi cung ứng toàn cầu phụ thuộc vào định chiến lược công ty Những điều dẫn đến việc mở rộng quy mô thương mại trường hợp điện thoại di động chúng dịch chuyển từ Trung Quốc Nhưng thay đổi không liên tục mức độ giao dịch khơng thể dự đốn dựa xu hướng có liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] European Commission (2017) THE ECONOMIC IMPACT OF THE EU - VIETNAM FREE TRADE AGREEMENT Retrieved from Luxembourg: Publications Office of the European Union: http://www.trungtamwto.vn/download/18359/tradoc_157686.pdf [2] Panagiotis Delimatsis (2017) The evolution of the EU external trade policy in services–CETA, TTIP, and TiSA after brexit Journal of International Economic Law, 20(3), 583-625 [3] Thu Hiền Doãn (2015) Các hiệp định thương mại tự hệ mới: Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, Cơ quan Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Retrieved from http://enternews.vn/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuccua-nen-kinh-te-viet-nam-90312.html [4] Mai Thu Hiền, & Bích, Nguyễn Ngọc (2016) TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI THẾ HỆ MỚI ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại, 82(số 82), 41-51 [5] Lâm Nguyễn (2019) Tác động hiệp định thương mại tự hệ với kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài Chính [6] Sơn Ninh (2019) Khởi động FTA hệ Thời Nay - Ấn phẩm báo Nhân Dân Retrieved from http://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-quocte/baothoinay-quoctetieudiem/item/38807402-khoi-dong-fta-the-he-moi.html [7] Jean Marc Philip, Laurenza, Eugenia, Pasini, Federico Lupo, Ân, Đinh Văn, Sơn, Nguyễn Hoài, Minh, Nguyễn Lê, & Tuấn, Phạm Anh (2011) BÁO CÁO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH Retrieved from [8] Dirk Willem Te Velde, & Bezemer, Dirk (2006) Regional integration and foreign direct investment in developing countries Transnational Corporations, 15(2), 41-70 125 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC FTAs ĐỐI VỚI SỐ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 TS Vũ Huyền Phương, NCS Nguyễn Thị Diệu Hoa Trường Đại học Ngoại thương, Tổng cục Hải Quan Ngân sách Nhà nước nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia Bên cạnh đó, Ngân sách Nhà nước tiềm lực tài chính, sức mạnh mặt tài Nhà nước Quản lý điều hành ngân sách Nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến hoạt động khác kinh tế Trong năm gần đây, ảnh hưởng việc cắt giảm sâu thuế suất thuế nhập Hiệp định tự thương mại (FTA), đặc biệt mặt hàng có kim ngạch lớn, thuế suất cao ảnh hưởng không nhỏ tới số thu Ngân sách nhà nước ngành Hải quan Do việc đánh giá tác động FTAs tới số thu ngân sách nhà nước việc cần thiết quan hải quan thường xuyên đánh giá hàng năm để kịp thời có giải pháp tăng cường số thu, hồn thành nhiệm vụ Chính Phủ, Bộ Tài giao Giới thiệu FTAs Việt Nam Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, đánh dấu bước tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế thời kỳ đổi Bắt đầu từ năm 1999, Việt Nam bắt đầu thực lộ trình cắt giảm thuế quan ASEAN (ATIGA) với mục tiêu tự hóa hồn tồn thuế quan vào năm 2018 (trừ số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm xăng dầu, đường, trứng … có lộ trình dài hơn) Tiếp đó, từ năm 2002, ngồi việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ký kết Hiệp định thương mại tự song phương đa phương với đối tác lớn gồm Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), ASEAN - Úc - Niuzilan (AANZFTA), ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) Các Hiệp định dựa sở lựa chọn đối tác phù hợp với chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Mức độ tự hóa cuối FTA dự kiến đạt khoảng 90-95% số dòng thuế tổng Biểu thuế nhập với thuế suất cuối 0% vào thời điểm 2020 Đây mức độ tự hóa cao, phù hợp với quy định quốc tế mức độ mở cửa thị trường theo quy định tổ chức thương mại giới Cam kết mở cửa thị trường nội dung quan trọng hầu hết Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết Do thời điểm bắt đầu thực cam kết Hiệp định Việt Nam khoảng 10 năm nên giai đoạn kết thúc Hiệp định khác Tính đến nay, Việt Nam tham gia ký kết 12 Hiệp định thương mại tự {Hiệp định nội khối ASEAN (ATIGA), ASEAN - Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – Nhật Bản, Việt Nam – Nhật Bản, ASEAN- Úc-Niu-di-lân, ASEAN - Ấn Độ, Việt Nam - Chi lê, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)} Trong hầu hết FTA ký kết, mức độ tự hóa thuế nhập (NK) trung bình khoảng 90% số thuế, trừ ATIGA với mức cam kết tự hóa xấp xỉ 98% Cam kết thuế nhập khuôn khổ FTA hệ TPP Việt Nam - EU có tỷ lệ tự hóa cao với lộ trình ngắn hơn, hướng tới cam kết xóa bỏ thuế quan 100% số dòng thuế Trong giai đoạn từ năm 2015-2020, Hiệp định ASEAN, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc có mức độ giảm sâu đạt đến mức cam kết cuối Các Hiệp định khác ASEAN - Úc - Niuzilan, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ, Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi Lê có mức lộ trình giảm thuế dài hơn, tới 126 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng mốc 2022 (Hiệp định ASEAN - Úc - Niuzilan), 2026 (Hiệp định ASEAN - Nhật Bản), 2030 (Hiệp định Việt Nam - Chi Lê) Cụ thể: Hiệp định ASEAN (ATIGA): Việt Nam bắt đầu thực cam kết thuế từ năm 1999 Tính đến thời điểm năm 2014 có khoảng 72% số dịng thuế Biểu thuế ATIGA có mức thuế suất 0% Cam kết xóa bỏ thuế khoảng 93% vào năm 2015 100% vào năm 2018 (trừ số dịng nhạy cảm) có 7% số dòng thuế linh hoạt đến năm 2018 Tốc độ tăng trưởng KNNK Việt Nam từ ASEAN trung bình khoảng 5%/năm mặt hàng giữ nguyên thuế suất 10% mặt hàng thuế suất cắt giảm so với năm 2014 Theo mức độ giảm thu ngân sách nhà nước trung bình giảm khoảng 7,4 triệu USD/năm (tương đương khoảng 195,1 tỷ đồng/năm) Hiệp định ASEAN - Trung Quốc: Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc từ năm 2002 bắt đầu thực cam kết thuế từ năm 2005 Đến thời điểm 2014 có 45% số dịng thuế 0% Từ năm 2015, Việt Nam phải cắt giảm thuế quan cho toàn mặt hàng thuộc danh mục thông thường 0% có linh hoạt cho 250 dịng thuế thuộc danh mục linh hoạt xóa bỏ 0% từ năm 2018 giảm thuế 20% cho hàng hóa thuộc danh mục nhạy cảm Đối với Hiệp định ASEAN - Trung Quốc, dự kiến mức độ tác động thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015-2018 so với năm 2014 dựa giả định sau: - Giả định tốc độ tăng trưởng KNNK Việt Nam từ Trung Quốc trung bình khoảng 20%/năm - Tỷ lệ sử dụng form ACFTA 20% (theo ước tính Cục thuế XNK -Tổng cục Hải quan); Theo mức độ thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2015 - 2018 tăng trung bình khoảng 9,1 triệu USD/năm (tương đương khoảng 195,65 tỷ đồng/năm) so với năm trước liền kề Hiệp định ASEAN - Hàn Quốc: Việt Nam bắt đầu thực cam kết thuế từ năm 2007 Tính đến thời điểm năm 2014 có khoảng 30% số dịng thuế có mức thuế suất 0% Từ năm 2015, Việt Nam phải xóa bỏ thuế quan cho 90% mặt hàng thuộc danh mục thơng thường, 10% cịn lại (818 dòng thuế) linh hoạt cắt giảm 0% vào năm 2016 (340 dòng) năm 2018 (478 dòng) Bên cạnh đó, tất dịng thuế thuộc danh mục nhạy cảm thường Việt Nam cắt giảm thuế suất 20% vào năm 2017 Như vậy, cuối lộ trình (năm 2021), số dịng xóa bỏ thuế quan Hiệp định chiếm 85,6% số dòng tồn biểu cam kết Việc xóa bỏ thuế quan dịng thuế có thuế suất cịn lại AKFTA giai đoạn 2015-2018 tác động đáng kể đến số thu ngân sách nhà nước Để ước tính số liệu giảm thu ngân sách vào thời điểm hồn thành lộ trình cắt giảm AKFTA vào năm 2018, nhóm tác giả tính tốn dựa chênh lệch thuế suất năm 2014 so với thuế suất 0% vào năm 2018 sở giả định tốc độ tăng trưởng KNNK tỷ lệ áp dụng thuế suất NK ưu đãi đặc biệt AKFTA (tỷ lệ sử dụng form AK) Dự kiến giảm thu ngân sách nhà nước trung bình khoảng 25,2 triệu USD/năm (tương đương khoảng 541,8 tỷ đồng/năm) Hiệp định ASEAN - Úc - Niuzilan: Hiệp định ký năm 2009 có hiệu lực Việt Nam năm 2010 Đến thời điểm năm 2014 có khoảng 28% số dịng có mức thuế suất 0% Năm 2018, Việt Nam cam kết xóa bỏ 85% số dòng thuế; đến năm 2020, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan Việt Nam 67% Về KNNK, KNNK từ Úc Niu Di lân năm qua có xu hướng giảm, đạt tỷ trọng KNNK 2,5 tỷ, 2,1 tỷ tỷ USD cho năm 2011, 2012 2013 tương ứng Tốc độ giảm trung bình kim ngạch NK giai đoạn 2011-2013 10%, tương ứng giảm thu NSNN khoảng 12,48 tr USD/năm (tương đương khoảng 268,32 tỷ đồng) 127 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiệp định ASEAN - Nhật Bản: Bắt đầu thực từ năm 2008 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế vòng 10 năm, xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 26,3% dịng thuế xóa bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định 33,8% (năm 2018) Vào năm 2023 2024 cam kết xóa bỏ 25,7% 0,7% số dịng thuế tương ứng Như vậy, vào cuối lộ trình (năm 2025) số dịng thuế xóa bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dịng thuế tồn Biểu cam kết Với KNNK trung bình giai đoạn 2011-2013 11,2 tỷ USD, chiếm khoảng 9,6% tổng KNNK Việt Nam ước tính mức độ thu ngân sách nhà nước giảm trung bình khoảng 4,2 triệu USD/năm (tương đương khoảng 90,3 tỷ đồng) so với năm trước liền kề Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản: Được ký kết năm 2008 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 75,2% số dịng thuế vịng 10 năm, xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 27,5% dịng thuế xóa bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định (năm 2019) 40,3% dòng thuế Vào năm 2021, 2024 2025 Việt Nam cam kết xóa bỏ 0,1%, 14,9% 0,8% số dòng thuế tương ứng Như vậy, lộ trình thực giảm thuế, số dịng thuế xóa bỏ thuế quan chiếm khoảng 91% số dịng thuế toàn Biểu cam kết Hiệp định ASEAN - Ấn Độ: Việt Nam bắt đầu tham gia từ năm 2009 Năm 2010 bắt dầu thực cắt giảm thuế (thuế suất trung bình Biểu 15,04%) Đến năm 2014 có khoảng 12,28% số dịng thuế có mức thuế suất 0% Đến năm 2018, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế 60,71% số dòng thuế 0% (thuế suất trung bình biểu 8.05%), năm 2021 thực cắt giảm 22,74% số dịng cịn lại (thuế suất trung bình biểu 7.08%) xuống 0% Năm 2024 thực cắt giảm thuế danh mục nhạy cảm cao kết thúc lộ trình cắt giảm thuế (thuế suất trung bình Biểu 6,96%) Kim ngạch nhập từ Ấn Độ bình quân giai đoạn 2011-2013: 2,46 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 2,2% tổng KNNK Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ Ấn Độ trung bình khoảng 20%/năm cho giai đoạn 2010-2013, theo mức độ tăng thu ngân sách nhà nước trung bình cho giai đoạn 15,06% /năm (tương đương khoảng - triệu USD/năm, 64,5 - 86 tỷ đồng) Hiệp định Việt Nam - Chi Lê: Tham gia ký kết năm 2011 Đến năm 2020, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế khoảng 33% số dịng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 83,89% số dòng thuế vòng 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ thêm 4,66% số dịng thuế vịng 15 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các dòng thuế lại giảm đến mức giữ nguyên thời điểm thuế MFN năm 2009 loại trừ không cam kết Việt Nam chiếm khoảng 384 mặt hàng, chiếm 4,02% số dòng thuế Việt Nam Hiệp định TPP, RCEP (Asean 6), ASEAN - EU, Việt Nam - Liên minh thuế quan (Nga, Belarus, Kazakhstan), Việt Nam - EU Hai Hiệp định FTA hệ Việt Nam - EU TPP đặt yêu cầu tương đối cao việc tự hóa thương mại Việc thực hiệp định có tác động lớn hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết Tác động FTAs tới số thu NSNN giai đoạn 2016-2018 2.1 Năm 2016 - Về kim ngạch NK có thuế: 11 tháng đầu năm 2016 kim ngạch nhập có thuế đạt 71,69 tỷ USD, tăng 9% so với kỳ năm 2015 - Về số thu thuế nhập khẩu: 11 tháng đầu năm 2016, tổng số thu đạt 234.228 tỷ đồng, tăng 3,57% so với kỳ năm 2015 (226.152 tỷ đồng) 128 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Tổng giảm thu FTAs năm 2016 bao gồm: +Tác động giảm thu trực tiếp: phần giảm thu đơn thuế suất áp dụng hàng hoá nhập từ nước ký FTA giảm +Tác động giảm thu gián tiếp từ “chuyển hướng thương mại”: nhà nhập chuyển hướng sang nhập từ nước có cam kết FTA để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thay nhập từ nước ngồi FTA trước - Các tác động tính sau: Tổng giảm thu = Giảm trực tiếp + Giảm gián tiếp CHTM = KNC/O x (TSFTA15 – TSFTA16) + KNngồi x (TSngồi – TSFTA16) Trong đó: KNC/O : kim ngạch nhập có thuế hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt; KNngồi : kim ngạch nhập có thuế chuyển dịch từ thị trường FTAs vào thị trường FTAs; TSFTA15 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2015; TSFTA16 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2016; TSngoài : thuế suất áp dụng cho thị trường ngồi FTAs (biểu MFN, biểu thơng thường ) - Về giảm thu trực tiếp: KNC/O x (TSFTA15 – TSFTA16) Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Thống kê riêng kim ngạch nhập có thuế 11 tháng đầu năm 2016 theo mã HS số, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2016 năm 2015 mã HS số, lọc mã HS có chênh lệch thuế suất + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng Kết quả: tổng số giảm thu trực tiếp 11 tháng đầu năm 2016 1.330 tỷ đồng - Về giảm thu chuyển hướng thương mại: KNchuyển x (TSngoài – TSFTA15) Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Thống kê kim ngạch nhập có thuế 11 tháng đầu năm 2016 mặt hàng xăng dầu mặt hàng khác riêng biệt, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2016 năm 2015 mặt hàng xăng dầu ác mặt hàng khác riêng biệt + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng Vì việc tính chi tiết phương pháp tính giảm thu trực tiếp khơng thực Do đó, giả sử ước tính giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng xăng dầu chiếm 80% tổng giảm thu FTA mặt hàng xăng dầu năm 2016 giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng khác chiếm 20% tổng giảm thu FTA mặt hàng khác năm 2016 Kết quả: tổng số giảm thu gián tiếp ước tính chuyển hướng thương mại 11 tháng đầu năm 2016 10.292 tỷ đồng Trong đó, phần giảm thu gián tiếp ước tính chuyển hướng thương mại mặt hàng xăng dầu 2.292 tỷ đồng phần giảm thu gián tiếp ước tính chuyển hướng thương mại cá mặt hàng khác 8.282 tỷ đồng => Tổng giảm thu = = = Giảm trực tiếp + Giảm gián tiếp CHTM 1.330 + 10.574 11.904 tỷ đồng 129 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Đánh giá kết quả: Như vậy, tính tốn nêu cho thấy tổng giảm thu thực cam kết FTAs khoảng 11.904 tỷ đồng so với trường hợp giả định áp dụng thuế suất FTAs 2015 cho kim ngạch nhập có thuế 11 tháng đầu năm 2016 Nói cách khác, thuế suất ưu đãi đặc biệt theo FTAs năm 2015 khơng thay đổi với kim ngạch nhập có thuế thực tế năm 2016, số thuế nhập thu phải cao 11.904 tỷ đồng 2.2 Năm 2017 - Theo lộ trình cắt giảm Hiệp định ký, năm 2017 thuế suất nhập số mặt hàng kim ngạch lớn, thuế suất cao tiếp tục cắt giảm như: + Hiệp định ATIGA: Mặt hàng ô tô chỗ ngồi nhập từ khu vực nước ASEAN vào Việt Nam có thuế suất giảm từ 40% xuống 30% Do vậy, số lượng nhập từ nước ASEAN năm 2016 chiếm 15,01% tổng số lượng xe ô tô chỗ ngồi nước đến năm 2017 chiếm 60% tổng số lượng xe ô tô chỗ ngồi Do vậy, việc doanh nghiệp chuyển hướng sang nhập ô tô chỗ ngồi từ thị trường ASEAN làm giảm thu khoảng 2.775 tỷ đồng + Hiệp định ACFTA: thịt loại, nơng sản, rượu bia, hóa chất, vải loại, đồ gia dụng, số loại xe chuyên dụng + Hiệp định AANZFTA: thịt loại, thủy hải sản, rau quả, chè, vải loại, máy móc thiết bị, ô tô phương tiện khác + Hiệp định AIFTA: nông sản, phương tiện vận tải phụ tùng - Tổng giảm thu FTAs năm 2017 bao gồm: +Tác động giảm thu trực tiếp: phần giảm thu đơn thuế suất áp dụng hàng hoá nhập từ nước ký FTA giảm +Tác động giảm thu gián tiếp từ “chuyển hướng thương mại”: nhà nhập chuyển hướng sang nhập từ nước có cam kết FTA để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thay nhập từ nước FTA trước - Các tác động tính sau: Tổng giảm thu = Giảm trực tiếp + Giảm gián tiếp CHTM + Hoàn thuế cung cấp C/O = KNC/O x (TSFTA17 – TSFTA16) + KNchuyểnx%CH x (TSngồi – TSFTA16) Trong đó: KNC/O : kim ngạch nhập có thuế hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt; KNchuyển : kim ngạch nhập có thuế chuyển dịch từ thị trường FTAs vào thị trường FTAs; TSFTA16 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2016; TSFTA17 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2017; TSngoài : thuế suất áp dụng cho thị trường FTAs (biểu MFN, biểu thông thường ) %CH: số phần trăm chuyển hướng thương mại FTA - Giảm thu trực tiếp: KNC/O x (TSFTA16 – TSFTA17) Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Thống kê riêng kim ngạch nhập có thuế năm 2017 theo mã HS số, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2017 năm 2016 mã HS số, lọc mã HS có chênh lệch thuế suất + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng 130 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Giảm thu chuyển hướng thương mại: Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Thống kê kim ngạch nhập có thuế năm 2017 mặt hàng xăng dầu mặt hàng khác riêng biệt, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2017 năm 2016 mặt hàng xăng dầu ác mặt hàng khác riêng biệt + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng Vì việc tính chi tiết phương pháp tính giảm thu trực tiếp khơng thực Do đó, giả sử ước tính giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng xăng dầu chiếm 80% tổng giảm thu FTA mặt hàng xăng dầu năm 2017 giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng khác chiếm 20% tổng giảm thu FTA mặt hàng khác năm 2017 2.3 Năm 2018 Năm 2018 Hiệp định thương mại tự (FTAs) tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng số thu NSNN ngành Hải quan Nhất là, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), khoảng 7% số dòng thuế linh hoạt, tương đương 687 mặt hàng xem nhạy cảm theo thỏa thuận với ASEAN xóa bỏ (trừ mặt hàng xăng dầu có lộ trình riêng) Mạnh số mặt hàng có số thu lớn thuế suất cao như: ô tô giảm từ 30% xuống 0%; linh kiện phụ tùng 5%, 20% xuống 0%; sắt thép 5% xuống 0%; nơng sản, thuốc lá, rượu… Ngồi ra, số Hiệp định thương mại khác tiếp tục thực lộ trình giảm sâu như: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) - Từ 1/1/2018, có thêm 588 dòng thuế cắt giảm xuống 0% nâng số dòng thuế cắt giảm 0% lên 8571 dòng, chiếm 90,3% tổng biểu, gồm số mặt hàng chế phẩm từ thịt, chế phẩm từ rau quả, ngũ cốc, động điện, hàng gia dụng, hóa chất, linh kiện phụ tùng ô tô, vật liệu xây dựng, nhựa, cao su, giấy…; Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA): Trong Hiệp định AKFTA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập khoảng 86% tổng số dòng thuế vào năm 2018 (8184 số dòng thuế) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP): Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế, tập trung vào nhóm mặt hàng chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, sợi loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sản phẩm tân dược - Tổng giảm thu FTAs năm 2018 bao gồm: +Tác động giảm thu trực tiếp: phần giảm thu đơn thuế suất áp dụng hàng hoá nhập từ nước ký FTA giảm +Tác động giảm thu gián tiếp từ “chuyển hướng thương mại”: nhà nhập chuyển hướng sang nhập từ nước có cam kết FTA để hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt thay nhập từ nước ngồi FTA trước - Các tác động tính sau: Tổng giảm thu = Giảm trực tiếp + Giảm gián tiếp CHTM + Hoàn thuế cung cấp C/O = KNC/O x (TSFTA18 – TSFTA17) + KNchuyểnx%CH x (TSngồi – TSFTA17) Trong đó: KNC/O : kim ngạch nhập có thuế hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt; KNchuyển : kim ngạch nhập có thuế chuyển dịch từ thị trường FTAs vào thị trường FTAs; TSFTA17 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2017; 131 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TSFTA18 : thuế suất ưu đãi đặc biệt năm 2018; TSngoài : thuế suất áp dụng cho thị trường ngồi FTAs (biểu MFN, biểu thơng thường ) %CH: số phần trăm chuyển hướng thương mại FTA - Giảm thu trực tiếp: KNC/O x (TSFTA17 – TSFTA18) Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Gỉa định kim ngạch nhập có thuế năm 2018 theo mã HS số, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt tương đương với năm 2017 + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2017 năm 2018 mã HS số, lọc mã HS có chênh lệch thuế suất + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng - Giảm thu chuyển hướng thương mại: Cách thức tính tốn sau: + Bước 1: Thống kê kim ngạch nhập có thuế năm 2018 mặt hàng xăng dầu mặt hàng khác riêng biệt, chia theo loại form C/O ưu đãi đặc biệt + Bước 2: So sánh biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt loại form C/O năm 2017 năm 2018 mặt hàng xăng dầu mặt hàng khác riêng biệt + Bước 3: Số thuế giảm thu tính cách nhân (x) kim ngạch có thuế mã HS với chênh lệch thuế suất tương ứng Vì việc tính chi tiết phương pháp tính giảm thu trực tiếp khơng thực Do đó, giả sử ước tính giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng xăng dầu chiếm 90% tổng giảm thu FTA mặt hàng xăng dầu năm 2018 giảm thu chuyển hướng thương mại mặt hàng khác chiếm 22,5% tổng giảm thu FTA mặt hàng khác năm 2018 Một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu công tác số thu ngân sách nhà nước điều kiện cắt giảm thuế quan từ FTAs Đối với việc nhập khẩu, việc cắt giảm thuế quan từ hiệp định FTA đem lại nhiều tích cực cho hoạt động nhập khẩu, tạo hiệu ứng chuyển hướng thương mại nhiều ngành hàng Bên cạnh đó, cắt giảm thuế suất từ FTA tạo hiệu ứng chuyển dịch kim ngạch nhập Việt Nam từ nước đối tác, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc quốc gia hưởng lợi nhiều từ hội nhập thuế quan Đối với xuất khẩu, việc tham gia hiệp định FTA giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang nước ASEAN Tuy nhiên, xuất Việt Nam chưa thực thay đổi chất, sản phẩm xuất chưa thực tạo nhiều giá trị gia tăng cho kinh tế Hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam dừng lại mức gia công lắp ráp, nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu nhập Việc thực cam kết quốc tế hội nhập thuế quan nhằm thu hút góp phần gia tăng đầu tư nước ngồi, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, qua làm gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, có tác động lan tỏa toàn kinh tế việc tăng thu ngân sách nhà nước từ sắc thuế nội địa khác thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân Tuy nhiên, việc thực cam kết FTA khiến số thu ngân sách từ thuế nhập sụt giảm, ảnh hưởng đến công tác thu NSNN chung Để thực nâng cao lực số thu ngân sách nhà nước ngành hải quan, tạo thuận lợi bảo vệ lợi ích quốc gia việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích thu hút đầu tư đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng bền vững, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tăng thu NSNNcần thực số giải pháp đồng sau: 132 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng - Bộ Tài phối hợp bộ, ngành đẩy mạnh tiến trình sửa đổi sách, trực tiếp sửa đổi Luật thuế gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân thuế tài nguyên Đồng thời nghiên cứu số sách thuế phù hợp với tình hình thực tiễn Một việc quan trọng khác Bộ Tài xác định tiếp tục cải cách, đại hóa quan thuế, quan hải quan, tạo điều kiện cho DN hoạt động, giảm số làm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí - Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thuế, có Biểu thuế XNK phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020 Cụ thể: mở rộng diện mặt hàng chịu thuế (thu hẹp diện mặt hàng có mức thuế suất 0%) để phát triển nguồn thu, bao quát nguồn thu phát sinh; đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp thuế; tạo điều kiện cho người nộp thuế tăng tích tụ, phù hợp với thơng lệ quốc tế; thực đơn giản hóa hệ thống sách ưu đãi thuế, việc thiết kế tổ chức thực sách ưu đãi thuế gắn chặt với định hướng ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn theo yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý thuế, chống thất thốt, gian lận thuế; tăng cường hiệu cơng tác phân loại hàng hóa; tiếp tục rà sốt, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi sắc thuế hành hàng NK phải thực cắt giảm thuế NK để hạn chế giảm thu ngân sách (thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế bảo vệ môi trường - Chủ động tính tốn phương án bảo đảm nguồn thu cân đối ngân sách giai đoạn 2016 – 2020 giá dầu có biến động giảm lớn giảm thuế nhập để thực cam kết FTA; kiểm sốt chặt chẽ việc hồn thuế, đảm bảo hồn thuế đóng đối tượng, sách pháp luật thuế Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh - Sửa đổi bổ sung quy định hành để khắc phục vướng mắc phát sinh q trình thực hiện, đảm bảo tính thống nhất, đồng Biểu thuế XNK với văn pháp luật liên quan thực tế hàng hóa XNK; đảm bảo tính khả thi, minh bạch thuận lợi cho tổ chức thực - Đổi nội dung theo hướng gia tăng quy định nhằm cải cách thủ tục hành thuế đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, ổn định, đơn giản, rõ ràng, cơng khai, thuận tiện, thống đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế xã hội; góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập - Bổ sung quy định thuế phòng vệ để xây dựng môi trường kinh tế lành mạnh; bảo vệ, khuyến khích phát triển sản xuất nước, khuyến khích phát triển dự án đầu tư có tính sâu rộng tạo thuận lợi cho hoạt động XNK khuyến khích sản xuất, xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất khoáng sản tài nguyên chưa qua chế biến, giảm hàng hóa gia cơng giá trị gia tăng thấp; đồng thời, bảo hộ hợp lý, có thời hạn, phù hợp với thông lệ quốc tế số hàng hóa sản xuất nước; thu gọn số lượng mức thuế suất, bước đơn giản biểu thuế, mã số hàng hóa; sửa đổi quy định phương pháp tính thuế (bao gồm phương pháp tính thuế hỗn hợp, kết hợp thuế suất theo tỷ lệ phần trăm thuế tuyệt đối); thực lộ trình điều chỉnh mức thuế XNK theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia 133 ... chí Khoa học Xã hội Việt Nam số (114) – 2017 tập trung phân tích hội thách thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam Các đánh giá diễn đàn khoa học: ? ?Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tham gia hiệp. .. http://www.vccinews.vn/news/13888/cac-fta-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-cua-nen -kinh- te.html 14 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN THU NHẬP VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM. .. lịch quốc tế đến Việt Nam doanh thu ngành du lịch Một tác động hiệp định thương mại tự FTA làm gia tăng dịng khách du lịch quốc tế đến quốc gia tham gia Chính điều góp phần làm gia tăng doanh

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Thỏa thuận thương mai khu vực Mỹ Latin và Ca-ri-bê, 1995-2016 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1.

Thỏa thuận thương mai khu vực Mỹ Latin và Ca-ri-bê, 1995-2016 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Thương mại song phương giữa ViệtNam và các nước thành viên CPTPP, 2018 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.

Thương mại song phương giữa ViệtNam và các nước thành viên CPTPP, 2018 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Luồng vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP vào ViệtNam trong những năm gần đây, 2013- 2013-2017, triệu US$ - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 2.

Luồng vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP vào ViệtNam trong những năm gần đây, 2013- 2013-2017, triệu US$ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1: Thị trường XNK chủ yếu của ViệtNam năm 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.

Thị trường XNK chủ yếu của ViệtNam năm 2017 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Các nước đầu tư FDI nhiều nhất vào ViệtNam đến 31/12/2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 2.

Các nước đầu tư FDI nhiều nhất vào ViệtNam đến 31/12/2017 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa “có FTA” và “không có FTA” với thu hút FDI và FDI thực hiện của Việt Nam  - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 2.

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa “có FTA” và “không có FTA” với thu hút FDI và FDI thực hiện của Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1. Cơ cấu kinh tế Việt nam giai đoạn 1991 – 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1..

Cơ cấu kinh tế Việt nam giai đoạn 1991 – 2017 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Tóm tắt kết quả kiểm định Levene's Test và T-Test về sự khác biệt giữa có FTA và Không có FTA với các biến số của nền kinh tế Việt nam  - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 5.

Tóm tắt kết quả kiểm định Levene's Test và T-Test về sự khác biệt giữa có FTA và Không có FTA với các biến số của nền kinh tế Việt nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nguồn: Niên giám Thống kê ViệtNam năm 2017; Báo cáo tỉnh hình kinh tế xã hội, ANQP của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW năm 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

gu.

ồn: Niên giám Thống kê ViệtNam năm 2017; Báo cáo tỉnh hình kinh tế xã hội, ANQP của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW năm 2017 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 1: Chính sách quản lý nhập khẩu của quốc gia nhập khẩu đối với hàng nông sản - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1.

Chính sách quản lý nhập khẩu của quốc gia nhập khẩu đối với hàng nông sản Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1: Mức thuế suất và số lượng mức thuế suất thuế GTGT của một số quốc gia năm 2017 (%) - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.

Mức thuế suất và số lượng mức thuế suất thuế GTGT của một số quốc gia năm 2017 (%) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 0.1 Giá trị xuất khẩu rau và trái cây ViệtNam - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 0.1.

Giá trị xuất khẩu rau và trái cây ViệtNam Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 0.4 Tác động kỳ vọng của các biến - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 0.4.

Tác động kỳ vọng của các biến Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 1.03: Xác định tỷ lệ lợi thế so sánh tương đối - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.03.

Xác định tỷ lệ lợi thế so sánh tương đối Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 1.07: Số sản phẩm theo Hệ thống phân ngành sản phẩm ViệtNam - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.07.

Số sản phẩm theo Hệ thống phân ngành sản phẩm ViệtNam Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 1.02: Quy trình tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1.02.

Quy trình tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3. Top 10 mặt hàng xuất khẩu của ViệtNam năm 2017 (theo phân loại H S2 chữ số) - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 3..

Top 10 mặt hàng xuất khẩu của ViệtNam năm 2017 (theo phân loại H S2 chữ số) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Màn hình và máy chiếu (không kết hợp  với  bộ  tiếp  nhận  truyền  hình;  - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

n.

hình và máy chiếu (không kết hợp với bộ tiếp nhận truyền hình; Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 7. Tỷ trọng của giá trị gia tăng nội địa trong giá trị xuất khẩu của một số nhóm mặt hàng công nghiệp  - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 7..

Tỷ trọng của giá trị gia tăng nội địa trong giá trị xuất khẩu của một số nhóm mặt hàng công nghiệp Xem tại trang 89 của tài liệu.
thiết bị; Thiết bị điện, điện tử và quang học chỉ nằm trong khoảng 30-40% (xem thêm Bảng 7). - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

thi.

ết bị; Thiết bị điện, điện tử và quang học chỉ nằm trong khoảng 30-40% (xem thêm Bảng 7) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp ViệtNam giai đoạn 2010-2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1..

Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp ViệtNam giai đoạn 2010-2017 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 1. Giá trị sản phẩm trên 1 hécta đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1..

Giá trị sản phẩm trên 1 hécta đất trồng trọt và mặt nước nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 2. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực ngành nông nghiệp - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 2..

Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực ngành nông nghiệp Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 2. Hạn chế thương mại ViệtNam áp dụng đối với các thị trường CPTPP (%) - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 2..

Hạn chế thương mại ViệtNam áp dụng đối với các thị trường CPTPP (%) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 1: Thị trường xuất khẩu chính của ViệtNam, 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 1.

Thị trường xuất khẩu chính của ViệtNam, 2017 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 2: Đối tác chính nhập khẩu của ViệtNam, 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 2.

Đối tác chính nhập khẩu của ViệtNam, 2017 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 1: Các mặt hàng XK chính của VN vào EU, 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 1.

Các mặt hàng XK chính của VN vào EU, 2017 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 3: Thương mại dịch vụ EU-Vietnam, million Euro - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 3.

Thương mại dịch vụ EU-Vietnam, million Euro Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 4: FDI vào và ra của VN, 2005 – 2017 - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Hình 4.

FDI vào và ra của VN, 2005 – 2017 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 4: Thuế nhập khẩu các mặt hàng chính của EU vào VN, theo mã HS (2017) - Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

Bảng 4.

Thuế nhập khẩu các mặt hàng chính của EU vào VN, theo mã HS (2017) Xem tại trang 119 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan