Mục tiêu tổng quát của đề tài là làm rõ bản chất của hạn và mặn ở BĐCM nhằm hỗ trợ công tác quản lý thiên tai phục vụ phát triển bền vững của khu vực.Mục tiêu cụ thể của đề tài nghiên cứu được xác định trong đề cương bao gồm: (1)Đánh giá được nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất, xu thế diễn biến xâm nhập mặn và hạn hán vùng Bán đảo Cà mau; (2) Đánh giá được khả năng tạo nguồn nước ngọt phục vụ dân sinh và sản xuất vùng Bán đảo Cà Mau; và (3)Đề xuất được các giải pháp khai thác, sử dụng nước hiệu quả và chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn và hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau.Kỳ vọng của đơn vị thực hiện nghiên cứu đề tài là cung cấp các kết quả nghiên cứu như là cơ sở xây dựng một bộ công cụ hỗ trợ cho các cơ quan chức năng và các địa phương trong khu vực BĐCM có thể tham khảo, sử dụng trong quản lý thiên tai liên quan đến hạn và mặn.5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiÝ nghĩa khoa họcĐề tài áp dụng cách tiếp cận “phát triển dựa vào tự nhiên” để xem xét vấn đề hạn và mặn như là hệ quả của sự cân bằng giữa nguồn tài nguyên nước ngọt và nước mặn, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý khai thác phù hợp;Nghiên cứu đã làm rõ bản chất của khái niệm “hạn” và “mặn” ở BĐCM; đây là vấn đề còn có những nhận thức khác nhau. Cũng như ĐBSCL khu vực nghiên cứu có hai mùa thời tiết rõ rệt: mùa mưa chiếm tới 95% lượng mưa cả năm trong khi mùa khô hầu như không có mưa cho nên nhiều diện tích của BĐCM thuộc diện “thiếu nước ngọt”, một khái niệm dễ được sử dụng như là “hạn hán”. Tương tự như vậy, nước mặn phân bố khu vực ven biển của bán đảo là bản chất tự nhiên như là một nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên ưu đãi cho bán đảo, cho nên khái niệm “xâm nhập mặn” cũng không thực sự phù hợp trong mọi trường hợp.Liên quan đến quản lý thiên tai, đề tài đã phân tích làm rõ sự biến động theo hướng bất lợi so với mức bình quân nhiều năm của các yếu tố mưa, dòng chảy và phân bố và mức độ mặn làm cơ sở đánh giá mức độ thiên tai do hạn và mặn ở BĐCM trong đó lần đầu tiên đề tài đề xuất khái niệm “chỉ số hạn thủy văn” (SDI, Stream flow Drought Index) và “chỉ số mặn” (SSI, Standardized Salinity Index) như là công cụ mới phục vụ cho công tác quản lý thiên tai do hạn và mặn ở BĐCM nói riêng và ĐBSCL nói chung.Ý nghĩa thực tiễnNghiên cứu đã đề xuất được các công cụ đánh giá mức độ hạn khí tượng và hạn thủy văn (chỉ số SPI, SDI) và mức độ mặn (chỉ số SSI) ở BĐCM trên cơ sở đó đề xuất điều chỉnh quy định của Thủ tướng Chính phủ tại quyết định số 442014 QĐTTg về cấp độ rủi ro thiên tai do hạn và do mặn ở BĐCM.Nghiên cứu đã đề xuất được các giải pháp để giảm thiểu tác động của thiên tai do hạn hán và mặn, bao gồm: (1) Ưu tiên giải quyết vấn đề nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn BĐCM bằng chương trình thu gom và trữ nước mưa; đề xuất này đã được gửi đến cơ quan Tổng cục thủy lợi, Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ NNPTNT và đang được tham khảo để tích hợp đề xuất này vào chương trình nước sạch cho nông thôn ĐBSCL. (2) Đề xuất mô hình phân tích đánh giá mức độ thích nghi của hệ thống sản xuất làm công cụ cho việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng thích nghi; (3) Đề xuất được đề án chuyển nước ngọt từ sông Hậu để cung cấp cho vùng ven biển thuộc Kiên giang, Cà Mau và Bạc Liêu phục vụ dân sinh và sản xuất công nghiệp, ưu tiên các công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp và thủy sản để nâng cao giá trị thu nhập cho người dân đồng thời từng bước hạn chế khai thác sử dụng nước dưới đất để giải quyết vấn đề lún sụt đất; đề xuất này cũng đã được gửi tới Bộ NNPTNT để cơ quan này nghiên cứu sử dụng; tài liệu này cũng đã được cơ quan chức năng tham khảo để hình thành đề xuất dự án sử dụng vốn vay của Ngân hàng thế giới; (4) Đề xuất được giải pháp mở rộng quy mô một số cống chính của hệ thống thủy lợi Quản lộ Phụng Hiệp nhằm tăng cường khả năng trao đổi nước cải thiện môi trường, tăng cường lấy nước mặn có chất lượng tốt hơn vào mùa khô để mở rộng sản xuất thủy sản khu vực bắc Bạc Liêu và một phần của Cà Mau, Kiên Giang đồng thời có thể vận hành tiêu thoát nước mưa về hướng biển Đông để giảm ngập úng cho khu vực thấp của BĐCM vào mùa mưa. Đặc biệt, đề tài đã đề xuất được mô hình cảnh báo sớm thiên tai hạn mặn ở BĐCM, có thể phát triển mở rộng cho ĐBSCL.Nghiên cứu đã tập hợp toàn bộ các cơ sở dữ liệu dưới dạng bản đồ GIS có thể cung cấp (i) nhóm bản đồ cung cấp thông tin về mưa nhiều năm trong khu vực BĐCM; (ii) Bản đồ phân bố theo không gian và thời gian nước mặn và nước ngọt (thường gọi là Bản đồ xâm nhập mặn) cho các năm trung bình (2012), các năm mặn nghiêm trọng; (iii) Bản đồ phân bố nước nhạt dưới đất; (iv) Bản đồ đơn vị đất và thích nghi sản xuất nông nghiệp... Các bản đồ này có thể được lưu trữ trên webserver để các địa phương và các nhà nghiên cứu khác sử dụng. Bản đồ in ra dưới dạng ảnh hoặc xuất bản ra giấy cũng đã được cung cấp cho các địa phương. Những thông tin từ cơ sở dữ liệu này rất cần thiết cho việc quản lý thiên tai hạn, mặn ở BĐCM; nó có thể được phát triển ở mức cao hơn để trở thành công cụ hỗ trợ ra quyết định cho các cơ quan quản lý và kể cả người dân để chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với hoàn cảnh, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.6.Cấu trúc của báo cáo tổng hợp đề tàiNgoài phần Mở đầu và Kết luận, Báo cáo tổng hợp đề tài được sắp xếp gồm 5 chương, bao gồm:Chương 1: Trình bày các “Đặc điểm tự nhiên vùng Bán đảo Cà Mau”, trong đó đã bao gồm kết quả nghiên cứu của đề tài liên quan đến đặc điểm về tài nguyên nước gồm nước mặt mặn và ngọt; nước mưa và nước dưới đất;Chương 2: Trình bày các “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng Bán đảo Cà Mau” trong đó lưu ý đến các ngành sản xuất chính và đã bao gồm phần trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài về nhu cầu dùng nước như sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ công cộng.Chương 3: Được sắp xếp để trình bày bản chất của hạn và mặn ở BĐCM nhằm cung cấp cho người đọc các nội dung phân tích dựa trên các dữ liệu quan trắc nhiều năm mà đề tài đã thu thập đồng thời phân tích mối liên quan giữa mức độ hạn và mặn ở khu vực này.Chương 4: Trình bày các giải pháp kỹ thuật được nghiên cứu đề xuất nhằm khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước của BĐCM để phục vụ cho dân sinh và sản xuất theo hướng thích ứng với hoàn cảnh riêng của khu vực hiện tại và tương lai dưới tác động của các yếu tố liên quan đến BĐKH và NBD cũng như quá trình lún sụt đất trên khu vực Bán đảo. Trong chương này các đề xuất chương trình nạo vét hệ thống kênh rạch, thiết kế các hạ tầng thu gom nước mưa, đề án chuyển nước thô từ sông Hậu cho vùng ven biển BĐCM, mở rộng các cống thuộc hệ thống thủy lợi Quản Lộ Phụng Hiệp sẽ được trình bày chi tiết.Chương 5: Trình bày các giải pháp liên quan đến quản lý bao gồm xây dựng công cụ hỗ trợ trên nền tảng GIS với các cơ sở dữ liệu hình thành bởi nghiên cứu này; một chương trình nhằm thu gom và trữ nước mưa để phục vụ cho sinh hoạt vùng nông thôn BĐCM cũng được đề xuất trong chương này (phần thiết kế trình bày trong chương 4). Mô hình cảnh báo sớm hạn mặn ở BĐCM cũng được trình bày, có thể được sử dụng như một trong bộ công cụ hỗ trợ quản lý thiên tai hạn mặn ở BĐCM và ĐBSCL.Người đọc cũng có thể tham khảo các nội dung chi tiết hơn trong 4 báo cáo phân tích:SPII.01.“Báo cáo tính toán, phân tích, đánh giá nhu cầu nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các hoạt động sản xuất, dịch vụ vùng Bán đảo Cà Mau”;SP.II.02.“Báo cáo phân tích, đánh giá xu thế diễn biến xâm nhập mặn và hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau”;SP.II.03.“Báo cáo nghiên cứu đề xuất các phương án tạo nguồn nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất phục vụ phát triển kinh tế xã hộiSP.II.04.“Báo cáo nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước và chuyển dịch cơ cấu sản xuất phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn và hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau”.
BÁO CÁO TỔNG KẾT BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CƠ SỞ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI CHƯƠNG TRÌNH KC08/16-20 “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI” ĐỀ TÀI KHCN CẤP QUỐC GIA NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG, THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI HẠN HÁN VÀ XÂM NHẬP MẶN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU MÃ SỐ: KC.08.08/16-20 BÁO CÁO TỔNG KẾT PHÓ GIÁM ĐỐC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS LÊ XUÂN BẢO PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG TÍNH Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc báo cáo tổng hợp đề tài Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU 11 1.1 Đồng sông Cửu long Bán đảo Cà Mau 11 1.2 Hệ thống sông rạch thiên nhiên kênh đào chế độ thủy văn 16 Hệ thống sông rạch 16 Chế độ thủy văn 20 Chất lượng nước mặt .22 1.3 Đặc điểm phân bố nước mặn 25 Mặn sông Hậu 25 Nước mặn khu vực biển Tây cửa sông Cái Lớn 25 1.4 Đặc điểm mưa 28 Các đặc trưng mưa 30 Mưa tháng mùa mưa: 33 Mưa tuần 35 Mưa ngày 40 Thời kỳ bắt đầu kết thức mùa mưa 41 1.5 Đặc điểm nguồn nước đất 45 Phân bố nguồn nước đất Bán đảo Cà mau 45 Trữ lượng khai thác tiềm 47 1.6 Kết luận chương 53 Chương ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI BÁN ĐẢO CÀ MAU 55 2.1 Dân số đời sống 55 Dân số .55 Lao động trình độ dân trí 56 Đời sống dân cư 56 Y tế giáo dục 58 Báo cáo tổng kết Trang | i Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 60 2.3 Tình hình sản xuất công nghiệp 65 2.4 Nhu cầu sử dụng nước 66 Nhu cầu nước cho sinh hoạt công nghiệp 67 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 70 Tiêu chuẩn cấp nước cho cơng trình cơng cộng hoạt động dịch vụ 72 Tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp tập trung 73 Hệ số dùng nước khơng điều hịa .73 2.5 Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt công nghiệp 73 Nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp 75 2.6 Kết luận chương 90 Chương MẶN VÀ HẠN HÁN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU 91 3.1 Tình hình phân bố nước mặn 91 Diễn biến phân bố nước mặn sông Hậu 91 Diễn biến phân bố nước mặn khu vực biển Tây cửa sông Cái Lớn 97 Diễn biến phân bố nước mặn Bán đảo 100 Diễn biến mặn ứng với kịch phát triển kinh tế xã hội BĐCM tác động BĐKH, NBD sử dụng nước thượng lưu 105 Đánh giá mức độ mặn .111 Độ mặn phân bố dọc sông Hậu .119 Cấp độ rủi ro thiên tai mặn 123 3.2 Hạn hán Bán đảo Cà Mau 124 Tình hình hạn hán thiệt hại mùa khơ năm 2015-2016 .124 Đánh giá mức độ hạn hán .127 Phân cấp rủi ro thiên tai hạn 163 3.3 Mối liên hệ hạn hán xâm nhập mặn 163 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn BĐCM 163 Xây dựng mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến mặn BĐCM 164 Mối tương quan hạn thủy văn mặn 170 3.4 Kết luận chương 172 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG CẤP NƯỚC VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU 173 4.1 Hiện trạng hạ tầng thủy lợi khu vực 173 Một số hệ thống thủy lợi xây dựng 173 Báo cáo tổng kết Trang | ii Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé 186 Những vấn đề tồn 189 4.2 Giải pháp thu gom trữ nước mưa phục vụ sinh hoạt 191 Tình hình hạn hán năm 2020 191 Nhu cầu nước cho sinh hoạt 192 Tiềm khai thác nước mưa .194 Tiềm khai thác nước mưa từ mái nhà phục vụ sinh hoạt 196 Thiết kế hệ thống thu gom nước mưa từ mái nhà 200 Xử lý nước mưa vận hành hệ thống 211 Đề xuất chương trình thu, trữ nước mưa cho sinh hoạt nông thôn vùng BĐCM 218 4.3 Giải pháp tạo nguồn nước phục vụ sản xuất 223 Xây dựng quy hoạch nạo vét kênh rạch 223 Nâng cấp cống thuộc hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp 225 Chuyển nước từ sông Hậu khu vực Cà Mau 238 4.4 Kết luận chương 253 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆU QUẢ CHO VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .255 5.1 Chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi 255 Phân vùng tài thủy văn tài nguyên nước 255 Định hướng phát triển nông nghiệp vùng nghiên cứu 261 Chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi 262 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thích nghi .272 Lựa chọn hệ thống canh tác hàng năm nuôi thủy sản 273 5.2 Xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý tài nguyên nước 287 Mục tiêu 287 Thiết kế công cụ hỗ trợ quản lý tài nguyên nước 287 Cảnh báo sớm thiên tai hạn – mặn 290 5.3 Kết luận chương 297 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .299 1.Kết luận chung 299 2.Những đóng góp có tính đề tài 301 3.Những kiến nghị 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO .304 Báo cáo tổng kết Trang | iii Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau MỤC LỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Hình Quản lý thiên tai hạn-mặn BĐCM sử dụng hài hịa nguồn nước sẵn có cho hoạt động phát triển Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU 11 Lưu vực sơng Mekong vị trí BĐCM 12 Phạm vi địa lý Bán đảo Cà Mau 13 Bản đồ địa hình BĐCM với diện tích rộng lớn đất thấp trung tâm bán đảo 15 Chế độ thủy văn khu vực tạo vùng giáp nước 21 Diễn biến phân bố mặn BĐCM tháng năm 2012 26 Phân bố mặn cao năm 2016 (trái) năm trung bình 2012 (phải) 27 Phân vùng sinh thái thủy văn vùng BĐCM 28 Phân bố lượng mưa binh quan năm thời kỳ 1990-2017 33 Phân bố lượng mưa bình quân tháng tháng chuyển mùa 34 Thời kỳ bắt đầu kết thúc mùa mưa địa bàn bán đảo Cà Mau 42 Bản đồ phân vùng phân khu phân bố nước đất 48 Chương ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI BÁN ĐẢO CÀ MAU 55 Tương quan số dân BĐCM so với khu vực lại ĐBSCL 56 Diễn biến diện tích trồng lúa Thành phố Cần Thơ 61 Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Hậu Giang 61 Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Kiên Giang 62 Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Sóc Trăng 62 Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Cà Mau 62 Diễn biến diện tích trồng lúa tỉnh Bạc Liêu 63 Diễn biến sản lượng lúa tỉnh BĐCM 63 Diễn biến diện tích trồng lúa vụ huyện thuộc Kiên Giang 64 Diễn biến diện tích canh tác tơm /lúa huyện thuộc Kiên Giang 64 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tỉnh ven biển BĐCM 65 Diễn biến diện tích tơm nuôi tỉnh ven biển BĐCM 65 Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T1, 2, năm 2015 75 Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T4,5,6 năm 2015 76 Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp T7, 8,9 năm 2015 76 Bản đồ phân bố nhu cầu sử dụng nước T10,11,12 năm 2015 76 Báo cáo tổng kết Trang | iv Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Vị trí tiểu vùng thủy lợi(16-66) thuộc vùng BĐCM 79 Nhu cầu nước ảnh hưởng mặn tháng 2/2016 vùng BĐCM 82 Nhu cầu nước mặn tháng 4/2016 vùng BĐCM 82 Nhu cầu nước phân bố mặn tháng 2/2030 vùng BĐCM 85 Nhu cầu nước ngọt- phân bố mặn tháng 4/2030 vùng BĐCM 85 Nhu cầu nước phân bố mặn tháng 2/2050 vùng BĐCM 87 Nhu cầu nước phân bố mặn tháng 4/2050 vùng BĐCM 88 Chương MẶN VÀ HẠN HÁN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU 91 Vị trí trạm đo mặn BĐCM có vị trí trạm sơng Hậu 91 Thay đổi độ mặn theo tháng trạm An Lạc Tây (cách biển 49,5km) 93 Thay đổi độ mặn theo tháng trạm Đại Ngãi (cách biển 32km) 93 Thay đổi độ mặn theo tháng trạm Long Phú (cách biển 18,5km) 94 Thay đổi độ mặn theo tháng trạm Trần đề (cách biển 5km) 94 Phân bố mặn tháng sông Hậu 95 Phân bố mặn tháng sông Hậu 95 Phân bố mặn tháng sông Hậu 96 Phân bố mặn tháng sông Hậu 96 Phân bố mặn tháng sông Hậu 97 Độ mặn lớn tháng trạm Xẻo Rô – Sông Cái Lớn 98 Độ mặn lớn tháng trạm Gị Quao – Sơng Cái Lớn 98 Độ mặn lớn tháng trạm Xẻo Rô – Sông Cái Lớn 99 Độ mặn lớn tháng trạm Gị Quao – Sơng Cái Lớn 99 Phân bố nước mặn tháng mùa khô sông Cái Lớn, năm 2016 100 Phân bố nước mặn lớn tháng năm 2012 BĐCM 102 Bản đồ phân vùng dựa tiêu chuẩn nồng độ mặn 104 Chỉ số mặn SSI trạm An Lạc Tây 117 Chỉ số mặn SSI trạm Đại Ngãi 118 Chỉ số mặn SSI trạm Long Phú 118 Chỉ số mặn SSI trạm Trần Đề 119 Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng dọc theo sông Hậu 121 Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng sơng Hậu 121 Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng sông Hậu 122 Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng sông Hậu 122 Báo cáo tổng kết Trang | v Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Đơn giản hóa phân bố nước mặn tháng sông Hậu 123 Chỉ số hạn SPI (mưa năm) số trạm vùng BĐCM 131 Chỉ số hạn SPI tháng 1, 2, 3, số trạm vùng BĐCM 140 Đề xuất phân cấp hạn khí tượng SPI cho BĐCM 141 Bản đồ phân bố giá trị số hạn nông nghiệp Prescott mùa khô 2015-2016 153 Tổng lượng dòng chảy mùa mưa vào ĐBSCL 154 Tổng lượng dòng chảy vào ĐBSCL mùa khô (tháng đến tháng 4) 155 Lượng dòng chảy tháng mùa mưa vào ĐBSCL 156 Dịng chảy tháng mùa khơ vào ĐBSCL 156 Dịng chảy mùa khơ vào ĐBSCL lũy tích từ tháng cuối mùa mưa 157 Mức độ Hạn thủy văn dựa số SDI 159 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn BĐCM 165 Tương quan lượng mưa mùa mưa độ mặn mùa khô Trần Đề 166 Mực nước cao tháng mùa khô trạm Mỹ Thanh 169 Tương quan mực nước triều độ mặn lớn tháng Trần Đề 169 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HẠ TẦNG CẤP NƯỚC VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU 173 Dự án Quản lộ - Phụng Hiệp 174 Diễn biến theo tiến độ xây dựng cống thuộc hệ thống 174 Hệ thống thủy lợi Ô môn – Xà No 176 Vị trí tiểu vùng thủy lợi thuộc tỉnh Cà Mau 180 Vị trí vùng Nam Cà Mau 186 Vị trí xây dựng cống Cái Lớn – Cái Bé 187 Hạn hán năm 2020 ĐBSCL 192 Diện tích mái nhà thu gom nước mưa 202 Máng xối (sê-nô) sử dụng cho hộ gia đình vùng BĐCM 203 Bộ phận lọc rác sơ 203 Bố trí phễu thu nước, lưới loại rác phễu ống thu 204 Nguyên lý thoát nước mưa đầu trận (trái) thiết bị tự động 205 Mơ thiết bị hệ thống thu gom nước mưa 217 Ngăn tạm thời đoạn kênh để làm hồ chứa nước mưa 222 Có thể tạo hồ chứa nổi/ chìm cho nhóm hộ nơng dân 222 Hiện trạng số kênh rạch thuộc TP Cần Thơ 223 Báo cáo tổng kết Trang | vi Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Hiện trạng số kênh rạch thuộc tỉnh Hậu Giang 224 Hiện trạng số kênh rạch thuộc tỉnh Sóc Trăng 224 Hiện trạng số kênh rạch thuộc tỉnh Cà Mau 224 Bản đồ vị trí hệ thống thủy lợi QLPH 226 Các cống xây dựng với diện nhỏ nhiều so với kênh dẫn 229 Các cống xây dựng kênh chuyển dòng kênh cũ ngăn lại 229 Đường mực nước bình quân tháng 5/2000 – kênh QL-PH 230 Đường mực nước bình quân tháng 10/2000 – kênh QL-PH 230 Vị trí lấy mẫu nước 232 Chỉ số DO tuyến lấy mẫu BL19-BL24 233 Chỉ Số DO tuyến lấy mẫu BL29-BL34 233 Chỉ số BOD5 tuyến lấy mẫu BL19-BL24 234 Chỉ số BOD5 tuyến lấy mẫu BL29-BL34 234 Vị trí cống đề nghị mở rộng hệ thống QL-PH 235 Vị trí kênh đề xuất nạo vét 236 Mức độ hạ thấp nước ngầm tương ứng với mức độ lún sụt đất quan trắc qua vệ tinh 239 Mức độ hạ thấp nước ngầm quan trắc giếng quan khoan 239 Suy giảm nước đất quan trắc qua giếng khoan gia đình 240 Sơ đồ nghiên cứu phân tích chuyển nước 240 Sơ đồ quy hoạch cấp nước vùng (Quyết định 2140/QĐ-TTg, 2016) 242 Phạm vi nghiên cứu WB đề xuất dự án ưu tiên 243 Phân bố NDĐ hai tầng n21 (trái) n13 (phải) 245 Thi công đặt ống cạn 247 Các đường ống HDPE thi công qua sông 247 Mặt cắt ngang cắt dọc đoạn cầu máng chuyển nước 248 Sơ đồ Mô đun chuyển nước 249 Sơ đồ tuyến chuyển nước từ sông Hậu(trái) phân bố mặn năm 2016 (phải) 250 Phân kỳ đầu tư ưu tiên chuyển nước từ CL-CB xuống nam Cà Mau 250 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆU QUẢ CHO VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU .255 Bản đồ phân vùng dựa tiêu chuẩn nồng độ mặn g/l 256 Sơ đồ đánh giá mức độ thích nghi sản xuất mơ hình LÚA TƠM/LÚA 263 Báo cáo tổng kết Trang | vii Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Bản đồ mức độ thích nghi hệ sản xuất với nguồn nước với điều kiện (A1) 265 Bản đồ mức độ thích nghi hệ sản xuất với nguồn nướcvới giả thiết chuyển đổi sản xuất (A2) 266 Bản đồ mức độ thích nghi hệ sản xuất với nguồn nước với giả thiết hỗ trợ hệ thống Thủy lợi (A3) 267 Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang 271 Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng 271 Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bạc Liêu 271 Điều chỉnh diện tích sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau 272 Điều chỉnh diện tích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Kiên giang 272 Bản đồ đơn vị đất đai Bán đảo Cà Mau 279 Khả thích nghi trồng 282 Cơ sở liệu tài nguyên nước 287 Sơ đồ thiết kế liệu mưa 289 Sơ đồ thiết kế sử dụng liệu nước đất 289 Sơ đồ thiết kế sử dụng liệu xâm nhập mặn 290 Mức độ hạn thủy văn tháng mùa mưa 291 Mức độ hạn dựa vào dòng chày mùa khơ với tích lũy từ tháng mùa mưa 291 Phân cấp rủi ro thiên tai hạn thủy văn 292 Phân cấp rủi ro thiên tai mặn theo độ mặn 293 Chiều sâu xâm nhập mặn 4g/l sông Hậu ứng với mức độ mặn 293 Mức độ mặn trạm Đại Ngãi 294 Tương quan dòng chảy ba tháng mùa mưa Kratie Tân châu+Châu Đốc 295 Mơ hình cảnh báo sớm hạn-mặn BĐCM 295 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .299 TÀI LIỆU THAM KHẢO .304 Báo cáo tổng kết Trang | viii Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Cảnh báo trước tháng: Mức cảnh báo vào số liệu dự báo Ủy hội Mekong quốc tế (MRC) khả mưa thượng nguồn dòng chảy từ thượng lưu Cảnh báo trước 1-3 tháng: Mức cảnh báo vào dòng chảy quan trắc Tân Châu Châu đốc; Tổng lượng dòng chảy tháng chấm lên biểu đồ mức độ hạn tháng mùa mưa Mức độ hạn cảnh báo cho khu vực ĐBSCL BĐCM nguy hạn xảy mùa khô năm tiếp theo; Cảnh báo trước tháng: Mức cảnh báo dựa vào biểu đồ dịng chảy mùa khơ với lũy tích dịng chảy tháng mùa mưa trước Căn vào số liệu dòng chảy tháng cuối mùa mưa (9-11), dịng chảy tháng mùa khơ cảnh báo thiên tai hạn mặn BĐCM; Cảnh báo mặn, cần kiểm chứng độ mặn thực đo trạm sông Hậu, biểu đồ trình bày mức độ mặn trạm Đại Ngãi, cách biển 32km Biểu đồ cho thấy tháng 1-3 năm 2016 mặn mức nghiêm trọng sau hạ xuống mức bình thường vào tháng tháng 5, năm 2007, 2010 tháng 3-4 mặn mức nặng Mặn nặng xảy mùa khô năm 2005 2013; Chiều sâu xâm nhập mặn cảnh báo dựa vào mức độ mặn biểu đồ chiều sâu xâm nhập mặn 4g/l Mức độ mặn trạm Đại Ngãi Chúng kiểm tra tương quan dịng chảy mùa mưa sơng Mekong Kratie thông báo hàng tuần MRC dòng chảy vào ĐBSCL (Tân châu + Châu Đốc) cho thấy mối tương quan chặt chẽ Báo cáo tổng kết Trang | 294 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Tương quan dòng chảy ba tháng mùa mưa Kratie Tân châu+Châu Đốc Số liệu dòng chảy thu thập trạm Kratie chúng tơi tính từ 15 tháng trước tới 15 tháng phù hợp với khoảng thời gian cần thiết để vận chuyển dòng chảy từ Kratie đến Tân Châu Châu Đốc Như vậy, cảnh báo trước hạn thủy văn biên giới Việt Nam trước khoảng tuần, số liệu kiểm định số liệu quan trắc hai trạm Tân Châu Châu Đốc Sử dụng công cụ đánh giá hạn thủy văn (SDI) xây dựng đánh giá cho vị trí: Kratie Tân Châu-Châu Đốc (sau 15 ngày) Kết đánh giá dựa số liệu quan trắc từ 2001 đến 2018 cho thấy mối tương quan phù hợp với mục tiêu cảnh báo sớm Mơ hình cảnh báo sớm hạn-mặn BĐCM Báo cáo tổng kết Trang | 295 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Mức độ hạn thủy văn trạm Kratie Dòng chảy mùa mưa VI VII VIII IX X XI 9+10+11 2001 BT BT BT BT BT BT BT 2002 BT BT BT BT BT Hạn vừa BT 2003 Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng 2004 Hạn vừa Hạn vừa Hạn vừa BT Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa 2005 Hạn nặng Hạn vừa BT BT BT BT BT 2006 Hạn vừa Hạn vừa BT BT BT BT BT 2007 Hạn vừa Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa BT BT BT 2008 BT BT BT Hạn vừa BT BT BT 2009 BT BT BT Hạn vừa BT BT BT 2010 Hạn nặng Hạn NT Hạn NT Hạn nặng Hạn nặng BT Hạn vừa 2011 BT BT BT BT BT BT BT 2012 BT BT Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa 2013 Hạn vừa Hạn vừa BT Hạn vừa BT BT BT 2014 Hạn vừa BT BT Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng 2015 Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn NT Hạn NT Hạn nặng Hạn NT 2016 Hạn nặng Hạn vừa Hạn NT Hạn nặng Hạn nặng Hạn vừa Hạn nặng 2017 BT BT BT Hạn nặng Hạn nặng Hạn vừa Hạn nặng 2018 BT BT BT BT Hạn vừa Hạn nặng BT Mức độ hạn thủy văn Tân châu Châu đốc Dòng chảy mùa mưa VI VII VIII IX X XI 9+10+11 2001 BT BT BT BT BT BT BT 2002 BT Hạn NT BT BT BT BT BT 2003 Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng 2004 BT Hạn vừa BT BT Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa 2005 Hạn nặng Hạn vừa BT BT BT Hạn vừa BT 2006 Hạn nặng BT BT Hạn vừa BT BT BT 2007 Hạn nặng Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng BT BT BT 2008 BT BT BT Hạn vừa Hạn vừa BT BT 2009 BT BT BT Hạn vừa BT BT BT 2010 Hạn nặng Hạn NT Hạn NT Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa Hạn nặng 2011 BT BT BT BT BT BT BT 2012 BT BT Hạn nặng Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng 2013 Hạn vừa Hạn vừa BT BT BT BT BT Báo cáo tổng kết Trang | 296 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Dòng chảy mùa mưa VI VII VIII IX X XI 9+10+11 2014 BT BT BT Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa 2015 Hạn nặng Hạn nặng Hạn nặng Hạn NT Hạn NT Hạn NT Hạn NT 2016 Hạn nặng Hạn vừa Hạn nặng Hạn nặng Hạn vừa BT Hạn vừa 2017 BT BT BT Hạn vừa Hạn nặng Hạn vừa Hạn vừa 2018 BT BT BT BT BT Hạn nặng BT 5.3 Kết luận chương Hạn mặn tượng tự nhiên có tính chất BĐCM chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Quan điểm phát triển bền vững ĐBSCL khẳng định nghị 120/NQ-CP ban hành năm 2017 phát triển dựa vào tự nhiên cần ưu tiên Vì vậy, giải pháp quản lý thiên tai hạn hặn BĐCM trước hết việc chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi, phù hợp với điều kiện tự nhiên cụ thể địa phương trước tính đến việc đầu tư xây dựng hạ tầng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi cần có đầu tư hạ tầng thủy lợi cần thiết quy mô nhỏ cấp nội đồng chính, cơng trình liên vùng cần xem xét kỹ tránh hối tiếc; Trong vùng hạn-mặn thuộc BĐCM việc cấp nước sinh hoạt cho người dân cần ưu tiên đặc biệt; lượng nước dùng cho sinh hoạt không lớn không nên kết hợp dự án thủy lợi cho sản xuất nơng nghiệp tổng chi phí lớn; ưu tiên xây dựng thực chương trình nước cho nơng thơn tích hợp giải pháp thu gom nước mưa phục vụ sinh hoạt quy mơ hộ nhóm hộ gia đình Đề tài cung cấp sở liệu liên quan đến hạn mặn, liệu tổ chức tảng Arcgis chia cho địa phương nhà nghiên cứu có quan tâm Cần thiết tiếp tục phát triển sở liệu môi trường WebGis để người dùng tra cứu thuận lợi Đề tài đề xuất số đánh giá hạn, mặn BĐCM số mặn (SSI) cơng cụ chưa áp dụng Việt nam cơng bố quốc tế liên quan đến số Công cụ đề xuất hữu ích cơng tác quản lý thiên tai hạn mặn BĐCM nói riêng ĐBSCL nói chung Đề tài đề xuất mơ hình cảnh báo sớm thiên tai hạn mặn BĐCM; công cụ cảnh báo sớm cấp độ: trước ba tháng, từ đến tháng trước tháng Công cụ hữu dụng nhằm chủ động lên kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch sản xuất nông nghiệp chuẩn bị trước kế hoạch ứng phó với thiên tai hạn mặn Mơ hình sử dụng số liệu dịng chảy trạm Kratie (Campuchia) bước cảnh báo trước 15 ngày kiểm định với số liệu trạm Tân Châu Châu Đốc Mặc dù chưa có Báo cáo tổng kết Trang | 297 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau số liệu từ trạm Tân Châu Châu Đốc mùa mưa 2019 số liệu MRC trạm Kratie cho thấy tháng cuối mùa mưa năm 2019 mức “hạn nặng” “hạn nghiêm trọng” cảnh báo cho hạn thủy văn mặn BĐCM mùa khô 2019-2020 Báo cáo tổng kết Trang | 298 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận chung Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh thành phố có tổng diện tích 39.712 km2 12% diện tích nước; nơi sinh sống khoảng 17,4 triệu người chiếm 21% dân số Việt nam ĐBSCL có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia; so với nước, ĐBSCL có sản lượng lương thực chiếm tỷ lệ 50%, xuất gạo chiếm tới 90%; xuất trái thủy sản 70% Mặc dù ĐBSCL có lợi với màu mỡ phù sa, có tiềm lớn sản xuất lúa gạo thủy sản ĐBSCL có nhiều thay đổi phải đối diện với thách thức nguồn nước ngọt, mặn xâm nhập…và tác động tiêu cực BĐKH nước biển dâng Những hoạt động hồ chứa nước thượng lưu Mekong gây tác động xấu nguồn nước vùng ĐBSCL Trong khuôn khổ Chương trình KHCN cấp nhà nước, đề tài KC.08/16-20 với tiêu đề "Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau" Bộ KH&CN đặt hàng Cơ sở 2- Trường Đại học thủy lợi Mục tiêu tổng quát đề tài làm rõ chất hạn mặn BĐCM nhằm hỗ trợ công tác quản lý thiên tai phục vụ phát triển bền vững khu vực Mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu xác định đề cương bao gồm: (1)Đánh giá nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt sản xuất, xu diễn biến xâm nhập mặn hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau; (2) Đánh giá khả tạo nguồn nước phục vụ dân sinh sản xuất vùng Bán đảo Cà Mau; (3)Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng nước hiệu chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn hạn hán vùng Bán đảo Cà Mau Nhóm thực đề tài thực nội dung nghiên cứu đặt hợp đồng đặt hàng sớm chuyển giao kết nghiên cứu cho quan nhà nước (Bộ NN&PTNT) địa phương Trước hết việc nghiên cứu nguồn nước BĐCM bối cảnh chung ĐBSCL chịu tác động xa từ hoạt động sử dụng nước nước thượng lưu thay đổi tác động từ phía biển; Bán đảo không chịu tác động tự nhiên mà hoạt động phát triển người ngồi phạm vi Bán đảo đóng vai trị quan trọng Trong nghiên cứu này, xem xét hạn mặn khu vực BĐCM mối quan hệ tác động yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn nước đối tượng sử dụng nước bao gồm người sản xuất; biện pháp giảm thiểu thiệt hại cân hài hòa nhu cầu nguồn tài nguyên nước sẵn có, nguồn tài nguyên sẵn có (đất, nước ngọt, nước mặn) sở để đề xuất giải pháp khai thác phù hợp Cách Báo cáo tổng kết Trang | 299 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau tiếp cận dựa tinh thần nghị 120/NQ-CP tháng 11 năm 2017 Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH tức phát triển ‘dựa vào tự nhiên” (nature-based development) Nghiên cứu làm rõ chất khái niệm “hạn” “mặn” BĐCM: Cũng ĐBSCL khu vực nghiên cứu có hai mùa thời tiết rõ rệt: mùa mưa chiếm tới 95% lượng mưa năm mùa khơ khơng có mưa nhiều diện tích BĐCM thuộc diện “thiếu nước ngọt”, khái niệm dễ sử dụng “hạn hán” Tương tự vậy, nước mặn phân bố khu vực ven biển bán đảo chất tự nhiên nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên ưu đãi cho Bán đảo, khái niệm “xâm nhập mặn” không thực phù hợp trường hợp Chế độ thủy văn BĐCM chịu chi phối yếu tố dòng chảy sông Hậu, thủy triều biển Đông biển Tây; Tài nguyên nước Bán đảo phong phú bao gồm: nước mặt mặn phân bố ổn định hệ thống kênh rạch tự nhiên; nước nhạt đất nước mưa mùa mưa Phân bố tài nguyên nước hình thành phân vùng sinh thái thủy văn mặn quanh năm, quanh năm mặn-ngọt luân phiên tạo nên vùng rộng lớn có hệ sinh thái phong phú Điều kiện tự nhiên BĐCM vừa thách thức hội cho sinh kế người dân; nguồn nước mặn nhiều năm bị coi nguy bước ứng xử công xem nguồn tài nguyên nước quý khu vực, hội cho phát triển mơ hình kinh tế nước lợ Mức độ mặn BĐCM thường song hành với mức độ hạn thủy văn cảnh báo sớm tình trạng hạn-mặn BĐCM sở thơng tin dịng chảy sơng Mekong vào Việt nam Lượng mưa bình quân nhiều năm BĐCM cao so với khu vực ĐBSCL phân bố ổn định; tuần hạn mùa mưa ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp Nhờ lượng mưa nhiều, phân bố tương đối cung cấp lượng nước quan trọng mùa mưa cho diện tích trung tâm BĐCM sản xuất lúa khu vực có nước mặn phân bố vào mùa khơ; nhờ chế độ mặn/ngọt luân phiên hệ sinh thái khu vực phong phú diện tích có nước mặn quanh năm Lượng mưa lớn hội để thu gom, trữ nước mùa mưa phục vụ sinh hoạt mùa khô cho số đông người dân sinh sống vùng nông thôn mà hệ thống cấp nước trung tâm chưa thể phục vụ tới Mặc dù hầu hết diện tích Bán đảo phân bố nước nhạt đất, nhiên nhiều năm mức độ khai thác vượt lực bổ cập làm cho mực nước số tầng chứa nước bị hạ thấp nghiêm trọng ngun nhân tình trạng lún sụt đất với tốc độ bình quân 2cm/năm, gần mười lần so với mức độ gia tăng mực nước biển Lưu lượng khai thác ước tính khoảng bảy trăm ngàn mét khối ngày/đêm, nhiên số liệu thấp nguồn bổ cập từ Báo cáo tổng kết Trang | 300 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau vùng trũng chứa nước thường xuyên khu vực thượng lưu (vùng Tứ giác Hà Tiên Đồng Tháp Mười Việt Nam đồng thuộc Campuchia) hầu hết cải tạo phục vụ sản xuất lúa Đời sống kinh tế - xã hội nhân dân thuộc BĐCM mức trung bình so với tỉnh ĐBSCL, nhiên nhờ điều kiện tự nhiên ưu đãi mà dư địa phát triển địa phương nhiều so với tỉnh vùng thượng đồng nơi mà sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu lúa Công tác chuyển đổi sinh kế người dân theo hướng thuận thiên (dựa vào tự nhiên) đem lại nhiều hội mơ hình sản xuất nước lợ chứng tỏ lợi ích kinh tế mơi trường rõ ràng, nhiên cần thống không mặt chủ trương mà cần có hành động cụ thể bên vai trị dẫn dắt Nhà nước quan trọng để cho người nơng dân khu vực thực tham gia vào chuỗi giá trị cách cơng 2.Những đóng góp có tính đề tài 1) Đề tài phân tích đề xuất lần Việt nam “chỉ số mặn” (SSI, Standardized Salinity Index) làm công cụ đánh giá mức độ mặn bao gồm mức từ thấp mức “bình thường” mức cao “Mặn nghiêm trọng” dựa mức độ sai lệch so với mức bình quân nhiều năm; Trên sở mức độ mặn, đề tài xác định mức xâm nhập sâu nước mặn 4g/l sông Hậu ứng với mức trung bình nhiều năm mức độ mặn khác Trên sở phân tích mức độ mặn, đề tài đề xuất điều chỉnh Quy định cấp độ rủi ro thiên tai mặn định số 44/2014 QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cho phù hợp với điều kiện cụ thể BĐCM 2) Đề tài phân tích số liệu mưa dịng chảy đến nhiều năm BĐCM sở đề xuất mức đánh giá hạn khí tượng, nơng nghiệp thủy văn nghiên cứu cho thấy số hạn thủy văn đóng vai trị quan trọng liên quan đến phân bố mặn BĐCM; đề tài lần đề xuất sử dụng số thiếu hụt dòng chảy (SDI- Streamflow Drought Index) để đại diện cho số hạn thủy văn Phân tích mối liên hệ hạn thủy văn với mức độ mặn BĐCM, đề tài cho thấy vào hạn thủy văn để cảnh báo sớm mức độ phân bố mặn khu vực nghiên cứu phục vụ xây dựng vận hành kế hoạch sản xuất nông nghiệp BĐCM cách phù hợp 3) Đề tài tính tốn trữ lượng khai thác nước đất cho phép (khoảng bảy trăm ngàn mét khối/ngày đêm) sở mơ hình cân lượng nước chảy vào tầng chứa nước lượng nước bơm hút từ giếng khoan Kết cho thấy lượng nước khai thác vượt trữ lượng khai thác an tồn, nguyên nhân gây lún sụt đất nghiêm trọng khu vực ĐBSCL, đặc biệt vùng BĐCM thiết phải có giải pháp nhằm hạn chế khái thác sử dụng nước đất Báo cáo tổng kết Trang | 301 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 4) Nghiên cứu đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác động thiên tai hạn mặn, bao gồm: (1) Ưu tiên giải vấn đề nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn BĐCM chương trình thu gom trữ nước mưa; đề xuất gửi đến quan Tổng cục thủy lợi, Bộ NN&PTNT tham khảo để triển khai chương trình Đề xuất báo cáo trực tiếp với Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi để xây dựng mơ hình thu gom nước mưa phục vụ sinh hoạt cho hộ gia đình điển hình vùng khan nước vùng Bán đảo Cà Mau (2) Đề xuất mơ hình phân tích đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sản xuất làm công cụ cho việc chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi; (3) Đề xuất sơ đồ chuyển nước từ sông Hậu để cung cấp cho vùng ven biển thuộc Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu phục vụ dân sinh sản xuất công nghiệp, ưu tiên công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp thủy sản để hạn chế tiến tới ngưng khai thác nước đất để giải vấn đề lún sụt đất ĐBSCL; đề xuất gửi tới Bộ NN&PTNT để quan nghiên cứu sử dụng; tài liệu quan chức tham khảo để hình thành đề xuất dự án sử dụng vốn vay Ngân hàng giới; (4) Đề xuất giải pháp mở rộng quy mơ số cống hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp nhằm tăng cường khả lấy nước mặn có chất lượng tốt vào mùa khô để mở rộng sản xuất thủy sản khu vực bắc Bạc Liêu phần Cà Mau, Kiên Giang đồng thời vận hành tiêu nước mưa hướng biển Đơng để giảm ngập úng cho khu vực thấp BĐCM vào mùa mưa 5) Nghiên cứu tập hợp toàn sở liệu dạng đồ GIS cung cấp (i)thông tin mưa nhiều năm khu vực BĐCM; (ii) phân bố theo không gian thời gian nước mặn nước (thường gọi Bản đồ xâm nhập mặn) cho năm trung bình (2012), năm mặn nghiêm trọng đồ phân vùng tài nguyên nước mặt (mặn quanh năm/ quanh năm/ luân phiên); (iii)phân bố nước nhạt đất; (iv) Đơn vị đất đai thích nghi sản xuất nơng nghiệp… Cơ sở liệu phát triển để lưu trữ webserver để địa phương nhà nghiên cứu khác sử dụng Những thông tin từ sở liệu cần thiết cho việc quản lý thiên tai hạn, mặn BĐCM; phát triển mức cao để trở thành công cụ hỗ trợ định cho quan quản lý kể người dân để chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với hoàn cảnh, giảm thiểu thiệt hại thiên tai 6) Đề tài đề xuất công cụ cảnh báo sớm hạn mặn BĐCM, công cụ phục vụ cho cơng tác quản lý thiên tai hạn mặn cấp đồng thời hỗ trợ cho địa phương xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp, điều chỉnh kế hoạch ứng phó kịp thời với thiên tai hạn mặn khu vực nghiên cứu Báo cáo tổng kết Trang | 302 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 3.Những kiến nghị Mặc dù đề tài thực toàn nội dung theo hợp đồng đạt kết nêu trên, nhiên thời gian kinh phí thực hiện, có số nội dung cần đầu tư tiếp theo, bao gồm: (1) Dự án KHCN: Chỉ số mặn SSI đề xuất nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, trở thành cơng cụ phục vụ quản lý hạn-mặn ĐBSCL; đề nghị Bộ KH&CN phối hợp với Bộ NN&PTNT tài trợ cho dự án KHCN với tiêu đề: “Xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý hạn-mặn ĐBSCL” số SSI xây dựng để đánh giá mức độ hạn-mặn cho toàn ĐBSCL đồng thời kết nối mơ hình cảnh báo sớm với số liệu đầu vào thời gian thực (near real ttime) (2) Đề tài nghiên cứu khoa học: Trong đồ phân vùng dựa tài nguyên nước thể rõ ba vùng: mặn quanh năm, quanh năm vùng nằm giữa, tạm gọi vùng có nước mặn nước luân phiên Tuy nhiên thời gian mặn hay địa phương vùng khác nhau, phần diện tích ln canh (ví dụ vụ lúa + mộ vụ tơm) ăn; diện tích cịn lại bị bấp bênh sản xuất nông nghiệp thủy sản (không đủ để trồng lúa không đủ mặn thời gian nồng độ để nuôi tôm); việc chuyển đổi sinh kế cho người dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần nghiên cứu chi tiết cho vùng có nước mặn/ luân phiên sở đề xuất giải pháp thủy lợi quy mô nhỏ phục vụ chuyển đổi sinh kế cho người dân khu vực Chúng đề xuất đề tài nghiên cứu mở rộng cho toàn vùng ĐBSCL, với tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi phục vụ chuyển đổi sinh kế khu vực có nước mặn, khơng tồn thời gian năm (luân phiên) vùng ĐBSCL” Báo cáo tổng kết Trang | 303 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Ban Thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, (5/2004): Báo cáo “Hỗ trợ mơ hình tốn Quy hoạch Phát triển Lưu vực” 2) Báo cáo thiệt lại hạn hán năm 2016, Văn phòng ban đạo trung ương PCTT; 3) Bộ NN&PTNT (2020): Báo cáo đánh giá thiệt hại hạn hán, xâm nhập vùng ĐBSCL TCTL, tháng năm 2020 4) Bộ TNMT (2014): Số liệu quan trắc, dự báo NDĐ khu vực Nam Bộ, Trung tâm khảo sát quy hoạch TNN, Bộ TNMT; 5) Các chuyên đề thuộc đề tài; 6) Các liệu mưa trạm khí tượng thủy văn vùng BĐCM, Đài KTTVNB; 7) Đinh Diệp Anh Tuấn, Lê Quang Trí, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Hiếu Trung, Minh Nguyen, Stephen Cook, Luis Neumann (2012) Giải pháp thu gom nước mưa phục vụ sinh hoạt vùng nông thôn vùng ven biển Đồng Bằng sông Cửu long Hội thảo khoa học Xây dựng nơng thơn ừng phó với BĐKH vùng ven biển ĐBSCL 8) Đoàn Thu Hà (2013) Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng Đồng sông Cửu long đề xuất giải pháp phát triển Tạp chí KH KTTL&MT, số 43 9) Đoàn Thu Hà Nguyễn Hoàng Hồ (2014): Đề xuất giải pháp thu trữ nước hộ gia đình vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long, Tạp chí KH KTTL&MT, số 44 10) Dự án WUP-JICA, (3/2004): Dịng chảy ngược tự nhiên sơng Tonle Sap 11) Giáo trình Cấp nước nhà(2004), Nhà xuất xây dựng 12) Halcrow - Ban Thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, (11/2001): Báo cáo số “Tổng quan số liệu thuỷ văn” 13) Halcrow - Ban Thư ký Uỷ hội sông Mê Công quốc tế, (2/2004): Báo cáo kỹ thuật số 650 “Đánh giá kịch DSF” http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=13896&Page=2 14) Lê Sâm, (2004): Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển đồng sông Cửu Long, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, KC-08.18 thuộc Chương trình Bảo vệ Mơi trường Phịng tránh thiên tai, mã số KC-08 15) Lê Sâm,(2005): Nghiên cứu giải pháp nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ số mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất ĐBSCL; đề tài KHCN cấp Bộ 16) Lương Quang Xô, (2008): Quy hoạch tài nguyên nước Bán đảo Cà mau; Báo cáo tổng hợp 17) NEDECO, (1991-1993): Quy hoạch tổng thể ĐBSCL (Master Plan) 18) Nguyễn Ân Niên,(2004): Nghiên cứu giải pháp quản lý hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ TGLX nhằm nâng cao hiệu thoát lũ chủ động phân phối nước ngọt, kiểm soát xâm nhập Báo cáo tổng kết Trang | 304 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau mặn; đề tài KHCN cấp Bộ 19) Nguyễn Chí Thành(2003) Đất ngập nước ĐBSCL vấn đề NTTS Báo cáo khoa học Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 20) Nguyễn Đăng Tính (2019a) Đánh giá phân tích phân bố mưa theo không gian thời gian vùng BĐCM Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC08.08/16-20 21) Nguyễn Đăng Tính (2019b) Đánh giá trữ lượng, phân vùng khai thác nước đất vùng BĐCM Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài KC08.08/16-20 22) Nguyễn Đăng Tính, Trịnh Cơng Vấn, Phan Hữu Cường Bùi Hồng Nga (2018): Chỉ số tổn thương tài nguyên nước khu vực Bán Đảo Cà mau, Tạp chí KH KTTL&MT, số 63 23) Nguyễn Đăng Tính, Trịnh Cơng Vấn, Phan Hữu Cường Bùi Hồng Nga (2018): Chỉ số tổn thương tài nguyên nước khu vực Bán Đảo Cà mau, Tạp chí KH KTTL&MT, số 63 24) Nguyễn Đăng Tính,(2011): Nghiên cứu dự báo hạn hán đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiệt hại hạn hán ĐBSCL; đề tài KHCN cấp Bộ 25) Nguyễn Hiếu Trung (2014) - Chủ biên: Hướng dẫn kỹ thuật thu gom sử dụng nước mưa vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Nhà xuất Nông nghiệp 26) Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh(2005) Ảnh hưởng xói lở bờ biển sa bồi luồng lạch tới NTTS NXB Nơng Nghiệp Hội thảo tồn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, 74 - 778tr 27) Nguyễn Ngọc Anh, (2010): Quy hoạch Thủy lợi tổng hợp ĐBSCL điều kiện BĐKHNBD; Báo cáo tổng hợp 28) Nguyễn Quang Kim,(2005): Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dưng giải pháp phòng chống; đề tài KHCN cấp Bộ 29) Nguyễn Quang Kim,(2011): Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phòng chống hạn xâm nhập mặn ĐBSCL; đề tài KHCN cấp Nhà nước, KC08/06-10 30) Nguyễn Sinh Huy,(2010): Cơ sở khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng ;đề tài KHCN cấp Bộ 31) Nguyễn Tất Đắc, (1999): Ảnh hưởng gió chướng lưu lượng nguồn tới xâm nhập mặn đồng sơng Cửu Long, Tạp chí KTTV tháng số 463 32) Nguyễn Tất Đắc, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Minh Sơn (1988): Mơ hình tính tốn dịng chảy chất lượng nước hệ thống kênh, sông (WFQ87) kỹ thuật chương trình, Uỷ ban Quốc gia Chương trình Thuỷ văn Quốc tế Việt Nam 33) Phan Nguyên Hồng (2005) Bảo vệ rừng ngập mặn nghiệp phát triển nghề cá bền vững NXB Nông Nghiệp Hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản, 240 - 254tr 34) Quyết định phê duyệt Quy hoạch cấp nước vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Thủ tướng phủ (2140/QĐ-TTg), 2016; Báo cáo tổng kết Trang | 305 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 35) Quyết định phê duyệt Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012-2020 định hướng đến 2050 điều kiện BĐKH NBD, Thủ tướng phủ (1397/QĐ-TTg), 2012 36) Tài liệu dự án thủy lợi BĐCM, Bộ NN&PTNT 37) Tài liệu dự án thủy lợi ĐBSCL BĐCM 38) Tài liệu điều tra hệ thống thủy lợi tỉnh, 2015 39) Tăng Đức Thắng,(2005): Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ đánh giá quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi có cống ngăn mặn ĐBSCL; đề tài KHCN cấp Bộ 40) Tăng Đức Thắng,(2011): Nghiên cứu giải pháp thủy lợi nhằm khai thác bền vững vùng Bán đảo Cà Mau ;đề tài KHCN cấp Nhà nước 41) Thế Đạt (2012) 85% dân số đô thị ĐBSCL dùng nước sạch, truy cập tại: http://www.vietnamplus.vn/Home/85-dan-so-do-thi-o-DBSCL-da-duocdung-nuocsach/20128/152600.vnplus 42) Thúy Hằng (2010) Nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 43) Thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch xây dựng vùng đồng sông cửu long giai đoạn từ 2005 – định hướng tới năm 2020 tầm nhìn 2050”, Viện Kiến trúc, Quy hoạch thị nông thôn, 2010; 44) Tổng cục Thống kê (2019) https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 45) Tổng Cục thống kê Cục thống kê tỉnh khu vực BĐCM năm 2015 2016 Niên giám thống kê toàn quốc Niên giám thống kê 46) Trần Như Hối,(2005): nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ĐBSCL; đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước 47) Trần Thanh Xuân(1998) Điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sông Cửu long để bảo vệ nguồn lợi phát triển nuôi trồng thủy sản Báo cáo khoa học Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 48) Trương Đình Dụ & Nguyễn Quang Cường (2005): Sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 49) Ủy hội sông Mê Công(2003) Báo cáo trạng lưu vực sông Mê Công – 2003 Uỷ Ban sông Mê Công Việt Nam 50) Viện QHTLMN (2007): Quy hoạch tài nguyên nước Bán đảo Cà Mau, Bộ NN&PTNT 51) Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2003) Điều chỉnh cấu sản xuất quy hoạch sử dụng đất phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long Báo cáo khoa học TIẾNG ANH Báo cáo tổng kết Trang | 306 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 1) Brikke, F and Rojas J.(2001) Key Factors for Sustainable Cost Recovery in the context of community-managed water supply IRC International Water and Sanitation Centre, Delft, The Netherlands 2) CAWAST- Centre for Affordable Water and Sanitation Technology (2009) Biosand fiter manual – Design, construction, installation, operation and maintainance Truy cập tại: http://www.calvin.edu /academic/engineering/senior-design/SeniorDesign0910/team02/web/Biosand_Manual_English.pdf 3) CSIRO AusAID (2009) Climate Adaptation through Sustainable Urban Development – with Case studies of urban water systems in Can Tho, Vietnam and Makassar, Indonesia, CSIRO AusAID Research for Development Alliance 4) Gould, J.E and McPherson, H.J (1987) Bacteriological Quality of Rainwater in Roof and Groundwater Catchment Systems in Botswana, Water International 5) Gould, J.E.(1992) Rainwater Catchment Systems for Household Water Supply, Environmental Sanitation Reviews, No 32, ENSIC, Asian Institute of Technology, Bangkok 6) JMP (2016) Joint Monitoring Programme Thailand Data 7) Johannesburg Summit (2002) Earth Summit Info, www.earthsummit.info 8) Laura, E., Steven, M G and Howard A Z.(2014): Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam, Environmental Research Letters 9) Lee, M., Kim, M., Kim, Y & Han, M.(2017) 'Consideration of rainwater quality parameters for drinking purposes: A case study in rural Vietnam', J Environ Manage, vol 200, pp 400-6 10) Less, C.; Andersen, N (1994) Hydrofracture: State Of The Art In South Africa Hydrogeology Journal 11) Martn TJ (1980): Supply aspects of domestc rainwater tanks, South Australian Department for the Environment for the Environment, Adelaide, Australia 12) Mays Larry; Antoniou, and George (2013) History of Water Cisterns: Legacies and Lessons Water - Open Access Journal 13) Ministry of Environment Japan (2008) Wise adaptation for climate change, Committee report on impact and adaptation to climate change http://www.env.go.jp/press/press.php?serial=9853 14) Mohammad A.H(2011) Potential of Rainwater harvesting in Dhaka city Conference: Proceedings of the Third International Conference on Water and Flood Management (ICWFM 2011), Organized by Institute of Water and Flood Management, BUET, At Dhaka, Bangladesh 15) Nguyen M., Cook S., Moglia M., Neumann L.E., Nguyen Trung H (2012.) Planning for Sustainable urban water systems in adapting to a changing climate – a case study in Can tho city, Vietnam; A Synthesis of key findings and implications for the local context Báo cáo tổng kết Trang | 307 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau 16) Pacey, A and Cullis A (1989) Rainwater Harvesting: The Collection of Rainfall and Runoff in Rural Areas, WBC Print Ltd., London 17) Raden.A.R., Lloyd.H.C & Kanagaratnam.B (2018) Assessment of rainwater harvesting as an alternative water Source for rural Indonesia Conference: 21st Congress of International Association for Hydro-Environment Engineering and Research, Asia Pacific Division (IAHRAPD) 2018, At Yogyakarta, Indonesia 18) Raindrops (1995) Sử dụng nước mưa để cứu trái đất Ban Thư ký Ban Tổ chức Hội nghị Quốc tế sử dụng nước Tokyo, 1-6 tháng năm 1995 Tokyo, Nhật (Bản dịch tiếng Việt) 19) Saladin Matthias (2016) Rainwater Harvesting in Thailand - learning from the World Champions 20) Sant Ana (2010).Rainwater harvesting in Brazil:investigating the viability of rainwaterharvesting for a household in Brasília Oxford Institute for Sustainable Development, Department of Architecture, Oxford Brookes University, Oxford, UK 21) Tamil Nadu (2012) Tamil Nadu praised as role model for Rainwater Harvesting Reports to The Hindu post 22) Tan Phan Van, Hiep Van Nguyen, Long Trinh Tuan, Trung Nguyen Quang, Thanh NgoDuc, Patrick Laux, and Thanh Nguyen Xuan (2014) Seasonal Prediction of Surface Air Temperature across Vietnam Using the Regional Climate Model Version 4.2 (RegCM4.2) Advances in Meteorology Volume 2014 (2014), Article ID 245104, 13 pages 23) TWDB (2018) Texas Water Development Board "Rainwater Harvesting" Manual Austin, Texas 24) World Commission on Environment and Development (1987) Our Common Future Oxford, UK: Oxford University Press 25) Zhu Qiang (2015) Rainwater Harvesting for Agriculture and Water Supply Beijing: Springer p 20 Báo cáo tổng kết Trang | 308 ... 10 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU 1.1 Đồng sông Cửu long Bán đảo. .. 70% so với nước Phạm vi địa lý Bán đảo Cà Mau Báo cáo tổng kết Trang | 13 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Mặc... trung tâm bán đảo Báo cáo tổng kết Trang | 15 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu tác động, thích ứng với thiên tai hạn hán xâm nhập mặn vùng Bán đảo Cà Mau Nguồn nước mặn vào kênh rạch vùng BĐCM