Mô hình thuỷ lợi nội đồng là hệ thống công trình thủy lợi cấp cuối cùng phục vụ trực tiếp cấp và thoát nước, được xác lập thông qua công tác phân cấp công trình thủy lợi, bao gồm những ô ruộngao nuôi có những yêu cầu về thủy lợi tương đối giống nhau để tạo nên những mô hình đồng ruộng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Việc nghiên cứu mô hình thuỷ lợi nội đồng trên các vùng sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết vì từ kết quả này sẽ mở ra khả năng to lớn nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên của các vùng sinh thái khác nhau, tạo cơ sở cho việc thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động, đồng thời sử dụng hiệu quả tài nguyên nước và kỹ thuật tuới tiêu trên đồng ruộng góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các vùng sinh thái.
NGHIÊN CứU MÔ HìNH THUỷ LợI NộI ĐồNG TRÊN CáC VùNG SINH THáI ở ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG GS.TS. LÊ SÂM (1) ThS. NGUYễN ĐìNH VƯợNG (2) ThS. PHAN ANH DũNG (3) (1),(2),(3) :Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Tóm tắt: Mô hình thuỷ lợi nội đồng là hệ thống công trình thủy lợi cấp cuối cùng phục vụ trực tiếp cấp và thoát nớc, đợc xác lập thông qua công tác phân cấp công trình thủy lợi, bao gồm những ô ruộng/ao nuôi có những yêu cầu về thủy lợi tơng đối giống nhau để tạo nên những mô hình đồng ruộng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Việc nghiên cứu mô hình thuỷ lợi nội đồng trên các vùng sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết vì từ kết quả này sẽ mở ra khả năng to lớn nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên của các vùng sinh thái khác nhau, tạo cơ sở cho việc thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động, đồng thời sử dụng hiệu quả tài nguyên nớc và kỹ thuật tuới tiêu trên đồng ruộng góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các vùng sinh thái. 1. ĐặT VấN Đề Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng và nhất là từ những năm 1980 đến nay công tác thủy lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đợc nhà nớc và chính quyền địa phơng các cấp coi trọng. Đã xây dựng hàng loạt các cống lớn nhỏ, đặc biệt tại các vùng ngọt hoá, hệ thống thủy lợi bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi nội đồng (TLNĐ) đã xây dựng trớc đây với mục đích chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp (trồng lúa), nay do chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thủy lợi phục vụ đa mục tiêu tùy từng vùng sinh thái nên không đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn sản xuất, bộc lộ nhiều khiếm khuyết, nh hệ thống kênh mơng bố trí không đều, nhiều khu vực mật độ rất thấp, kênh mơng thờng bị bồi lấp, nên khả năng cấp và thoát nớc bị hạn chế [2]. Hệ thống cống điều tiết nội đồng cha phát huy tác dụng, hệ thống công trình ngăn cách vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản nhiều nơi cha có, kênh tạo nguồn ngọt và mặn cho vùng nuôi trồng thủy sản còn thiếu. Hệ thống đê và bờ bao còn rất nhỏ, thấp, mang tính thời vụ, không có khả năng chống chọi với lũ lớn và triều cờng vv. Cơ chế thị trờng và sự năng động của ngời dân đã và đang làm thay đổi mô hình hệ canh tác trên các tiểu vùng sinh thái, báo hiệu một tiềm năng rất lớn ở ĐBSCL, trong khi cơ sở khoa học của hệ thống TLNĐ cho các tiểu vùng sinh thái lại cha đợc nghiên cứu nhiều. Việc phát triển thiên về tự phát, ồ ạt nh hiện nay chứa đựng rủi ro rất cao, nhiều vùng tôm chết hàng loạt, đất đai bị mặn hóa, ô nhiễm nguồn n- ớc và môi trờng do sản xuất và sử dụng nớc gây ra,[3]. Để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản một cách bền vững và hiệu quả cần thiết phải nghiên cứu mô hình TLNĐ trên các vùng sinh thái ở ĐBSCL. 2. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Nội dung nghiên cứu : - Phân vùng sinh thái ĐBSCL theo quan điểm thuỷ lợi - tài nguyên n- ớc. - Đánh giá thực trạng hệ thống công trình TLNĐ trên các vùng sinh thái ở ĐBSCL qua các giai đoạn phát triển. - Nghiên cứu mô hình TLNĐ điển hình cho vùng sinh thái nớc ngọt, vùng sinh thái nớc lợ và vùng sinh thái nớc mặn. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu : - Kế thừa các kết quả nghiên cứu về hệ thống TLNĐ với lịch sử phát triển ĐBSCL. áp dụng chọn lọc tri thức kinh nghiệm đã có về hệ thống TLNĐ trên thế giới và ở Việt Nam. - Điều tra, khảo sát thực trạng hệ thống TLNĐ trên các vùng sinh thái. Tổng hợp hệ canh tác trên các vùng sinh thái đặc trng hiện nay ở ĐBSCL. - Tiếp cận phơng pháp phân tích tơng tự để so sánh hệ canh tác, đánh giá các mô hình sản xuất đã có trên mỗi tiểu vùng sinh thái. - Sử dụng các phần mềm thích hợp để mô phỏng và tính toán. - Phân tích và định hớng khả năng ứng dụng mô hình TLNĐ ở ĐBSCL. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Phân vùng sinh thái ĐBSCL theo quan điểm thủy lợi - tài nguyên nớc. Kết quả nghiên cứu phân vùng sinh thái đã đ- ợc chúng tôi đề cập trong [3]. Trên cơ sở lấy tài nguyên nớc (độ nhiễm mặn và thời gian duy trì mặn của nớc) làm chủ đạo, đã phân ĐBSCL thành 3 vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn, xem Hình 1. 1 0 25 50 km0 25 50 km Cà MAU Bạc liêu Kiên GIANG CầN THơ AN GIANG VĩNH LONG Trà VINH TIềN GIANG LONG AN Đồng tháp TP. Hồ chí miNH B i ể n đ ô n g Vị n h th á i l a N C A M P U C H I A B sóc TRăNG BếN TRE Vùng sinh thái n ớc ngọt (không nhiễm mặn) : 12 tháng trong năm Vùng sinh thái n ớc lợ (từ 0 đến 4g/l) : thời gian từ 1- 2 tháng Vùng sinh thái n ớc lợ (từ 4g/l đến 18g/l) : thời gian từ 1- 4 tháng Vùng sinh thái n ớc mặn (từ 18g/l đến 30g/l) : thời gian từ 1- 12 tháng GHI CHú : 1 2 3 4 1 2 2 3 3 4 4 4 Hình 1. Bản đồ phân vùng sinh thái ĐBSCL theo quan điểm thủy lợi [3] 3.2. Thực trạng hệ thống TLNĐ trên các vùng sinh thái ở ĐBSCL 3.2.1. Thực trạng hệ thống TLNĐ trên vùng sinh thái nớc ngọt. - Các kênh cấp II còn thiếu và phân bố không đều, cụ thể vùng ven sông có mật độ cao, càng vào sâu trong nội đồng mật độ càng giảm. - Đây là vùng chịu ảnh hởng trực tiếp lũ ĐBSCL nên hệ thống bờ bao tơng đối hoàn chỉnh, tuy nhiên phạm vi quy mô các ô bao nhỏ nên khả năng kiểm soát lũ rất hạn chế. - Hệ thống nội đồng chủ yếu do dân đầu t, công trình điều tiết rất ít nên tới tiêu không chủ động, lợi dụng thủy triều còn hạn chế. - Kênh mơng bị bồi lắng th- ờng xuyên, ít đợc nạo vét, tu bổ hàng năm. 3.2.2. Thực trạng hệ thống TLNĐ trên vùng sinh thái nớc lợ - mặn. - Hệ thống TLNĐ mới bắt đầu hình thành phục vụ nuôi trồng thuỷ sản (NTTS). Cha đáp ứng yêu cầu phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất. - Công trình điều tiết nội đồng hầu nh cha có, phần lớn là kênh dẫn và đập tạm. 2 - Hệ thống cấp và thoát nớc dùng chung dễ gây và lan truyền ô nhiễm. - Hệ thống kênh rạch bị bồi lắng nhiều, không đợc nạo vét thờng xuyên. - Thiếu công trình nội đồng và hệ thống kiểm soát nguồn nớc trong kênh, ô ruộng, thiếu hệ thống bổ sung nguồn nớc ngọt pha loãng phục vụ NTTS. - Cha tận dụng u thế biên độ triều lớn cho tới tiêu tự chảy. - Quản lý việc cấp và thoát nớc cha tốt. 3.3. Sơ đồ nghiên cứu mô hình TLNĐ trên các vùng sinh thái ĐBSCL. Hệ THốNG THủY LợI nộI ĐồNG Tổng QUAN ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG THựC TRạNG Hệ THốNG THủY LợI NộI ĐồNG Vùng sinh thái n ớc Ngọt (Cấp thoát n ớc cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất) Vùng sinh thái n ớc Lợ (Cấp thoát n ớc cho sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản) Vùng sinh thái n ớc Mặn (Cấp thoát n ớc phục vụ nuôi trồng thủy sản) Định h ớng phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng tiên tiến, hiệu quả Cơ sở khoa học theo mục tiêu, nhiệm vụ Cơ sở khoa học về bố trí quy mô, khối l ợng Cơ sở KH về ứng dụng tiến bộ KHKT, nâng cấp, hiện đại hóa Theo các vùng sinh thái Theo ph ơng thức đầu t Các b ớc đi Các thông số kỹ thuật cơ bản Hệ THốNG THủY LợI NộI ĐồNG TRÊN CáC VùNG SINH THáI KHáC NHAU Kiến nghị các dạng MÔ HìNH ĐIểN HìNH trên các vst XÂY DựNG MÔ HìNH THUỷ LợI NộI ĐồNG MẫU TRÊN CáC VùNG SINH THáI Cơ sở khoa học đề xuất mô hình thủy lợi nội đồng trên các vùng sinh thái PHÂN VùNG SINH THáI ĐBSCL Hình 2. Sơ đồ nghiên cứu mô hình TLNĐ trên các vùng sinh thái ĐBSCL [4] 3 3.4. Các giải pháp nâng cấp, hoàn thiện hệ thống TLNĐ phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất. - Đầu t nạo vét, cải tạo, đào mới, mở rộng hệ thống TLNĐ trên cơ sở tính toán khả năng cấp và thoát nớc của kênh rạch nội đồng phục vụ sản xuất theo từng mô hình canh tác. - Đầu t hệ thống và công nghệ tới hiện đại phù hợp cho những loại cây trồng có hiệu quả cao. - Xây dựng các công trình điều tiết và kiểm soát nguồn nớc. - Tính toán nhu cầu nớc cho các loại cây trồng, vật nuôi thích hợp với từng vùng sinh thái. Trên cơ sở đó định hớng quy hoạch hệ thống TLNĐ trên các vùng sinh thái và kế hoạch phân phối nguồn nớc. - Xây dựng hệ thống TLNĐ phù hợp với từng mô hình sản xuất, cho các loại cây trồng, vật nuôi trên các vùng sinh thái. - Xây dựng quy trình đóng mở cống điều tiết nhằm giải quyết nhiệm vụ lấy nớc mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản và trữ ngọt để trồng lúa, áp dụng biện pháp tới luân phiên để nâng cao hiệu quả sử dụng nớc. 3.5. Đề xuất mô hình TLNĐ điển hình trên các vùng sinh thái ở ĐBSCL. 3.5.1. Mô hình TLNĐ ở vùng sinh thái nớc ngọt CT1 6 3 Màu Ghi chú : CC : cống cấp; KC : kênh cấp CT : cống thoát; KT : kênh thoát Kênh cấp KC1000 Kênh thoát KT500 Lúa Cá Ao lắng Ao nuôi Ao xử lý Kênh cấp KC1 Kênh thoát KT1 CC1 CC2 CC3 CC4 CC5 CT5 CT4 CT3 CT2 50 500 3 3 6 3 3 300 100 100 A-A : Mặt cắt ngang ruộng Lúa - Cá Min M ơng trú M ơng trú Max Kênh cấp Kênh thoát Chiều rộng ruộng Cống cấp Cống thoát Chiều rộng ao nuôi Chiều rộng ao lắng Chiều rộng ao xử lý Cống thoát Cống cấp B-B : Mặt cắt ngang ao nuôi thủy sản Kênh thoát Kênh cấp A A B B Hình 3. Sơ đồ hệ thống thuỷ lợi nội đồng phục vụ mô hình canh tác tổng hợp lúa - màu - cây ăn trái - thuỷ sản nớc ngọt trên vùng sinh thái ngọt ĐBSCL. Hình 4. Đồ thị kế hoạch tới cho cây bởi tại xã Thuận An, tỉnh Vĩnh Long Hình 5. Đồ thị nhu cầu nớc cho cây bởi tại xã Thuận An, tỉnh Vĩnh Long a. Tính toán nhu cầu nớc của mô hình Nhiệm vụ của mô hình TLNĐ là cấp thoát n- ớc phục vụ canh tác tổng hợp lúa - màu - cây ăn trái - thuỷ sản nớc ngọt. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, nguồn nớc, các đặc tính về chế độ nớc yêu cầu của từng loại cây trồng và vật nuôi, kế hoạch phát triển, cơ cấu canh tác các loại cây trồng trong vùng. Kết quả tính toán hệ số tới tiêu nớc cho mô hình nh sau : - Đối với lúa : Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả [2], hệ số tới cho lúa q tới = 1,1 l/s/ha, hệ số tiêu q tiêu = 4,0 l/s/ha. - Đối với cây trồng cạn, rau màu : q tới = 0,37 - 0,7 l/s/ha, q tiêu = 3,0 l/s/ha. - Đối với ruộng luá - cá : q cấp = 21,41 l/s/ha, hệ số thoát nớc ma q tiêu = 10,7 l/s/ha. 4 - Đối với thủy sản chuyên canh : q cấp = 20,8 l/s/ha, hệ số thoát nớc ma q tiêu = 10,7 l/s/ha. b. Tính toán kích thớc kênh cấp, thoát và công trình trên kênh Mô hình TLNĐ bao gồm các kênh và cống cấp 3 (CC3), kênh và cống cấp 4 (CC4). - Kênh cấp 3 : Kênh cấp 3 đợc bố trí vuông góc với kênh cấp 2 và có khoảng cách 100m/kênh, tạo ra các ô ruộng từ 5-10 ha. Mặt cắt kênh cấp 3 có kích thớc nh sau: Chiều rộng đáy 0,5 m; mái m=1,0; chiều rộng bờ kênh: 3m; chiều sâu so với mặt đất tự nhiên 0,7 m; chiều cao bờ kênh so với mặt đất tự nhiên là 0,8 m. - Cống cấp 3 đặt đầu kênh cấp 3, loại D= 60 cm hoặc 40 cm tùy thuộc vào diện tích ô ruộng. - Kênh cấp 4 đợc bố trí vuông góc với kênh cấp 3, khoảng cách tùy thuộc vào sự phân bố cơ cấu cấy trồng trong ô ruộng. Chiều rộng đáy kênh 0,2m; Chiều rộng bờ kênh là 0,2m; mái kênh m=1,0; Chiều sâu bờ kênh so với mặt đất tự nhiên 0,4 m; Chiều cao bờ kênh so với mặt đất tự nhiên là 0,3 m. - Cống cấp 4 đặt ở đầu kênh cấp 4 hoặc trực tiếp cấp nớc vào ao tùy thuộc theo mô hình sản xuất của ô ruộng và có thể là cống tròn, hay cống hộp D=40 hoặc D=20cm. Bảng 1. Khối lợng đơn vị cho 1 ha TLNĐ trên vùng sinh thái ngọt TT Mô hình Đất đào (m 3 ) Đất đắp (m 3 ) Beton (m 3 ) Đá xây (m 3 ) Máy bơm D12 (cái) 1 Rau, màu 78 45 1.2 1.5 0.25 2 Lúa - thủy sản 1190 470 1.6 2.1 0.25 3 Chuyên cá 2540 900 2.3 3.4 0.5 (Nguồn : Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, 2006) 3.5.2. Mô hình TLNĐ trên vùng sinh thái nớc lợ Hình 6. Mô hình TLNĐ phục vụ nuôi Tôm - Lúa trên vùng sinh thái nớc lợ a. Tính toán nhu cầu nớc của mô hình : Căn cứ đặc điểm chế độ thủy triều, nguồn nớc ngọt, cơ cấu bố trí mùa vụ giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp, chế độ nớc yêu cầu cho tôm và lúa. Kết quả tính toán hệ số cấp thoát nớc cho mô hình. - Đối với lúa : Hệ số cấp q tới = 1,1 l/s/ha, hệ số tiêu q tiêu = 3,47 l/s/ha. - Đối với tôm : Hệ số cấp q cấp = 14 l/s/ha, hệ số thoát q thoát = 22 l/s/ha. b. Tính toán sơ bộ kích thớc mặt cắt kênh m- ơng và công trình trên kênh: Đối với vùng sinh thái nớc lợ chúng tôi đề xuất xây dựng mô hình kênh nội đồng cấp thoát tách rời (riêng biệt). Trong trờng hợp ma lớn cần tiêu thoát nhanh ta có thể mở đồng thời cả hai cửa cấp và thoát để tiêu nớc trong ruộng lúa. Kích thớc lô ruộng và các công trình cấp và thoát nớc đợc tính toán dựa vào công thức (1) và (2) để bố trí thiết kế hệ thống TLNĐ cho trờng hợp tới tiêu (cấp thoát) tách rời phục vụ trồng lúa trên đất nuôi tôm vùng ĐBSCL [1],[5]. Qc = b.h c . 'Z.g2 (m 3 /s) (1) Trong đó: Qc : Lu lợng cửa lấy nớc vào lô ruộng trồng lúa kết hợp nuôi tôm; : hệ số co hẹp bên; : hệ số lu tốc; b : chiều rộng cửa lấy nớc; h c độ sâu nớc chảy sau cống, h c = h r + h (h r độ sâu kênh cấp, thoát và h : cột nớc trung bình sau cống ứng với thời gian Ti); 'Z : tổn thất cột nớc trung bình trong thời gian Ti. Từ đó sẽ tính đợc chiều rộng cửa lấy nớc trong trờng hợp có mơng nuôi tôm quanh ruộng trồng lúa theo công thức (2), với B, L là chiều rộng và chiều dài lô ruộng. b = '2)1.( Zg h Ti BL h r + à (m) (2) Bảng 2.: Khối lợng đơn vị cho 1 ha TLNĐ trên vùng sinh thái lợ (mô hình Tôm - Lúa) T T Hạng mục Đơn vị Kênh cấp (nội đồng) Bờ kênh và mơng trú Mơng trú Kênh thoát (nội đồng) 1 Cao trình MĐTN bình quân m 0.89 0.89 0.89 0.89 5 2 M¸i (m) kªnh ,bê, m¬ng tró - 1.00 1.00 1.50 1.00 3 Réng (B) kªnh,bê, m¬ng tró m 2.00 2.00 4.00 3.00 4 Cao tr×nh (Z) kªnh,bê, m¬ng tró m -1.00 2.50 -0.30 -1.20 5 Réng ®¸y bê - réng mỈt m¬ng tró m 5.78 5.22 7.57 7.18 6 DiƯn tÝch mỈt níc m¬ng tró/ha m 2 - - 2799 - 7 ChiỊu dµi kªnh, bê, m¬ng tró m 100 370 370 100 8 Tû lƯ diƯn tÝch mỈt níc m¬ng tró % - - 28 - 9 DiƯn tÝch mỈt c¾t ao m¬ng - bê ao m 2 5.78 3.61 5.79 7.18 10 Khèi lỵng ®µo ®¾p m 3 578 1335 2139 718 (Ngn : ViƯn Khoa häc Thủ lỵi miỊn Nam, 2006) 3.5.3. M« h×nh TLN§ trªn vïng sinh th¸i níc mỈn a. TÝnh to¸n nhu cÇu níc cđa m« h×nh : Trªn c¬ së ®Ỉc ®iĨm ngn níc, kh¶ n¨ng cÊp mỈn vµ ngät bỉ sung khi cÇn (vỊ mïa kh«), c¸c ph¬ng ph¸p vµ quy tr×nh nu«i thđy s¶n (qu¶ng canh, qu¶ng canh c¶i tiÕn, th©m canh, b¸n th©m canh), c¸c u tè chØ tiªu vỊ ®é mỈn, yªu cÇu chÕ ®é n- íc cho t«m vµ trong trêng hỵp cÊp níc c¨ng th¼ng nhÊt. KÕt qu¶ tÝnh to¸n hƯ sè cÊp tho¸t cho m« h×nh TLN§ phơc vơ nu«i chuyªn t«m. - §èi víi m« h×nh th©m canh : HƯ sè cÊp q cÊp = 14,32 l/s/ha, hƯ sè tho¸t q tho¸t = 17,85 l/s/ha. - §èi víi m« h×nh qu¶ng canh c¶i tiÕn: HƯ sè cÊp q cÊp = 12,3 l/s/ha, hƯ sè tho¸t q tho¸t = 17,22 l/s/ha. AO NUÔI 50% A MẶT BẰNG AO NUÔI TÔM (CÓ AO LẮNG VÀ XỬ LÝ) Kênh Cấp cấp IV A Kênh thoát cấp IV AO LẮNG 30% Cửa lấy nước Cống lấy nước Cống thoát nước Bờ ao lắng và ao nuôi AO XỬ LÝ 20% Bờ ao nuôi và ao xử lý Cửa xả nước Chiều dài Ao nuôi Kênh Cấp Cấp IV Kênh Thoát Cấp IV Chiều dài ao nuôi tôm Bkc Bkt Mái kênh cấp Mái kênh thoát Bờ ao xử lý và kênh thoát Bờ kênh cấp và ao lắng MẶT CẮT A -A Ao lắng Bờ ao lắng và ao nuôi Mực nước Max Mực nước Min Bờ ao nuôi và ao xử lý Ao Xử lý H×nh 7. M« h×nh TLN§ phơc vơ nu«i chuyªn t«m trªn vïng sinh th¸i níc mỈn b. TÝnh to¸n s¬ bé khèi lỵng cho m« h×nh : B¶ng 3. Khèi lỵng ®¬n vÞ cho 1 ha TLN§ trªn vïng sinh th¸i mỈn (m« h×nh chuyªn T«m) TT H¹ng mơc §¬n vÞ Kªnh cÊp (néi ®ång) Bê kªnh vµ ao Ao l¾ng, xư lý Ao nu«i Kªnh tho¸t (néi ®ång) 1 Cao tr×nh M§TN b×nh qu©n m 0.81 0.81 0.81 0.81 0.81 6 2 Mái (m) kênh , ao - 1.00 1.00 1.00 1.50 1.00 3 Rộng (B) kênh, ao m 2.0 2.0 30.0 56.0 3.0 4 Cao trình (Z) kênh, ao m -1.0 2.5 -0.3 -0.3 -1.2 5 Rộng mặt kênh, đáy bờ, mặt ao m 5.6 5.4 32.2 59.3 7.0 6 Diện tích mặt nớc m 2 381 - 2944 5456 501 7 Chiều dài tính toán KL m 100 356 95 95 100 8 Tỷ lệ diện tích mặt nớc ao % - - 29.44 54.56 - 9 Diện tích tính toán khối lợng m 2 5.62 5.38 32.22 59.33 7.02 10 Khối lợng đào đắp m 3 562 1915 3049 5614 702 (Nguồn : Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, 2006) 7 4. KếT LUậN Trên cơ sở thực trạng hệ thống TLNĐ, các tác giả đã nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cấp và hoàn thiện hệ thống TLNĐ phục vụ mô hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên các vùng sinh thái ở ĐBSCL. - Hệ thống TLNĐ trên vùng sinh thái n ớc ngọt, đảm bảo yêu cầu ngăn mặn triệt để, giữ ngọt, tiêu úng, xổ phèn vv. Phát huy tối đa hệ thống công trình điều tiết (các cống bọng nội đồng) nhằm điều khiển chế độ nớc phục vụ các mô hình canh tác tổng hợp Lúa - Màu - Cây ăn trái - Thuỷ sản nớc ngọt. - Hệ thống TLNĐ trên vùng sinh thái n ớc lợ, đáp ứng yêu cầu cấp thoát nớc chủ động để nuôi trồng thuỷ sản về mùa khô và trồng lúa về mùa ma đó là giữ ngọt, tiêu chua, xổ phèn, rửa mặn vào đầu vụ và tiêu úng giữa vụ, khả năng giữ ẩm khi chuyển vụ, làm vệ sinh đồng ruộng vv. - Hệ thống TLNĐ trên vùng sinh thái n ớc mặn, đảm bảo yêu cầu kiểm tra chất l- ợng môi trờng nớc vào - ra, chủ động trong việc cấp và thoát nớc cho nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt quy trình cấp thoát nớc tách rời. Nói tóm lại, để khai thác hiệu quả, sử dụng hợp lý và phát huy thế mạnh các vùng sinh thái đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện, bài bản theo quan điểm hệ thống. Một trong những nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho phát triển các vùng sinh thái nớc ngọt, lợ, mặn ở ĐBSCL hiện nay là nghiên cứu xây dựng các mô hình TLNĐ sử dụng nớc có kỹ thuật, kinh tế, phục vụ phát triển nông - lâm - ng nghiệp bền vững trên các vùng sinh thái. TàI LIệU THAM KHảO [1] Lê Sâm (1996). Thuỷ nông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp. [2] Lê Sâm (chủ biên) và nnk (2006). Nghiên cứu giải pháp nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ các mô hình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam. [3] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vợng, Phan Anh Dũng (2006). Phân vùng sinh thái, cơ sở quan trọng để nghiên cứu giải pháp nâng cấp và hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi nội đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập kết quả KH&CN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 86-90. [4] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vợng, Phan Anh Dũng (2006). Nâng cấp hệ thống thủy lợi nội đồng một vấn đề cấp thiết đặt ra trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập kết quả KH&CN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 186-191. [5] Lơng Văn Thanh (2006). Kết quả nghiên cứu cải tạo đất phèn phục vụ phát triển kinh tế -xã hội Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập kết quả KH&CN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 159-160. 8 Summary STUDY ON INTERIOR IRRIGATIONAL SYSTEMS IN MEKONG DELTA’S ECOLOGICAL AREAS Prof. Dr LE SAM (1) ME. NGUYEN DINH VUONG (2) ME. PHAN ANH DUNG (3) (1),(2),(3) : Southern Institute of Water Resources Research Interior irrigation system, which supply and drain water for fields is ultimate construction irrigation and is established by devolving irrigation construction. It serves the same irrigation requirement's fields or aquatic ponds. A studying on interior irrigation system in Mekong delta’s ecological areas is necessary, it make basic for intensive cultivation, increase the number of crops, increase production yield, productivity and efficient water use. Interior irrigation system contributes to change agricultural structure in Mekong Delta’s ecological areas. Ngêi ph¶n biÖn: TS. Vò Kiªn Trung 9 . mô hình TLNĐ trên các vùng sinh thái ĐBSCL. Hệ THốNG THủY LợI nộI ĐồNG Tổng QUAN ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG THựC TRạNG Hệ THốNG THủY LợI NộI ĐồNG Vùng sinh thái n ớc Ngọt (Cấp thoát n ớc cho sản. Nam Tóm tắt: Mô hình thuỷ lợi nội đồng là hệ thống công trình thủy lợi cấp cuối cùng phục vụ trực tiếp cấp và thoát nớc, đợc xác lập thông qua công tác phân cấp công trình thủy lợi, bao gồm những ô ruộng/ao. thông số kỹ thuật cơ bản Hệ THốNG THủY LợI NộI ĐồNG TRÊN CáC VùNG SINH THáI KHáC NHAU Kiến nghị các dạng MÔ HìNH ĐIểN HìNH trên các vst XÂY DựNG MÔ HìNH THUỷ LợI NộI ĐồNG MẫU TRÊN CáC VùNG SINH