1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Khoa học cấp nhà nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thuỷ lợi phục vụ sản xuất lúa vụ thu đông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

488 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 488
Dung lượng 30,93 MB

Nội dung

1. Mục tiêu chung của Đề tài: Mục tiêu chung của đề tài là: Đề xuất được các giải pháp thuỷ lợi hợp lý, không gây mâu thuẫn về sử dụng nước, ngập úng cho các vùng ở ĐBSCL khi sản xuất lúa vụ Thu Đông. 2. Mục tiêu cụ thể của Đề tài: o Đánh giá được tình hình chuyển đổi sản xuất lúa vụ Thu Đông hiện nay ở ĐBSCL. o Xác định được yêu cầu cần điều chỉnh hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất lúa vụ Thu Đông ở ĐBSCL. o Đề xuất được các giải pháp thuỷ lợi hợp lý, phục vụ sản xuất lúa vụ Thu Đông cho các vùng sinh thái điển hình ở ĐBSCL. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về địa lý là vùng sản xuất vụ Thu Đông ở ĐBSCL, chủ yếu nằm ở vùng lũ (ngập sâu và ngập nông) và một phần trong vùng ngọt hóa; các vùng này có tương tác với các vùng còn lại trên Đồng bằng, do đó hầu hết các vấn đề nghiên cứu cần phải quan tâm giải quyết trên tổng thể cả Đồng bằng. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về chuyên môn được tập trung vào cơ sở khoa học cho việc sản xuất lúa vụ Thu Đông ở ĐBSCL… Những vấn đề khác thuộc về kinh tế (chẳng hạn như thị trường,…) chỉ được đề cập ở mức độ vừa phải. Đề tài giải quyết các vấn đề thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, trong đó đi sâu phục vụ cho nông nghiệp, thủy sản, rừng. Lĩnh vực khoa học chuyên ngành là thủy động lực nguồn nước và môi trường trong châu thổ lớn, phức tạp; khoa học nông nghiệp đất và cây trồng, khoa học thủy sản về tôm, cá. Việc nghiên cứu chuyên sâu của đề tài đã được thực hiện bởi áp dụng các công cụ tính toán hiện đại (lý thuyết thủy động lực truyền thống, lý thuyết lan truyền các nguồn nước – do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam xây dựng, phần mềm thủy động lực MIKE11, bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định của Ủy ban Mê Công Quốc tế DSF, các công cụ phân tích thông tin địa lý như MapInfo, ArcGIS,…). Đề tài đã được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ khoa học của nhiều cơ quan có liên quan đến vùng nghiên cứu. Chính vì thế sản phẩm của đề tài rất phong phú, là những kết quả khoa học có tính mới và sáng tạo, đưa ra được những dạng kết quả và những kết luận chưa từng được công bố hoặc làm sâu sắc thêm các kết luận trước đây, lý giải được các vấn đề đang tồn tại hiện nay một cách logic. Đề tài đã phân tích đánh giá khá đầy đủ và có cơ sở khoa học về các điều kiện khí hậu (mưa, nhiệt độ…), thủy văn (lũ, kiệt, xâm nhập mặn), nguồn nước, tài nguyên đất liên quan đến sản xuất lúa Thu Đông, những thuận lợi và tồn tại khó khăn và xu thế phát triển lúa Thu Đông. Đề tài đã nghiên cứu đề xuất đưa ra các giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất ổn định lúa Thu Đông, bao gồm các giải pháp công trình và các giải pháp quản lý vận hành các công trình cho các hệ thống hiện hữu, các vùng đặc thù: vùng ngập lũ, vùng ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, vùng khan hiếm nước. Các giải pháp khoa học công nghệ chuyển nước ngọt cho các vùng xa sông Hậu sử dụng âu thuyền có tính mới, tính sáng tạo cao, là đóng góp cho khoa học thủy lợi trong việc xây dựng các công trình đa mục tiêu, mềm dẻo giải quyết các vấn đề thực tế. Kết quả đề tài đã góp phần giải quyết các vấn đề thực tế đang tồn tại về khai thác nguồn đất, nước vùng ĐBSCL phù hợp với các thay đổi dòng chảy từ thượng nguồn và các xu thế thay đổi sử dụng đất tự nhiên trên đồng bằng để từng bước đi vào sản xuất ổn định và bền vững. Các giải pháp cụ thể đã được đưa ra giải quyết được nhiều vấn đề trước đây chưa có lời giải. Việc áp dụng các giải pháp nếu được thực thi sẽ mang lại nhiều kết quả to lớn cho phát triển KTXH.

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THUỶ LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: ĐTĐL.2012-T/25 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Cơ quan thực đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Chủ nhiệm đề tài : GS.TS Tăng Đức Thắng TP Hồ Chí Minh – 9/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC MÊ CÔNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVÀ NGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG ỞĐỒNG BẰNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG 1.1.1 Lưu vực Mê Công 1.1.2 Chế độ khí tượng, thủy văn dòng chảy lưu vực 1.1.2.1 Mưa lưu vực 1.1.2.2 Dòng chảy Mê Công 1.1.3 Thủy văn Biển Hồ 1.1.3.1 Đặc điểm Biển Hồ 1.1.3.2 Dòng chảy Biển Hồ 10 1.1.3.3 Cân nước hồ Tonle Sap 12 1.1.4 Phát triển thủy điện lưu vực 15 1.1.4.1 Đặc điểm chung 15 1.1.4.2 Thủy điện hữu 16 1.1.4.3 Thủy điện dòng hạ lưu Mê Cơng 16 1.1.4.4 Thủy điện hữu Thủy điện dịng 17 1.1.4.5 Thủy điện theo quy hoạch (đầy đủ) 17 1.1.5 Sử dụng nước (nơng nghiệp có tưới ngành sử dụng nước khác) 18 1.1.6 Phù sa 19 1.1.7 Dân sinh kinh tế xã hội 21 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 1.2.1 Địa hình 21 1.2.2 Mạng sông kênh 22 1.2.2.1 Sơng kênh 24 1.2.2.2 Hệ thống kênh 26 1.2.3 Khí tượng, thủy văn hải văn 26 1.2.3.1 Khí tượng thủy văn 26 1.2.3.2 Thủy triều 31 1.2.4 Phù sa 33 1.2.5 Dân sinh, Kinh tế - Xã hội 33 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 34 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC VÀ THỔ NHƯỠNG ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 39 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 39 2.2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT VỤ LÚA THU ĐÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 39 2.2.1 Nguồn nước mưa 39 2.2.1.1 Phân bố mưa khu vực ĐBSCL 40 2.2.1.2 Mưa ngày lớn khu vực ĐBSCL 50 ii 2.2.1.3 Xu biến đổi lượng mưa khu vực ĐBSCL 66 2.2.1.4 Ứng dụng kết nghiên cứu mưa đến sản xuất lúa Thu Đông vùng ĐBSCL 69 2.3 NGUỒN NƯỚC MẶT 69 2.3.1 Dòng chảy mùa mưa lũ 69 2.3.1.1 Nguồn nước mùa lũ lưu vực Mê Công 69 2.3.2 Dịng chảy mùa khơ 73 2.3.2.1 Nguồn nước mùa khô 73 2.1.1 Xâm nhập mặn 78 2.1.1.1 Giai đoạn trước 2012 78 2.3.2.2 Giai đoạn từ sau 2012 81 2.4 THỔ NHƯỠNG VÀ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI 83 2.4.1 Thổ nhưỡng trạng 83 2.4.2 Bản đồ đơn vị đất đai 85 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ THỔ NHƯỠNG TRÊN ĐỒNG BẰNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 86 2.5.1 Vùng ngập lũ sâu 86 2.5.2 Vùng ngập nông 86 2.5.3 Vùng hóa 86 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ 87 3.1 VẤN ĐỀ CHUNG 87 3.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VỤ LÚA THU ĐÔNG 87 3.2.1 Lịch sử phát triển lúa Thu Đông 87 3.2.2 Phân vùng sản xuất lúa Thu Đông 88 3.2.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa Thu Đông 89 3.2.4 Xây dựng đồ phân bố sản xuất lúa Thu Đông 89 3.2.5 Diễn biến sản xuất lúa Thu Đông 92 3.2.6 Nhận xét đánh giá 92 3.2.7 Phân tích hiệu sản xuất lúa Thu Đông 93 3.2.7.1 Kết nghiên cứu đề tài 93 3.2.7.2 So sánh với nghiên cứu khác 95 3.2.8 Môi trường nước đất vùng sản xuất lúa Thu Đông 96 3.2.8.1 Kết nghiên cứu Đề tài 96 3.2.9 Dư lượng thuốc BVTV môi trường 103 3.2.9.1 Các cơng trình nghiên cứu khác 104 3.2.9.2 Một số nhận xét 105 3.3 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 105 3.3.1 Hệ thống cơng trình 105 3.3.1.1 Hạ tầng thủy lợi vùng ngập sâu 105 3.3.1.2 Hạ tầng thủy lợi vùng ngập lũ vừa nông 109 3.3.1.3 Hạ tầng thủy lợi ven biển 110 iii 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất lúa Thu Đông 110 3.3.3 Đánh giá chung hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển lúa Thu Đông 111 3.3.3.1 Ưu điểm 111 3.3.3.2 Tồn 111 3.4 CÁC TỒN TẠIVỀ VẤN ĐỀ THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÚA THU ĐÔNG 111 3.4.1 Mức độđáp ứng thủy lợi sản xuất lúa Thu Đông 112 3.4.1.1 Khả đáp ứng vùng lũ ngập sâu 112 3.4.1.2 Khả đáp ứng vùng lũ ngập nông 112 3.4.1.3 Khả đáp ứng vùng hóa 112 3.4.2 Khả đối phó với thiên tai 113 3.4.2.1 Chống lũ cực lớn 113 3.4.2.2 Chống ngập triều nước biển dâng 113 3.4.2.3 Mặn xâm nhập sâu, thiếu nước 113 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VỤ LÚA THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 4.1 VẤN ĐỀ CHUNG 115 4.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu sở khoa học sản xuất lúa Thu Đông 115 4.1.2 Một số thuật ngữ quy ước 116 4.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN, NGUỒN NƯỚC CĨ TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG 118 4.2.1 Các yếu tố khí hậu thời tiết 120 4.2.1.1 Yếu tố khí tượng 120 4.2.1.2 Tác động mưa đến sản xuất lúa Thu Đông 121 4.2.1.3 Tác động mưa đến sản xuất lúa Thu Đông vùng ngập nông 126 4.2.1.4 Tác động mưa đến sản xuất lúa Thu Đơng vùng hóa 126 4.2.2 Tác động từ thượng lưu 127 4.2.2.1 Tác động việc phát triển hồ chứa thượng lưu 127 4.2.2.2 Tác động việc sử dụng nước thượng lưu 136 4.2.2.3 Tác động hệ thống giao thông đường Campuchia đến dòng chảy lũ Đồng 136 4.2.2.4 Cơng trình kiểm sốt nước Biển Hồ (Tonle Sap)[Bỏ mục này} 137 4.2.3 Tác động từ biển 138 4.2.3.1 Tác động triều NBD đến lũ ảnh hưởng chúng đến sản xuất lúa Thu Đông 139 4.2.3.2 Tác động triều NBD đến xâm nhập mặn ảnh hưởng chúng đến sản xuất lúa Thu Đông 139 4.2.4 Tác động nội Đồng bằng: khai thác nước ngầm lún sụt đất 140 4.2.4.1 Lún sụt đất 140 4.2.4.2 Tác động lún sụt đất đến xâm nhập mặn sản xuất vụ Thu Đơng vùng hóa 140 4.3 THỔ NHƯỠNG VÀ VÙNG THÍCH NGHI SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG 141 iv 4.3.1 Bản đồ thổ nhưỡng 141 4.3.2 Xây dựng đồ thích nghi 143 4.3.3 Khả phù hợp thổ nhưỡng cho sản xuất lúa Thu Đông 146 4.4 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH HÀNG, CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN VỤ LÚA THU ĐÔNG TRÊN ĐỒNG BẰNG 146 4.4.1 Thay đổi vùng Đồng theo mơ hình sản xuất thích nghi lợi cạnh tranh 146 4.4.2 Thay đổi mơ hình sản xuất vùng bao đê sản xuất lúa Thu Đơng 148 4.4.3 Thay đổi sách đất đai 149 4.5 TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KHÁC ĐẾN SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG TRÊN ĐỒNG BẰNG 150 4.5.1 Giao thông đường 150 4.5.2 Hạ tầng điện lực 151 4.6 VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA: VÙNG LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÀ MỘT GIẢP PHÁP NHIỀU TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 152 4.7 DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG 152 4.7.1 Một số Quy hoạch nghiên cứu tham khảo cho việc đề xuất định hướng sản xuất lúa Thu Đông vùng Đồng sông Cửu Long 153 4.7.1.1 Quy hoạch sản xuất lúa Thu Đông 2015 153 4.7.1.2 Quy hoạch lũ Đồng sông Cửu Long (2016, trình duyệt) 156 4.7.1.3 Nghiên cứu Hà Lan (MDP, 2013) 156 4.7.2 Một số sở khoa họcvà thực tiễn để xây dựng kịch phát triển lúa Thu Đông 157 4.7.2.1 Xu sản xuất lúa Thu Đông theo điều kiện sản xuất 157 4.7.2.2 Phân tích xu tham khảo thực tiễn sản xuất lúa Thu Đông thời gian qua Đồng 162 4.7.3 Dự báo xu phát triển lúa Thu Đông 163 4.7.3.1 Dự báo xu sản xuất lúa Thu Đông tương lai gần 163 4.7.3.2 Dự báo xu sản xuất lúa Thu Đông tương lai xa 163 4.8 ĐỀ XUẤT CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 164 4.8.1 Một số nguyên tắc xây dựng kịch phát triển lúa Thu Đông 165 4.8.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng giải pháp phát triển lúa Thu Đông 165 4.9 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỦY LỢI THEO DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN LÚA THU ĐÔNG VÀ THEO KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN LÚA THU ĐÔNG 166 4.9.1 Tầm nhìn giải pháp thủy lợi 166 4.9.2 Định hướng kỹ thuậtcác giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển lúa Thu Đông 167 4.9.2.1 Yêu cầuđối với giải pháp 167 4.9.2.2 Vấn đề cần cân nhắc xây dựng giải pháp 168 4.9.2.3 Định hướng giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển Thu Đông 169 v CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 171 5.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 171 5.2 XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 171 5.2.1 Quan điểm xây dựng Phương án thủy lợi phục vụ sản xuất Thu Đông 172 5.2.2 Cấu trúc kịch 173 5.2.2.1 Cấu trúc kịch 173 5.2.2.2 Cấu trúc phương án hạ tầng: Phương án phương án phát triển 174 5.2.2.3 Cấu trúc Trường hợp tính toán 175 5.2.3 Chi tiết kịch đề xuất nghiên cứu 176 5.3 CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC KỊCH BẢN GIẢI PHÁP THỦY LỢI PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 199 5.3.1 Xây dựng cơng cụ tính tốn yếu tố, thơng số kịch 199 5.3.1.1 Mơ hình tốn dịng chảy 199 5.3.1.2 Mơ hình tốn chất lượng nước 202 5.3.2 Công cụ phương pháp phân tích kịch 203 5.3.2.1 Công cụ 203 5.3.2.2 Phương pháp phân tích 203 5.4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN LÚA THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 203 5.4.1 Kết 204 5.4.1.1 Kết mô ngập lũ 204 5.4.2 Diễn biến mực nước theo kịch 270 5.5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN KỊCH BẢN HẠ TẦNG PHÁT TRIỂN LÚA THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 379 5.5.1 Phân tích đánh giá 379 5.5.2 Lựa chọn giải pháp 379 5.6 GIẢI PHÁP THỦY LỢI PHỤC VỤ LÚA THU ĐÔNG CHO MỘT SỐ VÙNG CĨ TÍNH ĐẶC THÙ 380 5.6.1 Bảo vệ chống ngập lũ, ngập úng mưa 380 5.6.1.1 Cách thức bao đê 380 5.6.1.2 Xây dựng hệ số tiêu nước mưa 381 5.6.2 Giải pháp vùng ngập úng Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu 381 5.6.2.1 Vấn đề 381 5.6.2.2 Giải pháp 382 5.6.2.3 Giải pháp vùng ngập nông ven sông Cửu Long 383 5.6.3 Vùng hóa ven biển 384 5.6.3.1 Giải pháp nâng cấp Hệ thống hóa Long An (Nhật Tảo - Tân Trụ) 384 5.6.3.2 Giải pháp đảm bảo nước cho vùng hóa Gị Công, tỉnh Tiền Giang 386 5.6.3.3 Giải pháp đảm bảo nước cho vùng hóa Trà Vinh, Vĩnh Long 389 vi 5.6.3.4 Giải pháp đảm bảo nước cho vùng hóa Long Phú - Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 389 5.1.1.1.1 Giải pháp 393 5.6.3.5 Các giải phápđảm bảo nước cho sản xuất Thu Đông vùng Bạc Liêu 396 5.7 TÓM TẮT CÁC GIẢI PHÁP THỦY LỢI PHỤC VỤ LÚA THU ĐƠNG CHO MỘT SỐ VÙNG CĨ TÍNH ĐẶC THÙ 397 CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH MẪU SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 400 6.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 400 6.2 LỰA CHỌN KHU THIẾT KẾ MẪU 400 6.3 THIẾT KẾ THỦY LỢI KHU MẪU CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 400 6.3.1 Giới thiệu dự án 400 6.3.2 Các tiêu thiết kế 402 6.3.3 Thiết kế khu mẫu 403 6.3.3.1 Phân tích trạng sản xuất 403 6.3.3.2 Tính tốn thủy lực cho khu thiết kế mẫu 404 6.3.3.3 Hiện trạng cơng trình khu mẫu 405 6.3.3.4 Phương án kỹ thuật cơng trình cho thiết kế khu mẫu 410 6.3.3.5 Lựa chọn quy mơ cơng trình 412 6.4 THIẾT KẾ THỦY LỢI KHU MẪU HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 414 6.4.1 Giới thiệu dự án 414 6.4.1.1 Vị trí khu mẫu 414 6.4.2 Các tiêu thiết kế 417 6.4.3 Thiết kế khu mẫu 417 6.4.3.1 Phân tích trạng sản xuất 417 6.4.3.2 Tính tốn thủy lực cho khu thiết kế mẫu 418 6.4.3.3 Hiện trạng cơng trình khu mẫu 419 6.4.3.4 Phương án kỹ thuật cơng trình cho thiết kế khu mẫu 424 6.4.3.5 Lựa chọn quy mơ cơng trình 426 CHƯƠNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI VÙNG SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 429 7.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 429 7.2 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG VÙNG NGẬP LŨ PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 429 7.2.1 Duy tu trục kênh thoát lũ 429 7.2.2 Đập tràn Trà Sư - Tha La 429 7.3 CÁC VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG VÙNG NGỌT HÓA PHỤC VỤ SẢN XUẤT LÚA THU ĐÔNG 430 7.3.1 Hệ thống Quản Lộ-Phụng Hiệp 430 vii 7.3.1.1 Hạn chế xâm nhập mặn lên Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng 431 7.3.1.2 Lấy 431 7.3.1.3 Tiêu úng 431 7.3.1.4 Lấy 432 7.3.2 Hệ thống Ơ Mơn-Xà No 432 7.3.2.1 Kiểm soát lũ 432 7.3.2.2 Ngăn mặn 432 7.3.2.3 Các vấn đề cần ý 432 7.4 CÁC YẾU TỐ HỖ TRỢ CHO QUẢN LÝ VẬN HÀNH 433 7.4.1 Tăng cường lực 433 7.4.1.1 Xây dựng công cụ phục vụ quan lý vận hành 433 7.4.1.2 Đào tạo cán 433 7.4.2 Cải thiện, thay đổi thể chế quản lý phù hợp 434 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 435 8.1 KẾT LUẬN 435 8.1.1 CÁC KẾT QUẢ CHUYÊN MÔN 435 8.1.2 CÁC ĐIỂM NHẤN KHÁC VỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC 439 8.1.3 CÁC ĐIỂM NHẤN VỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ 439 8.1.4 KẾT QUẢ XUẤT BẢN VÀ ĐÀO TẠO 441 8.1.4.1 Bài báo công bố 441 8.1.4.2 Về đào tạo 441 8.2 KIẾN NGHỊ 441 8.2.1 Về ứng dụng kết nghiên cứu đề tài 441 8.2.2 Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp 441 PHỤ LỤC 447 viii HÌNH VẼ Hình 1.1: Đóng góp dịng chảy theo lưu vực quốc gia Hình 1.2: Bản đồ đẳng trị mưa trung bình năm lưu vực Hình 1.3: Quan hệ mực nước, dung tích diện tích mặt thống hồ Tonle Sap Hình 1.4: Diễn biến lưu lượng vào Biển Hồ từ 1997-2002 10 Hình 1.5: Quan hệ nước vào Biển Hồ lưu lượng Kratie 11 Hình 1.6: Cân nước biển hồ giai đoạn 1998 – 2002 13 Hình 1.7.Cân nước Biển Hồ cho năm 1998 13 Hình 1.8: Cân nước Biển Hồ cho năm 2000 14 Hình 1.9: Hàm lượng phù sa trung bình năm dịng sơng Mê Công 19 Hình 1.10: Địa hình ĐBSCL 22 Hình 1.11: Sơ đồ mạng sơng kênh ĐBSCL 23 Hình 2.1: Ngày bắt đầu mùa mưa khu vực ĐBSCL 41 Hình 2.2: Ngày kết thúc mùa mưa khu vực ĐBSCL 42 Hình 2.3: Lượng mưa trung bình tháng trạm quan trắc 43 Hình 2.4: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm 46 Hình 2.5: Bản đồ phân bố số ngày mưa trung bình năm 47 Hình 2.6: Phân bố lượng mưa mùa mưa 49 Hình 2.7: Phân bố số ngày mưa trung bình tháng mùa mưa 50 Hình 2.8:Xác suất xuất lượng mưa lớn ngày, ngày, ngày ngày tính trung bình cho ĐBSCL 53 Hình 2.9 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 54 Hình 2.10 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 10% 55 Hình 2.11 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 50% 55 Hình 2.12 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 75% 56 Hình 2.13 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 58 Hình 2.14 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 10% 58 Hình 2.15 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 50% 59 Hình 2.16 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 75% 60 Hình 2.17 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 61 Hình 2.18 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 10% 62 Hình 2.19 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 50% 62 Hình 2.20 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 75% 63 Hình 2.21 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 64 Hình 2.22 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 10% 65 Hình 2.23 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 50% 66 ix Hình 2.24 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 75% 66 Hình 2.25 Xu lượng mưa ngày lớn trạm Cần Thơ 68 Hình 2.26 Xu lượng mưa ngày lớn trạm Cần Thơ 69 Hình 2.27: Thay đổi dịng chảy Mê Cơng trạm Chiang Saen (sau Thủy điện Trung Quốc) qua số năm gần 76 Hình 2.28: Thay đổi dịng chảy Mê Cơng Kratie số năm gần 77 Hình 2.29: Thay đổi dịng chảy mùa kiệt năm 2016 trạm Kratie trạm Chiang Saen 77 Hình 2.30: Đẳng mặn 4g/l ĐBSCL theo số năm điển hình 79 Hình 2.31: Sơ họa trạng thái xâm nhập mặn xâm nhập mặn tiềm năng(nếu khơng có hệ thống kênh chính) mùa khơ năm 2015-2016 83 Hình 2.32: Bản đồ đất trạng 2014 84 Hình 2.33: Bản đồ đơn vị đất đai trạng 2014 85 Hình 3.1: Hiện trạng vùng sản xuất lúa Thu Đơng ĐBSCL năm 2011 90 Hình 3.2: Hiện trạng vùng sản xuất lúa Thu Đông ĐBSCL năm 2015 91 Hình 3.3 Kết phân tích trích xuất kết phân tích dư lượng thuốc BVTV gốc Clo 100 Hình 3.4 Kết phân tích trích xuất kết phân tích dư lượng thuốc BVTV gốc Lân hữu 101 Hình 3.5 Kết phân tích trích xuất kết phân tích dư lượng thuốc BVTV họ Cúc tổng hợp 101 Hình 3.6 Kết phân tích trích xuất kết phân tích dư lượng thuốc BVTV họ Carbamate 102 Hình 3.7: Hiện trạng đê bao bờ bao ĐBSCL năm 2011 107 Hình 3.8: Hiện trạng đê bao bờ bao ĐBSCL năm 2015 108 Hình 3.9: Các bao đê bị vỡ lũ năm 2011 (An Giang + Đồng Tháp) 109 Hình 4.1: Sơ đồ miêu tả yếu tố kịch nghiên cứu 118 Hình 4.2: Lượng mưa trung bình tháng trạm quan trắc 122 Hình 4.3 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 124 Hình 4.4 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 10% 124 Hình 4.5 Phân bố lượng mưa ngày lớn vớip = 5% 125 Hình 4.6: Phân bố lượng mưa ngày lớn với p = 10% 126 Hình 4.7: Sơ đồ bước tính dịng chảy lũ tiềm dịng chảy lũ có xét đến điều tiết hồ chứa thượng lưu Mê Công trạm Kratie 129 Hình 4.8: Tần suất tổng lượng dịng chảy lũ tiềm tháng (7+8+9) trạm Kratie 130 Hình 4.9: Mực nước lũ số trạm ĐBSCL số trận lũ điển hình 133 x o Vùng dự án hóa Nhật Tảo - Tân Trụ (tỉnh Long An), Đề xuất xây trạm bơm Bà Phủ sông Vàm Cỏ Tây (gần rạch Thủ Thừa) cải tạo kênh, cống; o Vùng dự án hóa Gị Công (tỉnh Tiền Giang): Đề xuất xây trạm bơm Xuân Hòa cải tạo kênh, cống; o Vùng dự án hóa Phong Phú - Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng): Đề xuất xây trạm bơm Đại Ngãi cải tạo kênh, cống; 16) Đã đề xuất biện pháp tăng cường hóa hiệu quả, chuyển nước cho vùng Tiếp Nhật, tỉnh Sóc Trăng giải pháp xây cống-âu thuyền sông Đại Ngãi sông Mỹ Xuyên với xây số cống ven sơng Hậu phía Đại Ngãi Đây giải pháp phù hợp ứng phó với BĐKH-NBD 17) Đã khảo cứu tác động NBD, lấy nước nông nghiệp thủy điện thượng lưu đến ĐBSCL BĐCM, cho thấy NBD có ảnh hưởng mạnh mẽ đến BĐCM Với NBD đến khoảng 0,3m chưa có vấn đề lớn; đến khoảng 0,5 - 0,7m trở lên nhiều vấn đề xảy ra, ngập phạm vi lớn, gần toàn Bán đảo (trừ vùng cao); mặn xâm nhập cao sông Hậu Đặc biệt, ứng với năm hạn tần suất P=85% Kratie, NBD75cm đẩy mặn nồng độ 4g/l đến tận TP Cần Thơ Nghiên cứu rằng, NBD làm cho đầu nước sông tăng lên, số vùng lấy nước dễ dàng (phần phía đồng bằng) Cịn Bán đảo, NBD làm cho độ mặn vùng xa biển giảm, nghĩa xâm nhập mặn bớt căng thẳng cho vùng Bán đảo Tác động Thủy điện (theo dự kiến) việc giảm mặn cho ĐBSCL Bán đảo lớn, chưa thể chắn lượng xả chúng mùa khô 18) Định hướng giải pháp ứng phó với BĐKH–NBD cho vấn đề sản xuất nông nghiệp ĐBSCL đề xuất, theo vấn đề thiếu nước hệ thống hóa ven biển xâm nhập mặn giải việc làm cống kiểm soát mặn ven sông lớn với trạm bơm nơi có khả lúc chân triều Tuy vậy, nghiên cứu đề xuất giảm dần diện tích Thu Đơng vùng continue 19) Đã đề xuất biện pháp quản lý vận hành hệ thống ứng với điều kiện khác (mới mức gợi ý ngun lý).Theo đó, cơng tác dự báo nâng cấp thiết bị cống quan trọng 438 • Kết liên quan đến sách 20) Đề tài phân tích dự báo xu sản xuất lúa Thu Đông Đồng bằng, theo việc sản xuất Thu Đơng vùng ngập sâu tăng, vùng mặn giảm, việc phát triển vùng lại không tiên liệu được; 21) Đề tài làm rõ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia theo diện tích (như - khống chế diện tích đất lúa), sang an ninh lương thực theo sản lượng, theo dựa vào việc chuyên hóa (năng suất, số mùa vụ) vùng có lợi cạnh tranh, từ giảm diện tích đất lúa đảm bảo an ninh lượng thực, nhờ chuyển đổi đất lúa vùng khác sang mơ hình phù hợp Theo luận điểm này, việc tăng cường sản xuất lúa Thu Đông vùng ĐBSCL lựa chọn đầu tiên, xây dựng vùng chuyên lúa vùng thượng Đồng (vùng ngập sâu) với nhiều lợi thế, lúa Thu Đơng vụ phát triển diện rộng 22) Đề đài rõ, vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn, lợi cạnh tranh sản xuất nông nghiệp giảm dần so với thủy sản (mặn, lợ), cần phải dịch chuyển sản xuất lúa lên phần thượng Đồng 8.1.2 CÁC ĐIỂM NHẤN KHÁC VỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC Trong trình thực đề tài, số vấn đề khoa học mà đề tài phát triển, xây dựng: 1) Làm rõ thay đổi yếu tố thủy văn thủy lực dòng chảy lũ đồng bằng, luận giải thay đổi cấu trúc dòng chảy lũ tràn xuyên biên giới vùng ĐTM; 2) Đã làm rõ thay đổi cấu trúc dòng chảy lũ vùng huyện Hồng Ngự - TP Hồng Ngự, lý giải xói lở kênh Hồng Ngự gia tăng thời gian qua; 3) Luận giải rõ vai trò điều kiện xây dựng cụm cơng trình kiểm sốt ven sơng Hậu (từ Châu Đốc đến Long Xuyên) tổng thể phát triển TGLX, sản xuất vụ Thu Đông vùng này; 4) Đã xây dựng mơ hình mô thủy lực chất lượng nước (dựa phần mềm MIKE11, chất lượng nước) làm công cụ cho nghiên cứu đề tài đào tạo cán khoa học 8.1.3 CÁC ĐIỂM NHẤN VỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ 1) Các kết đề tài giải pháp cơng trình phục vụ cho sản xuất nói chung Thu Đơng nói riêng Bộ Nơng nghiệp đưa vào kế hoạch 439 xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất ĐBSCL, giai đoạn trung hạn 2016-2020, bao gồm: - Đề xuất xây dựng trạm bơm điện Xuân Hòa cấp nước bổ sung cho vùng hóa Gị Cơng; - Đề xuất giải pháp nâng cấp Nhật Tảo Tân Trụ cấp nước, đa dạng hóa sản xuất, có đảm bảo sản xuất vụ Thu Đơng, bao gồm Trạm bơm , nâng cấp cống cải tạo kênh trục chuyển nước - Trạm bơm điện Đại Ngãi cấp nước bổ sung cho vùng Long Phú - Trần Đề tỉnh Sóc Trăng; 2) Bộ cơng cụ mơ hình thủy động lực ĐBSCL dề tài xây dựng ứng dựng dự báo xâm nhập mặn lấy nước cho ĐBSCL, đặc biệt hiệu mùa mặn lịch sử 2015-2016, dự báo nguồn nước cho mùa khơ 20162017 3) Các mơ hình đề tài xây dựng ứng dụng để dự báo mặn năm qua Đặc biệt, mùa mặn lịch sử 2015-2016, dự báo tốt chế độ mặn thời gian xuất nước ĐBSCL, phục vụ tốt cho sản xuất, đặc biệt hai đợt đạo chống hạn Chính phủ nhiều đợt đạo chống hạn Bộ NN-PTNT Ghi nhận kết này, Chính phủ tặng tặng khen cho tập thể Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Bản thân cá nhân chủ nhiệm đề tài 4) Kết đề tài phục vụ cho Hội nghị tỉnh An Giang phát triển ngành hàng lúa gạo, phân tích tác động việc bao đê tuyến kiểm soát lũ đến sản xuất An Giang Kiên Giang, 11/2015, An Giang 5) Kết đề tài phục vụ cho Hội nghị Chính phủ phát triển sản xuất ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, rõ tác động khai thác ĐBSCL đến gia tăng mực nước vùng khác Đồng bằng, 9/2016- Cà Mau 6) Kết đế tài phục vụ cho Hội nghị đạo sản xuất lúa Thu Đông 2016 Bộ NN-PTNT, An Giang, 6/2016 7) Kết đế tài phục vụ cho Hội nghị đạo phát triển thủy sản 2016 Bộ NN-PTNT, Cà Mau, 6/2016, báo cáo vấn đề nước cho nuôi trồng thủy sản ven biển kiểm sốt nước cho mơ hình lúa tôm bền vững 8) Kết đế tài phục vụ (tư vấn) cho Hội nghị đạo sản xuất tỉnh Bến Tre mùa khô 2016-2017, Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh tổ chức, 10/2016 440 9) Kết đế tài phục vụ cho Hội nghị đạo sản xuất lúa Thu Đông 2016 Bộ NN-PTNT, An Giang, 6/2016 10) Kết đề tài phục vụ cho Hội nghị giao ban KHCN vùng ĐBSCL 10/ 2016 Bộ KHCN, An Giang, 10/2016 11) Kết đề tài phục vụ cho Thường trực Ban đạo Tây Nam Bộ đạo vấn đề liên quan đến phát triển Đồng sông Cửu Long, họp Cần Thơ, ngày 18/11/2016 8.1.4 KẾT QUẢ XUẤT BẢN VÀ ĐÀO TẠO 8.1.4.1 Bài báo công bố Đề tài công bố số báo sau (xem Báo cáo Sản phẩm khác đề tài): - đăng tạp chí Quốc tế(Hydrology and Earth System Science – HESS), tạp chí có hệ số ảnh hưởng (Impact Factor) cao; - đăng Tạp chí Viện KHTLMN - Hội nghị KHCN thưởng niên Đại học Thủy lợi (được tính điểm Danh mục tài liệu Khoa học Hội đồng chức danh Nhà nước) 8.1.4.2 Về đào tạo - Các Thạc sỹ (Nguyễn Văn Nam, Phạm Văn Giáp, Lê Văn Tiến, Phạm Đức Huy, ) - NCS (TS Tô Quang Toản - tham gia xây dựng mơ hình tốn; NCS Nguyễn Đình Vượng thực hiện) 8.2 KIẾN NGHỊ 8.2.1 Về ứng dụng kết nghiên cứu đề tài Đề nghị quan hữu quan cho phép ứng dụng kết nghiên cứu đề tài nêu phần kết luận (đưa vào quy hoạch, lập dự án đầu tư) 8.2.2 Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp Mặc dù có nhiều cố gắng, song tính phức tạp khó khăn nội dung nghiên cứu, liên quan đến vấn đề mà đề tài thực số nội dung sau cần quan tâm thêm: 441 - Vấn đề tác động phát triển thượng lưu đến thay đổi dòng chảy Đồng tác động đến lúa Thu Đông (cả vùng mặn vùng lũ); - Vấn đề tiêu thoát nước vùng trũng Bán đảo Cà Mau; - Vấn đề an ninh lượng thực phạm vi quốc gia vai trò vùng ngập lũ ĐBSCL chiến lược (để giảm bớt diện tích đất cho an ninh lương thực quốc gia vùng khác)  442 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất lúa Thu đông vùng Đồng sơng Cửu Long đến 2020 tầm nhìn 2030 [2] Bộ NN PTNT, 2016, "Một số vấn đề quan lý lũ, hạn, mặn điều kiện phát triển thượng lưu BĐKH-NBD ĐBSCL"- Cà Mau 9/2016 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT (9/2016), Báo cáo Quản lý nước phục vụ phát triển sản xuất phòng tránh thiên tai ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu Phát triển Thượng lưu, Ban đạo Tây Nam Bộ Bộ TNMT tổ chức, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Nghiên cứu tác động thủy điện Mê Công đến Đồng sông Cửu Long, HDR DHI thực [5] Chính phủ Hà Lan (2014), Dự án Kế hoạch Đồng sông Cửu Long [6] Công ty NEDECO, (1993), Quy hoạch tổng thể Đồng Sằng Sông Cửu Long [7] Cục quản lý Tài nguyên nước, Bộ TN-MT, Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long”, Lê Hữu Thuần làm chủ nhiệm, 2015 [8] Cục Trồng trọt, Bộ NN-PTNT (2010), Hội nghị lần II: Phát triển sản xuất lúa-tôm bền vững vùng ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long, 7/2010.Nguyễn Văn Hoạt, Hồng Quốc Tuấn, Tăng Đức Thắng Nguyễn Thanh Hải, Phạm Văn Giáp, Vũ Quang Trung (2016),Một số vấn đề sản xuất vụ lúa Thu Đông Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016),Viện KHTL Việt Nam [9] Dương Văn Viện (2007), Nghiên cứu biện pháp thủy lợi chuyển dịch cấu nuôi trồng thủy sản ven biển Nam Bộ, Đại học Thủy lợi [10] Hoàng Quốc Tuấn (2014), Bác cáo sản phẩm: Hiện trạng quy hoạch phát triển lúa Thu - Đông Đồng sông Cửu Long, thuộc đề tài NN “Nghiên cứu giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất lúa Thu Đông đồng sông Cửu Long”, thực hiện, Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm [11] http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Trong-tinh/Cho-Moichuyen-dich-co-cau-cay-trong-hieu-qua.html, 2/2016 [12] Lê Quốc Tuấn ( 2015), Báo cáo tổng kết chuyên đề Đánh giá tác động việc sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật thơng dụng canh tác lúa ba vụ vùng đê bao đến mội trường đất, nước địa bàn tỉnh An Giang, Đề tài thuộc đề tài NN “Nghiên cứu giải pháp thủy lợi phục vụ sản [1] 443 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] xuất lúa Thu Đông đồng sông Cửu Long”, thực hiện, Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm Lê Sâm (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xâm nhập mặn phát triển kinh tế xã hội Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nguyễn Sinh Huy (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ NN-PTNT Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp ứng phó cho Đồng sơng Cửu Long đảm bảo việc phát triển điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng Nguyễn Sinh Huy (1998), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Cơ sở khoa học cho phương án kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, Phân viện Địa lý thành phố Hồ Chí Minh chủ trì Nguyễn Quang Kim (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phịng chống hạn xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long Nguyễn Văn Minh (2005), Những kinh nghiệm công tác điều tiết nước phục vụ sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu, Bản tin Nông Nghiệp Nông thôn Bạc Liêu, sô1/2005 Nguyễn Thị Phương (2016), Báo cáo sản phẩm: “Nghiên cứu mưa vùng Đồng sông Cửu Long”, thuộc đề tài NN “Nghiên cứu giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất lúa Thu Đông vùng Đồng sông Cửu Long”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam chủ trì, Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (2004), Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước: "Nghiên cứu nhận diện toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ Đồng sông Cửu Long", đề tài KC08-14, TS Tô Văn Trường làm chủ nhiệm Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2015), Quy hoạch phát triển sản xuất lúa Thu đông vùng Đồng sơng Cửu Long đến 2020 tầm nhìn 2030 Tơ Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2016), Phân tích ảnh hưởng hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dịng chảy mùa khơ châu thổ Mê Cơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016),Viện KHTL Việt Nam Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2016), Phân tích ảnh hưởng hồ đập thượng lưu đến thay đổi đỉnh lũ Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Thủy lợi – mơi trường,Số 52/2016, Đại học Thủy lợi 444 [23] Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng(2016), Phân tích ảnh hưởng hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khơ châu thổ Mê Cơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016),Viện KHTL Việt Nam [24] Tăng Đức Thắng, Nguyễn Thanh Hải, Vũ Quang Trung, Phạm Văn Giáp Nguyễn Văn Hoạt (2016), Một số vấn đề dòng chảy lũ Đồng sơng Cửu Long nhìn từ trận lũ lớn 2011, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, Số 31 (2/2016),Viện KHTL Việt Nam [25] Trần Như Hối Dương Văn Nhã (2002), Đánh giá tác động đê bao Đồng sông Cừu Long, thuộc đề tài NN: Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học xây dựng đê đê bao bờ bao vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam [26] Trường Đại học Cần Thơ (2016), Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh An Giang, Đánh giá tác động hệ thống kiểm soát lũ đồi với sức sản xuất đất khả chịu tải nguồn nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững, Nguyễn Hữu Chiếm làm chủ nhiệm [27] Trường Đại học Nông lâm TPHCM ( 2013), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá tác động việc sử dụng nhóm thuốc bảo vệ thực vật thơng dụng canh tác lúa ba vụ vùng đê bao đến mội trường đất, nước sản phẩm lúa gạo, Lê Quốc Tuấn làm chủ nhiệm, Sở KHCN An Giang đầu tư [28] Trường Đại học Thủy lợi Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2015, Nghiên cứu giải pháp chủ động chung sống với lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long [29] Viện Địa chất Na Uy (2013), Đánh giá ban đầu lún sụt đất vùng ĐBSCL [30] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2005), Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ NN-PTNT Nghiên cứu sở khoa học quản lý hệ thống thủy lợi vùng ảnh hưởng triều Đồng sông Cửu Long, Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm [31] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2012), Báo cáo tổng kết đề tài độc lậpcấp nhà nước: Nghiên cứu giải pháp thủy lợi hợp lý nhằm khai thác bền vững vùng Bán đảo Cà Mau, Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm [32] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2016), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC08_11-15: Nghiên cứu tác động thủy điện dịng thượng lưu Mê Công đến Đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp ứng phó, Tơ Quang Toản làm chủ nhiệm 445 [33] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2011), Quy hoạch tổng thể thủy lợi Đồng Bằng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng, 2011 [34] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2015), Quy hoạch lũ Đồng Bằng sông Cửu Long, thảo trình Bộ NN-PTNT Tiếng Anh [35] Reasearch Program on Water, Land and Ecosystems WLE, CGIAR, Australian Aid, Greater Mekong Dams 2016 (2016): Commissioned, under construction & planned [36] MIKE11 (2011) – Users’ Guide [37] MRC (2005), “Overview of the Hydrology of the Mekong Basin” [38] MRC (2011), “IWRM-based Basin Development Stratery for the Lower Mekong Basin” [39] Steven Chapra (2008),“Surface water quality modelling”, Mac.GrawHill, 848p [40] Laura E Erban, Steven M Gorelick and HowardAZebker (Stanford University, 2016), Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam, Environmental Research, Lett.9 (2014) 084010 (6pp) - - 446 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG (Nguồn: PVQHTLNB, 2007) Phụ lục 4- 1: Đẳng mặn 4g/l ĐBSCL theo số năm điển hình 447 PHỤ LỤC CHƯƠNG Phụ lục 5- 1: Mực nước, lưu lượng tính tốn thực đo số trạm sông Cửu Long (Tân Châu, Châu Đốc, Cần Thơ, Mỹ Thuận) trạm nội đồng (Hưng Thạnh, Tri Tôn, Xuân Tô) 448 (a) (b) Phụ lục 5- 2: Bản đồ mô ngập lũ ĐBSCL năm 2011: (a) Mực nước lớn mạng sông kênh; (b) Mực nước lớn cánh đồng 449 Phụ lục 5- 3: Phân bố hàm lượng phù sa tổng năm 2011 450 Phụ lục 5- 4: Phân bố hàm lượng bùn mùa lũ năm 2011 451 Phụ lục 5- 5: Phân bố hàm lượng sét lớn mùa lũ năm 2011 452 ... TRẠNG SẢN XUẤT VỤ LÚA THU ĐÔNG 87 3.2.1 Lịch sử phát triển lúa Thu Đông 87 3.2.2 Phân vùng sản xuất lúa Thu Đông 88 3.2.3 Lịch thời vụ sản xuất lúa Thu Đông 89 3.2.4... lúa Thu Đông 163 4.7.3.1 Dự báo xu sản xuất lúa Thu Đông tương lai gần 163 4.7.3.2 Dự báo xu sản xuất lúa Thu Đông tương lai xa 163 4.8 ĐỀ XUẤT CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THU. .. xuất lúa vụ Thu Đông ĐBSCL o Đề xuất giải pháp thu? ?? lợi hợp lý, phục vụ sản xuất lúa vụ Thu Đông cho vùng sinh thái điển hình ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu đề tài địa lý vùng sản xuất vụ Thu Đông ĐBSCL,

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w