1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài khoa học cấp nhà nước: NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC THƯỢNG LƯU, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT

354 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 354
Dung lượng 23,31 MB

Nội dung

Sông Mê Công được xếp hàng thứ 9 trong các hệ thống sông lớn nhất trên thế giới, có nguồn nước tương đối dồi dào với tổng lượng nước bình quân hàng năm khoảng 475 tỷ m3. Phần lớn lãnh thổ của Lào (97%) và Campuchia (86%) nằm trong lưu vực Mê Công, 36% diện tích của Thái Lan (vùng Đông Bắc) nằm trong lưu vực. Phần diện tích của Việt Nam chiếm khoảng 11%, trong đó có 2 phần chính là vùng Tây Nguyên và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 82% tổng lượng dòng chảy được hình thành từ bốn nước hạ lưu: Lào 35%, Thái Lan 18%, Camuchia 18% và Việt Nam 11%. Đóng góp dòng chảy từ Trung Quốc và Myanma chiếm khoảng 18% dòng chảy cả năm, được đánh giá là đóng góp quan trọng trong dòng chảy mùa kiệt cho lưu vực. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng quan trọng nhất của nước ta, với diện tích tự nhiên vào khoảng 4 triệu ha (xấp xỉ 19 diện tích của cả nước), đã đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực (là nền tảng an ninh lương thực Quốc gia), hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu, chiếm hơn 70% sản lượng nuôi trồng thủy sản và 57% tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Tuy là một đồng bằng có giàu tiềm năng, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại liên quan đến nước như: lũ lụt hàng năm, xói lở bờ sông, ven biển, xâm nhập mặn, hạn hán, đất phèn và nước phèn, ô nhiễm nguồn nước. ĐBSCL nằm ở hạ nguồn lưu vực Mê Công, các tác động do phát triển ở thượng lưu như gia tăng diện tích nông nghiệp, xây dựng thủy điện làm suy giảm nguồn lợi phù sa và thủy sản, có thể làm gia tăng xói lở bờ và biến đổi lòng dẫn... cùng với các tác động do biến đổi khí hậu và nước biển dâng là nguy cơ cho sự phát triển ổn định trên đồng bằng. Các tác động do khai thác chưa hợp lý tài nguyên đất và nước ở thượng lưu và vận hành của các hồ chứa thủy lợi thủy điện hiện đã góp phần gây ra những tác động bất lợi đến ĐBSCL như mất lũ, phù sa giảm, diễn biến xói lở bờ sông và vùng ven biển cùng với những diễn biến xâm nhập mặn bất thường khó lường. Đề tài “Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan ở đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất” nhằm chủ động các giải pháp thích ứng trên đồng bằng để khai thác hiệu quả các tác động có lợi và hạn chế các tác động bất lợi về thay đổi dòng chảy và xâm nhập mặn. Các kết quả phân tích và nhận định cảnh báo trước về tác động của thủy điện trong thập niên 20 và tương lai đặc biệt là những năm hạn lịch sử đã được bộc lộ rất rõ ở các năm 20152016, 20192020 và khả năng cao ở các năm gần. Các con đập trên lưu vực được xem là làm mất đi vĩnh viễn những ban tặng tự nhiên cho đồng bằng, làm mất và giảm đi sự điều tiết tự nhiên từ lượng trữ trong sông do bị cắt khúc làm giảm lượng trữ của biển hồ Tonle Sáp, là các nguồn điều tiết tự nhiên để ứng phó với các điều kiện thời tiết cực đoan và các vận hành rất cực đoan các thủy điện trên lưu vực do con người gây ra đối với các nước hạ lưu. Do mực nước các trạm trên dòng chính đã bị ảnh hưởng của các đập thủy điện như tại Luong Prabang hiện nay, thiếu các thông tin chia sẻ vận hành, các thủy điện thượng lưu nói chung và đặc biệt là thuỷ điện lớn đã và đang được xây dựng sẽ làm mất đi khả năng dự báo và cảnh báo trước, từ xa ngay từ thượng nguồn Chiang Saen, khi đó quản lý nước trên đồng bằng sẽ rất thụ động và thực tế đã cho thấy như những năm gần đây. Đề tài được đặt ra với các mục tiêu: (1) Đánh giá được thực trạng biến động của nguồn nước thượng lưu do các hoạt động phát triển và sử dụng nước, biến đổi khí hậu và những tác động của chúng đến phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL; (2) Xây dựng được các kịch bản chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội phù hợp với hạn hán, xâm nhập mặn do các kịch bản sử dụng nước thượng lưu trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng; (3) Đề xuất được các giải pháp phù hợp, ứng phó hiệu quả với hạn hán, xâm nhập mặn do biến động nguồn nước thượng lưu cho một số tỉnh điển hình. Trên cơ sở các số liệu điều tra khảo sát và thu thập cập nhập, hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu hợp lý, khoa học đối với từng nội dung, các công nghệ tiên tiến được áp dụng trong mô phỏng, phân tích và đánh giá, các kịch bản lường trước các trường hợp có thể xảy ra. Các kết quả được định tính và định lượng, có cơ sở khoa học tin cậy cao. Các báo cáo được đúc kết các kết quả nghiên cứu trong từng nội dung được trình bày rõ ràng, đầy đủ, cô đọng theo các nội dung yêu cầu, nêu bật được các vấn đề cần quan tâm đối với từng vấn đề và nội dung nghiên cứu, có giá trị khoa học và thực tiễn áp dụng. Các kết quả đánh giá và giải pháp đề xuất cùng các kết luận và kiến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn giúp các cơ quan quản lý có thể sử dụng để ra các quyết định phù hợp trong chuyển đổi cơ cấu mùa vụ vùng ĐBSCL thích ứng với các thay đổi ở thượng nguồn và hạn chế các thiệt hại thiên tai lũ, mặn. Kết quả đồng thời phục vụ trong hợp tác Mê Công liên quan đến thay đổi ngưỡng giám sát dòng chảy kiệt. Kết quả nghiên cứu của đề tài gồm báo cáo tổng hợp các kết quả khoa học của đề tài, Báo cáo tóm tắt (là báo cáo này), và 5 báo cáo nội dung. Báo cáo tổng kết được trình bày trong 5 chương: Chương 1: Lưu vực sông Mê Công, những thay đổi thủy văn đến nay và ảnh hưởng đến sản xuất vùng ĐBSCL; Chương 2: Bối cảnh phát triển ở lưu vực sông Mê Công, thực trạng và các kịch bản phát triển trên lưu vực; Chương 3: Thiết lập công cụ phục vụ nghiên cứu của đề tài, tính toán các kịch bản và phân tích thay đổi lũ, xâm nhập mặn và chuyển đổi sản xuất; Chương 4: Nghiên cứu các giải pháp chuyển đổi sản xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với các tác động bất lợi; Chương 5: Mô hình chuyển đổi sản xuất, sử dụng đất và thực nghiệm ứng dụng ở một số vùng điển hình. Phần Kết luận và Kiến nghị của đề tài. Báo cáo có nhiều hình ảnh, bảng biểu và phụ lục minh họa các kết quả nghiên cứu của đề tài. Nội dung được trình bày chi tiết trong các sản phẩm báo cáo Tổng hợp các kết quả khoa học công nghệ và các báo cáo nội dung của đề tài, làm cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên đất và nước vùng ĐBSCL thích ứng với thay đổi lũ và xâm nhập mặn do tác động từ thượng lưu và BĐKH đồng thời là cơ sở nền để có quyết định hướng tới chuyển đổi sản xuất bền vững vùng ĐBSCL.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KC.08/16-20 “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI” BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NGUỒN NƯỚC THƯỢNG LƯU, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CỰC ĐOAN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT (MÃ SỐ: KC08.04/16-20) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Quang Toản Hà Nội – 2020 BO NONG NGH$P VA PHA.T TRIEN NONG THON V'J¥N KHOA HQC THUY LQI VJ¥T NAM CHlfONG TRINH KC.08/16-20 BAO VE: "NGIIIEN ~ Kf!OA uqc V~ CONG ~GQ Pf!VC TAI" MOI TRUONG VA PHONG TRANH THIEN vv eAo cAo TONG HQP KETQUAKHOAHQCCONGNGlltDET.AI NGIIIENCUUBIENDONGNGUONNUOC TIIU(}NG LUU, DIEU KI¥N° KHi ~U C\J'C DOAN (J DONGBANGSONGCIJULONGVADEXUATCAC GI.AIPHAPCIIUYENDOICOCAUSA.NXUAT (MA SO: KC0S.04/16-20) Chu nhifm di tai CO' quan chu tri d~ tai Thuy IC}i iet Nam ~ ~ma ~id Jt'oa TS To Quang Toan Ban chu nhifm chtrO'Dg trinh BQ Khoa hqc va Cong nghf HaN{Ji - 2020 Đề tài KC08.04/16-20 ĐƠN VỊ CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Quang Toản Với cộng tác của: Viện Qui hoạch Thủy lợi miền Nam Phân Viện Qui hoạch Thiết kế Nông nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Các cán tham gia 1) TS Tơ Quang Toản, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2) ThS Trần Minh Tuấn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 3) TS Đặng Thanh Lâm, Viện Qui Hoạch Thủy lợi miền Nam 4) TS Nguyễn Trọng Uyên, Viện Qui hoạch Thiết kế Nông Nghiệp Nam Bộ 5) PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường Tài Nguyên 6) PGS.TS TS Triệu Ánh Ngọc, Phân hiệu Đại Học Thủy lợi 7) GS.TS Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 8) Ths Phạm Khắc Thuần, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 9) TS Lâm Vừ Thanh Nội, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 10) TS Hoàng Thị Thu Huyền, Viện KHXH vùng Nam Bộ Đề tài KC08.04/16-20 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN: (Ngoài danh sách 10 chuyên gia tham gia chính) TS Trần Thái Hùng - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam NCS Th.s Phạm Thế Vinh - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Th.s Phạm Hữu Phát - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam KS Dương Xuân Minh - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Th.s Vũ Quang Trung - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Th.s Trần Quang Thọ - Nghiên cứu viên, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam TS Nguyễn Hồng Tín, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ Th.s Phạm Văn Giáp - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Th.s Trần Thị Minh Tâm - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 10 Th.s Lê Văn Kiệm - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 11 Th.s Nguyễn Minh Trung - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 12 Th.s Lưu Thị Thuý Hằng - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 13 Th.s Huỳnh Ngọc Tuyên - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 14 Th.s Nguyễn Bá Tiến - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 15 CN Hà Thị Hải Ninh - Kỹ Thuật viên, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam LỜI CẢM ƠN ĐBSCL có vai trị quan trọng, khơng Việt Nam mà cấp quốc tế cung cấp sản phẩn nông nghiệp thủy sản Hàng năm đóng góp 50% sản lượng lương thực nước, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, chiếm 70% sản lượng nuôi trồng thủy sản 57% tổng sản lượng thủy sản nước Các tác động biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan với tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội thượng nguồn, đặc biệt gia tăng phát triển nông nghiệp thủy điện, vận hành tích/xả nước hồ thủy điện làm tăng thêm tồn hữu đồng bằng, làm gia tăng hạn hán thiếu nước xâm nhập mặn, thay đổi lũ ngập triều biển dâng, xói lở bờ sơng vùng ven biển…, làm đe dọa đến an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững vùng ĐBSCL Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Bộ Khoa học Công nghệ cho triển khai thực Đề tài KC08.04 “Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất” Qua năm thực (10/2016 – 6/2020), với nỗ lực trách nhiệm chuyên gia thực hiện, phối hợp tốt đơn vị liên quan địa phương với đạo trực tiếp quan chủ trì, đề tài hồn thành đáp ứng mục tiêu yêu cầu đề Đặc biệt, đánh giá biến động dòng chảy, nguồn nước đồng điều kiện biến động thời tiết, theo đặc trưng năm thủy văn khác nhau, lượng hóa tần số xảy năm lũ lớn, lũ nhỏ với năm ảnh hưởng sớm, muộn hạn xâm nhập mặn, dự báo trước khả lũ nguồn nước góp phần đạo sản xuất chuyển đổi sản xuất đồng Xây dựng kịch chuyển đổi sản xuất, giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp để thích ứng với thay đổi lũ, hạn xâm nhập mặn đồng Các kết nghiên cứu đề tài KC08.04/16-20 tiếp tục ứng dụng để quan phủ (Bộ, ngành) hoạch định chiến lược phát triển bền vững ĐBSCL chủ động thích ứng với thay đổi nguồn nước đồng phòng chống thiên tai hạn, xâm nhập mặn: rà soát định hướng phát triển trung dài hạn cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản với lĩnh vực thủy lợi, giao thông cấp nước vùng ĐBSCL; qui hoạch cơng trình thủy lợi phịng chống thiên tai, bảo vệ nguồn nước, góp phần chuyển đổi sử dụng đất, cấu nông nghiệp, thủy sản; hoạt động hợp tác Mê Công Đồng thời giúp địa phương có sở để xây dựng kế hoạch phát triển cấp địa phương thích ứng với thay đổi Thay mặt ban chủ nhiệm đề tài KC08.04/16-20, xin chân thành cám ơn Bộ Khoa học Cơng nghệ, Ban chủ nhiệm Chương trình KC08/16-20 tạo điều kiện hỗ trợ, cám ơn cộng tác phối hợp hiệu quan, nhà khoa học, đồng nghiệp trực tiếp gián tiếp góp phần thành cơng đề tài CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI KC08.04/16-20 TS TÔ QUANG TOẢN BAN TOM TAT KET QUA DE TAI KC08.04/1 6-20 Ten de tai Tenchuang trinh Thai gian thµc hi~n Chunhi~m Dan vi thµc hi~n Di~n tho~: M\lC tieu Cach tiep C?U vaphuang phap nghien CU'l.l Nn nu6c thuQ'Ilg luu cho mng bang song Ci'ru Long, nham (mg ph6 v6i cac tac dc;mg bat lgi Noi dung 5: Xay dµng cac mo hinh chuySn ~6i san xu~t~ SU d\lllg, ddt va thiSt l?p cac ung mo hinh thµc nghi~m (mg d\lng C\l the cho mn nu6c, chu d9ng cac giai phap (mg ph6, thµc hi~n chuy€n df>i san xu.it va h6 trq chuy€n d6i san xuftt; - Cac ca quan khoa hQc va dao t~o (vi~n, trucmg): s6 li~u, tai li~u tham khao, mo hinh va phuong phap nghien cuu, danh gia; - Cac ca quan quan ly nha nu6c a trung uong: h6 trq quy~t dinh Danh gici hi?u qua Kinh ti, Xii h9i, M6i truirng - Cac k~t qua dS tai da g6p phful frng d\lfig thvc ti€n dµ bao dong chay mua h1 va mua ki~t cac nam qua, g6p phful khai thac hqp ly vung lil va ne hl;l.Il m~ - Iqch ban va mo hinh chuy~n d6i CO' du San xu.it phu hqp giai dol;l.Il tru6c milt thich ung v6i cac bi~n d('mg nguf>n nu6c vS df>ng bfulg; - Phong tranh thien tai h1 va m~, nang cao nh~ thuc CQng df>ng; - Tang cucmg quan M hqp tac song Me Cong, bao v~ va khai thac bSn vung luu V\JC song Me Cong Kiln nghj v€ nhfmg win a€ cdn nghien cuu tiip DS tai da dS xu.it nghien cuu ti~p d6 c6 nghien cuu tfun luu vvc, nghien cuu tren df>ng bfulg, d~c bi~t dS xu.it 'Nghien cuu v~ hanh diSu ti~t hqp ly cac hf> thuy di~n Tay Nguyen, cac thuy di~n a Lao nhfun hl;l.Il ch~ cac tac d9ng b§.t lqi vS DBSCL nhiing trucmg h cful thi~t' Xuatban phfun ' DS tai da dang duqc bai bao qu6c t~ va dang tuy~n t~p cac h9i thao qu6c t~ Cac t~p chi khoa hQc c6 uy tin: Journal of Hydrology (Nh6n Ql, SJR 1.68; IF 4.4); Ecological Research (Q2, SJR 0.7; IF 1.6); Natural Hazard and Earth System Sciences (Q 1, SJR 1.01; IF 2.11 ) Dang bai cac t?p chi nu6c (Ta) Tham dµ va trinh t?i bai hc;,i thao u6c t~; bai h9i thao nu6c Chu nhi~m de tai/dv an ua don vi th , :DOC TS TO QUANG TOAN '1,, p w/4§id~ BM48-QT75 I-Ol /K HTI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT XII DANH MỤC CÁC BẢNG XV DANH MỤC CÁC HÌNH XIX DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC XXIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG, NHỮNG THAY ĐỔI THỦY VĂN ĐẾN NAY VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÙNG ĐBSCL 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC MÊ CÔNG 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Dân số, kinh tế - xã hội 1.1.3 Các tiểu lưu vực hạ lưu vực Mê Công 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC MÊ CÔNG 1.2.1 Điều kiện địa hình, địa chất 1.2.1.1 Địa hình 1.2.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng 1.2.2 Điều kiện thảm phủ 11 1.2.3 Điều kiện đất thích hợp 13 1.2.4 Khí tượng, thủy văn 14 1.2.4.1 Khí tượng 14 1.2.4.2 Thủy văn 16 1.2.5 Phù sa, thủy sản đa dạng sinh học 18 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN CÁC TRẠM DỊNG CHÍNH TRƯỚC 2010 18 1.3.1 Các trạm thủy văn dịng 18 1.3.2 Đặc trưng mực nước 20 1.3.2.1 Đặc trưng mực nước lớn nhất, nhỏ trung bình 20 1.3.2.2 Đặc trưng mực nước theo tần suất 22 1.3.3 Đặc trưng lưu lượng 23 1.3.3.1 Đặc trưng lưu lượng lớn nhất, nhỏ trung bình 23 1.3.3.2 Đặc trưng lưu lượng theo tần suất 25 1.3.3.3 Khác biệt lưu lượng trung bình năm theo tần suất trạm dịng 27 1.3.3.4 Khác biệt lưu lượng theo tần suất tháng lớn trạm dòng 27 1.3.3.5 Khác biệt lưu lượng theo tần suất tháng kiệt trạm dịng 28 1.3.4 Đặc trưng hàm lượng phù sa 29 1.3.4.1 Đặc trưng hàm lượng phù sa lớn nhất, nhỏ trung bình 29 1.3.4.2 Đặc trưng tải lượng phù sa qua số năm 30 1.4 ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY THEO CÁC DÒNG NHÁNH 31 1.4.1 Các nhánh lưu vực 31 ii 1.4.2 Đặc trưng lưu lượng lớn nhất, nhỏ trung bình 33 1.4.3 Đóng góp dịng chảy theo số năm lũ điển hình số nhánh 34 1.4.4 1.4.5 Đặc trưng phù sa dịng nhánh 36 Đánh giá thay đổi phù sa xuống hạ hạ lưu 37 1.5 THAY ĐỔI DÒNG CHẢY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 38 1.5.1 1.5.2 Thay đổi dòng chảy mùa lũ 38 Thay đổi dòng chảy mùa kiệt 40 1.5.3 Thay đổi dòng chảy vào biển hồ 42 1.5.4 1.5.5 Một số tác động đến thay đổi dòng chảy so với thực tế 42 Đánh giá thay đổi dòng chảy mục đich khác 46 1.5.6 1.5.7 Phân tích thay đổi dịng chảy lưu vực năm gần 46 Phân tích thay đổi dịng chảy lưu vực năm gần theo tần suất 48 1.6 CÁC BIẾN ĐỘNG THỜI TIẾT CỰC DOAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 50 1.6.1 1.6.2 1.6.3 1.6.4 1.6.5 1.6.6 Cơ sở số liệu phục vụ phân tích 50 Phân tích thay đổi nhiệt độ 50 Phân tích thay đổi bốc 50 Phân tích thay đổi độ ẩm 51 Phân tích thay đổi lượng mưa 52 Sơ thay đổi dòng chảy lũ, kiệt ĐBSCL tác động 53 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG, THỰC TRẠNG VÀ CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN Ở LƯU VỰC 58 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 58 2.2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG VÀ VÙNG ĐBSCL 58 2.2.1 Biến đổi khí hậu lưu vực sơng Mê Cơng 58 2.2.1.1 Kịch biến đổi khí hậu lưu vực 58 2.2.1.2 Thay đổi dòng chảy đồng so với thực tế năm gần 58 2.2.2 Biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu long 59 2.2.2.1 Kịch quốc gia biến đổi khí hậu 59 2.2.2.2 Kịch quốc gia nước biển dâng 59 2.3 DÂN SỐ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ Ở LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG 60 2.3.1 Dân số lưu vực sông Mê Công 60 2.3.2 Dự báo dân số lưu vực sông Mê Công 60 2.4 HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN TRÊN DỊNG CHÍNH 62 2.4.1 Tiềm thủy điện dịng Mê Cơng 62 2.4.1.1 Phía thượng lưu Trung Quốc 62 2.4.1.2 Hạ lưu vực Mê Công 66 2.4.2 Hiện trạng kế hoạch phát triển thủy điện dịng 67 2.4.2.1 Phía thượng lưu Trung Quốc 67 iii 2.4.2.2 Thủy điện dịng hạ lưu vực sơng Mê Công 68 2.5 HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN TRÊN DỊNG NHÁNH MÊ CƠNG 70 2.5.1 2.5.2 Hiện trạng khai thác phát triển thủy điện dòng nhánh Mê Công 70 Tiềm kế hoạch phát triển thủy điện dòng nhánh quốc gia 72 2.5.2.1 2.5.2.2 2.5.2.3 2.5.2.4 2.5.2.5 2.5.2.6 2.5.2.7 Tiềm kế hoạch phát triển thủy điện tiểu lưu vực Mê Công 72 Myanmar 75 Lào 76 Thái Lan 77 Campuchia 78 Việt Nam 78 Tổng hợp kế hoạch phát triển thủy điện hạ lưu vực Mê Công giai đoạn 79 2.6 HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC MÊ CÔNG 79 2.6.1 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực sông Mê Công 79 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Trung Quốc 80 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Myanmar 81 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Lào 81 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Thái Lan 81 2.6.6 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Campuchia 82 2.6.7 Hiện trạng tiềm phát triển nông nghiệp lưu vực thuộc Tây Nguyên Việt nam ĐBSCL 82 Tổng hợp trạng phát triển nông nghiệp lưu vực kịch phát triển nông nghiệp 83 2.6.8 2.7 THỦ TỤC DUY TRÌ DỊNG CHẢY SƠNG MÊ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG KHÓ LƯỜNG 84 2.7.1 2.7.2 2.7.3 Thủ tục trì dịng chảy sơng Mê Công 84 Hướng dẫn kỹ thuật thực thủ tục trì dịng chảy sơng Mê Cơng 85 Tác động khó lường từ hướng dẫn kỹ thuật 86 2.8 XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN TRÊN LƯU VỰC 87 2.8.1 2.8.2 2.8.3 Căn xây dựng kịch phát triển cho lưu vực sông Mê Công 87 Kịch phát triển thủy điện lưu vực sông Mê Công 87 Kịch phát triển nông nghiệp lưu vực sông Mê Công 89 2.8.4 2.8.5 Kịch vận hành bất lợi lưu vực sông Mê Công 91 Kịch biến đổi khí hậu lưu vực sơng Mê Công 92 2.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP CÔNG CỤ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VÀ MƠ PHỎNG TÍNH TỐN CÁC KỊCH BẢN, PHÂN TÍCH CÁC THAY ĐỔI LŨ, XÂM NHẬP MẶN VÀ CHUYẾN ĐỔI SẢN XUẤT 94 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 94 3.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY VỀ ĐỒNG BẰNG 96 iv Đề tài KC08.04/16-20 [88] [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] [97] [98] [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] Matti kummu (2010), Basin-wide sediment trapping efficiency of emerging reservoirs along the Mekong, Geomophology publication Matti Kummu, Olli Varis (2007), Sediment-related impacts due toupstream reservoir trapping, Geomorphology, Volume 85, Numbers 3-4, pages 275-293 © 2006 elsevier science Maunsell Limited –Lahmayer GmbH (2004), Power system development plan in Laos PDR, Final report, Prepared for Laos PDR, Ministry of Industry and Handicrafts Department of Electricity, World Bank, Maunsell Limited in association with Lahmeyer GmbH, New Zealand Mega first corporation berhad (2013), Don Sahong hydropower project, Lao PDR, Environmental impact assessment, Final report, National consulting company, Vientiane, Lao PDR Mekong River Commission ( 2010), State of the Basin Report, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission ( 2014), Annual Report of Mekong River Commission, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2010), Mekong fishery and mainstream dams, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2002), Fish migration of the lower Mekong river basin: implications for development, planning and envỉonmental management, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2004), Phân bố sinh thái số loài cá quan trọng hạ LVSMC, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2006), Fish migration triggers of the lower Mekong basin and others tropical freshwater system, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2008), An assessment of water quality in the Mekong river basin, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2015), 2013 Lower Mekong regional water quality monitoring report, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (1995), Agreement on the Cooperation for the Sustainable Development of the Mekong River Basin, Chiang Rai, Thailand Mekong River Commission (2001), MRC Hydropower development strategy, Phnom penh, Cambodia Mekong River Commission (2003), Regional Sector Overview, Volume – Agriculture, BDP Dataset, Vientiane Laos PDR Mekong River Commission (2003), Social Atlas of the Lower Mekong Basin – Atlas, Phnom Penh, Cambodia Mekong River Commission (2003), State of the Basin Report ISSN: 1728:3248, Phnom Penh, Cambodia Mekong River Commission (2004), Basin modelling on “HALCROW_WUP Dbase1”, Halcrow Group Limited, www.halcrow.com Mekong River Commission (2004), Overview of the hydrology of the Mekong Basin, Vientiane, Laos PDR Mekong River Commission (2005), Technical Report No – No 7, Integrated Basin Flow Management, Vientiane, Laos PDR 311 Đề tài KC08.04/16-20 [108] Mekong River Commission (2006), Technical Report No 8, Integrated Basin Flow Management, Vientiane, Laos PDR [109] Mekong River Commission (2007), Mekong annual flood report 2006, Vientiane, Laos PDR [110] Mekong River Commission (2008), An assessment of water quality in the Lower Mekong Basin, Vientiane, Laos PDR [111] Mekong River Commission (2008), Fast Track Scenarios of Basin Development Plan: Model Simulations Using DSF, Vientiane, Laos PDR [112] Mekong River Commission (2009), Economic, Environment and Socical Impact Assessment of Basin-wide Development Scenarios, 7th Regional Technical Working Group Meeting papers, Vientiane, Laos PDR [113] Mekong River Commission (2009), IWRM-Based Basin Development Strategy for the Lower Mekong Basin, Vientiane, Laos PDR [114] Mekong River Commission (2010), Assessement of Basin-wide Development Scenarios, Technical notes, Vientiane, Laos PDR [115] Mekong River Commission (2010), Technical guidline for Guidelines for the Procedures for Maintenance of Flows on the Mainstream (PMFM), 8th Meeting of The Technical Review Group [116] Mekong River Commission and KOICA (2000), Flood Control Planning for Development of the Mekong Delta, Final Report, Volume 1, Phnom Penh, Cambodia [117] Mekong River Commission and KOICA (September 2000), Flood Control Planning for Development of The Mekong Delta (Basin-wide), Phnom Penh, Cambodia [118] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2002), Sector review on Agriculture and irrigation, Phnom Penh, Cambodia [119] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2002), Sector review on Hydropower, Phnom Penh, Cambodia [120] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2002), Sector review on Flood management and mitigation, Phnom Penh, Cambodia [121] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2002), Sector review on Fishery and tourism development, Phnom Penh, Cambodia [122] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2010), Assessment of Basin-wide development scenarios, Vientiane, Laos PDR [123] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme (2011), Basin development scenarios: Cummulative impact assessment of the riparian countries’ water resources development plan, including mainstream dams and diversions, Vientiane, Laos PDR [124] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme phase (2009), Hydropower Sector review for the Joint Basin Planning Process, Vientiane, Laos PDR [125] Mekong River Commission, Basin Development Plan Programme phase (2009), Hydropower project database, Laos PDR [126] Mekong River Commission, ICEM (2009), Main Report: MRC SEA For Hydropower on the Mekong Mainstream, ICEM Australia [127] Mekong River Commission, ICEM (2010), MRC SEA for hydropower on the Mainstream, Impact assessment, ICEM Australia 312 Đề tài KC08.04/16-20 [128] Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries of Cambodia (1996), Draft Strategy for National Agricultural Development - Horizon 2010, Phnom Penh, Cambodia [129] MRC (2002), Fish migrations of the Lower Mekong River Basin: implications for development, planning and environmental management, Phnom Penh, Cambodia [130] MRC (2004), Distribution and Ecology of Some Important Riverine Fish Species of the Mekong River Basin, Vientiane, Lào PDR [131] MRC (2006), Fish migration triggers in the Lower Mekong Basin and other tropical freshwater systems, Vientiane, Lào PDR [132] Mrc (2009), Preliminary design guidance for proposed mainstream dams in the Lower Mekong basin, Mekong river commission, Vientiane [133] MRC (2010), Mekong fisheries and mainstream dams, Vientiane, Lao PDR [134] MRC (2014), Multi-Media (Water, Sediment, Biota) Monitoring and Assessment Report,Vientiane, Lao PDR [135] MRC (2015), Larval and Juvenile Fish Communities of the Lower Mekong Basin, Vientiane, Lao PDR [136] MRC (2015), Fisheries Habitat and Yield in the Lower Mekong Basin, ISSN 1683-1489, Vientiane, Lào PDR [137] MRC (2015), Review of Existing Research on Fish Passage through Large Dams and its Applicability to Mekong Mainstream Dams, Vientiane, Lao PDR [138] MRC 2007 Consumption and yield of fish and other aquatic animals from the Lower Mekong Basin ISSN 1683-1489, Vientiane, Lao PDR [139] N V Manh, n V Dung, n N Hung, b Merz, and h Apel (2014), Large-scale suspended sediment transport and sediment deposition in the Mekong delta, Hydrol Earth syst Sci., 18, 3033–3053, 2014 [140] Richard P Cronin, Timothy Hamlin (2010), Mekong tipping point: Hydropower dams, human security and regional stability Stimson center, washington, dc 20036, Www.stimson.org [141] Satoshi Kameyama, Seiichi Nohara, Tatsuaki Sato, Hiroto Shimazaki, Yoshiaki Fujii And Keita (2013), Hydrological And Sediment Transport Simulation To Assess The Impact Of Dam Construction In The Mekong River Main Channel, American Journal Of Environmental Science (3): 247-258, 2013, Issn: 1553-345x [142] System Planning Division, Electricity Generating Authority of Thailand, (2008), Thailand Power Development Plan 2007 – 2021, Report no 912000-5104, Thailand [143] World Bank (2004), Modelled Observations on Development Scenarios in the Lower Mekong Basin, www.mrcmekong.org [144] WUP-JICA team (Feb 2003), Hydrology Monitoring, Interim report, Paper II, Phnom Penh, Cambodia [145] WUP-JICA team (Feb 2003), Maintenance of flows on the Mekong Mainstream, Interim report, Paper IV, Phnom Penh, Cambodia [146] X X Lu, r Y Siew (2006), Water discharge and sediment ux changes over the past decades in the lower mekong river: possible impacts of the Chinese dams, Hydrol Earth syst Sci., 10, 181–195, 2006 313 Đề tài KC08.04/16-20 [147] Zuo Xue, J Paul Liu and Qian Ge (2011), Changes in hydrology and sediment delivery of the Mekong river in the last 50 years: Connection to damming, monsoon, and ENSO Earth surf process landforms 36, 296–308 (2011) [148] Zuo Xue, Ruoying He, J Paul Liu, John C Warner (2012), Modeling transport and deposition of the Mekong river sediment, www.elsevier.com [149] H Lauri, H de Moel, M Kummu (2012), Future changes in Mekong River hydrology: impact of climate change and reservoir operation on discharge, Hydrol Earth Syst Sci., 16, 4603–4619, 2012, www.hydrol-earth-syst-sci.net/16/4603/2012/ [150] Madusanka Thilakarathne, Venkataramana Sridhar, 2017, Characterization of future drought conditions in the Lower Mekong River Basin, ELSEVIER [151] Wenlong Jing, Xiaodan Zhao cộng sự, 2020, Variations in terrestrial water storage in the Lancang-Mekong river basin from GRACE solutions and land surface model, Journal of Hydrology [152] Judy Eastham, Freddie Mpelasoka, Mohammed ainuddin, Catherine Ticehurst, Peter Dyce, Geoff Hodgson, Riasat Ali and Mac Kirby, 2008, Mekong River Basin Water Resources Assessment: Impacts of Climate Change, CSIRO [153] M Malcolm F McPherson, 2020, China’s Role in Promoting Transboundary Resource Management in the Greater Mekong Basin (GMB) [154] Mekong river commission, 2018, Basin-wide assessement of climate change impacts on hydropower production [155] AUSAID, 2014, Climate change in Lower Mekong Basin, an analysis of economic value at risk [156] Mekong river commission, 2014, Climate change analysis in Lower Mekong Basin, Review of availability observed hydrometeorological data [157] D G Kingston, J R Thompson, and G Kite , 2011, Uncertainty in climate change projections of discharge for the Mekong River Basin, Hydrol Earth Syst Sci., 15, 1459– 1471, 2011, www.hydrol-earth-syst-sci.net/15/1459/2011/ [158] Long Phi Hoang, Hannu Lauri, Matti Kummu, Jorma Koponen et al, 2016, Mekong River flow and hydrological extremes under climate change, Hydrol Earth Syst Sci., 20, 3027–3041 [159] Yungang Li, Zhaoxia Wang, Yueyuan Zhang, Xue Li, Wei Huang (2019), Drought variability at various timescales over Yunnan Province, China: 1961-2015, Theoretical and Applied Climatology [160] Mekong river commission, 2017, Mekong Climate Change Adaptation Strategy and Action Plan [161] Wei Wang, Hui Lu et al, 2017, Dam Construction in Lancang-Mekong River Basin Could Mitigate Future Flood Risk From Warming-Induced Intensified Rainfall, Research letters [162] Jaap Evers, Assela Pathirana, 2018, Adaptation to climate change in the Mekong River Basin: introduction to the special issue, Climatic Change (2018) [163] Mekong river commission, 2018, Irrigation database improvement for the Lower Mekong River Basin, MRC Technical Report No Vientiane, January 2018 [164] Alant Basist, Claude Williams, 2020, Understanding the Mekong’s hydroplogy conditions, Mekong river commission, Vientiane, 2020 314 Đề tài KC08.04/16-20 [165] Mekong river commission, 2017, The Council Study, Study on the sustainable management and development of the Mekong River, including impacts of mainstream hydropower projects, Vientiane [166] Chayanis Kriasudthacheewa, Hap Navy, Bui Duc Tinh, Saykham Voladet, 2019, Development and Climate Change in the Mekong Region, Stockholm Environment Institute (SEI), Printed by Vinlin Press Sdn Bhd, Jalan Meranti Permai 1, Jalan Puchong, 47100 Puchong, Selangor, Malaysia [167] Mekong river commission, 2019, State of Basin Report, Vientiane [168] http://pmfm.mrcmekong.org/monitoring/6a/kratie/ 315 Đề tài KC08.04/16-20 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự báo dân số quốc gia lưu vực sông Mê Công đến 2100 Phụ lục 2: Tổng hợp thống kê chuỗi số liệu thủy văn trạm dịng TT 10 11 Trạm Thủy văn Chiang Saen Luang Prabang Chiang Khan Vientiane Nong Khai Nakhon Phanom Mukdahan Khong Chiam Pakse Stung Treng Kratie Quốc gia Thái lan Lào Thái lan Lào Thái lan Lào Lào Thái lan Lào Campuchia Campuchia Số liệu Tần suất quan trắc H H H H H H H H H H H 316 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Thời gian quan trắc Từ 1960 1939 1967 1913 1969 1924 1923 1966 1923 1910 1924 Đến Hiện - Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 3: Tải lượng phù sa trung bình tháng dịng nhánh sơng Mê Cơng Đơn vị: ngàn Nhánh sông T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Nam Beng Nam Ou Nam Soung Nam Khan Nam Poul Nam Theun Nam Loei Hoaimong Hoailuang Nam Ngum Nam Mang Nam Nhiep Nam Sane Nam Ca Dinh Namsong-khram Sebangfai Nam Kan Sebangkieng Nam Mun Sedon Sekong Sesan 60 2.057 16 90 30 180 3.466 76 156 266 11 363 4.413 788 5.592 947 14 43 13 41 2.286 32 138 86 11 114 984 233 1.432 1.088 37 15 19 2.371 18 42 34 90 522 138 804 2.117 31 56 25 42 2.536 45 164 46 79 89 379 138 553 1.350 14.105 131 160 21 82 1.589 193 194 10.970 470 1.140 586 28.883 1.399 764 107 16.633 4.959 2.515 19.962 3.061 79.798 2.872 2.281 125 236 4.101 485 856 86.719 9.586 8.479 3.461 807.687 51.667 9.776 1.008 75.714 23.624 9.752 172.684 7.951 308.119 13.079 9.474 473 1.066 10.686 882 2.015 315.019 24.816 21.507 8.184 1.414.167 161.546 41.753 2.993 270.263 78.634 55.896 638.111 32.262 268.207 12.625 13.725 1.392 2.015 38.482 2.075 4.154 583.057 32.475 21.842 9.420 2.019.479 364.219 82.813 7.215 519.357 260.376 111.462 1.504.401 39.748 184.241 5.564 7.423 1.619 3.695 43.816 3.142 5.978 533.763 24.977 12.550 5.798 1.276.462 361.333 54.914 7.615 401.733 543.252 115.575 2.440.101 4.635 50.140 1.368 2.069 929 1.323 18.942 857 1.956 112.910 5.238 2.502 793 313.080 80.636 19.637 1.444 105.899 282.452 47.240 1.087.254 829 15.064 235 576 122 335 3.574 155 289 24.146 687 580 80 24.001 10.162 2.160 214 12.031 86.053 19.057 477.046 559 6.969 65 232 30 104 791 37 40 8.647 75 199 3.006 1.042 223 41 2.073 21.455 4.458 86.583 317 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 1: Kết hiệu chỉnh mực nước lưu lượng số trạm dịng Mê Cơng từ mơ hình MIKE11-DC (Giai đoạn 1998-2000) 25 295 Mô Thực đo Mô Thực đo Lưu lượng (1000 m3/s) 20 Mực nước (m) 285 275 15 10 Thời gian (98-00) Thời gian (98-00) 265 Mực nước trạm Luang Prabang, R = 0,973 01/2001 10/2000 07/2000 04/2000 01/2000 10/1999 07/1999 04/1999 01/1999 10/1998 07/1998 04/1998 01/1998 01/2001 10/2000 07/2000 04/2000 01/2000 10/1999 07/1999 04/1999 01/1999 10/1998 07/1998 04/1998 01/1998 Lưu lượng trạm Luang Prabang, R = 0,965 50 105 Mô Mô Thực đo Thực đo 40 Lưu lượng (1000 m3/s) 95 90 30 20 10 Thời gian (98-00) Lưu lượng trạm Pakse, R = 0,977 318 01/2001 04/2000 01/2000 10/1999 07/1999 04/1999 01/1999 10/1998 07/1998 04/1998 01/1998 01/2001 10/2000 07/2000 04/2000 01/2000 10/1999 07/1999 04/1999 01/1999 10/1998 07/1998 04/1998 01/1998 Mực nước trạm Pakse, R = 0,984 10/2000 Thời gian (98-00) 85 07/2000 Mực nước (m) 100 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 2: Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE11-ĐB với năm lũ [meter] Muc nuoc mo phong va thuc tai Nga tu PhNomPenh 10.0 9.0 Water Level MEKONG 213000.00 [meter] External TS Phnom Penh Port: Stage 9.0 8.0 Water Level GREATLAKE 24000.00 Muc nuoc Bien Ho (Campuchia) mo phong va thuc 10.0 External TS WL_Kampong Luong_Great Lake 8.0 7.0 7.0 6.0 6.0 5.0 5.0 4.0 4.0 3.0 5-7-2000 25-7-2000 14-8-2000 3-9-2000 23-9-2000 13-10-2000 2-11-2000 22-11-2000 12-12-2000 Hiệu chỉnh mực nước trạm Phnom Penh, năm 2000, R=0,97; Zmax < 0,2m [meter] Water Level TIENRIVER 113000.00 Muc nuoc mo phong va thuc tai Tan Chau, Song Tien 5.0 External TS MNTanChau2000-QG 4.0 5-7-2000 25-7-2000 14-8-2000 3-9-2000 23-9-2000 13-10-2000 2-11-2000 22-11-2000 12-12-2000 Hiệu chỉnh mực nước trạm Kampong Luong, năm 2000, R=0,98; Zmax < 0,2m [meter] 5.0 Water Level HAURIVER 122600.00 Muc nuoc tinh toan va thuc tai Chau Doc, song Hau 4.5 External TS MNChauDoc2000-QG 4.0 3.5 3.0 3.0 2.5 2.0 2.0 1.5 1.0 1.0 0.5 5-7-2000 25-7-2000 14-8-2000 3-9-2000 23-9-2000 13-10-2000 2-11-2000 22-11-2000 12-12-2000 5-7-2000 Hiệu chỉnh mực nước trạm Tân Châu, năm 2000, R=0,97; Zmax < 0,2m [meter] MN TAN CHAU 2001 4.6 [meter] External TS MNTanChau2000-QG 3.4 4.4 14-8-2000 3-9-2000 23-9-2000 13-10-2000 2-11-2000 22-11-2000 12-12-2000 Hiệu chỉnh mực nước trạm Châu Đốc, năm 2000, R=0,97; Zmax < 0,2m Water Level TIENRIVER 113000.00 4.8 25-7-2000 Water Level CONECT-RIVER 0.00 MN VAM NAO 2001 3.6 External TS MNVamNao-2000-QG 3.2 4.2 3.0 4.0 2.8 3.8 3.6 2.6 3.4 2.4 3.2 2.2 3.0 2.8 2.0 2.6 1.8 2.4 1.6 2.2 1.4 2.0 1.8 1.2 1.6 1.0 1.4 0.8 1.2 0.6 1.0 0.4 0.8 0.6 0.2 0.4 0.0 0.2 -0.2 15-6-2001 5-7-2001 25-7-2001 14-8-2001 3-9-2001 23-9-2001 13-10-2001 2-11-2001 22-11-2001 12-12-2001 15-6-2001 Kiểm định mực nước trạm Tân Châu, năm 2001, R=0,96; Zmax < 0,2m [meter] Water Level HAURIVER 180750.00 MN LONG XUYEN 2001 2.6 5-7-2001 25-7-2001 14-8-2001 3-9-2001 23-9-2001 13-10-2001 2-11-2001 22-11-2001 12-12-2001 Kiểm định mực nước trạm Vàm Nao, năm 2001, R=0,94; Zmax < 0,25m [meter] Water Level HAURIVER 239000.00 MN CAN THO 2001 2.0 External TS MNLongXuyen-2000-QG 2.4 External TS MNCanTho-2000-QG 1.8 2.2 1.6 2.0 1.4 1.8 1.2 1.0 1.6 0.8 1.4 0.6 1.2 0.4 1.0 0.2 0.8 0.0 0.6 -0.2 0.4 -0.4 0.2 -0.6 0.0 -0.8 -0.2 -1.0 -0.4 -1.2 15-6-2001 5-7-2001 25-7-2001 14-8-2001 3-9-2001 23-9-2001 13-10-2001 2-11-2001 22-11-2001 12-12-2001 15-6-2001 5-7-2001 25-7-2001 14-8-2001 3-9-2001 23-9-2001 13-10-2001 2-11-2001 22-11-2001 12-12-2001 Kiểm định mực nước trạm Long Xuyên, năm Kiểm định mực nước trạm Cần Thơ, năm 2001, R=0,98; Zmax < 0,2m 2001, R=0,97; Zmax < 0,2m Số liệu thực đo Kết mô MIKE11-ĐB: Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình với lũ năm 2000 2001 319 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 3: Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE11-ĐB với năm thủy văn Hiệu chỉnh mực nước trạm Tân Châu 2011, R=0,97; Zmax < 0,2m Hiệu chỉnh lưu lượng trạm Tân Châu 2011, R=0,98; Qmax < 5% Hiệu chỉnh mực nước trạm Châu Đốc 2011, R=0,98; Zmax < 0,2m Hiệu chỉnh lưu lượng trạm Châu Đốc 2011, R=0,98; Qmax < 5% Kiểm định mực nước trạm Tân Châu 2010, R=0,97; Zmax < 0,2m Kiểm định lưu lượng trạm Tân Châu 2010, R=0,93; Qmax < 5% Kiểm định mực nước trạm Châu Đốc 2010, Kiểm định lưu lượng trạm Châu Đốc 2010, R=0,95; Zmax < 0,2m R=0,87; Qmax < 5% Số liệu thực đo Kết mô MIKE11-ĐB: Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình với năm 2010 2011 320 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 4: Hiệu chỉnh kiểm định thủy lực mô hình MIKE11-ĐB mùa kiệt Hiệu chỉnh mực nước trạm Châu Đốc năm 2005, R=0,98 Hiệu chỉnh mực nước trạm Cần Thơ năm 2005, R=0,97 Hiệu chỉnh mực nước trạm Tân Châu năm 2005, R=0,94 Hiệu chỉnh mực nước trạm Mỹ Thuận năm 2005, R=0,95 Hiệu chỉnh mực nước trạm Trà Vinh năm Hiệu chỉnh mực nước trạm Tân An năm 2005, R=0,99 2005, R=0,97 Mực nước thực đo Mực nước hiệu chỉnh MIKE11-ĐB: Kết hiệu chỉnh mực nước mùa khô năm 2005 321 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 5: Hiệu chỉnh mơ hình MIKE11-ĐB cho xâm nhập mặn Hiệu chỉnh mặn trạm Cầu Nổi, năm 2005, R=0,97 Hiệu chỉnh mặn trạm Trà Vinh, năm 2005, R=0,82 Hiệu chỉnh mặn trạm Đại Ngãi, năm 2005, R=0,87 Hiệu chỉnh mặn trạm Gò Quao, năm 2005, R=0,74 Hiệu chỉnh mặn trạm Sơn Đốc, năm 2005, R=0,88 Hiệu chỉnh mặn trạm Hịa Bình, năm 2005, R=0,90 Hiệu chỉnh mặn trạm Xẻo Rô, năm 2005, Hiệu chỉnh mặn trạm Mỹ Tho (An Định), R=0,99 năm 2005, R=0,80 + + + Mặn thực đo + + + Mặn hiệu chỉnh MIKE11-ĐB: Kết hiệu chỉnh xâm nhập mặn năm 2005 322 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 6: Diễn giải kịch mơ tác động phát triển thủy điện thượng lưu đến diễn biến lũ ĐBSCL Phân tích tác động đến năm thủy văn TT Kịch diễn giải kịch Biên lưu lượng Biên biển Kịch với năm lũ lớn 2011 2011 2011 Tác động 12 đập thủy điện dòng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ lớn triều 2000 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ trung bình triều 1999 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ đẹp triều 1996 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ nhỏ triều 1998 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ lớn nước biển dâng 2000 2011+ NBD30cm Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ lớn kết hợp kịch vỡ đập Sambor, xả hồ Sambor ngày 2000 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ lớn kết hợp kịch gia tăng xói lở lịng dẫn sơng Mê Cơng từ Kratie biên giới thêm 1m 2000 2011 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ nhỏ kết hợp đê bao, bờ bao 1998 2011 10 Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến lũ năm lũ nhỏ kết hợp vận hành điều tiết lũ khu bảo vệ vùng ĐTM TGLX 1998 2011 323 Đề tài KC08.04/16-20 Phụ lục 7: Diễn giải kịch mơ tác động phát triển thủy điện thượng lưu đến diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL TT Kịch diễn giải kịch Kịch với năm hạn 2005 Tác động kịch 12 đập thủy điện dịng (KB12) đến thay đổi diễn biến xâm nhập mặn (XNM) năm nhiều nước Tác động KB12 đến thay đổi diễn biến XNM năm trung bình nước Tác động KB12 đến thay đổi diễn biến XNM năm nước Tác động KB12 đến thay đổi diễn biến XNM năm kiệt nước Tác động KB12 đến thay đổi diễn biến XNM năm nhiều nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm trung bình nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm kiệt nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm kiệt nước có vận hành phủ đỉnh tổ máy Sambor Tác động thủy điện dịng Trung Quốc đến thay đổi diễn biến XNM năm nước có nơng nghiệp phát triển thấp vận hành bình thường Tác động phát triển nông nghiệp cao lưu vực đến thay đổi diễn biến XNM năm nước Tác động 12 đập thủy điện dịng đến thay đổi diễn biến XNM năm kiệt nước có kết hợp phát triển nông nghiệp cao lưu vực nước biển dâng 30cm Tác động thủy điện lưu vực tương lai gần+Nông nghiệp cao đến thay đổi diễn biến XNM năm nước vận hành bình thường 10 11 12 13 14 15 324 Biên thượng lưu 2005 2000 Biên hạ lưu 2005 2005 1999 2005 1998 2005 1987 2005 2000 2005 1999 2005 1998 2005 1998 2005 1987 2005 1987 2005 1998 2005 1998 2005 1998 2005+ NBD 30cm 2005 1998 Đề tài KC08.04/16-20 16 XNM ứng với vận hành bất thường thủy điện lưu Q=1000 vực, xả nước về khoảng 1.000 m³/s, kéo dài hàng m³/s tháng 17 XNM ứng với vận hành bất thường thủy điện lưu Q=2000 vực, xả nước về khoảng 2.000 m³/s kéo dài hàng m³/s tháng 18 Kịch có cơng trình sơng lớn (Vàm Cỏ, Hàm 1987 Lng, Cổ Chiên, Cái Lớn, Cái Bé) vận hành đóng, kiểm sốt mặn cho năm nước 18 Xâm nhập mặn biến đổi lịng dẫn: xói sâu từ Kratie đến 1987 biên giới, đáy sơng sâu thêm bình qn khoảng 1m 20 Giải pháp thu hẹp cửa sơng, thu hẹp dịng chảy: thu hẹp 1987 cửa sông Cổ Chiên 325 2005 2005 2005 2005 2005 ... ĐBSCL Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Bộ Khoa học Công nghệ cho triển khai thực Đề tài KC08.04 ? ?Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu, điều kiện khí hậu cực đoan đồng sơng Cửu Long đề xuất giải. .. lũ nguồn nước góp phần đạo sản xuất chuyển đổi sản xuất đồng Xây dựng kịch chuyển đổi sản xuất, giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp để thích ứng với thay đổi lũ, hạn xâm nhập mặn đồng Các. .. kiện khí hậu cực đoan đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất? ?? nhằm chủ động giải pháp thích ứng đồng để khai thác hiệu tác động có lợi hạn chế tác động bất lợi thay đổi dòng

Ngày đăng: 18/01/2022, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w