1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá Kiên Giang

304 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 16,24 MB

Nội dung

ĐBSCL, nơi có địa hình thấp trũng, về mùa mưa chịu tác động bởi lũ sông Mekong đổ về kết hợp với triều cao ngoài biển gây ngập úng trong thời gian dài. Hàng năm lũ gây ra thiệt hại không nhỏ về nhà cửa, cơ sở hạ tầng và các hoạt động kinh tế. Mùa khô, do chưa hoàn thiện hệ thống công trình ven biển nên nước ngọt từ thượng lưu không được giữ lại để phục vụ sản xuất. Trong những năm tới, sự thay đổi về nhu cầu nước thượng lưu sông Mekong có thể sẽ làm giảm dòng chảy về hạ lưu nên việc khan hiếm nước còn bức thiết hơn. BĐKH làm chế độ mưa thay đổi, chế độ dòng chảy biến động, NBD cao sẽ tác động xấu đến toàn bộ vùng ĐBSCL nói chung và vùng ven biển nói riêng. Riêng khu vực Nam BĐCM, do không có nguồn tiếp ngọt từ sông Hậu, với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng cao khu vực này càng trở nên thiếu nước. Để tăng lượng nước cấp cho vùng BĐCM, đặc biệt là vùng Nam BĐCM, Bộ Nông nghiệp PTNT đã cho nghiên cứu khả thi dự án xây dựng cống Cái Lớn, Cái Bé, với mục đích nâng cao đầu nước để có thể đẩy nước nhiều hơn về Nam BĐCM và giữ nước ngọt mùa kiệt (không cho thoát ra biển Tây) nhằm tận dụng triệt để nguồn này phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, để tăng khả năng cấp nước cho vùng Nam BĐCM việc mở rộng hệ thống kênh mương, xây dựng các hồ trữ nước ngọt (hồ sinh thái) nhằm trữ nước mưa tại chỗ đã được tính đến và một số đã được xây dựng. Tuy nhiên giải pháp này cũng vấp phải không ít khó khăn do phải đền bù giải phóng mặt bằng với khối lượng và kinh phí lớn. Để có thể đáp ứng cả hai vấn đề; một là: nâng cao đầu nước để nhồi nước ngọt qua sông Cái Lớn, Cái Bé xuống vùng Nam BĐCM; hai là: tạo hồ trữ nước ngọt lớn để phục vụ cấp nước cho mùa khô cho khu vực, giải pháp xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang đã được đặt ra. Khi đó, đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang sẽ đảm nhiệm (thay thế) đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cống Cái Lớn, Cái Bé, các cống ngăn mặn, trữ ngọt tại các cửa rạch Sỏi, rạch Giá hiện đã được quy hoạch xây dựng. Bên cạnh việc tạo hồ trữ nước ngọt, việc xây dựng tuyến đê biển còn tăng cường giao thông bộ, gắn kết tuyến giao thông bộ ven biển nối vùng BĐCM với vùng TGLX, hình thành khu vực tránh trú bão lớn, tăng cường an ninh Quốc phòng, chủ động ứng phó với BĐKH – NBD. Dọc theo tuyến đê có thể phát triển năng lượng điện bằng gió và thủy triều, phát triển hệ thống cảng biển, mở rộng Thành phố Rạch Giá, phát triển du lịch v.v… Tuy vậy, việc ngọt hóa cả một vùng biển rộng lớn sẽ tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đặc biệt là tác động đến môi trường sinh thái (từ mặn sang ngọt vùng ven biển). Mặt khác, đây là dự án có kỹ thuật phức tạp, thi công hoàn toàn trên biển, vì vậy cũng cần xem xét khả năng công nghệ có thể xây dựng được hay không và kinh phí xây dựng là bao nhiêu? Để định lượng cũng như trả lời được các vấn đề trên, với mục đích nghiên cứu khoa học luôn phải đi trước, Bộ Khoa Bộ Khoa học và Công nghệ đã cho thực hiện nghiên cứu 02 đề tài cấp Nhà nước; Giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang; và Đánh giá tác động của tuyến đê biển vịnh rạch Giá – Kiên Giang đến môi trường kinh kế – xã hội, nằm trong cụm đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng cho việc xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang.

CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy đủ / Ý nghĩa Tên tổ chức, địa danh BĐCM Bán đảo Cà Mau BĐKH Biến đổi khí hậu CL-CB Cái Lớn – Cái Bé ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười KHCN Khoa học – Công nghệ NBD Nước biển dâng MRC Ủy hội sông Mê Công Quốc tế QL-PH Quản Lộ – Phụng Hiệp TGLX Tứ giác Long Xuyên TGHT Tứ giác Hà Tiên Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ký hiệu thuật ngữ chuyên môn HTTL Hệ thống thủy lợi NTTS Nuôi trồng thủy sản KB Kịch Fa Tuyến đê phương án Fa Tuyến đê phương án Fa Tuyến đê phương án Ký hiệu, thuật ngữ khoa học H Cột nước Q Lưu lượng S Nồng độ mặn u Vận tốc điểm v Vận tốc trung bình mặt cắt t Thời gian T Thời đoạn Z, z Mực nước DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA CHÍNH STT Họ tên Đơn vị công tác TS Nguyễn Phú Quỳnh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Đỗ Đắc Hải Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Phạm Thế Vinh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam GS.TSKH Nguyễn Ân Niên Hội Thủy lợi Tp.HCM GS.TS Nguyễn Tất Đắc Chuyên gia độc lập GS.TS Tăng Đức Thắng Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam GS.TS Hồng Hưng Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Tp.HCM TS Tô Văn Thanh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam ThS Ưng Ngọc Nam Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 10 ThS Đặng Minh Chương Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 11 CN Nguyễn Mạnh Hùng Viện Địa lý Tài nguyên Tp.HCM 12 KS Nguyễn Tài Thiện Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 13 KS Nguyễn Thị Khay Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 14 KS Nguyễn Đăng Luân Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 15 KS Vũ Xuân Trường Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 16 KS Trần Văn Trương Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 17 KS Đỗ Hồng Lam Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam M ỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 23 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 23 1.2 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THÀNH TỰU XÂY DỰNG ĐÊ VƯỢT BIỂN, TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 1.2.1 Các tuyến đê vượt biển lớn giới 24 1.2.1.1 Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan 24 1.2.1.2 1.2.1.3 Đê biển St Peterburg – Liên bang Nga 26 Đê biển Saemangeum – Hàn Quốc 30 1.2.2 Thành tựu công nghệ xây dựng đê biển Việt Nam 32 1.2.3 Kinh nghiệm rút từ nghiên cứu xây dựng đê vượt biển 36 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU CHÍNH TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 37 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐÊ 40 1.4.1 Mục tiêu xây dựng tuyến đê 40 1.4.2 Các phương án tuyến đê 40 1.5 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 42 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 42 1.7 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 1.7.1 Cách tiếp cận 43 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu 44 1.7.3 Kỹ thuật sử dụng 46 1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 47 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 49 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 49 2.1.1 Vị trí địa lí 49 2.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo, địa chất vùng vịnh 50 2.1.2.1 Điều kiện địa hình 50 2.1.2.2 Đặc điểm địa mạo đáy biển ven bờ 53 2.1.2.3 Bản đồ thạch động lực biển ven bờ Cà Mau – Hà Tiên (0 – 20 m) tỷ lệ 1:200.000 .54 2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa chất tuyến đê 57 2.1.3.1 Địa hình dọc tuyến đê 57 2.1.3.2 2.2 Địa chất cơng trình dọc tuyến đê 58 HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG KHU VỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN VÙNG VỊNH 61 2.2.1 Hiện trạng nhu cầu vận tải thủy khu vực dự án 61 2.2.1.1 Hiện trạng giao thông thủy 61 2.2.1.2 Quy hoạch 64 2.2.2 Hiện trạng quy hoạch giao thông khu vực dự án 65 2.3 2.2.2.1 Hiện trạng giao thông đường 65 2.2.2.2 Quy hoạch giao thông đường 66 2.2.2.3 Kết nối giao thông tuyến đê biển 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương 3: 3.1 NĂNG THOÁT LŨ 70 ĐẶC ĐIỂM CHUNG LŨ ĐBSCL 70 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ BIỂN ĐẾN KHẢ Tài nguyên nước lưu vực sông Mekong 70 Đặc điểm chung lũ ĐBSCL 72 Đặc điểm lũ năm 2000 74 Đặc điểm lũ năm 2011 76 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ ĐẾN DÒNG CHẢY LŨ 79 3.2.1 Phương pháp công cụ đánh giá 79 3.2.1.1 Phương pháp đánh giá 79 3.2.1.2 Công cụ đánh giá 79 3.2.2 Các kịch tính tốn 82 3.2.3 Kết tính tốn khả lũ Fa & Fa 85 3.2.3.1 Kết tính tốn với lũ 2011 - Fa & Fa 85 3.2.3.2 Kết tính tốn với lũ 2000 - Fa & Fa 90 3.2.4 Kết tính tốn khả lũ phương án (Fa 3) 94 3.3 3.2.4.1 Lũ năm 2011 - Fa 94 3.2.4.2 Kết tính tốn với lũ 2000 - Fa 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ BIỂN ĐẾN KIỂM SOÁT MẶN VÀ CẤP NƯỚC CHO KHU VỰC 103 4.1 CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY MÙA KIỆT VÙNG BĐCM VÀ TGLX 103 4.1.1 Chế độ nước mùa kiệt 103 4.1.1.1 Vùng BĐCM 103 4.1.1.2 Vùng TGLX 104 4.1.2 Phân bố dịng chảy kiệt tồn đồng 105 4.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHU CẦU NƯỚC CHO KHU VỰC 106 4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế quy hoạch phát triển KT-XH 106 4.2.1.1 Sản xuất nông nghiệp 106 4.2.1.2 4.2.2 Phát triển NTTS 109 Nhu cầu nước vùng ĐBSCL 110 4.2.2.1 4.2.2.2 Nhu cầu nước toàn đồng .110 Nhu cầu nước vùng TGLX 111 4.2.2.3 Nhu cầu nước vùng BĐCM 112 4.3 HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐBSCL VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 113 4.3.1 Hiện trạng hệ thống cơng trình kiểm sốt mặn 113 4.3.1.1 Vài nét chương trình hóa vùng ĐBSCL 113 4.3.1.2 Vùng BĐCM 115 4.3.1.3 Vùng ven biển Tây .117 4.3.2 Diễn biến mặn vùng cửa sông, ven biển 118 4.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KỊCH BẢN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐÊ ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀ CẤP NƯỚC NGỌT TRONG KHU VỰC 123 4.4.1 Phương pháp công cụ đánh giá 123 4.4.1.1 Phương pháp đánh giá 123 4.4.1.2 Công cụ đánh giá 123 4.4.2 Các kịch tính tốn 126 4.4.2.1 Các kịch cho trường hợp chưa có tuyến đê 126 4.4.2.2 Các kịch cho trường hợp có xây dựng tuyến đê biển 127 4.5 KẾT QUẢ TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC KỊCH BẢN HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH ĐBSCL 128 4.5.1 Tổng lượng lưu lượng 128 4.5.1.1 Kịch H1 H2 .130 4.5.1.2 Kịch H3 H4 .130 4.5.1.3 Kịch H5 (xây dựng cống Cái Lớn Cái Bé, số cửa sông: Cái Sắn, Rạch Giá, rạch Sỏi để ngỏ - không xây dựng cống) .131 4.5.1.4 Kịch H6(xây dựng cống Cái Lớn Cái Bé, số cửa sông: Cái Sắn, Rạch Giá, rạch Sỏi vận hành đóng - xây dựng cống) 131 4.5.2 4.5.3 Mực nước 132 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TUYẾN ĐÊ ĐẾN XÂM NHẬP MẶN 135 4.5.4 Xâm nhập mặn Phân bố mặn trường hợp chưa xây dựng tuyến đê135 4.5.4.1 Địa hình hiên trạng, điều kiện thuỷ văn năm 2005 (H1) .135 4.5.4.2 Địa hình hiên trạng, điều kiện thuỷ văn năm 2005, nhu cầu nước theo QH đến 2020 (H2) 139 4.5.4.3 Địa hình hiên trạng, điều kiện thuỷ văn năm 2005, nhu cầu nước theo QH đến 2020, có xét đến BĐKH(H3) 139 4.5.5 Đánh giá xâm nhập mặn trường hợp có tuyến đê biển 140 4.5.5.1 Tuyến đê phương án 140 4.5.5.2 Phương án 144 4.5.5.3 Phương án 145 4.5.6 Tính tốn thời gian hóa lịng hồ 149 4.5.7 4.6 Xâm nhập mặn cống mở hoàn toàn mùa lũ 151 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC NGỌT KHI CÓ TUYẾN ĐÊ 152 4.6.1 Kết Fa1-1 & Fa2-1 152 4.6.1.1 Phân bố dòng chảy .152 4.6.1.2 Phân bố mực nước 155 4.6.2 Kết tính tốn cho kịch Fa1-2& Fa2-2 158 4.6.2.1 Phân bố dòng chảy .158 4.6.2.2 Phân bố mực nước 159 4.6.3 Kịch Fa1-3 Fa2-3 161 4.6.3.1 Phân bố dòng chảy .161 4.6.3.2 Phân bố mực nước 162 4.6.4 Kết tính tốn cho phương án tuyến đê (Fa 3) 164 4.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 166 Chương 5: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HÌNH THÁI VÙNG VỊNH TRƯỚC VÀ SAU KHI XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ BIỂN 169 5.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG HÌNH THÁI VÙNG VỊNH 169 5.1.1 Các hoạt động xói lở, bồi tụ 169 5.1.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi tụ xói lở khu vực 5.1.1.2 5.1.1.3 5.1.2 5.2 169 Hoạt động xói lở vùng nghiên cứu .170 Hoạt động bồi tụ 171 Tác động yếu tố động lực tới diễn biến hình thái 171 5.1.2.1 Lưu lượng nước từ thượng lưu .172 5.1.2.2 5.1.2.3 Gió mùa dịng chảy gió 172 Dịng chảy gió biển Tây 173 5.1.2.4 Chế độ sóng 176 5.1.2.5 Thủy triều .177 5.1.2.6 Tác động dao động thủy triều - Sự phối hợp tác động thủy triều dòng chảy thượng lưu 177 5.1.2.7 Phù sa chuyển vận phù sa hệ thống sơng rạch ĐBSCL 178 BIẾN ĐỘNG HÌNH THÁI VỊNH RẠCH GIÁ TRƯỚC KHI XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ BIỂN 181 Sự biến đổi khoảng thời gian dài đường bờ vùng biển cửa sông 181 5.2.2 Đánh giá biến động hình thái khoảng thời gian gần phương pháp chồng ghép đồ 182 5.2.2.1 Quy trình thực 182 5.2.2.2 Kết tính tốn 185 5.3 DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG HÌNH THÁI VÙNG VỊNH KHI CĨ TUYẾN ĐÊ BIỂN 188 5.3.1 Các mơ hình sử dụng nghiên cứu 188 5.2.1 5.3.1.1 Giới thiệu chi tiết mơ hình MIKE 21/3 Couple Model FM 189 5.3.1.2 Các số liệu đầu vào biên mơ hình .190 5.3.2 Xây dựng sơ đồ lưới tính 195 5.3.2.1 Công cụ phạm vi sơ đồ tính 195 5.3.2.2 Sơ đồ lưới tính cho trường hợp trạng 196 5.3.2.3 Tóm tắt thơng số phương án tuyến đê 197 5.3.2.4 Sơ đồ lưới tính cho phương án tuyến đê (Fa1) 197 5.3.2.5 Sơ đồ lưới tính cho phương án tuyến đê 197 5.3.2.6 Sơ đồ lưới tính cho phương án tuyến đê 199 5.3.3 Kết tính tốn biến hình lịng dẫn 200 5.4 5.3.3.1 5.3.3.2 5.3.3.3 Kết tính tốn biến hình lịng dẫn cho trường hợp trạng 200 Dự báo diễn biến hình thái phương án tuyến đê .206 Dự báo diễn biến hình thái phương án tuyến đê .208 5.3.3.4 Dự báo diễn biến hình thái phương án tuyến đê .210 KẾT LUẬN CHƯƠNG 211 Chương 6: GIẢI PHÁP KẾT CẤU, THI CÔNG XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ BIỂN 213 6.1 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ HÌNH DẠNG KẾT CẤU, CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU, BIỆN PHÁP THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐÊ, CỐNG TƯƠNG TỰ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 213 6.1.1 Giới thiệu cơng trình tương tự xây dựng giới213 6.1.1.1 Giới thiệu đê 213 6.1.1.2 Giới thiệu cống 213 6.1.2 Các cơng trình cống Việt Nam 217 6.1.3 Công nghệ xây dựng vật liệu 219 6.1.3.1 Kết cấu thi công tuyến đê vượt biển 219 6.1.3.2 Kết cấu vật liệu phủ 220 6.1.3.3 Công nghệ thi công cống điều tiết .223 6.2 TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ CƠ BẢN 225 6.2.1 Cấp cơng trình tiêu thiết kế đê biển 225 6.2.1.1 Cấp cơng trình đê biển cơng trình đê 225 6.2.1.2 Chỉ tiêu thiết kế 225 6.2.2 Tính tốn xác định thơng số kỹ thuật phục vụ thiết kế đê biển 225 6.2.2.1 Tính tốn mực nướcthiết kế đê 225 6.2.2.2 Mực nước phục vụ cho giao thông thủy 227 6.2.2.3 Tính tốn tham số sóng chiều cao sóng (Hs), chu kỳ sóng (Ts) 228 6.3 TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH QUY MÔ TUYẾN ĐÊ BIỂN 235 6.3.1 Vị trí tuyến đê 235 6.3.2 6.4 Thiết kế mặt cắt ngang đê 236 6.3.2.1 Mặt cắt ngang đặc trưng .236 6.3.2.2 6.3.2.3 Tính tốn xác định cao trình đỉnh đê 236 Thiết kế chi tiết mặt cắt ngang đê 241 6.3.2.4 6.3.2.5 6.3.2.6 Biện pháp thi công đê 251 Khối lượng thi công xây dựng tuyến đê .252 Vốn đầu tư xây dựng tuyến đê .253 QUY MÔ CỐNG ĐIỀU TIẾT 253 6.4.1 Cấp cơng trình tiêu thiết kế 253 6.4.1.1 6.4.1.2 Cấp cơng trình 253 Các tiêu thiết kế 253 6.4.2 Kết tính tốn thủy văn - thủy lực xác định quy mơ cơng trình 254 6.4.2.1 Quy trình vận hành cống 254 6.4.2.2 Vị trí đặt cống 255 6.4.3 Lựa chọn hình thức kết cấu cống 258 6.4.4 Tính tốn xác định chi tiết kết cấu cống 258 6.4.4.1 Xác định cao trình ngưỡng cống 258 6.4.4.2 Xác định cao trình đỉnh van 258 6.4.4.3 Cao trình đỉnh trụ pin 259 Theo tiêu chuẩn thiết kế đập trụ đỡ cao trình đỉnh trụ pin 259 6.4.4.4 Lựa chọn hình thức cửa van thiết bị đóng mở van 260 6.4.4.5 Quy mơ kích thước cơng trình thứ yếu 263 6.4.5 Biện pháp thi công cống 267 6.4.5.1 Thi công cừ chống thấm .267 6.4.5.2 Biện pháp thi công cọc 269 6.4.5.3 Biện pháp triển khai thi cơng móng .269 6.4.6 Tổng mứcđầu tư 272 6.5 QUY MÔ ÂU THUYỀN, LUỒNG TÀU 272 6.5.1 Các phương án tuyến luồng tàu, âu thuyền dự án 272 6.5.2 Giải pháp thiết kế âu thuyền 274 6.5.2.1 Cấp cơng trình tiêu thiết kế âu 274 6.5.2.2 Quy trình vận hành âu thuyền 275 6.5.2.3 Quy mô kỹ thuật âu thuyền 276 6.5.2.4 Thiết kế sơ phận thủy công âu thuyền 277 10 b) Vốn đầu tư Bảng 6-21 Vốn đầu tư phương án nạo vét luồng tàu Hạng mục xây lắp TT Chiều dài luồng nạo vét Giá trị xây lắp (tỷ đồng) Phương án L = 18.890m 359,81 Phương án L = 47.060m 684,07 Phương án L = 25.360m 301,12 6.5.4 Ước toán tổng mức đầu tư xây dựng tuyến đê Bảng 6-22 Vốn đầu tư xây dựng tuyến đê phương án Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) Phương án Tuyến đê Cống điều tiết Âu thuyền Luồng tàu Tổng 9.532,05 6.939,36 490,81 359,81 17.322,05 12.695,51 6.939,36 981,63 684,07 21.300,58 38.827,49 8.189,68 981,63 301,11 48.299,93 290 Chương 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Với mục tiêu: Đánh giá tác động tuyến đê biển đến kiểm soát lũ, mặn cấp nước vùng nghiên cứu; Làm rõ trạng dự báo diễn biến hình thái vùng cửa sông ven biển khu vực nghiên cứu; Đề xuất tuyến đê biển giải pháp kết cấu cơng trình, thi cơng khả thi, hợp lý cho vịnh Rạch Giá – Kiên Giang, Đề tài: "Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang" kết sau đây: Từ tài liệu thu thập, khảo sát bổ sung, nghiên cứu này, trước hết mô tảđầy đủ hơn, vừa định tính, vừa định lượng khía cạnh đặc trưng điều kiện tự nhiên vùng vịnh Rạch Giá – Kiên Giang, sâu vào yếu tố liên quan đến dịng chảy, biến động hình thái, điều kiện xây dựng cơng trình, như: điều kiện địa hình, địa chất, thủy thạch động lực học, đánh giá mặt thuận lợi khó khăn cho việc xây dựng tuyến đê vượt biển lòng vịnh Đề tài nêu thành tựu khoa học công nghệ xây dựng tuyến đê biển giới, mục đích, hiệu việc xây dựng tuyến đê, từ rút số kinh nghiệm cho việc nghiên cứu đánh giá tính khả thi mục tiêu xây dựng giải pháp xây dựng cơng trình tương tự Việt Nam Với điều kiện địa hình lịng vịnh nơng, địa chất tốt (so với vùng khác ĐBSCL), biên độ triều thấp (khoảng 1,2m), quy mô chiều cao đê không 10m, điều kiện công nghệ vật liệu, thi công xây dựng nay, việc xây dựng để hình thành tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang hoàn toàn thực Về hiệu lũ Qua nghiên cứu tính tốn thủy lực dịng chảy lũ vùng ĐBSCL so sánh trường hợp có khơng có tuyến đê Vịnh Rạch Giá, tính tốn với cường suất lũ năm 2000, 2011 cống thoát lũ (dưới đê) vận hành chiều, mực nước đỉnh triều Vịnh Rạch Giá giảm khoảng 50cm (lũ năm 2000) Khi vào nội vùng TGLX, khu vực gần đê, mực nước giảm tối đa khoảng 5cm, khu vực xa đê như: Tân Châu, Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Núi Sập …, mực nước không giảm Về tổng lượng nước rút thêm có tuyến đê khơng nhiều (không 291 vượt 0,03% vùng biên giới khu vực TGLX) Như khẳng định rằng, việc lợi dụng tuyến đê để lũ khơng hiệu Về hiệu ngăn mặn Qua kết thực đo tính tốn cho thấy trạng nồng độ mặn vịnh Rạch Giá mùa kiệt có giá trị từ 10– 25g/l Về mùa lũ, giảm – 20g/l, nồng độ mặn cửa sơng cịn khoảng 2–10g/l Khi có tuyến đê, mặn kiểm sốt hồn tồn Khi cống mở (mở triều xuống) mùa lũ, áp lực lũ chảy biển, năm lũ lớn mặn xâm nhập vào hồ không đáng kể Đối với lũ nhỏ, mặn có khả xâm nhập vào vịnh nồng đồ mặn cửa Rạch Giá trì mức Đồng thời, để hóa hồ, cần đóng cống ngăn mặn với thời gian khoảng tháng mùa lũ hố tồn hồ (phương án I II) khoảng – tháng (phương án 3) Về ảnh hưởng mặn với khu vực chung quanh: Đối với khu vực phía Hịn Đất, Kiên Lương khơng có thay đổi gì, vùng ngăn mặn triệt để cống ngăn mặn xây dựng, tuyến đê tác động đến khu vực Rạch Giá, An Biên, An Minh cống ngăn mặn Cái Lớn, Cái Bé, rạch Sỏi, rạch Giá chưa xây dựng Kết tính tốn cho thấy mức độ thay đổi nồng độ mặn tác động đến khu vực xây dựng tuyến đê vùng chung quanh mà không ảnh hưởng đến xâm nhập mặn toàn đồng Ranh giới mặn 4g/l cách cửa Cái Lớn khoảng 38km khoảng 30km (BĐKH năm 2050), 19km (BĐKH năm 2100) Như vậy, xây dựng tuyến đê nhằm mục đích hóa cửa Cái Lớn, Cái Bé, tận dụng đầu nước cao để đẩy vùng Nam BĐCM hồn tồn đáp ứng u cầu Về vấn đề cấp Trường hợp cống Cái Lớn, Cái Bé xây dựng khơng có tuyến đê, đó: tổng lượng nước đổ biển Tây qua cửa sông Cái Lớn, Cái Bé mùa kiệt không Lượng nước phần đẩy khu vực Nam BĐCM (khoảng 46 triệu m3/tháng), phần lại (khoảng 58 triệu m3/tháng) bị đẩy ngược khu vực kênh hở lại nối biển Tây kênh Cái Sắn, kênh Rạch Giá – Long Xuyên Mực nước khu vực BĐCM có xu hướng tăng lên từ – 4cm mùa kiệt Trường hợp tất cửa sông, kênh biển Tây (từ cửa Cái Lớn vòng cửa rạch Giá) xây dựng cống ngăn mặn, trữ vàtuyến đê không xây dựng, làm gia tăng tổng lượng nước chuyển sang khu vực BĐCM (khoảng 69 triệu m3/tháng) Mực nước khu vực BĐCM có xu hướng tăng lên từ – 5cm Trường hợp tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang xây dựng, đảm nhiệm (thay thế) đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ cống Cái 292 Lớn, Cái Bé, cống ngăn mặn, trữ cửa rạch Sỏi, rạch Giá quy hoạch xây dựng Ngồi ra, lợi ích việc xây dựng tuyến đê tạo hồ chứa nước với dung tích hiệu dụng từ vài trăm triệu đến hàng tỷ mét khối (tùy phương án tuyến đê), cịn đóng vai trị chốt chặn, hướng lượng nước từ khu vực có đầu nước cao sơng Hậu qua vùng TGLX qua kênh hồ trữ cấp cho BĐCM, tổng lượng nước cấp trung bình khoảng 97 triệu m3/tháng, tổng lượng cấp bổ sung tháng mùa kiệt khoảng 436 triệu m3, tương đương với lưu lượng 37m3/s chiếm khoảng 7% tổng nhu cầu nước cho BĐCM (theo phương án tuyến 2) Do tác động ngăn nước tuyến đê, mực nước sơng, kênh vùng BĐCM có xu hướng gia tăng mạnh chân triều, đỉnh triều mực nước trung bình Mực nước dọc kênh Quản Lộ Phung Hiệp từ Cà Mau đến Phước Long gia tăng khoảng 10– 15cm Điều cho thấy tác động tuyến đê biển đến vùng bán đảo mạnh có chiều hướng tốt Với vùng khan nước BĐCM, lượng nước cấp có tuyến đê tưới tương đương 50.000 lúa hè – thu, qua thấy việc gia tăng lượng nước vào khu vực xây dựng tuyến đê có ý nghĩa Và có ý nghĩa biết khu vực phải đối mặt với tượng lún đất nghiêm trọng, nguyên nhân cho khoan giếng để khai thác nước tầng ngầm, chủ yếu để phục vụ dân sinh NTTS Về biến động hình thái Bằng phương pháp chồng ghép đồ qua thời kỳ đề tài thu thập, phương pháp mơ hình tốn, phương pháp điều tra thực tế phương pháp thu thập đánh giá xu từ phân tích ảnh vệ tinh, cho thấy: hình thái khu vực ổn định so với vùng ven biển khác thuộc ĐBSCL Về biến động đường bờ: Trong 50 năm qua, biến động hình thái khu vực nhìn chung xu lấn biển đoạn bờ có cửa sơng xen kẽ hai q trình bồi, xói đoạn khác Đoạn bờ trái cửa sông Cái Lớn (An Biên, An Minh) có xu bồi, tốc độ 50m/năm (từ 1954 – 1991) 30m/năm (từ 1992 – 2012) Đoạn Rạch Giá–Hà Tiên nhìn chung ổn định Hiện tượng xói lở xảy cục vài vị trí tập trung khu vực ven bờ huyện Hòn Đất, Kiên Lương, bờ Tây sông Cái Lớn khu vực huyện An Minh giáp với tỉnh Cà Mau Trong toàn khoảng thời gian nghiên cứu (1954 đến nay) tượng bồi tụ chiếm ưu xu tiếp tục năm tới Tuy nhiên so sánh hai giai đoạn (từ 1954 – 1991 1992 – 2012) thấy tình hình xói lở giai đoạn sau tăng dần lan rộng so với giai đoạn trước (khuvực ven biển thuộc địa phận huyện Hòn Đất, huyện Kiên Lương huyện An Minh, đặc biệt khu vực kênh Vàm Rầy huyện Hòn Đất) Một số khu vực 293 giai đoạn trước trạng thái ổn định giai đoạn sau xuất hiện tượng xói lở nhẹ Về vấn đề bùn cát: Từ kết phân tích ảnh vệ tinh đề tài thu thập được, dòng chảy ven bờ mang theo nhiều bùn cát dọc theo ven biển Đông đến mũi Cà Mau hầu hết chấm dứt vị trí đến cửa Bảy Háp, sông Đốc không lên tới vùng Xẻo Quao – Kiên Giang Lượng bùn cát vùng vịnh Rạch Giá bồi tụ chủ yếu bùn cát từ cửa sông kênh mang từ đất liền Theo số liệu tính tốn, lượng bùn cát mang đến vùng vịnh hàng năm khoảng xấp xỉ triệu triệu mét khối Về dự báo biến động hình thái có tuyến đê: Việc xây dựng tuyến đê vượt biển khu vực vịnh Rạch Giá tác động ảnh hưởng tới biến hình ngồi lịng hồ Kết tính tốn cho thấy: xu bồi phía tuyến đê (lịng hồ) tăng xu xói giảm; phía ngồi tuyến đê xu bồi thay đổi, nhiên xu xói số vị trí lại gia tăng xây dựng tuyến đê nguồn phù sa từ sông Cái Lớn cung cấp cho phía ngồi đê giảm đáng kể so với trạng Tốc độ bồi có gia tăng so với chưa xây dựng cơng trình, nhiên tốc độ bồi chung lòng vịnh hàng năm nhỏ khơng ảnh hưởng q nhiều tới dung tích vận hành cơng trình Tốc độ bồi lắng cửa cống lũ cửa sơng Cái Lớn ln lớn chỗ khác lịng vịnh, theo quy luật tự nhiên tại cửa ln xảy q trình xói bồi kết hợp Phía ngồi tuyến đê xu xói số vị trí gia tăng có tuyến đê nguồn phù sa từ sơng Cái Lớn cung cấp cho phía đê bị giảm, đồng nghĩa với việc xói lở đường bờ gia tăng so với Trường hợp tuyến đê xây dựng, đặt giả thiết toàn lượng bùn cát từ cửa sông – kênh đổ lắng đọng hồ, trung bình năm hồ bị bồi lắng khoảng triệu mét khối bùn cát Trường hợp bồi lắng trải phạm vi lịng hồ trung bình năm đáy hồ nâng cao lên khoảng 0,2 – 0,3cm/năm Kế hoạch vùng thượng lưu sông Mekong xây ngày nhiều đập thủy điện, xu lượng bùn cát mang đến bồi đắp cho ĐBSCL nói chung đổ vùng vịnh rạch Giá nói riêng so với Về giải pháp xây dựng tuyến đê Trên sở tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm hành, Đề tài tính tốn xác định quy mơ tuyến đê, bao gồm hạng mục: Đê, cống điều tiết, âu thuyền, luồng tàu, nhà quản lý tính tốn thiết kế sở, thiết kế biện pháp thi cơng, tính tốn tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng, nên tổng mức đầu tư mức thấp (so với tuyến đê vượt biển xây dựng giới) 294 Tổng mức đầu tư cho việc xây dựng tuyến đê phương án I & II 824 1.014 triệu USD, phương án III 2.300 triệu USD Việc phân tích lựa chọn phương án xây dựng vào hiệu dự án mang lại, đánh giá cách chi tiết tác động (tích cực, tiêu cực) đến kinh tế, xã hội môi trường 7.2 KIẾN NGHỊ Đề xuất lựa chọn phương án xây dựng - Về công nghệ xây dựng: Với điều kiện địa hình lịng vịnh nơng, địa chất tốt (so với vùng khác ĐBSCL), biên độ triều thấp, quy mô chiều cao đê không 10m, điều kiện công nghệ vật liệu, thi cơng xây dựng nay, việc xây dựng để hình thành tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang hồn tồn thực Trong phương án tuyến, phương án yêu cầu công nghệ cơng tác thi cơng phức tạp, khó khăn phương án lại - Về tổng mức đầu tư: Tuyến đê phương án có lợi tổng mức đầu tư nhỏ (824 triệu USD), phương án có tổng mức đầu tư (1.014 triệu USD) lớn so với phương án không nhiều, phương án có tổng mức đầu tư lớn (2.300 triệu USD) lớn gấp lần phương án - Xét hiệu cấp ngọt: khu vực biển Tây đoạn bờ biển từ Rạch Giá đến Hòn Chông, tất cửa đổ biển kênh (22 kênh lớn) xây dựng cống ngăn mặn, khu vực TGLX hóa Vì vậy, vai trò cấp tuyến đê chủ yếu cho Nam BĐCM tuyến đê chốt chặn hướng nước sông, kênh từ đất liền đổ chuyển Nam BĐCM, tuyến đê phương án đảm bảo đáp ứng vai trò (như phân tích) Vì vậy, xét hiệu cấp / tổng mức đầu tư xây dựng nên chọn phương án tuyến đê - Xét hiệu tổng hợp, đa mục tiêu (cảng biển, du lịch, phát triển dân cư, kết nối hạ tầng, cấp cho dân cư đảo Hòn Tre ), định tính, phương án (phương án tuyến đê gối vào Hịn Tre) có lợi hẳn so với phương án khác Với mục tiêu để tài cần phải làm rõ, kết tính toán hiệu ngăn mặn, cấp ngọt, ước toán tổng đầu tư, đề xuất giải pháp kết cấu cơng trình, thi công khả thi, hợp lý, tuyến đê phương án có lợi phương án tuyến đê lại Đề tài kiến nghị tuyến đê phương án phương án nghiên cứu xây dựng Các vấn đề cần nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu đề tài là: (1) Đánh giá tác động tuyến đê biển đến kiểm soát lũ, mặn cấp nước vùng nghiên cứu; (2) Làm rõ 295 trạng dự báo diễn biến hình thái vùng cửa sông ven biển khu vực nghiên cứu; (3) Đề xuất tuyến đê biển giải pháp kết cấu cơng trình, thi cơng khả thi, hợp lý cho vịnh Rạch Giá – Kiên Giang, sở đề cương nghiên cứu, nội dung thực nghiên cứu thực làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Để có góc nhìn đầy đủ dài hạn lợi ích tác động khơng tốt tuyến đê biển, cần có nghiên cứu sâu hơn, nhằm đánh giá đầy đủ định lượng tác động kinh tế, xã hội môi trường theo hướng đa mục tiêu, như: sử dụng khơng gian biển phía đê, phát triển mở rộng thành phố Rạch Giá, chuyển đổi cấu sản xuất nông – công nghiệp, vấn đề mở rộng cảng biển, an ninh quốc phòng, du lịch, lượng điện gió v.v…., qua có đầy đủ luận khoa học thực tiễn để khẳng định hiệu tuyến đê quan điểm đa mục tiêu phát triển bền vững Để đảm bảo mức độ độ tin cậy cao công tác nghiên cứu giai đoạn sau (nếu có) đáp ứng mục tiêu nêu cần: đo đạc chi tiết bình đồ lịng vịnh; khảo sát địa chất cơng trình phương án tuyến đê dự kiến; đo đạc nồng độ bùn cát dài hạn liên tục số vị trí khu vực lòng vịnh  296 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT http://www.thuycong.ac.vn http://kockhome.host22.com Lê Đức An (1996), Về dao động mực nước biển thềm lục địa ven bờ Việt Nam Holoxen, Tạp chí khoa học trái đất TTKHTN&CNQG, Hà Nội Nguyễn Biểu nnk (1998), Địa chất khoáng sản vùng biển ven bờ Cà Mau - Bạc Liêu tỷ lệ 500.000, Lưu trữ TT ĐC & KS Biển Hà Nội Vũ Thanh Ca (2005), Sóng Gió, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội DANIDA (2002), Hội thảo mơ hình tốn MIKE 11 NAM, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp HCM Phạm Hồng Hải (2010), Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam, Đề tài Độc lập cấp Nhà nước, Viện Địa lý – Viện KH&CN Việt Nam Hải Quân Nhân Dân Việt Nam (1979), Bản đồ địa hình đáy biển năm 1979, Cục Bản đồ quân – Bộ Tổng tham mưu Liên Đoàn Bản Đồ Địa Chất miền Nam (1988), Bản đồ địa chất khoáng sản khu vực miền Nam tỷ lệ từ 1/500.000, 1/200.000 đến 1/50.000, Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất 10 Trịnh Thế Hiếu, Lê Phước Trình, Tơ Quang Thịnh (2005), Hiện trạng dự báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam, website http://www.dgmv.gov.vn/default.aspx?tabid=125&ItemID=1261 11 Nguyễn Ngọc Hoa (1990), Bản đồ địa chất Đệ Tứ đồng Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000, Cục Địa chất Việt Nam biên hội, xuất năm 1995 297 12 Nguyễn Ngọc Hoa nnk (1996), Địa chất khoáng sản tờ Phú Quốc Hà Tiên tỷ lệ 1: 200.000(tờ Phú Quốc - Hà Tiên), Cục địa chất Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Hoa nnk (1996), Địa chất khoáng sản tờ Cà Mau – Bạc Liêu tỷ lệ 1: 200.000 (tờ Cà Mau - Bạc Liêu), Cục địa chất Việt Nam 14 Trần Đình Hịa & Vũ Tiến Thư (2014), Giải pháp kết cấu biện pháp thi công đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng cơng nghệ thùng chìm, Viện Thủy Công - Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam 15 Trần Bá Hoằng (2011), Điều tra trạng hệ thống bờ bao, bờ bao cơng trình bờ bao vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long,Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 16 Trần Như Hối, Tăng Đức Thắng Nguyễn Thanh Hải (2003), Đê biển Nam Bộ, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 17 Phạm Văn Huấn (2008), Biến thiên trường thủy văn thủy hóa vịnh Thái Lan vùng biển ven bờ tây nam Việt Nam liên quan tới trao đổi nước qua cửa vịnh, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 571 tháng 7/2008 18 PGS.TS Lê Mạnh Hùng, TS Nguyễn Duy Khang, ThS Lê Thanh Chương (2011), Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân giải pháp bảo vệ, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam 19 Lê Mạnh Hùng (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lịng dẫn sơng Cửu Long (sơng Tiền, sơng Hậu) đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Viện KHTL miền Nam 20 Lê Mạnh Hùng, Tăng Đức Thắng, Nguyễn Duy Khang (2011), Kiểm nghiệm việc sử dụng mơ hình Mike 21 SW FM mơ chế độ sóng 298 biển Đơng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam 21 Đoàn Sinh Huy (2008), Kết khảo sát địa chất cơng trình khu lấn biển đảo Hải Âu 199,7 phường An Hòa, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 22 Nguyễn Huy Khơi (2013), Quy trình thi cơng thùng chìm, Tổng cơng ty xây dựng đường thủy 23 GS.TS Nguyễn Quang Kim (2010), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước MS: KC08.11/06-10 Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phòng chống hạn xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long, Trường Đại học Thuỷ Lợi 24 Nguyễn Văn Lai (2006), Giáo trình Hải dương học, Nhà xuất Xây dựng 25 Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao (1985), Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000, Liên đoàn địa chất miền Bắc 26 Michael J Russell (2012), Kế hoạch Quản lý xói lở, phục hồi rừng ngập mặn sinh kế bền vững vùng ven biển tỉnh Kiên Giang thuộc dự án GIZ Bảo tồn phát triển khu dự trữ sinh Kiên Giang 27 PGS.TS Hồ Sĩ Minh (2009), Thiết kế thi công công trình ngăn dịng cửa sơng, ven biển, Nhà xuất Xây dựng 28 Võ Đình Ngộ (1991), Cơng trình thăm dò than bùn tỉnh Kiên Giang, Trung tâm khai thác chế biến than bùn - Phân viện Khoa học Việt Nam TP.HCM 29 Võ Đình Ngộ, Đồn Sinh Huy, Nguyễn Siêu Nhân (1991), Báo cáo địa chất cơng trình thăm dị tìm kiếm đánh giá sơ trữ lượng mỏ than bùn tỉnh Kiên Giang, Trung tâm khai thác chế biến than bùn - Phân viện Khoa học Việt Nam TP.HCM 299 30 Võ Đình Ngộ (1992), Sơ đồ địa chất trầm tích Kỷ Thứ Tư tỷ lệ 1/100.000, Trung tâm khai thác chế biến than bùn - Phân viện Khoa học Việt Nam TP.HCM 31 Nguyễn Siêu Nhân (1998), Địa chất trầm tích kỷ thứ tư vùng Tứ Giác Long Xuyên tỷ lệ 1/100.000, Phân viện Địa lý thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Siêu Nhân (2001), Sơ đồ địa mạo vùng bán đảo Cà Mau nghiên cứu diễn biến hình thái số khu vực tiêu biểu, Phân viện Địa lý thành phố Hồ Chí Minh 33 GS.TSKH Nguyễn Ân Niên (2006), Đề tài Nghiên cứu giải pháp quản lý hệ thống cơng trình kiểm sốt lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên nhằm nâng cao hiệu thoát lũ chủ động phân phối nước ngọt, kiểm soát xâm nhập mặn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 34 Nguyễn Kỳ Phùng (2009) Đánh giá biến đổi đáy ven bờ biển Rạch Giá, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 12, số 06 - 2009 35 Trần Minh Quang (2012), Cẩm nang thiết kế xây dựng cơng trình thủy, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 36 Quy trình thiết kế kênh biển (1973), Viện thiết kế Giao thông – Bộ Giao thông vận tải 37 Lê Xuân Roanh (2012), Kỹ thuật xây dựng cơng trình biển, Khoa kỹ thuật biển – Trường Đại học Thủy lợi 38 GS.TS Lê Sâm (2002-2004), Đề tài Nhà nước Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 39 Phạm Thị Phương Thảo, Hồ Đình Duẩn, Đặng Văn Tỏ (2009), Trích rút đường mực nước từ ảnh Landsat, Viện Hải Dương học Nha Trang- Viện KH&CN Việt Nam 300 40 PGS.TS Phạm Huy Tiến (2005), Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sơng giải pháp phòng tránh, Viện Địa Lý –Viện KH&CN Việt Nam 41 Trần Kim Thạch (1984), Biên hội địa chất trầm tích có bổ sung vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long 42 Trần Kim Thạch chủ biên (1990), Bản đồ địa chất trầm tích Kỷ Thứ Tư tỷ lệ 1/250.000 43 GS.TS Tăng Đức Thắng (2003-2005), Đề tài Nhà nước Cơ sở khoa học xây dựng đê bao bờ bao ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 44 GS.TS Tăng Đức Thắng (2003-2005), Đề tài cấp Bộ Nghiên cứu giải pháp KHCN đánh giá quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi ĐBSCL có cống ngăn mặn đề xuất giải pháp khắc phục, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 45 Ngô Thế Thái nnk (12/1999), Đánh giá tiềm chứa cát dọc nhánh sông Cửu Long – tỉnh Tiền Giang, Tp.HCM, Liên hiệp Khoa học Địa chất Mơi trường Cơng nghệ khống 46 Thorsten Albers Nicole von Lieberman (2011), Nghiên cứu dịng chảy mơ hình xói lở, Nhà xuất Deutsche Gesellschaft für, Internationale Zusammenarbeit (GiZ) GmbH 47 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Vũ Văn Hà, Biến động đường bờ vùng ven biển cửa sông Mêkong với tác động biến đổi khí hậu, Viện Địa Chất- Viện KH&CN Việt Nam 48 Ngô Thanh Thủy nnk (2009), Cấu trúc địa chất vùng ven biển biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng vùng phụ cận theo tài liệu địa vật lý, Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam, 83 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 49 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển (2012), Bộ NN&PTNT 50 TCXDVN 385 (2006) Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng, Bộ Xây dựng 301 51 Bùi Đạt Trâm nnk (1987), Chế độ Thuỷ Văn vùng TGLX, Ủy ban khoa học kỹ thuật An Giang xuất 52 Nguyễn Ngọc Trân (1990), Đồng Bằng Sông Cửu Long tài nguyên - môi trường - phát triển, Báo cáo tổng hợp – CT 60-02, UBKHKT Nhà Nước 53 Nguyễn Ngọc Trân, Trịnh Quang Hịa (1996), Mơ hình tốn dịng chảy hạ lưu sơng Mêkong đến Tân Châu Châu Đốc, Báo cáo khoa học hội thảo khoa học Mơ hình tốn phương pháp tính lũ ĐBSCL, Tp HCM 54 Vũ Minh Tuấn (2013), Cơng nghệ xây dựng cơng trình biển, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 55 Phan Anh Tuấn (2004), Báo cáo đề tài điều tra Diễn biến đường bờ biển từ Bình Thuận – Mũi Cà Mau đến Kiên Giang, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 56 Trần Thanh Tùng, Jan van de Graaff (2009), Hình thái bờ biển, Đại học Thủy lợi 57 Phạm Bá Trung, Lê Đình Mầu (2012), Hiện trạng xói lở bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T12 (2012) Số Tr 24 – 33 58 Phạm Năng Vũ nnk (2007), Áp dụng địa chấn phản xạ nông phân giải cao để khảo sát chi tiết lát cắt địa chất nằm sát mặt đất Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 59 TS Lương Quang Xô (2011), Dự án Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng, Viện Quy hoạch Thuỷ Lợi miền Nam 60 22 TCN 222-95 (1995), Tải trọng tác động (do sóng tàu) lên cơng trình thủy – tiêu chuẩn thiết kế 302 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI http://cfs.ncep.noaa.gov/cfs http://www.aviso.oceanobs.com/en/ http://topex.ucsd.edu/cgi-bin/get_srtm30.cgi David T Pugh (1987), Tides, Surges and Mean Sea-Level, chapter 4, Analysis and Prediction, pp 96-141 Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2007), MIKE FLOOD Reference Manual DHI, 514 pp Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2007), MIKE FLOOD User Guide DHI DHI Water & Environment (2007), MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual DHI Water & Environment (2007), MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels, User Guide DHI Water & Environment (2007), MIKE 21 A Modelling System for Estuaries, Coastal Water and Seas 10 DHI Water & Environment (2007), Mike 21 Flow model FM, Hydrodynamic Module, User Guide 11 X H Wang and F P Andutta (2013), Sediment Transport Dynamics in Ports, Estuaries and Other Coastal Environments School of Physical, Environmental and Mathematical Sciences, University of New South Wales at Australian Defence Force Academy UNSW-ADFA, Australia 12 Masaki Kitazume & Masaaki Terashi (2013), The Deep Mixing Method 13 Moriasi D.N et al (2007), Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations Transactions of the ASABE50, 885 14 Saemangeum Development Agency (2011), Korea's green hope Saemangeurn 303 15 Ulrik Lumborg and Klavs Bundgaard (2007), Rodsand 2, Waves and Sediment Transport, DHI 16 The Deep Mixing Method 17 Vladimir Schekochikhin (2012), морские ворота петербурга защита от наводнений 304 ... cứu khoa học phải trước, Bộ Khoa Bộ Khoa học Công nghệ cho thực nghiên cứu 02 đề tài cấp Nhà nước; "Giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang" ; "Đánh giá tác động tuyến. .. tuyến đê biển vịnh rạch Giá – Kiên Giang đến môi trường kinh kế – xã hội", nằm cụm đề tài "Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng cho việc xây dựng tuyến đê biển vịnh Rạch Giá – Kiên Giang" ... sơng, ven biển, vùng biển vịnh Rạch Giá; Đề tài đề xuất tuyến đê biển giải pháp kết cấu cơng trình, 47 thi cơng khả thi, hợp lý cho vịnh Rạch Giá? ? ?Kiên Giang, ước toán giá trị xây dựng tuyến đê Cùng

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w