1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Trang 1

DOAN VĂN CAU

NGHIEN CUU DE XUAT MO HINH LIEN HIEP TO CHUC DUNG NUOC QUAN LY KENH TUOI LIEN XA

LUẬN VĂN THAC SĨ

Hà Nội - 2014

Trang 2

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MO HÌNH LIÊN HIỆP TÔ CHỨC DUNG NƯỚC QUAN LÝ KENH TƯỚI LIÊN XÃ.

Chuyên nghành: Kỹ thuật tải nguyên nước

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

‘Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn " Nghiên cứu đề xuất mô hình

liên hiệp 16 chức ding nước quản lý kênh tưới liên xã " đã hoàn thành đúng thời

gian và dim bảo đầy đủ các yêu cầu đặt ra

“Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo khoa sau đại học „ fe thầy giáo cô giáo các bộ môn đã tuyén đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn

trong thời gian học tập

Đặc biệt tôi xin bày tổ lồng biết ơn sâu sắc tối hai thiy giáo hướng dẫn

TS Trần Chí Trung ~ Trung tâm tw vẫn PIM — Viên Khoa học thủy lợi và

PGS.TS Trin Viết Ôn ~ Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi đã tận tình

hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh, Qu ng u kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập va Nam và Bắc Giang đã tạo

hoàn thành luận văn

Xin cảm ơn các cơ quan đơn vị đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập tài liệu phục vụ đề ti

Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã động.

viên tạo điều kiện thuận lợi trong quá tình học tập và hoàn thành luận văn này

“Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2014 “Tác gid

Đoàn Văn Cầu

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

‘Toi xin cam đoan rằng, số liệu, tư liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn.này là rung thực, được tham khảo từ sách, báo khoa học, các kết quả nghiên cứucủa thay cô, các chuyên gia thủy lợi, các nhà quản lý và cán bộ khoa học chuyênngành v v đều có nguồn gốc rõ tùng Luận văn này do tá giả tự thực hiện không

Trang 5

Mở đầu 1

1LTính cấp thiết của để tài 1

IL Mục đích cia đ ti 3

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

IV Phạm vì nghiên cứu 4

Chương I: Tổng quan kết quả nghiên cứu v8 các loại hình tổ chức quản lý

công trình thủy lợi liên xã 5

1.1K quất về hệ thống tổ chức quản l khai thác công tình thủy lợi ở nước ta 5 1.1.1 Hệ t

1.1.2 Đánh giá chung về hi

„ng tổ chức quản lý công trình thủy lợi 5 {qua quản lý khai thác công trinh thủy lợi ở nước ta

12 Một số kết quả nghiên cứu v8 mô hình tổ chức quân lý công tình thủy To i

xã "

1.2.1.M6 hình hội ding nước kênh Bšn " 1222 Mô hình Hợp tác xã ding nước quan lý kênh NAB 8 1.2.3, Mô hình Ban quan lý công trình công trình thủy lợi Ngồi Là 19

1.2.4 Một số kết qua nghiên cứu mô hình quản lý công tình thủy

Trang 6

3.13 Tuyến kênh N16 30

2.1.3.1 Hiện trang công trình kênh N16 30 2.1.3.2 Thực trang quản lý kênh N16 3

2.1.4, Những tồn tại về quan lý kênh liên xã 3

2:2 Thực hiện thi điểm chuyển giao kênh liên xã 36 2.2.1 Cơ sở pháp ly chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức ding nước quản lý 36 2.2.2 Phương thức chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chúc ding nước quản

Ws 37

23 Cơ chế chia sẽ ài chính 40 2.4 Mỗi quan hệ của liên hiệp tổ chúc ding nước với các cơ quan liên quan 44 2.4.1 Vai ud, trách nhiệm của UBND huyện 44 2.42 Trách nhiệm của công ty khai thác công tinh thủy lợi “

2.4.3 Vai trò, trách nhiệm của UBND các xã trong khu tưới 45

3.4.4 Vai ud, trách nhiệm của UBND các xã trong khu tưới 45

Chương III : Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của các mô hình liên hiệp tổ.

chức ding nước 4 3.1.Đặc điểm tỏ chức và hoạt động của mô hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 47 3.1.1, Đặc hiệp HTXDN kênh Y2 47 3.1.2 Đặc điểm về hoạt động quản lý kênh Y2 của mô hình Liên hiệp HTXDN 48

3.2 Đặc điểm về tổ chức và hot động của mô hình Hiệp hội sử đụng nước kênh

iém về hình thức tổ chức của mô hình Li

Trang 7

3.3.2 Dae điểm về hoạt động quản lý kênh N16 của mô hình hợp tác xã dùng nước

37 3.4 Đánh giá hiệu qua quản lý tưới của các mô hình liên hiệp tổ chức ding nước 63 3.4.1 Hiệu giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình iên hiệp tổ chức ding nước

3.4.2.Higu quả quản lý tưới của mô hình hiệp hội sử đụng nước kênh N3-3 66

3.4.3 Hiệu quả quản lý tưới của mô hình Hợp tác xã dùng nước kênh NIõ 69 3.44, Đánh giá chung hiệu qua hoạt động của mô hình Liên hiệp tổ chức ding nước ‘quan lý kênh liên xã n

Chương IV : Dé xuất các giải pháp phát triển mô hình liên hiệp tổ chức dùng,

nước quản lý công trình thủy lợi liên xã 15

4.1 Nội dung, quy trình thực hiện chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức.

ding nước quản lý 15

4.1.1 Điều kiện để chuyển giao kênh liên xã 15

4.1.2 Nội dung, quy trình thực hiện chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dang nước quản lý 75 4.1.3 Mỗi quan hệ của Liên hiệp hội dùng nước với các cơ quan liên quan 77 4.2, Hình thức tổ chức và hoạt động của liên hiệp hội dùng nước 7 4.3 Đề xuất các giải pháp để các mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước ding nước

‘quan lý hiệu quả và bền vững công trình thủy lợi liên xã 80

Kết luận và kiến nghị s2

1 Kết luận 82

2 Kiến nghị 83

Trang 8

Hình 2.5 Bản đồ khu tưới kênh N16 31 Hình 26 Hiện tang tuyển kênh NIG 2

Hình 2.7 Hội tháo về phân cấp quản lý và thí điểm chuyển giao kênh iên xã i inh

Quảng Nam 9

Hình 2.8 Đại hội thành lập Liên hiệp HTXDN kênh Y2 ở Bắc Giang 40

Hình 3.1 Sơ đồ ổ chức của Liên hiệp HTXDN kênh Y2 4

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của Hiệp Hội sử dụng nước Xuyên Hà quản lý kênh N3-3

2 Hình 3.3 Trụ sở của HTXDN kênh N16 37

Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức của HTXDN kênh N16 58

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1.86 lượng các loại hình tổ chức hợp tác dùng nước 8

Bang 1.2.Két quả các chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của 3 hệ thống thủy nông

N22A, Ngòi Là và NAB Ba

Bang 1.3.Kéc quả đánh quả quản lý tưới 6 ¢: c mô hình nghiên cứu 2

Bang 2.1 Mét số đặc điểm về tổ chức quan lý kênh Y2 n

Bảng 2.2:Tinh toán chia sẻ kinh phí do Công ty trích lai cho Liên hiệp HTXDN kênh Y2 41 Bảng 2.3.Tinh toán chi phí cho Hiệp hội sử dung nước quản lý kênh N3-3 42 Bảng 2.4.Tinh toán chi phí quản lý kênh N16 4ã Bảng 3.1.Chi phí hoạt động của Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 5s Bảng 3.2.C; đổi thu chỉ từ nguồn cắp bù thủy lợi phí của HTXDN kênh N16 61

tir phí thủy lợi nội đồng của HTXDN kênh N16 62

Bảng 34 Chỉ phí từ nguồn kinh phí thủy lợi nội đồng của HTXDN kênh NIớ 63

Bảng 3.3.Nguồn thu hang ni

Bảng 3.5.Higu qua phân phối nước của mô hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 64

Bảng 3.6.Higu quả bảo đưỡng công trình của mô hình Liên hiệp HTXDN kênh Y2 65

Bảng 37 Hiệu quả ting diện tích, năng suất cây trồng của mô hình Liên hiệp

HTXDN kênh Y2 6

Bảng 3.8 Hiệu quả phân phối nước của Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 6

Bang 3.9.Higu qua bio dưỡng công trình của Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 68

|, năng xuất cây trồng của Hiệp hội sứ dung nước

Xuyên Hà 68 Đáng 3.10.Higu quả tăng diện tí

Bang 3.11.Hiệu qua phân phối nước của Hợp tác xã dùng nước kênh N16 70

Bảng 3.12 Hiệu qua bảo dưỡng công trình của Hợp tác xã dùng nước kênh N16 71 Bảng 3.13.Hiệu quả tăng diện tích tưới, năng suất cây trồng của Hợp tác xã dùng nước kênh N16 7 Bảng 3.14 Hiệu quả của các mô hình Liên hiệp TCDN quản lý kênh liên xã 73

Trang 10

Co quan Phát triển Pháp (AFD)

Cong trình thủy lợi

triển Dan Mạch (DANIDA) Hội dùng nước

Cơ quan ph

Hợp tác xã nông lâm nghiệp Hop tác xã nông nghiệp

Co quan Hợp tác quốc tế Nhật Bán "Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tổ chức dùng nước

Té chức Hợp tác dùng nước

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khả thác công tình thủy lợi

Ủy bạn nhân dân

Ngân hàng Thể giới

Trang 11

MỞ ĐÀU ‘Tinh cấp thiết của đề tài

“Thuỷ lợi luôn có vai trò và vị trí quan trọng trong phát trién sản xuất nông nghiệp, vì vậy nhiễu thập kỷ qua, Đăng, Nhà nước và nhân dân ta rất quan tâm dén

công tác thuỷ lợi Dén nay, nhiễu công trình đã được xây dựng, nâng cấp, công tác ‘quan lý khai thắc cũng thưởng xuyên được quan tâm, tạo điều kiện để công tác thuỷ

lợi đạt được kết quả, đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và các

ngành kinh té xã hội Tuy vậy, bên cạnh các hệ thông thuỷ lợi phát huy cao công suất thiết Ế, còn nhiễu công trình thuỷ lợi đạt hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu ciu nhiệm vụ để ra, trong đó những yếu kém trong công tác quản lý khai thác

công trình thuỷ lợi là nguyên nhân quan trọng 5

‘ong ty khai thác công tình thuỷ lợi quản lý công trình.

Hệ thống tổ chức quản lý các th thuỷ lợi phổ biến ở nước ta hiện nay

là cá

kênh chính và kênh nhánh lớn, trong khi đó hệ thống kênh nội đồng do cý

mỗi, hệ thông tổ chức thuỷ nông cơ sở quản lý Đặc điểm nổi bật của mô hình này là quản lý hệ thống nh dựa trên cơ sở ranh giới hành chính nên hoạt động tương đối hiệu quả ở những

hệ thống kênh nim gon trong một xã, tuy nhiên còn tồn tại nhiều vin để đối với những tuyển kênh cắp 2 phục vụ tưới tiêu cho iền xã Mô hình tổ chức quản lý các

công trình thuỷ lợi liên xã hiện nay là kém hiệu lve, mỗi quan hệ giữa Công ty Khai thác công trinh thủy lợi (KTCTTL) và các tổ chức hợp tác dùng nước là chưa hiệu “quả, chưa có sự hợp tác giữa các tổ chức hợp tác dùng nước ở các xã, Các Công ty

KTCTL chưa khuyến khích người dân tham gia tích cực trong việc quản lý, vận.

hành, duy tu, bảo dưỡng công tinh thuỷ lợi Điều niy dẫn đến hiệu quả quản lý tưới thấp ở hầu hết các hệ thống thuỷ lợi liên xã ở nước ta Diện tích đảm bảo tưới chắc

chấn của các bệ thống thuỷ nông thấp và không én định Năng lực thục tế của cá

hệ thống chỉ đạt khoảng 60% diện tích thiết kế Việc sử dụng nước còn lang phí, tuỷ

tiện làm cho nước không đủ so với yêu cầu của cây trồng và phân phối nước th

công bằng giữa các xã ở đầu kênh và cuối kênh Các xã ở đầu kênh thường lấy

nhiều nước hơn các xã ở cuối nguồn, gây nên tinh trạng thiếu nước nghiém trọng.

Trang 12

cho các xã ở cudi nguồn Ở các công trình thủy lợi lí xã, thường xảy ra một

nghịch lý lả các xã ở cuối kênh nhận được ít nước tưới hơn, nhưng lại tốn nhiều sông hơn đối với các thuỷ nông viên cho công tác vận hành phân phối nước, bởi vi

các thuỷ nông viên phải canh các công lấy nước dọc theo tuyến kênh liên xã Tinh

trang tranh chip nước cũng thường xuyên xây ra giữa các hộ ding nước, trong khỉ Cong ty KTCTTL gần như không có khả năng, thâm quyền giải quyết các tranh chip nay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các tổn tại như trên, trong đó nguyên nhân.

kênh và cuỗi

chủ yếu là chưa cổ sự hợp tắc giữa các tổ quản lý thủy nông ở di

kênh và người dùng nước chưa nhận thức đầy đủ về vai tr, trách nhiệm trong việc:

tham gia quản lý, vận hành và bảo dưỡng công trình thủy lợi

Chính phủ đã khỏi xướng chuyển giao quản lý tưới từ các công trình thuỷ lợi nhỏ cho các tổ chức dùng nước từ đầu những năm 1998 Tuy nhiên, ủa quá

trình chuyển giao cho đến nay côn rit khiêm tốn Trong khi hẳu hết các công trnnh thuỷ lợi là liên xã hoặc liên huyện thi việc chuyên giao lại hầu hết chỉ thực hiện cho những công tình nhỏ nằm gon trong một xã Năm 1998, dự án Hỗ trợ thủy lợi Miễn

‘Trung do Ngân hàng Châu A hỗ trợ (Dự án ADB2) đã xây dựng được 4 mô hình

liên hiệp tổ chức ding nước quản lý các tuyển kênh cắp 2 liên xã ở hệ thống thủy

lợi Sông Chu, tỉnh Thanh Hóa và hệ thống Bắc Nghệ An, tinh Nghệ An Kết quả

nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tiệp (1998) và Trin Chí Trung (2009) cho thấy các mô hình này bước đầu phát huy hiệu quả về thực hiện phân phối nước công bing,

Không còn tình trạng tranh chấp về nước giữa các xã đầu kênh và cuối kênh, được

các hộ ding nước ở cudi kênh nhiệt tình ủng hộ Tuy nhiên, đến nay các mô hình

này hoại động gặp nhiều khó khan, nhất là ong bối cảnh thực hiện chính sách miễn

giảm thủy lợi phí, do vây mà mô hình iên hiệp tổ chức dùng nước quản 1 kênh cắp 2 iên xã chưa được phát tiễn nhân rộng

Để hoàn thiện hệ thông tổ chức quan lý để quản lý hiệu qua va bền vững các công tình thu lợi lên xã một số vẫn đỀ nghiên cứu sau cần được gi quyết

-Chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức trong việc quản lý vận hảnh công.

tình thu lợi.

Trang 13

- Sự phối hợp hiệu quả giữa Công ty KTCTTL và các tổ chức hợp tác dingnước

Sự hợp tác giữa các tổ chức hợp ác ding nước ở các xã

Pham vi hợp lý giữa quyỂn hạn và trách nhiệm của từng tổ chức quản lý

Co chế phân bé sử dụng thuỷ lợi phi giữa Công ty KTCTTL và các tổ chức hợp tác dùng nước.

Mức độ tham gia của người ding nước trong việc đưa ra các quyết định về

quản lý vận hành công trình thuỷ lợi

“Thực hiện chủ trương thúc đẩy phân cấp và chuyển giao quản lý tưới, việc nghiên cứu thực hiện thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho tổ chúc hợp tác dùng,

nước quân lý, từ đồ tổng kết, rút kinh nghiệm cho việc xây dung nhân rộng mô hình

hiệp tổ chức dùng nước quản lý công tinh thủy lợi theo ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào ranh giới hành chính để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công tinh thủy lợi là có ý nghĩa hoa học và thực

TL Mye

Nghiên cứu đề xuất mô hình và các giải pháp phát tiễn mô hình liên hiệp tổ

nghiên cứu.

chức dũng nước quả lý kênh tưới lên xã để nâng cao hiệu quả quản lý tưới của các công tình thủy lợi

IL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

+ Cách tiếp cận:

-Cích tgp cận “rên xuống-dưới lêi" kết hợp giữa các chính sách, chủ

trương của nhà nước và nh cầu của cộng đồng tham gia quản lý công tình thủy lợi: -Theo quan điểm phát iển ben vũng: Phát huy sự tham gia cửa người dùng nước để quản lý hiệu quả, bền vũng công trình thủy lợi

+ Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp nghiên cứu chủ yéu được áp dụng để thực hiện các nội dung

nghiên cu của luận văn gồm có

~Áp dụng phương pháp kế thừa kết quả các nghiên cứu trước đây.

Trang 14

-Ap dụng phương pháp PRA: Ứng dung các kỹ thuật điều ta nông thôn có

sự tham gia để điều tra thu thậi liệu như kỹ thuật phỏng bảng hỏi điều tra, điều tra thực địa

~ Ap dụng phương pháp phân tích thống kẻ, phân tích căn nguyên để xác định

mồ hình liên hiệp tổ chức ding nước phù hợp.

= _ Ấp dụng phương pháp chuyên gia dé xác định hiệu quả và các giải pháp phát

triển mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưởi liên xã cứu.

+ Déi tượng nghiên cứu: các tuyên kênh phục vụ tưới cho nhiều xã (kênh.

1V Đối trợng và phạm vi ngh

liên xã) thuộc công trình do công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý

+ Phạm vi mghiên cứw: Nghiên cứu các mô hình liên hiệp tổ chức dùng

nước được thành lập thí điểm để quản lý kênh tưới liên xã ở các hệ thống thủy lợi

“Cầu Sơn-Cắm Sơn (Bắc Giang) Ké Gỗ (Hà Tĩnh) và Phú Ninh (Quảng Nam) thuộc

dự án Hỗ trợ thủy lợi Việt Nam (WB3) do Ngân hàng thé giới tài trợ.

“Các đồng gop chủ yếu dat được của luận văn lề

~Đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã để.

nàng cao hiệu quả quản I tưới sông ình thủy lợi

-Đề xuất điều kiện chuyển giao, nội dung, quy trình thực hiện chuyỂn giao

kênh liên xã cho các liên hiệp tổ chức ing nước quản lý

- Đề xuất các giải pháp phát triển mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản

ý kênh tưới liên xã.

Trang 15

TONG QUAN KET QUA NGHIÊN CUU VE CÁC LOẠI QUAN LÝ CÔNG TRINH THỦY LỢI

iH TÔ CHU!

1.1 Khái quát về hg thắng tổ chức quan lý khai thác công trình thủy lợi ở

nước ta

1.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi

Theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2013), đến nay, cả nước hiện có 110 hệ

thống thuỷ lợi lớn (có diện tích phục vụ lớn hơn 2.000ha), 6.831 hồ chứa các loại

với tổng dung tích trữ nước trên 35,34 ty m3; trên 10.000 tram bơm điện lớn; hang chục nghìn công tưới tiêu các loại, trên 254.800 km kênh mương (trong đó có trên

1.000 km kênh trục lớn); khoảng 6.100 km dé sông, trên 2.500 km đề

25.800 ke bờ bao ở vùng đồng bằng sông Cứu Long, Trong đó, có 904 bệ thông

thủy lợi quy mô vừa và lớn có diện tính phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên, Hệ

thông công trình thuỷ lợi là cơ sở hạ ting quan trọng, phục vụ ti tiêu cho diện tích

cây trồng, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản

phẩm nông nghiệp thuỷ sản, đồng thời góp phần phòng chẳng giảm nhẹ thiên ti và

thúc diy phát iển các ngành kinh tổ Hàng năm, công trình thuỷ lợi trong cả nước

cung cắp gần 6 tý m3 nước cho công nghiệp và sinh hoạt

Bộ máy quản lý nhà nước về thấy lợi từ Trung wong đến dia phương đã được

xây dựng tương đổi đồng bộ, thống nhất, thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về

thủy lợi Ở Trung wong đã thành lập Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp

và Phát tị nông thôn thục hiện chức nang quản lý nhà nước về thủy lợi Ở cấp tính, đã có 62/63 tỉnh, thành phố thành lập Chỉ cục Thuy lợi hoặc Chỉ cục Thủy lợi

và Phòng chống ut bão), Nhiều Chỉ cục Thủy lợi đã lâm tố chức năng quản lý nhà nước vé khai thác công trình thuỷ lợi, giúp các Sở Nông nghiệp và PTNT tham mưu.

Uỷ ban nl tân dân cắp tỉnh chỉ đạo, inh đạo thực hiện tốt công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, góp phin phát triển nông nghiệp, nông thôn bằn vững Ở các

Trang 16

cắp huyện, xã cũng đã được quan tâm hơn, nhằm ting cường thực hiện chức năng “quản lý nhà nước về thuỷ lợi ở cắp cơ sở,

Đến nay, ở nước ta đã hình thành hệ thống cơ sở pháp lý trong công tác quản

lý khai thác công trình thuỷ lợi tạo nén tảng pháp lý cho các tổ chức quản lý khai

thác công tình thuỷ lợi hoạt động như: Pháp lệnh Khai thie và bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQHIO ngày 4/4/2001 của Uy ban Thường vụ Quốc

hội, Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ; Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của

Nghị định s 143 quy định chỉ tiết tí hành một số điều của Pháp lệnh Khai thie và

bảo vệ công trình thuỷ lợi; Nghị định số 140/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 của “Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong Tinh vực quản lý, kha thác công

tình thuy lợi; Nghị định số 72/2007/ND-CP ngày 75/2007 của Chí

lý an toàn đập Ngoài ra, còn nhiều Thông tư hướng dẫn chuyên môn của Bộ, các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đã được ban hành, tạo cơ sở để các địa

phương tổ chức thực hiện

“Tổ chúc quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thông công tình thủy lợi ở nước ta

bao gdm hai loại ình chính là Tổ chúc của ahi nước (Doanh nghiệp khi thác công trình thiy lợi, Trung tâm, Ban quản lý thủy nông) và các Tổ chức Hợp tác dùng

nước Các Tổ chức của nhà nước (chủ yếu là loại inh Doanh nghiệp) quản lý, khai

thắc các công trình đầu mỗi kênh chính của hệ thông thủy lợi có quy mô vừa và lớn,

vận hành phức tap Các công trình còn lại chủ yếu do Tổ chức hợp tác dùng nước.

cquản lý bao gém các hệ thống công tinh có quy mô nhỏ, độc lập hoặc kênh mương và sông tình nội đồng thuộc các hệ thống lớn mà công tình dầu mối do các Tổ

“chức nha nước quản lý.

“Thực Ế cho thấy, việc quản lý khai thác công trình thủy lợi của các Tổ chức

hợp tác góp phần quan trọng để duy tì là phat huy higu qua của công nh thủy lợi

phục vụ sin xuất nông nghiệp và các ngành kính ế khác, Trong thờ gian qua cấc

“Tổ chức Hợp tác dùng nước trong phạm vi toàn quốc đã được các cấp, các ngành và.

nhiều da phương công cổ, kiện toàn tạo điều kiện phát huy vai rồ người dân

Trang 17

tham gia quan lý công tình thủy lợi theo chủ trương xã hội hóa công tác thủy lợi

của Dang và Nhà nước.

Đến nay, hẳu hết các công trình thuỷ lợi đều cỏ đơn vị quản lý, khai thác và

bảo vệ Cả nước hiện có 96 tổ chức quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi là

doanh nghiệp cấp tinh, 3 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn, 7 đơn vĩ sự nghiệp (không bao gồm cấp huyện) và 4 Chỉ cục Thủy lợi

kiêm nhiệm với tổng số 24.853 cán bộ công nhân viên.

“Theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi đến tháng 11/2012, cả nước có 16.238

“Tổ chức Hợp tác dùng nước bao gồm 03 loại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã có làm

sn khâu

dich vụ thủy lợi gồm Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp và Hợp tác xã chu)

thủy nông, (i) Tổ chức hợp tác gồm Hội sử dung nước, hop tie, Tổ, Đội thủy nông: và (ii) Ban quản lý thủy nông Trong đó, Hợp tác xã và Tổ chức hợp tác là

hủ loại hình chính chiếm tới 90% tổng số Tổ chức Hợp tác dùng nước Số lượng

từng loại hình cụ thé như sau (Bảng 1.1):

Loại hình Hop tie xã, hign có 6270 đơn vị chiếm 39% tổng số Tổ chức Hợp tác

ding nước Trong đó, Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp là loại hình phổ biễn chiếm

95% số Hợp tác xã Họp tác xã chuyên khâu thủy nông chỉ chiếm khoảng 5%

Loại inh Hop tác xã làm dich vụ thủy lợi phân bổ hau hỗt ở 7 ving miỄn trong cả tập trung (82%) ở ving Dang bing Sông Hồng (47%), Bắc Trung Bộ (22%) và Miễn núi phía bắc (12⁄9.

nước Tùy nhiên, chủ ¥

Đối với Tổ chức hợp tác, hiện có 8.341 đơn vị, chiếm 51% Loại hình này xuất hiện

phổ biển ở các tinh thuộc vùng Miễn núi phía Long (39%).

lắc (40%) và Đồng bằng sông Cửu Ban quản ý thủy nông có 1.627 đơn vị, chiếm 10% tổng ổ chức Hợp tác

đăng nước Loại hình này tập trung phan lớn ở vùng Miễn núi phía Bắc (54%) và Bắc Trung Bộ (17)

Số lượng Tổ chức Hop tác ding nước tập trung nhiễu nhất ở vùng Miễn núi

phía bắc (31%) tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu long (23%) và Đồng bằng sông.

Hồng (21%) Các vùng miễn còn li đều chiếm dưới 10%.

Trang 18

Bảng 1.1 Số lượng các loại hình Tổ chức Hợp tác dùng nước

Số lượng

Vùng Tổng số | Hop te | Tổ chite hop] BanQLTN

xã tie

Miễn nd phia Bắc aos e330 vR Đồng bing sông Hong 3ã [396 [37 6

‘Naud: Báo cáo Tổng cục thủy lợi (2012)

+ Loại hình Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp có làm địch vụ thủy lợi: Tổ chức bộ máy và hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp thực hiện theo quy

định của Luật Hợp tác xã (năm 2003) Mỗi Hợp tác xã nông nghiệp có Điều lệ riêng quy định về tổ chức (bao gdm cả tên go, địa chi trụ sở), ngành nghề sản xuất kinh

doanh theo Nghị định số 77/2005/NĐ-CP của Chính phủ Điều lệ của Hợp tác xã

được thông qua Đại hội xã viên Như vậy, Hop tác xã dich vụ nông nghiệp có làm dich vụ thủy lợi là một tổ chức có tư cách pháp nhân hoàn chỉnh có tài khoản, con du và đa số đều có trụ sé làm việc.

'Tổ chức bộ máy của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp làm dich vụ thủy lợi

thưởng có 03 bộ phận chính là Ban quản trị, Ban kiểm soát và Tổ thủy nông Số

lượng thành viên của các bộ phận này tùy theo quy mô và ngành nghề hoạt động của hợp tác xã Theo báo cáo của các địa phương và số liệu điều tra khảo sát đánh giá thực trang tổ chức tại 17 tỉnh trong cả nước, Ban quản trị của Hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ thủy lợi thường gồm từ 3-5 người, Ban kiểm soát

người Số lượng thành.m đội thủy nông (thủy nông viên) thường từ 1-3 người

Trang 19

trên một thôn hoặc đội sản xuất tùy theo loại

"bình quân từ vải ha đến khoảng 15ha/thủy nông.

Hoạt động của Hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ thủy lợi bao gồm hoạt

inb công trình và diện tích phụ rách,

động sản xuất kinh doanh, cung cắp dich vụ (bao gồm cả dịch vụ thủy lợi) và các

hoạt động khác theo quy định của pháp luật Đối với dịch vụ thủy lợi nhiệ chính của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp là quản lý, vận hành các công trình thủy

lợi được giao để cắp va tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác Đối với những Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý công tình thủy lợi nội đồng thuộc hệ thống lớn do tổ chức nhà nước (Doanh nghiệp) quản lý, các Hợp tác xã này thực hiện việc cung cấp dich vụ tưới, tiêu cho người dân thông

«qua hợp đồng dịch vụ ký kết với Doanh nghiệp Đối với những công trình thủy lợi

độc lập, Hop tác xã nông nghiệp trực iẾp cung cấp dịch vụ tới, tế cho người dân Quy mô hoạt động của Hợp tác xã địch vụ nông nghiệp thực hiện trong phạm

vi xã, liên thôn hoặc thôn Theo báo cáo của địa phương, trong những năm gần đây.

Hợp tác xã nông nghiệp xây dựng quy chế quản lý tài chính nội bộ phù hợp với đặc, điểm, điều kiện hoạt động và thông qua Đại hội xã viên Việc tổ chức thực hiện quy

chế quản ý tài chính nội bộ đảm bảo nguyên ắc tự nguyện công khi, dân chủ và

cđúng pháp luật Hợp tác xã thực hiện báo cáo tài chính và công khai tài chính hàng

năm trước Đại hội xã viên Doanh thu của Hợp tắc xã nông nghiệp bao gồm doanh.

thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ và tir các hoạt động khác.

Doan thu từ hoạt động dich vụ bao gồm dich vụ tưới tiêu, nước ạch, cung cấp vật

tu, giống phân bón thuốc trữ sâu, làm đắt khuyến nông, bảo vệ thực vật, cung cấp

điện sinh hoạt, chuyển giao khoa học kỹ thuật và dịch vụ phục vụ đời sống, văn hóa thu từ địch cấp bù thủy lợi

xã hội Đối với Hợp tác xã nông nghiệp có làm dịch vụ thủy lợi, ng vụ thủy lợi bao gồm khoản thu từ thủy lợi phí nội đồng và từ nguồ

phí từ Ngân sách nha nước theo quy định hiện hành (Nghị định 67/2013/NĐ-CP).

+ Hình thức Hợp tác xã chu; ên khâu vé thủy nông: Loại hình Hợp tác xã chuyên

khâu thủy nông có cơ cấu tổ chức, hoạt động theo quy định của luật Hợp tác xã có

tur cách pháp nhân, tài khoản và con dấu Loại hình này ít phổ biển (chiếm dưới 5%:

Trang 20

tổng số Hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi của cả nước) chủ yếu phổ biển ở một s

tỉnh có dự án đầu tư từ nguồn vốn ODA hoặc tài trợ của tổ chức phí chính phủ

(NGO) như Thanh Hóa, Nghệ An Hoạt động của loại hình nảy tương tự như Hop

tác xã dich vụ nông nghiệp tuy nhiên chỉ cung cắp dich vụ thủy nông, không kết

hợp các loi hình dich vụ, kinh doanh khác Các Hợp tác xã ding nước chuyên khâu

thủy nông chủ yéu quy mô liên xã Kinh phí hoạt động chủ yếu là từ nguồn thủy lợi phí cấp bù hoặc thủy lợi phí nội đồng Đa số cán bộ quản lý thủy nông chưa qua đào tạo, tập hun chuyên môn nghiệp vụ chỉ có một số lượng nhỏ cán bộ được đảo tựo có trình độ sơ cấp Một số Hợp tác xã còn không có trụ sở giao dich, Theo đánh giá của địa phương, hoạt động của mô hình tổ chức này hiện gặp khó khăn do chủ yết

là do thiểu kinh phí hoạt động và thiểu sự quan tâm của chính quyển địa phương.

Mật số mô hình không thé

được thành lập trong khuôn khổ dự ấn ODA như Hội dùng nước kênh BSa, Hợp tác joat động được, phải giải thé đặc biệt là các mô hình

xã dùng nước B6/9 (Thanh Hóa), hoặc có nguy cơ tan rã như Hợp tác xã dùng nước.

NAB và Nó (Nghệ An)

+ Hình thức Tổ chức hợp tác: Đây là loại hình do người dân tự lập ra, th

«qua thỏa thuận của người hưởng lợi trong hệ thống thủy lợi Ở một số địa phương như Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, Đắc Lắc mô hình Tổ chức hợp tác (Hội người dùng nước) được thành lập thông qua các dự án được đầu tư từ nguồn vốn.

ODA từ Ngân hùng phát trién Châu Á (ADB) vàhoặc Cơ quan phát triển Đan Mach (ĐANIDA) hoặc từ nguồn tài trợ của các tổ chức phí chính phủ Tổ chức lại hình

này không thống nhất Một số noi thinh lập Tổ chúc hợp tác ding nước và hoạt động theo quy định của Luật dn sự, trong khi một số địa phương tổ chức thông qua việc vận dụng quy định của luật Hợp tác xã, được sự chip thuận của Ủy ban nhân dân huyện hoặc xã trên địa bàn Hầu hết mô hình này không có tư cách pháp nhân, không có con dau, tài khoản và trụ sở làm việc Những tổ chức được thành lập theo Luật dân sự thông qua các dự án ODA tổ chức phi chính phủ đều có quy chế hoạt

động trong khi các tổ chức do địa phương thành lập haw hết không có quy chế hoạt

động.

Trang 21

Loại hình này quản ý các công tình thủy lợi có quy mô nhỏ, phục vụ diện

tích tưới tiêu không lớn Mặc dù xuất hiện ở nhiều nơi, nhưng mô hình nảy chủ yếu tập trung ở vùng miễn núi, vùng su, vùng xa không tổ chức được Hợp tác xã nông

nghiệp như các tỉnh Miễn núi phía Bắc, Duyên hii Nam Trung bộ, Tây Nguyên và

Đông Nam Bộ, trong đỏ riêng ở Miễn núi phía Bắc chiếm tới 40% tổng số tổ chức

hợp tác của cả nước.

Khu vực Ding bằng sông Cứu Long có số lượng Tổ chức hợp tác tương đối

lớn (39%) bao gồm nhỉ loại hình như Tổ bơm nước, Tổ tiêu úng, Tổ đường

nước Ngoài việc thiểu tổ chức quan lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm cả.

Doanh nghiệp và các Hợp tác xã địch vụ nông nghiệp thì hệ thống công trình thủy lợi phức tạp bao gồm các dé sông, dé bid Ống ngăn mặn, giữ ngọt, kênh rach

ching chit cũng là nguyên nhân khiến tổ chức thủy nông cơ sở ở vùng Đẳng bằng sông Cửu Long rit đa dang Nhìn chung cúc Tổ chức hợp tíc của các địa phương hoạt động hiệu quả thấp, một số tổ chức tồn tại mang tính hình thức không hoạt động được do thiểu nguồn tài chính.

+ Hình thức Ban quản lý thủy nông: Mô hình này được thành lập ở những nơi không có mô hình Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp, người dn it quan tâm đến công tác khi thác quân lý công tình thủy gi mà chỉ nêu yêu cu về nước, Loại hình này

có thể được Ủy ban nhân dan cấp huyện qu) t định thành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản Một số địa phương, Ban này được Ủy ban

nhân dân xã quyết định thành lập Một số Ban sử dụng con dẫu và trụ sở của Uỷ ban

nhân dân xã Ban quả lý thủy nông xã có quy chế hoạt động được Ủy ban nhân dân

huyện phê duyệt Loại hình này chủ yếu tập trung ở vùng Miễn núi phía Bắc (54%) và Bắc Trung Bộ (17%): Lai Châu, Yên Bái, Thái Nguyễn, Lào Cai, Cao Bằng,

‘Thanh Hóa, Hà Tinh, Quảng Tri.

Biên chế sia Bạn được tổ chức ty theo điều kiện cụ thể về số lượng công

trình va diện tích quản lý được giao và thường có guy mô nhỏ trong phạm vi một xã hoặc | n xã (Tuyên Quang) Tổ chức bộ máy thường bao gồm: Trưởng ban, Kế

toán, thi quỷ và các dy vgn, Trường ban, phổ ban, kế toán và thủ quỹ thường là cần

Trang 22

bộ (Phó chủ ích kể toán, thủ quỹ) của Ủy ban nhân dân xã kiêm nhiệm (Lào Cải,

Cao Bằng), Các ủy viên là tổ trưởng, bội trưởng hội thủy nông thôn

Kinh phí hoạt động ch yêu từ nguồn cấp bù thủy lợi phí, thủy lợi phí nội

đồng và các nguồn vốn khác dé trả lương và sửa chữa công trình Đồi với bộ máy

quản ý có thêm lương kiêm nhiệm Kinh phí thủy lợi phí cấp bù là nguồn thu chủ

yếu Thủy lợi ph nội đồng hu hét không thu được hoặc thu được rất

phương (Tuyên Quang) thu thủy lợi phí nội đồng thông qua huy động người dân

đồng gép ngày công lao động hoặc vật ligu địa phương để duy tu bảo dưỡng công trnh, kênh mương

1.12 Đánh giá chung về hig quả quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước

Nhìn chung, công tác quản lý hai thác công trình thuỷ lợi nhiều nơi da di vào nền nép, góp phần phục vụ hiệu quả sản xuất nông nghiệp và an sinh xã hội Ở nhiều địa phương, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, k cả phần quản lý nhà nước và phần quân lý khai thác, vận hành đã khả ôn định, việc quản lý khai thác

công tinh thuỷ lợi ở nhiễu địa phương đã phát huy tốt vai trd của thuỷ lợi rong

việc phục vụ sản xuất và dn sinh, Các đơn vị quản lý kha thác công ình thuỷ lợi đã có nhiều b n pháp, giải pháp phục vụ sản xuất trong điều kiện thời tiết, khí hậu ngày càng có nhiễu biến đổi bất lợi, hạn hán, lũ lụt xáy ra liên tiếp Tuy nhiên, hiệu

quả hoạt động của các tổ chức quản lý Khai thác công tinh thủy lợi còn thấp: Bộ

máy tổ chức quan lý khai thác công trinh thuỷ lợi thiếu ổn định, chưa phát huy hết

tiềm năng của công trình cũng như năng lực thực thiện có Tâm lý còn trồng chờ,

{lai vào nhà nước ngày càng nặng nề, năng suất, hiệu quả lao động ngày càng giảm,

+ Dai với doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thúy lợi

-HIầu hết các đơn vị quản lý khai thác công tinh thủy lợi (ở cấp tỉnh) đều là

doanh nghiệp nhà nước Quản lý doanh nghĩ vẫn mang inh chất mệnh lệnh hành

chính, vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tinh chủ động của doanh nghiệp.

Trong khi mỗi rưởng xã hội dy biển động

Trang 23

= Nang lực cần bộ lãnh đạo quản lý, chất lượng nguồn nhân lực tong các

<doanh nghiệp phần lớn còn thấp, nên công tác tổ chức và triển khai thực hiện nhiệm

vụ quân lý khai thác công tình thủy lợi chưa tốt

= TB chức quan lý sản xuất thiểu khoa học, sản xuất không hiệu qua nên chỉ

phí sin xuất không cao, bộ máy ngày cảng phỉnh to, năng suit lao động thấp chỉ tiền lương tang.

+ Đối với Tổ chức hợp tác dùng nước

Sự tham gia của người dân đã góp phần quan trọng trong công tác xây dựng,

“quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Một số địa phương đã huy động

nhân dân tham gia, khơi dậy sức mạnh của cộng đồng, gắn kết vai trò trích nhiệm

của người dân với dich vụ tưới tiêu mà họ được hưởng lợi Mô hình quản lý tưới có sự tham gia của người dân được áp dụng ở nhiều nơi, đặc biệ

vốn vay Ngân hing Phát triển Châu A (ADB), Ngân hàng Thể giới (WB) và Cơ

quan Phát triển Pháp (AFD), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bán (JICA) và nhiều tổ chức phí chính phủ khác Các mô hình Tổ chức hợp tác dũng nước hiện nay tồn ti

là rong các dự án

theo nhiều loại hình, thể hiện tính đa dạng, linh hoạt thích ứng với điều kiện địa

hình, dan sinh, kinh tế xã hội phong tục tập quản, đặc (hù và quy mô công trình

thủy lợi của từng vùng, mién trong cả nước Việc thực hiện chính sách miễn, giảm thủy lợi phí (rước đây là Nghị định 115/2008/ND-CP, may là Nghị định

61/2013/NĐ-CP) thể hiện sự quan tâm lớn của Dang và Nhà nước đối với người

dân, được các cấp chính quyền và người dân ủng hộ cao Nguồn kinh phí cấp bù

thủy lợi phí đã tạo điều kiện cho các hoạt động thủy lợi nói chung cũng như việc ‘quan lý khai thác công tinh của Tổ chức Hợp tác dùng nước ngày một thuận lợi,

công tá tưới, tiêu ngày càng chủ động, phục vụ tốt hơn yêu cầu sin xuất Trong

những năm gần đây, các công tinh thủy lợi độc Kip do các Tổ chức Hợp tác ding

nước đâm bảo tưới 2.4 triệu ha lúa bằng khoảng 50% diện ch tưới của hệ hồng lớn

do Doanh nghiệp nhà nước quản lý Đồi với những tỉnh có truyền thống làm thủy

lợi, được các cắp chính quyền quan tâm, chỉ đạo sâu sắc (fe tinh ving Đồng bằng

sông Hồng và Bắc Trung B), các TS chức hợp tác ding nước (chủ yếu là các Hợp

Trang 24

tác xã nông nghiệp) vẫn duy tì và phat huy tốt hơn hoạt động quản lý, khái thác và

sử đụng công tình thủy lợi

Bên cạnh những kết quả đạt được, các tổ chức hợp tic ding nước cũng côn

những vấn đề còn tồn tại là:

= Đồi với những Tổ chức Hợp tác ding nước hoàn chỉnh (có tư cách phip

nhân, ti khoản và con dẫu, có trụ sở làm vige) như Hợp tíc xã nông nghiệp, Hợp

tác xã dùng nước, Ban quản lý thủy nông, việc hoạt động thuận lợi trong công tác

quan ý, sử đụng kính phí ấp bù thủy lợi phi Ngược Iai những Tổ chức Hợp tác

dùng nước chưa hoàn chỉnh (không có tư cách pháp nhân, tài khoản và con dấu) như Tổ chức hợp tác, vệ hoạt động khó Khăn xuất phát từ việc khó tiển khai và

«quan lý nguồn ef bù thủy lợi phí

~ Đổi với những địa phương vùng miễn núi, có địa hình chia cắt công tinh thủy lợi hẳu hết là nhỏ lề, phân tín diện tích phục vụ chỉ và hs (Som La, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc Kạn ), việc tổ chức doanh nghiệp nha nước quản lý những công.

trình này không có hiệu quả cho nên vai trò của các Tổ chức hợp tác ding nude

trong quản lý, khai thác là rất quan trong Tuy nhiên việc thành lập, củng cổ và phát

triển các Tổ chức Hợp tác đủng nước còn thiếu sự quan tâm chỉ đạo của chính “quyển, cơ quan chuyên môn địa phương.

= Vi quy định thu thủy lợi phí nội đồng ở một số địa phương thấp, chưa phù hợp với tình hình thực tổ, Thậm chí nhiều địa phương còn chưa có quy định

mức trần thay lợi phí nội đồng.

- Việc một số địa phương miễn thu thủy lợi phí đến mặt ruộng cho người dân (Vinh Phúc), trong khi người dân ở một số địa phương cho ring Chính phủ miễn

hoàn toàn thủy lợi phí cho sản xuất nông nghiệp nên không nộp thủy lợi phí nội đồng, Điều này đã ảnh hưởng không tốt đến nguồn thu và qua đó tác động tiêu cục đến hoạt động lam tăng nguy cơ tan rã.

~ Một số Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp hoạt động còn kém hiệu quả ngoài

những nguyên nhân trên còn do việc chưa thực sự đổi mới về tổ chức, quản lý và

hoạt động theo đúng nguyên tic cia Hợp tác xã Nhận thức của đội ngữ cán bộ chủ

Trang 25

chất của Hop tác xã còn hạn chế nên thiểu động lực phát triển Ý thức của người dân

chưa cao, chưa phát huy được vai trò trong công tác quản lý khai thác công trình.

thủy lợi

~ Hoạt động cung cấp dich vụ của các Tổ chức Hợp tác dùng nước phần lớn

chỉ mang tính ngắn hạn, chưa xây đựng được phương hướng, kể hoạch dài hạn do

46 hoạt động t a ôn định và không chủ động được

~ Công tác quản lý thủy nông cơ sở ở nhiễu địa phương cỏn chưa được quan tim đúng mức dẫn đến hiệu quả hoạt động của TO chức Hợp tic dùng nước còn

kê hiệu quả

- Tổ chúc hợp tác đồng nước không đồng bộ, hiệu quả hoạt động chưa cao.

Vai td trách nhiệm của người hưởng lợi chưa được đề cập đúng mức

= Một số mồ hình tổ chúc được thinh lập theo kiểu áp đặt từ tiên xuống nền chưa làm tốt vai td cầu ni hoạt động kém hiệu quả, bén vững.

~ Cơ chế huy động người dân tham gia quản lý khai thác chưa được day mạnh,

nhiễu công tình phân cép cho xã nhưng không có chủ quản lý

~ Nhìn chung hệ thống tổ chức quản lý các công trình thủy lợi phổ biến ở.

nước ta hiện nay là các công ty khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) quản ly sông trình đầu mỗi, ệ thống kênh chính và kênh cấp 2 trong khi đó hệ thống kênh

sắp 3 do các ổ chức thủy nông cơ sở (các tổ chức dùng nước) quan lý Với sự tham gia của các tổ chức hợp tắc đồng nước, có thé nói rằng thể chế cho cộng đồng tham gia vo quản lý tưới đã được hit Kip ở mô hình này và nếu được phát tiễn thích

hợp mô hình này sẽ tạo được khung thể chế cho việc năng cao hiệu quả tưổi của

sắc hệ thống thủy nông Đặc điểm nỗi bật nhất của mô hình này là quả lý hệ thẳng

ih dựa trên cơ sở ranh giới hành chính xã Mô hình tổ chức quản ly như hiện nay

hoạt động tương đối tốt ở những hệ thống nằm gon trong một xã, ty nhiên, mô hình này còn tồn tại rất nhiều vấn đề đổi với những hệ théng thuỷ lợi phục vụ tưới.

cho liên xã Do vậy mà việc thực hiện thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho

nit kinh

nghiệm cho việc xây dựng nhân rộng mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý.

liên hiệp tổ chức ding nước (TCDN) quản lý là cần thiết, từ đó tổng

Trang 26

công trình thủy lợi theo ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào ranh giới hành chính 48 nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi

Trung tâm tư vẫn PIM được Ngân hàng th giới (WB) và Ban quản lý trung

diy án “Tự vẫn hỗ trợ thí điểm chuyển

và Phú Ninh ương các dự án thủy lợi (CPO) giao thực.

giao quản lý tưới khu mẫu 3 Tiêu dự án Cầu Sơn - Cắm Sơn, Kế

thuộc dự án VWRAP" Mục dich của việ thực hiện thi điểm chuyển giao kênh liên xã cho li hiệp TCDN quản lý nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và có.

sự hợp tác giữa các TCDN thành viên ở các xã để quản lý yến kênh liên xã hiệu

iên hiệp TCDN là mô hình tổ chức hợp tác dùng nu

qua, bền vững c hoạt động

theo ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào ranh giới hành chính sẽ đảm bảo thực

hiện điều hành phân phối nước công bằng giữa các xã ở đầu kênh và cuối kênh ĐỂ

thực hiện nhiệm vụ này, Trung tâm tư PIM đã thực hiện điều tra thực tế, tổ

chức nhiều cuộc họp với các ban ngành ở địa phương và tổ chức các hội thảo cắp tỉnh để thảo luận thông nhất vé về mô hình thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp TCDN quản lý Kết quả thảo luận thống nhất với các ban ngành ở địa

phương lựa chọn chuyển giao 3 tuyển kênh cắp II liên xã cho Liên hiệp TCDN quản

lý là kênh Y2 ở hệ thống Cầu Sơn-Cắm Sơn, kênh N3-3 ở hệ thống Kẻ Gỗ và kênh.

NIG ở hệ thống Phú Ninh Trường hợp kênh N3-3 ở hệ thống Kẻ Gỗ không chỉ là

kênh tưới liên xã ma đồng thời còn là kênh tưới liên huyện.

Trang tâm tư vẫn PIM đã lập đề án tí điểm chuyển giao 3 tuyển kênh liên xã

trên cho liên hiệp t chức dùng nước quản lý, dé án được các Sở Nông nghiệp va

PTNT thim định, tinh UBND tỉnh phê duyệt BE ân thí điểm chuyển giao các kỳnh liên xã đã thể hiện rõ trách nhiệm của công ty và liên hiệp, quy trình và thủ tục.

2liê hixã cho các li

chuyển giao kênh cá TCDN và đặc biệt quan trong là

“quy định tỷ lệ chia sẻ tài chính giữa công ty và liên hiệp TCDN Cụ thể ty lệ chia sẻ

tài chính giữa công ty và Liên hiệp TCDN ở hệ thống Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) là 18% và

hệ thống cầu Sơn (Bắc Giang) là 12% và hệ thống Phú Ninh (Quảng Nam) là 12%.

“Tỷ lệ chia sé tài chính cho liên hiệp TCDN đối với kênh N3-3 ở hệ thông Kẻ Gỗ caohơn là do hiện ti kênh N3-3 là kênh đất, Ngoài ra Trung tâm tư vẫn PIM đã hỗ trợ

Trang 27

sắc dia phương thành lập các mô hình liên hiệp TCDN một cách bài bản, thông qua

các hoạt động như tỏ chức các cuộc với các ban ngành ở địa phương dé thong nhất

về hình thức tổ chức và hoạt động của các mô hình liên hiệp TCDN, hỗ trợ xây

dựng điều lệ/quy chế hoạt động, tổ chức các cuộc họp dân để lấy ý kiến về điều.

Iglquy chế hoạt động, tổ chức đại hội đại biểu người ding nước để thành lập liên

hiệp TCDN và hỗ trợ hoàn thành các thủ tục pháp lý cho các liên hiệp TCDN Các mô hình liên hiệp TCDN được thành lập để quản lý kênh liên xã là mô hình Liên

hiệp HTXDN quản lý kênh Y2 ở hệ thống Cầu Sons

Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà quản lý kênh N3-3 ở hệ thống Kẻ.

HTXDN quản lý kênh N16 ở hệ thống Phú Ninh (Quảng Nam) Các mô.

hiệp TCDN này đã có quyết định công nhận thành lập và phê duyệt điều lệ

sim Sơn (Bắc Giang), mô hình

(Hà Tĩnh)

hình l

hoạt động của UBND huyện Lang Giang (Bắc Giang), UBND huyện Cim Xuyê

(Ha Tĩnh) và UBND huyện Thăng Bình (Quảng Nam) Các mô hình liên hiệp

‘TCDN ký hợp đồng với các công ty để thực hiện quản lý các kênh liên xã từ vụ

Đông Xuân năm 2013

“Các mô hình liên hiệp TCDN quản lý các (uyỂn kênh cp I iên xã ti các

khu mẫu thuộc dự án VWRAP là các mô hình mới quản lý công trình thủy lợi heo

ranh giới khu tưới, không lệ thuộc vào ranh giới hành chính để nâng cao hiệu quả

quản lý khai thác công trình thủy lợi Tuy nhiên, để khẳng định sự phù hợp của các mô hình này, đề nghị các Sở Nông nghiệp và PTNT cần quan tim, theo dai, đánh

giá hiệu quả, tính bền vững của liên hiệp TCDN để từ đó tổng kết, rút kinh nghiệm

cho vige xây dưng nhân rộng mô hình hiên hiệp tổ chức ding nước quản lý các kênh liên xã

1.2 Mật số kết quả nghiên cứu về mô hình tổ chức quản lý công trình thủy lợi

liên xã

1.2.1 Mô hình Hội ding nước kênh Bãa

Kênh Bša là kênh cấp 2 lid xã thuộc hệ thống thủy lợi Sông Chu tưới cho 401.2 ha của 3 xã: Thiệu Toán, Thiệu Chính và Thiệu Hod của huyện Thiệu Hóa, tỉnh

Trang 28

‘Thanh Hoá Kênh B&a có chiều dai kênh: 4.2 km đã được kiên cổ hóa, trong đó có 16 kênh cấp 3, khoảng 90% các kênh cấp 3 đã được kiên cố hoá.

Với sự hỗ try kỹ thuật của Tổ chức Ngân bảng châu A (ADB), Hội ding nước

kênh BSa được thành lập để quan lý kênh B8a từ năm 1998 Ban quản lý Hội dùng

nước được bầu cử thông qua Đại hội đại biễu người dùng nước của 3 xã Thiệu Toán,

“hiệu Chính, Thiệu Hoà và được UBND huyện Thiệu Hoá phê chuẩn Mô hình Hội

dùng nước kênh B8a được thành lập theo biên giới thuỷ lực của tuyển kênh B8a

gầm 3 xã Thiệu Toán, Thiệu Chính và Thiệu Hoa Ở mô hình này, Hội dùng nước.

‘qui lý vận hành và duy tu bảo dưỡng tuyển kênh cắp B8a và các HTXNN quản lý

h ng kênh nội đồng ở từng xã Cả Hội dũng nước và HTXNN đều là các tổ chức

của nông dân, nhưng khác nhau giữa 2 tổ chức nảy là Hội dùng nước được thành lập dựa trên ranh giới thuỷ lực nh cấp 2 liên xã, trong khi đó HTXNN hoại động dựa trên ranh giới xã Hội dùng nước là tổ chức tự chủ vé kỉnh tế, có con dấu, tải

khoản và trụ sở để làm việc, Về quản lý tải chính, Hội dùng nước được Công ty

trích lại 10% thuỷ lợi phi để vận hành và bảo dưỡng kênh B$a, trong khi đó các HTXNN thu thuỷ lợi phí nội đồng để vận hành và duy tu bảo dưỡng hệ thông kênh.

1.2.2 Mô hình Hợp tác xã dùng nước quản lý kênh NAB

Kênh N4B là kênh tưới cắp 2 liên xã thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An tưới

cho 115 ha của 2 xã Trung Thành, Long Thành huyện Yên Thành, tinh Nghệ An ng ở các xã.

Trên chiều dài 3.8 km của kênh N4B có 25 cống lấy nước vào các tuyển kênh cấp 3.

Kênh NAB đã được cứng hóa và khoảng 70% các kênh cắp 3 đã được kiên cổ hoá.

V6i sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Ngân hàng châu A (ADB), Hợp tác xã dùng

nước được thành lập để quan lý kênh N4B từ năm 1998 Mõ hình Hợp tác xã dùng.

nước được thành lập theo biên giới thuỷ lực của tuyển kênh N6, không lệ thuộc vào

ranh giới hành chính xã Hợp tác xã dùng nước quản lý vận hành vả duy tu bảo.

dưỡng tuyến kênh cấp N4B, Trong khi đó các HTXNN quản lý hệ thống kênh nội

đồng ở từng xã, Hợp tác xã ding nước là tổ chức tự chủ về kinh tế, có con dấu, ti

khoản riêng để hoạt động, tuy nhiện Hợp tác xã dùng nước không có trụ sở riêng mài

Trang 29

phải mượn trụ sở của HTXNN để làm việc VỀ quân lý tai chính, Hop tae xã đồng

nước được Công ty trích lại 10% thuỷ lợi phí dé vận hành và bảo dưỡng kênh N4B,

trong khi đồ các HTXNN thu thuỷ lợi phí nội đồng để vận hành và duy tu bảo

đường hệ thống kênh nội đồng ở các xã.

1.2.3 Mô hình Ban quản lý công trình thuỷ li Ngài Là

Hồ Ngòi Là là công trình thuỷ li lớn nhất của tỉnh Tuyên Quang, cung cấp

nước tưới cho 392 ha thuộc 4 xã ÿ La, Trung Môn, Hưng Thanh va Kim Phú, trong.

đồ 2 xã ÿ La và Trung Môn thuộc huyện và 2 xã Hung Thành và Kim Phú thuộc thị

xã Tuyên Quang Do vay có th nói hồ Ngồi La là công tình thuỷ lợi in huyện SỐ

hộ hướng lợi của 4 xã từ công trình Ngòi La là 2312 người Công trình đầu

h dai 3100 m chứa Ngôi La có 1 đập đất, 1 đập tràn và 1 công lấy nước Kênh chị

kênh nhành dai 6850 m đã được kiê

kênh cấp 3, trong đó có 5 cửa lấy nước, 90% kênh cắp 3 được kiên cổ hoá Như vậy

vi cổ hoá Hệ thống kênh nội ding có 40

là hệ thống kênh phần lớn đã được kiên cố hoá, đảm bảo cho việc cung cấp nước.

thuận lợi và hiệu quả.

Theo chính sách đổi mới hệ thống quản lý thuỷ nông của tỉnh Tuyên Quang

từ năm 1996, Công ty thuỷ nông được giải thé và mô hình Ban quản lý công trình

thuỷ lợi (CTTL) Ngôi La được thành lập để quản lý hồ Ngôi La Ban quản lý CTTL,

Ngôi La là mô hình dong trách nhiệm giữa Ban quản ly và Hợp tác xã nông lâm.

nghiệp (HTXNLN) quản lý hồ Ngôi Là là công trinh thuỷ lợi liên xã, liên huyện.

Ban quản lý khác với công ty KTCTTL ở chỗ là Ban quân lý được thành lập gồm cả

cán bộ thuỷ nông trong biên chế nhà nước, lãnh đạo địa phương va đại điện của

người ding nước Những cán bộ nhà nước là những cần bộ kỹ thuật của công ty

“quân lý thuỷ nông trước đây, lãnh đạo địa phương là các chủ tịch xã, và đại điện của

người ding nước là chủ nhiệm HTXNN của các xã trong khu tưới Do vậy, mô hình.

Ban quản lý được coi như là một tổ chức bán nhà nước Ban quản lý CTTL Ngồi La

6 chức năng, nhiệm vụ giống như Công ty KTCTTL là Ban quản lý quản lý công

trình đầu mỗi, kênh chính và kênh cắp 2 liên xã, trong khi đó các HTXNLN chịu

trách nhiệm vận hành và duy tu bảo dưỡng hệ thông kênh nội đồng ở từng xả Ở mô

Trang 30

hình này, 50% thuỷ lợi phí được phân bổ cho Ban quản lý và 50% thuỷ lợi phí dành cho các HTXNLN

1.2.4 Một số kết quả nghiên cứu hiệu quả của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã

Trần chí Trung (2005) phân tích hiệu quả hoạt động của 3 mô hình Khác nhau để quản lý hệ thống công tình thuỷ lợi liên xã Mô hình thứ nhất là mô hình

“Công ty Khai thée công trình thuỷ lợi (KTCTTL), mô hình thứ hai là mô hình Ban quản lý công trình thuỷ lợi và mô hình thứ ba là mô hình hợp tie xã ding nước M6

hình thứ nhắt là rắt phổ biến hiện nay, trong khi hai mô hình sau mới được áp dụng.

ở một số dự én điểm nhờ có chính sách cải cch thể chế quân lý thuỷ nông ở một số

tinh Sự hoạt động của 3 mô hình thể chế trên được phân tích dựa trên 3 điểm nghiên cứu tương ứng là N22A, Ngồi Là và NAB ở 2 hệ thống thuỷ lợi khác nhau Kênh N32A và N4B là các kênh cấp 2 liên xã của hệ thống tưới Bắc Nghệ An, một

bệ thống tự chảy lớn có diện tích tưới gần 21.000 ha ở tỉnh Nghệ An thuộc khu vực miỄn Trang, Ngồi Là là một hệ thông hd chứa, có dung tích 32 iệu m3 ở nh

“Tuyên Quang thuộc khu vực phía Bắc Tắt cả các điểm nghiên cú: yy đều có diện

tích tưới khoảng vải tăm heela, phục vụ tưới cho các xã khác nhau Hiệu quả tưới của các điểm nghiên cứu được phân tích qua 10 chỉ iều dãnh gid v8 các phương

diện phân phối nước, sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế, Kết quả xác định

các chỉ tiêu đánh giá với các số liệu được thu thập, đo đạc vụ xuân năm 2003 được trình bay ở Bảng 1.2,

Trang 31

Bang 1.2 Két qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của 3 hệ thống thuỷ

nông N22A, Ngồi Là và N4B.

Chiên NA Ngilà Nap

Độ chính xác của dich vụ tới 108 Tas Tz

Phan phối nước ông Bing 140 123 110

[đầu và cuối kênh

Ti phí thuỷ lợi ương đối G7) T8 79 36

“Tý lệ thu thay Toi phi) 107 1000 100.0

Ikha năng tự chủ tài chính 120 105 100

Nguôn: Trấn Chí Trung (2005)

Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả cung cấp dịch vụ tưới ở Ngồi Là NAB tốt hơn nhiều so với N22A Đặc biệt là phân phối nước rất công bằng ớ hệ thing N4B Do tác động của việc cung cắp dịch vụ tưới hiệu quả sản xuất nông.

nghiệp ở 2 hệ thống Ngồi La và N4B cũng cao hơn nhiều so với N22A Kết qua

điều tra cho thấy, năng xuit Ma bin quân của hệ thing Ngồi Là và NAB cao hơn g kênh N22A Sự biến động của năng xuất

cứu Ở kênh N22A,

14% và 119 tương ứng so với hệ

Ất nhiều ở 3 điểm nại úa theo tuyển kênh cũng khác nhau,

năng xuất lúa ở đầu kênh cao hơn 1,47 lần so với cuối kênh, trong khi đó tỷ số nay

6 kênh N4B là 1.07 Hiệu quả dịch vụ tưới tốt hon và năng xuất lúa cao hơn và phân

bổ đều hơn đọc theo tuyển kênh ở Ngòi Là và N4B chủ yếu là do sự tác động của thể ché thích hợp Hệ thống Ngôi là và N4B được quản lý bởi Ban quản lý công

trình thuỷ lợi và Hợp tác xã đùng nước là các mô hình tô chức dùng nước, khuyến

khích nông dân tham gia vào các hoạt động quản lý tưới của các hệ thống thuỷ lợi

Trang 32

liên xã so với N32A được quản lý bởi mô hình phổ biến hiện nay là Công ty

Nguyễn Sinh (2007) nghiên cứu về hiệu quả của các mô hình tỏ chức dùng

nước so với mô hình công ty quan lý công trình thủy lợi liên xã đã xác định hiệu.

“quả tưới của các mô hình nghiền cứu được trình bay ở Bảng 1.3

Bảng 1.3 Kết quả đánh giá hiệu quả quan lý tưới ở các mô hình nghiên cứu

Mo inh Cong | MôhnhHội [ Môhnh ty quản lý | ding nước kênh | Ban quản

Nhóm chi tiêu về hiệu qui

Tượng cặp nước di] 085 09 i

tương đối

+ [Cngbrgdueadi — H3 To 105 "Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả duy tu bão dưỡng.

5 [Higa quá duy ww bao] 60 100 100

“dưỡng công trình (%)

"Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả

6 | Ty ie thu thay Toi phi) ] 90 100 100

7 [Ty lệ chỉ phí cho O&M|20 30 30 (8)

Nguồn: Nguyễn Sinh (2007) Kết quả nghiên cứu trên cho thấy trong 3 mô hình quản lý công trình thuỷ lợi liên xã được nghiên cứu thì mô hình Hội dùng nước kênh Ba và Bạn quản lý CTTL Ngôi Là là 2 tổ chức dùng nước (TCDN) có nhiều đặc quan trọng quyết

Trang 33

định đến hiệu quả quản lý tưới Các đặc tỉnh chủ yêu ở 2 mô hình này tác động tới

hiệu quả quân lý tới là Hội đồng nước kênh và Ban quản lý xây dựng quy chế hoạt động, ban quản lý cổ đại diện của các xã hưởng lợi trong khu tưới Hội ding nước

và Ban quản ý xây đựng kế hoạch phân phối nước và duy tu bảo dưỡng công tinh,

tổ thuỷ nông có trách nhỉ n trong việc vận hình phần phối nước và người dân nghiêm chính chấp hành kế hoạch phân phổi nước cũa Bạn quản lý đề ra, Ngoài r, Hội ding nước và Ban quản lý có quy chế quy định về quản lý tài chính rõ ring về.

ty lệ phân bổ sử dụng thuỷ lợi phi giữa các tổ chức quản lý thuỷ nông, tải chính được quản lý công khai, minh bạch.

Các đặc tính của 2 mô hình Hội ding nước và Ban quản ý là những yêu tổ

quyết inh đến hiệu qua quan lý tới cao hơn mồ hình Công ty KTCTTL Sông Chu

«quan lý kênh 15a, Hiệu quả quản lý tưới ở 2 mô hình Hội dũng nước và Ban quản

lý được đánh giá chủ yêu qua các chỉ tiêu về mức độ thực hiện quy chế, hiệu quả

phân phối nước và duy tu bảo dudng công tinh và hiệu quả quản lý tài chính Kết

“quả xác định các chỉ tiêu này ở kênh BSa và công trinh Ngồi La đều tốt hơn nhiều

so với ở kênh BISa do Công ty KTCTTL Sông Chu quản lý Cho nên có thể kết luận là Hội dùng nước và Ban quản lý 1a những mô hình quản lý công tinh thuỷ lợi liên xã hiệu quả vả bin vững hon so với Công ty KTCTTL,

Đánh giá chung về các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã: Từ năm.

1998 đến nay đã có một số mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã được thành.

lập, như mô hình Hội dùng nước quản lý kênh Ba, Hợp tác xã dùng nước quản lý

kênh N4B và Ban quản lý công trình thủy lợi hồ Ngồi Là Các mô hình nảy bước đầu phát huy hiệu quả về thực hiện phân phối nước công bằng, không còn tình trạng

tranh chấp về nước giữa các xã đầu kênh và cuối kênh, được các hộ dùng nước ở suối kênh nhiệt tình ủng bộ Tuy nhiên, đến nay các mô hình này hoạt động gặp

u khó khăn, nhất là trong b6i cảnh thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí, ddo vậy mà mô hình lên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh cắp 2 liên xã chưa

được phát triển nhân rộng.

Trang 34

Chương 1

‘THI DIEM CHUYEN GIAO KÊNH LIÊN XÃ CHO LIÊN HIỆP TÔ CHÍ DUNG NƯỚC QUAN LÝ

2.1 Các tuyến kênh liên xã được thí điểm chuyển giao cho liên hiệp tổ chức

dùng nước quản lý

“Thực hiện thí điểm chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước

quản lý là cẩn thiết, từ đỏ tổng kết, rút kinh nghiệm cho việc xây dựng nhân rộng

mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công.

h thủy lợi Với quan điểm này, Ngân hàng thé giới (WB đã hỗ trợ thực hiện thí

điểm chuyển giao kênh liên xã ti các khu mẫu ở 3 iu dự án Cầu Sơn - Cắm Sơn, Kế Gỗ và Phú Ninh thuộc dự án VWRAP" (2012) Theo đó, 3 tuyển kênh cắp 2 liên

xã được thi điểm chuyển giao cho liên hiệp tổ chức ding nước quản ly là: Kênh Y2

thuộc hệ thống thủy lợi Cầu Som-Cim Sơn (Bắc Giang), Kênh N3-3 thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) và Kênh N16 thuộc hệ thống thủy lợi Phú Ninh (Quảng.

2.1.1 Tuyến kênh Y2.

2.1.1.1 Hiện trạng kênh Y2

Kênh Y2 có chiều dài 1035 km và các kênh cấp 3 liên xã phục vụ tưới cho điện tích 692,6 ha thuộc 5 xã (Tân Hưng, Yên Mỹ, Xương Lâm, Đại Lâm, Phi Mô).

Kênh Y2 đến nay dã được kiên cổ hóa hoàn toàn và sẽ được đưa vào sử dụng rong

thời gian tới Một số kênh cấp 3 tưới cho phạm vi liên xã, như kênh Y2-2 tưới cho

xã Tân Hưng và xã Yên Mỹ, Y2-10 tưới cho xã Xương Lâm và Phi Mô, Y2-15 tưới cho xã Xương Lâm và Đại Lâm, còn lại các kênh cấp 3 tưới trong phạm vi một xã.

Trang 35

Hình 2.2 Hiện trạng kênh Y2

Trang 36

Kênh Y2 có 23 tuyển kênh nhánh (kênh cấp 3) với chiêu dài khoảng 19,6km,

trong đó có một số kênh cắp 3 tưới cho phạm vi liên xã, như kênh Y2-2 tưới cho xã

“Tân Hưng và xã Yên Mỹ, Y2-10 tưới cho xã Xương Lâm và Phi Mô, 2-15 tưới

cho xã Xương Lâm và Đại Lâm, còn lại các kênh cấp 3 tưới trong phạm vi một xã

Điện ích tưới thiết kế của kênh Y2 là 752 ha, nhưng điện ch tưới thực tế tưới được

(662 Sha (AS inh diện ích của xã Đại Lâm), 2 xã Tân Hưng và Yên Mỹ ở đầu kênh, nên lấy nước thuận tiện, ít thiểu nước, 2 xã Xương Lâm và Phi Mô ở cudi kênh nên lấy nước khô khăn hơn, nhất là thôn cuối của xã Xương Lâm Dac biệt xã Phi MO

Không liy nước trực tgp được từ kênh Y2 mà phả lấy qua 2 kênh cắp 3 chay qua

xã Xương Lim, cho nên lệ thuộc vào kể hoạch tưới của xã Xương Lâm, nhất là

trong thời kỳ tưới dưỡng lúa, chỉ khi nào Xương Lâm đủ nước Phi Mô mới có nước 2.1.2 Thực trạng quản lý kênh Y2

Cũng tương tự như các hệ thống thủy lợi ở nước ta, kênh Y2 là kênh liên xã

đo Công ty KTCTTL cầu Sơn-Cắm Sơn quản lý, trong khi đó hệ thông kênh nội

đồng do các HTXNN ở các xã quản ly Khu tưới kênh Y2 thuộc địa bàn 5 Hợp tác xã (HTX) là HTX Tân Hưng, HTX Yên M$,HITX Xương Lâm, HTX Phi Mô, HTX

Quit Lâm thuộc huyện Lang Giang Ban quan lý của mối HTX có khoảng từ 36 người, các HTX đều có tư cách pháp nhân, có con dấu, ti khoản Các HTX đều đăng ký nhiễu dich vụ: dich vụ thủy nông, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ giống,

bảo vệ thực vật, dich vụ điện, dich vụ tín dụng

Trang 37

‘Bang 2.1 Một số đặc điểm về tổ chức quản lý kênh Y2 "Tổ chức dùng nước

TânHưng |YênMỹ |Xươmglâm |PhiMé | Bai Lim HTX Tiniiimg | Yen My |Xươglâm |PhMô | Quit Lim

Điện teh tới

thuộc khu mẫu 44 59.8 468 20,8 T0 người |6 ngườ|~ 7 thôn có|sồm - 2| người

Cơ cầu tổ dục | TẾ công - Tỏ thủy | đội thủy ông ngời - Tổ thủy

Trang 38

Nhìn chung các HTXNN trong khu mẫu Y2 vẫn hoạt động tương đối ốt các HITXNN thu được phí thủy lợi nội đồng gồm: Yên Mỹ, Xương Lâm, Phi Mô Ngoài

dich vụ thủy nông c; HTXNN hoại động nhiễu dich vụ khác Trước đây ngu thu

chính của nhiều HTXNN là dịch vụ điện, nhưng sau khi chuyển đổi ngành điện đã

tự quản lý nên một số HTXNN đã bị gặp kho khăn khi không thu dich vụ điện nữa

Hầu hết các Hợp tác xã dược cấp bù thủy lợi phí từ chính sách miễn giảm thủy lợi

phí (xã Tân Hưng và Đại Lâm) thì không thu thêm phan phí nội dong, một số xã có.

nguồn ip bù ít (xã Yên Mỹ và Phi Mô) thì vẫn thu thêm một phan phi thủy lợi nội

đồng để hoạt động Phin chỉ phí cho công tác sửa chữa thường xuyên của các

HTXNN (trừ xã Đại Lâm) là không có, điều này cho thí

thưởng xuyên ở đây đã được chuyển giao cho các thôn,

công lắc sửa chữa thôn tự thu thủy lợi nội

đồng của hộ dân để chỉ cho công te sửa chữa thường xuyên

2.1.2 Tuyến kênh N:

2.1.2.1 Hiện trạng kênh N3-3

Kênh N3-3 là kênh cấp 2 thuộc kênh N3 ở hệ thống thủy lợi Ké Gỗ là tuyển

kênh liên xã (thực chất là liên huyện) có chiều dai 4.700m, tưới cho diện tích 297 ha

của 13 thôn thuộc 3 xã: Cảm Thành, Cam Vinh, Cảm Binh (hu

xã Thạch Bình (hành phố Hà Tinh) Kênh N3-3 có 29 tuyến kênh

cấp TI) với tổng chiều dài 14.150 m Các kênh cấp đưởi hiện tại phần lớn đang là

kênh dit nên gây nhiều khó khăn cho công tác vận hành, bảo dưỡng và nạo vét kênh

dẫn đến không dim bảo năng lực thiết kế phục vụ sản xuất nông nghiệp cho các xã

trong khu tưới Tổng hợp các kênh nhánh (kênh cấp 3) của kênh N3-3 xem ở Phụ

Lye |

Trang 39

Ban ad khu tưới kênh N3-3

Hình 2.3 Ban đỗ khu tưới kênh N3-3

Tình 24 Hiện trang kênh N3.3 21.2.2 Thực trạng quản lý kênh N3-3

Cũng tương ty như các hệ thống thủy lợi ở nước ta, kênh N3-3 là kênh liên

lo Công ty KTCTTL Nam Hà Tỉnh (rước đây là Công ty thủy lợi Kế Gỗ) quản

lý, trong khi đó hệ thống kênh nội đồng do các HTXNN ở các xã quản lý Trong

Trang 40

khu tưới của kênh N3-3 có 4 tổ chức hợp tác dùng nước quy mô xã, trong đó có 3

Cảm Vĩnh, Cim Bình và Hợp tác xã

hiện nay đều đang hoạt động về

Hop tác xã nông nghiệp ở 3 xã Cảm Thành, dùng nước ở xã Thạch Bình Các hợp tác xã n

địch vụ thay lợi, có hợp tác xã thành lập tổ th an hành hệ thôngnông để quản lý,

kênh nội đồng, có hợp tác xã không thành lip tổ thủy nông mà thành lập các tổ thủy nông ở các thôn để quản lý, vận hành hệ thống kênh nội đồng từ nguồn thu phí dich

vụ thủy lợi nội đẳng.

2.1.3 Tuyến kênh NI6

213d lên trang công trình kênh N16

Kênh N16 là tuyến kênh cấp I thuộc hệ thống kênh chính Bắc Phú Ninh có

chiểu đài trục chính: 8.801 mét, 48 tuyển kênh nhánh vi §mtổng chiều dài 11

và 5 đập ding sử dụng nước tạo nguồn từ kênh N16, phục vụ tới cho diện ch đắt

sản xuất nông nghiệp một số xã thuộc huyện Thăng Bình, bao gém: 3 xã Bình Quý,

Bình Chánh và Bình Tú tưới trự tiếp kênh chính và kênh nhành NIG là 355,62 ha;

inh Tủ là: 209,57 ha Như vậy

tới qua hệ thống 5 đập dàng cho xã Bình Trung và

tổng cộng diện tích tới của kênh N16 là: 565,189 hà

= Trục chính kênh N16: 10 tuyển kênh nhánh có điện tch tưới ln và 5 đập dng sử dụng nước tạo nguồn của kênh N16 hiện do Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi quản lý vận hành và bảo vệ

- Hệ thống kênh nhánh còn lại (38 tuyển) của kênh N16 (còn gọi là kênh vượt cắp).

hiện đo các thôn thuộc các xã Bình Chánh, Bình Quý, Bình Tú quản lý, vận hành và bảo vệ,

ong số 48 tuyển kênh vượt cắp, đã có 46 tuyển được cứng hóa bằng bé tông; còn

lại tuyến kênh VCI9, tuyến kênh đập An Ngãi dang là kênh đất, h tạng kênh

không được bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên tốt dẫn tới hiện tượng phổ biến là một số tuyển kênh có mọc đầy, rơm rác dưới lòng kênh không được dọn sạch, một số cánh cổng lấy nước đầu kênh mắt tay quay, kẹt cánh cổng dẫn tới không vận

hành được Hiện trạng các tuyển kênh nhánh cắp duc

Phụ Lục 2

thuộc tuyển kênh N16 xem ở

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 Kết quả đánh giá hiệu quả quan lý tưới ở các mô hình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã
Bảng 1.3 Kết quả đánh giá hiệu quả quan lý tưới ở các mô hình nghiên cứu (Trang 32)
Hình 2.2 Hiện trạng kênh Y2 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã
Hình 2.2 Hiện trạng kênh Y2 (Trang 35)
Hình 2.3. Ban đỗ khu tưới kênh N3-3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã
Hình 2.3. Ban đỗ khu tưới kênh N3-3 (Trang 39)
Hình 2.6. Hiện trạng tuyển kênh NIG - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh tưới liên xã
Hình 2.6. Hiện trạng tuyển kênh NIG (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN