1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

161 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Tác giả Trịnh Hồng Quõn
Người hướng dẫn TS. Lờ Xuõn Quang - Phó Viện Trưởng - Viện Nước, Tưới Tiêu & Môi Trường
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

Như vậy, nếu không có các giải pháp giảm phát thải KNK thì ngành nông nghiệp vin tiếp te là ngành phát thải KNK chiếm tỷ trọng cao, CCác nghiên cứu chỉ ra ring bing các biện pháp thủy lợ

Trang 1

BAN CAM KET

Tôi là Trịnh Hồng Quân xin cam doan diy là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các

kết quả nghiên cứu được tình bày trong luận văn là trung thực, khách quan có nguồn

sốc rỡ ring và chưa từng ding để công bổ trước đây

“Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,sắc thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội ngây thing năm 2019

Tác giả

Trịnh Hồng Quân

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong suốt thai gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự

hướng din, chi bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè.

đồng nghiệp và gia định

"Nhân dip hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâuxắc ti TS Lê Xuân Quang - Phó viện trưởng - Viện Nước, Tưới tiêu & Môi trường vàcác thy cô trong khoa Kỹ Thuật Tài Nguyễn Nước của trường Đại học Thủy lợi đãtận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt

ti quá trình học tập và thực hiện

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thé lãnh đạo, cán bộ viên chức Viện Nuc tới tiêu & Môi trường đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện để tàiXin chân thành cảm ơn gia định, người thân, bạn bê, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn

Hà Nội, ngày thang nấm 2019

Tác giả

Trinh Hồng Quân

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Biến đổi khí hậu Ban liên chính phủ về biển đổi khí hậu Viện nghiên cứu lứa quốc tế

Khí nhà kính

Hệ thông canh tác lúa cải tiến Trạm khí tượng nông nghiệp

“Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

“Tổ chức thương mại thé giớiĐồng bằng sông HingCCơ chế phát triển sạchKhu khô kiệt

Khu khô vừaKhu truyền thông

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tinh cắp hit của để tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu ?

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỬU VA KHU VỰC NGHIÊN CỬU 3 1.1 Tổng quan vẫn để nghiên cứu 3 1.11 Mỗi quan hệ giữa nước tưới và cây tng 3 1.2, Tổng quan in hình quản lý nước tiết kiệm trên ThE giới và Việt Nam 4 1.13 Tổng quan tình hình nghiên cứu phat thải khí nhà kính trong sản xuất la 1S

1.14 Cơ chế hình thành khí nhà kính 2 1.2 Đặc diém tự nhiền-kinhtế xa hội Khu ve Khu vc nghiền cứu 25 1.2.1 Khai quất đặc điểm vùng đồng bằng sông Hồng +

1.33 Nghiên cứu lựa chọn địa điểm xây dụng mô hình 28 1.2.3 Khái quái điều kiện tự nhiên xã Phú Thịnh 2» 1.244, Hiện trang kinh xã hội xã Phú Thịnh 3 1.2.5 Nhận xế và ảnh giá chưng 38 CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨI ” 21- Phương pháp kế thừa 39 2.2 Phương pháp bo tri thi nghiệm va đánh giá dong ruộng 39

2.2.1 Nguyén ti bố tri và eich bd tr thí nghiệm, ”

2.22 Xây đựng mô hình thí nghiệm, 46 2.2.3 Mita vụ, giống lúa, mật độ gieo trồng và phân bón 52 2.24 Chỉtiêu đánh giá 3

2.3 Phuong pháp phân tích ong phông thi nghiệm “

2.3.1 Phân ích năng suất lúa st 23.2 Phân ích, tính oán khí nhà kính 55

24, Phuong pháp phân tích xử Is lig s CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1, Kết qua do đạc, quan rắc các thông số của mô hình, 39

3412.Độm “

3.1.3 Mực nước trên kênh, 6 ruộng 61

Trang 5

3.1.4, Lượng phát thải khí nhà kính “

33 Binh gié m6 hình quản lý nước 4

32 1 Banh giá mỗi quan hệ giữa chế độ tưới với phát thải khi nhà kí 6

3222 Binh giá mỗi quan hệ gia chế độ tưới với ming sult cây tng “

3.2.3, Đánh giá hiệu quả mô hình 71

3, ĐỀ xuất biện pháp quản lý nước tiệm rên đồng mông vũng đồng bằng sông Hồng

15

3.3.1 Quy trình quan lý nước mat ruộng 75 3.3.2 Quy trình kỹ thuật phục vụ quản lý nước mặt ruộng 30 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 5

1 Kết hận ¬

2 Kign nghị 4s

“TÀI LIỀU THAM KHẢO 86

Trang 6

Bảng 22: Giống, mật độ và thời vu gieo cấy khu vue nghiên cứu.

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đánh giá các đặc điểm sinh trưởng, phát triển của lứa

Bang 3.1: Tổng hợp hệ số phát thải CH và mực nước mộng xuân mùa 2017.

Bảng 32: Tin

Bang 3.3: Cường độ phát thai khí mê tan trúng bình 2 vụ năm 2017.

hợp hệ số phá thải CH và mục nước ruộng vụ mùa 2017

Bảng 3.4: Các chỉ tiêu cầu thành năng suất lúa năm 2017.

Bảng 3.5: Tổng hợp lượng nước tưới va năng su

Bing 36: Bing tổng hợp đánh giá hiệu quả kánhtế

Bảng 3: Lượng phá thải khí nhà kính theo các ông thức

Bảng 38: Lượng bơm tưới một mộng cho từng kh th nghiệm vụ xuân 2017

Bảng 3.9: Lượng bơm nai mặt eng cho từng khu thí nghiệm vụ mùa 2017

Bảng 3.10: Lượng nước tới âm 2017

Bảng 3.11: Tổng hop quy tình quảnlý nước cho la vụ xuân (110 ngày)

Bảng 3.12/Tổng hợp quy trình quản lý nước cho lúa mùa (95 ngày).

32

33 34

35

40 2 3

66

66 68

68

0 1

n

B

” 15 n 79

Trang 7

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

"Hình 1.1: Phát thai khi nhà kính năm 2010 tron nh vực nông nghiệp

Hình L2: Sod phân hủy Xenluloze

Hình 1.3: Sơ đồ phân giả các hợp chất hữu cơ chữa N

Hình L4: Viti địalý vùng đồng bằng sông Hồng

Hình L5: Vị trí kha bổ tí thí nghiệm

Hình 1.6: Tram bơm và kênh khu thí nghiệm

Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức của Hợp tác xã địch vụ nôi

Hình 2 Sơ đồ khu thí nghiệm từ ảnh vệ tinh

Hình 22: Sơ đồ lấy nước cho các khu thí nghiệm

Hình 2.3: Sơ đồ quy tình tưới vụ Xuân 6 kh Kit).

Hình 34: Quy tình trới vụ mùa -ð khô kiệt (S)

Hình 25: Quy trình trới vụ xuân cô khô vừa (W)

Š khô văn (W)

thống (C) Hình 28: Quy trình tưới vụ mùa - 6 tmyễn thing (C)

Hình 2.6: Quy trình tưới vụ mù

Hình 2.7: Quy trình tưới vụ xuân - 6 truy

"Hình 2.9: Vị tí các công điều tiết

Hình 2.10: Hiện trạng và sau khi hoàn thành cổng điền

Hình 2,11: Thi công bờ bao chống thoát nước

Tình 2.12: Thiết bị đo mục nước rên mật mộng

Hình 2.13: Thiết bị đo mục nước trên mặt kênh (ráp), tiết bị đo độ âm.

Hình 2.14: Thết bị đo và ding dung bảo vệ thiết bị tại mộng

Tình 2.15: Chember và thiết bị lấy khí nhà kính diy đủ.

Tình 2.16: Thiết bị đo khí tượng thủy văn

Tình 217: Liy mẫu 1h lúa hàng hóa xã Phú Thịnh ong mô h

Hình 3.1: Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ vụ xuân năm 2017.

Hình 32: Biểu đỗ lượng mưa và nhiệt độ vụ mùa năm 2017

Hình 3.3: Biểu đổ độ âm vụ xuân năm 2017

Hình 3.4: Biểu đồ độ âm vụ mùa năm 2017

Hình 3.5: Mục nước trong kênh, lượng mưa và lượng bơm tưới vụ xuân 2017

Hình 3.6: Mực nước trong kênh, lượng mưa và lượng bơm tưới vụ mùa 2017.

Hình 3.7: Mục nước trẻ je 6 niộng vụ xuân 2017

"Hình 3.8: Mực nước trên các ô ruộng vụ mùa 2017,

20

BS 3®

48 48 49 50 50 51

52

37 59

60

6 6

63

63

Trang 8

THình 3 9: Biểu đỗ phát thải khí CH vụ xuân 2017

Hình 3 10: Biểu đỗ phát thải khí CH vụ mba 2017

inh 3.11: iễn biển cường độ phá thi khí métan tung bình vụ xuân heo 3 công thức

inh 3.12: Diễn biển cường độ phát thải khí métan trung hình vụ mùa theo 3 công thức

Hình 3.13: Cường độ phát thải khí mtan trung bình 2 vụ năm 2017

Hin 3.14: Lượng nước tưới trung bình rên tha năm 2017.

in 3 15: Quy tinh quản lý nước vụ xuân — vùng ĐBSH.

Hình 3 16: Quy tình quản lý nước mật miộng vụ mùa ~ vùng ĐBSH,

6

68

15 n 79 a 2 3

Trang 9

1 Tính cấp thiết của để tài

LỞ nước ta, nông nghiệp là ngành sử dụng nước nhiễu nhất Theo thống kẻ, lượng nước:

sử dụng hing năm cho sản xuất nông nghiệp vào khoảng 93 tỷ m`, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m’, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ mỲ và cho ngành địch vụ là 2.0 tỷ mét

“rong tương lai đến năm 2030, cơ cầu dùng nước giữa các ngành sẽ thay đổi theo xu hướng: nông nghiệp 75%, công nghiệp 16% và ngành dịch vụ, tiêu dùng là 9% Trong sản xuất nông nghiệp thi nước ding cho canh tc lúa là hủ yếu: tập quấn canh te lúanước truyền thống của người dân hiện nay thường sử dụng rất nhiều nước Lượng.nước tưới mặt muộn hùng vụ tiêu tốn từ 4500-5500 mỲ ha vụ hè thu và 5300.6500mÖ/ha vụ chiêm xuân, chưa kể lượng nước King phí do quản lý nước tưới không hiệu

«qua, Theo thông kế năm 2017, tổng diện ích

hà (vụ Đông Xuân 3,12 triệu ha, HE Thu 2.11 triệu ha, Mùa 1.97 triệu ha, Thu Đông

ong lúa được tưới đạt trên 7.8 triệu

0,615 triệu ha) tập trung chủ yếu tại vùng Đồng bằng sông Hồng (DBSH), ven biểnmiễn Trung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Lượng nước sử dụng hang năm.

ít nhất cũng khoảng 46,8 ty mẺ nước.

“Theo kết quả kiểm kế phát thải kh nhà kính (KINK) của Việt Nam năm 2000, ngànhnông nghiệp là ngành có lượng phát thải KNK cao nhất với lượng phát thải là 65.9

co: 43,1% tổng lượng phát thải KNK, trong ngành nông nghiệp khu.

ng lúa là khu vực có lượng phát thải lớn nhất với lượng phát thải chiếm 57.56tổng lượng phát thải ngành nông nghiệp Ước tinh đến năm 2030 tong lượng phát thai

KNK lô tối 96.7 triệu tấn Như vậy, nếu không có các giải pháp giảm phát thải KNK thì ngành nông nghiệp vin tiếp te là ngành phát thải KNK chiếm tỷ trọng cao,

CCác nghiên cứu chỉ ra ring bing các biện pháp thủy lợi, rất nước trong một số giađoạn của việc tồng lúa có thể giảm từ 20+44%6 lượng phát thải khí CHs so với kỹthuật tưới tuyển thống

Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (BNNPTNT) đã thực hiện nhiềugiải pháp đồng bộ để phát triển nông nghiệp mang lại năng suất cao, phát thải thấp vàbảo vệ môi trường Vì vậy, nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng

Trang 10

Đồng bing sông Hồng - Thi diém tại xã Phú Thịnh huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.

2 Mục tiêu nghiên cứu

“Xác định được chế độ quản lý nước tiết kiệm cho lúa giúp giảm phát thải khí nhà kính(CH) vùng Đồng bằng sông Hồng, từ đó làm cơ sở đề xuất quy trình quản lý nướckiệm trên ruộng lúa vùng Đẳng bằng sông Hồng

3 Phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu là ving đồng bing sông Hồng gồm 10 tinh, thành phổ bao gồm:

Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Nam Dịnh và Ninh Bình

Hà Nội, Hải Phòm

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU VÀ KHU VUCNGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan vấn dé nghiên cứu.

1.1.1 Mi quan hệ giữa nước tưới và cây trong

"Nước là nhân tổ ảnh thi quan trong bậc nhất đối với tit cả các cơ thể sống trên Trai

"ĐẤU, Thực vật không thể sống thiểu mu s Chỉ cần giảm chút ít hàm lượng nước tong

16 bào đã gây ra sự kim hãm ding kể những chức năng sinh lý quan trọng như quang hợp, hô bắp và do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây Vai trò sinh lý của nước

đối với cây là rắt phúc tap, nhưng được phản ánh tập trung như sau

Nước được xem như là thành phẫn quan trong xây dựng nên cơ thé cây trồng Trongchất nguyên sinh ham lượng nước chiếm 90% trọng lượng và nó quyết định tính ổndinh cầu tạo nguyên sinh chit cũng như các bia đổi của các trang thái keo sinh chit.Nước là dung mỗi đặc biệt cho các phản ứng hóa sinh say ra trong cây, là nguyên liệu{quan trọng cho một số phan ứng Chẳng han nước tham gia vào phan ứng quang hop

‘va oxi hóa nguyên liệu hô hip giải phóng năng lượng cung cắp cho các quá trình sông khác; nước tham gia vào hàng loạt các phản ứng thủy phân quan trọng như thủy phân tinh bột, protein, v.v.

Nước trong ¢: từ đất lên và tắt cả cáclà môi trường hòa tan tắt cả các chất khoáng k chit hưu cơ trong cây như các sin phẩm quang hợp, các vitamin, các phytohormon, các enzym,v.v Và vận chuyển lưu thông đến tắt cả ế bảo, các mô co và các cơ quan

trong trong cơ thé Chính vì vậy mà nước đã đảm bảo mỗi quan hệ mật thiết và hài hòagiữa các cơ quan trong cơ thể như là một chỉnh thể thống nhất Nước tham gia vậnchuyễn các sản phẩm hữu cơ về dữ trữ lại ở cơ quan có giá trị kính

Nước tong cây còn là chất điều chỉnh abi độ, nhất là gặp nhiệt độ không khí cao,nhờ qué trình bay hơi nước làm giảm nhiệt độ ở bE mặt lá tạo điều kiện cho quá trìnhquang hợp và các hoạt động sống khác tin hành thuận lợi

Nước được xem như là một chất dự trữ trong thân và lá, nhờ đó ma sống được tongđiều kiện khô hạn như sa mạc, các bãi cát và d tree

Trang 12

trương nhất định Nhờ w

Khi tế bào ở trạng thi no nước mà cây luôn ở trạng thái tươi tnh,rấ thuận lợi cho các

TE bào thực vật bao giờ cũng duy trì một s © trường nước

hoạt động sinh fi, quá tình sinh trưởng và phát triển của cây.

Rõ răng, nước vừa tham gia cấu trúc nên cơ thể thục vật vừa quyết định các biến đỗisinh hóa và các hoạt động sinh Ii trong cây cũng như quyết định sinh trưởng, phát triểncủa cây Cl vì vậy mà nước được xem là yếu tổ sinh thái quan trọng nhất đảm bảo.

va quyết định năng suắt cây trồng

Nước thực hiện được các chức năng quan trọng của nó ở trong cây là nhờ có những đặc tính lý hóa đặc thi, Chẳng hạn, nước so tính dẫn nhiệt ao nên có tác dụng điều

chỉnh được nhiệt trong cây Nước có si căng b8 mặt lớn gi p cho quá trình hấp thụ

và vận chuyển vật chất trong cây được đễ dàng, Nước có thé cho anh sing xuyên qua nên các thực vật thủy sinh mới có thể quang hợp thủy tin tại Nước 66 tính phân cực

rõ ring, nén trong chất nguyên sinh né gây ra hiện trong thủy héa, tạo nên mắng nướcbao quanh keo nguyên sinh chất và duy tì sự ổn định về cấu trúc keo nguyên sinhcũng như đảm bảo khả năng hoạt động sống của chủng Nước có vai trồ quan trọng đốivới cây như vậy, nên trong đời sống của cây, chúng tiêu phí một khối lượng nướckhông lồ DE to nên Lg chất khô cây edn đến hing trim gam nước, Dé hình thành nên

tg chất khô cây lúa cằn trên 300kg nước; Cây mía cần trên 200kg nước cồn cây lạcclin trên 400kg nước Như vậy, phn lớn lượng nước cây trồng hip thụ vào bị mắt điquế tình bay hơi nước, cây chỉ git lại một phần nước rất nhỏ để tạo nên các sin phẩm,hữu cơ, Đối với các cây trồng, tong hầu hết các điều kiện luôn luôn có một chế độnước tối ưu Bắt ky một sự thay đối nào về chế độ âm tối tu đều dẫn dén sinh trưởng

và nang suất giảm xuống

1.1.2 Tầng quan tình hình quản lý nước tiết kiệm trên Thế giái và Việt Nam

1.1.2.1 Ting quan tình hình quản lý nước tiễ kiện trên ruộng lúa Thể giới

Hiện nay trên toàn thé giới có 3.800 tỷ m* nước được khai thác sử dụng, trong đỏ có2.700 tỷ mỲ (chiếm 70%) được sử dụng trong tưới tiêu nông nghiệp Tuy nhiên, nhanước sử dụng tong tưới tu nông nghiệp li thay đổi tay thuộc vào điề kiện tựnhiên, cơ cầu kinh tế và dân số của tùng khu vục, quốc gia Vi dy: Gần 95% lượngnước tại các nước dang phát uiễn được sử dụng để ưới tiêu cho nông nghiệp Trong

4

Trang 13

Khi đó tại các nước phát triển như Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đảo Nha lượng nướcđược sử dụng để tưới tiêu cho nông nghiệp lần lượt chiếm 88, 72%, 59% Tùy theođiều kiện cung cấp nước, địa hình, đất trồng lúa có thể phân chia làm các loi như sau:đất lúa đồng bằng được tsi (chiếm khoảng 79 trigu ha), đất hia nhờ nước mưa ( 54triệu ha), đất lúa ngập nước quanh năm (11 triệu ha), đắt lúa nương rẫy (14 triệu ha).

"Trong số 79 triệu ha đất lúa thu; khu vực đồng bằng được tu tụng cấp cho thé giới 75% tổng sản lượng lúa của thể giới [3] Như vậy nước đồng một vai trd quan trongtrong nền nông nghiệp toàn thể giới song có một thực tế đó là hiện nay nguồn nước

ngằm đã giảm mạnh và cạn kiệt ở 20 nước với dân số chiếm tới 50% dân số thể giới

[Nan khan hiểm nước cho nông nghiệp tại 3 nước sản xuất ngữ cốc hàng đầu thé giới là

Mỹ, Trung Quốc, An Độ đặc biệt đáng lo ngại Liên Hợp Quốc khẳng định Châu A có

thể đối mặt với tình trạng thiểu lương thực triển miên nếu không tiến hành một cuộc

cách mạng triệt để thói quen sử dụng nước Châu A sở hữu tới 70% diện tích đất đượctới của thể giới vì vậy người nông din phải tự chịu trách nhiệm về việc đưa nước vàođồng ruộng của họ Phin lớn nông dân chỉ sử dụng những thiết bị bơm nước vàphương pháp tưới tiêu lạc hậu, không hiệu quả nhưng lại có thể lấy một lượng nướckhông hạn chế vào đẳng ruộng khiến các nguồn nước ngày một cạn kiệt, Nếu thối

«quen này vẫn tiếp diễn ti khủng hodng lương thực sẽ bùng phát khắp Châu A Nếu cứ

sử đụng nước như hiện nay, khu vực Nam A sẽ cin thêm 57% nước để tưới tiêu đồngxưng, còn các nước Đông A cần thêm 70%

Nguồn nước cung cấp cho nén nông nghiệp có tưới thậm chí n bị cắt giảm nhiễu hơn

do phải cạnh tranh với các ngành dùng nước khác như cấp nước sinh hoại, cấp nước công nghiệp v.v Trong bối cảnh như cầu lương thực gia tăng cũng với sự gin tingcủa dân số thé giới biến đổi lậu cũng như sự suy giảm nguồn nước đã dẫn tới mộtthách thức lớn cho ngành nông nghiệp toàn cầu, ddi hỏi cin tìm kiếm các giải pháp nhằm tăng

vị nước tưới),

quả sử dụng nước (sản xuất lượng lương thực nhiễu hơn trên một đơn

Điện tích đất canh tác trên thể gì khoảng 1.500 triệu ha, trong đỏ có 288 triệu ha (hiểm 19%) hiện nay được tưới tiêu Kỹ thuật tưới khô ướt xen kế dang gia tăng tại nhiều nước Châu Á.

Trang 14

6 Trung Quốc do giảm nguồn cung cắp nước cho nông nghiệp, nên phương pháp tiếtkiệm nước tưới cho lúa đã được thử nghiệm, áp dụng và mở rộng ở các vùng khácnhau của đất nước Ba loại chính của tưới tiết nước (WED) cho ché độ canh tác Hứa là kết hợp lớp nước nông có làm ướt và làm khô (SWD), làm tớt và làm khô xen

kẽ (AWD) và bán khô (SDC), Dựa trên các kết quả của các thí nghiệm so với tưới lúatruyền thing (TRD, việc sử dụng nước tưới đã được giảm 3:18, 72259 và 102505:

tương ứng SWD, AWD và SDC Do việc áp dang các WEI, hiện tượng thắm và rò rỉ

thất thoát giảm, bên cạnh đồ việc tn dụng lượng mưa ổt hơn

Tại Pakistan, lúa là cây lương thực quan trọng và được trồng trên diện tích 2.52 tiệu

ha với sin lượng hàng năm của 5,20 triệu tin, Theo tập quân và sử dụng nước tuyễn thống, nông dân áp dụng nhiều nước hơn cho cây lửa so với yêu cầu thực tế cây trồng.

Để tiết kiệm nước, lúa được rồng trên nn và rãnh nơi mà sử dụng nước ít hơn so vớiphương pháp truyền thống Các kết quả của các thí nghiệm thực hiện trong ba năm chothấy hiệu quả sử dụng nước cho lúa theo hệ thống có diy rãnh có thể được tăng lên

đến 0,39 ke/m’ nước so với 0.20 kg/m’ thông thường được thu theo phương pháp tưới truyền thống Cay hai hàng cây lúa trên nền (khoảng cách 22 em) kết hợp với rãnh đã tiết kiệm 32% nước.

"Nghiên cứu ở Mỹ được tiến hành ở các bang Texas, Missouri, Louisiana và Arkansas

đã đi đến các kết luận, Lúa có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tưới dải,tưới rãnh hay trới phun nhưng không kinh té trong diễu kiện của Mỹ Việc giảm năngsuất là yếu tổ quyết định của biện pháp tưới dm này Do vậy, tong trường hợp thiểunước thì tốt nhất là nên theo phương pháp tưới nông lộ phơi hơn là tưới âm Kết luậnquan trọng được rút ra từ các nghiên cứu này là:

Cy lúa trong điều kiện tưới âm thường giảm năng suất ti lệ thuận với việc giảm lượngnước tưới, đặc biệt là trong các giai đoạn cây lúa nhạy cảm đối với việc thiểu nước.Ning suất lúa trung bình đối với tưới dm thường thấp hơn năng suất lúa tưới ngập là20% trong diều kiện tương tự về chăm sóc đất đai và bón phân Trong điều kiện tốt nhất năng suất này cũng giảm từ 102505,

Trang 15

Tuy nhiên đối với các giống lúa năng suất thấp sự khác nhau giữa tưới ngập và tưới phun được giảm nhỏ.

‘Su khác nhau giữa tưới ngập và tưới không ngập thay đổi từ 20:50% tùy thuộc vàoloại đt, mưa, và công tác quân lý nước của hệ thông

“Thời gian giữa các lần tưới rat quan trọng đối với tưới không ngập vì néu áp dụngthời gian tưới hợp lý sẽ tránh được stress đối với lúa và tăng được lượng nước mua hiệu quả.

‘Tai Nhật Ban các nhiên cứu cho thấy phơï ruộng vào giữa giai đoạn sinh trưởng của

lúa được công nhận là yếu tổ tăng năng suất lúa Biện pháp này đã được ấp dụng từ

những năm cuối thập kỹ 60 và ngày nay đã tr thành phổ biển ở Nhật Bản Tuy nhviệc nghiên cứu biện pháp nông lộ phơi mới được các nhà khoa học Nhật Bản quan.tâm nghiên cứu của Anbumozhi và các đồng sự được tiến hành vào năm 1998 Bằngbiện pháp tưới nông lộ phơi với nước mặt ruộng tối đa là 90 mm, áp dụng 30 ngày sau khi cấy và cho kết quả như sau

Ning suất lúa không giảm so với tưới ngập.

Chi số sản phẩm hia trên một đơn vị nước của phương pháp tưới nông 1 phơi I 1,26 kg/m’ so với 0,96 kg/m” của phương pháp tưới ngập.

Việc tiết kiệm nước mà không làm giảm năng suất có thể thực hiện được khi duy trìmột chế độ nước trong điều kiện ngập-ô hợp lý

Tại Ấn Độ thì các nghiên cứu ở đây được tiến hành trong 3 thập kj qua về một loạtcác biện pháp tưới tưới ngập truyền thống, tới nông 1 phơi và một số các biện phápkhác) trên hầu

Trang 16

tưới có sự khác nhau rất lớn tùy theo kết quả thí nghiệm tại từng vùng và từng địa phương Giải thích cho sự khác nhau về kết quả thí nghiệm gồm 3 lý do sau:

+ Sự khác nhau về sự ting năng suit là đo sự không đồng nhất v các yêu ổ chỉ phốikhác như giống, khí hậu, loại đt, và lượng phân bón, sâu bệnh, vv

- Sự khác nhau về lượng nước tiết kiệm được là do chế độ mưa (lượng và sự phân.bổ) loại đất và vị trí thí nghiệm ở các khu vực thí nghiệm là yếu tổ chỉ phối sựkhác nhau nay.

~ Các kết luận chung cho các thí nghiệm này chủ yu xoay quanh việc khẳng định biệnpháp tưới nông lộ phơi đã tiết kiệm được một lượng nước tưới từ 10% đến 77% so vớitưới ngập truyén thống Năng suất lúa cũng ting từ 20% đến 87%

1.1.2.2 Tổng quan tình hình quân lý mước it kiện trên ruộng lúa ở Việt NamLúa nước được người dân Việt Nam rằng cấy hàng ngân đời nay Đã từ lâu, cây lúa

đã trở thảnh cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trong trong nên kinh tế và xã hộicủa nước ta, Với vị tí trải đãi tên 5 vĩ độ, từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phi nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống trên 90 triệu người.

“Trước năm 45, diện tích trồng lúa ở 2 đồng bing Bắc Bộ và Nam Bộ là 1,8 triệu và 2,7triệu ha với sản lượng thóc tương ứng 2,4 và 3,0 triệu tấn Năng suất bình quân 13tạha,Đắn năm 1974, năng suất lúa đạt 5,4 tạ hưnäm,

6 miễn Nam vào giữa những năm 60, các giống lúa của viện IRRI như IR8, IRS, ĐàiTrung 1, 1R20, IR22,v cũng đã nhập nội Dn năm 1973, điện ich cấy giống lúa

là taha mới đã lên tới 890.000 ha với năng sud toàn vùng

Bình quân lương thực quy thóc năm 1976 là 274 kgngười năm 1990 là 325 kgingười/năm và 1994 là 346 kg/người/năm.

"Việt Nam được cho là nước có tài nguyên dBi dào Tuy nhiên, trong số hơn $30 tỉ mẺnước được hình thành hàng năm, có 2/3 được hình thành bên ngoài lãnh thổ Điều này không đảm bảo sự ổn định về nguồn nước hing năm vì sự phụ thuộc vào tỉ lệ khai

Trang 17

thác, sử dung nước của các vùng thượng nguồn Mặt khác trong số gần 300 tỉ mỲ nước được hình thành trong nội địa, sự phân bổ rắt không đồng đều cả theo không gian và thời gian đã làm cho nhiều vàng rit khan hiểm nước

Bên cạnh đó, nhủ cầu nước của các ngành kinh tẾ như công nghiệp, thủy sin, giaothông thủy, du cha ngày cảng gia ting làm cho tinh hình cấp nước càng trở nên

khó khăn Ngành công nghiệp đang đứng trước thách thức to lớn trong sự cạnh tranh ngày càng gay git với các ngành vỀ nguồn nước cắp cho trí Thực tế đó đã thúc đây việc nghiê cứu nâng cao hiệu quả sử dung nước trong tưới là giải pháp sống còntrong điều kiện cấp nước ngày càng hạn ché trong nông nghiệp Việc nâng cao hiệu qua sử dụng nước là việc nghiên cứu các giải pháp trong quy trình, công nghệ tưới cátrên 2 phạm vi hệ thống hay lưu vie và phạm vi mặt ruộng nhằm giảm tổn thắt nước

vô ích, giảm lượng nước tiêu thụ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm nông nghiệp Hay nói cách khác là tăng khối lượng sản phẩm nông nghiệp trên một đơn vị nước tưới

tiêu thụ

“Theo số liu thống kê, năm 2014 cä nước tổng diện tích lúa được tưới đạt trên 7.8 triệu

ha (vụ xuân 3,12 triệu ha, Mùa 2,11 triệu ha, Mùa 1,97 triệu ha, Thu đông 0,615 triệuha), tập trùng chủ yếu tại vùng ĐBSH, ven biển miễn Trung và DBSCL Mức tưới vụxuân là 6000 + 6500 m/ha-vụ, vụ mùa là 4500 + 5500 m°/ha-vụ, kỹ thuật tưới cho câylứa hiện nay ấp dụng phổ biến là tưới ngập Mặt khác, trong thời gian gần đây cùngvới chủ trương tai cơ cầu ngành nông nghiệp, thi chuyển đổi sin xuất ở một số vùng

số điều kiện sin xuất khó khăn do ảnh hưởng của thiên tai (hạn bán, mưa ID), biến đổikhí hậu h trồng lúa không hiệu quả là một trong những nội dung của đề án tái cơ cấu ngành nô tghiệp Theo báo cáo của Tổng cục Thủy lợi, hạn hán xảy ra gâynhiều thiệt hại trong những năm qua: Nam 2012 số đợt mưa tại các tinh Trung bộ íLhơn trung bình nhiễu năm, riêng trung 2 thủng mùa mưa (báng 10 và 11) i Quảng Trị

‘Ninh Thuận tổng lượng mưa thiểu hụt từ 70 + 90% so với trung bình nhiều năm

i" nước từ 30 + 50%,hứa thu lợi đều nằm trong nh trang tinh TâyNguyên thiểu từ 15 + 30% so với dung tích thiết kể, Đặc bit các tỉnh Hà Tĩnh, QuảngNam, Quảng Ngãi, Binh Định, Bak Lak thi

trên, khả năng đảm bảo nước tưới lúa trong vụ mùa 2012 6 các tinh trên là khó khăn

1 hụt tới 60 = 80% Với nguồn nước nói

Trang 18

Có một số nghiên cứu rên phạm vị hệ thống ở Việt Nam như:

Trên khía cạnh nghiên cứu cơ bản của Nguyễn Xuân Đông (2008) đã tiến hành nghiên cửu trên phạm vì ô thí nghiệm cổ kích thước 1,5 x 1.5 m, bổ tr 126 tại xã Liêm Tuyết,huyện Binh Lục, tỉnh Hà Nam trên nền đất sét pha với giống lúa trồng đại tra IR 203,Thời gian nghiên cứu được tiến hành 4 vụ tử 2005 + 2007 Thí nghiệm được tiền hành.theo 10 công thức tưới

- Tưới nông thường xuyên với lớp nước mặt ruộng 30 + 50 mm

- Tưới sâu thường xuyên với lớp nước mặt rộng 50 + 100mm

- Tưới nông lộ liên tiếp với công thức tưới 0 + 50 mm (tưới ngay sau khi ruộng cạn

= Tưới nông lộ phơi với công thức tưới 0 = 100 mm (tưới ngay khi ruộng cạn nước).

- Tưới nông lộ phơi với công thức tưới 0 + 100 mm (tưới ngay khi ruộng cạn nước 3

Trang 19

thấy mức tưới dao động khá lớn Ở các công thức tưới nông lộ phơi, thời gian phơi

ruộng càng nhiễu thì hệ số sử dung nước cảng tăng Do vay mức tưới tăng lên tùy theo

mức độ nứt nẻ lượng nước bị mắt do thẳm lậu theo chiều thẳng đứng có khác nhau

“Thí nghiệm trình dim tưới it kiệm nước tại thôn Bich Trung, xã Phương Binh huyện

tghiệm là chứng là 1,98ha), Quy trình tưới theo các sinh

Dan Phượng đã được tiến hành trên quy mô 4,14 ha (điện tích 6 ruộng

2,16ha, diện tích 6 ruông khu đi

trưởng của cây lúa được chia thành 5 giai đoạn gồm:

= Giải doan 1 (10 ngây đầu sau cấy): Tưới binh thường như khu đối chứng,

- Giai đoạn 2 (Từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30): Tưới ngập Sem nước cho đến khí uộng can nước thì tưới tiếp.

~ Giai đoạn 3 (Từ ngày thứ 31 đến ngày thứ 4ã, giải đoạn hãm đề nhánh): Thời giam nay phơi ruộng.

- Giai đoạn 4 (Từ ngày thứ 46 đến lúa đò đuôi (ngủy thử 85 + 90)): Tưới ngập Sem,

ruộng cạn nước 3 đến 5 ngày sau mới tưới, tùy thuộc vào vụ tưới Đối với vụ xuân.

rang cạn nước S ngày sau mới tưới Đối với vụ hề thu mộng cạn nước 3 ngày sau mốitưới Quy tình này nhằm tránh sự hình thành các vét nứt nẻ sâu làm phá ming chốngthấm thẳng đứng, làm tăng sự thẳm lậu của ruộng lúa

- Đối với khu đối chứng nước được tưới theo phương pháp thông thường theo công.

thức tưới nông thưởng xuyên (30 + 50)mm Tức là khi lớp nước mặt ruộng đạt đến trị

số 30mm th trời ngay

Kết quả thí nghiệm cho thấy lượng nước tưới dưỡng cho ô thi nghiệm ít hơn từu

21,6239,3% so với lô mộng đối chứng Số lin tưới giảm từ 8 đến 9 Han, Riêng đổi vớinăm 2008 trong một thời gian dài từ ngày 06/05/2008 đến ngày thu hoạch, toàn bộ khu vực thí nghiệm không có nước tưới nên lượng nước tưới tiết kiệm ở các giải đoạntrước là 13.4% Qua đó thấy lượng nước tiết kiệm được từ áp dụng mô hình là rất lớn

và đặc biệt phát huy hiệu quả nếu mô hình được áp dụng cho những vùng canh táckhan hiểm về nguồn nước

Trang 20

độ tưới tiết kiệm nước cho lúa trong điều kiện diện hẹp tại Thường

`Về thí nghiệm chế độ tưới tưới tết kiệm nước cho lúa rong điều kiện diễn hẹp phục

vụ cho nghiên cứu cơ bản, đề tai đã nghiên cứu tiền hành thí nghiệm trên quy mô 24 ô

hiên cứu Thủy nông Bắc bộ thuộc Viện Khoa học Thủy lợi tai Thường Tín Để nghiên cứu ảnh hưởng của đường quá trình lớp nước

"hành bổ trí 10 công thức thí nghiệt

trên tổng số 32 6 đặt tại Trung tâm ệ

mặt ruộng đến mức tưới, đề tài đã tưới khác nhau gồm: nông thường xuyé (0 -50 mm); sau thường xuyên (50-100mm): nông - lộ liên tiếp (0 ~ 50mm); sâu ~16 ign tiếp (0 -100mm); nông ~ lộ phơi (0 ~ 50mm); sâu

lộ - phơi (0 -100 mm) với các thời gian phơi rưộng là 3 ngày, 6 ngày và 9 ngày.

Kết quả thí nghiệm trong 5 vụ tai Thường tín cho thấy, mức tưới phụ thuộc vào 2 yếu

tổ của công thức tưới alf thời gian phơi ruộng và độ sâu và độ sâu lớp nước mặt

- VỀ thời gian phơi ruộng: Kết qua thí nghiệm cho thấy thoi gian phơi rưộng tỉ lệ nghịch với mức tưới Thời gian phơi ruộng càng đài, mức tưới càng giảm Nguyên nhân có thể là do lượng tổn thất do thắm giảm và làm tăng lượng mưa hiệu quả khi thời gian phơi ruộng tăng lên.

= VỀ độ sâu lớp nước mặt ruộng: Kết quả thí nghiệm cho thấy khi đồ sâu lớp nước mặt

ruộng tăng lên , mức tưới có xu hướng tăng lên Kết quả thí nghiệm tai 5 vụ từ

200-2008 cho thấy mức tưới sâu thường xuyên (50-100mwm) cao hơn mức tới của công

thức nông thường xuyên (30-500mm) từ 10 đến xắp xi 18% Tương út mức trới

ông: ộ liên tấp so với sâu lộ lên tiếp chênh lệch nhau nhau từ 4 đền 18%, Mức tưổitưới của công thức nông - lộ phơi và sâu lộ phơi đều chênh lệch nhan theo xu thểtăng ti lệ thuận với chiều sâu lớp nước mặt ruộng của công thức tưới

Kết quả thí nghiệm trình din tưới tiết kiệm nước tạ Bắc Nghệ An

Khu trình diễn mô hình thí nghiệm cho lúa được xây dựng và vận hành trên khu ruộng

của các hộ dân thôn 5 xã Quỳnh Hồng Tổng diện tích khu ruộng tình diễn là 32500 rm? được chia làm 26 gm

Trang 21

= Ô mộng thí nghiệm có điền tích là 16000 m2 với cơ cầu giỗng lửa trồng như sau:+ Vụ đông xuân các năm 2006, 2007 sử dựng các giống lúa lai, vụ đông xuân năm

2008 sử đọng giống lúa thuẫn do thời gian ma vụ thay đổi bối tác động bắt lợi củathời &

+ Vụ he thu các năm 2006, 2007 sử dụng gidng lúa thuần

~ Ô mộng đổi ching có diện tích là 16500m', với cơ cầu giống lúa trồng tương tự như.

6 muộng thí nghiệm.

Kết quả cho thấy: Trên cỡ sở kết quảthí nghiệm trong các năm từ 2006 đến 2008 Quy

đổi các kết qua th nghiệm trên đơn vị diện tích hecta, ta có th thấy rằng phương pháp

tổng lượng nước tưới cho lúa giảm từ 20,4% đến 37,5% so với quy trình.tưới truyền thống ở 6 ruộng đối chứng.

Ngày 06 tháng 11 năm 2013 Tổng cục Thủy lợi- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn đã có Quyết định số 726/QD-TCTLKHCN ban hành Số tay Hướng dẫn quy trình

tưới kỹ thuật tưới lúa tit kiệm nước, giảm phát thải khí nhà kính do TS Nguyễn Việt Anh-DHTL chủ bi „đã đưa ra quy trình tưới ĐBSH như sau:

Thời

Giai đoạn sinh Quan ký nước mặt

gian Quy trình trớitrường : ruộng

(ngày)

VỤ XUÂN

Tưới-3đợt, Đồäi 35 Duy i 35cm

500m°/ha/đợt

¬ Tưới Olde,

Cấy hồi xanh | 10-12 Duy tì 3em

300m°/ha/đợt (Chi td ln 3:5em Khi

Tưới DI đợt,

Để nhánh 15.20 | lớp nước thấp hơn mặt `

500-100m)/haiđợt mộng 10-12em

Ciỗi giai đoạn tưới OI Chỗi nhánh | 57 Tháo cạn

đợt, 500-700m)/ha/đợt.

Trang 22

“Tưới lên 3-5em khi lộ Tưới bỗ sung 01 dot,

Lâm đồng 1215

mật ruông 2 ngây đêm 700m aldo.

Tri bị 10-12 Duy ti lién twe 3 Tuoi Oa hỗ bôn, - tuy t liên tục 3-5 * * ` 200m /ha/đợt

Chi tưới lên 3-Sem khi

l Tưới 01-2 đợt, Chắc xanh-chín | 20-25 - lớp nước thấphơn mặt

600-700m/ha/đợt muộng 10-12em

Thước thu hoach ˆ “7-10 “Tháo can nuộng

300m'/ha/dot (Chi tưới lên 3-Sem khi

"Đề nhánh 15-20 | lớp nước thấph Tasik das ẻ nhấn! : nước thấp hơn mặt ' ° 500-700m* ald.

l ñ Tudi 01-2 đợt, Chắc xanh-chín | 20-25 lớp nước thấphơn mặt ;

{600-700m'/haldt tuộng 10+12em

“Trước thu hoạch | 7-10 “Tháo cạn nộng

Cộng (8700:8400) mỸha

4

Trang 23

1.1.3, Tổng quan tình hình nghiên cẩu phát thải khí nhà kính trong sẵn xuất lúa1.1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cửu phái thải tí nhà kính trong lin vục sản xuấtdia trên thé giới

“Trong Chương trình nghĩ cửu liên vùng về phát hải khí métan tên ruộng lúa ở châu

Á do Quy Môi trường toàn cầu tài rợ, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã phối hợp

với Viện nghiên cứu môi trường khí (Cộng hoà liên bang Đức) và các Viện nghiên cứu

nội An Độ, Indonesia, Thái Lan và Philippintiễn hành1g nghiệp các nước Trung Qui thí nghiệm sự phát thải khí métan trên ruộng lứa từ năm 1993 + 1999, tại các địa điểmdại diện về hệ sinh thái nông nghiệp và chế độ quản lý nước mặt ruộng trong vùng

“Các kết quả nghiên cứu tại từng địa điểm được giới thiệu khái quát dưới đây.

“Thi nghiệm do đạc phát thải khí métan ti Bắc Kinh (Trung Quốc) được tiễn hành từnăm 1995 + 1998, muộng cấy 1 vụ lúa (từ thắng 5 đến thing 10), sau đồ bỏ hoang Khíhậu khô ấm và cận nhiệt đới bán khô với lượng mưa trung bình năm 541 mm, nhiệt độsao nhất 17.8°C (thing 6) và thấp nhất 7,1°C (thing 1) Bit thịt nặng độ pH = 74

hàm lượng hữu cơ 0,99%, đạm tổng số 0,09% Truyền thống canh tác của nông dân theo hình thức tưới ngập và kết hợp tiêu giữa vụ, bón phân lợn Lượng phát thải mé tan biển động tir 6503 kg/ha/vụ, trung bình 109 kg/ha/vụ, đối với khu mộng của nông

an, lượng phát thải trung bình 288 kg/ha/vụ KẾt quá nghiên cứu đã chỉ ra rằng, rútcạn nước giữa vụ có tác dụng giảm 23 lượng phát thải khí mê tan so với tưới ngập

thường xuyên Bón phân gia súc có thể giảm lượng phát thải mê tan từ 86 + 90% so

với phân lợn và giảm tir 72 + 80% so với phân rom,

Nghiên cứu tại Jakenan (Indonesia) từ năm 1993 + 1998, trên ruộng cấy 2 vụ lúa, vụchiêm từ tháng 1 đến tháng 6), vụ mùa (tr thắng 10 đến tháng 2 năm sau), khi iwnhiệt đới, âm và ấm, lượng mưa trung bình năm 1600 mm Thí nghiệm trên đất thị nhẹ, độ pH = 4,7 hàm lượng hữu cơ 0,48% Lượng phát thải mê tan từ 52 + 181 kg/hafvuf(vụ chiêm) và từ 26 = 256 kgfha/vu(vụ mùa) Kết quả nghiên cứu cho thấy,trên ruộng tưới hoàn toàn bằng nước mưa, lượng phát thải mê tan giảm khoảng 50% sovới tưới truyền thống và việc rit nước định kỹ cũng có ác dụng giảm phát thải mê tan

rõ rột so với tưới ngập thường xuyên.

Trang 24

‘Tai Prachinburi (Thấi Lan) từ năm 1994 + 1998, thi nghiệm trên đất 1 vụ lúa (từ tháng

5 đến tháng 12) từ tháng 7 đến tháng 10, nước lũ ngập sâu từ 1 + mm, khí hậu nhiệtđối bán âm ướt và ấm, lượng mưa trung bình năm 1750 mm, nhiệt độ cao nhất 32,5°C(háng 4) và thấp nhất 21,8°C (tháng 12), Bit sét, độ pH = 3,9, him lượng hữu cơ1,54%, dam tong số 0,176% Nông dân trong vùng bón phân NPK + tro Lượng mê tan

phát thải trong khoảng từ 5 + 92 kghuvg (ưới bình thường), từ 17 + 619 keg/ha/vụ(ngập sâu) và lượng mêtan trên đất cát lớn hơn so với trên đắt sét

Các kết quả nghiên cứu tại Cuttack (An Độ) từ năm 1996 + 1998 trên ruộng cấy 2 vụ

Ia, vụ chiêm (từ thang 2 đến tháng 5) vụ mùa (từ tháng 7 đến tháng 10), khí hậu nhiệtđới bán ẩm ướt và dm, lượng mưa trung bình năm 1569 mm, nhiệt độ cao nhất 31,8°C(tháng 6) và thắp nhất 22,I*C (tháng 1) Đắt thịt nhẹ, độ pH = 7,0 him lượng hữu co

0,36%, đạm tổng số 0,04%, trên ruộng canh tác của nông dân bón phân đạm Lượng.

phát thải dao động từ 36 = 77 kg/ha/vu(vụ chiêm), từ 42 + 132 kghuvwvụ mùa) Trên ruộng tuổi ngập thường xuyên, nếu thêm một lượng rơm (2 tua) thì métan tăng 94% so với không có rom; trong trường hợp tuới ngập gián đoạn, lượng phát thai

ít hơn (16 kg/ha) so với tưới ngập thường xuyên (19 kg/ha), v.v

Nhu vậy, các nước có nền trồng lúa nước truyền thống trên thé giới như Trung Quốc,Nhat Bản, Ấn Độ và các nước Đông Nam A đã có một số công trình nghiên cứu chothấy một bức tranh tổng thể vẻ phát thải khí nhà kính (KNK) trong nông nghiệp từ đầunhững năm 90 của thé ky 20 Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu chủ yếu là kiểm kế

khí nhà kính, các giải pháp giảm thiểu métan đã có đề xuất nhưng cơ bản dựa rên các kết qua đo đạc cụ thể từng vùng, chưa lý giải và phân tích diy đủ quá tình phát thải mêtan trên ruộng lúa nước cũng như ảnh hưởng của cây lúa đến phát thải métan,

1.1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát thải khí nhà kinh trong lình vực sản xuất lứa tại Việt Nam

Ở Việt Nam, theo kết quả kiểm kế KNK năm 1994 lượng phát thải KNK khu vực nôngnghiệp là 52.4 triệu tin CO» tương đương, chiếm 51% tổng lượng phát thải KNK toànquốc, Kết quả kiểm ké KNK năm 2000, lượng phát thải KNK khu vực nông nghiệp là

CO: tương đương chiếm 45,456 tổng lượng phat thải KNK toàn quốc vàKết qua kiém kế KNK năm 2010, lượng phát thải KNK khu vực nông nghiệp là 88,3

16

Trang 25

triệu ấn CO; tương đương chiếm 33.2% tổng lượng phát thái Dự báo lượng phít thảiKNK năm 2020 của khu vực nông nghiệp là 100.8 triệu tin CO» tương đương và năm

2030 là 109 triệu tin CO: tương đương

“Tổng phát thải KNK năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp là 88,3 triệu tin CO; tương

đương, trong đó phát thải từ canh tác lúa nước chiếm 50,49%, từ quá trình tiêu hóa

thức an: 10,729 „ từ quán lý phân bón: 9,69%, từ dit nông nghiệp: 26,95%, từ đốt phụ phẩm nông nghiệp: 2.15%.

là khí

“Trong lượng KNK ngành nông nại phát thải năm 2010, khí phát thai lớn nhị

métan với lượng phát thải là 57,9 triệu tắn CO: tương đương, trong đó khu vực canh.

tác lúa đóng góp 44,6 triệu tin CO; tương đương ch 77,1% tổng lượng phát thải khí métan ngành nông nghiệp Điều đó cho thấy, ở khu vực cánh tác lúa là nguồn phátthải khí mêtan chủ yếu, ĐỂ giảm lượng phát thải KNK, một trong trong những biệnpháp là giảm phát thải mêtan trên ruộng trồng lúa nước.

Bang 1.1: Phát thai khí nhà kính năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp.

Donv-nghin tắnCO, trơngđương Nguồn phát thi hấp thụ khí nhà COztrơg | TY

Trang 26

‘gun phát thải / hap thu khí nhà CH‹ NO CO; tươn: Te —

Trang 27

|_Neuin nhátthải hấp thu khí nhà CHÍ | XaO | CO:tmE } TYIẾ

Khác xo xo

Ð Dit nông nghiệp ¬ C Phác hả tực tếp _ pousse

Phú tải ữ đồng có và bãi chân thể 99506 | - 9506

Phát thi gián tiếp 990241 99041

E.Đốt syana đồng cổ) 14s | 026 170

F.étphy phẩm nông nghiệp | 150629) 39304 | 189933 | 24s

Ngủ cóc waste | 38603 | 177944 Đậu aor | H98 | 3789 chả 3633 | 2647 | 6380

iy mia 156 | 337 19.09

Khác NO | MÔ xo G.Khác NO | NO NO

Tổng ¬ gasar7 | 00

Nguồn: Báo cáo kiém ké khí nhà kính năm 2010Dae ân “Tăng cường năng lục kiỗn kê Quốc ga khí nhà kin tại Việt Nam”, 2014

Trang 28

Hình 1.1: Phát thải khí nhà kinh năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có nhiễu hoạt động nhằm giảm lượng phát

thải KNK thông qua các chính sách xây dựng nông thôn mới, để án giảm 20% lượng

phát thải KNK, ting trưởng ngành 20%, xóa đói giảm nghèo 20% đến năm 2020

(Quyết định 3119, 2011) Trong chiến lược phát triển xanh quốc gia cũng đã xác định

hoạt động nông nghiệp tiếp tục là ngành có tiêm năng giảm phát thải KNK thông quacác hoạt động tăng lượng tích trừ carbon, bảo đảm an ninh và an toàn lương thực và

các dịch vụ hệ sinh thai

Mặc dù rong Phụ lục 1 của Nghị định thư Kyoto, không ghỉ Việt Nam là nước bắt

buộc phải cắt giảm KNK Tuy nhiên, Việt Nam đã phê chuẳn nghị định thư và triểnkai các hoạt động vé sản xuất, trao đổi cơ chế phát triển sạch (CDM) và có nhiều hoạtđộng để giảm thiểu BDKH thông qua giảm phát thái KNK, tuy nhiên các dự ấn traođổi CDM chưa nhiều trong khi tiềm năng giảm phát thải KNK để trao đổi CDM trongnông nghiệp rit lớn

Tir những lý do nêu trên, việc nghiên cứu dé đề xuất biện pháp giảm phát thải KNK đã

được các nhà khoa học trong nước tích cực nghiên cứu,

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, bing các biện pháp thủy lợi, rit nước tong một số gaiđoạn của việc trồng hia có thể giảm từ 20 + 44% lượng phát thải khí CHe so với kỹthuật tưới truyền thống như

Nguyễn Mông Cường, Nguyễn Văn Tinh và nnk (2000) đã nghiên cứu đo đạc sự phát

thải khí mêtan trên ruộng lúa tại Trạm khí tượng nông nghiệp Hoài Đức vụ mùa năm.

2000 từ 8/8/2000 đến 7/11/2000, ứng với hai trường hợp tưới ngập thường xuyên vàrút nước định kỳ ở hai giai đoạn cuối đẻ nhánh và sau trỗ bông 15 ngày, theo tập quán

20

Trang 29

canh ác bồn phân hữu cơ (phân chuồng) kết hợp vô sơ của nông din vùng Đồng bằng

sông Hồng Kết quả cho thấy, lượng phát thải lớn nhất tập trung vào giai đoạn sau cấy

Xhoảng 25 ngày (từ 40 + 60 mg/m/gid) và nhỏ nhất và giai đoạn r - chí (từ 0.601,0 mgfmPigiờ) Tác giả rút ra kết luận, trong trường hợp rút nước định ky lượng CHphat thai là 469,6 kg/ha/vụ, giảm 45,7 kg/ha/vụ (khoảng 10%) và năng suất lúa tăng 3% so với tưới ngập thường xuyên (515,3 kg/ha/vụ).

Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Việt Anh (2010) từ năm 2003 đến 2006 về ảnhhưởng chế độ nước đến phát thải mê tan ở Đồng bằng sông Hồng (Việt Nam) với loại

đt phủ sa trung tính ít chua, bón phân vô cơ + hữu cơ, cấy lứa, ngập nước, pH=7, Eh

= (176 = -287) mV, khi rất nước phơï mộng theo kỹ thuật tưới "nông - lộ - phơi"

cường độ CHs phat thải vụ mùa tir 16,54 + 18,95 mg/m?/h, trung bình 17,38 mg/m?/h,

vụ xuân từ 13,38 + 14,64 mg/mÈh, trung bình 14,05 mg/m?/h; Lượng CH: phát thải toần vụ mùa từ 383.82 + 459.6 kg CHha, trung bình 414.97 kg CHƯha, toàn vụ xuân

từ 340,30 + 344,17 kg CH./ba, trung bình 342,24 kgCH./ha Tác giả cũng đã kết luận:CChé độ nước mặt mộng hợp lý để giảm thiểu mêtan phat thả trên mộng lúa ở đồng

bằng sông Hồng là chế độ tưới “nông - lộ - phơi” vi đấp ứng được 3 tiêu chí: () Giảm thiểu lượng CHỊ phát thải, trang bình vụ mùa 11.259, vụ xuân 8.97% (i) Ti kiệm nước, trung bình vụ mùa 12,17%, vụ xuân 12.2% Gi) Năng suất lúa, vụ mia không giảm, vụ xuân tăng trung bình 9,0% so với tưới ngập truy thống.

(Cée kết quả nghiên cứu của Nguyễn Việt Anh và es (2012) Vụ mia năm 2010, trên md

hình 2ha tại xã Phương Đình huyện Dan Phượng Hà Nội, khi áp dụng chế độ nước.

trông - lộ - phơi” lượng phát thải mé tan toàn vụ là 329,22 kg CHa giảm 19.09% so với ngập nước thường xuyên (406.89 kg CHư/ha); thực hiện “tuc m lượng phát thải

80,5 kg CHư/ha giảm 31,065: so với ngập nước thường xuyên; năng suất lúa không bị ảnh hưởng, lượng nước tưới giảm từ 17,1 - 33.3% so với tưới truyền métan toàn vụ là

thống

‘Tai xã Binh Hòa huyện Châu Thành, tinh An Giang, kết quả vụ xuân 2011 với quy mô

100 ha, rút nước phơi ruộng kết hợp bón phân đúng cách, giảm lượng giống cho kếtquả: (i) Lượng CHỊ phát thải từ 262.9:403.3 kg CHưha, phát thải giảm 19.57 +31,56% khi tưới nông lộ phơi; (ii) Năng suất lúa tăng 2,7%; (iii) Tiết kiệm nước từ30:25% (giảm 22,5 đợt bơm) (iv) Lợi nhuận tăng 19,7 + 32% (3 + 5 riện đồng/ha)

so với tưới ngập truyền thông

1.1.4 Cơ chế hình thành khí nhà kính

Trang 30

Khí mé tan là một hydrocacbon có thành phần chủ yế li cicbon và hydro, trong đồcacbon là nguyên tổ cơ bản cửa tt cả vit he hữu cơ và chu nh sinh học của nguyên

tổ này thuộc về những quả trình cơ bản của thể giới sự sống Trong qué tình bicủa chất hữu cơ, tuỷ theo điều kiện môi trường mà sản phẩm cuối cũng có thể là COs,H:O, các axít hữu cơ, H2 và CH¡ Đây là quá trình biển đổi sinh học phức tạp, có sự tham.gia của vi sinh vật đã được nhiều tác giả dé cập (Muller G (1964), Alexander M.(1977) Pagel H (1966).

hin chung, đây là quá trình phân hay sinh hoá của hợp chất cao phân từ ở trong đất,

6 sự xúc tác của enzym để chuyỂn thành những hợp chất hoà tan trong nước hoặcthoát rà ngoài như: khí CH, COs, Họ v.v Tuỷ theo nguồn gốc chất hữu cơ ban

di zeltulo, lignin, hoặc chit đạm, v.x mà quá tình biến đổi và sản phẩm cuối cũng

cũng rt khác nhau, Có thể hình dung những quá trình bin đổi chủ yêu dưới đây

Xenlulozs cao phân từ:

“Tác động của quá trình thủy, phân và tác động của Enzym

Mạch xenlulozzo dom gián

Hình 1.2: Sơ đồ phân hay Xenlulozơ

Nguồn : Pagel H (1966) 2

Trang 31

1.1.4.1 Sự phân giải hydrocachon

Sự phân giải của hydrocacbon (xenlulozơ, tinh bội.) rong dé xenlulozo là chất khó

sơ đồ như hình L2 phân hủy nhất trong nhóm này

6 điều kiện háo khí, CO; và H:0 hình thành Ở điều kiện yếm khí, các axit hữu cơ, khí

(CH, và He hình thành Đây là qua trình biến đổi sinh hóa phức tạp, có sự tham gia của

llaceac, giống.các vi khuẩn phân giải xenlulozơ thuộc bộ Pseudomonadales, họ Spit

Vibrio, Cellvibrio và Cellfaleiula Bên cach dé còn có sự tham gia của các loài nấm thuộc lớp Ascomycetes mà Myxotrichum chartarum là một đại diện điển hình thuộc ching Gymnoascles, họ Chyuidiaccac.

1.14.2 Sự phân giải cia lignin và các hop chất tương te

“Trong xác thục vật có chứa nhiều hợp chit hữu ox có mạnh vòng, không chứa N TheoFeher, D (từ Muller G (1964) thi đơn vị hóa học cơ bản của lignin là các gốc sau: gốccguajacyl, gốc piperonyl, gốc syringyl,v.v

Lignin là hợp chất khó phân giải Ở điều kiện háo khí, lignin bị nắm Basidiomyceten

và Ascomyceten phân gid, Vi khuẩn bầu như không có khả năng phân giả lignin, trừ trường hợp lignin trong lá thi vi khuẩn có thể phân giải được Sự phân giải bắt đầu từ

mạch nhánh đến nhóm cacboxya, nhóm methoxyn phân giải đến nhóm OH Sau đó cácliên kết đôi và mach vòng bị phá vỡ Các bước tiếp theo của quá trình phân giải tương

tự như hydateacbon,

1.1.4.3 Stephin giải của hợp chất hit cơ chữa ni

“Theo Rippel (tt Pagel H 1966) có th bình dung quá winh phân giải các hợp chất hữu

cư chứa N như hình 1.3.

(Qua trình phân giải tên có sự tham gia của vỉ khuẩn nắm và hàng loạt enzym Sauquá tình denaminaza thì NH và axit béo được giải phóng Sau đồ, tương tự nhưtrường hợp của hydrocacbon, ở điều kiện háo khí sẽ khoáng hoá thành COs, NÓ, SOI,HLO và các chất cặn ở điều kiện yếm khí thì sẽ phân giải hành CH, CO, Ho, H:S.'NH;, R-COOH, RNH;, RSH và chat cặn.

Trang 32

cả động vật

1.1.44, Vai trd của sinh vật

wn có sự tham gia của vi khuẩn métan Các vi tình thành

Trong quá trình

khuẩn tạo ra mêtan có hình thái một tế bào, Một vài loại tình que, một vài loại hình.

“Tất cả các vi khuẩn tạo ra mêtan, mặc di có hình thái không giống nhau, nhưng,

Trang 33

du có quan hệ với nhau về sinh hóa và được phân loại chung trong một họ duy nhấtmethannobacteiaccae Họ này được chia thình hai loại khác nhau cơ bản như

‘Methanosarcina, methanococcus, V.Y.

CCác chit hữu cơ ban dẫu có cấu tạo phúc tạp Trong quá tình phân giải có tác độngcủa các quá tình hóa, lý và sinh học, trong đó đã có sự tham gia của hàng loạt vikhuẩn, ví dụ như nhóm vi khuẩn phân giải xenlulo Khi đã thành những chất hữu codon giản như đường, protein, xenlulo hay hemixelulo và dưới tác động của các nhóm

vi khuẩn métan, sẽ hình thành mêtan Quá tình này còn gọi là quá trình lên men métan, Để chuyển đổi một chất hữu cơ đơn giản cin 2 hay nhiều nhóm vi khuẩn métan, Do đó, quá trình hình thành mê tan thực chất là quá trình sinh hoá học, ở những giai đoạn nhất định, cũng có thể gọi là quá trình sinh học hình thành métan,

CCác vi khuẩn ki khí tạo ra métan không thé sử đụng hydrocacbon và các aminosxit có sẵn Gluco và các loại đường không được lên men bởi các biện pháp mui cây vi khuẩn

thuận túy, các polysacarit cũng có thé kháng cự được sự tin công của các vi khuẩn

là những axit như: axit formic, axit acetic, wit propionic, n-butyrie và n-valerie và sác loại rượu như: methanol, ethanol, n- và isopropanol, n- và isobutanol, và n-pentanol Tuy nhiên, trong tự nhiên sự xáo trộn của hệ động thực vật diễn ra rất phổbiển nhiều hợp chất tham gia váo sự lên men tự nhiên của métan Tuy nhiễn sựchuyển đổi đường, protein, xenlulo và hemixelulo thành mêtan cần hai hay nhiễuhơn các nhóm vi sinh vật.

Tóm lại, sự hình thành mêtan iên quan mặt thiết với sự hoạt động của vỉ sinh vật yém khí và cũng có thể nói là chỉ hình thành khi vi sinh vật hoạt động.

1.2, Đặc điểm tự nhiên-kinh tế xã hội khu vực khu vực nghiên cứu

1.2.1 Khái quát đặc điểm vùng đồng bằng sông Hằng

Đồng bằng sông Hồng rải rộng từ vĩ độ 21°34°B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồikhoảng 19°5B (huyện Kim Sơn), từ 105°17“Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7Đ (trên đảo

“Cát Ba) Toàn vùng có diện tích trên 14860 km, tỷ lệ khoảng 4.5% tổng diện tích cả

nước

Trang 34

Hình 1.4: Vị tí địa lý vùng đồng bằng sông Hồng.

‘Ving DBSH gồm 10 tỉnh thành phổ bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng

‘Yen, Bắc Ninh, Vinh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình Vùng có vịtrí giới hạn như sau:

~ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang và Thái Nguyên;

- Phía Nam giáp tinh Thanh Hoá;

~ Phía Bong giáp biển Đông;

- Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.

Điện tích toàn vùng năm 2016 là 1495,8 nghin ha; trong đó đất sản xuất nông nghiệp

là 719,9 nghìn ha Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng tới 84 % để trồng cây hàng

26

Trang 35

năm Tinh đến năm 2016, dân số toàn vòng là 199 triệu người: dân số nông thônchiém khoảng 75,7% tổng dân sổ.

Do chịu anh hưởng nhiều của giỏ mùa Đông Bắc trong mùa đồng và gió mùa Tây Namtrong mùa hạ nên thời gian ấm nóng trong năm kéo đài tir 8 - 9 thing (thing 3 + 9, có

nhiệt độ trung bình tháng trên 20°C, tháng 5 + 9 có nhiệt độ cao hon 25°C) Nhiệt độ.thấp nhất trong khu vục vào thing 1

trung bình nhiều năm thing 1 là 16,8°C).

2 thấp nhất thường vào tháng 1, nhiệt độ

Độ âm không khí tương đối trung bình nhỉ a năm của lưu vực vào khoảng 85% Độ

‘im tương đối lớn nhất xuất hiện vào các thing mùa he, mùa xuân, nhất là các ngày cógió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh gây mưa lớn Trong các thing này độ âm tươngthường cao hơn 86% Độ Âm thấp nhất xảy ra vào các thing mùa Đông, đặc biệtvào những ngày gió Tây Nam khô nóng hoạt động, trong thời kỳ này độ am có thé nhỏhơn 50%.

Lượng bốc hơi trong vùng khá cao Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trên 800mm Bốc hơi mạnh nhất vào những ngày nắng nóng của các tháng mùa hè, thường xây ra vào các tháng 6 + 12 với lượng bốc hơi trung bình tháng lên đến trên 90 mmitháng.

“Thắng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 2 với lượng bốc hơi là 48 mm tháng

Ving ĐBSH có thô gian nắng nhiễu chủ yéu từ thing 5 + 11 nắng íf từ tháng 12 +4,

“Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm khoảng 1450 giờ Thời gian nắng một thángtrăng bình ao nhất à tháng 7 (170 giờ) và nhỏ nhất là tháng 3 (45 giờ)

Lượng mưa trung bình năm toàn ving ĐBSH trong khoảng 1500 + 1900mm và biển đổi

«qua nhiều năm không lớn Lượng mưa phân bé theo mùa mùa mưa thường kéo dit 6tháng từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm; mùakhô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 15% lượng mưa cá năm.BSH là ving kinh t, chính tị, văn hoá và xã hội quan trong của đắt nước Đây cũng

là một trong hai vựa lúa của Việt Nam, nó có nhiệm vụ hỗ trợ lương thực cho các tỉnh.phía Bắc và một phần dành cho xuất khẩu Nguồn nước đồng vai trồ quan trọng trong

phát triển nông nghiệp của vùng nói riềng và kinh tẾ của vùng nổi chung

Trang 36

1.2.2, Nghiên cứu lựa chon dja diém xây dựng mô hình

1.2.2.1 Tiêu chí lựa chọn địa diém xây dựng mô hình

Địa điểm xây dựng mô hình được lựa chọn dựa trên các tiều chí cơ bản sau

= Có truyền thông thâm canh lứa

~ Mặt ruộng khá bằng phẳng;

- Hệ thống thủy lợi chủ động được tui tiêu

~ Khu ruộng khá hoàn thiện về hệ thống thủy nông nội đồng;

~ Khu diện tích tập trung khoảng 50: 100 ba;

~ Khu vực chuẳn bị cho công tác dồn điền đổi hứa;

+ Khu vực có các loại đất đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng (đất phù sa trungtính ít chúa);

~ Khu vực canh tác lúa của vùng;

~ Có các điều kiện tự nhiên là đại diện vùng Đông bằng sông Hồng.

1.3.2.2 Giới thiệu khu md hình

Trên cơ sở các tiêu chi đặc trưng canh tác lúa vùng đồng bằng sông Hồng và kết quả

đã đi khảo sát các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình và Hà Nội

đề xuất mô hình tại xã Phú Thịnh ại huyện Kim Động, tỉnh Hung Yên.

Thời điểm 12/2015 xã có 100% én tích gieo cấy đã được áp dụng khoa học kỹ thuậtCác giống lúa cho năng suất cao được thay thé các giống lứa kém chất lượng Nănguất bình quân đạt 12,8 thvhainăm, gi tị (hủ nhập bình quân Ì ba canh tác mang lạithu nhập 95 triệu đồng (năm 2011).

Toàn bộ dit canh tác của xã, phần nằm trong dé đều được cắp nước bing động lực từ 2

tram bom do trực tiếp hợp tác xã dich vụ nông nghiệp điều hành bằng nguồn cíthủy lợi phí

28

Trang 37

Ngoài trạm bơm.

đồng là kênh đất (mới kiên cổ được 0,6 km trên tổng số 1

ia đồng mới được nâng cấp củi tạo còn lại hệ thống thủy lợi nội

2 km kênh tưới và tưới tiêukết hợp) và gần như thiểu hoàn toàn các cổng di tiết nội đồng Vì không có hệ thốngcác công điều tiết nội đồng nên hiện tại ché độ tưới của cả cánh đồng là tưới đồng thi

Vi không có công tinh đi tiết nên thời gian tưới bị kéo di và sảy ra ngập lụt cục bộcũng như khô hạn cục bộ trên cánh đồng,

“Công tác dồn điền đ

khí

thửa của xã đã hoàn thành trong năm 2015, khu ruộng của xãing phẳng hệ thống tưới bằng động lục nên chủ động cho việc tới iều, cũngnhư áp dụng các tiền bộ kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp.

Xi Phú Thịnh là xã đại điện cho canh tác lúa của tỉnh cũng là đại diện cho canh tác,văng của ving ĐBSH, có các đặc trưng về thờ ti, khí hậu, đắt đai thổ nhường của

‘ving, mặt khác bạ ting thủy lợi mặt ruộng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cũng

như bổ tí thí nghiệm,

1.2.3 Khải quit điều kiện ty nhiên xã Phú Thịnh

123.1 Vitri đị lý

Trang 38

Phú Thịnh là một xã trực thuộc và nằm về phía Tay Kim Động tinh Hung

‘Yén, cách trung tâm huyện khoảng 8 km Phú Thịnh là xã nông nghiệp thuần túy, theo ranh giới hành chính, xã bao gồm 3 thôn, với tổng diện tích tự nhiên La 485,65 ha Diagiới hành chính xã được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp xã Tho Vinh;

Phía Nam giáp xã Mai Động,

Phía Đông giáp xã Đức Hợp và xã Thọ Vinh;

= Phía Tây giáp sông Hồng (TP Hà Nội)

“Xã Phú Thịnh có vị trí địa lý tương đối thuận lợi với tuyển đường huyện lộ 208 đi qua, là điều kiện tốt để phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa với thị trường bên ngoài.

1.2.3.2 Đặc điểm địa hình

Xã Phú Thịnh thuộc vũng đồng bằng sông Hỏng, có địa inh tự nhiên tương đổi bằngphẳng, có tuyến dé 195 (dé sông Hồng) chạy qua Cao độ tự nhiên trung bình: Phíatrong để là 4/0 m (từ 2.7m đến 5.2m): phia ngoài đề (phía sông) là 7.3m (tr 5.4m đến

9,1m) Nhìn chung địa hình cỏ hướng thấp din vẻ phía Đông Nam,

1.2.3.3 Đặc điểm khi tượng

Xã Phú Thịnh thuộc vùng Đồng bing sông Hồng nên mang đặc trưng của khí hậu

iét trong năm chia làm 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông), trong đó nhiệt đới gió mùa Thời

mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp, mùa hạ và mùa đông có khí hậu trái

đài ngược nhau, mùa déng khô hanh và lạnh, mùa hạ nóng Ẩm Mùa mưa thường két

từ cuối tháng 5 đến tháng 10 hàng năm Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70%tổng lượng mưa cả năm.

Do chịu ảnh hưởng nhiễu của gió mia Đông Bắc trong mia đông và gió mia Đông Nam trong mùa hạ nên thời gian ấm nóng trong năm kéo dài từ 8 + 9 hing, Nhiệt độthấp nhất trong khu vực vào thing 12 - 2.Nhiệt độ trung bình năm là 23.2°C

Độ ẩm không khi tương đối trung bình nhiều năm của lưu vực vào khoảng (85 + 87)%

Độ âm tương đi lớn nhất xuất hiện vào các tháng mùa hè, mùa xuân, nhất là các ngày

30

Trang 39

số gi mia Đông Bắc hoạt động mạnh gây mưa lớn, Độ âm tương đối nhỏ nhất xây ravito tháng 5 + 7 và khoảng từ tháng 10 +11 tương ứng vớ thời kỳ vào đầu và cuối mùa

Lượng mưa trung bình năm toàn ving tong khoảng (L450 + 1.650) mm và biển đổi

qua nhiều năm không lớn Lượng mưa phân bố theo mùa, mùa mưa thường kéo dài 6

tháng từ thing 5 dn thing 10 với lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mơn cả năm;mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 30% lượng mưa

‘Ving có thời gian nắng nhiều chủ yéu từ tháng 5 + 11, nắng ít tử tháng 12 + 4 Tổng

số giờ nắng trung bình nhiều năm khoảng 1.519 giờ Thời gian nắng một thing tungbình cao nhất là tháng 12 và nhỏ nhất là tháng 3.

1.2.3.4 Đặc điểm nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt ở xã Phú Thịnh chủ yếu là các nguồn được cung cấp từ sông Hồng,kênh Tân Hưng, hệ thống kênh mương nội đồng và trong các ao hỗ Trong đó, diện

tích nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là các hỗ ao nuôi cá nước ngọt khoảng 21.82 ha

hin chung, tôi nguyễn nước mặt trên địa bản xã khi thuận li cho sin xuất nôngnghiệp và cho các nhu cầu kinh té khác Tuy nhiên, do nằm ở ving hạ lưu của hệ

2 sông chính, nguồn nước phát sinh tại chỗ ít hơn nhiều so với lượng nước chảy

«qua nên việc khai thác sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn.Nguồn nước sông Hồng chứanhiều bùn cát, it phù hợp cho sử dụng sinh hoạt, công nghiệp Ngoài ra nguồn nước.kênh Tân Hưng cũng đang gặp các vẫn đề vỀ mỗi trường gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

1.2.3.5, Tài nguyên đất đi, thổ nhường

a) Diện tích đất dai

“Tổng diện ích đất ự nhiên 485,65 ba Trong đó diện tích đất sin xuất nông nghiệp là266,69 ha chiếm 519% tổng diện tch dit tự nhiên, diện ích đất phi nông nghiệp à218,11 ha chiếm 45,1% tổng diện tích đắt tự nhiên của xã.

Trang 40

Bang 1.2: Hi trạng sử dụng dit các xã Phú Thịnh.

str "Mục đích sử dụng đất “Tổng diện tich(ha)

1 Dit sin xuất nông nghiệp 266.39

a | Đắt trồng cây hàng năm 188.28

12 Dit trồng cây lâu năm: 56,29

13 ‘dt có mat nước nuôi thủy sảm 2182

2 pit phi nông nghiệp 218,11

20 pire 4016

22 Đất chuyên dùng 87,94

a | Dit tôn gio tin ngưỡng lá

24 Dit nghĩa trang, nghĩa địa 368

25 ‘Dat sông và mặt nước chuyên dùng 84,68

3 Tang số 48665

(Nguôn:UBND xã Phú Thịnh)5) Địa chắc thổ nhường

Công tác khảo sắt địa chit được tiến hành vio mia khô được tiến hành đào 3 hồ phẫudiện đất tại khu mô hình: Khu thí nghiệm dự kiến bổ trí ô khô kiệc khu bổ ts ô khôvữa và khu b tí ô truyền thống Kích thước hổ phẫu diện: 2m x 1.5m sâu 08 + Im,Kết qua

- Lớp 1: Ting đất canh tá chiều siu (0 + 0,25m), đất màu nâu xám, lẫn rễ cây, tơixếp, loại đất sét pha thịL

- Lép 2: (0.25 + 0m), đt sét pha, màu nâu xám, kết civ chặt đến chặt vừa

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Phát thải khí nhà kinh năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.1 Phát thải khí nhà kinh năm 2010 trong lĩnh vực nông nghiệp, (Trang 28)
Hình 1.2: Sơ đồ phân hay Xenlulozơ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.2 Sơ đồ phân hay Xenlulozơ (Trang 30)
Hình 1.3: Sơ dé phân giải các hợp chất hầu cơ chứa N - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.3 Sơ dé phân giải các hợp chất hầu cơ chứa N (Trang 32)
Hình 1.4: Vị tí địa lý vùng đồng bằng sông Hồng. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.4 Vị tí địa lý vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 34)
Bảng 1.5: Hiện rạng lao động xã Phú Thịnh tính đến tháng 12/2017 TY Chi teu DVT ign trạng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Bảng 1.5 Hiện rạng lao động xã Phú Thịnh tính đến tháng 12/2017 TY Chi teu DVT ign trạng (Trang 43)
Hình 1.6: Trạm bom và kênh khu thí nghiệm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.6 Trạm bom và kênh khu thí nghiệm (Trang 45)
( Hỡnh 1.7: Sơ đồ tụ chức của#lứp tied dộekt vụ nụng nghiệp Phỳ Thịnh. ) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
nh 1.7: Sơ đồ tụ chức của#lứp tied dộekt vụ nụng nghiệp Phỳ Thịnh. ) (Trang 46)
Bảng 2.1: Di ich các 6 ruộng điển hình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.1 Di ich các 6 ruộng điển hình (Trang 48)
Hình 22: Sơ đồ lấy nước cho các khu thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 22 Sơ đồ lấy nước cho các khu thí nghiệm (Trang 50)
Hình 2.5: Quy trình tưới vụ xuân -ô khô vừa (W) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.5 Quy trình tưới vụ xuân -ô khô vừa (W) (Trang 53)
Hình 2.6: Quy trình tưới vu mùa - ô khô vừa (W) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.6 Quy trình tưới vu mùa - ô khô vừa (W) (Trang 54)
Hình 2.7: Quy trình tưới vụ xuân - ô truyền thông (C) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.7 Quy trình tưới vụ xuân - ô truyền thông (C) (Trang 54)
Hình 29: Vi tr các cổng điề tết - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 29 Vi tr các cổng điề tết (Trang 55)
Hình 2.11: Thi công bở bao chống thoát nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.11 Thi công bở bao chống thoát nước (Trang 56)
Hình 2.15: Chember và thi ị lấy khí nhà kinh diy đã 2.2.2.8, Thiế bị khí tượng thủy vấn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.15 Chember và thi ị lấy khí nhà kinh diy đã 2.2.2.8, Thiế bị khí tượng thủy vấn (Trang 59)
Hình 2.16: Thiết bị do khi tượng thay văn 2.2.3, Mùa vụ, giống lúa, mật độ gieo trằng và phân bón - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.16 Thiết bị do khi tượng thay văn 2.2.3, Mùa vụ, giống lúa, mật độ gieo trằng và phân bón (Trang 60)
Hình 2.17: Lay mẫu khí trong mô hình lứa hàng hóa xã Phú Thịnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 2.17 Lay mẫu khí trong mô hình lứa hàng hóa xã Phú Thịnh (Trang 65)
Hình 3.1: Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ vụ xuân năm 2017 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 3.1 Biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ vụ xuân năm 2017 (Trang 67)
Hình 32: Biển đồ lượng mưa và nhiệt độ vụ mia năm 2017 3.1.2. Độ dm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu quản lý nước tiết kiệm trên ruộng lúa vùng đồng bằng sông Hồng - thí điểm tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên
Hình 32 Biển đồ lượng mưa và nhiệt độ vụ mia năm 2017 3.1.2. Độ dm (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN