1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ phục vụ phát triển bền vững cho vùng Đồng Tháp Mười

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

0 DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Hoe viên cao học: Nguyễn Khải Hoàn

Lớp: 26Q11

Người hướng dẫn khoa học: P' NGÔ VĂN QUẬN

PGS.TS NGUYÊN NGHĨA HÙNG

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG DAI HỌC THỦY L

LUẬN VĂN THẠC SY

NGHIÊN COU GIẢI PHÁP QUAN LÝ LŨ PHỤC VỤ PHÁT TRIÊN BEN

VỮNG CHO VUNG BONG THÁP MƯỜI.

Nguyễn Khải Hoàn

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam doan rằng những số lệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trưng

thực và chưa hé được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đồ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm sơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc /

"Tác giả luận văn

Nguyễn Khải Hoàn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lõi cảm om sâu sắc tổ thầy giáo - PGS.TS NGÔ VAN QUAN.

trường Đại học Thủy Lợi và PGS.TS NGUYÊN NGHĨA HUNG, Viện Khoa học Thủy

Joi miễn Nam - là những người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tn tỉnh để tôisó thể hoàn thành Luận văn này Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, tập thể giảng

viên, cán bộ, nhân viên Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước, cùng toàn thể bạn bẻ đã giúp.

đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đở nhiệt tình của Lãnh đạo Ban quản lý trung.

ương Dự án thiy lợi (CPO) đã cho phép ôi được tham d khóa học và động viên quantâm trong thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Sở Nông nghiệp

và PTNT các tính vùng Đồng Thip Mười (Đồng Tháp, Long An, Tién Giang) đã tạo

điều kign cho tôi thu thập số liệu và những thông tn cin thiết liên quan Tác gi xin cảm,

ơn nhôm thực biện Dé tài cắp nha nước "Nghiên cứu dé xuất giải pháp chỉnh trị hệ thong sông Ti, sông Hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội bén ving ving đồng bằng xông Cửu Long “thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam đã cung cấp ác số liệu, kịch bản

tính toán lũ cho vũng ĐBSCL

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận van

Nguyễn Khải Hoàn

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG L TONG QUAN 5

1.1.Tổng quan nghiên cứu liên quan, 51.1, Tổng quan các nghiên cứu trên thé gid 51.1.2, Tổng quan nghiên cứu trong nước 8

.2 Tong quan vùng nghiên cứu AB

1241 Bie điểm tự nhiên B

1.2.2, Đặc điểm v sản xuất vùng Đồng Thấp Mười 2 123 Các vin dé tn ta, thách thức về quản iy la vũng BTM 2ï

Kết luận Chương L 33

CHUONG 2, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA CÔNG CỤ SU DUNG 35,

2.1, Phương pháp nghiên cứu 35

2.2, Phân tích, lựa chọn mô hình va công cụ tinh toán 36

2.2.1 Mé hình thuỷ lực 362.2.2 Lựa chọn mô hình và công cụ nghiên cứu 382.2.3 Các công cụ được sử dụng trong tinh toán " 2.24, Tài liệu, công cụ sử dụng 39

2.3 Sơ dé tổng quit và nội dung nghiên cứu 39

3.3 Dánh giá kết quả hiệu chỉnh và kiểm định

3.5 Kết qua tính toán thủy lực ở một số vị tri vùng BTM 35

Trang 6

3.6 Đánh giá khả năng thích ứng của 6 bao KSL cả năm vùng DTM ứng với các kịch

bản lũ 63.7 Đánh giá khả năng thích ứng của 6 bao KSL tháng & ving BTM img với các kịch

bản lũ à sài ceessesrorrerrrrrirrerrrirrirrirrirrrrrirree 63

3.8 Đề xuất các giải pháp quản lý lũ 6

3.8.1.Giải pháp phi công trình 65

3.8.1.1 Điều chỉnh lich thi vụ, để đảm bảo 2 yếu tổ saw 66 3.8.1.2 Chủ động vận hành xa lũ vào đồng và hạ lũ theo triều để tiết kiệm dung tích

bom với 66

3.1.3 Chuyển đổi sản xuất để tăng thu nhập trong mùa lũ 66 3.14 Quản lý sử dụng đất trong 6 bao 66

3.82 Giải pháp công trình, or3.8.2.1 Công tình 6 bao 63.8.3 ĐỀ xuất các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất ving kiểm soát lũ cả năm

3.84, Thiết ké tiêu biểu cho ving lũ điễn hình 19

3.842 Mục đích thết kế 80 3.8.4.3, Các hoạt động đầu tư chủ yếu 80

3.8.44, Kinh phí xây dựng 80

3.8.5 Đánh gié tinh hợp lý của giải pháp để xuất sl Kết luận chương 3 sense : vs soe BL KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 83

1, Kết luận ˆ 8

2 Kiến ngh : 83 TÀI LIEU THAM KHAO 84 1 Diễn biển lũ vào các tuyển chính vùng DTM 87

2, Diễn bign ding chảy ra ving DTM 88

3 Đánh giá kha năng thích ứng của 6 bao KSL cả năm vùng DTM ứng với các kịch

bản lũ " so 90cho vùng lũ điển hình 9s

Trang 7

DANH MỤC CAC HÌNH VE VÀ ĐỎ THI

Hình 1-1 Lưu vực hệ thống sông Mississippi và khu vực chịu ảnh hưởng lũ hàng năm Hình 1-2 Vj trí các cống đập trên Thượng Mississippi.

Hình 1-3 Các tác động phát triển thượng lưu đến nguồn nước

Hình 1-4 Ban đỗ vùng DTM

Hình 1-5 Phân phối lưu lượng dòng chảy bình quân theo tháng tại Tân Châu.

Hình 1-6 Xu thể đường trung bình mực nước lớn nhất nội đồng vùng BTM,

Hình 1-7 Tỷ lệ phần trăm đồng chây ra BTM các tuyển so tổng dồng chiy rà BTM

Hình 1-8 Bán đồ hiện trạng hệ thống để bao vùng DTM 2019.Hình 1-9 Hiện trạng cao tình 6 bao KSL cả năm ving DTM.Hình 1-10, Hiện trang cao trình 6 bao KSL thắng 8 ving BTM.

inh 1-11, Bản đồ hiện trang thủy lợi vùng DTM.

Hình 1-12 Lưu lượng đình lồ và tổng lượng Ii hing năm tại KrtieHình Ì-13.Lưu lượng định lũ và tổng lượng lũ hàng năm tại KratieHình 1-14, Lũ năm 2018 và lũ trung bình giai đoạn 1980-2017

inh 1-15, Mat cắt ngang điễn hình của bãi ngập lũ vùng kiểm soát lũ DTM Hình 1-16, Sự triết giảm ph sa dọc kênh trục

Hình 1-17 Chênh lệch phù sa trong đồng và ngoài kênh.

Hình 1-18, Công tình cổng, trạm bơm và để nội đồng

Hình 2-1 Sơ đồ khối tổng quát và nội dung nghiên cứu chính Hình 2-2 Sơ đồ khối sử dung để đánh giá mức độ lũ tràn 6 bao

Hình 2-3 Sơ đồ tính toán thủy lực 1D toàn đồng bằng sông Cửu Long.Hình 2-4, Sơ đồ công trình được cập nhật tới năm 2019

Hình 2-5 Mô ta 6 lũ giả 2 chiều tong mang sông tính toán

Hình 3-1 So sánh lưu lượng thực đo và mô hình trên sông chính Cửu LongHình 3-2 So sánh mực nước thực đo và mô hình trên sông chính Cửu Long.Hình 3-3 So sánh mực nước thực đo và mô hình trên các kênh nhánh ĐBSCL.

nh 3-4 Mô phỏng mực nước lũ năm 2000 trên kênh chính khu vực BTM

Trang 8

Hình 3-6, Mô phỏng mực nước lũ năm 2011 trên kênh chính khu vực BTM sĩ

Hình 3-7, Mô phỏng lưu tốc đồng chảy lũ năm 201 1 trên kênh chính khu vực DTM 58

Hình 3-8, Mô phông mục nước lũ năm 2018 trên kênh chính khu vực DTM 58"Hình 3-9 Mo phông lưu tốc dòng chảy lũ năm 2018 trên kênh chỉnh khu vực DTM 59Hình 3-10 Mô phỏng mực nước lũ năm 2050 trên kênh chính khu vực ĐTM 60

Hình 3-11 Mô phỏng lưu tốc dòng chảy lũ năm 2050 trên kênh chính khu vực ĐTM6IMình 3-12 Thời gian lấy nước vào Ô bao 70

Hình 3-13 Mặt cất ruộng nuôi tôm m1Hình 3-14 Mặt bing ruộng nuôi tôm 7

Hình 3-15 Mặt bằng ao nuôi cá ta ? Hình 3-16 Mặt cất ao nuôi cá tra 73

Hình 3-17 Mô hình nội đồng cho vùng chuyên sản xuất lúa, rau màu 7aHình 3-18 Chuyển đồi và sắp xếp lại 6 bao tại Mỹ Đông, Tháp Mười 4

Hình 3-19 Dé kết hợp giao thông cho các tuyển đường lộ 15

Hình 3-20 Sơ đồ Ô bao sản xuất được khai báo trong mô hình 76Hình 3:21 Mô tả ô lũ giả 2 chiều trong mạng sông tinh toán 76Hình 3-22 So sánh mực nước trong và ngoài dé bao 76

Hình 3-23 Biểu đồ thời gian lay nước vào Ô bao 7

Hình 3-24 Noo vết kênh mương 7ï

Hình 3-25 Giải pháp thay thé máy bơm dã chiến bằng cống bơm tưới tiêu kết hợp 78

Hình 3-26, Phối cánh cổng sau khi hoàn thiện 78

Tình 3-27 Mặt bằng và sơ đồ nguyên lý của công bơm kết hợp 79 Hình 3-28: Vị trí thiết kế khu mẫu 79

inh 0-1 Phân bổ và lưu lượng đồng chay lũ vào tuyển Tân Châu Hồi 87Mình 0-2: Lưu lượng trung bình va lớn nhất qua tuyền Hồng Ngự Tân Hồng năm 2011,

2000 87

Hình 0-3: Phân bổ lũ tuyến Hồng Ngự Tân Hồng 87

Hình 0-4: Hướng dong chảy lũ theo tuyển Tân Hồng ~ Thông Bình và Thông Bình

Long Khét, Long Khốt — Bình Trung vio BTM 88

Hình 0-5: Dong chảy tai tram Hồng Ngự tên tuyển Hồng Ngự - An Hữu 88

Trang 9

Hình 0-6: Hướng đồng chảy lũ trên tuyến Hồng New - An Hu năm 2000 và 201 1 8

Hình 0-7: Hướng dòng chảy tuyến Bình Hiệp - Tân Thạnh 89 Hình 0-8: Hướng truyền lũ tuyến Tân Thạnh Tân An năm 2011 89 Mình 0-9 Ban đồ vị trí ô bao KSL cả năm bị ảnh hưởng ứng với mức lũ PI% 901

Mình 0-10, Ban đồ vị trí 6 bao KSL cả năm bị ảnh hưởng ứng với mức lũ P2% 901

Mình 0-11 Bản đồ vị trí ô bao KSL cả năm bị ảnh hưởng ứng với mức lũ PS% 91

Mình 0-12 Bản đồ vị trí ô bao KSL cả năm bị ảnh hưởng ứng với mức lũ P10% 91

Hình 0-13 Bản đồ vị trí 6 bao KSL cả năm bị anh hướng ứng với mức lũ năm 2000.92Hình 0-14 Bản đồ vị trí 6 bao KSL cả năm bị ảnh hướng ứng với mức lũ năm 201 1.92.Hình 0-15 Bản đồ vị trí ô bao KSL cả năm bị anh hưởng ứng với mức lũ năm 2018.93Hình 0-16 Bản đồ vị trí ô bao KSL cả năm bị ảnh hưởng ứng với mức lũ năm 2050.93

0-17 Bản đồ vi ut 6 bao KSL tháng bị ảnh hướng ứng với mức lũ lớn đầu vụ

Tình 0-20: Vị tí thiết kể khu mẫu 95

Tình 0-21: Hiện wang bờ kênh bj sat 6 sau mùa lũ 96

Hình 0-22: Hình ảnh hiện trạng dé bao, bờ bao 97

Hình 0-23: Mặt cắt ngang địa hình kênh Sườn 2 oT ‘Hinh 0-24: Mặt cắt ngang địa hình kênh Dia Cát 98 ‘Hinh 0-25: Mat cắt ngang địa hình kênh Tứ Thường 98

Hình 0-26; Mặt cắt ngang địa hình kênh nội vùng 98Hình 0-27: Vị tri hiện trạng cống tram bom trong 6 bao 99

Hình 0-28 Hiện trạng bờ bao để tháng 8 100

Hình 0-29 Vị trí các công trình đề xuất trong khu bao mẫu 100

Trang 10

DANH MỤC CAC BANG Bi

Bang 1.1 Phân bồ tiểm năng thủy điện giữa các quốc gia lưu vực Mê Công Bảng 1.2 Danh mục một số sông, kênh chính ving DTM

Bang 1.3 Thống kế lưu lượng thực đo tại trạm Tân Châu (1996-2016)

Bảng 14 Lưu lượng dòng chảy tại Tân Châu theo các tin suất thiết kế (mn).

Bảng L5 Mực nước trung bình lớn nhất nội đồng ving BTM (1981-2016)Bảng 1.6 Lưu lượng thực do vào BTM một số năm lä lớn

Bảng 1.7 Diện tích cây trồng tại các tỉnh ving BTM (Đơn vị: 1000ha)

Bảng 1.8 Thống kê hiện trang 6 bao ving DTM

Bảng 21 Xây dụng các thông số mô hình toán

Bảng 31 Mức hiệu quả của mô hình theo Nash ~ Sutcliffe

Bảng 32 Kết quả hiệu chỉnh mô hình Bing 33 Kết quả kiểm định mô hình 1D.

Bảng 34 Bang thống ké mức độ bị trần của 6 bao ứng với các ịch bản

Bing 35 Qui mô bờ bao vào cao trình đấy cổng tối thiểu

Bảng 3.6 Kinh phí xây dựng khu mẫu

Bảng 0.1: Thống ké kênh và để bao kênh nội đồng.

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ĐBSCL "Đồng bằng sông Cửu Long

MRC Ủy hội sông Mé Công

BDKH Biến đội khí hậu

NBD Nước biển ding

bm Đồng Tháp Mười

TGLX Tir giác Long Xuyên

KHTLMN _ :Khoahọe Thy loi miễn Nam

crn Công trình thủy lợi

TP Thành phổ

UBND Uy ban nhân dân

QLDĐ&PCLB : Quản lý dé điều và phòng chống lạt bio

NN&PTNT _ : Nông nghiệp và Phát trién nông thôn

KHTLVN Khoa học thủy lợi Việt Nam

BTCT Bê tông cốt thép

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lũ lụt à hiện tượng thiên tai xảy ra thường xuyên và gây ede nhiều thiệt hại đến sự phát

tiến ánh tế xt hội, vẫn để quảnlý và kiểm soát Id và đang là thách thức lớn ở nhiều nước trên thể giới, nhất là trong bối cảnh biến dồi khí hậu, nước biển dâng, trạng thái Xhí hậu cực đoan ngày cảng diễn ra với tin suất nhiễu hơn dẫn đến thiên tai như mưa,

bão ngày một nghiêm trọng Đặc biệt lũ xảy ra trên các lưu vục sông nổi chung và tại

vũng đồng bằng sông Cửu Long nối riêng, đặc biệt tại vùng Đồng Thấp Mười lũ lụtđang ngày cảng diễn biên phức tạp và nghiêm trọng hơn, là một thách thức vô cùng lớnđối với nhà quản lý, hoạch định chính sách trong vấn để quản lý, kiểm soát lĩ lụt nhằm

hít tiển bin vững tong vùng

Theo thời gian, quan điểm quản lý và ứng xử với lũ cũng thay đổi dẫn, Trước đây, khi

"hạ ting cơ sở chưa phát triển, dân cư còn thưa thớt, quá trình canh tác và sản xuất còn

nhỏ lẻ, thô sơ, lúc đó, lũ được xem là loại hình thiên tai hing năm của ĐBSCL, do đói

các hình thức ứng xử là chống lũ Sau này, giai đoạn 2000-2011, 10 được xem xét giảm

nhẹ hơn và giải pháp chống là trigt để được thông qua các chương trình "sống chungvớicác vùng kiểm soát lũ và thích nghỉ lũ cũng din được hình thin, song do lữ tác

khu dân cư, nhiều vùng và nhiều cắp từ vùng

động trên vùng rộng, tác động đến

tỉnh, huyện, x ống chung hộ din Do đó, quá trình * với lũ” cũng được thực hiện ở nhiều cấp từ trung ương đến địa phương, đến việc xã hội hoa,

"Đã có nhiều nghiên cửu về li trước đây, các quy hoạch về lũ ở ving Đồng Tháp Mười

cũng đã có Song ngày nay, trong vig tie động của biển đổi khí hậu, phát rin đập phía

thượng nguồn, kinh tế và hạ ting đều dang phát tiển mạnh mẽ, lĩ được xem như tải

nguyên cần được xem xét nghiên cứu để hưng lợi và trừ hại Việc vận dụng lũ để nâng

cao sự da dang hóa sinh thái, da dạng sản phẩm nông nghiệp, kiểm soát ô nhiễm nông

nghiệp, tăng khả năng giữ trữ nước ngắm có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế

xã hội trong vùng nghiên cứu Tuy vậy, một giải pháp tổng hợp về nguồn nước theo

hướng tếp cận iên ving và đa ngành chưa được nị cứu để phù hợp trong giai đoạn

mới Hơn nữa, vùng Đẳng Tháp Mười dang đứng trước nhiều thách thức về diễn biển

Trang 13

1 ngây một phúc tạp như tác động tr thượng nguồn, tác động tử phía biễn và trong nội

vùng Vi vậy, dé tải "Nghiên cứu giả pháp quản lý lĩ phục vụ phát triển bền vững cho

vũng Ding Tháp Mười” là thực sự cần thiết khi đ ti sẽ căn cứ vào các kịch bản lũ cực

đoan, cũng như kịch bản là phổ biển dự kiến trong tương ai để tính toán mức độ tràn

của các ô bao lảm cơ sở đưa ra một số giải pháp công trình và phi công trình góp phần phục vụ phát triển bên vũng cho vàng Đẳng Thấp Mười

3 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mye tiêu ting quát

"Nghiên cứu giải pháp quản lý lũ phục vu phát iển bản vững cho ving Đẳng Tháp Mười.

2.2, Mục tiêu cụ thé

Đi suất được các giải pháp quản ý lã phục vụ phát in bền vững ving Đồng Thấp Mười, bao gồm các giải pháp công trinh và phi công trình cho vùng nghiên cứu đảm bảo tính bén

‘ing thông qua việc duy tì, ổn định sản xuất và bảo vệ môi rường Đưa ra được thiết kế mẫu

cho ð bao điễn hình

3 Phạm vi nghiên cứu của để tài

Nghiên cứu các vẫn đề lũ lụt áp dung cho vùng Đồng Tháp Mười bao gồm các tỉnh

Đồng Tháp, Long An và Tiền Giang Trong đó, thông qua những nhận định cho cả vùnguận văn sẽ tập trung vào giải quyết vấn d cụ thể của một 6 baotiễu vùng đặc trưng của

vùng DTM, phủ hợp với khối lượng nghiên cứu.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận:

Đối trong nghiên cấu à gia pháp quản lý Hi trong đổ cả các giải pháp vé phi công tình, và công trình, là nơi có sự ác động về nguồn nước, đt và yếu tổ xã hội và môi trường nơi có những nơi trú ngụ do đó có tính chất tổng hợp và liên ngành, nên cẩn thiết phái tiếp cận đối tượng ở mức độ ử tổng thể én chỉ tết Cụ thể

~_ Tiếp cận hệ thống: xem khu vực nghiên cứu là một hệ thống thống nhất trong đó bao

Trang 14

gốm các yếu té địa hình và dia mạo, khí hậu, nước, con người, sinh vật là các hành

phần của hệ tương tác có quan hệ ràng buộc lẫn nhau Phương pháp nay đồi hỏi phải

xem xét tổng hợp để đưa ra các cơ sở khoa học đánh giá một cách hợp lý.

-_ Tiếp cận theo hướng kế thừa, phát triển các kết quả nghiên cứu: Kế thừa các kết quá

nghiên cứu trong nước về nguồn dữ liệu cơ sở về địa hình, địa chất, thay văn, bùn cát tir tài dự án phục vụ cho việc tính toán lan truyền J, nh toán nhu cầu nước và quá

trình phát iển cây trồng, đồng thời các kinh nghiêm về mô phỏng lũ của ede để tài, dự

án liên quan sẽ được tiếp thu để cải thiện cho những tính toán trong đề tài luận văn này.

4.2, Phương pháp nghiên

ira: luận văn sử dụng, kể thừa chọn lọc kết quả nghiên cứu từ để

= Phương pháp

tài, dự án trên thể giới cũng như tại Việt Nam.

- Phương pháp điễu tra thu thập và đánh giá: điều tra thu thập tài liệu, khảo sắt và

nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá và tổng hợp tài liệu để từ đó rất ra các cơ sở khoa

học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn

Phương phúp phân tích tng hợp: phương pháp này đưa ra được việc nghiên cứu lũ

lụt tiêu thoát nước có liên quan đến nhiễu yêu tổ như kỹ that, kind Ế, xã hội có tác dong rộng rãi đến cuộc sống của cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu cũng như định

hướng các chiến lược và biện pháp trong quản lý tiêu thoát nước của các cấp Vì vậy,

việc phân tích tổng hợp là cần thiết đối với nghiên cứu này.

~ Phương pháp mô hình toán: luận văn sử dụng mô hình toán và các công cụ tiên tiến

trong nghn cứu

5 Các kết quả dự kiến đạt được

~ Đánh giá thự trạng về tinh hình lũ lụt, nguyên nhân và những thách thức của lũ ảnh

hướng đến ving Đồng Tháp Mười

~ Xây dựng mô hình, hiệu chính, kiểm định và đánh giá chất lượng m6 hìnhtính toán.

~Mô phỏng và đánh giá kết quả tính toán của các kịch bản tính toán quản lý lũ cho khu

vue nghiên cứu.

Trang 15

ải pháp công trình và phi công trình để kiểm soát lũ phục vụ chophát triển bền vững vùng Đồng Tháp Mười.

6 Câu hi nghiên cứu: Với các kịch bản lũ đa dạng do chịu ảnh hướng bởi nhiều yếu

tổ tác động, vậy giải pháp công trình hay phi công trình sẽ có tinh quyết định trong công

tác quản lý lũ tại DTM?

Trang 16

CHƯƠNG I TONG QUAN

1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan

LLL Tang quan các nghiên cứu trên thé giới

1.24.1 Các nghiên cứu về lũ lụt

rất nhiều thiệt hại

Lũ lạt à hiện tượng thiên tai xảy ra thường xuns phát

tiễn nh txt hội, vẫn để quản lý và kiểm soát lũ đã và đang là thách thức lớn ở nhiều nước trên thé giới nhất là trong bồi cảnh biến đổi khí hu, nước biển dâng trang thái khí hậu cực đoạn ngày cảng diễn ra với tin suất nhiều hon in thiên tai như mưa,

"bão ngày một nghiêm trong Đặc biệt lũ xảy ra trên các lưu vực sông trên khắp thể giới

và đang ngiy cảng điễn biên phức tạp và nghiêm trọng hơn, là một thách thức vô cùng ớn đối với nhà quản lý, hoạch định chính sách trong vấn dé quản lý, kiểm soát lũ lụt nhằm phát triển bền vững trên các lưu vực sông.

“Trong suốt lịch sử loài người, lũ lụt là một trong những thiên tai tự nhiên gây ra nhữngthảm họa to lớn cho con người, lũ lụt xảy ra ở hầu hết các châu lục, quốc gia trên thégiới, và đều được coi là thảm họa tự nhiên bởi đã gây ra hàng loạt chim họa cho nhân

loại [2] Không những làm thiệt hại về của cải vật chất, lũ lụt còn gây thương vong về người, như trận lũ lụt ở Mozambique năm 2000 đã gây lụt cho gin như toàn bộ đắt nước <o di 3 tuần làm hàng nghin người chết, lĩ năm 2010 tại Pakistan đã làm 1.800 người

chết và 21 triệu người bị ảnh hướng Li lụt không chỉ gây ra những hậu quả khi nó điqua nà để lại những hậu quả nghiêm trọng sau đó l: gây ð nhiễm và khan hiểm nướcnguồn nước, dịch bệnh, mắt mùa Theo số liệu thống kê, hơn nửa các thảm họa thiên

hiên rên thể giới là lũ ạt Trong các thập kỹ qua, các trận lũ lớn đã làm gần 7 triệu

người chết, hon 3 tỷ người dân bị ảnh hưởng và gây thiệt hại khoảng 441 ty USD [11].

Kinh nghiệm chế ngự lũ lụt của loại người đã có từ thời tiền sử Từ rất lâu trước công,

nguyên, tại Ai Cập, Trung Quốc và các khu vực khác trên thé giới, nhiều công trình thủy,

lợi đã được xây dựng để phục vụ mục đích tưới và phòng ngừa tác hại do hạn hắn, 10

6 Mỹ, lũ lụt thường xuyên xây ra tại lưu vực các con sông lớn Bién hình là lưu vựcSông Mississippi, với chiều dai 4.070 km từ Bắc Minnesota xuống vùng châu thổ tạiVịnh Mesicô, đây là lưu vực sông 6 tính chiến lược đối với nước Mỹ Nơi đây, đã xây

Trang 17

ra nhiều cơn là lớn với sức tàn phá khủng khiếp gây thiệt năng nỄ về ti sản và người ở các thành ph nằm dọc ven sông này [12]

Hinks I-I Liew vec hệ thẳng sông Mississippi inh 1-2 VỊ tí các cổng đập trên Thượng

và Khu vực chịu ảnh hướng lit hằng năm Mississippi

Dé ứng phó với lũ, Chính phủ Mỹ đã đầu tư xây dựng nhiều công trình kiểm soát lũ, với hệ thống đê bao, kênh thoát lũ, hồ điều hòa, cổng, âu thuyễn, đập ngăn sông iễn toàn tuyển sông Vé cơ bản hệ thống công trình này đã kiểm soát được dòng lũ, ngăn chặn thiệt hại tiém ting do lũ ước tính bảng năm trên 19 ty USD [12]

6 Bangladesh, day vùng tam giác châu nhận nước mưa nhiều nhất trên thé giới, 92% nước mưa của ba lưu vực có tổng diện tích 1,5 triệu km? do ba sông chính trong khu vực là Brahmaputra, Sông Hằng và Meghna thuộc ba nước Bhutan, An Dộ và Nepal chảy về hạ lưu là Bangladesh, trước khi đỗ ra Vịnh Bengal [10]

“Trước dây, khi chưa có công trình kiểm soát lũ ở thượng nguồn, trong khi rừng ở đó đang bị tần phá nặng nỄ nên hàng năm nước lũ tran vào nhiều khu vực của Bangladesh gây xói lỡ đất dai, lục lội Hiện nay, Bangladesh đã xây dựng được tổng cộng khoảng 13.000 km dé (gồm 9.000 km dé sông và 4.000 km dé biển) để bảo vệ cho khoảng 30% diện tích cả nước, và khoảng 35 triệu din, Nhờ có để biển, thiệt hại do bão trong thập, niên qua được giảm thiểu Sản lượng lúa tăng 1,9 Lin so với khi không có hệ thống kiểm soát lũ, Nhờ hệ thống kiểm soát lũ lụt và dẫn thủy, Bangladesh sản xuất đủ lương thực

nuôi 135 triệu đân [10]

Trang 18

"Tại Chiu Âu việc chế ngự Tu, ừ các con sông xuyên bi

ở các quốc gia có sông Danube chảy qua Sông Danube là sông dài thứ hai ở châu Âu

(sau sông Volga ở Nga) Sông bắt nguồn từ vùng Rừng Den của Đúc, twin tự chảy qua

các nước: Đức, Áo, Slovakia, Hungary, Croatia, Serbia, Bulgaria, Romania, Moldova

và Ukraina Error! Reference source not found.

“Các quốc gia lu vực sông này cũng thường xuyên phải đối mặt với nan lồ lụttại những

vùng đất thấp, Trong số đó, Ukraina là nước trong lưu vực sông Danube có nhiều sông

nhánh lớn nhất (Tisza, Prut và Sibet và bản thân Danube) Hiện tai, nước nay cũng dang

phải chịu vấn nạn lũ lụt khá trim trọng Một trong các nguyên nhân gia tăng tổn thắt do

10 lụtlà sự gia tăng định cự hay canh tác tại các vùng ngập lồ thường xuyên trước kia

Điện tích chịu ngập lụt là 165 ngàn km? (hơn 27% điện tích cả nước) Để chống lũ, bảo vệ các khu dân cư, đến giữa thé ky 20, Ukraina đã xây dựng hệ thong công trình thuỷ ng Danube tổng chiều đài lên đến 239 km Bao gồm 215 km dé, 13

lợi ngăn lũ đọc s

cống kiểm soát mực nước các hd ven sông Danube Tổ hợp công trình này đã ngăn lũ

cho Reni, Izmail, Kilya, Volkovo và hơn 40.000 ha đắt nông mại đường giao thông

sắp quốc gia 10 km đường ông khí đt Nga Rumani.Thổ NBT Kỷ, 10 km đường truyén

tải điện Moldovia-Rumani-Bulgaria

1.2.4.2 Nghiên cứu lũ trên sông Mê Công,

Nghiên cứu về lũ ở trên toàn lưu vực sông Mê Công khá nhiỄu, dang báo cáo tổng kết

hing năm về lũ do Ủy hội sông Mê Công thực hiện, hay dạng nghiên cứu lũ riêng rẽ từ

các nhóm nghiên cứu khác nhau Chit lượng của các báo cáo tinh hình 10 hàng năm

ngày cing được edi thiện, có sự phân ích nh toán thống kê khá chỉ tết và nêu nỗi bật

lên được tổng quan tình hình mưa lũ ở các vì

từ 2005- 2011)

Ht ra các bài học kinh nghiệm (MRC,

'Các nghiên cứu riêng rẻ vẻ lũ liên quan đến biển đổi khí hậu toàn cầu, đến tình hình nước biển đãng còn chưa cổ nhiễu có thể kể đến nghiên cứu của Arora và Boer [1],

phân ích kha năng thay đổi tổng lượng dng chảy và chế độ dong chay sông Mé Công,

chỉ rằng: tổng lượng nước 10 hing năm thể giảm khoảng 15% Mặt khác những

nghiên cứu có tính chất phân ích chuỗi số liệu thực do, Delgado và nnk [15] cho thấy

1 trung bình hing năm không thay đổi nhưng sự giao động giữa lũ lớn nhất và nhỏ nhất

Trang 19

sẽ thay đội ắt nhiều, nghĩa à rong những năm tới sẽ có những năm lũ rt lớn (như

2000, 2011) hay lũ rất nhỏ (như 2010) Ngoài ra có một số nghiên cứu khác về lũ trên

xông Mẽ Công và khí hậu gió mùa giữa An Độ Dương và Thái Bình Dương, tinh trơng

«quan của lũ với hiện tượng EI Nino, nghiên cửu quá tình truyền lũ và xã i từ sông ME

Công vào Biển Hỗ [16].

‘Tir năm 1998-2000, Chính phủ Hàn Quốc thông qua MRC, thực hiện dự án quy hoạch

lũ châu thổ sông Mê Công, bao gồm đề xuất các giải pháp kiểm soát lũ, Trong đó có đề

xuất các kênh thoát là di xuyên qua vùng ngập lũ

Trong chương trình quản lý và giảm nhẹ (FMMP-C2) của Ủy hội sông Mê Công do các

công ty tư vấn quốc tế Hà Lan NEDECO, Deltares và UNESCO-IHE thực hiện trong

các năm 2008-2009 cùng với sự phối hợp của các cơ quan các nước thành viên Ủy hộisông Mê Công Nội dung của dự án thực hiện là nghiên cửu các biện pháp công trình

hồ, đập để bao chéng Ii, kênh chuyển và kiểm soát lũ các biện pháp phi công trình

phòng tránh lũ và đánh giá tác động xuyên biên giới của các giải pháp kiểm soát lũ.

1.1.2, Tổng quan nghiền cứu trong nước

1.24.1 Các nghiên cứu lũ lụ tại Việt Nam cho ĐBSCL

O ĐBSCL là phần cuỗi cùng của châu thổ sông Mẻ Công, giấp v

Thai Lan, có diện tích khoảng 3,9 trigu ha - ĐBSCL là ving dit thấp, khá bằng phẳng,

thường bị ngập lụt hàng năm khoảng 3 - thắng vào mia I.

biển Đông và vịnh

Tarde đầy, DBSCL luôn bị ngập nặng vào mỗi mùa lũ Khu ngập sâu gồm hầu hết vùng Đồng Tháp Mười (TM) và phần lớn ving Tứ giác Long Xuyên (TGLX) với cấp độ

nhẹ hơn Diện tích ngập lũ hàng năm của ĐBSCL khoảng 1,6+1,8 triệu ha đối với năm.

18 lớn, với thời gian ngập lồ từ 34 tháng ảnh hướng lớn đối với canh tác nông nghiệp,

gây nhí hkhó khăn cho cuộc sống của dân cư Mặt khác, lũ cũng dem lại nhiều lợi

‘vé nguồn thủy sản nước ngọt, bồi bé phủ sa cho ruộng, dòng chảy lũ có tác dụng làm vệ sinh đồng mộng, tha chua ria phn, âu nh, chuột cổ bại cho mùa ming

Từ sau trận lũ năm 1996 đến nay, được sự đầu tư của Nhà nước, hing loạt các công trình

kiểm soát lũ đã được xây dụng ở DTM và TGLX góp phần hạn ch tác bại cửa lũ, đặc

Trang 20

biệt là ở wing TGLX Những công trình đã xây dựng như: dip cao su Tha La, Trả Sư,kênh Vĩnh TẾ và trin Xuân Tô, hệ thẳng công trình thoát lũ ra biển Tây, kênh Tân Hóa

~ Lô Gạch, các kênh thoát Ia vàng Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp cùng với hệ thống để và bờ bao ngăn lũ với tổng chiều dài khoảng 13.000 km, trong đó 7.000 km bờ bao chẳng,

lũ tháng 8 để bảo vệ lúa Hè -Thu đã phát huy hiệu quả trong việc kiểm soát lũ và phát

tiên sản suất trong vũng

Trận lũ năm 2000 và 2001 mye nước lũ đầu vụ trong nội đồng giảm từ 30240cm (vùng

TGLX), một số khu vực dân cư đã ôn định không phải chạy lũ, mức độ thiệt hại về người

và của đã giảm xuống rất nhiều Điều đồ cho thấy rằng, kiểm soát It DBSCL la hướng đi đúng đắn và đã đạt những thành quả đáng kể, giúp ôn định và phát triển kỉnh tế - xã

hội nói chung va sản xuất nông nghiệp nói riêng trong ving ngập lụt Cùng với hệ thống.

kiểm soát lũ fa các cum dan cư được hình thành theo chương trình dân cự vùng ngập lũ,

hệ thống giao thông kết hợp thủy lợi đã kết nối các khu dân cư với hệ thing giao thông

liên huyện, liên tinh và quốc gia, tạo thành địa bàn sinh sống vững chắc, an toàn và chủ

động trong ving ngập lũ

Trong qui tình phát triển, phòng chống và thích ứng với lũ ut, Việt Nam đã học tập

cđược nhiễu kinh nghiệm của các nước tiên tiễn, Theo thời gian, sự phát triển, sự hoàn thiện của các mô hình toán mô phỏng chế độ động lực, chế độ bùn cát một chiều, hai chiều rồi ba chiều và hệ thông mạng lưới quan trắc 10 của Bộ Tài Nguyên và Mỗi trường cũng hoạt động ngày cing hiệu quả, cung cắp bộ cơ sở đỡ liệu khá đầy đủ phục vụ cho

việc nghiên cứu về lũ ĐBSCL, cùng với một số đề tài cắp Bộ, cấp Nhà nước như: (1)

‘Trin Như Hồi (2005)

nghệ xây dựng hệ thẳng để bao, bờ bao nhầm phát triển bên vững vàng ngập la ĐBSCL”: (2) Nguyễn Ân Niên (2001-2004), Đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu giải

pháp quản lý hệ thẳng công tình kiểm soát lũ Tit giác Long Xuyên nhằm nắng cao hiệucắp Bộ: "Nghiên cứu dé xuất các giải pháp khoa học công.

‘gui thoát lã và chủ động phân phối nước ngọt, Kiểm soát xâm nhập man” [3]; (3) Nguyễn Sinh Huy (2010) ĐỀ tài cắp Bộ “Cơ sở loa học thich ứng vii biển đổi khí hậu, nước

biển đãng” [4]: (4) Tô Văn Trường (2002-2004), ĐỀ tài cắp Nhà nước “Nghiên cứu

nhận dang toàn diện vé la, dự báo và kiém soát lĩ ĐBSCL; (5) Trần Như Hỗ (2005),

"Đề tai độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu để xuất các giải pháp khoa học công nghệ

Trang 21

xây đụng hệ thing dé bao bở bao nhằm phát trién bn ving ving ngập là DBSCI

do chủ nhiệm, (6)T

Quang Toản (2016) Để tài cắp nhà nước KCO8-13_11-15 "Nghiêncứu đánh giá tác động cia các bậc thang thủy điện trên đồng chính hạ im sông Mé

“Công dén dong chày, môi tường, kinh tế xã hội vùng Đằng bằng song Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiẫu bắt li"; (2) Tang Đức Thắng (2017), DE ti cắp nhà nước Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thủy lợi phục vụ sản suất lúa vụ Thu Đông ở Đằng bằng sông Cửu Long” (7)

Các nghiên cứu trước đã tạo nên cơ sở khoa học chắc chin cho việc xây dựng hing loạt

các công tình thủy lợi kiểm soát la tran biên giới Việt Nam + Campuchia, hạn chế lũ

som đầu vụ với chất lượng kém, it phù sa chảy trần vào TGLX và DTM, Tạo điều kiện cho việc léy nước lã sạch, nhiều phù sa tir thượng du sông Tiền sông Hậu, chảy vào

vũng TGLX, DTM, để bồi dip và vệ sinh đồng ruộng; Sau khi phù sa lắng đọng, nước

li rửa phèn cho thoát ra biển Tây thoát ra sông Vàm Có thoát xuống hạ du sông Tin,

sông Hậu và từng bước hình thành, phát tiển hệ thống đề bao, bờ bao (hệ thẳng công

trình kiểm soát là nội đồng), biển vùng đất chua phèn ngập lụ rên diện ích 2 triệu ha,

với độlu ngập lụt từ 0.5-4,5 m, thời gian ngập lụt từ 2,5-5 tháng hang năm, sản xuất

kém phát triển (lúa mùa mỗi năm một vụ, năng suất thấp) thành vựa lúa của cả nước, 6p phần cùng với ĐBSCL cung cắp hơn 50% sản lượng gạo cho quốc gia và hơn 90%

sản lượng gọo xut khẫu cung ep hơn 520 sân lượng thủy vân cũa sẽ nước l vùnglớn nhất nước, chiếm hơn 43% diện tích, với 60% sản lượng.Theo báo cáo của Cục Trồng trot, năm 2018 vùng lũ BBSCL đạt tổng sản lượng lương

đã qạo nên cơ sử hạ ting điện, đường, trường tam, bộ mặt nông thon ving đồng bing thực khoảng 20 triệt thủy sản nuôi trồ ống kiểm soát lũ

ngập lũ ĐBSCL ngày một khang trang hơn, tươi đẹp hơn,

1.2.4.2 Các yếu tổ chính ảnh hưởng đến lũ tại ĐBSCL.

`Vối đặc thà của lưu vục, nên Hi họ nguồn sông Mé Công tại DBSCL chịu tác động cia

rất nhiều yếu tổ Vì vậy rong quá tình nghiên cứu Ii tại DBSCL cổ thể kể ra một số

lũ gồm:

4) Tinh bình phát triển thượng lưu đến đồng chảy thượng nguồn

Trang 22

Tĩnh hình phát tiển thượng nguồn sông Mé Công, đặc biệt là phát ign thuỷ điện dong chính tại Trung Quốc và Lào là chủ đề được quan tâm trong my năm qua

"Với tổng lượng dòng cháy bình quan năm lớn và độ đốc lòng sông cao, sông Mê Công.

6 tiềm năng rit lớn để phát iỄn thủy điện Theo đánh giá của Uỷ hội sông Mé Công cquốc 6 iềm năng thuỷ điện toàn lưu vực sông Mê Công có thể khai thác (tém năng kỹ thuậ) vào khoảng 53.900 MW, trong đó phần thượng lưu sông Mê Công (chủ yếu thuộc

lãnh thổ Trung Quốc) là 23.000 MW (chiếm 42,7), phẩn ha lưu vực thuộc bốn quốc:

gia Lào, Thái Lan Campuchia và Việt Nam là 30 9000 MW (chiếm 57.3%)

Bang 1.1 Phân bổ tiền năng thủy điện giữa các quốc gia lưu vực Mé Cong

Qưeøa | Đhydnh | Dongnhink | Tô # [THE [Soy nen i din

0 caw) | (MWO | ỨO | guide gin nim 2025 5)

Trang 23

Theo kết quả đảnh gid của dự án nhìn chung những tác động của thủy điện Hong các

trường hợp vận hành cực đoan có thể gây ra những thay đổi đáng kẻ rong thời gian ngắnhạn (10 ngày) đối với đồng chi kiệt Mùa I ức động thay đối của thủy điện dòng chínhvà ding nhánh đối với tác động đồng chảy vio ving ĐBSCL, tại Tân Châu và Châu Đốclà khá nhỏ

+ Phẩrừng

Ảnh hưởng của nạn phá rừng đối với 10 lụt đã và đang được rit quan tâm của thé giới

én cứu của FAO, diện tí ch rừng ước tính khoảng 37% trong hạ lưu vực sôngđó chiếm hơn phan nửa diện tích à của Lao và Campuchia (ai cũng

cắp 60-75% lv lượng lồ của sông Cứu Long ti Katie, Campuchi), ty nhiên ở các nước này mức độ phá từng nằm trong khu vực cao nhất thể giới và có chiều hướng ngày cảng tăng (ở châu A, tăng từ 9,5% trong thập niên 1960 đến 11% trong thập niên 1980.

Hiện trạng phá rừng, khai hoang thiếu kiểm soát dọc theo các vùng rừng núi hai bênthượng và hạ lưu đang là hiện tượng đáng báo động.

bb) Phat triển đô thị không hợp lí

'Những năm gần đây các 46 thị lớn của Việt Nam thường xuyên bị ngập khi có mum lớn Một trong những nguyên nhân gay nên hiện tượng đó là quyhoạch đồ thị chưa hợp Ii, cde hệ thồng cổng thoát nước chưa tốt Sông, rạch trong nội thành thường bị lắp sau một thời gian ô nhiễm lầm cho khả năng thoát nước giảm Trong khi quá tình khai hóa tiếp tục mở rộng, con người

đã thay đối bỂ mặt mặt đắt theo vô vàn cách khác nhau Một trong những thay đổi đáng chú

ie bao phủ bé mặt mặt dắt bing nhựa đường và

ý nhất ôn Những chất liệu này

không phải Ia vật hút nước: Gần như tắt cả nước mưa đều chảy khắp nơi, chứ không bị hút

xuống Ở một vùng đắt công nghiệp hóa mà không có h thống thoát nước ốt chỉ một cơn

mưa rào cũng đã có thể sấy ngập lục Theo di phit rién của cả nước, đồ thị hóa ĐBSCL cũng

đang phát iển mạnh vie xây dựng đô thi, km theo đó là cơ sở vật chất bạ tẳn cũng nhiễu hơn tốt hơn, vỉ thể khi các đô th phát tiễn sẽ làm cho hệ số im của đắt ong đô th giảm nắt nhiều làm cho nước chy tàn ất lớn nên thường gây ngập.

Trang 24

1⁄2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Đặc diém tự nhiên

1.24.1, Vị tí địa lý khu vực nghiên cứu

Đồng Tháp Mười là vùng đồng bằng rộng lớn, địa hình ering lầy, có dạng đồng lụt kin nằm ở phía Đông Bắc của đồng bằng sông Cửu Long, ải dài trên ba tinh Đồng Tháp,

“Tiền Giang và Long An theo hướng Tây - Đông.

~_ Phía bắc giáp với Campuchia;

~ Phía nam giới hạn bởi dai đất cao ven sông Tin nối với gidng cát Cai Lay (Tiên

~_ Phía đông giáp với sông Vàm Co Đông

Diện tích tự nhiên của DTM khoảng 751.600 ha Chiều ngang từ Hồng Ngự đến Tân An khoảng 120 km, chiều dọc từ Vĩnh Hưng đến Cao Lãnh khoảng 60 km.

1.24.2 Đặc điểm địa hình, địa chất

+ VỀ địa hình: DTM là vũng đất rộng lớn trăng thấp, được bao kin bởi các gồ đất cao,

số cao độ 2,5 đến 3,Š m phía thượng lưu, và cao độ từ 1,3 đến 1,7 m ven sông Tiên rồi

B

Trang 25

thấp dẫn xuống ving tring ven sông Vim Co Tây, Vàm Có Đông với cao độ từ 0,4 đến

07m Tom lạiJTM là một ving tring, giới hạn về phía Tây và phía Nam là sông Tiễn,

phía Dông và phía Bắc là đãi đắt chuyễn tiếp giữa ph sa cổ và mới dọc biên giới Việt

[Nam-Campuchia di 85 km, phía Nam là Quốc Lộ 1A, với khái quất trên thì địa hình có

dang máng mà cửa ra của máng là sông Vàm Cỏ [1].

+ Về địa chất: cũng như đặc điểm chung của ving ĐBSCL, BTM được bao phi bởi

rằm ch trẻ khá dầy, mà thành phần cấu tạo của nó phổ bin là loại đắt yếu: sét yêu, cát

chảy, bùn nhưng chủ yêu nhất là đất bùn sét xen kẹp với các lớp á cát

1.243 Dae điểm khí tượng, thuỷ văn

Tương tự như khu vực ĐBSCL, khí hậu ving BTM cũng có tính nhiệt đi nóng âm với

nên nhiệt cao và ổn định theo 2 mùa: mùa mưa và mùa khô, với các đặc trưng khi tượng như nhiệt độ từ 25,4-28.8°C: số iờ nắng trong năm từ 2400-2950 giờ; độ âm ừ 77-87% Bốc hơi từ 2-4 mm/ngày; và lượng mưa trung bình nhiều năm tir 1.306 mm - 1.586 mm ‘Ving TM ehiu tic động mạnh bởi bai con sông chính là: Sông Tiền với nguồn cung cấp chính

cho toàn vùng với hưởng truyén triều thuận lợi (sớm pha, ít iều năng) Sông Vim Co Tây có

vài tro điều tiết lại nước nguồn đơn độc sông Tién cưng cấp và làm nhiệm vụ cấp nước cho nội vvùng bằng thé triều Vm Có quanh co, cảng đi lên thượng nguằn chênh lệch th thủy triều giữa

hai sông này cảng lớn, 6 lợi cho việc chuyển nước từ sông Tiên sang sông Hậu.

Baing 1.2 Danh mục một s sông, kênh chính ving BTM

“ew ven Kho học Thờ lại min Nam

Trang 26

sor] mean [aS aim |S | ngu

3 [RSet vier BT 9900 | 40-30 | c20)-ca | Thp-TiểnGiang 9] Phước Xeven-Kemh | suøp | 25-50 -(35)

10_| én Mui Hai 4600 | 20:40 | (20:CSÐ

uy | Rare Being Có Bất | soo | 25-30 | cLĐ<C20)

12 [Kênh KhimgChến | 3700 | 15:20 | CLĐ:CLS) | Đồng Thấp

13 | Nguyễn Văn Tiếp B 24/70 25-35 | (245) -(4.5) | Tiên Giang 14 |K Đường Thet -Can Lố | 2750 46-60 | (20)-(-35) | Đồng Thấpl5 |K MỹLong-BaKỳ 1400 | 20-25 | (-1.0)-(25) | Tita Giang 16 |K Nguyén Tin Thanh | 28,50 | 25-40 | = (40) | Tiền Giang.

17_| Kênh Hưng Điền 2200 2 00 | Long An

1% | Kênh Sa Rai Ko | 10 A08 — | Ding thip

19 | Kênh số 5 20,00 25-30 | (-L0)-(-340) | Tién Giang

20 |Kinhsô6 2H00 | 25-30 | CHÓ-CAO | Tia Giang

21 | Kénh sb 7 2500 | 18-20 | (2.3)-(30) | Tiề Giang 22 | K Mareng - Rach Gi 3100 | 20-25 | ¢-1,0) 30) | Long An 23 | K.Trà Cú Thượng 16,70 15-25 | GL,0)-€30) Long An.

24 |K BoBs 2650 | 20-35 | (HŠ.(25 [Long An

Bên cạnh đó, vùng DTM chịu ảnh hưởng của triều biển Đông cùng hệ thống kênh rach dây đặc nên khu vực này có chế độ thủy văn phức tap Lượng nước đến DTM chủ yếu

«qua sông Tin, sau 46 theo vào các nhánh sông/kênh true chính như sông Sở Hạ-Long

Khốt, kênh Tân Thành Lò Gạch Kênh Trung Ương d& vào nội đồng va chiy về hạ lim sông Vim Có đổ ra biển Hệ thống kênh này da tạo nên mỗi quan hệ mật thiết rong chế độ thủy văn dong chảy cũng như các vấn đề cấp nude, tiêu úng, tiêu chua và kiểm.

soát lũ Bởi vậy, tuy đây là một vùng rộng lớn và phức tap nhưng các khu vực tongvùng lại có mỗi liên quan mật thiết với nhau.

1s

Trang 27

Bảng 1.3 Thắng kẻ lương thực do tri trạm Tân Châu (1986-2016)

Nguồn viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam

Tần suit(%) | S% | 10% | 25% | som | TS% | 45% | 90% | 95%

QmfmDS) | 12060 | 11598 | 10826 | 9969 | 9411 | 8651 | 8340 | 7878

Theo kết quả phân bổ dong chủ

tổng lượng trung bình vào khoảng 221 tỷ m3 chiếm 70% so với tổng lượng dong chảy ¿ mùa ã thường ko di từ tháng 7 đến tháng 11, với

cả năm Và mùa kiệt thường kéo dài từ tháng 12 đến thắng 6 năm sau, với tổng lượng dong chảy khoảng 95 tỷ m2, chiếm 30% tổng lượng đồng chảy cả năm.

Hình 1-5 Phân phối lew lượng dong chảy bình quân theo tháng tại Tân Châu

Bảng 1.4 Lưu lượng dàng chảy tại Tân Châu theo các tần suất thiết ké (m'/s)

*Nguôn viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam

THỊT TT TY [ 1| tt tr |n[m[n mịn

men te) | 797 | 39% | {

Trang 28

“rong mùa kiệt, ving BTM nhận nguồn nước trực tiếp từ sông Tiễn Kết quả đo lưu

lượng một số năm trong các thắng: 3, 4, 5 và 6 cho thay tổng lưu lượng chảy vào nhỏ.

nhất rong thing đ, trùng với thời kỳ lưu lượng thấp nhất ở Tân Châu Vì vậy, những

năm hạn hn xay ra ở thượng lưu sông Mê Công cũng là những năm hạn hán ở ĐBSCL,

Các kết quả thông kê cho thay những năm lũ về ĐBSCL nhỏ thường kết thúc sớm và hạn hin xủy ra cho mia khô năm sau, Nguồn nước chính cong cấp cho ving BTM là từ sông Tiển, thông qua các kênh trục chính Đáng kể nhất là kênh Tân Thành-Lò Gach

và kênh Ngự, đây là những kênh trục quan trong tạo nguồn cung cấp nước cho

khu vực trung tâm và khu vực phía Đông vùng ĐTM.

mực nước vùng DTM

“Trong mùa kiệt, ving DTM chịu ảnh hướng triểu biển Đông từ 3 phía (song Tiền ở phía

Tây, sông Vim Cỏ Tây ở phia Đông và từ các kênh rach ở phía Nam), trong đỗ sông

Tiền chiếm tu thể Mực nước bình quân đỉnh triều: xu thé chung giảm dẫn từ phía sông

Tin (Tin Châu: 1.50 ~ 4,0 m) sang phía ông Vim Cỏ Tây (Mộc Héa, Tuyên Nhơn: 0,50-0,20 m) Kết quả diễn biển mực nước trung bình lớn nhất các trạm đo nội đồng vùng DTM được thể hiện tại Hình 1-6 và Bang L.5

—v — ùn cv

TÂN CHÂU — MỘC HOA TUYỂN NHƠN TAN AN

"Hình 1-6 Xu thể dường trang bình mực nước lớn nhất nội đồng vùng BTM

17

Trang 29

Bảng 1.5 Mực nước trung bình lớn nhất nội đồng ving BTM (1981-2016)

Nguồn viện Khoa học Thủy lợi miễn NamThine [1 [2] 3 1] §S 6117] wJ9]M[jHI[BITTin Chia | TIO] TAD | 121109 | TAS TAS | Ba [Saw | SRT] 3S] SDP | AO

Metin [ORT | OFT | OAT OS | OAT OS OAT OR Tae TST] TAS | AOS | TST

Tayi Nhow | 089 | 080 OTE OTT [088.061 OSE) OST OMe] LID PLAT) Aor | T19

Tinan | Tit TĐ9]186 O99 POST Os OAs [ONS | LAG] TSS | Tae] TO Tas

1.2.45, Đặc điểm lũ vùng Đồng Tháp Mười

‘Ving DTM chịu ảnh hưởng bởi dong chảy lũ sông Mê Công từ Campuchia về ĐBSCL

theo 3 hướng chính gồm: (1) Qua dong ct nh sông Mê Công gồ sông Tiên và sôngHậu hướng này chiếm tỷ trong đồng chây lũ lớn nhất (2) Tran trên vùng tả sông Mê

Công di vào BTM qua biên giới Việt Nam Campuchia một số hưởng chính theo tuyến in 6) Đồng chấy 1a theo sông Prekoh vào sông Sở Thượng Sở Hạ một phần đi theo sông Sở thượng (rach Hồng Ngự) quay trở lại sông Tiền, một phần di theo sông sở

Hạ chảy vào kênh Cái Co Long Khốt, phần trin đi vào khu vục Thường Phước của

huyện Hong Ngự và chảy ra sông Tiên theo các sông như Trà Du, và Nam Hang tại

Thường Thi.) Hướng thứ 2, đây là một trong hướng chính của dong chủy lũ Ding

chảy lũ từ Campuchia, tran qua sông sở Hạ, sông Cái Cỏ -Long Khốt đoạn từ Hồng Ngự

hắt, Tân Công Chi,Sai Rai, Tân Thành và tran vào vùng rung thấp giữa các kênh đi vào BTM (ii) Dòngđến Tân Hồng, đồng chảy lù

chảy lũ theo sông Trabeak chảy và tràn đồng vào khu vực sông Cái Cái, kênh Cái Bát

tại xã Thông Bình huyện Tân Hồng (iv) Hướng còn lại theo sông suối nhỏ và tràn qua

kênh Cái Cỏ - Long Khét khu vực giáp s

do nước lũ sông Mê Công gây nên La vào vùng DTM theo 2 hướng chính là từ sông

ng Vàm Cỏ Ngập lũ ở vùng BTM chủ yếu là

Tiền chảy vào và từ biên giới Việt Nam ~ Campuchia tràn xuống.

at Qua kết quả đo đạc và tinh toán thủy lực cho thấy

hàng năm khoảng 2.400 ~ 10.000 m/s (chiếm 88 ~ 98 % lưu lượng lũ vào vùng BTM)

và tổng lượng lũ khoảng 25 — 45 tý m*, Lũ vào từ phía sông Tién có lưu lượng lớn nhất

tran biên giới có lưu lượng lớn nk

hàng năm khoảng 200 ~ 500 ms Xu hướng lũ trăn biền giới giảm dẫn qua các năm,

[xem Bảng 16),

Trang 30

Bảng 1.6, Lưu lượng thục do vào BTM một số năm lũ lớn

Nguồn viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

Năm | fMSSm [Hina (em) | Hmsem) [Lavon ms) in

Tân Châu Châu Đắc Mộc Hóa từ biển giới vào DTM

*Ghỉ chú: Lưu lượng (ml) trần từ biên giới wo BTM năm 2018 tỉnh bằng mổ hình toán

Nước li BTM chủ yếu thoát ra sông Tiền qua các cầu dưới Quốc lộ 30 từ Đốc Vàng Thượng đến An Hữu và các cầu dưới Quốc lộ 1A từ An Hữu đến Long Định, khoảng một phần ba thoát ra 2 sông Vàm Có Phần lớn lưu lượng thoát ra sông Tin trên đoạn

từ Cao Lãnh đến An Cư,

La ở vũng DTM có thể chia làm 3 thời kỷ: (a) Thời ky đầu lũ khoảng từ tháng 7 đến

thinglũ sông chính lên nhanh, nước lũ chủ yếu theo các kênh rạch nổi thông với sông.

Tién chảy vào đồng rồi chứa đầy trong các ô ruộng Trong thời kỳ nảy nước lũ chứa

nhiều phù sa; (b) Thời kỳ thứ 2 nước lũ đã lên cao (mức nước Tân Châu vượt qua 4.2

mm), nước lũ từ phía biên giới Campuchia chảy xuống mạnh và lin át dòng chảy lũ từ

sông Tiền vào Do bị đồng chảy ít phù sa từ biên giới xuống lần át nêu khả năng đưa

ph sĩ vào đồng bị hạn ch: (e) Thời kỷ thứ 3 là thời kỳ la rt, thường bắt đẫu vào bạ thắng 12 thi đại bộ phận đất dai

tuần tháng 10, mức nước trong đồng giảm dẫn chohết ngập lụt

+Nh tạ yết 18 ảnh lurỡng đến sự phân bổ đồng chảy li vàng DTM: Địa hình vùng DTM có xu thé đốc dần the hướng phía Bắc xuống phía Nam, vùng giáp biên giới Căm

Pu Chia có địa ình cao từ 20Địa hình ven

3,0 m và thoái din từ biên giới vào trung tâm BTM,ng Tin cũng kha cao từ 1,0 = 1,2 m và thoải dẫn vào vùng trung tâm có

sao độ chi 04 + 0,6 m nên hình dung BTM tạo thành thể lòng chảo

Trang 31

Ảnh hưởng tới phân bổ và trayén Ii trong vùng phải kể đến các tuyển quốc lộ, tính lộ

(QL 1, 30,62, TL 842, 844, 846, 843,845 và 837 ) và một số kênh trục chính cũng có

nhiệm vụ quan rong trong chuyển là như Kênh 2-9: K, Kháng Chiến K Thống Nhất,

K Tân Công Chí, K Sa Rài ~ Phú Đức, Cái C

K Hồng Ngự, kênh An

~ Phước Xuyên K Nguyễn Văn Tiếp

Nước lũ BTM chủ yếu thoát ra sông TIỀn qua các

lộ 1A từ An Hữu đến Long Định, khoảngdưới Quốc lộ 30 từ Đắc VàngThượng đến An Hữu và các cầu dưới Qu

một phần ba thoát ra 2 sông Vàm Cỏ Phin lớn lưu lượng thoát ra sông Tiền trên đoạntừ Cao Lãnh đến An Cư.

"Nước lũ vào vùng BTM đã gây nên tình trang ngập kéo dai, thời gian ngập lụt khoảng từ3,5 ~ 5,0 tháng tùy từng nơi và tủy từng năm lũ lớn hay lũ nhỏ Độ sâu ngập lớn nhất từ 0,5

4,0m Khu vực Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp có độ sâu ngập từ 1,0—4,0 m, thời gian ngập.

từ 4~ 5 thing Khu vực Nam Nguyễn Văn Tiếp và giữa 2 sông Vàm Có có độ sâu ngập từ0.5 ~2.0 m, thời gian ngập khoảng 3—4 tháng Khu vực Nam Nguyễn Văn Tiếp và giữa 2

sống Bắc khoảng 15 ngày đến 1 thingum C lũ đến muộn hơn khu vực phí

+ Diễn biển lũ di ra vùng DTM

Phân bố đồng chảy lũ từ DTM ra sông Tichính Thứ 1, dong chảy lũ từ biên,

và sông Vim Có nhìn chung có 3 hướngtới đi vào nội vùng ĐTM sau đó chảy ra sông Tiền

theo tuyển Hồng Ngự - An Hu, tuyển này năm 2000 tỷ lệ phần trăm so với tổng dong

chấy Ii chảy ra khỏi BTM 39%, đến năm 2011 ting lên là 43% Tuyển thứ 2: chay ra

sông Tiền từ An Hữu đến Long Định, tỷ ệ phần trăm đồng chảy ra tuyển này năm 2000

1 26% đến năm 2011 giảm còn 18% Tuyển thứ 3 chảy qua hệ thống sông Vàm C3, ty

16% năm 2000 là 35% đến năm 2011 là 40%.

"Vậy, có thé thi hướng thoát lũ của DTM không có nhiều thay đổi từ năm 2000 đến nay, uyễn Hồng Ngự An Hữu vẫn là tuyển có lượng thoát lớn nhất Tuy nhiên, ỷ lễ

phân bố lượng thoát đã có sự thay đổi Cụ thể, tăng lượng thoát theo tuyến Hồng Ngự

-[An Hữu, và thoát về phía sông Vim Cỏ, giảm lượng thoát vỀ pha An Hữu ~ Long Định

20

Trang 32

Hình 1-7 Tỷ léphin trăn dng chủy ra BTM các tyễn so tang dong chảy ra BTM

(Nguồn viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam)

1.246, Đánh giá tác động chủ yếu do BĐKH-NBD đổi với vùng BTM

KẾ thừa các phân tích dự báo về nước biển ding, phương ân khai thác nguồn nước của cquốc gia thượng lưu, tính toán thủy lục với ổ hợp các điều kiện gm BDKH ~ NBD,

khai thác ải nguyên nước cia các quốc gia thượng lưu sông Mé Công, như cầu dùng

nước và việc xây dựng cơ sở hạ ting nội vùng, dự báo mực nước, lưu lượng mùa kiệt, mùa lũ biến đổi tại các khu vực BTM trong trường hợp đến năm 2050, nhiệt độ tăng

19C, lượng mưa tăng 1,6% vùng ĐBSCL (so với thời kỳ 1980-1999) và mục nước biểndâng 27em (Kịch bản Trung bình của Bộ Tài nguyên và Mỗi trường), các ác động của

BDKH - NBD và kịch bản khá thác nguồn nước của các quốc gi thượng nguồn xây ra đối với DTM là

- Nhìn chung suy giảm lưu lượng thượng nguồn và NBD tác động nhỏ đến phân bổ dong

chấy kiệt vào BTM Tuy nhiên để tận dụng tối đa những ảnh hưởng có lợi cin tiếp tục

đầu tư mở rộng hệ thống kênh trục, tăng cường đầu tư trạm bơm và bờ bao cống bọng48 chủ động giữ nước,

~ Thời gian ngập lũ ứng với mức lũ năm 2001 tại khu vực DTM sẽ ga tng do chân tiểu

triều đều cao Khu vực giữa 2 sông có thôi gan bị kéo đi ngập lầu hơn từ 50 + 55

By

Trang 33

ngày Do đó, hiện tượng tiêu thoát lũ kém di và thời gian ngập lũ dài, cần phải cơ cầu lại

"mùa vụ hode kết hợp bơm tiêu gan tháo, xa ngẫm vụ Đông Xuân để chủ động thời vụ

~ Nguễnlợi thủy sin tự nhiên từbiên giới đổ về sẽ bị suy giảm do các dp ngăn hỗ chứa

nước xây dựng nhà máy thủy điện cản trở sự đi cư, sinh sản tự nhiên của thủy sản.

- Nguôn lợi phù sa từng bước sẽ bị suy iệt nghèo nàn, chất lượng nguồn nước từng bước sẽ bị xấu đi do phát tiễn công nghiệp cũng như canh tác nông nghiệp thiếu bỀn

vững của các quốc gia thượng nguồn.

= Về sat lở bờ sông: Vẫn diễn biến phức tạp như hiện trang vì (i) lũ lớn hơn dẫn tới Q,

H tang nhưng đối kháng lại là cả mực nước đình triều và chân triều đều tăng kim chovan thay đổi (i) ong trường hợp lũ nhỏ Q, H đều nhỏ với mục nướcđồng chay

đỉnh triều và chân triều đi tăng sẽ làm cho vận tốc dong chảy nhỏ hơn vận tốc dongchảy hiện trạng.

1.2.2 Đặc điễm về sản xuất vàng Đằng Tháp Mười

1.2.4.1, Điều kiện sản xuất nông nghiệp vùng BTM

DTM là một vùng đồng bing tring, có dang đồng lụt kín, phía Bắc là những day đổi

phi sa cổ kéo đải từ phía Nam Campuchia sang vi độ cao từ 2 — 4 mét Phía Tây và Tay‘Nam do phủ sa sông Tiên bồi lấp tạo thành giải đất có độ cao từ 1,5 đến 2 mét Trung

theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, độ cao tâm DTM là một lòng máng tring thấp di

tir 0,4 đến 0,75 mét, kế đến là long máng trăng kẹp giữa 2 sông Vm Cỏ, cao trình mặtđất 0,3 — 0,4 mét

Hang năm, vào khoáng đầu tháng 7 nước lũ đã theo các kênh rạch vào nội đồng và sangthang 8 nước lũ bắt đầu tràn qua bờ Nam kênh Sở Ha đưa nước lũ vào vùng BTM và

đạt đỉnh lũ cao nhất vào khoảng cudi tháng 9 đến đầu tháng 10 Sau đó bắt đầu rút và

đến cuối tháng 12 mới rút hất, thời gian ngập lụt kéo dài 1-5 tháng và độ ngập sâu khoảng

0,5-4 m, gây thiệt hai về người và của

`Với điều kiện tự nhiên sẵn có, DTM có thé mạnh về nông nghiệp với lúa, cây ăn ti và thủy sin, Tuy nhiên, vùng được đánh giá là tăng trưởng chậm, chưa khai thác hết tiém năng và muốn phát triển được, nhất thiết các địa phương trong vùng phải liên kết với nhau.

2

Trang 34

1.2.4.2, Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

‘it nông nghiệp với loại cây rồng chủ yếu tại vùng đồng bằng I lúa, ce loại run màu,

cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả Diện tích trồng lúa 3 vụ vào khoảng

hon 979,5 ngàn ha Cây hang năm đạt khoảng 1.050,3 ngàn ha và dign tích cây ăn quả.

dạt khoảng hơn 107.5 ngàn ha

Bang 1.7 Diện tích cây trang tại các tỉnh ving BTM (Bom vị: 1000ha)

*Nign: Niền gid thống kế các rink năm 2019srr | Tỉnh, thành | Lúa Đông | Lia He | LúaThu | Lúa hàng | Cay an

phố Xuân | Thủ | Đông Mùa | năm | quả

+ [ Ding Thip | 1662) 92) 00, Boal 1392 [Long An 2014| 2352 mm"

3 |fồnGmg | â02| 69) 28] 00 HA| T7

Ting số LÔ 487] 4693) — 91 0 | H9SU3| 105

Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm trong những năm gần đây, xét từ năm 2010,điich cây lượng thực có hạt có xu hướng tăng di

năm gần đây đang có xu hướng giảm dẫn, từ 1.049,5 ngàn ha (năm 2016) còn 986,98ngân ha vào năm 2019.

Do thời tiết và khí hậu ving ĐBSCL khá tương,1g nhau, nên việc tiến hành rãi vụ,

chuyên lich thời vụ để tránh hạn hán, đón lũ, lần lượt được nhiều địa phương áp dụng.

"Đây là cách làm linh hoại, vữa gidm thiểu được rủi ro thiệt hại nhưng lại vừa có giá bán

tốt vì thị trường chưa ra ạt, Đây là cách làm tốt, edn có sự tham gia của nhiễu thành

phần sản xuất (quản lý địa phương, nông din, doanh nghiệp, nhà khoa học) để đánh giá

Và đưa ra lịch sản xuất cho từng năm, Thông qua giải đoán ảnh Sentinel -1 và kho dữ.

liệu phục vụ phân tích ảnh [18] đã cho bức tranh tổng thé về sản xuất lúa trên DBSCL Sau 31/12/2017, trên ĐBSCL nhiều nơi lúa đã thu hoạch, nhiều nơi đang gieo xã vả

nhiều nơi đang trổ đồng, đây là điểm đáng suy nghĩ về cách chuyển địch mùa vụ và tínhtoán cân bằng nước để sử dụng hợp lý hơn về sau, đồng thời vẫn có th tận dụng được

nguồn nước từ lũ,

1.2.4.3 Hiện trạng san xuất vùng DTM

Đồng Tháp Mười, vùng dat từng được én”, là "rốn I ” của vùng

Trang 35

Đồng bing Sông Cứu Long Nếu như sau giải phỏng, Đẳng Thấp Mười chủ yếu trồng

Múa một vụ với sản lượng khiêm tốn chi khoảng 700 ~ $00 ngàn tắn/năm, thi đến nay

diện tích đất trồng tăng khoảng 979.000ha, canh tác được 2 én 3 vụ trong năm với sin lượng lúa đạt khoảng 5.7 triệu tắn năm (sổ liệu năm 2019) Hàng năm, vựa lúa Đằng

Tháp Mười đóng góp khoảng 20% tổng sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.

g, Đồng Tháp Mười đã dưa vào thêm

Hiện nay, ngoài những vùng trồng lúa truyền thống,

nhiều loại cây trồng phù hợp với từng khu vực Những vùng đắt nhiễm phèn, đất xắu như

các huyện Thạnh Hóa Tân Thạnh Mộc Hóa, Tân Hưng, Vĩnh Hưng thuộc tỉnh Long An

ngoài hai vụ lúa còn trồng xen được vụ dưa hấu vào cuối năm Khoai mỡ được trồng nhiền trên đt nhiễm phèn nặng ở huyện Tân Phước (Tiên Giang); cây khóm (da), chanh, thính

Jong được trồng nhiều ở Thạnh Hóa (Long An); cây m (vững), dưa hấu được trồng nhiều

ở Vĩnh Hững, Tân Hưng (Long An) Một số vùng ngập nước, nhiễm phèn năng được phủ diy bởi rừng trầm, súng sen Hiện trang quản ý lũ ở vàng Đồng Thấp Mười

+ Hiện trạng về hệ thẳng để bao: Theo sé liệu thông ké các địa phương vùng BTM, tính

tới cuối năm 2019, các tỉnh vùng DTM, hiện có khoảng 2.019 6 bao, với tổng diện tích

được bao 436.625 ha, với tổng chiều di đề bao, bi bao là 12.494 km Trong đó, có 900

6 bao kiểm soát lũ cả năm, với tổng diện tích được bao là 229.227 ha, chiều dai dé bao.

là 6232 km; 1.119 6 bao kiểm soát Id tháng 8, với tổng diện ích được bao là 207.398

hha, chiều dài để bao là 6.262 km [89]

Bang 1.8 Thống ké hiện trang 6 bao ving BTM

Nguồn viện Khoa học Thủy lợi min Nam

“KSLd mm 6 bao KSL tháng 8 Tông

cha Dita] chide chide

Tinh Đinh _ Đănhhtums | PANS | aa [sốmmg| ash | aa |sMeg| TT ai

› ›

mi "` miLongs | HH2 | MMAMD [ion] 6x | 9330 |3063| soo | 127149 | 408ĐừnThập | 2A | vi [ose] MS | ease [ass] seo | H599 | «aorTinGing | 26 | 96577 |256| 3m | saga [arse] 63 | 149508 | sơ

Tông | 900 | 229227 | e232 | LHB |2M29E|6263| 2019 | 486655 | 12498

Trang 36

g8 kiệt Tang ni Thôn Beno vững whe TA xưệt

Tình 1-8 Bán đô hiện trang hệ thẳng để bao vùng BTM 2019

Cao trình 6 bao kiểm soát lũ cả năm vùng DTM hiện nay biến đổi tử 1,91 m - 6,30 m,

sao trình cao từ 41 —6 3 m tập trừng ở các huyện đầu nguồn như huyện Tân Hưng (inh Long An), huyện Hồng Ngự, TX Hỗng Ngự (tinh Đồng Tháp) Cao tình có xu th thấp dần tử các huyện đầu nguồn xuống các huyện phía dud, cao tình thp tử 1,91 2.32 m

tập trung ở các huyện như Cai Lay, Châu Thành (Tiền Giang).

25

Trang 37

CCao tinh 6 bao kiểm soát là thing E hiện nay in đổi từ L0 — 4.8 m, xu thế

biển đội tương tự như các 6 bao KS lũ cà năm, thấp dẫn từ các huyện đầu nguồn xuống

các huyện phía dưới.

Hình 1-10 Hiện trạng cao trình ö bao KSL thang 8 vàng BTM

+ Hiện trang các công trình ph trợ vùng BTM:

(0) Hệ thắng kênh trục, cấp Iz Toàn vũng BTM hiện có 32 kênh trac chiều dài S64 km) và 250 kênh cắp I (cigu đi 2218 km), rộng mặt từ 12-60 m và ca tình dy tr-2.5 m dén 40

di, Tuy nhiên, do hầu h

m So với yê c ự kênh trụ, cấp I vùng DTM được coi

chưa được nạo vt theo nh kỹ nên chưa chủ động đáp ứng nh cầu tới iề v thoát lũ

Hình 1-11 Bản đồ hiện trang thủy lợi ving DTM

26

Trang 38

(ii) Hệ thing kênh

1671kênh, tổng chiều đà

lệ thống kênh cấp Il trong vũng DTM khá dày đặc, với

5.239 km, phân bổ tương đổi đều, ty vẫn một số

thiểu và lại thường bị bồ ng nên cin ip tục cải tạo và phát tiến thêm,

(đi) Hệ thống kênh cấp IH = nội đồng: Hệ thông kênh cép II - nội đồng tong vùng DIM khó diy đặc, với ting chiều di vóc tinh khoảng 17.410 km, phân bổ tương đối tuy vẫn một số nơi côn thiểu và lại thường bib ing nêntực cải tạo và

phá trign thêm Ngoài ra, hệ thông d bao nội đằng thường bị vỡ kh lũ gây bào mon,

sat lỡ, xuống cấp và thường xuyên phải tu bỗ hing năm nên gặp nhiều khó khăn Hạ

tầng các 6 nội đồng: thiểu cống tới tiêu nên khi kiểm soát lũ tháng & và thoát lĩ phải

sử đụng dp tạm theo thời vụ để điều tết nước chỉ phí cao và lăng phí

(iv) Hệ thống cổng: Vùng BTM hầu như không cỏ cng lớn, có 2.168 cổng nhỏ và bong Các cổng này chủ yêu vận hành thủ công nhiễu nơi chưa đồng bộ

(9) Tram bom: Vào những năm 1978-1990, trên 50 trạm bom, quy mô trên 2000 m3/h.

đã được xây dựng và hầu hết chúng đều ở khu vục phía nam kênh Nguyễn Văn Tiếp.

Năng lục thiết kế tưới thời đó là 35.420 ha, nhưng thực té chi phát huy tưới được 7.350

ha Những năm gin đây phát tiễn edt nhanh hình thức trạm bơm điện nhỏ Tổng cộng đđã có đến 796 trạm, Đồng Tháp là tinh phát triển loại hình này nhiễu nhất, Long An đang ở giải đoạn có những bước i đầu tên và đến thời điểm này đã có trên 80 trạm tại

vùng lũ ở Vĩnh Hung, Tân Thạnh, Thạnh Hóa Tuy nhiên, phần lớn các trạm bơm đã

cđược đầu tư lâu, công suất nhỏ, hit như là các bơm điện dã chiến, bán kiên cổ, không

6 bể hút xả, chưa có hệ thống bệ đỡ máy bơm kiên cổ, nhà quản lý và vận hành bơm.chủ yếu tam bg bằng tr, mãi lá, mái tôn.

1.2.3 Các vẫn dé tôn tại, thách thức về quản lý lũ vùng DTM

1.24.1, Tác động của lũ và sự thay đổi lũ

‘Theo tài liệu thống kê của MRC cho thấy, thực trạng diễn biến lũ đã thay đối nhiều va

“có xu hướng định lũ thấp hơn, thời gian duy tri lũ nhỏ hơn, chủ yếu do tác động của việc

sử dụng nước ở thượng nguồn và cụ thể hơn là do đập thủy điện Việc tích nước của

thủy điện ngày cing gia tăng cả dng nhánh và đồng chính là mỗi lo ngại lớn, vì yéu tổ

27

Trang 39

tự nhiên trước đây của là đã thay đổi rõ rột Cụ thé theo Hình 1-12 dưới đây, có thể cho thấy diễn biển lũ trong những năm qua tại tram Kratie ở vùng thượng châu thổ.

Lar lượng định lũ trung bình nhiễu nấm tại Kratie khoảng 52.000 m3/s và tương ứng là tổng lượng nước lũ khoảng 335 tỷ mã Nếu hàng năm, lũ về đến Kratie có các giá trị đồng thời xắp xi 2 đại lượng này, thi năm đó 10 được xem là "lũ đẹp" nhưng nếu như quá lớn hoặc quá nhỏ, đều có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng ĐBSCL nói chung và ving ITM noi riêng Chẳng ban lũ năm 2000 và năm 2011, tổng lượng nước lũ gin bằng

nhau, nhưng tại Kratie lũ năm 2011 có lưu lượng định lũ lớn hơn năm 2000, do vậy lũ

về ĐBSCL nhanh hơn Năm 2010 là năm điển hình vẻ "lũ nhỏ", Như vậy, chỉ trong 2 năm gần nhau (2010, 2011), một năm lũ rit lớn và một năm lũ rất nh, đồng thời qua phân tích đánh giá chuỗi cơ sở dữ liệu lịch sử về lũ chúng tôi nhận thấy, sự bắt thưởng của 10 đã và dang diễn ra, có những năm lũ rất lớn, nhưng có những năm ht rất nhỏ, mà cả hai điều này đều Tợi cho vùng Gần đây, năm 2018 được xem là năm có lượng lũ và lưu lượng nằm ở mức trung bình.

Trang 40

'Năm 2018 tại Kratie, dòng chảy lũ có đường quá trình lũ là một trong Š năm lũ lớn nếu tính từ 1980 -2018, tuy nhiên dòng chảy về Tân Châu và Châu Đốc ở mức lũ vừa.

Hình 1-13.Luu lượng đỉnh lũ và tong lượng lũ hàng năm tại Kratie

Luu lượng lũ tại thượng nguồn năm 2018, ở các trạm Chiang Saen, Vientiane, ‘Mukdahan, Pakse đều cao hơn mức trừng bình giai đoạn 1980-2017, tuy nhiên nhìn hình trên cho thấy, đường quá trình lũ được kiểm soát bởi điều tết hồ, hình đáng đường quá tình đốc đứng và thời gian lũ rút cũng nhanh hơn nhiều so với những năm nhiễu nước và trung bình cả giai đoạn.

“Hình 1-14, Lũ năm 2018 và lũ trưng bình giai đoạn 1980-2017

?

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN