Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng trũng tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam Đồng bằng sông Hồng, với địa hình

da dang ( địa hình biển, ven biển, đồng bang, gò đôi, bán sơn địa, núi đất, núi

đá voi), Ninh Bình có nhiều cảnh quan du lịch, di tích lịch sử như vườn quốc gia Cúc Phương, khu hang động Tam Céc-Bich Dong, Dich Long, dén vua Dinh Lê, nhà tho Phat Diệm, Chùa Non Nước, Khu du lich Trang An , có vi tri dia lý thuận lợi trong giao thương với Thủ đô Hà Nội, các tinh đồng băng

sông Hồng và cả nước Ninh Bình có điều kiện thuận lợi dé phát triển một nền kinh tế tổng hợp bao gồm các ngành Công nghiệp, dịch vụ-du lịch, nông

nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên trong thời gian qua các

tiềm năng này của Ninh Bình chưa được phát huy và mang lại hiệu quả cao.

Huyện Nho Quan nằm ở phía Tây-Nam của tỉnh, cũng như những vùng chiêm trũng khác, thuộc khu phân lũ của sông Hoàng Long Đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn do sản xuất nông nghiệp bấp bênh Ngành nuôi trồng thuỷ

sản nước ngọt tại huyện Nho Quan nói riêng và Ninh Bình nói chung mới chỉ mang tính chất tận dụng các loại hình mặt nước sẵn có như ao, hồ nhỏ, các khu

ruộng trũng ngập nước và sông suối tự nhiên mặc dù đã hình thành từ lâu đời.

Thực tế tiềm năng diện tích ruộng tring có thé chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh là rất lớn, tiêm năng này vẫn chưa được khai thác một cách tương xứng Nguyên nhân là do việc chuyên đổi các diện tích ruộng

tring sang nuôi trồng thuỷ sản hiện nay vẫn mang tinh tự phát và thiếu các

quy hoạch chuyên đổi phù hợp nên hệ thống cơ sở hạ tang của các vùng nuôi được chuyên đổi hầu như chưa có, hệ thống ao nuôi được thiết kế quá don giản Qua khảo sát cho thấy người dân thường tận dụng ngay bờ ruộng cũ dé làm bờ ngăn, do vậy thường xuyên bị rò rỉ mất nước, chiều cao bờ thấp rất

khó khăn trong nuôi trồng nhất là mùa mưa lũ.Điểm quan trọng nữa là hệ thống xử lý cấp và thoát nước thải vẫn chưa được đề cập đến nuôi trồng thuỷ

sản mà chủ yếu phục vụ mục đích nông nghiệp là chính.

Trang 2

inh Ninh Bình định

hướng sớm thoát khỏi tình trạng thu nhập thắp và từng bước rút ngắn khoảng thiết và cấp bách Chủ trương phát triển kinh tế-xã hội

cá co sở khai th về GDP trên đầu người so với cả nước, trí

nguồn lực va tiềm lực của tỉnh Trong đó đây mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ:

sản vùng ruộng tring ki một trong những chủ trương được ưu tiền hàng đầucủa tỉnh

Ba xã Quỳnh Lưu, xã Phú Lộc, xã Sơn Thành thuộc huyện Nho Quan

có diện tích ruộng tring rất lớn chỉ cấy được một vụ chiêm, còn vụ mùa đất

để hoang, Đây là mặt hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nhưng lại có thế

mạnh trong việc chuyển đổi sang canh tác kết hợp phát triển việc nuôi cá trong ruộng lúa Tuy nhiên trong những năm vừa qua, do nguồn vốn đầu tưr

cho cơ sở hạ ting chưa cỏ nên chưa hình thành được những vùng nuôi lớn,

phit triển chưa tương xứng với tiềm năng của ving, Hệ thống kênh mong

trong vùng chưa hoàn chỉnh, chưa liên thông thuận tiện, chất lượng đào đắp

chưa cao và lại ít có kinh phí tu sửa nạo vét cho nên rất hạn chế trong việc

cung cấp, thoát nước nuôi1g thuỷ sản và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông,nghiệp Qua khảo sit các rue kênh đều bị bồi lắng và khả năng chuyển tả

nước kém Trên kênh chưa có các hệ thống cổng điều tiết, cống lấy nước vì

vậy việc phân phối nước cho hệ thống gặp rit nhiều khó khan.

“Trong những năm vừa qua, một số người dan địa phương đã tự đầu tư

đắp bi, nạo vét kênh để nuôi thuỷ sản, nhưng nguồn kinh phí còn hạn chế nên

chưa đồng bộ và có nhiều vùng đã xuống cấp: do vậy nhiều vùng nuôi không

được quản lý theo quy trình, năng suất thấp, và rất nhiều rủi ro cho người

nuôi Vì vậy để phát triển nuôi trồng thuỷ sản một cách bền vững, phát huy thế mạnh của vùng thì việc đầu tư cơ sở hạ tang cho phát triển nuôi trồng thuỷ

sản là vô cùng cắp bách và cần thiết Đây là một trong những giải pháp chủ

yêu để phát triển kinh tế vùng

Trang 3

giải quyết được các vấn đề cho nuôi trồng thủy sản, nhằm đáp ứng yêu.

chuyên đổi sản xuất và phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời singcủa nhân dan, góp phan én định chính trị xã hội va an ninh quốc phòng.

2 Mục dich, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.

~ Nghiên cứu hệ thống cơ sở hạ ting thủy lợi đáp ứng được nhu cầu nước.

cho vùng nuôi trồng thủy sản kết hợp Từ đó hình thành vùng nuôi tập trung

quy mô khoảng 530 ha tại 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộc

thống, năng suất đạt từ (3,0 đến 3,3) tắn/ha/vụ, tạo nguồn nguyên.

liệu phục vụ xuất khẩu thuỷ sản.

Nghiên cứu chất lượng môi trường nước tại khu nuôi tập trung, đánh giá

được chất lượng nước cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản từ đó

pháp công trình và phi công trình dé dam bảo chất lượng nước theo định.

hướng phát triển bền vững.

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

~ Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản vùng tring

tình Ninh Bình

jon Thành thuộc.~ Phạm vi nghiên cứu: 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, S

huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu3.1 Nội dụng nghiên cứu

~ Đề xuất các giải pháp thủy lợi dé đáp ứng đủ cho vùng quy hoạch tập

trung nuôi trồng thủy sản tại 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thành thuộchuyện Nho Quan, tinh Ninh Bình.

Trang 4

hướng phát triển bén vững,3.2 Phương pháp tiếp cận

a Tiếp cận tổng hợp:

Xem khu vực nghiên cứu là 03 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Sơn Thanhthuộc huyện Nho Quan, tinh Ninh Binh, trong d6 các điều kiện cấu thành hệ

thống gồm: địa hình, địa chị , khí hậu, nước, sinh vật, con người, phườngthức quản lý, khai thác v.v , là các thành phần của hệ tương tác có quan hệ

rằng buộc, tác động lẫn nhau.

b Tiếp cận hệ kinh tế - sinh thái — môi trường:

Mặc tiêu cơ bản của việc quy hoạch tài nguyên nước là quản lý, khai

thác và sử dụng tải nguyên phục vụ lợi ích con người và phát triển kinh tế.

‘Tuy nhiên, việc khai thác tải nguyên sẽ tác động tới hệ sinh thái và môi

trường Vì vậy cách tiếp cận nảy bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Đặc biệt với vùng nghiên cứu là vùng nuôi trồng thủy sản và đối tượng nuôi chủ lực là cá rô phi nên nước thải ra rit ảnh hưởng đến môi trường xung quanh néu không có biện pháp xứ lý.

cc Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, bản dé và hệ thống,

'Vùng nghiên cứu có cấu trúc dia hình phức tạp, điều kiện tự nhiên biến động Do vậy dé nắm bắt thông tin cập nhật về tai nguyên về đất, nước phục.

vụ công tắc nghiên cứu đòi hỏi phải tích hợp các thông tin như ảnh vệ tỉnh;

khai thác bản đồ chuyên ngành ( bản đồ sử dụng đất, bản đồ về các vị trí khai

thác nước ngầm, bản dé các vùng dân cư, đường xá ) và so sánh, đối chiếu với tai liệu khảo sát mat đất.

Trang 5

+ Tiếp cận các kết quả nghiên cứu vé tài nguyên nước vùng trũng thuộc.

khu phân lũ của sông Hoàng Long để ứng dụng vào

nghiên cứu

+ Sử dụng các công cụ tiên

dụng các phần mềm tính toán để phục vụ công tác tính toán, dự báo diễn bi nguồn nước tại vùng nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp kế thừa;

~ Phương pháp chuyên gia;

~ Phương pháp thu thập tai liệt

~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá s~ Phương pháp sử dụng mô hình toán.

Trang 6

~_ Phía Bắc giáp các huyện Yên Thủy và Lạc Thủy tinh Hòa Bình

= Phía Đông giáp các huyện Gia Viễn, Hoa Lư

~ Phia Tây giáp huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa.

= Phía Nam giáp với thị xã Tam Điệp

Trang 7

"Hình 1 ‘i trí địa lý của huyện Nho Quan trong tỉnh Ninh Binh

Nho Quan c‹dong sông Bôi nổi với sông Hoàng Long ra sông Đáy.Ngoài ra còn có sông Lang và sông Bến Dang Huyện có quốc lộ 12B, 45,tình lộ 438, 477, 492 chạy qua Vùng quy hoạch cách thủ đô Ha Nội khoảng

90km nằm trên trục quốc lộ 1 A, là tuyến giao thông xuyên Bắc Nam cùng với các tinh lộ, huyện lộ và hệ thống sông Ngòi đã tạo cho vùng quy hoạch một vị trí thuận lợi trong việc giao lưu, tiếp cận với các tỉnh trên cả nước dic

biệt là Hà Nội

Trang 8

a Xã Quỳnh Lưu

Quỳnh Lưu là một xã miền núi nằm ở phía nam huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Xã này nằm trên Quốc lộ 12B nối thị xã Tam Điệp với thị

trấn Nho Quan đi các tinh Hỏa Bình, Sơn La đồng thời cũng là điểm cuối

của Quốc lộ 38B nói tới thành ph Hải Dương Xã cũng có Đại lộ Tràng

An (đường nối chia Bái Đính - Cúc Phương) đi qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình24km Xã này xưa là quê hương của anh

hùng Lương Văn Tuy Đây cũng là xã được công nhận Anh hùng lực lượngvũ trang nhân din ở Ninh Bình, được coi là quê hương của cách mạng Ninh

Binh Theo dé án điều chỉnh quy hoạch tổng thé hệ thống đô thị đến năm.

2030, tầm nhìn 2050 của tỉnh Ninh Bình thì xã này được quy hoạch thành đô

thị tại ngã ba Anh T

+ Diện tích: 16,92 km?

+ Dân số: 7622 người

Trang 9

+ Phía đông giáp xã Sơn Lai, Nho Quan.

+ Phía nam giáp các xã Sơn Hà và Quảng Lạc, Nho Quan+ Phía tây giáp các xã Phú Long và Phú Lộc, Nho Quan

+ Phía bắc giáp xã Sơn Thành, Nho Quan.b Xã Phú Lộc

Phú Lộc là một xã mi núi nằm ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Được thành lập theo quyết định số 199/QN ngày 22/7/1964 trên cơ sở tách tir

én Phú Xã này nằm trên quốc lộ 12B nối thị xã Tam Điệp với thị trấn

Nho Quan đi các tinh Hỏa ih, Sơn La và quốc lộ 45 đi Thanh Hóa, ngã ba Rịa là một nút giao thông trong xã Xã cũng nằm trên Đại lộ Tràng An (đường

nối chủa Bái Đính - Cúc Phương) đi qua Trụ sở xã cách trung tâm thành phố.

Ninh inh 24 km Theo dé án điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị đến năm 2030, tầm nhìn 2050 của tỉnh Ninh Bình thì xã nảy được quy hoạch

thành đô thị Rịa

+ Diện tích: 9,55 km?

+ Dân số: 5975 người

+ Mật độ dân số: 626 người/km?'

Địa giới hành chính, xã này nằm giáp các xã:

+ Phía đông giáp xã Quỳnh Lưu, Nho Quan

+ Phía nam giáp các xã Phú Long Kỳ Phú huyện Nho Quan+ Phía tây giáp xã Văn Phú huyện Nho Quan

+ Phia bắc giáp các xã Thanh Lạc và Son Thành huyện Nho Quan

Hiện nay có một đơn vị bộ đội là Trung đoàn 202 đóng quân trên địa bảnxã Phú Lộc,

Phú Lộc là một trong 5 xã của huyện Nho Quan được chọn xây đựng nông

thôn mới giai đoạn 2011-2015 Đối chiếu với bộ tiêu chí Quốc gia về XDNTM.

Trang 10

thì đến 2011 Phú Lộc mới chi dat 2 trong tổng số 19 tiêu chi Việc XDNTM ở Phú Lộc gặp rit nhiều khó khăn, đặc biệt là về cơ sở hạ ting Hon 8 km đường trục xã xuống cấp; tỷ lệ đường liên thôn, liên xóm cứng hóa chỉ đạt khoảng

10% Hệ thống kênh mương, đường giao thông nội đồng phần lớn chưa được.

kiên cổ hóa Trường Tiêu học, Trung học cơ sở và Trung hoc phô thông tuy đã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn | song vẫn chưa đạt yêu cầu của bộ tiêu chi Qui gia nông thôn mới Trạm y tế xã đã được xây dựng từ lâu, cơ sở vật chat thi thốn, nghéo nàn Việc bé trí sắp xếp khu dan cư của xã không đồng đều, ki trúc nhà ở lộn xộn, chấp vá, thiếu hệ thống tiêu, thoát nước.

Mục tiêu xã là tăng thu nhập của người dân lên gấp 4 „ giảm tý lệ hộ

nghéo từ 12% xuống đưới 6% và chuyển dich cor lao động từ 80% nông,

nghiệp xuống 30% vào năm 2015.

Người dân Phú Lộc sống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa trong khi điện tích canh tác toàn xã chi có gin 500 ha, trong đó trên 200 ha vùng trũng cay 1 vụ lúa, Giá trị kinh tế trên một đơn vị canh tác của xã hiện mới đạt 33 triệu đồng/ha Trong khi đó xã gần như không có nghề phụ, toản xã chỉ có 10 doanh nghiệp xây dựng, 1 cơ sở may công nghiệp với số lượng công nhân

không nhiều.

Hiện nay xã đã chuyển đổi 250 ha cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi cá-lúa năng cao thu nhập Bên cạnh đồ xã tập trung vào việc phát triển 20 ha trồng rau sạch, khuyến khích người dân chăn nuôi các cây, con đặc sản Nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp, dịch vụ phát triển trên địa bàn nông thôn, nhất là các doanh nghiệp chế

tiêu thy nông sản, thực phẩm sử dụng nhiều lao động.c, Xã Sơn Thành.

Sơn Thanh là một xã nằm ở huyện Nho Quan, tinh Ninh Bình Được thảnh lập theo quyết định số 199/QN ngày 22/7/1964 trên cơ sở tách từ xã Thành “Công Trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 23 km.

Trang 11

+ Mat độ dân số: S68 người km?

"Địa giới hành chính, xã này nằm giáp các xã

+ Phía đông giáp xã Sơn Lai, Nho Quan

+ Phía nam giáp các xã Quỳnh Lưu và Phú Lộc huyện Nho Quan+ Phía tây giáp xã Thanh Lạc, Nho Quan

+ Phía bắc giáp các xã Gia Phong và Gia Minh huyện Gia Viễn

Xã Son Thành có chợ Lam, là 1 trong 9 chợ quê trên địa bàn Nho Quan nằm

trong danh sách 107 chợ loại 1, 2, 3 ở Ninh Bình năm 2008.1.1.2 Địa hình

Huyện Nho Quan là huyện

'ĐBSH và vùng Bắc Trung bộ,

fim trong khu vực tiếp giáp giữa vùng

ing quy hoạch có địa hình khá phức tạp mang

tính chất đặc trưng của vùng núi cao và vùng bán sơn địa Đồng thời đây cũng là vùng đất trũng nằm trong khu vực phân lũ phía Nam đồng bằng sông Hồng.

Địa hình của vùng Quy hoạch mang đặc điểm của ba vùng rõ rệt nhấta Vùng núi cao

Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại

với các loại cây trồng và cây ăn quả đồng thời cũng là vùng có điều kiện thuận.

lợi dé phát trign chăn nuôi các loại đại gia súc và các loại con nuôi đặc sản.

b Vùng bán sơn địa

'Vùng này có nhiều tiềm năng phát triển du lịch và công nghiệp sản xuất

vật liệu xây dựng

¢ Vùng đồng bằng

Ving này có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp trồng lúa, miu

và các cây công nghiệp ngắn ngày.

Trang 12

đồng bằng sông Hồng, sản xuất nông nghiệp gặp rit nhiều khó khăn và luôn

bị tác động lớn của thiên tai lũ lụt làm mắt mùa Tải nguyên khoáng sản

nghèo nàn Vùng chiêm trăng có tiém năng rit lớn trong việc phát triển ngành

thủy sản.1.1.3 Khí hậu

Vùng quy hoạch mang những đặc điểm khí hậu của tiểu vùng đồng bằng sông Hồng mùa hè nắng nóng mưa nhiều đầu vụ có những đợt gió Tay

Nam khô nóng gay gắt, mùa đông lạnh và ít mưa.

a Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm là 23,2°C, nhiệt độ ti cao tuyệt đối 39°C, nhiệt

thang có nhí

¡ thấp tuyệt đối 6°C Tổng nhiệt độ trung bình năm trên 8.500"C Số độ trung bình trên 20°C là 8-9 tháng Sự phân chia mùa tương đối rõ rệt Mùa lạnh bắt đầu từ cuối tháng 9 đầu tháng 10 và kéo dài tới cuối h các tháng mùa đông dưới 20°C, tối thấp dưới

tháng 3 Nhiệt độ trung

15°C Tuy nhiên, trong những tháng lạnh nhất cũng có ngảy nhỉ độ trung

h trên 20°C, tối cao trên 25°C giống những ngày thời tiết của của mùa.

nóng Miia nóng bắt dau từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 va kết thúc khoảng trung tuần tháng 10.

b Chế độ mua

Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1800 đến 1950mm, lượng mưa tập

trung vào 6 tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm từ 80 đến 85%

tổng lượng mưa cả năm Lũ lụt cũng thường xảy ra vio thời điểm này VỀ mùa khô, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm khoảng 15 đến 20% tổng lượng mưa

năm Thời gian mưa nhiều nhất từ tháng 7 đến 9, lượng mưa lớn nhất là

297.6mm (tháng 9)

Trang 13

449 dm tương đối thấp là 70% Giữa tháng có âm độ lớn nhất 91% (tháng 2) và nhỏ nhất 80% (tháng 10) chênh lệch không nhiều Vào nửa sau của mùa đông

thường có mưa phùn trong nhiều ngày đã duyh trạng âm ướt thườngxuyên Do đó, mia đông ở đây không phải là mùa khô mà là mùa it mưa, cóthời kỳ độ ẩm cao tới 82%,

d Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình cả năm từ 850 870mm Trong đó mùa hè chiếm 60% lượng bốc hơi cả năm Lượng bốc hơi lớn nhất là 105 mm vào

tháng 7, trong đó tháng 2 có lượng bốc hơi nhỏ nhất là 45mm.

e Số giờ nắng,

Số giờ nắng bình quân trung bình trong năm 1631 giờ/năm Tổng lượng,

bức xạ 95-125 keal/ cmẺ/ năm Tháng có lượng bức xạ lớn nhất là tháng 5-12

kcal/cm/ tháng Mite năng lượng hiệu dung có thể thu được từ mặt trời hing năm rất lớn, tạo phát triển mạnh mẽ của sinh vật, nhất là thực vật Vì vậy,

mùa màng có thé quay vòng 2-3 lần/ năm với thời vụ ngắn ngày.

- Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa Mùa hè, hướng gió hình

thành là hưởng gió Đông và Đông Nam Về mùa đông hướng gió chính là gió

mùa đông bắc.

- Hướng gió thịnh hành vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10) là từ

Đông Nam (BN) đến Nam (N) vào các tháng V, VI, VII Vận tốc gió mạnh

nhất trong trường hợp bão dé bộ >50m/s

- Hướng gió thịnh hành vào mùa đông từ Tay Bắc (TB) đến Đông Bắc

(BB) vận tốc gió mùa này từ 4-l Im/s

- Từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là gió Tây Bắc, Bắc và Đông Bic Từ tháng 2 đến tháng 4 chuyển din sang Đông Bắc, Đông Nam và Đông.

Mia đông gió thịnh hành ít tic động vào bò.

Trang 14

Bang 1.1 Một số thông số thời tiết trung bình tháng và năm khu vực nghiên cứu.

( Nguẫn: Dé án Khai thắc tông hợp và sứ dung hop lý tài nguyên Bắc Bộ)

g Bão và áp thấp nhiệt đới

Mùa bão chủ yếu bit đầu từ cuối thing 6 đến tháng 9 Theo số liệu

thống kê thi trong 45 năm từ năm 1956 — 2000 có 103 cơn bão đỗ bộ vào khu vực bờ biển Quảng Ninh ~ Thanh Hoá Trong đó có 10 cơn bao và áp thấp

nhiệt đới đỗ bộ trực tiếp vào vùng biển Nam Định ~ Ninh Bình Thời gian kéo

dai trung bình của các cơn bão tir 4-5 ngày Đặc biệt có cơn bão tháng 9/1986kéo dài tới 22 ngày

Ving quy hoạch thiết kế chỉ tiết nằm sát biển nên khi bão đồ bộ chịu

ảnh hưởng rat lớn của giỏ bão Bên cạnh sức tin phá mạnh mẽ của gió thì khu

vue này còn chịu ảnh hứng chịu các sóng bivà nước dang do bão tắc động

Là vùng đất được hình thành bởi sự bồi lấp của phủ sa sông Hồng đồng.

thời là vùng chuyển ti lòng bằng nên thành phần đất đaicủa vùng quy hoạch tương đối phong phú Bao gồm các loại sau:

Trang 15

Dit phù sa không được bồi lắng hàng năm ất có phản ứng ít chua, có độ phì cao, có thành phần cơ giới từ thịt nặng đến đất sét Đây là vùng dân cư tập trung nên hau hết điện tích được bé trí dé trồng lúa mau vả các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác.

it phủ sa Glay: được phân bổ ở địa hình thấp, tring thường xuyên bịgập nước.

Dit chua, có độ pH, 3 — 4.5 thành phần cơ giới thường là thịt nặng.

hàm lượng min thấp, đạm, lân tổng số và dé tiêu từ nghèo đến trung bình.

Dat phủ sa có tầng loang 16 đỏ vàng: do ảnh hưởng của chế độ nước và quá trình canh tác đã xuất hiện quá trình tích lũy sát nhóm hình thành von, đá

ong Ti lệ kết von trong đất khá cao Dat có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến

trung bình, hàm lượng các chất đình dưỡng đạm, lân tổng số và dễ tiêu làtrung bình.

Đất xám bạc miu: do phân bổ ở địa hình đốc nên quá trình rửa trôi, xói

mon đất diễn ra liên tục lâm cho đất bị r các chất dinh dưỡng Các kim loại kiềm bị rửa trôi thành phan cơ giới nhẹ, ting mặt chủ yếu là cát, phản ứng đất

chua, hàm lượng min và các chất đỉnh dưỡng nghèo Dit này chủ yếu trồng

một vụ lúa và một vụ màu.

1.1.5 Thủy vẫn

a, Hệ thống sông.

Ving quy hoạch nằm trong vũng trung du miễn núi nên hệ thống sông ngòi không nhiều lắm, các dòng sông đều có độ dốc nhỏ trên toàn vùng quy.

hoạch có các sông sau:

-Sông Bến Dang

Còn gọi là sông Mới ở Nho Quan hay sông Trinh Nữ ở Yên Mô, là

một chỉ lưu của sông Day, chảy đọc qua địa bàn các huyện Nho Quan, thị xã

Tam Điệp và huyện Yên Mô của tinh Ninh Bình Sông là ranh giới tự nhiênbao bọc tứ giác nước Hoa Lư, giữa 2 day núi Tam Điệp và dãy núi Tràng

An - Tam Cốc.

Trang 16

Sông Bến Đang nồi từ đoạn sông Rịa dé vào sông Hoàng Long tại Đồi

Khoai, xã Quỳnh Lưu, Nho Quan Sông chảy qua các xã: Quỳnh Lưu, SơnHà, Yên Sơn, 1in Bì fh, Yên Bình rồi dé vào huyện Yên Mô làm ranh giới tự

giữa các xã Yên Thắng và Mai Sơn, Yên Hòa và Khánh Thượng, Yên

Mỹ và Yên Phong, Yên Nhân vàYên Từ Tại xã Yên

Hoa còn một nhánh nữa chảy qua làng Trinh Nữ, các xã Yên Thành, Yên Mạcvào sông Bút được gọi là sông Trinh Nữ.

Sông Bến Đang là một con sông thoát lũ, ting được mở rộng tir những

năm đầu thập ky 70 của thé ky XX nên nó còn được gọi là sông Mới, đoạn hạ

sông Bến

lưu của nó là sông Trinh Nữ nổi tiếng trong sử sách Đoạn đầu

‘Dang có nhiệm vụ tiêu thoát lũ núi và nhận nước tiêu ding từ các khu vực sản

xuất nông nghiệp thuộc một phin diện tích 9 xã (Văn Phương, Văn Phú, Phú

Lộc, Thượng Hòa, Thanh Lạc, Sơn Thành, Phú Long, Quỳnh Lưu, Sơn Lai)thuộc huyện Nho Quan và 4 xã (Gia Phong, Gia Minh, Gia Sinh, Gia Lạc)

thuộc huyện Gia Viễn chảy xuống phía Nam, qua sông Ghénh gặp sông Bút rồi chia nga dé vào sông Vạc, sông Can ra biển Đông, Khi thoát nước sông có thể ngược theo sông Rịa chảy lên phía đông bắc đổ rasông Hoàng.

Long thông qua Ân Lê cuối sông Ria trên địa phận huyện Gia Viễn.

- Sông Diy

Sông Day nguyên là một phân lưu lớn đầu tiên ở hữu ngạn sông Hồng,

bất từ cửa Hát Môn chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam hợp biển

Đông tại Cửa Diy Nhưng đến năm 1937, sau khi xây dựng xong đập Day,nước sông Hồng không thường xuyên vào sông Day qua cửa đập Đáy trừ

những năm phân lũ, vì vậy phin đầu nguồn sông (từ km 0 đến Ba Thá dài 71km) sông Bay coi như đoạn sông chết Hiện tượng bồi lắng và nhân dân Lin

đất canh tác cản trở việc thoát Ii mủa mưa Lượng nước để nuôi sông Day chủ yéu là do các sông nhánh, quan trọng nhất lä sông Tích, sông Boi, sông

Dio Nam Định, sông Nhuệ.

Trang 17

Sông Day là trục tiêu chính trong mùa lũ, sông Bay hoàn toin mang

đặc thù của sông đồng bằng Sông Đáy chảy giữa lưu vực với chiều dải khoảng 247km, lòng và bãi sông biến đổi mạnh vẻ chiều rong Theo đặc điểm.

địa hình long dẫn, có thé chia dòng sông Day ra các đoạn dưới đây:

+ Đoạn sông từ Van Cốc đến đập Diy dài 12km, dạng hình phéu rộng trên 10km Đây là khu chứa lũ Vân Cốc có điện tích khoảng 3200ha tương,

ứng với độ cao 16m.

+ Đoạn từ đập Day đến Mai Lĩnh dai 23km, ch

hai bờ đê khoảng 3000m, lòng sông quanh co, uốn khúc, nước lũ chủ yêu tràn

rộng trung bình giữa

trên bãi giữa hai đề,

+ Đoạn Mai Lĩnh - Tân Lang đài 75km, long sông quanh co, uốn khúc,

chay theo hướng Bắc - Nam.

+ Đoạn Tân Lang - Gián Khẩu đài 53km, sông chảy theo hướng Tây

Bắc - Đông Nam đến Phủ Lý, sau đó từ Phủ Lý đến Gian Khẩu đồi thành hướng Bắc - Nam, ở bờ hữu có dãy núi đá vôi Ninh Bình Từ bờ sông vào chân núi là các cánh đồng của 7 xã thuộc huyện Kim Bảng, có dé bối bao quanh dé ngăn lũ nội đồng.

+ Đoạn từ Gin Khẩu đến biển dai 32km, lòng sông mỡ rộng dần, chỗ rộng nhất tới 600m và chỗ hẹp nhất la 150m Bờ tả có những bãi khá rộng,

khoảng cách giữa 2 dé tới 3 - 4km Đoạn sông này luôn chịu ảnh hưởng củathủy 0

Sông Day có chế độ dòng chảy phức tạp, bị ảnh hưởng bởi tổ hợp lũ

lớn 3 sông Diy, sông Hoàng Long nhập tại Gián Khẩu và sông Hồng phân lũ{qua sông Đào Nam Định nhập tai Độc Bộ Việc tiêu nước trên sông Day dùng

động lực là chính, chỉ có một số khu vực miền núi, trung du và giáp biển là có

thể tự chảy vi lợi dụng được độ đốc và thuỷ triều Day là trục sông tự nhiên có tác dụng lớn đến lũ sông Hoàng Long.

- Sông Tích

Trang 18

Sông Tích là chủ lưu lớn của sông Đáy, là nhánh sông cung cấp nước

tự nhiên lớn nhất cho thượng nguồn sông Đáy hiện nay Sông Tích với diện

tích 1330km? bắt nguồn từ núi Tản Viên, đổ ra sông Day tại Phúc Lâm

-105°42'20” kinh độ Đông và 2024840” vĩ độd

cao bình quân lưu vực ở mức 92m so với mặt bi

ic Sông dài 91,0km với độ

ình quân lưu vực là 5,8% chảy qua nhiều vùng đổi dat và nham cứng, độ

„ với độ rộng bình quân lưuvực là 17,6km.

Lưu vực sông Tích có dang hình lông chim, toàn bộ sông Tích có 25

nhánh cấp một, các nhánh phần lớn nhập lưu bên bờ phải, hệ số đối xứng là -0,07, bên bờ phải có 16 suối với điện tích tổng cộng là 910km”, bờ trái có 9

sudi với diện tích tổng công là 390km” Các nhánh cấp một bên bờ phải đáng

lưu ý là

+ Suối Hai bắt nguồn từ núi Ba Vì nhập lưu tại An Thịnh + Sông Hang bắt nguồn từ núi Ba Vì nhập lưu tai đ

+ Sông Giản bắt nguồn từ núi Viên Năm nhập lưu tại Trung Lạc + Sông Bùi bắt nguồn từ núi Mỗ nhập lưu tại Bùi Xá.

+ Sông Bến Gõ bắt nguồn từ núi Bi nhập lưu tại Công An.- Song Hoàng Long,

Sông Hoàng Long, thượng lưu dòng chính có tên lả sông Bôi, bắt nguồn từ phía Nam thị xã Hỏa Bình Từ hạ du chỗ hợp lưu sông Bôi, sông

Lạng, sông Đập (sông Canh Bầu) tại Kênh Gà gọi là sông Hoàng Long vàchảy vào sông Đáy tại Gián Khẩu Chiều đài sông kể từ Hưng Thi đến Gián

Khẩu là 63,2 km và đoạn sông chảy qua khu Bắc Ninh Bình dai khoảng 10

km Diện tích lưu vực 1515 km, trong đó diện tích đất núi rùng chiếm tới hơn 1280 ki,

Trong phương hướng quy hoạch thuỷ lợi trước đây thi vùng phân lũ

sông Hoàng Long nằm trên địa bàn 20 xã và có thể phân định thành các vùng.

phân lũ với mức độ khác nhau:

Trang 19

Ving thường xuyên chịu lũ: bao gồm 6 xã huyện Nho Quan ( Xích

Thỏ, Gia Sơn,

phần điện tích ngoài dé huyện Nho Quan và Gia Viễn.

lia Lâm, Gia Thuỷ, Phú Sơn và một phần xã Lạc Vân), một

'Vùng bị ngập do phân lũ xảy ra 3-5 năm một l 3 xã Đức Long,Gia Tường và một phan xã Lạc Vân.Vùng ngập do phan lũ hữu sông Hoàng

Long ( khu Lạc Khoái): Bao gồm 4 xã huyện Gia Viễn ( Gia Lạc, Gia Minh,

Gia Phong, Gia Sinh) và 8 xã huyện Nho Quan (Thong Hoa, Sơn Thành,‘Thanh Lạc, Sơn Lai, Quỳnh Lưu, Phú Lộc, Văn Phú, Văn Phương) Chế độđồng chảy của sông Hoàng Long rất phức tạp:

+ Mực nước mùa kiệt phụ thuộc vào nước dénh lên từ sông Bay do ảnh

hưởng thuỷ triều và lượng nước bổ sung vào sông Day từ sông Đảo Nam

+ Mùa lũ, nước lũ từ thượng du đồ về đến khu vực nghiên cứu thường bị dồn ứ do mực nước lũ trên sông Đáy Khi mực nước lũ trên sông Hoàng Long và sông Day ding cao, có nguy cơ ảnh hưởng đến khu vực hạ du sông Day thi

phải phân lũ vào các khu phân chậm lũ.

Thực tế từ những năm của thập kỷ 1960 đến nay đã có 8 lần phải phân lũ.

vào khu hữu Hoàng Long, cũng từ đó đến nay các tuyến dé tả Hoàng Long,

hữu Hoàng Long, Gia Tường - Đức Long, Năm Căn được hình thành và từng

bước được nâng cấp Hiện tại chỉ còn khu Xích Thổ là khu vực ngập lũ

thường xuyên.

Trang 20

HìnhDip tràn Lạc Khoái bên sông Hoàng Lon;

Bảng 1.3 Đặc trưng hình thái lưu vực của một số sông nhánh

TTỆ Sông Nguồn sông Cửa sông | Chiều DTlưu

đài vực

(km) ˆ (km?) 1 |Tíh Núi Tân Viên Ba Thá 9 7 T300

2 |ThanhHà | VùngnúiKmBôi | BaThá 40 zn

3 | Hoàng Vùng núi TXHoà | GiánKhẩu | 125 Ï 1515

Long i

4 | Nhuệ Cổng Liên Mac Phủ Lý 80 Ô 1070

5 | Châu Sông Hong Pha Ly ?z 368

6 | Dio Sông Hồng Độc Bội 3 185

Trang 21

Bén bờ trái có sông Cao Nhang bắt nguồn tir núi Phú Ngô nhập lưu tai Cao Nhang Ba nhánh lớn Suối Hai, Đồng Mô, Ngai Sơn, Bến Gõ đã có hồ chứa.

Độ đốc đáy sông chính không lớn nhưng độ dốc các sông nhánh rit lớn,

trung bình từ 1,1 ~ 2% có suối lên tới 3%.

Lòng sông Tích có thể chia làm 3 đoạn:

+ Từ nguồn đến cống Chuốc: mat cắt hẹp, lòng chính trung bình rộng

Một đặc điểm quan trọng là tuy lòng sông Tích bé nhưng thêm sông khá rộng, bé rộng trung bình của thêm sông khoảng 2000m — 3000m vả hơn nữa như các vùng Văn Miếu, Thạch That, Quốc Oai, thuận lợi cho việc dẫn lũ nếu phân lũ qua Lương Phú.

Mùa lũ của sông Tích bắt đầu từ tháng VI đến tháng X Với tâm mưa lớn Ba Vì, lượng mưa trung bình nhiều năm đạt trên 2200mm, cường độ mưa lớn, đã đo được 750mm trong 24 giờ Tháng VII trên sông Tích gắn liền với đông va bão, tháng IX là tháng có nhiều bao ảnh hưởng trực tiếp đến các tinh Hoa Binh và Hà Tây, theo hướng đi thịnh hành của bão là Tây Tây Bắc nên bão đỗ bộ từ Thái Bình đến Vĩnh Linh đều gây ra mưa lớn trên lưu vực.

ông Rịa

Là một đoạn sông ngắn với lưu vực nhỏ bắt nguồn từ dãy núi Tam Điệp.

nhập với sông Bến Đang tại khu Đôi Khoai, sau đó nối với sông Hoàng Long tại vị trí Âu Lê Hai bờ sông hiện nay đã được dip dé cao tới cao trình từ 3.5

-4 m, bé rộng sông khoảng 30 - -40m Lũ của sông Ria chủ yếu tập trung vào khu Lạc Khoái, tu theo điều kiện tiêu thoát lũ hoặc qua Âu Lê ra sông Hoàng

Trang 22

-Sông Đào Nam Định

Sông Đảo cũng là phân lưu lớn thứ hai của sông Hồng tại Phủ Long ở,

phía Bắc thành phô Nam Định va chảy vào sông Day tại Độc Bộ Đây là con

sông dio từ cuối đời Trin, Khi mới đảo, sông hep và nông, dẫn dẫn lông sông

sâu, có nơi trên 15m, nên có khả năng chuyển tải khối lượng nước khá lớn của

sông Hồng vào sông Day (Trung bình hing năm khoảng 20 tỷ m`) Lưu lượng nước trung bình mùa cạn khoảng, 250 - 300mŸ/s, đây là nguồn nước ngọt chủ

yếu cho hạ lưu sông Bay Vào mùa lũ, lưu lượng nước sông khá lớn, trận lũtháng 8/1971, lưu lượng lớn nỈ

32 km, diện tích lưu vực 185 km? ( Bờ phải 157 kmỶ, bờ trái 28

qua sông Đào Nam Định tới 6700 mỲ⁄sSông Đào dài

Về mùa lũ, sông Đảo Nam Định gây áp lớn về lũ đối với sông sông Day, nhưng lũ lớn sông Hồng không xuất hiện đồng bộ với hệ thống sông Đây và sông Hoàng Long La lớn nhất sông Hoàng Long thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10, còn lũ sông Hồng lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 8 Sau khi có các hồ chứa Hòa Binh, Sơn La, Tuyên Quang thì tir đầu tháng 9 các hỗ chứa tích nước nên áp lũ sông Hồng đối với sông Day và sông Hoàng Long giảm đáng kể.

.Có thể nói, sông Hoàng Long là con sông lớn nhất của tinh Ninh Binh, có chế độ thuỷ văn rất đa dạng Thời kỳ mùa lũ, sông Hoàng Long vừa bị tác động của lũ thượng nguồn của 3 nhánh sông Kim Bai, Lang, và sông Đập dồn

về Mặt khác còn chịu tác động rất lớn của lũ sông Day, lũ sông Hồng phân

qua sông Đào Nam Định Tổ hợp của 3 dạng lũ này khá phức tạp, ít khi xuất hiện đồng bộ 3 dang lũ lớn nhất Nhưng thường gặp ở dạng lũ trung bình và mực nước cao làm cản trở việc tiêu thoát lũ của sông Hoàng Long, nhat là hai

huyện Nho Quan và Gia

Trang 23

với sông Chanh, Hệ Dưỡng, sông Vân ở thượng lưu Cầu Yên và sông Bến.

Dang qua Thing Động Chiều dai ra đến cửa Kim Dai là 27km, đoạn đầu cao

trình đáy Vajy=-3 + -4m, bé rộng 40+50m, đoạn cuối Vụ; ~7m, bé rộng

T0 + 90m Ngoài nhiệm vụ là trục tiêu chính cho khu Nam Ninh Bình nó còn

nhiệm vụ trữ và din nước tưới từ sông Day qua các âu Lê, âu Chanh, âu Vân

và âu Mới đưa vào các sông nhỏ khác cung cấp nước tưới cho hầu hết phần

đồng bằng Nam Ninh Binh

+ Sông Génh nỗi sông Bến Đang với sông Vac, cao trình đáy từ 1,0 +

-2,0 m, bé rộng B= 40 =50m.

+ Sông Trinh Nữ nối sông Génh với sông Cầu Hội, sông hẹp va nông

‘dam nhận cả hai nhiệm vụ tiêu va tưới cho phía Tây khu Nam Ninh Bình.

+ Sông Cầu Hội cũng là trục tiêu chính của Nam Ninh Bình đồng thời

còn di và trữ nước tưới cho phần đồng bằng giáp vùng bán sơn địa Chỗ

nhất cao trình = -3,0m, còn đoạn đầu chi từ -1,3 + -1,8m Do tác dụng ITổng và triều biển nên việc tiêu nước bị hạn chế, mặt khác cửa Can dangngày cảng kéo dai ra biển, không thuận lợi cho tiêu, mức độ

dong chảy cơ bản rất nhỏ.

b.Dồng chảy trong vùng nghiên cứu.

= Dong chảy lũ

Mùa lũ trong vùng kéo dai năm tháng, bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào cuối tháng X Theo tải liệu quan trắc, lũ lớn nhất thường xảy ra vào tháng.

VII, IX

Dòng chảy lồ trên các sông chính trong lưu vực:

+ Sông Boi + Hoàng Long: ở Hưng Thi lũ khá lớn vì chưa bị điều tiế

Mai Phương và tới Gián Khẩu thì lũ điều hoà hơn vì đã bị

Trang 24

tiết rit nhiều vào khu hữu va một phần phân qua Dim Cit ra nhập vào sông

Day ở Dich Long, Lưu lượng lũ lớn nhất của sông Hoàng Long tham gia nhập

vào sông day ở ngã ba Gián Khẩu cũng chỉ còn dưới 1000 m's.

+ Sông Tích: Ở Chí Thuỷ lũ không lớn như ở Hưng Thi vi có khả năng

điều tiết lũ đọc sông Tích rat lớn, Qmax chi đạt khoảng 500m’/s Về đến ngã ba sông Tích ~ Diy, lưu lượng lũ lớn nhất tham gia nhập vào sông Day cũng chỉ khoảng trên 500 m’/s.

+ Sông Đáy: O dưới ngã Ba Thá lưu lượng lớn nhất cũng chỉ đạt khoảng 500 m'/s Trường hợp có phân lũ sông Hồng vào sông Day qua Vân Cốc va đập ay thi lưu lượng lớn nhất như lũ tháng VIII năm 1971 cũng chỉ đạt 798 m'/s

Theo tính toán trước đây, lưu lượng đình lũ về đến dưới Phủ Lý cũng, chỉ đạt khoảng 1000 ms

Nhu vậy thành phần đỉnh lũ sông Day so với sông Hoàng Long thắp hơn 2 lần Còn về tổng lượng nước thì chưa có u đáng giá vì còn tuy thuộc

lượng nước bơm tiêu ra

Theo tài liệu lũ được bổ sung từ tải liệu mực nước của hai trạm trạm

thủy văn Hưng Thi và Ba Thá, thống kê vẽ đường suất dòng chảy đỉnh lũh lũ đã bổ

Các đặc trưng thống kê duge xác định theo chuỗi lưu lượng

sung và hoàn nguyên, kết quả tính toán lũ đỉnh lũ theo chuỗi hoàn nguyên thống kê trong bảng 1.19 và bảng 1.20,

Bang 1.4 Lưu lượng đình lũ theo tần suất tai trạm Ba Tha và Hưng ThiVin Đặc trưng thống kê dong | Lưu lượng đỉnh lũ theo các

chảy lũ ‘tin suất tính toán (m'/s)

On œ Cs 1% 2% 3%Hung Thi | 12255 | 056 | 096 | 3284 | 2956 | 2504

BaThá | 26747 | 038 | 076 560 315 453

Trang 25

Bang 1.5 Tung độ đường tin suất lưu lượng đinh lũ trạm Ba Tha va Hung Thi

Hung Thi Ba Tha

Thứ | Tâm Thờigan —„ “Thời gian

t Ất | Qm%s | lặplại Tân vất Qmissuất | Qmys 7 mis

Khu vực phía Tây và Tây Bắc là khu vực núi đá vôi, khả năng trữ nước rất lớn trong mùa lũ Việc đánh giá dòng chảy kiệt trong vùng có nhiều hang động như vùng này là rất khó khăn Với số phân tích một số trạm đặc.

trưng và kết quả khảo sắt kiệt tháng III/995 và tháng 11/2006, cho thay sơ bộ mô số dong chảy kiệt (bình quân tháng kiệt) khoảng 4+5 Vs.km*, ở nơi có

nhiều hang động thì mô số dòng chảy kiệt có thể còn khá hơn Nếu

vào các sông miền núi thì sẽ rat nhỏ (sông Tích, Thanh Hà, Hoàng Long, sông.

inh dng chảy mùa kiệt trong lưu vue va vùng nghiên cứu chỉ dựa

Vac), trên các sông suéi này nhiều công trình hồ chứa vừa và nhỏ đã được.

xây dựng nên dòng chảy mùa kiệt trên sông rất nhỏ Vũng nghiên cứu có sông

Trang 26

& mùa kiệt từ Day là trục cấp nước chính, được bé sung nguồn nước dỗi dio

sông Hồng qua sông Bao Nam Dinh,

Số liệu quan trắc tại một số vị trí sông trục trong vùng nghiên cứu như sau

- Lưu lượng bình quân mia kiệt tại một số điểm:

+ Gián Khẩu : Lưu lượng ngược xuôi 100m3

+Ninh Bình : Lưu lượng chảy xuôi Quà, = 140 + 150m Chảy ngược — : Qnax = 220 + 240m‘/s

+ Độc Bộ _ : Lưu lượng chảy xuôi Q4 = 600 +650mŸ/s

Chay ngược

~ Mực nước về mùa kiệt (giai đoạn từ năm 2000 đến 2006)

+ Bến Để Hogue = 20/19 + 40,42 m,

+ Ninh Bình Hogue =20/18 ++0/41m.

Dạng đường quá trình mực nước và lưu lượng về mùa cạn là dạng biến

đổi của thủy triều, mực nước lên xuống theo chế độ nhật triều và mỗi tháng có

hai kỳ triều.

Lưu lượng mùa cạn ở đây không phải hoàn toàn ở trong điều kiện tự

nhiên ma còn chịu sự tác động nhiều của việc hoạt động lấy nước Lưu lượng

ở Hưng Thi có thể thiên nhỏ do lấy nước tưới các cánh đồng ở huyện Kim

Boi, Lưu lượng ở Ba Tha có thiên lớn do các tram bơm ở Sơn Tây, Dan Hoài

và công Liên Mạc lấy nước của sông Hồng tưới cho vùng Sơn Tây và Hà Đông lượng nước dư thừa sau tưới hdi qui ra sông Day.

- Dong chay bùn cát

Phi sa của sông Day chủ yếu do phủ sa sông Hồng chuyển sang theo

sông Đào Nam Định Hàng năm có khoảng 23 triệu tin’ năm, với mức chuyển cát trung bình là 730 kg/s và độ đục trung bình là $70 g/m’ Về mùa lũ ( từ tháng VI đến thang X) phủ sa chuyển vào sông Đào Nam Định lên tới 21 triệu tắn, trong đó hai tháng VII, VIII là hai tháng có lượng phủ sa lớn nhất đạt 6.

3 triệu tắn/ thing Theo tài liệu thực đo năm 1969 lượng phù sa đạt 19 triệu

tắn với độ đục bình quân là 1980 g/m’

Trang 27

“Tháng VIII năm ít nước như 1995 chỉ đạt trên 3 triệu tắn với độ đục bình quân là 346 g/m’, Như vậy tuỳ theo từng năm nước lũ lớn hay bé mà lượng phủ sa và độ đục trong các tháng mùa lũ của các năm biển động rat lớn.

'VỀ mùa cạn lượng phủ sa chuyển vào sông Đảo Nam Định không lớn,

chỉ khoảng 2 tri„ trong đó các tháng II, IIT có lượng phủ sa nhỏ nhất.động nhiều như.mùa lũ, giữa năm này với các năm khác (trừ tháng IV biến động nhiều)

Lượng phủ sa và độ đục trong các tháng mủa cạn không bi

Các sông suối ở hữu ngạn sông Day có lượng phù sa rit bé so với sông,

Bio Nam Định (chỉ chiếm khoảng dưới 3% của lượng phù sa sông Đảo Nam

Định) Qua tài liệu thực đo ở Hưng Thi trên sông Boi trong các năm 1972,1973 thì đạt 0,16 triệu tấn, ước tính chung cho toàn bộ sông suối nhỏ trong,lưu vực sông Bay thi cũng chỉ có khoảng 0,5 + 1,0 triệu tin/ năm Lượng phùsa của sông Day chủ yếu là do nguồn phù sa của sông Hồng chuyển sang theo

sông dio Nam Định và một phin khác không thường xuyên là qua các công

trình lấy nước tưới dọc sông Số liệu về mức chuyển cát trung bình nhiều năm.

tại trạm Hưng Thi và Nam Định được đưa ra trong bảng 1.21

Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên & Môi trường, lưu vực sông Đáythuộc vũng I, rừng loại trung it Lateretic trên đồi cỏ và có min ( =

S0-100g/m`) Hệ số xâm thực nhỏ hơn 70 tắt

Phần đồng bằng hệ số xâm thực xói mòn rit nhỏ do đã có những

km’ năm,

đê bao có tác dụng làm lắng đọng phủ sa, giảm bớt sự bio mòn bẻ mặt ruộng Do đặc tính của sông vùng đồng bằng và bán sơn địa, độ đốc nhỏ ( chỉ

trừ một số suối ngắn, nhỏ bắt nguồn từ núi phía Tây), chảy qua vùng đá vôi và

inh Cơ vàđất trim tích, lòng sông kha én định Sông Hồng, Đảo Nam Định,

cửa sông Day vẫn thường có hiện tượng bồi xói, phần phủ sa di day từ thượng nguồn về tham gia quá trình tạo những bãi bồi làm cho hàng năm có sự biển

đổi ít nhiều lòng sông chính.

Ngoài cửa sông và các khu giáp nước, sự bồi lắng nhiều tạo nên những.

khu đất mới.

Trang 28

e.Chế độ mực nước và thủy triều

+ Mực nước: Trong lưu vực sông Hồng nói chung, sông Day nói riêng chịu ảnh hưởng rất ít của vùng tuyết thượng nguồn thuộc địa phận Trung

Quốc Nụ

trên sông

Tinh hình và sự biến đổi của lòng dễ

công trình ngăn sông, điều chỉnh dòng chảy, lấy và tháo nước của các côngmn nước chính của lưu vực là do mưa rio cung cấp, nên mực nướcén định và chịu ảnh hưởng bởi: Chế độ mưa, chế độ dòng chảy;

„ độ nhám dọc sông; Thuỷ triều; Các

trình chỉnh trị sông, giao thông, chồng lụt

Mực nước sông phần không ảnh hưởng thuỷ triều thường xảy ra mực nước thấp nhất vào cuối mùa mưa nhỏ, đầu mùa mưa lớn, khi tổng lượng bổ.

xung của nước ngầm và lượng nước mặt mới được tăng cường là ít nhất trong

năm Do mia mưa đến sớm, muộn khác nhau, mực nước đó cao thắp và sớm.

muộn tuỳ từng năm.

Bắt lầu từ tháng V với những trận mưa dông của gió Tây Nam ( hay

"Đông Nam) trên các sông lớn đã xuất hiện những trận lũ nhỏ Từ tháng VỊ đến tháng X mưa rio đồn dập, kéo đài vai ngày, lượng nước sông đỗ về lớn, mực

nước sông biển đổi nhanh, hình thành nhiễu ngọn lũ trên cả sông chỉnh và sông nhánh, mỗi tháng có từ 1 đến 3 ngọn lũ, ngọn lũ trước chưa tiêu thoát hết, tiếp

đến các ngọn lũ sau, làm cho mực nước cứ dâng cao mãi, vượt trên mức bình quan hàng năm đạt tới mức cao nhất vào tháng VII và tháng VIII riêng thing

TX lại thường có thêm những đợt mưa lớn và lũ lớn ở sông Đáy, đặc biệt là ở

sông nhánh Hoàng Long Từ thing X đến tháng IV năm sau, mưa nhỏ đi nên mực nước xuống dan do nguồn nước ngầm của lưu vực bô xung liên tục, cho cuối tháng HI, đầu tháng IV, có năm tới tháng V, dòng chảy ngằm đã kiệt nhiều thì lưu lượng dong sông nhỏ nhất và mực nước cũng xuống thấp nhất Từ tháng XI đến tháng IV do ảnh hưởng của bão, front cũng còn có lũ nhỏ, đặc biệt

tháng XI năm 1985 còn xây ra lũ lớn trên sông Tích, Đáy, Hoàng Long, ngaycả ở dòng chính sông Đà cũng xảy ra lũ lớn từ Lai Châu tới Hoà Bình, cao hơn

mực nước trung bình tháng XI ở Hoà Bình là 5,5m.

Trang 29

Mực nước đỉnh lũ ở Sơn Tay, Hà Nội trên sông Hồng từ năm 1902 đến 1972 thường tập trung trong tháng VIII (45+63%) Nhưng từ năm 1972 đến 1980 chỉ còn (31,6+52,6) tập trung vào tháng VIII, xuất hiện nhiều hơn vào

các tháng đầu mùa 1a (VI.VII) và cuối mia lũ (tháng IX) Ở Hà Nội trên sông

Hong những trận lũ lớn vẫn xay ra chủ yêu trong thang VII và tháng VIII như.

lũ năm 1978 (11,42m), 1980 (11,80m), 1983 (12,07m), 1986 (12,35m), 1990

(11,90m) 6 Ba Tha trên sông Bay, những trận lũ lớn xảy ra cả trong 3 tháng

VILVIIL, IX Những trận l muộn vào tháng IX như là IX/1978, IX/1985,1X/1994, Đặc biệt muộn xảy ra lũ nội địa vào tháng XI như là lũ năm 1984,

~_ Đặc điểm chế độ thuỷ triều ở vùng Bắc Bộ

Dong chảy ở hạ lưu sông Hồng, Day bị ảnh hướng thuỷ triều vịnh Bắc:

Bộ Sóng đỉnh triều truyền sâu vào nội địa 150 km (gần Ba Tha) về mùa cạn và 50 - 100 km (gần Phủ Lý) về mùa lũ.

Chế độ thuỷ triều vùng biển từ cửa sông Hồng đến cửa sông Day là chế

độ nhật triều không thuần nhất, hàng tháng vẫn có một số ngày bán nhật triều

nhưng không rõ nét đỉnh phụ, chân phụ không chênh lệch nhau nhiều Mỗi tháng có hai kỳ triều Độ lớn của sóng triều giảm đi rất nhanh ở vùng gần cửa

Trang 30

sông Mực nước các sông lớn, nhỏ trong vùng lên, xuống theo chế độ thuỷ.

triều ngoài biển, cảng ở xa thì ảnh hưởng cảng nhỏ, trong mùa lũ mức độ ảnhhưởng it hơn Khi lũ gặp triều cường gây nên sự giảm biên độ, dạng đườngmực nước trong các sông khi đó là dang xáo trộn giữa lũ và triều, đoạn sôngxa biển thì thiên dang quá trình mực nước lũ.

Thời gian triều lên trong ngày thường khoảng 8 - 9 giờ thời gian triều

xuống khoảng 15-16 giờ Những ngày triều cường thời gian triều lên dai hơn.

(khoảng 9 -10 giờ) và thời gian triều xuống ngắn lại (khoảng 14 -15 giờ) Ở

đây thuỷ triễu thuộc loại triểu yêu, khi xâm nhập vào nội dia thì độ lớn thuỷ

triều giảm đi, thời gian triều lên ngắn lại, thời gian triều xuống dài ra Trong

một ngày biên độ triều trung bình khoảng 120 -150 cm, lớn nhất đạt khoảng

300cm, nhỏ nhất 2 -3 em,

Hang tháng trung bình có hai Lin triều cường, hai lần triều kém Mỗi ky

triều khoảng 14-15 ngày đôi khi chỉ có 13 ngày (tinh chất chung của thuỷ

triều vịnh Bắc Bộ),

Trong năm, biên độ triều về mùa lũ nhỏ hơn về mùa kiệt Biên độ triéu

lớn nhất thường xuất hiện vào tháng XI, sau đó là tháng [IL

nhỏ nhất là tháng IX hoặc tháng X (trong vùngTháng có biên độ t

thường có lũ lớn)

Anh hưởng của thuỷ triều vào sâu trong sông Hồng và sông Day, sông Ninh Cơ Ảnh hưởng của thuỷ triều giảm dan từ cửa sông vio nội địa Ảnh hưởng thuỷ triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm đi trong các thing

lũ lớn

Đáng chú ý là các tháng cuối mùa khô từ tháng I đến tháng III tuy mực nước biển bình quân thấp, kể cả lúc nước biển cao nhất của các tháng này cũng không cao hơn so với các tháng đầu mủa khô Nhưng cuối mủa khô lưu lượng trên sông Hồng, sông Day và các phân lưu đều giảm xuống rất nhỏ, nên ảnh hưởng nước triều xuống vào rit sâu trong nội dia 150 km về mùa cạn, tới

gẵn Hà Nội trên sông Hồng, tới Ba Tha trên sông Day.

Trang 31

1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

Dain số lao động của huyện Nho Quan là (147514 người năm 2006)trong đó 90% là người kinh và 10% là dân tộc mường,

Về cơ cấu lao động: Chủ yếu làm trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, chiếm khoảng 80% là nguồn lực tốt cho việc đảo tạo ngành nghề.

nông nghiệp nông thôn có xu hướng giảm dần nhưng chậm Lĩnh vực thuỷsản, thương mại và dịch vụ đang ngày có xu hướng gia tăng Quá trình đô thịhoá và hiện đại hoá của Nho Quan còn chậm,

1.3.2 Văn hóa ~ Giáo dục ~ Y tế

a Văn hóa

Trong huyện 100% số xã được phủ kín mạng lưới thông tin tuyên

truyền, có trạm phát thanh, truyền hình do vậy thông tin tuyên truyền về chủ trương đường lối chính sách của Đảng và đường lối của Nhà nước đã kịp thời đến với người dân nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội một cách đúng hướng và kịp thời, đồng thời cũng dễ đảng để tuyên truyền phổ biến kỹ thuật canh tác mới đến với người dân.

b Giáo dục

“Toàn huyện số học sinh tiêu học và trung học cơ sở tốt nghiệp đạt trên %, trường lớp đã từng bước được kiên cố hoá, đã không cỏn hiện tượng hoc sinh phải học 3 ca và đã có một số trường dat chuẩn quốc gia

100% số xã va thị trắn đã có tram y tế, công tác dân số và kế hoạch hod

gia đình được duy tr liên tục và tién hành thường xuyên nên ti lệ gia tăng dân

số của huyện luôn ở mức thấp.

1.2.3 Cơ sở hạ tằng kỹ thuật

Mạng lưới giao thông trong huyện tương đối hoàn chính với hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ, huyện lộ, các trục đường liên xã liên thôn tạo

Trang 32

thành hệ thống giao thông rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của huyện Cho đến bây giờ các xã đều có đường nhựa đến trung tâm xã.

Hệ thống thuỷ lợi trong vùng tương đối hoàn chỉnh do là vùng phân lũ

của tinh và của vùng đồng bằng sông Hồng nên được chính quyền từ TW đến địa phương đầu tư quan tâm tới mức tối đa 100% xã đã sử dụng điện lưới quốc gia tuy nhiên trên 80% là sử dụng điện cho mục đích chiếu sáng, 20% phục vụ cho việc sản xuất và công nghiệp.

Đây là vùng phân lũ của sông Hoàng Long do đó đời sống của người

ddan còn gặp rất nhiều khó khăn Thu nhập thấp hơn rất nhiều so với thu nhập bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng, các bệnh liên quan đến nước và môi trường chiếm tỉ lệ tương đối lớn nhất là những năm bị lũ lụt, các công.

trình dan sinh kinh tế như trường học, nhà trẻ nhiều nơi còn tạm bợ, hệ thống đường giao thông nông thôn chủ yếu là đường đất sau khi có lũ thường ‘bj ảnh hưởng tương đối lớn.

1.2.4 Tình hình an ninh trật tự xã hội

Tinh hình an ninh trật tự xã hội ở địa phương tương đối tốt Người dan sống hiền lành, chịu khó làm ăn cùng với sự hỗ trợ đắc lực của các cấp các

ngành trong thôn, xã, huyện và trong tỉnh nên các thuỷ vực nuôi cá Ít xây rahiện tượng trộm

1.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản của vùng nghiên cứu.

ip đáng kể

1.3.1 TỔ chức quản lý và sản xuất thiy sản tại địa phương.

“Tỉnh Ninh Bình cơ quan quản lý thuỷ sản là sở Nông Nghiệp và Phát

triển Nông thôn mà trực tiếp là chỉ cục bảo vệ và phát triển thuỷ sản nằm

trong sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chỉ cục bảo vệ và phát triển

thuỷ sản ngoài việc kiểm tra giảm sát thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ cònthực hiện cả việc khuyến ngư và quản lý Nhà nước về lĩnh vực thuỷ sản

Trang 33

Huyện Nho Quan có phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn quảnlý cả lĩnh vue thuỷ sản, trong phòng còn có bộ phận thuỷ sản chuyên lo theo

đối việc sản xuất và quản lý sản xuất thủy sản của huyện Việc tổ chức nuôi

trồng thuỷ sản trong huyện còn mang tính manh min, nhỏ lẻ, chủ yếu theo

đơn vị hộ gia đình, chưa có tổ chức như hợp tác xã thuỷ sản hay các tô hội nghề nghiệp làm công tác tập hợp, hỗ trợ kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm hoặc.

dich vu.

1.3.2 Đặc điểm nguén nước trong các vùng nuôi trang thủy sin

a Xã Quỳnh Lưu

Ving nuôi trồng thuộc xã Quỳnh Lưu có hệ thống sông Bến Đang chạy cọc theo khu nuôi nên rất thuận lợi cho vig

b Xã Phú Lộc

'Vùng nuôi trồng thuộc xã Phú Lộc cũng có hệ thông sông Rịa ở sát bên.

và thoát nước cho khu nuôi.

khu nuôi trồng.

e Xã Sơn Thành

Ving nuôi xã Sơn Thành có diện tích 110 ha có sông chảy qua Nước.sông ở các vùng này có một số chi tiêu như sau:

= Độ kiểm PH = 7,7 + 7.8

- Hàm lượng BODS = 7.1 + 7.5 mg oxy/l

~ Him lượng ký sinh trùng Colirom: 2,6 mnp/100mml

Nguồn tiêu nước: do là vùng phân lũ nên nhiệm vụ tiêu nước chỉ tiêu

nước chống úng cho lúa chiêm vào thời kỳ có lũ tiểu mãn khoảng tháng 4 đến.

thắng 5 hing năm bằng

Cu thể xã Quỳnh Lưu hiện có trạm bơm Bến Vực với 4 máy HTB 2400

trạm bơm tưới tiêu kết hợp trong vùng,

= 3,5 để tiêu nước cho toàn bộ 360 ha diện tích dat tự nhiên của xã Xã Phú Lộc có trạm bơm Ray với lưu lượng 16000m'/h,

Trang 34

3.3 Điều kiện cung ứng dịch vụ kỹ thuật, vật te con giống.

- Đối tượng thuỷ sản nuôi chính hiện nay trong vùng là các loài cá

truyền thống, nuôi xen lúa theo hình thức tận dụng, năng suất và giá trị kinh tế.

thấp Tiềm năng đất dai mặt nước không được phát huy, các đổi tượng nuôi kinh tế như cá rô phi đơn tính, tôm cảng xanh đã được nuôi thử nghiệm nhưng.

không mở rộng được Vi vậy có thé nói ting tải nguyên đắt đai mặt nước ở đây dang bị sử dụng một cách rit lãng phi.

Việc cung ứng vật tư nuôi trồng thuỷ sản rất thuận lợi, trong khu vực nghiên cứu có các cơ sở đóng vai trò đầu mối quan trọng trong việc lấy giống.

từ nơi khác về cùng cấp cho bà con trong vùng như các giống thuỷ sản du nhập và lai tạo có giá trị kinh tế cao như mè trắng, mẻ hoa, trắm cỏ (thuộc

nhóm cá chép nhập từ Trung Quốc), trôiđộ, Mirigal (thuộc nhóm cá chép

từ An Độ), rô phi đơn tinh vả tôm cảng xanh các loại nuôi này đều là những giống loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở thị trường trong nước và có giá trị trong suất kha "Ngoài ra do nuôi cá rưộng tring ở huyện nghiên cứu dang

phát triển các đối tượng các truyền thống là chính như cá mè, trôi, chép lai 3 máu và cá trắm đen nên con giống có thẻ được chủ động 100% từ các địa

phương trong tỉnh.

1.3.4 Thị trường tiêu thự sản phẩm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm la một trong những yếu t6 quan trong quyết định đến mục đích, khả năng đầu tư và quy mô sản xuất thủy sản Đây là vin dé quan trọng trong phat triển bắt cứ một ngành kinh tế nào đặc biệt là đối với ngành thuỷ sản nước ngọt do sản phẩm không bảo quản lâu được và

mang nặng tính tự cung tự cấp như ở Nho Quan với thị trường tiêu thụ chủ

yếu là thị trường nội địa, trong đó tiêu thụ tại địa phương khoảng 40% còn lại

được tiêu thụ tại các địa phương khác, chủ yếu tập trung vio Hà Nội, NamĐịnh và Hoa Binh,

Trang 35

Hiện tại và trong tương lai Hà Nội vẫn là thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản mạnh nhất của khu vực đồng bằng sông Hồng với dân số trên 5 triệu dan va thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD, đây là thị trường rat lớn

cho tiêu thụ các loại thuỷ sản miễn là hợp thị hiểu, khẩu vi va giá cả phủ hợp,

vì cùng với sự gia tăng về thu nhập sẽ kéo theo sự gia tăng về tiêu thụ thuỷ

sản, người dân ngày cảng ăn thuỷ sản nhiều hơn là ăn thịt động vật Ngoài ra

“Thanh Hoá cũng là một thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản với những khucông nghiệp như nhà máy xi măng Bim Sơn, Nghỉ Son Do vậy việc tiêu thụ

sản phẩm phải gắn với những khu vực có sức tiêu thụ lớn với giá cả tương đổi

ổn định,

Mặt khác, gần đây Việt Nam đã mở rộng được thị trường và tiêu thụ

một khối lượng rất lớn về sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đến các nước như: Mỹ, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc Trong đó cá rô phí đơn

tính là một trong những mặt hàng có nhu cầu khối lượng lớn, đề tham gia vào

thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của nước ta.

Ngành Nông nghiệp & PTNT có thể ký kết hợp đồng tiêu thụ với các

don vị xuất khâu thuỷ sản sau:

xuất khẩu thuỷ sản Ha )

iến xuất khẩu thuỷ sản 2 Quảng Ninh; én xuất khẩu thuỷ sản Nghệ An.

Những đơn vị trên sẵn sang ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khối lượng lớn, trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của sản

phẩm thuỷ sẵn sản xuất ra

Thi trường tiêu thụ nội địa là tương đối mạnh Hiện nay với việc đờisống nhân dân ngày cảng được nâng cao thì việc sử dụng các nguồn thựcphẩm có giá trị cao đã được người dân đặc biệt quan tâm

Ngoài ra cá rô phi don tính, các loại cá truyền thống sản xuất ra đã

được tiêu thụ hết cho các đại lý ở ngoài tỉnh phục vụ cho các thị trường: Hà

Nội, các khu công nghiệp lớn và các đơn vị chế biển xuất khâu.

Trang 36

Mạng lưới các nhà máy chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu trong nước đủ năng lực để bao tiêu toàn bộ sản phẩm cá rô phi đơn tính, tôm cảng xanh với khối lượng lớn Hiện tại đang thiếu nguồn nguyên liệu trên để đáp.

ứng của nhu cầu thị trường xuất khẩu.

Như vậy nều vùng nghiên cứu đầu tư xây dựng vùng nuôi thuỷ sản kết

hợp với trồng lúa của 3 xã Quỳnh Lưu, Phú Lộc và xã Sơn Thành, sẽ có dù điều kiện để sản xuất ôn định và phát triển bén vững.

1.3.5 Thuận lợi và khó khăna Thuận lợi

+ Nguồn nước cấp.

Ba xã Sơn Thành, Phú Lộc, Quỳnh Lưu của huyện Nho Quan là ba xãthuộc khu vực phân lũ của sông Hoàng Long và sông Bay, các khu vực nuôi

trồng thuỷ sản đều có hệ thống các sông trong huyện chảy qua như sông Bến Đang ở xã Quỳnh Lưu, sông Rịa ở xã Phú Lộc Như vậy về nguồn nước cấp.

cho hệ thống là hoàn toàn có thé đáp ứng được.

- Kha năng tận dụng những công trình đã có.

Do các xã thuộc huyện Nho Quan có hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho

phát triển nông nghiệp khá tốt và hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho trồng lúa Cụ

thé với vùng I của xã Quỳnh Lưu thì hiện tại có tram bơm Bến Vực (đang xây dựng) vừa làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp cho khu nuôi trồng I của xã, khu nuôi trồng của xã Phú Lộc hiện tại cũng đã có một trạm bơm tiêu với công suất 16000mÌ/,

Nâng cấp các tuyến đường đã có làm trục giao thông chính của vùng.

nghiên cứu, đồng thời kết hợp với các trục giao thông mới được nâng cấp,

Khu vực vùng nghiên cứu có vị trí thuận lợi nối liền với quốc lộ 12B và

đã được đầu tư khá tốt, đây là những lợi thé hết sức quan trọng.

Trang 37

-_ Nhân lực

Người dân trong vùng cin cù chịu khó, luôn cổ gắng thích nghỉ kịp thời

với tập quán canh tác mới và tiếp thu, và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào phát triển sản xuất.

b Khó khăn

~ Để đáp ứng cho yêu cầu phát triển thuỷ sản thì hệ thống kênh mương chính, nội đồng vẫn còn thiếu và cần thiết phải nâng cấp đầu tư, cải tạo lại toàn bộ hệ thống kênh mương, các công trình trên kênh và bổ xung các trạm bơm cắp khác để đảm bảo yêu cầu cấp nước vào các ao nuôi.

- Các ao nuôi trồng cud người tại đều tận dụng các đường đi

sẵn có trong thôn hoặc xã và các của các diện tích canh tác nông,

nghiệp trước khi chuyên đôi Các bờ ao đầm giữa các ao nuôi trong phạm vi một vùng nuôi được sử dụng dé đi lại và vận chuyển thức ăn nguyên vật liệu và sản phẩm thu hoạch Các bờ ao đầm thường không được thiết kế đủ lớn và.

di rộng nên không thé sử dung cho 6 tô ma phái dùng các biện pháp thủ côngđể vận chuyển.

- Hệ thống điện trong phạm vi vùng nuôi chưa được lắp đặt đầy đủ, chỉ

một số ao nuôi gần với khu din cư là có điện lưới phục vụ cho sinh hoạt va ao

nuôi Con những vùng nuôi khác, xa khu dân cu, chỉ phi đầu tư cho việc lắp đặt hệ thống điện cao, thì đèn dầu được dùng dé thay thé.

- Địa hình của khu vực vùng nghiên cứu rất phức tạp, khu vực vùng nghiên cứu chỉ có 530 ha nhưng lại bị chia cất bởi hệ thống kênh tiêu tự

nhiên, đường giao thông làm cho toàn bộ điện tích bị xế lẻ gây khó khăn cho

việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tng Không thể tiêu nước hoàn toàn bằng tự cháy mà phải kết hợp tiêu nước bằng động lực.

Trang 38

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VUNG NUÔI TRÒNG THỦY SAN 2.1 Tổng quan tình hình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản trong nước.

Ngành thủy sản chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Giai đoạn 2001-2011, kinh tế thủy sản

đồng góp vào GDP chung toàn quốc khoảng bình quân trên 3%, ngành thủysản góp phan chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm

nghèo, và giải quyết vệc làm cho khoảng trên 4 triệu lao động thủy sản, trong

đó có trên 1,89 triệu lao động chuyên thủy sản còn lại là lao động thủy sản kết hợp, góp phân nâng cao đời sống cho cộng đồng cư dân không chỉ vùng nông thôn ven biển, ma cả ở vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đã đạt được những thành tựu

đảng ghi nhận cả về sản lượng và giá trị Theo Tổng Cục thống kê năm 2011,

tổng sản lượng thủy sản đạt trên 52 triệu tin (tăng gấp 6,1 lần so với năm 1990, bình quân tăng 9,46%/nam trong 20 năm); sản lượng nuôi trồng đạt

1808 lần so với năm 1990,

57%/năm, 20 năm qua); sản lượng KTTS đạt trên 2,52 triệu tan (tăng gấp.

3,44 lẫn so với năm 1990, bình quân tăng 6,363/năm, 20 năm), thủy sản Việt

Nam đã xuất khẩu đến 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thể giới, kim ngạch

xuất khẩu năm 2011 đạt trên 6,11 ty USD (ting1p 29,8 lẫn so năm 1990,bình quân tăng 18,5%/năm) Năm 2012 Việt Nam XK thủy sản với tổng giátrị đạt 6,2 tỷ USD tăng trên 1% so với năm 2011 Đặc biệt trong 20 năm qua

tôm nước Ig và cá tra là hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực, năm 2011 đạt kim ngạch xuất khẩu tương ứng là 2,39 ty USD và 1.8 ty USD, góp phần khẳng định ngành thủy sản luôn trong tốp đầu các mặt hàng xuất khẩu của nước ta và Việt Nam thuộc trong nhóm 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thể giới.

Trang 39

Dưới sự tác động của biến đổi khí hậu toản cầu, Việt Nam cũng không tránh khỏi hệ lụy lớn mà sự thay đổi bắt thường của thiên nhiên mang lại Hạn

hán nghiêm trọng, kéo dài trên diện rộng các tinh Đông Nam bộ,Tây Nguyên,

duyên hải miền Trung đến miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng với

mức độ gây thiệt hại chỉ đứng thứ 3 sau lũ, bão Ngoai ra, hạn hán còn biển những khu đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thành những vùng sa mạc hóa (hay hoang mạc hoá) phân bồ trên khắp cả nước, tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, miền núi, những vùng đất trống, đất cát ven biển và đất nghèo.

bị suy thoái Phần còn lại là các khu vực đụn cát, bãi cát di động tại các tỉnhven biển miền Trung, tập tring ở 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận.

Nhằm ting khả năng sử dụng đất, đưa lại giá trị kinh tế cao cho người dân,

24/199/QDD-TTg và nghị quyết sốChính phủ đã ban hành Quyết định

.09/2000/NQ-CP cho phép chuyển đổi

trồng lúa kém hiệu quả sang mục đích nuôi trồng thủy sản Lợi nhuận từ nuôi it nhiễm mãnj, đất làm mụ

trồng thủy sản , nhất là nuôi cá rô phi vùng dat cach tác kém hiệu quả đem lại cao gấp nhiều lần so với các ngành sản xuất khác trong ngành nông nghiệp mang lại Điển hình chúng ta có thé so sánh, nếu cây lúa ở những vùng tring được trồng mỗi năm 1-2 vụ, vụ nào cũng cho năng suất thấp như mấy năm nay đồng Rõ ràng hiệu quả kinh tế của cây lúa ở đây chẳng là gì so với nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi cá rô phi trên mỗi ha tôm người nông dan dư sức thu lời cả trăm triệu đồng/1 năm, mức lợi nhuận ma có nằm mơ, người trồng.

lúa cũng không bao giờ có được.

Nếu so sánh tỉ trọng đầu tư và hiệu quả kinh tế, rõ ràng phát triển thủy lợi

cho nuôi trồng thủy sản là rất thiết thực, hiệu quả cao.

‘Tuy nhiên ngay từ ban đầu đầu tư hệ thống thủy lợi với mục tiêu chủ yếu

là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tiến tới Việt Nam là nước xuất khẩu gạo trên Thế Giới, đến nay, cả nước đã có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, rit 1g thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tài sản có định khoảng 60.000 tỷ

hệ a

Trang 40

đồng (chưa kể giá trị đất và công sức nhân dân đóng góp) Các công trình

tồn tưới

thuỷ lợi trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả.

Hang tỷ đồng đầu tư hệ thống cơ sở hạ ting kênh mương thủy lợi phục vụ dân.

sinh kinh tế nhưng không phát huy hết hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực Nông

nghiệp và đặc biệt là Thủy sản khi mà các ving nuôi trồng thủy sản vẫn phái

ding kế hệ thống thủy lợi phục vụ trồng trot Hầu hết các công trình thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản hiện nay là dùng chung hoặc chuyển đổi công năng từ

công trình phục vụ trồng trot Chính vì vậy mà chỉ có một đường mương duy

nhất vừa cấp nước vừa thoát nước Đây là một trong những lý do khiến dịch bệnh lây lan trên diện rộng Trong khi yêu cầu cơ bản của hệ thống thủy lợi

cho nuôi trồng thủy sản trước hết phải bảo đảm có nguồn nước sạch, có hệ

thống xử lý và điều tiết cung cắp nước theo yêu cầu cho từng ving nu từng đối tượng nuôi với các tiêu chuẩn và chỉ số biểu thị thích hợp; có hệ thống

thoát nước chủ động và được kiểm soát, cảnh báo môi trường nước theo một

quy trình khắt khe Tat cả những yêt trên phải thi và xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh, chủ động trong điều tiết và kiểm soát; có như vay

mới bảo đảm biện pháp nước là hàng đầu để nuôi trồng thủy sản én định và

bên ving,

Thời gian qua, công tác quy hoạch, thiết kế và thi công xây dựng hệ

thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sin ở một số nơi đã có những tiến bộ,

tiếp cận và dé ra được quy trình kiểm soát nước thích hợp Một số vùng nuôi trồng thủy sản đã được đầu tư khá lớn hệ thống cấp, xử lý và thoát nước, góp.

phần tăng năng suất, sản lượng

Tuy nhiên, công tác quy hoạch và xây dựng thủy lợi cho thủy sản vẫn còn

nhiều hạn chế, nỗi lên là: thiểu quy hoạch, thiết kế chi tiết phù hợp từng đối tượng và vùng nuôi trồng thủy sản; không được đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh, tình trạng sử dụng chung một đường cắp nước và tiêu nước, xen kế giữa vùng

nuôi trồng thủy sản với tring cây nông nghiệp, giữa nuôi trồng thủy sản nước

mặn với vùng nuôi nước ngọt, hoặc mặn lợ,

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan