Chính vi vay, tăng cường thúc đây PIM được nhiều nước trên th giới rất coi trong, như một trong những xu thé tắt yéu trong công tác quản lý, khai thác CTTL, nhằm tăng cường xã hội hóa, g
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Đề ti “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển Tổ chức hợp tác dàng nude
quan lý hiệu quả và bên vững công trình thủy lợi vàng Bắc Trung Bộ” được thựchiện tại Trường Đại học thủy lợi Hà Nội Trong suốt quá tình nghiên cứu để hoànthành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, góp ý của các thay giáo, cô giáo ở trường Đại học thủy lợi, bạn bè,đồng nghiệp trong cơ quan và các ban ngành, đơn vị ở Trung ương và địa phươngnơi có địa điểm điều tra nghiên cứu,
ric hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn s
PGS.TS Trần Viết Ôn đã tận tinh hướng ở
inh thực hiện nghiên cứu của mình
óc đến PGS.TS Trin Chi Trung và
|, định hướng cho em trong suốt quá.
Xin cảm on Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học, Khoa Kythuật tai nguyên nước, các thầy cô giáo và các bạn học viên đã tạo điều kiện cho emtrong quá trình học tập cũng như nghiên cứu hoàn thành luận văn
“Xin cảm ơn tập thé cán bộ Trung tâm tư vẫn PIM thuộc Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam, đặc biệt là các thành vi của phòng Nghiên cứu chính sách và phân
tích hệ thing, Cảm ơn các cơ quan, đơn vi, cá nhân đã giúp đỡ, chia sẻ thông tin và
đồng gép ý kiển quý báu cho em trong quá trình thực hiện luận vn
Cuối cùng em xin cảm ơn những người thân yêu tong gia đình và ban bè đã
nhất cho em hoàn thành luận văn tốtluôn ở bên động viên, tạo mọi điều
nghiệp Cao học
Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Hye viên
‘V6 Thị Kim Dung,
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Đề tải này được triển khai nghiên cứu và hoàn thành với sự nỗ lực của bản
thân Tá giả cam đoan, công trình nghiên cứu này là của riêng mình Các số liệu vàkết qua của luận văn là trung thực và không lặp lạ bắt ky công bổ nào trước đây,
Ha nội, ngày 30 thing 11 năm 2015
“Tác giả
'Võ Thị Kim Dung
Trang 31.2.2, Các kết quả nghiên cứu về các mô hình Tổ chức HTDN hiệu quả 16
1.2.3,Các kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả các Tổ chức HTDN, 19
Kế luận chương I 20
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT DONG CUA TO CHỨC QUAN
LÝ THỦY NÔNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ 22 2.1 Giới thiệu chung về vùng Bắc Trung Bộ 2 2.2 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác CTTL vùng Bắc Trung Bộ, 252.3 Tình hình triển Khai thực hiện các chính sách quản lý, khai thác CTTL vùngBắc Trung Bộ, z2.4 Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của tổ chức hợp tác dùng nước 292.5 Đánh giá thực trang hiệu quả hoạt động của các Tổ chức HTDN 362.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Tỏ chức HTDN 36
2.5.2, Dánh giá thực trang hiệu quả hoạt động các Tổ chức HTDN 4
Kết luận chương 2: 48
Trang 4CHƯƠNG Ill: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TO CHỨC DUNG NƯỚC VUNG BÁC TRUNG BO sỉ3.1 ĐỀ xuất hoàn thiện, bổ sung các chính sich thúc diy phát tiển Tổ chức hop
tác dùng nước, sỉ
3.1.1.Chính sách hưởng dẫn vé tổ chức và hoạt động của các Tổ chức HTDN 51
3.1.2 Chính sich hướng dẫn về phân cắp quản lý khu thác công tình thủy lợi SŸ 3.2 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong hỗ trợ, phát triển TS.chức HTDN 543.2.1 Xác định các bên liên quan đến phát triển Tổ chức HTDN 55
3.2.2 Dinh giá vai trò quan trọng của các tổ chức hỗ trợ phát triển Tổ chức
HIDN 613.2.3 Xây đựng mỗi quan hệ của các bên liên quan đến phát triển Tổ chứcHIDN 663.24 Cơ chế phối hop giữa các bên liền quan 613.3 Các m6 hình Tổ chức HTDN phù hop cho vùng Bắc Trung bộ 68
3.3.1 Khái niệm về Tổ chức HTDN 68
3.32 Mô hình Tổ chức HTDN phù hợp cho ving Bắc trung bộ 10Kết luận chương II nKETLUAN VÀ KIÊN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO siPHY LUC 84
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Ngân hing Chiu 6
Cơ quan phát wién pháp
“Công winh thủy lợiĐiện tích nuôi trồng thủy sảnDiện tích sản x nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệpCông ty khai thác công trình thủy lợiChuyển giao quản lý tưới
Viện quản lý nước quốcKhai thác công ình thủy lợiNong nghiệp và phátiển nông thônNguồn vốn phát triển chính thức
Trang 6Hình 2.8 Thông kế số lượng Tổ chức HTDN đảm bảo tiê chí
Hình 29 Thống kế
Hình 2.10 Thông kí
Vinh 2.11 Thống kê số lượng Tỏ chúc HTDN vận hành phần phối nước hiệu quả46Hình 2.12 Thống kê số lượng Tổ chức HTDN đảm bảo CTTL hoạt động én định 47
Hình 2.13 Thông kê số lượng Té chức HTDN có chit lượng dich vụ nước được
lượng Tổ chức HTDN đảm bảo tiêu chí tự cách pháp lý 43
š năng lực 44'
ên45lượng Té chức HTDN duy trì các hoạt động thường xu
ố lượng Tổ chức HTDN có khả năng tự chủ vé tài chính 45
người dùng nước hài lòng 4Hình 3.1 Sơ đồ xác định vai td của các bên liên quan trong phát triển Tổ chức
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIE
Bảng 1.1: Số lượng các loại hình Tổ chức hợp tắc ding nước ở Việt Nam 5
Bang 2.1: Tổng hợp loại hình doanh nghiệp QLKT CTL vùng Bắc Trung Bộ 6
Bảng 2.2 Số lượng các loại ình tổ chức HTDN vàng Bắc Trung Bộ 30Bảng 23 Thang điểm đánh giá Tổ chức HTDN 4iBảng 2.4, Kết quả xếp loại hiệu quả hoạt động của Tỏ chức HTDN, 48Bảng 3.1 Vai to và cách thức tham gia phát triển Tổ chức HTDN “
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
Quản lý tới có sự tham gia của người dân (PIM) là việc người hưởng lợi vànhững người liên quan đóng vai trò ở mọi khía cạnh và ở mọi cấp độ trong quản lýtưới tiêu Vấn để nây được nhìn nhận là giải pháp phù hợp nhằm cãi thiện hiệu quahoạt động của các hệ thống công tình thủy lợi (CTTL), dip ứng yêu cầu quản lýtông hợp tải nguyên nước, phục vụ đa mục tiêu, phát triển bền vững Chính vi vay, tăng cường thúc đây PIM được nhiều nước trên th giới rất coi trong, như một trong những xu thé tắt yéu trong công tác quản lý, khai thác CTTL, nhằm tăng cường xã hội hóa, giảm bao cấp tir Nhà nước,
Trong nhiều năm gần đây, các dự án thuỷ lợi, nhất là các dự án đầu tư CTTL
từ các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam đều gắn liền với việc phát triển các Tổchức hợp tác ding nước (HTDN), là một trong số những nội dung quan trọng khithực hiện PIM, Dae biệt, một số tổ chức như ngân hing Châu A (ADB), ngân bàng thé giới (WB) coi PIM là điều kiện
L Vi vậy, nhiễu mô hình Tổ chức HTDN đã được thành lập và bước
n quyết để đầu tơ vẫn xây dưng, ning cp,khối phục
đầu đi vào hoạt động đạt được một số kết quả khả quan Tuy nhiên, cũng có một số
mô hình trở về điểm xuất phát
Chính phủ Việt Nam cũng đã và dang quan tâm đến PIM, nhiễu chủ trương, chính sách iên quan đến PIM đã được ban hành Gin đây Thông tư số 41/2013/TT
- BNNPTNT của Bộ NN&PTNT đã được ban hành để hướng dẫn thực hiện bộ tiêu
chi quốc gia vỀ nông thôn mới, quy định một nội dung quan trong trong việc thựchiện tí chí thủy lợi là hệ thống thủy lợi trong phạm vi xã, do xã quản lý phải có
“Tổ chức HTDN quản lý khai thác và bảo vệ công trình, đảm bảo kênh mương, cổng,
kẻ, đập, bo bao được vận hành có hiệu quả
sinh, được đa số người dan hướng lợi đồng thuận.
vũng, phục vụ cho sản xuất, dân
Để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác CTTL cũng như thực hiện chủ trương.của chính phủ và Bộ NN&PTNT, một số địa phương da tiền hành chuyển giao công
Trang 9trình cũng như hình thành ác tổ chức của người dân, cộng đồng để tếp nhận quản
lý CTTL Kết quả là một số mô hình có thé được nhân rộng trên địa bản địa phương.
những với không ít hổ khăn, còn hầu hết các nơi khác không nhân rộng được, thâmchí mộtsố tổ chức hoạt động không hiệu quả, bị an rã
Đặc biệt, nhiêu Tổ chức HTDN hiện nay không đủ điều kiện tgp nhận kinhphí cấp bù thủy lợi phí của nhà nước, lại không thu được phí thủy lợi nội đồng hoặc.thu thấp nên không đảm bảo ải chính để duy tì các hoạt động, dẫn đến công tinh ngày cing xuống cấp Bên cạnh đó, nhiễu TS chức HTDN nhận được nguồn thủy
lợi phí cắp bù thì lại chi sai mục đích, phạm vi miễn giảm thủy lợi phí, thiểu khả
năng thanh quyết toán
Thiên tai lũ lụt thường xuyên, mức độ đối nghèo cao, tiểm năng kinh tẾ hạn
chế luôn làm hạn chế hiệu quả và tinh bÈn vững của CTL, là những trở ngại choviệc huy động nguồn lực của địa phương vào vi thực hiện các tiêu chí nông thôn
mới nói chung và tiêu chí thủy lợi nói riêng trong vùng Bắc Trung Bộ Đến nay tỷ
lệ các xã đạt tiêu chí thủy lợi về xây dựng nông thôn mới chỉ đạt 42,15, Ngoàinguyên nhân về công trình như hệ thống thủy lợi nội đồng còn chưa hoàn chỉnh,sông tác quy hoạch, xây dựng hệ thống thuỷ lợi nội đồng còn nhiễu bắt cập, thiểukhoa học, kênh tưới tiêu kết hợp là phổ biển, quy mô mộng đắt khu tưới manh mincon có nguyên nhân hết sức quan trọng là tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi nội đồng cồn nhiều bắt cập, một số tổ chúc hình thành theo kiểu tự phát hoặc áp đặt, thiểu đồng bộ, cơ chế quản lý vẫn nặng tính bao cấp, nhiều công tinh thủy lợi chưa
có chủ quản lý đích thực nên hiệu quả tưới tiêu thấp,
Phân tích ở trên cho thấy công tác quản lý vận hành và bảo dưỡng CTTL làmột quá trình phức tạp, chịu sự tác động của nhiều về thể chế, tài chính, kỹthuật, xã h trong đó sự tham gia của người dùng nước là một trong những yếu tốquyết định 4 su thành công của quản lý khai thác CTL Vì vậy, nghiên cứu đánhgiá thực trang hoạt động của tổ chức quản ý, từ đồ đỀ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TỔ chức HTDN là cin thiết, phục vụ ĐỀ án năng cao hiệu quả
Trang 10quản lý khai thác CTTL hiện có g:
Trung Bộ
án với xây dụng nông thôn mới cho vùng Bắc
2 Me dich của để tài
Đánh giá thực trang các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở, từ đó đề xuất các
giả pháp phát triển Tổ chức HTDN để quản lý hiệu qua và bên vững CTTL trong điều kiện thực hiện chính sich miễn giảm thủy lợi phí ở vàng Bắc Trung Bộ,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cí
~_ Đổi tượng nghiên cứu: Các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý công tình thay
lợi trong phạm vi xã
~ Phạm vĩ nghiên cứu: Thực hiện điều tra, đánh gi các tổ chức quản lý thủy
nông cơ sở tại 3 tinh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Mỗi tỉnh chọn 15
xã ở 3 huyện để điều tra
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tếp cận
= ‘Theo quan điểm phân tích hệ thống: Hiệu quả và tính bền vững của các Tổ
chức HTDN liên quan đến sự tắc động của nhiễu yếu tổ về thể chế, tài chính,
kỹ thuật, xã hội
= Theo quan điểm phân tích nguyên nhân va kết quả: Đánh giá khách quan hiệu
quả quản lý tưới
+ ‘Theo quan điễm bén vững: Phát huy sự tham gia của người ding nước quyết
định đến hiệu quả, bin vững của các tổ chức quản ý công tinh thủy lợi
42 Phương pháp nghiên cứu
= Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (ParticipatoryRural Assessmen-PRA): Sử dụng các phiếu đi
Š thực trang Tổ chức HTDN, lấy ý đánh
trả, phóng „ điều tra thựcđịa, hop dan để thu thập thông tin
giá về sự hit lòng của người dùng nước với chất lượng dịch vụ thủy lợi và
Trang 11thio luận về iêu chí đánh giá hiệu quả hoại động của các Tổ chức HTDN.
~_ Phương pháp thống kê: Phân tích thông kê các số liệu, tài liệu v thực trạng
Tổ chức HTDN ở các tỉnh điều trụ
~ _ Phương pháp phân tich căn nguyên: Phân tích, đánh các tổn tại, vướng mắc
trong quá trình hoại động của Tổ chức HTDN, tìm ra các nguyên nhân để đưa
ra các giải pháp phát triển Tổ chức HTDN phù hợp vùng Bắc Trung bộ
- Phương pháp tập hợp ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia đầu.ngành, nhiều kinh ng êm về quản lý tưới có sự tham gia dé lựa chọn tiêu chí
và thang điểm đánh giá hiệu quả Tổ chức HTDN, đề xuất giải pháp phát triển
Tổ chức HTDN vùng Bắc Trung Bộ,
= _ Phương pháp thảo luận nhóm tập rung: Thảo luận nhóm tập trung với sự tham
sia của các bên ở dia phương (Sở NN&PTNT, Ban quản lý dự án, Công tykhai thác CTTL, Lãnh đạo UBND xã, lãnh đạo các Tổ chức HTDN để thảoTận xác định vai rd của các bên liên quan đến phát tiễn TS chức HTDN(Phương pháp của GTZ)
Các đóng gúp của luận văn:
= Đánh giả thực trạng hoạt động của các Tổ chức HTDN vùng Bắc Trung Bộ trên cơ sở kết quả điều tr tại 45 xã ở 3 tinh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế,
~_ Đề xuất giải pháp phát tiển Tổ chức hợp tác đăng nước vùng Bắc Trung Bộ, bao gầm giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sich để thúc diy phát tiên Tổ
chức HTDN trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí: Vai td các bên liên quan trong việc phối hợp, hỗ trợ các tổ chức hop tác dùng nước và các mô hình T
chức HTDN phù hợp cho vùng Bắc Trung Bộ
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE CÁC MO HINH TO CHỨC HỢP TAC DUNG NƯỚC Ở VIỆT NAM
1.1 Hệ thống thé chế quan lý công trình thủy lợi ở
1.1.1 Các chính sách về quản lý khai thác công trình thủy lợi
‘V8 nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác va bảo vệ CTL, trong đó có các Tổ
chức HTDN, chính phủ đã ban hành các chính sách như: Pháp lệnh khi thác và bảo
vệ công tình thủy lợi (2001): Nghị định 143/2003/NĐ-CP quy định chi iết
thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác công trình thủy lợi: Nghị định số1402005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chínhtrong lĩnh vực quản lý, kha thác công tình thu lợi:Nghị định 67/2012/NĐ-CP quyđịnh về chính sách miễn giảm thủy lợi phí: Thông tr 56/2010/TT-BNNPTNT quyđịnh một số nội dung rong hoạt động của ác tổ chức quản lý, khai thác công trìnhthủy lợi; Thông tư 652009/TT-BNNPTNT về Hướng dã
phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi
tổ chức hoạt động và
Về tổ chức và hoạt động của các Tổ chức HTDN, ty theo loại hình có thể căn
cứ vào Luật số 23/2012/QH13 của Quốc hội quy định về vige thành lập, tổ chức vàhoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Nghị định 151/2007/NĐ-CP củaChính phủ
BNNPTNT của Bộ NN&PTNT quy định vé năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia
‘quan lý, khai thác các công tinh thủy lợi
tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác; Thông tr
40201UTT-Bộ NN&PTNT cũng đã ban hành một
triển Tổ chức HTDN Diễn hình phải kể đến Khung chiến lược phát triển PIM
hủ trương, chính s ich nhằm phát
Trang 13(2004), Thông tự 75/2004/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn thành lập, củng cố và phát
triển tổ chức hợp tác dùng nước Gần đây, việc phát tiễn các mô hình Tỏ chức
HTDN cũng được Bộ lồng ghép trong một số chính sich như Thông tư
41/2013/TT-BNNPTNT về Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Đề án
Nang cao hiệu quả quản lý Khai thác các công tình thủy lợi hiện có
Ngoài ra, còn có một số các chính sich khác liên quan đến sự tham gia của
‘cong đồng trong các hoạt động đầu tư và giám sát đầu tư như Chương trình kiên cổ.
§ 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về.
Quy chế giám sat đầu tư của cộng đồng.
hóa kênh mương, Quyết định
Các nội dung tạo tiền để, cơ sở để các địa phương xây dựng, phát triển Tôchức HTDN có thể kể đến trong các chính sách sau day:
+ Luật HTX sb 2372012/0H13:
~ Điều 7: ` nhân, hộ gia nh, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra
hỏi hợp tác xã Hợp tác xã tự nguyện thành lặp, gia nhập, ra hối liên hiệp
hợp tác xã" "Hợp te xã iên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chị trích nhiệm vềhoạt động của minh trước pháp luật”
+ Điều 29: “Co cấu ổ chức hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã g6m đại hội thành viên, hội đồng quân tị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm
soátv
Ngoài hai điều trên, ác đề khác ea Luật HTX 2012 cho thấy Tổ chức vàhoạt động của loại inh HTX, liên hiệp HTX là có tư cách pháp nhân, có tàikhoản tài ngân hang, có điều Ig, quy chế để hoạt động, có trụ sở làm vi
© Pháp lệnh 32/2001/PL-UBTVQH10 về Khai thác và bảo vệ CTTL
- Điều 2: *Thủy lợi phí là phí dich vụ lấy nước tir tổ chức, cá nhân sử dungnước hoặc làm dịch vụ từ công tinh thủy lợi cho mục dich sản xuất nôngnghiệp để góp phần chỉ phí cho việc quản lý, duy tu, bảo đường và bảo vệ.công trình thủy lợi”
Trang 14+ Điễu Ÿ: "Tổ chức, cá nhân sử dung nước, làm dich vụ tử công tình thủy lợi,
xả nước thii vào công trình thủy lợi có rách nhiệm nộp thủy lợi phí, tiễn
ả nước thai cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác và bảo
ệ công trình thủy lợi theo quy định của pháp hu
- Bits
+_ "Việc khai the và bảo vệ công tinh thủy lợi phải bảo đảm tính hệ thông
của công trình, không chia cắt theo địa giới hành chính
+ "Mỗi hệ thẳng CTTL phải do 1 tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý khai thác
và bao vệ theo quyết định của cơ quan quản lý”
+ _ *Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ CTTL có trách nhiệm tham gia xâydụng kế hoạch khai thác và phương án bảo vệ công tình”
+ Neh ịnh 672012/NĐ-CP quy định về chính sách miễn glam thấy lợi phí
- Điều I
+ "Mức thủy lợi phí được tính ở vị trí cổng đầu kênh của tổ chức hợp tácdũng nước đến c mối của công tình thủy lợi Ủy ban nhân dânig trình
‘inh, thành phổ trực thuộc Trung ương quy định vị tí cổng đầu kênh của tổ
chức hợp tác dùng nước cho từng hệ thống công tình theo hướng dẫn của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôi
“TE chức hợp tác ding nước thỏa thuận với tổ chức, cá nhân sử dụng nước.
về mức phí dich vụ lấy nước từ sau cổng đầu kênh đến mặt ruộng (kênh nộiđồng), mức phí này không được vượt quá mức trằn do Ủy ban nhân dântinh, thành phổ rực thuộc Trung ương quy định”
+ "Các đơn vị quản ý, khai thác công tinh thủy lợi được ngân sách nhà nướcsắp bù số tiễn do thực hiện miễn thu thủy lợi phí
+ Thong te 63/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn việc phân cấp quân lý khai
thác CTTL
- Điều 2 Giải thích tử ngữ:
Trang 154+ "Cổng đầu kênh à công tình dẫn nước hoặc tiêu nước cho một diện tích
hưởng lợi nhất định thuộc trách nhiệm quản lý của người hưởng lợi Chỉ phí
«quan lý, vận hành, tu sửa và bảo vệ các công trình từ cổng đầu kênh đếnmặt ruộng do người hưởng lợi đồng gop
~ Diéu 9, mục 2 Nguồn kinh phí của Tổ chức hợp tác dùng nước gồm:
dich vụ thuỷ nông nội đồng do người dùng nước thoả thuận đồng gép
để vận hành, duy tu và bảo vệ công trình thuỷ lợi.
“+ “Thuy li phí ồn nước được cấp và thu từ các đỗi tượng phải thủ theo quyđịnh của pháp luật"
lần kinh phí do việc quản lý công trình vượt quy mô cổng đầu kênh của'Tổ chức hợp tác dùng nước”
+ "Ngân sách nhà nước c cho sửa chữa, nâng cấp công trình thuỷ lợi, khôi
phục công trình thuỷ lợi bị thiên tai phá hogi ; điện, xăng, dầucho bom nước chống hạn, chống ding vượt định mie’
+ "Các nguồn thu do khai thác tổng hợp công tình thuỷ lợi và thụ khác”
~ Điều 15, Điều kiện thực hiện phân cắp
+ "Các tổ chức, cá nhân được phân cấp quản lý, khai thác công tinh, hệthống CTTL phải đáp ứng yêu cầu vé năng lực, kinh nghiệm
+ “Phin cấp quản lý CTTL thực hiện đồng thời hoặc sau khi Tổ chức HTDN được cũng cổ, kiện toàn nâng cao năng lực.
+_ "Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, khai thác và bảo vệ các CTL được
hưởng đầy đủ các quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ trong việc quản lý,
khai thie và bảo vệ CTTL lợi theo quy định của pháp luật hiện hành”
+ Điều 18 Xác định cổng đầu kênh
BND cắp tính ban hành quyết định cụ thể quy mô cổng đầu kênh và mứctrần phí dich vụ thuỷ nông nội đồng, dé chỉ trả công tác quản lý, vận hành,duy tu bảo dưỡng công trình thuộc phạm vi của Tổ chức HTDN quản ly
Trang 16+ “Tổ chức HTDN, hộ gia
quy mô diện tích phục vụ lớn hơn quy mô cống đầu kênh theo quy định cụ
inh, cá nhân quản lý công trình, kênh mương có
thể của Uy ban nhân dân cp tính được cắp một phần kinh phí từ nguồn cắp
bù thuỷ lợi phí của Nhà nước Tỷ lệ và mức trích cụ thể theo thoả thuậnita công ty quán lý, khai thác CTTL đầu mồi với Tổ chức HTDN trên cơ
sở khối lượng, nội dung công việc thực hiện và diện tích thực tế vượt mitequy định”,
« Thông uc 75/200/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT hướng dẫn việc
thành lập các (6 chức HTDN.
Mục I, tiểu mục 4 Những quy định chung:
~ "Tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động theo điều lệ hoặc quy chế được đại hội hoặc hội nghị của tổ chức hợp tác dùng nước thông qua; quản lý tài chính theo
nguyên tắc tự chủ, dân chủ, công khai theo hướng dẫn của ngành t chính;
hạch toán độc lập; có tư cách pháp nhân, có tải khoản riêng, được vay vốn ở
Trang 17với tổ chức hợp tác dùng nước quan lý hệ thống công trình trong,phạm vi xã, liên xã: Chủ tịch Ủy ban nhân dan huyện ký quyết định công.nhận và phê duyệt điều lệ hoặc quy chế hoạt động của tổ chức nay’
+_ "Trường hợp Tổ chức hợp tác dùng nước là tổ, đội thuộc Hợp tác xã nông.nghiệp thi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quy chế hoạt động của tổ, đội doĐiều lệ của Hợp tác xã quy định theo Luật Hợp tác xã
~ Tổ chức HTDN quản lý công trình trong hệ thống CTTL do công ty quản lý:++ "Hệ thống CTTL có quy mô nhỏ, kỹ thuật ít phốc tạp, cổ liên quan dn hệthống công trình do doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợiquản lý, phục vụ tưới tiêu cho diện tích không lớn thì tùy theo điều kiện cụthể của từng địa phương để quy định phân cấp cho Tổ chức HTDN quản
+ "Công trinh, tuyển kênh phục vụ tưới, tiêu gon cho thôn, liên thôn hoặc xãthì thành lập Tổ chức hợp tác dùng nước theo quy mô thôn, iên thôn hoặc
xã (theo địa giới hành chính) hoặc theo hình thức tổ, đội rực thuộc Hợp tác
xã nông nghiệp”
+ "Công inh, tuyến kênh phục vụ tưới tiêu cho 2 xã trở lên được tổ chức quản lý theo tuyến kênh quy mô liên xã (không theo địa giới hành chính).
Loại hình tổ chức thích hợp nhắt trong trường hợp này là Hợp tác xã dùng
nước, hội, hiệp hội những người ding nước (mô hình chuyên khâu)”
ết định côi
hủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ký qu) nhận và phê duyệtđiểu lệ hoặc quy chế hoạt động của tổ chức này"
Muc II, tiểu mục 2 Bộ máy quan lý của Tổ chức HTDN:
lộ máy điều hành (ban chủ nhiệm) do các thành viên của tổ chức hợp tácdũng nước lựa chọn biu ra thông qua hội nghị hoặc đại hội định kỹ của tổchức Tùy theo quy mô lớn, nhỏ và hình thức ổ chức đã được thành lập đễ quyđịnh t6 chức bộ máy ”
~ "Đổi với tổ chức hợp ác dũng nước có quy mô liên thôn, xã, liên xã thì được tổ
chức bộ máy như sau:
Trang 18+ 1 chit nhiệm (trưởng hội, hiệp hội) va 1, 2 phó chủ nhiệm (phó trưởng hội
hiệp hội, có thé thành lập các ổ, nhóm chuyên môn như tổ kính tế có 1
thủ quỹ, 1 kế toán) và tổ kỹ thuật (vận hành, sửa chữa, phân phối nước) tổkiểm soát hoặc phân công I người phụ trách theo các chức năng trên
+ Đổi với tổ chức hợp tác dùng nước có quy mô nhỏ (thôn) thì bộ máy tổ
chức của loại hình này gồm tổ trưởng (hội trưởng, đội trưởng), làm việc
theo chế độ kiêm nhiệm, gọn nhẹ, hiệu quả
+ Đối với tổ chức hợp tác đùng nước trực thuộc tổ chức khác như Hợp tác
xã nông nghiệp tùy theo điều kiện cụ thể thành lập một tổ, đội thủy nôngtrực thuộc chịu sự điều hành chung của Ban chủ nhiệm Hợp tác xã nôngnghiệp, được giao thực hiện nhiệm vụ dịch vụ tưới, tiêu Tổ chức bộ máy
của loại hình này gdm tổ trưởng (đội trưởng) làm việc kiêm nhiệm”
Mặc III, tiểu mục 2 Tài chính của Tổ chức HTDN:
“Nguồn thu của tổ chức hợp tác dùng nước bao gdm thủy lợi phí thu từ
các hộ sử dụng nước thông qua địch vụ tưới iêu, từ nguồn hỖ trợ của ngânsách nha nước và thu từ các dịch vụ khác (nếu có)”,
1a tổ chức hợp tác ding nước phải tập trung chỉ cho duy,
tu, vận hành và bảo đưỡng công trình (chỉ cho duy tu, vận hành và biodưỡng công trình không được nhỏ hơn 80% tổng số chỉ) và phải được hộinghị toàn thé hội viên (hoặc hội nghị đại biểu) thông qua và tuân thủ theocác quy định về tài chính hiện hành”
với những tổ chức hợp tác đồng nước quản lý công tình thuộc hệthống công tinh do doanh nghiệp nhà nước khai thác công tình thuỷ lợi
quản lý, cần thu từ các hộ sử dụng nước để trả đủ phần thuỷ lợi phí củadoanh nghiệp theo đúng quy định hiện hành
«+ Khung chiến lược phat triển PIM
- Mục 3, khoản 3.3 Chính sich, giải pháp chủ yếu phát triển PIM: “Diu tư xây dựng công tình phải tiến hành đồng thời với việc thành lập tổ chức quản lý
Trang 19trong đó PIM, các dg ấn đầu tư kể cô các dự ân đầu tư từ nguồn vốn vay cửa
nước ngoài chỉ được giải ngân khi đã bình thành tổ chức quản lý phù hợp có.
vai trò của PIM”
© Nghị định số 151/51/2007/NĐ-CP.
= Điều 4: “Việc thành lập tổ hợp tác đo các cá nhân có nhu cầu đứng ra tổchức”
= itu 5: Hợp đồng hợp tá là thỏa thuận bing văn bản giữa các tổ viên, có tên
ọi là hợp đồng hợp tác hoặc tên gọi khác.
= Điều 6: “UBND cấp xã chứng thực hoặc chứng thực lại (ký xác nhận đồng dấu) vào hợp đồng hợp tác hoặc hợp đồng hợp tác sửa đổi, bd sung và ghi vào.
sổ theo đõi Trường hợp tổ hợp tác tổ chức và hoạt động với quy mô
thì tổ có quyển lựa chọn nơi chứng thực hợp đồng hợp tác thuận lợi cho tổchức và hoạt động của tổ hợp tác
Nhin chung, một số chính sách còn thiểu thống nhất, chưa cụ thé hoặc không còn phù hợp trong bối cảnh miễn giảm thủy lợi phí hiện nay, Ví dụ như thông tư 75
về thành lập, cing cổ Tổ chức HTDN ban hành trước khi có chính sách miễn giảm thủy lợi phí nên một số quy định không còn phù hợp Thông tư 40 quy định về năng
lực của các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác CTTL nhưng không hướng
din lộ tình, kế hoạch, nguồn kinh phí thực hiện đào tạo Nghị định
140/2005/NĐ-CCP của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác
và bảo vệ CTTL chưa hiệu quả vì đơn vi trực tiếp quản lý khai thác CTTL khôngđược xử lý vi phạm, các ngành, các cắp, nhắt là chính quyền các cấp huyện, xã chưa
có sự đôn đốc, chỉ đạo, giám sát thực th Thông tự 65 về phân cấp quản lý khai thác CTTL chưa quy định cụ thể cách thức xác định vị trí cổng đầu kênh và cơ chế chuyển giao kênh cắp 2 liên xã cho Liên hiệp Tổ chức dùng nước quản lý Kháiniệm thủy lợi phí được quy định trong các chính sách mới khác với khái niệm thủy
lợi phí được quy định trong pháp lệnh khai thác và bảo vệ CTTL nên người sử dụng.
nước không phí dich vụ nội đồng vì cho ring đã được nha nước miễn.
Trang 201.1.2 Hệ thẳng tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lại ở Việt Nam.
Theo báo cáo của Tong cục thủy lợi (2012), cả nước hiện có 1 10 hệ thống thuỷ lợi lớn (có diện tích phục vụ lớn hơn 2.000 ha), 6.831 hỗ chứa các loại với tổngdung tích trữ nước trên 35,34 tỷ m3; trên 10,000 trạm bơm điện lớn; hàng chụcnghìn cống tưới tiêu các loại; trên 254.800 km kênh mương (trong đó có trén 1.000
km kênh trục lớn); khoảng 6.100 km đề sông, trên 2.500 km đê biển và trên 25.800
km bis bao ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi
tử 200 ha trở lên Hệ thống CTTLquy mô vừa và lớn có diện tích phục vụ tuớ
là cơ sở hạ ting quan trọng, phục vụ tưới tiêu cho diện tích cây trồng, sóp phần
«quan tong làm tăng năng suất sản lượng và chất lượng sin phẩm nông nghiệp, thuỷ
sản, đồng thời góp phần phòng chống giảm nhẹ thiên tai và thúc diy phát triển các
ngành kinh tẾ Hàng năm, CTTL trong cả nước cung cấp gin 6 tỷ m3 nước chocông nghiệp và sinh hoạt
Bộ máy quán lý nhà nước về thủy lợi từ Trung ương đến địa phương đã được xây dựng tương đối đồng bộ thống nhất Ở Trung wong đã thành lập Tổng cục
“Thủy lợi trực thuộc Bộ NN%PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủylợi Ở cấp tính, đã cổ 62/63 tinh, thành phố thành lập Chỉ cục Thuỷ lợi (hoặc Chỉ
‘eye Thủy lợi và Phòng chống lụt bão) Nhiều Chi cục Thủy lợi đã làm tốt chức năng
quản lý nha nước vẻ khai thác CTTL, giúp các Sở Nông nghiệp và PTNT tham mưu
Uy ban nhân dân cấp tinh chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện tốt công tác quản lý, khai thác
CTTL, g6p phần phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Ở các cắp huyện, xã
cũng đã được quan tâm hơn, nhằm tăng cường thục hiện chức năng quản lý nhà nước về thu lợi ở cấp cơ sở
Tổ chức quản lý, kha thác và bảo vệ hệ thống CTTL ở nước ta bao gồm hailoại hình chính là Tổ chức của nhà nước (Doanh nghiệp khá thác công tinh thủylợi, Trung tâm, Bạn quản lý thủy nông) và các Tổ chức HTDN Các Tổ chức củanhà nước (chủ yếu là loại hình Doanh nghiệp) quản lý, khai thắc các công tình đều mối, kênh chính của hệ thống thủy lợi có quy mô vừa và lớn, vận hành phức tạp.
Trang 21“Các công tinh còn lại chủ yếu do Tổ chức HTDN quan lý bao gồm các hệ thống công trình có quy mô nhỏ, độc lập hoặc kênh mương và công trình nội đồng thuộc các hệ thống kim mã công trình đầu mỗi do cc TS chức nhà nước quản ý.
Theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi v tổ chức, hoạt động của doanh nghiệpKhái thác thủy lợi 2014), cả nước hiện có có 133 tổ chức nh nước tham gia quản
lý, khai thác CTL có quy mô vừa và lớn Loại
bao gồm: Mô hình doanh nghiệp là chủ yéu với 96 đơn vị (72/7), trong đỏ có 3 mô hình doanh nghiệp trực thuộc Bộ NN&PTNT (Bắc Nam Hi, Bắc Hưng Hải, Dầu
ng - Phước Hòa); Các tổ chức khác gồm 37 đơn vị (28%), trong đó có: 7 Tr
tổ chức này tương đối đa dạng
tâm, E Bạn quản lý,l7 Tram cấp huyện, 5 Chỉ cục thủy lợi (Cin Thơ, Vĩnh Long,Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau) Tổng số cán bộ, công nhân viên của các doanhnghiệp quản lý Khai thác CTTL trên toàn quốc là 24.š53 người, trong đồ hw hỗt đãaqua đảo tạo chuyên môn nghiệp vụ (95%)
Hiện nay, các Doanh nhiệp khai thác CTTL chủ yếu áp dụng phương thức.giao kế hoạch, có rit ít địa phương đã triển khai theo phương thức đặt hàng (TháiNguyên, Hà Nội, Hu, An Giang ) Hoạt động tài chính thu chỉ của các doanhnghiệp khai thác CTTL tuân thủ theo quy định về quy chế quản lý ti chính đvới doanh nghiệp 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, quy định tại Thông tr số
11/2009/TT-BTC của Bộ Tài chỉnh (trước đây là Thông tư liên tịch số
90/199/TTLT/TC-NN)
Báo cáo đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các Tổ chức hợp tác
16.238 Tổ chứcdàng nước (2012) của Tổng cục thủy lợi cho thấy cả nước
HTDN bao gồm 3 loại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã quân lý công tinh thủy lợi (i) Tổ chức hop tác gồm Hội sử dụng nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông: và Gi)Ban quản lý thủy nông
Trang 22Bang 1.1: Số lượng các loại hình Tổ chức hợp tác dùng nước ở Việt Nam
Số lượng
TT | Vùng Hop | TỔ hức | Ban quin iy
tácxã | hop tie | thủynông
1 | Miền núi phía Bắc 4982 7H| 3.330 878
12 Két qua nghi Nam
12.1, Các kế quả nghiên cứu hoàn th
him hoàn thiện thể chế phát triển Tổ chức HTDN ở Việt Nam, một
nghiên cứu được thực hiện đã đưa ra các kết quả sau đây:
Doan Doãn Tuần (2008) thực hiện
hóa công tác quản lý vận hành, nâng cao hiệu quả quản lý khai
Š tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình xã hội
các hệ thốngtrạm bom loại vừa và nhỏ vùng Đẳng bing sông Hồng” đã xây dựng một mô hình điểm ở Thái Thyy- Thai Bình và dé xuất
vận hành phù hợp, nhằm thúc day quá trình xã hội hoá công tác quản lý vận hành,
inh xã hội hoá công tác quản lý
Trang 23nàng cao hiệu quả quản lý khai thác các hệ
vụ 1-2 xã) ở tỉnh Thái Bình
Trần Chí Trung (2009) đỀ xuất các nguyên tắc, tiêu chí phân cấp,
ig tram bom loại vừa và nhỏ (phục
quy nơ cổng
đầu ke phù hợp cho từng vùng để thực hiện phân cắp quản lý khai thái
thay lợi Kết quả của đề tài là cơ sở để Bộ NN&PTNT ban hành Thơng tư 65
“Hướng dẫn phân cấp quản lý khai thác CTTL”
sơng trình
V6 Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu, đề xuất cơ sở xây dụng hướng dẫn định mức PIM trong hoạt động dẫu tư thủy lợi" đã nghiên cứu xây dựng Quy tinh thực
hiện thành lập Tổ chức HTDN, định mức thực hiện thành lập, củng cố Tổ chức.
HTDN theo vùng miễn Kết quả của đề ti ip Ban quan lý Trung ương các dự
ấn thủy lợi (CPO) ban hành Sổ tay “Quản lý tưới cĩ sự tham gia và định mức thực.hiện”, 2 một trong những cơ sở để Tổng cục Thủy lợi bạn hành Số tay “Hướng dẫn
‘quy trình phát triển quản lý tưới tiêu cĩ sự tham gia của người dân ~ PIM”
Đồn Dộn Tuần (2013) thực hiện ĐỀ t "Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệuquả quân ý, Khai thc hệ thơng thủy lợi nội đồng trong điều kiện thực thi miễn giảmthủy lợi phí" đã xây dựng 3 mơ hình thứ nghiệm xã hội hĩa quản lý hệ thống thủylợi ti 3 ving Dẳng Bằng sơng Hồng, Mién Trung và Đẳng bằng sơng Cửu Long và đưa ra đề suất "Xây dựng hướng dẫn về xã hội hĩa quản lý hệ thống thủy lại nộiđồng”
1.2.2 Các kết quả nghiên cứu về các mơ hình Tổ chức HTDN hiệu qua.
‘Tein Chí Trung (2012) thực hiện Đề i "Nghiên cứu phiiển các Tổ chức
ding nước quản lý hiệu quả và bền vững cơng trình thuỷ lợi và cấp nước sinh hoạtnơng thơn ở tỉnh Cao Bằng”, đã nghiên cứu phát triển Tổ chức HTDN trên điệnrộng với quy mồ tồn tỉnh Kết quả của đề ải đã Đề xuất ra các mơ hình Tổ chứcHTDN phù hợp để quản lý cơng trình thuỷ lợi và CNSH cho tỉnh miễn núi CaoBằng và được địa phương chấp thuận Ngồi ra, để tải cũng đã xây dựng thành cơng
2 mơ hình điểm Té chức HTDN quản lý cơng tình thủy lợi và CNSH 6 2 xã điểm.
từ đồ đưa ra Quy chế về quản lý vận hành các cơng tình thuỷ lợi và CNSH nồng
thơn được Sở NN&PTNT chấp nhận đề trình UBND tỉnh Cao Bằng ban hành,
Trang 24Ngoài các đề ti nghiên cứu khoa học, một số dự án cũng đã thực hiện phát
triển PIM, phát triển Tổ chức HTDN ở mô hình điểm, với quy mô xã hoặc tiểu dự.
án Một s dự ăn đăng chi ÿ bao gồm:
Dự ấn “TA/ 1968/ VIE và Dự án 1869/VIE về Phát triển vận hành và duy tutrong lĩnh vực thủy nông- ADBI” (1995-1999) đã xây dựng 4 mô hình thí điểm vềPIM tại hệ thống thủy lợi Sông Chu- Thanh Hóa và Bắc Nghệ An- Nghệ An Đây là các mô hình PIM đầu tiên ở Việt Nam, qui mô liên xã (2-4 xã) với tên gọi là "Hợp, tác xã ding nước" và "Hội sử dụng nước” Kết quả của dự án dã h h thành phương
pháp luận đầu tiên về PIM ở Việt Nam, g6p phan thành lập tổ chức mạng lưới PIM
ở Việt Nam (Vi
trực thuộc Cục Thuỷ lợi (nay là Tổng Cục Thuỷ lợi), đề xuất khung “Chiến lược
Phát triển PIM ở Việt Nam”, ban hành Thông tư "
Hợp tác dùng nước” Các mô hình này đã trở thành điểm tham quan, nghiên cứu dé
tnam Network on Participatory Irrigation Management - VNPIM)
ang dẫn thành lập Tổ chức
rút kinh nghiệm thực hiện PIM trong các dự án khác trên cả nước Cúc mô hìnhPIM này ban đầu thành lập được người dân đồng tình ủng hộ nhưng hiện nay hwnhư không hoạt động vi không thu được phí thủy lợi nội đồng
Dự ín "Lưu vực sông Hồng thứ 2 TA số 3992 ~ VIE, Phin A: Quản lý tổnghợp tải nguyên nước (IWRM) - ADB3" đã thành lập được một mô hình "Hội sửdụng nước” thuộc hệ thông thuỷ nông Nam Yên Dũng - tỉnh Bắc giang Mô hình
su thực này chưa phù hợp với đặc điểm trong vùng và y hiểu vai rồ tham gia
của người dn và các bên liên quan, chưa tự chủ i chính nên không được nhân
rộng, ngay cả trong vùng dự án
Trang tam PIM (2008) thực hiện Dự án
đồng ~ SDF, WB3" (2006-2008) đã thành lặp củng cổ 66 Tổ chức HTDN và hỗ trợ các Tổ chức HTDN xây dựng và thực hiện kế hoạch phat tiễn nông nghiệp ti 6
tuân lý tưới có sự tham gia của cộng
tiểu dự án thuộc 6 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Tinh, Quảng nam, Khánh Hòa,
‘Tay Ninh và Thành phổ Hỗ chí Minh Dự án đã góp phần Tăng curing vai trò của công đồng trong quản ý điều hành các hệ thống tưới và giảm tỷ lệ đói nghèo ở các vùng nông thôn tại 6 tính Tuy nhiên sau 6 năm think lập cũng cổ, một số mô hình
Trang 25đđã hoại động hiệu quả nhưng cũng không ít mô hình hoạt động kém hiệu quả (nhấtcác mô hình thuộc hệ thống thuỷ lợi Phú Ninh, Dau Tiếng) Đặc biệt một số mô.hình có qui mô liên xã không hoạt động được, thậm chí tan rã Nguyên nhân chủ
ếu vẫn là chưa đảm bảo tự chủ ài chính
Trung tâm PIM (2012) thực hiện Dự án “
cắp 2 liên xã cho liên hiệp Tổ chức HTDN quản lý ở 3 hệ thing Cầu Son-Cim Sơn,
Kẻ Gỗ và Phú Ninh thuộc dự án VWRAP” đã đưa ra được Quy định vé phân cấpquản lý khai thác CTTL cho UBND tỉnh Quảng Nam và thành lập thi điểm 3 môhình iên hiệp T
w vấn thí điểm chuyển giao kênh
chức đồng nước quan lý kênh cấp 2 liên xã ở 3 hệ thống Cầu
Sơn-“Cấm Sơn, Ké Gỗ và Phú Ninh Các mô hình Liên hiệp Tổ chức dùng nước hiện nayđang hoạt động khá hiệu quả vi thực hiện tốt nhiệm vụ vận hank, phân phối nước
có nguồn tài chính ổn định để hoạt động do đượccông ty thủy nông chia sé kinh phí cắp bù thủy lợi phí của nh nước cho kênh cấp 2
do liên hiệp quản lý (12 %6 cho kênh bê tông và 18% cho kênh dt)
Trung tâm PIM (2012) thục hiện Dự án “Tang cường thể chế Trung tâm tư
vấn Quan lý tới có sự tham gia (CPIM) và Hỗ trợ triển khai quản lý quan lý khai
thác công trình Thuỷ lợi có sự tham gia của người dân trên địa bàn 2 tỉnh Sơn La vìNinh Thuận AFD" đã thành lập, củng cổ được 4 mô hình PIM thí điểm ở tinh Ninh
“Thuận và Sơn La, Các mô hình ở Sơn La có qui mô thôn (T Thuỷ nông) và các môihình ở Ninh Thuận có quy mô liên thôn, xã (HTXNN) Các mô hình ở Ninh Thuận
đang hoạt động khá hiệu quả, còn các mô hình ở Sơn la hiện nay không tồn tại
Nguyên nhân cơ bản là vệ thành lập các mô hình ở Sơn La chưa phủ hợp với yêucầu của người dân, thiếu sự quan tâm của các bên liên quan ở địa phương
Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam (2012) thực hiện Dự án “Tang cường nănglực Quản lý tưới có sự tham gia (PIM) nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp tạiViệt Nam” do JICA tài trợ đã xây đựng được 6 mô hình Tổ chức HTDN, Trong đó,giải đoạn 1 đã xây dựng 3 mô hình thuộc 2 tinh Quảng Ninh (1 mô hình) và HảiDương (2 mô hình) Giai đoạn 2 đã xây dựng 3 mô bình ở hai tinh Hoà Bình (1 mô
Trang 26hình) và Nghệ An (2 mô hình) Chỉ có mô hình hoàn thiện cing cổ HTXNN ở Nghệ An là đang được địa phương phỏ biến nhân rộng.
Sáu tổ chức tư vẫn, trong đồ cỏ Trung tâm tr vin PIM (2012) thực hiện Dự
án: "Hỗ trợ Thủy lợi Miễn Trung- ADB4” đã thành lập 136 mô hình Tổ chức.
HTDN có qui mô xã, liên xã thôn liên thôn tại thuộc 6 tin ở miễn Trung bao gdm
“Thanh hoá, Quảng Bình Quảng tri, Thừa Thiên Hué, Quảng Ngãi, Bình Định
nhất là mô hình Liên hiệp TCDN.
ợ nhiễu mặt, nhất là đảo tạo ning cao năng lực cho Tổ chức HTDN.
Nhìn chung, các mô hình hoạt động khá hiệu qu:
Nhờ có sự
và đầu tư hạ tầng thuỷ lợi nội đồng nên kết quả của dự án đã góp phần nâng cao
hiệu quả quan lý khá thác CTTL,
1.2.3 Các kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả các TỔ chức HTDN.
GO Việt À
HTDN phải ké đến
quản lý thủy nông có sự tham gia của cộng đồng” (2007- 2008) do Trung tâm tưPIM thực hiện ĐỀ tả đã để xuắt được hệ thống chỉ ti
um, nghiên cứu chuyên sâu đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổ chức
'Nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mô hình
sỒm 12 chi tiêu chính
(bao gồm 22 chỉ tiêu nhánh) tập trung vào 3 nhóm chủ đề chính: Nhóm chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả hoàn thành mục tiêu thực thi XHH; Nhóm chỉ tiêu đánh giá kếtquả đầu ra; Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng ĐỀ tải cũng đã đưa ra thang điểm.của mỗi chỉ tiêu đánh giá và trong số của chi tiêu Tổng điểm đánh giá của Tỏ chức.HTDN sẽ cho biết Tổ chức HTDN đang ở mức nà ho biếtcần thiết phái làm gì để giúp Tổ CHứC HTDN hoạt động hiệu quả hơn Tuy nhiên,
„ kết quả đình giá cũ
thi điểm áp dung các chỉ tiêu đánh giá một số Tổ chức HTDN cho thấy nhiều bắt Jp: Số chỉ iêu quá nhiễu, nhiều chỉ tiêu là hệ quả của chỉ tiêu khác, việc nhântrọng số các chỉ iêu khá phức tạp đối với người dùng nước
Ngoài đề ti nghiên cứu kể trên, đã có một số đính giá về mô hình Tổ chức
c địa phương
HTDN ở các địa phương, nhất là c sắc dự ẩn tài trợ phát nàng cấp các CTTL Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá Tổ chức HTDN rất khác nhan, tùy
theo mục tiêu, yêu cầu của dự án Ví dụ như ở dự án "Hỗ trợ thủy lợi miễn Trung”
đã đưa ra các Tiêu chi đánh giá hiệu quả Tổ chức HTDN cụ thể, tuy nhiên lại chưa
Trang 27dưa ra được thang điểm cho mỗi
2005 cũng đã đưa ra một số chỉ
thủy nông Tuy nin, chưa có sự tích bột rõ ring giữn các chi tu, chỉ sổ ảnh giã
tu chí đánh giá Dự án ở Trà Vinh, Lao Cai namchỉ tiêu cần thiết để đánh giá mô hình quản lý
với từng loại mô hình, đối tượng, thiểu sự khái quát kết quả chung.
Kết luận chương
Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về quản lý
khai thác CTTL, trong đó có các chính sách phát triển các tổ chức HTDN tạo.
hành ang pháp ý và cơ hội thuận lợi cho Tổ chức HTDN phát triển Tuy nhiên đến nay thì hầu hết các địa phương trong cả nước, ké cả vùng Bắc Trung Bộ đều gặp.
chính sách cònkhó khăn khi tiển Khai thực hiện Nguyễn nhân cơ bản là do một
chung chung, chưa cụ thể, thiểu thống nhất và không phù hợp với đặc điểm vàngmién, không còn phù hợp trong bồi cảnh miễn giảm thy lợi phí
Nhìn chúng
là các công ty KTCTTL quản lý công trình đầu mối, hệ thông kênh chính và kênh.
hệ thống tổ chức quan lý các CTTL phổ biến ở nước ta hiện nay
cắp 2, trong khi đồ hệ thống kênh cấp 3 do các tổ chúc thủy nông cơ sở (các tổ chức
HTDN) quản lý Với sự tham gia của các tổ chức HTDN, có thể nói rằng thể chế
cho công đồng tham gia vào quản lý tới đã được thiết lập ở mô hình này và néu được phát tiễn thích hợp, mô hình này sẽ to được khung thé ch cho việc nang cao hiệu quả tưới của các hệ thing thủy nông Đặc điểm nỗ bật nhất của m6 hình này quản lý hệ thống kênh dựa trên cơ sở ranh giới hành chính Do vậy, mô hình này
hoạt động tắt tốt ở những hệ hổng nằm gọn trong một xã.
inh Tổ chức HTDN ở ViệtNam còn rit hạn chế Hau hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mô hình thí điểm, chưaTuy nhin, cúc kết quả nghiên cứu về các mô
cưa ra được giải pháp nhân rộng, phát triển mô hình Chỉ có một số ít kết quả
nghiên cứu là cơ sở để cơ quan có thẳm quyền ban hành thông tw, hướng dẫn liên
quan đến thể chế phát triển Tổ chức HTDN Các nghiên cứu về các mô hình Tổchức HTDN hiệu quả chủ yếu được thực hiện trong một số dự án phát triển PIM,
phát triển Tổ chức HTDN ở quy mô nhỏ, Nhờ có sự hỗ trợ nhiều mặt nhất là đào
tạo ning cao năng lục cho Tổ chức HTDN và đầu tư hạ ting thuỷ lợi nội đồng nên
Trang 28các mô hình PIM bước đầu hoạt động khả quan nhưng khó có khả năng duy tr và nhân rộng Kết quả của các nghiên cứu đánh giá hiệu quả các tố chức HTDN đãthự hiện rit khó áp dụng vĩ đưa ra quá nhiễu ch tiền nên khó khăn khí đánh gi,
hoặc chưa có sự tách biệt rõ rang giữa các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá với từng loại mô
hình, đối tượng.
Trang 29CHONG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CUA TÔ CHỨC
QUAN LÝ THỦY NÔNG VUNG BAC TRUNG BỘ.
2.1 Giới thiệu chung về vùng Bắc Trung Bộ
+ Vị mí đị lý
Bắc Trung Bộ gồm có 6 tinh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình.
Quang Trị và Thừa Thiên-Huế.
Trang 30Vang Bắc Trung Bộ só tính chất chuyển tp gta sức vàng nh tế phía Bắc và các vùng kinh tế phía Nam Phía Tây là sườn Đông Trường Sơn, giáp nước Lào cóđường biên giới dài 1.294 km với các cửa khẩu Quan Hoá, Lang Chánh (Thanh Hoa),
Kỳ Sơn (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng TH), ạo điều
lưu inh tế với Lio và các nước Đông Nam A trên lục dia: Phít Đông hướng m biển Đông với tuyển đường bộ ven biển dii 700 km, với nhiều hải sản và có nhiều cảngnước sâu có thể hình thành các cảng biển Vùng có nơi hẹp nhất là Quảng Bình(50m) nằm tên trụ gia thông xuyên Việt i điền kiện thuận lợi gio lu nh tếcác tỉnh phía Bắc và phía Nam
+ Địa hình:
Địa hình Bắc Trung Bộ có độ cao thấp dần từ khu vie miễn núi xuống đồi gò
đồng bằng phía trong dai cồn cát ven biển rồi ra đến các đáo.trung dụ, xuôi xuống e
ven bờ Bắc Trung Bộ là nơi bất đầu của dãy Trường Son, mà sườn Đông đổ xuống
Vinh Bắc Bộ, có độ đốc khá lớn Lãnh thổ có bề ngang hep, địa hình chia cắt phức tap
bởi các con sông và diy núi đâm ra biển, như dãy Hoàng Mai (Nghệ An) dãy HồngLinh (Hà Tink, sông Mã (Thanh Hoa), sông Cả (Nghệ An), 1g Nhật Lệ (QuảngBinh) Cấu trúc dia hình gồm các cồn cát đai cất ven biển, tgp theo là các dải đồng
ng nhỏ hợp cubi cùng phíu Tây là trung du, miễn ni thuộc dải Trường Sơn Bắc Nhin chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại bộ phận lãnh thỏ là núi, đỏ
biển, có độ dốc, nước chảy xi
Bắc Trang Bộ là vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất trong cả nước Hàng
năm thường xảy ra nhiều thiên tai như bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân cơ
bản là do vị tí, cấu tric địa hình tạo ra Vùng này cũng chịu ảnh hưởng của gió mùaDéng Bắc lạnh, tuy nhiên không nhiều như ở Bắc Bộ Điều kiện khí hậu của vùng gay
hô khăn cho sin xuất đặc bit là sin xuất nông nghiệp
Trang 31+ _ Điện ch, din số dn ew:
Điện tích của vùng là $1.500 km” Tổng dân số của vùng tính đến năm 2013 là
10392 580 người, mật độ dân s trung bình là 211 ngườimÕ Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thai, Mường, Tay, Mông Brus Vin Kiều) sống ở
“Trường Sơn Phân bố không đều từ đông sang tiy Người Kinh nh sống chủ yếu ởđồng bằng ven biển phía đông
«+ Ninh
Công nghiệp: Bắc Trung Bộ có nhiều khoáng sin quý, đặc biệt là đá vôi nên
có điều én phát triển ngành khá thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dưng Đây
là ngành quan trọng nhất của vùng, Ngoài ra vùng còn có các ngành khác như chế biến gỗ, cơ khí, đột may, chế biển thực phim phân bổ không đồng đều Các rung tâm có nhiều ngành công nghiệp:Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy mô vừa và nhỏ, Cơ
sử hạ ting, công nghệ, thiết bi, nhiên liệu cũng dang được củ thiện Cung ứng đượcnhiên liệu, năng lượng Hiện nay Thanh Hóa là tinh có Giá trị san xuất công nghiệp
lớn nhất vùng
Nông nghiệp: Vùng đồi trước núi trong vùng có nhiều thuận lợi cho việc chănnuôi gia súc: số lượng trâu có (750 nghìn con chiếm 1/4 cả nước) Bin bồ (1,1 triệucon chiếm 1/5 din bò cả nước) Vùng này còn thuận lợi cho việc trồng các cây công
nghiệp lâu năm, đã hình thành các khu chuyên canh cây công nghiệp như: mía.
(Thanh Hóa), ch? (Nghệ An), cao su (Quảng Bình), hồ tiêu (Quảng Bình) Vùng
đồng bằng hẹp ven biển: Trừ đồng bằng Thanh Hóa có diện tích sản xuất và sản
lượng lương thực lớn nhất miền Bắc miễn Trung và miễn Đông Nam Bộ, thdnhường của các tỉnh còn lại chủ yêu là đất feralit và đắt pha cát, không phù hợptrồng cây lúa mà thích hợp với các cây công nghiệp hing năm; thuốc lá le énnay đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp và thâm canh lúaDich vụ: Bắc Trung Bộ có rất nhiều cửa khẩu biên giới giữa Việt - Lào: Nậm Cin, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo Cé bờ biển dải to điều kiện cho cúc tau buôn
hàng hóa nước ngoài xuắt nhập khẩu và các thu chờ khách du ich nước ngoài vào
Trang 32nước ta, Du lịch dang trên da phát triển Số lượng khách du lịch dang tăng lên mỗi
ngày Việc phát triển ngành dịch vụ đang được phát triển, đặc biệt là ngảnh giao.
thông vận ti và thông tin liên lạc
+ ăn hồn:
Theo hệ thông phân vùng địa li Việt Nam, Bắc Trung Bộ li khu vực chuyên.tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ Lich sử cho thấy cư din nơi day có nguồn gốc chủ yếu là người Thanh- Nghệ- Tinh thiên di vào Bình Trị Thiên tir thời Lý- Trằn-
Lé, Do đó, mỗi quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bổ với các sinh hoạtvăn hoá dan gian nói chung Bắc Trung Bộ là một trong những trung tâm văn hóaquan trong của Việt Nam, là noi có 4 di sin văn héa thé giới và à nơi sinh ra nhiềuanh hing dân tộc, danh nhân văn hóa, chính tị Việt Nam
2.2 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác CTTL vùng Bắc Trung Bộ
‘Theo kết qua điều tra năm 2015, Vùng Bắc Trung Bộ hiện có 7.050 công tình bao gồm 4.048 hồ đập, 2949 tram bơm, 53 công tinh khác và trên trên 26.000 kmkênh mương cic loại Trong đổ các dia phương quản lý 6.209 công tình, chiếm tới
89,5% tổng số công trình phục vụ tưới tiêu cho khoảng 371.000 ha/năm, chiếm.
t% di của các tỉnh
V8 hệ thống tổ chức quản lý khi thác CTTL trong vùng Bắc Trung bộ, hiện
số 15 Doanh nghiệp khai thác CTTL và 2042 Tổ chức HTDN Các doanh nghiệp
«qin lý công tình vẫn và lớn, cồn các CTTL nhỏ và hệ thống kênh mong nộiđồng do các Tổ chức HTDN quản lý Các doanh nghệp hiện nay là Công ty trách
hữu hạn một thành viên (TNHH MTV), trong đó có 3 công ty có quy mô tỉnh(Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Th HuẾ), các tình còn lại có các công ty quy mô
trong huyện hoặc liên huyện
Trang 33Bang 2.1: Tầng hgp loại hình doanh nghiệp OLK? Lviing Bắc Trung Bộ
Loại hình doanh nghiệp khai thácTTỈ Tính | Sổượng | Quymô
crn
Liênhuyện Công ty TNHH MTV Khai thác
1 Thanh Hóa CTTL (Sông Chu, Bắc Sông Mã
Nam Sông Mã)
7 | Huyện,
liên huyện
2 — |Liênhuyện Công ty TNHH MTV thủy lợi
3 | Ha Tinh yên | Chư : vớ
sản,
Ngoài ra, một số công ty TNHH MTV còn thực hiện thêm các công việc khác
như như khảo sắt thiết kể, t xắn lập dự án, tư vẫn giám sát và thi công các CT
Trang 34dung giao thông, công trình dân dụng, kinh doanh mặt nước hỗ đập kết hợp môi trồng thủy sản và dich vụ du lịch
Các công ty TNHH MTV vùng Bắc Trung Bộ có tỷ lệ cán bộ, công nhân được
đào tạo cao thứ 2 cả nước (chỉ sau khu vực đồng bằng sông Hồng), với tỷ lệ được
hướng dẫn liên quan đến chính sách thủy lợi phí Tuy nhiên, việc triển Khai thực
hiện các chính sách của trung ương như thực hiện phân cắp quản lý CTTL thànhlập củng cổ cúc TỔ chức HTDN thi các tinh trong vùng lại chưa thực sự quan tâm
« _ Thực hiện phân cấp quản lý công trinh thấy lợi:
ĐỂ triển khai thực hiện Thông tư số 65/2009/TT- BNNPTNT của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, 2/6 tỉnh trong vùng đã ban hành quy định thực hiện phân cắp quản
lý khai thác C fh Quảng Binh đã ban hình quy địnhphân cấp quản lý CTTL từ năm 2002 nhưng các tiêu chí phân cấp hiện tại không
L (Hà Tĩnh và Quảng Trị) T
phù hợp với hướng dẫn của trung ương Ba tinh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừn Thiên
-Huế trong thực tế đã thực hiện phân cắp công trình nhưng không ban hành quy định.
cou thể, Hiện tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình đang ri soát đảnh gi
quản lý CTThiện trạng công trình để ban hành, sửa đổi quy định phân
Vi trí cổng đầu kênh của Tả chức HTDN đã được 5/6 tỉnh tong vùng quy
định, bầu hết quy mô phù hợp với thực tế của địa phương và hướng dẫn của Bộ
Nong nghiệp &PTNT (trừ tỉnh Quảng Bình) Tuy nhiên, khái niệm cổng đầu kênhđược các tỉnh hiểu theo các cách khác rit khác nhau
hin chung, việc thực hiện phân cắp CTTL còn nhiều bắt cập Tỉnh Hà Tĩnh 4a thực hiện phân cắp các đoạn cuỗi kênh cấp I, cắp II phục vụ cho diện tích nhỏ
Trang 35hơn hoặc bằng quy mô cống đấu kênh cho các địa phương quản lý, trong khi dé các,cdoanh nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa vẫn dang quản lý các trạm bơm quy mô nhỏ, ví dụnhư Công ty Sông Chu đang quản lý 7 tram bơm điện tưới cho xã Thiệu Hung-huyện Thiệu Hóa có quy mồ tử 10-95 ha.
+ _ Thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí:
Chính sách miễn giảm thủy lợi phí đã được các tinh vùng Bắc Trung Bộ thực
hiện từ năm 2008, Năm 2014 diện tích được cấp bù thủy lợi phí cho các công trình.
thay lợi do khối địa phương quản lý là 897.748 ha/năm, tương ứng với 432.331triệu đồng, chiếm 44,33% tổng kinh phí thủy lợi phí cắp bù cho vùng Bắc Trung bộ.
Thanh Nghệ HàTinh Quảng Quéng Thừa Tung
Hoa Ấn Bìh TÔ Thên binh
Huế vung
.#Diện tien theo KH (ha) =Diệntíchthực tưới (ha)
Tình 2.2: Diện tích wedi tiêu theo kế hoạch và tưới tiêu thực tế do khối dja
phương quản lý năm 2014Hình 2.2 cho thấy kết quả thực hiện cấp bù thủy lợi phí tại các tỉnh cho thấy
công tác xây dựng kế hoạch tưới tiêu sát với thực tế Diện tích do địa phương thực
1.600 ha/tinh, giảm 1% diện tích
theo kế hoạch trong năm qua ChuyỂn đổi mục đích sử dung đắt hoặc thiếu nước
hiện tưới tiêu chỉ iim so với kế hoạch trung
trong vụ đông là nguyễn nhân chính làm giảm diện tích trồng mầu ở các tinh, Chính
sich miễn giảm thủy lợi phí cũng da tạo ra nguồn lực ti chính góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động của Tổ chức HTDN Tuy nhiên, mức cắp bù thủy lợi phí vẫn
Trang 36con nhiễu bắt cập, các Tổ chức HTDN lấy nước bing trạm bơm từ nguồn nước tạo
nguồn của các doanh nghiệp chỉ bằng 60% mức cắp bù của các tổ chức lấy nước.
trực tiếp từ sông kênh tiêu, mức cắp bù cho công tác quản lý tưới cũng bing mức
Ấp bù cho tưới và tiêu
+ _ Quy định mức trần thấy lợi phí nội đng:
Các tính đều quy định phí dich vụ thủy lợi nội đồng, tuy nhiên hình thức quy
định phí dịch vụ thủy lợi nội đồng là khác nhau, có tỉnh quy định mức đóng góp của.
hộ dùng nước bằng tin, có tinh lại quy định theo thóc (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), 6 tỉnh quy định theo từng tiêu vùng, trong khi cũng có tỉnh (Nghệ An) quyđịnh mức đồng g6p theo biện pháp tưới của công trình thay lợi Mức phí dịch vụthủy lợi nội đồng trung bình của các tinh vùng Bắc Trung Bộ là 429.000đông/ha/vụ
-© Thực hiện các chính sách khác:
Các tinh vùng BắcTrung Bộ đều có chủ trương xây dụng, phát triển Tổ chức
HTDN để quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng Tuy nhi, tính Ha Tỉnh là địaphương duy nhất trong ving có ban hành Quy ché hoạt động của quy chế hoạt động
của Hội sử dụng nước quản lý các CTTL trên địa bàn tỉnh Hà tĩnh Tỉnh Thừa
Thia Huế cũng là địa phương đầu tiên thực hiện cơ cl lặt hang quan lý khai thác,công trình thay ả
các tỉnh triển khai thực hiện
lợi Riêng Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng đều đã được
24, Dic điểm về (ổ chức và hoạt động của 18 chức hợp tác dùng nước
Theo «qua điều tra năm 2015, các Tổ chức HTDN vàng Bắc Trung bộ bao
am các loại hình chủ yếu là: 4) Hợp tác xã (i) Tổ chức hợp tác gồm Hội sử dụng
nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông và (ii) Ban quản lý thủy nông như trình bay ở Bảng 22 Trong đó, Hop tác xã và TS hợp tác là 2 loại hình chính chiếm tới 99.7%
tông số tổ chức Loại hình Hợp tác xã có 1.577 đơn vị chiếm 76,9% tổng số tổ chức.
quản lý Hop tác xã địch vụ nông nghiệp là loại hình phổ biến chiếm 97.4% số hợp
tác xã, Tổ chức và hoạt động của các HTX đều theo luật hợp tác xã, hầu hết vẫn
Trang 37chưa chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012 Đối với Tổ hợp tác, hiện có 467 đơn vị,chiếm 22,8% Loại hình này hoạt động phé biến ở tỉnh Quang Bình (49,5%) Các
“Tổ hợp tác là loại hình do người dân tự lập ra, hoạt động theo luật dân sự, không có
son dẫu, tài Khoản, quy chế để hoại động, Loại bình Ban quản lý thủy nông không
đăng kể, có 4 đơn vi chiếm 0.2%, chỉ có ở tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình Ban quản
lý thủy nông được thành lập để giúp Uy ban nhân đân (UBND) các xã quản lý nhànước về CTTL Ngoài ra, trong vùng Bắc Trung bộ hiện nay đang có một mô hình Liên hiệp Tổ chức HTDN dang hoạt động, là hình thúc liên kết các hợp tác xã để
tìnhquấn lý kênh 2 liên xã phụ vụ tướ tiêu cho 5 xã thuộc huyện Cim Xuyên và
phố Hà Tĩnh thuộc tin Hà Tĩnh.
Bang 2.2 Số lượng các loại hình tổ chức HTDN vùng Bắc Trung Bộ.
Loại hình tổ chức HTDN
TổngTTỊ Têntinh | số | Hợptáexã | BanQLTN |Tổhgptác| Khác
Trang 38Tren cơ sở kết qua i tra đảnh giá hoạt động của 93 Tổ chức HTDN tại 45
xã điểm tại các tỉnh Nghệ An: 27 Tổ chức HTDN/15 xã, Hà Tĩnh: 21/15 xã và Thừa.
“hiên - Hud: 45/15 xã (thông tin chung vé các xã điều tra xem phụ lục 1, phụ lục 2
và phụ lục 3), thực trạng tổ chức và hoạt động của các Tô chức HTDN vùng Bắc
“Trung bộ được phân ích chỉ it như dưới đây.
© Quy mô hoạt động của các Tổ chức HTDN:
Các Hợp tác xã trong vùng có quy mô thôn, liên thôn, xã, trong khi đó các tố.
hợp tác chủ yếu có quy mô theo thôn Kết qua điều tra cho thấy các Tổ chúc HTDNphổ biển có quy mô liên thôn, liên thôn chiếm 765 số tổ chức, đc biệt tính Thừa
ác Tổ chức HTDN có quy mô thôn, liên thôn chiếm tỷ lệ (xem Hình 23) VỀ quy mô theo diện tích tới, phần lớn các Tổ chức HTDN có diện tích phục vụ khá bé, từ 50 đến 100 ha (40%), từ 100 đến 200 ha (50%), các Tổ chức HTDN có diện tích tưới trên 200 ha chỉ chiếm 109 Đây là một đặc diém tạo nên sự phức tạp trong quản lý, gây khó khăn cho công tác điều hành phân phổi nước làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thủy nông ở các hệ thing thủy nông
Tình 2.3 Phân loại Tổ chức HTDN theo quy mô phục vụ.
Trang 39+ Logi hình dịch vụ của các Té chức HTDN:
Các Tổ chức HTDN làm dịch vụ tổng hợp chỉ chiếm 71% tổ chức tại ba tỉnh điều tra Tinh Thi Thiên- Huế có số Tổ chức HTDN thực hiện dich vụ tổng hợpchiếm tới 78% số tổ chức trong tỉnh Các Tổ chức còn lại chỉ thực hiện dich vụ
“chuyên khâu thúy nông (xem Hình 2.4)
Các Tổ chức HTDN thực hiện dịch vụ tổng hợp đều là HTXNN, các dịch vụchủ yéu của HTXNN là: Dịch vụ kim dat; Dịch vụ vật tư; Dịch vụ giống; Dịch vụ bảo vệ thục vit; Dich vụ thủy nông; Dịch vụ điện (một số HTXNN chưa giao trả
điện).
Mặc dù các HTXNN làm dich vụ tổng hợp với nỉ
dang, nhưng hu hết các dịch vụ đều được thực hiện trên phương châm phục vụ là
“chính, trong thực tế các HTXNN thực hiện dich vụ tổng hợp dé có thé hỗ trợ cho
Dịch vụ thủy lợi m Dich vụ tổng hợp,
Hinh 24 Phân loại TỔ chúc HTDN theo loại hình địch vụ
+) Tài chính của TỔ chức HTDN:
Nguồn thu của các Tổ chức HTDN chủ y
Kết quả điều tra cho thấy số Tổ chức HTDN không thu phí thủy lợi nội đồng chiếm
tới 16% tỏ chức (xem Hình 2.5) Các Tổ chức HTDN không thu được phí thủy lợi.
là từ dịch vụ thủy lợi, chiếm 64%
Trang 40đồng thường có nguồn th từ nguồn cắp bồ thủy lợi phí của nhà nước cho các trạm bơm điện, hau hết ở tỉnh Nghệ An và Hà Tinh Các Tổ chức HTDN còn lại đều thu phí dịch vụ thủy loi nội đồng nhưng rit khác nhau, giao động từ 100.000 đồng đến 100.000 đồngfha/vụ Các dan vi có mức đồng thấp thường là các đơn vị quy
mô toàn xã, có din tích tưới lớn hoặc đầu kênh, có nguồn cấp bù thủy lợi phí Các đơn vị thu cao thường là các đơn vị có quy mô thôn, iên thôn, nằm ở cuối kênh và dja hình khó lấy nước, thường phải tự bơm tit, không được cấp bù thủy lợi phí.
6 các tinh đều có tinh trạng Tổ chúc HTDN thu phí dịch vụ nội đồng cao hơn
quy định của tinh, tỷ lệ thu phí thủy lợi nội đồng vượt quy định của tinh Nghệ An là
41%, ở tỉnh Hà Tinh là 14% va ở tỉnh Thừa Thiên- Huế tới 93% Các Tổ chứcHTDN ở Thửa Thiên- Hué có chỉ phí cao hơn các tỉnh khác, nguyên nhân cơ bản là