LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Tuấn Anh, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chi tiết Những nội dung và kết quả
trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIÁ
Nguyễn Tuấn Anh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
‘Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn Thạc sĩ với đề tài: " Nghiên cứu đánh:
giá xu thé, nguyên nhân và tic động của biến động nguồn nước đắn phát triển kink tế xã hội tinh Thái Binh, đề xuất giải pháp quản lý, phát triển bằn vững " đã được hoàn thành ti Trường Đại học Thủy lợi với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ
bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thiy giáo, cô giáo của các đồng nghiệp và bạn bèĐể hoàn thành quá tinh nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu iên tôi xin
chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS Ngô Văn
Quận, người đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá tình nghiên cứu để
tôi hoàn thiện luận văn này Ngoài ra tôi xin chân thành cảm on các Thầy, Cô trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước đã đóng gop những ý kiến quý báu cho luận vin
"Nhân dip này, tôi cũng xin cảm ơn Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước Trường đại học
“Thủy lợi, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại trường Đại học Thái Bình đã giúp đỡ, tạo điều kiện và đành thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi, động viên tôihoàn thành khóa học và bài luận văn này,
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐÀU : _ soon CHUONG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU BANH GIÁ BIEN DONG
NGUON NƯỚC VA CÁC TÁC BONG LIEN QUAN 4 1.1 Nguồn nước và biển động nguồn nước 4 1.1.1, Tông quan rên thé ii 4
12 Tông quan vùng nghiên cửu 9126 Hiện trang phát tiện kinh tễ 14 CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN XÁC ĐỊNH SỰ BIEN ĐỘNG CUA NGUON NƯỚC TINH THÁI BÌNH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN
QUAN 18
2.1 Higa rạng nguồn nước 182-11 Nguễn nước mặt 18 2.12, Nguồn nước ngằm (nước dưới it) 19 2.2 Hiện trang khai thác, ử dụng nước 202221 Khai thi, sử dụng nước cho nông nghiệp 20222 Khái thác sr dụng nước cho công nghiệp 232.23, Khai thác, sie dụng nước cho sinh hot dich vụ 24 23 Nguồn nước đến tinh Thái Bình 26 2.31 Tông lượng tài nguyên nước mưa 263.32 Tông lượng tài nguyễn nước mặt 2 2.4 Xu thé và nguyên nhân biển động nguôn nước 31 2.4.1, Biển động nguồn nước do biển đôi khí hậu 31 2.4.2 Tác động của xâm nhập mặn 332.4,3.Tae động của ô nhiễm nguồn nước 34 2.4.4, Tác động của hoạt động khai thác thượng nguồn 46
2.4.5 Tác động của biến đôi lòng dẫn 47
5 Xu thé biển động nhu cầu sử dụng nước 49 2.5.1 Xu thể phát tiên kin tế xã hội 49 2.5.2, Căn ci ính toán nh cầu sit dụng nước hiện ti và nim 2030, 542533 Xác định nhu cầu ding nước đến năm 2030 6725.4 Xu thé biển động về nhu cầu sử dung née 2 2.6 Binh giá các vin dé náy sinh do biển động nguồn nước 74 261 Thi hủ cầu sử dựng nước 742.6.2 Các vin dé và mâu thuẫn có thé nay sinh 15 CHƯƠNG 3: BE XUẤT GIẢI PHÁP QUAN LÝ, BẢO VỆ NGUON NƯỚC PHUC VỤ SAN XUẤT VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI TINH THÁI BÌNH 80 s080
iii
Trang 43.1.2 Biến động về số lượng nước.
Trang 5DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Phân bổ dân cự theo cúc đơn vị hành 4Bang 1.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp tinh Thái Bình 5Bang 1.3 Diện ich nuôi trồng thủy san tỉnh Thái Bình l6 Bang 14 Các sin phim công nghiệp chủ yéu phân the loại hình kinh tế 0 Bảng 2.1 Hiện trang cổng lay nước trên sông trực chính tinh Thái Bình 21 Bảng 22 Tông hợp hiện trang tram bơm ti, di tiêu kết hợp tinh Thai Bình 23 Bảng 2 3: Hiện trạng kha thie nước cho công nghiệp tinh Thái Bình,
Bang 24, Tỷ Ig đâu nỗi si dụng nước sạch khu vực nông thôn
Bảng 25 Tỷ lệ khai thie nước tập trung cho sinh hoạt phân theo nguồn nướcBảng 26: Số lượng giếng Kha thie nước trên khu vực tinh Thái Bình
Bảng 2.7 Tông lượng nước trung bình năm của tỉnh Thai Bình 26Bảng 2.8 Tổng hợp tài nguyên nước mặt do mưa sinh ra trên địa ban tỉnh 27
Bảng 2.9 Phân phối dong chây và tổng lượng bình quân tháng theo lưu vực 27 Bảng 2.10 Các vị trí trích xuất lưu lượng dòng chảy 28Bảng 2.11 Tông lượng tài nguyên nước từ các sông chính qua địa bàn tỉnh Thái Binh29
Bang 2.12 Phân phối dồng chày, tổng lượng tài nguyên nước từ các con sông chinh.29
Bảng 2.13 Độ mận trung bình (STB) tháng trên một số sông chính tỉnh Thái Bình [4|34
Bang 2.14 Khoảng cách xâm nhập mặn trên một số sông chính tỉnh Thái Bình |4] 34
Bang 2.15 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt |6] 35
Bang 2.16 Nông độ NH.* và PO trung bình tại ngã ba Phúc Khánh và sông Long
Hầu từ năm 2014-2018 (me/), 36Bang 2.17 Him lượng COD và BODs trung bình tại ngã ba Phúc Khánh và sông LongHầu từ năm 2014-2018 (mg/l) 37 Bang 2.18 Him lượng các chất COD, BODS trên sông Hang trong năm 2018 (mg/)38 Bang 2.19, Ham lượng COD, BODs trên sông Hóa và sông Luge tong năm 2018
(mg/l) 39
Bang 2.20 Him lượng COD, BODs trên sông Tra Lý rong năm 2018 (mgi) 40Bang 2.21 Him lượng COD, BODs rên sông Kiến Giang trong năm 2018 (mgil) 41Bang 2.22 Ning độ các chất NHL" , PO, trên sông Kiến Giang năm 2018 (mig) 42 Bang 2.23 Him lượng COD va BODS trên sông nội đồng năm 2018 (mg/l) 43 Bang 2.24 Mức độ suy giảm lượng bùn cát về các cửa sông [4] 40 Bảng 2.25 Các chỉ tiêu quy hoạch phát iển muôi trồng thủy sàn sị Bang 2.26 Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp tinh Thái Bình 5
Bang 2.27: Trạm khí tượng Thái Binh STBảng 2 28: Số liệu khí tượng tram Thái Binh từ năm 1997 - 2016 [8] 58
Bảng 2.29: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng thời KY cơ sở năm 1986-2005 vànăm 2030 (P=85%) 39
Bảng 2.30 HỆ số sinh lý cây trồng theo các giai đoạn phát tiên 539Bảng 2.31 Tổng hợp diện tích gieo cly tỉnh Thái Binh đến năm 2030 0
Bảng 2 32 Mức tưới các loại cây trồng tong khu vực 61 Bảng 2.33 Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2030 62 “Tiêu chuẩn cắp nước nuôi trồng thủy sản theo nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường inh Thái Bình thê hiện ở bảng 2.23 [9 6
Trang 6Tỷ trọng nhu cầu nước tỉnh 1
nước cho nuôi tring (hủy sản nước ngot ‘a súc, gia cảm tỉnh Thái Bình đến năm 2030ip nước cho các loại vật nuôi [10]
các thời kỳ trong vùng nghiên cứu
ấp nước cho sinh hoạt của tinh Thai Bình [11] “Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng.
nước tưới theo đơn vị hành chính,Dự báo nhu cậu nước thủy sản theo đơn vị hành chính.
nước chăn nuôi theo đơn vị hành chính“Tổng nhủ cầu nước cho nông nghiệp theo đơn vị hành chính.
Dự báo nhu cầu nước công nghiệp theo đơn vị hành chính.
5 Dự báo nhu cau sử dụng nước sinh hoại, dich vụ theo đơn vị hành chính.“Tông nhủ cầu nước tinh Thai Bình theo đơn vi hành chính.
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Ban đổ hành chính tính Thái Bình 0 Hình 1.2: Diện phân bố va đặc tính nước dưới đắt tang chứa Holoxen (a) và Pleistoxen (©) vùng đồng bing Bắc Bộ, 20
Hình 2.1 Xu thể biển đổi của lượng mưa năm, mùa mưa và mùa khô tại Thái Bình [4]31
Hình 2.2 Mite độ xâm nhập mặn kịch bản hiện trang và năm 2050 |4] 3
Hình 23 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+ và PO43- tại ngã ba Phúc 36
Khánh và sông Long Hẳu từ năm 2014-2018 (mg/l) 36 Hình 24 Biểu đồ biểu diễn him lượng COD và BODS ngã ba Phúc Khánh và sông Long Hiv từ năm 2014 - 2018 (me/)) 7 Hinh 2.5 Biểu đồ biểu diễn him lượng COD BODS trên sông Hồng năm 2018 (mg/)38
Hình 2.6 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BODS trên sông Luge và sông Hóa.
(mg/l) 39
Hình 27 Biểu đồ biểu điễn hàm lượng COD, BODS trên sông Trả Lý năm 2018
(mg/l) 40
Hình 2.8: Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD, BODs sông Kiến Giang năm 2018 (mg/l)41 Hình 29 Biểu đổ biểu diễn Ning độ các chất NHắc., POH3- trên sông Kiển Giang 2018 (mg!) 2
Hình 2.10, Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD trên sông nội đồng năm 2018 (mg) 44
Hình 2.11 Biểu đồ biểu điễn him lượng BOD‹ trên sông nội đồng năm 2018 (mg/).45
Hình 2 12 Diễn biển mực nước và lưu lượng thời kỳ mùa kiệt (tháng 1 và tháng 2 tại
Hà Nội) [4] 48 Hình 2.13 Diễn biến bùn cát tại một số vi trí trước và sau khi có hỗ Hòa Binh [4] 48 Hình 2.14 Cơ cấu nhu cầu nước tỉnh Thái Bình, 74
Trang 8DANH MUC VIET TAT
Tai nguyên nướcBiển đổi khí hậuKinh tế - xã hội“Tiêu chuẩn Việt Nam
Nuôi trồng thủy sản
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp“Tiêu chuẩn xây dựng
Lưu vực sông.
Trang 91 Tính cấp thiết của để tài
“Tác động của biển đổi khí hậu và các hiện ượng cực doan về thôi tiết đã làm thay đổi rit lớn nguồn nước đến ti các lưu vực sông ở Việt Nam, trong đồ có hệ thống sông Hồng - Thái Bình Bến cạnh yết
trên đồng chính như thủy điện, khai thác khoáng sản, khai thác vật liệu xây dựng, v.v tự nhiền thì việc khai thác sử dụng nguồn nước cũng gây ra nhiều tác động bắt lợi cho vùng hạ du Thực tế qua số liệu thống kê của các cơ quan chuyên ngành cho thấy lượng nước về hạ du trong mùa khô của hệ thống sông Hồng - Thái Bình có sự biển động đáng kể, trong đó sy y giảm cả về lưu lượng. và mực nước khiến cho các hoạt động khai thác nguồn nước gặp nhiều khỏ khăn.
Trong khi đó áp lực gia tăng dân số và sự phát tiển của các ngành kinh tế xã hội ở vùng đồng bing và ven biển khiến cho nhu cẫu sử ding nước tăng cao, nảy sinh mẫu
thuẫn giữa các ngành sử dụng nước và làm cho nguồn nước trên hệ thống sông có
chiều hướng suy giảm Đồng thời ô nhiễm môi trường nước cũng là một trong những "hệ luy của việc khai thác, phát triển không bén vũng, không kiểm soát được các nguồn thải v.v dẫn tới nguồn nước trên các dòng sông, các hệ thống thủy lợi, hệ thống cap nước không đảm bảo, góp phần vio việc làm suy giảm nguồn nước có thể khai thác phục vụ các nhu cầu sử dụng ở hạ du
nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều “Tỉnh Thái Bình là một vùng trọng điểm về sản xu
vào nguồn nước và chất lượng nước mặt trên các hệ thống sông trong tỉnh và từ các hệ thống thủy lợi Hiện nay việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đã có những bước đột phá mạnh mẽ, đa dạng, trong đồ phát tiển công nghiệp, thủy sin, du lịch vv din
chiém tỷ trọng lớn hơn, cùng với sự phát triển của các đô thị, các khu vực tập trung.
đông din cư v.v in tới yêu cầu sử dụng nước ngày cảng cao hơn cả vé số lượng và chất lượng nước.
Xuất phát tr những vẫn để nói trên, đề ti nhân và tác động của biển động nguéi
Trang 10lý, bio vệ và sử dung hợp lý, bin vũng nguồn nước, phục vụ yêu clu sin xuất nông
nghiệp và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá xu thể, nguyên nhân và tác động của biến động nguồn nước đến phát tiễn kinh tế xã hội tin Thai Bình.
~ Để xuất một số giải pháp nhằm quan lý, khai thác hiệu quả và phát triển bên ving nguồn nước phục vụ sin xuất ông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội
3tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước mặt, bao gồm số lượng và chất lượng nước, sự
biển động và khả năng khai thc, sử dụng
= Phạm vi nghiên cứu: Tinh Thái Bình.
4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu ALL Cách tiếp
= ấy cân theo mục tiêu phat triển: Nghiên cứu hướng tới đánh giá sự biển động tác động đến các mục tiêu phát trién của tinh Thái Bình
ấp côn hệ thống theo không gian và thời gian: Thái Bình là một tỉnh hạ du xôngHồng, sông Thái Bình nên khi nghiên cứu biển động nguồn nước của vùng nghiên cứu
cần xem xét trên quy mô hệ thống sông toàn lưu ve Biển động nguồn nước cũng
được phân tích một cách hệ thống giữa quá khú, hign tại và tương lái
- Tidp cận tổng hop: Nguồn nước là một trong những thành phần cấu thành tài nguyênvà cơ sở phát triển cho vùng nghiên cứu tỉnh Thái Bình, cin xem xét nghiên cứu tong
một không gian phát triển tổng hợp, tác động qua lại với nhiễu yếu tổ khác.4.2, Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp k thừa: Luận văn sử dụng, kế thừa quả nghiên cứu, đ , dự án én
tam về các vẫn đề thống kê, phân tích, đánh gia tác động ới cũng như tại Việt
~ Phương php điều tra, khảo se th thập sổ ius Nhằm đánh giá hiện trạng, thu thậpsố liệu phục vụ công tác tính toán, đánh giá.
Trang 11+ Phương pháp thẳng ké phân tích: Thông k và phân tích các sé liệu đo đạc, thu thập
được để xác định nguyên nhân, xu thé biến động và các tác động đến phát triển sin xuất dân sinh kinh tế
"Phương phip ứng dụng phần mém, công cụ toán học: Luận văn sử dụng các phần mềm và công cụ toán học để tính toán hoặc phân tích biển động của nguồn nước, như cầu nước và chất lượng nước.
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN COU DANH GIÁ BIEN DONG NGUON NƯỚC VA CÁC TÁC DONG LIEN QUAN
1.1 Nguồn nước và biển động nguồn nước.1.1.1 Tổng quan trên thé giới
Ne in nước trên bề mặt Trái Đắt khoảng chừng 1454.106km", chiếm 71% bề mat trấ đất chừng 71% Hiu hết à nước mặn (chiếm hơn 97% tổng lượng nước gm nước đại dương, biển, hỗ nước mặn, một phần nước ngằm) Phin nước ngọt (bao gém cả một phin nước ngẫm và cả hơi nước) chỉ không đến 3%, trong đỏ đã gin 77% là đóng băng ở miễn cực và trong băng bà, mà khoảng 90% khỗi lượng băng lại ở Nam Cục, còn phần lớn tập trung ở băng đảo Greenland Cuối cùng chỉ còn một phần rat nhỏ 0.7% tổng lượng nước, tức khoảng 215.200 km có vai trồ quan trọng bao tồn sự sống trên toàn bành tinh, Số nước ngọt này đại bộ phận thuộc vé các hỗ nước ngọt, ngoài ra là các đồng chảy trong sông, suối và khí âm, hơi nước trong đất, trong khí quyển
Trong qué tinh twin hoàn của nước, mỗi năm mặt biển bốc hơi chime 449,000 km),
lục địa khoảng 71.100 km’ Hơi nước từ biển theo gió vào lục địa hàng năm gây mưa
khoảng 108.400 km” nước Như vậy dong chảy mặt và dòng chảy ngầm hang năm
chảy từ lục địa ra biển khoảng 37.000 km` So với tổng lượng nước chung trên Trái
Dit thi lượng nước này không đáng kể, nhưng né lại cổ ý nghĩa vô cũng quan trọng đối với đời sống con người và các sinh vật sông trên lục địa Đó là nguồn nước sử dụng của con người [1]
Nguồn nước sử dụng của con người phân bổ không đều theo cả Không gian và thời gian Theo không gian, do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, mặt đệm từng nơi mà lượng mưa có thé rất khác nhau Nơi mưa nhiều lượng mưa hing năm có thể mắy ngàn mem, nơi mưa ít chỉ vải trăm mm, thậm chí Không mus, Thí dụ lượng mưa nămtrăng bình tại Haoai12.092 mm, Rê-uy-ni-ông 12.000 mm, C:mơ-run 10.470 mm vài
một số vùng xích đạo là những nơi mưa nhiều Bốc hoi bình quân năm trên các đại dương 930 đến 1.070 mm, trên lục dia từ 420 đến S00 mm Như vậy, trên dai dương, lượng bốc hơi hing năm lớn hơn lượng nước đến 100 mm, còn trên lục địa, lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi đến 250 mm.
Trang 13Lượng nước thừa trên lục địa chính là lượng dng chảy trên các dòng subi chảy ra đại dương, Do mưa phân bồ không đều ma lượng dòng chảy trên các sông suối cũng phân bố không đều Trong 1445, 10°km? lục dia, có 6.10° ka
chảy Một ít ao hồ ở những vùng đó chủ yếu là do nước ngầm cung cấp nên nước toàn toàn không có dong
tương đối mặn.
Vang dong chảy rit nghèo chiếm khoảng 32 triệu km’, trong đó châu Âu và châu A 18 triệu km”, châu Phí 9 triệu km”, châu Úc 4 triệu km’, còn lại là một số vùng châu Nam Mỹ Vùng có dòng chảy rất phong phú thuộc lưu vực của 21 con sông từ 10 van km”
<dén 1 triệu km’ chiếm khoảng 28,4 triệu km’
"rang bình hing năm sông, subi đỗ ra biển trên 15.500kan” nước Khoảng 20% lượng
nước nói tên thuộc về sông Amazon có chiều dũi 7025 km với diện tích lưu vực
khoảng 7.050.000 km Bên cạnh đó còn có một số con sông khác trên thé giới như
sông Nil với chiều dai 6.671km, sông Mississipi có chiéu dai 6.212 km Một lượng. nước ngọt quan trọng được dự trừ trong các hỗ lớn như hd Viktoriino ở Châu Phi diện tích 68 800 km’, độ sâu lớn nhất là 125m, hồ Tanganjka ở Châu Phi với diện tích: 32.880km”, độ sâu lớn nhất 1.470 m, ho Baikal Châu A có diện tích 31.500 km*, độ nh
sâu lớn nhất 1.620 m Hồ Baikal dự trữ khoảng 1/10 lượng nước ngọt trên cả bị
tỉnh với trữ lượng 23 tỷ mỶ nước.
“Theo thời gian, sự phân bé không đồng đều thé hiện đặc tính biển đổi theo mùa của mưa và dong chảy, đó là mùa mưa và mia khô; hay mùa lũ vả mùa kiệt Mùa mưa, lũ cũng là mùa nước hay gây ting Mùa khô, kiệt cũng là mùa thiếu nước cho con người Mức độ phát triển kinh tế không đều trên thể giới khiến cho nhủ edu sử dụng nước
cũng không giống nhau giữa các nước, các khu vực Vấn đề thừa nước, thiểu nước trở
thành vấn dé quan trọng đối với sự phát triển của loài người hiện tại và tương lai.
1.1.2 Nguồn nước ở Việt Nam
“Chế độ nước của Việt Nam có những nét riêng của vùng nhiệt đổi ẩm, gió mùa với lượng mưa phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành dòng chảy với mang tới sông khá diy đặc Nếu chỉ tinh những sông suéi có chiều dài từ 10 km trở
Trang 14lên và có nước chảy thường xuyên thì trên lãnh thé nước ta có khoảng 2360 sông suối với mật độ trung bình khoảng 0,6 km/km” Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện về cầu trúc địa chất, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng và khí hậu mà mạng lướing suối phát triển
từ 03 kh/kmẺ ở vùng khô han đến 4 km/kemẺ ở ving đồng,
bằng sông Hang - Thái Binh va đồng bing sông Cửu Long Ở vùng núi cao, địa hình u trên lãnh thi
chia cắt mạnh, mưa nhiéu mạng lưới sông suỗi khá phát triển với mật độ 1-2 knikmÈ
“Trên phin lớn lãnh thổ còn lại có mật độ sông suối khoảng 0,5 -1 km/km Cứ đi dọc
ba biển khoảng 20 km lại gặp một cửa sông Tổng lượng đồng chảy của tắt cả các con
xông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km’ Tỉ trọng nước bên ngoài chảy vào nước.
ta tương đối lớn, chiếm 60% so với tổng lượng nước sông toàn quốc, riêng đối với sông Cửu Long là90%:
Mang lưới sông suối ở Việt Nam phát trim không đồng đều trên toàn lãnh thủ Mang lưới sông suối là nơi bình thành, chuyên chữ và tầng wit nguồn nước sông - một phần quan trọng nhất của tải nguyên nước - à nguồn cung cấp chính cho sinh hoạt và sin
xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thuỷ điện, giao thông thuỷ, nud tedg tuỷ sản Tuy
nhiên, bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu tên, mạng lưới sông suối phát tiễnkhông đều có thé gây ra những khó khăn, nhu mạng lưới sông subi ở các vùng khôhạn thường xây ra hạn bán.
HE thống sông ngồi của nước ta được nuôi dưỡng bởi nguồn nước mưa tương đối dỗi
dao Lượng mưa trung bình nhiều năm cỏ thé đạt xắp xi 1960 mm tức khoảng 650
km năm Miễn núi mưa nhiều hơn đồ ig bằng và các vùng khuất gió Sự chênh lệch giữa vùng có lượng mưa lớn và vùng có lượng mưa nhỏ khoảng 5-6 lẫn Trong khi đó rên thể giới mức chênh lệch này có nước In tới 4-40 lẫn Sự phân bổ ti nguyên nước có liên quan chặt chẽ với sự phân bổ lượng mưa Ving mưa lớn có đồng chiyxông lớn, vùng mưa nhỏ có đồng chảy sông nhỏ xen kế nhau, Vùng có đồng chy lớn
đạt trên 100 Vstkm” và ving có đồng chảy nhỏ 5 /s/km” chênh lệch nhau 20 lần.
Tổng lượng dòng chảy năm của sông Mê Công bing khoảng $00 km’, chiếm tới 59 % tổng lượng ding chảy năm của các sông tong cả nước; sau đó đến hệ thing sông Hồng 126,5 km’ (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km’ (4,3%), sông Mã, Cả,
Trang 15‘Thu Bồ só tổng lượng ding chảy xắp xi nhau, khoảng trên đưới 20 km’ (2.3 - 26):
sắc hệ thing sông Kỷ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xắp xỉ nhau, khoảng 9 km
(1%); các sông còn lại là 94,5 km? (11,1%) [1]
Nước ta có trữ lượng nước ngẫm phong phú, khoảng 130 triệu m`/ngảy, đáp ứng được (60% nhu cầu nước ngọt của đất nước Ở vùng đông bằng châu thổ, nước ngằm ở độ sâu từ 1 - 200 m, ở mién núi nước ngằm thường ở độ sâu 10 - 150 m, còn ở vùng núi đá vôi nước ngằm ở độ sâu khoảng 100m Đặc biệt ving Tây Nguyên, nước ngằm thường sâu vài trim mét, còn ở một số nơi thuộc đồng bằng sông Cửu Long như: Hà Tiên, Cà Mau, Bến Tre, v.v nước ngầm thường bị nhiễm mặn, dẫn đến tình trạng
‘Theo báo cáo của "Chương trình Bảo vệ mai trường quốc gia” thi tài nguyên nước Việt Nam bao gồm nước mặt, nước dưới đắt và nước bi
+ Tổng lượng nước mặt trung bình năm của Việt Nam khoảng 830 tỉ mì được tập trung
chủ yếu trên 8 LVS lớn, bao gồm: LVS Hồng - Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Ma, Ca, Vụ Gia - Thu Bon, Ba, Đồng Nai và
63% nguồn nước mặt của Việt Nam (tương ứng với 520 tỷ mẺ) có nguồn gốc ở ngoài sông Mê Công (Cửu Long) Tuy nhiên, khoảng
ranh giới quốc gia, chi có gin 310 tim’ mỗi năm được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam 1g lượng nước đang được khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 80,6 tỷ m* cho các
nông nghiệp, sản xuất năng lượng sinh hoạt, nôi trồng thu sản và hoạt động sản xuất công nghiệp, du lịch, dich vụ Tuy nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên nước. cchưa hợp lý và thiểu bền vững đã và đang gây suy giảm tài nguyên nước.
+ Ước tính tữ lượng nước đưới đắt trong các thành tạo chứa nước chính ở Việt Nam khoảng 172,6 triệu m!/ngày Tổng lượng khai thác nước dưới đất khoảng 10,53 triệu m /ngùy, tong đó đồng bằng Bắc Bộ và đồng bing Nam Bộ là hai khu vực khai thác nhiều nhất với tổng lượng khá thác của 2 vùng kh, chiếm 55,7%ng 5,87 triệu mÙ/ngà
tổng lượng khai thie toàn quốc Lượng nước khai thác tập trung ở 2 thành phổ lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh với tổng lượng nước khai thie khoảng 2.63 triệu mẺ/ngày chiếm sần 25% tổng lưu lượng khai thác toàn quốc.
Trang 16Trong mấy thập ky qua, dưới tá động cia cdc yêu ổ tự nhiên và con người, nước dưới đắt
có sự biển động khá mạnh mẽ Do khai thác sử dụng một cách chưa hợp lý, tài nguyên
nước dưới dit đang có chiều hướng suy giảm về trữ lượng với mực nước xuống thấp Điễn hình là vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng Nam Bộ mực nước ting chứa nước Pleistocene có xu hướng giám dẫn tại một số vùng có hoạt động khai thác nước mạnh + Chất lượng nước biển ven bờ ở Việt Nam còn khá tốt với hầu hết giá trị các thông số
đặc trưng nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT của Bộ Tài
nguyên và Mỗi trường Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ khu vực ca sông và sự iếp nhận
chit thải của các hoạt động phát tiễn kinh tế ven biển, một số vùng biển có hàm lượng
‘TSS (tổng lượng chit rắn lơ lửng) cao Bên cạnh đó, sự gia ting hàm lượng chất hữu eo và dầu mỡ cũng là những vin đề cần quan tim đối với chất lượng nước biển ven bờ Vi Nam trongnhững năm gin đấy
"Nước biển khơi ở Việt Nam được đánh giá có chit lượng tốt, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, hàm lượng DO (lượng oxy hỏa tan trong nước edn thiết cho sự hô hap của sinh vật nước) luôn dim bảo cho vùng nước bảo tổn thủy sinh theo tiêu chuẫn
ASEAN, Hầu hết các thôsố đặc trưng cho chất lượng nước biển xa bờ đều đạtQCVN 10- MT:2015/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hiện nay, trong nước có nhiều công ình nghiên cứu xề nguồn nước, đặc biệt là khu vực đồng bằng Bắc Bộ và tinh Thái Bình Trong đó kể đến những nghiên cứu tiêu biểu như.
ĐỀ tai "Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ và sử dụng cổ higu quả nguồn nước sông Hồng và các sông khác phục vụ phát tiển kinh tế - xã hội ving Bắc Bộ do PTS.TS Nguyễn
Dinh Thịnh (Viện Quy hoạch Thủy lợi) chủ trì đã điều tra, đánh giá, cảnh báo sự thiếu.
hụt nguồn nước ở đồng bằng Bắc Bộ Đẳng thời dé xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước sông Hồng và các sông khác trong khu vục đồng bằng Bắc BO.
ĐỀ tài *Nghiên cứu đề xuất giải pháp quan lý tổng hợp đối bờ phục vụ phát triển bản vững vùng duyên hải Bắc bộ - thí điểm tại tỉnh Thái Bình” do TS, Nguyễn Hoàng Giang chủ tri đã điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng tải nguyên nước khu vực đồng
Trang 17bằng Bắc Bộ, trong đó thi điểm tại tỉnh Thái Bình ĐỀ tài chỉ ra những vin để khó
khăn về khai thác và quan lý nguồn nước cũng như những the động do nguồn nước đến
phát tiễn kinh tẾ xã hội khu vực Đồng thời đề xuất những giải pháp quan ý tổng hop tải nguyên đới bờ vùng duyên hải Bắc Bộ nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng.
“Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm
2030” của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thai Bình năm 2017, đã nghiên cứu tổng
"hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng khai thác sử dụng nước cũng như các lợi ích và
hạn chế mà nguồn nước khu vực mang lại Trong đó có đềp đến những bign đỏi về
nguồn nước, tình trạng thiếu nước và những ảnh hưởng của nguồn nước đến phat triển
kinh tế tinh Thái Bình Từ đó đề xuất các phương ấn quy hoạch, bảo vệ và phát triển nguồn nước khu vực tinh Thái Bình ign tai và đến tương lai năm 2030,
Vì nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu nhưng không phải là vô tận Mà hiện nay Việt Nam đang đứng trước nguy co thiếu nước do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gia tăng din số và biến đổi khí hậu Đặc biệt, trước những diễn biến phúc tạp của biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt Nam được xếp vào một
trong năm quốc gia có nguy cơ bị tác động mạnh mẽ Do đó việc đánh giá tổng thể
thực trang tải nguyên nước và những ảnh hướng của biển động nguồn nước là một yêu cầu cấp thiết phục vụ chiến lược đài hạn và ban vững của đất nước.
1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu tia by
‘Thai Bình là tỉnh đồng bing thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ được bao bọc bốn phía là biển và sông Với vị tí địa lý 20,17° - 20.44° vĩ độ Bắc và 106.06 - 106,39? kinh độ 12.1 Vị mí
Đông Phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ, phía Tây và Tay Nam giáp với tỉnh Nam.
Định, phía Bắc Thái Bình giáp tính Hưng Yên và Hải Dương (ngăn cách bai sông
Luộc), phía Đông Bắc giáp Hải Phòng (ngăn cách bởi sông Hóa) Chay đọc theo chiều.
từ Tay sang Đông có chitu di 54 km và từ Bắc xuống Nam di 49 km
Nằm trong vùng có lợi thể của khu tam giác kinh tế đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội: Hải
Phong - Quảng Ninh) Có lợi thể vỉ tri địa lý cách Hà Nội khoảng 110 km, Hải Phòng 70 km, với một lợi thể rt quan trọng trong phát tri kinh t ỉnh là tuyến đường quốc
Trang 18lộ 10 đi qua, diy là tuyển đường huyết mạch giao thông giữa các tinh đồng bằng ven
biển Bắc Bộ, Ngoài ra còn tuyến quốc lộ 37B là tuyén đường bộ nói ba tỉnh Thái Bình,
Nam Định và Ha Nam có chiều dài toàn tuyển là 139 km.
"Tỉnh được chia ra làm 8 đơn vị hành chính cắp huyện thành phổ (7 huyện và 1 thành phố trực thuộc tinh) bao gồm: thành phổ Thái Bình (trung tâm kinh tế và chính tr của tình), huyện
Muyện Hưng Hà, huyện Tiền Hải và huyện Thái Thụy Trong đó có hai huyện tiếp
sip biển là Tiền Hải và Thái Thụy.
Xương, huyện Vũ Thư, huyện Đông Hưng, huyện Quỳnh Phy,
." BAN DO
sesh van CHÍNH TĨNH THÁI BÌNH
Hình 1.1 Ban đỗ hành chính tỉnh Thái Bình 1.2.2 Điều kiện địa chất
'Về địa chất đới bờ ving đồng bằng Bắc Bộ bao gồm tỉnh Thái Binh là vùng tiếp giáp
giữa hai miễn địa chat: Miễn Đông Bắc Bắc Bộ và Miễn Tây Bắc Bắc Bộ với ranh giới
là đới khâu hay đới đút gãy Sông Hồng Đẳng bằng Bắc Bộ phân bổ trọn ven trong phần đình tay bắc của ban trim tích Kainozoi (KZ) Sông Hồng kéo dai theo hướng tây
bắc-đông nam ra biển dưới Vịnh Bắc Bộ Ở phạm vi đất liền và ven biển chiều day
10
Trang 19trim tích KZ đạt tới 45 km là nơi phân bổ hầu hết các khoáng sản có fch như dẫu khí,
than Địa ting được chiara thẳnh: 1) Địa ting trước Đệ Tứ là nền đá gắn kết bên
dưới: 2) Địa ting Đệ Tứ gồm các ting trằm tích ba rồi bên trên đến bề mặt có chiều dày 160 200 m bao gồm các ting chứa nước ngằm nông
Về kiến tạo cấu trúc bồn trim tích Sông Hồng là một vùng tring kéo dai đối xứng
được khống chế bởi di
Sông Chay,
<quy mô lớn hành tỉnh kéo dài từ Tây Tạng (Trung Quốc) qua Lào Cái tới Biển Đông ở kinh độ 109 °Đ.
ly chính: Sông Lô và Vinh Ninh ở phía đông bắc va đứt gly
Sông Hồng ở phíaam, là một phần của đới đức gãyng Hing có
1.23,ặc didm khí trợng
Khí hậu của và tinh Thái Bị nh nằm trong vùng khí hậu duyên hải nhiệt đới gió mùa. Hãng năm có 2 mia rỡ rộ Mùa mưa, giố mùa đông nam từ thing 6 đến tháng 10 “Thời tiết nóng âm mưa nhiều Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, gió mùa đồng Bắc, thời tiết lạnh, khô banh, ít mưa
“Các yếu tổ khí hậu cũng biển đổi theo mùa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước tưới
cho cây rồng Mùa mưa: Lượng mga chiếm 80 - 85% tổng lượng cả năm Mưa không đều tập trung vào một số trận lớn gây ting lục Mùa khô: Lượng mưa chỉ chiếm 15 -20% tổng lượng cá năm, là mùa gây tái nhiễm mặn cho dat và nguồn nước tưới.
“Chế độ mưa (tung bình 149,7 mm) thuộc loại trung bình trên toàn quốc và được phân
hóa ra hai mùa khác nhau Mùa mưa khu vực Thai Binh trùng với mùa hoạt động của
giỏ mũa mia hè và thịnh hành là gió Đông Nam, Số ngày mưa năm ở đây dao động
trong khoảng 117 - 153 ngày và phân bổ tương đổi đều trong năm, chỉ có 3 tháng 11,
12 và Ì có đưới 10 ngày mưa tháng do ảnh hưởng của kiểu tồi tiết khô hanh rất đặc trưng của miễn Bắc nước ta Hầu hết các thing côn lại trong năm đều có số ngày mưa
dao động trong khoảng 10 - 20 ngày/tháng, trong đó tháng 8 hoặc 9 có nhiều ngảy.
mưa nhất trong năm, đạt khoảng 14 - 20 ngày
Vào mùa mưa, lượng mưa đạt trung bình trong khoảng 124.2mmrtbáng, tập trung từ.
thắng 5 đến thing 10 (mưa lớn tập trung thing 9 10), chiểm 84 - 92% tổng lượng
mưa toàn năm Thời gian này thường tring với hiện tượng bao lụt, kết hop với lượng
in
Trang 20mưa lũ từ thượng nguồn đổ về qua hai hệ thống sông Hồng và sông Thải Bình ảnh
hưởng rất lớn đến nuôi trồng thủy sản như: làm ngọt hóa các dim nuôi, tăng độ đục.
trong ao, giảm giá tri pH, gi u chất bin có chứan lượng 6 xy hoa tan, kéo theo nhỉ mam bệnh, v.v.
Mùa khô lượng mưa chỉ đạt 15,8 - 43,4 mm, tập trung vào các tháng còn lại trong
năm (tháng 1 tháng 4 năm sau), kết hợp với lượng nước ở thượng nguồn bị chặn li do giữ nước trên các hồ chứa phục vụ thủy lợi; làm cho lưu lượng nước đổ xuống thượng nguồn bị giảm mạnh Dẫn đến sự xâm thực của nước lợ từ ngoài bia vào sâu
trong đất liền qua các hệ thống sông (từ 10 - 20 km), độ xâm thực này đối với các
sông là khác nhau: đối với sông Hóa độ muôi vio sâu hơn rất nhiều so với sông Trả Lý, sông Lân riêng sông Hồng khả năng xâm thực nước mặn vào tong nội đồng
vùng huyện Ki lớn.“Xương là tương đ
Độ im không khi trung bình nấm khoảng 35.2% và không có sự thay đỗi độ ẩm nhiều qua các tháng trong năm Vào mùa mưa, lượng mưa lớn, nhưng nhiệt độ, số giờ nắng cao dẫn đến khả năng bốc hoi mạnh, do vật độ âm tương đối ôn định
Miia gió Đông Bắc kéo dài từ thắng 10 đến thing 1; trong các tháng 12,1 là gió mùa
lục dia, đem lạ thời tiết ạnh và khô Trên biển, gió hướng Đông Bắc chiếm tu thé tuyệt đối, với tin suất khoảng 7
sió thịnh hành có thé là Đông Bắc hoặc Bắc Tin suất tổng cộng của các hướng có. thành phần Bắc chiếm khoảng 50 = 60% thấp hơn so với ở vũng biển khơi Trong thời
6 Ở bờ biển, tủy theo hình thái địa hình ma hướng
kỳ này gió hướng Đông cũng thường xuất hiện với tần suất 20 + 30% Từ tháng 2 đến thing 4 là thời kỹ suy thoái của các luỗng gi từ phương Bắc, đồng thờ giỏ Đông phát
triển mạnh và trở nên thống trị Ở vùng Thai Bình, gió Đông đã trở nên thịnh hành từ
thing 2 Tin suất giỏ Đông trong các thắng 2, 3, 4 lên đến 50 + 60%: hưởng gi Bắc
vẫn còn chiếm tỷ lệ khoảng 15 + 25
1.24 Đặc điễn thổ nhưỡng
Là vùng đt phù sa trẻ được bồi đắp, (huộc đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều Bit dại hầu hết là mặn do nước biển Trong đó có các lại đt: mặn
trung tính, mặn phèn, phèn mặn Mức độ mặn tuỷ thuộc vào vị ti địa lý, địa bình, thổ
Trang 21nhường, nguồn nước và hệ thống thuỷ lợi Giới hạn các vũng đắt nhiễm mặn rất khác
nhau, có nơi giới hạn đất không bị nhiễm mặn (với độ mặn trung bình) chỉ cách biển.
15 - 20km, cô nơi giới hạn d6 kéo dai 40 - 50km.
"Độ phì trong đất tương dối cao, có tiềm năng phát triển kinh tế lớn hơn so với các vùng đất khác, Dit ven biển ving đồng bằng sông Hồng được chia thành 05 nhóm với
19 loại đắt như sau:
+ Nhóm đất cát có điện tích 6, 115/8 ha với 03 loại đất
+ Nhóm đất mặn có diện tích 70 007,5 ha với 03 loại đắt
+ Nhóm đất phèn có diện tích 38.699,6 ha với 04 loại đắt
+ Nhỏm đất phù sa có điện ích 57.348,9 ha với 06 loại đắt + Nhóm dat xám có diện tích 4.892.2 ha với 03 loại đắt
Nhóm phù sa có chất lượng các nhóm đất trong vùng, tuy nhiên.nhất trong độ phì nhiêu của nhúm đất này cũng chi đạt mức trung bình đến khá Cn sử dung triệt 48 nhóm đất phù sa cho sản xuất nông nghiệp.
Đất có vấn đề bao gồm các nhóm: dit cát, mặn và phèn chiếm tới 44,74% diện tích tự
nhiên của ving, Trong đó đất mặn sứ vet dude, đất mặn nhiều, đất phèn và đất cát
(1.2006 ha, chiếm 26,45% diện tích dat tự nhiên) có nhiều hạn cl đối với cây trồng nông nghiệp Khi sử dụng các nhóm đắt này chú ý các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
“Thổ nhường ở các huyện ven biển Thái có các loại đất chính sau: đắt mặn, đất , dat ít phèn, mặn it, đất phù sa màu nâu vàng nhạt không được bồi, đất phù sa
giây mạnh, ứng nước, đắt phù sa màu xám nhạt không được bồi, đắt phù sa
1Đặc diém dân cw
Dân ‘Thai Bình tinh đến năm 2016 là 1.789.942 người trong đỏ dân số trung bình phân theo thành thị là 187.864 người: nông thôn là 1.602.078 người Mật độ dân số
trung bình là 1.128 người/kmẺ (trong đỗ mật độ cao nhất tại thành phổ Thái Bình là2.745 người/km”) Tỷ lệ tăng tự nhiên của dan số tăng từ 8,8% (2015) lên 9,0%0
(2016) Số người trong độ tuổi lao động: 1.104,72 nghìn người trong dé lao động nữ
chiếm 52,38%.
1
Trang 22thể hiện ở bảng 1.1 [2]Phân bố dan cư tỉnh Thái Bình theo đơn vị hành.
Bảng 1.1 Phân bé dân cu the các đơn vị hành chính
r Điện tích bins’ | mat độ dân sé
‘kn rungbiah | gguivn) Toàn tỉnh 1,586,3 1.789.942, 1128
1 ‘Thanh pho Thái Binh 68,1 186.844 2145
2 | Huyện QuỳnhPhụ 2i00 232.035 1.105 3 | — HuyệnHămgHà 2103 248873 L183 4 [| Huyện Đông Hưng 199.3 233.191 1.170
B Huyện Thai Thụy 268.4 248.975 927
6 Huyện Tiên Hải 2313, 209.487 9067 [ Huyện Kiến Xương 202 212.12 1050
năm 2015 Trong đỏ điện tích lúa đông xuân lả 79,7 nghìn ha, giảm 0.4%; diện tích lúa
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm dat 225.148 ha, giảm 0.41% so với
mùa là 80.4 ha giảm 0,6%
Tinh hình chan nuôi phát triển én định Tổng đàn trâu, bo ước 48.431 nghìn con tang
trên 1,6% so với năm trước, Chăn nuôi trâu, bồ chủ yếu vẫn tập trung tại các hộ nhỏ để
xu hướng đang phát triển tại một số hộ nuôithịt cho thị trường, tuy nhí
quy mô đầu con nhiễu như ở huyện Kiến Xương, Vũ Thư đặc biệt công ty TNHMTV chăn nuôi Việt Hùng thuộc tập đoàn Hòa Phát với hình thức nhập bỏ trưởng,
thành về nuôi trong khoảng thời gian từ 2.5 đến 3 thing với số lượng lớn, dat trọng lượng chênh lệch từ 100 - 120 kg/eon mới xuất bán đã góp phần làm tăng sản lượng cũng như giá trị của ngành chan nuôi.
Tổng dan lợn hiện có 1.048 nghin con, tăng 0,09% sơ với nấm 2015 Sản lượng thị Jom hơi xuất chuồng đạt 201.649 tin, tăng 3,6% so với năm 2015, Tổng số gia cằm ước đạt 12.208 nghìn con, tăng 3,7% so với năm 2015, Trong đó số lượng gà ước đạt 8.846 nghìn con tăng 3,5%; vịt, ngan, ngỗng ước đạt 3.152 nghìn con tăng 4,3% sơ với cùng
Trang 23kỳ năm 2015 Sản lượng thịt gia cằm giết bin ước đạt 47.520 tin, tang 5.4% so với
năm 2015,
Việc tăng cường đầu tư hạ ting lã thuật cho nông nghiệp trong những năm qua đã tạo Kiện cho sản xuất vụ đông được duy tei và phát tiễn theo hướng nâng cao chất lượng và giá tị thu nhập Sản xuất cây vụ đông và cây màu tuy bị giảm về
(do ảnh hưởng của thiên tai và thực hiện chỉnh trang đồng ruộng xây dựng nông thôn mới, xây dựng cơ sở hạ ting và phát triển dat ở dân cư) nhưng tinh đã kịp thời ban hành chính sách mợ, khuyển khích sản xuất những cây mẫu có gũi tị inh t cao
(ahư khoai tây, bí xanh, dưa các loại v.v ) nên giá trị vẫn tăng khá Trong nông
"nghiệp rồng trot vẫn là ngành chính chiém 47.69%, chăn nudi chiếm 43,15%, dich vụ và các hoạt động khác chiếm 7.16% Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình thể 4 |Huyện Dong Hưng [3.134811 | 2.992.857 | 3.278.209 | 3.381.586 | 3.576.050
5 Huyén Thai Thụy | 3234747 3115511 | 3.530856 | 3.699.423 | 3.862.114
6 Huyén Tiga Hai | 2.556855 2514959 | 2.728.884 | 2.940017 | 3.049.8591 Huyén Kiến Xương | 2719694 | 2.560.000 | 2.813.695 | 2.905.826 | 3.082507
3 HHuyệnVũThu 2975291, 2903140 | 3035412 | 3101234 | 3335631Toàn tỉnh | 22.118.927 21.341.038|23100422|24082185|25432962* Thủy sản
“Thủy sản được coi là ngành kinh tế mai nhọn của tỉnh, năm 2016 giá trị sản xuất thủy
sản của tinh dat 8.596,4 tỷ đồng tăng 10,5% so với năm 2015 Sản lượng khai thác.
thủy sản đạt 198,4 nghìn tắn, trong đó: sản lượng cá đạt 88,1 nghìn tấn tăng 4,89⁄ lượng tôm đạt 4.5 nghĩa tin ting 7,1%; sản lượng các loại thủy sản khắc đạt 105,5 nghìn tin tăng 11,7% so với năm 2016.
tích làm“Trong những năm gần đây Thái Bình đã và đang chuyển đổi một số lớn di
Trang 24muỗi trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trằng thủy sản nước mặn, lợ ti các huyện Thái Thụy, Tiền Hải Tính đến 2016 diện tích nuôi trồng thủy sản của tinh là 14.845 ha. Diện tch nuôi rồng thủy sản tỉnh Thái Bình thể hiện ở bảng 1.3 [2]
Bảng 1.3 Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Thái Bình
Huyện Thai Thụy 368 | 4056 | 3782 | 3845 3870
Huyện Tiền Hai 43M | 489 | 55 | 463 478Huyện Kiến Xương | 94 | LƠ | TÔM | 107 | 1029 Huyện Vũ Thự isis | 1500 | asia | LH 1521
Ting wae | isai9 | 15047 | 14689 14845Trong 14.845 ha nuôi trồng thủy sản, cá vẫn là loại thủy sản dược ưu tiên
(8.821 ha) do mang lại hiệu quá kinh tế cao Mô hình nuôi cá ling tiếp tục được pháttriển và nhân rộng Sản phẩm chính là cá diêu hồng, cá chép, cá lãng,
1.2.6.2 Công nghiệp - Xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 ước đạt 50.324 tỷ đồng, tăng 13,9% sự
2015 Trong dé kinh tế nhà nước ước đạt 3.487 tỷ đồng, tăng 80%; kinh tế ngoài nhà
nước ước đạt 34.888 tỷ đồng, tăng 10,5%; kinh tế vốn đầu tw nước ngoài ước dat
11.949 tỷ đồng, tăng 11,7% so với nấm 2015.
Hoạt động của doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp ôn định và khá; đến may
có 137/159 dự án đi vào hoạt động; giá trị sản xuất chiém 40% giá trị sản xuất công.
nghiệp toàn tính Nghề và lồng nghé tếp tục được duy t và phát riễn với tổng 247 làng nghề được công nhận Tổng hợp các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Thái Bình thể hiện ở bảng 1.4 [2]
Trang 25Bảng 1.4, Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu phân theo loại hình kinh tế
Sản phẩm pen 202 | 3013 | 3014 2015 | 2016
Khí đốt 1000 m* 3438 3.080 | 1690 16799 | 38.930
Muối 1000 ta 12 10 12 15 16
Thịt đông lạnh Tấn 1.704 | 1.019 | 1409 | 2614 | 2737
‘Thuy sản đông lạnh Tan 2129 2.173 | 28344 | 4.556 | 6.337 Nước mim tooo | 4019 | 4.28 | 4376 | 4469 | 4857 Bia các lại 100016 104574 [116.110 [100.500 198693 [104.678
Nước khoáng 1000lít 31010 |35723 | 23.750 2L 394 | 21.394
Khintayeicloi | lấn 25717 [29.78 [35.176 |57203 [63.459 Quan áo may sẵn 1000cái 53.902 |67377 | 79.062 | 92.679 | 94.521
Giiy dépda — | 1000đổi | 1.169 | 1421 | 1693 | 2028 | 2819Sirdin ding | 1000ea 12.124 [16298 | 19066 | 26903 | 29.825
Gach ốp lát 1000m2 11828 |12794 | 13.571 (13542 |17756
Gạchđẩtnung | 1000 vign 561.173 [531.198 |479.077 505233 [492.255
Ximing cic ogi | 1000tin | 32 | 367 | 244 | 26 | 255 Nông cucằm my | 10006a 3593 | 4995 | 5.352 | sins | 9215
Nước máy 1000 m* 17593 |21215 | 20.626 | 26.838 | 33.186
1.2.6.3 Thương mại dịch vụ.
Công tác khuyến thương, xúc tiến thương mại và quản lý thị trường được quan tâm chỉ
đđạo thực hiện tốt Tổng mức bán lẻ bảng hỏa uc đạt 27.831 tỷ đồng tăng 13%; kim ngạch xuất khẩu ức đạt 1.303 triệu USD tăng 2.1 kim ngạch nhập khẩu ước đạt 1.178 triệu USD tăng 2,4% so với năm 2015, Dịch vụ vận tải, bưu chính, viễn thông trên địa bản cơ bản đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân “Công tác quản lý nhả nước về du lịch được tăng cường; tổng lượng khách du lịch ước đạt 748,6 nghìn lượt người, trong đồ khách quốc tế túc đạt 54,9 nghìn lượt người.
17
Trang 26CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN XÁC: ĐỊNH SỰ BIEN DONG CUA NGUON NƯỚC TINH THÁI BÌNH VÀ CAC ‘TAC DONG LIÊN QUAN
2.1 Hiện trạng nguồn nước 2d Nguẫn nước mặt
Tỉnh Thái Bình nằm ở cadi nguồn hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình chịu ảnh hưởng lớn từ nguồn nước thượng nguồn Nguồn nước mặt trên địa bản tỉnh được cung cấp bởi hai nguồn chính:
= Lượng dong chảy từ sông Hồng chảy vào tinh phân phối qua các sông Luge, sông
Hóa, sông Trà Lý,
- Lượng dong chay sinh ra từ mưa trên địa bàn tỉnh.
“Trong đỏ nguồn nước trên các sông Hồng, Lude, Hóa và Trả Lý gần như bị phân tách với nguồn nước nội sinh trong tinh bởi hệ thống dé bao Bên cạnh đó sông Trì Lý
chảy xuyên qua tỉnh theo hướng Tây - Đông, phân tích tỉnh Thái Bình thinh 2 ving
hệ thống khai thác nước riêng bigt, Do đỏ, tinh Thái Bình được chia thinh 2 vũng chính như sau:
- Ving Bắc T
Luge, Hóa và Trì Lý bao gdm các huyện Hưng Hi, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thi Thụy và các xã/phường Hoàng Diệu, Đông Hòa, Đông Thọ, Đông Mỹ của thành phố “há Bình, với iện tích đất tự nhiên: 90638 ha, diện tích đất sân xất í
Binh nằm ở phía Bắc sông Tra Lý, được ranh giới bởi ng Hồng
1g nghiệp55.737 hà
Ngudn nước cung cắp chính cho vũng Bắc Thai Bình là các sông Hồng Luộc, Hóa,
Trả Lý: ngoài ra còn có nguồn nước của các sông nội đồng: Tiên Hung, Diễm Hộ,
‘Ving Bắc Thái Binh được chia thành 2iễu vũng như su
+ Tiêu ving Tiên Hung: ranh giới bởi để bao sông Lae, Hồng, Trả Lý và tính lộ 396B có diện tích 42.153 ha bao gồm toàn bộ huyện Hưng Hà, 40 xã thuộc huyện Đông Hưng, 11 xã của huyện Quỳnh Phụ và4 xữphường của think phố Thái Bình.
Trang 27+ Tiểu vũng Diêm Hộ: ranh giới bởi dé bao sông Luộc, Hóa, Trà Lý,biển va tỉnh
lộ 396B có diện tích 41.195 ha gồm toàn bộ huyện Vũ Thư, 28 xãthị trấn thuộc
huyện Quỳnh Phụ và 4 xã thuộc huyện Đông Hưng.
- Vũng Nam Thai Bình (iều vùng Kién Giang) nằm ở phía Nam sông Tra Lý, được ranh giới bối sông Hồng và Trà Lý bao gồm diện tích của các huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải và phần côn ạ của thành phố Thái Bình với diện tích dt ự nhiệm
.67.997 ha, diện tích đất sản xuất nông nhiệp 38.001 ha.
Các nhu cầu khai thác, sử dụng nước của vùng Nam Thái Bình được đáp ứng bởi
sông Trả Lý, Hồng và sông nội đồng Kiến Giang.
Chế độ (hủy văn trên sông chia lâm hai mia rõ rộ Mùa lũ, nước sông ding cao wy các công tinh lấy nước VỀ mia mưa, ác sông trên đều
có lưu lượng lớn nước ngọt ép nước mặn lùi về phía biển, độ phù sa đậm đặc Mùa.
cạn, lượng nước sông chỉ băng dưới 1/10 lượng nước sông mia lữ.
‘Ving ven biển đồng bằng sông Hồng còn gặp nhiều hồ, đầm góp phần cung cấp nude ngọt, ép nước mặn và phát triển nuôi trồng thuỷ sân.
Một hiện tượng điển hình của thuỷ văn là quá trình ngập lũ và ngập triều Ngập lũ thường gặp trong mia mưa do lượng nước từ thượng nguồn đỗ về nhi sap tiền
cường không tiều được ra biển gây ding lụt cục bộ Hiện tượng ngập triều hàng ngày gặp ở vùng đất ngoài để biển và vùng cửa sông đổ ra biển Khi rễu lên diy mực nước ở các sông lên cao, khả năng lấy nước ở các công đầu mỗi lớn nhưng chất lượng nước không tốt (không đảm bảo) do nguồn nước bị nhiễm mặn.
2.1.2, Nguồn nước ngầm (nước dưới dt)
Nước đưới ất ở ving đồng bằng Bắc Bộ bao gồm tinh Thái Bình theo điều kiện dia
chất gdm 3 ting
1) Ting nông ở phần trên trằm tích Đệ Tứ phân bổ ở độ sâu vài mét đến hàng chục mét, theo ký hiệu địa ting gọi là ting chứa nước Holoxen (Hình 1.2 a) có thành phần thay đổi do ảnh hưởng của nước biển trong các giai đoạn biển tiến thưởng bị nhiễm mặn, diện phân bố nước nhạt thường tổn tại rong phạm vi hẹp nên có trữ lượng nhỏ.
Trang 28chỉ đủ cho khai thác ở quy mô gia đình:
2) Tầng chứa nước Pleistoxen (Hình I.2 b) ở tầng đáy trim tích Đệ Tứ thành phần cát,
cuội, sôi có diện phân bỗ nước nhạt tương đối rộng rấi nhưng không đồng đều, có trã
lượng tương đối lớn 3,848 triệu m3/ngay tập trung ở các tinh phía tây bắc Đồng bing
Bic Bộ (Vinh Phúc, Hà Nội) có điều kiện cho khai thác công nghiệp.
Chú giải màu chỉ thị đặc tính nước: mâu xanh: nước nhạt; màu tim: nước lợ; màu đỏnước mặn
3) Tầng chứa nước trong trim tích Neogen có trữ lượng lớn và chất lượng nước tốt
nhưng điện phân bổ thường hep, phân bổ ở độ sâu lớn (hàng trăm mét) trong đá nút nẻ
đọc các dit gay kiến tạo, chưa được nghiên cứu đánh giá diy đủ.
2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước.
2.2.1 Khai thắc, sử dụng mước cho nông nghiệp
Nguồn cấp nước tưới cho vùng là sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá và sông Trà Lý.
"Nước được dẫn vào các sông trục nội đồng qua các công đẫu mối, các tram bơm lấy nước từ các sông trục chỉnh này lên ruộng Ruộng đất của hệ thống phân bổ chủ yếu ở cao trình +1,25-+1,5m vì vậy có rất ít điện tích được tưới tự chảy, toàn vùng chủ yêu tưới bằng động lực Toàn tinh hiện có 244 cổng dưới 48, 1992 cống nội đồng,
20
Trang 291.439 trạm bơm điện chia thành 2 hệ t ống thủy lợi Bắc Thái Bình và Nam Thái Bình.
Hệ thống Bắc Thái Bình giới hạn bởi sông Ho;|, sông Luộc, sông Hồng, và sông Trà.
Lý; gồm các huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thai Thuy và phần phía Bịcủa TP Thái Bình, Hệ 1 1g Nam Thái Bình giới hạn bởi sông Hồng và sông Tra L sôm các huyện Vũ Thứ, Kiến Xương, Tién Hải và phía Nam TP Thái Bình
'Ngun nước ngọt cung cắp cho ving từ sông Hồng, sông Hóa và Trả Lý là rit dội dio
và chất lượng đảm bảo Tuy nhiên mực nước và sự xâm nhập mặn trên sông Hồng,
Hóa‘Tra Lí cũng như các sông ving hạ du Thai Bình lại phục thuộc hoàn toàn vào sự điều tiết của hồ chứa Hòa Binh- Thác Bà và Tuyên Quang Nếu myc nước điều tiết tại Hà Nội đạt >2,5 m thi mực nước các sông vùng hạ du sẽ đảm bảo cho các cổng,"hoạt động bình thường.
Bang 2.1 Hiện trạng công lẫy nước trên sông trục chính tỉnh Thái Bình
Cao trình | Foi (ha)
SIT | Ténedng | Huyện | Khẩmđộ | đấy(m) Ghi chứ
5 | Ding Linh | QuỳnhPhụ | L5
6 | TýXi [Quin Phe | 20+ 1ã | 40 |7 —| Thin Đông | Quinh Phy xi T
Ñ | Ma [@unhPh | mỉ 3 | M0 | 58
a
Trang 30B Tels| Mmii | Wang Tie BÚ) 3852 [Miu Thugae [Dong Hime | 20x14) wr
3 | Ding Cong | Dang Hing 56t 2D 3180
Trang 31TO] Nay [KinXung
Ti) Duong Ligu | Kién Xương
12) Ce TB Mic Kiếm Xương 315) Newt Giim | Kida Xwomg | 32 5
Bing 22 Tong hợp hiện wang trạm bơm tuổi, tới tiêu kết hợp tình Thái Bình
Cong ty quản lý Hợp tác xã quản lý
ơn vị hành chính "Điện tích phục vụ (ha)] vị Điện tích phục vụ (ha)
Huyện Đông Hưng | 5 a7 | ii | 254 | THAI | sieHuyện Thái Thụy 5 2397 | SA00 | 235 | 12663 | đãi
Huyện Tiên Hai | BÓN | 40 HÔI | 5443 | 1098
Huyện Kiến Xương i 1/050 1840 186 9.126 12863.
Tyện Vũ Thư ụ 162% | 365 | 155 | 396 | 33612.2.2 Khai thắc, sử dụng nước cho công nghiệp
Hiện nay trên địa ban tỉnh có 6 khu công nghiệp tập trung đều khai thác, sử dung
"nguỗn nước mặt phục vụ sản xuất v sinh hoạt của công nhân.
Hiện trạng khai thác nước cho công nghiệp tỉnh Thái Bình thể hiện ở bảng L7:
Trang 32Bảng 2 3: Hiện trang khai thác nước cho công nghiệp tỉnh Thai Bình.
cig wage vet] "M8 | Ngân | Nhu aude
Tr “naigp view thay | REE, | MưỚC | tenga1 | Nghìn “huyện Quỳnh Phụ 214,22 | Cầu Nghin | Sông Hóa | 6000-7000.
Ding Xin Đầu DongDine Quan nn Dn
2 | KG | Thôn tho bing | 847 |S, lsinerany a |My (Thành pho Thái Bình) ane Diệu
EX [et Pi Xn, ping Tin
3 | Nguyễn | Phong ThànhphôThái | 101.89 | NMN ĐỀsạn rats) — 5.600
Đức Cảnh Bình ki
kcv mục | rma xuin.phvingrns| |NMNHam|
4 | Khánh |Khánh thinh pho Thai Binh) 120 phố |Séng TraLy| 15600.
5 Tạ Phong, huyện Vũ Thư 150.48 pho |Song TALS
op | Hing Co ing Li
KCNTin nô Sing Lone
6 Hải Fay Giang và Tay Son 25095 | NMN Hầu 10000.huyện Tiên Hải, Thái Bình
2.2.3 Khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt dich vụ
Thái Bình là tỉnh có hệ thống nước sạch tập trung khá phát triển Hiện nay trên
toàn tinh có 7Š công tinh khai thắc nước tp trung Ngoài khu vục thành phổ có 2 nhà
máy nước (nhà máy nước thành phố Thái Binh vi nhà máy nước Hoàng Diệu) với tổng công suất khai thác 52.000 mi/ngày đêm thi khu vục nông thôn cũng được quan tâm đầu tư các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung Ty lệ cắp nước từ công trình tập trung đạt 64,6%, trong đó thành phố Thái Bình và huyện Vũ Thư có tỷ lệ cắp nước cao đạt trên 94%, thấp nhất là huyện Quỳnh Phụ chỉ đạt 40,5%.
Bang 2.4 Tỷ lệ đầu nồi sử dung nước sạch khu vực nông thôn
STT Huyện “Tổng số hộ | Số hộ đầu nốt | Tỷ lệ đấu nồi (%)
Trang 33nước được khai thác chủ “rong số cic công trnnh cấp nước tập trang, ngu
nước mặt, chi chỉ chiếm 2%, Trong đó các huyện thị như thành phố Thai Bình, Vũ Thư, Tiền Hải, Kiến Xương khai thác 100%
tỷ lệ 98%, khai thác tir nước ny
nguồn nước mặt (Bảng 1.9)
Bang 2.5 Tỷ lệ khai thác nước tập trung cho sinh hoạt phân theo nguồn nước.
hat thie từ nước mặt | Khai thắc từ nước ngằm
TT) HuyệwTP Công suất | TyIỆƠ%) |Côngsuất JTVICG | Ting
"Ngoài ra trén dia bản tỉnh còn tin tai nhiều công trình cấp nước đơn lẻ kha thác nước: đưới đất Kết quả thống kê số lượng giếng khai thác nước dưới đất từ các thôn, xã đã Xác nhận trên toàn tỉnh có trên 360 nghìn giếng các loại, tong đồ số giếng ít nhất ở thành phổ Thái Bình với 8.152 giếng và nhiều nhất ở huyện Thái Thuy với 58.941
Bảng 2.6: Số lượng giếng khai thác nước tên khu vực nh Thái Bình.
Đơn vjhành chính — | SỐ Mường giếng |Sốlượnggiếngkhoanl mủ, 6 sưng
Huyện Kiến Xương 14933 34069 48.992
Huyện Thái Thuy 9371 39570 38951
Huyện Tiễn Hải 19.750 18.805 38.555
Tuần Tinh 7171 288.679 360.150
Trang 34h Thái Bình2.3.1 Ting lượng tài nguyên mước mưu
Tỉnh Thái Bình có các tram mưa tương đối diy, tuy nhiên tỉnh là vàng đồng bằng,
không có sự chênh lệch về địa hình, đặc trưng khí tượng tươi
tính đại big
Luận văn tham khảo số liệu quan tric của các trạm khí tượng do Trung tâm Khí tượng 1g đương nhau Nên sửdụng các tram mưa trên lưu vực inh toán tài nguyên nước mưa
‘Thuy văn Quốc gia quan lý, quan trắc chính biên theo một quy trình - quy phạm rất rõ răng nên bảo đảm về chất lượng ti in, thối kỹ đo lên te vã ôn định có thể ding để tính toán và đánh giá tải nguyên nước mưa trên địa bản tinh,
Lượng nước mua trung bình rơi trên toàn vùng là 1519,2 mm, ứng với tổng lượng.
nước mưa rơi trên địa bàn tỉnh là 2,41 tym
“rong đó, lượng mưa bình quân khu vục Bắc Thái Bình là 1.434 mm ứng với 1,30 tỷ minim chiém 54% tổng lượng nước từ mưa trên toàn tinh, Nam Thái Bình có lượng.
mưa bình quân lả I.632,3 mm ứng với 1,11 tỷ mÖ/năm chiếm 46% lượng nước từ mưa.
noi i
Bảng 27 Tông lượng nước trung inh no in Tái Binh
srr [ren ving tie ving | Diga eh (a) |Xeimm) Tômeens ue
I Bac Thai Binh 90,638 14343 1,30
1.1 [Tiểu vùng Tiên Hưng 42/153 15250 | 061 12 | Tiêu vùng Diễm Hộ 41/195 15954 | 066
H [ NamThlBnh | 60997 | 1652.3 1m 2.1 [Tiêu vùng Kiến Giang 67,997 1632,3 iu Tông 158.635 1519,2 2,41
“Tổng lượng tải nguyên nước mặt trên 2 tiểu vùng là 1,24 tỷ mÖnăm, trong đó khu
‘Nam Thai Bình (tigu vùng Kiến Giang) có tổng lượng là 0,50 tỷ m’/nim ứng với 15,97 m/s, Bắc Thái Bình tổng lượng li 0,73 tỷ m'/năm (bao gồm tiểu vùng Tiên Hưng với 0,36 tỷ mŸnăm, chiếm 48,7% và tiểu vùng Diém Hộ có 0,37 tỷ mdm chiếm SI.3%) Tinh Thái Bình có lượng mưa trung bình tương đối lớn ở vùng ven biển phía Tây Nam, tuy nhiền mật độ sông cao, có nhiễu sing lớn, lượng bốc hơi lớn nên sinh dong
26
Trang 35chấy thấp
Tổng hợp tài nguyên nước mặt do mưa sinh ra trên địa bản tỉnh thể hiện ở bảng 1.12:
Bảng 2.8 Tổng hợp tải nguyên nước mặt đo mưa sinh ra trên địa bàn tỉnh[Lar lượng dng chảy (mY) [ng lượng đồng chy (ÿ m°)
Do đặc điểm là vũng đồng bằng nên tinh chất điều tết của các tiễu ving kếm Phin phối dòng chảy bình quân các tháng tương đối đồng pha nhau với phân phối mưa Các thing mia khô đều có đồng chảy thấp đặc biệt là tháng I và thing IT hàng năm Tổnglượng các đông chay thing mùa kiệt chi chiếm ti 33-34 % tổng lượng ding chấy cả năm, Do d mùa khô sự phụ thuộc vào nguồn nước tr ác sông chính rất lớn
Bing 2.9 Phân phối đồng chảy và ting lượng bình quân thắng theo lưu vực
Trang 362.3.2 Tổng lượng tài nguyên nước mặt
vas [ae Henke alea ones ane aL
Luận văn tham khảo kết quả tính toán tổng lượng tải nguyên nước mặt của Sở Tải
nguyên và Môi trường tinh Thái Bình [3] Tích xuất kết quả lưu lượng nước ti các
tr rến các sông Hồng, Luộc, Trả Lý, sông Thai Bình để ác định ải nguyên nước đến hiện trạng từ sông chính qua địa bàn tỉnh Thái Bình bằng mô hình mike 11
Bang 2.10 Các vị trí trích xuất lưu lượng dòng chảy.
srt_|_Kinigu Mota Trên sông
1 | TB.HI | Song Hing tre Ki phan lw sng Lude Hing
2 — | TBLH2 | SôngHồnghướckhiphônlưu sone Ta LY Hồng3 | TBLHS — | Song tng wade phan lw sing Dio Hing
4C | TBA | Sông Hing tude phân haw xing Ninh Co Hing
5 | TBI _| Sone Lube tg tram Tridu Duong Tuộc
6 — | TB.12 | SôngLuộcsaukhiphinlưusôngHúa Tuộc7 | TBỊHol — | Song He sau Ki sng Lube phân ưu Hóa
3 — | TBìHu2 _ | Sone Hida trade Kh np haw sống Thai Bình Ha
9 | TBLTLI | Song Tri Ly i wam Quyée Chién Tạ Lý
10 | TBiTBI | Sông This Binh saw Whi nhl haw song Luộc ‘Thai Bình
Trang 37VỊ | TRÍ TB2 | Sông Thai Bình sau nhập lưu sông Hóa, Thai Bình,
12 | TRỊHS - | Tram Ba Lat (wing Hong) Hồng
“Tổng lượng đồng chảy từ sông Hồng chảy đến tinh Thái Bình binh quân nhiều năm Khoảng 73,89 tỷ m'inim, Lượng nước từ sông Hỗng chuyỂn sang sông Luộc là 27.42
tỷ mÖ/năm, sau khi sông Luge phân lưu sang sông Hóa thì tổng lượng dòng chảy trênsông Hóa là 3,38 tỷ mÏ/năm.
Các con sông đi qua địa ban tinh tháng có tổng lượng tải nguyên nước lớn nhất là thing VII, tháng cổ lượng tải nguyên nước nhỏ nhất rơi vào thing II - HI Phân phối đồng chảy rên địa bản tỉnh chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ding chảy của sông Hồng, cho niên mức độ cạn kiệt thường rơi vào các tháng đầu năm.
Bang 2.11 Tổng lượng tài nguyên nước từ các sông chính qua địa bản tỉnh Thái Binh“Tổng lượng ding chảy (ty m’)
srr) kiuigs | wy, |2 'hếnlến nhất [3 chang nhỏ nhất] Tháng lớn nhất | Tháng nhỏ nhất
[W3max | Tháng |W3min | Tháng |Wmax [Thing |Wmin |Tháng1 [rein |7389| 3713 |VH-IX 765 [im [147s |VH [236 | H
2 | meine |A646| 224§ |VH-IX) 466 | 11H | 930 | vm |1 | H
3 |TBLM3 |2974| 1572 |VH-IXj 245 |I-IH | 626 | vm |079 | H
4 [reins [2630/1127 [vmx] 361 [tm |420 | vn [iso | H
3 [rats |2742| 1366 |VH-IX 299 |I-IH | sas |VH |09 | H
6 |TRị L2 |2122| 1076 |V-IX 225 [rem | 428 | vi |070 | H7 |TBi Hai |3378| 170 |VH-IX 034 |I-IH |067 | vim [om | H
8 |TBiHu2|337 | 170 [vinx] 034 [tm [oes | vm [ou | H
9 |TmLTUI |l693| 787 |vn-Ix| 213 [tim |30 | vn |o6 | H
10 ÌTBi TRỊ |l375| 798 |VH-IX, i43 |I-M |28 | vn [oss | HAI [TBiTB2|733 | 399 |VH-IX 059 [u-iv | 1s6 | VH | o16 | ut
12 [reins [2630/1127 |VH-IXI 36 [im [419 | vu [aso | ou
Bing 212 Phin phối ding chiy, tong lượng tả nguyễn nước từ các con sông chỉnh
Dan vị: Q (m/s), W (tỷ mẺ/nãm)
Kings lDgiengl 1TM THỊ NCT V[M [VH|[VMIR | x [xt [xn [rai
@ [ions fons asa iv7ia [inane poses |ssona same iva sana [ano oma eon
twin |W) ame [3S 3251| 34 [sae [70s | tags sia [sae | 617 | 437 [ane | t9
4 [s99 fsous 82a) T369 [11378 i942 70 sos ams2 14595 fosasfesrs [157938
w fim [rae lát | iam [ans [sor | 930 [ae [28 căm | 34A [ite | aoa
TT ắc ắốằốẽn
29
Trang 38THIET TW [ovr Jono am | uso | 19s [336 | 62s | 60 | 34a [2359 | sas Joon | 2004
@ [sea Jessa [ene] Sas [T02 [ons [ise] ais [sos | wap
wus [TW T12 [ian iso pase | igs [359 | tấn pais [am pass pam lân | ano
@ 90 Ì816|90IS|4436 |s866 |iioss msafioats iiss [eno | ng [ania | s8:
mitt |—w liar loa [roof iis [176 [386 [sas | sar | sm oar | var [ne | maa
@ [awa [aero [aaa] sai | one [rasa [isv7alisasa] ons [ows [nua [sss [eras
@ | wa |4a|ms| sa [ma |DS4|3ws|2psj nss fons | 282 )s09 | wore
Twit TW | oax lon loi |0 | 022 [u36 |0 [ons | oss [oas | 020 Joie |3
@ [52 [asa [ou s20 [mo |is|[ew|ana|ne2 [ona | 34 [sto [i0
Tôi Hới wT oas lam on | oan | 023 [nae om | ons | nao [03 [azo [nie |3
@ [ars [arna[zeo| sone [22a |ss2 |itaalntosal 7077 [aaa | a1na [3000 | 62s
9 [ivos fimsa ines ]avaa [A82 |Sa40 [I0Esolios6a) sano [aia3 [013 [200 [am Tôi TĐỆ TW [ost oss foaw fase |[o [lai [36 |2 | tới paso fom Joss | nấy
@ | sia [779 EIEnEnarnirnrnrnrnrnrnr>
2 asas Ìassslamaal saan [7197 |s966 [isesalissaa |uizza evs | a2 [sana | sáp
TRỤ [TW T13 [ian io ase [193 fase | 400 pais [am fase | age [rae | Mạn
Nhận xét: Tổng lượng ding chủy từ các con sông qua tinh Thii Bình khả dồi dio, đảm bảo cung cấp day đủ nước cho các nhu cầu nước Tuy nhiên có thé nhận thấy, tại 1 số vị trí sông cổ lượng nước đến khá thấp, đặc biệt vào các thing thing kit Đặc bit
là tai vị trí sông Hóa với tổng lượng dong chảy trung bình thấp nhấp vào tháng II vatháng III là 0,11 tỷ mỖ Sông Tra Lý với tổng lượng dòng chảy thấp nhất vào tháng IL
và thing IL là 0.11 tỷ m? và 072 tỷ m` Sông Hóa là nguồn cung cắp nước cho các huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy Sông Trả Lý là nguồn cung cấp nước cho các huyện
“Thái Thụy, Đông Hưng, Hưng Hà và thành phố Thái Bình.
"rên cơ sở nguồn nước đến để đánh giá tổng quan nguồn nước đến để từ đó làm cơ sir so sánh với tông lượng nhu cầu nước trên từng khu vực Nhận định khả năng thiểu hụt nước cắp cho một số vũng vào min kiệt
30
Trang 3924, Xu thé và nguyên nhân biến động nguồn nước
2.4.1 Bién động ngudn mước do biến déi khí hậu
“Tải nguyên nước vùng ven biển Bắc Bộ nói chung và tinh Thái Bình nói riêng trong
những năm gần đây đang có những diễn bién - cực kỳ phức tạp liên quan đến nhiều
và khó kiểm soát, song đến nay việc nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho. giải quyết vin đ này vẫn còn hạn chế.
Do tác động của biển đổi khí hậu, lượng mưa trong mùa kiệt giảm đi dẫn đến giảm lưu lượng đồng chảy đến và nhiệt độ tang dẫn đến tăng nhu cầu sử dụng nước, Do vậy, dòng chảy trên toàbộ mang sông bị suy giảm và mức độ ngày càng trim trọng theothời gian Vi lưu lượng giảm nên mực nước ở vùng không chịu ảnh hưởng của thuỷ triều cũng sẽ giảm theo, chủ yếu là trên sông Hồng từ thượng lưu đến dưới trạm thuỷ ăn Hà Nội khoảng 5 km và trên sông Duống xuống sau cửa sông khoảng 15 km, Hình 2.1 cho thấy thống ké tại ram Thái Bình có lượng mưa năm và mùa mưa, mia khô đều có xu thể giảm.
NHHHHHHHUHHHHHH THHHHHHHHHHHH
Hình 2.1 Xu thé biến đổi của lượng mưa năm, mùa mưa va mùa khô tại Thái Bình [4] Ngược lại, dưới tác động của nước biển dâng, mực nước trong mùa kiệt trên hau hết ce sông chịu ảnh hưởng của thủy tiều trong ving đồng bằng ven biển đều th hiện xu thể tăng so với trường hợp không xét đến kịch bản BĐKII, Như vậy, có thé nhận định
ign BDKH và nước
ring trong di dâng, do mục nước tăng nên khả năng lấy nước của các cổng khu vục chịu ảnh hưởng của thủ tiểu ving đồng bằng ven biển sẽ duge cải thiện [4]: Trong giai đoạn 2020: 0, mực nước tại cổng Liên Mạc và cổng XXuân Quan thể hiện xu thé giảm từ 7 đến 28em và 15 đến 46em lần lượt ứng với
31
Trang 40trường hợp không xét đến kịch bản BDKH và có xét đn kịch bin BDKH Ảnh hướng
của BĐKH dẫn đến mực nước tại các vị trí này giảm khoảng từ 7 đến 20cm nhiều hon
so với trờng hợp không xét đến các yếu tổ BĐKH Tại vàng chịu ảnh hưởng của thùytriều, mực nước ở các trạm được dự tính sẽ cổ xu hướng giảm trong trường hợp khong xét đến kịch bản BDKH và thể hiện xu hướng tăng khi xét đến kịch bản BDKH và nước biển dâng Cụ th, nấu không xét đến kịch bản BĐKH thì mực nước tại các tram
vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều sẽ giảm 4-9; 7-17; và 9-24cm lần lượt ứng với các.
giải đoạn 2020, 2030 và 2050 Trong trường hợp xét đến ảnh hưởng của kich bảnBDKH và nước
sẽ tăng 2-4; 4-7: và 6-12em lin lượt ứng với các giai đoạn 2020, 2030 và 2050, Như én đãng, mục nước tại các trạm vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều vậy, BDKH và đặc biệt là mực nước biển ding trong tương lai sẽ được dự tính làm
tăng mye nước tại vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều khoảng 6-11; 12-22; và
18-3lem so với trường hợp không xét đến BĐKH ứng với các năm 2020, 2030 va 2050, Sự khắc nghiệt của thời tiết ngảy càng gia tăng về mùa mưa xuất hiện những trận mưa lớn vượt quá tin suất thiết kế gây ngập ding nghiêm trong cho lưu vực, về vụ xuân lại
khô kiệt thiếu nước, do vậy cần phải xem xét năng lực tưới, iêu, phòng chống lũ của
các công trình hi6, Haw hết các hệ thống sông trục còn nông và hẹp, hàng năm do lấy nước phù sa vào tưới nên kênh mương bị bồi lắng nhi, không được nạo vét kịp thời Khu vực ven biển lại bị ảnh hưởng của mặn nên gây khó khăn cho việc lấy nước tưới cho cây trồng vào mùa kiệt
Hiện trạng hệ thông dé sông, dé biển tuy đã được nâng cấp nhưng vẫn còn một số đoạn
chưa đủ mặt cắt, mặt dé phần lớn chưa được cúng hoá, có nhiễu cổng không đảm bảoan toàn cần phải hoành triệt trong mùa mưa bão.
Biển đối khí hậu tạ tỉnh Thái Bình biểu hiện rõ nét nhất thông qua các hiện tượng khí
tượng, khí hậu cực đoan như: bão và áp thấp nhiệt đói, nắng nóng, rét đậm rết hại, lũlụt han hán các hiện tượng này có xu thé ngày một nhiễu hơn, mức độ, cường độ
tần suất khó dự báo hơn Cụ thể [7]
= Nhiệt độ: Trong vòng 55 năm qua từ 1960 ~ 2015, nhiệt độ trung bình năm tại tỉnh“hái Binh đã tang lên 0.41°C, nhiệt độ mùa mưa tăng 0.92°C, nhiệt độ mùa đông ting
nhanh hơn nhiệt độ mùa hè.
32