1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay

165 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Tác giả Nguyễn Viết Huy
Người hướng dẫn PGS.TS Lờ Thị Nguyên, TS Nguyễn Việt Anh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 12,56 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành bài Luận văn này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Cô, cá nhân và tô chức.

Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, cùng toàn thé quý Thay, Cô khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường Dai Học Thủy Lợi đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích và những bài học kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS Lê Thị Nguyên và Thầy TS Nguyễn Việt Anh đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

Sau cuối em xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã đã hỗ trợ, động viên trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành khóa luận.

Khóa luận này như một trong những thành quả đúc kết trong suốt hai năm học trên ghế giảng đường Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù đã rất cô gang song cũng không tránh khỏi nhưng thiếu sót Chính vì vậy, em rat mong sự góp ý bố sung từ Quy thầy cô dé khóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội,ngày tháng 5 năm 2014

Học viên thực hiện

Nguyễn Viết Huy

Trang 2

BAN CAM KET

Em xin cam kết dé tài nghiên cứu : “ Đánh giá mức độ 6 nhiễm hệ thongthủy lợi Bắc Nam Hà và dé xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội hiện nay” là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệucó nguồn gôc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc, kết quả trình bày trong luận vănđược thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực chưa từng được ai công bố

Trang 3

MỤC LỤC

060010177 1

CHUONG I: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VA TINH HÌNH

1.1 Tổng quan tình hình ô nhiễm trên các hệ thống thủy lợi 4

1.1.2 Tình hình ô nhiễm nước mặt trên một số hệ thong thủy lợi ở nước ta 7 1.1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến phát triển kinh tế xã hội 14 1.1.4 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài -¿ 2¿©7x2zz+cszscxcce 15

1.2.1 Điều kiện tự nhiên ¿2222:2222 v22 tt tt 16 1.2.2 Điều kiện kinh té xã Oi eeecsseeesecsssseeseessneecessneeeeessneecssnneeeessuneeeessnneseesenees 20

1.3 Tình hình môi trường chung của hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà 32

1.3.2 Nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm chat lượng nước -s- 33 1.3.3 Ảnh hưởng của 6 nhiễm nguồn nước đến sự phát triển kinh tế xã hội 36

CHUONG II: MẠNG LƯỚI KHẢO SÁT - CHE ĐỘ LAY MAU - PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH - CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIEM 39 2.1 Mạng lưới khảo sát chat lượng nước trong hệ thống . - 39 2.1.1 Các nguyên tắc lựa chọn vị trí điều tra quan UAC 39

2.4 Cơ sở đánh giá mức độ ô nhiẾm 2 < 2< s° 2s s£s2 sesssessesessesee 45

Trang 4

CHUONG III: DIỄN BIEN CHAT LƯỢNG NHỮNG NAM GAN DAY CUA

3.1 Diễn biến chất lượng nước trên hệ thống những năm gần đây 47 3.1.1 Diễn biến chất lượng nước mùa khô (tháng 3 và tháng 4 ) - 47 3.1.2 Diễn biến chất lượng nước mùa mưa (tháng 7 và tháng II ) - 60

3.1.3 So sánh diễn biên một sô nhóm chỉ tiêu ô nhiễm điên hình trong mùa mưa và

mùa khô trên hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà giai đoạn năm (2010, 2011, 2012,

3.2 Một số kết luận về chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm hệ thống thủy

I8:?7109)71 8: 002227 .Ề 79

CHUONG IV: XÁC ĐỊNH VUNG NHẠY CẢM VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP

4.1 Xác định các vùng nhạy cảm gây ô nhiễm chất lượng nước trên hệ thống 82 4.2 Đề xuất một số biện pháp quản lý chất lượng nước trên hệ thống 85

4.2.2 Biện pháp kỹ thuật - S2 2212112121 11112111 1111111211111 11111111 111 11 re 86

4.2.3 Biện pháp kinh t6 o cccccccccccccsssesssessssssssesssessessssssecsssssesssesssessusesesssessseeseesees 95

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 - Nhiệt độ trung bình tháng, năm các trạm khí tượng khu vực Bắc Nam Hà 30

Bảng 1.2 - Độ ầm tương đối trung bình tháng, năm các trạm Khí tượng - đơn vi :% 30

Bảng 1.3 - Tốc độ gió trung bình tháng , năm các trạm khí tượng - Don vi: m/s 31

Bang 1.5 : Dự báo tải lượng các chat ô nhiễm đồ vào hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà

trung binh trong gay E35 35

Bang 1.6: Ty lệ mắc một số bệnh liên quan đến 6 nhiễm nước (số ca/100.000 người) 37 Bang 2.1: Vị trí điều tra khảo sát chất lượng nước và nguôồn gay 6 nhiễm nước hệ

Bảng 2.2: Cac phương pháp phân tích các chi tiêu lý hoá, vi sinh - 45

Bang 4.2 : Vị trí các trạm giám sát chat lượng nước hệ thống thủy nông Bắc Nam Ha 100Bảng 4.3 Tần suất lay mẫu và chỉ tiêu giám sát chất lượng nước 101

Trang 6

Hình 2.1: Bản đồ vị trí điều tra khảo sắt chit lượng nước năm 2012 40 Hình 3.6 : Diễn biến trung bình chỉ tiêu DO tháng 3 khu vực trạm bom năm

Trang 7

Hình 321: Diễn biển rung bình chỉ iều pH tháng 4 khu vục tram bơm năm

Trang 8

Hình 3.37 :Diễn biến trung bình chi tiêu Coliform tháng 4 khu vực nội đồng năm.

Trang 9

Hình 3.51: Diễn bitrung bình chỉ tiêu COD thắng 11 khu vực trạm bơm năm.

Trang 10

Hình 3.67: Diễn biển trung bình chỉ tiêu DO tháng 11 khu vực nội đồng năm

Trang 11

Hình 3.81 : Dign biển trung bình chỉ iều pH tháng 11 khu vực nội đồng năm

Tình 3.87: DễnbiếnTB COD theo mùa mưa và mùa khô năm (2010-2013) 14

Hình 3.88: Diễn biển DO theo mùa mưa và mùa khô năm(2010-2013) 15

Hình389:DiễnbiếnTB Astheomùa mưa và mùa khô năm (20102013) 16Hình 390: Diễn biến Fe theo mùa mưa và mùa khô năm (2010-2013 ) 16

Hình 391: Diễn biển TB Coliform theo mùa mưa và mùa khô năm (2010-2013) 17

Hình 392: Diễn biến TB CF theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013) 1in 3.93: Diễn bin pH theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013 ) 18inh 4.1, Bảng đỗ phân ving 6 nhiễm của khu vực nghiên cứu 83

Hình 4.2: Sơ đỏ công nghệ hệ thống BASTAFAT-F 90

Hình 4.3 : So đồ công nghệ hệ thống BASTAFAT-P 9Hình 4.16 Sơ đỗ mô hình xử lý rác thái sinh hoạt 94

Trang 13

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm gần đây chất lượng nước của các hệ thống thủy lợi ở Việt Nam

đđã được quan tâm đánh giá xem xét bôi vì hiện nay vẫn để 6 nhiễm chất lượng nước của nhiều hệ thống thủy lợi ở nước ta là rất đáng lo ngại Những kết quả điều tra đánh giá chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi lớn như Bắc Hưng Hải, Sông.

Nhuệ (Hà Nội-Hà Nam), Da Độ va An Kim Hai (Hải Phòng), Sông Chu (Thanh

Hóa), Bắc Nghệ An, đã cho thay một số đặc điểm và hiện trạng như sau:

- Tắt cả các hệ thống thủy lợi lớn với điện tích trên đưới 100.000 ha đều di qua

p và các thành phổ, thị xã, các khu

ác vùng dân cư tập trung, các khu công nại

vực này cổ rất nhiễu loại chit thải tre tiếp vào hệ thông kênh sông đặc bigt li nước

thải chưa qua xử lí

+ Các hệ thống thủy lợi lớn nằm trong ving đồng bằng khả phát tién và cổ

nhiều ngành nghề truyền thống như thủ công, mỹ nghệ, dệt nhuộm, Mặt khác dân.

trí côn thấp việxã thả là thiểu ý thức, ie khu vực sản xuất thủ công không có xứ.|i, ngoài ra còn có chất thải do chan nuôi gia súc tập trung của vùng nông thôn.

= Việc kết hợp bảo vệ và quản Ii các hệ thông thủy lợi còn rắt hạn chế, nhất là

giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, đô thị Sự tham gia của cộng đồng din

cử trong vùng cũng còn rất ít

- Việc điều tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên về chất lượng nước của các

hệ thống cũng chưa được thực hiện, mới chỉ một số hệ thống được đánh giá trong

một số năm, nên sé liệu không liên tục, các nguồn gây ô nhiễm hiện nay cũng rất

khó xử lí đo cơ chế chưa hoàn chỉnh giữa các ngảnh, các cấp.

Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Ha là một hệ thống lớn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ,

với đặc điểm chính là di qua nhiễu trung tâm đô thị, các khu dân cư của thành phổ

"Nam Định, thị xã Phủ Lý và các huyện Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm, Mỹ Lộc,

¥ Yên,Vụ Bản Đồng thời hệ thống cũng di qua rắt nhiều cơ sở công nghiệp, tiêu

Trang 14

Hệ thống được bao quanh bởi các sông lớn và một số sông trong nội địa của hệ

thống khá phức tạp, bao gồm sông Hing, sông Day, sông Dio, sông Chau Giang, sông Sắt và sông Lắp - Châu Giang, Đây là hệ thống thủy lợi liên tinh gồm Nam Định và Hà

Nam nên việc điều hành trong quản lí, khai thác, cũng có phần khó khăn.

Mặt khác, các hệ thống này lấy nước chủ yếu từ các sông lớn đang chịu nhiều ảnh hưởng khác nhau từ các nguồn 6 nhiễm từ sinh hoạt đ thị, nước mặt từ cửa sông, là đoạn cuối hạ lưu của các sông như sông Hồng, sông Day và sông Đào Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà, qua hàng chục năm hoạt động hệ thống nảy đã nhiều lần được tu bỏ nâng cấp, gin đây nhất là cuối những năm 1990 Tuy vậy vẫn còn nhiều bat cập, nhất là các vấn dé liên quan đến chất lượng nước mà đến nay chưa.

được đánh giá đúng,

khu vực, hơn nữa nhiều khu Hiện nay hg thống dang bị 6 nhiễm khá nl

sông nghiệp, đồ thi hóa đang phát triển rt nhanh chóng Vì vậy việc nghign cứu để tài: "Đánh giá mức độ ö nhiễm hệ thẳng thủy lợi BẮc Nam Hà và đề xuất giải lệ pháp làm giâm thiểu 6 nhiễm trong điều kiện phát triém hình tế - xã hội

nay” là có tinh cắp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2 Mục tiêu của đề tài

~ Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và nguyên nhân gây ô nhiễm nước của hệ thống.

~ Xác định các vùng nhạy cảm và cảnh báo các nguy cơ gây ô nhiễm nước từ đó đề

xuất các giải pháp quản lý chất lượng nước nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong điều kiện phát tiễn kinh ế sã hội hiện nay

i dung nghiên cứu của đề tài - Tổng quan vẫn dé nghiên cứu

~ Mạng lưới khảo sát, chế độ lấy mẫu, phương pháp phân tích và cơ sở đánh giá

mức độ ô nhiễm nước.

Trang 15

~ Nguyên nhân, hiện trạng và diễn biến chất lượng nước qua các năm gin đây trên

hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà.

~ Xác định các vùng nhạy cam và để xuất giải pháp quản lý chất lượng nước.

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

~ Cách tiếp cậm

KẾ thừa các tai liệu và kết quả nghiên cứu đã có và chọn lọc bổ sung các tàiliệu

Tiếp cân hệ thống

~ Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu các kết quả có liên quan đến để tải nhằm làm rõ các nội dung và vấn để nghiên cứu,

Phương pháp điều ta, thu thập liệu, số iệu và thống kế số liệu có liên

Phương pháp phan tich: Phân tích các số liệu để xây dụng các đại lượng, các giả pháp cần thiết

Trang 16

1.1 Tổng quan tình hình ô nhiễm trên các hệ thống thủy lợ 1.1.1 Các nguồn chủ yéu gây ô nhiễm nguồn nước.

Hiện nay, tỉnh trạng 6 nhiễm nước là vẫn d& rit đảng lo ngại ở nước ta Ô nhiễm nước làm thay đổi theo chiều xấu đi các tính chat vật lý — hoá học - sinh học

ác chí

cửa nước, với sự xuất hi lạ thé lông, rắn làm cho nguồn nước trở nên

độc hại với con người và sinh vật Lim giảm đa dang sinh vật trong nước, giảm giátrị sử dụng của nước.

Cie nguồn gây 6 nhiễm nguồn nước có thể kể đến như sau:

1.1.1.1 Nước thải sinh hoạt

‘Qué trình đô thị hoá tại VN điễn ra rit nhanh Những đô thị lớn tai VN như Hà

Nội, TP Hồ Chi Minh, Hải Phòng, Di Nẵng bị 6 nhiễm nước rit nặng nề Đô thị

ngày cảng phinh ra tại VN, nhưng cơ sở hạ ting lại phát triển không cân xứng, đặc biệlà hệ thống xử ý nước thải sinh hoạt tại VN võ cũng thô sơ

Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải

sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thai ở các thành phd, là một nguyên nhân.

chính gây nên tỉnh trạng 6 nhiễm nước và vẫn để này có xu hướng cảng ngây cảng

xấu di Ước tinh, hiện chỉ có khoảng 6% lượng nước thải đô thị được xử lý.

Quá trình công nghiệp hoá và biện đại hoá khiến luồng di cư đỗ về đô thị,

Song việc thu gom, xử lý rác thải và nước thai sinh hoạt lại không được để ý Theođánh giá VN trong vòng ít nhất là 10-15 năm nữa sẽ còn phải hứng chịu các tác

động nặng nề do nước thai sinh hoạt không được xử lý

Một báo cáo toàn chu mới được Tổ chức Y tế thể giới (WHO) công bổ hỏi đầu

năm 2010 cho thấy, mỗi năm Việt Nam có hon 20.000 người tir vong do điều kiện

nước sạch và vệ sinh nghèo nàn và thấp kém, Côn theo thống kể của Bộ Y #6, hơn

Trang 17

80% các bệnh truyền nhiễm ở nước ta liên quan đến ng nn nước Người dn ở cả3g thôn và thành tị dang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường

nước dang ngày một 6 nhiễm tim trọng Hình ảnh nước thải sinh hoạt của người ân thải tực tgp ra kênh mương ở hình 1.1, phụ lục 1

1.1.1.2 Nước thải công nghiệp

i trường nước do nước thai từ KCN trong những năm gần đây làtăng này cao hơn rit nhiều so với tổng nước thải từ các lĩnh vực.khác, Tinh đến thắng 6/2012, có khoảng 62% các KCN đã xây dựng hệ thống xử lýnước thải tập trung nhưng theo đánh giá chung của Cục cảnh sát phòng chồng tộiphạm về môi trường PC49, các công trình này dit đã đi vào hoạt đông nhưng hiệucquả không cao, dẫn đến tinh trang 75% nước thải KCN thải ra ngoài với lượng 6

ém cao Điển hình là Khu vực kinh tế trong điểm phía Nam gm Tp Hỗ Chí Minh (TPHCM), Ding Nai và Bình Dương được xem là khu vực tập trung nhiều KCN và dự án FDI lớn nhất cá nước, mặc dù ty lệ xây dựng hệ thống xứ lý nước thải tập trung ở khu vực nảy khá cao, nhưng tỉnh trạng vi phạm các qui định về môi trường vẫn thường xuyên xảy ra Hình ảnh nước thải công nghiệp của nhà may Sabeco Sông Lam thải trực tiếp ra kênh mương ở hình 1.2, phụ lục 1

1.1.1.3 Nước thái y té

6 Việt Nam, mỗi ngày có 120 nghìn m? nước thi y tế thả ra 350-400 tấn eh thai ytế, rong đó có 42 tấn chất thải tế độc hại cần được xử lý Nước thải từ các bệnh viên chưa qua xử lý xã ra môi trường đang là vin để gây bite xúc trong nhân dân các khu vục lan cận vì nó gây 6 nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt Thậm chí nhiều nơi ứ đọng, thắm thấu còn ảnh hưởng đến mạch nước ngằm Mỗi ngày các bệnh viện xả

hàng tiệu mết khối nước thải ra môi trường, một phần tong số đó mang theo mim

bệnh hòa vào dòng chảy mương, mắng, sông ngòi qua các khu dân cư Hình ảnh nước.

thải Y tải re ip ahd ao giới thiệu ở hình 1.3, phụ lục 1 1.1.1.4 Nước thái các làng nghề

“Theo thống kê, hiện cả nước có 1.450 làng nghề, trong đó có hơn 300 làng nghề truyền thống Trên thực tế hầu hết các cơ sở sản xuất nhỏ của làng nghề vẫn.

Trang 18

bị cũ chấp vá, thiểu đồng bộ Từ các tồn tại trên din đến năng suất, chất lượng sản phẩm rit yếu kém, đặc biệt do các cơ sở sản xuất còn hoạt động theo hướng phân tán, tự phát, quy mô nhỏ đã dẫn đến khó khan trong vige tổ chức quan lý chất thải

(xử ý thụ gom) để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Theo kết quả điều tra khảo sit mới đây nhất ma Bộ Khoa bọc - Công nghệ công bổ

cho thấy 100% mẫu nước thải, thậm chi cả nước mặt, nước ngằm ở các làng nghề

đều vượt các tiêu chuẩn cho phép Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn ở

các làng thudn nông, thường gặp ở các bệnh về đường hô hip, dau mắt, bệnh đường

rug, bệnh ngoài da, Tại một số làng nghé đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm

như ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng Nhiều dong sông chảy qua các

làng nghề hiện nay dang bị 6 nhiễm năng; nhiều ruộng lúa cây trồng bị giảm năngsuất do 6 nhiễm không khí từ làng nghề Hình ảnh nước thải làng nghề thải trực tiếp

ra sông giới thiệu ở hình 1.4, phụ lục 1

1.1.1.5 Chất thải rắn (các nguồn rác thải)

Ce KCN mới do được đầu tư công nghệ hiện đại, hệ thống xử lý khí thải đồng bộ trước khi xả thải ra môi trường, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, không khí tại các KCN nay đã được cải thiện một cách rò rệt Thống kê cho thấy, năm 2011 mỗi ngày các KCN nước ta thai ra khoảng 8000 tin chất thai rin (CTR), tương đương khoảng ba triệu tin một năm Tuy nhiên, lượng CTR đang tăng lên cùng với việc gia tăng tỷ lệ lắp diy các KCN, nếu như tính trung bình cả nước, năm 2005 - 2006, một ha diện tích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tắn/năm, thì đến năm 2008 - 2009, con số nay đã tăng lên 204 tắn/năm (tăng 50%) Sự gia tăng

phát thải trên đơn vj diện tích đã phan ánh sự thay đổi trong cơ edu sản xuất công

nghiệp, xuất hiện các ngành có mức phát thải cao và quy mô ngày cảng lớn tại các

khu công nghiệp và dự báo tổng phát thải CTR từ các KCN năm 2015 sẽ vào

khoảng 6 đến 7,5 triệu tắn/năm và đến năm 2020 đại từ 9 đến 13,5 triệu tắn/năm.

Hình ảnh chất thải rắn thải trực tiếp ra môi trường giới thiệu ở hình 1.5, phụ lục 1

Trang 19

11.16, Nước tải từ khu vực sản xuất nông nghiệp

“Trong những năm gin diy, sin xuất nông nghiệp nước ta có nhiều biểu hiện

lạm dụng thuốc tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật cũng như phân bón Tắt cả dự

lượng đó tham gia vào làm ô nhiễm nước sông

Do hiện tượng thấm nước mà dư lượng các loại thuốc trừ.cũng như phân

bn ở các vùng sin xuất nông nghiệp có thể gây 6 nhiễm nước ngằm và đất Sự cổ

mặt của những chất này, ké cả khi có nồng độ rất nhỏ cũng gây những hậu quả

nghiêm trọng Ước tinh trên địa ban tinh có khoảng một nửa lượng phân bón đưa.

vào đất được cây trồng sử dụng, nữa côn lại là nguồn gây ô nhiễm mỗi trường Hệ

số sử dụng phân đạm khoảng 60%; trong đó từ 15-20% bị huỷ ra khỏi đắt dưới dạng

khí, 20-25% được chuyển vào chất hữu cơ trong dit; 20-25% bị rữn ôi ra sông suối dưới dang NO3 Còn lượng phôpho bị rửa trôi khỏi đất và đi vào hệ thống

sông suối đưới dạng dit bị sỏi môn trung bình khoảng 6-15kg phôtpho (dang P205)

trên 1 ha đất canh tác Hình ảnh nước thải do sin xuất nông nghiệp thải trự tip ra

kênh mương giới thiệu ở hình 1.6, phụ lục 1.

1.1.2 Tình hình ð nhiễm nước mặt trên một số hệ thẳng thủy lợi ở nước ta

1.1.2.1 Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hing Hải

Bắc Hưng Hải là hệ thống công trình thuỷ lợi lớn nhất trong 9 hệ thống thuỷ

lợi ở vùng Bắc Bộ với diện ích canh tác gin 135.00 ha thuộc các tinh ai Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và một phần diện ích của thành phố Hà Nội Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải có nhiệm vụ tưới, tiêu và ạo nguồn cho cắp nước sinh host, công

nghiệp và sin xuất của cúc làng nghề trong khu vực hưởng lợi Cũng với quá trình

hiện đại hoá và phát triển dân số ở khu vực nông thôn, nguồn gây 6 nhiễm trên lưu vực Hệ thống Bắc Hưng Hải ngày cing da dạng và nhiều nơi đã bi 6 nhiễm đến

mức báo động.

‘Theo số iệu quan trắc chit lượng nước trong hệ thống Bắc Humg Hải do Viện Khoa học Thuý lợi Việt Nam thực hiện từ năm 2003 đến nay, tại 40 điểm quan trắc

Trang 20

trạm bơm An Vũ có hàm lượng các chit hữu cơ tính theo COD vượt tiêu chuẩn cấp.

nước cho nông nghiệp Đây là những vỉ tri bị ảnh hưởng rất lớn của chất thải đồ thị,

khu công nghiệp và các king nghé Tại 25/40 vj tí quan trắc trong hệ thống đều phat hiện thấy ham lượng NO; ~ 1a sản phẩm của quá trình phân huỷ của các chat

hữu cơ chứa dam vượt tiêu chuẳn nước dùng cho nông nghiệp

“Tổng hợp số liệu các lần quan tắc cho thẤy hàm lượng các chất vô cơ chênh

lệch giữa mùa mưa và mùa khô rit lớn vàö xu hướng tăng cao trong mùa mưa,

nguyên nhân chủ yếu của sự biển thiên này là do ảnh hướng của nhiệt độ đến tốc độ phân huỹ chất hữu cơ; tại hu hết các vị tí trong hệ thống đều có hàm lượng Coliforms tổng số cao hơn nhiều lẫn so vớ tiêu chuẩn cho phép như tạ vịtrí cổng Báo Dip, Xuân Thuỷ, Cầu Bảy, Đoàn Thượng Ngoài ra, các điểm quan trie đều

có him lượng kim loại nặng cao hơn so vnước nguồn vào hệ thống chứng tổ ảnh

hưởng rất lớn của nguồn chất thải và nước thải từ các làng nghề đến chất lượng nước trong hệ thông.

Hiện nay, nước các sông trong hệ thống đều đang bị ô nhiễm ở mức độ trung bình , hiu hết các chỉ iêu đều đạt tiêu chuẩn nước dùng cho nông nghiệp nhưng không dạt tiêu chain nước cấp cho ăn ống và sản xuất chế biến nông sản thực

phẩm; cá biệt có sông Cầu Bây nguồn nước không đạt tiêu chuẩn nước cấp cho

nông nghiệp Hàm lượng các chat 6 nhiễm ở cuối sông đều cao hơn đầu nguồn: chat

hữu cơ tăng 2.16 lin, Cle tang 1,6 lin, NOs tăng 4 lần, riêng chất lơ King lại có xu hưởng giảm xuống so với điểm lấy tại đầu nguồn.

1.1.2.2 Hệ thẳng thuỷ lợi Bắc Duong

Hệ thống thủy lợi Bắc Đuồng là một trong các hệ thống thủy lợi quan trong của đồng bằng châu thổ sông Hồng được xây dựng từ năm 1962 cỏ nhiệm vụ tưới cho 41,000ha và tiêu 33,000ha điện tích phin lớn tỉnh Bắc Ninh gồm các huyền

Tiên Son, Qué Võ, Yên Phong, thị xã Bắc Ninh Tổng chiều dai hệ thống kênh tưới

tiêu các loại khoảng 500km.

Trang 21

Hệ H 1g gồm hai nhánh kênh tưới chính là kênh Bắc Trịnh Xá dài 35lam và kênh Nam Trinh Xá dải 23km Nguồn nước tưới của hệ thing được lấy từ sông

Đuống qua cổng Long Tửu vio trạm bơm Trinh Xã dé bơm vào hai hệ thống kênh

chỉnh phục vụ cho 75% nhu cau tưới của hệ thong, 25% còn lại được lay từ sông.

Cầu qua tram bơm Kim Đôi và một số tram nhỏ khốc.

Hệ thống tiêu bao gồm sông Ngũ Huyện Khê, ngòi Tao Khê, kênh tiêu

đường 16, ngồi Kim Đôi, kênh tiêu Tính XG hướng tiêu chính là ra sông Cầu

aqua cửa Dang Xá, Vạn An và sông Đuồng bing bơm động lực

Chất lượng nước hệ thống Bắc uống dang trong tinh trang bị suy thoái nghiêm trong, mức độ ô nhiễm tập trung tại nhiều vị tí trên sông Ngũ Huyện Khê và một số vịt rên hệ thống kênh mương

Theo thời gian mức độ 6 nhiễm trên sông tăng hơn về mùa khô và giảm hơn về mia mưa Ngoài ra mức độ 6 nhiễm bin trên sông côn phụ thuộc vào các yếu tổ

khác như vận hành và các hoạt động khác trên lưu vục do những biến động bit

thường via thời tết khí hậu

Tác nhân gây ô nhiễm chính gây suy thoái chét lượng nước hệ thống thủy lợi

Bắc Đuống là do các hoạt động phát triển kinh ế - xã hội với tbe độrắt nhanh ma

không chú trọng đến bảo vệ nguồn nước và mỗi trường nồi chung Nước thải và

chất thai rắn không được xử lý tir các làng nghề dọc sông Ngũ Huyện Khê, các khu.

nước thải sinh hoạt củanghiệp mới đang hình thành trong tỉnh Bắc Ninh và ngụ

khu dân cư tất cả đều được tiêu thoát chính qua hệ thống thủy lợi Bắc Đuống làm.

cho hệ thống bị bồi lắp thu hẹp và trở nên qua tải.

Sự d6 thị hóa của thành phố Bắc Ninh và các huyện thị lân cận đã san lắp các vựe nước vốn đã rất hiểm trong vùng gây cin trở quả trình tiêu thoát chang trong

khu vực biển hệ thông thủy lợi Bắc Đuồng thành bệ thống tiêu chung của khu vực.

1.1.2.3 Hệ thông thuỷ lợi sông Nhuệ

Hệ thống thuỷ nông sông Nhuệ là một hệ thông có trục chủy Bắc Nam,

Trang 22

nguồn nước lay từ sông Hồng vio sông Nhuệ qua cổng Liên Mạc và nỗi với sông

Diy Di qua địa phân 2 tỉnh Ha Nam, Hà Tây và thủ đô Ha Nội, sông Nhuệ nhận.

một lượng nước thải tương đối lớn riêng thủ đô Hà Nội hàng ngây dỗ ra khoảng

500.000 mỶ nước thai các loại tương đương với lưu lượng trung bình ngày khoảng.

gần 6 m'ss, đây là lượng nước đáng kể đóng góp vào dòng chảy sông Nhué trong.

thời kỳ mùa kiệt, Trong tương lai, với tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ như hiện nay,

F‘ao hơn nữa, Xế

lượng nước thải này côn vấn để số lượng, tong thời kỳ

hiếm hoi về nguồn nước như giai đoạn mùa kiệt hing năm đây là một lượng nước võ cũng quý gi, nhưng điều ding bun là chất lượng của nước tải vào hệ thẳng thực sự tdi tệ, đã và phá hong toàn bộ chất lượng nguồn nước Hy được từ sông

Hồng nhằm cấp cho các nhu cầu sử dung ving hạ lưu, Không đồng lại ở vin đề gây

thiểu nước, đông sông Nhuệ hiện nay còn đồng vai rd của nguồn vận chuyển, lan

truyền 6 nhiễm gây hậu qua khôn lường cho một khu vực rộng lớn của đồng bing

sông Hing.

Qua kết quả giám sát chất lượng nước do Viện Quy hoạch Thủy lợi tién hành

cho thấy chất lượng nước tại đoạn thượng lưu của sông Nhu có chất lượng còn

đảm bảo cấp cho sinh hoạt sau khi đã xử lý hàm lượng cặn lơ King và Coliform.

Nguồn nước của sông Nhuệ bit đầu bj 6 nhiễm nghiêm trọng từ cầu TO điểm nhận nước thải lớn nhất từ sông Tô Lịch Him lượng các chit gây ô nhiễm thể hiện qua xi hoá học COD, hoặc các chất thuộc nhóm N

như NH¿, NOs, NÓ; hay nhóm vi khuẩn như: Coliform, Fecal Coliform Chit

lượng nước sông Nhuệ bj 6 nhiễm nặng là do tiếp nhận nước thai từ các nguồn thải

nhu cầu ôxi sinh học BOD, nhu cả

Sông Dim nhận toàn bộ nước thi từ hoạt động nông nghiệp, sản xuất của khu

vực huyện Đan Phượng,

Kênh Xuân La: nhận một phẳn nước thải từ khu vực huyện Tir Liêm, quận Tây Hồ.

Kénh Phú Đô: nhận nước thải tập trung huyện Từ Liêm và toàn bộ khu vực

chung cư Mỹ Dinh,

Trang 23

Sơng Cầu Ngà nhận tồn bộ nước thải từ các host động sin xuất của khu vựcNea.

huyện Hồi Đức và các cơ sở sản xuất tiêu thu cơng nghiệp tại khu vực.

Sơng Tơ Lịch tại đập Thanh Liệt là điểm xa lớn nhất vio sơng Nhuệ do nĩ

nhận nước tồn bộ từ sơng Tơ Lịch (bao gồm cả sơng Lit) và một phần lượng nước thải từ sơng Kim Ngưu (bao gồm cả sơng Sát) Các chất gây 6 nhiễm tại đây rất cao

như BOD trung bình: 78.13 mg/l, COD trung bình: 123.62 mạil, Coliform trung

bình: 155000 Coli/100ml, NHÁ+ trung bình: 1.585 mg/l Hiện nay theo văn bản kỹ

kết giữa thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam trong thgian từ hàng năm từ tháng 11trước đến thắng 4 năm sau thỉnh phố Hà Nội khơng xả nước thải vào sơng

hug mã xã vào bệ thống hỗ Yên Sở và bơm ra sơng Hồng tuy nhiên trên thực tế tỉnh trạng xả nước thai từ đập Thanh Liệt vào sơng Nhuệ vẫn xảy ra gây nên tỉnh.

trang 6 nhiễm trên hệ thống sơng Nhu.

"Ngồi ra trên lưu vực sơng Nhì ic làng nghệ đặc bittại tính Hà

“Tây cũ đã gây 6 nhiễm đến chất lượng nước sơng Nhuệ nhiều nhất như chế biến

lương thực thực phẩm gồm cĩ: Hồ Khê Hạ - Bạch Hạ huyện Phú Xuyên, làng làm.

bún Kỹ Thủy, Thanh Lương, Bich Hồ huyện Phú Xuyên, chế biến nơng sản thực

phẩm Tân Độ, Hồng Minh huyện Phú Xuyên, dét nhuộm như Vạn Phúc - thị xã Hà

Đơng, Hồ Xã huyện Ứng HHộ Các nguồn thải tập trung cĩ quy mơ nhỏ như từ các

cống của các th trần như cầu Diễn, Đồng Văn, thị xã Ha Đơng đưa vào bệ thơng,

Cĩ rất nhiều các loi hình xa thải vào sơng Nhuệ như nước that sinh hoạt,

nước thải từ các khu cơng nghiệp và làng nghÈ Tuy nhiên một trong những nguồn

gây 6 nhiễm ảnh hưởng nặng né tối chất lượng nước sơng Nhuệ là từ nước thải tập trúng của thành phố Ha Nội và từ các làng nghề Sau cống Liên Mạc một đoạn ngắn chất lượng nước đã bị 6 nhiễm đều vượt giới hạn A cho phép của QCVN 08

2008/BTNMT ~ về nước mặt

Kết quả khảo sát đo đạc qua các năm cho thấy tình trạng ơ nhiễm chất lượng.

nước ngày cing tăng lên qua các năm tuy nhiên xu hướng tăng lên qua các năm.

chưa rõ nét, Chất lượng nước khơng đảm bảo chủ yếu bởi các yếu tổ chính như him

Trang 24

lượng chất hữu cơ cao, nhu cầu oxy sinh học, hoá học cao, hàm lượng các chất chứa

N và P, him lượng vi khuẩn là khá lớn.

Như vậy, về tổng quan có thể đánh giá theo dọc sông Nhuệ, chất lượng nước

trong sông chỉ bắt đầu 6 nhiễm từ khi nhận nước tiêu từ các kênh nhánh đỏ ra và diễn biển năng nề nhất bắt đầu từ sau khử nhận nước thải tập trung của thành phố Hà Ni

qua đập Thanh Liệt Mặc dù trước đây ô nhiễm chủ yếu tập trung trong đoạn từ sau

cửa xã của sông Tô Lịch đến khu vực tram bơm Xém nhưng hiện nay thi ô nhiễm đãxuất hiện từ Ha Đông cho đến Đập Đồng Quan và đôi khi đến tận Lương Cỏ,

“Thời gian xuất hiện 6 nhiễm trên hệ thống sông Nhuệ thường trừng với thi

gian mực nước thấp trên hệ thông sông Nhuệ tức vào khoảng thời gian từ tháng 11

a thing 5 năm sau Lúc này tring vio thôi gian mực nước thượng lưu cổng Liên Mac - mực nước sông Hồng hạ thắp cũng đồng thời trùng với thời gian lấy nước để

làm vụ chiêm-xuân nên lượng nước trên sông Nhuệ thấp gây nên tintrạng 6 nhiễm

trầm trọng hơn Tuy nhiên trong thực ế, bai nguyên nhân chính gay 6 nhiễm và cạn

kiệt trên hệ thống là

Lượng nước trên hệ thống giảm thấp do mực nước thượng lưu cổng Liên Mạc ngày cing bị hạ thấp xuống khả năng lấy nước của Liên Mạc vào hệ thing xuống thấp không đảm bảo lượng nước cắp trong hệ thông cũng như khả năng pha loãng

và tự làm sạch của bệ thống trong mùa kiệt Vào mùa lũ thường xuất hiện vào trong

khoảng từ tháng 7 đến thing 9 cống Liên Mạc thường đóng khi mục nước sông

Hồng lên rên báo động 1, đây cũng là một lý do dẫn dén tỉnh trang cạn kiệt và ô

trong hệ thống vào mùa 10

Trên địa bản (Ha Tây cũ) nay là Hà Nội dang là khu vực kinh tế năng động,phát triển kinh tế mạnh tuy nhiên đi kèm với đó nước thải không được xử lý tăng lên

và đỗ vào hệ thống là nguyên nhân chính din đến tinh trạng 6 nhiễm trên hệ thẳng 1.1.24 Hệ thẳng thủy lợi sing Cầu

Trên lưu vực sông Cầu, các hoạt động kinh tế rit đa dạng, sự phân bổ các

Trang 25

ngành cũng khác nhau Mỗi loại hình hoạt động thải ra một lượng thải với mức độ

cũng khác nhau và đều thải trự tiếp hay gián tiếp vào sông Cầu chưa qua xứ lý

hoặc xử lý chưa đáp ứng tiêu chuẩn quy định, đồ là nguyên nhân chủ yếu gây ô

nhiễm nguồn nước Các nguồn thai chủ yếu vào sông Cầu gồm:

- Nguồn thai công nghiệp;

= Nguồn thải nông nghiệp

= Nguồn thải sinh hoạt

Theo kết qua điều tra khảo sit của các Sở KHCN&MT 6 tỉnh lưu vực sông Clu và các cơ quan nghiên cứu môi trường như Trung tâm Nghiên cứu, Đảo tạo và

“Tư vẫn Môi tường (Viện Cơ học), Trung tâm Nghiên cứu Mỗi trường Không khi

và Nước (Viện Khí tượng Thủy văn) cho thấy chất lượng nước sông Cầu đã bị suy

giảm, nhiều nơi nhiều lúc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy

qua các đô thị, khu công nghiệp vả các làng nghề.

Chất lượng nước trong khu vực thượng lưu chưa bị ảnh hưởng nhiễu của các

hoạt động sin xuất công nghiệp, nông nghiệp Ngun nước khu vực thượng lưu nói

‘chung còn đảm bảo chất lượng nước của sông tự nhiên,

Chất lượng nước trong khu vực trung lưu chịu ảnh hưởng rit nhiễu vào nước

thải từ các khu đân cư tập trung, khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và các làng

theo dong sông Hàng năm phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải khá lớn

) Chất lượng nước của đoạn này đã suy giảm một cách nghiêm Chất lượng nude trong khu vực hạ lưu bị ô nhiễm ở mức độ cao Hàm lượng BOD, COD so với tiêu chuẩn cho phép đều cao hơn hàng chục lần Digu đặc biệt là

di lượng thuốc bảo vệ thực vật và him lượng coliform ở một sốtrong đoạn hạlưu khá cao Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quá tiêu chuẩn cho phép Lượng,

thuốc này côn lưu lại trong đất, khi mưa nước cuốn rồi đưa vào sông gây 8 nhiễm

nước,

Trang 26

Hàm lượng coliform của tắt cả điểm đều vượt, thậm chí gắp hai ba lần tiêu

chủ cho phép đối với nguồn loại B, diy là điều đáng báo động vi nhân dân sử dụng nước sông Cầu cho mục đích sinh hoạt

1.1.3 Ảnh hướng 6 nhiễm nguồn nước đến phát triễn kinh tễ xã hội

ude bị 8 nhiễm có thành phần lý, hoa học và sinh học bị in đi trở thành

độc hai gây nguy hiểm đến sức khỏe con người, sinh vt, mỗi trường xưng quanh và ảnh hưởng tới các mye dich sử dụng nước phục vụ phát tiễn kin tế sã hội

Tai nguyên nước đang cố xu thé suy thoái và tiếp tục chịu tae động của nạn

phá rừng, ô nhiễm nguồn nước, Thiên tai bão lũ, han hán, xâm nhập mặn, ứng, lụt,

sóng triều, ô nhiễm nguồn nước ngày càng gia tăng và ác liệt, điều này gây tác

động không nhỏ tới khả năng lấy và thoát nước của các hệ thống thuỷ lợi

Ô nhiễm nước mặt trở thành mồi de doa nghiêm trọng đối với các hệ sinh thái

thủy sinh và những khu vực có hệ thống sng bi ô nhiễm chảy qua Điễn hình là

một số các vườn quốc gia, các khu bảo tin có giá tri đa dạng sinh học cao nằm trong lưu vc của sông Sai Gòn - Đồng Nai đang chịu ảnh hướng bởi tỉnh rạng 6

nhiễm nước sông

6 nhiễm nước sông Nhug - ông Bay cũng làm cho các loại thủy cằm chết

hàng loạt vio năm 2004 - 2005, gây thiệt hại lớn cho nông dân các tinh Hà Nam vàNam Định

Nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân sống, làm cho

người dân khó có thé tiếp cận với nước sạch sinh hoạt, đặc biệt là vùng nông thôn.

6 một số địa phương vẫn còn lẫy nước sông làm nước sinh hoại bảng ngày vậy mà

giờ đây nguồn nước đổ lạ bj ð nhiễm làm cho cuộc sống và sinh hoạt của người din

bị xáo trộn, Số lượng những vùng có người bị ung thư xuất hiện cảng tăng HiệnViệt Nam đã phát hiện hơn 10 Ling, xã bị ung thư, Theo Bộ y tế, 80% số bệnh mà.

người din Việt Nam mắc phải lado sử dụng các nguồn nước kém chất lượng,

Không những vay 6 nhiễm nguồn nước còn làm cho bốc mùi hôi thối ở các

Trang 27

khu vực này làm cho cuộc sống của người dân không được ổn định Người din buộc phải sống chung với môi trường, thậm chí họ còn phải bán nhà đi nơi khác

sinh sống nhằm dim bảo sức khỏe cho người thân và chỉnh minh

Tăng tướng kinh té không ngimg và ngày cing cao, nhu cầu nước của các ngành kinh tẺ.xã hội còn tăng lên nhi, trong khi đó nguồn nước thi mỗi ngày một 6 nhiễm thêm từ đó mâu thuẫn về nhủ cầu nước gia các ngành này sinh.

Sức ép về din số và chất lượng cuộc sống ngày cing gia ting trong một vài thập ky tới, Sự gia ting din số và yêu cầu ning cao chất lượng cuộc sống sẽ cần

nhiều nước hơn cho phát triển sản xuất và dân sinh,

Neudn nước bị ô nhiễm cũng sẽ ảnh hưởng giảm thiểu tới năng suất của cây tring, có những khu đất phải bỏ trồng vĩ bị 6 nhiễm quá năng

LIA Các nghiên cứu có liên quan đến đề

«4 Bid tra khủo sắt diễn biến chất lượng nước, xác định nguồn gây 6 nhiễm trong:

1 thing thủy ning Bắc Nam He phục vụ công tic quan lý do Trường Đại học Thủy

lợi thực hiện năm 2006 Mục tiêu và sản phẩm chính là tổng kết, đánh giá diễn biển

chất lượng của toàn hệ thống trong chuỗi chu kỳ đo đạc 3 năm (2004, 2005, 2006), xắc định nguồn gây 6 nhiễm trong hệ thống và ác biện pháp quản lý giảm

thiểu 6 nhiễm trong hệ thống Hoàn chỉnh đánh giá bộ ngân hàng dữ liệu về số

lượng chất lượng nước trên hệ thống kênh, chất lượng nước tại các nguồn cây ô nhiễm theo công nghệ GIS của chuỗi chu kỳ đo đạc 3 năm Lập bản đồ dự bảo nồng độ 6 nhiễm trên hệ thống

1b Giám sắt chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi Bắc Nam Hà do“Trường Đại học Thủy lợi thựcn năm 2011 Dự án đã nghiên cứu hiện trang môi

trường nước của hệ thống và cảnh báo các nguy cơ gây 6 nhiễm, từ đó kiến nghị

hướng gi quyết Phạm vi thực hiện của để ti bao gm toàn bộ he hông thủy nông Bắc Nam Hà, hệ thống kênh tưới, tiêu, trạm bơm cắp và thoát nước Quy mô khảo sắt

gồm hiện trang ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt, cụ thể do

công nghiệp, nông nghiệp, môi tng thủy sản và hoạt động sống của con người

Trang 28

¢ Giám sắt chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi Bắc & Nam Nghệ

An do Trường Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2010, 2011 Dự án đã giám sát chit

lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi Bắc và Nam Nghệ An nhằm tăng cường các biện pháp quan lý va bảo vệ chất lượng nước, nâng cao hiệu suất sử dụng đồng chảy của các hệ thing thủy lợi Bắc và Nam Nghệ An trong sự gia tăng dn số và phát triển mạnh m về kinh tế

nay, Kết quả của dự dn đã cũng cắp bộ số liu và các chi tiga về chất lượng nước của hệ thống thủy lợi Bắc và Nam Nghệ An Dự ấn đã để xuất kiến nghị những vùng nhạy cảm 6 nhiễm nguồn nước cin có các giải pháp hiệu quả để ngăn chặn ô nhiễm nước, giảm thiểu tác hại tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng.

1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu.

1.2.1 Điều hiện tự nhiêna Vi trí địa lệ

Hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà là hệ thống liên tinh, bao gồm tỉnh Hà Nam ở phía bắc và Nam Định ở phía nam, được bao bọc bởi 4 sông lớn: sông Hồng, sông

Đào, sông Day và sông Châu Tổng diện tích tự nhiên của hệ thông 85.326 ha trong

.đồ có 60,000 ha diện tích đất canh tác bao gồm 8 huyện thành thị của 2 tỉnh Nam Dịnh và Hà Nam Tinh Nam Dinh gồm: thành phố Nam Dinh, huyện Mỹ Lộc, Vụ

Bản, Ý Yên; tinh Ha Nam gồm: thảnh phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm, Binh Lục,Lý Nhân Với địa giới hành chính được giới hạn bởi:

Bắc và Đông bắc là sông Hồng và giáp tỉnh Thái Bình.

Tay và Tay bắc là sông Đáy, giáp với huyện Duy Tiên, Kim Bảng,

Đông và Đông Nam là sông Đảo giáp với huyện Nam Trực và Nghĩa Hưng,Nam và Tây Nam là sông Dio và sông Bay giáp tinh Ninh Bình và huyện"Nghĩa Hưng.

Trang 30

b, Đặc đin tủy văn, sông ngôi

- Điều kiện Thủy văn

Chế độ dong chây sông Hồng chỉ phối lớn đến việc tiêu thoát nước của hệ thống ra phía đồng Sông Đây ở phia Tây có chế độ đồng chảy phân mùa trong năm,

ma khô lượng nước sông Bay rắt Ít vì nguồn từ sông Hồng không còn nên chế độ

nước trong mia khô phụ thuộc vào các sông nhánh như sông Tích, sông Thanh Hà,sông Hoàng Long, sông Nhuệ Trong đỏ các sông Tích (điện tích 1300 km2), sông

Hoàng Long (1515 km2), sông Nhuệ (1070 kn

cho sông Bay.

2) đóng góp đáng kể nguồn nước Riêng sông Dio Nam Định ở phía nam hệ thống là nguồn bổ sung nước chủ yếu từ sông Hang cho hạ lưu sông Day vio mùa khô, trung bình mỗi năm khoảng

20 tỷ m3 được chuyển từ sông Hồng cho hạ lưu sông Day, Lưu lượng trung bình

trong miia cạn của sông Đảo là khoảng 250 - 300 m3/s Vào mia là, lưu lượng

nước syng Đào khá lớn, ví dụ năm lũ lịch sử VIN/1971 lưu lượng lớn nhất của sôngNam Định lên tới 6100 mmã/s

Đào tại tuy

Do tiêu thoát lũ của sông Biy từ đoạn trung lưu xuống hạ lưu kém lạ bị bổ

sung nước từ sông Hing qua sông Đảo nên khi gặp triều cường th là it rất chậm làm ảnh hưởng đến tiêu nước của hệ thống nên gây ngập ng dải ngày cho các ving

~ Mạng lưới sông ngồi

1- Sông Hong là sông bao quanh một phần phía bắc và phía đông vùng dự án, đây là con sông lớn nhất có nhiệm vụ cắp nước cho hệ thông qua các trạm bơm Như

Trác, Hữu Bị Iva Hữu Bị II

2- Sing Bay chảy ở phía Tây và phía Nam lưu vực Sông Đây trước đây là

một phân lưu của sông Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập Bay nước.

lũ song Hồng không thường xuyên vio sông Đây nda (trừ những năm phân Ki) Sau

năm 1937 đập Day được xây dựng

tích lưu vực 5800 km2, chỉ

sông Day trở thành sông nội địa Tổng diện

cài sông từ Trung Ha đến cửa Ba Lạt là 230 km Sông

Trang 31

Đây bao hệ thống thủy nông Bắc Nam Hà ở phía Tây Dây là sông khá lớn nhưng hiện nay sông đang suy thoái do nguồn nước te sông Hỗng bị cắt, tuy nhiên vẫn còn

các nguồn nước khác bổ sung như sông Hoàng Long, sông Nhu Doe sông Đây

thuộc hệ thống Bắc Nam Hà có nhiều cổng va trạm bơm tưới tiêu kết hợp,

3-Sông Đào Nam Định Sông Đào Nam Định có chiều dãi 23km và diện tch

sông Hồng với

nước cho hạ lưu sông Đây và hệ thống thủy lưu vực 185 km?, sông Đào ng Day là sông bao quanh phía Nam và Đông Nam, và là nguồ

nông Bắc Nam Hà vào mùa khô, tiêu thoát nước thải và nước mưa trong mùa lũ từ

các trạm bơm tiêu từ ệ thống Thực té sông Đào Nam Định là phân lưu của Sông Hồng tại Phù Long ở phía bắc thành phd Nam Định và chảy vào sông Đáy Doc theo sông Đào có nhiều cổng và trạm bơm lớn như Quán Chuột, Kênh Cao, Cốc.

“Thành, Vĩnh Trị,

Ngoài các sông lớn bao quanh hệ thông, trong nội đồng còn có sông Châu

Giang nổi giữa sông Bay và sông Hồng, đây là con sông ngang thuộc địa phận tinh

Ha Nam Trước kia sông Châu ăn thông với sông Hồng, nhưng do bồi tụ nên nay nó là sông cụt, chỉ côn một hướng nhập lưu với sông Day qua cổng điều ễt tại Phù

Lý Sông Châu là sông tiêu nước trong mùa mưa cho vùng với diện tích lưu vực 368.kim? và di 27 km, Ngoài ra trong mia khô, sông Châu còn cung cấp nước cho cáchuyện Bình Lục, Lý Nhân và Mỹ Lộc.

Các sông nội địa vùng hệ thống còn có các sông như Mỹ Đô, sông Kinh Thiy,sông Biên Hoa, sông Chanh Các sông này vừa làm nhiệm vụ tưới đồng thời vừa là

những trụ tiêu chính của cả hệ với nhau bằng cúc cổng vàtrạm bơm lớn được

dập điều tiết hoặc âu thuyền.

.e Đặc dim địa hình, đu chắt thổ nhưỡng

Hướng đốc chính của địa hình của hệ thống là từ bắc xuống nam, địa hình

tương đối bằng phẳng, chỉ có vùng phía ty của khu vực hệ thống là có đổi núi cao.

Cao trình mặt ruộng đắt phan lớn từ cao độ +0,75 m đến +1,5 m Một số vùng.

Trang 32

`Ý Yên Diện tích mặt bằng của hệ thống 85.326 ha Ngoài ra có 12.200 ha đất &

vùng trong bối ngoài đẻ, ảnh hưởng đến việc tiêu của hệ thống.

“Thổ nhưỡng, đất dai trong vùng có nguồn gốc trim tích do phủ sa sông Hồng bồi dip là chính, ngoài ra còn có nguồn gốc từ sự phong hoá phiến thạch của vùng đồi nữ Tính chit của đất trong khu vực phụ thuộc vào đặc điễm địa hình như sau:

+ Vùng đồng bằng tring đắt chua nghèo lân với độ pH từ 4,1 — 5, him lượng,

P2O5 thấp (<0.05%4) Tuy nhiên có cấp nước thủy lợi thi ving đất này có thể thích hợp cho nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây mau, cây công nghiệp và các

loại cây ăn quả khác,

+ Vùng đồi bán sơn địa (phía tây) chủ yếu là đắt nâu vàng trên phủsa cổ, đất

đỏ ving trên đá phiến ết, đắt nâu đỏ và min đỏ ving, đất nâu đô trên đá vôi Nhin

chúng thành phần N, P và tỷ lệ min thấp, độ chua cao Hiện trang đắt ở đây cũng

phù hợp với sự phát trién của nhiều loại cây trồng như c Jae, lúa, ngô s

-dy ăn quả như vải, chuối 1.2.2 Điều hiện kinh xã hội

1.2.2.1 Điều kiện xã hội

a Din số

Dén số bình quân tinh Nam Định nim 2010 là 2.005.771 người với mật đội

din số 1.196 ngườïem Trong khi dé dân số trung bình tính Hà Nam theo sổ liệu

điều tra mới nhất năm 2009 có 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 (811.136 người), chiếm 5,6% dân số đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số 954 người km 91,5% dân số sống ở khu vực nông thôn và 8,5% sống ở khu vực đô thi Din cu tập trang chủ yếu ở đô tị, thôn xóm đọc theo các true đường gio thông

‘quan trọng, mật độ dân cao nhất ở Thành pl

Lý Nhân, Bình Lục, thưa nhất là Thanh Liêm.

tam Định, thành ph Phủ Lý rồi đến

Trang 33

Tir năm 1995 đến nay do làm tốt chiến lược kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ tăng din số ự nhiên giảm nhanh đến năm 2000 là 0.9596 thấp hơn so mức ting din số của vùng Đồng Bằng sông Hang và cả nước.

Khoảng 90% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp Có thé thấy khu vực hệ thing thủy nông Bắc Nam Hà có nguồn nhân lực đồi dào, tạo sức ép lớn về việc

lâm, thu nhập va cải thiện đời sống dân cư Mặc dù người lao động có trình độ hoe

tương đối khá nhưng hai tinh vin cin tập trung đào tạo lao động có trình độ kỹ

thuật, tay nghề Thâm canh tăng năng suất, mở rộng các mô hình phát tiển kỉnh tếnông nghiệp, công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm và thu hút lựclượng lao động của tỉnh.

b Văn hóa, giáo dục, y tế

Hà Nam là tỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời và nền văn hóa dân gian phong phú thể hiện qua các điệu chèo, hit chiu văn, hiu bóng, ä đo, đặc biệt hát

dim Đây cũng là vùng dit có nhiều lễ hội truyền thống và di tích lịch sử.

Di tích lịch sử: Đỉnh Trải (cồn gọi là đỉnh Ca) có tên chữ là Bảo Đức, thuộc

thôn Thọ Lão, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng Can cứ vào các nguồn thư tich Hán

văn được lưu giữ tại đi ích và truyền thuyết tại địa phương thi định Trãi thờ Đông

Hai Dai vương Nguyễn Phục, một vi tướng thời Hậu Lê có công giáp vua Lê Thánh

“Tông đánh tan quân Chiêm Thành giữ yên bò cối.

Van hóa truyền thông Nam Định: Chợ ViỀng Vụ Ban, Nam Trực mỗi năm có

một phiên vào ngủy 8 thing 1 Tết Am lịch hing năm ngoài ra còn có chợ Ving Hải Lang (xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng) vào ngày 7 thing 1 Âm lich hing năm, sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiền, huyện Ý Yên)

Nam Định là một tỉnh có bể day văn hóa và truyền thống hiếu học của cả

nước Sở Giáo Dục cũng như Đội tuyển thi học sinh giỏi Quốc gia nhiều năm xếp thứ nhất toàn quốc

Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong (Trường Thành Chung

Trang 34

A, (turing Trung học phổ thông Chuẫn quốc gia năm 2003).tarimg Trung học phố thông Xuân trường A, Trung học phổ thông Tran Hưng Đạo(trường Trung học phố thông Chusin quốc gia năm 2009), Nguyễn Khuyến (Trường trung học phổ thông

đạt chuẩn quốc gia), Hải Hậu A (rường chuẳn quốc gia nấm 2003),Trung học cơ sở

Tổng Văn Trản(rường chun quốc gia năm 2012), Trung học phổ thông Lý Tự

“Trọng, Trung học cơ sở Trần Đăng Ninh, Trung học cơ sở Phạm Hồng Thái, Trung

học cơ sở Nguyễn Hiền Trung học phổ thông Nghĩa Hưng A, Trung học phổ thông Mỹ Tho - Ý Yên Ngoài ra trong tốp 200 trường có kết quả cao nhất cả nước thì

Nam Định có tới 17 trường, cứ trung bình mỗi trung tâm cấp huyện hay thành phd

trường nằm trong tốp các trường dẫn đầu cả nước chiếm tỷ lệ xắp xỉ 50% các.

tường toàn tinh, Trong Top 100 trường Trung học phổ thông tốt nhất Viet

‘Nam năm 2009, Nam Định có tới 7 trường.

Nam Định có trường Bai Học Điều Dưỡng được thành lập năm 2005 là trưởng

Đại Học Điều Dưỡng đầu tiền trên cả nước (Đường Hồn Thuyén-TP Nam Định);

ngoài ra còn có các tường DH khác như trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam

Định: trường Bai học Dân Lập Lương Thể Vinh: trường Dai học Kinh tế kỹ thuật

công nghiệp; trường Cao đẳng Su phạm Nam Định và 12 trường cao đẳng khác.

Di tích lịch sử: Dén Trần là khu đền thờ các vị vua đồi Trin nằm trên địa phận

xã Lộc Vượng, huyện Mỹ Lộc, các thành phố Nam Định 5 km, Noi đây vào đúng giờ.

‘Ty rằm thing Giêng âm lịch có lễ Khai Ấn Tương truyén cúc vua Trần nghỉ tt âm lịch hàng năm đến rằm thing Giêng thi Khai Ấn trở lại quốc sự LỄ Khai An hàng

năm tất nhiều khách các tinh về Nam Định dự và xin lộc vua Trần Chia Cổ Lễ nơithiễn sư Nguyễn Minh Không trụ tri (cùng với các thiễn sưTừ Đạo Hạnh và Giác

Hải làNam hiển tam tổ) Hội Phủ Giảythờ Thánh mẫuLiễu Hạnh Thấp

chuông chùa Pho Minh ngày trước có vạc Phd Minh là một trong An Nam tứ khí,

chia Vọng Cung Mộ Tam Nguyên Yên Đỏ Nguyễn Khuyến, tại núi Phương Nhị, huyện Ý Yên M6 nhà thơ Ti Xương tại Công viên Vi Xuyên, thành phd Nam Binh

Trang 35

1.2.2.2 Điễu Hiện kink tếa Công nghiệp

* Các huyện thuộc tinh Nam Định

GDP Nam Định 6 tháng đầu năm 2013 ức tăng trưởng 10.2% ước đạt 15.615 tỷ đồng,Cũng theo báo cáo, chỉ số sản xuất công nghiệp (IP) 6 tháng ước tăng 13% so với cùng kỳ năm 2012 Giá trị sản xuấ

17.198 tý đồi so cling kỳ và đạt 40,2% kế hoạch Có 24/30 sản phim

chủ yếu có mức tăng trưởng cao hơn so cùng kỳ như nước uỗng, quin áo may sin,

công nghiệp (giá so sánh 2010) ước đạting 21

Tổng mức bán lẻ hàng hoá va dịch vụ tiêu ding xã hội ước đạt 9.670 tỷ đồng,

tăng 14.5% so cùng kỳ,

Giá t hàng xuất khẩu trên địa bàn ude đạt 1543 triệu USD, tăng 16.5% so

cùng kỳ va đạt 38,6% kế hoạch năm Giá trị hing hoá nhập khẩu ước đạt 100/7 ti

USD, tăng 13,3% so cũng ky.

Trong 6 thắng đầu năm có 155 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng số vốn.đăng ký 560,39 tỷ đồng, đồng thời có 247 doanh nghiệp ngừng hoạt động, bỏ địa

chỉ kinh doanh, giái thể, Trong khi đó, cùng kỳ năm 2012 có 202 doanh nghiệp

thành lập mới và có 302 doanh nghiệp ngừng hoạt động, bỏ địa chỉ kinh doanh, giảithể

* Các huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Trong những năm qua ngành công nghiệp và xây dụng đã có những bước phátnăm 2000 lên 40% vào

ly tiền năng công nghiệp vì xây dựng củ tính la rất lớn, nhất

là ngành công ng! địa bin tình đã hoàn

thành khu tập trung vé vật liệu xây dựng Một số sản phẩm công nghiệp có mức.

tăng trường nhanh như xi ming, khai thấc đá sin xuất bia lắp rp tiv

triển, Tỷ trong của ngành trong cơ cấu kinh tế tăng từ 20,

năm 2005 Mặc đủ

khai thác và vật liệu xây dựng Tre

Hiện tại rên địa bin có các cơ sở sản xuất xi ming lò đứng với tổng công suấtthiết kế là I.213,000 tắn/năm gồm:

Trang 36

+ Xi nghiệp xi ming nội thương 20000 tắn năm,

+ Xi nghiệp xi măng Kiện Khê 85.000 tắn/năm.

+ Xi nghiệp xi mang lò quay Bắt Sơn I và: 1+ L2 triệu tổn năm

Ngoài ra còn có các cơ sở khai thác và chế biến đá xây dựng với năng lực sinxuất 1.190.000 m3/năm gdm:

+ Công ty đá vôi Kiện Khê 130,000 m3/nam

+ Xi nghiệp đá số 1 130,000 m3/năm

+ Xí nghiệp đá đường sit 300.000 m3/namng ty vật tư giao thông 2 ; 500.000 m3/năm+ Công ty VLXD Thanh Liêm : — 100.000 m3/nam

+ Công ty VLXD Kim Bang: 300.000 m3/năm

b Giao thông

* Các huyện thuộc tỉnh Nam Định

Giao thông vận tải ở Nam Định khá thuận lợi Tổng chiều dài đường bộ các loại là 3.973 km, mật độ 237 km Xm2 trong đó: quốc lộ là 109 km; tính lộ: 231

km; đường huyện: 330 km và đường liên xã, thôn: 3.300 km, Tuyển đường sắt chạy

xuyên qua tỉnh dài 45 km hàng năm vận chuyển một lượng lớn hing hoá và hangtriệu lượt khách, là cầu nối quan trong giữa thủ đô Hà Nội với các tinh phia Nam

fn sông lớn là 217 km (Sông Hang 60

của Tổ quốc Chiều đài đường sông của 4 0

km, sông Dio 30 km, sông Bay 70 km, sông Ninh Cơ S7 km),* Các huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Mạng lưới giao thông tỉnh Hà nam khá phát triển, tạo điều kiện cho tỉnh Hà

‘Nam lưu thông hàng hoi với các tinh đồng bằng sông Hỗng cũng như cả nước.

Trang 37

Toàn tinh có 5800km đường bộ, trong đó: quốc lộ gin 100km, tinh lộ có 12

i trên 400km Tuyé

tuyển với chiểu dài 170km, đường liên huyện, liên xã

đường sắt xuyên việt qua Ha Nam với 30km, 4 ga đường sắt Hệ thống đường sông

rit phong phú với hơn 200km, gần 100km đường sông lớn (sông Hồng, sông Day),

Hiện tại Hà Nam chưa có cảng sông chính thức do ngành giao thông quản lý mà chỉ

có các bến bãi

e Nông nghiệp

1) Trồng trọt

* Các huyện thuộc tỉnh Nam Định

- Diện tích đắt nông nghiệp 106.701, 13ha chiếm 66% tổng điện tích trong đồ đất mộng lúa màu 88.117,58 ha chiếm 81% diện tích đt nông nghiệp, dig tch mặt

ing thủy sản là 8,296,34ha,

~ Cây lương thực: chủ yéu là lúa, từ năm 1995 tới nay diện tích lúa có tăng nhưngkhông nhiều: năm 1995 là: 154.975 ha, năm 2000 tăng lên 163.985 ha và năm 2010 là164.035 ha tăng 5,8% so với năm 1995, Nhưng do năng suất lúa được nâng lên đáng kế

59/95 twhalvy Chính vi vậy sản lượng lương thực của tinh tăng lên đáng kể.

- Cây màu: chủ yếu là cây ngô, đặc biệt là cây ngô đông, diễn tích có xu

hướng giảm di, nhưng sản lượng ting lên ding kể do việc đưa các giống ngô mới, ngô lai vào sản xuất VỀ điện tch ngô năm 1995 là 2.108 ha, 2000 là 3.845 ha năm 2010 là 2.905 ha, sin lượng ngõ năm 1995 là 3541 tắn, năm 2000 là 10.965 tắn,

năm 2010 là 10.089 tin

~ Cây công nghiệp ngắn ngày: Diện tích năm 2010 là 8.833 ha tăng 16,6% so với năm 1995, những năm gin đây tinh đã chuyển một số điện tích trồng lúa hiệu quà thập

sang trồng các loi cây công nghiệp có giá tị kinh tế cao như lạc, đậu tương

- Cây lâu năm: Diện tích tăng nhanh, năm 1995 diện tích là 2.810 ha tăng lên

5442 ha năm 2010, cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả như: chuối, nhãn, vải.

Trang 38

điện tích tự nhiên.Trong đó:

+Di +h đất canh tác là 43.963 ha,

+ Diện tích đất cây lâu năm 138,6ha,

+ Dit cỏ dùng vào chăn nuôi 1.45ha

+ Đắt vườn liễn nhà 3.306 hà

+ Đắtcó mặt nước nuôi trồng thủy sin: 4.642ha

Co cấu trong ngành sin xuất nông nghiệp đã cổ sự thay đổi, tỷ trọng ngành

trồng trọt giảm từ 77,7% năm 1990 xuống 75.23% năm 2010, ngành chin muỗi tăng mim 1990 lên 23.82% năm 2010 Tính đến nim 2012 giá tị sản xuất của

Sản lượng lương thực quy thóc năm 2010 dat 424.562 tắn Cây lương thực

chiếm tỷ trọng lớn khoảng 83% dign tích cây hàng năm và chiếm đến 66%sản lượng của ngành trồng trot.

2) Chăn nuôi.

* Các huyện thuộc tỉnh Nam Định

Chăn nuôi là phan quan trọng trong ngảnh nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia

sắm phân b6 rộkhắp trên toàn tinh với quy mô sân xuất hộ gia đình là chủ yêu.

Từ năm 2003 ở lại đây tỷ trong din trầu có xu hưởng giảm dẫn, năm 2003 là 25.300 con đến năm 2010 là 9.300 con Đàn bồ có xu hướng tăng năm 2003 là 13.100 con đến năm 2008 là 27.000 con, dn gia cằm cũng có xu hướng tăng nhanh

trở thành nguồn cung cấp thực phẩm đăng kể trong nhân dân đến năm 2002 là

Trang 39

314,68 ngân con, Sản lượng thịt lon tan,nhanh do việc đưa nhanh tỷ trợ

Iai FI, lợn máu ngoại vào sin xuất trọng lượng thịt lợn 3⁄4 hơi xuất chủ «qui đầu người năm 2002 đạt 23,7 ke ng 9 kg so với năm 2003

* Các huyện thuộc tỉnh Hà Nam.

Ngành chăn nuôi lợn bit đầu đi vào thâm canh và sản xuất hàng hoá Hiện tại

toàn tỉnh có 3.612 con trâu, 27.202 con bd, 327.200 con lợn và 3.276.000 con gia

cầm các loại Tuy nhiên chin nuôi ở Hà Nam vẫn mang tinh nhỏ lẻ, theo hộ ga định

“chưa có chăn nuôi tập trung, trang trại

3) Lâm nghiệp.

* Các huyện thuộc tỉnh Nam Định

Điện tích rừng từng bước được mở rộng chủ yếu do khai thác bãi bồi ve biển, xác định được tập đoàn cây ăn quả, cây lâm nghiệp hợp lý, có năng suất sinh sôi, năng suất kinh t và cả mức hữu dụng cao như chấn sóng bảo vệ đề diều, cải tựo

môi trường sinh thái và vẻ đẹp cảnh quan.

Điện ích đắt lâm nghiệp năm 2010 là 491 1.45 Trong đó

+Rừng ting 4.909,20 ha

+ Đắt wom cây giống 2,25 ha

+ Rimg của Nam Dinh chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng đặc dung, cây trồng chủ yếu là sứ vet, phi lao, ban Hiện trồng được 10 km cây chắn sóng, ven đê dọc

theo các đoạn để sông xung yêu

Ngoài ra hàng năm toàn tỉnh còn trồng 1.000- 2,000 ha cây phân tán và cây

xanh đồ thị, đến nay toàn tỉnh đã có rên 38,000 ha, cung cắp gỗ gia dạng, cũi kết

hop cây ăn qua

* Các huyện thuộc tỉnh Hà Nam

Điện tích đất lâm nghiệp toản tinh là 9466 ha chiếm: 11,1% diện tích tự nhiên.

Trang 40

dạt 15.941 triệu đồng Trong 2 năm gần đây 2009: 2010 diện tích rừng gần như không tăng, sản lượng khai thác giảm din.

4) Thủy sản

* Các huyện thuộc tỉnh Nam Định

Xuất khẩu thủy sản đã trở thành mũi nhọn có bước đột phá trong ngành thủy

sản, gốp phần nâng cao đời sống và tăng thu nhập cho din ving biển Nhiễu ving bãi bồi ven biển những năm trước đây việc khai thác Kin biển mở rộng điện tích chủ

yếu là di din làm muối, sản xuất nông nghi đời đất chua mặn năng suất thấtsống khó khăn Nay chuyển sang nuôi trồng thủy hải sản tạo ra nguồn hing xuất

khẩu đã giàu lên nhanh chóng.

"Ngành thủy sản có bước phát triển khá nhanh:

+ Năm 2000 xuất khẩu được 1,6 triệu USD, năm 2010 xuất khẩu được 42

triệu USD gp 26 lẫn năm 2000,

+ Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt năm 2000 là 5.100ha đến năm 2008là 7.500ha tăng 1,47 lần so với năm 2000,

+ Diện tích nuôi trồng thủy sản mặn Ig năm 2000 là 3900ha, năm 2010 là 5800.ha tăng 1,49 lần so với năm 2000,

“Các lĩnh vực khai thác thủy sản chủ yếu:

+ Khai thác hai sản: Hiện nay trong tỉnh đã có 2025 chiếc tàu thuyền thủ công.

và gắn máy, 21 đội tàu khai thác hải sản xa bờ, tong sản lượng khai thác cá biển.

19.000 tin tăng 2,0 lần so với năm 2000

+ Nhôi trồng thủy hải sản mặn lợ: được thiên nhiên ưu đãi trong vùng tạo.

thành hai ving ngập mặn rông lớn là Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cén Xanh (H Giao

Thủy), Nam Điển (Cửa sông Bay), Côn Mở (11 Nghĩa Hung) diện tích có khả năng

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.39, 340 phụ lục 3. Dign biến trung bình các chỉ tiêu coliform, fecal coliform được trình bay ở hình 3.76 đến hình 3.79 và có những nhận xét sau: - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.39 340 phụ lục 3. Dign biến trung bình các chỉ tiêu coliform, fecal coliform được trình bay ở hình 3.76 đến hình 3.79 và có những nhận xét sau: (Trang 81)
Hình 3.78: Diễn bién rung binh chỉ tiêu Fecal Hin 379: Diễnhiễn  trang binh chi iéu Peeal Coliform thing 7 hu vục nội đồng năm 2010-2013 Coliform thông 11 Khu vực nl dòng  nim 2010-2013 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình 3.78 Diễn bién rung binh chỉ tiêu Fecal Hin 379: Diễnhiễn trang binh chi iéu Peeal Coliform thing 7 hu vục nội đồng năm 2010-2013 Coliform thông 11 Khu vực nl dòng nim 2010-2013 (Trang 82)
Bảng 3.41, 3.42. phụ lục 3. Diễn biến trung bình các chỉ tiêu pH, Cl, Tổng CRLL. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.41 3.42. phụ lục 3. Diễn biến trung bình các chỉ tiêu pH, Cl, Tổng CRLL (Trang 83)
Hình 3.90: Diễn biển Fe theo mùa mưa và mùa khé năm ( 2010-2013 ) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình 3.90 Diễn biển Fe theo mùa mưa và mùa khé năm ( 2010-2013 ) (Trang 88)
Bảng 3.49, 3.50 phụ lục 3 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.49 3.50 phụ lục 3 (Trang 89)
Hình 3.93: Diễn biển pH theo mùa mica và mùa khô năm ( 2010-2013 ) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình 3.93 Diễn biển pH theo mùa mica và mùa khô năm ( 2010-2013 ) (Trang 90)
Hình 3.92: Diễn biến TB CT theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình 3.92 Diễn biến TB CT theo mùa mưa và mùa khô năm ( 2010-2013) (Trang 90)
“Hình 4.1. Bảng dé phân ving 6 nhiễm của khu vực nghiền cia - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Hình 4.1. Bảng dé phân ving 6 nhiễm của khu vực nghiền cia (Trang 95)
Bảng 4.1: Tiêu chudn chất lượng nước mặt - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 4.1 Tiêu chudn chất lượng nước mặt (Trang 103)
Hình ảnh 3-5: Ô nhiễm nước tại làng nghề - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 3-5: Ô nhiễm nước tại làng nghề (Trang 126)
Bảng 3.15: Chất lượng nước tháng 3, 4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.15 Chất lượng nước tháng 3, 4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các (Trang 132)
Bảng 3.14: Chất lượng nước tháng 3 ,4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.14 Chất lượng nước tháng 3 ,4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các (Trang 132)
Bảng 3.17: Chat lượng nước tháng 3,4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các hệ thống kênh tưới và tiêu nước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.17 Chat lượng nước tháng 3,4 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các hệ thống kênh tưới và tiêu nước (Trang 133)
Bảng 3.30: Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các tram bơm cấp và thoát nước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.30 Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các tram bơm cấp và thoát nước (Trang 141)
Bảng 3.31: Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.31 Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại (Trang 142)
Bảng 3.39: Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.39 Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại (Trang 146)
Bảng 3.38: Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.38 Chất lượng nước tháng 7, 11 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại (Trang 146)
Bảng 3.43: Chất lượng nước tháng 7 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các hệ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.43 Chất lượng nước tháng 7 năm(2010, 2011, 2012, 2013) tại các hệ (Trang 149)
Bảng 3.44: Diễn biến chỉ tiêu BOD5 theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.44 Diễn biến chỉ tiêu BOD5 theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) (Trang 150)
Bảng 3.46: Diễn biến chỉ tiêu DO theo mùa khô và mùa mura năm (2010, 2011, 2012, 2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.46 Diễn biến chỉ tiêu DO theo mùa khô và mùa mura năm (2010, 2011, 2012, 2013) (Trang 153)
Bảng 3.47: Diễn biến chỉ tiêu As theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.47 Diễn biến chỉ tiêu As theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) (Trang 155)
Bảng 3.49: Diễn biến chỉ tiêu Coliform theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.49 Diễn biến chỉ tiêu Coliform theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) (Trang 157)
Bảng 3.50: Diễn biến chỉ tiêu Fecal Coliform theo mùa khô và mùa mua năm (2010, 2011, 2012, 2013 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.50 Diễn biến chỉ tiêu Fecal Coliform theo mùa khô và mùa mua năm (2010, 2011, 2012, 2013 (Trang 159)
Bảng 3.52: Diễn biến chỉ tiêu PH theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
Bảng 3.52 Diễn biến chỉ tiêu PH theo mùa khô và mùa mưa năm (2010, 2011, 2012, 2013) (Trang 161)
Hình ảnh 4.7: Lắp đặt BASTAFAT-F cho Khu biệt — Hình ảnh 4.8: Lắp đặt BASTAFAT-F thự cao cấp trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị cho Khu nghỉ dưỡng sinh thái (Đông - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 4.7: Lắp đặt BASTAFAT-F cho Khu biệt — Hình ảnh 4.8: Lắp đặt BASTAFAT-F thự cao cấp trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị cho Khu nghỉ dưỡng sinh thái (Đông (Trang 164)
Hình ảnh 4.11: AFSB cho Tòa nhà Ngân hàng Hình ảnh 4.12: AFSB cho Khu chung cư 25 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 4.11: AFSB cho Tòa nhà Ngân hàng Hình ảnh 4.12: AFSB cho Khu chung cư 25 (Trang 165)
Hình ảnh 4.9: Trạm xử lí nước thải hợp khối AFSB Hình ảnh 4.10: Đảo Cát Bà, Hải Phòng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 4.9: Trạm xử lí nước thải hợp khối AFSB Hình ảnh 4.10: Đảo Cát Bà, Hải Phòng (Trang 165)
Hình ảnh 4.13: AFSB cho Bệnh viện K74 Phúc Yên, Hình ảnh 4.14: AFSB cho cụm dich vụ, du - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 4.13: AFSB cho Bệnh viện K74 Phúc Yên, Hình ảnh 4.14: AFSB cho cụm dich vụ, du (Trang 165)
Hình ảnh 4.15: AFSB cho Cung triển lãm Quy hoạch Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá mức độ ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà và đề xuất giải pháp làm giảm ô nhiễm trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay
nh ảnh 4.15: AFSB cho Cung triển lãm Quy hoạch Quốc gia (Mỹ Đình, Hà Nội) (Trang 165)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w