Luận án tiến sĩ quản lý đào tạo trình độ đại học ngành khoa học môi trường ở đại học quốc gia lào trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hiện nay

263 4 0
Luận án tiến sĩ quản lý đào tạo trình độ đại học ngành khoa học môi trường ở đại học quốc gia lào trong bối cảnh phát triển kinh tế   xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  DAVISOUK NOYNALY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  DAVISOUK NOYNALY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Phúc Châu PGS.TS Nguyễn Thành Vinh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN DAVISOUK NOYNALY i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học Học viện Quản lý giáo dục nhà khoa học thầy giáo tận tình quản lý, giảng dạy, giúp đỡ tác giả luận án suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Đại học quốc gia Lào; lãnh đạo, giảng viên đồng nghiệp, cựu sinh viên Khoa Môi trường thuộc Đại học quốc gia Lào; đại diện số quan, tổ chức doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường Thủ đô Viêng Chăn Tỉnh Viêng Chăn Nước CHDCND Lào tạo điều kiện thời gian, cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ tác giả luận án khảo sát thực trạng, triển khai thử nghiệm trình nghiên cứu đề tài luận án Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phúc Châu PGS.TS Nguyễn Thành Vinh tận tâm hướng dẫn khoa học cho tác giả luận án suốt trình nghiên cứu đề tài luận án Xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình có chia sẻ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả luận án hồn thành nhiệm vụ học tập TÁC GIẢ LUẬN ÁN DAVISOUK NOYNALY ii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank CBQL Cán quản lý CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CIPO Context, Input, Process, Output/Outcome CVHT Cố vấn học tập CSVC&TBĐT Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo ĐHQG Đại học quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GD&TT Giáo dục Thể thao GV Giảng viên KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NLĐT Nhân lực đào tạo QLĐT Quản lý đào tạo QLGD Quản lý giáo dục Nxb Nhà xuất SV Sinh viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo sở giáo dục đại học 10 1.1.2 Nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo Ngành Khoa học môi trường 14 1.1.3 Nhận xét chung cơng trình khoa học tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 18 1.2 Một số khái niệm 19 1.2.1 Môi trường, Khoa học môi trường, Ngành Khoa học môi trường 19 1.2.2 Đào tạo, Đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 21 1.2.3 Quản lý, quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 23 1.3 Đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 25 1.3.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội vấn đề đặt đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường 25 1.3.2 Một số lý thuyết đào tạo nhân lực 30 1.3.3 Quy trình triển khai hoạt động khố đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 32 1.3.4 Yêu cầu hoạt động quy trình đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 34 1.3.5 Đặc điểm đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường 43 1.4 Các nội dung quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 48 1.4.1 Quản lý hoạt động kiện toàn máy nhân lực đào tạo 49 iv 1.4.2 Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo 50 1.4.3 Quản lý hoạt động tuyển sinh 50 1.4.4 Quản lý hoạt động trang bị, sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo 51 1.4.5 Quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 52 1.4.6 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 53 1.4.7 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 54 1.4.8 Quản lý hoạt động đánh giá, công nhận kết học tập sinh viên 55 1.4.9 Quản lý hoạt động sau khoá đào tạo 56 1.4.10 Quản lý hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh tác động vào đào tạo 57 1.5 Những yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 58 1.5.1 Những nguy huỷ hoại môi trường nảy sinh thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 58 1.5.2 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển nhân lực Khoa học môi trường Nhà nước Lào bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 59 1.5.3 Nhu cầu sử dụng nhân lực Ngành Khoa học môi trường Nhà nước Lào, tổ chức hoạt động lĩnh vực mơi trường ngồi nước 59 1.5.4 Sự tham gia tổ chức tuyển dụng nhân lực Khoa học môi trường vào hoạt động đào tạo Ngành Khoa học môi trường Đại học quốc gia Lào 59 1.5.5 Mức độ đầu tư sở vật chất thiết bị đào tạo từ Nhà nước, Đại học quốc gia Lào, tổ chức tuyển dụng người học cho đào tạo Ngành Khoa học môi trường 60 1.5.6 Động cơ, ý thức, thái độ học tập nghiên cứu khoa học sinh viên đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 60 1.5.7 Năng lực quản lý hoạt động đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường đội ngũ cán quản lý cấp Đại học quốc gia Lào 61 Kết luận Chương 62 v Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 64 2.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý đào tạo đào tạo nhân lực Ngành Khoa học môi trường học cho Đại học quốc gia Lào 64 2.1.1 Kinh nghiệm quản lý đào tạo nhân lực Ngành Khoa học môi trường số quốc gia 64 2.1.2 Bài học kinh nghiệm cho Đại học quốc gia Lào quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 68 2.2 Khái quát Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Đại học quốc gia Lào Khoa Môi trường Đại học quốc gia Lào 69 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 69 2.2.2 Khái quát Đại học quốc gia Lào 72 2.2.3 Khái quát Khoa Môi trường Đại học quốc gia Lào 75 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 77 2.3.1 Mục đích 77 2.3.2 Nội dung 77 2.3.3 Đối tượng xin ý kiến khảo sát thực trạng 78 2.3.4 Phương pháp khảo sát 79 2.3.5 Hình thức tổ chức 79 2.3.6 Công cụ khảo sát công cụ xử lý số liệu 79 2.4 Thực trạng đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường Đại học quốc gia Lào 81 2.4.1 Thực trạng hoạt động thuộc yếu tố đầu vào 81 2.4.2 Thực trạng hoạt động thuộc yếu tố tiến trình biến đầu vào thành đầu khoá đào tạo 91 2.4.3 Thực trạng hoạt động thuộc yếu tố đầu 95 2.4.4 Thực trạng hoạt động tạo thích ứng đào tạo với bối cảnh (bằng phân tích, phát huy thuận lợi, khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển KT-XH vào đào tạo) 99 2.4.5 Thực trạng hoạt động đào tạo theo đánh giá sinh viên Ngành Khoa học môi trường 102 2.5 Thực trạng triển khai nội dung quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường Đại học quốc gia Lào 104 2.5.1 Thực trạng quản lý hoạt động kiện toàn máy quản lý đào tạo 104 vi 2.5.2 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo 106 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh 108 2.5.4 Thực trạng quản lý trang bị, sử dụng sở vật chất thiết bị đào tạo 110 2.5.5 Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 112 2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 114 2.5.7 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 116 2.5.8 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá công nhận kết học tập sinh viên 118 2.5.9 Thực trạng quản lý hoạt động sau khoá đào tạo 120 2.5.10 Thực trạng quản lý hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh tác động vào đào tạo 122 2.6 Mức độ tác động yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường Đại học quốc gia Lào 126 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường Đại học quốc gia Lào 127 2.7.1 Những điểm mạnh, nguyên nhân 127 2.7.2 Những khó khăn, bất cập nguyên nhân 128 Kết luận Chương 130 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY 132 3.1 Quan điểm nguyên tắc đề xuất giải pháp 132 3.1.1 Quan điểm 132 3.1.2 Các nguyên tắc 132 3.2 Các giải pháp quản lý 135 3.2.1 Tổ chức phát triển chương trình đào tạo có Chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nhân lực Ngành Khoa học môi trường bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội 135 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Ngành Khoa học môi trường lý luận dạy học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên 142 3.2.3 Tổ chức ký kết hợp đồng hợp tác đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học mơi trường theo hình thức “đơn đặt hàng” tổ chức tuyển dụng với Đại học quốc gia Lào 150 vii 3.2.4 Chỉ đạo triển khai hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội tác động vào đào tạo 155 3.2.5 Tổ chức hoạt động cải tiến quản lý đào tạo sở kết kiểm định Chương trình đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 159 3.2.6 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý cấp Khoa/ Phòng lực quản lý đào tạo trình độ đại học Ngành Khoa học môi trường 166 3.3 Mối quan hệ giải pháp quản lý 173 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý 175 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp, công cụ đối tượng xin ý kiến khảo nghiệm 175 3.4.2 Kết khảo nghiệm 175 3.5 Thử nghiệm giải pháp quản lý 180 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 180 3.5.2 Nội dung thử nghiệm giới hạn thử nghiệm 180 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 181 3.5.4 Địa điểm, thời gian đối tượng tham gia thử nghiệm 181 3.5.5 Tiêu chí, thang đo, đối tượng xin ý kiến 182 3.5.6 Tiến hành thử nghiệm 183 3.5.7 Kết thử nghiệm đánh giá kết thử nghiệm 185 Kết luận Chương 190 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 192 Kết luận 192 Khuyến nghị 195 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN NỘI DUNG LUẬN ÁN 205 PHỤ LỤC viii Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng CSVC&TBĐT thực trạng quản lý hoạt động trang bị sử dụng CSVC&TBĐT trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh NAM.PTĐT; SIN.TKMT KEO.CSVMT cho biết: trang bị sử dụng CSVC&TBĐT quản lý CSVC&TBĐT chưa đạt yêu cầu mức độ Tốt, đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Khá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh NAM.PTĐT; VON.STN&MT PHE.QLĐT cho biết: hợp tác đào tạo quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với tổ chức tuyển dụng đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Trung bình (bình thường); khâu yếu chưa đẩy mạnh ký kết hợp đồng “đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp với ĐHQG Lào” Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh PHE.QLĐT; OSA.GVMT KEO.GVMT cho biết: giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Trung bình; khâu yếu số giảng viên chưa thực giảng dạy theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào PL31 Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng hoạt động học tập thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh PHE.QLĐT; KHU.QLSV THA.SVMT cho biết: hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập sinh viên chưa đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Tốt, đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Khá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng hoạt động đánh giá, công nhận kết học tập sinh viên thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh NAM.PTĐT; SIN.TKMT; PHE.QLĐT; KEO.GVMT KEO.CSVMT cho biết: hoạt động đánh giá, công nhận kết học tập sinh viên quản lý hoạt động chưa đạt yêu cầu mức độ Tốt có chất lượng mức độ Tốt, đạt mức độ Khá Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào Câu hỏi Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng hoạt động sau khoá đào tạo quản lý hoạt động sau khố đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ông (Bà) có ký hiệu định danh NAM.PTĐT; PHE.QLĐT VON.STN&MT cho biết hoạt động sau khoá đào tạo đạt yêu cầu mức độ Trung bình quản lý hoạt động có chất lượng mức độ Trung bình; khâu yếu chưa tổ chức tốt cải tiến QLĐT sở kết kiểm định chương trình đào tạo Có nhiều ngun nhân, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào PL32 Câu hỏi 10 Đề nghị quý vị cho biết nhận định thực trạng hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển KT-XH vào đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT Đại học quốc gia Lào; đồng thời cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các Ơng (Bà) có ký hiệu định danh VON.STN&MT; SOSA.GVMT; PHE.QLĐT SIN.TKMT cho biết: thực trạng phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển KT-XH tác động vào đào tạo đạt yêu cầu có chất lượng mức độ Trung bình; khâu yếu chưa tổ chức tốt hoạt động tận dụng thuận lợi hạn chế không thuận lợi từ bối cảnh tác động vào QLĐT Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu thuộc quản lý CBQL cấp ĐHQG Lào Câu hỏi 11 Đề nghị quý vị cho biết kinh nghiệm đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT trường đại học mà quý vị công tác ? Tóm tắt nội dung trả lời người trả lời câu hỏi Các ơng (Bà) có ký hiệu định danh KĐH.ĐHMT; VTN.ĐHMT trả lời QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT với đại ý: - Dựa văn pháp lý như: Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Bộ GD&ĐT Việt Nam theo Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ Việt Nam hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học - Chương trình đào tạo trường đại học tự chủ xây dựng, thẩm định, ban hành; xác định rõ mục tiêu sở chuẩn đầu ngành; quy định rõ khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá mơn học, ngành học trình độ đào tạo - Tuyển sinh thực theo phương án tuyển sinh trường Bộ GD&ĐT Việt Nam cho phép, trường đại học thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế số lượng thí sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào - Quản lý hoạt động giảng dạy trách nhiệm Khoa Môi trường phối hợp với Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý chất lượng, cố vấn học tập để quản lý phát triển chương trình, viết giáo trình, soạn triển khai kế hoạch dạy học, hướng dẫn SV thực tập đánh giá kết học tập SV; đặc biệt coi trọng bồi dưỡng thường xuyên cho GV chuyên môn nghiệp vụ sư phạm PL33 - Quản lý hoạt động học tập SV: có phối hợp trách nhiệm Khoa Mơi trường với Phịng đào tạo, Quản lý SV, Quản lý chất lượng, Quản lý khoa học, Thư viện, Thí nghiệm đội ngũ cố vấn học tập - Quản lý CSVC&TBĐT: phối hợp trách nhiệm quản lý phòng Thư viện, Thiết bị, Thí nghiệm, Kế hoạch - Tài chính, Đào tạo với Khoa Môi trường kiểm kê, dự trù, mua sắm, trang bị, hướng dẫn sử dụng, bảo quản phát triển - Quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với tổ chức tuyển dụng: có nhiều hình thức liên kết với quan, tổ chức doanh nghiệp thị trường tuyển dụng SV tốt nghiệp; bước đầu có hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng - Quản lý hoạt động tạo thích ứng đào tạo với bối cảnh: có phối hợp trách nhiệm Phịng/ Ban chức Khoa Môi trường với tổ chức trị - xã hội trường ngồi trường - Quản lý đánh giá kết đào tạo: Phòng Quản lý chất lượng phối hợp với Khoa Môi trường với Phịng Đào tạo có trách nhiệm phối hợp với để triển khai đánh giá kết học tập sinh viên kết giảng dạy giảng viên - Quản lý hoạt động sau khoá đào tạo: coi trọng hoạt động kiểm định chương trình đào tạo; thu thập thông tin từ bên tuyển dụng; đồng thời phối hợp với tổ chức sử dụng lao động tư vấn việc làm tuyển dụng SV PL34 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Để giúp nhận biết mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT ĐHQG Lào; đề nghị quý Ông (hoặc Bà) vui lịng cho biết quan điểm mức độ cấp thiết khả thi giải pháp quản lý cách đánh dấu ✓ cho điểm vào dòng cột tương ứng với giải pháp bảng câu hỏi đây? Mức độ cấp thiết giải pháp? TT Các giải pháp QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT ĐHQG Lào Tổ chức phát triển CTĐT có Chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV Ngành KHMT lý luận dạy học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho SV Tổ chức ký kết hợp đồng hợp tác đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT theo hình thức “đơn đặt hàng” tổ chức tuyển dụng với ĐHQG Lào Chỉ đạo triển khai hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển KT-XH tác động vào đào tạo Tổ chức hoạt động cải tiến QLĐT sở kết kiểm định CTĐT trình độ đại học Ngành KHMT Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL cấp Khoa/ Phòng lực QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT Rất cấp thiết (5Đ) Các mức độ cấp thiết Cấp thiết (4Đ) Ít Bình cấp thường thiết (3Đ) (2Đ) Khơng cấp thiết (1Đ) Các ý khiến khác quý Ông (Bà) có: PL35 Mức độ tính khả thi giải pháp? TT Các giải pháp QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT ĐHQG Lào Tổ chức phát triển CTĐT có Chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV Ngành KHMT lý luận dạy học theo hướng phát triển lực nghề nghiệp cho SV Tổ chức ký kết hợp đồng hợp tác đào tạo trình độ đại học Ngành KHMT theo hình thức “đơn đặt hàng” tổ chức tuyển dụng với ĐHQG Lào Chỉ đạo triển khai hoạt động phân tích, phát huy thuận lợi khắc phục bất lợi từ bối cảnh phát triển KT-XH tác động vào đào tạo Tổ chức hoạt động cải tiến QLĐT sở kết kiểm định CTĐT trình độ đại học Ngành KHMT Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL cấp Khoa/ Phòng lực QLĐT trình độ đại học Ngành KHMT Các mức độ khả thi Rất khả thi (5Đ) Khả thi (4Đ) Bình thường (3Đ) Ít khả thi (2Đ) Khơng khả thi (1Đ) Các ý khiến khác quý Ông (Bà) có: Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý báu q Ơng (Bà)! Nếu khơng có trở ngại, đề nghị quý Ông (Bà) cho biết: + Họ tên: + Chức vụ: + Cơ quan công tác: PL36 Phụ lục SẢN PHẨM THỬ NGHIỆP GIẢI PHÁP QUẢN LÝ (đã dịch từ Tiếng Lào sang Tiếng Việt) CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Training program Bachelor of Environmental Science Specialized in Environmental Management) Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cử nhân KHMT: Chuyên ngành Quản lý môi trường (Training program Bachelor of Environmental Science Specialized in Environmental Management) Trình độ đào tạo: Cử nhân đại học Mục đích đào tạo Nhằm đào tạo nhân lực đạt chuẩn mực đạo đức, có kiến thức kỹ chuyên môn liên quan đến quản lý môi trường để quản lý sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, để học tập, nghiên cứu, giải có hiệu vấn đề liên quan đến môi trường quản lý môi trường Chuẩn đầu sinh viên Sinh viên tốt nghiệp Chuyên ngành Quản lý môi trường thuộc Ngành Khoa học môi trường phải đạt yêu cầu 4.1 Yêu cầu kiến thức - Có đủ tri thức chun mơn: kiến thức khoa học bản, khoa học quản lý, khoa học tài ngun mơi trường - Có đủ lực nghề nghiệp để quản lý việc bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên bền vững; có lực tự học, lực nghiên cứu, giải có hiệu vấn đề liên quan đến môi trường, lực quản lý tài nguyên mơi trường 4.2 u cầu kỹ - Có kỹ cứng: Kỹ hiểu vận dụng chuyên môn, kỹ lực thực hành nghề nghiệp, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề quản lý tài nguyên môi trường - Có kỹ mềm: Kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, khả sử dụng ngoại ngữ, kỹ sử dụng tin học PL37 4.3 Yêu cầu thái độ - Có phẩm chất đạt chuẩn mực sắc đạo đức dân tộc khả hịa nhập văn hóa với dân tộc khác; có ý thức yêu nghề chăm lo đến phát triển lực nghề nghiệp cho thân; có trách nhiệm cơng dân (trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng xã hội) - Có tác phong tận tụy làm việc khoa học với hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp; có thái độ nghiêm túc thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển KT-XH, phát triển khoa học quản lý tài nguyên môi trường - Có khả cập nhật kiến thức quản lý KHMT; ln ln biết tìm tịi, phát sáng tạo biện pháp để hoàn thành cơng việc 4.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp chun ngành Quản lý mơi trường có đủ phẩm chất lực làm việc quan, tổ chức doanh nghiệp với vị trí việc làm CBQL, chuyên viên kỹ thuật, giảng viên nhân viên tư vấn, giám sát tổ chức đây: - Các tổ chức đơn vị sở sản xuất, nhà máy xử lý chất thải, công ty cấp nước, nhà máy xử lý nước, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, công ty, tổ chức hoạt động môi trường - Các Trung tâm nghiên cứu triển khai có chức phân tích, quan trắc mơi trường - Các quan cảnh sát mơi trường, tra mơi trường có chức phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vị phạm quy định bảo vệ môi trường - Bộ, Sở, Phịng Tài ngun Mơi trường có chức quản lý, nghiên cứu, điều hành thực thi hoạt động xã hội tài nguyên môi trường - Các sở đào tạo có chức đào tạo bồi dưỡng nhân lực Ngành KHMT - Các tổ chức ngồi nước, cơng ty đa quốc gia có chức tư vấn, giám sát an tồn mơi trường lao động sức khỏe 4.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Có khả tiếp tục học trình độ thạc sĩ tiến sĩ theo chuyên ngành Ngành KHMT học thêm ngành khác có liên quan; có khả chủ trì tham gia nghiên cứu đề tài, đề án khoa học công bố kết nghiên cứu PL38 Thời gian tổ chức giảng dạy học tập Chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý môi trường phát triển thử nghiệm giải pháp, ban hành giảng dạy năm, với 08 học kỳ (mỗi năm học kỳ; nghỉ thuộc học kỳ năm) Một tuần học 05 ngày tối thiểu 20 tiết tối đa 35 tiết (1 tiết học 50 phút) Cấu trúc chương trình 6.1 Các khối kiến thức thời lượng Khối kiến thức TT Số tín Kiến thức tỗng quát 18 Kiến thức chuyên ngành 40 - Chuyên ngành - Khóa luận tốt nghiệp thi tốt nghiệp Kiến thực tự chọn 75 06 03 142 Tổng: 6.2 Phân chia môn học theo khối kiến thức 6.2.1 Các môn học thuộc khối kiến thức chung TT Mã môn học 131 EL 101 111 CH 101 111 BI 101 S00 PO 101 S00 LS 101 900 LS 102 000 ND 201 131 PY 101 111 MA 101 Tên mơn học Số tín Tiếng Anh Hóa học Sinh thái học Chính trị Luật Luật Phịng thủ Tâm lý học Tốn 2(0-2-3) 3(2-2-0) 2(2-2-0) 2(2-0-0) 2(2-0-0) 2(2-0-0) 1(0-3-0) 2(2-0-0) 2(2-0-0) Tổng: TT 6.2.2 Các môn học thuộc khối kiến thức Mã môn học Tên môn học 131 EL 112 131 EL 213 131 EL 214 131 EL 315 111 EC 111 111 CO111 Tiếng Anh Tiêng Anh Tiêng Anh Tiếng Anh Sinh thái học Máy vi tính 18(14-9-3) Số tín 2(0-2-3) 2(0-2-3) 2(0-2-3) 2(0-2-3) 3(2-0-3) 2(1-2-0) PL39 10 11 12 13 14 15 16 17 111 ST 211 111 ES 111 111 CM 211 141 RM 311 141 GR 211 141 MF211 121 EE 411 121 PB 211 121 CE 211 141 CP 411 121 ET 211 Thổng kê Môi trường Hoạt động phát triển nước Lào Phương pháp nghiên cứu Hệ thống thông tin địa lý điện thoại Bản đồ khảo sát trường Đạo đức môi trường Con người với mô trường Truyễn thông môi trường Sản xuất Bản tồn du lịch 3(4-0-0) 2(2-0-0) 2(1-2-0) 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-2-0) 2(2-0-0) 2(2-0-0) 2(2-0-0) 3(2-0-3) 2(2-0-0) Tổng: 40(26-16-21) 6.2.3 Các môn học khối kiến thức chuyên ngành TT Mã môn học Tên môn học Số tín 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 121 DE 121 111 PO 221 121 MS 421 121 IU 321 111 WE 121 121 LE 221 121 PE 321 121 FM 221 121 NP 321 121 EE 321 131 PM 321 121 FM 221 121 EI 321 121 SA 321 111WM 221 121SN 321 11 AE 221 121 OA 221 121 LP 321 121 WM 421 111 IM 421 121 MC 421 121 WL 321 121 DM 321 121 FP 421 121 DE 121 Môi trường Phát triển Ô nhiễm môi trường Hệ thống quản lý môi trường Quy hoạch phát triển đô thị tổng hợp Cơ sở hạ tầng nghèo nàn Tài nguyên nước môi trường Luật mơi trường Xác định sách mơi trường Tài nguyên thiên nhiên môi trường Nguyên tắc quản lý tài nguyên môi trường Kinh tế môi trường Kiểm tra quản lý dự án Quản lý khu bảo tồn khu bảo tồn đa dạng sinh học Đánh giá tác tác động môi trường Đánh giá tác động xã hội Xử lý quản lý chất thải Khám phá tài nguyên thiên nhiên ảnh vệ tinh Nông nghiệp môi trường Quản trị doanh nghiệp Kế hoạch sử dụng đất Quản lý nước Cơng nghiệp khống sản Quản lý giải tranh chấp Quản lý đất dai nước Chuẩn bị bảo vệ thiên tai Đào tạo 3(2-3-0) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 2(2-0-0) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-0-0) 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 3(2-0-3) 4(0-0-20) 3(2-3-0) 75(48-13-20) Tổng: PL40 6.2.4 Các môn học tự chọn TT Mã môn học 141 EE 321 111 EQ 321 131 CR 321 Tên mơn học Số tín Giáo dục mơi trường Phân tích chất lượng mơi trường Phục hồi khu vực bị ô nhiễm Tổng: 3(2-0-3) 3(2-2-0) 3(2-2-0) 9(6-4-3) 6.2.4 Khóa luận tốt nghiệp học thi tốt nghiệp TT Mã môn học 121 TH 421 Tên môn học Bảo vệ tốt nghiệp, thị cuổi kỳ PL41 Số tín Tổng: 6(0-0-30) 6(0-0-30) Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Kết thử nghiệm giải pháp) Để giúp nhận biết mức độ phù hợp Chương trình đào tạo (là sản phẩm thử nghiệm giải pháp “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH nay”; đề nghị quý Ông (hoặc Bà) cho biết quan điểm cách đánh dấu ✓ vào dòng cột bảng câu hỏi Các mức độ phù hợp TT Các yêu cầu Chuẩn đầu Chương trình đào tạo phát triển Kiến thức, kỹ thái độ SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Kỹ cứng (chun mơn, thực hành, xử lý tình huống, giải vấn đề) SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Kỹ mềm (giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ, tin học) SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Trách nhiệm, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc SV sau trường phù hợp với yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Khả đảm nhận vị trí làm việc SV sau trường phù hợp yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH Khả học tập, nâng cao trình độ SV sau trường phù hợp với yêu cầu sử dụng nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KTXH PL42 Rất phù hợp Tương đối phù hợp Ít Bình phù thường hợp - Các ý kiến khác q Ơng (hoặc Bà) có: ………… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… - Xin trân trọng cảm ơn q Ơng (hoặc Bà) ! - Nếu khơng có điều trở ngại, xin Ơng (hoặc Bà) cho biết + Họ tên: ……… ……… ……… …… ………… ……… ….… …… + Đơn vị công tác: ……… ……… ……… …… …… ………… ……… PL43 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ý NGHĨA SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ĐÃ PHÁT TRIỂN Để giúp nhận biết mức độ ý nghĩa sử dụng chương trình đào tạo phát triển giải pháp quản lý “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH nay”; đề nghị quý Ông (hoặc Bà) cho biết quan điểm mức độ cách đánh dấu ✓vào dòng cột bảng câu hỏi Mức độ ý nghĩa TT Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa sử dụng chương trình đào tạo Đối với mục tiêu phát triển nhân lực, phát triển GD&TT CHDCND Lào Đối với QLĐT Nhà nước, Bộ GD&TT Lào ĐHQG Lào Đối với hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên Khoa Môi trường Đối với hoạt động học tập đội ngũ sinh viên Khoa Môi trường Đối với tổ chức tuyển dụng hợp tác đào tạo, sử dụng SV tốt nghiệp Đối với đánh giá kết đào tạo kết học tập sinh viên (Số lượng người trả lời/ tỉ lệ %) Rất Tương Khơng Ít có ý có ý đối ý có ý nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa - Các ý kiến khác quý Ông (hoặc Bà) có: ………… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… - Xin trân trọng cảm ơn quý Ông (hoặc Bà) ! - Nếu khơng có điều trở ngại, xin Ông (hoặc Bà) cho biết + Họ tên: ……… ……… ……… …… ………… ……… ….… …… + Đơn vị công tác: ……… ……… ……… …… …… ………… ……… PL44 Phụ lục 10 PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRONG TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Để giúp nhận biết mức độ hiệu quản lý thử nghiệm giải pháp quản lý Để giúp nhận biết mức độ ý nghĩa sử dụng chương trình đào tạo phát triển giải pháp quản lý “Tổ chức phát triển chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu nhân lực Ngành KHMT bối cảnh phát triển KT-XH nay”; đề nghị quý Ông (hoặc Bà) cho biết quan điểm cách đánh dấu ✓vào dòng cột bảng câu hỏi TT Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý thử nghiệm triển khai giải pháp Các mức độ hiệu (HQ) HQ cao Chỉ đạo việc huy động CBQL, GV, nhà khoa học ĐHQG Lào đại diện bên tuyển dụng tham gia Ban đạo phát triển chương trình Chỉ đạo triển khai bước phát triển chương trình đào tạo đảm bảo khoa học, gắn với thực tiễn đào tạo chuyên ngành Quản lý môi trường Chỉ đạo điều chỉnh Chuẩn đầu có kết đích thực gắn với yêu cầu sử dụng nhận lực Quản lý môi trường bối cảnh phát triển KT-XH Chỉ đạo điều chỉnh nội dung chương trình có kết đích thực gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực Quản lý môi trường bối cảnh phát triển KT-XH Chỉ đạo điều chỉnh phương thức tổ chức đào tạo có kết đích thực gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực Quản lý môi trường bối cảnh phát triển KT-XH Chỉ đạo điều chỉnh phương thức đánh giá kết đào tạo có kết đích thực gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực Quản lý môi trường bối cảnh phát triển KT-XH HQ tương đối cao HQ bình thường Khơng có HQ - Các ý kiến khác q Ơng (hoặc Bà) có: ………… ………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… - Xin trân trọng cảm ơn quý Ông (hoặc Bà) ! - Nếu khơng có điều trở ngại, xin Ơng (hoặc Bà) cho biết + Họ tên: ……… ……… ……… …… ………… ……… ….… …… + Đơn vị công tác: ……… ……… ……… …… …… ………… ……… -PL45

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan