(Luận án tiến sĩ) quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh kiên giang

266 3 0
(Luận án tiến sĩ) quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ « Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang » viết hướng dẫn GS.TS Phan Văn Kha, TS Phan Chính Thức góp ý nhà khoa học Các số liệu, trích dẫn, tư liệu luận án đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực, có dẫn nguồn cụ thể Tác giả Phạm Hoàng Minh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo phòng ban chức năng, thầy cô giáo Viện giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Văn Kha TS Phan Chính Thức ln tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, Cán bộ, Giảng viên học sinh - sinh viên trường: Cao đẳng Kiên Giang, Cao đẳng nghề Kiên Giang, Các trường Trung cấp nghề tỉnh Kiên Giang, quan liên quan nhiệt tình cung cấp tư liệu, hỗ trợ tơi q trình khảo sát để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở LĐTBXH tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ủng hộ, giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần Bạn bè, đồng nghiệp toàn thể người thân đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi trình thu thập, tìm kiếm tài liệu Xin cảm ơn gia đình ln điểm tựa vững cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Hoàng Minh năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tếthi ̣ trường (KTTT), yêu cầu giáo duc ̣ nghềnghiêp ̣ (GDNN) “ đào tạo nghề phải vào nhu cầu” [54] Bởi lẽ, học nghề không để biết mà học để áp dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Mục tiêu GDNN khẳng định rõ: “Đào tạo nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, ” Nghị 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD-ĐT nêu rõ: “Nội dung đào tạo nghề xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học” [2] Đào tạo theo nhu cầu xu nhiều nước giới Đào tạo theo nhu cầu trọng vào kết đầu để sau học xong chương trinh̀ đào taọ (CTĐT), người học có lực, áp dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp vào phát triển SX - KD (SX-KD) Mặt khác, đào tạo theo nhu cầu, dạy học tích hợp lý thuyết thực hành thực nguyên lý giáo dục “học đôi với hành”, nhờ nâng cao chất lượng đào tạođào tạo góp phần nâng cao suất lao động Việt Nam, sau số năm triển khai thực đào tạo theo nhu cầu, sở GDNN đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên CTĐT trình độ sơ cấp chưa đáp ứng cho nhu cầu đa dạng người học người sử dụng lao động; tuyển sinh hàng năm theo khả sởGDNN mà chưa theo nhu cầu LĐNT nên chưa phù hợp với quy luật cung - cầu dẫn đến tình trạng hiệu đào tạo thấp, học xong chương trình khơng áp dụng vào thực tiễn SX-KD Đội ngũ nhân lực trình độ sơ cấp nghềở nước ta có nhu cầu lớn Theo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2025 nhu cầu nhân lực trình độ sơ cấp đến năm 2025 khoảng 12 triệu người Trong đó, tổng số lao động trình độ sơ cấp năm 2015 nước ta 4.545.000 người Như khoảng thời gian 10 năm, từ 2015 đến 2025 phải đào tạo đến 7.155.000 lao động trình độ sơ cấp Đây thách thức lớn hệ thống GDNN thời gian tới Xẩy tình trạng mặt chất lượng đào tạo đào tạo thấp nên học viên sau tốt nghiệp chưa có đủ lực cần thiết để hành nghề; mặt khác, đào tạo chưa gắn với nhu cầu SX - KD xã hội, vừa thừa vừa thiếu số ngành nên số hoc ̣ viên tốt nghiệp sởGDNN khơng tìm viêc ̣ làm vàtư ̣ taọ đươc ̣ viêc ̣ làm đểphát triển SX - KD Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nêu sở GDNN chưa quản lý đào tạo theo quy luật cung-cầu TTLĐ Nghị 29-NQ/TW nhận định: “Quản lý giáo dục đào tạo yếu kém” đồng thời đề nhiệm vụ: “Đổi quản lý giáo dục, … coi trọng quản lý chất lượng” Trong thời gian qua, tỉnh Kiên Giang tập trung đạo đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề thu kết định Song nay, cấu, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu hài lòng doanh nghiệp, tình trạng tuyển dụng lao động tốt nghiệp nghề sau tổ chức đào tạo lại doanh nghiệp phổ biến, chất lượng dạy nghề số sở đào tạo thấp, người lao động có việc làm sau học nghề cịn hạn chế, dạy nghề chưa gắn kết chặt chẽ với đơn vị sử dụng lao động Trong bối cảnh đó, Kiên Giang làm để nâng lên chất lượng nguồn nhân lực? Trong Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần XI Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần X nhiệm kỳ 2015-2020 xác định nhiệm vụ “Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh “chính ba khâu đột phá nhiệm kỳ Những định hướng đặt yêu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu cách hệ thống, khoa học thực trạng chất lượng nguồn lực lao động tỉnh, nhu cầu định hướng phát triển nguồn lực lao động tỉnh thời gian tới, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động, đào tạo lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, gắn đào tạo nghề với giải việc làm… Với lý trên, tác giả lựa chọn luận án“Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT tỉnh Kiên Giang Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu củaLĐNT Giả thuyết khoa học Trong năm qua, đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT tỉnh Kiên Giang đạt số kết bước đầu việc đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, giúp họ tìm sinh kế phát triển sản xuất Tuy nhiên, chất lượng đào tạo cịn thấp, quy mơ đào tạo cịn nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển SX-KD LĐNT Nguyên nhân chủ yếu quản lý đào tạo trình độ sơ cấp chưa chuyển từ hướng cung (supply driven) sang hướng cầu (demand driven), chưa tuân theo quy luật TTLĐ vànhu cầu xa ̃ hôị Nếu đề xuất thực giải pháp đổi quản lý đào tạo trình độ sơ cấp có tính thực tiễn khả thi, đáp ứng nhu cầu học nghề phát triển SX-KD LĐNT, góp phần nâng cao chất lượng đào tạovà hiệu đào tạo nhân lực trình độ sơ cấp Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT tỉnh Kiên Giang Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ sơ cấp, vai trị chủ đạo quan quản lý nhà nước cấp lao động giáo dục nghề nghiệp sở GDNN, với phối hợp quan quản lý có liên quan tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang, đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT tìm giải pháp có tính cấp thiết khả thi điều kiện thực tiễn tỉnh Kiên Giang Việc nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT tỉnh Kiên Giang tiến hành sở GDNN thuộc tỉnh, bao gồm: Trung tâm GDNN - GDTX, trường Trung cấp trường cao đẳng có đào tạo trình độ sơ cấp cán bơ ̣chinh́ quyền đồn thểcác cấp, cán bơ ̣ quản lýGDNN vàLĐNT ởmột sốđiạ bàn thuôc ̣ tỉnh Việc thử nghiệm giới hạn 01 giải pháp tiến hành trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang Địa bàn nghiên cứu bốn tiểu vùng kinh tế địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tượng khảo sát, vấn gồm: Cán quản lý GDNN cấp, sở GDNN, số sở SX- KD, LĐNT , cán quản lý chi ń h quyền, đoàn thểcấp huyện, xã Thời gian số liệu nghiên cứu: 2015-2019 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Nhân lực trình độ sơ cấp phận kinh tế xã hội (KTXH), vậy, nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ sơ cấp nghề phải đặt mối quan hệ với nhu cầu học nghề LĐNT hướng tới phục vụ phát triển sản xuất – kinh doanh LĐNT giai đoạn phát triển 7.1.2 Phương pháp tiếp cận mơ hình CIPO Theo mơ hình CIPO, cấu trúc nội dung quản lý đào tạo gồm 03 nhóm: đầu vào (I-Input), trình (P-Process), đầu (O-Output/Outcomes) vàdưới tác động bối cảnh kinh tế- xa ̃hôịđược coi yếu tốtác động đến quản lý(C-Context) 7.1.3 Phương pháp tiếp cận lịch sử/lơgíc Quản lý đào tạo phải phù hợp với bối cảnh lịch sử định Khi bối cảnh lịch sử thay đổi phương thức, quy trình, biện pháp quản lý mơṭ sở GDNN đổi cho phù hợp Tuy nhiên, việc đưa phương thức, quy trình hay biện pháp khơng có nghĩa phải xây dựng hồn tồn mà phải kế thừa từ thành tựu có 7.1.4 Phương pháp tiếp cận nhu cầu Đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT phải bước chuyển từ hướng cung (supply driven) sang hướng cầu (demand driven) Đào tạo nhân lực phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu, lấy đầu làm đích, hướng tới phục vụ phát triển SX-KD LĐNT Những giải pháp quản lý đào taọ phải lấy nhu cầu hoc ̣ vàhành nghềcủa lao đông ̣ nông thôn làm tiền đề 7.1.5 Tiếp cận khoa học liên ngành Đối tượng nghiên cứu luận ánnằm giao thoa lĩnh vực khoa học có liên quan như; giáo dục học, kinh tế học, xã hội học, nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT cần coi giáo dục nghề mục đích tự thân cuối mà xem phương thức để phát triển SX-KD cho cộng đồng hộ gia đình, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn 7.1.6 Tiếp cận đồng quản lý Đồng quản lý kết hợp quyền, bên liên quan đến hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thông qua tư vấn, thương thuyết, thỏa thuận quan điểm, vai trò, cộng đồng trách nhiệm, chia sẻ lợi ích quyền hạn lĩnh vực quản lý.Các cấp độ đồng quản lý bao gồm : Hướng dẫn (Instructive), Tham khảo (Consultative), Phối hợp (Cooperative), Tư vấn (Advisory) Thông tin (Informative) 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tiến hành thu thập tài liệu có liên quan tới luận ánnghiên cứu, phân tích, tổng hợp để để xây dựng khung lý luận Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực khảo sát phiếu hỏi; tổng kết kinh nghiệm; trao đổi trực tiếp với chuyên gia, nhà quản lývà khoa học nhằm đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT tỉnh Kiên Giang chứng minh tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 7.2.3 Các phương pháp bổ trợ Phương pháp thử nghiệm: Tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp đề xuất để minh chứng cho tính cần thiết tính khả thi giải pháp, kết hợp lấy ý kiến chuyên gia cần thiết, tính khả thi giải pháp nhằm chứng minh giả thuyết khoa hoc ̣ đềtài luâṇ án; - Phương pháp thống kê áp dụng nghiên cứu quản lý giáo dục để xử lý số liệu kết điều tra thử nghiệm giải pháp để chứng minh giả thuyết khoa học luận án nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Xác định nhu cầu đào tạo xuất phát điểm đào tạo nghề chế thị trường Đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT phải chuyển từ hướng cung sang hướng cầu có hiệu - Đào tạo cho LĐNT phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu, lấy chuẩn đầu làm đích, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho LĐNT áp dụng vào phát triển SX-KD - Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT đạt hiệu quảkhi nghiên cứu vận dụng mô hình CIPO để đổi quản lý đào tạo cho LĐNT từ quản lý đầu vào, xác định nhu cầu học nghề, tổ chức tuyển sinh, xác đinḥ muc ̣ tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề, xác đinḥ điều kiện nguồn lực cho đào taọ nghề, xác đinḥ đối tượng tham gia, đến quản lý việc tổ chức trình dạy học; phương pháp hình thức tổ chức, quy trình tổ chức đào tạo, quản lý đánh giá kết đầu ra; cấp văn bằng, chứng chỉhoc ̣ nghề, tư vấn, tìm kiếm việc làm phát triển SX-KD cho LĐNT… thành tố quản lý theo « CIPO » phải đặt bối cảnh”C” KT-XH phù hợp : Triển khai sách nhà nước, vai trị quyền, tổ chức trị xã hội địa phương, vai trò sở SX- KD, tổ chức tín dụng LĐNT kết thúc học nghề - Thực hiên đồng quản lý quyền đối tượng tham gia biện pháp quản lý hiệu hoạt động đào tạo nghề trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu cho LĐNT Những đóng góp luận án Trên sởtổng quan nghiên cứu vấn đề đào taọ quản lýđào taọ nghềcho lao đông ̣ nông thôn, luâṇ án xác định khung lý luận quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT theo tiếp cận CIPO Qua khảo sát, phát thực trạng đào tạo quản lý đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu LĐNT , cần đổi Luận án đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo triǹ h đô s ̣ cấp cho LĐNT như: đổi chế, sách đào tạo nghề cho LĐNT, nâng cao lực Ban đạo cấp, tổ chức xác định nhu cầu tuyển sinh theo nhu cầu đào tạo; xây dựng CTĐT theo ngành nghề đáp ứng nhu cầu, triển khai dạy học hiệu quả, thành lập Tổ tư vấn việc làm phát triển SX-KD… đồng thời 201 Câu Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến Mức độ quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo khóa học STT Nội dung Nhu cầu người học Nhu cầu doanh nghiệp Nhu cầu vùng, miền địa phương Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến mìnhvề mức độ xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu STT Nội dung Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu vùng, miền địa phương Xây dựng kế hoạch đàotạo theo tiêu đượcgiao Giải thích,bổsungthêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Trân trọngcảm ơn hợp tác ông/bà! 202 Phụ lục : KHẢO SÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT (Dành cho học viên tốt nghiệp) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu LĐNT , từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn nay, đề nghị bạn vui lòng trả lời nội dung sau cách điền vào chỗ trống Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin sau: Họ tên: ……………………………………………………………… - Giới tính: Địa chỉ: ………………………………………………………… Điệnthoại: …………… Email…………………………………………… Đã tốt nghiệp trình độ Sơ cấp Câu 1: Xin bạn cho biết ý kiến mức độ đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp TT Các tiêu ch Kiến thức chuyên môn Kỹ nghề Ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần chủ động tiếp cậ Tinh thần làm việc nhóm Khả sáng tạo Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 203 Câu hỏi 2: Xin bạn cho biết ý kiến mức độ phù hợp chương trình đào tạo nghề hành đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp STT Nội dung Mục tiêu, nội dung CTĐT Cấu trúc CTĐT Thời lượng CTĐT Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 3: Kết đào tạo nghề nhà trường mà bạn theohọc có đáp ứng nhu cầu bạn khơng? Khơng Có Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin bạn cho biết bạn có nhu cầu học thêm sau tốt nghiệp Có Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau tốt nghiệp bạn có việc làm thời gian

Ngày đăng: 19/02/2022, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan