Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

25 8 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp tại một số cơ sở GDNN, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các KCN tỉnh Hà Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 Cơng trình hồn thành : Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm PGS.TS Nguyễn Công Giáp Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực nhân tố định tồn tại, phát triển nhanh bền vững quốc gia Phát triển nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững đất nước Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu lên đạt đường phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước, việc phát triển khu cơng nghiệp (KCN) có ý nghĩa vô quan trọng Việc phát triển KCN Việt Nam góp phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cịn tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động Vì thế, vai trị quản lý đào tạo nhân lực vơ quan trọng đáp ứng nhu cầu KCN Hà Nam tỉnh cửa ngõ Thủ đô, với hệ thống giao thông thuận tiện đường lẫn đường thủy Hà Nam có bước nhanh chóng đường phát triển KT-XH, đặc biệt đến hết năm 2018, phát triển mạnh mẽ KCN, 06 KCN vào hoạt động trọng điểm với sở hạ tầng đồng Tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm quốc nội tăng dần Để đạt thành công vây, yếu tố nhân lực có trình độ đào tạo tỉnh Hà Nam đóng vai trị quan trọng Nhân lực có trình độ đào tạo Hà Nam năm qua nhìn chung tăng mặt quy mơ chất lượng; nhiên để có nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH nói chung tỉnh KCN Hà Nam nói riêng cịn thiếu số lượng chưa đạt chất lượng Ngoài ra, theo báo cáo Ban quản lý KCN, từ năm 2017, KCN tỉnh Hà Nam, xu hướng nhu cầu tuyển dụng nhân lực hầu hết DN KCN tỉnh Hà Nam tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thơng trung cấp, khơng có nhu cầu tuyển dụng nhân lực có trình độ cao đẳng, với lý do, theo trả lời vấn sâu ông Trần Xuân D - cán lãnh đạo Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cho biết: “các DN KCN cho hầu hết nhân lực trình độ trung cấp cao đẳng không chênh lực làm việc phải đào tạo lại từ đầu trước bắt đầu vào cơng việc mới, nhân lực có trình độ cao đẳng thường có xu hướng yêu cầu chế độ lương thưởng đãi ngộ cao hơn, năm gần DN có xu hướng tuyển dụng nhân lực có trình độ phổ thơng trung cấp chủ yếu” Từ lý trên, luận án đề xuất nghiên cứu đề tài “Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam”, nhằm đề xuất giải pháp để quản lý hiệu cung cầu nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Đây việc làm có tính cấp thiết cao Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp số sở GDNN, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế sâu rộng đòi hỏi tất yếu phải đào tạo đội ngũ nhân lực có đủ số lượng, cấu trình độ chun mơn chất lượng, đáp ứng yêu cầu thay đổi ngành công nghiệp KCN Trong năm qua, quản lyd đào tạo nhân lực trình độ trung cấp KCN nước nói chung Hà Nam nói riêng nâng lên rõ rệt Tuy nhiên thực tế cơng tác cịn xuất nhiều hạn chế Vì vậy, nghiên cứu đề xuất triển khai đồng giải pháp phù hợp khả thi quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức dựa vào CIPO nâng cao hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp KCN địa bàn tỉnh Hà Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN - Khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam - Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp “Thiết lập liên kết đào tạo sở GDNN DN KCN” Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2016 * Phạm vi không gian: Các KCN Hà Nam; Các sở GDNN địa bàn tỉnh * Phạm vi nội dung: - Trong đào tạo nhân lực, đề tài đề cập đến trình độ trung cấp địa bàn tỉnh Hà Nam - Chỉ nghiên cứu nhân lực cơng nhân kỹ thuật có trình độ đào tạo khâu sản xuất DN có chiến lược làm việc dài hạn KCN, khơng tính đến DN sản xuất theo mùa vụ - Nghiên cứu thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp để nhằm đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam - Do thử nghiệm quản lý vấn đề khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian điều kiện tổ chức nên luận án tập trung thử nghiệm giải pháp “Thiết lập liên kết đào tạo sở nghề nghiệp doanh nghiệp KCN” * Phạm vi chủ thể quản lý: Các sở GDNN địa bàn tỉnh Hà Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận CIPO; Tiếp cận chức năng; Tiếp cận cung-cầu; Tiếp cận lực; Tiếp cận chuẩn đầu 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những luận điểm bảo vệ (1) Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam yêu cầu thiết thiếu sở đào tạo trung cấp Các sơ đào tạo đào tạo họ có mà cần đào tạo DN KCN cần (2) Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức dựa vào CIPO từ quản lý yếu tố đầu vào đến quản lý trình dạy học yếu tố đầu tác động bối cảnh phù hợp để đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho DN KCN 3 (3) Để quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu DN KCN dựa vào giải pháp đơn lẻ độc lập mà phải có hệ thống giải pháp quản lý đồng bộ, tác động đến khâu trình đào tạo đảm bảo tính chịu trách nhiệm sở GDNN địa bàn tỉnh Hà Nam Đóng góp luận án - Về lí luận: Luận án hệ thống sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN chế thị trường - Về thực tiễn: (1) Đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam (2) Đề xuất 06 giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp cần thiết có tính khả thi đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam; (3) Thử nghiệm giải pháp 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương Chương Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN Chương Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tổng quan quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN nước nước giúp cho luận án có nhìn tổng thể toàn diện nội dung nghiên cứu Luận án hệ thống lại nghiên cứu quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN thành nội dung lớn sau: (1) Nghiên cứu vấn đề đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; (2)) Nghiên cứu quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải Các tài liệu chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu cho thị trường lao động, cơng trình nghiên cứu đóng góp lớn mặt lý luận thực tiễn, làm sang tỏ khẳng định vai trò tầm quan trọng cuả quản lý đào tạo nhân lực đảm bảo cho phát triển KT-XH nói chung KCN nói riêng Song, vấn đề quản lý đào tạo trung cấp (từ khâu đầu vào đến trình đầu tác động bối cảnh) đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN tỉnh, khu vực vấn đề cần thiết phải nghiên cứu sâu để có giải pháp đào tạo nhân lực trình độ trung cấp thỏa đáng, đảm bảo số lượng chất lượng phù hợp cho nhu cầu phát triển KT-XH bền vững Về đào tạo: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực ngồi nước, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam 4 Về quản lý đào tạo: Chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp từ quản lý yếu tố đầu vào đến quản lý trình đào tạo quản lý yếu tố đầu tác động bối cảnh với mục đích đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Về giải pháp: Mới nêu lên định hướng chung số định hướng theo chuyên đề nghiên cứu, chưa có biện pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Với phân tích trên, thấy nội dung nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam cần nghiên cứu cách chuyên biệt, đầy đủ có hệ thống 1.2 Những khái niệm Luận án sâu nghiên cứu vào khái niệm liên quan mật thiết đến nội dung đề tài, khái niệm: (1) Đào tạo; (2) Quản lý đào tạo; (3) Nhân lực; (4) Nhân lực trình độ trung cấp; (5) Khu cơng nghiệp; (6) Nhu cầu nhân lực khu công nghiệp 1.3 Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp 1.3.1 Nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp khu cơng nghiệp - Về chất lượng: địi hỏi nhân lực phải có trình độ, chun mơn kỹ thuật, kỹ tay nghề, thái độ làm việc tốt - Về số lượng, cấu ngành nghề trình độ đào tạo: Nhu cầu tăng thêm hay giảm nhân lực theo cầu ngành nghề trình độ đào tạo 1.3.2 Một số mơ hình đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu cơng nghiệp Mơ hình phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp DACUM Mơ hình đào tạo theo CDIO Mơ hình đào tạo theo q trình Mơ hình đào tạo theo CIPO 1.3.3 Nội dung đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp 1.3.3.1 Yếu tố đầu vào a) Chương trình đào tạo: Chương trình GDNN cho nhân lực trình độ trung cấp phải dựa vào chuẩn đầu ra, tức vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp CTĐT phải đảm bảo đa dạng, phong phú, có tính liên thơng nhiều lĩnh vực/ngành nghề, chun ngành sâu…đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú đối tượng người học b) Đội ngũ giáo viên: GV GDNN phải có trình độ kỹ nghề cao thường xuyên tiếp cận với công nghệ phương tiện sản xuất đại mà DN KCN sử dụng c) Tuyển sinh: Thông qua phương tiện truyền thơng, chương trình quảng cáo trang web… Ngoài ra, sở GDNN cần tiến hành tổ chức tư vấn hướng nghiệp giúp người học sở sử dụng nhân lực lựa chọn định lĩnh vực/ngành nghề thời gian đào tạo phù hợp với điều kiện nhu cầu Ngoài ra, thực tế, sở GDNN liên kết với DN, hoạt động tuyển sinh thuận lợi d) Cơ sở vật chất, trang thiế bị dạy học: Đầu tư CSVC, trang thiết bị để dạy học nghề không lạc hậu; liên kết với DN KCN đào tạo để HS có đủ điều kiện học thực hành xí nghiệp, sử dụng thiết bị sản xuất đại e) Tài chính: Xác định tạo nguồn tài ổn định; cơng khai tài chính; có chế thu, chi, sử dụng cho đào tạo theo kế hoạch; có kiểm tra tốn tài hàng năm 1.3.3.2 Qúa trình a) Hoạt động dạy-học: GDNN theo chuẩn đầu ra, kết hợp dạy học theo lực tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm phát triển tối đa lực người học đạt yêu cầu đầu công việc b) Kiểm tra, đánh giá kết học tập: Các sở GDNN DN phối hợp kiểm tra, đánh giá công nhận tốt nghiệp cho SV 1.3.3.3 Yếu tố đầu a) Thi cấp văn chứng tốt nghiệp b) Tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp: Nắm bắt, tư vấn giới thiệu HS/SV sau tốt nghiệp có lực vào vị trí việc làm phù hợp với nhu cầu DN c) Thơng tin việc làm HS sau tốt nghiệp: Tìm hiểu, thu thập nắm thơng tin khả tìm việc HS sau tốt nghiệp, thời gian tìm việc làm, vị trí việc làm d) Thơng tin phát triển nghề nghiệp HS e) Thông tin thỏa mãn nhu cầu sở sử dụng nhân lực KCN: đánh giá hài lòng, thỏa mãn nhu cầu CSSDNL KCN “sản phẩm” – HS tốt nghiệp số lượng, chất lượng cấu 1.3.3.4 Yếu tố bối cảnh a) Tiến khoa học – cơng nghệ: Địi hỏi người lao động phải trang bị kiến thức, kỹ để đảm nhận công việc b) Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: Đòi hỏi hệ thống đào tạo GDNN nước ta phải có đổi để đảm bảo tương đồng với nước danh mục ngành nghề đào tạo, hệ thống trình độ lao động, chuẩn CTĐT, tương đương văn bằng… c) Cơ chế thị trường: Để cân cung – cầu nhân lực, GDNN phải gắn với nhu cầu thị trường lao động số lượng, cấu chất lượng nhân lực d) Chính sách đến đào tạo nhân lực trình độ trung cấp e) Mối liên kết đào tạo nhà trường DN KCN f) Năng lực cạnh tranh Tỉnh 1.4 Một số mơ hình quản lý đào tạo sở giáo dục 1.4.1 Mơ hình quản lý giáo dục theo lý thuyết Tony Bush Tony Bush chia mơ hình quản lý giáo dục chính, với mức độ áp dụng khác nhau, tùy theo cấp bậc học, bao gồm: Mơ hình thức (Fomal model) Mơ hình tập thể (Collegial model) Mơ hình trị (Political model) Mơ hình chủ quan (Subjective model) Mơ hình mập mờ (Ambiguity model) Mơ hình văn hóa (Cultural model) 1.4.2 Mơ hình quản lý đào tạo theo mục tiêu Quản lý dựa vào mục tiêu – Management by Objective (MBO), Peter Drucker giới thiệu lần năm 1954 “Quản trị thực hành” Mục đích MBO gia tăng kết hoạt động tổ chức việc đạt mục tiêu tổ chức thông qua mục tiêu thành viên, dựa nguồn tài nguyên sẵn có đánh giá hiệu 1.4.3 Mơ hình quản lý đào tạo theo tiếp cận SEAMEO-VOTECH Với quan điểm đào tạo trình giáo dục giáo dưỡng để biến đầu vào thành đầu gồm giai đoạn: Tuyển sinh (đầu vào trình đào tạo HS/SV trúng tuyển); Tổ chức trình dạy học; Đánh giá, cấp văn bằng, chứng cho HS/SV tốt nghiệp (đầu ra) Còn CTĐT, đội ngũ GV, CSVC – trang thiết bị đào tạo, tài … coi điều kiện đầu vào điều kiển để thực q trình đào tạo Mơi trường tác động đến trình đào tạo DN, phụ huynh HS/SV, cộng đồng… 1.4.4 Mơ hình quản lý đào tạo theo tiếp cận PDCA Mơ hình PDCA chu trình cải tiến liên tục QLCL; bước lập kế hoạch (Plan) với bước xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian phương pháp đạt mục tiêu; khâu triển khai thực (Do); đến bước kiểm tra (Check) lại việc làm dựa theo kế hoạch đề ra; cuối hành động (Act) khắc phục, phịng ngừa cải tiến, thơng qua kết thu để đề tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với thơng tin đầu vào 1.4.5 Mơ hình quản lý đào tạo theo chức Henry Fayol Nhà trường sở đào tạo thực quản lý đào tạo thơng qua chu trình quản lý từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực đến kiểm tra, đánh giá… theo chức quản lý: Xây dựng kế hoạch: Quyết định công việc cần làm tương lai lên kế hoạch hành động Tổ chức, điều hành: - Sử dụng cách tối ưu tài nguyên yêu cầu để thực kế hoạch - Bố trí nhân lực: Phân tích cơng việc, tuyển dụng phân cơng cá nhân cho cơng việc thích hợp Lãnh đạo/ Thúc đẩy: Giúp nhân viên làm việc hiệu để đạt kế hoạch (khiến cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức) Kiểm sốt: Giám sát, kiểm tra q trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch thay đổi phụ thuộc vào phản hồi trình kiểm tra) Sau nghiên cứu số mơ hình quản lý đào tạo đào tạo trên, tác giả nhận thấy: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN theo tiếp cận chức dựa vào CIPO phù hợp cả, nhằm cung cấp đủ số lượng, chất lượng cấu nhân lực trung cấp 1.5 Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp theo tiếp cận chức dựa vào CIPO 1.5.1 Quản lý yếu tố đầu vào 1.5.1.1 Quản lý việc phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp Quản lý phát triển CTĐT việc thiết yếu đề đáp ứng nhu cầu DN Quản lý CTĐT thể ở: Quản lý mục tiêu đào tạo; Quản lý nội dung CTĐT; Quản lý cấu trúc CTĐT 1.5.1.2 Quản lý đội ngũ giáo viên Để có đội ngũ GV đảm bảo, cần quản lý tốt mặt: (1) Tuyển dụng đủ GV hữu; (2) Bố trí sử dụng hợp lý, hiệu GV có; (3) Đào tạo bồi dưỡng GV đạt chuẩn; (4) Tạo môi trường làm việc thuận lợi phương tiện làm việc cho đội ngũ GV; (5) Ban hành sách tạo động lực làm việc cho GV thu hút GV giỏi 1.5.1.3 Quản lý tuyển sinh đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp Quản lý tuyển sinh đáp ứng nhu cầu DN KCN gồm: (1) Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo DN KCN; (2) Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề HS phổ thông 1.5.1.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Quản lý mua sắm thiết bị để thay cho thiết bị bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng, để chuẩn bị cho đào tạo ngành nghề đáp ứng nhu cầu DN Quản lý liên kết với DN sử dụng có hiệu CSVC tranhh thiết bị có Quản lý sửa chữa CSVC bị hỏng hóc lý hết tuổi thọ bị hư hỏng nặng khơng thể sửa chữa 1.5.1.5 Quản lý tài phục vụ đào tạo Quản lý việc đảm bảo nguồn tài huy động từ nguồn thu hợp pháp Quản lý việc cơng khai thu chi tài đào tạo nhà trường Quản lý việc thực đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu cho hoạt động đào tạo nhà trường 1.5.2 Quản lý trình Quản lý hoạt động dạy-học: Quản lý hoạt động dạy, hướng dẫn HS đội ngũ GV; Quản lý hoạt động học tập rèn luyện HS Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập: Phối hợp DN đánh giá kết đào tạo theo chuẩn đầu 1.5.3 Quản lý yếu tố đầu Quản lý việc thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp Quản lý việc tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp Quản lý thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp Quản lý thông tin phát triển nghề nghiệp HS Quản lý thông tin thỏa mãn nhu cầu DN KCN 1.5.4 Tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp 1.5.4.1 Tác động tiến khoa học-công nghệ: Xuất nhiều ngành nghề, công nghệ phương thức quản lý mới, đòi hỏi người lao động cần trang bị kiến thức, kĩ để đảm nhận công việc 1.5.4.2 Tác động xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: Là hội thách thức hệ thống đào tạo 1.5.4.3 Tác động kinh tế thị trường: GDNN phải tuân thủ quy luật cung-cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh để tồn phát triển 1.5.4.4 Tác động sách đến đào tạo trình độ trung cấp: Việc quan tâm, am hiểu vận dụng linh hoạt chế, sách quản lý đào tạo giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội 1.5.4.5 Tác động mối liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp khu công nghiệp: Mối liên kết đào tạo nhà trường DN trở thành lợi thế, mang lại lợi ích cho ba bên: nhà trường, DN người học 1.5.4.6 Tác động lực cạnh tranh Tỉnh: Với DN, lực cạnh tranh Tỉnh có ý nghĩa quan trọng việc đưa định xem xét mở rộng hay thu hẹp đầu tư vào địa phương Thông qua định đó, KCN có định hướng nhu cầu phát triển ngành nghề, lĩnh vực trọng điểm, từ xuất nhu cầu nhân lực có trình độ phục vụ DN KCN Sau nghiên cứu sở lý luận lý luận, luận án đề xuất khung lý thuyết quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN sau: Bảng 1.1 Khung lý thuyết quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN Đào tạo theo CIPO Quản lý Lập kế hoạch C (Bối cảnh) Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra Theo dõi I (Các yếu tố đầu vào) P (Qúa trình) O (Các yếu tố đầu ra) - Phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu DN KCN - Phát triển đội ngũ GV - Tuyển sinh (Xác định nhu cầu đào tạo; Công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông) - CSVC, trang thiết bị đào tạo - Tài phục vụ cho đào tạo - Phối hợp với DN xây dựng CTĐT đáp ứng nhu cầu DN KCN - Thực phát triển đội ngũ GV - Thực tuyển sinh (Xác định nhu cầu đào tạo; Công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông) - Phối hợp sử dụng CSVC, trang thiết bị đào tạo - Sử dụng tài phục vụ cho đào tạo - Phối hợp với DN đạo xây dựng CTĐT - Phát triển đội ngũ GV - Tuyển sinh (Xác định nhu cầu đào tạo; Công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông) - Phối hợp với DN đạo sử dụng CSVC, trang thiết bị đào tạo - Sử dụng tài phục vụ cho đào tạo - Phối hợp với DN kiếm tra việc phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu DN KCN - Phát triển đội ngũ GV - Tuyển sinh (Xác định nhu cầu đào tạo; Công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông) - Phối hợp với DN kiểm tra, đánh giá việc sử dụng CSVC, trang thiết bị đào tạo - Sử dụng tài phục vụ cho đào tạo - Hoạt động dạy – học - Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập - Thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp - Tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp - Thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp - Thông tin thỏa mãn nhu cầu nhân lực DN KCN - Thực hoạt động dạy – học - Thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập - Phối hợp với DN tổ chức thực thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp - Phối hợp với DN tổ chức thực tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp - Thực thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp - Thực thỏa mãn nhu cầu nhân lực DN KCN - Phối hợp với DN đạo thực thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp - Phối hợp với DN đạo thực tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp - Thực thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp - Thực thỏa mãn nhu cầu nhân lực DN KCN - Công tác triển khai thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp - Công tác triển khai thực tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp - Công tác triển khai thực thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp - Công tác triển khai thực thỏa mãn nhu cầu nhân lực DN KCN - Phối hợp với DN đạo thực hoạt động dạy – học - Phối hợp với DN đạo thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập - Phối hợp với DN kiểm tra, đánh việc triển khai hoạt động dạy – học - Phối hợp với DN kiểm tra việc triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết luận Chương Nhân lực trình độ trung cấp điều kiện tiên để phát triển sản xuất KCN Vì vậy, quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN việc làm cần thiết, làm nòng cốt cho phát triến KT-XH đất nước nhiệm vụ cấp bách hệ thống GDNN nước ta Đào tạo nhân lực trình độ trung cấp chế thị trường địi hỏi phải tuân theo quy luật cung – cầu Do vậy, để sở đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực trung cấp KCN tỉnh Hà Nam, việc đổi quản lý đào tạo yêu cầu cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu nhân lực trung cấp KCN tỉnh Hà Nam số lượng, chất lượng, cấu, luận án quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức dựa vào CIPO làm sở lý luận cho quản lý đào tạo nhân lực bao gồm: (1) Quản lý yếu tố đầu vào (I); (2) Quản lý trình đào tạo (P); (3) Quản lý yếu tố đầu (O) (4) Tác động bối cảnh đến quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN Từ đó, luận án tiến hành khảo sát, đánh giá sát thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LY ĐÀO TẠO TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM 2.1 Khái quát tỉnh Hà Nam 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Hà Nam nằm Tây Nam châu thổ sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía nam thủ Hà Nội, phía Đơng giáp tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình, với diện tích đất tự nhiên 84.952 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Từ năm 2011 đến 2018, tình hình KT-XH tỉnh ổn định phát triển Năm 2018, tổng sản phẩm tỉnh đạt mức tăng trưởng cao, tăng bình quân khoảng 11,5%/năm; GDP bình quân đầu người tăng lên đáng kể, đạt khoảng 55,2 triệu đồng, tăng khoảng 2,57 lần so với năm 2011 tăng 13,6% so với năm 2017, vượt kế hoạch đặt 2.1.3 Tổng quan khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.1.3.1 Về khu công nghiệp tỉnh Hà Nam Đến hết năm 2018, Hà Nam có 08 KCN tập trung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích 1.773 ha, đó, có 06 KCN (KCN Đồng Văn I; KCN Đồng Văn II; KCN Châu Sơn; KCN Hòa Mạc; KCN hỗ trợ Đồng Văn III; KCN Đồng Văn IV) vào hoạt động với sở hạ tầng đồng bộ; với lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: chuyên sản xuất linh, lắp ráp điện tử, viễn thông; chế biến nông sản, thực phẩm; may mặc, đóng giày; sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; vật liệu xây dựng 2.1.3.2 Về nhân lực doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh Hà Nam a) Quy mô cấu nhân lực Nhân lực làm việc KCN tỉnh đa phần nhân lực tỉnh nữ giới từ 1835 tuổi; số nhân lực người nước ngồi số nhân lực cao tuổi Ngoài ra, số nhân lực làm việc DN nước thấp, chiếm 23,7%; chủ yếu nhân lực làm việc DN FDI Đặc biệt, giai đoạn tiếp theo, hầu hết DN nói chung DN FDI có nhu cầu lớn số lượng nhân lực nữ giới có độ tuổi từ 18-35 b) Trình độ đào tạo nhân lực 10 Tính đến quý IV năm 2018, thấy trình độ đào tạo nhân lực làm việc KCN chủ yếu nhân lực có trình độ phổ thơng , chiếm 74,6%; sau đến nhân lực có trình độ cao đẳng trở lên, khoảng 14,3%; cịn số nhân lực có trình độ trung cấp thấp nhất, chiếm 11,1% Trong đó, nhu cầu tuyển dụng nhân lực DN KCN chủ yếu nhân lực có trình độ phổ thơng nhân lực có trình độ trung cấp, khơng có nhu cầu nhân lực có trình độ cao đẳng trở lên Do vậy, luận án lựa chọn tập trung nghiên cứu đào tạo trung cấp sở GDNN nhằm đáp ứng xu hướng nhu cầu nhân lực có trình độ DN KCN 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng trường DN khảo sát nhằm xác định điểm mạnh, yếu, thời cơ, thách thức nguyên nhân quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp sở GDNN tỉnh, để đề xuất giải pháp quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát Luận án khảo sát nhóm đối tượng từ tháng 5-8/2017, gồm CBQL GV 05 sở đào tạo đa ngành nghề trình độ trung cấp Hà Nam; CBQL DN Lao động 03 DN KCN tỉnh Hà Nam Chuyên gia lĩnh vực giáo dục-đào tạo 2.2.3 Nội dung khảo sát Khảo sát: Các yếu tố đầu vào; Các yếu tố trình; Các yếu tố đầu ra; Tác động bối cảnh 2.2.4 Phương pháp khảo sát: Phiếu hỏi, vấn sâu (PVS), phiếu lấy ý kiến chuyên gia 2.2.5 Quy trình tổ chức khảo sát Xây dựng phiếu hỏi, phiếu PVS, phiếu lấy ý kiến chuyên gia dựa khung lý thuyết luận án Xem xét lựa chọn số liệu, thông tin thứ cấp cần thiết phục vụ luận án Hoàn chỉnh phiếu hỏi, phiếu PVS, phiếu lấy ý kiến chuyên gia số liệu thứ cấp Thu thập nhận lại phiếu ý kiến Tổng hợp xử lý số liệu thông tin khảo sát Phân tích, đánh giá kết thu thập qua khảo sát 2.2.6 Xử lý số liệu khảo sát Số liệu thu thập qua phiếu khảo sát tổng hợp Epidata xử lý phần mềm SPSS, tính tỷ lệ phần trăm, điểm số TB (X) 2.3 Thực trạng đào tạo nhân lực trình độ trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.3.1 Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp tỉnh Hà Nam Theo sở LĐ-TB&XH báo cáo, tính đến hết năm 2018, mạng lưới sở đào tạo trình độ trung cấp tỉnh cịn số lượng thiếu chất lượng so với nhu cầu đào tạo, gồm: 04 trường cao đẳng 05 trường trung cấp (trong có 01 trường trung cấp chưa có hoạt động tuyển sinh) tập trung chủ yếu địa bàn thành phố Phủ Lý, trung tâm KT-XH tỉnh 2.3.2 Quy mô cấu trình độ, ngành nghề đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp tỉnh Hà Nam Số liệu thống kê giai đoạn 2011 – 2018 cho thấy quy mơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo sở GDNN tỉnh Hà Nam mở rộng theo hướng chất lượng, đa dạng linh hoạt, thích ứng với chế thị trường lao động với khoảng 12 nhóm ngành nghề chủ yếu Tuy nhiên, trình độ đào tạo người học thấp, người học quan tâm tập trung đến đào tạo trình độ sơ cấp 11 dạy nghề tháng trở xuống (đào tạo thường xuyên) để sớm tham gia vào q trình sản xuất sau tốt nghiệp, cịn số lượng người tham gia đào tạo trình độ cao đẳng trung cấp cịn thấp, gây khó khăn việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy nhiên, so với bậc cao đẳng, số lượng người chọn tham gia vào trình độ trung cấp cao nhiều, gấp khoảng 6,3 lần năm 2018 Như vậy, hầu hết nhu cầu thực tế người học sở GDNN tỉnh Hà Nam chủ yếu trình độ trung cấp trở xuống 2.3.3 Nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam Từ kết khảo sát, thấy nhu cầu vêc nhân lực trình độ trung cấp KCN tỉnh Hà Nam nay, ngồi việc nhân lực “Có kiến thức chun mơn”, “Trình độ ngoại ngữ”, “Kỹ tay nghề”, “Kỹ sáng tạo” “Kỹ ứng dụng cơng nghệ sản xuất” hầu hết DN họ quan tâm nhiều có nhu cầu nhiều nhân lực họ “Thái độ tác phong nghề nghiệp”, sau “Khả thích ứng với thay đổi cơng nghệ” cuối “Khả thích nghi với mơi trường làm việc” với mean 3,9; 3,8 3,7 2.3.4 Chất lượng nhân lực trung cấp sau đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp Từ số liệu thống kê, nói, số lượng HS trung cấp đạt tốt nghiệp số toàn HS đủ điều kiện thi tốt nghiệp sở GDNN tỉnh cao tuyệt đối (100%), chất lượng nhân lực có trình độ đào tạo qua GDNN cần nâng cao để số HS sau tốt nghiệp tìm việc làm phù hợp với trình độ, ngành nghề đào tạo Theo số liệu khảo sát, chất lượng nhân lực trung cấp sau đào tạo sở GDNN đánh giá mức độ trung bình, với mean đạt mức 3,3 Và, chất lượng nhân lực trung cấp chưa thực đáp ứng nhu cầu DN KCN, đặc biệt nội dung trình độ ngoại ngữ; thái độ tác phong nghề nghiệp; kỹ tay nghề kỹ ứng dụng công nghệ sản xuất 2.3.5 Thực trạng đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.3.5.1 Thực trạng yếu tố đầu vào a) Chương trình đào tạo Theo kết khảo sát, thực trạng CTĐT có phối hợp nhà trường DN xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT nhằm phát triển CTĐT theo hướng đại, đáp ứng chuẩn đầu Tuy nhiên, chưa bám sát, phù hợp với nhu cầu thay đổi DN b) Đội ngũ giáo viên Theo kết khảo sát, đa số GV GDNN đánh giá tốt kiến thức kỹ tay nghề Điều “chủ trương sách số trường yêu cầu GV đến DN để ngày làm việc, sản xuất tiếp cận với trang thiết bị đại HS thực tập giảng trống” (theo kết PVS với ông Đỗ Quang T - CBQL trường Cao đẳng nghề Hà Nam) c) Tuyển sinh Theo UBND tỉnh Hà Nam báo cáo cho thấy nhu cầu học nghề trình độ trung cấp tăng năm qua, điều nhà trường thực nhiều phương pháp tuyển sinh như: thông báo phương tiện truyền thông; website; tư vấn hướng nghiệp; liên kết với DN tuyển sinh… Theo kết khảo sát, công tác tuyển sinh nhà trường đối tượng đánh giá mức độ trung bình với mean đạt khoảng 3,4; đó, hầu hết đối tượng CBQL nhà trường GV đánh giá mức độ cao so với 02 đối tượng lại nội dung đánh giá d) Cơ sở vật chất 12 Đây nội dung phát sinh nhiều ý kiến trái chiều, không thống đối tượng khảo sát Cả nội dung CSVC, trang thiết bị nhà trường đầy đủ CSVC, trang thiết bị nhà trường đại khoảng cách đánh giá CBQL nhà trường GV so với CBQL DN người lao động cách xa Trong hầu hết đối tượng CBQL nhà trường GV đánh giá mức độ tốt nhiều đối tượng CBQL DN người lao động đánh giá mức độ trung bình, yếu nhiều e) Tài Từ thực trạng báo cáo kết khảo sát cho thấy vấn đề tài tạo nguồn tài thường xuyên sở GDNN tỉnh Hà Nam gặp nhiều khó khăn, địi hỏi nhà quản lý sở đào tạo phải tìm hướng phát triển bền vững khơng khó tiếp tục hoạt động 2.3.5.2 Thực trạng yếu tố trình a) Hoạt động dạy-học Theo kết khảo sát, thấy 100% sở GDNN có liên kết đào tạo với DN thực hành, thực tập; đặc biệt sở đào tạo đào tạo theo theo chuẩn đầu DN Việc đào tạo phù hợp với xu hướng nhu cầu thực tế Theo kết PVS số CBQL nhà trường cho có liên kết thực hành, thực tập với DN địa bàn thực tế liên kết chưa chặt chẽ nên chưa đạt hiệu cao mong muốn; có liên kết chặt chẽ từ khâu đầu vào đến trình đầu kết học tập đạt hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế b) Hoạt động kiểm tra, đánh giá Kết khảo sát phản ánh kết PVS CBQL nhà trường CBQL DN, có liên kết phối hợp nhà trường DN kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thực tế chưa chặt chẽ chưa có kế hoạch dài hạn 2.3.5.3 Thực trạng yếu tố đầu a) Việc thi cấp văn bằng, chứng tốt nghiệp: Đây nội dung hầu hết 04 đối tượng đánh giá mức độ tốt cao b) Việc tƣ vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp: Theo kết khảo sát PVS, người lao động CBQL DN cho công tác nhà trường chưa tốt, chưa tạo thành hệ thống thông tin giới thiệu việc làm cho HS dến DN; hầu hết nhân lực DN tự tìm kiếm công việc nhờ giúp đỡ gia đình, bàn bè, người thân c) Thơng tin việc làm phát triển nghề nghiệp học sinh: Theo ý kiến đối tượng, công tác chưa đạt hiệu mong muốn chưa cập nhật thường xuyên liên tục thời gian qua Ngoài ra, thấy nhân lực sau đào tạo mong muốn bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ chủ yếu; sau đến nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kỹ mềm nhu cầu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp Về nhu cầu liên thông đại học học chuyển đổi nghề thấp d) Thông tin thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp: Kết khảo sát thấy CBQL nhà trường GV đánh giá mức độ trung bình, cịn CBQL DN đánh giá hầu hết mức độ yếu tất nội dung đánh giá 2.3.5.4 Tác động yếu tố bối cảnh đến đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp: Theo kết điều tra đánh giá, 06 yếu tố đối tượng đánh giá tác động mạnh mạnh đến đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực DN KCN, với mean dao động khoảng từ 4,1 đến 4,3 13 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 2.4.1.1 Quản lý chương trình đào tạo Qua khảo sát, thấy cơng tác quản lý CTĐT trung bình đối tượng đánh giá mức độ trung bình, với mean = 3,1; CBQL nhà trường GV đánh giá mức độ trở lên cao nhiều so với CBQL DN tất nội dung Như vậy, có phối hợp nhà trường DN phát triển CTĐT, nhiên, công tác cần phải sát để đạt hiệu quản lý tốt 2.4.1.2 Quản lý đội ngũ giáo viên Kết khảo sát cho thấy trung bình đối tượng đánh giá việc thực trạng quản lý đội ngũ GV nhà trường đạt mức khá, với mean đạt khoảng 3,6 Trong đó, “Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên” nội dung nhà trường trọng cả, mean đánh giá cao nhất, đạt 3,8/5 điểm đánh giá Điều phù hợp với kết PVS CBQL nhà trường đội ngũ GV: “Do trước trường trực thuộc Bộ GD&ĐT nên công tác đào tạo nhà trường thiên công tác hàn lâm nhiều hơn; trường trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH, yêu cầu thiên GDNN chủ yếu, nên đội ngũ GV nhà trường phải tập huấn, đào tạo thêm kỹ tay nghề Đặc biệt thời gian tới, nhà trường cần phải tuyển dụng bổ sung thêm đội ngũ GV, đặc biệt GV qua GDNN, GV có tay nghề chun mơn cao Đây chiến lược dài hàng năm nhà trường để nâng cao chất lượng giảng dạy” 2.4.1.3 Quản lý tuyển sinh đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp a) Đối với quản lý xác định nhu cầu đào tạo nhân lực doanh nghiệp Nhìn chung, việc quản lý xá định nhu cầu đào tạo nhân lực DN đối tượng đánh giá mức độ trung bình, với mean = 2,8 Nguyên nhân nội dung quản lý nhà trường đánh giá yếu có nhiều; theo nhận định 60% CBQL DN chủ yếu xuất phát từ lúng túng nhà trường khâu lập kế hoạch khảo sát xác định nhu cầu DN; do: công tác phối hợp với DN tổ chức xác định nhu cầu; công tác tổ chức khảo sát xác định nhu cầu đào tạo nhân lực DN công tác phối hợp với DN đánh giá công tác xác định nhu cầu đào tạo nhân lực DN yếu với khoảng 43,3% phiếu đánh giá b) Đối với quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho học sinh phổ thông Thực trạng quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông đối tượng đánh giá mức trung bình đạt khá, mean khoảng = 3,6 Trong đó, đối tượng CBQL NT GV đánh giá mức độ tốt, dao động khoảng 62,7%-94,4% cao hẳn so với đối tượng người lao động, dao động khoảng 14,4%-23,8% Đây chênh lệch lớn đánh giá thực trạng quản lý tư vấn tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thông 2.4.1.4 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị đào tạo Việc quản lý CSVC, trang thiết bị nhà trường đối tượng đánh giá mức trung bình, với mean = 3,4 Trong đó, hầu hết đối tượng người lao động đánh giá thấp so với 03 đối tượng lại mức độ tốt Duy có nội dung nhà trường phối hợp với DN tổ chức sử dụng CSVC, trang thiết bị phù hợp người lao động lại đánh giá cao CBQL DN mức độ tốt, với 56,3% 53,3% phiếu đánh giá Nội dung nhà trường phối hợp với DN lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc sử dụng CSVC, trang thiết bị phù hợp 02 nội dung trung bình đối tượng đánh giá mức độ tốt thấp 05 nội dung 14 Theo kết PVS thực trạng vấn đề này, Chị Y - Trưởng phận nhân Công ty Seoul Semiconductor vina cho biết, thực trạng CSVC hầu hết sở đào tạo mức bản, nghèo nàn lạc hậu so với thực tế yêu cầu công việc khu vực giới Do vậy, nhà trường cần trọng đầu tư CSVC, trang thiết bị để nhân lực sau đào tạo hiểu, sử dụng hoạt động thiết bị sản xuất nhà máy, điều giảm chi phí đào tạo lại cho công ty Như vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý CSVC, trang thiết bị đào tạo, cần có thay đổi, đột phá từ khâu bên tham gia đào tạo 2.4.1.5 Quản lý tài Việc quản lý tài nhà trường đối tượng đánh giá mức trung bình, với mean = 3,0 Như vậy, để quản lý tài tốt bối cảnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm nay, đòi hỏi nhà quản lý sở GDNN phải có giải pháp tổ chức, huy động nguồn lực từ xã hội, kêu gọi nguồn từ nhà đầu tư, từ DN, từ việc sản xuất, liên kết đào tạo hay dịch vụ… Ngoài ra, nhà trường phải có kế hoạch phân bổ sử dụng nguồn tài phục vụ đào tạo hiệu 2.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố trình 2.4.2.1 Quản lý hoạt động dạy-học Các đối tượng đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy – học nhà trường mức độ trung bình với mean = 3,2 Theo kết PVS, số CBQL DN cho biết, mong muốn liên kết hợp tác đào tạo với sở đào tạo từ đầu nhằm đạt mục tiêu đầu DN để có số nhân lực có chất lượng, điều tốt cho DN, sở đào tạo nhân lực sau đào tạo Như vậy, để quản lý hoạt động dạy – học tốt sở GDNN cần phải phối hợp tốt với DN từ khâu lập kế hoạch ban đầu 2.4.2.2 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sở GDNN mức độ khá, với mean = 3,8, khơng có đối tượng đánh giá mức nội dung đánh giá Bảng Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Mức độ đánh giá Đối Ké Me Nội dung tượng Tốt Khá Trung bình Yếu m an n % n % N % N % N Lập kế hoạch kiểm tra, CBQL 5,6 16 88,8 5,6 đánh giá kết học tập NT 105 70 39 26 3,8 theo chuẩn đầu GV chương trình đào tạo 213 66,6 107 33,4 4,8 3,7 LĐ Trung bình 3,2 75,1 21,7 1,6 3,8 Phối hợp với doanh CBQL 5,6 16 88,8 5,6 nghiệp tổ chức thực NT 103 68,7 41 27,3 1,3 3,7 kiểm tra, đánh giá kết GV 2,7 học tập 244 76,3 61 19,1 15 4,6 3,7 LĐ Trung bình 2,8 77,9 17,3 2,0 3,8 CBQL Phối hợp với doanh 5,6 16 88,8 5,6 NT nghiệp đạo thực 52 34,7 1,3 3,6 kiểm tra, đánh giá kết GV 1,3 94 62,7 học tập 244 76,3 61 19,1 15 46 3,7 LĐ Trung bình 2,3 75,9 19,8 15,8 3,8 Kiểm tra triển khai thực CBQL 11 61,0 16,7 16,67 3,6 5,6 15 hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập NT GV LĐ 94 228 62,7 51 34 3,3 3,6 71,3 76 23,7 16 3,7 Trung bình 1,9 65,0 24,8 8,3 3,6 2,5 73,5 20,9 6,9 3,8 Đánh giá trung bình đối tƣợng (Kết điều tra, khảo sát) “Kiểm tra triển khai thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo chuẩn đầu chương trình đào tạo” nội dung đánh giá mức độ tốt thấp so với nội dung đánh giá, thấp mức đánh giá trung bình chung đối tượng (76%) Do vậy, công tác này, nội dung thứ cần nhà trường thực tốt thời gian tới 2.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu 2.4.3.1 Quản lý việc thi cấp văn chứng tốt nghiệp Bảng 2 Thực trạng quản lý việc thi cấp văn chứng tốt nghiệp Mức độ đánh giá Nội dung Đối tượng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém n % n % N % n % n Mean Nhà trường phối hợp CBQL NT 5,6 27,8 22,2 44,4 2,9 với doanh nghiệp GV 45 30 62 41,3 2,9 1,3 41 27,3 công tác đánh giá chuyên CBQL DN 20 10 33,3 14 46,7 2,7 đề, khóa luận tốt nghiệp 71 22,2 122 38,1 127 39,7 2,8 cấp phát tốt nghiệp LĐ Trung bình chung đánh giá 1,7 24,3 30,9 43,0 2,8 Chỉ đạo công khai CBQL NT 5,6 11 61,1 33,3 5,6 3,6 hệ thống website lưu GV 79 52,7 60 40 1,3 3,6 trữ điểm, văn bằng, hồ sơ 198 61,8 92 28,8 30 9,4 3,5 tốt nghiệp quy định LĐ Trung bình chung đánh giá 3,9 58,5 34,0 5,4 3,6 (Kết điều tra, khảo sát) Như vậy, đối tượng đánh giá nội dung mức độ trung bình, với mean = 2,8; nội dung đánh giá mức độ khá, với mean = 3,6 2.4.3.2 Quản lý việc tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Bảng Thực trạng quản lý việc tƣ vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Mức độ đánh giá Đối Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Mea tượng n % N % n % n % n % n Nhà trường phối CBQL 22,2 44,4 33,2 3,9 hợp với doanh NT 74 49,3 46 30,7 1,3 3,9 28 18,7 nghiệp tư vấn GV giới thiệu việc CBQL 13,3 15 50 30 6,7 3,7 làm cho học sinh tốt DN nghiệp 144 45 122 38,1 38 11,9 16 3,2 LĐ Trung bình 13,6 47,2 33,0 5,0 1,3 3,7 (Kết điều tra, khảo sát) 2.4.3.3 Quản lý thông tin việc làm phát triển nghề nghiệp học sinh tốt nghiệp a) Quản lý thông tin việc làm học sinh tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy đối tượng đánh giá nội dung trung bình dao động khoảng từ 3,5 đến 3,9; vậy, hầu hết nội dung đối tượng đánh giá thực mức độ 16 Tuy nhiên, nội dung nhà trường “Sử dụng thông tin để đánh giá, điều chỉnh phát triển giáo dục nghề nghiệp” nội dung đối tượng đánh giá thấp Do vậy, để công tác phát huy thực hiệu quả, nhà quản lý cần phải nghiêm túc điều chỉnh từ thông tin việc làm thu nhận từ HS tốt nghiệp để có CTĐT, kế hoạch đào tạo phù hợp để đáp ứng nhu cầu thực tế b) Quản lý phát triển nghề nghiệp học sinh tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy hầu hết đối tượng đánh giá công tác mức độ khá, với trung bình mean dao động khoảng 3,5 đến 3,8 2.4.3.4 Quản lý thông tin thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp Các đối tượng đánh giá công tác mức độ trung bình, với mean dao động khoảng từ 2,9 – 3,2 Cụ thể, mức độ tốt dao động khoảng 33,3% - 45,3%; mức độ yếu đối tượng đánh giá dao động khoảng 27,8% - 40% Trong CBQL DN đánh giá nội dung nhà trường “Tổ chức thu thập thông tin thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp” mức độ yếu cao so với mức độ tốt Như thời gian qua, công tác nhà quản lý sở đào tạo quan tâm, nhiên hiệu thực chưa đánh giá cao 2.4.4 Thực trạng điều tiết bối cảnh Thực trạng điều tiết bối cảnh nhà trường đối tượng đánh giá mức độ mạnh, dao động khoảng từ 3,5-4,0 Đây điểm sáng thực trạng quản lý đào tạo trung cấp nhà trường Trong nội dung đánh giá, “Tác động xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” “Tác động lực cạnh tranh Tỉnh” 02 nội dung đánh giá mức độ mạnh thấp Do vậy, để công tác có kết tốt thời gian tới nhà trường cần chủ động tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tìm hiểu lực cạnh tranh Tỉnh để có định hướng đào tạo phù hợp 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Điểm mạnh Quản lý đội ngũ GV; quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo lực; quản lý việc thi, cấp văn tốt nghiệp; quản lý tư vấn giới thiệu việc làm cho HS tốt nghiệp quản lý điều tiết bối cảnh 2.5.2 Điểm yếu Quản lý CTĐT; quản lý xác định nhu cầu đào tạo nhân lực DN; quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh chọn nghề cho HS phổ thơng; quản lý tài chính; quản lý hoạt động dạy – học; quản lý thông tin việc làm HS sau tốt nghiệp; quản lý thông tin phát triển nghề nghiệp HS tốt nghiệp; quản lý thỏa mãn nhu cầu DN 2.5.3 Thời Các sở GDNN quan tâm tỉnh; Số HS học nghề có việc làm tăng cao; Có phối hợp cấp, ngành, địa phương tuyển sinh; Có nhiều DN đầu tư vào giải vấn đề việc làm cho công tác GDNN 2.5.4 Thách thức Cơ chế sách chưa đồng bộ; Cơng tác tun truyền hạn chế, cơng tác hướng nghiệp cịn mang tính hình thức; Quan niệm trọng cấp phụ huynh HS; Các trường ĐH, CĐ tuyển sinh kéo dài Kết luận chương Luận án sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhằm thu thập thơng tin, liệu, từ phân tích về: i) Thực trạng nhân lực trình độ trung cấp KCN tỉnh Hà Nam; ii) Thực trạng 17 đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN; iii) Thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM 3.1 Định hƣớng phát triển khu cơng nghiệp Hà Nam đến năn 2030, tầm nhìn 2045 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp sạch, giá trị gia tăng cao, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh xu phát triển thời kỳ hội nhập quốc tế; xác định ưu tiên phát triển giai đoạn từ đến năm 2030 giai đoạn 2030 - 2045 theo tinh thần Chương trình hành động số 61-CTr/TU 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Luận án dựa vào nguyên tắc đê xuất giải pháp, bao gồm nguyên tắc đảm bảo sau: thực tiễn; tính khả thi; cân đối cung-cầu; tính phát triển 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp 3.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức xác định nhu cầu đào tạo nhân lực trung cấp khu cơng nghiệp dựa vào lực 3.3.1.1 Mục đích giải pháp: Nhằm thiết lập hệ thống thông tin cung ứng lao động sát với yêu cầu thực tế DN cập nhật thường xuyên thay đổi thị trường lao động, việc làm, để tuyển sinh hàng năm đào tạo cho phù với nhu cầu nhân lực DN chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ 3.3.1.2 Nội dung giải pháp: Thu thập thơng tin nhu cầu nhân lực trình độ trung cấp; Kết hợp với DN tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tuyển sinh; Tổ chức phận quan hệ hợp tác với DN; Xây dựng hệ thống thông tin thị trườn lao động 3.3.1.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Theo quy trình bước 3.3.1.4 Điều kiện thực hiện: Phối hợp liên kết với DN 3.3.2 Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng CTĐT trung cấp theo chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu KCN 3.3.2.1 Mục đích giải pháp: Nhằm góp phần vừa nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, thương hiệu nhà trường, vừa để DN có người lao động có lực phù hợp với yêu cầu mình, vừa để phát triển DN 3.3.2.2 Nội dung giải pháp: Tổ chức thiết kế, cải thiện mục tiêu, nội dung, cấu trúc CTĐT 3.3.2.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Theo quy trình bước 3.3.2.4 Điều kiện để thực hiện: Phối hợp chặt chẽ với DN 3.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV sở GDNN nâng cao lực dạy thực hành nghề 3.3.3.1 Mục đích giải pháp: Nhằm chuẩn hóa đội ngũ GV GDNN có lực dạy học theo MKH tích hợp lý thuyết thực hành theo chuẩn đầu 3.3.3.2 Nội dung giải pháp: Tổ chức đạo lớp bồi dưỡng chuẩn hóa lực đội ngũ GV 3.3.3.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Theo quy trình bước 3.3.3.4 Điều kiện thực hiện: Nhận thức, trách nhiệm, nhu cầu đội ngũ GV việc nâng cao lực dạy thực hành nghề 3.3.4 Giải pháp 4: Đầu tư sở vật chất, tài cho đào tạo nhân lực trung cấp đáp ứng nhu cầu DN 18 3.3.4.1 Mục đích giải phá: Nhằm đảm bảo đủ nguồn lực cho nhà trường mức độ trung bình để đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ hoạt động đào tạo nhân lực đạt hiệu chất lượng 3.3.4.2 Nội dung giải pháp: Quản lý việc mua sắm, thay thế, sử dụng, bảo quản, lý CSVC; Huy động nhà đầu tư vào cơng tác đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu thực tế 3.3.4.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Theo quy trình 10 bước tăng cường CSVC, trang thiết bị đào tạo; quy trình bước huy động nguồn lực tài đào tạo nhân lực trung cấp 3.3.4.4 Điều kiện thực hiện: Nhận thức tầm quan trọng lợi ích việc đầu tư nguồn lực vào nhà trường; Phối hợp DN chế sử dụng nguồn lực đảm bảo lợi ích bên 3.3.5 Giải pháp 5: Thiết lập liên kết đào tạo sở GDNN DN KCN 3.3.5.1 Mục đích giải pháp: Đề cao tinh thần cộng đồng trách nhiệm bên tham gia vào trình đào tạo nhân lực trình độ trung cấp Trên sở đó, bên tham gia nhận thức rõ nhiệm vụ phải thực việc phân định trách nhiệm giúp tăng quyền tự chủ, phát huy sức mạnh, lợi trường DN, đồng thời định hướng rõ công việc cần làm bên 3.3.5.2 Nội dung giải pháp: Thồng nội dung liên kết với DN từ khâu đầu vào, trình đến đầu 3.3.5.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Theo quy trình bước 3.3.5.4 Điều kiện thực hiện: Nhận thức đắn tầm quan trọng liên kết đào tạo; Thỏa thuận chế thực 3.3.6 Giải pháp 6: Tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp 3.3.6.1 Mục đích giải pháp: Giúp cho HS có hội lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp lựa chọn việc làm nơi làm việc phù hợp để phát triển lực mình, nâng cao hiệu đào tạo nhà trường, nâng cao uy tín trách nhiệm xã hội nhà trường Đồng thời, DN tuyển dụng người lao động đáp ứng yêu cầu mình, góp phần trì phát triển bền vững mối quan hệ trường DN 3.3.6.2 Nội dung giải pháp: Hình thành hệ thống thơng tin nhu cầu nhân lực DN; Tiếp nhận phản hồi khách hàng “sản phẩm”; Xây dựng kế hoạch phối hợp với DN việc xây dựng hệ thống thông tin đầu ra; Thiết lập hệ thống đầu làm việc thông qua ứng dụng công cụ phương tiện quản lý đại 3.3.6.3 Cách thức tổ chức thực hiện: Thực theo quy trình bước 3.3.6.4 Điều kiện thực 3.4 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp mà luận án đề xuất có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Mỗi giải pháp tiền đề, điều kiện hệ giải pháp cịn lại Vì vậy, để đạt mục tiêu quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam cần thực đồng giải pháp nêu 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 3.5.1 Mục đích Thăm dị lấy ý kiến chuyên gia nhằm mục đích kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN tỉnh Hà Nam 3.5.2 Nội dung Tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN tỉnh Hà Nam 3.5.3 Phương pháp 19 Phương pháp khảo nghiệm sử dụng luận án điều tra phiếu hỏi Luận án sử dụng thang đo Likert tính điểm trung bình (mean) lựa chọn cho mức độ cần thiết khả thi 3.5.4 Đối tượng khảo nghiệm 18 CBQL 150 GV sở GDNN; 30 CBQL DN thuộc KCN tỉnh Hà Nam; Lãnh đạo Ban Quản lý KCN tỉnh Hà Nam Chuyên gia đầu ngành giáo dục nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Viện nghiên cứu 3.5.5 Kết khảo nghiệm Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất ta có bảng số liệu: Tính cần thiết Tính khả thi Các giải pháp (GP) Mean Thứ bậc Mean Thứ bậc GP 4,5 4,2 GP 4,3 3,6 GP 4,2 3,7 GP 4,2 2,9 GP 4,4 4,3 GP 4,1 3,9 Theo kết khảo nghiệm thấy, GP1 GP5 02 giải pháp có tính cần thiết khả thi cao GP4 giải pháp có tính khả thi thấp 3.6 Thử nghiệm giải pháp 3.6.1 Mục đích thử nghiệm Luận án tiến hành thử nghiệm GP 5: “Thiết lập liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp KCN” nhằm kiểm tra tính cần thiết tính khả thi giải pháp Từ đó, luận án đánh giá hiệu mối liên kết đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu DN minh chứng cho tính đắn giả thuyết khoa học đề 3.6.2 Giới hạn thử nghiệm: Thử nghiệm 01 giải pháp (GP5) 3.6.3 Đối tượng thử nghiệm: HS học nghề Điện công nghiệp hệ Trung cấp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Các HS tổ chức thực hành nghề công ty TNHH KMW Việt Nam công ty TNHH Seoul Semiconductor Vina thuộc KCN tỉnh Hà Nam 3.6.4 Nội dung thử nghiệm Bước 1: Thống mục tiêu, nội dung, mơ hình, phương thức, kế hoạch liên kết ký Biên thỏa thuận việc giới thiệu nhận học sinh Bước 2: Tổ chức thực liên kết Bước 3: Kiểm tra đánh giá kỹ nghề học sinh Bước 4: Cung ứng nhân lực cho công ty 3.6.5 Thời gian thử nghiệm: Tiến hành tháng chia thành đợt vào cuối học kỳ học kỳ khóa học: Đợt 1: từ 5/2018 đến 6/2018; Đợt 2: từ 11/2018 đến 12/2018 3.6.6 Phương pháp thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm có đối chứng thơng qua hoạt động triển khai tổ chức liên kết đào tạo thực hành nghề trường Cao đẳng nghề Hà Nam 02 công ty đối tác Hình thức tổ chức hoạt động liên kết đào tạo bình thường, từ trước đến (chỉ cho HS thực tập tốt nghiệp lần trước thời điểm tốt nghiệp) sử dụng làm đối chứng cho hình thức liên kết thử nghiệm (đào tạo luân phiên đợt) 20 Kết thúc thử nghiệm tiến hành kiểm tra, đánh giá kỹ thực hành nghề HS theo tiêu chí xác định mặt định tính định lượng để rút kết luận mức độ hiệu giải pháp “Thiết lập liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp KCN” so đào tạo theo hình thức tuần tự, HS thực tập sản xuất DN trước tốt nghiệp 3.6.7 Phương thức đánh giá xử lý kết thử nghiệm Phương thức đánh giá: Trong trình thử nghiệm, sau đợt thực tập cho kỹ nghề, chủ yếu tổ chức kiểm tra đánh giá xưởng công ty Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá khả nắm vững kỹ HS Điểm phân định rõ mức độ: Xuất sắc: Điểm đạt từ - 10 điểm; Giỏi: Điểm đạt từ - điểm; Khá: Điểm đạt từ – điểm; Trung bình khá: Điểm đạt từ - điểm; Trung bình: Điểm đạt từ - điểm; Yếu, kém: Điểm đạt từ - điểm Xử lý kết thử nghiệm: Đánh giá định tính; Đánh giá định lượng 3.6.8 Tiến trình thử nghiệm a) Chuẩn bị thử nghiệm: Chọn đối tượng thử nghiệm: HS học kỳ III, CTĐT năm học có bố trí thời gian thực hành kỹ chủ yếu phù hợp với hoạt động sản xuất công ty Cụ thể, chọn lớp tương đương trình độ xếp thành lớp thử nghiệm lớp đối chừng: Lớp thử nghiệm (TN): Có 25 HS; Lớp đối chứng (DC): Có 25 HS b) Biện pháp thực hiện: Lập phận chuyên trách liên kết đào tạo; Trường DN thường xuyên trao đổi, bàn bạc, thống vấn đề liên quan; Kí kết hợp đồng; Phối hợp trình đào tạo kiểm tra, đánh giá kết học tập 3.6.9 Kết thử nghiệm Bảng Kết kiểm tra kỹ nghề HS Điểm Lớp thử nghiệm (TN) Lớp đối chứng (DC) 0-4 7 8 10 Tổng 25 25 (Nguồn: Kết điều tra, khảo sát) Từ kết kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ thực hành kỹ nghề HS hai lớp thử nghiệm đối chứng, thấy: HS lớp thử nghiệm chủ yếu đạt mức giỏi xuất sắc với khoảng 64% 24%; lại đạt mức độ Trong đó, HS lớp đối chứng đạt mức độ giỏi xuất sắc khoảng 16% 12%, thấp nhiều so với HS lớp thử nghiệm HS lớp đối chứng đạt mức độ trung bình chủ yếu với 28% 20%; số HS đạt mức độ trung bình khoảng 16% chí có đến 8% HS đạt kiểm tra mức độ yếu 21 70 64 60 50 40 30 20 Giỏi 16 12 Xuất sắc Lớp đối chứng 20 16 12 10 Lớp thử nghiệm 28 24 Khá 0 Trung bình Trung bình Yếu, Mức độ (%) Biểu đồ Tỉ lệ kết kiểm tra kỹ nghề lớp thử nghiệm lớp đối chứng Xử lý kiểm định Paired-Sample T-Test SPSS (kiểm định hai giá trị trung bình 02 nhóm tổng thể độc lập/riêng biệt), thấy: Paired Samples Statistics (Thống kê cặp mẫu) Cặp Mean/M (Trung N (Số lượng Std Deviation / SD Std Error Mean/SE bình) mẫu) (Độ lệch chuẩn) (Sai số chuẩn) 8.68 25 0.98826 0.19765 6.56 25 1.63503 0.32701 (Nguồn: Kết xử lý số liệu qua SPSS) LopTN LopDC - Giả thuyết H0: M1 = M2, nghĩa khơng có khác biệt trình độ kỹ nghề 02 lớp thử nghiệm đối chứng - Giả thuyết H1: M1 ≠ M2, nghĩa có khác biệt trình độ kỹ nghề 02 lớp thử nghiệm đối chứng Sử dụng Kiểm định Paired-Sample T – Test hai mẫu độc lập (lớp thử nghiệm lớp đối chứng), với khoảng tin cậy 95%, mức ý nghĩa 5%, ta có kết xử lý sau: Paired Samples Test (Kiểm định mẫu) Paired Differences (Sự khác biệt cặp kiểm định) LopTN – LopDC Mean Std Deviation Std Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference (Độ tin cậy) Upper Lower T df Sig (2tailed) 2.12 1.85562 0.37112 1.35404 2.88596 5.712 24 0.000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu qua SPSS) Kết bên cho thấy, Sig (2-tailed) = 0,000 < 0,05 (nhỏ nhiều 5%), ta có quyền bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Như vậy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá kết học tập HS lớp thử nghiệm lớp đối chứng Chấp nhận giả thuyết H1 nghĩa với độ tin cậy 95% Mean = 2,12, (chính Mean lần làm phép trừ cho Mean lần 8,68 – 6,56; mức chênh lệch Mean điểm 02 lớp), ta 22 khẳng định số điểm trung bình kỹ nghề nhóm HS thử nghiệm lớn cách có ý nghĩa thống kê so với điểm trung bình kỹ nghề nhóm HS đối chứng 3.6.10 Đánh giá kết thử nghiệm a) Đánh giá định lượng b) Đánh giá định tính c) Nhận xét sau thử nghiệm Kết luận Chương Trên sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam với việc vào định hướng phát triển GDNN KCN tỉnh Hà Nam, luận án đề xuất 06 giải pháp đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, cung – cầu phát triển GP 1: Tổ chức xác định nhu cầu đào tạo nhân lực trung cấp KCN; GP2 Tổ chức xây dựng CTĐT trung cấp theo chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu KCN; GP3 Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV sở GDNN nâng cao lực dạy thực hành nghề; GP4 Đầu tư sở vật chất, tài cho đào tạo nhân lực trung cấp đáp ứng nhu cầu DN; GP5 Thiết lập liên kết đào tạo sở GDNN DN KCN; GP6 Tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm cho HS sau tốt nghiệp Luận án khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp thử nghiệm GP5, kết cho thấy tăng cường mối liên kết đào tạo sở GDNN DN giúp cho hiệu quản lý đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực KCN tăng lên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án sử dụng cách tiếp cận: Tiếp cận hệ thống, Tiếp cận trình (CIPO), Tiếp cận chức năng, Tiếp cận cung – cầu, Tiếp cận lực, Tiếp cận chuẩn đầu để xây dựng khung lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Nội dung quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp cận chức dựa theo CIPO Luận án phối hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm thu thập thông tin, liệu, đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Từ sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam; vào định hướng phát triển GDNN KCN tỉnh Hà Nam luận án đề xuất 06 giải pháp cho nhà quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp sở GDNN đáp ứng nhu cầu KCN Khuyến nghị: Đối với Trung ương Bộ, Ngành; Đối với tỉnh Hà Nam; Đối với doanh nghiệp; Đối với Ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam; Đối với sở GDNN 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam việc nâng cao chất lượng nhân lực khu cơng nghiệp, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 73(134), tháng 4/2017, tr.111 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến quản lý đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 140, tháng 5/2017 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), Điều kiện đảm bảo đào tạo nhân lực kỹ thuật sở đào tạo nghề tỉnh Hà Nam, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 11/2018, tr.318 Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), Thực trạng phát triển nhân lực có trình độ chun môn kỹ thuật bối cảnh mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao: Thực trạng xu quốc tế hóa Giáo dục đại học”, Đại học Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), Một số giải pháp đào tạo nhân lực kỹ thuật có trình độ đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp tỉnh Hà Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao: Thực trạng xu quốc tế hóa Giáo dục đại học”, Đại học Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thủy (2019), Thực trạng đào tạo nhân lực kỹ thuật trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tỉnh Hà Nam, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2020), Thực trạng quản lí điều kiện đảm bảo đào tạo trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Tạp chí Giáo dục, Kì 2-9/2020 ... để xây dựng khung lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Nội dung quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam theo tiếp... lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN Chương Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam Chương Giải pháp quản lý đào tạo. .. dựng sở lý luận quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN - Khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu KCN tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 01/06/2021, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan