LỜI CAM DOAN
Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thể Việt và TS.
Nguyễn Hồng Trường, tôi đã hoàn thành luận văn với dé ais *Aghiên cứu xây dựngban đồ nhạy cảm với trượt lở Thành phố Bắc Kan” Tác giả xin cam đoan đây là công
trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận.
văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào.
Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nêu cổ) đã được thục it tích din và ghỉ nguồn tàiliệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
“Tác giả luận vẫn
Đỗ Văn Vững
Trang 2LỜI CÁM ON
‘Sau thời gian học tập và nghiên cứu, luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghién cứu xây dựng.
bản đồ nhạy cảm với trượt lở Thành phỗ Bắc Kan” Tác giả xin chân thành cảm em
các thay cô trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam cùng bạn bẻ và.
đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ ác gi trong suốt quả tình thực hiện luận văn Dic biệt tác giả xin gửi lời cảm om sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thể
„chỉ bảo và cũng ấp các thông
và TS Nguyễn Héng Trường đã tn tinh hướng đi
„ ải liệu khoa học quý giá cho tác giả trong suốt quá trình luận văn này.
Do kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiểu s dong góp tận tinh“Tác giả rất mong nhận được ý của các thay cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cá
Một lần nữa tả cơ quan, đơn vị và cánhân đã giúp đỡ tác giả trong quả trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN „ LỜI CÁM ON
1 Tính cấp thiết của 1 II Mục đích của đ tài 2 IIL, Cách tgp cặn và phương pháp nghiền cứu 3
3.1 Cách tiếp cận 3
4.2 Phương pháp nghiên cứu 343.3 BS cục của luận vn 4 IV Kết quả đạt được 4 CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TRƯỢT LO ĐẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ
1.1 Tổng quan về trượt lở 5 1.1.1 Các khái niện chung vẻ trượt lở: 51.1.2 Phin loại tre lở 6 1.2 Tinh hình trượt lỡ đất trên Thể giới và Việt Nam 0 1.2.1 Tình hình trượt lở đất trên Thể Giới 10 1.2.2 Hiện trang trượt lở và nghiên cửu trợ lở ở Việt Nam u1.2.3 Hiện trang trượ lở khứ vục nghiên cứu, 19 CHUONG 2: CƠ SỞ LY LUẬN CUA PHƯƠNG PHÁP CHỈ SO THO?
‘TRONG XÂY DỰNG BẢN DO NHẠY CAM VỚI TRƯỢT LO DAT
21 Các phương pháp nghiên cứu trượi lở phổ biển trên 252.1.1 Phân tích su phân bổ của các điền tr lở 262.1.2 Phân tích hoạt động của tre lở 272.1.3 Phân tích hình thải dia mao theo chủ quan 312.14 Phan tích đảnh giá theo chủ quan 32
Trang 421.5 Phân tích đơn biển tương quan 32 2.1.6 Phân tích đơn biển theo xác suất 34 2.1.7 Phân tích da biểu theo xc suắt 42.2 Tong quan một số phương pháp phân vùng nguy cơ trượt lở dat đá 362.2.1 Phương pháp phân tích địa mạo 46
3.3.2 Phương pháp phan tích kiểm kể 36
2.2.3 Phương pháp dưa trên các mổ hinh địa kỹ thuật a7
2.2.4 Phương pháp đánh giá dựa trên kính nghiệm (chi số kink nghiệm) 38
2.2.5 Phương pháp thông kế 38 2.3 Cơ sở lý thuyết của phường pháp Chi số thống kế 39
CHUONG 3: UNG DYNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ THONG KÊ THÀNH LAP BAN
DO NHẠY CAM VỚI TRƯỢT LG VA ĐÈ XUẤT BIEN PHAP PHÒNG CHONG 'TRƯỢT LO MAI DOC, THÀNH PHO BAC KẠN để 3.1 Đặc điểm tự nhiên thành phổ Bắc Kạn 43
3.1.2 Đặc điểm địa hình ~ địa mạo 434.1.3 Đặc điền câu mic dia chất 46 3.1.4 Đặc điểm v6 phong hỏa và tính chất của đất dé 49 4.1.5 Đặc điền chế độ thủy van sr
Trang 53.3 Ứng đụng phương pháp Chỉ số thống kẻ tong xây dựng bản đổ nhạy cảm với
trượt lở đắt khu vực thành phố Bắc Kạn 56 3.4 Đánh giá vai tò của các nhân tổ chính tác động đến quá tình trượt lở ở thành
phố Bắc Kạn và xây dựng bản đổ trong số %
3141 Xây dụng bản 43 Hiện trạng trượ lở 38
3⁄42 Tác nhân Địa chất thạch hoe 59
34.3 Tắc nhân Bia mao 603.4.4 Tác nhân Vi phong hia #2 3.4 Nhân tổ Bia chất Công trình 63 4.4.6 Túc nhân Hiện trang Sử dụng đất 64 3.4.7 Nhân tổ địa hình 66 3.4.8 Quan hệ giữa khả năng trượt lở với các nhân tổ gay trượt 7 3.5 Xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm với trượ Ks tp Bắc Kạn n 4.5.1 Bin đồ Chi s nhạy cảm với trượi lở 2 3.5.2 Xây dụngBản đỗ phân ving nhạy cảm với trượt lở p Bắc Kan 7 4.5.3 Dinh giả mức độ chink xác của mổ hình Chỉ số thẳng k trong xây đựng ban đồ nhạy căm với tet lở khu vực tp Bắc Kan 79 3.6 Đề xuất biện pháp phòng chống trượt li mái đốc tp Bắc Kạn 8
3.6.1 Công rnh did tết dig chy nước Bê mặt sa
3.6.2 Sit dụng các biện pháp công trình kiên có 82
3.7 Một số công trình đã thực hiện tp Bắc Kan 3 3.7.1 Công trình: Kẻ chẳng x6i Nà Puc, xã Giáo Hiệu, huyện Pc Nam _ 3.7.2 Khắc phục sat lở tại khu dân cự và Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn 89
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ reo
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1: Các thuật ngữ mô tả khối trượt
Hình 1 2: Trượt xoay (rotational slid
68Tình 1 3: Trượt tinh tiến (translational slides) 9 Tình 1.4: (a) Kiểu trượt trúng gian giữa hai loi trượt xoay và trugt tinh tiền 9
(b) Trượt khối dit (rượt hỗn hợp ~trung gian giữa trượt quay và trượt phẳng9Hình 1 5: Phân bố tỷ lệ tử vong vì trượt lở đắt trên toàn Thể Giới 10
Hình 1, 6: Phân bd tổng thiệt hai kinh tế do trượt lở đấtton Thể Giới "
Hình 1 7: Vụ trượt lờ đắt 9/2004 ti thôn Sng Hoàng, xã Phin Ngan (Bát Xát- Lào Cai)
lâm 23 người thiệt mạng 14
Hình 1.9: Phân ving nguy cơ tai bign trượt lở ở Việt Nam (NT: Yêm và nnk, 2006) 18Hình 1.10: Hiện trạng cắt chân núi để xây nhà ở khu ve nghiên cứu 9Hình 1 11: Sơ đồ phân bố các khu vực tập trung hiện tượng trượt lở trong khu vực. Thành phố Bắc Kạn và các khu vực linc
lỡ cao (Viện Khoa học Địa chất vả Khoáng Sản, 2014) 20+ vùng có mâu đậm là vùng tập trung trượt
Hình Ì.12: Taluy tại đoạn đường Quốc lộ 3 phía Nam tp Bắc Kạn 20
Hình 1.13: Mat trượt hỗn hop tai KmL13400 đường 258 dia phận xã Vi Hương 21Hình 1 14: Mặt trượt cung tròn trong vỏ phong hóa 21
Hình 1.15: Mat trượt cung tron phát triển trong vỏ phong hóa va bé mặt đá gốc 22
Hình 1 16: Trượt hỗn hợp ở đường vành đai phía Đông 23Hình 2 1: Mô hình Phân tích thống kê theo Van Westen (1997)117, 40Hình 3 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu ~ thành phố Bắc Kạn 4
Hinh 3,2: Bin đồ địa chất thành phổ Bắc Kạn 49 Hình 3.3: Biểu đồ lượng mưa trong năm tại tp Bắc Kan 54 Hình 3 4: Qui trình ứng dụng phương pháp Chi số thông kê trong xây dựng bản đỏ nhạy sảm với trượt lở đất thành pho Bắc Kạn 37 Hinh 3 5: Ban đỗ hiện trang trượt lở tp Bắc Kạn : 58 Hình 3.6: Bản đỗ dia chit thạch học và gid tị trọng s tương ứng 60
Trang 7Hình 3,7: Bản đỗ dia mạo và giá tị tong sổ tương ứng 61
Hình 3, 8: Bản đồ vỏ phong hóa và iá tri trong tương ứng 2 Hình 3.9: Ban đồ phan loại sườn ĐCCT và gid tr trọng số trơng ứng 63 Hình 3 10: Bản đồ Hiện trạng Sử dụng dat va giá trị trong số tương ứng 64 Hình 3, 11: Độ cao địa hình và giá tì trọng số ương ứng or
Hình 3 12: Độ đốc địa hình và giá trị trọng số tương ứng 68
Hình 3, 13: Mật độ đồng chảy (Phân cắt ngang địa hình) _
Hình 3 14: Mật độ Phân cắt ngang và giá tr trọng số tương ứng 70
Hình 3, 15: Phân cắt sâu dia hình và iá tị trọng số tương ứng mI Hình 3,16: Bản đồ Raster thé hiện chỉ số nhạy cảm với trượt LSI n Hình 3, 17: Bản d Phân vùng Nhay cảm với trượt lp Bắc Kạn 79 Hình 3 18: Đồ thị so sánh trong đối Mie bảo dim dự báo trượt (%)
khác (số điểm trượt và vùng nhạy cảm với trượt lở) 81
Hình 3, 19: Binh đồ Kè chống x6i Na Puc, xã Giáo Hiệu huyện Đác Nim 84
Hình 3 20: Cắt ngang điển hình Kè chống x6i Na Puc, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm85
Hình 3.21: Sơ đồ tính toán ổn định kỳ 86 Hình 3.22: Ma bằng tổng thé kề Uy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kan 90 Hình 3.23: Cắt ngang điễn hình kỳ Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn Đ1 Hình 3.24: Cắtngang điện hình kề Uy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn 2
Trang 8ĐANH MỤC BANG
Bảng 1 1: Hệ thống phân loại trượt 16 theo Vames (1978, 1984) 7Bảng 1 2: Thống k a Ngân Hàng Thể Giới về thiệt hai do trượt l trên toàn TG 10 Bảng 2 1: Tóm tắt đánh giá các phương pháp xây dung bản đồ khoanh vùng dự báo, tru 2 Bảng 3.L: Thành phần hóa Siicat sin phẩm vỏ phong hóa tp Bắc Kạn 50 Bang 3 2: Nhiệt độ tại một số khu vực của tinh Bắc Kạn (TTKT-TV QG) 52 Bảng 3.3: Lượng mưa lớn nhất và nhỏ nhất trong năm tại một số khu vực trong tính
Bắc Kạn (TT KT-TV Q6) 38
Đăng 3.4: Phin lớp địa chit thạch học và gi ị trọng số tương ứng 39 Đăng 3, 5: Phin lớp bé mat dia mạo và gi tr trọng số trơng ứng ol Bảng 3.6: Phân lớp vỏ phong hóa va gi tr trọng sổ tương ứng, a Bảng 3.7: Phân loại sườn ĐCCT và giả tri trong sé trơng ứng 6 Bing 3.8: Phân loại sử dụng dt va giá tri trong sé tương img 6
Bang 3 9: Phân lớp theo độ cao địa hình và giá trị trọng số tương ứng 66Bảng 3 10: Phân loại độ đốc dia hình và giá tị trọng số tương ứng 6
Bảng 3 11: Mật độ phân cắt ngang địa hình và giá tr trọng số tương ứ 69
Đăng 3.12: Phin ct sâu dia hình và giá tị trong số tương ứng T0 Bảng 3.13: Xác định nhạy cảm với trượt ở theo trọng số m4
Bang 3 14: Tinh Mức bảo đảm dự báo trượt (%) §0Bang 3, 15: Kết quả tinh ôn định của tưởng (trường hop tường cao Hmax =5,04 m) 88
Trang 9DANH MỤC KÝ HIỆU VIET TAT
ĐC Địa chất
BCTV Địa chất thay văn ĐCCT Địa chất công trình BDDC Ban đỗ địa chất
ĐCTV - ĐCCT Địa chất thủy văn ~ Dia chất công trình
TLD Trot lở đất
TTKT-TV QG Trung tâm khí tượng - Thủy văn Quốc gia
Trang 10MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
“Các quá trình trượt lở đất phát sinh và phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tổ, có những yếu tổ giữ vai trd rit quan trọng, có những yếu tổ mã ảnh hưởng của chúng không, nhận rõ được Tat cả các yếu tổ 46 được gọi là các yấu td hình thành và phát triển trượt
1ở đắc Những yêu tổ này được chia thành hai nhóm: nhóm các yếu tổ điều kiện và nhóm
các yêu tổ nguyên nhãn của trượt lờ đất
Điều kign của trượt lờ đất là tổ hợp các yêu tổ về cầu trúc và tinh chất của môi trường
địa chất Đây là các yêu tổ cần nhưng chưa đủ để phát sinh trượt lở đất đó Như vậy yêu 16 điều kiện của môt trượt lỡ đất không thé chỉ có một mã là một tổ hợp các yếu tổ Tuy nhiên không phải vai trò của tắt cả các yêu tổ đó đều như nhau.
“Nguyên nhân của trượt Ia đắt bao gi cũng là một quả tình khác phát iển ở mỗi trường
bên ngoài, hoặc bên trong mỗi trường địa chất, tương tác với các yếu tổ điều kiện của
trượt lờ đất đ !) Nguyên nhân của một trượt lở đất thường không chỉ số một, mà là một số hoặc một tổ hợp, trong đó vai trồ của các nguyên nhân cũng không phải nhưnhau Ví dụ, nguyên nhân trượt lở có thể do qué trình mưa lớn liên tục, có thể do quátrình vận động của ding ngằm, có thé do qua trình cất xén mái đốc hoặc sự kết hợp của các yếu tố này
"Để dự bio trượt lỡ đất thi tổ hợp toàn bộ các yếu tổ về điều kiện, nguyên nhân và đặc
điểm phát triển của trượt lở đắt có quan hệ phụ thuộc tương hỗ lẫn nhau Tổ hợp các yêu
tổ đô được xem xét, đảnh giá từ góc độ phân tích hệ thông được gọi là * Hệ thống các nhân tổ trượt lở đất" Cách tiếp cận như vậy cho phép phân tích, đánh giá vai trò của từng yếu t6 cũng như dự báo tổng hợp (cá định tính vả định lượng) khả năng phát sinh trượt lỡ đắt trên một vùng lãnh thé,
‘Cac yếu tố theo khả năng quyết định ban chat, đặc điểm phát triển trượt lớ đất được phân chia thành 3 nhóm:
~ Các yếu tổ quyết định đặc điểm nguồn gốc và cường độ phát triển của trượt lở đất Đây
là các yêu tổ không biển động theo thi gian vit I Thuộc nhóm này bao gỗm các yêu tổ cấu trúc địa chất kiến to, địa tng, thạch học) và địa mạo
Trang 11yếu tổ quyết định xu thé phát triển của trượt lở đắc Đây là các yêu tổ biển đi im, Thuộc nhỏm này bao gồm các yêu tổ: chuyển động tạo hiện đại (đứng và ngang); điều kiện khí hậu, bién đổi mực nước biển; điều kiện nhiệt độ và độ âm; điều kiện địa chất thuỷ văn; thảm thực vật và đất trồng
= Các yêu tổ quyết định chế độ phát tiễn trượt ở đất, Đây là các yêu tổ biển động nhanh Nhóm yếu tổ này bao gồm: khí tượng (lượng mưa, nhiệt độ ) thuỷ văn (ưu lượng
nước sng, mực nước biển, sóng hồ, sóng biễn ): địa chắn: đồng nước mặt độ im của đất mực nước ngằm; độ bÈn và biển dạng của đất đá và các hoạt độn kinh tẾ cia
con người.
Phân loại như trên mặc dil ất sơ bộ nhưng nó cho phép xác định cầu trúc cắp bậc của các yêu tố trong hệ thông phức tạp các yếu tố hình thành và phát triển trượt lở đắt, xác định sơ bộ vai trò của từng yếu tổ và là cơ sở để soạn thảo các phương pháp dự báo trượt 16 dat cho các khu vực đô thi miễn núi như thành phố Bắc Kạn.
Thành phố Bắc Kạn có địa hình phức tạp phần lớn là đồi núi Hằng năm, ạt lờ đất thường xuyên xảy ra vio ma mưa từ thng 5 dén thing 8 dương lịch Nguy cơ trượt lở mái dốc không chỉ diễn ra đọc các đường quốc lộ mà côn xây ra ở nội thị tại các khu vực din cư đông đúc, noi người dân có thu nhập thấp, thường không có khả năng di đời
sau khi bị ảnh hưởng bởi trượt lở mái dốc 1
cửu trượt lỡ mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn không chỉ trong.
phạm vi Thành phố Bắc Kan mà còn đối với các khu we dân cư 46 thị miễn núi khác ở miễn Bắc Việt Nam Do đó, nghiên cửu thành lập bản đổ nhạy cảm với trượt lỡ đắt rong: phạm vi thành phố Bắc Kan là vẫn đề cấp thiết, nhằm hỗ tro quá trình phát triển kinh tế xã hội bên vững của thành phd,
Xuất phát từ nhận thúc đó, đỀ ti “Nghiên cứu xây dựng bản đỒ nhạy cảm với trượt lở
đất ở thành phố Bắc Kạn" đã được học viên xây dựng và thực hiện các nghiên cứu.
IL, Mye đích của đề tài
"Mục đích chính của đỀ ải thạc ĩ này là nghiên cứu xây đựng bản đồ nhạy cảm vớ trượt 16 đất cho khu vực thành phổ Bắc Kạn.
Trang 12Mục tiêu cụ thể là
1 Phân tích tổng quan phương pháp khảo sát, phân vùng trượt lở;
2 Lam sáng tỏ hiện trạng trượt lở và mỗi tương quan của nó vớ các yêu tổ môi tường địa chat,
3 Xây đựng bản đồ nhạy cảm với trượt lờ khu vực thành phổ Bắc Kạn.
ách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận
Tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cá nhân khoa học hay các phương
tiện thông tin đại chúng để nắm được nguyên nhân gây trượt lở khu vực tp Bắc Kạn Hiện trang trượt lở tại khu vực nghiên cứu được đánh giá dia vào tả liệu qua hai đợt thực địa do chính học viên thu thập va của một số tác giả khác đã thực hiện thông qua các dự án, đề tải nghiên cứu
Sử dụng các thông tin va tai liệu vẻ địa hình, địa chất, sử dụng dat, khí tượng thủy van, sắc sự cố trượt lở nhằm đảnh giá tinh nhạy cảm với trượt lờ và lập bản đồ phân ving nhạy cảm với trượt lở khu vực tp Bắc Kạn
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Hiện nay có nhiễu phương pháp nghềcứu và đánh gid, dự báo trượt lo khác nhau được công bố ở Việt Nam cũng như trên thé giới như: Phương pháp thành lập ban đồ địa mạo trực tiếp, phương pháp phân tích sự xuất hiện trượt lỡ; phương pháp kinh
nghiệm, các phương pháp thống ké và các phương pháp nghiên cứu trượt lở dựa trên cơ
sở phân tích các đặc tính cơ học của mô hình trượt lỡ đất (phương pháp dùng mô hình lãnh thổvật lý) Công cụ dé giải bài toán dự báo trượt lở cho một khu vực hoặc vàn
trong nhiều phương pháp kế tên là GIS (Geographical Information System) (HỆ thông “Thông tin Địa lý) Với các thể mạnh trong lưu tr, chuyên đổi các dang dữ liệu khác
nhau, phân tích không gian và hién thị bản đồ, GIS đã được ứng dụng rat nhiều đề đánh.giá và xây dựng các mô hình dự bảo trượt la.
Trang 13“Trong nghiên cứu này, học viên thực hiện xây dựng mô hình tính toán không gian đánhgiá mỗi tương quan giữa các yêu tổ mỗi trường, địa chit với hoạt động trượt lở tong phạm vì thành phố Bắc Kan dùng mô hình "chỉ số thống kế" kết hợp công nghệ GIS, nhắm thành lập bản đỗ nhạy cảm với trượt lỡ đất cho khu vực nghiên cứu
Trong đó, Mô hình Cl
từng thông số tác nhân gây trượt thông qua phép tính t lệ giữa mật độ trượt lở của từ:
số Thống ké cho php xác định giá tr trong số của mỗi lớp trong
lớp với mật độ trượt lở trên toàn vùng Tắt cả các tác nhân như địa chất thạch học, địa mạo, sườn địa chất công tình, kiến tạo, mật độ nứt nẻ, vỏ phong hóa, mật độ lineament, mật độ phân cắt ngang phân cắt sâu, độ cao, độ dốc, hướng dốc địa hình, góc lệch đá, trang sử dụng dt bu được phân lớp theo các phương pháp khúc nhau lượng mưa,
và tính mật độ trượt lở theo diện tích từng lớp Phần mềm ArcGIS cho phép chồng các
lớp theo công thức nhất định và xác định được vị rf hoặc khu vực nhạy cảm với trượt
lở tại mỗi điểm trong toàn vùng nghiên cứu.
3.3, Bổ cục của luận văn
Luận văn được bố cục gồm các chương như sau:
~ Mỡ đầu
~ Chương 1: Tổng quan về trượt ở đắt và các phương pháp nghiên cứu trượt lở
~ Chương 2: Cơ sở lý luận của phương pháp chỉ số thống kê trong xây dựng bản đồ nhạy cảm với trượt 16 đắt
= Chương 3: Ứng đụng mô hình chỉ số thông kê thành lập bản đỗ nhạy cảm với trượt lở
và đề xuất biện pháp phòng chống trượt lờ mái dốc, thành phổ Bắc Kạn - Kết luận
Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của thiy giáo - TS Trin
Thể Việt, Tường Doi học Thủy Lợi và TS Nguyễn Hồng Trường Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam
TV Kết quả đạt được
+ Nắm chắc đặc điểm trượt lỡ đắt ở khu vục thành phố Bắc Kạn:
+ Nắm chắc phương pháp Chỉ s thống kê trong đánh giá nh nhạy cảm với trượt lở đt
và xây dựng bản đồ phân vùng nhạy cảm trượt ở đất
+ Sử dụng tốt phần mim ARCGIS:
+ Đề xuất các giải pháp công trình phòng chồng trượt lở mái dốc.
Trang 14CHUONG 1 TONG QUAN VỀ TRƯỢT LO DAT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỠI
11,tổng quan về trượt lỡ:
1.1.1 Các khái niệm chung về trượt lở.
Trượt lỡ là một trong những tai biến tự nhiên chủ yếu, xảy ra hàng năm, gây thiệt hại
đăng kế một cách trực tgp và gián tiếp đến tỉnh mạng, ti sản của con người Trượ lở
được định nghĩa là sự di chuyển của khối đá, các mảnh vụn hay đất xuống sudn dốc
(Cruden, 1991), dưới tác dụng của các quá trình địa chất, động lực, công trình, gây mắt én định mái đốc, suồn dốc hay vách dốc (gọi chung là múi đốc) tạo ra sự địch chuyển mái đốc (vật chat), phá hủy mọi thứ liên quan trên đường di của chúng Các quá trình nồi trên thể hiện các tác nhân như mưa lớn, động đt, sự thay đổi mực nước, sóng
hoặc xói mòn do đồng chây đã làm tăng ứng suất cất hoặc làm giảm sức kháng cắt của
sắc vậtliệu tạo nên sườn dốc Thêm vào đó, cùng với sự phát tiễn vékinh ở các vùng đồi núi đưới áp lực của sự tăng dân số và đô thị hoi, các hoạt động của con người như
phá rừng hay khai đào các sườn đốc để mỡ đường và tạo mặt bằng xây dựng, v.v đã trở
thành các nguyễn nhân quan trọng gây nên trượt lở đất
Trượt lở xảy ra khi khối đất đá bị mắt cân bằng, giữa một bên là các lực gây trượt va bn kia là các lực chống trượt Các quá trình trượt lở là sản phẩm của sự thay đổi của
các điều kiện hình thi địa mạo, thủy văn và địa chất, bj thay đổi bởi các quá trình địa
động lực, phát triển của thực vật, quả trình sử dụng đất, các hoạt động nhân sinh, cũng „ cường độ lắng dong trầm ích và địa chin Theo Varnes (1984), thuật ngữ "rượt lở" bao gồm tắt cả các hiện tượng khổi trượt trên bề mặt dc, Các hiện tượng này bao gồm cả các hiện tượng không thực sự trượt như dé đổ, đ rơi, và dong bản đá “Các thành phin chính của một khối trượt được mô tả như ở Hình 1.1
Hiện nay, có nhiều hệ thông phân loại trượt lờ đăng được ding, trong đó có hai hệ thông được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các nước phương Tây là hệ thống được đưa ra bởi Hutchinson (1968), Varnes (1978) và Varnes (1984)! Cà hai hệ thing đều phân nhóm theo kiểu dich chuyển nhưng khác nhau ở các trạng thái dòng địch chuyển Việc
Trang 15lựa chọn bệ thông phân loại phụ thuộc vảo mục đích nghiên cứu là phân tích điều kiện phả hủy khối trượt hay luận giải kết qua dịch chuyển của khối trượt Việc hiểu được đặc
điểm và bản chất của mỗi loại trượt lở có ý nghĩa quan trọng trong thực tế, đặc biệt là
trong việc lập kế hoạch và chon giải pháp phủ hợp để giảm thiểu các thiệt hại do trượt 1a đất Hệ thống phân loại của Vames đễ sử dụng, lâm nỗi bật được kiểu dịch chuyển,
các thuật ngữ mô tả khối trượt như trong Bảng 1.1
Điểm cdối của
“Hình 1.1: Các thuật ngữ mô tả Khối trượt
“Trong phạm vi luận án, các kiểu trượt được tập trung nghiên cứu được trình bảy chỉ tiết
ở các mục dưới đây,
1.1.2 Phân loại trượt lở11.2.1 Trượi xoay
"rượt xoay là hiện tượng các khối đất, đá được dich chuyển theo bề mặt phá hủy dang mặt cong lõm giả định Nếu b mặt phá hủy (theo mặt cắt ngang) có dạng cung trượt
hình trụ hay eyeloit thì trong quá trình trượt, biến dang bên trong khối trượt ít, thành.
Trang 16phần đất đá cơ bản không bị xáo động Khi trượt xảy ra, phin đầu khối trượt dịch chuyển.chủ yếu theo elthẳng đứng, phần bể mặt mái lóc phía rên khối trượt có khuynh hướng tạo ra độ nghiêng đốc ngược với mái dốc (HÌnh 1.2).
Bang 1 1: Hệ thẳng phân loại trượi lở theo Varnes (1978, 1984)
Rơi Rơi "Minh vụn tơi Đất ơi Xoay Sut Minh vụn sụt Đất sut
[Tinh tin) Dịch chuyển khối |Dịch chuyển khỏi mảnh vụn | Dịch chuyển khi di
Chay ngang | — Dịchngang Minh vụn dịch ngang | it dich ngang
Chay ding | Ding dé (6) Dong mãnh vụn Đồng dit
“rượt hỗn hợp bao gồm 2 hoặc nhiều hơn kiểu dich chuyển cùng xây ra
“Trượt xoay xây ra rong các vật liệu đồng nhất với ác các tie nhân chính có th ligt kể sẳm có mưa lớn, băng tan nhanh, mực nước ngằm ding cao, động đắt v.v, Đây là các ya tổ cổ tie động mãnh ligt hơn so với các kiểu dich chuyển khác Tuy nhiên, trong tự
nhiên t khi vật liệu đồng nhắt hoàn toàn, mái dốc dịch chuyển trong các vật liệu này
thường xây ra không động đều và gián đoạn theo ác lớp vit iệu Khi đào bỏ một phin mái dốc cũng có thé là nguyên nhân gây trượt Vách dốc chính ở định mặt trượt xoay
gin như thẳng đứng, không có gì chồng đỡ nên sự dịch chuyển khối trượt có thể làm sat
lò phần này
Trang 17“Hình 1 2: Trượt xoay (rotational slides)
Nhiều trườn hợp, các mép bên của bể mặt phá hủy có độ dốc lớn dẫn đến sự dịch chuyển cia hai bê sườn xuống phía dưới, sng thêm ải trong ho khổi trượt, Sự thậm nhập của nước vào phần đầu cung trượt giúp tăng thêm độ am của vật liệu, tạo điều kiện cho be
u kiện cho trượt dễ
mặt phá hủy phát triển cũng như tăng trọng lượng khối trượt tạo
dàng xây ra Dự đoán loại sạt lở này có thể thong qua sự xuất hiện lại của các điểm trượt trong quá khử vàviệc đánh giá các vết nứt ở định mái dốc.
1.1.2.2 Trượt tịnh tiển
‘Trot tinh tin là một trong những hình thức trượt lỡ phổ biến nhất khi hối trượt dich chuyển xuống trên bề mặt gốc dang mặt phẳng hoặc hơi gb ghé Trượ tỉnh tiễn nhìn chung là nông hơn trượt xoay, Tỷ số D/L (Độ sâu/Chiều dài) của loại trượt này xảy ra trong đắt thường nhỏ hơn 0,1 (Skempron và Hutchinson, 1969)", Các bề mặt phá hùy
thường dạng hình lòng máng rộng theo mặt cắt ngang (Hutchinson, 1988)" Ngược lại,
mặt trượt xoay cổ khuynh hướng khôi phục Iai khi trượt v8 trạng thái côn bằng (Hình
Trong kiểu trượt này, khối trượt dich chuyền liên tục có thé bị đứt gãy ra từng phần nếu vân tốc dĩ chuyển hoặc độ âm ting, khỗi bị phá vỡ sau đồ có thể biển thành dạng chảy,
tạo ra các dòng mảnh vụn đúng hơn là trượt thuần túy Trượt tịnh tiên thường xảy ra đọc
theo các ranh giới địa chất không lin tục như đứt gy, khe nứt, sự phân lớp hay lớp tiếp xúc giữa đá gốc là lớp phong hóa bôn trn Trượt tịnh tiền không iên tue xảy ra dưới
dang đơn giản trên các khôi đá được gọi là trượt đá (Panet, 1969)” hay trượt phẳng.
Trang 18Hình 1.3: Trượi tình tấn (translational slides)1.12.3 Trư hỗn hợp
"Đây là ku trượt trung gian giữa ai loại trượt xoay và trượt tính tiền Tỷ số DIL cũng là trung gian giữa hai loại (Skempton và Hutchinson, 1969) ©, Bề mat phá hùy ở loại mày có vách dốc chính đốc hơn nhưng chiều sâu mỏng hơn Mặt trượt có dạng đường cong gãy khủe phức tạp, phụ thuộc vào bién dạng bên trong và ứng lực eit dọc bé mặt
trong phạm vi vật liệu dịch chuyển và những kết quả trong sự hình thành những vách
dốc trung gian, độ đốc của nổ giảm đột ngột trên b at vậ liệu bị biển dang, lún xuống, ạo ra các địa hao và ving chịu nén Kiéu trượt này thường xuất hiện khi trong cầu tạo ‘tia khối trượt có sự hiện điện của lớp đất yêu hay đổi sét phong hóa, tạo ra các mặt trượt
trung gian điều khiển quá trình dịch chuyển và tạo ra mặt trượt hỗn hợp (Hutchinson
1988) Tay thuộc vào loại vậtliệu và tính chất đặc thi của mái dốc ma trượt hỗn hợp, còn có tên gọi riêng là trượt bùn và trượt dòng.
Hình 1 4: (a) Kiéw trượt trung gian giữa hai loại trượt xoay và trượi tịnh tiễn
(6) Trượt khối đắt rat hỗn hợp — trung gian giữa trượt quay và trượi phẳng)
Trang 191.2 Tình hình trượt lỡ đắt trên Thể giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình trượt lở đắt trên Thể Gi
"Trong thé kỷ 20, cùng với sự tăng lên của mật độ dân số và các hoạt động kinh tế kèm theo tại những khu vực có nguy cơ cao về trượt lở đắt, số thiệt hại về ải sản và số người chết vì thể càng cảng tăng, Xu hướng này đường như còn tăng cao hơn trong thé ky 21 “Thống kê theo số thiệt hại về con người do trượt lở đắt đã năm 2007, các quốc gia chịu
ảnh hưởng nghiêm trọng nhất phải kế đến Trung Quốc với 695 người chết, xếp sau đó
1a Indonesia (465), An Độ (352), Nepal (168), Bangladesh (150) và Việt Nam (130)
Theo thông kê của Ngân Hàng Thể Giới, tong diện tích đất bị trượt lở vào khoảng 3.7
triệu km? với dân số chịu tác động gần 300 triệu người, hay 5% tổng dân số thể giới Các khu vực có nguy cơ tương đối cao (trên 3 thang 10) bao gồm khoảng 820.000 km? với dân số chịu tác động ước tinh là 66 triệu người (Bảng 1.2).
Bang 1 2: Thing k của Ngôn Hàng Thể Giới vé thiệt ai do trượt ta trên toàn TG
Điện thdất| Dâm | GDP | GDPnôngnghgp | Chet Mr ' mine NEMẾP L nghờngsấta đường (km) | 099 | (10% 010%)
(10m)Trượt lờ 08 66 782 10 45
Phintram | 06 dạ 18 08 06
Trang 20“Trong đồ rủi ro rượt lờ đáng kể nhất cả về tỷ lệ tử vong và tôn thất kinh tế à ở Trung Mỹ, ty bắc của Nam Mỹ, vũng Cép-ca, và Bai Loan, Nguy cơ tử vong cao trong khu
Hink 1 6: Phân bé tổng thiệt hại kink tế do trượt lở đất trên toàn Thể Giới
“Các vụ trượt lở đất nguy hiểm nhất đã
1992), Tại Mỹ, trượt lở đắt gây thệt hại về kính t ước tính 1-2 tỷ USD và khoảng 25-cp đi khoảng 100.000 mạng sing (Li vi Wang,
50 người tử vong mỗi năm, vượt quá những thiệt hại trung bình do động đất gây ra (Schuster và Fleming, 1936)" Tại Trung Quốc số lượng người chét do trượt lở tổng
cộng hơn 5000 người trong suốt thời kỳ 1951-1989, Kết quả là trung bình hon 125 người.
tử vong mỗi năm, và thiệt hại về kinh tế bằng năm khoảng 500 triệu USD.
các tác hại to lớn rõ rột như vậy, để giảm thiểu rủi ro do trượt 16, nhiễu tổ chức,chương trình nghiên cứu về trượt lở đã được thành lập Từ giữa nim 1970, USGS (Cục Khảo sit Địa chất Hoa Kỳ) đã cho thành lập “Chương trình tai biến trượt lo” (Landslide Hazards Program-LHP), Mục tiêu chính của Chương trình là để giảm thiệt hại lâu dài từ tai biến trượt lở đất bằng cách cải thiện sự hiểu biết của người din về những nguyên
nhân của sự phá hủy mặt đất và đề xuất các chiến lược giảm nhẹ thiên tai, Đặc biệt, Uy ban xúc tiến toàn cầu của Chương trình trượt lở đất quốc tế (International Programme
‘on Landslides- IPL) bao gdm Hiệp hội quốc tế về lở đất (ICL); Tổ chức Giáo dục, Khoa
học và Văn hóa (ƯNESCO); cùng nhiều các tổ chức, cơ quan khác tiến hành tổ chức liễn din trượt lở dat thé giới lần thứ hai" (The Second World Landslide Forum) tir ngày 3-9/10/2011 tại Rome Italia Diễn đàn có mục tiêu nhằm cấp một thông tin xuyên.
"
Trang 21suốt toàn cầu và nền tảng hợp tác với tắt cả các loại tổ chức đại diện học viện, các tổ
chức Liên Hợp Quốc, các chính phủ, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân đóng góp vàonghiên cứu, thực hành giáo dục về trượt lờ đắt và các hệ thống chiến lược giảm thiểu rủi ro toàn cầu Tuy nhiên, mặc dủ cải tiền trong nhìn nhận, dự đoán, các biện pháp giảm thiễu, và hệ thống cảnh báo, nhưng hoạt động trượt lở trên toàn th giới vẫn dang tăng lên Xu hướng nay sẽ vẫn tiếp tục trong thé kỷ XXI vì những lý do sau đây (Schuster,
- Gia tang đô thị hóa và phat iển ở khu ve dễ bị rag lớc
= Tiếp tục phá rừng của các khu vực để bị trượ lỡ đất:
- Gia tăng lượng mưa trong khu vực do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu.
'Ngay sau khi Liên hợp quốc đã chọn thập ky chín mươi là Thập ky Quốc t về Giảm
thiểu Thiên ti, các điều tra về tai biển tự nhiên đã được thúc dy va phát triển rit mạnh
mẽ Các dự án lớn mang tinh toàn cầu có thé ké đến như "Các phương pháp đánh giá độ
ri ro cho ắc khu vục đô thị trung phòng tránh các thâm họa da chấn" được kết thúc năm 2000tanhquake and Megacities Initiative" (EMI) kết thúc năm 2002, "Vai tròcủa chính quyển địa phương trong quản lý rồi ro” (SLARIM) kết thúc năm 2002,đô thị va các dự ân hạ ting cơ sơ" (Cities Project) kết thúc năm 2004, "Chương trinhaim thiểu thiên tai đối với các đồ thị ở Châu Á, Trung Mỹ và vùng Caribe"
(UNESSCO-RAPCA) kết thúc năm 2004, dự án "AGSO - Cities Projects” của Úc được tiến hành
năm 1996 đã được coi là một nghiên cứu tiêu biểu trong giảm thiểu rủi ro đối với một
loạt ác tai biển địa chất thường xuyên xây ra ại các khu vực đô thị Thành quả đạt được của các dự án này là đã cung cấp cho các cộng đồng những nhận thúc về các tai biến,
quyển địa phương có những chiến lược rit hiệu quả trong phòng tránh.
thiên ti, giảm thiểu hậu quả, vã những biện pháp khắc phục,
giúp cho
Bên cạnh đó đã có rất nhiều điều tra về các quá trình trượt lở đã được tiến hành chỉ tiết.
Đặc biệt là ở một số nước như Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Ue, An Độ, Trung Quốc, noi
hàng năm những thiệt hại do trượt lở đắt gây lên tới hàng ty USD, thithững quá trìnhtra đánh giá được thực hiện thường xuyên, ti mi, những hệ théng giám sắt trượt lớ đất được thiế lập chặt che.
Trang 221.2.2 Hiện trạng trượt lở và nghiên cứu trượt lở ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp và gánh chịu thệt hại to lớn của sự biển đổi khí hậu toàn cầu Hiện tượng biển đổi thời gt thắt thường gây mưa lớn cảng với các hoạt động nhân sinh (phá rừng khai khoáng xây dựng công trình.v.v ) thúc day quá trình trượt lở dat đá phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày càng lớn, mie độ thiệt hại ngày cảng tăng, de doa đến an sinh cộng đồng Tuy vậy công tic
phòng trắnh và giảm nhẹ tai biển trượt lờ vẫn còn rất bị động và chưa được quan tim
thỏa đáng.
+ các khu vực miễn núi của Việt Trong những năm gin đây, hiu hết các tinh, đặc
sức bit ngờ, trong đó đặc bi
‘Nam thường xuyên phải hứng chịu nhiều thiên tai hi
nghiêm trọng là các sự cổ trượt lở đất, gây ra nhiều thiệt hai và mắt mát to lớn đi con người, cơ sở vật chất và môi trường Những tn thất về người và của ngày cảng tăng, không những do ảnh hướng của tự nhiên như những con bão mạnh và những trận.mưa kéo dai, mà côn do các hoạt động nhân sinh của con người như các công trình xây,cdựng giao thông, các công trình thủy điện, thủy lợi, các hoạt động chặt phá rừng, v.v “Theo thống ké của Ngân Hàng Thể Giới, khi chịu tổng hai tai biến hoặc nhiều hơn thì
È nhất dựa trên GDP “Theo đó phần trăm tng diện tích chị ri ro là 33 2%, phần trim dn sổ trong diện tích Việt Nam đứng thứ 7 trong số 75 quốc gia chịu thiệt hại nặng
“chịu ảnh hưởng của rùi ro là 75.7%, và phần trăm của GDP trong diện tích chịu rủi ro là 89.4%,
6 các khu vực miễn núi phía Bắc, do đặc điểm đắt dốc, núi cao, cùng hoạt động khai
thác lãnh thổ không hop lý, các sự cỗ trượt lờ, sat lở, là bùn đá xảy ma rắt phổ biến và thường xây ra trong mia mưa Trong số 135 huyện, thị của 14 tinh miễn núi phía Bắc, trượt lờ là loại hình thường xuyên xây ra ở 98 huyện, Theo bảo cáo thing kế của các dom vị phòng chẳng thiên tai, các vụ trượt lờ đắt liên ti từ thập nn 1990 đến nay đã vùi lấp nhiều nhà của của din, bồ lắp đất canh te, và cướp đi nhu sinh mạng, đảng kể nhất là các vụ xiy ra ở Mường Lay - Lai Châu, Bát Xát - Lào Cai, Bắc Kan, Ha Bình, Thái Nguyên Đặc biệt trên các tuyến giao thông quan trọng ở Tây Bắc, trượt lở đắt thường xuyên tái diễn trong mia mưa với quy mô lớn, ây ra đôi khi tên cả Ialuy
1
Trang 23dương và taluy âm, vì vậy nhiều đoạn đường bị phá hủy boàn toàn, Ước tính, gần 1/4 dia chất là trượt lỡ,tổng điện tích miễn núi phía Bắc cỏ nguy cơ cao trước 3 loại ta bi
Ja quétta bản đá và mit - sụt đất, tip trùng chủ yếu ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lo
Cai, Yên Bai, Hà Giang, Bắc Kạn va một phân tỉnh Tuyên Quang, Quảng Ninh Với một
số các công trình giao thông trọng điểm, những nơi cổ các đặc điểm đị chất công trình
phúc tạp với những đoạn taluy dốc đứng, các sự cổ trượt ạt lờ đắt đá trong các mia
mưa là khó tránh khôi.
“Trượt lỡ đắt diễn ra cùng với mưa lớn có sức phá hủy lớn nhiều nha cửa, nương rẫy, và tính mạng của người dân Sau cơn mưa lớn, vào rang sing ngày 13/9/2004, sau một cơnmưa lớn, một vụ trượt lờ đt lớn đã xảy ra tại thôn Sùng Hoang, xã Phin Ngan (Bát Xá: Lào Cai) khi cả một vùng đôi rộng lớn bị sat lở vùi lắp và đã làm 23 người thiệt mạng.
vụ trượt lở với đặc điểm khối trượt có kích thước lớn, trên sườn dốc tự nhiên, xảy ra
1.7), Di vết của vụ trượt lờ này vẫn côn được ghi nhận cho tới nay, Đây là một
trong đêm nên hậu quả để lại hết sức nặng né với người dân sinh sống tại khu vực đó.
Cai) làm 23 người thiệt mang
Trang 24h riêng trong năm 2005, cùng với các cơn bão mạnh, mưa lớn trên diện rộng đãEo theo hang loạt sự cổ trượt 16, sgt lở, là bùn đá phá hủy nhiễu nhà cửa, cơ sở hạ ting làm chết người Cơn bão số 7 xay ra ngày 27/92005 đã kéo theo hàng tim điểm trượt lở đất đá trong phạm vi toản tỉnh Yên Bai, gây ra lũ quét trên diện rộng, tập trung lại ở Ba Khe (Cát Thịnh), lim chét 54 người Nhiều tuyển đường giao thông, thí dụ quốc lộ 32, bj hư hại, gián đoạn trong thời gian dài Nhiều khu vục dọc hai bờ sông Hồng, điền hình như một số di n ngay trong phạm vi nội đô thành phố Yên Bái, bị xói lớnghiêm trọn1m mắt đắt, mắt đường, thậm chí de doa tính mạng của nhiều người dân. “Theo nghiên cứu của viện địa chất, các tinh min trung (đặc biệt ở Quảng Nam) là nơi hoạt động trượt lờ đất xảy ra mạnh mẽ ở nước ta Quy mộ, diễn biển, in sult trượt lờ diễn ra ngày cảng trở nên mạnh mẽ và phức tạp Kèm theo chúng là các sự cố nứt đắt, Ii bùn đã làm cho mức độ thiệt hại cảng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt vo mủa mưaHains năm, Hiện tượng tt lỡ đt hông chỉ xy ra tê các sườn nữ tự nhiên cổ độ10, đọc các tuyển giao thông ma ngây cảng lẫn sâu vio các khu dân cư vũng cómái đốc không lớn Theo thống kê cho thấy hiện tượng sat lở đắt ở tỉnh Quảng Nam xảy,
„ Trả My, Hiệp Đức, Qué Sơn Tại
huyện Tiên Phước hiện tượng sat lở xây ra ở xã Tiên Ky, Tiên Mỹ, Tiên An, Tiên Tho,“Tiên Lập, Tiên Cảnh, Tiên Hả, Tiên Hiệp Tại thôn Hữu Lâm, xã Tiên Kỳ, huyện TiênPhước, điểm trượt đất xây ra trên sườn đôi phía nam đường Tam Kỳ-Tiên Phước cáchra ở một số huyện: Tiên Phước, Dai Lộc, Giẳng, Hiê
thị xã Tam Kỳ khoảng 23km Vị tí các khu vực trượt trên bản đổ huyện Tiên Phướchình 1.8.
duge thé hiện trên bản.
“Theo bản đồ dự báo nhạy cảm với trượt lở và lũ quết, lũ bùn đá miễn núi phía Bắc do
Bộ Khoa học và Công nghệ cùng với các Bộ, Ban ngành liên quan thành lập mới đây,
nguy cơ về trượt lớ lũ quết, lĩ bùn đã tại khu vực min ni phía Bắc bao gồm 5 cấp độ khác nhau, tir rất yếu (ít khả năng xây ra) đến rat mạnh (Hình 1.9) Các khu vực có nguy sơ ao về lũ quất, lũ bản đá, trượt lở mạnh vã rắt mạnh, chủ yếu tập trung ở những khu:
vực các xã trong lưu vực sông Nậm Lay, Nam PO (hữu ngạn sông Ba) thuộc huyệnMường Chi, Mường Lay (Biên), các xã trong lưu vực Nậm Lúa, Nam Rom, NamNua (chảy vào sông Mê Kông) thuộc Điện Biên, các xã trên thượng nguồn sông Mã,xông Clu, lưu vực sông Ngân, hữu ngạn sông Hồng, hữu ngan sông Đà, huyện Sa Pa,
15
Trang 25Bát Xát (Lao Cai), huyện Văn Yên (Yên Bai), Hàm Yên (Tuyên Quang), Xin Min,
Hoang Su Phi, Yên Minh, Bắc Quang (Ha Giang).
‘inh tuyển an) `
(ih rtp bản đô (D491) l 150.000)
“Hình 1 8: Các vị tí sạt lở chỉnh trên luyện Tiên Phước.
"Nghiên cứu trượt lở đất ở Việt Nam mới chỉ được chú trọng trong 15 năm trở lại đây khi nó liên tục liên tục xây ra hàng năm và gây ra rắt nhiều thiệt hại nghiêm trong về người và của Trước nguy cơ tai biển trượt đất ngày cảng có tác động đáng ké đến tình. hình phát triển kinh tế xã hội, công tác đánh giá trượt lở đã trở thành một yêu cầu cấp
thiết Vi thé, đã có rất nhiều nhà khoa học Việt Nam tổ chức, tham gia các nghiên cứu
về trượt lỡ dit Có thể kẻ đến một số nghiên cứu liên quan tới trượt lở đắt trong một vải năm gin đây như:
"Nghiên cứu "Điều tra tai biển địa chất vùng Tây Bắc” do TS Đào Van Thịnh chủ nhiệm (Liên đoàn BDDC miễn Bắc) và nghiền cứu “Điều tra tai
Nguyên” do 7S Phan Thanh Sáng chủ nhiệm (LB BCTV - ĐCCT miễn Trung) Các đề
tải này đều là các nghiên cứu trên một phạm vi rộng ở tỷ lệ trung bình Mô hình tổng
hợp thông tin theo cách truyền thống Nghiên cứu "Điều tra tai biển địa chất vùng Đông.
Bic” do TS Vit Thanh Tâm chủ nhiệm (2007) hay nghiên cứu "Điều tra tai biến địa chất
đọc đường Hồ Chí Minh” do 7S Tran Tan Văn chủ nhiệm (2005) Các nghiên cứu nay
ấn địa chất ving Tây
Trang 26đã đưa ra số phường pháp dự báo nhạy cảm với trượt lở đắt và khuyến cáo chung cho
vùng nghiên cứu song chưa đủ tỉnh khái quất khi áp dung cho nghiễn cứu ở vũng miễnni,
Phân vùng dự báo sơ bộ trượt lở Tây Bắc của Vũ Cao Minh và nnk (1997), xây dung ban đồ dự báo tai biến trượt lở lưu vực hồ thủy điện Hòa Bình của Trần Van Đương,Trin Trọng Hug (2004), nghiên cứu và dự báo trượt đắt vùng Lào Cai ~ Sa Pa của Đảo.
Văn Thịnh và nnk (2003) Các nghiên cứu nà)bước đầu sử dụng phương pháp địnhS đã phân vùng dự báo.
lượng kết hợp với sự trợ giáp của công nghệ năng trượt lở ong vùng nghiên cứu thành cúc mức độ mạnh, trượt lở trung bình và trượt lỡ yu tại một số khu vực trọng điểm của nh Bắc Kạn.
Nghiên cứu "đánh giá tai biển địa chất ở các tỉnh ven biển miền trung tir Quảng Bình Phú hig trạng, nguyên nhân, dự báo và đề uất biện phấp phòng tính, giảm thiểu hậu qua” do TS Tran Tấn Van chủ nhiệm (2002) Đây là một đề tải nghiên cứuqui mô lớn, tai biến trượt lờ được để cập trong nghiên cứu này là một phần trong số c:
tai biển địa chất khác như nút đt, động đất 10 quết Thành công lớn nhất của đ tài
này là đã sử dụng các mô hình GIS để tổng hợp tài liệu và đưa ra được sơ đồ dự báo nguy cơ tai biến trượt lờ đắt với độ chính xác cao ở tý lệ 1/200,000, Tuy nhiên, khi nghiên cứu ở các vùng chỉ tiết (tỷ lệ 1/50.000) các mô hình tính toản, phân vùng cảnh bio nhạy cảm vớ trượt lờ chưa được để cập đến.
Ngoài r còn có một số nghiên cứu khác liên quan tới rượt lở nhưng mức độ đầu tr và ¿như một số nghiên cứu về trượt lỡ tại khu vực Bất qui mô nghiên cứu, khảo sat han cl
Xat, Lio Cai do trường ĐH M6 Địa chat, hay một số nghiền cứu khác của Viện Địa chất— Viện KH VN, "Kết quả ny
Đỗ Tuyér, “Dae điểm dia mạo động lực và hiện tượng nin đất, trượt đất năm 1994 ở én cứu ban đầu về trượt đắt ở tp Bắc Kạn Sơn La” của
ving thác Ya Ly” của Phạm Khả Tùy Phân ving nguy cơ tai biển trượt lờ ở Việt Nam
do NT-Yêm và nnk, (2006) thực hiện (Hình 1.9)
‘Bang thời một số bộ ngành khác như giao thông cũng tiền hành nhiều nghiên cứu trượt
lồ én định mãi đố taluy cho ác tuyén đường giao thông, nhưng nghiền cứu đánh giã và phân vùng dự báo trượt lở hay đánh giá mức độ rủi ro còn chưa được quan tâm.
1
Trang 27THÁI LAN
Hinh 1 9: Phân vùng nguy cơ tai biển trượt lở ở Việt Nam (N.T:Yêm và nnk, 2006)
Trang 281.3.3 Hiện trạng trượt lở khu vực nghiên cứu.
“rong phạm vi thành phố Bắc Kạn, các khu dan cư, cơ quan, trường học, cơ sở sản xuất kinh doanh ~ dich vụ, công tình dân sinh phần lớn được bổ í ở hai ven đường giao thông, trong đó nhiều nhà & được xây ngay sát chân đồi nói (Hình, 1.10)
Hàng năm, hiện tượng trượt lở thường xuyên xảy ra vo mùa mưa ừ thắng 5 đến thing
8 đương lich, chủ yếu tai các vi tí có hoạt động mạnh của vỏ phong hóa, cầu trú đất đá yếu, mái đốc không ôn định (bao gồm cả mái đốc bị phá hay lam nhà, đường giao thông)
(Lê Thanh Mẽ, linh Todt, 2002) (Hình 1.10).
“Hình 1 10: Hiện trang cất chân núi để xây nhà ở khu vực nghiên cứu
“Theo kết qua khảo sit gần đây của các đề tải, dự ân nghiên cứu, khu vực Thành phổ Bắc Kan có nguy cơ sat lở mạnh nhất ở hệ thống taluy trên đoạn quốc lộ 3 Chi cin lượng mưa trên 180mm là các mái đốc này sẽ mắt ôn định, cổ nguy cơ sạ ở cao (Hình 1.11).
oan đường Quốc lộ 3 phía Nam tp Bắc Kạn: Dài khoảng 16 km, từ tp Bắc Kạn đến
hết xã Xuất Hóa Phin lớn đá gốc là tích lục nguyên thuộc hệ tang Phú Ngữ bị phong
hóa mạnh Một số đoạn có xuất hiện đá vôi, vôi silie xen lẫn phiến mica thuộc hệ ting
Mia Lé, đá tương đối cứng chắc nhưng bị uốn nếp vò nhàu mạnh mẽ ệ thững khu vựccó đá vôi thì khả năng xây ra trượt lở nhỏ Đây cũng là đoạn đường dang thi công nhằm mỡ rộng và nâng cấp quốc lộ 3 nên đã tạo các taluy với độ cao hơn 4m, góc dốc thường,
lớn hon 45°, Đoạn đường này có nhạy cảm với trượt lở rất cao (Hình 1.12).
19
Trang 29Tình I 11: Sơ đồ phân bỏ các Khu vực tập trưng hiện tượng trượt lở trong khu vựcThành pho Bắc Kan và các khu vục lân cận vùng có màu đậm là vùng tập trung trượt
1 cao (Viện Khoa học Địa chất và Khoảng Sản, 2014)
"Hình 1 12: Taluy tại đoạn đường Quốc lộ 3 phia Nam tp Bắc Kan
Trang 30(Qua khảo sát thực địa nhận thấy hiện tượng trượt lở trong khu vục xảy ra tương đối phổ
biển và tổn ti ha loại rượt cơ bản là trượt dang cung trdn và trượt hỗn hợp (Hình 1.13)
4 Trượi dang Cung tròn,
“Trượt cung trồn thường hình thinh trên đắt suồn ~ tàn tích với thành phần sét pha lẫn một chút dim sạn, có nhí15 hing do sự phát triển củaLoại hình trượt này hình. thành trong vỏ phong hỏa tương đổi dày, lớp đã bên đưới là bột kết xen phiến phân
lớp mỏng bị phong hóa mạnh, đễ bẻ bằng tay và mềm rời khi gặp nước Những khối
trượt thuộc loại này thường có kí thước nhỏ và trung bình, thể ch khổi trượt dao động từ vài m® đến hàng nghìn m`, trong đó chủ yếu là ác khối trượt có thể tích hàng trăm in (Hình 1.14) Đắt ở những khối trượt này là sét pha Hin sạn mau đô nu ở trạng thi
Trang 31b Trượt hẳn hop
Thực tế khảo sát cho thấy trong khu vực nghiên cứu ngoài trượt loại cung tron còn tổn
tại loi trượt hồn hợp Mặt trượt hình thành trên cả vỏ phong hóa và theo cả mặt lớp củađá gốc Loại trượt này có phần trên của mặt trượt cắt vào vỏ phong hóa còn phần phía.h
thành ở những nơi có thé nằm đá sốc trùng với hướng dốc địa hình và có góc dốc trùng
địa hình (Hình 1.15) Lớp đắt bên trên cũng là lớp đất tin tich nhưng có bE dưới trùng với mặt phân lớp của đá gốc tương đicứng chắc Loại nay thường
Hình 1.15: Mặt trượt ng tròn phát tiễn trong v6 phong hóa và bê mặt đ gốc Trượt hỗn hợp xì hiển nhiều đọc theo đường vành đai phía Đông, nơi dé gốc ngoài bột kết bị phong hóa mạnh còn xen các lớp vôisiie tương đối cứng chắc vi thường nằm, nghiêng theo mái đốc địa hình Đây lả khối trượt hỗn hợp điển hình với phía trên mặt trượt cắt vào vỏ phong hóa từ bột kết mém yếu của hệ ting Phú Ngữ, phia đưới trượt
hoàn toàn theo mặt lớp của đá vôi silic tương đối cứng chắc.
Trot sảy ra nhiều ở những bờ dốc các góc dốc lớn hơn 45" Những thông s hình học
nh tr của mái dốc xảy a trượt lờ được tạo thành do hoạt độn nhân sinh, qua đó cho thấy vai trò của con người làm tăng kha năng phát sinh trượt lở là rat lớn Điều kiện địa chất trong khu vực cũng ảnh hưởng lớn tối hiện tượng trượ lỡ, thực t cho thấy các khối
trượt xây ra nhiều tại khu vục đá gốc bị nứt nẻ và phong hóa mạnh, hướng dốc của thé
Trang 32nằm đá gốc trùng với hướng dốc địa hình Vai trò giữ ôn định mái đốc của thảm thực.
tp, Bắc Kạn là không lớn, cụ thể độ ch ph thực vật ti vat trong trường hợp cụ
da phần các khối trượt đều lớn hơn 60%,
Như vậy, loại hình trượt lở dat trong phạm vi tp Bắc Kạn là trượt lở mái dốc, bao gồm sả trượt cung tron trên võ phong hỏa và trượt hỗn hop Trong suỗt gin 20 năm trở lại đây, hiện trợng phá đá, khoết núi mở nền nhà diễn ra phổ biến, nhằm đáp ứng như cầu làm nhà ở của người din, Do khogt sườn nổi bừa bãi (Hình 1.16), khi chưa có thăm đồ địa chắc không có thiết kế các đường rẽ nước mùa mưa theo sườn núi nên nguy cơ sat lỡ, vi lắp mỗi khi có mưa lớn đài ngày xảy là rắt cao Tinh trạng võ tổ chức đó đã biển các mặt bằng được dio đục ở các chân núi thuộc các phường Phùng Chi Kiên, "Nguyễn Thị Minh Khai, Đức Xuân, Huyền Tung, Sông Cu và xã Nông Thượng, Thanh phố Bắc Kạn, hoặc khu vực rung tim tị trắn Chợ Mi (hành những dãy nhà dân nhấp nhô bám sắt vào ta luy dương, nhiễu căn nhà còn thấp hơn so với mái đắt của ta luy đương, cá biệt có những chỗ ta luy dương cao hơn nóc nhà đến hing chục mét Chính vi vậy, ma mưa năm 2006 ti khu vực thôn Nam đã xảy ra vụ sat lở đất vũi lấp làm
Hành 1,16: Trượi hin hợp ở đường vành dai phía Đông
2B
Trang 33Hơn nữa, đồi núi Bắc Kạn thường rộng và cao, độ dốc lớn, độ che phủ hạn chi
thực vật chi là rừng trằng mới hoặc rừng khoanh nuôi tấi sinh nghèo kiệt, mỗi khi mưa to, nước dồn từ ngọn núi thành những ding chảy mạnh, việc hạ phần đắt chân núi sẽ luôn tiềm an nguy cơ sat đắt đá, Do vậy, sau cơn mưa liên tiếp 2 ngày vio năm 2008, những ting đất đã trên từ ta luy đương đã đẩy cả 3 căn nhà xây 2 ting ra gia quốc lộ 3,
đoạn qua tổ 1, phường Đức Xuân, Thành phé Bắc Kạn
ra đọc c
Như vậy nhạy cảm với trượt lỡ mái dốc không chỉ di c đường quốc lộ mi côn xây ra ở nội thị tại các khu vực dân cư đông duiơi người dân có thu nhập thấp, thường không có hả năng di đời hoặc tự phục ỗi sau kh bị ảnh hưởng bởi trượt lỡ mái abe.
KET LUẬN CHƯƠNG I
Chương này luận văn đã nêu được các khái niệm chung vỀ trượt ở và phân loại trượt lở
đất Tom tit sơ lược được tinh hình trượt lở đắt trên thế giới, ở Việt Nam, cũng như ở
khu vực nghiên cứu Từ đỗ nêu bit được tinh ấp thiết cia nghiên cứu này với khu vực
thành phố Bắc Kạn
Trang 34CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ THONG KE ‘TRONG XÂY DỰNG BAN DO NHẠY CAM VỚI TRƯỢT LỠ ĐÁT 2.1 Các phương pháp nghiên cứu trượt lờ phổ biến trên thé giới và Việt Nam
Trong nghiên cứu này, học viên chỉ tập trung nghiên cứu vào phân vùng trượt lở, không
nghiên cứu tới các vấn đề như tổn thương hoặc rủi ro do trượt lở Vi vậy, chỉ các phương pháp nghiên cúu và phân vùng trượt 16 được đánh gid tổng quan trong mục này.
“Các phương pháp chủ yếu hiện nay đang được các nhà khoa học trên thể giới sử dụng có thể được gộp thành 3 nhóm tiếp cận bao gồm
tân điều ta thực địa: thường liên quan tới các đánh giá của các nhà nghiên cứu địa kỹ thuật địa mạo, địa chất công tinh, địa chất
tiếp cận mô hình hoá: thường duén hành trong các phòng thí nghiệm để xác lập
mỗi quan hệ toán học giữa các thành phân gây trượt và khả năng xảy ra trượt lở đất.
Tiếp cận tích hợp thông tin trong hệ thống thông tin địa lý (GIS), kết hợp với thuật toán
thống kê, mong thin kinh, các thuật toán logic mổ, cc huật toán genetic để đảnh giá, thành lập bản đồ dự báo về nguy cơ trượt lở đất.
ì 02 nhóm đầu tiên có độ chính xác cao đối với “Trong 03 nhóm tiếp cận trên
giá khả năng xây ra trượt của từng khối trượt riêng lẻ, tuy nhiên để đánh giá khả năngXây ra trượt của một ving hoặc khu vực nio đó thì phương pháp này có hiệu quả không.
sao, mức độ chính xác cing thấp Ngoài ra chỉ phi cũng rất lớn
Hiện nay nhóm tiếp cận thứ ba đang được sử dụng phổ biến tên thé giới và có hiệu quả cao tong việc giải quyết các bài toán đánh giá khả năng xây ra trượt lờ dt Việc xử lý ảnh hằng không hoặc vệ tỉnh kết hợp xử lý các số
số liệu kiến tạo, vỏ phong hóa, thủy văn theo công nghệ xử lý GIS tạo ra các mô hình tổng hợp (đã được chứng minh qua rit nhiều đ tài nghiên cứu khác nhau) là rất hữu ích cho công tác điều ra, đánh giá rượtlở Mặc dù vậy vin đề kết hợp giữa các lớp thông tin ong GIS và các thuật toán để đánh giá khả năng trượt ở như thể nào cho những khu
vực cụ thể vẫn đang là vẫn đề tranh cãi và chưa có được thing nhất giữa các nhà khoa
25
Trang 35học Do vậy chưa có được một phương pháp thống nhất và Hip tục đồi hoi các nhà khoa
học mắt thêm nhiễu công sức va thời gian vào nghiên cứu
“Trong nghiên cứu trượt lở đất hiện nasắc phương pháp đánh giá, phân vùng nguy cơ tại biển trượt lở đất nhìn chung đều qui vé một vẫn đểchính đó là thành lập bản đồ cảnh báo nhạy cảm với trượt lở hay phân ving én định của sườn dốc Do cổ rit nhiều các
thuộc tính và các yếu tổ liên quan nên người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp để
thành lập một bản đồ ổn định sườn Trong nghiền cứu này, học viên sẽ tóm tt các phương pháp phổ biến nhất nghiên cửu thành lập các bản đồ én định sườn, bản đồ ti biến trượt lờ đã được trình bay trong các nghiên cứu của nhiều tác giả như Hansen(1984)!"1, Brabb (1984)! 9, Varnes (1984)/1, Hartlen và Viberg (1988)119, Hutchinson(1992), Gee (1992), Van Westen (1993)/7Ì (Bảng 2.1),
2.11 Phân tch sự phân bổ của các điễm trượt l
"hương pháp này được ải ign từ phép phân ích sự phân bổ các điểm trượt I, dựa vào đồ các thông tin thể hiện trên bản đồ hiện trang trượt lở được ghi lại từ nhiều khoảng thời gian khác nhau, Các bản đồ phân tích hoạt động của trượt lở thé hiện các thay đổi về vị trí của các điểm trượ theo thời gian Các thông tin mang tính khách quan và định
lượng thường được thu thập thông qua giải đoán ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh đathời gian Phép phân ích hoạt động của trượt lờ cho phép nhận dạng được những ving có nguy cơ tiém tàng mắt ôn định đối với các hiện tượng trượt.
Các phép phân tích này đặc biệt trở nên hữu hiệu khi áp dụng trên những khu vực cónhững chuyển động chậm, giúp các nhà nghiên cứu phan biệt được các hoạt động kếtiếp của quá trình trượt,
Phan tích mật độ trượt lờ có thé được coi là bước thứ hai trong quá trình nghiên cứu.ing dé
tính toán một số dạng mật độcức điểm tart, do đó nó mang tính định lượng và cũng
phân bố các điểm trượt hoặc hoạt động của sự cổ trượt Phương pháp này được
‘mang tính khách quan Hiện nay phổ biển dùng ba phương pháp tính toán mật độ trượtở như sau:
1 Tính trung bình số lượng các điểm trượt trên một dom vị diện ích trong một đơn vị bản
đồ, ví dụ như trong nghiên cứu của Howes (1987),
Trang 362 Tính tỷ lệ phần trăm diện tích khu vực không ổn định trong một đơn vị bản đỗ, ví dụ
trong một nghiên cứu của O'Loughlin (1972),
3 Vẽ các đường đẳng trị mật độ các điểm trượt (isoleths), ví dụ trong các nghiên cứu củaWright et.al (1974), DeGrajŸ(1985)201
Phương pháp thứ nhất phủ hợp với công tá thành lập các bản đỗ tỷ lệ nhỏ hoặc trung
bình Phương pháp thứ hai phủ hợp hơn cho các bản 43 tỷ lệ lớn hơn, đặc biệt phù hợp.
Khi áp dung cho các khu vực không én định cỏ phạm vi khác nhau và nằm gin nhau Phương pháp isopleth rất phù hợp với các khu vực đắt đá yêu hoặc có thành phần cỡ hạt mịn, được đặc trưng bởi các điểm trượt tại chỗ tương đối sâu và kiểu trượt đa dang Mật 49 các điểm trượt đôi khi được gộp một cách chủ quan thành "nhóm nhạy cảm với trượt
Phép phân tích sự phân bổ của các điểm trượt ở thưởng ehi lại những vit bị phá hay
mới nhất và thường bỏ qua những nơi đang hội tụ đủ điều kiện gây trượt lở Do đó,
muôn đánh gi ti biến trượt lỡ một cách chỉ tếtthì cần phải quan âm ti nhkhác
Các nghiệ điển hình ứng dụng phương pháp nay là các nghiên cứu của Cruden(1988)P! về các trận lở tuyết lớn
2.1.2 Phân ích hoạt động của trượt lở
Phương pháp này được cải tiền từ phép phân tích sự phân bổ các điểm trượt lở, dựa vào.
46 các thông tin thể hiện trên bản đồ hiện trạng trượt lỡ được ghi lại từ nhiễu khoảng th‘gian khác nhau Các ban đỗ phân tích hoạt động của trượt lở thể hiện các thay đổi¡ trí của các điểm trượt theo thời gian Các thông tin mang tính khách quan và địnhlượng thường được thu thập thông qua giải đoán ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh dathời gian Phép phân tích hoạt động của trượt 16 cho phép nhận dang được những ving
số nguy cơ tiém ting mắt én định đối với các hiện tượng trượt
“Các phép phân ích này đặc biệt trở nên hữu hiệu khi áp đụng trên những khu vực có những chuyển động chim, giúp các nhà nghiên cứu phân biệt được các hoạt động kế
tiếp của quá trình trượt
27
Trang 37Phan tích mật độ trượt lở có thể được coi là bước thứ hai trong quá trình nghiên cứuphânbố cáctrượt hoặc hoạt động của sự cổ trượt Phương pháp nay được dũng để tỉnhtoán một số dạng mat độ các điểm trượt, do d6 nó mang tính định lượng và cũng mang tính khách quan Hiện nay phỏ biến ba phương pháp tính toán mật độ trượt lở như sau;
Phan tích mật độ trượt lở có thể được coi là bước thứ hai trong quá trình nghiên cứu.ing đểphân bổ các điểm trượt hoặc hoạt động của sự cổ trượt, Phương pháp này được
tính toán một số dạng mật độ các điểm trượt, do đó nó mang tinh định lượng và cũng,‘mang tính khách quan Hiện nay phổ biến dùng ba phương pháp tính toán mật độ trượtở như sau:
1 Tính trung bình số lượng các điểm tragt trên một đơn vị diện ch trong một đơn vị bản 43, vi dụ như trong nghiên cứu của Howes (1987)151,
2 Tinh y lệ phần trăm diện tích khu vực không én định trong một đơn vị bi đồ,
trong một nghiên cứu của O'Loughlin (1972),
3 Vẽ các đường ding trị mật độ các điểm trượt (solele), vỉ đụ trong các nghiên cứu
của Wright et al (1974), DeGraff (1985)°".
Phuong pháp thứ nhất phù hợp với công tác thành lập các ban đồ tỷ lệ nhỏ hoặc trung bình Phương pháp thứ hai phù hợp hơn cho các bản đồ sy lệ lớn hơn, đặc biệt phủ hợp,khi áp dụng cho các khu vực không ôn định có phạm vi khác nhau và nằm gần nhau Phương pháp isopeth rit phủ hợp với các khu vực đắt đá yêu hoặc có thành phần cỡ hạt
mịn, được đặc trưng bởi các điểm trượt tại chỗ tương đối sâu va kiểu trượt đa dạng Mat
độ các điểm trượt đổi khi được gộp một cách chủ quan thành "nhóm nhạy cảm với trượtter
Trang 38Bảng 2.1 Tam sit dink giá các phương pháp xây đựng bàn để khoanh ving dự bio trượt lở
Phân tích sự phân bổ của các - Khich quan và định nh: đồng cho tỹ lệ nhỏ Hiểm trượt lỡ (Landslide
Phin tích hoạt động củatrượt lở (Landslide Activity)và Phân tích mật độ các điểm.trượt lở (Landslide Density)
Phân tích hình thải địa mạo.theo chủ quan (Subjective'Geomorphic)
Phân tích đánh giá theo chủ‘quan (Subjective Rating)
~ Cơ sở dữ liệu rit hữu ích về các sự có trượt lở dat tồn|tại trong những khoảng thời gian khác nhau
+ Tính dy báo trung bình.
~ Chủ quan và định tính, dùng cho tỷ lệ nhỏ (<1:50.000)~ Linh hoạt, các nhóm độ én định sườn không cụ thé! các|
chỉ tiêu thành lập các lớp tai biến trượt lở không xác| định.
- Yêu cầu các kỹ năng chuyên gia
- Cơ sở dữ liệtu rất hữu ích về các sự cổ trượt lờ đắt val
vẻ một số thuộc tinh của sườn dốc.
~ Rat khó khăn trong tổng hợp.
- Chủ quan, định tinh đến bán định lượng, dùng cho ty]lệ nhỏ (<1:50.000)
in định sườn khí
- Lĩnh hoạt nhưng các nhóm đi eeuthé’ các chỉ tiêu thành lập các lớp tai biển trượt lở không|xác định.
~ Yêu cầu các kỹ năng chuyên gia
~ Cơ sở dữ liệu hữu ích về nhiều thuộc tinh sườn có.
2
Trang 39Phuong pháp phân tích Mô tả
~ Công việc có thé ủy thác và kiểm tra.~ Cổ nguy cơ do đơn giản hóa quá mức.
Phan tích đơn biển tương - Khách quan, định tinkquan (Relative Univariate) _ tỷ lệ nhỏ (<1:50.000)
ban định lượng, dùng cho]
~ Dựa theo thống ké tương đối
- Thể hiện ảnh hưởng của các thuộc tính của mỗi loại đị
- Phân tích khối lượng dữ liệu lớn~ Phụ thuộc vào dữ liệu có chất lượng,
Phân tích đơn biển theo xe - Khách quan và định lượng, ding cho tỷ lệ trong bìnhsuất (Probabilistic lớn (1:100,000-1:50.000)
Univariate) Dựa theo xác suit thông kê
Đơn giản khi thực hiện và khi sử dụng
~ Nguy cơ lựa chọn nhằm các thuộc tính của sườn dốc| cho bài toán trượt Io
~ Phân tích khối lượng dữ liệu lớn Phu thuộc vào dữ liệu có chất lượng
Phan tích da biển theo xác | - Khách quan và định lượng, chính xác, dùng cho tỷ lệ xuất (Probabilistic trung bình-lớn (1:50.000-1:10.000)
Multivariate) ~ Dựa theo xác suất thống kế
Loại trừ ảnh hưởng vỀ kinh nghiệm và óc phán đoán
của người thành ập bản độ;
Phân ích khối lượng dữ liệu ất lớn
= Nguy cơ lựa chọn nhằm cúc thuộc tỉnh của sườn décho bài oán trượt lờ
Phụ thuộc vào dữ liệu chấ lượng cao
Trang 402.1.3 Phân tích hình thái địa mạo theo chủ quan
Phương pháp địa mạo phục vụ cho việc hiển thị những biến không gian của mắt ồn định. sườn đốc Có hai phương pháp địa mạo được ứng dụng rộng rai, như sau
1 Phương pháp lập bản đồ trg tiếp: à phương pháp xác định sự phân bồ không gian các ụ thể về khu sự cỗ sườn đốc trực tiếp từ những sat lở đang tổn tại hoặc những hiểu big
‘vue có khả năng xây ra trượt lỡ.
2 Phương pháp thành lập bản đồ gián tiếp: là phương pháp sử dựng những nhân ổ liên
«quan đến sạtlờ để dự đoán tiềm năng mắt én định
Phương pháp địa mạo chủ yếu dựa vào khả năng của những nhà khảo sit để nhận ra những phá hay thực sự và iềm ting trên sườn đốc, bao gdm cử những tiến tiễn của
chúng và những hậu quả có thể xây ra trong tương lai (Cardinali et al, 2002/23
Khi thành lập bản đồ trượt lờ bằng phương pháp địa mạo, các nhà khoa học quy định
một cách chủ quan một giá tên định mang tỉnh định lượng, hoặc một nhóm tai biến
trượt lở cho mỗi một khu vực nhỏ (polygon) trên bản đồ dựa vào kết quả giải đoán ảnhmáy bay, hoặc dựa trên các quan sát ngoai thực địa, hay dựa theo kinh nghiệm chuyên.
môn Các nguyên tắc phân nhóm ti biển trượt lở không được xác định rõ vàcó thể khác nhau giữa các vùng tai biển.
Việc nhận dang hình thải địa mạo đối với các khu ve địa hình có tiềm năng không ôn định thường dựa chủ yếu vào các kết quả quan sát các điểm trượt đã biết Bản đỗ phân loại độ đốc thường được chú trọng trong công te thành lập bản đổ mang tính chỗ quan Phân tích hình thái địa mạo theo chủ quan là một phương pháp khá linh hoạt và có vẻ rất hiệu quả ở nhí cứu khác nhau Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là thiểu khả năng lặp lại và độ tin cậy phụ thuộc hoàn toàn vio kỹnăng và kinh nghiệm của người thành lập bản đỗ,
“Các phép phân tích hình thi địa mạo theo chủ quan chiếm tu th trong xây dựng các
bản đồ tai biển lở tuyết.
31